Tiểu luận "Kết quả giao lưu giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Phương Tây trong truyền thống và hiện đại"

Tiểu luận môn Văn hóa "Việt Nam và hội nhập quốc tế" với đề tài: "Kết quả giao lưu giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Phương Tây trong truyền thống và hiện đại" của Phạm Xuân Vượng giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.





 !
! "#$%%
#&'
()*
+,
-./01,*234
/5*67/)* 
!"#$%&'
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
88
9:; <
( )*+,-./
-9= >
01//2/34561
7/34568349:
;<=>9./34561 ?
<@A3/34561 ?
;0@.BC/345615D/E<'.!.!'-.FG
;7/3/,.H,".@IJ(F/.@IJ(G
;;7/3/,.HK3F/.@IJ(/L3.@IJM
;7/3/,.H?M?
;;0@.BC/345615D/E<'.!.N//2,/."83
;;O>A35683E<'4P/2.3.!.N//2,/
;;;O>A35683/2.34PE<'.!.N//2,/
Q,#5/C/E1E,F/5D/RC.%561/2.3 ;
Q,#5-.S.! ;
;7/C/E1E 
;Q,#5/C/E1E,F/5D/CT19C/2.3.D/<' 
;Q,#5-.S.! 
;;7/C/E1E ?
9! ?@
=8"?A
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
9:;
9 BCDE2(*FG0./
683/2.3,U.!C/B3V.B1.!9E1..!/W4+/X5D/4#=KA3, .D
!B1.!9,8YTC4Z55683A3+.V/2.3,U,I[,#B3T3
.6.!"A34#=K)#=K,U.!3/-.1.\5<V/5683/2.3
84<V/,W./@E]&5D/1-5683I1,WE1..!/W54D<1'@.F
5683/=/]QE55683/2.3T^/-1Y&.N
._+ LI`]4Y._V.1aT\'/PY5D/=\T-+`+3/
5%_V/=/5LbY5683/2.3,U./@E.Y./@ET/@5.!'-T1/-
/1.!#5683./3.@/D/Y4EE&.PTC=bA39cV.1,W4/
TC=b5683/2.34.dB3/3456835D/E<'!.1F
A3C64#=K5683+.VYL..S5683A3/3456835D/
E<'V.,V4Se,35683/2.3'W.H."aI5S
=3B'd."
0/&.38/5-QBCA3/345683/L31A.WY&.3IdJ.QE
.!5<@A3L./@E]&5.!3,f/4/P5683'YgB3.!4=S./@E
T/@5683YQBC,F/5D/1TP4/PB3=3L.!3,f/'h,8YT/./W4Q
'.._V.Q,#B3.!A31//2.Yi7/34Y./@ET/@5683
.!TF/C."835V/QEBF.@/23'jk7/344d,/Il5D/./@E
T/@/2/P\Y,1/1L..S5@A3.,V/345683
'4V.5/24Tfm5 E./@.8/&E9QV.1I1B3./@.!94#
=K5683D/-,8n. '=\A3.!'-.F5683/2.3
I/&.3T/@..Q+oL.1.\4#=K,p.!3&.3\Id#
,1 .9Y4/Yg4/.PTC=bA39
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
-9=
?9?92H/*/I46/JDKLM7N*2DH
?9?9?9/JDKLM7N*23JK.6OP
1
!./4/2i-<LT//C/34Y./@ET/@5683.!4#=K/2.
3jY.Q.Li/34./@ET/@5683jqr4.!3./s,./@EQ.H1
AY5D/Z3,WJ/2.]C'!3I/8L8N/85683I1
3YpE3q./@E]&.!S./@E54+/sY'!3=ST/@,f/5-d.\5683=5D/
T3,"A3V.3'C3/A.W
2
!D@.Y/3456834B1.!9./@E]&Y.!3,f/Y4S3Y./@EQ5'W83
1/1.!#5683I13Y8.WqpIds+t,@=ST/@,f/5683A3u/A
.W.!LC4#=Ko.W-E<+/2.mSY/34568349
.\B32.!3,f/5683Y.6N=S/WT/@.4t3Yv/4t3Y.H,8C'
=/L"D/.&,w'u/-5683E1..!/W7/3456834"
=S.%./5E1..!/WA3u/V,%BF/3Y+.V
!B1.!9,8+/x!3=S/3.3YE3.!VY+t,@,VI&]I13Y456
83A3u/A.W8=ST/@,f/pId7/34561.!3/2../@ET/@
q./@E.o5C/T/@s561q34.!3./s>E",#Z3,UPYId8/3
4Y./@E]&561.9Id8./@ET/@561
#Z35-i./@ET/@561j,,3!3>VEyz{|./}}!36
Mk/@ET/@561,84=S./@E]&/L3L8N/I135-5683Y+
,8=/!3L=S.3',f/5-561q\]KY/3./@EY.+'s>.!u/8/@E
T/@5614B1.!9V.8N/3'V.1B3./@E]&.!S./@E54/P.o
5D/V.8I1Y./@E.oq.S'23'Tb.TVY.TV3'.HTVEQs-561
A38'
$/23'YI1//2./@ET/@561,B3/2,</C<k
/Q,R/Q*7N*2DH4B1.!9V.1I/./@E]&.!S./@E54/P.o5D/V.
V,%3'V.1I1q8pId8*.\s E.o/-3'm.-
5683A3V,%3'11'/@ET/@5618.W]C'!3._
,NI/.@Y.d/1Y..>Y5612.Q.Y.!TF/CT93'
1)P*\q;sY-<LT//C/34Y./@ET/@.!4#=K/2.3Y!N/
61
2'x#$<q;?si7/34Y./@ET/@5683.!TF/C."835V/QEBF.@/2
3'jY/26151..!/WY$5/2m.!#F/3$%mc/
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
b5D/1E,p.5-m.!#/@ET/@561n8.W'i=Fj5683Yi1E,p.j
561YTC .A3B1.!95t4,F/./5683Y595Q'/-I/n
I88.W.1T/L31E<.\/345./@ET/@561
?9?9S9TUV2O*202.*26/JDKLM7N*2DH
3
<=>I/.@4V.'@.FB3.!.!=SE1..!/WA3]UV/4/N/S.3',f/
',.&,w'3<T>/=S/3456835, .!3/L318+
.V8X.!9,V8B32"n/5D/3Y=3,84/+/x!3/L318+.V
p188.!9,VE1..!/W]UV/I13L.3',f/.!TC=b5683
A3V.BF/3#C>A3/-'@.FL}.4u/.N/Y4Q,3+"T/@
 .5.3'5,84L9,I[,#456/Y/2,/<=>I/.@4,V
4S,WN/.S/21.,V.!3,f/
RP1.,V.!3,f/I/.@g81.,V.!3,f/iE/I/.@jq.!3
,f/B.pY5Q.Ew.d/1s8.1,V,1IW,@/345683/@E]&5683
n8.W,./@.4QE.dB314/P2I1B32dYB32/
/3Yh/Y+X4D3'vY4d.%./.H.N/'P.A',@.N/!ff,/Y
.QEEL8N/.H1-5683I134/5D/3p=F3
8n4V.'@.FB3.!A3=S./@E]&5.!3,f/5683
?9?9<9TE2QEWJ6/JDKLM7N*2DH
7/3456835H34I@.BCA3.!3,f/Y5H34mTC.=S.!3,f/1/W
5Q'D/. '@.."B3.!A3/345683.!4#=K4/Y59=C] .Y.!3
,f/4V.,V4S.&,w'=SE1..!/WA34#=KYQ,#A3c15~_k
•N/.34d4dEC//P\55/@.4#=K4/N/b4/-5D/4#=KA3d
/2E5A3.!3,f/sY5•L4S4=C] .Y .4LE1./Y,W,.,
>V.,#3E<8 .,/3'Id .,/,F/5D/=SE1..!/W=3'Y,/-,8JEo
.V5=S>!VA3.!3,f/.d/•
8/1I1Y/345./@ET/@56834=S./@EQ5683D/T>/+.V
A.W
4
1.!9'4d4d,p.u/.VN/EC/]K4*.F.F/B32T/2\/L3'@.F
*X/U/*27.YQM0Z*6D[/U/*2\3/'@.F'4d8IC6'W8335! .
I8.1T/2..!V..S.W5683
8'@.F>/3/,'4'@.F/=/,@/3/,=3YL.m .A3
'@.F/=/ 'Idgp.+",@u/N/.3.>!^,84'@.FV/
3 1//2.q;GsY"83LT/@,f/4D.!,N/=Fm.!#BF.@5561Y
] .TC03UV/Y.!;
4 "83LT/@,f/4D.!,N/=Fm.!#BF.@55683Y1//2.Y] .TC
03UV/Y;GY.!;?
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
=/
$<L3YI@.BCA3=S.<.1/L33/'@.F'.N+/x!3._3/.!.1/k
?9 QM0Z*6D[/U/*2K]*H0^0_/I00/)MYQM0Z*X/U/*2
S9 3U`EX*62LV*6Ka**2JM^YQM0Z*6D[/U/*2Cb*Cb*0_V02.*2YQM0Z*X/U/*2
2DcERd,2J/*2[0EN*0e*2EWJYQM0Z*6D[/U/*29
9>E<+/2.1/,VA3.VN/A.WY=S./@EQ1'@.F/=/n8
3/+.W/2k
?9 `*6MYI*0/Q,*21*
S9 /Q,*21*7N*23J02fFX*6
c\,VA3=S./@EQ.!/34nI13
 g`0/Q,*21*FT*02Mb*S./@EQ,<."I/9>*Z3.<,F/4Ef
T/@.!/N/>.VN/A.W
; g`0/Q,*21*UH*60[D4=S./@EQ8=SI/W=1.A34m.!mY=S./@EQd
=1.'n8T3\k
0d./@EQ.TVJ44 'L/1.!#.mE.V
N/9
/@EQC2.F,U8=S=bE]@E4/._B3/2/1.!#A3
.VN/A.W
cdEv5T/@.WV.=F..SA35683.VN/I1TN/.V
N/A.W
.@YB32T/2\/L3'@.FV/=/5'@.F/=/,p.!3,g/v/5D/m
.VN/A.W4*X/K`EA3m8Y3'8/1I14TC=b5.!'-.F56
83A3.VN/./@EQ!P1/94#=KYTC=b5.!'-.FIdEC/4'@
.F ..T .T/@S5Q,VA3u/-5683.!Id/35.!.N//3
4d4d4=S5Q,VA31'@.FT .T/@5ICT/@/L31/FL5U1/1.
1/ICT/@E1..!/W,@\,V,8=e4.3',f/J.S.W5683 'YB'
4Q.Y4,f/Y .,f/
'3'Y&.3,UQ.\,!^./@ET/@5/3456834B'4Q.E1..!/W
A35683YB'4Q.. .'@A3,N/=FYV.".S/PA3N//2./
S9?9Q0hM56/JDKLM7N*23J7+/,2LT*6iY0_D*6_MYG*02Z*6
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
S9?9?9/J/FD[*0jFbM02QklmnEMZ/02Qklmm
683E<'+QET^3/,Nk.!'-/15.</!/3/
,'Y=S]QEA35683E<'D/J+H4/>\,V'1E4S53
./2E..N/5-m.!#A3DEI/@/2.3
€S] ./2A30/.d/1
0/.d/14V.1A,A3/P&3/15D/.!.,"U47/1$V/)3
cUH=36??V.=F.=Z3/,U5/2.3.!'-/1Y,@6?G4/8
.P1.=Z+g3]/d5/2.3Y5/2.!'-/1I}/2BC595 ,-
T .,%dLN1.,V.!'-/1A31/1=ZR%3./.!
