Tiểu luận chủ đề : Phân tích việc thực thi chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2017 | Trường Đại học Kinh Tế

Tiểu luận chủ đề : Phân tích việc thực thi chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2017 | Trường Đại học Kinh Tế. Tài liệu gồm 53 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
T
T
R
R
Ư
Ư
N
N
G
G
Đ
Đ
I
I
H
H
C
C
K
K
I
I
N
N
H
H
T
T
V
V
À
À
Q
Q
U
U
N
N
T
T
R
R
K
K
I
I
N
N
H
H
D
D
O
O
A
A
N
N
H
H
T
T
H
H
Á
Á
I
I
N
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N
K
K
H
H
O
O
A
A
Q
Q
U
U
N
N
T
T
R
R
K
K
I
I
N
N
H
H
D
D
O
O
A
A
N
N
H
H
TIU LUN
MÔN KINH T HC QUN LÝ NÂNG CAO
Ch đề: Phân tích vic thc thi chính sách tài khoá và chính sách tin t
ca Việt Nam giai đoạn 2007-2017
Ngưi thc hin: Nguyn Hi Quân
Vũ Thị Thu Tho
Bùi Xuân Q
Nguyn Quang Khánh
2
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2019
MC LC
M ĐẦU .................................................................................................................... 3
NI DUNG ................................................................................................................. 5
1. Mt s vấn đềluận cơ bản ............................................................................... 5
1.1. Chính sách tài khoá....................................................................................... 5
1.2.Chínhch tin t .......................................................................................... 8
2. Thc trng chínhch tài khoá Việt Nam, giai đoạn 2007-2017 ........................ 10
2.1. Thc trạng thu ngân sách nhà nước ............................................................ 10
2.2. Thc trạng chi ngânch nhà nước ............................................................. 11
2.3. Thâm hụt ngân sách nhà nưc và n công .................................................. 12
2.4. Phân tích, đánh giá chính sách tài khoá ca Vit Nam ................................ 14
2.5. Đánh giá chính ch tài kh vi nn kinh tế Vit Nam giai đon 2007-2017 .. 17
3. Chínhch tin t Vit Nam .............................................................................. 19
3.1. Giai đoạn 1: chính sách tin t Vit Nam giai đoạn 2007-2011 ................ 19
3.2. Giai đoạn 2: chính sách tin t giai đoạn t m 2011 đến 2017 ................. 26
4. Phi hp chính sách tài khoá và cnh sách tin t Việt Nam, giai đoạn 2007-
2017 ...................................................................................................................... 39
4.1. Cơ sở và điều kiện phối hợp chính sách tài khóa - tin tệ ............................ 39
4.2. Phi hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn
2007-2017 ......................................................................................................... 40
KT LUN ............................................................................................................... 48
TÀI LIU THAM KHO ......................................................................................... 53
3
MỞ ĐẦU
Trong thi gian qua, Vit Nam nhiu quc gia trên thế gii chu ảnh hưởng
không nh t biến động ca nn kinh tế toàn cu, như khng hong kinh tế 2007-
2009 và khng hong n Châu Âu 2010. Chính ph các nước trên thế giới, trong đó
Việt Nam đã cố gng s dng chính ch i khóa, chính sách tin t và nhiu
chính sách kinh tế khác nhm chặn đà suy giảm kinh tế thi k 2008 - 2009 và duy trì
ổn định kinh tế mô thời k hu khng hong.
T m 2008 đến nay, kinh tế Vit Nam s suy gim mnh v ng trưởng
s biến động ln ca lm phát. Nguyên nhân tnhiu, trong đó phải k ti s
biến động ca kinh tế toàn cu, khng hong kinh tế thế gii 2007 - 2009, khng
hong n Châu Âu nhng yếu m ca nn kinh tế trong mt thi gian i tăng
trưởng theo chiều hướng m rng.
Để đưa nền kinh tế vượt qua những khó khăn, Chính phủ đã rất n lc trong vic
ban hành thc thi nhiu chính ch có hiu qu, nhm hn chế nhng rào cn, kích
thích tăng trưởng để đạt được các mc tiêu phát trin kinh tế - hội, đặc bit trong
đó vai trò ca chính sách tài khoá, chính sách tin t. Chính sách i khóa, chính
sách tin t ca Vit Nam... nhm tác đng tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Vi vic
đồng thi cùng thc hin và phc v cho trin khai thc hin các nhim v trọng điểm
nên quy mô chi ngân sách trong thi gian qua ng mạnh, trong khi đó nguồn thu ch
hn do vậy đã m cho quy thâm hụt ngân sách đang xu hướng ng cao.
Ngoài ra, chi ngân sách nhà nước hiện nay đang có din biến theo hướng giảm chi đầu
ng ng chi thường xuyên. Tuy nhiên, vi hình ng trưởng kinh tế Vit
Nam hin ti vn tăng trưởng theo chiu rng thì vic thu hẹp đầu ng s hn
chế đáng kể ti thc hin mục tiêu ng trưởng kinh tế nhanh khi mà chi tiêu chính
ph vn rt cn to cú huých cho qtrình phát trin nn kinh tế. Vic chính ph đã
4
điều hành sách tài khoá, chính sách tin t giai đoạn 2007-2017 như thế nào, phi hp
chính sách tài khoá chính sách tin t ra sao, tác động ca các chính sách đó vi s
phát trin kinh tế như thế nào?
Tiu lun vi việc đánh giá khái quát kinh tế Việt Nam trong những m
gần đây; Phân tích việc thc thi chính ch i khoá và chính ch tin t ca Vit
Nam giai đoạn 2007-2017 để m ng mt s vấn đề lun thc tin v chính
sách tài khoá, chính sách tin t, s phi hp chính sách tài khoá và chính sách tin t,
tác động ti phát trin kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017.
5
NỘI DUNG
1. Mt số vấn đề lý luận cơ bản
1.1. Chính sách tài khoá
* Khái nim chính sách tài khoá
- Chính sách i khóa là các bin pháp được Chính ph thi hành tác động đến chi
tiêu công h thng thuế khóa nhm đạt được các mục tiêu mô ca nn kinh tế
như: tăng trưởng kinh tế, to công ăn việc m hoc ổn đnh giá c lm phát. Chính
sách i khóa phm vi tác đng ln ti quản và đóng một vai tquan trng
trong việc điều tiết nn kinh tế thông qua huy động s dng các ngun lc
tài chính của Nhà nước.
Căn cứ theo cán cân thu - chi ngân sách, CSTK đưc chia thành 3 loi chính đó
là: CSTK trung lp, CSTK m rng và CSTK thu hp.
- Chính sách i khóa trung lp chính sách n bng ngân sách ti đó chi tiêu
Chính ph bng vi ngun thu t thuế (G = T) hay chi tu Chính ph được tài tr
hoàn toàn t ngun thu ca Chính phủ. Chính sách này tác động trung tính đến
mức độc hoạt động kinh tế.
- Chính sách i khóa m rng (G > T) là chính sách ng ng chi tiêu Chính
ph thông qua vic m rng chi tiêu hoc gim bt ngun thu thuế hoc kết hp c
hai. Chính sách này thường được áp dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và to vic
làm.
- Chính sách i khóa thu hp (G < T) chính ch tht cht chi tiêu ca Chính
ph thông qua vic gim bt chi tiêu hoặc tăng ngun thu ca Chính ph hoc kết hp
c hai. Chính sách này thường được áp dng kìm hãm s phát trin quá nóng ca nn
kinh tế và kim chế lm phát.
Chính sách i khóa chính vic chính ph s dng chi tiêu ngun thu thuế
để tác đng lên nn kinh tế. S kết hợp tác đng qua li gia chi tiêu chính ph
6
ngun thu ngân ch là mt s cân bng d b pv đòi hỏi vic xác đnh thi
điểm chính xác mt chút may mn để đạt hiu quả. Tác động trc tiếp gián tiếp
ca chính sách i khóa th nh ng đến chi tiêu nhân, đầu của doanh
nghip, t giá hối đoái, mức thâm ht ngân sách và thm chí c i sut, ch s
thường được coi là liên quan đến chính sách tin t nhiu hơn.
Chính sách tài khóa thường gắn liền với trường phái Keynes, theo n nhà kinh tế
học người Anh John Maynard Keynes. Những nghiên cứu chính của ông như “Lý
thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất tiền tệ” đã ảnh hưởng đến những tưởng
mi giải về cách thức nền kinh tế hoạt động vẫn được nghiên cứu cho đến ngày
nay. Hầu hết thuyết của ông được phát trin trong thời kĐại khủng hoảng. Đến
nay lý thuyết của Keynes đã được dùng cũng như bị vận dụng sai không ít lần, bởi
khá phổ biến và chỉ áp dụng đặc thù để giảm ảnh hưởng trong thời kỳ suy thoái.
Một cách ngắn gọn, học thuyết kinh tế trưng phái Keynes dựa trên tưởng
rằng sự chủ đng từ chính phủ cách duy nhất để chèo lái nền kinh tế. Điều này ng
ý rằng chính phủ n sdụng quyn hạn ca mình để tăng tổng cầu bằng cách tăng
chi tiêu tạo ra môi trường lưu tng tiền tệ dễ dàng, từ đó kích tch nền kinh tế,
tạo ra công ăn việc làm cuối cùng ng thêm của cải trong hội. Phong trào dựa
trên thuyết ca Keynes cho rằng chính sách tiền tệ bản thân những hạn chế
trong việc gii quyết khủng hoảng tài chính, vậy đã tạo ra cuộc tranh luận giữa
những nhà kinh tế theo trường phi Keynes và những người ủng hộ chínhch tiền tệ.
Chính sách tài khóa đã được vận dụng tnh công kể cả trong suốt và sau thời kỳ
Đại khủng hoảng nhưng học thuyết của Keynes đã bị hi nghi vào những năm 80 sau
mt thời gian dài được ưa chuộng.
Người ủng hộ chính sách tiền tệ như Milton Friedman người theo trường phái
trọng cung” cho rằng những động thái đang diễn ra ca chính phủ schẳng thể cứu
7
vãn đất ớc thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng khi mức GDP dưới trung bình
ngày càng mở rộng, còn lãi suất thì bất ổn.
