Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ngắn gọn lớp 6 - Ngữ văn 6

Buổi hoạt động trải nghiệm “Đêm hội trăng rằm” của trường em đã khép lại. Song nó đã để lại rất nhiều ấn tượng sâu sắc đối với các thầy cô giáo, với các bậc phụ huynh đặc biệt là hơn 600 học sinh toàn trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 6 239 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ngắn gọn lớp 6 - Ngữ văn 6

Buổi hoạt động trải nghiệm “Đêm hội trăng rằm” của trường em đã khép lại. Song nó đã để lại rất nhiều ấn tượng sâu sắc đối với các thầy cô giáo, với các bậc phụ huynh đặc biệt là hơn 600 học sinh toàn trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
Thuyết minh vngày hội trăng rằm ngắn gọn lớp 6
1. Dàn ý Thuyết minh về ngày hội trăng rằm
I. Mở bài: Giới thiệu về Tết Trung thu ngắn gọn
II. Thân bài:
Giới thiệu những đặc điểm của lễ hội theo trình tự thời gian một cách thật logic.
Trình bày thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm, nguồn gốc lễ hội:
Thời gian cụ thể: ngày 15/8 âm lịch hàng năm.
Nguồn gốc, lí do tổ chức lễ hội: ngày lễ đoàn viên, gia đình sum họp, trẻ em được
vui chơi, rước đèn, phá cỗ. Người ta tin rằng Tết Trung Thu kết tinh từ hai nền văn
minh lúa nước Trung Hoa và văn minh đồng bằng châu thổ sông Hồng với hình
thức đầu tiên là mừng cho mùa màng bội thu.
Giới thiệu các công việc chuẩn bị cho lễ hội:
Chuẩn bị các tiết mục biểu diễn văn nghệ, trò chơi trong đêm hội trăng rằm
Chuẩn bị làm đèn lồng
Chuẩn bị về địa điểm…
Lễ hội trung thu diễn ra như thế nào? Giới thiệu diễn biến của lễ hội theo trình tự thời
gian.
Rước đèn, xem múa lân, văn nghệ, vui chơi, phá cỗ, ăn bánh kẹo
Đánh giá về ý nghĩa lễ hội.
III. Kết bài:
Khẳng định lại ý nghĩa lễ hội.
2. Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ngắn gọn số 1
Với hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, Việt Nam rất nhiều các lễ hội
truyền thống trong năm như: Tết Nguyên đán, Tết Thanh minh, Tết Táo quân... Trong đó,
không thể không kể đến lễ hội trăng rằm - Tết trung thu đã có tự lâu đời ở Việt Nam. Đây
là dịp để các em nhỏ vui chơi, rước đèn, phá cỗ, tạo nên những kỉ niệm đẹp cho tuổi thơ
các em.
Trung thu mang nghĩa là giữa mùa thu. Có thể hiểu tết trung thu được tổ chức vào giữa
mùa thu hay chính là ngày rằm tháng tám hằng năm khi mặt trăng sáng và tròn đầy nhất.
Đây chính là một trong những nét đẹp văn hóa của các đất nước Á Đông. Ở nước ta, tết
Trung thu có xuất hiện từ rất lâu rồi được choảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa.
Tuy nhiên không vì thế mà ngày tết này làm mất đi bản sắc Việt.
Tết trung thu đến luôn niềm vui của mỗi đứa trẻ. Không giống như ngày lễ thiếu nhi
quốc tế 1/6 được du nhập về từ phương Tây cha mẹ cho trẻ em đi chơi, tết trung thu gắn
kết mọi người trong gia đình, thể hiện niềm quan tâm, yêu thương. Trong ngày tết này,
người lớn sẽ chuẩn bị một mâm cỗ lớn với đầy đủ các loại bánh kẹo, hoa quả được trưng
bày đẹp mắt, cầu kì. Và đặc biệt không thể thiếu được thức quà đặc trưng bánh trung
thu. Bánh trung thu có hai loại là bánh nướng, bánh dẻo ngày trước thường có hình tròn
tượng trưng cho mặt trăng. Thời gian qua đi chiếc bánh cũng được biến tấu thêm màu
mè, kiểu dáng, hương vị. Chuẩn bị kĩ càng m cỗ, khi mặt trăng lên cao, tỏa rạng cũng
lúc gia đình quây quần bên nhau, trẻ em được phá cỗ, ăn uống. Không những vậy, các
em còn được tụ tập tham gia rất nhiều trò chơi. Trên những dãy phố, ánh đèn lồng với
hình: con cá, con thỏ,... rực rỡ sắc màu tỏa sáng, trẻ con nối đuôi nhau vừa đi rước đèn
vừa cười đùa thích thú. Sau đó các em cũng được thỏa sức tổ chức c trò chơi khác
cùng nhau vui đùa đón trăng. Đâu chỉ trẻ em mới được hưởng niềm vui, người lớn
cũng góp phần. Cả gia đình ông bà cha mẹ bên nhau sau những tháng ngày mệt mỏi
công việc thường ngày, cùng ngắm trăng, ăn bánh, trò chuyện vui vẻ ngoài hiên nhà.
Và phần đặc sắc và hấp dẫn nhất thường vẫn luôn là màn múa sư tử. Những anh thanh
niên khoác trên mình chiếc áo lấp lánh, người đội đầu sư tử, người khom lưng làm đuôi.
Đầu sư tử được làm bằng giấy bồi, với đôi bàn tay khéo léo nó được làm nên mang chút
nghiêm nghị nhưng cũng không kém phần duyên dáng, tinh nghịch. Người điều khiển sư
tử dẻo dai múa đầy tài tình, hấp dẫn. Những màn nhảy lên chồm xuống theo nhịp trống
liên hồi khiến người xem không khỏi kinh ngạc. Thi thoảng lại có chú cuội, chị Hằng đeo
mặt nạ màu phe phẩy chiếc quạt đi chọc ghẹo mọi người. Màn đêm tĩnh mịch thường
ngày thế bị phá tan, chỉ còn ánh trăng chảy lênh láng trong không gian, đọng lại
trong những tiếng cười giòn giã.
Những nét đẹp cổ truyền luôn rất giàu ý nghĩa. Ngày tết thiếu nhi tất nhiên phải
mang lại cho trẻ em niềm vui, gắn kết gia đình. Không những thế còn mang nét rất
đặc trưng của đất nước có nền văn minh lúa nước. Tết trung thu thể hiện mong ước của
mọi người về một mùa màng bội thu. Nhìn trăng cũng một cách đdự đoán thời tiết,
vụ mùa thậm chí cả vận mệnh quốc gia theo kinh nghiệm dân gian. thể thấy ngày
tết trung thu mang rất nhiều ý nghĩa sâu xa. Cuộc sống hiện đại hôm nay bận rộn với
guồng quay cơm áo gạo tiền tết trung thu ng đã được thay đổi đi rất nhiều. Tuy nhiên
giá trị của nét văn hóa cổ truyền đẹp đẽ ấy không vì thế mà phai nhạt, nó vẫn giữ một vị
trí quan trọng không thể thiếu trong lòng bất cứ người con đất Việt nào.
Bài thuyết trình về tết trung thu ngắn gọn
3. Bài thuyết trình về tết trung thu ngắn gọn lớp 6 số 2
Lễ hội trung thu diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm không chngày lễ
đoàn viên của người thân trong gia đình mà con là dịp để cho các em thiếu nhi vui chơi,
cùng rước đèn, phá cỗ. Lễ hội này đã gắn bó với các thế hệ người n, thiếu nhi Việt
Nam từ bao đời nay.
Tết Trung thu rất gắn với người Việt Nam ta nhưng chắc ít ai biết rằng tết Trung thu
có nguồn gốc từ đâu. Từ thế kỉ VIII (713 - 755), thời Đường Minh Hoàng đã có tục vui tết
Trung thu. Sách xưa chép rằng: nhân một rằm tháng tám, khi cùng các con ngắm trăng
tròn, vua Đường ao ước được lên trên trời một lần. Tết Trung thu rất gắn với người
Việt Nam ta nhưng chắc ít ai biếi rằng tết Trung thu nguồn gốc từ đâu. Từ thế kỉ VIII
(713 - 755), thời Đường Minh Hoàng đã tục vui tết Trung thu. Sách xưa chép rằng:
nhân một rằm tháng tám, khi cùng các con ngắm trăng tròn, vua Đường ao ước được
lên trên trời một lần. Gạo rang rồi xay hoặc giả nhỏ mịn, nhào với nước đường ngan ngát
mùi hoa bưởi. Tất cả các công đoạn trên đều do tay người th“nghệ” đảm nhiệm. Tết
Trung thu đã trở thành tập tục văn hóa của người Việt Nam trong mỗi làng, mỗi xóm, mỗi
phường... rất gắn với mỗi người Việt Nam ta. Chúng ta cần giữ gìn tập tục văn
hóa này sao cho cả thế giới đều biết đến để Tết Trung thu ngày càng rực rỡ, không bị
mai một theo thời gian.
Một loại bánh không thể thiếu trong Tết trung thu đó chính Bánh trung thu. Bột
được cho vào khuôn. Dỡ khuôn là chiếc bánh hiện rõ những hoa văn chìm nổi của bông
hồng nở tám cánh hoặc mười cánh. Khuôn mặt áo bánh dẻo, ngọt đậm, thơm dịu. Phần
nhân bánh nhất thiết do thợ cả quán xuyến với những khâu quan trọng: rang và ủ vừng,
xử mứt khẩu, mứt sen, hạnh nhân, hạt dưa, ướp nhân, tạo hương cho nhân... Mãi
về sau này người ta mới phá cách cho lạp xưởng vào. Nhân bánh được cải tiến với nhiều
sáng kiến. Bánh nướng và bánh dẻo cũng có hai loại nhân chay bằng đậu xanh mịn, hạt
sen... ăn rất dịu thoảng hương đồng gió nội. Chúng mang hương vị, thanh sắc Việt
Nam thanh cao, thanh nhã.
Tết Trung thu còn rất nhiều trò chơi không chỉ cho trẻ em, còn làm cho cả người
lớn vui vẻ thoải mái n sau những ngày làm việc vất vả. Trò múa tử, múa lân
không thể thiếu được trong những ngày này. Trước đây, tại c gia thường treo giải
thưởng bằng tiền. Sau một hồi múa, lân nhảy lên lấy thưởng. Thật là vui nhộn, náo nhiệt.
Người ta bày cỗ với bánh trái hình mặt trăng, treo đèn kết hoa, nhảy múa ca hát theo
nhịp trống. Những cuộc rước đèn với bao loại đèn đặc sắc, rực sáng trong đêm như để
các em vui chơi với chị Hằng: đèn ông sao, đèn lồng, đèn con thỏ, đèn kéo quân rực
sáng làm mất đi cái ảm đạm, tăm tối của ban đêm.
