Thuyết trình - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Thuyết trình - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thuyết trình - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Thuyết trình - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44729304
lOMoARcPSD| 44729304
Hôm nay mình xin được trình bày đề tài về "giá trị sử dụng của hàng hóa"
ý kiến cho rằng "Hàng hóa giá trị giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng càng
cao thì giá của càng lớn." Vậy thực chất quan điểm này có đúng hay không, sau
đây hãy cùng mình tìm hiểu nhé!
* Trước hết, ta cần hiểu về một số khái niệm liên quan, thứ nhất: "sản xuất
hàng hóa là gì?"
- Theo Lênin: "Nên hiểu sản xuất hàng hóa một tor chức kinh tế hội, trong
đósản phẩm đều do người sản xuất thểm riêng lẻ sản xuất ra, mỗi người chuyên
làm một thứ sản phẩm nhất định, thành thử muốn thỏa mãn các nhu cầu của xã hội
thì cần phải mua bán sản phẩm (vì vậy sản phẩm trở thành hàng hóa) trên thi
trường."
- Như vậy, có thể khái quát: Sản xuất hàng háo là sản xuất ra sản phẩm để bán.
Đólà hình thức tổ chức nền sản xuất hội, trong đóm mối quan hệ kinh tế giữa
những người sản xuất biểu hiện qua thị trường, qua việc mua bán sarn phẩm lao
động của nhau.
* cụ thể hơn, ở đây ta thể tổng quát khái niệm về "hàng hóa"
là sảnphẩm của lao động tồn tại dưới dạng hữu hình hayhình mà, một là,
nó có thể thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người, hai là, nó được sx ra
không phải để người sx ra tiêu dùng, để bán, hay nói cách khác nó
đi vào quá trình tiêu dùng thông qua mua - bán.
- Với định nghĩa này, ta cần hiểu như sau:
+ Sản xuất hàng hóa mang tính tổng thể: lao động sản xuất vật chất sản xuất
ra hàng hóa hữu hình, còn lao động dịch vụ sản xuất ra hàng hóa vô hình
+ Hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người nên cũng khẳng định
hàng hóa mang yếu tố vật chất
+ Hàng hóa sản xuất ra đtrao đổi mua bán nên ta khẳng định nó hàm chứa
quan hệ xã hội
lOMoARcPSD| 44729304
* Qua đây, ta thấy xuất hiện hai thuộc tính của hàng hóa giá trị
sử dụng vàgiá trị (hay giá trị trao đổi
- Giá trị sử dụng của hàng hóa công dụng của vật phẩm thể thỏa mãn
đượcnhu cầu nào đó của con người. Tức là GTSD có thể trực tiếp thỏa mãn nhu cầu
tiêu dùng của con người, cũng thể dùng làm phương tiện để sản xuất ra liệu
vật chất. dụ như: cơm để ăn, quần áo để mặc, xe máy, ô tô để đi lại, ...
- Giá trị trao đổi thì biểu hiện trước hết quan hệ tỉ lệ về số lượng trao đổi
lẫnnhau giữa các giá trị sử dụng khác nhau (tức tỉ lệ về số lượng giá trị sử
dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác). Và giá trị của hàng hóa lao động
hội của người sản xuất hànghoas kết tinh trong hàng hóa.
** Vậy để đi vào phân tích vấn đề chính của chúng ta đây: nhận định "Hàng
hóa giá trị vì giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng càng cao thì giá của nó càng
lớn." là đúng hay sai?
Khai thác khía cạnh thứ nhất của vấn đề, ta đặt câu hỏi: Hàng hóa có giá trị
nó có giá trị sử dụng là đúng hay sai?
Chúng ta không thể phủ nhận được rằng: Hàng hóa có giá trị vì giá trị
sử dụng.
