BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
——————
BÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN
ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG & AN NINH
Đề tài: Thực trạng và hậu quả của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự,
nhân phẩm người khác ở trên trường học và không gian mạng.
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Nam
Nhóm thực hiện: Tiểu đội 1
Lớp: 222_71NAD210022_15, 16, 17, 18, 33, 34
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................3
I.Tổng quan về đề tài và phương pháp nghiên cứu.............................................................3
1 . Lý do chọn chủ đề......................................................................................................3
2. Mục đích của nghiên cứu ...........................................................................................3
3. Những đối tượng nghiên cứu của đề tài......................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài...................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................................4
II. Thực trạng và hậu quả của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người
khác ở trên trường học và không gian mạng......................................................................4
Khái quát về cơ sở lý luận quyền bất khả xâm phạm về danh dự và nhân phẩm............4
2. Các yếu tố cấu thành tội xâm phạm danh dự và nhân phẩm người khác....................6
3.Thực trạng xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác ở trên trường học và không gian
mạng...............................................................................................................................7
4. Trách nhiệm của sinh viên trong việc ngăn chặn bạo lực mạng và bạo lực học đường
......................................................................................................................................10
PHẦN KẾT LUẬN..........................................................................................................10
III. Kết luận: Nhìn nhận Thực trạng & Hậu quả của việc Xâm phạm nhân phẩm người
khác ở trường học và trên mạng.......................................................................................10
1.Thực trạng & Hậu quả của việc Xâm phạm nhân phẩm người khác ở trường học và
trên mạng......................................................................................................................10
2.Cách ngăn chặn và giải quyết bắt nạt quấy rối trong trường học và không gian mạng.
......................................................................................................................................16
Đề tài: Thực trạng hậu quả của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người
khác ở trên trường học và không gian mạng.
PHẦN MỞ ĐẦU
I.Tổng quan về đề tài và phương pháp nghiên cứu.
1 . Lý do chọn chủ đề.
Chúng em chọn đề tài này tình trạng này đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng trong
xã hội hiện nay,nh hưởng đến đến sức khỏe tinh thần phát triển của các nhân, đặc biệt trẻ
em thanh thiếu niên. Tình trạngy có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với người bị
xâm hại, bao gồm các vấn đề như sự suy giảm sức khỏe tinh thần, mất tự tin, lo âu, trầm cảm, tự sát
và các hậu quả khác. Ngoài ra, nó còn có thểnh hưởng đến quan hệ hội, gây ra những tác động
xấu đến cả nhân cộng đồng.Điều quan trọng cần những nỗ lực để giải quyết vấn đề này
và ngăn chặn những hậu quả tiêu cực của nó. Bằng cách nghiên cứu thực trạng hậu quả của tình
trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác trên trường học không gian mạng,
chúng ta thể tìm hiểu được cách thức để bảo vệ giúp đỡ những người bị xâm hại, đồng thời
phát triển những giải pháp để ngăn chặn và giảm thiểu tình trạng này.
2. Mục đích của nghiên cứu .
Nhằm nghiên cứu thực trạng của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác ở trên
trường học không gian mạng, đặc biệt trong tình hình hiện nay, phân tích những hậu quả của
tình trạng này đối với người bị xâm hại, gia đình, cộng đồng hội, đ xuất những giải pháp để
giảm thiểu ngăn chặn tình trạng xâm hại danh dự, nhân phẩm trên trường học không gian
mạng, từ đó đóng góp vào việc nâng cao sức khỏe tinh thần, sự phát triển của các cá nhân và xã hội ,
kết quả của nghiên cứu y thể giúp định hướng các hoạt động phòng chống tội phạm xâm hại
danh dự, nhân phẩm trên trường học và không gian mạng, đồng thời hỗ trợ việc xây dựng chính sách
và pháp luật để bảo vệ người dân khỏi tình trạng này.
3. Những đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Đối tượng chính học sinh, sinh viên, nhân viên giáo viên trên trường học. Người dân sử
dụng internet, đặc biệt các trang mạng hội, diễn đàn trò chuyện trực tuyến. Các quan
chức năng, quan quản giáo dục, công ty, tổ chức các nhà nghiên cứu về vấn đề tội phạm
xâm hại danh dự, nhân phẩm trên trường học và không gian mạng.Việc tìm hiểu về những đối tượng
này sẽ giúp ta có cái nhìn tổng quan về tình trạng xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác và những
hậu quả của nó. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽ đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để giảm thiểu
tình trạng này và bảo vệ các đối tượng khỏi những nguy hiểm liên quan.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
- Đề tài bao gồm:
- Phân tích tài liệu (Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến vấn đề tội phạm xâm hại danh dự, nhân
phẩm trên trường học không gian mạng để đưa ra những khái niệm, quy định, chính sách, giải
pháp có liên quan) .
- Khảo sát trực tiếp (Thực hiện khảo sát trực tiếp để tìm hiểu ý kiến của các đối tượng trong đối
tượng nghiên cứu. Khảo sát nàythể được thực hiện bằng cách sử dụng các công cụ khảo sát trực
tuyến hoặc trực tiếp trên trường học).
- Phỏng vấn (Thực hiện phỏng vấn với các chuyên gia, cán bộ chức năng, cơ quan quản lý giáo dục,
các nhà nghiên cứu các nhân viên liên quan để tìm hiểu thêm về tình trạng xâm hại danh dự,
nhân phẩm trên trường học và không gian mạng).
- Nghiên cứu trường hợp (Tìm hiểu các trường hợp xâm hại danh dự, nhân phẩm trên trường học và
không gian mạng để phân tích nguyên nhân, hậu quả, cách xử lý và giải quyết vấn đề).
Phân tích số liệu thống (Phân tích số liệu thống về các trường hợp xâm hại danh dự, nhân
phẩm trên trường học không gian mạng để tìm ra các xu hướng, hình những yếu tố liên
quan đến vấn đề này).
- Các phương pháp trên thể được sử dụng độc lập hoặc kết hợp với nhau để có cái nhìn toàn diện
chính xác về thực trạng hậu quả của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm trên
trường học và không gian mạng.
PHẦN NỘI DUNG
II. Thực trạng và hậu quả của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm
người khác ở trên trường học và không gian mạng
Khái quát về cơ sở lý luận quyền bất khả xâm phạm về danh dự và nhân phẩm.
- Quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm được công nhận từ rất sớm bởi các văn kiện
quốc tế liên quan đến quyền con người. Cụ thể, tại Điều 1 Điều 2 của Tuyên ngôn quốc tế về
quyền con người năm 1948, quyền con người được ghi nhận như sau: “Mọi người sinh ra đều được
tự do bình đẳng về nhân phẩm các quyền, đều được tạo hoá ban cho trí lương tâm,
cần phải đối xử với nhau bằng tình anh em”. Bên cạnh đó, Điều 12 của Tuyên ngôn này cũng khẳng
định: “Không ai phải chịu can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình,i hoặc
thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân…”. Công ước về các quyền dân sự
chính trị năm 1966 cũng ghi nhận: “Không ai bị can thiệp một cách độc đoán hoặc bất hợp pháp đến
đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín hoặc bị xúc phạm bất hợp pháp đến danh dự và uy tín”. Có
thế thấy, các văn kiện quốc tế được công nhận rộng rãi trên thế giới đã ghi nhận quyền bất khả xâm
phạm về danh dự, uy tín, nhân phẩm như một phần quyền nhân thân của con người. Việt Nam
một trong những quốc gia thừa nhận bảo vệ quyền nhân thân của con người, trong đó quyền
bất khả xâm phạm về danh dự nhân phẩm. Tiêu biểu, ngày 24/9/1982, Việt Nam gia nhập Công
ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội và Công ước quốc tề về các quyền dân sự chính
trị. Trước khi tham gia vào các công ước này, Việt Nam đã có sự thừa nhận quyền được bảo vệ danh
dự, nhân phẩm của con người trong Hiến pháp năm 1980, cụ thể tại Điều 70:Công dân quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, tài sản, danh dự và nhân phẩm”. Đến năm 2013, Hiến pháp của
nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam lại một lần nữa nhấn mạnh khẳng định: “Mọi
người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm
phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”. Cụ thể hóa các quy định này, Bộ luật Dân
sự 2015 đã quy định cụ thể về quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín tại Điều 34, Khoản 1
của Điều 584 Điều 592 về các nguyên tắc bồi thường đối tượng phải bồi thường thiệt hại do
xâm phạm danh dự, nhân phẩm. Các văn bản pháp luật khác cũng có sự ghi nhận quyền bất khả xâm
phạm về danh dự, nhân phẩm các chế i khi xâm phạm quyền. Cụ thể, tại Bộ luật Hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), người xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác thể bị
truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 155 về tội làm nhục người khác và Điều 156 về tội vu khống
người khác.Ngoài ra, Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bưu chính, viễn thông, tần số tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử có hiệu
lực từ ngày 15 tháng 4 năm 2020 cũng đưa ra các mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi
xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác trên môi trường mạng. Như vậy, thể thấy, quyền
bất khả xâm phạm về danh dự nhân phẩm đã được pháp luật Việt Nam công nhận bảo hộ
thông qua nhiều văn bản pháp luật.
