Tiểu luận cuối kỳ môn Giới thiệu ngành Tài chính ngân hàng
Tiểu luận cuối kỳ môn Giới thiệu ngành Tài chính ngân hàng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Giới thiệu ngành Tài chính ngân hàng
Trường: Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36443508 i
Chúng ta thường hay cảm thán rằng: “Môn học này nhàm chán quá ! Sao lại
có môn học này trong chương trình dạy,…” Nhưng không phải vì thế mà môn học
đó trở nên không cần thiết để dạy và học. Mỗi môn học trong chương trình đào tạo
đều mang một ý nghĩa riêng nhất định, có môn cung cấp cho ta những kiến thức
tổng quan cần thiết, có môn thiên về tính toán tạo cho ta một đầu óc nhanh nhạy,…
Và môn Giới thiệu ngành Tài chính – Ngân hàng cũng là môn học mà nhiều sinh
viên không quá để tâm trong suốt quá trình học, nhưng môn học đó lại mang đến rất
nhiều kiến thức mà chỉ khi học mới biết được.
Giới thiệu ngành Tài chính - Ngân hàng là môn học bắt buộc nằm trong khối
kiến thức cơ sở của ngành Tài chính – Ngân hàng. Môn học cung cấp cho chúng ta
những thông tin khái quát về ngành Tài chính – Ngân hàng, các vị trí việc làm trong
lĩnh vực này, trang bị cho sinh viên những kỹ năng tự học và tự nghiên cứu. Qua
đó, giúp sinh viên có thể định hướng nghề nghiệp cho bản thân, đồng thời lên kế
hoạch học tập, rèn luyện kỹ năng, tu dưỡng những phẩm chất đạo đức để có thể đáp
ứng được các yêu cầu đối với mỗi vị trí công việc nhất định khi còn đang ngồi trên
ghế nhà trường. Không những thế, môn học còn giúp ta có thêm khả năng phát triển
nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 MỤC LỤC 1.
Trình bày các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành tài chính ngân
hàng hiện hành; trình bày kết cấu và khung chương trình đào tạo ngành tài chính ngân
hàng hiện hành..........................................................................................................1 1.1.
Các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng hiện hành1 1.2.
Kết cấu của chương trình đào tạo ngành TCNH 2 1.3.
Khung chương trình đào tạo ngành TCNH 3 2.
Lập kế hoạch học tập cho từng học kỳ đối với các môn học/học phần còn lại.
Trong đó, nội dung được phản ánh trong từng học kỳ bao gồm tên môn học/ học
phần, số tín chỉ từng môn, tổng số tín chỉ của từng học kỳ và điểm trung bình mục
tiêu; hãy cho biết với số môn học/ học phần đã đăng ký học và kế hoạch học dự
kiến như trên, thời gian tốt nghiệp dự kiến là bao lâu (tính từ thời điểm nhập học
đến khi tốt nghiệp là bao nhiêu năm).........................................................................6 2.1.
Kế hoạch học tập cho từng học kỳ đối với các môn học/học phần . 6 lOMoARcPSD| 36443508 ii 2.1.1. Học kì
1.............................................................................................. ...6 2.1.2. Học kì
2.............................................................................................. ...6 2.1.3. Học kì
3.............................................................................................. ...7 2.1.4. Học kì
4.............................................................................................. ...7 2.1.5. Học kì
5.............................................................................................. ...8 2.1.6. Học kì
6.............................................................................................. ...8 2.1.7. Học kì
7.............................................................................................. ...9 2.1.8. Học kì
8.............................................................................................. ...9 2.2.
Thời gian tốt nghiệp dự kiến 9 3.
Sinh viên hãy lựa chọn hai vị trí việc làm dự kiến sẽ tham gia dự tuyển sau
khi tốt nghiệp; và đối với từng vị trí việc làm dự kiến này, nhà tuyển dụng lao động
thường đưa ra những yêu cầu gì về trình độ chuyên môn, kỹ năng, thái độ.............10 3.1.
Chuyên viên phân tích tài chính 10 3.1.1. Trình độ chuyên
môn...........................................................................10 3.1.2. Kỹ
năng........................................................................................ .......11 3.1.3. Thái
độ............................................................................................ ....12 3.2.
