Thực hành tiếng Việt trang 90 | Soạn văn 7 Cánh diều

Bài Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 90, thuộc sách Cánh diều, tập 1. Tài liệu trên sẽ giúp ích cho các bạn học sinh lớp 7 trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Hãy cùng theo dõi nội dung ngay sau đây.

Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 90)
Câu 1. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ
trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữ đó.
a. Đã lúc, Văn Cao tưởng mình không còn những ước khát vọng của
tuổi thanh niên. (Ngọc An)
b. Tiếng cũng làm ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. (Đinh
Trọng Lạc)
Gợi ý:
a.
Vị ngữ là cụm động từ: tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng
của tuổi thanh niên
Động từ trung tâm: tưởng
Thành tố phụ là cụm chủ vị: mình/ không còn những ước mơ và khát vọng
của tuổi thanh niên
b.
Vị ngữ là cụm động từ: làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ
Động từ trung tâm: làm
Thành tố phụ cụm chủ vị: ức ta/ quay lại với những kỉ niệm của tuổi
thơ
u 2. Tìm vị ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:
a. Cậu Cơ vẫn nét mặt hầm hầm. (Ngô Tất Tố)
b. Tía nuôi tôi tay cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía... (Đoàn Giỏi)
Gợi ý:
a. nét mặt/ hầm hầm
b. tay/ cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía
Câu 3. Tìm chủ ngữ cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh
từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ đó.
a. Bộ quần áo ba đen nuôi tôi vừa khâu cho tôi lại rộng quá khổ, cứ
lùng nhà lùng nhùng làm tôi càng thẹn thùng, khó chịu. (Đoàn Giỏi)
b. Chuyện bác Hai chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc phảng phất màu
huyền thoại. (Bùi Hồng)
Gợi ý:
a.
Chủ ngữ: Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi
Danh từ trung tâm: quần áo
Thành tố phụ cụm chvị trong mỗi chủ ngữ: nuôi tôi/ vừa khâu cho
tôi
b.
Chủ ngữ: Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc
Danh từ trung tâm: chuyện
Thành tố phụ cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ: bác Hai chú/ kết bạn rồi
cùng nhau đánh giặc
Câu 4. Tìm chủ ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:
a. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên. (Ếch ngồi đáy
giếng)
b. Câu nói nghĩa của con bảy tuổi hình như có một sức mạnh thần khiến
cho chị Dậu hai hàng nước mắt chạy quanh. (Ngô Tất Tố)
Gợi ý:
a. trời/mưa to
b. Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi/ hình như có một sức mạnh thần b
Câu 5. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về
một văn bản nghị luận đã học, trong đó sử dụng ít nhất một vị ngữ một
chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị.
Gợi ý:
Mẫu 1
“Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa” là một văn bản nghị luận văn học rất hay và
giàu giá trị. Tác giả Đinh Trọng Lạc đã lần lượt phân tích nét đặc sắc của từng
khổ thơ. Những lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả đưa ra đã giúp làm sáng tỏ vẻ đẹp
nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng trưa. Đồng thời, người đọc cũng thấy
được tài năng của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Câu mở rộng chủ ngữ: Những lẽ dẫn chứng mà (tác giả/ đưa ra) đã
giúp làm sáng tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa.
Câu mở rộng vị ngữ: “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng trưa” (một văn bản
nghị luận văn học/ rất hay và giàu giá trị).
Mẫu 2
“Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam” một văn bản
nghị luận văn học rất giá trị. Với văn bản này, tác giả đã làm rõ vđẹp về thiên
nhiên con người sống ở vùng đất phương Nam. Những lí lẽ, dẫn chứng được
sử dụng một cách khoa học, chính xác. Bên cạnh đó, nhà văn còn đưa ra đánh
giá, nhận định vtruyện Đất rừng phương Nam để người đọc cái nhìn toàn
diện hơn về tác phẩm này. Các phần nằm trong văn bản sự liên kết chặt chẽ,
thống nhất về nội dung.