Tết Trung thu đã trở thành tập tục văn hóa của người Việt Nam trong mỗi làng, mỗi xóm,
mỗi phường... rất gắn bó với mỗi người Việt Nam ta. Chúng ta cần giữ gìn tập tục
văn hóa này sao cho cả thế giới đều biết đến để Tết Trung thu ngày càng rực rỡ, không
bị mai một theo thời gian.
4. Thuyết minh về lễ hội trăng rằm quê em số 3
"Tết trung thu rước đèn đi chơi, em rước đèn đi khắp phố phường"
Câu hát ấy vang lên khắp phố phường, con đường cũng lúc chúng em cùng nhau đi
rước đèn trong đêm hội trăng rằm.
Tết Trung Thu diễn ra vào ngày rằm tháng 8 (theo âm lịch) hàng năm, n được gọi
Tết Thiếu Nhi hay Tết Trông Trăng, Tết Hoa Đăng. Tết nhiều nước Đông Á như
Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan… trong đó có Việt Nam. Về nguồn gốc của
Tết Trung Thu còn chưa thực ràng. kể cho cháu nghe, mẹ kể cho con nghe mỗi
đêm rằm tháng 8 về câu chuyện: “Chú Cuội cung trăng”, hay về Hằng Nga và Hậu Nghệ,
về vua Đường Minh Hoàng lên cung trăng. Nguồn gốc của Tết Trung Thu lại lẫn vào màn
sương mờ của sự tích, truyền thuyết, huyền thoại, khiến các em nhỏ càng háo hức trông
đợi mỗi dịp tết về. Nhiều nhà khoa học lại cho rằng: những hình ảnh đầu tiên của Tết
Trung Thu xuất hiện trên mặt trống đồng Ngọc Lũ. người ta tin rằng Tết Trung Thu
kết tinh từ hai nền văn minh lúa nước Trung Hoa và văn minh đồng bằng châu thổ sông
Hồng với hình thức đầu tiên mừng cho mùa ng bội thu.Nhưng dẫu bắt nguồn từ
đâu, từ bao giờ thì tết Trung Thu từ lâu đã đi u vào tiềm thức, trong hoạt động
sinh hoạt văn hóa văn nghệ của người Việt Nam xưa nay, trở thành một phong tục
đẹp đẽ, đáng tự hào của dân tộc ta.
Tết Trung Thu sở dĩ đáng được mong chờ bởi nó có nhiều hoạt động vô cùng hấp dẫn.
Nếu như trước tết Nguyên Đán người ta rậm rịch lên lửa gói bánh, luộc bánh cng, giã
bánh giày thì trước mấy ngày đến Tết Trung Thu, đi trên khắp nẻo đường phố, ngõ xóm
đều thể nghe nức mùi bột bánh nướng bánh dẻo chuẩn bị cho Trung Thu. Người ta
nô nức làm bánh, mua bánh, tặng bánh cho nhau. Những chiếc bánh vuông vắn, ngọt vị
mứt, bùi bùi vị thịt thơm mùi chanh khiến cho cái Tết càng trở nên ngọt ngào, ấm
áp. Bên cạnh bánh trung thu, món quà người lớn thường tặng cho trẻ em đồ chơi.
Chúng thường những mặt nạ hình thù ngộ nghĩnh hay những chiếc đèn lồng, đèn
kéo quân sáng rực, xinh xắn. Ngoài làm bánh, tặng quà cho nhau, thì nnhà người
người đều làm đèn lồng để treo trước cửa nmình và chỉ cách ngày rằm khoảng 2 tuần
thôi mà chạy dọc các đường phố đều có treo đèn lồng sáng rực. Trên các đường phố có
nhiều em nhỏ đến từng ngôi nhà, gõ cửa múa lân hay nhảy múa, biểu diễn văn nghệ để
xin những đồng tiền lấy may hay những cái bánh cái kẹo ngọt ngào.Không khí trước Tết
xôn xao náo nức nhắc nhở mọi người ai phương xa cũng trở về gia đình để đón cái
Tết Trung Thu thật ấm áp. Trong ngày Tết Trung Thu các hoạt động lại càng sôi nổi hơn
thế. Trăng tròn vành vạnh lên cao, treo lơ lửng giữa đỉnh trời, tỏa ánh sáng dịu dàng mát
rượi chan hòa khắp muôn i. dưới ánh trăng, người ta bày cỗ, phá cỗ linh đình.
Xung quanh mâm cỗ các em nhỏ nắm tay nhau nhảy múa hát ca với những chiếc đèn
lồng trong tay “Chiếc đèn ông sao sao năm cánh tươi màu, cán đây rất dài , cán cao qua
đầu…”. được mong chờ nhất màn a lân. Một người đội mũ tử nhiều người
đi theo sau được hóa trang một cách hài hước nhảy theo tiếng trống: “Tùng tùng tùng
cắc tùng tùng tùng tùng…”. Bao giờ cũng vậy, màn múa lân luôn mang đến niềm hân
hoan cho những em nhỏ và niềm vui ho mọi người.
Tết Trung Thu rất nhiều ý nghĩa. Đó không chỉ ngày đoàn viên, hội ngộ, ngày
mọi người được quay quần sum vầy bên nhau bên mâm nquả, thưởng thức những
chiếc bánh trung thu; ngày trẻ em được cùng nhau nô đùa thỏa thích được ăn bánh kẹo,
được nhận nhiều đồ chơi mà còn là một nét vẽ không thể thiếu trong bức tranh văn hóa
Việt. Tết Trung Thu còn đi vào nhiều câu ca câu thơ từ cổ chí kim nĐỗ Phủ với bài
Trung thu:
Thu cảnh kim tiêu bán
Thiên cao nguyệt bội minh
Nam lâu thùy yến hưởng
Ty trúc tấu thanh thanh.
Còn Tản Đà: “Cứ mỗi năm rằm tháng tám đến” lại “Tựa nhau trông xuống thế gian cười”.
Thu đi vào trong những câu hát nằm lòng với mỗi thiếu nhi:
Tết Trung Thu rước đèn đi chơi
Em rước đèn đi khắp phố phường
Lòng vui sướng với đèn trong tay
Em múa ca trong ánh trăng rằm
Đèn ông sao với đèn chép
Đèn thiên nga với đèn bướm bướm
Em rước đèn này đến cung trăng
Đèn xanh với đèn tím tím
Đèn xanh lam với đèn trắng trắng
Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu…
Cứ như thế, mỗi a Trung Thu đến lại để lại trong lòng người những vị không thể
nào phai. hội càng phát triển, con người càng bận rộn chạy theo những giá trị vật chất
mà dôi khi lãng quên những giá trị tinh thần. Bởi vậy, Tết đến dịp quý giá để con người
xích lại gần nhau, trao cho nhau tình cảm. giữ được vẻ hân hoan, náo nức của cái
Tết cũng chính là giữ được màu tươi trong bản sắc văn hóa của dân tộc.
5. Bài văn thuyết minh về ngày hội trăng rằm số 5
Thuyết minh về Tết Trung thu lớp 6
Tết Trung thu còn được gọi là Tết Thiếu nhi hay Tết Trông trăng... nhiều nước Đông
Á, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… trong đó Việt Nam. Tết Trung thu theo
âm lịch ngày rằm tháng 8 ng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em nên được
các em rất mong đợi, vì dịp này thường được người lớn tặng đồ chơi (thường là đèn ông
sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he...) và được ăn bánh các loại.
Người Trung Hoa cổ đại cho rằng Tết Trung thu bắt nguồn từ thời Xuân - Thu. lẽ
Trung thu được bắt đầu từ nền văn minh lúa nước của đồng bằng Nam Trung Hoa
đồng bằng châu thổ sông Hồng của Việt Nam, là một ngày lễ hội mừng thu hoạch được
mùa, vào lúc nông dân nghỉ ngơi và vui chơi sau một vụ mùa.
Vào dịp Tết Trung thu, người ta làm hoặc mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên
vào buổi tối khi trăng rằm vừa mới lên cao. Đồng thời, mọi người thường biếu cho ông
bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng và các ân nhân khác bánh trung thu, hoa quả, trà
rượu, đây cũng dịp tốt để con cháu tỏ lòng biết ơn ông, bà, cha, mẹ để mọi người
săn sóc lẫn nhau.
Trong dịp Trung thu tục múa lân, con lân tượng trưng cho điềm lành. Người ta thường
múa lân vào 2 đêm: 14 và 15 âm lịch. Ðám múa lân thường gồm có một người đội chiếc
đầu lân bằng giấy múa những điệu bộ của con vật này theo nhịp trống. Ðầu lân
một đuôi i bằng vải màu do một người cầm phất phất theo nhịp múa của lân. Ngoài ra,
còn thanh la, não bạt, đèn màu, cờ ngũ sắc, người cầm côn đi hộ vệ đầu lân…
Ðám múa lân đi trước, người lớn, trẻ con đi theo sau gắn liền với niềm vui, tiếng ời
con trẻ giòn giã khắp đường quê. Trong những ngày này, tại các gia thường treo
giải thưởng bằng tiền ở trên cao cho con lân leo lên lấy. Trẻ em thì thường rủ nhau múa
lân sớm hơn, ngay từ mùng 7, mùng 8 và để mua vui chứ không có mục đích lãnh giải.
Tuy nhiên, người yêu mến vẫn gọi các em thưởng cho tiền. Ngoài ý nghĩa vui chơi
cho trẻ em và người lớn, Tết Trung thu còn là dịp để những bô lão, người có uy tín trong
cộng đồng ngắm trăng tiên đoán mùa màng vận mệnh quốc gia... Thời xưa, người
Việt còn tổ chức hát trống quân treo đèn kéo quân trong dịp Tết Trung thu. Điệu hát
trống quân theo nhịp ba “Tùng tùng tùng, cắc tùng, tùng tùng tùng…”.
Cũng trong ngày Tết Trung thu, người ta bày cỗ với bánh hình tròn tượng trưng cho mặt
trăng. Thời gian qua đi, chiếc bánh cũng được biến tấu thêm màu mè, kiểu dáng, hương
vị, như: bánh hình chú heo mẹ bầy con, hình con cá, con cua, con thỏ... dường như
bánh trung thu đã trở thành một thứ bánh chỉ vào dịp Tết Trung thu và không thể thiếu
của mọi nhà. Bánh trung thu biểu tượng cho sự đoàn tụ hòa thuận của gia đình. Ngoài
ra, còn treo đèn kết hoa, nhảy múa, ca hát, múa lân rất tưng bừng. Nhiều nơi những
cuộc thi cỗ, thi làm bánh của các bà, các cô. Trẻ em những cuộc rước đèn nhiều
nơi mở cuộc thi đèn hoặc thả đèn hoa đăng. Nhiều gia đình bày cỗ riêng cho trẻ em
và trong mâm cỗ xưa thường ông tiến sĩ giấy đặt nơi cao đẹp nhất, xung quanh
bánh trái, hoa quả. Khi ánh trăng lên tới đỉnh đầu chính lúc mọi người cùng nhau
phá cỗ và thưởng thức hương vị của Tết Trung thu.