Chuyên viên thẩm định tín dụng 12 lOMoARcPSD| 36443508 iii 3.2.1. Trình độ chuyên
môn...........................................................................13 3.2.2. Kỹ
năng........................................................................................ .......13 3.2.3. Thái
dộ............................................................................................ ....14 4.
Bên cạnh năng lực chuyên môn, sinh viên ngành tài chính ngân hàng cần có
những phẩm chất đạo đức gì? Và để có được những phẩm chất đạo đức này, bản
thân anh/ chị sẽ rèn luyện và tu dưỡng như thế nào?...............................................15 4.1.
Tính tuân thủ, kỷ luật 15 4.2. Sự cẩn trọng 15 4.3. Sự liêm chính 16 4.4.
Sự tận tâm và chuyên cần 16 4.5.
Tính chủ động, sáng tạo, thích ứng 17 4.6.
Ý thức bảo mật thông tin 17 lOMoARcPSD| 36443508 iv
1. Trình bày các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành tài chính
ngân hàng hiện hành; trình bày kết cấu và khung chương trình đào
tạo ngành tài chính ngân hàng hiện hành
1.1. Các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành TCNH hiện hành Chuẩn Mức độ theo
Nội dung Chuẩn đầu ra đầu ra thang đo
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự PLO1
3 nhiên và khoa học xã hội trong lĩnh vực kinh tế PLO2
Khả năng tư duy phản biện 4
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả PLO3 3
trong môi trường hội nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên PLO4
cứu và quản lý các nguồn lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu 4 học tập suốt đời
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề PLO5 4
nghiệp và trách nhiệm xã hội
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu PLO6
một cách hệ thống để giải quyết các vấn đề chuyên 4
môn trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng
Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp PLO7 4
ứng dụng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu PLO8 4
hướng thay đổi trong ngành Tài chính – Ngân hàng 1.2.
Kết cấu của chương trình đào tạo ngành TCNH
Kết cấu chương trình đào tạo được chia thành 3 chương trình nhỏ: Chương
trình giáo dục đại cương và chuyên nghiệp, Chương trình giáo dục thể chất quốc
phòng và Chương trình đào tạo tăng cường. Trong đó điểm số của các học phần
trong Chương trình giáo dục đại cương và chuyên nghiệp là căn cứ để tính điểm
bình quân tích lũy và xếp loại tốt nghiệp. lOMoARcPSD| 36443508 v
Chương trình đào tạo giáo dục đại cương và chuyên nghiệp STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%) 1
Giáo dục đại cương 10 22 17.89 2 Giáo dục chuyên nghiệp 32 101 82.11 2.1 Cơ sở ngành 17 50 40.65 2.2 Ngành 8 24 19.51
2.3 Chuyên ngành 7 27 21.95 Tổng cộng 42 123 100
Chương trình đào tạo giáo dục quốc phòng STT KHỐI KIẾN THỨC Số tín chỉ 1
Giáo dục thể chất/Physical Education 5 2
Giáo dục quốc phòng an ninh/National Defence and 8 Security Education Programmes TỔNG CỘNG 13
Chương trình đào tạo tăng cường STT KHỐI KIẾN THỨC Số tín chỉ 1
Tiếng Anh tăng cường/ Intensive English 36 2
Kỹ năng mềm/Soft skills 8 TỔNG CỘNG 44 1.3.
