TIỂU LUẬN CUỐI KÌ | Kinh tế xã hội học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

 

"Tiểu luận cuối kỳ" là một phần quan trọng của môn học "Kinh tế xã hội học" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phần này, sinh viên sẽ được yêu cầu thực hiện một bài tiểu luận về một chủ đề cụ thể trong lĩnh vực kinh tế xã hội học, dựa trên nghiên cứu và phân tích sâu rộng về tài liệu tham khảo.

lOMoARcPSD| 41487147
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
XÃ HỘI HỌC KINH TẾ
ĐỀ TÀI: Tác động của đại dịch COVID-19 đến du lịch của
Thành phố Hồ Chí Minh
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Bùi Thị Minh Hà
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Thị Ngọc Trâm
KHÓA: 2019 2023
LỚP: 1
lOMoARcPSD| 41487147
2
MỤC LỤC
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
3
II. ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRNG CA ĐẠI DCH COVID-19 TRONG 2 NĂM QUA
3
1.
V ng khách, doanh thu du lch:
3
2.
V lao động du lch:
3
3.
V doanh nghip du lch:
4
III. TÁC ĐỘNG CA ĐẠI DCH COVID-19 ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC
DU LCH TI THÀNH PH H CHÍ MINH
5
IV. CÁC GII PHÁP HI PHC NGÀNH DU LCH
8
V. ĐỀ XUT, KHUYN NGH
12
TÀI LIU THAM KHO
15
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Dịch bệnh COVID-19 đã tác động tiêu cực đến các lĩnh vực của đời sống, kinh
tế, xã hội trên toàn cầu. Là một lĩnh vực kinh tế tổng hợp của nhiều ngành thì
lOMoARcPSD| 41487147
3
du lịch đã chịu nhiều thiệt hại do COVID-19 mang lại. Được xác định là một
trong những ngành kinh tế mũi nhọn tại TP. HCM với tỉ lệ đóng góp vào
tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) chiểm từ 10 - 12% trong giao đoạn trước
dịch COVID-19. Tuy nhiên, gần 2 năm qua, dịch bệnh đã khiến ngành du
lịch TP. HCM gặp nhiều khó khăn, doanh thu sụt giảm nghiêm trọng.
II. ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRỌNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TRONG
2 NĂM QUA
1. Về lượng khách, doanh thu du lịch:
Năm 2020, lượng khách quốc tế chỉ đạt 1.303.750 lượt, giảm 84,8% so cùng kỳ
năm 2019 (năm 2019 là 8.600.000 lượt), đạt 14,49% kế hoạch năm 2020;
khách du lịch nội địa đến Thành phố Hồ Chí Minh là 15.879.000 lượt, giảm
51,5% so cùng kỳ năm 2019 (năm 2019 là 32.770.000 lượt), đạt 46,7% kế
hoạch năm 2020; tổng thu du lịch đạt 84.512 tỷ đồng, giảm 39,6% so với cùng
kỳ năm 2019 (năm 2019 là 140.070 tỷ), đạt 57,4% so với kế hoạch năm 2020.
Năm 2021, ngành du lịch phục vụ khoảng 40 triệu lượt khách nội địa
3.500 khách quốc tế, tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 180.000 tỷ đồng,
giảm 42% so với cùng kỳ năm 2020.
2. Về lao động du lịch:
Năm 2020, các doanh nghiệp lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ 70% - 80%. Sang
năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với năm
2020, lao động nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%,
lao động tạm nghỉ việc khoảng 35%, lao động cầm chừng chiếm 10%.
Đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh đến 2,5 triệu lao động trong ngành du
lịch với 800.000 lao động trực tiếp, trong đó đối tượng bị mất việc, chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất là hướng dẫn viên du lịch, nhân viên làm việc tại cơ sở
lưu trú du lịch, khu điểm du lịch, các doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, tàu
du lịch, doanh nghiệp du lịch khác…
3. Về doanh nghiệp du lịch:
Số doanh nghiệp xin thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành chiếm trên 35% tổng
số doanh nghiệp đã được cấp phép, chỉ còn khoảng hơn 2.000 doanh nghiệp có
giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế trên toàn quốc, trong đó rất nhiều doanh
nghiệp đóng cửa hoặc dừng hoạt động. Kinh doanh lưu trú du lịch
lOMoARcPSD| 41487147
4
- lĩnh vực chiếm đến 46% trong cơ cấu doanh thu của ngành du lịch Việt Nam
cũng phải đóng cửa khoảng 90% và hầu như không có khách (trừ các cơ sở đón
khách cách ly).
Chỉ tính riêng trong quý I năm 2021, các doanh nghiệp lữ hành đầu ngành của
Thành phố đã thiệt hại trên 363 tỷ đồng, nguyên nhân chủ yếu là do các đoàn
hủy chuyến du lịch.Từ đầu năm 2020 đến hết tháng 9 năm 2021, đã có gần
200 doanh nghiệp lữ hành rút giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành.
Đối với các địa điểm tham quan, ngoài nguyên nhân do diễn biến phức tạp của
dịch bệnh khiến nhiều nơi hầu như bị “đóng băng”, thì gánh nặng về chi phí
duy trì hoạt động cũng là lý do khiến một số điểm tham quan phải tạm ngưng
hoạt động từ tháng 8/2020.
Đối với các cơ sở lưu trú, đã có hơn 50% cơ sở hạng 3 sao và tương đương
phải tạm ngưng hoạt động, các cơ sở lưu trú hạng 4 sao, 5 sao thì hoạt động
cầm chừng. So với cùng kỳ năm 2019, doanh thu lưu trú 9 tháng năm 2021
giảm 70%, doanh thu hoạt động ăn uống giảm 80%, doanh thu các hoạt động
dịch vụ khác giảm 68%... Hoạt động của các đơn vị vận tải khách du lịch
cũng giảm từ 60 - 80% so với năm 2019. (Hoàng Minh, 2021)
Hai năm qua, đại dịch COVID-19 đã đóng băng toàn bộ hoạt động du lịch toàn
cầu. Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), năm 2020, du lịch
thế giới trải qua cuộc khủng hoảng lớn nhất trong lịch sử do ảnh hưởng bởi đại
dịch COVID-19, lượng khách du lịch quốc tế sụt giảm 73,9% so với năm 2019.
Ngành du lịch Việt Nam chưa bao giờ chịu thiệt hại nghiêm trọng như cuộc
khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra trong vòng 61 năm trở lại đây.
Dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến nhiều quốc gia tiếp tục áp dụng các biện
pháp hạn chế đi lại, gây tác động không nhỏ đến khả năng phục hồi của ngành
du lịch. Ngoài ra, nhiều nhân lực ngành du lịch bị mất việc làm đã chuyển đổi
ngành, nghề khác để kiếm sống. Như vậy, sau đại dịch, khi du lịch khôi phục
trở lại, ngành du lịch sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn là thiếu nguồn nhân lực.
Khó khăn về việc xoay đồng vốn để vực lại cơ sở kinh doanh sau đại dịch cũng
là bài toán cho các chủ doanh nghiệp nói riêng và ngành du lịch TP. HCM nói
chung.
III. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đầu tháng 11/2022, sinh viên lớp 1 K25 Khoa Xã hội học (khóa 2019 - 2023),
trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM đã tiến hành một cuộc khảo sát nhỏ
với quy mô 125 mẫu. Nghiên cứu về tác động của đại dịch COVID-19 đến
người lao động trong lĩnh vực du lịch tại địa bàn TP.HCM đã thu về nhiều số
liệu quan trọng.
lOMoARcPSD| 41487147
5
Tác động của đại dịch COVID-19 đến người lao động:
Row N
Count
Row N %
Count
%
Thay đổi công việc
63
50,4%
62
49,6%
Thời gian làm bị cắt giảm, công việc
bị gián đoạn
110
88,0%
15
12,0%
Thất nghiệp, mất việc làm, cơ sở bị
63
50,4%
62
49,6%
đóng cửa
Phải kiếm việc khác làm thêm
74
59,2%
51
40,8%
Tăng giờ làm
19
15,2%
106
84,8%
Chuyển sang hình thức làm việc khác
(trực tuyến, bán thời gian,...)