Hàng hóa trước tiên phải ích thì mới giá trị. Một vật phẩm đã hàng
hóa, thể đem đi trao đổi được thì nhất thiết phải giá trị sử dụng ít hay nhiều,
cho dù giá trị sử dụng đó là do thuộc tính tự nhiên của vật qui định hay do lao động
hao phí của con người tạo ra hoặc do cả hai. Theo lối nói của các nhà kinh tế học
Anh thì hàng hóa trước hết là “một vật nào đó cần thiết, ích cho đời sống hoặc
làm cho đời sống dễ chịu”, một đối tượng của nhu cầu con người, một liệu
sinh hoạt hiểu theo nghĩa rộng nhất. Phương thức tồn tại ấy của hàng hóa, với
cách là giá trị sử dụng thì nhất trí với phương thức tồn tại tự nhiên, có thể chạm, sờ
vào được của nó. Giá trị sử dụng chỉ giá trị đối với việc tiêu dùng chỉ được
thực hiện trong quá trình tiêu dùng mà thôi.
Trở lại khái niệm giá trị sdụng, nđã nêu trên: Công dụng của một vật làm
cho vật ấy có một GTSD. Nhưng công dụng ấy không gì là hồ không rõ.
Công dụng đó là do thuộc tính của thể hàng hóa quyết định nên không tồn tại
được nếu không có thể hàng hóa. Cho nên bản thân thể hàng hóa ấy như: sắt, lúa mì,
kim cương,... là một giá trị sử dụng, và không có ích, mà thể hàng hóa có được tính
cách ấy. luận hình thái hội của của cải như thế nào thì GTSD vẫn nội
lOMoARcPSD| 44729304
dung vật chất của của cải đó. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì GTSD
đồng thời là vật mang giá trị trao đổi.
Nói chung, các GTSD có thể trao đổi với nhau như hàng hoá nếu những GT
đó chứa đựng thứ lao động ích khác nhau về chất. Chỉ trong sự trao đổi với nhau,
thì về mựat là những giá trị, các sản phẩm của lao động mới đời sống hội đồng
chất cùng một hình thái, khác với đời sống vật chất thiên hình vạn trạng của
những sản phẩm đó khi những đối tượng sử dụng. Việc phân biệt sản phẩm lao
động thành ra vật có ích giá trị như vật được mở rộng ra trogn thực tiễn, khi
sự trao đổi trở nên khá rộng rãi quan trọng đến mức các vật ích được sản
xuất ra nhằm đtrao đổi, khiến cho tính chất giá trị của các sản phẩm ấy được coi
trọng ngay trong khi sản xuất ra các vật ấy.
Nhưng cần lưu ý: Một vật thể là một GTSD lại không phải một giá
trị. Đấy nhũng vật ích cho người ta, không phải do lao động của người ta
làm ra. dụ: không khí, đồng tnhiên,... Như thế chúng không phải hàng hóa.
đây ta chỉ xét đến việc hàng hóa GTSD thì giá trị hay không, tức vật đang
xét phải hàng hóa rồi. Tương tự cũng vậy đối với một vật thể ích là sản
phẩm của lao động lại không phải hàng hóa. Người nào làm ra sản phẩm để
thỏa mãn nhu cầu của bản thân mình thì chỉ tạo ra một GTSD cho cá nhân mình mà
thôi. Muốn SXHH thì người đó phải sx ra những GTSD cho người khác, tức những
GTSD xã hội. Cuối cùng, bất cứ một vật nào cũng không thể một giá trđược, nếu
nó không phải là một vật có ích. Nếu vật đó vô dụng thì lao động chứa trong vật đó
bị tiêu phí một cách vô ích và do đó không tạo ra giá trị.
Nhưng phải thấy rằng: GTSD chỉ điều kiện cần của hàng hóa, thàng
hóa mới có thể trao đổi được, không có nó thì một vật phẩm không thể là hàng hóa;
chứ không điều kiện quyết định. lẽ, GTSD khônng điều kiện để một hàng
hóa giá trị cao. Muốn cho một vật phẩm trở thành hàng hóa giá trị hàng hóa
cao thì phải có thêm điều kiện đủ đó là: lao động hao phí.
** Đến đây, chúng ta đối mặt với khía cạnh thứ 2 của vấn đề ban đầu: “GTSD
của hàng hóa càng lớn thì giá trị của nó càng cao”
Ý kiến GTSD của hàng hóa càng lớn thì giá trị của hàng hóa càng cao chỉ
thể đúng trong nền kinh tế tự nhiên, sản xuất giản đơn (tự cung tự cấp)
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304 lOMoAR cPSD| 44729304
Hôm nay mình xin được trình bày đề tài về "giá trị sử dụng của hàng hóa"
Có ý kiến cho rằng "Hàng hóa có giá trị vì nó có giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng càng
cao thì giá của nó càng lớn." Vậy thực chất quan điểm này có đúng hay không, sau
đây hãy cùng mình tìm hiểu nhé!