Cứ như thế, dư vị trung thu đã đi qua bao lớp người, đã đi qua bao lứa tuổi thơ vẫn
mãi in dấu với những đêm vui chơi n mâm cỗ, trong tiếng trống linh đình dưới ánh
trăng vàng dịu êm, để lại trong lòng người những dư âm không thể nào phai. Dù cho xã
hội hiện nay càng phát triển, con người càng bận rộn, thì Tết Trung thu cũng không
thế phai nhạt. vẫn giữ một vị trí quan trọng không thể thiếu trong lòng bất cứ người
con đất Việt nào.
6. Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ở trường em
6.1. Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ở trường em ngắn gọn
Mỗi khi mùa thu đến, chúng em đều nô nức, háo hức về ngày hội trăng rằm. Lễ hội diễn
ra hàng năm vào ngày 15 tháng 8 âm lịch. Trong tiết trời dịu mát của tiết thu, dưới ánh
trăng vằng vặc của ngày rằm, hội trăng rằm diễn ra khắp mọi miền quê, ngõ phố.
Lễ hội bắt đầu với phần rước đèn của các xóm. Mỗi cái đèn đều được làm rất tỉ mỉ
tâm huyết. Các hình thù khác nhau, trang trí thật bắt mắt. Đội nào ng muốn đèn của
mình là độc đáo và đặc sắc nhất. Càng to càng đẹp thì đèn càng sáng. Dưới có ánh đèn
trên vầng trắng sáng. Đi bộ dưới ánh trăng trong vắt của ngày rằm trung thu một
trải nghiệm tuyệt vời. Vầng trăng xinh tươi, tròn trịa buông ánh sáng lên vạt vật. Con
đường làng, cánh đồng, dòng sông cũng đầy ánh trăng. Vui nhất em được cùng bố,
mẹ dẫn đi chơi trung thu.
Các tiết mục văn nghệ cũng được chuẩn bị chu đáo, người dẫn chương trình chị Hằng
và chú Cuội. Những bài hát quen thuộc như là "tùng rinh rinh...."
Sau đó là màn phá cỗ trông trăng được mọi người đều mong chờ nhất. chúng em được
ăn bánh trung thu, hoa quả của mùa thu. Bưởi, hồng, chuối…được bố mchuẩn bị để
các bạn được ăn cùng nhau.
Mỗi năm em đều mong đến mùa lễ hội này. Mong là lễ hội này sẽ còn mãi như một phần
kỉ niệm của em.
6.2. Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ở trường em lớp 6
Vào ngày 15/8, lòng em lại xao xuyến đến lạ. Mùa thu, mùa của buổi tựu trường sau mấy
tháng hè vui chơi, chúng em được gặp lại bạn trong vui mừng, hớn hở. Mùa thu, mùa
của những đêm rằm phá cỗ hội liên hoan, đêm tết trung thu thật đặc biệt và ý nghĩa,
khiến chúng em háo hức chờ đợi, hân hoan trong niềm vui vô bờ.
Hằng năm, cứ mỗi dịp trung thu, trường em luôn tổ chức buổi lễ để chúng em được vui
chơi, đêm hội thật nhiều thú và trọn niềm vui. Lhội được chuẩn bị thật chu đáo, các
bạn học sinh trong trường cùng với thầy trong nhà trường dàn dựng sân khấu. Tấm
rèm sân khấu được trang trí thật đẹp, chính giữa dòng chữ đỏ nổi bật" Phá cỗ trung
thu", hai bên những chiếc đèn ông sao, đèn chép, đèn lồng đủ màu sắc. Mâm cỗ
chiếc bánh gato tròn tựa vầng trăng in hình chú cuội cùng nhiều loại bánh kẹo trái cây
xếp đặt thật ngay ngắn hấp dẫn, được đặt ngay giữa sân khấu. Bên cạnh là chiếc bàn
đặt những phần thưởng, món qnhỏ nhỏ, xinh xinh, trong đáng yêu cùng. Phía dưới
sân khấu những hàng ghế thẳng tắp, ngay ngắn, đó vị trí để chúng em ngồi trong
đêm hội. Những cờ nhỏ, những chiếc mặt nạ với mẫu đa dạng cũng được dùng
trang trí thật đẹp dễ thương vô cùng. Tiếng nhạc vang vọng, rộn ràng cả sân trường
với những giai điệu vui tươi, sôi động của bài "Chiếc đèn ông sao". Mỗi khối lớp chúng
em được giao chuẩn bị một tiết mục văn nghệ chủ đề thiếu nhi. Giữa khung cảnh tuyệt
vời khiến lòng những đứa trẻ như chúng em nôn nào đến khó tả, đứa nào đứa nấy cũng
mong trời nhanh nhanh tối để buổi lễ được bắt đầu. Công tác chuẩn bị xong xuôi thì trời
cũng nhá nhem tối, buổi lễ cũng được bắt đầu. Chúng em nhanh chóng xếp hàng theo
từng lớp để, ngồi ngóng chờ đêm hội. Tiếng chị Hằng Nga cất lên sau màn giới thiệu các
vị khách mời tham dự, cả náo động, ánh đèn rực rỡ trên sân khấu, sáng loáng muôn màu
sắc tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp diệu kì. Trên bầu trời, ánh trăng tròn viên mãn, toả
sáng rạng ngời xuống sân trường như đang mỉm cười cùng chúng em phá cỗ. Lúc này
đây, em đang tưởng tượng về chú cuội, chị Hằng và gốc đa nhỏ trong vầng trăng ấy, tất
cả đều thật đẹp đẽ biết bao. Từng khoảnh khắc của thời gian đều tuyệt vời, ai ai cũng
dâng lên trong lòng những nỗi niềm khó tả. Sau những tiết mục văn nghệ chào mừng
những trò chơi giải đố dân gian, những hoạt động thi đua như làm đèn lồng, làm mặt nạ
bằng giấy giữa đại diện các lớp....các đội chơi đều tham gia đầy nhiệt tình và quyết tâm
mang phần thắng về cho tập thể lớp mình. Tiếp theo nhà trường dành thời gian trao phần
thưởng khen ngợi cho những bạn học sinh nghèo học giỏi, động viên các bạn tiếp tục cố
gắng, vươn lên trong học tập. Cuối cùng và có lẽ ấn tượng nhất là phần phá cỗ, mọi ánh
mắt đổ dồn về mâm cỗ, tiếng nhạc reo vui vang lên, cả trường đồng thanh đếm ngược
thời gian chờ đợi khoảnh khắc phá cỗ đầy hào hứng. Một bầu trời sân trường ngập tràn
ánh đèn với những chiếc đèn ông sao lung linh tuyệt diệu. Chúng em được nhận những
phần quà nhỏ, bánh kẹo từ thầy cô, những chiếc kẹo nhỏ, xinh xắn mà đầy yêu thương.
Tất cả những thứ đó đã tao nên một bầu không khí thật náo nhiệt.
Em rất thích ngày tết trung thu năm đó. rất ý nghĩa đối với riêng em hay bao người
khác, nó chứa đựng được tình cảm thân thương của c thầy cô giáo dành tặng cho mỗi
học sinh như chúng em. Em sẽ mãi mãi ko bao h có thể quên được ngày hôm đó.
6.3. Kể về Lễ hội trăng rằm ở trường mà em được tham gia
Tuổi thơ, ai cũng mong chờ đến trung thu để được tham gia Lễ hội trăng rằm, đây là lễ
hội văn hóa dân gian đặc sắc. Lễ hội diễn ra hàng năm vào ngày 15 tháng 8 âm lịch.
Trong tiết trời dịu mát của tiết thu, dưới ánh trăng vằng vặc của ngày rằm, hội trăng rằm
diễn ra khắp mọi miền quê, ngõ phố. Ngày Tết trung thu năm ngoái, em đã được tham
gia Lễ hội trăng rằm với nhiều hoạt động vô cùng ý nghĩa ngay tại sân vận động xã nhà.
Chương trình của Lễ hội trăng rằm gồm nhiều hoạt động như: thi đội hình đội ngũ, thi trại
thu, văn nghệ và trò chơi dân gian, rước đèn phá cỗ.
Để chuẩn bị cho Lễ hội trăng rằm của nhà, chúng em đã được tập đội hình đội ngũ,
tập văn nghệ trước khoảng 10 ngày. Các hoạt động ấy diễn ra vào các buổi tối do các
anh chị thanh niên, các bác trong thôn xóm hướng dẫn. Tchiều ngày 15/8, từng xóm
thôn nô nức kéo vsân vận động, mỗi xóm sẽ cắm trại, trang trí trại thu cho chi đội mình.
Không khí rất đông vui náo nhiệt. Mỗi trại sẽ mâm ngũ quả, ảnh Bác Hồ, cờ đỏ sao
vàng, nhiều tranh ảnh, đèn nháy trang trí rất đẹp mắt. Chúng em được bố mẹ, c
anh chị phụ trách, các bác trong xóm hỗ trợ việc cắm trại, khâu trại trang trí theo
cách riêng của mỗi xóm.
Buổi chiều ngày 15/8 Lễ hội trăng rằm được khai mạc tại sân vận động đặt trung tâm
xã. Sau phần chào cờ trang trọng, cô Mai là người dẫn chương trình cho lễ hội. Theo lời
giới thiệu của cô, anh Bình thư đoàn lên khai mạc lễ hội trăm rằm trung thu 2025.
Đầu tiên là chương trình phát quà tặng cho những bạn thiếu nhi chăm ngoan, học giỏi có
hoàn cảnh khó khăn. Tiếp theo hội thi đội hình đội ngũ. 10 chi đội thi, đội nào tập
đều, đẹp nhất sẽ giành phần thắng. Chi đội em năm nào cũng dẫn đầu phần thi nghi thức
c phong tập đội ngũ của chúng em dứt khoát, mạnh mẽ, đẹp mắt. Sau phần thi
nghi thức trò chơi dân gian. c đó, mặt trời ngả bóng, không khí mát mẻ, những trò
chơi dân gian được diễn ra. Nào nhảy bao, bịt mắt đánh trống, kéo co…Tiếng cổ
vang lên náo nhiệt.