58
46,4%
67
53,6%
Hơn một nửa người lao động phải thay đổi việc làm (chiếm 50,4%) và tỉ lệ
người lao động bị thất nghiệp, mất việc làm, cơ sở bị đóng cửa cũng có số liệu
tương tự; tỉ lệ người lao động có thời gian làm bị cắt giảm, công việc gián đoạn
chiếm tới 88%; có tới 59,2% người lao động phải kiếm công việc khác làm
thêm trong thời gian đại dịch COVID-19. Tỉ lệ người lao động được tăng giờ
làm chỉ chiếm 15,2%; đại dịch COVID-19 cũng khiến 46,4% người lao động
phải chuyển sang hình thức làm việc khác như (trực tuyến, bán thời gian,...)
Nhận định của người lao động về ngành du lịch trong đại dịch COVID-19
Mean
Số lượng khách du lịch có xu hướng giảm trong thời gian diễn
ra đại dịch COVID-19
4,74
Lượng khách du lịch chủ yếu là khách nội địa
3,86
Lượng khách du lịch chủ yếu là khách nước ngoài
2,28
lOMoARcPSD| 41487147
6
Nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch có xu hướng giảm
4,13
COVID-19 khiến cho doanh thu ngành du lịch giảm
4,57
Các doanh nghiệp cố gắng chuyển đổi để thích nghi với
dịch bối cảnh COVID-19 trong lĩnh vực du lịch
4,30
Người lao động có cái nhìn rất chuẩn xác về tình hình du lịch ở TP.HCM nói
riêng và của Việt Nam, số lượng khách du lịch có xu hướng giảm trong thời
gian diễn ra đại dịch COVID-19 đạt 4,74/5 mức độ đồng ý trên thang đo từ 1
đến 5. Các nhận định nnguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch có xu hướng
giảm, COVID-19 khiến cho doanh thu ngành du lịch giảm, các doanh nghiệp
cô gắng chuyển đổi để thích nghi với dịch bối cảnh COVID-19 trong lĩnh vực
du lịch cũng nhận được mức độ đồng ý cao. Nhận định lượng khách du lịch
chủ yếu là khác nước ngoài không nhận được sự đồng thuận, đạt mức 2,28/5.
Bên cạnh đó nhận định lượng khách du lịch chủ yếu là khách nội địa đạt mức
trung bình 3,86/5.
Mean
Tôi cho rằng COVID-19 khiến cho việc phát triển ngành du lịch
trở nên khó khăn
4,56
Tôi cho rằng COVID-19 khiến cho việc phát triển ngành du lịch
tại TP.HCM trở nên khó khăn
4,50
Tôi cho rằng COVID-19 khiến cho việc phát triển ngành du lịch
tại VN trở nên khó khăn
4,44
lOMoARcPSD| 41487147
Tôi cho rằng địa phương đã làm tốt trong việc phục hồi du lịch
Tôi cho rằng TP HCM đã làm tốt trong việc phục hồi du lịch
Tôi cho rằng VN đã làm tốt trong việc phục hồi du lịch
Tôi cho rằng bình thường mới đem lại cho doanh nghiệp của
tôi có cơ hội phục hồi du lịch
Tôi cho rằng bình thường mới đem lại cơ hội cho TP
HCM phục hồi du lịch
Tôi cho rằng bình thường mới đem lại cơ hội cho VN phục
hồi du lịch
7
3,66
3,76
3,92
4,16
4,19
4,27
Hầu như tất cả các nhận định trong bảng trên đều nhận được sự đồng ý cao
của người lao động trong lĩnh vực du lịch.
Phản ứng của người lao động đối với các tác động của đại dịch COVID-19
Colum
Count
n N %
Phản ứng đối với COVID
Đổi hình
thức kinh
63
50,4%
doanh/việc
làm
Thay đổi địa
điểm kinh
34 27,2%
doanh/việc
làm
Thay đổi
30 24,0%
lOMoARcPSD| 41487147
8
nhân sự
Thay đổi mặt
hàng kinh
24
19,2%
doanh
Bỏ việc
15
12,0%
Không thay
26
20,8%
đổi
Khác
1
,8%
Hơn một nửa người lao động chọn cách đổi hình thức kinh doanh/ việc làm
chiếm khoảng 50,4%. Thay đổi địa điểm kinh doanh/việc làm, thay đổi nhân
sự, thay đổi mặt hàng kinh doanh cũng là giải pháp được nhiều người lựa
chọn. Có 12% người lao động chọn cách bỏ việc và 20,8% thì không thay đổi
gì về công việc khi đối mặt với COVID-19.
IV. CÁC GIẢI PHÁP HỒI PHỤC NGÀNH DU LỊCH
Sau hai năm bị hạn chế đi lại, nhu cầu đi du lịch của người dân xu hướng ng
phát. Khảo sát của booking.com với 28.000 người từ 28 quốc gia trên thế giới cho
thấy, nhiều du khách mong chờ đi du lịch trở lại ngay trong năm 2021. Theo điều tra
của Hội đồng vấn du lịch (TAB) thuộc Tổng cục Du lịch, khách du lịch nội địa đã
sẵn sàng quay lại hoạt động du lịch ngay khi dịch bệnh được kiểm soát (gần 30% sẵn
sàng đi du lịch ngay, trên 50% sẵn sàng đi du lịch trong mùa du lịch tiếp theo, 70% trả
lời sẽ đi du lịch bằng phương tiện máy bay).
Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay, xu ớng, yêu cầu của
khách du lịch cũng những thay đổi, ngành du lịch đã nhận thấy đang nỗ lực đáp
ứng, đó là: lựa chọn điểm đến du lịch an toàn, thân thiện; du lịch được bảo đảm về
chăm sóc sức khỏe ng như bảo hiểm. Khách du lịch xu hướng cần được biết
thông tin chi tiết về hệ thống chăm sóc sức khỏe của điểm đến các gói bảo hiểm du
lịch; du lịch dịch chuyển từ nhu cầu du lịch quốc tế sang du lịch nội địa; sử dụng sản
phẩm du lịch trọn gói, các gói (combo) thiết kế sẵn dành cho các nhóm nhỏ hoặc du
lịch gia đình; ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, internet để tìm hiểu kỹ
hơn trước chuyến đi; du lịch được linh hoạt trong sử dụng dịch vụ... Chính vậy,
ngành du lịch đã định hướng các doanh nghiệp, đơn vị làm du lịch, cung cấp dịch vụ
du lịch cần chuyển hướng để đáp ứng kịp thời nhu cầu khách du lịch, chăm sóc khách
lOMoARcPSD| 41487147
9
du lịch tốt hơn, đặc biệt ứng dụng nhiều hơn công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo vào
công tác quản trị, công tác giới thiệu, quảng các sản phẩm, dịch vụ, hình ảnh để
đáp ứng nhu cầu và thu hút sự chú ý của du khách.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, m sát chỉ đạo của Chính
phủ về thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh COVID-19, vừa tập
trung phát triển kinh tế - hội, ngành du lịch kịp thời giải pháp, chuyển từ trạng
thái “không COVID” sang “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh
COVID-19”, cụ thể:
Một là, bảo đảm an toàn trong hoạt động du lịch.