* Các vấn đề cần lưu ý
Chính sách i khóa thể được sdụng để điều chỉnh sự mrộng hoặc thu hẹp
GDP, chỉ số thhiện tăng trưởng kinh tế. Khi chính phủ sdụng quyền hạn ca mình
để giảm thuế hay tăng chi tiêu đồng nghĩa chính phủ đang vận dụng chính sách i
khóa mở rộng. Nhìn n ngoài, những nỗ lực mở rộng của chính phủ vẻ chỉ mang
li hiệu quả tích cực bằng cách ch thích nn kinh tế nhưng hiu ứng domino kéo
theo lại mrng hơn thế nhiu. Khi tốc độ chi tiêu chính phủ nhanh n so với thu
thuế, nợ sẽ tích lũy qnhiều khi phát hành trái phiếu chịu lãi suất để tài trợ cho việc
chi tiêu, từ đó dẫn tới gia tăng nợ quốc gia.
Khi chính phủ tăng vay nợ thông qua phát hành trái phiếu khi áp dụng chính
sách tài khóa mở rộng, việc phát nh trái phiếu của chính phủ tn thị trường msẽ
phải cạnh tranh với khu vực kinh tế nhân, nhóm đối tượng cũng muốn phát hành
trái phiếu cùng thời điểm đó. Hiu ng được biết đến với tên gọi chen lấn vay nợ”
(crowding out) này thể làm ng lãi suất gián tiếp gia tăng cạnh tranh để giành
nguồn vốn vay. Ngay cả nếu kích thích bằng cách ng chi tu chính phủ ban đầu
thmột số hiệu quả tích cực trong ngắn hạn, một phần tăng trưởng kinh tế y sẽ
bị mất đi bởi chi phí vay stăng lên đối với những người đi vay, trong đó chính
phủ.
Một ảnh ng gián tiếp khác của chính sách i khóa thưng bbỏ qua đó
khả năng các nhà đầu nước ngoài nỗ lực mua o đồng đô la nội đa nhằm đầu
vào trái phiếu nội địa trên thị trường mgiờ đây có lợi tức cao hơn. Đồng nội tệ mạnh
lên vẻ một dấu hiệu tích cực về bề nổi, tùy thuộc vào mức độ biến động tgiá,
nhưng thlàm cho ng hóa củanội địa trở nên đắt đỏ hơn khi xuất khẩu và các
mặt hàng nhập khẩu nước ngoài trẻ hơn. hầu hết người tiêu dùng thường coi giá
8
là yếu tố quyết định trong hoạt động mua sắm, sự dịch chuyển t tiêu dùng hàng
ngoại thay ng trong nước sẽ dẫn tới s mất cân bằng tạm thời trong n cân
thương mại. Các kịch bản này cần được cân nhắc dự đoán. Không dễ để dự đoán
kết quả nào sẽ xảy ra với mức độ ra sao bởi còn nhiều yếu tố khác như thảm họa
thiên nhiên, chiến tranh v.v… có thlàm thị trường biến động.
Các biện pháp chính sách i khóa cũng chịu tác động của độ trễ tự nhiên hoặc
do phải trải qua nhiều khâu chính sách khác nhau. Từ góc độ dự báo, trong một th
trường hoàn hảo nơi các nhà kinh tế khả năng dự báo tương lai đúng 100% thì
chính sách tài khóa có thđược đưa ra ngay khi cần. Không may với sự bất định
hay thay đổi vốn của thị trường, hầu như các nhà kinh tế không thdự báo chính
xác những thay đổi trong ngắn hạn.
1.2.Chính sách tiền tệ
Tiền tệ có thể được sdụng để kích thích hoặc giảm tốc nền kinh tế nhưng phải
dưới skiểm soát của ngân hàng trung ương với mục tiêu cuối cùng là giúp tiền u
thông dễ dàng trên thị trường. Ban đầu những người theo thuyết kinh tế của Keyne
không tin rằng chính sách tiền tệ tác động lâu i đối với nền kinh tế thứ nhất
ngân hàng quyền cho vay hoặc không cho vay stiền dự trữ t mức trong tay
với lãi suất thấp thứ hai nhu cầu của người tiêu dùng đối với ng hóa, dịch vụ
không liên quan đến chi phí vốn để đạt được những hàng hóa đó. Tại những thời đim
khác nhau trong chu kkinh tế, điều này thể đúng hoặc không nhưng chính sách
tin tệ đã được chứng minh có một số ảnh hưởng nhất định đến nn kinh tế, thị trường
cổ phiếu, trái phiếu.
Ví dụ điển hình mỹ, Cục dự trữ liên bang nắm trong tay ba công cmạnh
ch cực sử dụng cả ba. Công cđược sử dụng nhiều nhất nghiệp vụ thị trường mở
(OMO), được điu tiết hàng ngày. Nghiệp vụ này mua n trái phiếu Mtrên thị
trường mở nhằm ng hoặc giảm lượng tiền dự trữ trong ngân hàng đồng thời y ảnh
9
hưởng tới cung tiền. Ngân hàng trung ương cũng thể thay đổi quy định về dự trữ
bắt buộc đối với c ngân hàng thương mại, cách này cũng sẽ trực tiếp ng hoặc
gim cung vtiền. Ngoài ra, ngân ng trung ương thể điểu chỉnh lãi suất chiết
khấu một ng cliên tục nhận được schú ý ttruyền thông, những nhà dự báo,
nhà đầu cơ. Thế giới thường xuyên chờ đợi thông báo từ Cc dự trữ liên bang Mỹ như
thlà bất kỳ thay đổi nhỏ nào cũng sẽ có tác động trực tiếp đến nn kinh tế toàn cầu.
Lãi suất chiết khấu tng bhiểu sai, không phải là lãi suất chính thức mà
người tiêu dùng sẽ phải trả khi đi vay hoặc được nhn khi gửi tiết kim. Đây là lãi
suất ngân hàng phi trả khi ngân vay trực tiếp tngân hàng trung ương nếu muốn
tăng dự trữ. Tuy nhiên, quyết định của ngân hàng trưng ương nh hưởng đển toán bộ
hệ thng ngân hàng sau cùng, đến chi pngười đi vay phải trả cũng như mức
lãi được nhận đối với tài khoản tiền gửi. Về thuyết, việc giữ tỷ lệ chiết khấu thấp sẽ
dẫn đến giảm dtr ợt mức mặt của ngân ng và cuối cùng làm ng cầu về tiền.
Điều này đặt ra câu hỏi: Chính sách nào hiệu quả hơn chính sách tài khóa hay chính
sách tin tệ?
Cuộc tranh lun này đã diễn ra i nổi hàng thập kỷ qua u trả lời chai.
dụ, để thúc đẩy chính sách tài khóa trong thời gian i 25 năm, nền kinh tế sẽ trải
qua nhiều chu kkinh tế. điểm kết thúc của những chu kỳ đó, các tài sản thuộc
nhóm cở sở hạ tầng, chẳng hạn các tòa nhà, cầu đường những i sản i hạn khác
sẽ vẫn tồn tại hầu hết chúng kết quả ca chính sách tài khóa. Trong 25 năm đó,
ngân hàng trung ương thđã can thiệp tới hàng trăm ln tng qua sử dụng các
công clẽ chỉ thành công trong một vài lần. Mặt khác, nếu chỉ sử dụng một
công cchưa chắc đã giải pháp tốt nhất bởi độ trễ ca chính sách tài khóa. Chính
sách tiền tệ cho thấy hiệu quả trong việc làm chậm lại kinh tế đang tăng trưởng nóng
hơn mong muốn (lo s lạm phát) nhưng hiệu ứng tương tự không đạt được khi chính
phủ muốn mở rộng nn kinh tế với chính sách ni lỏng tiền tệ.
10
2. Thực trạng chính sách tài khoá Việt Nam, giai đoạn 2007-2017
2.1. Thực trạng thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà nước (NSNN) ca Việt Nam đến t bn ngun chính : (i)
Thu nội đa, (ii) Thu t du thô, (iii) Thu cân đối hoạt động xut nhp khu (iv)
Thu vin tr. Trong những m qua, tăng trưởng kinh tế được duy t mc cao vi
tốc độ bình quân hàng năm trên 6% từ năm 2006 đến nay, đã giúp nâng cao số thu
NSNN. Tuy nhiên, trong giai đoạn t năm 2011 đến 2015, tc độ tăng thu (sau khi
loi tr yếu t tăng giá) đã chậm hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Theo đó, tỷ l thu t
NSNN so GDP đã giảm t 26,4% trong giai đoạn 2006-2010 xung 23,4% trong giai
đoạn 2011-2015, nguyên nhân ch yếu là do gim thu t du thô (t 4,8% xung 3%),
t hoạt động xut nhp khu (5,5% xung 4,2%) và các khon thu v đất (2,5% xung
còn
1,7%).
Việt Nam đã thành công trong việc chuyn đổi h thng chính sách thuế theo hướng
ít ph thuộc hơn vào các nguồn bên ngoài (thu t du thô xut khẩu). Trong cu
thu NSNN, t trng thu nội địa đã tăng cao hơn t 58,9% (giai đon 2006-2010) lên
khoảng 68% (giai đoạn 2011-2015), do nn kinh tế tiếp tục tăng trưởng dương và duy
trì t l lm phát mc hợp để thúc đẩy ng trưởng kinh tế. Mức tăng trên phần
nào đã giúp bù đp cho s gim thu v xut nhp khu và thu t du thô. Bên cạnh đó,
11
để nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đu tư tháo gỡ kkhăn cho các doanh
nghip trong bi cnh kinh tế suy gim, Việt Nam đã thực hin mt s chính sách ưu
đãi thuế, bao gm (i) ct gim thuế sut thuế TNDN; (ii) nâng mc chiết tr gia cnh
cho người np thuế TNCN; (iii) min hoc gim thuế đất ng nghip; (iv) gia hn
np thuế GTGT, TNDN và tin s dụng đất v.v.
So sánh s liu d toán thu NSNN hàng m cho thấy, d toán thu NSNN m
2017 đã được k vng kcao so vi thc trng nn kinh tế (d toán thu NSNN 2017
tăng gần 20% so vi d tn thu NSNN m 2016. Vì vậy, vic hoàn thành d toán
thu NSNN 2017 (dù ch tăng hơn 5% so với d toán) cũng là thành ng lớn. Hơn
na, trong bi cnh lm phát năm 2017 đưc duy trì mc thp thì vic hoàn thành
d toán thu NSNN 2017 là kết qu đáng khích l lm phát luôn yếu t nh
hưởng mạnh đếnng thu NSNN.
