Tiểu luận luật ngân hàng | Trường đại học Lao động - Xã hội

Tiểu luận luật ngân hàng | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA LUẬT
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN LUẬT NGÂN HÀNG
Lớp tín chỉ: D16LK02
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021- 2022
Đề tài:
Đánh giá quy định về bảo vệ quyền lợi người vay qua một vụ việc
tranh chấp thực tế và đưa ra nhận định pháp lý liên quan
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo
Số thứ tự trong danh sách lớp: 66
Mã SV: 1116080163
Ngày/tháng/năm sinh: 24/04/2002
Lớp niên chế: D16LK04
Họ và tên giảng viên: ThS. Nguyễn Mai Anh
HÀ NỘI - 2022
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………...1
NỘI DUNG ……………………………………………………………………….2
1. Tình huống tranh chấp thực tế ………………………………………………2
2. Tổng quan về quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng…………….......3
2.1 : Khái niệm bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng ……….....3
2.2 : Các quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng
………………………….4
2.2.1 :Quyền từ chối các yêu cầu không hợp của tổ chức tín dụng khi
kết, thực hiện thanh hợp đồng tín
dụng………………………….4
2.2.2 :Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không căn cứ
hoặc các vi phạm hợp đồng tín dụng của tổ chức tín
dụng………………….4
2.2.3 :Quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghĩa vụ giải ngân đúng thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng…………………………………………
4
2.2.4 : Quyền được trả nợ trước hạn …………………………………………
5
2.2.5 : Quyền điều chỉnh kỳ hạn vay nợ của bên vay……………………….5
2.2.6 Quyền được miễn, giảm lãi suất cho
vay……………………………….6
2.3 : Nội dung pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín
dụng ...6
2.4 : Sự cần thiết bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng …………
6
0
3. Đánh giá quy định về bảo vệ quyền lợi người vay qua một vụ việc tranh
chấp thực tế nêu ra đề mục 1
………………………………………………………7
4. Nhận định pháp liên quan …………………………………………………
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………12
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. HĐTD : Hợp đồng tín dụng
2. TCTD : Tổ chức tín dụng
3. NHNN : Ngân hàng nhà nước
1
NỘI DUNG
1. Tình huống tranh chấp thực tế
Nguyên đơn:
Ngân hàng TMCP Đ. Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Đình L,
chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị. Người đại diện theo ủy quyền: Ông
Mai Xuân T Giám đốc Khối QL&TCTTS (Theo Giấy ủy quyền số
10771/UQ-PVB ngày 10/6/2020) Ông Mai Xuân T ủy quyền cho Hồ
Việt H –Phó Giám đốc Khối QL&TCTTS (Theo Giấy ủy quyền số
5157/UQ-PVB ngày 30/3/2021), Nguyễn Thị Kim X,ôngHoàng Thế Q,
ông Nguyễn Văn P Thị Thúy H (Theo Giấy ủy quyền số
16825/UQ-PVB ngày 24/9/2020). Địa chỉ liên hệ: A2.1, đường 30/4,
phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, bà Hvà ông P
có mặt.
Bị đơn:
Ông Trần N, sinh năm 1999.Nơi ĐKHKTT: Thôn C,xã H,huyện Hòa
Vang, thành phố Đà Nẵng. Địa chỉ:Số 62 N, phường K, quận Cẩm Lệ,
thành phố Đà Nẵng, vắng mặt.
- Nội dung vụ án :
2
Theo đơn khởi kiện, trong quá trình tố tụng, đại diện theo ủy quyền của
nguyên đơn trình bày: Ngày 07/10/2019 Ngân hàng TMCP Đ - Chi nhánh
Đà Nẵng ông Trần N đã kết Hợp đồng cho vay số
240/2019/HĐTD/PVBCNĐN và Khế ước nhận nợ ngày 08/10/2019, số tiền
vay nhận nợ: 2.700.000.000 đồng (hai tỷ, bảy trăm triệu đồng chẵn), lãi
suất được ghi nhận tại khế ước nhận nợ, ngày dự kiến giải ngân:
08/10/2019. Hình thức rút vốn: chuyển khoản. Kỳ hạn trả nợ gốc: 01 tháng/
kỳ vào ngày 5 hàng tháng từ kỳ 1 đến kỳ 120 là 22.500.000 đồng/kỳ /tháng.
Ngày tr gốc đầu tiên 05/11/2019. Kỳ hạn trả nợ lãi: Vào ngày 05 hàng
tháng. Kỳ lãi đầu tiên được trả vào ngày 05/11/2019.
Tải sản để bảo đảm cho khoản vay là quyền sử dụng đất tài sản gắn liền
với đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ởtài
sản khác gắn liền với đất số CO 213884, số vào sổ cấp GCN CTs 171897
do Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng cấp ngày 17/10/2018
cho ông Trần T Phan Thị T chuyển nhượng cho ông Trần N ngày
27/02/2019 theo Hợp đồng thể chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền
với đất số 240/2019/HĐBĐ/PVBCNĐN ngày 07/10/2019.