Ngành du lịch ưu tiên hàng đầu trong bảo đảm các điều kiện an toàn điểm đến du lịch,
an toàn cho khách du lịch. Theo đó, Tổng cục Du lịch đã tham mưu Bộ Văn hóa, Thể
thao Du lịch ban nh Hướng dẫn tạm thời số 3862/HD-BVHTTDL, ngày 18-10-
2021, “Về việc thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11-10-2021 của Chính phủ
ban hành quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch
COVID-19” trong hoạt động văn hóa, thể thao du lịch” để triển khai đến các địa
phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch. n cạnh đó, Tổng cục Du lịch xây dựng
Hệ thống đăng đánh giá an toàn COVID-19 áp dụng đối với khu điểm du lịch,
các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, sở lưu trú, hướng dẫn viên, đơn vị kinh
doanh dịch vụ du lịch tại địa chỉ https://safe.tourism.com.vn. Giới thiệu rộng rãi
khuyến khích khách du lịch sử dụng ứng dụng “Du lịch Việt Nam an toàn” để tra cứu
thông tin du lịch an toàn, khai báo y tế, đánh giá điểm đến.
Hai là, tập trung đẩy mạnh hoạt động kích cầu, phục hồi du lịch nội địa toàn quốc.
Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Kế hoạch số 3228/KH-BVHTTDL, ngày
7-9-2021, “Về triển khai các chính sách kích cầu, phục hồi hoạt động du lịch, lữ hành”
theo tinh thần Nghị quyết số 63/NQ-CP, ngày 29-6-2021, “Về các nhiệm vụ, giải pháp
chủ yếu tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu công xuất khẩu bền vững những
tháng cuối năm 2021 đầu năm 2022”, trong đó xác định một trong những quan
điểm chủ đạo gắn phục hồi, phát triển du lịch với nâng cao ng lực nội tại tính
tự chủ của ngành du lịch, thúc đẩy phát triển du lịch nội địa, coi đây nội lực, nền
tảng căn bản để phát triển du lịch bền vững. Bên cạnh đó, Bộ Văn hóa, Thể thao
Du lịch tiếp tục ban nh Chương trình số 4698/BVHTTDL-TCDL, ngày 16-12-2021,
“Về chương trình phát động du lịch nội địa thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát
hiệu quả dịch COVID-19” triển khai đồng loạt trên cả nước với chủ đề “Du lịch an
toàn - Trải nghiệm trọn vẹn” với 2 mục tiêu cơ bản là: phục hồi du lịch theo lộ trình từ
thị trường nội tỉnh, nội vùng đến nội địa góp phần từng bước phục hồi ngành du lịch
thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, đáp ứng nhu
cầu tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng của người dân; giới thiệu quảng điểm đến, sản
phẩm, trải nghiệm du lịch đa dạng, hấp dẫn, bảo đảm an toàn phòng, chống dịch, khôi
phục niềm tin của thị trường về du lịch nội địa an toàn. Chương trình tập trung vào 2
hoạt động trọng tâm gồm: Hướng dẫn đón phục vụ khách du lịch an toàn (đối với
các sở du lịch, các đơn vị kinh doanh du lịch và khách du lịch, khách sử dụng dịch vụ
lOMoARcPSD| 41487147
10
du lịch) tổ chức truyền thông, quảng , xúc tiến mở lại du lịch nội địa. Tổng cục
Du lịch tổ chức các hoạt động kết nối các điểm đến, hiệp hội du lịch, doanh nghiệp
hàng không xây dựng các chương trình du lịch trọn i, chất lượng, ưu đãi nhằm
kích cầu du lịch. Các địa phương tạo điều kiện, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp,
như miễn, giảm phí, lệ phí tham quan tại các điểm đến do địa phương quản lý.
Ba là, thí điểm từng bước mở cửa thị trường quốc tế.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính ph tại Công văn số 8044/VPCP-KGVX,
ngày 2-11-2021, “Về việc hướng dẫn tạm thời thí điểm đón khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam”, Tổng cục Du lịch tham mưu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành
Hướng dẫn số 4122/HD-BVHTTDL, ngày 5-11-2021, “Hướng dẫn tạm thời thí điểm
đón khách du lịch quốc tế đến Việt Nam”. Lộ trình thí điểm đón khách du lịch quốc tế
đến Việt Nam theo 3 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 thí điểm mở cửa đón khách du
lịch quốc tế đến Phú Quốc (Kiên Giang), Khánh Hòa, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng
Ninh thông qua các chuyến bay thuê chuyến theo các chương trình du lịch trọn gói tại
các khu vực, sở dịch vụ du lịch được lựa chọn. m 2021, ngành du lịch đón được
khoảng 3.500 khách du lịch, sang tháng 1-2022, tiếp tục đón khách du lịch quốc tế đến
từ thị trường Hàn Quốc, Nga, U--bê-ki-xtan, Ca-dắc-xtan, Thái Lan và Ấn Độ.
Bốn là, tăng cường c hoạt động truyền thông, quảng xúc tiến du lịch, ứng dụng
công nghệ thông tin trong du lịch.
Triển khai chiến dịch truyền thông tái khởi động du lịch nội địa “Du lịch an toàn, hấp
dẫn”. Phối hợp tổ chức các sự kiện phát động, kích cầu thị trường, hội chợ du lịch, hội
thảo giới thiệu điểm đến, kết nối doanh nghiệp kết hợp linh hoạt giữa hình thức trực
tiếp trực tuyến, các chương trình khảo sát điểm đến, sản phẩm. Triển khai truyền
thông hướng đến khách quốc tế với chiến dịch xúc tiến, quảng “Live fully in
Vietnam” (Sống trọn vẹn tại Việt Nam) trên các kênh truyền thông trực tuyến của
Tổng cục Du lịch, như trang web vietnam.travel, các trang mạng hội Facebook,
Instagram, Pinterest...
Năm là, đa dạng sản phẩm du lịch đáp ứng xu hướng mới của thị trường.
Lập quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm
2045. Phát triển các sản phẩm du lịch mới, m mới các sản phẩm du lịch hiện phù
hợp với nhu cầu đã thay đổi do tác động của dịch bệnh COVID-19; phát triển các loại
hình, hoạt động kinh tế ban đêm, góp phần tăng chi tiêu, nâng cao hiệu quả hoạt động
du lịch. Các địa phương xác định đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch theo chủ đề, trên
sở thế mạnh, tiềm năng sẵn có, mang tính khác biệt, tạo thành mạng lưới các sản
phẩm đa dạng, bổ trợ cho nhau.
Sáu là, đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số trong ngành du lịch.
Xây dựng Kế hoạch phát triển du lịch số giai đoạn 2021 - 2025. Ứng dụng công nghệ
thông tin, thực hiện số hóa các thông tin dữ liệu phục vụ quản lý các cơ sở lưu trú, các
lOMoARcPSD| 41487147
11
hãng lữ hành, hướng dẫn viên, điểm đến, cácsở dịch vụ du lịch; sở dữ liệu phục
vụ nghiên cứu thị trường, xúc tiến, quảng bá du lịch. Xây dựng nền tảng kết nối hỗ trợ
kinh doanh du lịch, dần hình thành sàn kinh doanh điện tử đối với các dịch vụ du lịch
quốc gia.
Bảy là, htrợ doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, cấu lại doanh nghiệp du
lịch.
Theo dõi, tổng hợp, soát, đề xuất, kiến nghị việc triển khai các chính sách do Chính
phủ, các bộ ban hành hỗ trợ du lịch. Hướng dẫn thực hiện các chính sách hỗ trợ đối
với doanh nghiệp, người lao động trong quá trình phục hồi kích cầu du lịch. Hỗ trợ
định hướng thị trường, định hướng sản phẩm cũng như hỗ trợ xúc tiến, quảng điểm
đến.
Tám là, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực theo cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phục hồi
du lịch, cơ cấu lại nguồn lực phát triển du lịch.
Phát triển nguồn nhân lực du lịch đóng vai trò quan trọng cho phục hồi trong ngắn
hạn; phục vụ phát triển du lịch bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn.