Lễ hội trăng rằm diễn ra đúng vào đêm trăng rằm tháng 8. Đúng 19h, Lễ hội trăng rằm
mới thật sự bắt đầu. Từ các ngả đường, các em nhỏ được bố mẹ cho đến tham gia Tết
trung thu. Đi bộ dưới ánh trăng trong vắt của ngày rằm trung thu là một trải nghiệm tuyệt
vời. Vầng trăng xinh tươi, tròn trịa buông ánh sáng lên vạt vật. Con đường làng, cánh
đồng, dòng sông cũng đầy ánh trăng. Vui nhất là em được cùng bố, mẹ dẫn đi chơi trung
thu.
Sau đó phần thi văn nghệ của từng thôn xóm. Trong hội thi văn nghệ, các bạn nhỏ ở
từng xóm thôn thi nhau trổ tài. Đội thì diễn kịch vui vẻ, hài hước. Đội lại trổ tài hát ca, ca
ngợi công ơn với Bác Hồ kính yêu. Đội lại múa những điệu múa dân gian như trống cơm,
cò lả…Vui không kể xiết. Nhưng ấn tượng nhất là các tiết mục ca hát, nhảy múa vui tươi
của các em trường mầm non. Mỗi tiết mục khi mở đầu hay kết thúc đều được đón nhận
những tràng pháo tay giòn giã. Khuôn mắt ai nấy đều vui vẻ, mọi mệt mỏi tan biến. Nhất
các bạn được tham gia biểu diễn văn nghệ, các bạn giống như những nghệ thực
sự, trổ tài cho mọi người xem.
Tiếp theo là phần thi trại thu. Thiếu niên sẽ xếp hai hàng trước trại, ăn mặc chỉnh tề, vỗ
tay đều nhịp chào đón Ban giám khảo đến chấm trại thu. Trại thu nào cũng đẹp. Trại xóm
nào cũng được trang trí hết sức cầu kì đẹp mắt. Nào là đèn kéo quân lấp ló ẩn hiện cảnh
đồng quê; nào là đèn nháy lung linh nhấp nháy liên tiếp theo nhịp trống; nào là đèn màu
xanh đỏ leo lên leo xuống, thi nhau thắp lên tạo ra những sắc màu rực rỡ. Trại thì được
trang trí hình bụi tre xanh, trại thì bông lúa vàng, búp măng non… Trại nào cũng đẹp. Chỉ
nhìn ngắm trại thu thôi, tôi đã thấy quê em đẹp thế nào rồi.
Sau đó, chúng em được tham gia lễ hội rước đèn và phá cỗ xem trăng. Tiết mục múa lân
do các anh chị lớp 9 của trường biểu diễn ng vui nhộn. Tiếng trống ng! Tùng!
Rinh! Rinh mà tim em đập rộn ràng. Sau đó, chúng em được ăn bánh trung thu, hoa quả
của mùa thu. Bưởi, hồng, chuối…được bố mẹ chuẩn bị để các bạn được ăn cùng nhau.
Vui thật vui.
Trăng lên cao hơn, đêm hội trăng rằm cũng khép lại. Mọi người tản ra để trở về nhà. Ai
nấy đều vô cùng háo hức. Nhất các bạn nhỏ. Tham gia Lễ hội trăng rằm không chỉ làm
giàu truyền thống văn hóa dân tộc, đây còn dịp để toàn hội quan tâm tới thiếu
nhi. Em mong Lễ hội trăng rằm được duy trì và phát triển để tuổi thơ của chúng em thêm
ý nghĩa.
7. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một lễ hội dân gian
em từng tham gia
Cứ mỗi độ thu sang,
Hoa cúc lại nở vàng.
Ngoài vườn hương thơm ngát,
Ong bướm bay rộn ràng.
Em cắp sách tới trường,
Nắng tươi chải trên đường.
Trời xanh cao gió mát,
Đẹp thay lúc thu sang.
Đất trời luôn tuần hoàn, mùa đi qua, mùa thu đã tới. Đó vòng tuần hoàn của tạo
hóa, là quy luật của tự nhiên. Hàng vạn thiếu nhi cả nước vừa được chào đón ngày khai
trường vui tươi và đầy ý nghĩa. Niềm vui ấy vừa trôi đi, niềm vui mới lại ùa về. Học sinh
chúng em lại được đón tết Trung thu tràn đầy yêu thương hạnh phúc. Ôi đáng yêu
biết bao cái tết dành riêng cho tuổi thơ! Dẫu đã có từ xa xưa nhưng ý nghĩa của nó vẫn
còn nguyên vẹn như buổi đầu sơ khai.
Vào mỗi đêm Trung thu, ánh trăng rằm sáng tỏ soi khắp trần gian, các bạn nhỏ lại náo
nức đi rước đèn, phá cỗ. Đã từ lâu tết trung thu đã thực sự trở thành tết của thiếu nhi cả
nước. Hòa trung với không khí trung thu của cả nước, trường tiểu học của em phẩn khởi
tổ chức hoạt động trải nghiệm “Đêm hội trăng rằmvới hai nội dung: 'Vui tết trung thu,
nhớ lời c dạy", "Sinh nhật yêu thương, đoàn kết vững mạnh" nhằm ôn lại nguồn gốc
tết trung thu của dân tộc, được phá cỗ trông trăng với đèn lồng, bánh trung thu, xem múa
lân, chơi những trò trơi dân gian thú vị đặc biệt hoạt động trải nghiệm thực tế
cùng ý nghĩa đó chúng em được nhà trường, thầy cô, phụ huynh các bạn tổ chức
cho buổi sinh nhật tràn đầy tình yêu thương.
Hoạt động trải nghiệm “Đêm hội trăng rằm” để lại nhiều cảm xúc trong em. đó chúng
em được học mà chơi, chơi mà học, cảm thấy yêu quê hương đất nước, yêu con người
cảnh vật xung quanh mình hơn.
Giai điệu rộn rã của những bài hát thân yêu, quen thuộc: “ Thùng thình thùng thình
trống rộn ràng ngoài đình…" rồi "Em thích ăn bánh trung thu, bánh nhân dừa rồi hạt sen
thơm phức. Mẹ bảo em bánh trung thu có nhiều bạn chưa được ăn bao giờ…” được
vang lên là tiết mục vô cùng đặc sắc do các bạn học sinh CLB văn nghệ lớp 4D của
nhà trường biểu diễn. Các bạn đội văn nghệ bước ra sân khấu biểu diễn với trang phục
yếm màu hồng, váy màu xanh rực rỡ cùng các đạo cụ, động tác biểu diễn mang đậm
nét dân gian. Tiết mục múa hát được chuẩn bị vô cùng công phu khiến cả hội trường
thích thú, cổ vũ vang dội.
Đặc biệt, sẽ là một thiếu sót nếu không kể đến phần thi vô cùng thú vị là "Mâm cỗ trung
thu". Bằng những bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của thầy cô giáo cùng phụ huynh,
đặc biệt là học sinh chúng em đã tạo nên những mâm cỗ trung thu đẹp và ý nghĩa.
Những mâm cỗ trung thu với đầy đủ các loại hoa, quả, bánh, kẹo cùng những chiếc
đèn lồng đa dạng hình dáng, rực rỡ màu sắc được làm rất kỳ công nhưng cũng mang
đậm nét hồn nhiên, thơ ngây của lứa tuổi học sinh, những con vật thân quen được
chúng em tạo hình từ quả bưởi như chú chó bông, con lật đật,… Những quả táo đỏ
được tạo hình thành những chú thỏ xinh xắn đáng yêu, rồi những bông hoa xinh xắn
được các bạn tỉa từ quả dưa hấu trông thật là đẹp mắt. Tất cả đều khiến ai đi qua
cũng phải dừng chân ngắm nhìn.
Để Đêm hội trăng rằm thêm phần vui nhộn, các bạn học sinh lớp 5D đã mang đến màn
trình diễn Múa lân rất hấp dẫn. Tiếng trống hội, tiếng nhạc vang lên hòa theo câu hát:
“Thùng thình thùng thình trong rộn ràng ngoài đình.
Có con sư tử vui múa quanh vòng quanh.
Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng.
Dưới ánh trăng vàng đàn em cất tiếng hát vang”
Màn trình diễn đã đem đến cho mọi người rất nhiều tiếng cười và sự thích thú. Chúng
em cùng đội múa lân đi rước đèn trung thu quanh mâm cỗ của tất cả các lớp, ngắm
những sản phẩm đáng yêu do tự tay mình làm nên, và cùng hát vang lời ca:
“Chiếc đèn ông sao, sao năm cánh tươi màu
Cán đây rất dài, cán cao quá đầu.
Em cầm đèn sao em hát vang vang
Đèm sao tươi màu của đêm rằm liên hoan…”
Một trung thu đầy ấn tượng vừa qua đi thì chúng em lại tiếp tục tham gia chương trình
“Sinh nhật yêu thương, đoàn kết vững mạnh”. Niềm vui được nhân lên khi tên các nhân
vật chính sinh nhật từ tháng 7 đến tháng 12 được xướng lên. Trên khuôn mặt các bạn
hiện lên những nụ cười tươi tắn thể hiện niềm vui sướng khi được tổ chức sinh nhật
bên cạnh có đầy đủ bạn bè, thấy mình là nhân vật quan trọng được đội chiếc mũ “birday
hat”, được ăn bánh gato, được trao cho nhau những món quà ý nghĩa. Nhìn các bạn
hạnh phúc biết nhường nào.
Tiết trời đã về chiều, hoàng hôn đã buông, mặt trời đã khuất sau những rặng tre cũng là
lúc buổi trải nghiệm kết thúc. Trên các nẻo đường, học sinh chúng em đang tấp nập trở
về nhà nhưng trên nét mặt ai cũng rạng ngời niềm hạnh phúc. Những món quà nhỏ,
những miếng bánh gato thơm ngon, những lời chúc sinh nhật dành cho nhau nguồn
động lựa to lớn để chúng luôn vui tươi hồn nhiên, cố gắng học tập tốt như lời Bác Hồ
từng căn dặn :
“Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tuỳ theo sức của mình
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh.
(Thư Tết Trung Thu ngày 25/9/1952)
Buổi hoạt động trải nghiệm “Đêm hội trăng rằm” của trường em đã khép lại. Song nó đã
để lại rất nhiều ấn tượng sâu sắc đối với các thầy giáo, với các bậc phụ huynh đặc
biệt là hơn 600 học sinh toàn trường. Qua đây chúng em sẽ luôn luôn nhớ về cội nguồn
của dân tộc, luôn có ý thức gìn giữ những truyền thống, phong tục tốt đẹp của dân tộc
ta từ xa xưa đến nay. Có lẽ trong lòng mỗi học sinh ai cũng mong đợi một mùa trung thu
nữa sẽ tới với nhiều niềm vui, nhiều điều lý thú hơn.
| 1/11

Preview text:

Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ngắn gọn lớp 6
1. Dàn ý Thuyết minh về ngày hội trăng rằm
I. Mở bài:
Giới thiệu về Tết Trung thu ngắn gọn II. Thân bài:
Giới thiệu những đặc điểm của lễ hội theo trình tự thời gian một cách thật logic.