2. Các yếu tố cấu thành tội xâm phạm danh dự và nhân phẩm người khác.
- Khách thể của các tội xâm hại nhân phẩm, danh dự của con người đó là, các tội phạm xâm phạm
đến quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của con người. Đối tượng tác động của các tội phạm
này là con người cụ thể. Theo đó, con người phải là một thể còn sống và thời điểm tính từ khi
sinh ra cho đến khi chết. Điều này để nhằm phân biệt các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người với một số tội phạm cũng những hành vi phạm tội tương tự những tác động tới đối tượng
không phải là con người (người đã chết…).
- Điều này cho thấy, không thể coi một con người đang còn sống khi chưa lọt lòng mẹ (còn ở trong
bào thai) hoặc khi người đó đã chết. Nhân phẩm được hiểu phẩm chất, giá trị của một con người
cụ thể và được pháp luật bảo vệ.
- Nhân phẩmtổng hợp những phẩm chất mang tính đặc trưng của mỗi cá nhân, những yếu tố đặc
trưng này tạo nên giá trị một con người. Danh dự là sự coi trọng của dư luận hội, dựa trên giá trị
tinh thần, đạo đức tốt đẹp và là cái nhằm mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng của xã hội, của
tập thể.
- Vậy, hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người làm cho người đó bị xúc phạm, bị
coi thường, bị khinh rẻ trong gia đình, tập thể, trong nhân dân, trong xã hội tùy thuộc vào vị thế, vai
trò và nhiệm vụ, tuổi tác của người đó và mức độ của hành vi phạm tội. Mặt khách quan của các tội
xâm hại nhân phẩm, danh dự của con người Mặt khách quan của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người thể hiện những hành vi nguy hiểm cho hội (hành động hoặc không hành
động) xâm phạm trực tiếp tới nhân phẩm, danh dự của con người.
- Trong chương XIV của Bộ Luật hình sự, đa số các hành vi nguy hiểm cho hội được thực hiện
bằng hành động phạm tội như: sử dụng các công 23 Quốc hội, Bộ Luật hình sự 2015 và sửa đổi bổ
sung 2017, Điều 8, 2017 46 cụ, phương tiện khác nhau để gây nên sự tác động tới con người cụ thể,
gây ra những thiệt hại hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại cho con người đó. Đối với hành vi xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người thường được thể hiện bằng lời nói, cử chỉ, hành vi phát
tán… xâm phạm tới uy tín, danh dự, nhân phẩm của người khác… Mặt khách quan của tội phạm
còn thể hiện hậu quả nguy hiểm cho hội. Hậu quả nguy hiểm cho hội của các tội phạm này
những thiệt hại về thể chất như gây tổn hại về tinh thần như xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự
của con người. Để truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội phạm này cần phải m mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi hậu quả do hành vi đó gây ra. Chủ thể của các tội xâm hại danh dự, nhân
phẩm của con người Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân
thương mại thực hiện.
- Tuy nhiên do phần chung của Bộ luật hình sự quy định pháp nhân thương mại chỉ có thể là chủ thể
của một số tội phạm nhất định, trong đó không các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự nên
các tội phạm này chủ thể chỉ thể nhân năng lực trách nhiệm hình sự đạt một độ tuổi
nhất định. Tuy nhiên, đối với một số tội phạm, thì ngoài dấu hiệu chung, chủ thể của tội phạm còn
cần các dấu hiệu đặc biệt như: người đang thi hành công vụ trong Điều 137; người có chức vụ,
quyền hạn hoặc có quan hệ nhất định đối với người bị lệ thuộc (Điều 130, Điều 140). Mặt chủ quan
của các tội xâm hại danh dự, nhân phẩm của con người Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi
cố ý trực tiếp Đối với một số tội, mục đích và động cơ phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành
tội phạm. - Ngoài ra, Bộ luật hình scòn quy định động hoặc mục đích phạm tộidấu hiệu bắt
buộc trong cấu thành tăng nặng một số cấu thành tăng nặng như động đê hèn (điểm c khoản 2
các điều 151, 152, 153 các tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em); để sử dụng vào mục
đích nhân đạo, để đưa ra nước ngoài (điểm b khoản 1, điểm đ khoản 2 Điều 150 tội mua bán
người; điểm h, e khoản 2 các điều 151, 152, 153 các tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ
em). Đối với các tội khác, động cơ, mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc.
3.Thực trạng xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác trên trường học không gian
mạng. -các nơi như rường học: (bạo lực học đường) vấn đề ứng phó với bạo lực học đường t
khủng hoảng tâm vị thành niên tiếp tục nóng lên. Từ trước đến nay, vấn nạn bạo lực học đường
luôn là vấn đề khiến ngành giáo dục đau đầu.
- Trung bình một ngày có 5 vụ học sinh đánh nhau trong ngoài trường học trên toàn quốc. 1.600-
1.800 vụ bạo lực học đường xảy ra mỗi năm. Đây số liệu thống của Bộ Giáo dục Đào tạo
cách đây không lâu. Con số này chỉ "phần nổi của tảng băng chìm" do nhiều vụ việc không bị tố
giác.
- Thời học sinh với nhiều em không còn là thời đẹp nhất. Bắt nạt trên mạng đang khiến cho bạo lực
học đường ngày càng khó ngăn chặn, với nhiều hình thức khác nhau như chê bai, dọa nạt, sỉ nhục,
nói xấu…Từng xảy ra những vụ việc thương tâm khi nạn nhân không chịu đựng nổi áp lực từ các
hành vi bắt nạt này.
- Đặc biệt, khi hành vi bắt nạt còn được ghi lại, tung lên không gian mạng…Kể cả trên mạng
thì tốc độ phát triển nhanh chóng của internet như một con dao hai lưỡi. Một mặt, phương thức biểu
đạt của con người đã phát triển đến một tầm cao mới, vươn ra khỏi biên giới quốc gia, tạo điều kiện
cho sự tự do ngôn luận, xóa mờ lằn ranh của các nền văn hóa, thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Tuy
nhiên, mặt trái của sự phát triển nhanh chóng của internet chính số hành vi xâm phạm quyền
con người ẩn dưới tên giả, hình ảnh giả. Việc tạo lập một tài khoản trên mạnghộikhông cần
công khai danh tính, nghề nghiệp, nơi ở, số điện thoại… dần tạo điều kiện cho con người giao tiếp
một cách rộng rãi, nhanh chóng, mà không để lộ thông tin cá nhân.
- Vì do đó, không ít cá nhân đã lạm dụng quyền tự do ngôn luận ở trong môi trường khó xác định
được danh tính người phát ngôn, lợi dụng sự quản lỏng lẻo của các nền tảng mạng hội, các
chức năng n danh trình duyệt… để thực hiện hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
khác. Những hành vi này thường khó bị phát hiện điều tra một cách rốt ráo, bởi lẽ, việc chứng
minh chủ thể thực hiện hậu quả của thiệt hại đều khá khó khăn thiếu tính chính xác. Một hình
thức bôi nhọ danh dự, nhân phẩm khá phổ biến nhưng chủ thể thực hiện hành vi thường rất ít khi
phải đối mặt với chế tài của pháp luật chính những hội nhóm trên facebook như: hội nhóm bóc
“phốt” các công ty, cửa hàng, hội nhóm antifans của nghệ sĩ…
- Bên cạnh đó, nhiều đối tượng được thuê mướn để lập các tài khoản giả mạo trên mạng xã hội, hoặc
những tài khoản phụ không ai biết chính xác danh tính của người lập, để tiến hành các hành vi
bôi nhọ, vu khống, xúc phạm người khác, gây ảnh hưởng đến uy tín của nhân. Hầu hết những
hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác đều để lại những hậu quả nghiêm trọng
trong đời sống nhân của người bị hại như: ảnh hưởng về tinh thần, làm giảm sút uy tín, ảnh
hưởng đến công việc và các mối quan hệ trong xã hội.Thực tế có rất nhiều trường hợp quyền bảo vệ
danh dự, nhân phẩm của con người bị xâm phạm thông qua mạng internet đã được đưa ra pháp luật.
