Tiềm năng và hạn chế của văn hoá dân tộc thiểu số - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Tiềm năng và hạn chế của văn hoá dân tộc thiểu số - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Văn hóa đô thị
Trường: Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TIỀM NĂNG VÀ HẠN CHẾ CỦA VỐN VÙNG VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ
Một thực trạng khá rõ ràng về vốn của vùng văn hoá DTTS đó là vốn
văn hoá đang bị NGHÈO HOÁ nhanh chóng và có khả năng bị mai một khi đối
diện với thị trường nếu như không có những định hướng phát triển phù hợp. TIỀM NĂNG
Nguồn vốn văn hoá đa dạng, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội
Sự đa dạng này thể hiện ở các cấp độ khác nhau từ vốn văn hoá cộng đồng, vốn
văn hoá cá nhân, vốn văn hoá thể chế và mạng lưới xã hội. Đây chính là một tiềm
năng, một nguồn lực quan trọng.
Càng ngày, cuộc sống càng chứng tỏ vai trò quan trọng của vốn văn hoá trong
phát triển kinh tế. Vốn văn hoá đang chi phối cuộc sống của người dân, đặc biệt
trong các hoạt động kinh tế.
Cá nhân hay gia đình nào có nguồn vốn văn hoá sâu rộng hơn, mạnh mẽ hơn thì
có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế. Và ngược lại, những cá nhân không tiếp cận
được vốn văn hoá thì sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn lực để phát triển
Thực tế, các hộ nghèo vùng DTTS là những hộ gia đình khó tiếp cận vốn văn
hoá, đặc biệt là mạng lưới xã hội HẠN CHẾ
Sự phức tạp của nguồn vốn xã hội và những hạn chế trong quá trình phát triển
Sự đa dạng của vốn văn hoá cũng tạo ra tình hình phức tạp và khó khăn trong
việc vận dụng và phát huy vốn văn hoá. Không chỉ vậy mà nó còn gây ra những hệ
quả tiêu cực trong qua trình phát triển kinh tế của địa phương. Đó là tình trạng khó
lựa chọn nhân tố thích hợp để đưa vào quá trình phát triển cho phù hợp
Để lựa chọn cần có thời gian, công sức và khá nhiều chi phí. Làm cho người dân
khó nhận thức vai trò, giá trị vốn văn hoá và khó tiếp cận được nó trong quá trình phát triển.
Khi xây dựng các dự án, chính sách phát huy vốn văn hoá thì phải linh động để
điều chỉnh cho phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của từng cộng đồng vì mỗi
địa phương, cộng đồng có nguồn vốn văn hoá khác nhau.