Câu mở rộng chủ ngữ:(Các phần/nằm trong văn bản)// có sự liên kết chặt
chẽ, thống nhất về nội dung
Câu mở rộng vị ngữ: “Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng
phương Nam”//là (một văn bản nghị luận văn học/ rất giá trị).
Mẫu 3
Tôi đặc biệt ấn tượng với văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng trưa”. Qua văn
bản này, Đinh Trọng Lạc đã phân tích nét đặc sắc của từng khổ thơ. Những lí lẽ
và dẫn chứng được đưa ra đã làm sáng tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ
Tiếng gà trưa. Từ đó, người đọc sẽ có thêm những hiểu biết về bài thơ cũng như
về tác giả. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng trưa là một văn bản nghị luận tuy
phần ngắn gọn nhưng giàu giá trị.
Câu mở rộng chủ ngữ: (Những lí lẽ và dẫn chứng/ được đưa ra) đã làm sáng
tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa.
Câu mở rộng vị ngữ: Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là (một văn bản nghị
luận/tuy có phần ngắn gọn nhưng giàu giá trị).
* Bài tập ôn luyện:
Viết đoạn văn có sử dụng cụm C - V để mở rộng câu.
Gợi ý:
Thời đại công nghệ với sự ra đời của nhiều mạng xã hội đã phục vụ cho nhu cầu
giải trí của con người. Các trang mạng xã hội nFacebook, Zalo, Instagram,
Youtube... được rất nhiều người sử dụng, đặc biệt đối tượng học sinh. Bên
cạnh những tiện ích mang lại, thì các trang mạng xã hội này cũng đem
đến nhiều tác hại. Nhiều học sinh chìm đắm trong thế giới của mạng xã hội, dẫn
đến tình trạng “nghiện mạng hội”. Mạng hội khiến chúng ta dần rời xa
cuộc sống thực tế. Đôi khi trên các trang mạng hội còn những nguồn thông
tin không lành mạnh về cách nh vi bạo lực, các web đen, các loại văn hóa
phẩm đồi trụy… ảnh hưởng không tốt đến nhân cách, đạo đức của học sinh.
Chính vì vậy, gia đình và nhà trường cần phải có biện pháp quản lí trong việc sử
dụng mạng hội của học sinh. Bản thân mỗi học sinh cũng cần tỉnh táo trong
việc sử dụng các trang mạng xã hội.
Câu dùng cụm C - V mở rộng câu: Mạng hội khiến chúng ta dần rời xa cuộc
sống thực tế.
| 1/5

Preview text:


Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 90)
Câu 1. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ
trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữ đó.
a. Đã có lúc, Văn Cao tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của
tuổi thanh niên. (Ngọc An)
b. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. (Đinh Trọng Lạc) Gợi ý: a. 
Vị ngữ là cụm động từ: tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên 
Động từ trung tâm: tưởng 
Thành tố phụ là cụm chủ vị: mình/ không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên b. 
Vị ngữ là cụm động từ: làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ  Động từ trung tâm: làm 
Thành tố phụ là cụm chủ vị: kí ức ta/ quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ
Câu 2. Tìm vị ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:
a. Cậu Cơ vẫn nét mặt hầm hầm. (Ngô Tất Tố)
b. Tía nuôi tôi tay cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía... (Đoàn Giỏi) Gợi ý: a. nét mặt/ hầm hầm
b. tay/ cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía
Câu 3. Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh
từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ đó.
a. Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi lại rộng quá khổ, cứ
lùng nhà lùng nhùng làm tôi càng thẹn thùng, khó chịu. (Đoàn Giỏi)
b. Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc phảng phất màu
huyền thoại. (Bùi Hồng) Gợi ý: a. 
Chủ ngữ: Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi 
Danh từ trung tâm: quần áo 
Thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ: má nuôi tôi/ vừa khâu cho tôi b. 