Khung chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng ST Số tín Tên học phần T chỉ
1. KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG
Học phần bắt buộc 1 Triết học Mác - Lênin 3 2
Kinh tế chính trị Mác - Lênin
2 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 4
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam 2 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 6 Toán cao cấp 1 2 7 Toán cao cấp 2 2 8
Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 9 Pháp luật đại cương 2 lOMoARcPSD| 36443508 vi
Học phần tự chọn (sinh viên chọn 1 trong 2 môn theo 02 nhóm định hướng) 10a Tâm lý học 2 10b
Logic ứng dụng trong kinh doanh 2
2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc 1 Kinh tế học vi mô 3 2 Kinh tế học vĩ mô 3 3
Giới thiệu ngành Tài chính – Ngân hàng 2 4 Nguyên lý kế toán 3 5 Luật kinh doanh
3 6 Nguyên lý Marketing 3 7 Tin học ứng dụng 3
8 Kinh tế lượng 3 9 Quản trị học 3 10
Lý thuyết tài chính- tiền tệ 3 11 Tài chính doanh nghiệp 3 12 Kế toán tài chính 3 13
Tiếng Anh chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng 3 14
Phương pháp nghiên cứu khoa học 3
Học phần tự chọn kiến thức cơ sở ngành (Sinh viên chọn 03 học phần thuộc 1
trong 2 nhóm định hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến
thức giáo dục đại cương) 15a Kinh tế học quốc tế 3 16a
Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh và các định chế tài chính 3 17a Tài chính quốc tế 3 15b Cơ sở lập trình 3 16b
Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh 3 17b
Lập trình Python cho phân tích dữ liệu 3
2.2. Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc 1
Hoạt động kinh doanh ngân hàng 3 2
Phân tích tài chính doanh nghiệp 3 3
Thẩm định dự án đầu tư 3 4
Quản trị ngân hàng thương mại 3 5 Phân tích kinh doanh 3
2.3. Kiến thức chuyên ngành
Học phần bắt buộc 1 Tín dụng ngân hàng 3 2 Thanh toán quốc tế 3 3
Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư 3 4
Quản lý danh mục đầu tư 3 5 Đầu tư tài chính 3 6 Thực tập tốt nghiệp 3 7 Khoá luận tốt nghiệp 9 lOMoARcPSD| 36443508 vii
Học phần tự chọn kiến thức ngành (Sinh viên chọn 03 học phần thuộc 1 trong 2
nhóm định hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến thức giáo dục đại cương) 6a Bảo hiểm 3 7a Kinh doanh ngoại hối 3 8a Kế toán ngân hàng 3 9a
Tài chính phái sinh và quản trị rủi ro 3 10a
Thẩm định giá tài sản 3 11a
Marketing dịch vụ tài chính 3 6b Học máy 3 7b Chuỗi khối 3 8b
Trí tuệ nhân tạo trong giao dịch định lượng 3 9b Core banking và ngân hàng điện tử 3 10b Thương mại điện tử 3 11b
Khoa học dữ liệu cho tài chính 3
2. Lập kế hoạch học tập cho từng học kỳ đối với các môn
học/họcphần còn lại. Trong đó, nội dung được phản ánh trong
từng học kỳ bao gồm tên môn học/ học phần, số tín chỉ từng môn,
tổng số tín chỉ của từng học kỳ và điểm trung bình mục tiêu; hãy
cho biết với số môn học/ học phần đã đăng ký học và kế hoạch học
dự kiến như trên, thời gian tốt nghiệp dự kiến là bao lâu (tính từ
thời điểm nhập học đến khi tốt nghiệp là bao nhiêu năm). 2.1.