2.2. Thực trạng chi ngân sách nhà nước
Quy chi NSNN tăng khá cao (năm 2016 ng tn 70% so vi năm 2010)
nhưng cũng chỉ mới đáp ng nhu cu chi ti thiu ca nhiu ngành, lĩnh vực. n đi
NSNN ngày ng khó khăn hơn do nợ công sắp đến gii hn cho phép; nhu cu chi
đầu tư phát triển (ĐTPT) vẫn còn rt ln.
Chi tiêu ca Chính ph so vi GDP vn duy trì mức cao. Cơ cấu chi thay đổi
theo hướng chi thường xuyên chiếm t trng ngày ng ln. Tng chi NSNN - bao
gm c chi t ngun trái phiếu - bình quân chiếm 29,2% GDP trong giai đoạn 2011-
2015, so vi 28,9% trong giai đoạn trước và mc cao so vi khu vc và các quc
gia mc phát trin tương đương. T l so sánh gia chi tng xuyên đu
khong 70:30 trong thi k 2011-2015 so vi 63:37 ca thi k 2006-2010. Chi
thường xuyên ng lên cao hơn mức ng thu chủ yếu do ng chi để thc hin
các chính sách mi v an sinh hi, chi lương ph cp chi tr i các khon
vay. Chi đầu t NSNN, mc dù gim t trng trong tng chi tiêu ca Chính ph,
12
nhưng vẫn duy trì mc cao so vi khu vc thế gii. Nếu so vi tng đầu toàn
hội, chi đu t NSNN chiếm 29,1% trong giai đoạn 2011-2015, ng nhẹ so vi
mc 28,4% ca thi k 2006-2010, cho thấy đầu của Nnước vào h tng ng
cng vn tiếp tục được duy trì trong thi gian qua, ch yếu do cơ s h tng ca Vit
Nam hiện đang còn ở mc thấp, chưa phát triển.
Đối vi chi tr n: N trong nước mi b trí đ chi tr n i, chi tr n gc
mc thp, khiến phải vay đảo n. Chính ph phải huy động các khon vay ngn hn
vi lãi sut cao nên nhu cu chi tr n trong giai đoạn 2014 - 2016 tăng cao, tạo áp
lc ln trong n đi NSNN. Đối vi n nước ngoài: Do Việt Nam đã tiệm cn nước
thu nhp trung bình tn thế gii, việc vay ưu đãi viện tr ca c t chc tài
chính quc tế và Chính ph c nước ngày càng hn chế. Mt khác, do nhu cu ĐTPT
ngày ng ln, vốn vay nước ngoài cho ĐTPT cũng gây áp lc lớn đến n ng
cân đối NSNN trong nhng năm va qua.
Tính đến ngày 31/12/2017, các nhim v chi thường xuyên đã cơ bản thc hin
xong theo d toán, đáp ng kp thi, đầy đ nhim v chuyên môn của quan, đơn
v s dng ngân sách. Vic chp hành chi thường xuyên là khá sát vi d toán. Tuy
nhiên, chi đầu tư phát triển t NSNN ch đạt khong 75,9% d toán chi đầu từ
vn trái phiếu chính ph đạt khong 23,5% d toán (hết 31/12/2016 s liu tương ứng
là 77% và 45,3% d toán).
2.3. Thâm hụt ngân sách nhà nước và nợ công
Do bi chi ngân ch kéo i, n công tiếp tục ng lên trong năm 2016, tiến sát
đến hn mức quy đnh là 65% GDP. Bi chi NSNN thc hiện năm 2017 ước khong
174,3 nghìn t đồng, bng 3,48% GDP, thp hơn dự tn 3,5% GDP. Bi chi ngân
sách bình quân trong giai đon 2011 - 2016 5,8% so với 2,2% GDP giai đoạn 2006
- 2010.
13
D liu bộ cho thy ngân sách vn gp áp lc năm 2016 với mc bi chi ước
bng khong 6,5% GDP. Bất n đối ngân sách tăng lên ch yếu do suy gim cơ cấu
v t l thu ngân sách trên GDP, gim t 27% GDP năm 2011 xuống khong 23%
GDP năm 2016. Trong khi đó, t l chi ngân sách trên GDP được duy trì tương đối n
định, bình quân bng khong 29% GDP trong 05 năm qua.
Theo các báo cáo ca Chính ph, tng n ng ca Vit Nam (gm n Chính
ph, n được khu vc công bo lãnh n ca chính quyn địa phương) đã lên đến
63,7% GDP trong m 2016 - cao hơn khoảng 15 điểm phần tm so với
2010.
N
công vn trong gii hạn cho phép ến nay, n ng d kiến khong 62,6% GDP, n
Chính ph ước khong 51,8% GDP và n nước ngoài ca quốc gia ước khong 45,2%
GDP), nhưng đang tiệm cn ti gii hn vi tốc độ ng nhanh trong thi gian qua (t
2006 - 2010 tăng thêm 15% GDP và t năm 2011 - 2015 tăng thêm khoảng 7% GDP),
bình quân mỗi m tốc đ tăng nợ công khong 18,4%, cao gp gn 3 ln tốc độ tăng
trưởng kinh tế. Nghĩa vụ tr n trc tiếp ca Chính ph (bao gm c tr n gc và lãi)
14
ước khong 25% tng thu NSNN, nếu tính c vay đảo n thì nghĩa vụ tr n trc tiếp
ca Chính ph n cao n. Bên cnh đó, bội chi NSNN vn mức cao không đt
mục tiêu đ ra, đi đôi vi việc tăng trưởng GDP không đạt kế hoạch nhưng không
điều chnh gim bi chi tương ng t n công càng xu hướng ng cao, nhất khi
có phát sinh ri ro v giá du, t giá…
2.4. Phân tích, đánh giá chính sách tài khoá của Việt Nam
So sánh vi quc tế, t l thu chi so vi GDP ca Việt Nam đang mc tn
trung bình so vi các quc gia trong khu vc c quc gia thu nhập tương
đương. Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ngại t l huy động thu trên GDP đang xu
hướng gim dn, trong khi áp lực tăng chi tiêu công cả v đầu tư và thường xuyên vn
cao và các ch s an toàn n đã gần sát các gii hn an toàn theo luật đnh. Nhng vn
đề này ảnh hưởng không nh đến tăng trưởng kinh tế đảm bo bn vng i
khóa trong i hn. Do vy, cn có mt l trình cng c i khóa để đảm bo s bn
vng i khóa song không hoc ít ảnh hưởng ti tăng trưởng kinh tế. Chính ph đã
cam kết mnh m v gim bi chi duy trì n ng trong phm vi gii hn cho
phép, qua đó giúp hạn chế tăng nợ tái tạo được các lớp đệm chính sách nhm
chng đỡ các sốc” thể xảy ra, cũng như các nghĩa v n d phòng th phát
sinh.
Các phương án cng c tình hình i khóa cũng đang đưc cân nhc trên s
phi hp các bin pháp nhm đẩy mạnh huy động thu, hn chế tăng chi, tái cấu
nâng cao hiu sut chi tiêu, tăng cường hiu qu qun , s dng khai thác tài sn
công, qun lý n công và ri ro tài khóa.
2.4.1. V thu ngân sách
Chính sách thuế cn tiếp tc ci cách theo hướng đẩy mạnh huy động thu nội đa,
thông qua mt s phương án chính sách c th sau:
15
(i) M rộng sở thu thuế GTGT: Vit Nam cn cân nhc tng bước thu hp
danh mc không thuc din chu thuế GTGT, chuyn các mt hàng chu thuế 5% sang
10%, tiến ti áp dng thuế sut thuế GTGT duy nht.
(ii) M rộng sở thu thuế TNDN soát c hình thức ưu đãi thuế: Vic
soát điều chnh hợp các quy định ưu đãi thuế cn thiết nhm phát huy đúng
hiu qu của các chính sách ưu đãi, tránh ưu đãi không phù hợp, dàn tri, y lãng p
ngun lực, đồng thời đảm bo ng khai, minh bch và tạo môi trường cnh tranh
bình đẳng hơn giữa các doanh nghip không làm nh hưởng môi trường kinh
doanh chung ca Vit Nam.
(iii) ng thuế sut thuế tiêu th đặc bit: Vit Nam, thuế sut thuế tiêu th
đặc biệt còn tương đi thấp đối vi mt s mt hàng không khuyến kch tiêu dùng
(ví d như thuốc lá, rượu, bia). Từng bước m rng phm vi áp dụng và tăng thuế sut
thuế tiêu th đặc biệt đối vi mt s mt hàng la chn s đem lại tác đng tích cc
đối vi ngân sách v huy động thu, đồng thời thay đổi thói quen của người tiêu dùng
theo hướng gim tiêu dùng các mt hàng khôngli cho sc khỏe và môi trường.
(iv) M rộng s thu thuế TNCN php vi thông l quc tế: Trong thi
gian ti, chính sách thuế TNCN cn được điều chỉnh theo hướng m rng cơ sở thu
thuế, điều chnh s ng thuế sut p hp vi thu nhp chu thuế đối tượng np
thuế để nâng cao tính tuân th pháp lut, khuyến khích t chc hoạt động theo hình
thc doanh nghiệp, ng cường tính minh bch to thun li cho công tác qun
thuế.
2.4.2. V chi ngân sách
Kim soát cht ch chi tiêu, gim dn bi chi.
(i) cu li các khoản chi ngân ch, cu li ngun vn vn đầu tư, ng
t l chi NSNN theo tốc độ tăng trưởng kinh tế hiu qu qun kinh tế. Ưu tiên
tăng chi NSNN cho các mc tiêu chiến lược, mc tiêu xã hi trọng điểm, cho xây
16
dựng s h tng, cho phát trin ngun lc, h tr sn xut, kinh doanh nhng mt
hàng lĩnh vực trng điểm. chính sách đầu thích đáng chế i chính p
hp ca các vùng kinh tế trọng điểm, làm đng lc phát trin ca c nn kinh tế, t đó
tạo điều kin đầu tốt hơn cho các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa các đa
phương nghèo, chậm phát trin.
(ii) Chính sách chi NSNN cn tuân th các nguyên tắc, tiêu c định mc
phân b vốn NSNN cho chi thưng xuyên, chi ĐTPT đm bo hiu qu, công bng,
tiết kim, hn chế lãng p và chng tht thoát; ng cao hiu qu chi ngân sách, tng
bước thc hin b trí chi theo kết qu đầu ra, theo đánh giá kết qu thc hin nhim
v ng vic. Tiết kiệm chi thường xuyên trên cơ s qun cht ch biên chế, tinh
gn b máy, tăng đnh mc chi s nghip kinh tế, chi duy tu, bảo dưỡng...
