-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận học phần cơ sở văn hóa Việt Nam | Học viện Hành chính Quốc gia
Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa văn hóa du mục với văn hóa nông nghiệp liên hệ từ tác động của văn hóa đến việc ứng phó khác nhau của các nước đối với Covid 19 Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Thống kê lao động (HRF2006) 121 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Tiểu luận học phần cơ sở văn hóa Việt Nam | Học viện Hành chính Quốc gia
Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa văn hóa du mục với văn hóa nông nghiệp liên hệ từ tác động của văn hóa đến việc ứng phó khác nhau của các nước đối với Covid 19 Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Thống kê lao động (HRF2006) 121 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|50730876
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
PHÂN TÍCH SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA VĂN
HÓA DU MỤC VỚI VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP
LIÊN HỆ TỪ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN
VIỆC ỨNG PHÓ KHÁC NHAU CỦA CÁC NƯỚC ĐỐI VƠI COVID 19 Họ và tên : Nguyễn Thị Mỹ Linh
Mã số sinh viên : 2077610079 Ngành học : Công Tác Xã Hội
Khóa học : 2020 – 2024(K8) Hà Nội - 2021
Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa văn hóa du mục và văn hóa nông nghiệp qua
một số đặc trưng văn hóa. Hiện nay dịch Covid đang bùng phát mạnh mẽ ở các
quốc gia trên thế giới. Phân tích sự tác động của văn hóa tới việc ứng phó khác
nhau tại một số quốc gia trên thế giới.
Hiện nay tình hình dịch Covid 19 đang diễn ra hết sức phức tạp ở các quốc
gia trên thế giới, mỗi quốc gia đều có những hình thức và các loại hình
chống dịch khác nhau, vậy hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu về sự khác lOMoARcPSD|50730876
nhau giữa 2 loại hình văn hóa cơ bản này và liên hệ đến các biên pháp, cách
thức chống lại dịch bệnh của một số quốc gia trên thế giới nhé !
- Văn hóa du mục : Là loại hình văn hóa gốc chăn nuôi du mục là loại hình
văn hóa gốc hình thành ở phương Tây, bao gồm toàn bộ châu Âu, do điều
kiện khí hậu lạnh khô, địa hình củ yếu là thảo nguyên, xứ sở của những
đồng cỏ, thích hợp chăn nuội vì vậy nghề truyền thống của cư dân phương
Tây cổ xưa là chăn nuôi.
- Văn hóa nông nghiệp: Văn hóa nông nghiệp là văn hóa của sự kết hợp
chân chính giữa người với đất, là văn hóa của sự khai phát đất ruộng đi
cùng với sự khai phát tâm linh. Trong đó nông dân là lực lượng cốt cán và sĩ nhân là đầu não. lOMoARcPSD|50730876
*Sự khác nhau giữa hai loại hình văn hóa gốc và lí giải nguyên nhân.
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có nền văn hóa riêng của mình, đó là tiêu
chí quan trọng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Tuy nhiên, các
nền văn hóa của mỗi dân tộc dù phong phú và đa dạng đếm mấy cũng đều
có nguốn gốc xuất phát từ một trong hai loại hình văn hóa gốc là văn hóa
gốc chăn nuôi du mục và văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt. Giữa hai
loại hình văn hóa gốc này có sự khác nhau như sau:
•Về điều kiện tự nhiên và môi trường:
Loại hình văn hóa gốc chăn nuôi du mục là loại hình văn hóa gốc hình
thành ở phương Tây, bao gồm toàn bộ châu Âu, do điều kiện khí hậu lạnh
khô, địa hình củ yếu là thảo nguyên, xứ sở của những đồng cỏ, thích hợp
chăn nuội vì vậy nghề truyền thống của cư dân phương Tây cổ xưa là
chăn nuôi. Trong khi loại hình văn háo gốc nông nghiệp trồng trọt là nói
đến văn hóa phương Đông gồm Chấu Á và Châu Phi, điều kiện khí hậu
nóng ẩm, mưa nhiều, có những con sông lớn, những vùng đồng bằng trù
phú, phì nhiên thích hợp cho nghề trồng trọt phát triển. •Về đặc điểm: lOMoARcPSD|50730876
Loại hình văn hóa phương Tây do loại hình chăn nuối gia súc đòi hỏi phải
sống di cư, nay đây mai đó lối sống thích di chuyển, trọng động, hướng
ngoại. còn loại hình văn háo phương Đông, do nghề trồng trọt buộc con
người phải sống định cư, phải lo tạo dựng cuộc sống lâu dài, không thích
di chuyển, thích ổn định, trọng tĩnh, hướng nội.