- Trong hầu hết các trường hợp này, việc xác định hay không hành vim phạm thường gặp
nhiều khó khăn. dụ, trong bản án dân sự thẩm số 289/2019/DS-ST về tranh chấp bồi thường
thiệt hại danh dự, nhân phẩm ngày 29/05/2019 do Toà án nhân dân quận Thủ Đức, thành phố Hồ
Chí Minh thụ giữa nguyên đơn Trường Mầm Non H bị đơn Ông Nguyễn Thanh Đ., bị
kháng cáo xét xử theo thủ tục phúc thẩm với Bản án phúc thẩm số 735/2019/DS-PT ngày
21/08/2019 do Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý, cả Tòa cấp thẩm Tòa cấp
phúc thẩm đều đưa ra nhận định: “Phía nguyên đơn không cung cấp được chứng cứ chứng minh ông
Nguyễn Huy H là người tạo ra và là người sử dung Facebook với tên gọi “ H N” để đăng tin nói trên
gây thiệt hại cho Trường mầm non H cũng không cung cấp được chứng cứ chứng minh do
nghỉ học của 11 học sinh là do đọc thông tin trên Facebook “ H N””. Bên cạnh đó, việc xác minh sự
thực đằng sau những tài khoản ảo trên mạng xã hội đều mang tính tương đối và gặp nhiều khó khăn,
khi không có đủ căn cứ chứng minh hành vi xâm phạm, chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm, hệ lụy
của hành vi đó. Đóchưa kể đến những trường hợp tài khoản bị ăn cắp mật khẩu, bị điều khiển từ
xa bởi các ứng dụng, phần mềm.Cũng xuất phát từ việc “ẩn danh” trên mạng hội, việc khởi kiện
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhân, tổ chức bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm cũng
gặp khó khăn khi xác định nơi trú của bị đơn, gây khó khăn trong việc xác định tòa án thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến hành vi xâm phạm về danh dự, nhân phẩm.
- Trên môi trường Internet, một lời nói ngắn ngủi không rõ danh tính người phát ngôn đãthể gây
tổn hại đến danh dự nhân phẩm của người khác. Tuy nhiên, người bị hại thể sẽ không biết
được ai người đang xâm phạm mình, hoặc biết được ai đang xâm phạm mình thì việc tìm ra nơi
cư trú, thông tin liên lạc, nhân thân… là điều vô cùng khó khăn.
- vậy, một thách thức đặt ra đối với chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp về danh dự, uy tín
và nhân phẩm của cá nhân, tổ chức thông qua mạng Internet chính xác định đúng và đầy đủ nhân
thân, thông tin liên lạc địa chỉ trú của người hành vi xâm phạm để thực hiện việc yêu cầu
cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. Việc xác định địa chỉ truy cậpthể được thực hiện
thông qua các công dụng IP của thiết bị, tuy nhiên, việc IP thiết bị truy cập không khả quan
khi người dùng sử dụng thiết bị công cộng, sử dụng các thiết bị không thuộc quyền sở hữu của
người đó, hoặc người dùng di chuyển qua nhiều địa điểm. Chưa kể đến một số website có tính năng
cam kết bảo mật thông tin tài khoản người dùng để tránh bị đánh cắp thông tin nhân, khi đó,
các website này sẽ tự động hóa các thông tin được cung cấp bởi người dùng. Đặt trong tình
huống người được che giấu thông tin cá nhânhành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
khác thì các cam kết không tiết lộ danh tính thể rào cản trong việc nhanh chóng xác định địa
chỉ cư trú của người vi phạm, cũng như thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
4. Trách nhiệm của sinh viên trong việc ngăn chặn bạo lực mạng và bạo lực học
đường
- Cần phải thực hiện như sau:
+ Sinh viên cần không ngừng học tập, rèn luyện tu dưỡng về mọi mặt để nâng cao nhận thức, bản
lĩnh và lập trường tư tưởng, xây dựng lôi sống lành mạnh, tích cực.
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản than đối với xây dựng một môi trường học tập không
gian mạng lành mạnh, văn minh và an toàn, nâng cao cảnh giác và phân biệt.
+ Đấu tranh hiệu quả trước các luận công kich người khác trên không gian mạng học
đường để tránh bị lôi kéo tham gia với các hoạt động tiêu cực này.
+ Nghiên cứu và tìm hiểu đầy đủ các văn bản pháp luật quy định về hoạt động trên không gian mạng
cũng như về bạo lực học đường để không phải vi phạm pháp luật do sự thiếu hiểu biết, khai thác
sử dụng có hiệu quả không gian mạng để nâng cao trình độ.
+ Đóng góp tích cực cho sự phát triển mọi mặt của đất nước.
PHẦN KẾT LUẬN
III. Kết luận: Nhìn nhận Thực trạng & Hậu quả của việc Xâm phạm nhân phẩm
người khác ở trường học và trên mạng.
1.Thực trạng & Hậu quả của việc Xâm phạm nhân phẩm người khác ở trường học
và trên mạng.
1.a. Thực trạng: hiện nay ngày càng xảy ra nhiều vụ xâm phạm nhân phẩm đến người khác tại môi
trường học đường và không gian mạng do đa số học sinh sinh viên chưa được trang bị đầy đủ
năng cũng như làm chủ suy nghĩ duy của bản thân dẫn đến tình trạng bị rủ lôi kéo tham
gia đến các hoạt động không lành mạnh này.Đa số do ảnh hưởng từ những thông tin không lành
mạnh trên mạng xã hội, và môi trường sống và học tập xung quanh. Và tình trạng tiếp xúc với mạng
hội rất sớm, không chọn lọc được càng nội dung trên mạng hội.Một phần do gia đình,
nhà trường chưa kiểm soát cũng như tuyên truyền, phổ biến các hoạt động giáo dục lành mạnh, cũng
như là cách sử dụng mạng xã hội một cách phù hợp với lứa tuổi cũng như quy chuẩn đạo đức, pháp
luật và xã hội.
1.b. Hậu quả:
+Đối với nạn nhân:
- Khiến nạn nhân tự ngược đãi, nếu những tổn thương trên thể được nhìn thấy bằng mắt; tổn
thương tinh thần là điều không thể thấy rõ.
- Trong một khảo sát, 18% số học sinh từng tự ngược đãi; làm đau bản thân sau khi bị bắt
nạt.Chịu những tổn thương về tinh thần, nạn nhân chán nản, cô đơn và suy sụp.
- Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh làm thế nào để đối phó những kẻ bắt nạt thể khiến các nạn nhân bị
stress lo âu, trầm cảm ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý.Nạn nhân của bạo lực học đường sẽ sợ
hãi việc đến trường, thậm chí trốn học.
- Từ đó dẫn đến học hành sa sút, lại lớp hoặc lưu ban.Do xấu hổ, tự ti, nhiều nạn nhân sẽ không
dám chia sẻ việc bị bạo hành với bất cứ ai, kể cả người thân. Nếu bị bạo hành dưới schứng kiến
của nhiều người không nhận được sự giúp đỡ, họ sẽ thấy mất niềm tin vào những người xung
quanh.Lâu dần, hậu quả của bạo lực học đường khiến nạn nhân trở nên khép kín, sống độc, từ
chối chia sẻ và kết giao các mối quan hệ bên ngoài.
- Chính điều này sẽ khiến trẻ càng dễ bị bắt nạt, chịu đựng hậu quả của bạo hành học đường
nhiều hơn.
+ Đối với các tội xâm phạm danh dự đến nhân phẩm trong trường học và không gian mạng:
- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín một trong số những quyền nhân thân gắn liền
với mỗi nhân cùng quan trọng của con người. Theo đó, Điều 12 Tuyên ngôn toàn thế giới
về Nhân quyền năm 1948 quy định: “Không ai phải chịu can thiệp một cách tuỳ tiện vào cuộc sống
riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân…”. Tương
tự như các nước khác, quyền này đã được ghi nhận rất sớm trong pháp luật Việt Nam. Quyền được
bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín trở thành quyền hiến định khi chính thức được ghi nhận trong
Hiến pháp 1980. Cụ thể, Điều 7 Hiến pháp 1980 quy định: “Công dân quyền tự được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm”. Quyền này tiếp tục được ghi nhận trong các
bản Hiến pháp 1992 và 2013.Để bảo đảm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín được thực
hiện trên thực tế, ngoài việc được ghi nhận trong Hiến pháp thì quyền này còn được thể chế hoá
trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật như Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015, Bộ luật Hình sự (BLHS)
2015, Luật An ninh mạng 2018,… Tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi xâm phạm
danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân người hành vi vi phạm sẽ gánh chịu các loại trách
nhiệm khác nhau. Cụ thể như sau:
+ Về trách nhiệm dân sự:
- Theo điều 34 BLDS 2015 quy định như sau: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhân bất khả
xâm phạm được pháp luật bảo vệ. nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin m ảnh
hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình.
- Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thể được thực hiện sau khi nhân chết theo yêu cầu
của vợ, chồng hoặc con thành niên; trường hợp không có những người này thì theo yêu cầu của cha,
mẹ của người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
- Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhân được đăng tải trên phương
tiện thông tin đại chúng nào thì phải được gỡ bỏ, cải chính bằng chính phương tiện thông tin đại
chúng đó. Nếu thông tin này được quan, tổ chức, nhân cất giữ thì phải được hủy bỏ. Trường
hợp không xác định được người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình
thì người bị đưa tin có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố thông tin đó là không đúng.
- Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì ngoài quyền yêu cầu
bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi
thường thiệt hại”.