Xây dựng kế hoạch, đầu , đánh giá lại nguồn nhân lực du lịch. Đầu đào tạo, đào
tạo lại lao động nghề phục vụ hoạt động kinh doanh khách sạn, lữ hành, hướng dẫn
viên, xúc tiến quảng bá du lịch...
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ
Để phục hồi ngành du lịch trong bối cảnh mới, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp du lịch và
người lao động trong ngành du lịch vượt qua khó khăn do tác động của đại dịch
COVID-19 và chuẩn bị các điều kiện để kích cầu hoạt động du lịch trong thời gian tới;
hướng tới mục tiêu năm 2022, Việt Nam phấn đấu đón 65 triệu ợt khách du lịch,
trong đó khoảng 5 triệu lượt khách quốc tế, khoảng 60 triệu lượt khách nội địa, tổng
thu từ khách du lịch đạt 400.000 tỷ đồng, cần thực hiện một số chính sách như sau:
Thứ nhất, phục hồi, phát triển du lịch phải được xác định một trong những nội dung
trọng m của Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - hội các năm 2022, 2023.
Tổ chức triển khai đồng bộ, quyết liệt hiệu quả Chương trình phục hồi phát triển du
lịch, góp phần thực hiện mục tiêu đề ra tại Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-
xã hội. Thực hiện hiệu quả và an toàn việc mở lại du lịch quốc tế, nội địa từ 15-3-2022
trong bối cảnh nh thường mới bằng đường không, đường bộ, đường biển, bảo đảm
an toàn, đồng bộ với triển khai Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - hội
của Chính phủ. Căn cứ tình hình, kết quả phòng, chống dịch bệnh COVID-19 đánh
giá kết quả đón khách du lịch quốc tế trong các giai đoạn bình thường mới để mở cửa
hoàn toàn hoạt động du lịch quốc tế nội địa. Quán triệt triển khai Chương trình
Phát động du lịch nội địa thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch
COVID-19 tại Công văn số 4698/BVHTTDL-TCDL, ngày 16-12-2021, của Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch. Quán triệt Hướng dẫn số 3862/HD-BVHTTDL, ngày 18-10-
2021, của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP,
lOMoARcPSD| 41487147
12
ngày 11-10-2021, của Chính phủ ban hành quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh
hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” trong hoạt động văn hóa, thể thao du
lịch. Các địa phương công bố mở cửa du lịch, đón phục vụ khách du lịch theo từng
cấp độ dịch tại địa bàn gắn với các biện pháp bảo đảm an toàn dịch bệnh tương ứng.
Thứ hai, nhiệm vụ, giải pháp phục hồi, phát triển du lịch phải được tạo sở pháp lý,
bố trí đủ nguồn lực để triển khai. Cần ban hành các chính sách tạo thuận lợi cho du
lịch, như đặt văn phòng đại diện du lịch Việt Nam nước ngoài, chuyển đổi số trong
du lịch, xúc tiến quảng bá, khai thác thị trường, phát triển sản phẩm du lịch, thu hút
khách quốc tế từ thị trường trọng điểm đến Việt Nam, đẩy mạnh du lịch nội địa, kích
thích chi tiêu của du khách góp phần tăng tỷ trọng của ngành du lịch trong khu vực
dịch vụ, thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Thứ ba, các bộ, ngành tiếp tục nghiên cứu, đề xuất, ban hành theo thẩm quyền các
chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách an sinh hội các chính sách
khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp du lịch, người lao động trong ngành du lịch bị nh
hưởng bởi đại dịch COVID-19. Một số chính sách đề nghị tiếp tục hỗ trợ như sau:
- Kéo dài thời gian áp dụng của các chính sách về thuế, phí, nới rộng điều kiện nhận
hỗ trợ của chính sách an sinh hội: Kéo dài chính sách giảm thuế giá trị gia tăng
(VAT) đối với các dịch vụ thuộc lĩnh vực du lịch; chính sách giảm thuế thu nhập
doanh nghiệp; chính sách gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất đến hết năm 2023. Lùi thời điểm
đóng kinh phí công đoàn 6 tháng đối với các doanh nghiệp số lao động tham gia
bảo hiểm hội giảm từ 15% trở lên so với thời điểm tháng 1-2020 không bị tính
lãi phạt chậm nộp, kéo dài thời gian áp dụng đến hết m 2023; giảm 50% pcấp
phép kinh doanh lữ hành cấp thẻ hướng dẫn viên đến hết năm 2023; giảm giá điện
áp dụng cho các sở lưu trú du lịch ngang bằng với giá điện sản xuất. Thực hiện
Quyết định số 33/2021/QĐ-TTg, ngày 6-11-2021, của Thủ tướng Chính phủ, “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 23/2021/-TTg, ngày 7-7-2021, của
Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện một số chính ch hỗ trợ người lao
động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19”.
- Đề xuất ban hành các chính ch hỗ trợ bổ sung: 1- Cho phép giảm 50% thuế thu
nhập nhân trong các năm 2022 2023 đối với lĩnh vực: dịch vụ vận tải, dịch vụ
lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ của các đại lý du lịch, kinh doanh tour du lịch các
dịch vụ htrợ liên quan đến quảng tổ chức tour du lịch; 2- Cho phép các doanh
nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực dịch vụ vận tải; dịch vụ lưu trú; dịch vụ ăn
uống; dịch vụ của các đại lý du lịch, kinh doanh tour du lịch và các dịch vụ hỗ trợ liên
quan đến quảng tổ chức tour du lịch được vay vốn với lãi suất thấp điều kiện
vay đơn giản: tín chấp hoặc thế chấp bằng dòng tiền kinh doanh thu về, mức lãi suất
vay là 3%/năm, thời gian vay là 30 tháng, trong đó ân hạn 3 tháng đầu chưa phải trả
lOMoARcPSD| 41487147
13
lãi và nợ gốc; 3- Áp dụng mức phí công đoàn 1% quỹ lương của doanh nghiệp du lịch
trong các năm 2022 và 2023; 4- Các địa phương xem xét có chính ch miễn phí tham
quan tại các điểm du lịch đến hết năm 2022, giúp doanh nghiệp giảm giá thành tour,
kích cầu du lịch, lữ hành.
Trong các năm 2020 2021, mặc chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19,
du lịch Việt Nam vẫn ghi dấu bằng một loạt các giải thưởng quốc tế uy tín, như Việt
Nam Điểm đến văn hóa, Điểm đến di sản, Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á,
Điểm đến Golf tốt nhất châu Á. Tổng cục Du lịch Việt Nam được bình chọn
quan quản du lịch hàng đầu châu Á (giải thưởng do WTA - World Travel Awards
bình chọn). Việt Nam cũng được tạp chí Travel & Leisure của Mỹ xếp hạng đứng thứ
16 trong danh sách 20 điểm đến dành cho du lịch nhân năm 2021, CNN Travel lựa
chọn Việt Nam vị tthứ 13 trong số 21 điểm đến tốt nhất cho m 2021 dựa trên
đánh giá kiểm soát tốt đại dịch COVID-19. vậy, chúng ta hoàn toàn thể tin
tưởng với sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, sự phối hợp nhịp nhàng của các
bộ, ngành, địa phương, đặc biệt sự nỗ lực từ phía cộng đồng doanh nghiệp du lịch,
ngành du lịch Việt Nam sẽ phục hồi ngày càng hấp dẫn, chuyên nghiệp, bền vững
hơn, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy sự phục hồi, phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
lOMoARcPSD| 41487147
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Minh. (2021, October 30). Phục hồi hoạt động du lịch an toàn tại Thành
phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Tuyên giáo. https://tuyengiao.vn/thanh-pho-ho-chi-
minh-van-minh-hien-dai-nghia-tinh/phuc-hoi-hoat-dong-du-lich-an-toan-tai-
thanh-pho-ho-chi-minh-136407
2. H.Thảo. (2020, February 20). TPHCM: Doanh thu ngành du lịch giảm mạnh
trong mùa dịch bệnh. Thành ủy TPHCM. https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tphcm-
doanh-thu-nganh-du-lich-giam-manh-trong-mua-dich-benh-1491862433
3. Phục hồi ngành du lịch trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát
hiệu quả dịch bệnh COVID-19. (2022, April 30). Tạp chí Cộng sản.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-
/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/phuc-hoi-nganh-du-lich-trong-dieu-
kien-thich-ung-an-toan-linh-hoat-kiem-soat-hieu-qua-dich-benh-covid-19
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
XÃ HỘI HỌC KINH TẾ
ĐỀ TÀI: Tác động của đại dịch COVID-19 đến du lịch của
Thành phố Hồ Chí Minh
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Bùi Thị Minh Hà
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Thị Ngọc Trâm KHÓA: 2019 – 2023 LỚP: 1 lOMoAR cPSD| 41487147 2 MỤC LỤC
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
II. ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRỌNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TRONG 2 NĂM QUA 3
1. Về lượng khách, doanh thu du lịch: 3
2. Về lao động du lịch: 3
3. Về doanh nghiệp du lịch: 4
III. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC
DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
5
IV. CÁC GIẢI PHÁP HỒI PHỤC NGÀNH DU LỊCH 8
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 I.