Kế hoạch học tập cho từng học kỳ đối với các môn/học phần 2.1.1. Học kì 1 STT TÊN MÔN HỌC/HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ THANG ĐIỂM 1 Quản trị học 3 8.0 2
Giới thiệu ngành tài chính ngân hàng 2 8.8 3 Nguyên lý Marketing 3 8.5 4 Toán cao cấp 1 2 8.5 5 Kinh tế học vi mô 3 8.0 6 Pháp luật đại cương 2 8.0 TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
ĐIỂM TRUNG BÌNH MỤC TIÊU 8.3
Sau đây là bảng thiết kế các môn học/ học phần còn lại và điểm trung bình mục tiêu
đối với từng học kì còn lại mà em dụ định đăng kì: 2.1.2. Học kì 2 lOMoARcPSD| 36443508 viii STT TÊN MÔN HỌC/HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ THANG ĐIỂM 1 Toán cao cấp 2 2 8.5 2 Luật kinh doanh 3 8.5 3
Logic ứng dụng trong kinh doanh 2 8.0 4 Kinh tế học vĩ mô 3 7.8 5 Triết học Mác – Lênin 3 7.8 6
Lý thuyết xác suất và thống kê 3 8.0 TỔNG SỐ TÍN CHỈ 16
ĐIỂM TRUNG BÌNH MỤC TIÊU 8.1 9 Tiếng anh tăng cường 1 4 Đạt 10 Tiếng anh tăng cường 2 4 Đạt 11 Giáo dục thể chất 1 1 Đạt 12 Giáo dục quốc phòng an ninh 1 Đạt
Kỹ năng thuyết trình chinh phục đối 13 2 Đạt tác 2.1.3. Học kì 3 STT TÊN MÔN HỌC/HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ THANG ĐIỂM 1
Lý thuyết tài chính – Tiền tệ 3 8.5 2
Kinh tế chính trị Mác - Lênin 2 7.8 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
7.8 4 Chủ nghĩa Xã hội khoa học 3 8.0 5 Cơ sở lập trình 3 8.5 6 Nguyên lí kế toán 3 7.5 7 Kinh tế lượng 3 7.8 TỔNG SỐ TÍN CHỈ 18
ĐIỂM TRUNG BÌNH MỤC TIÊU 8.0 8 Tiếng anh tăng cường 3 4 Đạt 9 Tiếng anh tăng cường 4 4 Đạt 10
Kỹ năng lãnh đạo và làm việc nhóm 2 Đạt 11 Giáo dục thể chất 2 1 Đạt 2.1.4. Học kì 4 STT TÊN MÔN HỌC/HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ THANG ĐIỂM lOMoARcPSD| 36443508 ix 1
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 8.5
Tiếng anh chuyên ngành Tài chính – 2 3 8.5 Ngân hàng 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3 8.0 4 Tin học ứng dụng 3 7.9 5 Tài chính doanh nghiệp 3 8.5 6 Lập trình Python cho phân tích dữ liệu 3 8.5 7
Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh 3 8.5 TỔNG SỐ TÍN CHỈ 21
ĐIỂM TRUNG BÌNH MỤC TIÊU 8.3 6 Anh văn tăng cường 5 4 Đạt 7 Anh văn tăng cường 6 4 Đạt 8
Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề 2 Đạt 9 Giáo dục thể chất 3 1 Đạt 2.1.5. Học kì 5 STT TÊN MÔN HỌC/HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ THANG ĐIỂM 1
Hoạt động kinh doanh ngân hàng 3 8.5 2 Kế toán tài chính 3 8.2 3
Phân tích tài chính doanh nghiệp 3
8.8 4 Khoa học dữ liệu cho tài chính 3 8.0 5 Chuỗi khối 3 8.5 TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
ĐIỂM TRUNG BÌNH MỤC TIÊU 8.5 6 Anh văn tăng cường 7 4 Đạt 7 Giáo dục thể chất 4 1 Đạt 2.1.6. Học kì 6 STT TÊN MÔN HỌC/HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ THANG ĐIỂM 1
Thẩm chỉ dự án đầu tư 3 8.9 2 Thanh toán quốc tế 3 8.5 3
Quản trị ngân hàng thương mại 3 8.8 lOMoARcPSD| 36443508 x 4 Phân tích kinh doanh 3 8.0 5 Thương mại điện tử 3 8.0 TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
ĐIỂM TRUNG BÌNH MỤC TIÊU 8.4 6 Anh văn tăng cường 8 4 Đạt 7 Giáo dục thể chất 5 1 Đạt 8
Kỹ năng viết CV & phỏng vấn xin việc 2 Đạt .Học kì 2.1.7 7 Số tín STT
Tên môn học/học phần Thang điểm 10 chỉ 1 Tín dụng ngân hàng 3 8.8 2 Đầu tư tài chính 3 8.5 3
Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư 3 8.5 4
Quản lý danh mục đầu tư 3 8.0 TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12
ĐIỂM TRUNG BÌNH MỤC TIÊU 8.5 5 Anh văn tăng cường 9 4 Đạt 2.1.8. Học kì 8 STT TÊN MÔN HỌC/HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ THANG ĐIỂM 1 Thực tập cuối khóa 3 9.0 2 Khóa luận tốt nghiệp 9 8.5 TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12
ĐIỂM TRUNG BÌNH MỤC TIÊU 8.8 2.2.