Loại hình văn hóa phương tây vì luôn di chuyển nên cuộc sống của dân du
mục không phụ thuộc vào thiên nhiên, nảy sinh tâm lý coi thường thiên
nhiên và có tham vọng chinh phục, chế ngự tự nhiên. Trong khi loại hình
văn háo phương Đông, do nghề trồng trọt phụ thuộc vào thiên nhiên nên
cư dân rất tôn trọng và sùng bái thiên nhiên, với mong muốn sống hòa
hợp với thiên nhiên. Vì sống du cư nên tính gắng kết cộng đồng của dân
du mục không cao, đề cao tính cá nhân dẫn đến tâm lý ganh đua, cạnh
tranh, hiếu thắng, lối sống độc tôn, độc đoán trong tiếp nhận,cứng rắn
trong đối phó. Trong khi loại hình văn hóa phương Đông lại đề cao tính
cộng đồng do cuộc sống nông nghiệp, phụ thuộc vào tự nhiên, buộc cư
dân phải sống định cư, tính cộng đồng gắn kết, liên kết sức mạnh. Do
cuộc sống du cư nên cần đến sức mạnh để bảo vệ dân cư trong bộ tộc
chống lại sự xâm chiếm của các bộ tộc khác nên người đàn ông có vai trò
quan trọng, tư tượng trọng sức mạnh, trọng nam giới của loại hình văn
hóa phương Tây khác với loại hình văn hóa phương Đông lại trọng tình
nghĩa, trọng văn, trọng phụ nữ, vai trò của người phụ nữ được đề cao.
Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong gia đình, chăm lo vun vén cho
gia đình và làm các công việc đồng áng. Loại hình văn hóa phương Tây
thiên về tư duy phân tích, coi trọng vai trò của các yếu tố khách quan, nhề
chăn nuôi du mục đòi hỏi sự khẳng định vai trò cá nhân, đối tượng tiếp
xúc hành ngày là đàn gia súc. Còn loại hình van hóa phương Đông thì
thiên về tư duy tổng hợp – biện chứng, coi trọng các mối qua hệ, thiên về
kinh nghiệm chủ quan cảm tính hơn là coi trọng khách quan và khoa học
thực nghiệm do trồng trọt của cư dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trời, đất, nắng, mưa…
Loại hình văn hóa phương Tây có lối sống trọng lí, ứng xử theo nguyên
tắc, thói quen tôn trọng pháp luật khác với loại hình văn hóa phương
Đông do cuộc sống cộng đồng, gắn kết với nhau nên sống trọng tình, thái
độ ứng xử mềm dẻo, linh hoạt.
Vừa rồi là sự khác biệt đặc trưng của hai loại văn hóa gốc, mỗi loại hình
văn hóa trên đều có những điểm mạnh yếu riêng của chúng. lOMoARcPSD|50730876
- Tình hình Covid 19 đang diễn ra rất phức tạp, và rắc rối tại Việt Nam
cũng như toàn thế giới, cho đến thời điểm hiện tại thì số lượng người tử
vong đã lên đến 2.000.000 triệu người trên toàn thế giới. Mỗi một nước,
mỗi một quốc gia đều có phương thức chống dịch riêng. Ví dụ như Việt
Nam đang áp dụng chị thị 17 giãn cách toàn xã hội cho Hà Nội và Hồ Chí
Minh cũng như một số tỉnh thành khác trong nước yêu cầu người dân phải
cách ly tập trung khi di chuyển từ vùng này qua vùng khác. Chủ trương
của Đảng và Nhà nước là “Hãy đứng yên khi Tổ Quốc cần”, người dân
chúng ta cũng rất chấp hành và áp dụng theo chỉ thị, để cùng đồng lòng
với Nhà nước chống dịch. Tuy nhiên có một số nước ở gần chúng ta
người dân của họ vẫn chưa ‘hiểu’ và ‘nắm rõ’ được mức nguy hiểm, báo
động của Covid 19. Họ vẫn nhởn nhơ ngoài đường, tập trung đông người
và không đeo khẩu trang cũng như các biện pháp phòng dịch. Nhà nước
Ấn Độ cũng ra sức cố gắng yêu cầu người dân giãn cách nhưng họ vẫn
tập trung để cầu nguyện tại Sông Hằng. Sau đây sẽ là những ví dụ cho
thấy sự chủ quan của người dân Ấn Độ. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu
kĩ và sâu hơn về tình hình dịch bệnh nhé.