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Dịch bệnh COVID-19 đã tác động tiêu cực đến các lĩnh vực của đời sống, kinh
tế, xã hội trên toàn cầu. Là một lĩnh vực kinh tế tổng hợp của nhiều ngành thì lOMoAR cPSD| 41487147 3
du lịch đã chịu nhiều thiệt hại do COVID-19 mang lại. Được xác định là một
trong những ngành kinh tế mũi nhọn tại TP. HCM với tỉ lệ đóng góp vào
tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) chiểm từ 10 - 12% trong giao đoạn trước
dịch COVID-19. Tuy nhiên, gần 2 năm qua, dịch bệnh đã khiến ngành du
lịch TP. HCM gặp nhiều khó khăn, doanh thu sụt giảm nghiêm trọng. II.
ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRỌNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TRONG 2 NĂM QUA
1. Về lượng khách, doanh thu du lịch:
Năm 2020, lượng khách quốc tế chỉ đạt 1.303.750 lượt, giảm 84,8% so cùng kỳ
năm 2019 (năm 2019 là 8.600.000 lượt), đạt 14,49% kế hoạch năm 2020;
khách du lịch nội địa đến Thành phố Hồ Chí Minh là 15.879.000 lượt, giảm
51,5% so cùng kỳ năm 2019 (năm 2019 là 32.770.000 lượt), đạt 46,7% kế
hoạch năm 2020; tổng thu du lịch đạt 84.512 tỷ đồng, giảm 39,6% so với cùng
kỳ năm 2019 (năm 2019 là 140.070 tỷ), đạt 57,4% so với kế hoạch năm 2020.
Năm 2021, ngành du lịch phục vụ khoảng 40 triệu lượt khách nội địa và
3.500 khách quốc tế, tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 180.000 tỷ đồng,
giảm 42% so với cùng kỳ năm 2020.
2. Về lao động du lịch:
Năm 2020, các doanh nghiệp lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ 70% - 80%. Sang
năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với năm
2020, lao động nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%,
lao động tạm nghỉ việc khoảng 35%, lao động cầm chừng chiếm 10%.
Đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh đến 2,5 triệu lao động trong ngành du
lịch với 800.000 lao động trực tiếp, trong đó đối tượng bị mất việc, chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất là hướng dẫn viên du lịch, nhân viên làm việc tại cơ sở
lưu trú du lịch, khu điểm du lịch, các doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, tàu
du lịch, doanh nghiệp du lịch khác…
3. Về doanh nghiệp du lịch:
Số doanh nghiệp xin thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành chiếm trên 35% tổng
số doanh nghiệp đã được cấp phép, chỉ còn khoảng hơn 2.000 doanh nghiệp có
giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế trên toàn quốc, trong đó rất nhiều doanh
nghiệp đóng cửa hoặc dừng hoạt động. Kinh doanh lưu trú du lịch lOMoAR cPSD| 41487147 4
- lĩnh vực chiếm đến 46% trong cơ cấu doanh thu của ngành du lịch Việt Nam
cũng phải đóng cửa khoảng 90% và hầu như không có khách (trừ các cơ sở đón khách cách ly).
Chỉ tính riêng trong quý I năm 2021, các doanh nghiệp lữ hành đầu ngành của
Thành phố đã thiệt hại trên 363 tỷ đồng, nguyên nhân chủ yếu là do các đoàn
hủy chuyến du lịch.Từ đầu năm 2020 đến hết tháng 9 năm 2021, đã có gần
200 doanh nghiệp lữ hành rút giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành.
Đối với các địa điểm tham quan, ngoài nguyên nhân do diễn biến phức tạp của
dịch bệnh khiến nhiều nơi hầu như bị “đóng băng”, thì gánh nặng về chi phí
duy trì hoạt động cũng là lý do khiến một số điểm tham quan phải tạm ngưng
hoạt động từ tháng 8/2020.
Đối với các cơ sở lưu trú, đã có hơn 50% cơ sở hạng 3 sao và tương đương
phải tạm ngưng hoạt động, các cơ sở lưu trú hạng 4 sao, 5 sao thì hoạt động
cầm chừng. So với cùng kỳ năm 2019, doanh thu lưu trú 9 tháng năm 2021
giảm 70%, doanh thu hoạt động ăn uống giảm 80%, doanh thu các hoạt động
dịch vụ khác giảm 68%... Hoạt động của các đơn vị vận tải khách du lịch
cũng giảm từ 60 - 80% so với năm 2019. (Hoàng Minh, 2021)
Hai năm qua, đại dịch COVID-19 đã đóng băng toàn bộ hoạt động du lịch toàn
cầu. Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), năm 2020, du lịch
thế giới trải qua cuộc khủng hoảng lớn nhất trong lịch sử do ảnh hưởng bởi đại
dịch COVID-19, lượng khách du lịch quốc tế sụt giảm 73,9% so với năm 2019.
Ngành du lịch Việt Nam chưa bao giờ chịu thiệt hại nghiêm trọng như cuộc
khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra trong vòng 61 năm trở lại đây.
Dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến nhiều quốc gia tiếp tục áp dụng các biện
pháp hạn chế đi lại, gây tác động không nhỏ đến khả năng phục hồi của ngành
du lịch. Ngoài ra, nhiều nhân lực ngành du lịch bị mất việc làm đã chuyển đổi
ngành, nghề khác để kiếm sống. Như vậy, sau đại dịch, khi du lịch khôi phục
trở lại, ngành du lịch sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn là thiếu nguồn nhân lực.
Khó khăn về việc xoay đồng vốn để vực lại cơ sở kinh doanh sau đại dịch cũng
là bài toán cho các chủ doanh nghiệp nói riêng và ngành du lịch TP. HCM nói chung.
III. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đầu tháng 11/2022, sinh viên lớp 1 K25 Khoa Xã hội học (khóa 2019 - 2023),
trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM đã tiến hành một cuộc khảo sát nhỏ
với quy mô 125 mẫu. Nghiên cứu về tác động của đại dịch COVID-19 đến
người lao động trong lĩnh vực du lịch tại địa bàn TP.HCM đã thu về nhiều số liệu quan trọng. lOMoAR cPSD| 41487147 5
Tác động của đại dịch COVID-19 đến người lao động: Có Không Row N Count Row N % Count % Thay đổi công việc 63 50,4% 62 49,6%
Thời gian làm bị cắt giảm, công việc bị gián đoạn 110 88,0% 15 12,0%
Thất nghiệp, mất việc làm, cơ sở bị 63 50,4% 62 49,6% đóng cửa
Phải kiếm việc khác làm thêm 74 59,2% 51 40,8% Tăng giờ làm 19 15,2% 106 84,8%
Chuyển sang hình thức làm việc khác
(trực tuyến, bán thời gian,...) 58 46,4% 67 53,6%
Hơn một nửa người lao động phải thay đổi việc làm (chiếm 50,4%) và tỉ lệ
người lao động bị thất nghiệp, mất việc làm, cơ sở bị đóng cửa cũng có số liệu
tương tự; tỉ lệ người lao động có thời gian làm bị cắt giảm, công việc gián đoạn
chiếm tới 88%; có tới 59,2% người lao động phải kiếm công việc khác làm
thêm trong thời gian đại dịch COVID-19. Tỉ lệ người lao động được tăng giờ
làm chỉ chiếm 15,2%; đại dịch COVID-19 cũng khiến 46,4% người lao động
phải chuyển sang hình thức làm việc khác như (trực tuyến, bán thời gian,...)
