Thuyết trình vấn đề Ứng xử như thế nào với các thế hệ khác nhau trong gia đình và trong cộng đồng cho phù hợp? | Văn mẫu 12 Kết nối tri thức

Học sinh là những thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước,thái độ của họ rất quan trọng đến việc rèn luyện nhân cách của bản thân, sự phát triển bền vững của đất nước, xa hơn nữa là luôn được các nước trên thế giới muốn đặt mối quan hệ, bảo vệ sau này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 12 497 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 12 839 tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thuyết trình vấn đề Ứng xử như thế nào với các thế hệ khác nhau trong gia đình và trong cộng đồng cho phù hợp? | Văn mẫu 12 Kết nối tri thức

Học sinh là những thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước,thái độ của họ rất quan trọng đến việc rèn luyện nhân cách của bản thân, sự phát triển bền vững của đất nước, xa hơn nữa là luôn được các nước trên thế giới muốn đặt mối quan hệ, bảo vệ sau này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
Thuyết trình Ứng xử như thế nào với các thế hệ khác nhau trong gia đình và
trong cộng đồng

 !"
!# $%&'( )&)*+*,&)-.)
 *$%/.%'&)'+012# &)*
+3)(#).*45$ 6.7*867-.)%+
%).*4*,39&) :$;)*< 6
 +$=06 +  : )> )? 6
7%*@+)@*,39*A 60+*@*2.5*4BC+
 *A  =**B.D60&)3E,)
F 39@11.*4G 4> C6,-.H )$+39I
 + -.$*2J @+*, 9C*A 60+>K 
.2* +63A&)' >+2. 
 , *< L.D60 B 39*4M2.N*'@@
 O)@; 0 +=0>167*1P);   QP)RS
=.6H@LTK@)UN*'? 51.K@*A *M+
*, 9C P4V+4+)6H @B+
5%TB 39@K@)T? > )$@RSR *))
 >WX5@1*46,B 3961.%&)@*
 4# *2.5H> 1X*4@6,0K@)
Y7@>@ Q+Z+. # @6H6*).; +G
( *$  QHR .5'&-.)> >26$*4
63A&)'+> /.%6H0*A 60 39
 )P*.+7  > *4[4
\$%# 66:&)*+)*4 ++
76]+ '+, *< A %/.%*,B 39[4+
7 $^+> *4K Z9X+$.> .'&Q# 
,-.H)#.HH)^*7R%# HB>C.X[6B
*,L@1>_ *=J *,B 39I* )+
)RN)@156 %6*4J # 7+^# 
 K6 )+*,B 39[4*,.G+*4 -.)'6
/ ?)N @$7 7+$ ) E' 76]+
HC@$Q66 7).+*( 5*
>/6*@^.*4/( 5.+' 6 -.V
 
`,*1H&) @*,B 397X* -.V7 ;)
*< /+@K @I>567+N6N/+> 2K Z
9X+)@1*4# Q6/6H*4$
>))@.%Sa+ .GL)
;)+$39*A +$5.( -.)*, @+> *
)+> $ -.+QQ6b(6H
c 5*@+> A'6/.%B 39+> *4
0-.)'6&) *A 60+$3A-.2.# *23E
,+# *2.> )5B6 dQQ-.6*EH6
6,7,X*E> $ #6H+)@ *1'6<
6H=6DN# B> 7+9)I*,39&)
? *E*4*2.*@+X* .<>@*) N6,
*2) >2.e)*41.f239&)'*1
CV*11'Q2. 7gA R')@'.T
3.HS6RS+7H>@Uh<? >@@1X00J +
# 2K@) )$*E6R> )2.66
 H_ *4)5.
L@# R[>56H6.M >+  +e
*) *4/.% [ 6,6  RZ > )
? $39*A 60+B 397+N*'? > >@ 8# 
@K +B 39>$A )> ; `,7R[ # P@Z
92+@*)+K@[ =0+*, *<+. 
K /+ 5+S76]+ '6*>$6 3. 
-.)L@1*4#  X$6@*4# 67-.)%
7+#   +/+H^I$3A+>@@*4
0 RZ9$H*,4+ $. I*4 RZ
*@^ RS$*$6,X.-.6A )>@@1 *4
WHX+3E,+ )*H+ +/5C)J 
HR. )*4 ).&)6H$.> 6.7N
 > @I3E,+*&)3E,+8646+
3E,*Q> 2*4& , 6,3E,K6+> @1 #
*4BZ7+2( 7 6,3E,1 ?  M
5...D60**BR[(? )
i.)*@6$*4%/.%B 39> C$%:+6
 -.) +%6A )56VB+
*,  )' j'Q6+Q6*4=I&)6H).6,
 # &'( )&)*)B/.%B 39
6 +K@RS Q+[ ).X*1N#   R'
@I3E,+$R[ P #39I73)# @
=0+*, > 1X*16 @1 ).(
k6*4J W%TB 39@K@)U> C6*]68'
6; >6 .0)6H6,26N 
 >>)$3A+Q6^0%.Rl /.%@-.QB 
397+@.D60P' +.@6, .2. 
e6)  6H0 # *2. MK@)*( 
mK@) )$H@01 ( )&)Q6).
5*'H&).$H2*2.G:B 39@K
@)  )*H8, *< ! X*40 @V&)6
 L6(6 *EAVM  Q
| 1/3