Quá trình thực hiện hợp đồng, ông Trần Lê N đã trả cho Ngân hàng số tiền
286.716.498 đồng, trong đó nợ gốc 112.559.440 đồng nợ lãi
174.157.058 đồng. Ngày 01/04/2020, ông Trần Lê N có Giấy đề nghị hỗ trợ
do ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 với yêu cầu đề nghị Ngân hàng ân hạn
06 tháng tiền gốctiền lãi. Ngân hàng đã cấu nợ cho ông N theo Hợp
đồng sửa đổi, bổ sung Hợp | đồng vay số 01-240/2019/HĐTD/PVB-CNĐN
ngày 20/4/2020 văn bản sửa đổi | bổ sung Khế ước nhận nợ ngày
20/4/2020. Tuy nhiên, ông Trần N đã vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo
thỏa thuận kể từ kỳ trả nợ đầu tiên sau cơ cấu ngày 05/10/2020.
Ngân hàng đã gửi thông báo đề nghị khách hàng trả nợ vay nhưng ông Trần
Lê N vẫn không thực hiện nghĩa vụ.
vậy, Ngân hàng yêu cầu Tòa án giải quyết buộc ông Trần N phải
thanh toán cho Ngân hàng số tiền nợ tính đến ngày 13/4/2022
3.350.088.116 đồng (Ba tỷ, ba trăm năm mươi triệu, không trăm tám mươi
tám nghìn, một trăm mười sáu đồng), trong đó nợ gốc: 2.587.440.500 đồng,
3
nợ lãi, phạt chậm trả: 762.647.556 đồng phải thanh toán lãi phát sinh kể
từ ngày 14/4/2022 cho đến khi thanh toán xong hết nợ vay theo mức lãi suất
được thỏa thuận tại Hợp đồng cho vay số 240/2019/HĐTD/PVB-CNĐN
ngày 07/10/2019 và Khế ước nhận nợ ngày 08/10/2019.
Trường hợp ông Trần N không thực hiện nghĩa vụ trcho Ngân hàng
toản bộ số tiền nợ nêu trên vả lãi phát sinh thì đề nghị quan thi hành án
thẩm quyền xử tài sản đảm bảo theo Hợp đồng thế chấp quyền sử
dụng đất tài sản gắn liền với đất số 240/2019/HĐBĐ/PVB-CNĐN ngày
07/10/2019 để thu hồi nợ.
2. Tổng quan về quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng
2.1 : Khái niệm bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng
Khái niệm bảo vệ quyền vủa bên vay trong hợp đồng tín dụng là những
hoạt động của các quan, t chức thẩm quyền hoặc của chính bên
vay để giúp bên vay bảo vệ được các quyền vốn thuộc về mình. Góp
phần hạn chế những rủi ro họ thể gặp phải khi tranh chấp xảy
ra.
2.2 : Các quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng
Với cách người hưởng tín dụng, đồng thời con nợ trong quan
hệ tín dụng, bên vay có những quyền và nghĩa vụ cơ bản sau đây:
2.2.1 :Quyền từ chối các yêu cầu không hợp lí của tổ chức tín dụng khi kí
kết, thực hiện và thanh lý hợp đồng tín dụng.
Quyền năng này được pháp luật quy định nhằm tạo cho khách hàng
vay khả năng chống lại các yêu cầu rõ ràng là không hợp lí của tổ chức tín
dụng, có thể gây ra những bất lợi cho họ nếu buộc phải thoả mãn các yêu
cầu này. dụ, khách hàng vay quyền từ chối cung cấp các thông tin
về hoạt động kinh doanh của mình nhưng ràng không liên quan
đến việc sử dụng vốn và hoàn trả vốn vay cho tổ chức tín dụng...
2.2.2 :Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không căn cứ
hoặc các vi phạm hợp đồng tín dụng của tổ chức tín dụng.
4
Đây quyền năng pháp định, với mục tiêu nhằm bảo vệ lợi ích hợp
pháp cho khách hàng vay trước những hành vi không căn cứ hợp pháp
của tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, nếu pháp luật cho phép khách hàng vay
được quyền đệ đơn khiếu nại đối với tổ chức tín dụng nhận hồ sơ vay vốn,
chỉ do họ đã từ chối cho vay không căn cứ thì rõ ràng không hợp
lí, bởi lẽ như vậy nghĩa là pháp luật đã tước đi quyền năng cơ bản nhất của
người kinh doanh đó là quyền tự do kinh doanh, trong đó có quyền tự định
đoạt việc cho vay hay không đối với khách hàng. Với quy định này, nếu tổ
chức tín dụng muốn từ chối cho vay đối với một khách hàng thì họ bắt
buộc phải đưa ra các căn cứ hay lí do chính đáng để từ chối.
2.2.3 :Quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghĩa vụ giải ngân đúng thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng.
Quyền năng này của bên vay cũng chính nghĩa vụ của bên cho vay,
đều phát sinh trên sở các điều khoản của hợp đồng tín dụng. Do
quyền nàybên vay được yêu cầu bên cho vay trả tiền bồi thường thiệt
hại đã xảy ra cho nh, trong trường hợp bên cho vay không thực hiện
đúng nghĩa vụ giải ngân theo thoả thuận mà gây thiệt hại.