Thời gian tốt nghiệp dự kiến
Với số môn học/ học phần đã đăng ký học và kế hoạch học dự kiến em đã
nêu ở bảng trên, thời gian tốt nghiệp dự kiến của em sẽ là 4 năm sau khi hoàn thành
xong chương trình học ĐHCQ Chất lượng cao
3. Sinh viên hãy lựa chọn hai vị trí việc làm dự kiến sẽ tham gia dự tuyển
sau khi tốt nghiệp; và đối với từng vị trí việc làm dự kiến này, nhà
tuyển dụng lao động thường đưa ra những yêu cầu gì về trình độ
chuyên môn, kỹ năng, thái độ.
Đối với bản thân em, hai vị trí việc làm em dự định sẽ tham gia dự tuyển sau khi tốt
nghiệp là chuyên viên phân tích tài chính và chuyên viên thẩm định tín dụng lOMoARcPSD| 36443508 xi 3.1.
Chuyên viên phân tích tài chính
Là v trí đ m nh n các công vi c liên quan đêến t ng h p và phân tch tài chính c a ị ả ậ ệ ổ ợ
ủ doanh nghi p. Chuyên viên phân tch tài chính sẽẽ
nghiên c u, đánh giá th trệ ứ ị
ường tài chính đônồ g th i đ a ra các
khuyêến ngh , d báo liên quan đêến ho t đ nờ ư ị ự ạ ộ g kinh
doanh ho cặ đâồu t phát tri n cho doanh nghi p, cá nhân hay t ch c.ư ể ệ ổ ứ
Trình độ chuyên môn -
Tốt nghiệp đại học các chuyên ngành về kế toán, tài chính ngân
hàng, quản trị kinh doanh,… hoặc các khối ngành kinh tế khác nói chung. -
Thông thạo tiếng anh loại C trở lên -
Có kinh nghiệm làm việc tại vị trí liên quan như: phân tích tài
chính, quản lý hoạt động kinh doanh,... trong các tổ chức tín dụng. -
Am hiểu về các nghiệp vụ ngân hàng và tài chính – kế toán, quản lý
tài sản nợ - có, kế toán quản trị -
Am hiểu về các mô hình tài chính hoặc dữ liệu tài chính hiện tại và quá khứ -
Có kiến thức về các công cụ tài chính, điều kiện thị trường và xu hướng -
Thành thạo xử lý dữ liệu tài chính, tính toán hiệu suất và xác định xu hướng -
Tìm kiếm các cơ hội đầu tư mới có tiềm năng sinh lời -
Ưu tiên có các chứng chỉ: CFA, CPA, ACCA Kỹ năng -
Thành thạo với các hệ thống CSDL ( SQL server, Excel ) -
Nhạy bén với các con số và xu hướng tài chính - Kỹ năng giao tiếp -
Kỹ năng xây dựng & quản lý mối quan hệ -
Kỹ năng tổ chức & quản lý thời gian - Kỹ năng lãnh đạo -
Kỹ năng ra quyết định & giải quyết vấn đề -
Tư duy logic Thái độ lOMoARcPSD| 36443508 xii - Kiên trì, chịu khó - Ham học hỏi - Trách nhiệm - Chịu được áp lực cao 3.2.
Chuyên viên thẩm định tín dụng
Là vị trí trong bộ phận backoffice ( xử lí công việc nội bộ ) của ngân hàng.
Đảm nhiệm các công việc liên quan đến thẩm định hồ sơ, yêu cầu vay vốn tín dụng
từ khách hàng, doanh nghiệp. Xem xét sự chính xác từ các hồ sơ trước khi phê duyệt.
Chuyên viên thẩm định tín dụng được chia thành thẩm định tín dụng cá nhân, thẩm
định tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ và thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn.
Trình độ chuyên môn
- Tốt nghiệp chuyên ngành liên quan: tài chính ngân hàng, quản trị
kinh doanh, các ngành kinh tế nói chung…
- Có kinh nghiệm làm việc trong ngành tại các tổ chức tín dụng
- Thành thạo những nghiệp vụ liên quan đến tài chính, tín dụng và dịch vụ ngân hàng
- Nắm rõ các quy điịnh liên quan đến pháp luật hiện hành về vấn đề tín
dụng và tài chính ngân hàng.