Nhận định của người lao động về ngành du lịch trong đại dịch COVID-19 Mean
Số lượng khách du lịch có xu hướng giảm trong thời gian diễn ra đại dịch COVID-19 4,74
Lượng khách du lịch chủ yếu là khách nội địa 3,86
Lượng khách du lịch chủ yếu là khách nước ngoài 2,28 lOMoAR cPSD| 41487147 6
Nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch có xu hướng giảm 4,13
COVID-19 khiến cho doanh thu ngành du lịch giảm 4,57
Các doanh nghiệp cố gắng chuyển đổi để thích nghi với
dịch bối cảnh COVID-19 trong lĩnh vực du lịch 4,30
Người lao động có cái nhìn rất chuẩn xác về tình hình du lịch ở TP.HCM nói
riêng và của Việt Nam, số lượng khách du lịch có xu hướng giảm trong thời
gian diễn ra đại dịch COVID-19
đạt 4,74/5 mức độ đồng ý trên thang đo từ 1
đến 5. Các nhận định như nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch có xu hướng
giảm
, COVID-19 khiến cho doanh thu ngành du lịch giảm, các doanh nghiệp
cô gắng chuyển đổi để thích nghi với dịch bối cảnh COVID-19 trong lĩnh vực
du lịch
cũng nhận được mức độ đồng ý cao. Nhận định lượng khách du lịch
chủ yếu là khác nước ngoài
không nhận được sự đồng thuận, đạt mức 2,28/5.
Bên cạnh đó nhận định lượng khách du lịch chủ yếu là khách nội địa đạt mức trung bình 3,86/5. Mean
Tôi cho rằng COVID-19 khiến cho việc phát triển ngành du lịch trở nên khó khăn 4,56
Tôi cho rằng COVID-19 khiến cho việc phát triển ngành du lịch
tại TP.HCM trở nên khó khăn 4,50
Tôi cho rằng COVID-19 khiến cho việc phát triển ngành du lịch
tại VN trở nên khó khăn 4,44 lOMoAR cPSD| 41487147 7
Tôi cho rằng địa phương đã làm tốt trong việc phục hồi du lịch 3,66
Tôi cho rằng TP HCM đã làm tốt trong việc phục hồi du lịch 3,76
Tôi cho rằng VN đã làm tốt trong việc phục hồi du lịch 3,92
Tôi cho rằng bình thường mới đem lại cho doanh nghiệp của
tôi có cơ hội phục hồi du lịch 4,16
Tôi cho rằng bình thường mới đem lại cơ hội cho TP HCM phục hồi du lịch 4,19
Tôi cho rằng bình thường mới đem lại cơ hội cho VN phục hồi du lịch 4,27
Hầu như tất cả các nhận định trong bảng trên đều nhận được sự đồng ý cao
của người lao động trong lĩnh vực du lịch.
Phản ứng của người lao động đối với các tác động của đại dịch COVID-19 Colum Count n N %
Phản ứng đối với COVID Đổi hình thức kinh 63 50,4% doanh/việc làm Thay đổi địa điểm kinh 34 27,2% doanh/việc làm Thay đổi 30 24,0% lOMoAR cPSD| 41487147 8 nhân sự Thay đổi mặt hàng kinh 24 19,2% doanh Bỏ việc 15 12,0% Không thay 26 20,8% đổi Khác 1 ,8%
Hơn một nửa người lao động chọn cách đổi hình thức kinh doanh/ việc làm
chiếm khoảng 50,4%. Thay đổi địa điểm kinh doanh/việc làm, thay đổi nhân
sự, thay đổi mặt hàng kinh doanh cũng là giải pháp được nhiều người lựa
chọn. Có 12% người lao động chọn cách bỏ việc và 20,8% thì không thay đổi
gì về công việc khi đối mặt với COVID-19.
IV. CÁC GIẢI PHÁP HỒI PHỤC NGÀNH DU LỊCH
Sau hai năm bị hạn chế đi lại, nhu cầu đi du lịch của người dân có xu hướng bùng
phát. Khảo sát của booking.com với 28.000 người từ 28 quốc gia trên thế giới cho
thấy, nhiều du khách mong chờ đi du lịch trở lại ngay trong năm 2021. Theo điều tra
của Hội đồng Tư vấn du lịch (TAB) thuộc Tổng cục Du lịch, khách du lịch nội địa đã
sẵn sàng quay lại hoạt động du lịch ngay khi dịch bệnh được kiểm soát (gần 30% sẵn
sàng đi du lịch ngay, trên 50% sẵn sàng đi du lịch trong mùa du lịch tiếp theo, 70% trả
lời sẽ đi du lịch bằng phương tiện máy bay).
Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay, xu hướng, yêu cầu của
khách du lịch cũng có những thay đổi, ngành du lịch đã nhận thấy và đang nỗ lực đáp
ứng, đó là: lựa chọn điểm đến du lịch an toàn, thân thiện; du lịch được bảo đảm về
chăm sóc sức khỏe cũng như bảo hiểm. Khách du lịch có xu hướng cần được biết
thông tin chi tiết về hệ thống chăm sóc sức khỏe của điểm đến và các gói bảo hiểm du
lịch; du lịch dịch chuyển từ nhu cầu du lịch quốc tế sang du lịch nội địa; sử dụng sản
phẩm du lịch trọn gói, các gói (combo) thiết kế sẵn dành cho các nhóm nhỏ hoặc du
lịch gia đình; ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, internet để tìm hiểu kỹ
hơn trước chuyến đi; du lịch được linh hoạt trong sử dụng dịch vụ... Chính vì vậy,
ngành du lịch đã định hướng các doanh nghiệp, đơn vị làm du lịch, cung cấp dịch vụ
du lịch cần chuyển hướng để đáp ứng kịp thời nhu cầu khách du lịch, chăm sóc khách lOMoAR cPSD| 41487147 9
du lịch tốt hơn, đặc biệt ứng dụng nhiều hơn công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo vào
công tác quản trị, công tác giới thiệu, quảng bá các sản phẩm, dịch vụ, hình ảnh để
đáp ứng nhu cầu và thu hút sự chú ý của du khách.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, bám sát chỉ đạo của Chính
phủ về thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh COVID-19, vừa tập
trung phát triển kinh tế - xã hội, ngành du lịch kịp thời có giải pháp, chuyển từ trạng
thái “không COVID” sang “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19”, cụ thể:
Một là, bảo đảm an toàn trong hoạt động du lịch.
Ngành du lịch ưu tiên hàng đầu trong bảo đảm các điều kiện an toàn điểm đến du lịch,
an toàn cho khách du lịch. Theo đó, Tổng cục Du lịch đã tham mưu Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch ban hành Hướng dẫn tạm thời số 3862/HD-BVHTTDL, ngày 18-10-
2021, “Về việc thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11-10-2021 của Chính phủ
ban hành quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch
COVID-19” trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch” để triển khai đến các địa
phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Bên cạnh đó, Tổng cục Du lịch xây dựng
Hệ thống đăng ký và đánh giá an toàn COVID-19 áp dụng đối với khu điểm du lịch,
các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, cơ sở lưu trú, hướng dẫn viên, đơn vị kinh
doanh dịch vụ du lịch tại địa chỉ https://safe.tourism.com.vn. Giới thiệu rộng rãi và
khuyến khích khách du lịch sử dụng ứng dụng “Du lịch Việt Nam an toàn” để tra cứu
thông tin du lịch an toàn, khai báo y tế, đánh giá điểm đến.