* Trước hết, ta cần hiểu về một số khái niệm liên quan, thứ nhất: "sản xuất hàng hóa là gì?" -
Theo Lênin: "Nên hiểu sản xuất hàng hóa là một tor chức kinh tế xã hội, trong
đósản phẩm đều do người sản xuất cá thểm riêng lẻ sản xuất ra, mỗi người chuyên
làm một thứ sản phẩm nhất định, thành thử muốn thỏa mãn các nhu cầu của xã hội
thì cần phải có mua bán sản phẩm (vì vậy sản phẩm trở thành hàng hóa) trên thi trường." -
Như vậy, có thể khái quát: Sản xuất hàng háo là sản xuất ra sản phẩm để bán.
Đólà hình thức tổ chức nền sản xuất xã hội, trong đóm mối quan hệ kinh tế giữa
những người sản xuất biểu hiện qua thị trường, qua việc mua bán sarn phẩm lao động của nhau. *
Và cụ thể hơn, ở đây ta có thể tổng quát khái niệm về "hàng hóa"
là sảnphẩm của lao động tồn tại dưới dạng hữu hình hay vô hình mà, một là,
nó có thể thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người, hai là, nó được sx ra
không phải để người sx ra nó tiêu dùng, mà là để bán, hay nói cách khác nó
đi vào quá trình tiêu dùng thông qua mua - bán. -
Với định nghĩa này, ta cần hiểu như sau:
+ Sản xuất hàng hóa mang tính tổng thể: lao động sản xuất vật chất sản xuất
ra hàng hóa hữu hình, còn lao động dịch vụ sản xuất ra hàng hóa vô hình
+ Hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người nên cũng khẳng định
hàng hóa mang yếu tố vật chất
+ Hàng hóa sản xuất ra để trao đổi mua bán nên ta khẳng định nó hàm chứa quan hệ xã hội lOMoAR cPSD| 44729304 *
Qua đây, ta thấy xuất hiện hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị
sử dụng vàgiá trị (hay giá trị trao đổi -
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn
đượcnhu cầu nào đó của con người. Tức là GTSD có thể trực tiếp thỏa mãn nhu cầu
tiêu dùng của con người, cũng có thể dùng làm phương tiện để sản xuất ra tư liệu
vật chất. Ví dụ như: cơm để ăn, quần áo để mặc, xe máy, ô tô để đi lại, ... -
Giá trị trao đổi thì biểu hiện trước hết là quan hệ tỉ lệ về số lượng trao đổi
lẫnnhau giữa các giá trị sử dụng khác nhau (tức là tỉ lệ về số lượng mà giá trị sử
dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác). Và giá trị của hàng hóa là lao động xã
hội của người sản xuất hànghoas kết tinh trong hàng hóa.
** Vậy để đi vào phân tích vấn đề chính của chúng ta ở đây: nhận định "Hàng
hóa có giá trị vì nó có giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng càng cao thì giá của nó càng lớn." là đúng hay sai?
Khai thác khía cạnh thứ nhất của vấn đề, ta đặt câu hỏi: Hàng hóa có giá trị vì
nó có giá trị sử dụng là đúng hay sai?
Chúng ta không thể phủ nhận được rằng: Hàng hóa có giá trị vì nó có giá trị sử dụng.
Hàng hóa trước tiên phải có ích thì mới có giá trị. Một vật phẩm đã là hàng
hóa, có thể đem đi trao đổi được thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng dù ít hay nhiều,
cho dù giá trị sử dụng đó là do thuộc tính tự nhiên của vật qui định hay do lao động
hao phí của con người tạo ra hoặc do cả hai. Theo lối nói của các nhà kinh tế học
Anh thì hàng hóa trước hết là “một vật nào đó cần thiết, có ích cho đời sống hoặc
làm cho đời sống dễ chịu”, là một đối tượng của nhu cầu con người, là một tư liệu
sinh hoạt hiểu theo nghĩa rộng nhất. Phương thức tồn tại ấy của hàng hóa, với tư
cách là giá trị sử dụng thì nhất trí với phương thức tồn tại tự nhiên, có thể chạm, sờ
vào được của nó. Giá trị sử dụng chỉ có giá trị đối với việc tiêu dùng và chỉ được
thực hiện trong quá trình tiêu dùng mà thôi.