– Trình bày thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm, nguồn gốc lễ hội:
 Thời gian cụ thể: ngày 15/8 âm lịch hàng năm.
 Nguồn gốc, lí do tổ chức lễ hội: ngày lễ đoàn viên, gia đình sum họp, trẻ em được
vui chơi, rước đèn, phá cỗ. Người ta tin rằng Tết Trung Thu kết tinh từ hai nền văn
minh lúa nước Trung Hoa và văn minh đồng bằng châu thổ sông Hồng với hình
thức đầu tiên là mừng cho mùa màng bội thu.
– Giới thiệu các công việc chuẩn bị cho lễ hội:
 Chuẩn bị các tiết mục biểu diễn văn nghệ, trò chơi trong đêm hội trăng rằm
 Chuẩn bị làm đèn lồng
 Chuẩn bị về địa điểm…
– Lễ hội trung thu diễn ra như thế nào? Giới thiệu diễn biến của lễ hội theo trình tự thời gian.
 Rước đèn, xem múa lân, văn nghệ, vui chơi, phá cỗ, ăn bánh kẹo
– Đánh giá về ý nghĩa lễ hội. III. Kết bài:
 Khẳng định lại ý nghĩa lễ hội.
2. Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ngắn gọn số 1
Với hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, Việt Nam có rất nhiều các lễ hội
truyền thống trong năm như: Tết Nguyên đán, Tết Thanh minh, Tết Táo quân... Trong đó,
không thể không kể đến lễ hội trăng rằm - Tết trung thu đã có tự lâu đời ở Việt Nam. Đây
là dịp để các em nhỏ vui chơi, rước đèn, phá cỗ, tạo nên những kỉ niệm đẹp cho tuổi thơ các em.
Trung thu mang nghĩa là giữa mùa thu. Có thể hiểu tết trung thu được tổ chức vào giữa
mùa thu hay chính là ngày rằm tháng tám hằng năm khi mặt trăng sáng và tròn đầy nhất.
Đây chính là một trong những nét đẹp văn hóa của các đất nước Á Đông. Ở nước ta, tết
Trung thu có xuất hiện từ rất lâu rồi và được cho là ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa.
Tuy nhiên không vì thế mà ngày tết này làm mất đi bản sắc Việt.
Tết trung thu đến luôn là niềm vui của mỗi đứa trẻ. Không giống như ngày lễ thiếu nhi
quốc tế 1/6 được du nhập về từ phương Tây cha mẹ cho trẻ em đi chơi, tết trung thu gắn
kết mọi người trong gia đình, thể hiện niềm quan tâm, yêu thương. Trong ngày tết này,
người lớn sẽ chuẩn bị một mâm cỗ lớn với đầy đủ các loại bánh kẹo, hoa quả được trưng
bày đẹp mắt, cầu kì. Và đặc biệt không thể thiếu được thức quà đặc trưng bánh trung
thu. Bánh trung thu có hai loại là bánh nướng, bánh dẻo ngày trước thường có hình tròn
tượng trưng cho mặt trăng. Thời gian qua đi chiếc bánh cũng được biến tấu thêm màu
mè, kiểu dáng, hương vị. Chuẩn bị kĩ càng mâm cỗ, khi mặt trăng lên cao, tỏa rạng cũng
là lúc gia đình quây quần bên nhau, trẻ em được phá cỗ, ăn uống. Không những vậy, các
em còn được tụ tập tham gia rất nhiều trò chơi. Trên những dãy phố, ánh đèn lồng với
hình: con cá, con thỏ,... rực rỡ sắc màu tỏa sáng, trẻ con nối đuôi nhau vừa đi rước đèn
vừa cười đùa thích thú. Sau đó các em cũng được thỏa sức tổ chức các trò chơi khác
cùng nhau vui đùa đón trăng. Đâu chỉ có trẻ em mới được hưởng niềm vui, người lớn
cũng góp phần. Cả gia đình ông bà cha mẹ bên nhau sau những tháng ngày mệt mỏi vì
công việc thường ngày, cùng ngắm trăng, ăn bánh, trò chuyện vui vẻ ngoài hiên nhà.
Và phần đặc sắc và hấp dẫn nhất thường vẫn luôn là màn múa sư tử. Những anh thanh
niên khoác trên mình chiếc áo lấp lánh, người đội đầu sư tử, người khom lưng làm đuôi.
Đầu sư tử được làm bằng giấy bồi, với đôi bàn tay khéo léo nó được làm nên mang chút
nghiêm nghị nhưng cũng không kém phần duyên dáng, tinh nghịch. Người điều khiển sư
tử dẻo dai múa đầy tài tình, hấp dẫn. Những màn nhảy lên chồm xuống theo nhịp trống
liên hồi khiến người xem không khỏi kinh ngạc. Thi thoảng lại có chú cuội, chị Hằng đeo
mặt nạ màu mè phe phẩy chiếc quạt đi chọc ghẹo mọi người. Màn đêm tĩnh mịch thường
ngày vì thế mà bị phá tan, chỉ còn ánh trăng chảy lênh láng trong không gian, đọng lại
trong những tiếng cười giòn giã.
Những nét đẹp cổ truyền luôn rất giàu ý nghĩa. Ngày tết thiếu nhi tất nhiên là nó phải
mang lại cho trẻ em niềm vui, gắn kết gia đình. Không những thế nó còn mang nét rất
đặc trưng của đất nước có nền văn minh lúa nước. Tết trung thu thể hiện mong ước của
mọi người về một mùa màng bội thu. Nhìn trăng cũng là một cách để dự đoán thời tiết,
vụ mùa thậm chí là cả vận mệnh quốc gia theo kinh nghiệm dân gian. Có thể thấy ngày
tết trung thu mang rất nhiều ý nghĩa sâu xa. Cuộc sống hiện đại hôm nay bận rộn với
guồng quay cơm áo gạo tiền tết trung thu cũng đã được thay đổi đi rất nhiều. Tuy nhiên
giá trị của nét văn hóa cổ truyền đẹp đẽ ấy không vì thế mà phai nhạt, nó vẫn giữ một vị
trí quan trọng không thể thiếu trong lòng bất cứ người con đất Việt nào.
Bài thuyết trình về tết trung thu ngắn gọn
3. Bài thuyết trình về tết trung thu ngắn gọn lớp 6 số 2
Lễ hội trung thu diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm không chỉ là ngày lễ
đoàn viên của người thân trong gia đình mà con là dịp để cho các em thiếu nhi vui chơi,
cùng rước đèn, phá cỗ. Lễ hội này đã gắn bó với các thế hệ người dân, thiếu nhi Việt Nam từ bao đời nay.
Tết Trung thu rất gắn bó với người Việt Nam ta nhưng chắc ít ai biết rằng tết Trung thu
có nguồn gốc từ đâu. Từ thế kỉ VIII (713 - 755), thời Đường Minh Hoàng đã có tục vui tết
Trung thu. Sách xưa chép rằng: nhân một rằm tháng tám, khi cùng các con ngắm trăng
tròn, vua Đường ao ước được lên trên trời một lần. Tết Trung thu rất gắn bó với người
Việt Nam ta nhưng chắc ít ai biếi rằng tết Trung thu có nguồn gốc từ đâu. Từ thế kỉ VIII
(713 - 755), thời Đường Minh Hoàng đã có tục vui tết Trung thu. Sách xưa chép rằng:
nhân một rằm tháng tám, khi cùng các con ngắm trăng tròn, vua Đường ao ước được
lên trên trời một lần. Gạo rang rồi xay hoặc giả nhỏ mịn, nhào với nước đường ngan ngát
mùi hoa bưởi. Tất cả các công đoạn trên đều do tay người thợ “nghệ” đảm nhiệm. Tết
Trung thu đã trở thành tập tục văn hóa của người Việt Nam trong mỗi làng, mỗi xóm, mỗi
phường... Nó rất gắn bó với mỗi người Việt Nam ta. Chúng ta cần giữ gìn tập tục văn
hóa này sao cho cả thế giới đều biết đến để Tết Trung thu ngày càng rực rỡ, không bị mai một theo thời gian.
Một loại bánh mà không thể thiếu trong Tết trung thu đó chính là Bánh trung thu. Bột
được cho vào khuôn. Dỡ khuôn là chiếc bánh hiện rõ những hoa văn chìm nổi của bông
hồng nở tám cánh hoặc mười cánh. Khuôn mặt áo bánh dẻo, ngọt đậm, thơm dịu. Phần
nhân bánh nhất thiết do thợ cả quán xuyến với những khâu quan trọng: rang và ủ vừng,
xử lí mứt bí khẩu, mứt sen, hạnh nhân, hạt dưa, ướp nhân, tạo hương cho nhân... Mãi
về sau này người ta mới phá cách cho lạp xưởng vào. Nhân bánh được cải tiến với nhiều
sáng kiến. Bánh nướng và bánh dẻo cũng có hai loại nhân chay bằng đậu xanh mịn, hạt
sen... ăn rất dịu và thoảng hương đồng gió nội. Chúng mang hương vị, thanh sắc Việt Nam thanh cao, thanh nhã.
Tết Trung thu còn có rất nhiều trò chơi không chỉ cho trẻ em, mà còn làm cho cả người
lớn vui vẻ và thoải mái hơn sau những ngày làm việc vất vả. Trò múa sư tử, múa lân
không thể thiếu được trong những ngày này. Trước đây, tại các tư gia thường treo giải
thưởng bằng tiền. Sau một hồi múa, lân nhảy lên lấy thưởng. Thật là vui nhộn, náo nhiệt.
Người ta bày cỗ với bánh trái hình mặt trăng, treo đèn kết hoa, nhảy múa ca hát theo
nhịp trống. Những cuộc rước đèn với bao loại đèn đặc sắc, rực sáng trong đêm như để
các em vui chơi với chị Hằng: đèn ông sao, đèn lồng, đèn con thỏ, đèn kéo quân rực
sáng làm mất đi cái ảm đạm, tăm tối của ban đêm.
Tết Trung thu đã trở thành tập tục văn hóa của người Việt Nam trong mỗi làng, mỗi xóm,
mỗi phường... Nó rất gắn bó với mỗi người Việt Nam ta. Chúng ta cần giữ gìn tập tục
văn hóa này sao cho cả thế giới đều biết đến để Tết Trung thu ngày càng rực rỡ, không
bị mai một theo thời gian.