5/Y0/.d/1,U+x+]QE5/2.3<4&@,VE
I/@.//2.38=S=3=&..!".!YQ./1.9=',%/5/1IdT,@
I/@E=3.90/.d/1,U8/-<V/,W.!>.u+S3./."N/+9
5Q'Y0/.d/1,UE1..!/W543.!'-=!V55683/2.33TF.@IJ.9
/23'0/.d/1,U8u,\5Lb.!]UV//2.35D/<?.!/2.m,%
€S!3,N/A3LFL
$QT1.@I•((1.!'-/1N/'R33Y‚Y1E=3.!'-/1./
/2.3.9I8I6pEEC/,"./P45 ,-dL9.@Y5D/=S8Ed.
4DA3/1=Zr4_]3+!_+_ƒ+_=5V.=F/1=ZI1Y,U+Xt.S)3./Y8Tf
=.P1+ Eo,W/./@/2.„5.\L,8,/4LFL$<
L3g=/-F.H,/W/2.R%YR%/2.Y/2.R%)3YN,8N/
/2.8.WLBFL+x+</-=5D/Ld.!D,89+xY+xD
PLFL',/-N/58,U8EE"! .4D.!5/2Ef
QE/1+o53+.!mA3N//2.34&T '/N0@.BC4/-.1Ew
T^LFL,U!3,N/5,@6?GI3T1mT^./@/2.,9.
NT1,"./P+z!_=..._3]41.f./,E1.Y=F,"./P!3'
?G?NT1',/47/3#T1
S!3,N/A3LFL,U.!>.V..FB3.!/&E.&,w'/2.3V/
QE5D/.@/D/
S9?9S/J/FD[*0j*oJEMZ/02Qklmmn6/pJ02Qklmm
'4/3/,1E,U]/@,D.35.!3V.TV1'3/.!#I1
J.H.!<,@,#3E<5._,83-5683E<',Q ..S
+5/2.3
€d.#
.N/,/W'>/2.3,U] ./24.1,d.#k$V/Y$C/gY
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
$@Y†S]QEI/.@.TC,U4.3',f/\6A3,d.#/2.3Y.H
d9,d.#!,/5D/\64.!.m.!#'W=3d9,d.#Q
,/5D/\6.!.I/.@d.</2E4m1,d.#E1..!/W3
858<=>5Q. ../P./@Y5D/1K3Y.!.5/<//C/.!mYd.'
D/Y1.4DY0dL5Q',d.#g4.!.5683m.!#B3
.!$V/.!>..!.m.!#A3Cdh<5]\RbI‡1.!o=>
m.VTV1'mB'-.S+,+S4P/L34g$V/GEFEN
]3/-+/.SYT/2..SY]'3."4P,%=VEAB'-d
h<YEAF=\RbI‡Y=>E1EY=>dmdh<Y=>'.@dh<
€7/3.d
 ./2/-2.F,N/3.d/2,/,N=b.Y,NTVY,N
IdF/4/-1.!.I3/.15D/,d.#.v3!3IbEd.dYEo5o5/2
'P>83.H</=C] .,@</./P.o!/3/,',U] ./2/-
.'@,N=b.5E<./2/3.d/2,/d.d5Q.C/Y]_.3]/0dL
5Q'Y/-,N,U,9.,pT/2.4,N'@.F/4/-]\kRb
I‡Y!I‡Y3I‡+/<;I/4,N.V,#3=FN.•I3/.d
12.F=d4Dk=d$%Y=d$QY=d1/R9Y=d%3/1..•
4DY=43,U'.!P1.'@=dY.!,88/-.'T^,"1'</D
NId,]'+S5,35.,V,N$V/$@qsY$
V/''Pq;s5$V//2R/Pqs
?
SE1..!/WA32.F/3
.d,U4.6N.!3,f/.</5/34./@E]&/L31,#3E<„.
TD,2=S/345D/.#.!NBF.@
€.>5/1+o
035d2.!>.I/@.\/@.@=5D/14*.'@.,,\Ym
.!#5]UV/A3-5683TC,#3/2',.W/2B3=S. ..@5T/@ .A3
@,V03KY/35=S9.1.!NFY15/2/P\5f/
TQ.4."4DE.!m.\.//2.3
D/2.F/1+oD/X5D/=15>E<',U8EE"/&E+.V.3.P
>!V."b.Y,./@E]&5D/1..>+A.=CY=3,84..>c1]m.
Truyền thống đạo học5D/4F/.+'.fE,U,Tf=.P4F/.+'E.m.
6
€6Y2.Q.
S+QEA3I/@.!&E<'YE/CY!E1.Yˆ,U4.3',f/! ./-+/2
5683/2.34=84U„AZ3/2.S5AZ3I3/=1
.!56]d/„B1.!9'Pd83A314/92.Q.
5 'x#CYSự tiếp biến văn hóa Việt Nam những năm đầu tiên thế kỉ XXY/E$@Y.!
6h<YVăn hóa Việt Nam với Phương Tây phần 2, )/2.q(._!_.s
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
 ./2/-9.\2.Q.D/E_!3YI#8/Y3,Q</.>A31E
/@E._,8Y=S./@E]&A3<',U4C'=/V..W4/D/k./W.'@./2
,/.\5FId8.!.!'-.F/2.3Y5D/.1Ew./PT/W+t,"
./W.'@.A3'x! 5/@.T^LFL5D/3,-!'2."')3‰3!
/-qMsY._=344.L./W.'@.A3$%R/W1ˆ
 .56]d/E<'n,U.P=STXfA3E.!<D/5D//-
L.1/C./PT/Wh/2Y$cpKY5D/LA,-m.,,-QE.D/
.!.<3.!D,8
/!3Y5/2/345D/dLE<'nI/@.H5S./@/2.8/-
T/W,V/-941.H53']Tdq=35sY3q3!_Y3‰sY
S9?9</J/FD[*0j?qr>n?q@r
€7/345D/5683d/@.
cV.,p,/W.!5/2/345683.N/I‡'4I/ 'Y/2.34.5/PA3
E_]UV/AZ3YP=S/345683/L3/2.351D]UV/AZ3
)/Pd51DdŠq.!D,'s,U,,w'
M
-..>.9AZ3
c1)P/5V1.13,U8C>B3.!.D/=SE1..!/W
A31/2.3Y/&E$%A.#.9!3,N,/,&,b+.V-p.
2.Q..91.1EwY56A3)/Pd,,8Q%/2..//2.
31=Z(3/I5=I'Yc74/I3Y51EwA3,U/=5I*
\N//2.1.1Ew56i/@.!35g3T9jYiR9/53j! .
,N/+/2.3'P@j
-/1+oYE.!+./3,Uf!353n,U.!3V.%4D
4S .4/!3/-,%5Q.A33] ./2>/-/3,9/2.3T&E
TP3Y 353!Y
1.!9/345./@ET/@56835D/34..S'2Y595Q'/2.3^
>.@A,VY,3/&E,aYJTC5Q5-/-/1.!#.F.,‹ELI@.BC.H
V/34'5t,9/L,@'3'5=e,E1.'<L3>.<43/
€7/345D/5683cŒ
/x3Y.H6?,@6M?Y/34/L35683/2.355683cŒY
IdEC/4/34.S/PY4=S/34aT\
!I//-Rb,U<TC
/,,V4QE5.HTD,/4PAZ3]UV/.9+/-35tg
/@.!35D/5mB'-/7ghD/=S3/.!#A3cŒY/345683,
./@V.1aT\4,/-.+x/W
7 !"FqsYCơ sở văn hóa Việt NamY] .TC7/1+oY.!;M
8 !"FqsYCơ sở văn hóa Việt NamY] .TC7/1+oY.!;M
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
-,N/=F.N'Y/-,%+X.!=/.A3N/+"+".!>PEf
T/@>/2.3T4Y.A4Y4gDT1Y.SEwcŒYI/@,N/=F
+.PEE&5,3+/!3Y.N/.!3cŒn,U.!>..!45D/
B"Ž_3=Y1=</Y
-2.Q.Y>/-3+"] ./2LUE/5!E/@E/A'@4
/@E/./4/2YEo5oTV1'B3\/2.3Vg3hX3,E1.
.!/W/-5.N/,/W,88,UI/@,/2CEfT/@<5D/N/+/2.
3
-/1+oY2.F/1+o,/,.f\._I/W,/4i/2,/
jA'@,>!3,W+11TVA3@,V.S+D/cV.=F5/2,/
8.WIW.P,@4/2,/"<Y/2,/R1I3A\Y
'!^V/3456835D/cŒ3.m .Tb.TVY/L,/-./P
S,8.3Id.WEAQ!^5/2/34'n,U34//-C>.m
S,@5D/,N/=F5683A3N/+/2.3Y,pT/2.4>I5S/-3
S9S9Q0hM56/JDKLM7N*23J7+/,2LT*6iY0_D*602s/2/I*F[/n0D.*EbM23J
!D6M?Y=S/345683/L3/2.35D/E<'5tgV./-I/
=SC>A35683/2.34PE<'"3] ./2C/,@
.QEIJA3.@IJY5D/=oE,fA3)/Pd5dŠY=S!3,N/A3/._!_..9D/
>!3V.]DD/k."83N5Q'/2.35E<'D/8.W
/345683B34/
S9S9?"*22LV*6EWJ7N*23J,2LT*6iYK)*/I0J40_D*602s/2/I*F[/
-,N/=FY/-4xV/A3E<',+QE5/2.37/1/Y
$344•__Y'4x.9Y!..>Y,pT/2.4>/D/.!`Y,U8=SB3.<
,@LV,%./W=FYLT .d.!]UV/IdI9.#V,%
)7R•YIdET/2.A.VY78EE".PV.]UV/T9,[Y.S+<
-2.Q.Y1.W4/D/,+QE5/2.3EYƒ‘RYƒ3EY
U8/-2=ZT/@.I@.E1}..!'-.FA3/2.35D/1.W4/
'$X')/Y/!3YV/35I/@.!&nT#C>/-I/
/-d/,]'._E1f,/WŠYI'D/2,/Y/2
'T/W/2!’>1.g33.!N/)3+3!IY)..__._!$V/Y
-/1+oY/-.!NBF.@,.4QE5D/1 ETQ.Ht/1,@,/Y
5D/,/W48<=>5Q. ./2,/Y<.!9.T^./@r5._
E1A3E<'L.!NBF.@f/TQ.8.WIW,@k.!N,/
rFqRysY!N,/ƒc(Y.!NBF.@r/2.qR($V/sY
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
S9S9S9"*22LV*6EWJ7N*23J/I0J4K)*,2LT*6iY0_D*602s/2/I*F[/
€QE5+
!=1i"83LT/@,f/4D.!,N/=Fm.!#55683
j,U,-QE
+/+5QEm4V.9.\/34/2.3,U5,3.S/2,N
/34'./1DE<'1DŠYr5,pT/2.4cŒV
,%N//2../$30‡5IC";.!/2N/q._o,/-.!3+=F$30‡s
/2.I/->,',3+YEE&5--Y4\3.f/pT/2.Y8V.8.!m.\
5+3! .,d,CY/-N/.!=F.3/35,88EmEA5
-5683$30‡-Em3E<'Y4&,"=S./@EQ'4.S'25-m
=1aT\5-./."'5Q'5-=3YD./@EQ'W+"=3.S
'2.HC3/Em31DE<'81m=1Tf++
=//2.3Y,/W94TfmEAD/•/2.3Yf/./@ .4
Tf“4T!/.qmEA$30‡sYTf_5_/qrsYRqRJsYz!3==
c+=q)/P/ŠsYrhYz+_35!Yr)rq”sˆ1Tf'.N,
BC4*T>/1/\11D.//2.3
€•.S
•.S/2.3'.!>Pf/./@5EfT/@<.!P.@/D/Y51D
E<'IdEC//42$3/86f/./@A3/2.3E>5T19,U
,dQ5,35.H,/W{]–!+/-DE<'Y1'P
5-86/2.3,U] ./2! ./-0dJ4+1I/-TA3.34QEPY
g8/-+N/E<'.4QE/-,"T@EE<'gT/@
. 186f/./@A3/2.3E>,W,35.S,<A3
R3,"Y5/2=S./@EQ'3.ma}E+N//2.3QE51D
'=3,8YV.=F,"T@E5LN/,U.!S./@E.!C//2w.S/2.
