Thuyết minh về một tác phẩm văn học

Thuyết minh về một tác phẩm văn học được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 37186047
Thuyết minh về một tác phẩm văn học
Các bước làm bài thuyết minh một tác phẩm văn học
*Tìm ý
Để tìm ý cho bài thuyết minh về một tác phẩm văn học, có thể dựa vào một
số câu hỏi gợi ý sau:
- Vì sao chọn thuyết minh tác phẩm này?
- Tác giả và tác phẩm được thuyết minh có vị trí như thế nào?
- Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào, bằng thể loại gì?
- Nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm là gì?
- Tác phẩm đã được đánh giá như thế nào trên các phương diện giá
trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật?
- Tác phẩm có đóng góp gì cho đời sống văn học?
*Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm thuyết minh.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu đôi nét về tác giả.
b. Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thloại của tác phẩm.
c. Bố cục và nội dung chính của từng phn.- Chú ý đi sâu vào nội
dung chính của từng phần
d. Giá trị của tác phẩm
lOMoARcPSD| 37186047
- Giá trị nội dung
- Giá trị nghệ thuật
3. Kết bài: Khẳng định lại vị trí của tác phẩm trong nền văn học dân tộc.
Tác phẩm có đóng góp gì cho đời sống văn học?
Ví dụ minh họa
Thuyết minh về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi.
* Bước 1: Tìm hiểu đề
- Đối tượng thuyết minh: Tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi.
- Phương pháp làm bài: Thuyết minh
- Tư liệu: Tác phẩm “Đại cáo bình Ngô
* Bước 2: Lập dàn ý
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô”.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao lỗi lạc, bậc anh
hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Đồng thời ông còn là một nhà
văn kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc.
- Nguyễn Trãi để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ: gồm nhiều
thloại khác nhau bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Tác phẩm chính luận tiêu biểu nhất là “Đại cáo bình Ngô”
b. Hoàn cảnh ra đời, thể loại của tác phẩm “Đại cáo bình Ngô”
lOMoARcPSD| 37186047
* Hoàn cảnh sáng tác
- Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh
của giặc, Vương Thông buộc phải giảng hòa, rút quân về ớc, Nguyễn
Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Đại cáo Bình Ngô”.
- “Đại cáo bình Ngô” có ý nghĩa trọng đại như một bản tuyên ngôn độc
lập, được công bố vào thánh Chạp, năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428)
* Thể loại: “Đại cáo bình Ngô” được viết theo thể loại cáo.
- Cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua
chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp,
tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết.
- Cáo có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần lớn được viết
bằng văn biền ngẫu, có vần hoặc không có vần, thường có đối, câu dài
ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau.
- Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lc.
c. Bố cục và nội dung chính từng phần
Bài cáo chia làm bốn phần:
* Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa làm cơ sở triển khai cho toàn
bộ nội dung bài cáo. Cốt lõi nhân nghĩa chính là yên dân và trừ bạo.
Bên cạnh đó, tác giả khẳng định chân lí về nền độc lập dân tộc dựa
trên các yếu tố: Nền văn hiến lâu đời; cương vực lãnh thổ riêng; có
phong tục tập quán và lịch sử, chế độ riêng
* Phần 2: Bản cáo trạng hùng hồn, đẫm máu về tội ác của kẻ thù-
Tố cáo âm mưu cướp nước ta của giặc Minh.
lOMoARcPSD| 37186047
- Tố cáo chủ trương, chính sách cai trị vô nhân đạo của giặc Minh.
+ Tàn sát người vô tội: “Nướng dân đen... tai vạ”.
+ Bóc lột tàn tệ, dã man: “Nặng thuế... núi”.
+ Huỷ diệt môi trường sống: “Người bị ép... cây cỏ”.
- Tội ác của chúng không sao kể hết:
“Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết tội Dơ
bẩn thay nước Đông Hải không rửa hết mùi”
* Phần 3: Bản hùng ca về cuc khỏi nghĩa Lam Sơn:
- Giai đoạn đầu: Tác giả tập trung khắc họa hình tượng người anh hùng
áovải Lê Lợi xuất thân từ “chốn hoan dã nương mình” nhưng có lòng yêu
ớc thương dân và căm thù giặc sâu sắc, có lí tưởng cao cả: “Ngẫm thù
lớn há đội trời chung - Căm giặc nước thề không cùng sống”
- Giai đoạn sau: Bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Lúc đầu, nghĩa quân ta gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn:
“ Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần
Khi Khôi Huyện quân không một đội”
+ Nhưng nhờ có tấm lòng yêu nước, có chiến lược phù hợp nghĩa quân ta
đã chuyển sang giai đoạn phản công và giành chiến thắng vang dội, giặc
Minh thất bại thảm hại.
“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, Trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu
lOMoARcPSD| 37186047
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”
* Phần 4: Lời tuyên bố độc lập: Tuyên bố, khẳng định với toàn dân về nền
độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước đã được lập lại.
d. Giá trị của tác phẩm
- Giá trị nội dung: Bản cáo trạng về tội ác của giặc Minh cũng là bản anh
hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, bản tuyên ngôn độc lp lần thứ 2
của dân tộc.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương.
+ Kết cấu mạch lạc, chặt chẽ; lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, sắc bén.