2.2.4 : Quyền được trả nợ trước hạn
Quyền được trả nợ trước hạnviệc bên vay trả số tiền mà bên vay đã
vay của các tổ chức tín dụng trước thời hạn theo quy định của hợp đồng
tín dụng Việc trả nợ trước hạn được quy định tại khoản 2 Điều 18 Thông.
39/2016/TT-NHNN Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận về:
việc trả nợ trước hạn” Theo đó, tổ chức tín dụng bên vay quyền.
thỏa thuận về mức phí phải trả trong trường hợp bên vay trả nợ trước hạn.
2.2.5 : Quyền điều chỉnh kỳ hạn vay nợ của bên vay
Theo quy định tại khoản 1 khoản Điều 19: “Tổ chức tín dụng xem
xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên cơ sở đề nghị của khách
hàng, khả năng tài chính của t chức tín dụng kết quả đánh giá khả
năng trả nợ của khách hàng, như sau:
+ Khách hàng không khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc
lãi tiền vay được tổ chức tín dụng đánh giákhả năng trả đầy
đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì
tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi
5
tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho
vay không thay đổi.
+ Việc cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện trước hoặc trong thời
hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ đã thỏa
thuận.”
+ Điều đó nghĩa khi khách hàng không khả năng trả nợ đúng
hạn được tổ chức tín dụng đánh giá khả năng trả đầy đủ nợ
theo kỳ hạn được điều chỉnh thì tổ chức tín dụng sẽ xem xét điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ cho bên vay.
+ Còn “Gia hạn nợ việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm
một khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay, vượt quá thời
hạn cho vay đã thoả thuận.”
+ Để đảm bảo được quyền lợi của bên vay khi đến kỳ hạn trả nợ
bên vay vẫn chưa đủ tiền để trả cho bên cho vay thì bên vay
quyền đề nghị tổ chức tín dụng gia hạn nợ cho mình. tùy từng
trường hợp mà tổ chức tín dụng sẽ ra quyết định chấp nhận hay
không chấp nhận đề nghị của bên vay. Nhưng sao, pháp luật tín
dụng vẫn tạo điều kiện cho bên vay trả nợ được thông qua quyền
được gia hạn nợ.
2.2.6 Quyền được miễn, giảm lãi suất cho vay
Trường hợp áp dụng lãi suất cho vay điều chỉnh, tổ chức tín dụng
khách hàng phải thỏa thuận nguyên tắc các yếu tố để xác định lãi suất
điều chỉnh, thời điểm điều chỉnh lãi suất cho vay. Trường hợp căn cứ các
yếu tố để xác định lãi suất điều chỉnh dẫn đến nhiều mức lãi suất cho
vay khác, thì tổ chức tín dụng áp dụng mức lãi suất cho vay thấp nhất”.
Theo đó, việc miễn, giảm lãi tiền vay được quy định tại khoản 4 Điều 21
Thông 39/2016/TT-NHNN: 4. Tổ chức tín dụng quyền quyết định
miễn, giảm lãi tiền vay, phí cho khách hàng theo quy định nội bộ của tổ
chức tín dụng”. Điều đó nghĩa việc miễn, giảm tiền lãi vay cho bên
vay sẽ được thực hiện theo quy định nội bộ của tổ chức tín dụng.
Pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng là hệ
thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,
6
điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa bên vay bên cho vay trong hợp
đồng tín dụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của bên vay.
2.3 : Nội dung pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín
dụng
- Khái niệm :Pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín
dụng hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa bên vay bên cho vay
trong hợp đồng tín dụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của
bên vay.
- Pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng nội
dung bản bao gồm các quy định về quyền nghĩa vụ của bên vay,
trách nhiệm của bên cho vay đối với bên vay khi tranh chấp xảy ra,
phương thức giải quyết tranh chấp và vai trò của Nhà nước trong việc bảo
vệ quyền và lợi ích của bên vay.
2.4 : Sự cần thiết bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng
- Bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng ý nghĩa rất
quan trọng bởi lẽ bên vay gồm nhiều đối tượng như nhân, doanh
nghiệp,… không hẳn ai cũng kiến thức tốt, am hiểu tường tận
những rủi ro pháp lý có thể xảy đến trong quá trình họ đi vay của tổ chức
tín dụng. Với danh nghĩa bên yếu thế hơn trong quan hệ hợp đồng
cụ thể là trong quan hệ vay tài sản, pháp luật bảo vệ quyền của bên vay ra
đời để “cứu cánh” cho bên vay trong những tình huống khó khăn nhất.