3>1DE<'5/2.3Tb.,"v/w.S/2.3Y—./@EQ—8
V.1=1.5=K3,f/8EXE5D/=>.mA3
€0/.@
'3'Y1=CEw/2.3] .Iw=31DE<''.!>P
EfT/@>1DT3.dA3/2E,#z“rY/2.38/-<
V/,W>!V] .Iw83=CEwD.3=31DzycV..#.!NI1
5dXB3.!/2.3&.!,8m4cŒh3/I5S',-8L
V,VN//2../D/4D5T-5LYI@.E5D/L,/-I/2Y<V/5
./'P5F8A31I5SYV.p../PT/WD.3] .Iw=3I
5S'4_.FIPYI/] .Iw/2.3.!?.1,"6
91//2.YToàn cầu hóa, những biến đổi lớn trong đời sống chính trị và văn hóaY.!;?
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
;;;=3cŒ,.Y;9yhY=31DŠICGG9yh


N.&,w'] .IwY.A3/2.3XL'2&3._
,3+"+"] ./2.!PT6A31/3,9E<'Y8EE"BCT19C
A3D.3,@TTl1DcV.=Fp.I1&.3,U] .Iw41'
8Y./@.T#Y+ooY+2.3'Y4/I/2Y,/2.KYd=CˆL.,V.</
.!P4V.E"Id.W./@A3./34568351=CEw,] .Iw
m4,/+/2V.5/}.A35683/2.3Y,<K56834/PB3,@
-56/4&3D3'5683Fd/2E
S./@EQ'4=S./@EQ.S'2Y.W/2.!m=1A31DE<
'5.!=S,1E\Y,g/v/A3N/+TC,#3,F/5D/L=CEwD.3
] .Iw
<9?921*Fd*27.6/5/,2H,FZ/7+/-5D0t*7N*23J/I0J4
<9?9?21*Fd*27G02`E0_[*6
W5/2TC.%5E1.'+/=C5683/2BC".._L'P.bk,/-.!3Y
=."Y..QEY/}E4/1+.\5683YLIŒ6Y.!/.\+2
=K+o.!.!9+/x14/92.Q.3'@.1=CEwT^5/2/}EY
/Y/9B3.!<C44/L.!d/.!N=/!3&3',
/4'P.bTC.%=FYZ34TC.%3'm.!,N/=FV,%/2
4/LV.4/9+/=C5683E/5Q..W,/4.dI/8.%./=F
,V.!d/.!N</8=/!3Y.,/-I/2.F. .8.%./
'/PY+,p.XA3+/=C5683E/5Q..W4.%./.!.!mDY,4.!'-
A'@T^,N.!'-/2,pT/2..!,/-I/2]UV/,d.#83Yd/2E
83/2,/Y,d.#83X5D/=S/34YV/QE.+/2h5Q'5 ,-TC.%5
E1.'+/=C5683E/5Q..Wg/-.%,
d.1/P\=."g3.m+.!C/Y3=YId,&.!kd
.1=."V.=F/2.5683+/3./PT/W>''P5-=K./Y%
/P54Q..o8.W=e .,/5Z5/x@Id38,/-.!3$/23'
oTV=K./,%=V+/5Idg/-N/8.WD,Y.f/A3
n,U] E]J.!P+D/M.f/
/2=."Y/P\1/2.5683E/5Q..W3..Anguyên tắc diễn
xướng3'5/2=."3+3Y+3Y.!'2fY.LY.oLA31+.V./W=F
.95t3..Anguyên tắc song ngữY.\dL‹,`A3A.W=1.!31
/2.5683,85dLEf.d
10 !"#$/-Y/2/P\/@4Ym=1d.<YTình hình xuất khẩu gạo của
Việt Nam hiện nay.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
11
!3EoA3,%T1+.V,38'<3/V.k_=F4/2,/-.!3D/
,'A3RC.6831+.V/2.3Y8.D/.!=F?+.V>/2.3
Idp.!3Eo.!'-.F%T1+.V>5X'RbY''PY'
3RVY'm.p.!3Eo.!'-.FA3+.V9FIP.HV.=F
,#3E<>/2.31/'PY2r. 'V.=F+.V./W=F,U,U
Id4/L,.!3Eo.!'-.F0dJ>TVEQ/D/.!`C. '.!3
Eo.!'-.F44u/.N/Y4Q3'CN/4D.f/<>V.=F</nId
 'p
12
1dL.!D'<3/V.k"4D1dL+.V./W=F,38'
<3/V.T>/,'4'@.F! .I8.!1Iv/3'C5D/LFLYV,%N/
TCLY,pT/2.4V.TVEQ4DE.!`/2.3/23'8]D=m/YId
g./@..35D/./@‹,`T>/4/m.!Db."V./L,W.Q4/5/2
=/I@
D.</832.Q.+.Vk14/92.Q..!'-.F
.%YlYC/4<YB3Y+3I#'4&=5T@.bYId8p! .
m.I1/CY .4I1/C.!`W.&.I1/C.9/-,<5#2.Q.,U'W,f/
E<.\]'+S./@.oYC/./@Y1.=I .!'-.FYT/@.%YlYC/
4<.I#8/E3T/319.\.!3.!mYEo.!3']35D/'P
.b1,/2YD425..!1.@22.!D,',U+'d=1.
5,&I@..,p.!Y./E1E2.Q.,p=b5,V,1A3+.V.3.@/D/
EC/IEoY/3
<9?9S9/5/,2H,
'P.!'-Y/1+o*.\TC.%+/=CT^1T/2E1E3Q.\A3
.QE.W515-/1.!#A3+/=CY/1+o*.\Y3./.".!1/2A31
5V,%5-5/2TC52+/=C
".<=>5Q. .k".5/2/P\YIC=1.5-+/=CY".<=>5Q.
 .Y%5F,WTC.%+/=C„=K+o8/2BCY./@.I/2%,".,8Y".
/25o3 .4%4S,WBC4*+/=C
6NT/2E1ETC52+/=Ck".6N64S.f\YBC4*D,F/
5D/+/=CY]UV/1d.1TC52Y.dB3E1.'53/.!gA3V,%,#3E<Y
/C/B'@.//L3TC.%+/=C5E1..!/WI/.@]UV/5]K4mI#E.N/L5/
E.!B1.!9TC52YI3/.1/1.!#+/=C
11 /Y+Y'<T/@+Y3/V..!3Eo.!'-.F
12 7<Y5/2BF/3/2.3Yd.1=F11dL+.V./W=F.!D
'<3/V.k/P\.!NE1dL1/03,3/>/2.3
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
<9S921*Fd*27.6/5/,2H,7+/7/IEhM5*6RH2O*25*2/I0J40+/,2LT*6iY
<9S9?921*Fd*27G02`E0_[*6
-.99BCT19C/2.3.D/<'Y/28L,/W=3,'
.!L1.\/2./A3/2.3
*Quảng bá hình ảnh đất nước qua các kênh thông tin chính thống
13
D/L9,3+/x!3]B3&.3.!V..@/D/,"'T/@,VY84e
.!&.3Id3/8.WEAQ5-=\A3.!'-.d$/2./Y5/2,".
8/2BCE<.\.d./m.FIP.!'-93'.!PIP
E1..3,F//{?./L</8I/-TY,pT/2.4L</.QE.!,d
I/-T=/=FcŒY”Y1EY\Y33+3Y4,/-, .D.3,34.F.5
"E1.'e<L3.!.<43/R>/4eY8.W. '!^Y+X4,#3'
oYI/-Tm4V."F/B3.!/L3TP.!5TP//@8/A3
I/-TY1/9A3I/WTY.1/,VA3I/-T4V..!LIP.d./B3
.!,F/5D/.@/D//!3YIdJ>C.!'-93'E1..3IW.!PY1
d.'.!'-.df/./@/_._._!3Yn,34.F.53/.!gBCT19C
/2.3"<5D/E<'5TTlBF.@5D/E<i,3/2.3"
<5D/.@/D/Y,3.@/D/"<5D//2.3j
*Ngoại giao văn hoá:
!V..QE/PB3Y//3683/2.3,U,p.L+ F,1/Q
C5-p.4*4QYm=15.!/WI3/.!.S./xA34Z5S.,V,F//
D/`'

/2]1,#,&5.d=F.5-p.4*4QYI1//2YV/YE<.\//3
5683,U/&E.!/WI3/.d.!.S./x%.N/Y.S./x//35683
.!V..QE/PB3nm4i.KT/WjI/W/2,W!&.!3LT/
==b<Y8EE".".,V//35683>/3/,./@E._
1.,V//35683,U,1TVYY,#3E<Y<B3,/+/2/2.
3>D/.!/WI3/>+/2!V5-,#3TY,3+5-,F/.YEE&5-V/
+Y9.\Y,U8EE"k
6NE.1Y.9L#Y=S/WT/@.Y./Q'4t3/L3mEA5
+/2.35D/1Dk
78EE",3B32/L3/2.35D/1D51.f\BF.@,/5
13'+S5CT1$9C/2.39.H/@4BCT1561A3!F.!TF/
C/23''x#$/Y.!
14 )*#$C/˜@!"#$<YEmV=CYNgoại giao văn hóa Việt Nam: Một thập niên
nhìn lại
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
/-=YT-5L
3/35B1.!99.4D/,F/.1/@4Y,F/.1.+/2
A3/2.3.!P."
,/-I/2.Q4/5/2.&,w'E.1.</Y,".Y+4#/L3/2.
35D/1D.!P.@/D/„,88E55/23=\-BF/3
*Vấn đề còn tồn đọng:
V.=F</5tg.%./.S.!I/-T38V=FTC,CY,#35#E1E4*
3f,#„.@2.!`/2.3=/!354D4P>D/LN/,,
.Y6,VY=1.4/8F/bI@.4v4`5D/, .DY8]D]3+"
%V/5L/1.!#5683/2.3Y/-N/Id8/,./@/2.YV.=F
I1.Qm8,V,/5D/4/mA3BF/3Y+.VRP,8Y.!