- Như vậy, bên cạnh việc ghi nhận quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, BLDS 2015 còn
quy định những biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhân trong trường
hợp có hành vi xâm phạm như yêu cầu bác bỏ thông tin, yêu cầu nguời có hành vi xâm phạm xin lỗi,
cải chính công khai và bồi thuờng thiệt hại.
- Theo đó, nhân quyền yêu cầu người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy
tín của mình phải gỡ bỏ, cải chính, huỷ bỏ thông tin đó. Trong trường hợp không xác định được
nguời đã đưa thông tin thì quyền yêu cầu Toà án tuyên bố thông tin đó không đúng. Ngoài ra,
nhân còn quyền yêu cầu người đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của
mình phải xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại.
- Việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm được thực
hiện theo quy định tại Điều 592 BLHS 2015. Theo đó, thiệt hại trong trường hợp danh dự, nhân
phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế
bị mất hoặc bị giảm sút; thiệt hại khác do luật quy định và một khoản tiền khác theo thoả thuận hoặc
không quá muời lần mức luơng sở do Nhà nuớc quy định để đắp tổn thất về tinh thần
người đó gánh chịu.
+ Về trách nhiệm hành chính:
- Thì các hành vi vu khống, xúc phạm danh dự nhân phẩm của cá nhân, tổ chức trên mạng xã hội tùy
thuộc vào tính chất, mức độ khác nhau có thể bị xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể, theo quy định
tại điểm a, khoản 1, Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và
chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì người cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu
ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đến
300.000 đồng.
- Trong lĩnh vực an ninh mạng nói riêng, Luật An ninh mạng 2018 đã xác định các hành vi bị nghiêm
cấm về an ninh mạng nhằm tăng cường việc phòng ngừa, xử lý thông tin trên không gian mạng. Bên
cạnh đó, khoản 3, Điều 16 Luật An ninh mạng 2018 cũng đã xác định cụ thể những thông tin trên
không gian mạng bị xem có nội dung làm nhục, vu khống. Cụ thể, đó là những hành vi xúc phạm
nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm
danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp của quan, tổ chức,
cá nhân khác.
- Trên cơ sở đó, người nào hành vi vi phạm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ
luật, xử vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi
thường theo quy định của pháp luật.Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn
thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử được quy định chi tiết tại Nghị
định số 15/2020/NĐ-CP. Theo đó, điểm a, khoản 1, Điều 101 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy
định nhân thể bị xử phạt số tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi như cung
cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của
quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.
+ Về trách nhiệm hình sự:
- Bên cạnh việc bảo đảm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín theo quy định của pháp luật
dân sự, hành chính như đã trìnhy trên thì hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của
người khác còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Theo đó, trong trường hợp hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm mang tính chất nghiêm trọng thì
người vi phạm thể bị truy cứ trách nhiệm hình sự về tộim nhục người khác hoặc tội vu khống
theo quy định tại các Điều 155 156 BLHS 2015. Cụ thể, nếu một nhân hành vi công khai
xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác nhằm mục đích hạ thấp nhân cách, uy
tín của người đó thì thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm nhục người khác theo Điều
155 BLHS năm 2015.
- Trong trường hợp nhân cố tình tự đặt ra các thông tin không đúng, bịa đặt hoặc loan truyền
những điều biết sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt
hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thìthể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vu
khống theo Điều 156 BLHS năm 2015.Như vậy, có thể thấy rằng trước khi Luật An ninh mạng 2018
và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc điều chỉnh hành vi của các nhân, cơ quan,
tổ chức trên không gian mạng được ban hành hiệu lực thì quyền được bảo vệ danh dự, nhân
phẩm, uy tín của nhân cũng như chế bảo đảm thực hiện quyền này trên thực tế đã được quy
định tương đối đầy đủ.
- Tuy nhiên, những quy định này chưa đáp ứng được yêu cầu phòng ngừa, xử các hành vi xâm
phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhân trong trường hợp việc xâm phạm được thực hiện
trong không gian mạng. Do vậy, sự ra đời của Luật An ninh mạng 2018 các văn bản khác có liên
quan rất cần thiết đã tạo ra sở pháp để giải quyết vấn đề này từ đó góp phần hoàn thiện
quy chế pháp lý về việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân.
+Ảnh hưởng đến trường học:
- Hơn nữa các hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân còn khiến không khí trường
học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao trùm. Người lớn, cả thầy lẫn cha
mẹ, có khi không hay biết,khi xem đó như là một phần tự nhiên của tuổi mới lớn nên để các em
tự giải quyết (trừ khi những hành vi này đi đến thái quá) không biết rằng những hành vi bạo lực
được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ gây ra những tổn thương thể chất hoặc tâm cho nạn nhân, gây
ảnh hưởng xấu đến môi trường học tập chungcác em học sinh không cảm nhận được sự an toàn
ngay trong chính ngôi trường của mình.
- Đã không ít học sinh từ chối đến trường sợ bị bạn trêu chọc, đánh đập. Điều đó cho thấy
môi trường nhà trường không còn tính lành mạnh, sự hấp dẫn và là nỗi sợ hãi của học sinh.Ngoài ra,
những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp, của
trường và ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà trường cũng như các thầy cô. Cũng không quên nói tới
những hành vi bạo lực của giáo viên làm cho môi trường giáo dục nhà trường mất đi tính quy
phạm, uy tín, danh dự người giáo viên bị hạ thấp tất nhiên hiệu quả dạy học sẽ không thể đạt
được như mong đợi. Đó là chưa kể, những hành vi bạo lực của giáo viên có thể làm cho học sinh
cảm giác lo lắng và sợ hãi khi đến tiết học của mình.
+Ảnh hưởng đến xã hội:
- Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa Nho giáo với những lễ nghi, phép tắc
chuẩn mực đạo đức.
- Chính nhờ những lễ nghi, phép tắc đó mà xã hội luôn được ổn dịnh. Những nét văn hóa ấy đã ăn sâu
vào trong tâm thức của mỗi người dân Việt với sự tôn trọng lễ nghĩa giữa cha con, anh em, thầy trò,
bằng hữu.
- Thế nhưng, kể từ khi đất nước chuyển hướng theo chế kinh tế thị trường, cùng với đó xu thế
toàn cầu hóa, đất nước mở cửa hội nhập thì những nét văn hóa truyền thống đã dần thay đổi. Những
chuẩn mực đạo đức quý giá ấy đã dần bị phai nhạt, thay vào đó những nét văn hóa hiện đại, lai
căng.
- Sự tiếp biến văn hóa điều không thể tránh khỏi, thế nhưng để những nét văn hóa không phù hợp
du nhập vào và làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp là những điều không nên.
- Giờ đây, có những học trò ngang nhiên cãi lại thầy, thậm chí đánh thầy ngay trên bục giảng đến mức
ngất xỉu; bạn bè đánh đấm, đâm chém nhau xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy đã
càng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của hội, thể hiện một sự suy đồi về mặt đạo đức
sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.Cùng với những ảnh hưởng tới văn hóa
truyền thống của xã hội thì hành vi bạo lực chốn học đường cũng đã là một phần không nhỏ làm mất
trật tự xã hội.
- Những vụ bạo lực học đường không chỉ xảy ra trong khuôn viên nhà trường mà phần lớn còn xảy ra
ở bên ngoài nhà trường. Những vụ bạo lực học đườngthểgiữa một học sinh với một học sinh
những cũng có thể những hành vi “đánh hội đồng” và cả những vụ bạo lực học đường có sự tham
gia của những người ngoài, thế sự mất trật tự hội gây ra không phải nhỏ. Một khi
những vụ bạo lực học đường diễn ra thì nó đã làm cho môi trường xã hội không còn tính lành mạnh,
nếu không những biện pháp ngăn chặn thì sự “ô nhiễm môi trường hội” này sẽ ngày càng lan
rộng và ảnh hưởng đến đời sống, văn hóa xã hội của cả một quốc gia.
2.Cách ngăn chặn và giải quyết bắt nạt quấy rối trong trường học và không gian
mạng.
+Đối với học sinh:
- Thì nên ích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy giáo, t
chấp hành tốt nội quy trường lớp, tránh xa bạo lực, nói không với bạo lực.
- Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy giáo hoặc quan
thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí, học cách kiềm chế cảm súc, tích cự tham gia vào các hoạt
động tình nguyện nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện tính hướng thiện trong con người
các em.
+ Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
- Thì nên tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống đưa bộ môn dạy kỹng sống vào trong
nhà trường, tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện
định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
- hình phạt cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực,
hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực, tổ chức tuyên truyền tác hại cách
phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh, phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn
thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.
+Đối với giáo viên:
- Thì nên thường xuyên quan tâm, theo dõi nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình
chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt giáo viên chủ nhiệm giáo viên tham gia dạy kỹ
năng sống,
- Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng nguy cơ dân đến bạo lực đối với học
sinh trong lớp chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy, tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt
động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các
em học sinh trong cùng lớp, cùng trường, tạo môi trường học tập giảng dạy trong sáng lành
mạnh, phối hợp với gia đình nhà trường để quan tâm hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng
mắc của học sinh.