3. Đánh giá quy định về bảo vệ quyền lợi người vay qua một vụ việc tranh
chấp thực tế nêu ra ở đề mục 1
- Quyền từ chối các yêu cầu không hợp của tổ chức tín dụng khi kết,
thực hiện và thanh lý hợp đồng tín dụng :
Trong vụ việc tranh chấp hợp đồng tín dụng trên , ngân hàng không đưa
ra bất kì yêu cầu nào không hợp lý , với cương vị là một người vay chúng ta
nghĩa vụ tìm hiểu nội dung tối thiểu của hợp đồng vay tín dụng hình
thức , cách tính lãi suất , từ chối những đề nghị không hợp để bảo vệ
quyền lợi của bản thân .
Nhiều khiếu nại của người vay tiêu dùng cho rằng,
tại thời điểm ký kết hợp đồng vay tiêu dùng, nhân viên củac công ty tài
chính thường viện các lý do về thời gian, sếp gọi có việc nên ký gấp, lợi
7
dụng khung thời gian gần cuối ngày đtranh th giải ngân… để hối thúc
người tiêu ng nhanh chóng ký ít đngười vay tiêu dùng đọc, nghiên
cứu kỹ nội dung hợp đồng nênc nội dung vi suất vay, các khoản p
phạt tr nợ trước hạn không đúng với vấn của nhân viên khi vấn
cho kháchng. Sau khi kết hợp đồng , nhân vn từ chối giao bản hợp
đồng gốc để người tiêung lưu gihoặc không cho phép người vay tiêu
dùng sao chụp hợp đồng. Trong những trường hợp này, nhân viên tư vấn
thường lấy do phải chuyển hợp đồng về công ty đ lấy dấu, hẹn sẽ
chuyển theo đường bưa điện cho người vay sau. Khi người vay không
hợp đồng thì không cơ sđthực hiện buộc theo ý của các tổ chức
tín dụng .
- Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không căn cứ hoặc
các vi phạm hợp đồng tín dụng của tổ chức tín dụng :
Trong dụ thực tế nêu trên , tổ chức tín dụng cụ thể ngân hàng đã
thực hiện cho ông Trần N vay tín dụng , không vi phạm vào quyền của
người vay . Theo Điều 15 Luật Các tổ chức tín dụng quy định : Các tổ chức
tín dụngquyền tự chủ kinh doanh tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh
doanh của mình. Không một tổ chức, nhân nào được can thiệp trái pháp
luật vào quyền tự chủ kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng
có quyền từ chối yêu cầu cấp tín dụng, góp vốn, cung ứng các dịch vụ ngân
hàng, nếu thấy không đủ điều kiện, không hiệu quả, không phù hợp với
pháp luật. Trên thực tế , người vay phải tìm hiểu kỹ và xác định năng lực tài
chính của bản thân phối hợp với tổ chức tín dụng mình vay vốn . thể
thấy, phần lớn người vay tiêu dùng có tài chính hạn hẹp. Lãi suất quá cao sẽ
tạo áp lực cho họ khi hoàn trả tiền vay điều này sẽ dẫn đến tâm tránh
né, không hợp tác giải quyết tranh chấp với ngân hàng, quan tụng. Khitố
đó, lợi ích của các bên cũng bị xâm hại nghiêm trọng (kể cả đối với các tổ
chức tín dụng, do bên vay không hợp tác trả nợ). Trường hợp này,
nguyên nhân chủ yếu do các chức tín dụng phần thiếu trách nhiệmtổ
khi đánh giá năng lực của bên vay trưóc khi cho vay. vậy, nếu bên vay
tiêu dùng không khả năng hoàn trả tiền vay, lãi suất, pháp luật cần ấn
định mức lãi suất nợ quá hạn định phù hợp với thời gian có giới hạn, thaycố
8
cho phép bên cho vay được áp dụng lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi
suất cho vay trong hạn, theo mức lãi suất được duy trì cho đến khi trả hết nợ.
- Quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghĩa vụ giải ngân đúng thoả thuận
trong hợp đồng tín dụng :
Theo hợp đồng và những gì bản án viết ,ngân hàng đã thực hiện giải ngân
số tiền 2.700.000.000 với hình thức rút vốn chuyển khoản bên bị đơn
cũng đồng ý với nhữngnguyên đơn đã trình bày . Chứng tỏ ngân hàng đã
thữ hiện nghĩa vụ của mình theo đúng thỏa thuận . Tuy nhiên , trong thực tế
nghĩa vụ giải ngân của tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng nói riêng
không được thực hiện một cách đầy đủ biểu hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau người vay không phát hiện hoặc cho rằng mình đang cần vốn nên
sẵn sàng chấp nhận. Đây yếu tố dẫn đến tranh chấp trong quan hệ hợp
đồng tín dụng giữa hai bên.
- Quyền được trả nợ trước hạn :
vụ việc tranh tín dụng này xảy ra khi người vay không hoàn thành
nghĩa vụ trả nợ của bản thân đối với bên cho vay đây ngân hàng , nên
trong trnah chấp thực tế trên , người vay không dùng đến quyền được trả nợ
trước hạn của mình . Trong thực tế , việc này được quy định cụ thể tại điều
18 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng.
Hiện nay, hầu như các ngân hàng đều quy định về mức phạt do thanh
toán nợ trước hạn nhưng cách tính phí phạt khác nhau hoặc cũng những
ngân hàng có chính sách ưu đãi, thu hút khách hàng thì có thể không tính phí
phạt trả nợ trước hạn .