V,%N//2.3./D/5tg.%./V.TVEQS,3Y3p
.I/@5D/, .D&.39Q!’!^YV,%'4V.'@.F! .B3
.!,WBCT1561/2.3,@E<.'h5Q'Y",w'd.1BC
T1561/2.3V,%N/D/.//2.3Y^/L9YE1.'
TC=b5615.!'-.F+.VY.!,885/2+'.!9./@/2.,3.!>P@.
=\ E./@.5n43.C561/2.,@5D/E<'
<9S9S9/5/,2H,
15
C5D/2.3",3!3L/C/E1Eo.W,W8.W/C/B'@.L
5 ,-g.%,.!5/2BCT19C/2.3.D/E<'Y,pT/2.4.!
.N/I‡,w'd/2E83Y/2,/835V/QEBF.@
",w'd.1.!'-.dB31E<./2.!'-.d,/&YI@.
E=K+o1E<./2,/2.KT1,/Y]UV/Y,W/D/./21/1
.!#5683.!'-.FA3/2.3!3.@/D/
6N.!/WI3/5E1..!/W1.,V/345683.dB314x
V/Y=SI/256832.Q.5.!'-.Fb4/-5D/15X/-5+
.V'683Y"683/2.3Y1)xV/683h4#ˆ
$u.!V,%N//2.3>D/./@EQ.d./5=CEw56
83.H.!D_71//2.5)*#$C/˜@q/
/35683sY53/.!gA3I/-T>D/4! .4D.!B1.!9E1..15
.!'-T15683cV.p.Ym4Li5Q.35683j/2.!3IbE6
Yp.I14/4,F/.d&,p.XA3.!'-.d,/&
.!D95Q'YC5D",w'1m=1bI@.V
1571//2.Y)*#$C/˜@1i//35683<=>4*4QYI/
/2BF.@5\+oj] .TCm.!#$m$V/;;
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
,%YE1.'.!m.2Y./6=1.5,88E5dV]'+S, .
DY,%.N/,w'1.,V,.YT%/+a%4Sd
.15683,F//X5D/,8Y5/2E.15D/1D,W,.YT%/+a
./65683Y2.Q.Y,.1TV'Pd.!9,V3n,8V.
53/.!gB3.!.!5/2BCT19C/2.3.D/1DE<'
S./x//35683.!V..QE/PB3nm4i.KT/Wj
I/W/2,W!&.!3LT/==b<Y8EE".".,V/
/35683>/3/,./@E._
1.,V//35683",.S/2.dB35/2EfT/@56
83Y2.Q.B31.,V//3pB3.d./Y.!'-.dYV/
#YV/.C,Wu.!d.1,F//5//3A3, .D
/2.!/WI3/1.,V/345,F//5683Y.W.35+4#4d"=S
EF/Ep.e/L31<B3DYTVY51.f\,#3E<^
BCT1V.1.!/2.,W5.mS9C, .D/2.3.!B1.!9/34
56835D/1BF/3E<'
9!
9Y/345./@ET/@5683/L3/2.351-5683E<',U
C>4t35-/-p..!=F./-+/4#=KF/5D//2.3Y=S,dVA3
1DE<',%Z35D/5/25683/2.3#C>.<,F/4DY
.'/P.!B1.!9/345./@ET/@5683Y/2.3,Ub.4,WEXE5D/
."EŒ.o/2.3<4/L'P. .C683E<'n.3',f/
._.N//3Y&8V.,/W•E<'YC>A3/2.3,F/
5D/E<'J+/x!3.!?6.!>4/,'9YL.1,V'J4
2BC. .'@A3B1.!9."83SC>',F/5D//2.35E<
'Y+X./PS3'.mSYn8EE"4EE&-5683A31D.!P
.@/D/
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
'/PY.!B1.!9/34Y5tg/-5 ,-.%,.!5/2RC.%56
83/2.35CT19C/2.3.D/<'m595Q'Y"8L
/C/E1Eo.W,W8.W/345683V.1/2BC5tTC.%,L/1
.!#5683+.V
=8"
?9 6MYu*2d54vSwSwx^Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam những năm đầu tiên thế
kỉ XX^[/2(EgL,2[4MQ^0_9A
S9) MByEvSw?<x^Đề cương Những bài giảng giao lưu, tiếp biến trong lịch sử
Việt Nam^_Ls*6[/2(EN*2DH
<9g9_b*2d2M/G*vSwSSx^Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay,
/I*62/)*EyM2/Q*KLzE^2e*2UHE2{*602LT*6
>96MYu*2d2MD./vSw?Ax^Xây dựng và Quảng bá Hình ảnh Việt Nam - Nhìn
từ Chiến lược quảng bá văn hoá của Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay^0_9??>
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
r96MYu*2dLT*6vSw?rx^Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu
hóa và hội nhập quốc tế hiện nay^/I*N*2DH7.2H00_/|*^(E7/I*2e*20_d
MZE6/Jt2e/*2
}9=LT*62D*6^Văn hóa Việt Nam với Phương Tây phần 2, .*6/I0v*0~_*~0x
@92/2D*6^Nguy cơ biến dạng, mai một trang phục truyền thống^2i*Ci*
A9g9g9LT*6D.*vSw?qx^Công tác số hoá các ngôn ngữ dân tộc thiểu số
trước nguy cơ mai một: nghiên cứu trường hợp các ngôn ngữ Thái - Kađai ở Việt
Nam^2L7/I*hMZE6/J/I0J4
q92[42H//I0vSww}x^Toàn cầu hóa - Những biến đổi lớn trong đời sống chính
trị quốc tế và văn hoá,2.•M]0R5*2DJ2(Em€2X/
?w9_b* MZELz*6v?qqAx^Cơ sở văn hóa Việt Nam^2.•M]0R5*/HDCfE
??9g9B2d5/Q*ng9_b*2dLT*6vSwSwx^Ngoại giao văn hóa Việt
Nam: Một thập niên nhìn lại^[,E2eX*6U5*
?S9g9g92[42H//I0^2g9B2d5/Q*vSw?Sx^ Ngoại giao văn hóa
- Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng^2.•M]0R5*2e*20_dn
.*2E2e*2.X/
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI ---------------- TIỂU LUẬN
MÔN: VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TÊ
ĐỀ TÀI: KÊT QUẢ GIAO LƯU GIỮA VĂN HOÁ VIỆT NAM VÀ VĂN HOÁ
PHƯƠNG TÂY TRONG TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI
Họ Tên: Phạm Xuân Vượng - TTQT49-C1-1938 Lớp: TTQT49C1 Bài tập nhóm: 10
Giảng viên: T. S. Đào Ngọc Tuấn
T. S Trần Thị Hồng Thúy
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 3 I. Lý do chọn đề tài 3 B. NỘI DUNG 4
1.1. Khái niệm giao lưu văn hoá 4
1.1.1. Giao lưu văn hóa là gì? 4
1.1.2. Cơ sở hình thành giao lưu văn hoá 5
1.1.3. Cơ chế của giao lưu văn hoá 5
2.1. Kết quả giao lưu văn hoá với phương Tây trong truyền thống 6
2.1.1. Giai đoạn từ đầu thế kỉ XVI - cuối thế kỉ XIX 6
2.1.2. Giai đoạn từ nửa cuối thế kỉ XIX - giữa thế kỉ XX 7
2.1.3. Giai đoạn từ 1954 - 1975 9
2.2. Kết quả giao lưu văn hoá với phương Tây trong thời hiện đại - toàn cầu hóa 10
2.2.1. Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây lên Việt Nam trong thời hiện đại 10
2.2.2. Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam lên phương Tây trong thời hiện đại 11
3.1. Nhận định và giải pháp đối với Bảo tồn văn hoá Việt Nam 12
3.1.1. Nhận định về thực trạng 12 3.1.2. Giải pháp 13
3.2. Nhận định và giải pháp đối với Quảng bá hình ảnh Việt Nam tới Phương Tây 14
3.2.1. Nhận định về thực trạng 14 3.2.2. Giải pháp 15 C. KÊT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 A. MỞ ĐẦU I.
Lý do chọn đề tài
Văn hóa Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài cùng với lịch sử của đất nước.
Trong quá trình đó, bản lĩnh và văn hóa của dân tộc Việt Nam đã được khẳng định qua bao
thăng trầm của lịch sử. Lịch sử đã tạo ra nhiều thách thức và cơ hội cho văn hóa Việt Nam.
Đó là cơ hội để tiếp xúc với các nền văn hóa khác để phát triển và lớn mạnh hơn. Các yếu tố
văn hóa ngoại sinh xâm nhập vào văn hóa Việt Nam bằng nhiều cách, nhưng chúng thường
theo dấu chân những kẻ xâm lược, theo một cách cưỡng bức. Tuy nhiên, với sức bền dẻo dai
và nguồn gen nội sinh vững chắc, văn hóa Việt Nam đã tiếp thu, tiếp biến và truyền bá nhiều
giá trị văn hóa tinh hoa thế giới, làm phong phú thêm bản sắc của mình. Một cách để làm giàu
bản sắc văn hóa Việt Nam là thông qua giao lưu văn hóa với phương Tây. Trong thoáng chốc
của cả ngàn năm lịch sử văn hóa dân tộc, những thành tựu văn hóa của giao lưu văn hóa với
phương Tây như một động lực mạnh mẽ đưa văn hóa Việt Nam chuyển từ tầm cỡ khu vực sang quy mô toàn cầu.
Khi chúng ta nói về hậu quả của giao lưu văn hóa giữa các chủ thể, chúng ta không chỉ tập
trung vào cơ chế của những tiếp xúc và trao đổi liên văn hóa này, mà còn quan trọng là sự tiếp
biến văn hóa, hậu quả đối với các bên liên quan sau những trao đổi này. Do đó, bài tiểu luận
này tuân theo một nhận định quan trọng của TS. Phạm Thái Việt, “Giao lưu, tiếp biến văn hóa
trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay”: Giao lưu luôn đi kèm với tiếp
biến. Việc nghiên cứu, đánh giá những thành tựu và hạn chế của hoạt động giao lưu văn hóa
này là một việc làm bổ ích và cấp thiết. Nó giúp nhìn nhận một cách khách quan tiến trình lịch
sử văn hóa nước nhà. Điều đó cũng cho thấy sức mạnh của truyền thống văn hóa Việt Nam
khi chúng ta biết tận dụng những thách thức mà lịch sử đặt ra cho chúng ta chứ không chịu
đánh mất mình, ngược lại, còn làm giàu thêm bản sắc của mình.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 B. NỘI DUNG
1.1. Khái niệm giao lưu văn hoá
1.1.1. Giao lưu văn hóa là gì?
1Trong tài liệu “Đề cương những bài giảng giao lưu, tiếp biến văn hóa trong lịch sử Việt
Nam”, thuật ngữ “giao lưu - tiếp biến văn hóa” (Acculturation) được tiếp cận từ các nhà nhân
chủng học, với nghĩa để chỉ hiện tượng xảy ra khi có những nhóm người có văn hóa khác
nhau, gặp nhau (tiếp xúc trực tiếp và lâu dài), gây ra sự biến đổi về mô thức văn hóa so với
ban đầu của một hay cả hai chủ thể.