4. Thuyết minh về lễ hội trăng rằm quê em số 3
"Tết trung thu rước đèn đi chơi, em rước đèn đi khắp phố phường"
Câu hát ấy vang lên khắp phố phường, con đường cũng là lúc chúng em cùng nhau đi
rước đèn trong đêm hội trăng rằm.
Tết Trung Thu diễn ra vào ngày rằm tháng 8 (theo âm lịch) hàng năm, còn được gọi là
Tết Thiếu Nhi hay Tết Trông Trăng, Tết Hoa Đăng. Tết có ở nhiều nước Đông Á như
Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan… trong đó có Việt Nam. Về nguồn gốc của
Tết Trung Thu còn chưa thực rõ ràng. Bà kể cho cháu nghe, mẹ kể cho con nghe mỗi
đêm rằm tháng 8 về câu chuyện: “Chú Cuội cung trăng”, hay về Hằng Nga và Hậu Nghệ,
về vua Đường Minh Hoàng lên cung trăng. Nguồn gốc của Tết Trung Thu lại lẫn vào màn
sương mờ của sự tích, truyền thuyết, huyền thoại, khiến các em nhỏ càng háo hức trông
đợi mỗi dịp tết về. Nhiều nhà khoa học lại cho rằng: những hình ảnh đầu tiên của Tết
Trung Thu xuất hiện trên mặt trống đồng Ngọc Lũ. Và người ta tin rằng Tết Trung Thu
kết tinh từ hai nền văn minh lúa nước Trung Hoa và văn minh đồng bằng châu thổ sông
Hồng với hình thức đầu tiên là mừng cho mùa màng bội thu.Nhưng dẫu bắt nguồn từ
đâu, và có từ bao giờ thì tết Trung Thu từ lâu đã đi sâu vào tiềm thức, trong hoạt động
sinh hoạt văn hóa văn nghệ của người Việt Nam xưa và nay, trở thành một phong tục
đẹp đẽ, đáng tự hào của dân tộc ta.
Tết Trung Thu sở dĩ đáng được mong chờ bởi nó có nhiều hoạt động vô cùng hấp dẫn.
Nếu như trước tết Nguyên Đán người ta rậm rịch lên lửa gói bánh, luộc bánh chưng, giã
bánh giày thì trước mấy ngày đến Tết Trung Thu, đi trên khắp nẻo đường phố, ngõ xóm
đều có thể nghe nức mùi bột bánh nướng bánh dẻo chuẩn bị cho Trung Thu. Người ta
nô nức làm bánh, mua bánh, tặng bánh cho nhau. Những chiếc bánh vuông vắn, ngọt vị
mứt, bùi bùi vị thịt và thơm mùi lá chanh khiến cho cái Tết càng trở nên ngọt ngào, ấm
áp. Bên cạnh bánh trung thu, món quà người lớn thường tặng cho trẻ em là đồ chơi.
Chúng thường là những mặt nạ có hình thù ngộ nghĩnh hay những chiếc đèn lồng, đèn
kéo quân sáng rực, xinh xắn. Ngoài làm bánh, tặng quà cho nhau, thì nhà nhà người
người đều làm đèn lồng để treo trước cửa nhà mình và chỉ cách ngày rằm khoảng 2 tuần
thôi mà chạy dọc các đường phố đều có treo đèn lồng sáng rực. Trên các đường phố có
nhiều em nhỏ đến từng ngôi nhà, gõ cửa múa lân hay nhảy múa, biểu diễn văn nghệ để
xin những đồng tiền lấy may hay những cái bánh cái kẹo ngọt ngào.Không khí trước Tết
xôn xao náo nức nhắc nhở mọi người ai ở phương xa cũng trở về gia đình để đón cái
Tết Trung Thu thật ấm áp. Trong ngày Tết Trung Thu các hoạt động lại càng sôi nổi hơn
thế. Trăng tròn vành vạnh lên cao, treo lơ lửng giữa đỉnh trời, tỏa ánh sáng dịu dàng mát
rượi chan hòa khắp muôn nơi. Và dưới ánh trăng, người ta bày cỗ, phá cỗ linh đình.
Xung quanh mâm cỗ các em nhỏ nắm tay nhau nhảy múa hát ca với những chiếc đèn
lồng trong tay “Chiếc đèn ông sao sao năm cánh tươi màu, cán đây rất dài , cán cao qua
đầu…”. Và được mong chờ nhất là màn múa lân. Một người đội mũ sư tử và nhiều người
đi theo sau được hóa trang một cách hài hước nhảy theo tiếng trống: “Tùng tùng tùng
cắc tùng tùng tùng tùng…”. Bao giờ cũng vậy, màn múa lân luôn mang đến niềm hân
hoan cho những em nhỏ và niềm vui ho mọi người.
Tết Trung Thu có rất nhiều ý nghĩa. Đó không chỉ là ngày đoàn viên, hội ngộ, ngày mà
mọi người được quay quần sum vầy bên nhau bên mâm ngũ quả, thưởng thức những
chiếc bánh trung thu; ngày trẻ em được cùng nhau nô đùa thỏa thích được ăn bánh kẹo,
được nhận nhiều đồ chơi mà còn là một nét vẽ không thể thiếu trong bức tranh văn hóa
Việt. Tết Trung Thu còn đi vào nhiều câu ca câu thơ từ cổ chí kim như Đỗ Phủ với bài Trung thu:
Thu cảnh kim tiêu bán
Thiên cao nguyệt bội minh
Nam lâu thùy yến hưởng
Ty trúc tấu thanh thanh.
Còn Tản Đà: “Cứ mỗi năm rằm tháng tám đến” lại “Tựa nhau trông xuống thế gian cười”.
Thu đi vào trong những câu hát nằm lòng với mỗi thiếu nhi:
Tết Trung Thu rước đèn đi chơi
Em rước đèn đi khắp phố phường
Lòng vui sướng với đèn trong tay
Em múa ca trong ánh trăng rằm
Đèn ông sao với đèn cá chép
Đèn thiên nga với đèn bướm bướm
Em rước đèn này đến cung trăng
Đèn xanh lơ với đèn tím tím
Đèn xanh lam với đèn trắng trắng
Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu…
Cứ như thế, mỗi mùa Trung Thu đến lại để lại trong lòng người những dư vị không thể
nào phai. Xã hội càng phát triển, con người càng bận rộn chạy theo những giá trị vật chất
mà dôi khi lãng quên những giá trị tinh thần. Bởi vậy, Tết đến là dịp quý giá để con người
xích lại gần nhau, trao cho nhau tình cảm. Và giữ được vẻ hân hoan, náo nức của cái
Tết cũng chính là giữ được màu tươi trong bản sắc văn hóa của dân tộc.
5. Bài văn thuyết minh về ngày hội trăng rằm số 5
Thuyết minh về Tết Trung thu lớp 6
Tết Trung thu còn được gọi là Tết Thiếu nhi hay Tết Trông trăng... có ở nhiều nước Đông
Á, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… trong đó có Việt Nam. Tết Trung thu theo
âm lịch là ngày rằm tháng 8 hàng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em nên được
các em rất mong đợi, vì dịp này thường được người lớn tặng đồ chơi (thường là đèn ông
sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he...) và được ăn bánh các loại.
Người Trung Hoa cổ đại cho rằng Tết Trung thu bắt nguồn từ thời Xuân - Thu. Có lẽ
Trung thu được bắt đầu từ nền văn minh lúa nước của đồng bằng Nam Trung Hoa và
đồng bằng châu thổ sông Hồng của Việt Nam, là một ngày lễ hội mừng thu hoạch được
mùa, vào lúc nông dân nghỉ ngơi và vui chơi sau một vụ mùa.
Vào dịp Tết Trung thu, người ta làm hoặc mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên
vào buổi tối khi trăng rằm vừa mới lên cao. Đồng thời, mọi người thường biếu cho ông
bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng và các ân nhân khác bánh trung thu, hoa quả, trà
và rượu, đây cũng là dịp tốt để con cháu tỏ lòng biết ơn ông, bà, cha, mẹ và để mọi người săn sóc lẫn nhau.
Trong dịp Trung thu có tục múa lân, con lân tượng trưng cho điềm lành. Người ta thường
múa lân vào 2 đêm: 14 và 15 âm lịch. Ðám múa lân thường gồm có một người đội chiếc
đầu lân bằng giấy và múa những điệu bộ của con vật này theo nhịp trống. Ðầu lân có
một đuôi dài bằng vải màu do một người cầm phất phất theo nhịp múa của lân. Ngoài ra,
còn có thanh la, não bạt, đèn màu, cờ ngũ sắc, có người cầm côn đi hộ vệ đầu lân…
Ðám múa lân đi trước, người lớn, trẻ con đi theo sau gắn liền với niềm vui, tiếng cười
con trẻ giòn giã khắp đường quê. Trong những ngày này, tại các tư gia thường có treo
giải thưởng bằng tiền ở trên cao cho con lân leo lên lấy. Trẻ em thì thường rủ nhau múa
lân sớm hơn, ngay từ mùng 7, mùng 8 và để mua vui chứ không có mục đích lãnh giải.
Tuy nhiên, có người yêu mến vẫn gọi các em thưởng cho tiền. Ngoài ý nghĩa vui chơi
cho trẻ em và người lớn, Tết Trung thu còn là dịp để những bô lão, người có uy tín trong
cộng đồng ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia... Thời xưa, người
Việt còn tổ chức hát trống quân và treo đèn kéo quân trong dịp Tết Trung thu. Điệu hát
trống quân theo nhịp ba “Tùng tùng tùng, cắc tùng, tùng tùng tùng…”.
Cũng trong ngày Tết Trung thu, người ta bày cỗ với bánh hình tròn tượng trưng cho mặt
trăng. Thời gian qua đi, chiếc bánh cũng được biến tấu thêm màu mè, kiểu dáng, hương
vị, như: bánh hình chú heo mẹ và bầy con, hình con cá, con cua, con thỏ... dường như
bánh trung thu đã trở thành một thứ bánh chỉ có vào dịp Tết Trung thu và không thể thiếu
của mọi nhà. Bánh trung thu biểu tượng cho sự đoàn tụ và hòa thuận của gia đình. Ngoài
ra, còn treo đèn kết hoa, nhảy múa, ca hát, múa lân rất tưng bừng. Nhiều nơi có những
cuộc thi cỗ, thi làm bánh của các bà, các cô. Trẻ em có những cuộc rước đèn và nhiều
nơi có mở cuộc thi đèn hoặc thả đèn hoa đăng. Nhiều gia đình bày cỗ riêng cho trẻ em
và trong mâm cỗ xưa thường có ông tiến sĩ giấy đặt ở nơi cao đẹp nhất, xung quanh là
bánh trái, hoa quả. Khi ánh trăng lên tới đỉnh đầu chính là lúc mà mọi người cùng nhau
phá cỗ và thưởng thức hương vị của Tết Trung thu.