- Quyền điều chỉnh kỳ hạn vay nợ của bên vay :
Theo nội dung vụ án : ông Trần N Giấy đề nghị hỗ trợ do ảnh
hưởng từ dịch bệnh Covid-19 với yêu cầu đề nghị Ngân hàng ân hạn 06
tháng tiền gốc và tiền lãi. Ngân hàng đã cơ cấu nợ cho ông N theo Hợp đồng
sửa đổi, bổ sung Hợp | đồng vay số 01-240/2019/HĐTD/PVB-CNĐN ngày
20/4/2020 văn bản sửa đổi | bổ sung Khế ước nhận nợ ngày 20/4/2020 ,
cho thấy người vay đã sử dụng quyền của mình để điều chỉnh kỳ hạn vay nợ,
cụ thể ân hạn 06 tháng tiền gốc tiền lãi .Tại Thông 39/2016/TT-
NHNN về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng cũng quy định , tuy
9
nhiên không bắt buộc . vay không khả năng trả nợ Trường hợp bên
theo đúng thoả thuận ban đầu, nếu đủ điều kiện thì thể được ngân hàng
xem xét cho cấu lại thời hạn trả nợ, bao gồm hai cách gia hạn nợ
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ. một thời kỳ Ngân hàng Nhà nước quy định
khoản vay ngắn hạn chỉ được gia hạn tối đa bằng thời hạn cho vay; khoản
vay trung, dài hạn tối đa bằng ½ thời hạn cho vay. Như vậy, khoản vay 12
tháng thì được phép gia hạn thêm 12 tháng nữa, nhưng nếu khoản vay 13
tháng, thì chỉ được phép gia hạn thêm 6,5 tháng. Đến nay, các khoản nợ
được gia hạn nhiều lần, với thời hạn không bị hạn chế. Tuy nhiên, khi đó
khoản nợ sẽ bị đánh giá về khả năng rủi ro phải phân loại vào nhóm nợ
thích hợp để trích lập dự phòng.
- Quyền được miễn, giảm lãi suất cho vay :
Vụ việc được xét xử khi bị đơn vắng mặt đã được mời , chính thế
người vay tự tước đi quyền được thảo loại về việc miễn , giảm lãi suất cho
vay của ngân hàng . Trên thực tế , Thông 39/2016/TT-NHNN về hoạt
động cho vay của tổ chức tín dụng có quy định về lãi suất như sau: Bổ sung
quy định về nghĩa vụ trả lãi cho tiền lãi châ Žm trả, cụ thể: Trường hợp khách
hàng không trả đúng hạn tiền lãi, thì phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất
do TCTD khách hàng thỏa thuận nhưng không vượt quá 10%/năm tính
trên sốlãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả. Trường hợp khoản
nợ vay bị chuyển nợ quá hạn, thì khách hàng phải trả lãi trên phần dư nợ gốc
quá hạn tương ứng với thời gian chậm trả; lãi suất áp dụng do các bên thỏa
thuận nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn tại thời điểm
chuyển nợ quá hạn. Nợ gốc quá hạn gồm: Nợ gốc đến hạn không trả được;
và Nợ gốc chưa đến hạn bị chuyển sang đến hạn theo thỏa thuận do vi phạm
hợp đồng và khách hàng không trả được.
4. Nhận định pháp lý liên quan
- Bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng luônvấn đề được
quan tâm khi mà gần đây các vụ vi phạm ngày càng gia tăng. Hiện trạng này
đòi hỏi phải cách tiếp cận mới trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng,
trong đó việc hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của bên vay với
cách là chủ thể tiêu dùng đặc biệt, với trọng tâm là xây dựng cơ chế bảo đảm
10
sự cân bằng trong giao dịch dân sự giữa bên đi vay và bên cho vay, cụ thể là
giao kết hợp đồng tín dụng.
- Thực tế, hoạt động tín dụng tại Việt Nam thường được thực hiện dưới
dạng các khoản vay như: tiêu dùng, bổ sung nguồn vốn kinh doanh, vay
thanh toán tiền hàng,…Lợi thế này tạo cho bên vay có cơ hội tiếp cận nguồn
vốn sở hữu tài sản góp phần tạo sự tăng trưởng lợi nhuận cho các doanh
nghiệp nói riêng và thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, đi cùng sự
phát triển nhanh chóng hiệu quả của các lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, rất
nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng đã được ghi nhận
đang tạo ra rất nhiều bức xúc cho bên vay nói riêng và cho xã hội nói chung.
Phần lớn các hành vi dấu hiệu xâm phạm quyền bên vay trong hợp đồng
tín dụng tập trung vào những nội dung sau: Cung cấp thông tin không chính
xác, đầy đủ về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung ,hình thức câu
chữ trong hợp đồng rất khó đọc ,không cung cấp hợp đồng cho bên vay , vi
phạm nghĩa vụ giải ngân cho bên vay , không thông báo ràng mục đích
thu thập thông tin , tiết lộ thông tin của bên vay , tự ý thay đổi điều kiện hợp
đồng, quấy nhiễu, đe dọa để thu hồi nợ trước hạn , cách tính lãi suất mập mờ
.