2Trước hết, giao lưu văn hóa là quá trình tiếp xúc, trao đổi, lựa chọn, tiếp nhận và chuyển hóa
các giá trị văn hóa khác nhau, có thể (hoặc không) dẫn đến sự biến đổi văn hóa của mỗi chủ
thể trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Về phương diện tích cực, giao lưu văn hóa là hình
thức quan hệ trao đổi văn hóa, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau, từ đó nảy
sinh những nhu cầu mới thúc đẩy mỗi nền văn hóa phát triển. Giao lưu văn hóa là nhu cầu cho
sự tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng quốc gia, dân tộc.
Trong quá trình đó diễn ra sự giao thoa, pha trộn, dẫn đến độ khúc xạ khác nhau, làm cho văn
hóa của mỗi chủ thể có sự biến đổi hoặc không. Giao lưu văn hoá tạo ra hiện tượng tiếp biến
(tiếp thụ và cải biến) văn hoá (acculturation). Như ở phần định nghĩa đã nêu, không có giao
lưu, tiếp xúc văn hoá thì không có tiếp biến văn hoá.
Định nghĩa về “tiếp biến văn hoá” được đưa ra ở cuộc họp UNESCO châu Á tại Téhéran năm
1978: Tiếp biến văn hoá đó là sự tiếp xúc giữa những nhóm người khác nhau về văn hóa, do
đó sinh ra những sự thay đổi về văn hoá (ứng xử, giao tiếp, tư duy...) ở trong mỗi nhóm. Tiếp
biến văn hoá là quá trình một nhóm người hay một cá nhân qua tiếp xúc trực tiếp và liên tục
với một nhóm khác, tiếp thụ (tự nguyện hay bắt buộc, toàn bộ hay từng bộ phận) nền văn hoá của nhóm này.
Hiện nay, khái niệm tiếp biến văn hoá được quan niệm đơn giản hơn:
Tiếp biến văn hoá là quá trình một cá nhân khi tiếp xúc trực tiếp và liên tục với một
cộng đồng hay một cá nhân khác (có hoặc không có ý thức) hấp thụ nhiều hay ít nền
văn hóa của cộng đồng hay các cá nhân này. Tiếp biến văn hoá có thể xảy ra theo con
đường kinh tế, tôn giáo, tư tưởng, văn hoá nghệ thuật..., trong bối cảnh hoà bình hay
1 Lê Quý Đức (2013), Đề cương Những bài giảng giao lưu, tiếp biến trong lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Văn hoá.
2 Nguyễn Thị Hương (2015) “Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay”, Viện Văn hoá và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
gắn với áp đặt về chính trị. Tiếp biến văn hoá cũng có thể gây “sốc” văn hóa, “áp đặt”
văn hoá, nhưng bản chất của quá trình vẫn là đối thoại văn hóa, vì vậy nhiều khi cũng
khó có thể tách bạch giữa các phương thức giao lưu và tiếp biến văn hoá.
1.1.2. Cơ sở hình thành giao lưu văn hoá
3Cơ sở kinh tế là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của xã hội loài người. Sự thay đổi
này càng được thúc đẩy nhanh hơn bởi sự giao lưu văn hóa và đấu tranh giữa các nhóm dân
tộc có cùng trình độ có quan hệ gần gũi với nhau, sau đó lại diễn ra giữa các nhóm dân tộc
hoặc các nhóm có trình độ phát triển xã hội khác nhau. Những thay đổi trong bản sắc văn hóa
của một quốc gia chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Những nét lỗi thời, lạc hậu đang dần biến
mất và thay vào đó là những gì được khẳng định là văn minh, hiện đại. Cơ sở kinh tế là động
lực để con người thực hiện các hoạt động trao đổi.
Bên cạnh các hoạt động trao đổi kinh tế còn có các hoạt động trao đổi “phi kinh tế” (như trao
đổi quà tặng, vật phẩm tôn giáo) có tác động đáng kể đến giao lưu văn hóa. Tiếp xúc văn hóa
cũng có thể được thiết lập thông qua các liên hệ khác như quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại
giao,... Di cư, dù lớn hay nhỏ, luôn tồn tại từ thời nguyên thủy cho đến thời Trung cổ cổ đại,
tập hợp những nhóm người từ các nền văn hóa khác nhau lại với nhau hoặc sống cạnh nhau.
Đó cũng là một yếu tố quan trọng của sự tiếp xúc và trao đổi văn hóa.
1.1.3. Cơ chế của giao lưu văn hoá
Giao lưu văn hóa vừa là kết quả của trao đổi, vừa là chính bản thân sự trao đổi. Cách hiểu như
vậy mới thấy hết tầm quan trọng của giao lưu văn hóa trong lịch sử nhân loại, vì sản xuất, trao
đổi là một động lực thúc đẩy sự phát triển của lịch sử, như nhận định của Mác và Ăngghen :
"Người ta luôn luôn phải nghiên cứu và viết lịch sử loài người gắn liền với lịch sử của công
nghiệp và của trao đổi), và "Những lực lượng sản xuất, nhất là những phát minh, để đạt được
ở một địa phương có mất đi hay không mất đi đối với sự phát triển sau này, điều đó chỉ phụ
thuộc vào sự mở rộng của trao đổi thôi."
Nói cách khác, giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể.
4Quá trình này luôn luôn đặt mỗi tộc người phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố
nội sinh và yếu tố ngoại sinh; hai yếu tố này luôn có khả năng chuyển hóa cho nhau và rất
khó tách biệt trong một thực thể văn hóa.
Có yếu tố ở giai đoạn này là yếu tố ngoại sinh nhưng đến giai đoạn sau, những tính chất của
yếu tố ngoại sinh ấy không còn hoặc nhạt dần đến nỗi người ta tưởng rằng đó là yếu tố nội
3 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa - Những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế và văn hoá, Nhà
xuất bản Khoa học Xã hội, tr.284
4 Toàn cầu hóa - Những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế và văn hóa, Phạm Thái Việt, Nhà xuất bản
Khoa học Xã hội, 2006, tr.285
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 sinh.
Hơn nữa, kết quả của sự tương tác giữa hai yếu tố này thường diễn ra theo hai trạng thái:
1. Yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh
2. Có sự cộng hưởng lẫn nhau, yếu tố ngoại sinh dần dần trở thành yếu tố nội sinh
hoặc bị phai nhạt căn tính của yếu tố ngoại sinh.
Nhìn ở phương diện thái độ của tộc người chủ thể, sự tiếp nhận các yếu tố ngoại sinh cũng có hai dạng thể hiện:
1. Tự nguyện tiếp nhận
2. Tiếp nhận văn hóa thụ động
Mức độ của sự tiếp nhận trong giao lưu cũng khác nhau
1. Sự tiếp nhận đơn thuần: Sự tiếp nhận đơn thuần khi nhìn ở ý nghĩa tương đối là phổ
biến trong mọi người ở tộc người chủ thể
2. Sự tiếp nhận sáng tạo: là sự tiếp nhận có sự kiểm soát của lí trí. Và, sự tiếp nhận cô
sáng tạo này cũng có ba mức:
Không tiếp nhận toàn bộ mà chỉ chọn lọc lấy những giá trị thích hợp cho tộc người mình.
Tiếp nhận cả hệ thống nhưng đã có sự sắp xếp lại theo quan niệm giá trị của tộc người chủ thể
Mô phỏng và biến thể một số thành tựu của văn hóa tộc người khác bời tộc người chủ thể
Như thế, quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh đặt ra đòi hỏi với chính
tộc người chủ thể là nội lực của chính nó, hay nói cách khác là bản sắc và truyền thống văn
hóa của tộc người tiếp nhận. Trên cái nhìn lịch sử, bản sắc và truyền thống không phải là yếu
tố nhất thành bất biến. Sự vận động của mỗi nền văn hóa trong không gian và trong thời gian
luôn luôn là sự vận động của các yếu tố bất biến và khả biến giữa cái cố hữu vã cái cách tân.
Cái khả biến phát triển đến mức độ nào đó sẽ làm thay đổi chỉnh thực thể văn hóa ấy, như quy
luật, lượng đổi, chất đổi.
Ngày nay, chúng ta đã nhận thức được rằng tiếp biến và giao lưu văn hóa là quy luật phát triển
của văn hóa, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người hiện tại.
2.1. Kết quả giao lưu văn hóa với phương Tây trong Truyền thống
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
2.1.1. Giai đoạn từ đầu thế kỉ XVI - cuối thế kỉ XIX
Văn hóa phương Tây du nhập bằng hai con đường: truyền giáo và thương mại. Trong giai
đoạn này, sự xâm nhập của văn hóa phương Tây mới chỉ dừng lại ở mức độ gây áp lực và can
thiệp tạm thời vào nền chính trị của nhà nước phong kiến Việt Nam.
*Sự xuất hiện của Kitô giáo
Kitô giáo là một nhánh chủ đạo của Thiên chúa giáo với trung tâm đầu não là Giáo Hội La
Mã. Từ sau năm 1550 một số tu sĩ Đaminh đã vào Việt Nam truyền giáo, đến năm 1586 lại có
thêm các tu sĩ dòng Phanxicô vào Việt Nam, nhưng việc truyền giáo kém hiệu quả vì vấn đề
bất đồng ngôn ngữ. Nhờ các hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ Bồ Đào Nha tại Đàng trong
và Đàng ngoài, Kitô giáo đã dễ dàng xâm nhập vào Việt Nam hơn. Vào lúc mà chế độ phong
kiến tại Việt Nam có sự sa sút trầm trọng, Phật giáo thì suy đồi và Nho giáo không bàn đến
kiếp sau thì Kitô giáo đã có nhiều cơ hội để trở thành chỗ dựa tinh thần cho người dân. Vì
vậy, Kitô giáo đã phát triển và lan truyền sâu rộng vào văn hóa Việt Nam. Sau bốn thế kỉ thì
hiện nay Kitô giáo đã có chỗ đứng vững chắc trong xã hội Việt Nam với hơn 5 triệu tín đồ.
*Sự ra đời của chữ Quốc Ngữ
Hậu bán thế kỷ XVII các nhà truyền giáo người Tây Ban Nha, Ý, Pháp sang truyền giáo tại
Việt Nam thì khó khăn họ gặp phải đầu tiên là vấn đề ngôn ngữ. Vì thế, với sự góp công to
lớn của giáo sĩ Alexandre de Rhodes và một số giáo sĩ khác, họ đã dùng mẫu tự Latinh, có bổ
sung thêm các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt; và thứ chữ đó được gọi là chữ Quốc ngữ. Hơn
nữa họ còn soạn nhiều cuốn từ điển như Việt – Bồ, Bồ – Việt, Việt – Bồ – La, nhờ đó người
Việt có thể học chữ quốc ngữ dễ dàng hơn nhiều so với chữ Nôm trước đó. Vì dễ học, dễ nhớ
nên chữ Quốc ngữ ngày càng được nhiều người học và nó đã góp phần rất lớn trong việc phổ
cập giáo dục và nâng cao dân trí của người Việt Nam lúc bấy giờ. Kết quả là nhiều tác phẩm
bằng chữ Quốc ngữ đã ra đời và đến năm 1856 khoa báo chí bằng tiếng Việt được hình thành.