(iii) Quy mô chi NSNN so vi GDP cn được tính toán li cho php. cu
chi ĐTPT khoảng 25-26% tng chi; chi thường xuyên dưới 64%, ưu tiên bảo đảm chi
tr n, chi d tr quc gia, thc hin ci cách tiền lương và chi an sinh hội.
(iv) Bi chi NSNN cn tính toán lại theo quy đnh ca Luật NSNN năm 2015, bảo
đảm thấp n 4% GDP, nhưng t m 2021 3% GDP tính theo tiêu cmi (bao
gm c TPCP không bao gm tr n gc); phấn đu bi chi NSNN gim dn mi
năm khoảng 0,2% - 0,3% GDP; hướng ti n bng thu - chi NSNN; kim soát cht
ch bi chi và n ca chính quyn địa pơng.
2.4.3. V n công
Thc hin nghiêm việc vay bù đắp bi chi ch nh cho ĐTPT, không vay cho
tiêu dùng thường xuyên. Nghiên cu các kch bn để th x các tình hung xy
ra, đi đôi với vic kim soát cht ch mc bi chi ng năm và trần n công; duy t
mc trn n ng không quá 65% GDP (sau năm 2020 không quá 62% GDP), n
Chính ph không quá 55% GDP, n nước ngi không q50% GDP. Cơ cu li n
17
công theo hướng kéo i k hn, gim áp lc tr n ngn hn chi pvay vn, bo
đảm kh năng trả n và an ninhi chính quc gia.
2.5. Đánh giá cnh sách tài khoá vi nền kinh tế Vit Nam giai đon 2007-2017
Đánh giá chung, giai đon 2007 - 2017, chính sách i khoá đã tr thành công c
hiu qu trong thc hin các mc tiêu kim chế lm phát, ổn định kinh tế mô,
vượt qua suy thoái và những khó khăn do tác đng ca khng hong i chính thế gii
tác động ti. Các điều nh chính sách i khoá lúc tht cht, lúc m rng nhng
chính sách thiết thc h tr c doanh nghiệp để gii quyết nhng vấn đề v thiếu
vn, thiếu th trường, gii quyết ng n... tạo điều kin cho doanh nghip phát trin
sn xut kinh doanh.
- Thc hin tích cc nhng cải cách, đổi mới theo hướng đơn giản hoá các th
tc hành chính (quy chế mt ca, t khai np thuế), đơn giản hoá chính sách qun
, minh bch chính sách m rng dân ch tạo điều kiện cho các đối tượng thuc
phm vi điều chnh dng thc hin, từng bước đáp ng yêu cu công tác qun lý.
- Không ngng hiện đại hoá ng tác qun thu - chi, tiết gim chi pthi
gian cho các đối tượng được qun lý thc hin thun lới các nghĩa v và quyn li ca
mình (đăng thuế, khai thuế đin t, tuyên truyn chính sách thuế qua các
phương tiện thông tin đại chúng...).
- Chính sách thu - chi NSNN được ban hành, hoàn thin không ngng đã đảm
bo phc v tt cho ng tác hp tác quc tế v tài chính. Vic b sung, sửa đổi,
hoàn thin không ngng chính sách thu - chi, qun lý vay, tr n nước ngoài... đã thúc
đẩy phát trin hiu qu các hoạt động hp tác kinh tế quc tế, đặc bit hoạt động
t do hoá đầu tư và thương mại.
Tuy nhiên, bên cnh nhng thành công nói trên, h thng các chính sách i khoá
NSNN cũng còn một s các hn chế là:
18
- H thống c chính sách thường xuyên biến động chưa thật s n đnh
trong trung dài hn, thế cho nên các doanh nghiệp thường gặp khó khăn khi
chính sách thay đổi.
- Các chính sách chy theo vic x thc tin quá nhiu; tính bn vng thp
hiu lc, hiu qu không cao.
- Chính sách vn còn mang đặc thù ca vic can thip hành chính vào nn kinh tế
mà chưa phải hoàn toàn là dựa trên các s thuyết để gián tiếp điu tiết nn kinh
tế. Chínhch tài khóa ca Vit Nam...
- Kinh tế Vit Nam vẫn chưa nền kinh tế th trường hoàn thin nên cơ chế dn
truyn chính sách tài khoá chưa hoàn thin và làm hiu qu can thip chính sách
không cao.
CSTK thời gian qua đã góp phần không nh cho việc điều tiết ng trưởng kinh
tế và lm phát. H thống chính sách thu chi ngân sách nhà nước không ngừng được
hoàn thin. Quy mô thu chi ngân sách ngày ng tăng nhưng tổng chi luôn lớn hơn
tng thu làm cho thâm hụt ngân sách tăng. Chi NSNN được điều chỉnh theo hướng
gim chi tiêu đầu ng ng chi thường xuyên. Đây xu hướng điều chỉnh
cu chi nhằm m tăng hiệu qu đầu tư ca nn kinh tế tạo sở để quá trình tái
cấu đầu tư.
Tuy nhiên, xu hướng này nếu tiếp tc m rng ts không tt cho nn kinh tế
do tăng trưởng kinh tế Vit Nam vn ch yếu ph thuộc vào ng trưởng theo chiu
rộng. Tuy nhiên, đ CSTK hiu qu ngày ng cao trong điều tiết kinh tế mô thì
rt cn phi mt s minh bch cao trong thu chi ngân ch qun ngân sách.
Ch như vậy, CSTK mi cht ch, hiu qu triệt để tiết kiệm như định hướng v
thc hin CSTK nhm duy trì môi trường kinh tế thun li n định như
trong Đ án tng th v tái cơ cu kinh tế gn vi chuyn đổi mô hình tăng trưởng
Th ng Chính ph đã phê duyệt.
19
3. Chính sách tiền tệ Việt Nam
Nn kinh tế Việt Nam đang hội nhp ngày ng u rng vào nn kinh tế thế
gii. Cùng vi s phát trin ca th trường tài chính, trong bi cnh kinh tế toàn cu
đầy biến động, các giao dch kinh tế, tin t ngày càng tr nên phc tạp hơn.
chế điu hành chính sách tin t trong thời gian qua (giai đoạn trước m
2012) t ra không hiu qu trong vic kim soát lm phát. T năm 2007 đến năm
2011, lm phát cao và din biến phc tp. Kinh tế bất n. T năm 2012 đến
nay, chính sách tin t đã có nhng thành công nhất đnh trong vic kim chế lm
phát mc mt con s, góp phn n định kinh tế mô. Để vic điều hành chính sách
tin t đạt được hiu qu cao t nn kinh tế phi có nhng nn tng vng chc trên
bình din kinh tế mô cũng như s ng h ca công chúng và th chế.
Tuy nhiên, Vit Nam, các th chế tài chính, i khóa, tin t chưa thật vng
mnh, th hin thc trng h thng ngân hàng, tình hình thu chi ngân sách cũng như
tính đc lp của Ngân hàng Trung ương.
3.1. Giai đoạn 1: chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2007-2011
3.1.1. Mt s kết qu đạt được ca chính sách tin t
Trong thi gian qua, việc điều nh chính sách tin t của Ngân hàng Nnước
đã không ngừng được hoàn thin. Điều hành chính sách tin t được từng bước đổi
mi trong việc xác định mc tiêu chính sách tin t, vic qun lý, vận hành chế
cung ng tiền, điều tiết tin t thông qua vic la chn s dụng đồng b các công c
chính sách tin t. Mục tu điều hành chính ch tin t hướng vào vic n đnh tin
t, kim soát lm phát, tạo môi trường ổn định để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm
bo an toàn h thng. Ngân hàng Nnước Việt Nam đã chuyển dn t công c trc
tiếp sang ng c gián tiếp để nâng cao hiu qu ca chính sách tin t, c công c
chính sách tin t đã được thiết lập và đang dn hoàn thin theo thông l quc tế.
20
Công tác huy đng vn ca h thng Ngân hàng không ngng được đẩy mnh,
đáp ng ngun vn cho mục tiêu đầu phát triển đất nước. Hoạt động kinh doanh
ca các t chc tín dng tiếp tục tăng trưởng góp phn ch cc thc hin mc tiêu
kim chế lm phát, ổn đnh kinh tế mô, đảm bo an sinh hi tăng trưởng bn
vng.
3.1.2. Nhng hn chế ca chính sách tin t
Trong thời gian qua, điều hành chính sách tin t còn mt s tn ti, hn chế sau:
- Mc tiêu cuối cùng chưa ng, chưa la chọn ưu tiên: T khi thc hin
Luật Ngân hàng Nhà nước đến nay, v cơ bản, có th thy rng chính sách tin t luôn
theo đuổi mc tiêu n đnh giá tr đồng tin, kim chế lm phát góp phn thúc đẩy
phát trin kinh tế. Tuy nhiên, Lut Ngân hàng Nhà nước không quy đnh mc tiêu
hàng đầu/mc tiêu cui cùng ca chính sách tin t. Do vy, trên thc tế, việc điều
hành chính sách tin t khó khăn nhất đnh nht khi cn s đánh đổi gia các
mc tiêu kim soát lạm phát ng trưng kinh tế. Chính việc chưa xác định rõ
các mc tiêu điều nh, nên trong mt s thi điểm đã tác đng đến vic hoạch đnh
điều nh chính sách tin t ca Ngân ng Nnước, chính sách tin t đôi khi
còn b động và chm phn ng vi nhng thay đổi ca th trường.
- Quá nhiu mục tiêu trung gian: Ngân hàng Nhà nước chưa xác định ràng
mc tiêu trung gian nên trong thc tế, nên bên cnh Tổng phương tiện thanh toán
(M2) đóng vai trò là mục tiêu trung gian, việc điều hành các công c chính sách tin
t nhiu c hướng vào kim soát tín dng, lãi sut th trường và t giá. Vi vic chính
sách tin t hướng vào nhiu mc tiêu trung gian như vậy nên nhiu khi việc điều
hành CSTT n b động, hiu qu điều hành chính sách tin t chưa cao, điều tiết th
trường không đạt được mc tiêu mong mun.