- Hiện nay , nhàn nước đã ban hành nhiều thông , văn bản pháp luật
liên quan đến vấn đề vay tín dụng hay hợp đồng tín dụng , Như Luật các tổ
chức tín dụng năm 2010 sửa đổi năm 2017 , Thông 39/2016/TT-NHNN
về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng , Luật ngân hàng , Luật dân sự
2015 để bảo vệ quyền lợi người vay người cho vay . Người vay nên
trách nhiệm tìm hiểu kỹ quyền và nghĩa vụ của bản thân để tránh những vấn
đề sai lầm phát sinh trong hợp đồng tín dụng .
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Luật Ngân hàng , Trường Đại học Luật Nội , Nxb Công an
nhân dân, năm 2017
2. Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2017.
3. ‘Bản án số 12/2020/DS-ST’ – congbobanan.toaan.gov.vn
4. Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người đi vay trong quan hệ hợp đồng tín
dụng tiêu dùng’ – HocLuat.vn
5. Bảo vệ người vay trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các công ty tài
chính’ – lsvn.vn
6. Thông tư 39/2016/TT-NHNN về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng.
7. ‘Pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng’
tvugate.tvu.edu.vn
12
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN LUẬT NGÂN HÀNG
Lớp tín chỉ: D16LK02
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021- 2022 Đề tài:
Đánh giá quy định về bảo vệ quyền lợi người vay qua một vụ việc
tranh chấp thực tế và đưa ra nhận định pháp lý liên quan
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo
Số thứ tự trong danh sách lớp: 66 Mã SV: 1116080163
Ngày/tháng/năm sinh: 24/04/2002
Lớp niên chế: D16LK04
Họ và tên giảng viên: ThS. Nguyễn Mai Anh HÀ NỘI - 2022 1 MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………...1
NỘI DUNG ……………………………………………………………………….2
1. Tình huống tranh chấp thực tế ………………………………………………2
2. Tổng quan về quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng…………….......3
2.1 : Khái niệm bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng ……….....3
2.2 : Các quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng

………………………….4
2.2.1 :Quyền từ chối các yêu cầu không hợp lí của tổ chức tín dụng khi kí
kết, thực hiện và thanh lý hợp đồng tín
dụng………………………….4

2.2.2 :Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không có căn cứ
hoặc các vi phạm hợp đồng tín dụng của tổ chức tín
dụng………………….4

2.2.3 :Quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghĩa vụ giải ngân đúng thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng………………………………………… 4
2.2.4 : Quyền được trả nợ trước hạn ………………………………………… 5
2.2.5 : Quyền điều chỉnh kỳ hạn vay nợ của bên vay……………………….5 2.2.6 Quyền được miễn, giảm lãi suất cho
vay……………………………….6
2.3 : Nội dung pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng ...6
2.4 : Sự cần thiết bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng ………… 6 0
3. Đánh giá quy định về bảo vệ quyền lợi người vay qua một vụ việc tranh chấp thực tế nêu ra đề mục 1
………………………………………………………7
4. Nhận định pháp lý liên quan ………………………………………………… 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………12
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. HĐTD : Hợp đồng tín dụng
2. TCTD : Tổ chức tín dụng
3. NHNN : Ngân hàng nhà nước 1 NỘI DUNG
1. Tình huống tranh chấp thực tế Nguyên đơn:
Ngân hàng TMCP Đ. Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Đình L,
chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị. Người đại diện theo ủy quyền: Ông
Mai Xuân T – Giám đốc Khối QL&TCTTS (Theo Giấy ủy quyền số
10771/UQ-PVB ngày 10/6/2020) Ông Mai Xuân T ủy quyền cho bà Hồ
Việt H –Phó Giám đốc Khối QL&TCTTS (Theo Giấy ủy quyền số
5157/UQ-PVB ngày 30/3/2021), bà Nguyễn Thị Kim X,ôngHoàng Thế Q,
ông Nguyễn Văn P và bà Lê Thị Thúy H (Theo Giấy ủy quyền số
16825/UQ-PVB ngày 24/9/2020). Địa chỉ liên hệ: Lô A2.1, đường 30/4,
phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, bà Hvà ông P có mặt. Bị đơn:
Ông Trần Lê N, sinh năm 1999.Nơi ĐKHKTT: Thôn C,xã H,huyện Hòa
Vang, thành phố Đà Nẵng. Địa chỉ:Số 62 N, phường K, quận Cẩm Lệ,
thành phố Đà Nẵng, vắng mặt. - Nội dung vụ án : 2
Theo đơn khởi kiện, trong quá trình tố tụng, đại diện theo ủy quyền của
nguyên đơn trình bày: Ngày 07/10/2019 Ngân hàng TMCP Đ - Chi nhánh
Đà Nẵng và ông Trần Lê N đã ký kết Hợp đồng cho vay số
240/2019/HĐTD/PVBCNĐN và Khế ước nhận nợ ngày 08/10/2019, số tiền
vay và nhận nợ: 2.700.000.000 đồng (hai tỷ, bảy trăm triệu đồng chẵn), lãi
suất được ghi nhận tại khế ước nhận nợ, ngày dự kiến giải ngân:
08/10/2019. Hình thức rút vốn: chuyển khoản. Kỳ hạn trả nợ gốc: 01 tháng/
kỳ vào ngày 5 hàng tháng từ kỳ 1 đến kỳ 120 là 22.500.000 đồng/kỳ /tháng.