Cứ như thế, dư vị trung thu đã đi qua bao lớp người, đã đi qua bao lứa tuổi thơ và vẫn
mãi in dấu với những đêm vui chơi bên mâm cỗ, trong tiếng trống linh đình dưới ánh
trăng vàng dịu êm, để lại trong lòng người những dư âm không thể nào phai. Dù cho xã
hội hiện nay càng phát triển, con người càng bận rộn, thì Tết Trung thu cũng không vì
thế mà phai nhạt. Nó vẫn giữ một vị trí quan trọng không thể thiếu trong lòng bất cứ người con đất Việt nào.
6. Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ở trường em
6.1. Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ở trường em ngắn gọn
Mỗi khi mùa thu đến, chúng em đều nô nức, háo hức về ngày hội trăng rằm. Lễ hội diễn
ra hàng năm vào ngày 15 tháng 8 âm lịch. Trong tiết trời dịu mát của tiết thu, dưới ánh
trăng vằng vặc của ngày rằm, hội trăng rằm diễn ra khắp mọi miền quê, ngõ phố.
Lễ hội bắt đầu với phần rước đèn của các xóm. Mỗi cái đèn đều được làm rất tỉ mỉ và
tâm huyết. Các hình thù khác nhau, trang trí thật bắt mắt. Đội nào cũng muốn đèn của
mình là độc đáo và đặc sắc nhất. Càng to càng đẹp thì đèn càng sáng. Dưới có ánh đèn
trên có vầng trắng sáng. Đi bộ dưới ánh trăng trong vắt của ngày rằm trung thu là một
trải nghiệm tuyệt vời. Vầng trăng xinh tươi, tròn trịa buông ánh sáng lên vạt vật. Con
đường làng, cánh đồng, dòng sông cũng đầy ánh trăng. Vui nhất là em được cùng bố,
mẹ dẫn đi chơi trung thu.
Các tiết mục văn nghệ cũng được chuẩn bị chu đáo, người dẫn chương trình là chị Hằng
và chú Cuội. Những bài hát quen thuộc như là "tùng rinh rinh...."
Sau đó là màn phá cỗ trông trăng được mọi người đều mong chờ nhất. chúng em được
ăn bánh trung thu, hoa quả của mùa thu. Bưởi, hồng, chuối…được bố mẹ chuẩn bị để
các bạn được ăn cùng nhau.
Mỗi năm em đều mong đến mùa lễ hội này. Mong là lễ hội này sẽ còn mãi như một phần kỉ niệm của em.
6.2. Thuyết minh về ngày hội trăng rằm ở trường em lớp 6
Vào ngày 15/8, lòng em lại xao xuyến đến lạ. Mùa thu, mùa của buổi tựu trường sau mấy
tháng hè vui chơi, chúng em được gặp lại bạn bè trong vui mừng, hớn hở. Mùa thu, mùa
của những đêm rằm phá cỗ hội liên hoan, đêm tết trung thu thật đặc biệt và ý nghĩa, nó
khiến chúng em háo hức chờ đợi, hân hoan trong niềm vui vô bờ.
Hằng năm, cứ mỗi dịp trung thu, trường em luôn tổ chức buổi lễ để chúng em được vui
chơi, đêm hội thật nhiều lí thú và trọn niềm vui. Lễ hội được chuẩn bị thật chu đáo, các
bạn học sinh trong trường cùng với thầy cô trong nhà trường dàn dựng sân khấu. Tấm
rèm sân khấu được trang trí thật đẹp, chính giữa là dòng chữ đỏ nổi bật" Phá cỗ trung
thu", hai bên là những chiếc đèn ông sao, đèn cá chép, đèn lồng đủ màu sắc. Mâm cỗ
chiếc bánh gato tròn tựa vầng trăng in hình chú cuội cùng nhiều loại bánh kẹo trái cây
xếp đặt thật ngay ngắn và hấp dẫn, được đặt ngay giữa sân khấu. Bên cạnh là chiếc bàn
đặt những phần thưởng, món quà nhỏ nhỏ, xinh xinh, trong đáng yêu vô cùng. Phía dưới
sân khấu là những hàng ghế thẳng tắp, ngay ngắn, đó là vị trí để chúng em ngồi trong
đêm hội. Những lá cờ nhỏ, những chiếc mặt nạ với mẫu mã đa dạng cũng được dùng
trang trí thật đẹp và dễ thương vô cùng. Tiếng nhạc vang vọng, rộn ràng cả sân trường
với những giai điệu vui tươi, sôi động của bài "Chiếc đèn ông sao". Mỗi khối lớp chúng
em được giao chuẩn bị một tiết mục văn nghệ chủ đề thiếu nhi. Giữa khung cảnh tuyệt
vời khiến lòng những đứa trẻ như chúng em nôn nào đến khó tả, đứa nào đứa nấy cũng
mong trời nhanh nhanh tối để buổi lễ được bắt đầu. Công tác chuẩn bị xong xuôi thì trời
cũng nhá nhem tối, buổi lễ cũng được bắt đầu. Chúng em nhanh chóng xếp hàng theo
từng lớp để, ngồi ngóng chờ đêm hội. Tiếng chị Hằng Nga cất lên sau màn giới thiệu các
vị khách mời tham dự, cả náo động, ánh đèn rực rỡ trên sân khấu, sáng loáng muôn màu
sắc tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp diệu kì. Trên bầu trời, ánh trăng tròn viên mãn, toả
sáng rạng ngời xuống sân trường như đang mỉm cười cùng chúng em phá cỗ. Lúc này
đây, em đang tưởng tượng về chú cuội, chị Hằng và gốc đa nhỏ trong vầng trăng ấy, tất
cả đều thật đẹp đẽ biết bao. Từng khoảnh khắc của thời gian đều tuyệt vời, ai ai cũng
dâng lên trong lòng những nỗi niềm khó tả. Sau những tiết mục văn nghệ chào mừng là
những trò chơi giải đố dân gian, những hoạt động thi đua như làm đèn lồng, làm mặt nạ
bằng giấy giữa đại diện các lớp....các đội chơi đều tham gia đầy nhiệt tình và quyết tâm
mang phần thắng về cho tập thể lớp mình. Tiếp theo nhà trường dành thời gian trao phần
thưởng khen ngợi cho những bạn học sinh nghèo học giỏi, động viên các bạn tiếp tục cố
gắng, vươn lên trong học tập. Cuối cùng và có lẽ ấn tượng nhất là phần phá cỗ, mọi ánh
mắt đổ dồn về mâm cỗ, tiếng nhạc reo vui vang lên, cả trường đồng thanh đếm ngược
thời gian chờ đợi khoảnh khắc phá cỗ đầy hào hứng. Một bầu trời sân trường ngập tràn
ánh đèn với những chiếc đèn ông sao lung linh tuyệt diệu. Chúng em được nhận những
phần quà nhỏ, bánh kẹo từ thầy cô, những chiếc kẹo nhỏ, xinh xắn mà đầy yêu thương.
Tất cả những thứ đó đã tao nên một bầu không khí thật náo nhiệt.
Em rất thích ngày tết trung thu năm đó. Nó rất ý nghĩa đối với riêng em hay bao người
khác, nó chứa đựng được tình cảm thân thương của các thầy cô giáo dành tặng cho mỗi
học sinh như chúng em. Em sẽ mãi mãi ko bao h có thể quên được ngày hôm đó.
6.3. Kể về Lễ hội trăng rằm ở trường mà em được tham gia
Tuổi thơ, ai cũng mong chờ đến trung thu để được tham gia Lễ hội trăng rằm, đây là lễ
hội văn hóa dân gian đặc sắc. Lễ hội diễn ra hàng năm vào ngày 15 tháng 8 âm lịch.
Trong tiết trời dịu mát của tiết thu, dưới ánh trăng vằng vặc của ngày rằm, hội trăng rằm
diễn ra khắp mọi miền quê, ngõ phố. Ngày Tết trung thu năm ngoái, em đã được tham
gia Lễ hội trăng rằm với nhiều hoạt động vô cùng ý nghĩa ngay tại sân vận động xã nhà.
Chương trình của Lễ hội trăng rằm gồm nhiều hoạt động như: thi đội hình đội ngũ, thi trại
thu, văn nghệ và trò chơi dân gian, rước đèn phá cỗ.
Để chuẩn bị cho Lễ hội trăng rằm của xã nhà, chúng em đã được tập đội hình đội ngũ,
tập văn nghệ trước khoảng 10 ngày. Các hoạt động ấy diễn ra vào các buổi tối do các
anh chị thanh niên, các cô bác trong thôn xóm hướng dẫn. Từ chiều ngày 15/8, từng xóm
thôn nô nức kéo về sân vận động, mỗi xóm sẽ cắm trại, trang trí trại thu cho chi đội mình.
Không khí rất đông vui náo nhiệt. Mỗi trại sẽ có mâm ngũ quả, ảnh Bác Hồ, cờ đỏ sao
vàng, và nhiều tranh ảnh, đèn nháy trang trí rất đẹp mắt. Chúng em được bố mẹ, các
anh chị phụ trách, các cô bác trong xóm hỗ trợ việc cắm trại, khâu trại và trang trí theo
cách riêng của mỗi xóm.
Buổi chiều ngày 15/8 Lễ hội trăng rằm được khai mạc tại sân vận động đặt ở trung tâm
xã. Sau phần chào cờ trang trọng, cô Mai là người dẫn chương trình cho lễ hội. Theo lời
giới thiệu của cô, anh Bình bí thư đoàn xã lên khai mạc lễ hội trăm rằm trung thu 2025.
Đầu tiên là chương trình phát quà tặng cho những bạn thiếu nhi chăm ngoan, học giỏi có
hoàn cảnh khó khăn. Tiếp theo là hội thi đội hình đội ngũ. Có 10 chi đội thi, đội nào tập
đều, đẹp nhất sẽ giành phần thắng. Chi đội em năm nào cũng dẫn đầu phần thi nghi thức
vì tác phong tập đội ngũ của chúng em dứt khoát, mạnh mẽ, và đẹp mắt. Sau phần thi
nghi thức là trò chơi dân gian. Lúc đó, mặt trời ngả bóng, không khí mát mẻ, những trò
chơi dân gian được diễn ra. Nào là nhảy bao, bịt mắt đánh trống, kéo co…Tiếng cổ vũ vang lên náo nhiệt.