- Ngân hàng Nhà nước chưa xác định rõ được cơ chế truyn dn các tác động ca
chính sách tin t: Việc xác định rõ cơ chế truyn dẫn có ý nghĩa quan trng trong q
| 1/54

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN
MÔN KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO
Chủ đề: Phân tích việc thực thi chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
của Việt Nam giai đoạn 2007-2017
Người thực hiện: Nguyễn Hải Quân Vũ Thị Thu Thảo Bùi Xuân Quý Nguyễn Quang Khánh 1
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 3
NỘI DUNG ................................................................................................................. 5
1. Một số vấn đề lý luận cơ bản ............................................................................... 5
1.1. Chính sách tài khoá....................................................................................... 5
1.2.Chính sách tiền tệ .......................................................................................... 8
2. Thực trạng chính sách tài khoá Việt Nam, giai đoạn 2007-2017 ........................ 10
2.1. Thực trạng thu ngân sách nhà nước ............................................................ 10
2.2. Thực trạng chi ngân sách nhà nước ............................................................. 11
2.3. Thâm hụt ngân sách nhà nước và nợ công .................................................. 12
2.4. Phân tích, đánh giá chính sách tài khoá của Việt Nam ................................ 14
2.5. Đánh giá chính sách tài khoá với nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017 .. 17
3. Chính sách tiền tệ Việt Nam .............................................................................. 19
3.1. Giai đoạn 1: chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2007-2011 ................ 19
3.2. Giai đoạn 2: chính sách tiền tệ giai đoạn từ năm 2011 đến 2017 ................. 26
4. Phối hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ ở Việt Nam, giai đoạn 2007-
2017 ...................................................................................................................... 39
4.1. Cơ sở và điều kiện phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ ............................ 39
4.2. Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn
2007-2017 ......................................................................................................... 40
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 53 2 MỞ ĐẦU
Trong thời gian qua, Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới chịu ảnh hưởng
không nhỏ từ biến động của nền kinh tế toàn cầu, như khủng hoảng kinh tế 2007-
2009 và khủng hoảng nợ Châu Âu 2010. Chính phủ các nước trên thế giới, trong đó
có Việt Nam đã cố gắng sử dụng chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và nhiều
chính sách kinh tế khác nhằm chặn đà suy giảm kinh tế thời kỳ 2008 - 2009 và duy trì
ổn định kinh tế vĩ mô thời kỳ hậu khủng hoảng.
Từ năm 2008 đến nay, kinh tế Việt Nam có sự suy giảm mạnh về tăng trưởng và
sự biến động lớn của lạm phát. Nguyên nhân thì có nhiều, trong đó phải kể tới là sự
biến động của kinh tế toàn cầu, khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2009, khủng
hoảng nợ Châu Âu và những yếu kém của nền kinh tế trong một thời gian dài tăng
trưởng theo chiều hướng mở rộng.
Để đưa nền kinh tế vượt qua những khó khăn, Chính phủ đã rất nỗ lực trong việc
ban hành và thực thi nhiều chính sách có hiệu quả, nhằm hạn chế những rào cản, kích
thích tăng trưởng để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong
đó có vai trò của chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ. Chính sách tài khóa, chính
sách tiền tệ của Việt Nam... nhằm tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Với việc
đồng thời cùng thực hiện và phục vụ cho triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng điểm
nên quy mô chi ngân sách trong thời gian qua tăng mạnh, trong khi đó nguồn thu chỉ
có hạn và do vậy đã làm cho quy mô thâm hụt ngân sách đang có xu hướng tăng cao.
Ngoài ra, chi ngân sách nhà nước hiện nay đang có diễn biến theo hướng giảm chi đầu
tư công và tăng chi thường xuyên. Tuy nhiên, với mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam hiện tại vẫn là tăng trưởng theo chiều rộng thì việc thu hẹp đầu tư công sẽ hạn
chế đáng kể tới thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh khi mà chi tiêu chính
phủ vẫn rất cần tạo cú huých cho quá trình phát triển nền kinh tế. Việc chính phủ đã 3
điều hành sách tài khoá, chính sách tiền tệ giai đoạn 2007-2017 như thế nào, phối hợp
chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ ra sao, tác động của các chính sách đó với sự
phát triển kinh tế như thế nào?
Tiểu luận với việc đánh giá khái quát kinh tế vĩ mô Việt Nam trong những năm
gần đây; Phân tích việc thực thi chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ của Việt
Nam giai đoạn 2007-2017 để làm sáng rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chính
sách tài khoá, chính sách tiền tệ, sự phối hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ,
tác động tới phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017. 4 NỘI DUNG
1. Một số vấn đề lý luận cơ bản
1.1. Chính sách tài khoá
* Khái niệm chính sách tài khoá
- Chính sách tài khóa là các biện pháp được Chính phủ thi hành tác động đến chi
tiêu công và hệ thống thuế khóa nhằm đạt được các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế
như: tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm hoặc ổn định giá cả và lạm phát. Chính
sách tài khóa có phạm vi tác động lớn tới quản lý và đóng một vai trò quan trọng
trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô thông qua huy động và sử dụng các nguồn lực
tài chính của Nhà nước.
Căn cứ theo cán cân thu - chi ngân sách, CSTK được chia thành 3 loại chính đó
là: CSTK trung lập, CSTK mở rộng và CSTK thu hẹp.
- Chính sách tài khóa trung lập là chính sách cân bằng ngân sách tại đó chi tiêu
Chính phủ bằng với nguồn thu từ thuế (G = T) hay chi tiêu Chính phủ được tài trợ
hoàn toàn từ nguồn thu của Chính phủ. Chính sách này có tác động trung tính đến
mức độ các hoạt động kinh tế.
- Chính sách tài khóa mở rộng (G > T) là chính sách tăng cường chi tiêu Chính
phủ thông qua việc mở rộng chi tiêu hoặc giảm bớt nguồn thu thuế hoặc kết hợp cả
hai. Chính sách này thường được áp dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm.
- Chính sách tài khóa thu hẹp (G < T) là chính sách thắt chặt chi tiêu của Chính
phủ thông qua việc giảm bớt chi tiêu hoặc tăng nguồn thu của Chính phủ hoặc kết hợp
cả hai. Chính sách này thường được áp dụng kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền
kinh tế và kiềm chế lạm phát.
Chính sách tài khóa chính là việc chính phủ sử dụng chi tiêu và nguồn thu thuế
để tác động lên nền kinh tế. Sự kết hợp và tác động qua lại giữa chi tiêu chính phủ và 5
nguồn thu ngân sách là một sự cân bằng dễ bị phá vỡ và đòi hỏi việc xác định thời
điểm chính xác và một chút may mắn để đạt hiệu quả. Tác động trực tiếp và gián tiếp
của chính sách tài khóa có thể ảnh hưởng đến chi tiêu cá nhân, đầu tư của doanh
nghiệp, tỷ giá hối đoái, mức thâm hụt ngân sách và thậm chí là cả lãi suất, chỉ số
thường được coi là liên quan đến chính sách tiền tệ nhiều hơn.
Chính sách tài khóa thường gắn liền với trường phái Keynes, theo tên nhà kinh tế
học người Anh John Maynard Keynes. Những nghiên cứu chính của ông như “Lý
thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” đã ảnh hưởng đến những tư tưởng
mới lý giải về cách thức nền kinh tế hoạt động và vẫn được nghiên cứu cho đến ngày
nay. Hầu hết lý thuyết của ông được phát triển trong thời kỳ Đại khủng hoảng. Đến
nay lý thuyết của Keynes đã được dùng cũng như bị vận dụng sai không ít lần, bởi nó
khá phổ biến và chỉ áp dụng đặc thù để giảm ảnh hưởng trong thời kỳ suy thoái.
Một cách ngắn gọn, học thuyết kinh tế trường phái Keynes dựa trên tư tưởng
rằng sự chủ động từ chính phủ là cách duy nhất để chèo lái nền kinh tế. Điều này ngụ
ý rằng chính phủ nên sử dụng quyền hạn của mình để tăng tổng cầu bằng cách tăng
chi tiêu và tạo ra môi trường lưu thông tiền tệ dễ dàng, từ đó kích thích nền kinh tế,
tạo ra công ăn việc làm và cuối cùng tăng thêm của cải trong xã hội. Phong trào dựa
trên lý thuyết của Keynes cho rằng chính sách tiền tệ bản thân nó có những hạn chế
trong việc giải quyết khủng hoảng tài chính, vì vậy đã tạo ra cuộc tranh luận giữa
những nhà kinh tế theo trường phải Keynes và những người ủng hộ chính sách tiền tệ.
Chính sách tài khóa đã được vận dụng thành công kể cả trong suốt và sau thời kỳ
Đại khủng hoảng nhưng học thuyết của Keynes đã bị hoài nghi vào những năm 80 sau
một thời gian dài được ưa chuộng.
Người ủng hộ chính sách tiền tệ như Milton Friedman và người theo trường phái
“trọng cung” cho rằng những động thái đang diễn ra của chính phủ sẽ chẳng thể cứu 6
vãn đất nước thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng khi mà mức GDP dưới trung bình
ngày càng mở rộng, còn lãi suất thì bất ổn.
* Các vấn đề cần lưu ý
Chính sách tài khóa có thể được sử dụng để điều chỉnh sự mở rộng hoặc thu hẹp
GDP, chỉ số thể hiện tăng trưởng kinh tế. Khi chính phủ sử dụng quyền hạn của mình
để giảm thuế hay tăng chi tiêu đồng nghĩa chính phủ đang vận dụng chính sách tài
khóa mở rộng. Nhìn bên ngoài, những nỗ lực mở rộng của chính phủ có vẻ chỉ mang
lại hiệu quả tích cực bằng cách kích thích nền kinh tế nhưng hiệu ứng domino kéo
theo lại mở rộng hơn thế nhiều. Khi tốc độ chi tiêu chính phủ nhanh hơn so với thu
thuế, nợ sẽ tích lũy quá nhiều khi phát hành trái phiếu chịu lãi suất để tài trợ cho việc
chi tiêu, từ đó dẫn tới gia tăng nợ quốc gia.