Trở lại khái niệm giá trị sử dụng, như đã nêu trên: Công dụng của một vật làm
cho vật ấy có một GTSD. Nhưng công dụng ấy không có gì là mơ hồ và không rõ.
Công dụng đó là do thuộc tính của thể hàng hóa quyết định nên nó không tồn tại
được nếu không có thể hàng hóa. Cho nên bản thân thể hàng hóa ấy như: sắt, lúa mì,
kim cương,... là một giá trị sử dụng, và không có ích, mà thể hàng hóa có được tính
cách ấy. Vô luận hình thái xã hội của của cải là như thế nào thì GTSD vẫn là nội lOMoAR cPSD| 44729304
dung vật chất của của cải đó. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì GTSD
đồng thời là vật mang giá trị trao đổi.
Nói chung, các GTSD có thể trao đổi với nhau như hàng hoá nếu những GT
đó chứa đựng thứ lao động có ích khác nhau về chất. Chỉ trong sự trao đổi với nhau,
thì về mựat là những giá trị, các sản phẩm của lao động mới có đời sống xã hội đồng
chất và cùng một hình thái, khác với đời sống vật chất và thiên hình vạn trạng của
những sản phẩm đó khi là những đối tượng sử dụng. Việc phân biệt sản phẩm lao
động thành ra vật có ích và có giá trị như vật được mở rộng ra trogn thực tiễn, khi
sự trao đổi trở nên khá rộng rãi và quan trọng đến mức là các vật có ích được sản
xuất ra nhằm để trao đổi, khiến cho tính chất giá trị của các sản phẩm ấy được coi
trọng ngay trong khi sản xuất ra các vật ấy.
Nhưng cần lưu ý: Một vật có thể là một GTSD mà lại không phải là một giá
trị. Đấy là nhũng vật có ích cho người ta, mà không phải do lao động của người ta
làm ra. Ví dụ: không khí, đồng có tự nhiên,... Như thế chúng không phải là hàng hóa.
Ở đây ta chỉ xét đến việc hàng hóa có GTSD thì nó có giá trị hay không, tức vật đang
xét phải là hàng hóa rồi. Tương tự cũng vậy đối với một vật có thể có ích và là sản
phẩm của lao động mà lại không phải là hàng hóa. Người nào làm ra sản phẩm để
thỏa mãn nhu cầu của bản thân mình thì chỉ tạo ra một GTSD cho cá nhân mình mà
thôi. Muốn SXHH thì người đó phải sx ra những GTSD cho người khác, tức là những
GTSD xã hội. Cuối cùng, bất cứ một vật nào cũng không thể là một giá trị được, nếu
nó không phải là một vật có ích. Nếu vật đó vô dụng thì lao động chứa trong vật đó
bị tiêu phí một cách vô ích và do đó không tạo ra giá trị.
Nhưng phải thấy rằng: GTSD chỉ là điều kiện cần của hàng hóa, có nó thì hàng
hóa mới có thể trao đổi được, không có nó thì một vật phẩm không thể là hàng hóa;
chứ nó không là điều kiện quyết định. Vì lẽ, GTSD khônng là điều kiện để một hàng
hóa có giá trị cao. Muốn cho một vật phẩm trở thành hàng hóa và giá trị hàng hóa
cao thì phải có thêm điều kiện đủ đó là: lao động hao phí.
** Đến đây, chúng ta đối mặt với khía cạnh thứ 2 của vấn đề ban đầu: “GTSD
của hàng hóa càng lớn thì giá trị của nó càng cao”
Ý kiến GTSD của hàng hóa càng lớn thì giá trị của hàng hóa càng cao chỉ có
thể đúng trong nền kinh tế tự nhiên, sản xuất giản đơn (tự cung tự cấp)