Lễ hội trăng rằm diễn ra đúng vào đêm trăng rằm tháng 8. Đúng 19h, Lễ hội trăng rằm
mới thật sự bắt đầu. Từ các ngả đường, các em nhỏ được bố mẹ cho đến tham gia Tết
trung thu. Đi bộ dưới ánh trăng trong vắt của ngày rằm trung thu là một trải nghiệm tuyệt
vời. Vầng trăng xinh tươi, tròn trịa buông ánh sáng lên vạt vật. Con đường làng, cánh
đồng, dòng sông cũng đầy ánh trăng. Vui nhất là em được cùng bố, mẹ dẫn đi chơi trung thu.
Sau đó là phần thi văn nghệ của từng thôn xóm. Trong hội thi văn nghệ, các bạn nhỏ ở
từng xóm thôn thi nhau trổ tài. Đội thì diễn kịch vui vẻ, hài hước. Đội lại trổ tài hát ca, ca
ngợi công ơn với Bác Hồ kính yêu. Đội lại múa những điệu múa dân gian như trống cơm,
cò lả…Vui không kể xiết. Nhưng ấn tượng nhất là các tiết mục ca hát, nhảy múa vui tươi
của các em trường mầm non. Mỗi tiết mục khi mở đầu hay kết thúc đều được đón nhận
những tràng pháo tay giòn giã. Khuôn mắt ai nấy đều vui vẻ, mọi mệt mỏi tan biến. Nhất
là các bạn được tham gia biểu diễn văn nghệ, các bạn giống như những nghệ sĩ thực
sự, trổ tài cho mọi người xem.
Tiếp theo là phần thi trại thu. Thiếu niên sẽ xếp hai hàng trước trại, ăn mặc chỉnh tề, vỗ
tay đều nhịp chào đón Ban giám khảo đến chấm trại thu. Trại thu nào cũng đẹp. Trại xóm
nào cũng được trang trí hết sức cầu kì đẹp mắt. Nào là đèn kéo quân lấp ló ẩn hiện cảnh
đồng quê; nào là đèn nháy lung linh nhấp nháy liên tiếp theo nhịp trống; nào là đèn màu
xanh đỏ leo lên leo xuống, thi nhau thắp lên tạo ra những sắc màu rực rỡ. Trại thì được
trang trí hình bụi tre xanh, trại thì bông lúa vàng, búp măng non… Trại nào cũng đẹp. Chỉ
nhìn ngắm trại thu thôi, tôi đã thấy quê em đẹp thế nào rồi.
Sau đó, chúng em được tham gia lễ hội rước đèn và phá cỗ xem trăng. Tiết mục múa lân
do các anh chị lớp 9 của trường biểu diễn vô cùng vui nhộn. Tiếng trống Tùng! Tùng!
Rinh! Rinh mà tim em đập rộn ràng. Sau đó, chúng em được ăn bánh trung thu, hoa quả
của mùa thu. Bưởi, hồng, chuối…được bố mẹ chuẩn bị để các bạn được ăn cùng nhau. Vui thật vui.
Trăng lên cao hơn, đêm hội trăng rằm cũng khép lại. Mọi người tản ra để trở về nhà. Ai
nấy đều vô cùng háo hức. Nhất là các bạn nhỏ. Tham gia Lễ hội trăng rằm không chỉ làm
giàu truyền thống văn hóa dân tộc, mà đây còn là dịp để toàn xã hội quan tâm tới thiếu
nhi. Em mong Lễ hội trăng rằm được duy trì và phát triển để tuổi thơ của chúng em thêm ý nghĩa.
7. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một lễ hội dân gian mà em từng tham gia
Cứ mỗi độ thu sang,
Hoa cúc lại nở vàng.
Ngoài vườn hương thơm ngát,
Ong bướm bay rộn ràng.
Em cắp sách tới trường,
Nắng tươi chải trên đường.
Trời xanh cao gió mát,
Đẹp thay lúc thu sang.
Đất trời luôn tuần hoàn, mùa hè đi qua, mùa thu đã tới. Đó là vòng tuần hoàn của tạo
hóa, là quy luật của tự nhiên. Hàng vạn thiếu nhi cả nước vừa được chào đón ngày khai
trường vui tươi và đầy ý nghĩa. Niềm vui ấy vừa trôi đi, niềm vui mới lại ùa về. Học sinh
chúng em lại được đón tết Trung thu tràn đầy yêu thương và hạnh phúc. Ôi đáng yêu
biết bao cái tết dành riêng cho tuổi thơ! Dẫu đã có từ xa xưa nhưng ý nghĩa của nó vẫn
còn nguyên vẹn như buổi đầu sơ khai.
Vào mỗi đêm Trung thu, ánh trăng rằm sáng tỏ soi khắp trần gian, các bạn nhỏ lại náo
nức đi rước đèn, phá cỗ. Đã từ lâu tết trung thu đã thực sự trở thành tết của thiếu nhi cả
nước. Hòa trung với không khí trung thu của cả nước, trường tiểu học của em phẩn khởi
tổ chức hoạt động trải nghiệm “Đêm hội trăng rằm” với hai nội dung: 'Vui tết trung thu,
nhớ lời Bác dạy", "Sinh nhật yêu thương, đoàn kết vững mạnh" nhằm ôn lại nguồn gốc
tết trung thu của dân tộc, được phá cỗ trông trăng với đèn lồng, bánh trung thu, xem múa
lân, chơi những trò trơi dân gian thú vị và đặc biệt là hoạt động trải nghiệm thực tế vô
cùng ý nghĩa đó là chúng em được nhà trường, thầy cô, phụ huynh và các bạn tổ chức
cho buổi sinh nhật tràn đầy tình yêu thương.
Hoạt động trải nghiệm “Đêm hội trăng rằm” để lại nhiều cảm xúc trong em. Ở đó chúng
em được học mà chơi, chơi mà học, cảm thấy yêu quê hương đất nước, yêu con người
cảnh vật xung quanh mình hơn.
Giai điệu rộn rã của những bài hát thân yêu, quen thuộc: “ Thùng thình thùng thình
trống rộn ràng ngoài đình…" rồi "Em thích ăn bánh trung thu, bánh nhân dừa rồi hạt sen
thơm phức. Mẹ bảo em bánh trung thu có nhiều bạn chưa được ăn bao giờ…” được
vang lên là tiết mục vô cùng đặc sắc do các bạn học sinh CLB văn nghệ lớp 4D của
nhà trường biểu diễn. Các bạn đội văn nghệ bước ra sân khấu biểu diễn với trang phục
yếm màu hồng, váy màu xanh rực rỡ cùng các đạo cụ, động tác biểu diễn mang đậm
nét dân gian. Tiết mục múa hát được chuẩn bị vô cùng công phu khiến cả hội trường
thích thú, cổ vũ vang dội.
Đặc biệt, sẽ là một thiếu sót nếu không kể đến phần thi vô cùng thú vị là "Mâm cỗ trung
thu". Bằng những bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của thầy cô giáo cùng phụ huynh,
đặc biệt là học sinh chúng em đã tạo nên những mâm cỗ trung thu đẹp và ý nghĩa.
Những mâm cỗ trung thu với đầy đủ các loại hoa, quả, bánh, kẹo cùng những chiếc
đèn lồng đa dạng hình dáng, rực rỡ màu sắc được làm rất kỳ công nhưng cũng mang
đậm nét hồn nhiên, thơ ngây của lứa tuổi học sinh, những con vật thân quen được
chúng em tạo hình từ quả bưởi như chú chó bông, con lật đật,… Những quả táo đỏ
được tạo hình thành những chú thỏ xinh xắn đáng yêu, rồi những bông hoa xinh xắn
được các bạn tỉa từ quả dưa hấu trông thật là đẹp mắt. Tất cả đều khiến ai đi qua
cũng phải dừng chân ngắm nhìn.
Để Đêm hội trăng rằm thêm phần vui nhộn, các bạn học sinh lớp 5D đã mang đến màn
trình diễn Múa lân rất hấp dẫn. Tiếng trống hội, tiếng nhạc vang lên hòa theo câu hát:
“Thùng thình thùng thình trong rộn ràng ngoài đình.
Có con sư tử vui múa quanh vòng quanh.
Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng.
Dưới ánh trăng vàng đàn em cất tiếng hát vang”
Màn trình diễn đã đem đến cho mọi người rất nhiều tiếng cười và sự thích thú. Chúng
em cùng đội múa lân đi rước đèn trung thu quanh mâm cỗ của tất cả các lớp, ngắm
những sản phẩm đáng yêu do tự tay mình làm nên, và cùng hát vang lời ca:
“Chiếc đèn ông sao, sao năm cánh tươi màu
Cán đây rất dài, cán cao quá đầu.
Em cầm đèn sao em hát vang vang
Đèm sao tươi màu của đêm rằm liên hoan…”
Một trung thu đầy ấn tượng vừa qua đi thì chúng em lại tiếp tục tham gia chương trình
“Sinh nhật yêu thương, đoàn kết vững mạnh”. Niềm vui được nhân lên khi tên các nhân
vật chính có sinh nhật từ tháng 7 đến tháng 12 được xướng lên. Trên khuôn mặt các bạn
hiện lên những nụ cười tươi tắn thể hiện niềm vui sướng khi được tổ chức sinh nhật mà
bên cạnh có đầy đủ bạn bè, thấy mình là nhân vật quan trọng được đội chiếc mũ “birday
hat”, được ăn bánh gato, được trao cho nhau những món quà ý nghĩa. Nhìn các bạn
hạnh phúc biết nhường nào.
Tiết trời đã về chiều, hoàng hôn đã buông, mặt trời đã khuất sau những rặng tre cũng là
lúc buổi trải nghiệm kết thúc. Trên các nẻo đường, học sinh chúng em đang tấp nập trở
về nhà nhưng trên nét mặt ai cũng rạng ngời niềm hạnh phúc. Những món quà nhỏ,
những miếng bánh gato thơm ngon, những lời chúc sinh nhật dành cho nhau là nguồn
động lựa to lớn để chúng luôn vui tươi hồn nhiên, cố gắng học tập tốt như lời Bác Hồ từng căn dặn :
“Mong các cháu cố gắng Thi đua học và hành
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức của mình Các cháu hãy xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh.
(Thư Tết Trung Thu ngày 25/9/1952)
Buổi hoạt động trải nghiệm “Đêm hội trăng rằm” của trường em đã khép lại. Song nó đã
để lại rất nhiều ấn tượng sâu sắc đối với các thầy cô giáo, với các bậc phụ huynh đặc
biệt là hơn 600 học sinh toàn trường. Qua đây chúng em sẽ luôn luôn nhớ về cội nguồn
của dân tộc, và luôn có ý thức gìn giữ những truyền thống, phong tục tốt đẹp của dân tộc
ta từ xa xưa đến nay. Có lẽ trong lòng mỗi học sinh ai cũng mong đợi một mùa trung thu
nữa sẽ tới với nhiều niềm vui, nhiều điều lý thú hơn.