Ngày trả gốc đầu tiên 05/11/2019. Kỳ hạn trả nợ lãi: Vào ngày 05 hàng
tháng. Kỳ lãi đầu tiên được trả vào ngày 05/11/2019.
Tải sản để bảo đảm cho khoản vay là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền
với đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất số CO 213884, số vào sổ cấp GCN CTs 171897
do Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng cấp ngày 17/10/2018
cho ông Trần T và bà Phan Thị T chuyển nhượng cho ông Trần Lê N ngày
27/02/2019 theo Hợp đồng thể chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền
với đất số 240/2019/HĐBĐ/PVBCNĐN ngày 07/10/2019.
Quá trình thực hiện hợp đồng, ông Trần Lê N đã trả cho Ngân hàng số tiền
286.716.498 đồng, trong đó nợ gốc là 112.559.440 đồng và nợ lãi là
174.157.058 đồng. Ngày 01/04/2020, ông Trần Lê N có Giấy đề nghị hỗ trợ
do ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 với yêu cầu đề nghị Ngân hàng ân hạn
06 tháng tiền gốc và tiền lãi. Ngân hàng đã cơ cấu nợ cho ông N theo Hợp
đồng sửa đổi, bổ sung Hợp | đồng vay số 01-240/2019/HĐTD/PVB-CNĐN
ngày 20/4/2020 và văn bản sửa đổi | bổ sung Khế ước nhận nợ ngày
20/4/2020. Tuy nhiên, ông Trần Lê N đã vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo
thỏa thuận kể từ kỳ trả nợ đầu tiên sau cơ cấu ngày 05/10/2020.
Ngân hàng đã gửi thông báo đề nghị khách hàng trả nợ vay nhưng ông Trần
Lê N vẫn không thực hiện nghĩa vụ.
Vì vậy, Ngân hàng yêu cầu Tòa án giải quyết buộc ông Trần Lê N phải
thanh toán cho Ngân hàng số tiền nợ tính đến ngày 13/4/2022 là
3.350.088.116 đồng (Ba tỷ, ba trăm năm mươi triệu, không trăm tám mươi
tám nghìn, một trăm mười sáu đồng), trong đó nợ gốc: 2.587.440.500 đồng, 3
nợ lãi, phạt chậm trả: 762.647.556 đồng và phải thanh toán lãi phát sinh kể
từ ngày 14/4/2022 cho đến khi thanh toán xong hết nợ vay theo mức lãi suất
được thỏa thuận tại Hợp đồng cho vay số 240/2019/HĐTD/PVB-CNĐN
ngày 07/10/2019 và Khế ước nhận nợ ngày 08/10/2019.
Trường hợp ông Trần Lê N không thực hiện nghĩa vụ trả cho Ngân hàng
toản bộ số tiền nợ nêu trên vả lãi phát sinh thì đề nghị Cơ quan thi hành án
có thẩm quyền xử lý tài sản đảm bảo theo Hợp đồng thế chấp quyền sử
dụng đất và tài sản gắn liền với đất số 240/2019/HĐBĐ/PVB-CNĐN ngày
07/10/2019 để thu hồi nợ.
2. Tổng quan về quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng
2.1 : Khái niệm bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng
Khái niệm bảo vệ quyền vủa bên vay trong hợp đồng tín dụng là những
hoạt động của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc của chính bên
vay để giúp bên vay bảo vệ được các quyền vốn dĩ thuộc về mình. Góp
phần hạn chế những rủi ro mà họ có thể gặp phải khi có tranh chấp xảy ra.
2.2 : Các quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng
Với tư cách là người hưởng tín dụng, đồng thời là con nợ trong quan
hệ tín dụng, bên vay có những quyền và nghĩa vụ cơ bản sau đây:
2.2.1 :Quyền từ chối các yêu cầu không hợp lí của tổ chức tín dụng khi kí
kết, thực hiện và thanh lý hợp đồng tín dụng.
Quyền năng này được pháp luật quy định nhằm tạo cho khách hàng
vay khả năng chống lại các yêu cầu rõ ràng là không hợp lí của tổ chức tín
dụng, có thể gây ra những bất lợi cho họ nếu buộc phải thoả mãn các yêu
cầu này. Ví dụ, khách hàng vay có quyền từ chối cung cấp các thông tin
về hoạt động kinh doanh của mình nhưng rõ ràng là không liên quan gì
đến việc sử dụng vốn và hoàn trả vốn vay cho tổ chức tín dụng...