- Có kiến thức và hiểu biết về nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền
kinh tế thế giới nói chung, các loại hình kinh doanh cũng như đặc
điểm cụ thể cũng những loại hình này.
- Am hiểu các phương thức tín dụng ( Thấu chi, cho vay từng lần,..),
hình thức cho vay tín dụng ( ngắn hạn, trung hạn và dài hạn )
- Nắm vững các kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến xếp
hạng tín dụng, phân loại và thu hồi nợ, cảnh báo rủi ro và quản trị rủi
ro tại các tổ chức tín dụng. lOMoARcPSD| 36443508 xiii
- Có kiến thức về định giá tài sản bảo đảm cũng như đánh giá tài chính doanh nghiệp Kỹ năng
- Thành thạo tin học văn phòng
- Kỹ năng phân tích, đánh giá, tầm nhìn tốt để có thể nhìn nhận dược
những rủi ro có thể xảy ra
- Kỹ năng kết nối, xây dựng các mối quan hệ tốt, lih hoạt.
- Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe
- Kỹ năng trình bày thuyết trình trước đám đông
- Kỹ năng quản lý thời gian, công việc, đưa ra các quyết định đúng đắn, phù hợp Thái độ - Tỉ mỉ, trung thực
- Cẩn thận trong công việc
- Chịu áp lực công việc cường độ cao
- Có chí tiển thủ trong công việc
4. Bên cạnh năng lực chuyên môn, sinh viên ngành tài chính ngân hàng
cần có những phẩm chất đạo đức gì? Và để có được những phẩm
chất đạo đức này, bản thân anh/ chị sẽ rèn luyện và tu dưỡng như thế nào?
4.1. Bên c nh năng l c chuyên môn, sinh viên ngành tài chínhạ ự ngân
hàng câồn có nh ng ph m châết đ o đ c :ữ ẩ ạ ứ
Đối với sinh viên mỗi ngành học đều cần một số phẩm đạo đức để có thể phù
hợp với ngành mình đang theo học. Theo em những phẩm chất đạo đức mà sinh viên
ngành Tài chính ngân hàng cần có là: 4.1.1. Liêm chính
Liêm chính nghĩa là trong sạch và ngay thẳng. Liêm chính là phẩm chất đạo
đức cơ bản, hàng đầu của mỗi cá nhân và cộng đồng trong đời sống xã hội. Nó là lOMoARcPSD| 36443508 xiv
nguyên tắc quan trọng nhất duy định sự hành xử của mỗi con người trong tất cả các
lĩnh vực hoạt động, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị và kinh tế 4.1.2. Kiên nhẫn
Kiên nhẫn là mức độ một người có thể chịu đựng trước khi chuyển biến tiêu
cực. Sự kiên nhẫn của một người không phải bỗng dưng mà có. Kiên nhẫn là kết
quả của quá trình tôi luyện bản thân. Người kiên nhẫn là người luôn bình tĩnh trước
những khó khan mà không tỏ ra khó chịu hay giận dữ 4.1.3. Trách nhiệm
Trách nhiệm là một đức tính cần có trong công việc lẫn ngoài xã hội. Trách
nhiệm luôn là một gánh nặng những sẽ giúp chúng ta nhiều trong tương lai. Người
có trách nhiệm luôn được mọi người yêu quí và kinh trọng. 4.1.4. Tư tin
Tự tin có nghĩa là chúng ta phải có niềm tin với chính bản thân mình và bạn
dám thể hiện điều đó. Sự tự tin là một trong những bí quyết thành công trong công
việc lẫn xã hội. Tuy nhiên, phẩm chất này hầu như không có sẵn mà đến từ kết quả
trau dồi, rèn luyện bản thân.
4.1.5. Chí cầu tiến
Cầu tiến là một đức tính luôn muốn học hỏi để bản thân có thể tiến bộ hơn và
đạt được nhiều thành tựu hơn. Người có chí cầu tiến là người luôn biết lắng nghe
những lời đóng góp ý kiến thậm chí là những lời phê bình. Luôn luôn nhận thức
được việc làm của mình là đúng hay sai và biết cách khắc phục chúng để không ngừng vươn lên.