Preview text:

Thuyết trình Ứng xử như thế nào với các thế hệ khác nhau trong gia đình và trong cộng đồng

Xin chào thầy cô và tất cả các bạn. Tôi là …………………………….. học sinh lớp 12 ….. Trường THPT …………………….

Học sinh là những thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước,thái độ của họ rất quan trọng đến việc rèn luyện nhân cách của bản thân, sự phát triển bền vững của đất nước, xa hơn nữa là luôn được các nước trên thế giới muốn đặt mối quan hệ, bảo vệ sau này. Thấy được thái độ cư xử của người trẻ phải biết hòa đồng với mọi người, biết lịch sự với mọi người, nhưng giới trẻ ngày nay không phải ai cũng làm tốt việc đó, họ chưa có thái độ cư xử đúng mực, đó là điều họ nên được thức tỉnh, hướng vào đúng giá trị đạo đức chuẩn mực của xã hội ta.

Ứng xử có thể hiểu được là cả tổng hợp không chỉ một quá trình giao tiếp, xử lí thông tin, giải quyết vấn đề bằng cách nói, hành động cử chỉ đúng mực, khả năng truyền đạt thông tin, cảm xúc của bản thân với người khác, và với nhiều người trong cộng đồng. Chuẩn mực trong cách ứng xử được nhắc nhiều ở đây nó có nghĩa là phải có lòng tự trọng , lịch sự và khiểm tốn để vừa lòng người nghe vừa dễ chịu lời mình nói.Cái “văn hóa” ở đây cũng nên hiểu là cách ăn nói đúng đắn, thái độ trong cả cử chỉ và ngôn từ hợp lý, hợp hoàn cảnh, ra mình là người có học thức, nên việc “ứng xử có văn hóa “cũng là khi con người ta biết nói dễ dàng đưa vào tai người khác. Vậy nên có thể thấy được một cách ứng xử mà biểu hiện của nó đi ngược lại với những điều trên thì không thể chấp nhận được nó là một sự văn hóa. Lối nói khó nghe, thô tục, buông những lời nói mà vô tình làm đau lòng, tổn thương đến người nghe vì do nguyên nhân chủ quan như không kiềm chế được cảm xúc của bản thân, không rèn luyện cho mình sự đúng mực trong cách cư xử ngay từ đầu, sống trong hoàn cảnh không được phù hợp…

Ở thế hệ học sinh những mầm non trẻ của đất nước, ta được nhà trường, thầy cô, bố mẹ, người thân, cả cộng đồng chú trọng việc rèn luyện thái độ ứng xử phù hợp, sống biết lẽ phải, không được văng tục chửi bậy, nếu không tuân thủ theo những nội quy vô hình hay hữu hình thì ta sẽ đối diện với những hình thức kỉ luật tùy mức độ. Có thể khẳng định rằng thái độ ứng xử chính là thước đo cho học sinh ngoan, hay dở. Ta có thể chiêm nghiệm được rằng những học sinh tốt, sẽ là những con người chăm ngoan, thái độ ứng xử phù hợp với độ tuổi, được người lớn quan tâm rèn giũa trở thành con người có nếp sống tốt, biết ngoan ngoãn vâng lời bố mẹ, thầy cô vì chỉ có như thế các em mới thành người tốt sau này, và đương nhiên đi kèm đó sẽ luôn được bạn bè thương yêu, thầy cô trân trọng và mọi người quý trọng.

Một điển hình của người học sinh có thái độ ứng xử tốt thật đáng quý là sống hòa đồng với bạn bè, nói năng có tính khiêm tốn, cởi mở với bạn bè, không hề văng tục chửi bậy, và ta có thể thấy được những em học sinh rèn cho mình được biết học sinh khoanh tay chào và nói chuyện rất lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi. Chan hòa, biết cư xử đúng,biết yêu thương cả qua hành động và lời nói, không đành hanh,không lớn tiếng quát tháo , chành chọe với các em nhỏ hơn mình.