Tờ báo đầu tiên do Ernest Potteaux làm chánh tổng tài được phát hành, số đầu tiên ra ngày
15-01-1865. Tờ báo này được gọi là Gia Định báo
Sự ra đời của chữ Quốc Ngữ đã trở thành một nhân tố quan trọng giúp thúc đẩy Việt Nam hội nhập với thế giới
2.1.2 Giai đoạn từ nửa cuối thế kỉ XIX - giữa thế kỉ XX
Đây là giai đoạn Pháp đã xâm chiếm được nước ta và tạo ra một bộ máy cai trị khá hoàn
chỉnh từ trung ương đến địa phương và theo đó mang nền văn hóa phương Tây đậm chất thực dân vào Việt Nam *Đô thị
Vào thời điểm này ở Việt Nam đã xuất hiện hàng loạt các đô thị như: Hà Nội, Hải Phòng,
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Huế, Đà Nẵng. Sự xâm nhập kinh tế tư bản đã làm thay đổi chức năng của đô thị Việt Nam, từ
mô hình đô thị Trung đại với chức năng là trung tâm chính trị chuyển sang mô hình đô thị cận
đại với chức năng trung tâm kinh tế công thương nghiệp là chính. Các đô thị phát triển nhanh
chóng và có cơ sở vật chất tiên tiến, với các cửa hàng, trung tâm vui chơi giải trí, công ty
nước ngoài, nhà hát lớn,...Không những vậy đô thị còn là trung tâm văn hóa - chính trị quan
trọng. Hà Nội trở thành trung tâm chính trị của cả Đông Dương và xứ Bắc kỳ. Các trụ sở hành
chính thuộc bộ máy chính quyền thực dân được dựng lên giữa lòng Hà Nội 36 phố phường
xưa. Nhiều dinh thự, biệt thự,nhà xây cao tầng mọc lên đồ sộ như phủ Toàn quyền Đông
Dương, phủ Thống sứ Bắc kỳ, sở Tư pháp, sở Công chính Đông Dương, sở y tế Đông Dương. *Giao thông
Xuất hiện nhiều hệ thống đường giao thông hiện đại như đường sắt, đường bộ, đường hàng
không nối liền các trung tâm khai thác với đô thị tỏa ra khắp nông thôn, phục vụ cho việc
chuyên chở hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Trong giai đoạn này đã xuất hiện nhiều
tuyến đường sắt và phương tiện giao thông hiện đại như ô tô vận tải, xe taxi. Không những
vậy, nhiều con đường đã được hình thành đặc biệt là con đường huyết mạch nối liền 3 xứ: Bắc
kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ dài hơn 2.000 km gọi là đường thuộc địa số 1. Đường thuỷ khai thông
các hệ thống sông lớn: sông Hồng, sông Hậu, sông Thái Bình, sông Đồng Nai. Các tàu thuỷ
lớn, sà lan đã chạy trên các tuyến sông, trong đó có nhiều tàu chạy bằng đầu máy hơi nước.
Đường hàng không được xây dựng và đưa vào hoạt động như đường Hà Nội - Huế (1919), Hà
Nội - Tây Nguyên (1929) và Hà Nội - Điện Biên (1930)5. Sự phát triển của hệ thống giao
thông đã làm tăng cường trao đổi thương mại và giao lưu tiếp xúc giữa các địa phương; tạo
bước đệm cho sự giao lưu với thị trường quốc tế *Tư tưởng và giáo dục
Khoa học và công nghệ trở thành kiến thức chiếm ưu thế so với các lý thuyết đạo đức, chính
trị và xã hội của nền văn hóa bản địa. Việc này được thể hiện qua sự thất thế và biến mất của
chế độ Khoa cử, Nho gia và sự hình thành các trường Quốc học, các viện nghiên cứu và nổi
bật là tầng lớp trí thức tại Việt Nam
Với hệ thống giáo dục mới cùng với sách vở phương Tây đã góp phần giúp dân tộc ta thêm
mở rộng tầm mắt, được tiếp xúc với các tư tưởng dân chủ tư sản, sau đó là tư tưởng Mác xít.
Truyền thống đạo học với lối tư duy tổng hợp đã được bổ sung thêm lối tư duy phân tích. 6 *Văn học, nghệ thuật
Sự du nhập của kiến trúc phương Tây, phim ảnh, rạp hát,… đã làm thay đổi rất nhiều diện
mạo văn hóa Việt Nam như làn sóng lãng mạn; chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa khai sáng
trong văn xuôi; quá trình chuyên môn hóa của các loại hình nghệ thuật.
5 Nguyễn Thị Đảm, Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam những năm đầu tiên thế kỉ XX, Đại học Sư phạm Huế, tr.8
6 Dương Phong, Văn hóa Việt Nam với Phương Tây phần 2, Làng Việt (Internet)
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Xuất hiện nhiều hình thức nghệ thuật mới như opera, kịch nói,... mang đậm hơi thở của Pháp.
Tiếp theo đó, sự tiếp xúc của Phương Tây đã làm nảy sinh một thể loại mới: tiểu thuyết hiện
đại - thứ mà vốn không có trong truyền thống Việt Nam, với tác phẩm tiêu biểu dẫn đầu như
tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Tấn viết bằng chữ Quốc ngữ với nhan đề Truyện thầy Lazaro
Phiền (1887), theo sau là hàng loạt những tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh…
Chất văn xuôi phương Tây cũng đã tạo nên sự bùng nổ của phong trào Thơ mới với nhiều
những tác giả tiêu biểu như Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử,... với những chủ đề ít được đề cập tới trong thơ ca trước đó.
Ngoài ra, việc giao lưu với ngôn ngữ phương Tây cũng khiến cho từ vựng tiếng Việt có nhiều
biển động. Điền hình là các từ vay mượn như xà bông (savon), ga (gare,gaz),...
2.1.3 Giai đoạn từ 1954 - 1975
*Giao lưu với văn hóa Xô Viết
Một đặc điểm trong việc giao lưu văn hóa thời kỳ này là khi ấy, Việt Nam là thành viên của
phe xã hội chủ nghĩa, nên sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩa
như Liên Xô và các nước Đông Âu (trước đây) đã được đẩy mạnh.7 Về tư tưởng thì chủ nghĩa
Mác - Lênin và cuộc Cách mạng tháng 10 Nga đã có ảnh hưởng quan trọng tới sự phát triển
của cách mạng Việt Nam, giúp Hồ chủ tịch tìm ra con đường đi đúng đắn cho dân tộc. Về mặt
nghệ thuật thì các tác phẩm âm nhạc, văn học của Liên Xô được đón nhận nồng nhiệt tại Việt
Nam. Các nhạc sĩ như P.I.Tchaikovsky, M.Glinka,... và các nhạc phẩm của họ đã in sâu vào ký
ức người Việt. Các tác phẩm văn học như “Chiến tranh và hòa bình”, “Bình minh và mưa” rất
được người dân Việt Nam yêu mến”
Về giáo dục, phong trào du học tại Nga đã nổ ra và Nga cũng đã tạo ra một nguồn lớn nhân
lực chất lượng. Ngoài ra nhiều đồ vật của Nga xuất hiện ở nhiều gia đình Việt Nam như búp bê Nga, ấm Samovar,...
Quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa với Nga là hoàn toàn tự nguyện, vì vậy Việt Nam nằm
ở thế chủ động, được Nga giúp đỡ, chỉ bảo và nhận về nhiều giá trị tốt đẹp. Những kết quả từ
cuộc giao lưu này vẫn được gìn giữ đến ngày nay và sẽ được phát huy hơn nữa ở tương lai.
*Giao lưu với văn hóa Mỹ
Ở miễn Nam, từ năm 1954 đến năm 1975, giao lưu giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Mỹ,
không phải là giao lưu tự nhiên, mà là sự giao lưu cưỡng bức8.Trong khi miền Bắc đã cơ bản
giành được độc lập và từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân miền Nam vẫn còn
chiến tranh với Mỹ và chính quyền Sài Gòn. Dưới sự cai trị của Mỹ, giao lưu văn hóa được
tiến hành một cách cưỡng bức là điều hoàn toàn dễ hiểu.
7 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, tr.207
8 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, tr.207
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Về đời sống thường ngày, nhiều đồ dùng trong sinh hoạt của người Mỹ dần dần trở nên phổ
biến ở Việt Nam như bàn là, tủ lạnh, lò nướng bánh, thực phẩm Mỹ,... khiến cho đời sống
nhân dân thêm phong phú và đa dạng. Ngoài ra, thời trang Mỹ cũng đã trở thành trào lưu với quần jeans, áo sơ mi,...
Về nghệ thuật, ở miền Nam dần xuất hiện những hãng phim và rạp chiếu phim. Chủ yếu là
chiếu phim tài liệu, phục vụ cho bộ máy quan chức Việt Nam cộng hòa. Dù chưa được phát
triển nhiều vào thời điểm đó nhưng nó đã khiến điện ảnh phổ biến hơn với người dân Việt Nam.
Về giáo dục, hệ thống giáo dục đại học được tổ chức theo kiểu Mỹ được gọi là “Viện đại
học”. Chủ yếu được mở ra để dành cho các cán bộ của chế độ thực dân mới. Một số viện đại
học có thể kể tên đến là Viện đại học Cần Thơ, Viện đại học Bách khoa Thủ Đức,...
Tuy rằng cuộc giao lưu văn hóa với Mỹ mang tính chất bắt buộc, nhưng ngoài những điều tiêu
cực đó ta không thể phủ nhận rằng việc giao lưu này cũng đã mang lại nhiều ảnh hưởng tích
cực đến với đời sống văn hóa của người dân Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực miền Nam.
2.2. Kết quả giao lưu văn hóa với phương Tây trong thời hiện đại - toàn cầu hóa
Trước năm 1975, sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam với phương Tây vẫn còn một chiều khi
mà sự ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam lên phương Tây gần như chưa xuất hiện. Phải đến
thập kỉ 90 của thế kỉ XX, với sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, sự ra đời của internet thì mới
mở ra một xu hướng mới : toàn cầu hóa. Nhờ vậy mà Việt Nam và phương Tây mới có thể giao lưu văn hóa qua lại
2.2.1 Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây lên Việt Nam trong thời hiện đại
Về đời sống, nhiều lễ hội của phương Tây được du nhập vào Việt Nam như Giáng Sinh,
Halloween, ngày lễ tình nhân,...Trong tư tưởng, đặc biệt là ở giới trẻ, đã có sự quan tâm hơn
đến những cộng đồng thiểu số, những bất công trong xã hội như không kì thị cộng đồng
LGBTQ+, không phân biệt chủng tộc,... Góp phần tào nên một xã hội bình đẳng, tự do hơn.
Về nghệ thuật, các thể loại âm nhạc mới được du nhập vào Việt Nam như Pop, R&B, Rap,..
Đã có nhiều nghệ sĩ biết kết hợp các nét âm nhạc truyền thống của Việt Nam với các thể loại
này như Hoàng Thùy Linh,...Ngoài ra, hội họa và kiến trúc cũng bị ảnh hưởng nhiều khi mà
nhiều ngôi nhà được xây theo phong cách cổ điển Châu Âu, khuynh hướng hiện đại,.. Việc
này biểu hiện rõ ở các tòa nhà cao chọc trời như Landmark 81, Lotte Center Hà Nội,...