Khi chính phủ tăng vay nợ thông qua phát hành trái phiếu khi áp dụng chính
sách tài khóa mở rộng, việc phát hành trái phiếu của chính phủ trên thị trường mở sẽ
phải cạnh tranh với khu vực kinh tế tư nhân, nhóm đối tượng cũng muốn phát hành
trái phiếu cùng thời điểm đó. Hiệu ứng được biết đến với tên gọi “chen lấn vay nợ”
(crowding out) này có thể làm tăng lãi suất gián tiếp vì gia tăng cạnh tranh để giành
nguồn vốn vay. Ngay cả nếu kích thích bằng cách tăng chi tiêu chính phủ ban đầu có
thể có một số hiệu quả tích cực trong ngắn hạn, một phần tăng trưởng kinh tế này sẽ
bị mất đi bởi chi phí vay sẽ tăng lên đối với những người đi vay, trong đó có chính phủ.
Một ảnh hưởng gián tiếp khác của chính sách tài khóa thường bị bỏ qua đó là
khả năng các nhà đầu tư nước ngoài nỗ lực mua vào đồng đô la nội địa nhằm đầu tư
vào trái phiếu nội địa trên thị trường mở giờ đây có lợi tức cao hơn. Đồng nội tệ mạnh
lên có vẻ là một dấu hiệu tích cực về bề nổi, tùy thuộc vào mức độ biến động tỷ giá,
nhưng nó có thể làm cho hàng hóa củanội địa trở nên đắt đỏ hơn khi xuất khẩu và các
mặt hàng nhập khẩu nước ngoài thì rẻ hơn. Vì hầu hết người tiêu dùng thường coi giá 7
là yếu tố quyết định trong hoạt động mua sắm, sự dịch chuyển từ tiêu dùng hàng
ngoại thay vì hàng trong nước sẽ dẫn tới sự mất cân bằng tạm thời trong cán cân
thương mại. Các kịch bản này cần được cân nhắc và dự đoán. Không dễ để dự đoán
kết quả nào sẽ xảy ra và với mức độ ra sao bởi còn nhiều yếu tố khác như thảm họa
thiên nhiên, chiến tranh v.v… có thể làm thị trường biến động.
Các biện pháp chính sách tài khóa cũng chịu tác động của độ trễ tự nhiên hoặc
do phải trải qua nhiều khâu chính sách khác nhau. Từ góc độ dự báo, trong một thị
trường hoàn hảo nơi các nhà kinh tế có khả năng dự báo tương lai đúng 100% thì
chính sách tài khóa có thể được đưa ra ngay khi cần. Không may là với sự bất định và
hay thay đổi vốn có của thị trường, hầu như các nhà kinh tế không thể dự báo chính
xác những thay đổi trong ngắn hạn.
1.2.Chính sách tiền tệ
Tiền tệ có thể được sử dụng để kích thích hoặc giảm tốc nền kinh tế nhưng phải
dưới sự kiểm soát của ngân hàng trung ương với mục tiêu cuối cùng là giúp tiền lưu
thông dễ dàng trên thị trường. Ban đầu những người theo thuyết kinh tế của Keyne
không tin rằng chính sách tiền tệ có tác động lâu dài đối với nền kinh tế vì thứ nhất
ngân hàng có quyền cho vay hoặc không cho vay số tiền dự trữ vượt mức trong tay
với lãi suất thấp và thứ hai nhu cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa, dịch vụ
không liên quan đến chi phí vốn để đạt được những hàng hóa đó. Tại những thời điểm
khác nhau trong chu kỳ kinh tế, điều này có thể đúng hoặc không nhưng chính sách
tiền tệ đã được chứng minh có một số ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế, thị trường cổ phiếu, trái phiếu.
Ví dụ điển hình là ở mỹ, Cục dự trữ liên bang nắm trong tay ba công cụ mạnh và
tích cực sử dụng cả ba. Công cụ được sử dụng nhiều nhất là nghiệp vụ thị trường mở
(OMO), được điều tiết hàng ngày. Nghiệp vụ này mua và bán trái phiếu Mỹ trên thị
trường mở nhằm tăng hoặc giảm lượng tiền dự trữ trong ngân hàng đồng thời gây ảnh 8
hưởng tới cung tiền. Ngân hàng trung ương cũng có thể thay đổi quy định về dự trữ
bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại, và cách này cũng sẽ trực tiếp tăng hoặc
giảm cung về tiền. Ngoài ra, ngân hàng trung ương có thể điểu chỉnh lãi suất chiết
khấu – một công cụ liên tục nhận được sự chú ý từ truyền thông, những nhà dự báo,
nhà đầu cơ. Thế giới thường xuyên chờ đợi thông báo từ Cục dự trữ liên bang Mỹ như
thể là bất kỳ thay đổi nhỏ nào cũng sẽ có tác động trực tiếp đến nền kinh tế toàn cầu.
Lãi suất chiết khấu thường bị hiểu sai, nó không phải là lãi suất chính thức mà
người tiêu dùng sẽ phải trả khi đi vay hoặc được nhận khi gửi tiết kiệm. Đây là lãi
suất ngân hàng phải trả khi ngân vay trực tiếp từ ngân hàng trung ương nếu muốn
tăng dự trữ. Tuy nhiên, quyết định của ngân hàng trưng ương ảnh hưởng đển toán bộ
hệ thống ngân hàng và sau cùng, đến chi phí mà người đi vay phải trả cũng như mức
lãi được nhận đối với tài khoản tiền gửi. Về lý thuyết, việc giữ tỷ lệ chiết khấu thấp sẽ
dẫn đến giảm dự trữ vượt mức mặt của ngân hàng và cuối cùng làm tăng cầu về tiền.
Điều này đặt ra câu hỏi: Chính sách nào hiệu quả hơn – chính sách tài khóa hay chính sách tiền tệ?
Cuộc tranh luận này đã diễn ra sôi nổi hàng thập kỷ qua và câu trả lời là cả hai.
Ví dụ, để thúc đẩy chính sách tài khóa trong thời gian dài 25 năm, nền kinh tế sẽ trải
qua nhiều chu kỳ kinh tế. Ở điểm kết thúc của những chu kỳ đó, các tài sản thuộc
nhóm cở sở hạ tầng, chẳng hạn các tòa nhà, cầu đường và những tài sản dài hạn khác
sẽ vẫn tồn tại và hầu hết chúng là kết quả của chính sách tài khóa. Trong 25 năm đó,
ngân hàng trung ương có thể đã can thiệp tới hàng trăm lần thông qua sử dụng các
công cụ và có lẽ chỉ thành công trong một vài lần. Mặt khác, nếu chỉ sử dụng một
công cụ chưa chắc đã là giải pháp tốt nhất bởi độ trễ của chính sách tài khóa. Chính
sách tiền tệ cho thấy hiệu quả trong việc làm chậm lại kinh tế đang tăng trưởng nóng
hơn mong muốn (lo sợ lạm phát) nhưng hiệu ứng tương tự không đạt được khi chính
phủ muốn mở rộng nền kinh tế với chính sách nới lỏng tiền tệ. 9
2. Thực trạng chính sách tài khoá Việt Nam, giai đoạn 2007-2017
2.1. Thực trạng thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà nước (NSNN) của Việt Nam đến từ bốn nguồn chính là: (i)
Thu nội địa, (ii) Thu từ dầu thô, (iii) Thu cân đối hoạt động xuất nhập khẩu và (iv)
Thu viện trợ. Trong những năm qua, tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức cao với
tốc độ bình quân hàng năm trên 6% từ năm 2006 đến nay, đã giúp nâng cao số thu
NSNN. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, tốc độ tăng thu (sau khi
loại trừ yếu tố tăng giá) đã chậm hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Theo đó, tỷ lệ thu từ
NSNN so GDP đã giảm từ 26,4% trong giai đoạn 2006-2010 xuống 23,4% trong giai
đoạn 2011-2015, nguyên nhân chủ yếu là do giảm thu từ dầu thô (từ 4,8% xuống 3%),
từ hoạt động xuất nhập khẩu (5,5% xuống 4,2%) và các khoản thu về đất (2,5% xuống còn 1,7%).
Việt Nam đã thành công trong việc chuyển đổi hệ thống chính sách thuế theo hướng
ít phụ thuộc hơn vào các nguồn bên ngoài (thu từ dầu thô và xuất khẩu). Trong cơ cấu
thu NSNN, tỷ trọng thu nội địa đã tăng cao hơn từ 58,9% (giai đoạn 2006-2010) lên
khoảng 68% (giai đoạn 2011-2015), do nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng dương và duy
trì tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mức tăng trên phần
nào đã giúp bù đắp cho số giảm thu về xuất nhập khẩu và thu từ dầu thô. Bên cạnh đó, 10
để nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư và tháo gỡ khó khăn cho các doanh
nghiệp trong bối cảnh kinh tế suy giảm, Việt Nam đã thực hiện một số chính sách ưu
đãi thuế, bao gồm (i) cắt giảm thuế suất thuế TNDN; (ii) nâng mức chiết trừ gia cảnh
cho người nộp thuế TNCN; (iii) miễn hoặc giảm thuế đất nông nghiệp; và (iv) gia hạn
nộp thuế GTGT, TNDN và tiền sử dụng đất v.v.
So sánh số liệu dự toán thu NSNN hàng năm cho thấy, dự toán thu NSNN năm
2017 đã được kỳ vọng khá cao so với thực trạng nền kinh tế (dự toán thu NSNN 2017
tăng gần 20% so với dự toán thu NSNN năm 2016. Vì vậy, việc hoàn thành dự toán
thu NSNN 2017 (dù chỉ tăng hơn 5% so với dự toán) cũng là thành công lớn. Hơn
nữa, trong bối cảnh lạm phát năm 2017 được duy trì ở mức thấp thì việc hoàn thành
dự toán thu NSNN 2017 là kết quả đáng khích lệ vì lạm phát luôn là yếu tố có ảnh
hưởng mạnh đến tăng thu NSNN.
2.2. Thực trạng chi ngân sách nhà nước
Quy mô chi NSNN tăng khá cao (năm 2016 tăng trên 70% so với năm 2010)
nhưng cũng chỉ mới đáp ứng nhu cầu chi tối thiểu của nhiều ngành, lĩnh vực. Cân đối
NSNN ngày càng khó khăn hơn do nợ công sắp đến giới hạn cho phép; nhu cầu chi
đầu tư phát triển (ĐTPT) vẫn còn rất lớn.