Nhưng bên cạnh đó trước hoàn cảnh, không chú tâm rèn luyện ứng xử, không được sự quan tâm của người lớn đúng mực,phải tiếp xúc với quá nhiều những vấn đề xã hội, những điều không hay trên thứ mạng Internet quá sớm… đã vô tình làm cho một số bộ phận học sinh đã không biết giữ mình, các bạn nhanh chóng để tâm hồn mình bị lấm bẩn bởi những thứ không tốt, thành thử ra chính thái độ cư xử của các bạn cũng đã phản ánh được điều đó, thật đáng buồn khi nó đang trở thành một vấn đề nan giải khi nhiều bạn vẫn chưa được hiểu rõ về cách cư xử của bản thân để chỉnh lý để phát triển bản thân theo chiều hướng tốt. Đúng như dân ta có câu “cái xấu thì nhiễm rất dễ, cái tốt thì khó”.Rồi cũng khó có thể chấp nhận sự thực rằng, những nền văn hóa giao tiếp đã mất dần khi con người ta học nhiều mà thấm vào người thì chẳng được bao nhiêu.

Có những học sinh dù khoác trên mình màu áo trắng tinh khôi, trong sáng, vẫn đang được rèn luyện trong cùng một môi trường giáo dục nhưng không phải ai cũng biết cư xử đúng mực, ứng xử tốt, ở đây cũng không khó gặp những học sinh nói năng, ứng xử khiến chúng ta không hài lòng. Một số bạn dùng những từ nói tục chửi thề, nói như đánh vào tai, ăn nói vô cùng bất lịch sự, hành động côn đồ, hung hăng với bạn bè, giáo viên, vô lễ với bố mẹ, gây mất đoàn kết với mọi người xung quanh. Có thể thấy được những người như vậy hiếm có được những mối quan hệ tốt, với những người thành công, với bạn bè, thầy cô thì sẽ ít tiếp xúc, khó có được sự giáo dục tử tế vì thái độ bất hợp tác, nhưng nếu càng ít được giáo dục các bạn đó sẽ càng dễ tiến đến một hậu quả mà chúng ta khó có thể lường trước được.

Vì vậy, cả xã hội, các gia đình, nhà trường, bạn bè nên chỉ ra cho các bạn rằng các phải hình dung ra được con người sau này của mình nếu không muốn trở thành người không có ích cho xã hội, thành phần đáy của xã hội, thành phần bặm chợm, xã hội đen không hề được ủng hộ trong một xã hội văn minh, không có thể giữ được chức vụ tốt, tiền lương tốt trong một xã hội phát triển nhưng cũng gắn với yêu cầu chuẩn mực đạo đức dù cơ bản nhất cũng phải cao.

Qua đó mới thấy hết được việc rèn luyện ứng xử cho không chỉ thế hệ trẻ, mọi người là rất quan trọng, là việc làm rất cần cho chúng ta nên sớm ý thức, hành động ngay bây giờ. Bản thân em, em thấy được vị trí của mình sau này là một trong những chủ nhân tương lai của đất nước phải ra sức rèn luyện cách ứng xử với mọi người, ăn nói dễ nghe, cùng nhau học tập để trở thành những người công dân có ích cho xã hội, biết cách dùng từ ngữ và xử lí cho tốt và tránh xa những lời nói bất lịch sự, hành động không thể chấp nhận để mọi người có thể gần nhau hơn.

Em thấy được rằng Việc “ứng xử có văn hóa” không chỉ làm đẹp mặt cho bản thân mà còn cho người khác cái cảm giác vui và tự ban cho mình một niềm tin tưởng với người khác khi ta tiếp xúc, em sẽ thực hiện tu dưỡng rèn luyện thói quen ứng xử tốt, có chuẩn mực từ bây giờ, phát huy nó như một người tuy học nhiều nhưng vẫn mang trong mình sự tôn trọng những điều gọi là bản sắc văn hóa đơn giản nhất – văn hóa giao tiếp vì nó rất cần cho sự phát triển trong tương lai của em sau này.

Trên đây là phần trình bày của tôi thuyết trình về vấn đề tuổi trẻ và ứng xử có văn hóa trong gia đình hoặc cộng đồng. Hi vọng nhận được sự góp ý của tất cả mọi người. Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.