- Theo như một bài đăng mà tôi tìm đọc được thì mọi người đều phải thốt
lên rằng là “Không Hiểu Kiểu Gì”
Thảm cảnh COVID-19 càn quét đất nước Ấn Độ mới xảy ra cách đây
chưa đầy 3 tháng, nhưng hôm nay, những đám đông lớn lại tụ tập bất chấp
các quy định chống dịch COVID-19 để tham gia lễ hội ở các ngôi đền tại
thành phố Varanasi, phía bắc Ấn Dộ
Một lần nữa bờ sông Hằng lại đông đúc những tín đồ, họ không đeo khẩu
trang dù thành phố này đang áp dụng lệnh phong tỏa đặc biệt nhằm hạn
chế tụ tập đông người trong tháng lễ. Các tín đồ dường như quên hẳn tình
trạng phong tỏa, và tỏ ra không sợ gì COVID-19.
Ông Shivansh – người dân Ấn Độ nói: "Đây là thành phố Varanasi, quê
hương của thần Shiva. Mọi người tới đây để cầu nguyện.
Chúng tôi được thần phù hộ, nên COVID-19 chẳng là gì hết".
Ông Prhalaj Pandey - Thầy tu: "Làm sao phải sợ COVID-19. Ai có thể vĩ
đại hơn thần Shiva. Chúng tôi được thần phù hộ". lOMoARcPSD|50730876 Theo VTV
- Ấn Độ là đất nước sùng bái Đạo và cũng là nước theo văn hóa du mục, mà
du mục ở đây là không ở yên một chỗ, nay đây mai đó họ sống không phụ
thuộc vào thiên nhiên hay bất kì một điều gì. Tâm lý chung của họ là coi
thường thiên nhiên và có tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên.
Đồng thời là họ cũng chăn nuôi gia súc nên đòi hỏi phải sống di cư, nay
đây mai đó lối sống thích di chuyển, hướng ngoại. Thế nên theo cách hiểu
của tôi để liên hệ lối sống văn hóa với dịch bệnh thì : khi dịch bệnh bùng
phát điều đầu tiên mà những người dân theo văn hóa du mục làm đó chính
là di tản, di dân về quê ở để tránh dịch, nhưng họ không hiểu được rằng vấn
đề rất nghiêm trọng đó chính là khi họ di dân như vậy thì sự lây nhiễm càng
tăng cao chứ không có dấu hiệu thuyên giảm. Và có một điều nữa là do bị
ảnh hưởng bởi lối sống di dân nên đôi khi họ sống khá thoáng và tâm lý
chung là “không sao” chủ quan nên dịch bệnh ngày càng lây nhiễm nhiều
hơn. Việc mà họ không đeo khẩu trang và vẫn vô tư tổ chức lễ hội ở sông
Hằng là việc cực kì nghiêm trọng và đáng bị lên án. Đối với bản thân tôi
nhìn thấy đa số khoảng 90% dân số Ấn Độ không hiểu được tầm quan trọng
của dịch bệnh. Khi mà quan chức nhà nước của họ đã yêu cầu rất nhiều lần lOMoARcPSD|50730876
đề nghị người dân giãn cách nhưng họ đều không thực hiện và đất nước đó
ngày ngày số lượng tử vong càng cao hơn.
Không chỉ với Ấn Độ nói riêng mà toàn thế giới nói chung, các nước đều
đang chìm đắm trong thảm cảnh mà Covid 19 gây ra, nó không những ảnh
hưởng về mặt dân số, mà cả về kinh tế và con người đều đang bị chao đảo
vì dịch bệnh. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về dịch bệnh ngày hôm nay và
cùng tiếp tục phân tích.
Như các bạn có thể thấy số ca mắc COVID-19 trên thế giới tính đến chiều 5/8
- Cả thế giới có 201.874.335 ca mắc, trong đó 181.604.260 khỏi bệnh;
4.284.387 tử vong và 15.985.688 đang điều trị (95.056 ca diễn biến nặng).