Về giáo dục, nhiều trường quốc tế được thành lập với các cấp bậc từ mẫu giáo đến đại học,
với ưu điểm là có cơ sở vật chất hiện đại, chương trình học hoàn toàn bằng tiếng Anh và theo
phong cách của phương Tây. Những trường quốc tế nổi bật có thể kể đến như: trường đại học
Anh Quốc (BUV), Trường đại học RMIT, trường quốc tế Anh Việt (BVIS Hà Nội),...
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
2.2.2. Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam lên phương Tây trong thời hiện đại *Nhập cư và du học
Trong sách “Toàn cầu hóa những biến đổi lớn trong đời sống chính trị và văn hóa9” đã đề cập
di dân và nhập cư chính là một hình thức giao lưu. Việt Nam đã và đang thực hiện con đường
giao lưu này tại các nước phương Tây như các nước châu Âu, Anh và đặc biệt là Mỹ. Cộng
đồng người Việt tại Hoa Kỳ vào khoảng gần 2 triệu người (theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ).
Việt kiều ở đây đa dạng, phong phú về ngành nghề, lứa tuổi. Đặc biệt, có một nhóm trí thức
và doanh nhân rất đông đảo, nhiều người trong số họ tham gia và đóng góp cho chính phủ và
nền văn hóa Hoa Kỳ. Về phía phương Tây, lúc đầu sự tiếp nhận này là tự nguyện về chính
sách nhưng cưỡng bức về tinh thần. Tuy vậy càng về sau, hướng tiếp nhận chuyển dần sang tự
nguyện từ cả hai phía. Các nước phương Tây có các chính sách học bổng dành cho du học
sinh Việt Nam, điển hình là học bổng chính phủ nước ngoài. Ở Việt Nam, nổi tiếng nhất là
học bổng Fulbright (Chính phủ Hoa Kỳ), học bổng Chevening (Anh), BTC (Bỉ), Erasmus
Mundus (Liên minh Châu Âu), ADS, Endeavour, ALA (Úc)… Các học bổng này thường được
quản lý bởi các Đại Sứ Quán các nước tại Việt Nam *Ẩm thực
Ẩm thực Việt Nam ngày càng trở nên nổi tiếng và phổ biến hơn trên thế giới, và các nước
phương Tây không phải ngoại lệ. Hai món ăn nổi tiếng của Việt Nam như phở và bánh mì đã
được công nhận và đưa vào từ điển Oxford. Ở nhiều nước phương Tây, các nhà hàng chuyên
về món ăn Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều. Không chỉ là do các kiều bào của ta lập nên, mà
còn có nhiều nhà hàng do người phương Tây thành lập. Nhiều đầu bếp phương Tây còn biến
tấu các món ăn nổi tiếng của Việt Nam như phở để đưa vào thực đơn nhà hàng của họ.
Ban đầu, việc sự tiếp nhận này mang tính cưỡng ép do người Việt Nam nhập cư vào các nước
này. Nhưng sau đó, một số đầu bếp và những người đã trực tiếp trải nghiệm ẩm thực Việt
Nam ở các nước phương Tây và Việt Nam bắt đầu học hỏi ẩm thực Việt Nam. , 'tiếp nhận' nó
một cách sáng tạo và sửa đổi nó cho phù hợp với sở thích của họ. *Kinh tế
Ngày nay, các sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang các nước phương Tây ngày càng trở nên
phổ biến ở các nước bạn. Sau thành công của hiệp định EVFTA, Việt Nam càng có nhiều cơ
hội để mở rộng xuất khẩu hàng hóa sản phẩm nước ta sang các nước EU. Một thị trường khác
vô cùng quan trọng mà Việt Nam chú trọng đó chính là Mỹ. Do hai khu vực này đều có những
cộng động người Việt tại nước ngoài lớn và bền vững, kết hợp với những điều kiện, cơ hội và
tài nguyên vốn có của các khu vực, một mặt hàng tiêu biểu mà nước ta xuất khẩu sang khu
vực này là gạo. Theo thống kê, kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam trong 5 tháng đầu năm
9 Phạm Thái Việt, Toàn cầu hóa, những biến đổi lớn trong đời sống chính trị và văn hóa, tr.285
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
2022 sang Mỹ đạt 9.883,42 nghìn USD, sang các nước châu Âu khoảng 6.611 nghìn USD10.
Nhờ thúc đẩy xuất khẩu, hạt gạo của Việt Nam cùng những câu chuyện mà chúng mang theo
đang dần dần xuất hiện trên bàn ăn của các gia đình phương Tây, góp phần quảng bá hình ảnh
của nước ta đến bạn bè các nước. Một số mặt hàng khác mà chúng ta đã xuất khẩu là máy
móc, thiết bị, dụng cụ, dệt may, linh kiện, điện tử, nông sản… Những hoạt động thương mại
trên là một phần không thể thiếu của hoạt giao lưu văn hóa và các sản phẩm được xuất khẩu
chính là đại diện cho một vài nét của văn hóa Việt Nam, đơn cử như văn hóa liên quan đến
nền văn minh lúa nước hay văn hóa gốc nông nghiệp.
Sự tiếp nhận này là sự tiếp nhận tự nguyện, thể hiện trong chính sách của các nước phương
Tây và trong sự đáp ứng, đòi hỏi của người dân bản địa đối với những sản phẩm mà nước ta xuất khẩu.
3.1. Nhận định và giải pháp đối với Bảo tồn văn hóa Việt Nam
3.1.1 Nhận định về thực trạng
Để việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa hiệu quả cần tuân theo những nguyên tắc: điều tra,
sưu tầm, thu thập, ghi chép lại các dạng thức văn hóa, những kỹ năng, tri thức do nghệ nhân
sử dụng trong trình diễn các loại hình nghệ thuật hay chế tác sản phẩm bằng việc ghi chép,
ghi âm, ghi hình. Và quan trọng hơn cả là lưu giữ trong môi trường sinh ra chúng - hay được
gọi là nguyên tắc bảo tồn sống, nghĩa là bảo tồn ngay chính trong đời sống cộng đồng. Việc
lưu giữ một loại hình di sản văn hóa phi vật thể được coi là thành công khi nó tồn tại sống
động trong môi trường nơi nó sinh ra, tạo điều kiện tốt nhất cho nó tồn tại.
Tuy nhiên, do đặc thù của di sản văn hóa phi vật thể là tồn tại trong trí nhớ, được lưu truyền
chủ yếu bằng con đường truyền miệng đặc biệt trong điều kiện xã hội đô thị hóa, công nghiệp
hóa hiện đại, đô thị hóa cùng với sự giao lưu, hội nhập toàn diện. Do vậy vấn đề bảo tồn và
phát huy di sản văn hóa phi vật thể còn nhiều tồn đọng.
Công tác nghiên cứu sưu tầm còn mang tính dàn trải, chưa sâu, không được chú trọng: Công
tác sưu tầm một số hiện tượng văn hóa dân gian tiêu biểu ở Tây Nguyên về sử thi, cồng
chiêng và luật tục có thể sẽ mất đi vĩnh viễn nếu không nhanh chóng điều tra. Hiện nay hàng
chục bộ sử thi đồ sộ dài hàng vạn câu không còn nhiều người có thể nhớ được, mà tuổi của họ
cũng đã xấp xỉ trên dưới 70 tuổi.
Việc sưu tầm, nghiên cứu các hiện tượng văn hóa phi vật thể chưa tuân thủ nguyên tắc diễn
xướng
hay việc sưu tầm ca dao, dân ca, truyện cổ, thành ngữ, tục ngữ của các dân tộc thiểu số
thì vẫn chưa tuân thủ nguyên tắc song ngữ, tức ngôn ngữ mẹ đẻ của chủ thể sáng tạo ra các
hiện tượng văn hóa đó và ngôn ngữ phổ thông
10 TS. Trần Thị Thu Hiền, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương, Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
11Trang phục của đồng bào các dân tộc đang có nguy cơ mai một: Theo số liệu điều tra mới
đây của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, có tới 40 trong số 54 dân tộc ở Việt Nam
không mặc trang phục truyền thống. Đồng bào các dân tộc ở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây
Nam Bộ,... ngày càng ít mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. Thống kê từ một số
địa phương ở Việt Nam như Thái Nguyên, Nghệ An cho thấy một số dân tộc thiểu số đã đã
không lưu giữ được trang phục truyền thống. Không chỉ ở bộ phận giới trẻ cảm thấy trang
phục truyền thống là lỗi thời, lạc hậu mà ngay cả người lớn tuổi hơn ở một số nơi cũng không mấy mặn mà.
12Các ngôn ngữ trước nguy cơ mai một: Phần lớn các ngôn ngữ dân tộc thiểu số đang có nguy
cơ mai một bởi đây là yếu tố rất khó tránh khỏi. Ngay cả với chữ Quốc ngữ, cộng đồng người
bản ngữ, đặc biệt là một bộ phận lớp trẻ Việt Nam hiện nay có xu hướng sính ngoại, không
còn thiết tha với tiếng mẹ đẻ bởi lợi ích trước mắt cần một ngoại ngữ để thuận lợi cho việc sinh kế.
Xu hướng thương mại hóa nghệ thuật dân tộc: Các loại hình nghệ thuật truyền thống như
tuồng, chèo, cải lương, quan họ, dân ca kịch ngày càng lún sâu vào bế tắc, không có hoặc rất
ít khán giả, nhất là khán giả trẻ. Để thu hút khán giả thì nhiều đơn vị nghệ thuật đã chuyển đổi
phương thức xây dựng tiết mục, cải tiến, cách tân sân khấu truyền thống, biến tuồng, chèo, cải
lương thành kịch nói pha bài ca. Các hình thức trang trí, phục trang ngày càng xa với nguyên
tắc cách điệu, ước lệ và tượng trưng mà các thế hệ nghệ nhân trước đây đã dày công sáng tạo
và đúc kết thành đặc trưng, thi pháp nghệ thuật đặc sắc và độc đáo của dân tộc ta mà thế giới
phải khâm phục, ngợi ca. 3.1.2. Giải pháp
Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản bằng các biện pháp như nâng cao nhận thức của
tập thể và cá nhân về giá trị của di sản, giáo dục ý thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cá
nhân và cộng đồng về việc bảo vệ di sản.
Đầu tư cho cơ sở vật chất: Đầu tư cho việc nghiên cứu, khảo sát về di sản,... Đầu tư cơ sở vật
chất, nguồn vốn để bảo tồn di sản; sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn đầu tư đó,... Đầu tư
cho nhiệm vụ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để quản lý di sản.
Tăng cường biện pháp bảo vệ di sản: Cần tăng cường năng lực tổ chức, quản lý nhà nước đối
với di sản, xã hội hoá công tác bảo vệ, thông qua phát huy vai trò của cộng đồng địa phương,
giải quyết hài hoà giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội và xử lí kịp thời những vi
phạm trong quá trình bảo vệ, khai thác giá trị di sản.
11 Thi Phong, Nhân dân, Nguy cơ biến dạng, mai một trang phục truyền thống
12 PGS. TS. Vương Toàn, Thư viện quốc gia Việt Nam, Công tác số hoá các ngôn ngữ dân tộc thiểu số trước
nguy cơ mai một: nghiên cứu trường hợp các ngôn ngữ Thái - Kađai ở Việt Nam
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
3.2. Nhận định và giải pháp với việc quảng bá hình ảnh Việt Nam tới phương Tây
3.2.1. Nhận định về thực trạng
Về tình hình quảng bá hình ảnh Việt Nam tới Phương Tây, hiện có những điểm mạnh sau đây
trong những cách thức hiện tại của Việt Nam.