Hai là, tập trung đẩy mạnh hoạt động kích cầu, phục hồi du lịch nội địa toàn quốc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Kế hoạch số 3228/KH-BVHTTDL, ngày
7-9-2021, “Về triển khai các chính sách kích cầu, phục hồi hoạt động du lịch, lữ hành”
theo tinh thần Nghị quyết số 63/NQ-CP, ngày 29-6-2021, “Về các nhiệm vụ, giải pháp
chủ yếu tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững những
tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022”, trong đó xác định một trong những quan
điểm chủ đạo là gắn phục hồi, phát triển du lịch với nâng cao năng lực nội tại và tính
tự chủ của ngành du lịch, thúc đẩy phát triển du lịch nội địa, coi đây là nội lực, nền
tảng căn bản để phát triển du lịch bền vững. Bên cạnh đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch tiếp tục ban hành Chương trình số 4698/BVHTTDL-TCDL, ngày 16-12-2021,
“Về chương trình phát động du lịch nội địa thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát
hiệu quả dịch COVID-19” và triển khai đồng loạt trên cả nước với chủ đề “Du lịch an
toàn - Trải nghiệm trọn vẹn” với 2 mục tiêu cơ bản là: phục hồi du lịch theo lộ trình từ
thị trường nội tỉnh, nội vùng đến nội địa góp phần từng bước phục hồi ngành du lịch
thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, đáp ứng nhu
cầu tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng của người dân; giới thiệu quảng bá điểm đến, sản
phẩm, trải nghiệm du lịch đa dạng, hấp dẫn, bảo đảm an toàn phòng, chống dịch, khôi
phục niềm tin của thị trường về du lịch nội địa an toàn. Chương trình tập trung vào 2
hoạt động trọng tâm gồm: Hướng dẫn đón và phục vụ khách du lịch an toàn (đối với
các sở du lịch, các đơn vị kinh doanh du lịch và khách du lịch, khách sử dụng dịch vụ lOMoAR cPSD| 41487147 10
du lịch) và tổ chức truyền thông, quảng bá, xúc tiến mở lại du lịch nội địa. Tổng cục
Du lịch tổ chức các hoạt động kết nối các điểm đến, hiệp hội du lịch, doanh nghiệp và
hàng không xây dựng các chương trình du lịch trọn gói, có chất lượng, ưu đãi nhằm
kích cầu du lịch. Các địa phương tạo điều kiện, có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp,
như miễn, giảm phí, lệ phí tham quan tại các điểm đến do địa phương quản lý.
Ba là, thí điểm từng bước mở cửa thị trường quốc tế.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 8044/VPCP-KGVX,
ngày 2-11-2021, “Về việc hướng dẫn tạm thời thí điểm đón khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam”, Tổng cục Du lịch tham mưu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành
Hướng dẫn số 4122/HD-BVHTTDL, ngày 5-11-2021, “Hướng dẫn tạm thời thí điểm
đón khách du lịch quốc tế đến Việt Nam”. Lộ trình thí điểm đón khách du lịch quốc tế
đến Việt Nam theo 3 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 thí điểm mở cửa đón khách du
lịch quốc tế đến Phú Quốc (Kiên Giang), Khánh Hòa, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng
Ninh thông qua các chuyến bay thuê chuyến theo các chương trình du lịch trọn gói tại
các khu vực, cơ sở dịch vụ du lịch được lựa chọn. Năm 2021, ngành du lịch đón được
khoảng 3.500 khách du lịch, sang tháng 1-2022, tiếp tục đón khách du lịch quốc tế đến
từ thị trường Hàn Quốc, Nga, U-dơ-bê-ki-xtan, Ca-dắc-xtan, Thái Lan và Ấn Độ.
Bốn là, tăng cường các hoạt động truyền thông, quảng bá xúc tiến du lịch, ứng dụng
công nghệ thông tin trong du lịch.
Triển khai chiến dịch truyền thông tái khởi động du lịch nội địa “Du lịch an toàn, hấp
dẫn”. Phối hợp tổ chức các sự kiện phát động, kích cầu thị trường, hội chợ du lịch, hội
thảo giới thiệu điểm đến, kết nối doanh nghiệp kết hợp linh hoạt giữa hình thức trực
tiếp và trực tuyến, các chương trình khảo sát điểm đến, sản phẩm. Triển khai truyền
thông hướng đến khách quốc tế với chiến dịch xúc tiến, quảng bá “Live fully in
Vietnam” (Sống trọn vẹn tại Việt Nam) trên các kênh truyền thông trực tuyến của
Tổng cục Du lịch, như trang web vietnam.travel, các trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Pinterest...
Năm là, đa dạng sản phẩm du lịch đáp ứng xu hướng mới của thị trường.
Lập quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm
2045. Phát triển các sản phẩm du lịch mới, làm mới các sản phẩm du lịch hiện có phù
hợp với nhu cầu đã thay đổi do tác động của dịch bệnh COVID-19; phát triển các loại
hình, hoạt động kinh tế ban đêm, góp phần tăng chi tiêu, nâng cao hiệu quả hoạt động
du lịch. Các địa phương xác định đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch theo chủ đề, trên
cơ sở thế mạnh, tiềm năng sẵn có, mang tính khác biệt, tạo thành mạng lưới các sản
phẩm đa dạng, bổ trợ cho nhau.
Sáu là, đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số trong ngành du lịch.
Xây dựng Kế hoạch phát triển du lịch số giai đoạn 2021 - 2025. Ứng dụng công nghệ
thông tin, thực hiện số hóa các thông tin dữ liệu phục vụ quản lý các cơ sở lưu trú, các lOMoAR cPSD| 41487147 11
hãng lữ hành, hướng dẫn viên, điểm đến, các cơ sở dịch vụ du lịch; cơ sở dữ liệu phục
vụ nghiên cứu thị trường, xúc tiến, quảng bá du lịch. Xây dựng nền tảng kết nối hỗ trợ
kinh doanh du lịch, dần hình thành sàn kinh doanh điện tử đối với các dịch vụ du lịch quốc gia.
Bảy là, hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, cơ cấu lại doanh nghiệp du lịch.
Theo dõi, tổng hợp, rà soát, đề xuất, kiến nghị việc triển khai các chính sách do Chính
phủ, các bộ ban hành hỗ trợ du lịch. Hướng dẫn thực hiện các chính sách hỗ trợ đối
với doanh nghiệp, người lao động trong quá trình phục hồi và kích cầu du lịch. Hỗ trợ
định hướng thị trường, định hướng sản phẩm cũng như hỗ trợ xúc tiến, quảng bá điểm đến.
Tám là, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực theo cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phục hồi
du lịch, cơ cấu lại nguồn lực phát triển du lịch.
Phát triển nguồn nhân lực du lịch đóng vai trò quan trọng cho phục hồi trong ngắn
hạn; phục vụ phát triển du lịch bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn.
Xây dựng kế hoạch, đầu tư, đánh giá lại nguồn nhân lực du lịch. Đầu tư đào tạo, đào
tạo lại lao động nghề phục vụ hoạt động kinh doanh khách sạn, lữ hành, hướng dẫn
viên, xúc tiến quảng bá du lịch...