- Trong ngày số ca mắc của thế giới tăng 227.208 ca, tử vong tăng 4.899 ca. lOMoARcPSD|50730876
- Châu Âu tăng 28.694 ca; Bắc Mỹ tăng 22.366 ca; Nam Mỹ tăng 698 ca;
châu Á tăng 171.786 ca; châu Phi tăng 2.604 ca; châu Đại Dương tăng 1.060 ca.
- Tại Đông Nam Á, trong ngày ghi nhận 93.278 ca, trong đó: Indonesia tăng
39.532 ca, Malaysia tăng 20.889 ca, Thái Lan tăng 21.379 ca, Philippines tăng
10.623 ca, Campuchia tăng 588 ca, Lào tăng 267 ca. – Theo VTV
- Trong số các nước đó thì có Việt Nam nước ta điển hình sống theo lối sống
văn hóa nông nghiệp, nghĩa là họ sống phụ thuộc vào thiên nhiên, họ rất
cần và sùng bái thiên nhiên, bởi họ trồng trọt nên có thiên nhiên họ mới có
lương thực sinh sống qua ngày, có thiên nhiên họ mới có điều kiện kinh tế.
Người dân sống theo lối văn hóa nông nghiệp rất tôn trọng thiên nhiên và
mong muốn được sống hòa hợp với thiên nhiên. Họ có cuộc sống cộng
đồng, gắn kết với nhau nên sống rất trọng tình, thái độ ứng xử mềm dẻo.
Theo như cách hiểu của tôi để liên hệ với dịch bệnh thì tôi hiểu rằng: Ở đâu
cũng có thiên nhiên nên những người dân sống theo văn hóa nông nghiệp ở
đâu họ cũng sinh sống và khai thác thiên nhiên được, và không có xu
hướng di dân, ở đâu họ cũng có thể ở yên được ở đó bởi vậy dịch bệnh họ
cũng không đi lang thang linh tinh nên dễ khoanh vùng được F0 F1 trong
cộng đồng hơn. Cũng như người dân cũng ý thức được tầm quan trọng của
dịch bệnh nên khi Nhà nước ban hành chỉ thị họ rất đồng tâm hiệp lực chấp
hành cùng nhà nước chống dịch.
- Để mà nói sâu hơn thì tôi nhận thấy Việt Nam là đất nước chông dịch cực
kì tốt. Với đợt dịch đầu tiên và đợt dịch thứ 2 đều không ghi nhận trường
hợp tử vong và số ca mắc trong ngày ở toàn quốc cũng chỉ đếm trên đầu
ngón tay. Đợt dịch thứ 3 cũng là một trong những đợt dịch rất bùng phát vì
qua hai đợt an toàn nên bản thân người dân có khuynh hướng hơi chủ quan
một chút. Tuy nhiên để mà nói đỉnh điểm nhất có lẽ là đợt dịch hiện tại. Có
quá nhiều chủng Virut biến đổi và hiện tại là Detal plus. Lượng số ca trong
ngày đã lên đến những con số cao ngút 7600 người một ngày. Thật sự đáng
buồn. Nhưng không vì thế mà Đảng và Nhà nước cũng như người dân
chậm lại. Tất cả mọi người đều cố gắng hết sức chống lại dịch bệnh bởi
“Chống dịch như chống giặc”. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là một
trong hai nơi trọng điểm Covid đang hoành hành. Nhà nước đưa ra Chỉ Thị
17. Yêu cầu toàn bộ người dân ‘Ai đang ở đâu ở yên đấy” để cùng với nhà
nước chống dịch. Chưa bao giờ tôi cảm thấy tờ “Giấy đi đường” và “Thẻ đi
chợ” lại quan trọng đến như vậy, cảm giác như đang được trở về thời bao lOMoARcPSD|50730876
cấp ngày xưa vậy. Qua mùa dịch này tôi nghĩ mọi người sẽ nhận ra rất
nhiều điều, với tôi điều tôi nhận ra đó chính là cần phải biết “trân trọng”.