4.2. Để có được những phẩm chất đạo đức này, bản thân sẽ rèn
luyện và tu dướng như thế nào
Để có được những phẩm chất đạo đức em đã nêu ở trên, bản thân em sẽ rèn
luyện những phẩm chất này bằng cách: lOMoARcPSD| 36443508 xv 4.2.1. Liêm chính
- Không được tự kiêu, tự đại, luôn luôn tự kiểm điểm, phê bình với
những việc mình đã làm sai và sửa đổi nó
- Luôn yêu quý, kính trọng những người xung quanh
- Luôn luôn hoàn thành đúng công việc của mình được giao trong thời
hạn. Đã quyết định làm gì phải làm cho đến nơi đến chốn, không sợ khó nhọc. 4.2.2. Kiên nhẫn
- Phải biết kiềm chế sự nóng giận vội vàng -
Rèn luyện tính kỉ luật có mục tiêu
- Luôn làm việc học tập không ngừng nghỉ
- Luôn lắng nghe và thấu hiểu người khác 4.2.3. Trách nhiệm
- Luôn biết coi trọng thời gian trong công việc
- Biết nhận lỗi, chịu trách nhiệm trước những việc mình làm sai
- Không được đổ lỗi cho người khác và luôn biết tôn trọng mọi người
- Luôn tập trung hoàn thành công việc mình được giao 4.2.4. Tự tin
- Phải luôn có niềm tin vào năng lực bản thân
- Thẳng thắn đối mặt với sợ hãi lOMoARcPSD| 36443508 xvi
- Ngưng so sánh mình với người khác
- Luôn biết cách chăm sóc bản thân
- Thành thạo các kỹ năng mềm
4.2.5. Chí cầu tiến
- Biết nhận thức đúng đắn về bản thân mình
- Biết chấp nhận thất bại và đứng lên sau vấp ngã
- Luôn giữ vững lập trường trong mọi hoàn cảnh
- Đặt cho bản thân mình những mục tiêu lớn và cố gắng thực hiện - LỜI KẾT
Qua những thông tin mà em đã trình bày ở trên đã giúp em hiểu thêm được
nhiều hơn về ngành đào tạo Tài chính – Ngân hàng chương trình CQC Chất lượng
cao. Qua đó em đã thiết kế được cho chính mình một bảng học tập mục tiêu trong
suốt 4 năm ở Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Em cũng đã có cho
mình những định hướng nghề nghiệp riêng sau khi ra trường và cách để có thể trở
nên tốt hơn. Lời cuối cùng, em xin cảm ơn cô Liêu Cập Phủ đã cho em thêm nhiều
động lực trong học tập và mang đến cho em những điều hay và bổ ích trong suốt quá trình học tập. lOMoARcPSD| 36443508 xvii
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Quyết định về việc ban hành Bộ chương trinhd đào tạo trình độ đại học hệ
chính quy chương trình chất lượng cao ( Quyết định số 881/ QĐ – ĐHNH
ngày 04 tháng 5 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM )
2) Hồng Nguyễn, Cầu tiến là gì? Cách để trở thành người có tư duy cầu tiến! (
https://timviec365.vn/blog/cau-tien-la-gi-new7409.html )
3) SAPP ACADEMY, Chuyên gia phân tích tài chính ( Financial Analyst) là
gì? Mức lương nghề phân tích tài chính (
https://blog.sapp.edu.vn/cfa/chuyengia-phan-tich-tai-chinh-la-gi-muc-luong- va-co-hoi-nghe-nghiep )
4) TOPCV CTV, Chuyên Viên Thẩm Định Tín Dụng Là Làm Gì? Mức Lương
Là Bao Nhiêu? ( https://vieclamnganhang.vn/blog/chuyen-vien-tham- dinhtin-dung/)
5) THANH VÂN ( THEO BRIGHTSIDE ), 8 cách để rèn luyện sự tự tin (
https://laodong.vn/photo/8-cach-de-ren-luyen-su-tu-tin-1065534.ldo ) lOMoARcPSD| 36443508 xviii