+ Đối với gia đình:
- Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh,u thương cho con cái đồng thời phối hợp chặt
chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình
tại trường học.

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ——————
BÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN
ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG & AN NINH
Đề tài: Thực trạng và hậu quả của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự,
nhân phẩm người khác ở trên trường học và không gian mạng.
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Nam
Nhóm thực hiện: Tiểu đội 1
Lớp: 222_71NAD210022_15, 16, 17, 18, 33, 34 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................3
I.Tổng quan về đề tài và phương pháp nghiên cứu.............................................................3
1 . Lý do chọn chủ đề......................................................................................................3
2. Mục đích của nghiên cứu ...........................................................................................3
3. Những đối tượng nghiên cứu của đề tài......................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài...................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................................4
II. Thực trạng và hậu quả của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người
khác ở trên trường học và không gian mạng......................................................................4
Khái quát về cơ sở lý luận quyền bất khả xâm phạm về danh dự và nhân phẩm............4
2. Các yếu tố cấu thành tội xâm phạm danh dự và nhân phẩm người khác....................6
3.Thực trạng xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác ở trên trường học và không gian
mạng...............................................................................................................................7
4. Trách nhiệm của sinh viên trong việc ngăn chặn bạo lực mạng và bạo lực học đường
...................................................................................................................................... 10
PHẦN KẾT LUẬN..........................................................................................................10
III. Kết luận: Nhìn nhận Thực trạng & Hậu quả của việc Xâm phạm nhân phẩm người
khác ở trường học và trên mạng.......................................................................................10
1.Thực trạng & Hậu quả của việc Xâm phạm nhân phẩm người khác ở trường học và
trên mạng......................................................................................................................10
2.Cách ngăn chặn và giải quyết bắt nạt quấy rối trong trường học và không gian mạng.
...................................................................................................................................... 16
Đề tài: Thực trạng và hậu quả của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người
khác ở trên trường học và không gian mạng. PHẦN MỞ ĐẦU
I.Tổng quan về đề tài và phương pháp nghiên cứu.
1 . Lý do chọn chủ đề.
Chúng em chọn đề tài này là vì tình trạng này đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng trong
xã hội hiện nay, ảnh hưởng đến đến sức khỏe tinh thần và phát triển của các cá nhân, đặc biệt là trẻ
em và thanh thiếu niên. Tình trạng này có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với người bị
xâm hại, bao gồm các vấn đề như sự suy giảm sức khỏe tinh thần, mất tự tin, lo âu, trầm cảm, tự sát
và các hậu quả khác. Ngoài ra, nó còn có thể ảnh hưởng đến quan hệ xã hội, gây ra những tác động
xấu đến cả cá nhân và cộng đồng.Điều quan trọng là cần có những nỗ lực để giải quyết vấn đề này
và ngăn chặn những hậu quả tiêu cực của nó. Bằng cách nghiên cứu thực trạng và hậu quả của tình
trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác ở trên trường học và không gian mạng,
chúng ta có thể tìm hiểu được cách thức để bảo vệ và giúp đỡ những người bị xâm hại, đồng thời
phát triển những giải pháp để ngăn chặn và giảm thiểu tình trạng này.
2. Mục đích của nghiên cứu .
Nhằm nghiên cứu thực trạng của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác ở trên
trường học và không gian mạng, đặc biệt là trong tình hình hiện nay, phân tích những hậu quả của
tình trạng này đối với người bị xâm hại, gia đình, cộng đồng và xã hội, đề xuất những giải pháp để
giảm thiểu và ngăn chặn tình trạng xâm hại danh dự, nhân phẩm trên trường học và không gian
mạng, từ đó đóng góp vào việc nâng cao sức khỏe tinh thần, sự phát triển của các cá nhân và xã hội ,
kết quả của nghiên cứu này có thể giúp định hướng các hoạt động phòng chống tội phạm xâm hại
danh dự, nhân phẩm trên trường học và không gian mạng, đồng thời hỗ trợ việc xây dựng chính sách
và pháp luật để bảo vệ người dân khỏi tình trạng này.
3. Những đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Đối tượng chính là học sinh, sinh viên, nhân viên và giáo viên trên trường học. Người dân sử
dụng internet, đặc biệt là các trang mạng xã hội, diễn đàn và trò chuyện trực tuyến. Các cơ quan
chức năng, cơ quan quản lý giáo dục, công ty, tổ chức và các nhà nghiên cứu về vấn đề tội phạm
xâm hại danh dự, nhân phẩm trên trường học và không gian mạng.Việc tìm hiểu về những đối tượng
này sẽ giúp ta có cái nhìn tổng quan về tình trạng xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác và những
hậu quả của nó. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽ đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để giảm thiểu
tình trạng này và bảo vệ các đối tượng khỏi những nguy hiểm liên quan.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài - Đề tài bao gồm:
- Phân tích tài liệu (Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến vấn đề tội phạm xâm hại danh dự, nhân
phẩm trên trường học và không gian mạng để đưa ra những khái niệm, quy định, chính sách, giải pháp có liên quan) .
- Khảo sát trực tiếp (Thực hiện khảo sát trực tiếp để tìm hiểu ý kiến của các đối tượng trong đối
tượng nghiên cứu. Khảo sát này có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các công cụ khảo sát trực
tuyến hoặc trực tiếp trên trường học).
- Phỏng vấn (Thực hiện phỏng vấn với các chuyên gia, cán bộ chức năng, cơ quan quản lý giáo dục,
các nhà nghiên cứu và các nhân viên có liên quan để tìm hiểu thêm về tình trạng xâm hại danh dự,
nhân phẩm trên trường học và không gian mạng).
- Nghiên cứu trường hợp (Tìm hiểu các trường hợp xâm hại danh dự, nhân phẩm trên trường học và
không gian mạng để phân tích nguyên nhân, hậu quả, cách xử lý và giải quyết vấn đề).
Phân tích số liệu thống kê (Phân tích số liệu thống kê về các trường hợp xâm hại danh dự, nhân
phẩm trên trường học và không gian mạng để tìm ra các xu hướng, mô hình và những yếu tố liên quan đến vấn đề này).
- Các phương pháp trên có thể được sử dụng độc lập hoặc kết hợp với nhau để có cái nhìn toàn diện
và chính xác về thực trạng và hậu quả của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm trên
trường học và không gian mạng. PHẦN NỘI DUNG
II. Thực trạng và hậu quả của tình trạng tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm
người khác ở trên trường học và không gian mạng
Khái quát về cơ sở lý luận quyền bất khả xâm phạm về danh dự và nhân phẩm.
- Quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm được công nhận từ rất sớm bởi các văn kiện
quốc tế liên quan đến quyền con người. Cụ thể, tại Điều 1 và Điều 2 của Tuyên ngôn quốc tế về
quyền con người năm 1948, quyền con người được ghi nhận như sau: “Mọi người sinh ra đều được
tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền, đều được tạo hoá ban cho lý trí và lương tâm, và
cần phải đối xử với nhau bằng tình anh em”. Bên cạnh đó, Điều 12 của Tuyên ngôn này cũng khẳng
định: “Không ai phải chịu can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc
thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân…”. Công ước về các quyền dân sự và
chính trị năm 1966 cũng ghi nhận: “Không ai bị can thiệp một cách độc đoán hoặc bất hợp pháp đến
đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín hoặc bị xúc phạm bất hợp pháp đến danh dự và uy tín”. Có
thế thấy, các văn kiện quốc tế được công nhận rộng rãi trên thế giới đã ghi nhận quyền bất khả xâm
phạm về danh dự, uy tín, nhân phẩm như một phần quyền nhân thân của con người. Việt Nam là
một trong những quốc gia thừa nhận và bảo vệ quyền nhân thân của con người, trong đó có quyền
bất khả xâm phạm về danh dự và nhân phẩm. Tiêu biểu, ngày 24/9/1982, Việt Nam gia nhập Công
ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội và Công ước quốc tề về các quyền dân sự chính
trị. Trước khi tham gia vào các công ước này, Việt Nam đã có sự thừa nhận quyền được bảo vệ danh
dự, nhân phẩm của con người trong Hiến pháp năm 1980, cụ thể tại Điều 70: “Công dân có quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, tài sản, danh dự và nhân phẩm”. Đến năm 2013, Hiến pháp của
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam lại một lần nữa nhấn mạnh và khẳng định: “Mọi
người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm
phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”. Cụ thể hóa các quy định này, Bộ luật Dân
sự 2015 đã quy định cụ thể về quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín tại Điều 34, Khoản 1
của Điều 584 và Điều 592 về các nguyên tắc bồi thường và đối tượng phải bồi thường thiệt hại do
xâm phạm danh dự, nhân phẩm. Các văn bản pháp luật khác cũng có sự ghi nhận quyền bất khả xâm
phạm về danh dự, nhân phẩm và các chế tài khi xâm phạm quyền. Cụ thể, tại Bộ luật Hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), người xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác có thể bị
truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 155 về tội làm nhục người khác và Điều 156 về tội vu khống
người khác.Ngoài ra, Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử có hiệu
lực từ ngày 15 tháng 4 năm 2020 cũng đưa ra các mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi
xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác trên môi trường mạng. Như vậy, có thể thấy, quyền
bất khả xâm phạm về danh dự và nhân phẩm đã được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo hộ
thông qua nhiều văn bản pháp luật.