- Sử dụng kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: liệt kê, phóng đại, so sánh,
đối lập…
→ “Áng thiên cổ hùng văn
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 37186047
Thuyết minh về một tác phẩm văn học
Các bước làm bài thuyết minh một tác phẩm văn học *Tìm ý
Để tìm ý cho bài thuyết minh về một tác phẩm văn học, có thể dựa vào một số câu hỏi gợi ý sau:
- Vì sao chọn thuyết minh tác phẩm này?
- Tác giả và tác phẩm được thuyết minh có vị trí như thế nào?
- Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào, bằng thể loại gì?
- Nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm là gì?
- Tác phẩm đã được đánh giá như thế nào trên các phương diện giá
trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật?
- Tác phẩm có đóng góp gì cho đời sống văn học? *Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm thuyết minh. 2. Thân bài:
a. Giới thiệu đôi nét về tác giả.
b. Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại của tác phẩm.
c. Bố cục và nội dung chính của từng phần.- Chú ý đi sâu vào nội
dung chính của từng phần
d. Giá trị của tác phẩm lOMoAR cPSD| 37186047 - Giá trị nội dung - Giá trị nghệ thuật
3. Kết bài: Khẳng định lại vị trí của tác phẩm trong nền văn học dân tộc.
Tác phẩm có đóng góp gì cho đời sống văn học? Ví dụ minh họa
Thuyết minh về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi.
* Bước 1: Tìm hiểu đề
- Đối tượng thuyết minh: Tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi.
- Phương pháp làm bài: Thuyết minh
- Tư liệu: Tác phẩm “Đại cáo bình Ngô”
* Bước 2: Lập dàn ý
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô”. 2. Thân bài:
a. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao lỗi lạc, bậc anh
hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Đồng thời ông còn là một nhà
văn kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc.
- Nguyễn Trãi để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ: gồm nhiều
thểloại khác nhau bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Tác phẩm chính luận tiêu biểu nhất là “Đại cáo bình Ngô”
b. Hoàn cảnh ra đời, thể loại của tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” lOMoAR cPSD| 37186047 * Hoàn cảnh sáng tác -
Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh
của giặc, Vương Thông buộc phải giảng hòa, rút quân về nước, Nguyễn
Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Đại cáo Bình Ngô”. -
“Đại cáo bình Ngô” có ý nghĩa trọng đại như một bản tuyên ngôn độc
lập, được công bố vào thánh Chạp, năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428)
* Thể loại: “Đại cáo bình Ngô” được viết theo thể loại cáo.
- Cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua
chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp,
tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết.
- Cáo có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần lớn được viết
bằng văn biền ngẫu, có vần hoặc không có vần, thường có đối, câu dài
ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau.
- Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
c. Bố cục và nội dung chính từng phần
Bài cáo chia làm bốn phần: *
Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa làm cơ sở triển khai cho toàn
bộ nội dung bài cáo. Cốt lõi nhân nghĩa chính là yên dân và trừ bạo.
Bên cạnh đó, tác giả khẳng định chân lí về nền độc lập dân tộc dựa
trên các yếu tố: Nền văn hiến lâu đời; cương vực lãnh thổ riêng; có
phong tục tập quán và lịch sử, chế độ riêng *
Phần 2: Bản cáo trạng hùng hồn, đẫm máu về tội ác của kẻ thù-
Tố cáo âm mưu cướp nước ta của giặc Minh. lOMoAR cPSD| 37186047
- Tố cáo chủ trương, chính sách cai trị vô nhân đạo của giặc Minh.
+ Tàn sát người vô tội: “Nướng dân đen... tai vạ”.
+ Bóc lột tàn tệ, dã man: “Nặng thuế... núi”.
+ Huỷ diệt môi trường sống: “Người bị ép... cây cỏ”.
- Tội ác của chúng không sao kể hết:
“Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết tội Dơ
bẩn thay nước Đông Hải không rửa hết mùi”
* Phần 3: Bản hùng ca về cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn:
- Giai đoạn đầu: Tác giả tập trung khắc họa hình tượng người anh hùng
áovải Lê Lợi xuất thân từ “chốn hoan dã nương mình” nhưng có lòng yêu
nước thương dân và căm thù giặc sâu sắc, có lí tưởng cao cả: “Ngẫm thù
lớn há đội trời chung - Căm giặc nước thề không cùng sống”
- Giai đoạn sau: Bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Lúc đầu, nghĩa quân ta gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn:
“ Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần
Khi Khôi Huyện quân không một đội”
+ Nhưng nhờ có tấm lòng yêu nước, có chiến lược phù hợp nghĩa quân ta
đã chuyển sang giai đoạn phản công và giành chiến thắng vang dội, giặc
Minh thất bại thảm hại.
“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, Trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu lOMoAR cPSD| 37186047
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”
* Phần 4: Lời tuyên bố độc lập: Tuyên bố, khẳng định với toàn dân về nền
độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước đã được lập lại.
d. Giá trị của tác phẩm
- Giá trị nội dung: Bản cáo trạng về tội ác của giặc Minh cũng là bản anh
hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 của dân tộc. - Giá trị nghệ thuật:
+ Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương.
+ Kết cấu mạch lạc, chặt chẽ; lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, sắc bén.
- Sử dụng kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: liệt kê, phóng đại, so sánh, đối lập…
→ “Áng thiên cổ hùng văn