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ
Để phục hồi ngành du lịch trong bối cảnh mới, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp du lịch và
người lao động trong ngành du lịch vượt qua khó khăn do tác động của đại dịch
COVID-19 và chuẩn bị các điều kiện để kích cầu hoạt động du lịch trong thời gian tới;
hướng tới mục tiêu năm 2022, Việt Nam phấn đấu đón 65 triệu lượt khách du lịch,
trong đó khoảng 5 triệu lượt khách quốc tế, khoảng 60 triệu lượt khách nội địa, tổng
thu từ khách du lịch đạt 400.000 tỷ đồng, cần thực hiện một số chính sách như sau:
Thứ nhất, phục hồi, phát triển du lịch phải được xác định là một trong những nội dung
trọng tâm của Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội các năm 2022, 2023.
Tổ chức triển khai đồng bộ, quyết liệt hiệu quả Chương trình phục hồi phát triển du
lịch, góp phần thực hiện mục tiêu đề ra tại Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-
xã hội. Thực hiện hiệu quả và an toàn việc mở lại du lịch quốc tế, nội địa từ 15-3-2022
trong bối cảnh bình thường mới bằng đường không, đường bộ, đường biển, bảo đảm
an toàn, đồng bộ với triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
của Chính phủ. Căn cứ tình hình, kết quả phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và đánh
giá kết quả đón khách du lịch quốc tế trong các giai đoạn bình thường mới để mở cửa
hoàn toàn hoạt động du lịch quốc tế và nội địa. Quán triệt triển khai Chương trình
Phát động du lịch nội địa thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch
COVID-19 tại Công văn số 4698/BVHTTDL-TCDL, ngày 16-12-2021, của Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch. Quán triệt Hướng dẫn số 3862/HD-BVHTTDL, ngày 18-10-
2021, của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP, lOMoAR cPSD| 41487147 12
ngày 11-10-2021, của Chính phủ ban hành quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh
hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” trong hoạt động văn hóa, thể thao và du
lịch. Các địa phương công bố mở cửa du lịch, đón và phục vụ khách du lịch theo từng
cấp độ dịch tại địa bàn gắn với các biện pháp bảo đảm an toàn dịch bệnh tương ứng.
Thứ hai, nhiệm vụ, giải pháp phục hồi, phát triển du lịch phải được tạo cơ sở pháp lý,
bố trí đủ nguồn lực để triển khai. Cần ban hành các chính sách tạo thuận lợi cho du
lịch, như đặt văn phòng đại diện du lịch Việt Nam ở nước ngoài, chuyển đổi số trong
du lịch, xúc tiến quảng bá, khai thác thị trường, phát triển sản phẩm du lịch, thu hút
khách quốc tế từ thị trường trọng điểm đến Việt Nam, đẩy mạnh du lịch nội địa, kích
thích chi tiêu của du khách góp phần tăng tỷ trọng của ngành du lịch trong khu vực
dịch vụ, thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Thứ ba, các bộ, ngành tiếp tục nghiên cứu, đề xuất, ban hành theo thẩm quyền các
chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách an sinh xã hội và các chính sách
khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp du lịch, người lao động trong ngành du lịch bị ảnh
hưởng bởi đại dịch COVID-19. Một số chính sách đề nghị tiếp tục hỗ trợ như sau:
- Kéo dài thời gian áp dụng của các chính sách về thuế, phí, nới rộng điều kiện nhận
hỗ trợ của chính sách an sinh xã hội:
Kéo dài chính sách giảm thuế giá trị gia tăng
(VAT) đối với các dịch vụ thuộc lĩnh vực du lịch; chính sách giảm thuế thu nhập
doanh nghiệp; chính sách gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất đến hết năm 2023. Lùi thời điểm
đóng kinh phí công đoàn 6 tháng đối với các doanh nghiệp có số lao động tham gia
bảo hiểm xã hội giảm từ 15% trở lên so với thời điểm tháng 1-2020 mà không bị tính
lãi phạt chậm nộp, kéo dài thời gian áp dụng đến hết năm 2023; giảm 50% phí cấp
phép kinh doanh lữ hành và cấp thẻ hướng dẫn viên đến hết năm 2023; giảm giá điện
áp dụng cho các cơ sở lưu trú du lịch ngang bằng với giá điện sản xuất. Thực hiện
Quyết định số 33/2021/QĐ-TTg, ngày 6-11-2021, của Thủ tướng Chính phủ, “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg, ngày 7-7-2021, của
Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao
động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19”.
- Đề xuất ban hành các chính sách hỗ trợ bổ sung: 1- Cho phép giảm 50% thuế thu
nhập cá nhân trong các năm 2022 và 2023 đối với lĩnh vực: dịch vụ vận tải, dịch vụ
lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ của các đại lý du lịch, kinh doanh tour du lịch và các
dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch; 2- Cho phép các doanh
nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực dịch vụ vận tải; dịch vụ lưu trú; dịch vụ ăn
uống; dịch vụ của các đại lý du lịch, kinh doanh tour du lịch và các dịch vụ hỗ trợ liên
quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch được vay vốn với lãi suất thấp và điều kiện
vay đơn giản: tín chấp hoặc thế chấp bằng dòng tiền kinh doanh thu về, mức lãi suất
vay là 3%/năm, thời gian vay là 30 tháng, trong đó ân hạn 3 tháng đầu chưa phải trả lOMoAR cPSD| 41487147 13
lãi và nợ gốc; 3- Áp dụng mức phí công đoàn 1% quỹ lương của doanh nghiệp du lịch
trong các năm 2022 và 2023; 4- Các địa phương xem xét có chính sách miễn phí tham
quan tại các điểm du lịch đến hết năm 2022, giúp doanh nghiệp giảm giá thành tour,
kích cầu du lịch, lữ hành.
Trong các năm 2020 và 2021, mặc dù chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19,
du lịch Việt Nam vẫn ghi dấu bằng một loạt các giải thưởng quốc tế uy tín, như Việt
Nam là Điểm đến văn hóa, Điểm đến di sản, Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á,
Điểm đến Golf tốt nhất châu Á. Tổng cục Du lịch Việt Nam được bình chọn là Cơ
quan quản lý du lịch hàng đầu châu Á (giải thưởng do WTA - World Travel Awards
bình chọn). Việt Nam cũng được tạp chí Travel & Leisure của Mỹ xếp hạng đứng thứ
16 trong danh sách 20 điểm đến dành cho du lịch cá nhân năm 2021, CNN Travel lựa
chọn Việt Nam ở vị trí thứ 13 trong số 21 điểm đến tốt nhất cho năm 2021 dựa trên
đánh giá kiểm soát tốt đại dịch COVID-19. Vì vậy, chúng ta hoàn toàn có thể tin
tưởng với sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, sự phối hợp nhịp nhàng của các
bộ, ngành, địa phương, đặc biệt là sự nỗ lực từ phía cộng đồng doanh nghiệp du lịch,
ngành du lịch Việt Nam sẽ phục hồi và ngày càng hấp dẫn, chuyên nghiệp, bền vững
hơn, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy sự phục hồi, phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước. lOMoAR cPSD| 41487147 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Minh. (2021, October 30). Phục hồi hoạt động du lịch an toàn tại Thành
phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Tuyên giáo. https://tuyengiao.vn/thanh-pho-ho-chi-
minh-van-minh-hien-dai-nghia-tinh/phuc-hoi-hoat-dong-du-lich-an-toan-tai- thanh-pho-ho-chi-minh-136407
2. H.Thảo. (2020, February 20). TPHCM: Doanh thu ngành du lịch giảm mạnh
trong mùa dịch bệnh. Thành ủy TPHCM. https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tphcm-
doanh-thu-nganh-du-lich-giam-manh-trong-mua-dich-benh-1491862433
3. Phục hồi ngành du lịch trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát
hiệu quả dịch bệnh COVID-19. (2022, April 30). Tạp chí Cộng sản.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-
/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/phuc-hoi-nganh-du-lich-trong-dieu-
kien-thich-ung-an-toan-linh-hoat-kiem-soat-hieu-qua-dich-benh-covid-19