2. Các yếu tố cấu thành tội xâm phạm danh dự và nhân phẩm người khác.
- Khách thể của các tội xâm hại nhân phẩm, danh dự của con người đó là, các tội phạm xâm phạm
đến quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của con người. Đối tượng tác động của các tội phạm
này là con người cụ thể. Theo đó, con người phải là một cơ thể còn sống và có thời điểm tính từ khi
sinh ra cho đến khi chết. Điều này để nhằm phân biệt các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người với một số tội phạm cũng có những hành vi phạm tội tương tự những tác động tới đối tượng
không phải là con người (người đã chết…).
- Điều này cho thấy, không thể coi một con người đang còn sống khi chưa lọt lòng mẹ (còn ở trong
bào thai) hoặc khi người đó đã chết. Nhân phẩm được hiểu là phẩm chất, giá trị của một con người
cụ thể và được pháp luật bảo vệ.
- Nhân phẩm là tổng hợp những phẩm chất mang tính đặc trưng của mỗi cá nhân, những yếu tố đặc
trưng này tạo nên giá trị một con người. Danh dự là sự coi trọng của dư luận xã hội, dựa trên giá trị
tinh thần, đạo đức tốt đẹp và là cái nhằm mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng của xã hội, của tập thể.
- Vậy, hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là làm cho người đó bị xúc phạm, bị
coi thường, bị khinh rẻ trong gia đình, tập thể, trong nhân dân, trong xã hội tùy thuộc vào vị thế, vai
trò và nhiệm vụ, tuổi tác của người đó và mức độ của hành vi phạm tội. Mặt khách quan của các tội
xâm hại nhân phẩm, danh dự của con người Mặt khách quan của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người thể hiện ở những hành vi nguy hiểm cho xã hội (hành động hoặc không hành
động) xâm phạm trực tiếp tới nhân phẩm, danh dự của con người.
- Trong chương XIV của Bộ Luật hình sự, đa số các hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện
bằng hành động phạm tội như: sử dụng các công 23 Quốc hội, Bộ Luật hình sự 2015 và sửa đổi bổ
sung 2017, Điều 8, 2017 46 cụ, phương tiện khác nhau để gây nên sự tác động tới con người cụ thể,
gây ra những thiệt hại hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại cho con người đó. Đối với hành vi xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người thường được thể hiện bằng lời nói, cử chỉ, hành vi phát
tán… xâm phạm tới uy tín, danh dự, nhân phẩm của người khác… Mặt khách quan của tội phạm
còn thể hiện ở hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của các tội phạm này
là những thiệt hại về thể chất như gây tổn hại về tinh thần như xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự
của con người. Để truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội phạm này cần phải làm rõ mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi và hậu quả do hành vi đó gây ra. Chủ thể của các tội xâm hại danh dự, nhân
phẩm của con người Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện.
- Tuy nhiên do phần chung của Bộ luật hình sự quy định pháp nhân thương mại chỉ có thể là chủ thể
của một số tội phạm nhất định, trong đó không có các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự nên
các tội phạm này chủ thể chỉ có thể là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt một độ tuổi
nhất định. Tuy nhiên, đối với một số tội phạm, thì ngoài dấu hiệu chung, chủ thể của tội phạm còn
cần có các dấu hiệu đặc biệt như: người đang thi hành công vụ trong Điều 137; người có chức vụ,
quyền hạn hoặc có quan hệ nhất định đối với người bị lệ thuộc (Điều 130, Điều 140). Mặt chủ quan
của các tội xâm hại danh dự, nhân phẩm của con người Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi
cố ý trực tiếp Đối với một số tội, mục đích và động cơ phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành
tội phạm. - Ngoài ra, Bộ luật hình sự còn quy định động cơ hoặc mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt
buộc trong cấu thành tăng nặng ở một số cấu thành tăng nặng như động cơ đê hèn (điểm c khoản 2
các điều 151, 152, 153 – các tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em); để sử dụng vào mục
đích vô nhân đạo, để đưa ra nước ngoài (điểm b khoản 1, điểm đ khoản 2 Điều 150 – tội mua bán
người; điểm h, e khoản 2 các điều 151, 152, 153 – các tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ
em). Đối với các tội khác, động cơ, mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc.
3.Thực trạng xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác ở trên trường học và không gian
mạng. - Ở các nơi như trường học: (bạo lực học đường) vấn đề ứng phó với bạo lực học đường và
khủng hoảng tâm lý vị thành niên tiếp tục nóng lên. Từ trước đến nay, vấn nạn bạo lực học đường
luôn là vấn đề khiến ngành giáo dục đau đầu.
- Trung bình một ngày có 5 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học trên toàn quốc. 1.600-
1.800 vụ bạo lực học đường xảy ra mỗi năm. Đây là số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo
cách đây không lâu. Con số này chỉ là "phần nổi của tảng băng chìm" do nhiều vụ việc không bị tố giác.
- Thời học sinh với nhiều em không còn là thời đẹp nhất. Bắt nạt trên mạng đang khiến cho bạo lực
học đường ngày càng khó ngăn chặn, với nhiều hình thức khác nhau như chê bai, dọa nạt, sỉ nhục,
nói xấu…Từng xảy ra những vụ việc thương tâm khi nạn nhân không chịu đựng nổi áp lực từ các hành vi bắt nạt này.
- Đặc biệt, là khi hành vi bắt nạt còn được ghi lại, và tung lên không gian mạng…Kể cả trên mạng
thì tốc độ phát triển nhanh chóng của internet như một con dao hai lưỡi. Một mặt, phương thức biểu
đạt của con người đã phát triển đến một tầm cao mới, vươn ra khỏi biên giới quốc gia, tạo điều kiện
cho sự tự do ngôn luận, xóa mờ lằn ranh của các nền văn hóa, thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Tuy
nhiên, mặt trái của sự phát triển nhanh chóng của internet chính là vô số hành vi xâm phạm quyền
con người ẩn dưới tên giả, hình ảnh giả. Việc tạo lập một tài khoản trên mạng xã hội mà không cần
công khai danh tính, nghề nghiệp, nơi ở, số điện thoại… dần tạo điều kiện cho con người giao tiếp
một cách rộng rãi, nhanh chóng, mà không để lộ thông tin cá nhân.
- Vì lí do đó, không ít cá nhân đã lạm dụng quyền tự do ngôn luận ở trong môi trường khó xác định
được danh tính người phát ngôn, lợi dụng sự quản lý lỏng lẻo của các nền tảng mạng xã hội, các
chức năng ẩn danh trình duyệt… để thực hiện hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
khác. Những hành vi này thường khó bị phát hiện và điều tra một cách rốt ráo, bởi lẽ, việc chứng
minh chủ thể thực hiện và hậu quả của thiệt hại đều khá khó khăn và thiếu tính chính xác. Một hình
thức bôi nhọ danh dự, nhân phẩm khá phổ biến nhưng chủ thể thực hiện hành vi thường rất ít khi
phải đối mặt với chế tài của pháp luật chính là những hội nhóm trên facebook như: hội nhóm bóc
“phốt” các công ty, cửa hàng, hội nhóm antifans của nghệ sĩ…
- Bên cạnh đó, nhiều đối tượng được thuê mướn để lập các tài khoản giả mạo trên mạng xã hội, hoặc
những tài khoản phụ mà không ai biết chính xác danh tính của người lập, để tiến hành các hành vi
bôi nhọ, vu khống, xúc phạm người khác, gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân. Hầu hết những
hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác đều để lại những hậu quả nghiêm trọng
trong đời sống cá nhân của người bị hại như: ảnh hưởng về tinh thần, làm giảm sút uy tín, ảnh
hưởng đến công việc và các mối quan hệ trong xã hội.Thực tế có rất nhiều trường hợp quyền bảo vệ
danh dự, nhân phẩm của con người bị xâm phạm thông qua mạng internet đã được đưa ra pháp luật.