Chủ ngữ: Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc 
Danh từ trung tâm: chuyện 
Thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ: bác Hai và chú/ kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc
Câu 4. Tìm chủ ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:
a. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên. (Ếch ngồi đáy giếng)
b. Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi hình như có một sức mạnh thần bí khiến
cho chị Dậu hai hàng nước mắt chạy quanh. (Ngô Tất Tố) Gợi ý: a. trời/mưa to
b. Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi/ hình như có một sức mạnh thần b
Câu 5. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về
một văn bản nghị luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất một vị ngữ và một
chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị. Gợi ý: Mẫu 1
“Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa” là một văn bản nghị luận văn học rất hay và
giàu giá trị. Tác giả Đinh Trọng Lạc đã lần lượt phân tích nét đặc sắc của từng
khổ thơ. Những lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả đưa ra đã giúp làm sáng tỏ vẻ đẹp
nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa. Đồng thời, người đọc cũng thấy
được tài năng của nhà thơ Xuân Quỳnh. 
Câu mở rộng chủ ngữ: Những lí lẽ và dẫn chứng mà (tác giả/ đưa ra) đã
giúp làm sáng tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa. 
Câu mở rộng vị ngữ: “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa” là (một văn bản
nghị luận văn học/ rất hay và giàu giá trị). Mẫu 2
“Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam” là một văn bản
nghị luận văn học rất giá trị. Với văn bản này, tác giả đã làm rõ vẻ đẹp về thiên
nhiên và con người sống ở vùng đất phương Nam. Những lí lẽ, dẫn chứng được
sử dụng một cách khoa học, chính xác. Bên cạnh đó, nhà văn còn đưa ra đánh
giá, nhận định về truyện Đất rừng phương Nam để người đọc có cái nhìn toàn
diện hơn về tác phẩm này. Các phần nằm trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ,
thống nhất về nội dung. 
Câu mở rộng chủ ngữ:(Các phần/nằm trong văn bản)// có sự liên kết chặt
chẽ, thống nhất về nội dung 
Câu mở rộng vị ngữ: “Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng
phương Nam”//là (một văn bản nghị luận văn học/ rất giá trị). Mẫu 3
Tôi đặc biệt ấn tượng với văn bản “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”. Qua văn
bản này, Đinh Trọng Lạc đã phân tích nét đặc sắc của từng khổ thơ. Những lí lẽ
và dẫn chứng được đưa ra đã làm sáng tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ
Tiếng gà trưa. Từ đó, người đọc sẽ có thêm những hiểu biết về bài thơ cũng như
về tác giả. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là một văn bản nghị luận tuy có
phần ngắn gọn nhưng giàu giá trị. 
Câu mở rộng chủ ngữ: (Những lí lẽ và dẫn chứng/ được đưa ra) đã làm sáng
tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa. 
Câu mở rộng vị ngữ: Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là (một văn bản nghị
luận/tuy có phần ngắn gọn nhưng giàu giá trị).
* Bài tập ôn luyện:
Viết đoạn văn có sử dụng cụm C - V để mở rộng câu. Gợi ý:
Thời đại công nghệ với sự ra đời của nhiều mạng xã hội đã phục vụ cho nhu cầu
giải trí của con người. Các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, Instagram,
Youtube... được rất nhiều người sử dụng, đặc biệt là đối tượng học sinh. Bên
cạnh những tiện ích mà nó mang lại, thì các trang mạng xã hội này cũng đem
đến nhiều tác hại. Nhiều học sinh chìm đắm trong thế giới của mạng xã hội, dẫn
đến tình trạng “nghiện mạng xã hội”. Mạng xã hội khiến chúng ta dần rời xa
cuộc sống thực tế. Đôi khi trên các trang mạng xã hội còn những nguồn thông
tin không lành mạnh về cách hành vi bạo lực, các web đen, các loại văn hóa
phẩm đồi trụy… ảnh hưởng không tốt đến nhân cách, đạo đức của học sinh.
Chính vì vậy, gia đình và nhà trường cần phải có biện pháp quản lí trong việc sử
dụng mạng xã hội của học sinh. Bản thân mỗi học sinh cũng cần tỉnh táo trong
việc sử dụng các trang mạng xã hội.
Câu dùng cụm C - V mở rộng câu: Mạng xã hội khiến chúng ta dần rời xa cuộc sống thực tế.