Chi tiêu của Chính phủ so với GDP vẫn duy trì ở mức cao. Cơ cấu chi thay đổi
theo hướng chi thường xuyên chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Tổng chi NSNN - bao
gồm cả chi từ nguồn trái phiếu - bình quân chiếm 29,2% GDP trong giai đoạn 2011-
2015, so với 28,9% trong giai đoạn trước và ở mức cao so với khu vực và các quốc
gia có mức phát triển tương đương. Tỷ lệ so sánh giữa chi thường xuyên và đầu tư là
khoảng 70:30 trong thời kỳ 2011-2015 so với 63:37 của thời kỳ 2006-2010. Chi
thường xuyên tăng lên và cao hơn mức tăng thu chủ yếu là do tăng chi để thực hiện
các chính sách mới về an sinh xã hội, chi lương và phụ cấp và chi trả lãi các khoản
vay. Chi đầu tư từ NSNN, mặc dù giảm tỷ trọng trong tổng chi tiêu của Chính phủ, 11
nhưng vẫn duy trì ở mức cao so với khu vực và thế giới. Nếu so với tổng đầu tư toàn
xã hội, chi đầu tư từ NSNN chiếm 29,1% trong giai đoạn 2011-2015, tăng nhẹ so với
mức 28,4% của thời kỳ 2006-2010, cho thấy đầu tư của Nhà nước vào hạ tầng công
cộng vẫn tiếp tục được duy trì trong thời gian qua, chủ yếu do cơ sở hạ tầng của Việt
Nam hiện đang còn ở mức thấp, chưa phát triển.
Đối với chi trả nợ: Nợ trong nước mới bố trí đủ chi trả nợ lãi, chi trả nợ gốc ở
mức thấp, khiến phải vay đảo nợ. Chính phủ phải huy động các khoản vay ngắn hạn
với lãi suất cao nên nhu cầu chi trả nợ trong giai đoạn 2014 - 2016 tăng cao, tạo áp
lực lớn trong cân đối NSNN. Đối với nợ nước ngoài: Do Việt Nam đã tiệm cận nước
có thu nhập trung bình trên thế giới, việc vay ưu đãi và viện trợ của các tổ chức tài
chính quốc tế và Chính phủ các nước ngày càng hạn chế. Mặt khác, do nhu cầu ĐTPT
ngày càng lớn, vốn vay nước ngoài cho ĐTPT cũng gây áp lực lớn đến nợ công và
cân đối NSNN trong những năm vừa qua.
Tính đến ngày 31/12/2017, các nhiệm vụ chi thường xuyên đã cơ bản thực hiện
xong theo dự toán, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan, đơn
vị sử dụng ngân sách. Việc chấp hành chi thường xuyên là khá sát với dự toán. Tuy
nhiên, chi đầu tư phát triển từ NSNN chỉ đạt khoảng 75,9% dự toán và chi đầu tư từ
vốn trái phiếu chính phủ đạt khoảng 23,5% dự toán (hết 31/12/2016 số liệu tương ứng
là 77% và 45,3% dự toán).
2.3. Thâm hụt ngân sách nhà nước và nợ công
Do bội chi ngân sách kéo dài, nợ công tiếp tục tăng lên trong năm 2016, tiến sát
đến hạn mức quy định là 65% GDP. Bội chi NSNN thực hiện năm 2017 ước khoảng
174,3 nghìn tỷ đồng, bằng 3,48% GDP, thấp hơn dự toán là 3,5% GDP. Bội chi ngân
sách bình quân trong giai đoạn 2011 - 2016 là 5,8% so với 2,2% GDP giai đoạn 2006 - 2010. 12
Dữ liệu sơ bộ cho thấy ngân sách vẫn gặp áp lực năm 2016 với mức bội chi ước
bằng khoảng 6,5% GDP. Bất cân đối ngân sách tăng lên chủ yếu do suy giảm cơ cấu
về tỷ lệ thu ngân sách trên GDP, giảm từ 27% GDP năm 2011 xuống khoảng 23%
GDP năm 2016. Trong khi đó, tỷ lệ chi ngân sách trên GDP được duy trì tương đối ổn
định, bình quân bằng khoảng 29% GDP trong 05 năm qua.
Theo các báo cáo của Chính phủ, tổng nợ công của Việt Nam (gồm nợ Chính
phủ, nợ được khu vực công bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương) đã lên đến
63,7% GDP trong năm 2016 - cao hơn khoảng 15 điểm phần trăm so với 2010. Nợ
công vẫn trong giới hạn cho phép (đến nay, nợ công dự kiến khoảng 62,6% GDP, nợ
Chính phủ ước khoảng 51,8% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia ước khoảng 45,2%
GDP), nhưng đang tiệm cận tới giới hạn với tốc độ tăng nhanh trong thời gian qua (từ
2006 - 2010 tăng thêm 15% GDP và từ năm 2011 - 2015 tăng thêm khoảng 7% GDP),
bình quân mỗi năm tốc độ tăng nợ công khoảng 18,4%, cao gấp gần 3 lần tốc độ tăng
trưởng kinh tế. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ (bao gồm cả trả nợ gốc và lãi) 13
ước khoảng 25% tổng thu NSNN, nếu tính cả vay đảo nợ thì nghĩa vụ trả nợ trực tiếp
của Chính phủ còn cao hơn. Bên cạnh đó, bội chi NSNN vẫn ở mức cao và không đạt
mục tiêu đề ra, đi đôi với việc tăng trưởng GDP không đạt kế hoạch nhưng không
điều chỉnh giảm bội chi tương ứng thì nợ công càng có xu hướng tăng cao, nhất là khi
có phát sinh rủi ro về giá dầu, tỷ giá…
2.4. Phân tích, đánh giá chính sách tài khoá của Việt Nam
So sánh với quốc tế, tỷ lệ thu và chi so với GDP của Việt Nam đang ở mức trên
trung bình so với các quốc gia trong khu vực và các quốc gia có thu nhập tương
đương. Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ngại là tỷ lệ huy động thu trên GDP đang có xu
hướng giảm dần, trong khi áp lực tăng chi tiêu công cả về đầu tư và thường xuyên vẫn
cao và các chỉ số an toàn nợ đã gần sát các giới hạn an toàn theo luật định. Những vấn
đề này có ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế và đảm bảo bền vững tài
khóa trong dài hạn. Do vậy, cần có một lộ trình củng cố tài khóa để đảm bảo sự bền
vững tài khóa song không hoặc ít ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Chính phủ đã có
cam kết mạnh mẽ về giảm bội chi và duy trì nợ công trong phạm vi giới hạn cho
phép, qua đó giúp hạn chế tăng nợ và tái tạo được các lớp đệm chính sách nhằm
chống đỡ các “cú sốc” có thể xảy ra, cũng như các nghĩa vụ nợ dự phòng có thể phát sinh.
Các phương án củng cố tình hình tài khóa cũng đang được cân nhắc trên cơ sở
phối hợp các biện pháp nhằm đẩy mạnh huy động thu, hạn chế tăng chi, tái cơ cấu và
nâng cao hiệu suất chi tiêu, tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng và khai thác tài sản
công, quản lý nợ công và rủi ro tài khóa.
2.4.1. Về thu ngân sách
Chính sách thuế cần tiếp tục cải cách theo hướng đẩy mạnh huy động thu nội địa,
thông qua một số phương án chính sách cụ thể sau: 14
(i) Mở rộng cơ sở thu thuế GTGT: Việt Nam cần cân nhắc từng bước thu hẹp
danh mục không thuộc diện chịu thuế GTGT, chuyển các mặt hàng chịu thuế 5% sang
10%, tiến tới áp dụng thuế suất thuế GTGT duy nhất.
(ii) Mở rộng cơ sở thu thuế TNDN và rà soát các hình thức ưu đãi thuế: Việc rà
soát và điều chỉnh hợp lý các quy định ưu đãi thuế là cần thiết nhằm phát huy đúng
hiệu quả của các chính sách ưu đãi, tránh ưu đãi không phù hợp, dàn trải, gây lãng phí
nguồn lực, đồng thời đảm bảo công khai, minh bạch và tạo môi trường cạnh tranh
bình đẳng hơn giữa các doanh nghiệp mà không làm ảnh hưởng môi trường kinh doanh chung của Việt Nam.
(iii) Tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt: Ở Việt Nam, thuế suất thuế tiêu thụ
đặc biệt còn tương đối thấp đối với một số mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng
(ví dụ như thuốc lá, rượu, bia). Từng bước mở rộng phạm vi áp dụng và tăng thuế suất
thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng lựa chọn sẽ đem lại tác động tích cực
đối với ngân sách về huy động thu, đồng thời thay đổi thói quen của người tiêu dùng
theo hướng giảm tiêu dùng các mặt hàng không có lợi cho sức khỏe và môi trường.
(iv) Mở rộng cơ sở thu thuế TNCN phù hợp với thông lệ quốc tế: Trong thời
gian tới, chính sách thuế TNCN cần được điều chỉnh theo hướng mở rộng cơ sở thu
thuế, điều chỉnh số lượng thuế suất phù hợp với thu nhập chịu thuế và đối tượng nộp
thuế để nâng cao tính tuân thủ pháp luật, khuyến khích tổ chức hoạt động theo hình
thức doanh nghiệp, tăng cường tính minh bạch và tạo thuận lợi cho công tác quản lý thuế.
2.4.2. Về chi ngân sách
Kiểm soát chặt chẽ chi tiêu, giảm dần bội chi.
(i) Cơ cấu lại các khoản chi ngân sách, cơ cấu lại nguồn vốn và vốn đầu tư, tăng
tỷ lệ chi NSNN theo tốc độ tăng trưởng kinh tế và hiệu quả quản lý kinh tế. Ưu tiên
tăng chi NSNN cho các mục tiêu chiến lược, mục tiêu xã hội trọng điểm, cho xây 15
dựng cơ sở hạ tầng, cho phát triển nguồn lực, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh những mặt
hàng và lĩnh vực trọng điểm. Có chính sách đầu tư thích đáng và cơ chế tài chính phù
hợp của các vùng kinh tế trọng điểm, làm động lực phát triển của cả nền kinh tế, từ đó
tạo điều kiện đầu tư tốt hơn cho các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa và các địa
phương nghèo, chậm phát triển.