Trân trọng ở đây là biết trân trọng tiền bạc khi mình có, để lúc khó khăn
như vậy có thể lấy ra tiêu xài, mua lương thực tích trữ cho gia đình. Trân
trọng những giây phút được sống, vui vẻ quây quần bên gia đinh, người
thân, bạn bè vì nếu như không cố gắng dập dịch biết đâu bạn sẽ là một
trong những người sắp tới được Virut “hỏi thăm” thì sao? Và nếu như sức
đề kháng kém bạn không qua khỏi bệnh? Trân trọng những giây phút được
rong chơi, nay đây mai đó. Nhưng quan trọng nhất đó chính là trân trọng
bản thân mình, cần giữ cho mình một sức khỏe dồi dào để chống lại bệnh
tật. Là một trong những Đoàn thanh niên được Ủy ban phường kêu gọi đi
chống dịch, cắm trực tại các chốt, tôi mới hiểu được nỗi vất vả của Đảng
và Nhà nước, các y bác sĩ những chiến sĩ áo trắng, các chú bộ đội, các chú
công an, các bác dân phòng đang “Oằn” mình ra chống dịch vất vả như thế
nào. Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên. Đúng là như vậy nên
chúng tôi cũng đang rất cố gắng để Việt Nam sẽ trở lại với diện mạo là một
đất nước tươi đẹp nói không với Covid. Việt Nam cũng đưa ra rất nhiều
các mức phạt đối với những người không nghiêm túc chấp hành các chỉ thị.
Ngay lúc này ý thức và trách nhiệm của ngưởi dân còn cao hơn giá “vàng”
Vì biến thể quá nhanh quá nguy hiểm, tốc độ lây lan chóng mặt nên có một
số F0 chưa tìm ra được nguồn lây. Chỉ thị 17 yêu cầu toàn bộ người dân
phải ở trong nhà, không ra ngoài khi không có lí do chính đáng và thích
hợp và những việc không cần thiết. Hà Nội cũng lập tất cả những chốt kiểm
xoát xe ra vào ở các cửa ngõ vào Thủ Đô. Nếu như không phải xe luồng
xanh, xe ưu tiên trở lương thực, thực phẩm thì tất cả đều phải “quay đầu”
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh cũng tạm thời đóng cửa, trừ siêu thị
và chuỗi thực phẩm nông sản, cửa hàng thuốc, thiết bị y tế, ngân hàng, kho
bạc..... Đối với các cơ sở hàng ăn tại chỗ cũng đóng cửa và dừng bán mang
về. Hà Nội và Thanh phố Hồ Chí Minh cũng yêu cầu toàn bộ Shipper tạm
nghỉ giao các mặt hàng không thiết yếu, chỉ trừ khi giao thực phẩm lương
thực cấp thiết nhưng phải có “giấy đi đường” và đi trong một khu vực để dễ
khoanh vùng khi có dịch. Việt Nam cũng yêu cầu các tỉnh, quận, huyện, tổ
chức tiêm Vacxin khẩn cấp cho toàn bộ người dân, tuy chưa có thuốc chữa
đặc trị nhưng Vacxin cũng khiến cho chúng ta có một chút kháng thể trong
cơ thể để ngăn ngừa Covid 19. Có lẻ điểm “nóng” ở hiện tại đang là Thành
phố Hồ Chí Minh với số ca nhiễm và tử vong ngày một cao. Người nhà của
tôi trong đó cũng khá đông, chú tôi có điện thoại ra và nói rằng giờ đến
giường bệnh và máy thở còn thiếu rất nhiều. Tuy có được miền Bắc cụ thể
là Bắc Giang chi viện toàn bộ máy thở với giường bệnh nhưng với số lượng
dân cư đông và biến thể lây lan trong không khí nên dịch vẫn còn đang rất
hoành hành ở các cửa ngõ. Nhưng với sức chiến đấu kiên cường và bền bỉ lOMoARcPSD|50730876
của Việt Nam thì tôi tin rằng Đất nước tôi sẽ sớm khoanh vùng và dập tắt được Covid 19.
- Chúng tôi ra đường vì các bạn. Vậy các bạn cũng hãy ở nhà vì chúng tôi
nhé ! Cầu mong cho dịch bệnh sớm qua đi để tất cả mọi thứ sẽ được về với
đúng quỹ đạo của nó để nước tôi ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Và
cũng mong cho các nhà khoa học và các y bác sĩ sớm tìm ra thuốc ngừa
Covid 19 để toàn thế giới sẽ được sống trong hạnh phúc chứ không phải là biển đau thương.
Bài làm của em đến đây là kết thúc, em cảm ơn cô đã đọc ạ !!!