*Quảng bá hình ảnh đất nước qua các kênh thông tin chính thống
13Với những gì đang diễn ra xung quanh chúng ta trong một thế giới đầy biến động, có lẽ
trong chúng ta không ai có thể phủ nhận về sức mạnh của truyền thông. Hiện tại, việc đầu tư
có hiệu quả cho phương thức thông tin chính thống như kênh truyền hình VTV4 hay trên kênh
phát thanh đối ngoại VOV5 tại những nơi có kiều bào, đặc biệt là những nơi tập trung đông
kiều bào sinh sống như Mỹ, Úc, Pháp, Đức, Canada,... là điều mà đất nước ta đang làm tốt và
cần phát huy mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai. Bởi lẽ, có thể thấy rằng, dù là định cư hay
ngụ cư, kiều bào chính là một cầu nối quan trọng giữa bên trong và bên ngoài. Tiếng nói của
kiều bào, cái nhìn của kiểu bào, thái độ của kiều bào là một trong những kênh thông tin quan
trọng đối với thế giới. Ngoài ra, không chỉ ở mảng truyền hình hay phát thanh kể trên, các
công ty truyền thông nổi tiếng như Vietcetera,.. cũng đang làm tốt vai trò quảng bá hình ảnh
Việt nam gần hơn với phương Tây và bạn bè quốc tế với phương châm “đưa Việt Nam gần
hơn với thế giới, đưa thế giới gần hơn với Việt Nam.”
*Ngoại giao văn hoá:
Trong một thập niên qua, Ngoại giao Văn hóa Việt Nam đã đặt những dấu mốc đáng ghi nhận
cả về mặt lý luận, chính sách và triển khai trong thực tiễn của lĩnh vực hoạt động đối ngoại mới mẻ này.14
Việc xác định đúng và thông suốt về mặt lý luận, khái niệm, nội hàm, phương thức ngoại giao
văn hóa đã giúp triển khai thành công trong thực tiễn. Đồng thời, thực tiễn ngoại giao văn hóa
trong một thập niên qua cũng chính là “hàn thử biểu” kiểm nghiệm để rút ra những bài học
sâu sắc hơn, góp phần nâng tầm hoạt động ngoại giao văn hóa ở giai đoạn tiếp theo.
Các hoạt động ngoại giao văn hóa đã được các bộ, ngành, địa phương, cơ quan đại diện Việt
Nam ở nước ngoài triển khai ở diện rộng về địa bàn, đa dạng về đối tượng, phong phú về nội
dung, hình thức, đã góp phần:
Tăng cường hợp tác, tình hữu nghị, sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa Chính phủ và
nhân dân Việt Nam với các nước:
Góp phần đưa quan hệ giữa Việt Nam với các nước và các tổ chức quốc tế đi vào
13 Xây dựng và Quảng bá Hình ảnh Việt Nam - Nhìn từ Chiến lược quảng bá văn hoá của Trung Quốc trong bối
cảnh hiện nay - Nguyễn Thị Thu Hoài, tr. 114
14 TS. Lý Thị Hải Yến - TS. Trần Thị Hương, Tạp chí Cộng sản, Ngoại giao văn hóa Việt Nam: Một thập niên nhìn lại
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 chiều sâu, bền vững
Tham gia vào quá trình hình thành mạng lưới 30 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện
của Việt Nam trên toàn cầu
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư, du lịch giữa Việt
Nam với các nước trên thế giới; đóng góp vào việc nâng cao sức mạnh mềm quốc gia.
*Vấn đề còn tồn đọng:
Ở một số nơi vẫn còn tồn tại thực trạng kiều bào chưa có cuộc sống bảo đảm, địa vị pháp lý
chưa ổn định; thế hệ trẻ Việt Nam sinh ra và lớn lên ở nước ngoài - những người được đào
tạo, năng động, sáng tạo nhưng lại có mối gắn kết lỏng lẻo với đất nước, có xu hướng xa dần
nguồn cội và những giá trị văn hóa Việt Nam, nhiều người không nói được tiếng Việt, một số
khác thậm chí có hành động đi ngược với lợi ích của quốc gia, dân tộc. Bên cạnh đó, trong
cộng đồng người Việt nam tại nước ngoài vẫn còn tồn tại một bộ phận cực đoan, mang nặng
thành kiến với đất nước. Chúng ta nhìn nhận rõ rằng, cộng đồng này là một yếu tố rất quan
trọng để quảng bá văn hoá Việt Nam đến phương tây. Do vậy, cần đẩy mạnh công tác quảng
bá văn hoá Việt Nam cho cộng đồng người nước ngoài tại Việt Nam, nhằm giữ gìn, phát huy
bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc, trong đó có việc duy trì tiếng Việt đang trở nên hết
sức cấp thiết và cũng như lan toả văn hoá Việt đến với phương Tây. 3.2.2. Giải pháp
15Đảng và Nhà nước Việt Nam cần đưa ra những giải pháp cụ thể để có thể giải quyết những
vấn đề còn tồn đọng trong việc quảng bá hình ảnh Việt Nam tới phương Tây, đặc biệt là trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Cần đẩy mạnh công tác truyền thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, kết
hợp sử dụng các phương tiện điện tử như báo đài, mạng xã hội,... để giới thiệu các giá
trị văn hóa truyền thống của Việt Nam ra thế giới.
Tăng cường triển khai và phát triển các hoạt động giao lưu văn hóa thông qua các lễ
hội, sự kiện văn hóa - nghệ thuật và truyền thống gắn liền với các vùng miền và dân
tộc như Ngày Văn hóa, Tuần Văn hóa Việt Nam, các Lễ hội Văn hóa - Du lịch…
Hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tiếp nhận thông tin và sản phẩm văn
hóa từ trong nước. Theo PGS.TS. Phạm Thái Việt và ThS. Lý Thị Hải Yến (Ngoại
giao văn hóa), vai trò của kiều bào ở nước ngoài là rất lớn trong quá trình phát tán và
truyền bá văn hóa. Một mặt, họ chính là những “vật mang văn hóa” Việt ra khắp năm
châu, mặt khác họ lại là đối tượng công chúng đặc thù của truyền thông đại chúng
trong nước. Vì vậy, Đảng và Nhà nước cần đẩy mạnh các chính sách gắn kết cộng
15 PGS.TS. Phạm Thái Việt, ThS. Lý Thị Hải Yến - Sách “Ngoại giao văn hóa - Cơ sở lý luận, kinh
nghiệm quốc tế và ứng dụng” - Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính Hà Nội 2012.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
đồng, phát huy trí tuệ, tài năng sáng tạo và đóng góp vào công cuộc xây dựng đất
nước, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công
tác văn hóa đối ngoại. Cùng với đó, việc hợp tác với các nước để đào tạo, bồi dưỡng
tài năng văn hóa, nghệ thuật, đào tạo cán bộ chuyên môn trình độ cao cũng đóng một
vai trò quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh Việt Nam tới các nước phương Tây.
Thực tiễn ngoại giao văn hóa trong một thập niên qua cũng chính là “hàn thử biểu”
kiểm nghiệm để rút ra những bài học sâu sắc hơn, góp phần nâng tầm hoạt động ngoại
giao văn hóa ở giai đoạn tiếp theo.
Các hoạt động ngoại giao văn hóa cần được thực hiện thông qua việc phổ biến văn
hóa, nghệ thuật qua các hoạt động ngoại giao hoặc qua thông tin, truyền thông, hội
nghị, hội thảo để hỗ trợ cho công tác đối ngoại và ngoại giao của đất nước.
Việc triển khai các hoạt động giao lưu và đối ngoại văn hóa, thể thao và du lịch luôn cần sự
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước, bộ, ngành và các tổ chức địa phương nhằm
quảng bá một cách triệt để và tích cực hình ảnh đất nước Việt Nam trong quá trình giao lưu
văn hóa với các quốc gia phương Tây C. KÊT LUẬN
Nhìn chung, giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa Việt Nam và các nền văn hóa phương Tây đã
ảnh hưởng lẫn nhau về nhiều mặt trong suốt chiều dài lịch sử. Đối với Việt Nam, sự đô hộ của
các nước phương Tây đồng nghĩa với việc văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng tương đối lớn,
tuy nhiên trong quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa, Việt Nam đã chắt lọc để phù hợp với
thuần phong mỹ tục Việt Nam hơn là giữ nguyên tất cả. Văn hóa phương Tây cũng thay đổi
theo thời gian, nhưng chúng có một điểm chung. Ở phương Tây, ảnh hưởng của Việt Nam đối
với phương Tây chỉ diễn ra trong 50 năm trở lại đây. Nhìn chung, những tác động này chỉ là
hệ quả tất yếu của quá trình toàn cầu hóa. Sự ảnh hưởng này đối với Việt Nam và phương
Tây, dù tiêu cực hay tích cực, cũng góp phần làm phong phú nền văn hóa của các nước trên thế giới.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Tuy nhiên, trong quá trình giao lưu, vẫn còn nhiều vấn đề tồn đọng trong việc Bảo tồn văn
hóa Việt Nam và Quảng bá hình ảnh Việt Nam tới Phương Tây. Chính vì vậy, cần có những
giải pháp cụ thể để có thể giao lưu văn hóa một cách hiệu quả mà vẫn bảo tồn được những giá trị văn hóa dân tộc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Đảm (2020), Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam những năm đầu tiên thế
kỉ XX
, Đại học Sư phạm Huế, tr.8
2. Lê Quý Đức (2013), Đề cương Những bài giảng giao lưu, tiếp biến trong lịch sử
Việt Nam
, Trường Đại học Văn hoá
3. TS. Trần Thị Thu Hiền (2022), Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay,
Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương

4. Nguyễn Thị Thu Hoài (2018), Xây dựng và Quảng bá Hình ảnh Việt Nam - Nhìn
từ Chiến lược quảng bá văn hoá của Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay
, tr. 114
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
5. Nguyễn Thị Hương (2015), Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu
hóa và hội nhập quốc tế hiện nay
, Viện Văn hoá và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
6. Dương Phong, Văn hóa Việt Nam với Phương Tây phần 2, Làng Việt (Internet)
7. Thi Phong, Nguy cơ biến dạng, mai một trang phục truyền thống, Nhân dân
8. PGS. TS. Vương Toàn (2019), Công tác số hoá các ngôn ngữ dân tộc thiểu số
trước nguy cơ mai một: nghiên cứu trường hợp các ngôn ngữ Thái - Kađai ở Việt
Nam
, Thư viện quốc gia Việt Nam
9. Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa - Những biến đổi lớn trong đời sống chính
trị quốc tế và văn hoá,
Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
10. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục
11. TS. Lý Thị Hải Yến - TS. Trần Thị Hương (2020), Ngoại giao văn hóa Việt
Nam: Một thập niên nhìn lại
, Tạp chí Cộng sản
12. PGS.TS. Phạm Thái Việt, ThS. Lý Thị Hải Yến (2012), Ngoại giao văn hóa
- Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng
, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính Hà Nội
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)