(ii) Chính sách chi NSNN cần tuân thủ các nguyên tắc, tiêu chí và định mức
phân bổ vốn NSNN cho chi thường xuyên, chi ĐTPT đảm bảo hiệu quả, công bằng,
tiết kiệm, hạn chế lãng phí và chống thất thoát; Nâng cao hiệu quả chi ngân sách, từng
bước thực hiện bố trí chi theo kết quả đầu ra, theo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ công việc. Tiết kiệm chi thường xuyên trên cơ sở quản lý chặt chẽ biên chế, tinh
gọn bộ máy, tăng định mức chi sự nghiệp kinh tế, chi duy tu, bảo dưỡng...
(iii) Quy mô chi NSNN so với GDP cần được tính toán lại cho phù hợp. Cơ cấu
chi ĐTPT khoảng 25-26% tổng chi; chi thường xuyên dưới 64%, ưu tiên bảo đảm chi
trả nợ, chi dự trữ quốc gia, thực hiện cải cách tiền lương và chi an sinh xã hội.
(iv) Bội chi NSNN cần tính toán lại theo quy định của Luật NSNN năm 2015, bảo
đảm thấp hơn 4% GDP, nhưng từ năm 2021 là 3% GDP tính theo tiêu chí mới (bao
gồm cả TPCP và không bao gồm trả nợ gốc); phấn đấu bội chi NSNN giảm dần mỗi
năm khoảng 0,2% - 0,3% GDP; hướng tới cân bằng thu - chi NSNN; kiểm soát chặt
chẽ bội chi và nợ của chính quyền địa phương.
2.4.3. Về nợ công
Thực hiện nghiêm việc vay bù đắp bội chi chỉ dành cho ĐTPT, không vay cho
tiêu dùng thường xuyên. Nghiên cứu các kịch bản để có thể xử lý các tình huống xảy
ra, đi đôi với việc kiểm soát chặt chẽ mức bội chi hàng năm và trần nợ công; duy trì
mức trần nợ công không quá 65% GDP (sau năm 2020 không quá 62% GDP), nợ
Chính phủ không quá 55% GDP, nợ nước ngoài không quá 50% GDP. Cơ cấu lại nợ 16
công theo hướng kéo dài kỳ hạn, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn và chi phí vay vốn, bảo
đảm khả năng trả nợ và an ninh tài chính quốc gia.
2.5. Đánh giá chính sách tài khoá với nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017
Đánh giá chung, giai đoạn 2007 - 2017, chính sách tài khoá đã trở thành công cụ
có hiệu quả trong thực hiện các mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,
vượt qua suy thoái và những khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới
tác động tới. Các điều hành chính sách tài khoá lúc thắt chặt, lúc mở rộng và những
chính sách thiết thực hỗ trợ các doanh nghiệp để giải quyết những vấn đề về thiếu
vốn, thiếu thị trường, giải quyết công nợ... tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện tích cực những cải cách, đổi mới theo hướng đơn giản hoá các thủ
tục hành chính (quy chế một cửa, tự kê khai nộp thuế), đơn giản hoá chính sách quản
lý, minh bạch chính sách mở rộng dân chủ tạo điều kiện cho các đối tượng thuộc
phạm vi điều chỉnh dễ dàng thực hiện, từng bước đáp ứng yêu cầu công tác quản lý.
- Không ngừng hiện đại hoá công tác quản lý thu - chi, tiết giảm chi phí và thời
gian cho các đối tượng được quản lý thực hiện thuận lới các nghĩa vụ và quyền lợi của
mình (đăng ký thuế, kê khai thuế điện tử, tuyên truyền chính sách thuế qua các
phương tiện thông tin đại chúng...).
- Chính sách thu - chi NSNN được ban hành, hoàn thiện không ngừng đã đảm
bảo và phục vụ tốt cho công tác hợp tác quốc tế về tài chính. Việc bổ sung, sửa đổi,
hoàn thiện không ngừng chính sách thu - chi, quản lý vay, trả nợ nước ngoài... đã thúc
đẩy phát triển có hiệu quả các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, đặc biệt là hoạt động
tự do hoá đầu tư và thương mại.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công nói trên, hệ thống các chính sách tài khoá
NSNN cũng còn một số các hạn chế là: 17
- Hệ thống các chính sách thường xuyên có biến động và chưa thật sự ổn định
trong trung và dài hạn, vì thế cho nên các doanh nghiệp thường gặp khó khăn khi chính sách thay đổi.
- Các chính sách chạy theo việc xử lý thực tiễn quá nhiều; tính bền vững thấp và
hiệu lực, hiệu quả không cao.
- Chính sách vẫn còn mang đặc thù của việc can thiệp hành chính vào nền kinh tế
mà chưa phải hoàn toàn là dựa trên các cơ sở lý thuyết để gián tiếp điều tiết nền kinh
tế. Chính sách tài khóa của Việt Nam...
- Kinh tế Việt Nam vẫn chưa là nền kinh tế thị trường hoàn thiện nên cơ chế dẫn
truyền chính sách tài khoá chưa hoàn thiện và làm hiệu quả can thiệp chính sách không cao.
CSTK thời gian qua đã góp phần không nhỏ cho việc điều tiết tăng trưởng kinh
tế và lạm phát. Hệ thống chính sách thu chi ngân sách nhà nước không ngừng được
hoàn thiện. Quy mô thu chi ngân sách ngày càng tăng nhưng tổng chi luôn lớn hơn
tổng thu làm cho thâm hụt ngân sách tăng. Chi NSNN được điều chỉnh theo hướng
giảm chi tiêu đầu tư công và tăng chi thường xuyên. Đây là xu hướng điều chỉnh cơ
cấu chi nhằm làm tăng hiệu quả đầu tư của nền kinh tế và tạo cơ sở để quá trình tái cơ cấu đầu tư.
Tuy nhiên, xu hướng này nếu tiếp tục mở rộng thì sẽ không tốt cho nền kinh tế
do tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam vẫn chủ yếu phụ thuộc vào tăng trưởng theo chiều
rộng. Tuy nhiên, để CSTK có hiệu quả ngày càng cao trong điều tiết kinh tế vĩ mô thì
rất cần phải có một sự minh bạch cao trong thu chi ngân sách và quản lý ngân sách.
Chỉ có như vậy, CSTK mới chặt chẽ, hiệu quả và triệt để tiết kiệm như định hướng về
thực hiện CSTK nhằm duy trì môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi và ổn định như
trong Đề án tổng thể về tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng mà
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt. 18
3. Chính sách tiền tệ Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế
giới. Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu
đầy biến động, các giao dịch kinh tế, tiền tệ ngày càng trở nên phức tạp hơn.
Cơ chế điều hành chính sách tiền tệ trong thời gian qua (giai đoạn trước năm
2012) tỏ ra không hiệu quả trong việc kiểm soát lạm phát. Từ năm 2007 đến năm
2011, lạm phát cao và diễn biến phức tạp. Kinh tế vĩ mô bất ổn. Từ năm 2012 đến
nay, chính sách tiền tệ đã có những thành công nhất định trong việc kiềm chế lạm
phát ở mức một con số, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Để việc điều hành chính sách
tiền tệ đạt được hiệu quả cao thì nền kinh tế phải có những nền tảng vững chắc trên
bình diện kinh tế vĩ mô cũng như sự ủng hộ của công chúng và thể chế.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, các thể chế tài chính, tài khóa, tiền tệ chưa thật vững
mạnh, thể hiện ở thực trạng hệ thống ngân hàng, tình hình thu chi ngân sách cũng như
tính độc lập của Ngân hàng Trung ương.
3.1. Giai đoạn 1: chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2007-2011
3.1.1. Một số kết quả đạt được của chính sách tiền tệ
Trong thời gian qua, việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước
đã không ngừng được hoàn thiện. Điều hành chính sách tiền tệ được từng bước đổi
mới trong việc xác định mục tiêu chính sách tiền tệ, việc quản lý, vận hành cơ chế
cung ứng tiền, điều tiết tiền tệ thông qua việc lựa chọn sử dụng đồng bộ các công cụ
chính sách tiền tệ. Mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ hướng vào việc ổn định tiền
tệ, kiểm soát lạm phát, tạo môi trường ổn định để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm
bảo an toàn hệ thống. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chuyển dần từ công cụ trực
tiếp sang công cụ gián tiếp để nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ, các công cụ
chính sách tiền tệ đã được thiết lập và đang dần hoàn thiện theo thông lệ quốc tế. 19
Công tác huy động vốn của hệ thống Ngân hàng không ngừng được đẩy mạnh,
đáp ứng nguồn vốn cho mục tiêu đầu tư phát triển đất nước. Hoạt động kinh doanh
của các tổ chức tín dụng tiếp tục tăng trưởng góp phần tích cực thực hiện mục tiêu
kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững.
3.1.2. Những hạn chế của chính sách tiền tệ
Trong thời gian qua, điều hành chính sách tiền tệ còn một số tồn tại, hạn chế sau:
- Mục tiêu cuối cùng chưa rõ ràng, chưa có lựa chọn ưu tiên: Từ khi thực hiện
Luật Ngân hàng Nhà nước đến nay, về cơ bản, có thể thấy rằng chính sách tiền tệ luôn
theo đuổi mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát và góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế. Tuy nhiên, Luật Ngân hàng Nhà nước không quy định rõ mục tiêu
hàng đầu/mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ. Do vậy, trên thực tế, việc điều
hành chính sách tiền tệ có khó khăn nhất định nhất là khi cần có sự đánh đổi giữa các
mục tiêu kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Chính vì việc chưa xác định rõ
các mục tiêu điều hành, nên trong một số thời điểm đã tác động đến việc hoạch định
và điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, chính sách tiền tệ đôi khi
còn bị động và chậm phản ứng với những thay đổi của thị trường.
- Quá nhiều mục tiêu trung gian: Ngân hàng Nhà nước chưa xác định rõ ràng
mục tiêu trung gian nên trong thực tế, nên bên cạnh Tổng phương tiện thanh toán
(M2) đóng vai trò là mục tiêu trung gian, việc điều hành các công cụ chính sách tiền
tệ nhiều lúc hướng vào kiểm soát tín dụng, lãi suất thị trường và tỷ giá. Với việc chính
sách tiền tệ hướng vào nhiều mục tiêu trung gian như vậy nên nhiều khi việc điều
hành CSTT còn bị động, hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ chưa cao, điều tiết thị
trường không đạt được mục tiêu mong muốn.
- Ngân hàng Nhà nước chưa xác định rõ được cơ chế truyền dẫn các tác động của
chính sách tiền tệ: Việc xác định rõ cơ chế truyền dẫn có ý nghĩa quan trọng trong quá 20