- Trong hầu hết các trường hợp này, việc xác định có hay không có hành vi xâm phạm thường gặp
nhiều khó khăn. Ví dụ, trong bản án dân sự sơ thẩm số 289/2019/DS-ST về tranh chấp bồi thường
thiệt hại danh dự, nhân phẩm ngày 29/05/2019 do Toà án nhân dân quận Thủ Đức, thành phố Hồ
Chí Minh thụ lý giữa nguyên đơn là Trường Mầm Non H và bị đơn là Ông Nguyễn Thanh Đ., bị
kháng cáo và xét xử theo thủ tục phúc thẩm với Bản án phúc thẩm số 735/2019/DS-PT ngày
21/08/2019 do Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý, cả Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấp
phúc thẩm đều đưa ra nhận định: “Phía nguyên đơn không cung cấp được chứng cứ chứng minh ông
Nguyễn Huy H là người tạo ra và là người sử dung Facebook với tên gọi “ H N” để đăng tin nói trên
gây thiệt hại cho Trường mầm non H và cũng không cung cấp được chứng cứ chứng minh lý do
nghỉ học của 11 học sinh là do đọc thông tin trên Facebook “ H N””. Bên cạnh đó, việc xác minh sự
thực đằng sau những tài khoản ảo trên mạng xã hội đều mang tính tương đối và gặp nhiều khó khăn,
khi không có đủ căn cứ chứng minh hành vi xâm phạm, chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm, hệ lụy
của hành vi đó. Đó là chưa kể đến những trường hợp tài khoản bị ăn cắp mật khẩu, bị điều khiển từ
xa bởi các ứng dụng, phần mềm.Cũng xuất phát từ việc “ẩn danh” trên mạng xã hội, việc khởi kiện
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm cũng
gặp khó khăn khi xác định nơi cư trú của bị đơn, gây khó khăn trong việc xác định tòa án có thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến hành vi xâm phạm về danh dự, nhân phẩm.
- Trên môi trường Internet, một lời nói ngắn ngủi không rõ danh tính người phát ngôn đã có thể gây
tổn hại đến danh dự và nhân phẩm của người khác. Tuy nhiên, người bị hại có thể sẽ không biết
được ai là người đang xâm phạm mình, hoặc biết được ai đang xâm phạm mình thì việc tìm ra nơi
cư trú, thông tin liên lạc, nhân thân… là điều vô cùng khó khăn.
- Vì vậy, một thách thức đặt ra đối với cơ chế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp về danh dự, uy tín
và nhân phẩm của cá nhân, tổ chức thông qua mạng Internet chính là xác định đúng và đầy đủ nhân
thân, thông tin liên lạc và địa chỉ cư trú của người có hành vi xâm phạm để thực hiện việc yêu cầu
cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. Việc xác định địa chỉ truy cập có thể được thực hiện
thông qua các công dụng dò IP của thiết bị, tuy nhiên, việc dò IP thiết bị truy cập không khả quan
khi người dùng sử dụng thiết bị công cộng, sử dụng các thiết bị không thuộc quyền sở hữu của
người đó, hoặc người dùng di chuyển qua nhiều địa điểm. Chưa kể đến một số website có tính năng
và cam kết bảo mật thông tin tài khoản người dùng để tránh bị đánh cắp thông tin cá nhân, khi đó,
các website này sẽ tự động mã hóa các thông tin được cung cấp bởi người dùng. Đặt trong tình
huống người được che giấu thông tin cá nhân có hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
khác thì các cam kết không tiết lộ danh tính có thể là rào cản trong việc nhanh chóng xác định địa
chỉ cư trú của người vi phạm, cũng như thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
4. Trách nhiệm của sinh viên trong việc ngăn chặn bạo lực mạng và bạo lực học đường
- Cần phải thực hiện như sau:
+ Sinh viên cần không ngừng học tập, rèn luyện tu dưỡng về mọi mặt để nâng cao nhận thức, bản
lĩnh và lập trường tư tưởng, xây dựng lôi sống lành mạnh, tích cực.
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản than đối với xây dựng một môi trường học tập và không
gian mạng lành mạnh, văn minh và an toàn, nâng cao cảnh giác và phân biệt.
+ Đấu tranh có hiệu quả trước các dư luận công kich người khác trên không gian mạng và học
đường để tránh bị lôi kéo tham gia với các hoạt động tiêu cực này.
+ Nghiên cứu và tìm hiểu đầy đủ các văn bản pháp luật quy định về hoạt động trên không gian mạng
cũng như về bạo lực học đường để không phải vi phạm pháp luật do sự thiếu hiểu biết, khai thác và
sử dụng có hiệu quả không gian mạng để nâng cao trình độ.
+ Đóng góp tích cực cho sự phát triển mọi mặt của đất nước. PHẦN KẾT LUẬN
III. Kết luận: Nhìn nhận Thực trạng & Hậu quả của việc Xâm phạm nhân phẩm
người khác ở trường học và trên mạng.
1.Thực trạng & Hậu quả của việc Xâm phạm nhân phẩm người khác ở trường học và trên mạng.
1.a. Thực trạng: hiện nay ngày càng xảy ra nhiều vụ xâm phạm nhân phẩm đến người khác tại môi
trường học đường và không gian mạng do đa số học sinh và sinh viên chưa được trang bị đầy đủ kĩ
năng cũng như làm chủ suy nghĩ và tư duy của bản thân dẫn đến tình trạng bị rủ rê và lôi kéo tham
gia đến các hoạt động không lành mạnh này.Đa số do ảnh hưởng từ những thông tin không lành
mạnh trên mạng xã hội, và môi trường sống và học tập xung quanh. Và tình trạng tiếp xúc với mạng
xã hội rất sớm, không chọn lọc được kĩ càng nội dung trên mạng xã hội.Một phần do gia đình, và
nhà trường chưa kiểm soát cũng như tuyên truyền, phổ biến các hoạt động giáo dục lành mạnh, cũng
như là cách sử dụng mạng xã hội một cách phù hợp với lứa tuổi cũng như quy chuẩn đạo đức, pháp luật và xã hội. 1.b. Hậu quả:
+Đối với nạn nhân:
- Khiến nạn nhân tự ngược đãi, nếu những tổn thương trên cơ thể được nhìn thấy bằng mắt; tổn
thương tinh thần là điều không thể thấy rõ.
- Trong một khảo sát, 18% số học sinh từng tự ngược đãi; và làm đau bản thân sau khi bị bắt
nạt.Chịu những tổn thương về tinh thần, nạn nhân chán nản, cô đơn và suy sụp.
- Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh làm thế nào để đối phó những kẻ bắt nạt có thể khiến các nạn nhân bị
stress và lo âu, trầm cảm và ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý.Nạn nhân của bạo lực học đường sẽ sợ
hãi việc đến trường, thậm chí trốn học.
- Từ đó dẫn đến học hành sa sút, ở lại lớp hoặc lưu ban.Do xấu hổ, tự ti, nhiều nạn nhân sẽ không
dám chia sẻ việc bị bạo hành với bất cứ ai, kể cả người thân. Nếu bị bạo hành dưới sự chứng kiến
của nhiều người mà không nhận được sự giúp đỡ, họ sẽ thấy mất niềm tin vào những người xung
quanh.Lâu dần, hậu quả của bạo lực học đường khiến nạn nhân trở nên khép kín, sống cô độc, từ
chối chia sẻ và kết giao các mối quan hệ bên ngoài.
- Chính điều này sẽ khiến trẻ càng dễ bị bắt nạt, và chịu đựng hậu quả của bạo hành học đường nhiều hơn.
+ Đối với các tội xâm phạm danh dự đến nhân phẩm trong trường học và không gian mạng:
- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín là một trong số những quyền nhân thân gắn liền
với mỗi cá nhân và vô cùng quan trọng của con người. Theo đó, Điều 12 Tuyên ngôn toàn thế giới
về Nhân quyền năm 1948 quy định: “Không ai phải chịu can thiệp một cách tuỳ tiện vào cuộc sống
riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân…”. Tương
tự như các nước khác, quyền này đã được ghi nhận rất sớm trong pháp luật Việt Nam. Quyền được
bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín trở thành quyền hiến định khi chính thức được ghi nhận trong
Hiến pháp 1980. Cụ thể, Điều 7 Hiến pháp 1980 quy định: “Công dân có quyền tự được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, tài sản, danh dự và nhân phẩm”. Quyền này tiếp tục được ghi nhận trong các
bản Hiến pháp 1992 và 2013.Để bảo đảm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín được thực
hiện trên thực tế, ngoài việc được ghi nhận trong Hiến pháp thì quyền này còn được thể chế hoá
trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật như Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015, Bộ luật Hình sự (BLHS)
2015, Luật An ninh mạng 2018,… Tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi xâm phạm
danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân mà người có hành vi vi phạm sẽ gánh chịu các loại trách
nhiệm khác nhau. Cụ thể như sau:
+ Về trách nhiệm dân sự:
- Theo điều 34 BLDS 2015 quy định như sau: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả
xâm phạm và được pháp luật bảo vệ. Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh
hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình.
- Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có thể được thực hiện sau khi cá nhân chết theo yêu cầu
của vợ, chồng hoặc con thành niên; trường hợp không có những người này thì theo yêu cầu của cha,
mẹ của người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
- Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được đăng tải trên phương
tiện thông tin đại chúng nào thì phải được gỡ bỏ, cải chính bằng chính phương tiện thông tin đại
chúng đó. Nếu thông tin này được cơ quan, tổ chức, cá nhân cất giữ thì phải được hủy bỏ. Trường
hợp không xác định được người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình
thì người bị đưa tin có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố thông tin đó là không đúng.
- Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì ngoài quyền yêu cầu
bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại”.
- Như vậy, bên cạnh việc ghi nhận quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, BLDS 2015 còn
quy định những biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân trong trường
hợp có hành vi xâm phạm như yêu cầu bác bỏ thông tin, yêu cầu nguời có hành vi xâm phạm xin lỗi,
cải chính công khai và bồi thuờng thiệt hại.
- Theo đó, cá nhân có quyền yêu cầu người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy
tín của mình phải gỡ bỏ, cải chính, huỷ bỏ thông tin đó. Trong trường hợp không xác định được
nguời đã đưa thông tin thì có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố thông tin đó là không đúng. Ngoài ra,
cá nhân còn có quyền yêu cầu người đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của
mình phải xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại.
- Việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm được thực
hiện theo quy định tại Điều 592 BLHS 2015. Theo đó, thiệt hại trong trường hợp danh dự, nhân
phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế
bị mất hoặc bị giảm sút; thiệt hại khác do luật quy định và một khoản tiền khác theo thoả thuận hoặc
không quá muời lần mức luơng cơ sở do Nhà nuớc quy định để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu.
+ Về trách nhiệm hành chính:
- Thì các hành vi vu khống, xúc phạm danh dự nhân phẩm của cá nhân, tổ chức trên mạng xã hội tùy
thuộc vào tính chất, mức độ khác nhau có thể bị xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể, theo quy định
tại điểm a, khoản 1, Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và
chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì người có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu
ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 đồng.
- Trong lĩnh vực an ninh mạng nói riêng, Luật An ninh mạng 2018 đã xác định các hành vi bị nghiêm
cấm về an ninh mạng nhằm tăng cường việc phòng ngừa, xử lý thông tin trên không gian mạng. Bên
cạnh đó, khoản 3, Điều 16 Luật An ninh mạng 2018 cũng đã xác định cụ thể những thông tin trên
không gian mạng bị xem là có nội dung làm nhục, vu khống. Cụ thể, đó là những hành vi xúc phạm
nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm
danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.
- Trên cơ sở đó, người nào có hành vi vi phạm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ
luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi
thường theo quy định của pháp luật.Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn
thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử được quy định chi tiết tại Nghị
định số 15/2020/NĐ-CP. Theo đó, điểm a, khoản 1, Điều 101 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy
định cá nhân có thể bị xử phạt số tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi như cung
cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ
quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.
+ Về trách nhiệm hình sự:
- Bên cạnh việc bảo đảm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín theo quy định của pháp luật
dân sự, hành chính như đã trình bày ở trên thì hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của
người khác còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Theo đó, trong trường hợp hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm mang tính chất nghiêm trọng thì
người vi phạm có thể bị truy cứ trách nhiệm hình sự về tội làm nhục người khác hoặc tội vu khống
theo quy định tại các Điều 155 và 156 BLHS 2015. Cụ thể, nếu một cá nhân có hành vi công khai
xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác nhằm mục đích hạ thấp nhân cách, uy
tín của người đó thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm nhục người khác theo Điều 155 BLHS năm 2015.
- Trong trường hợp cá nhân cố tình tự đặt ra các thông tin không đúng, bịa đặt hoặc loan truyền
những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt
hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vu
khống theo Điều 156 BLHS năm 2015.Như vậy, có thể thấy rằng trước khi Luật An ninh mạng 2018
và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc điều chỉnh hành vi của các cá nhân, cơ quan,
tổ chức trên không gian mạng được ban hành và có hiệu lực thì quyền được bảo vệ danh dự, nhân
phẩm, uy tín của cá nhân cũng như cơ chế bảo đảm thực hiện quyền này trên thực tế đã được quy
định tương đối đầy đủ.
- Tuy nhiên, những quy định này chưa đáp ứng được yêu cầu phòng ngừa, xử lý các hành vi xâm
phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân trong trường hợp việc xâm phạm được thực hiện
trong không gian mạng. Do vậy, sự ra đời của Luật An ninh mạng 2018 và các văn bản khác có liên
quan là rất cần thiết vì đã tạo ra cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề này từ đó góp phần hoàn thiện
quy chế pháp lý về việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân.
+Ảnh hưởng đến trường học:
- Hơn nữa các hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà còn khiến không khí trường
học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao trùm. Người lớn, cả thầy cô lẫn cha
mẹ, có khi không hay biết, có khi xem đó như là một phần tự nhiên của tuổi mới lớn nên để các em
tự giải quyết (trừ khi những hành vi này đi đến thái quá) mà không biết rằng những hành vi bạo lực
được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ gây ra những tổn thương thể chất hoặc tâm lý cho nạn nhân, và gây
ảnh hưởng xấu đến môi trường học tập chung vì các em học sinh không cảm nhận được sự an toàn
ngay trong chính ngôi trường của mình.
- Đã có không ít học sinh từ chối đến trường vì sợ bị bạn bè trêu chọc, đánh đập. Điều đó cho thấy
môi trường nhà trường không còn tính lành mạnh, sự hấp dẫn và là nỗi sợ hãi của học sinh.Ngoài ra,
những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp, của
trường và ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà trường cũng như các thầy cô. Cũng không quên nói tới
những hành vi bạo lực của giáo viên làm cho môi trường giáo dục ở nhà trường mất đi tính quy
phạm, uy tín, danh dự người giáo viên bị hạ thấp và tất nhiên hiệu quả dạy học sẽ không thể đạt
được như mong đợi. Đó là chưa kể, những hành vi bạo lực của giáo viên có thể làm cho học sinh có
cảm giác lo lắng và sợ hãi khi đến tiết học của mình.
+Ảnh hưởng đến xã hội:
- Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa Nho giáo với những lễ nghi, phép tắc và chuẩn mực đạo đức.
- Chính nhờ những lễ nghi, phép tắc đó mà xã hội luôn được ổn dịnh. Những nét văn hóa ấy đã ăn sâu
vào trong tâm thức của mỗi người dân Việt với sự tôn trọng lễ nghĩa giữa cha con, anh em, thầy trò, bằng hữu.
- Thế nhưng, kể từ khi đất nước chuyển hướng theo cơ chế kinh tế thị trường, cùng với đó là xu thế
toàn cầu hóa, đất nước mở cửa hội nhập thì những nét văn hóa truyền thống đã dần thay đổi. Những
chuẩn mực đạo đức quý giá ấy đã dần bị phai nhạt, thay vào đó là những nét văn hóa hiện đại, lai căng.
- Sự tiếp biến văn hóa là điều không thể tránh khỏi, thế nhưng để những nét văn hóa không phù hợp
du nhập vào và làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp là những điều không nên.
- Giờ đây, có những học trò ngang nhiên cãi lại thầy, thậm chí đánh thầy ngay trên bục giảng đến mức
ngất xỉu; bạn bè đánh đấm, đâm chém nhau xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy đã
càng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự suy đồi về mặt đạo đức
và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.Cùng với những ảnh hưởng tới văn hóa
truyền thống của xã hội thì hành vi bạo lực chốn học đường cũng đã là một phần không nhỏ làm mất trật tự xã hội.
- Những vụ bạo lực học đường không chỉ xảy ra trong khuôn viên nhà trường mà phần lớn còn xảy ra
ở bên ngoài nhà trường. Những vụ bạo lực học đường có thể là giữa một học sinh với một học sinh
những cũng có thể là những hành vi “đánh hội đồng” và cả những vụ bạo lực học đường có sự tham
gia của những người ngoài, vì thế sự mất trật tự xã hội mà nó gây ra không phải là nhỏ. Một khi
những vụ bạo lực học đường diễn ra thì nó đã làm cho môi trường xã hội không còn tính lành mạnh,
nếu không có những biện pháp ngăn chặn thì sự “ô nhiễm môi trường xã hội” này sẽ ngày càng lan
rộng và ảnh hưởng đến đời sống, văn hóa xã hội của cả một quốc gia.
2.Cách ngăn chặn và giải quyết bắt nạt quấy rối trong trường học và không gian mạng.
+Đối với học sinh:
- Thì nên tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo ,
chấp hành tốt nội quy trường lớp, tránh xa bạo lực, nói không với bạo lực.
- Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có
thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí, học cách kiềm chế cảm súc, tích cự tham gia vào các hoạt
động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
+ Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
- Thì nên tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong
nhà trường, tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và
định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
- Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có
hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực, tổ chức tuyên truyền tác hại và cách
phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh, phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn
thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.
+Đối với giáo viên:
- Thì nên thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình
chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống,
- Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học
sinh trong lớp chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy, tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt
động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các
em học sinh trong cùng lớp, cùng trường, tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành
mạnh, phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.
+ Đối với gia đình:
- Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái đồng thời phối hợp chặt
chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.