2.2.2 :Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không có căn cứ
hoặc các vi phạm hợp đồng tín dụng của tổ chức tín dụng. 4
Đây là quyền năng pháp định, với mục tiêu nhằm bảo vệ lợi ích hợp
pháp cho khách hàng vay trước những hành vi không có căn cứ hợp pháp
của tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, nếu pháp luật cho phép khách hàng vay
được quyền đệ đơn khiếu nại đối với tổ chức tín dụng nhận hồ sơ vay vốn,
chỉ vì lí do họ đã từ chối cho vay không có căn cứ thì rõ ràng không hợp
lí, bởi lẽ như vậy nghĩa là pháp luật đã tước đi quyền năng cơ bản nhất của
người kinh doanh đó là quyền tự do kinh doanh, trong đó có quyền tự định
đoạt việc cho vay hay không đối với khách hàng. Với quy định này, nếu tổ
chức tín dụng muốn từ chối cho vay đối với một khách hàng thì họ bắt
buộc phải đưa ra các căn cứ hay lí do chính đáng để từ chối.
2.2.3 :Quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghĩa vụ giải ngân đúng thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng.
Quyền năng này của bên vay cũng chính là nghĩa vụ của bên cho vay,
đều phát sinh trên cơ sở các điều khoản của hợp đồng tín dụng. Do có
quyền này mà bên vay được yêu cầu bên cho vay trả tiền bồi thường thiệt
hại đã xảy ra cho mình, trong trường hợp bên cho vay không thực hiện
đúng nghĩa vụ giải ngân theo thoả thuận mà gây thiệt hại.
2.2.4 : Quyền được trả nợ trước hạn
Quyền được trả nợ trước hạn là việc bên vay trả số tiền mà bên vay đã
vay của các tổ chức tín dụng trước thời hạn theo quy định của hợp đồng
tín dụng .Việc trả nợ trước hạn được quy định tại khoản 2 Điều 18 Thông
tư 39/2016/TT-NHNN: “Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về
việc trả nợ trước hạn”. Theo đó, tổ chức tín dụng và bên vay có quyền
thỏa thuận về mức phí phải trả trong trường hợp bên vay trả nợ trước hạn.
2.2.5 : Quyền điều chỉnh kỳ hạn vay nợ của bên vay
Theo quy định tại khoản 1 và khoản Điều 19: “Tổ chức tín dụng xem
xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên cơ sở đề nghị của khách
hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả
năng trả nợ của khách hàng, như sau:
+ Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc
lãi tiền vay và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy
đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì
tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi 5
tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi.
+ Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện trước hoặc trong thời
hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ đã thỏa thuận.”
+ Điều đó có nghĩa là khi khách hàng không có khả năng trả nợ đúng
hạn và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ
theo kỳ hạn được điều chỉnh thì tổ chức tín dụng sẽ xem xét điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ cho bên vay.
+ Còn “Gia hạn nợ là việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm
một khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay, vượt quá thời
hạn cho vay đã thoả thuận.”
+ Để đảm bảo được quyền lợi của bên vay khi đến kỳ hạn trả nợ mà
bên vay vẫn chưa có đủ tiền để trả cho bên cho vay thì bên vay có
quyền đề nghị tổ chức tín dụng gia hạn nợ cho mình. Và tùy từng
trường hợp mà tổ chức tín dụng sẽ ra quyết định có chấp nhận hay
không chấp nhận đề nghị của bên vay. Nhưng dù sao, pháp luật tín
dụng vẫn tạo điều kiện cho bên vay trả nợ được thông qua quyền được gia hạn nợ.
2.2.6 Quyền được miễn, giảm lãi suất cho vay
Trường hợp áp dụng lãi suất cho vay điều chỉnh, tổ chức tín dụng và
khách hàng phải thỏa thuận nguyên tắc và các yếu tố để xác định lãi suất
điều chỉnh, thời điểm điều chỉnh lãi suất cho vay. Trường hợp căn cứ các
yếu tố để xác định lãi suất điều chỉnh dẫn đến có nhiều mức lãi suất cho
vay khác, thì tổ chức tín dụng áp dụng mức lãi suất cho vay thấp nhất”.
Theo đó, việc miễn, giảm lãi tiền vay được quy định tại khoản 4 Điều 21
Thông tư 39/2016/TT-NHNN: “4. Tổ chức tín dụng có quyền quyết định
miễn, giảm lãi tiền vay, phí cho khách hàng theo quy định nội bộ của tổ
chức tín dụng”. Điều đó có nghĩa là việc miễn, giảm tiền lãi vay cho bên
vay sẽ được thực hiện theo quy định nội bộ của tổ chức tín dụng.
Pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng là hệ
thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, 6
điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa bên vay và bên cho vay trong hợp
đồng tín dụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của bên vay.
2.3 : Nội dung pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng
- Khái niệm :Pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín
dụng là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa bên vay và bên cho vay
trong hợp đồng tín dụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của bên vay.
- Pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng có nội
dung cơ bản bao gồm các quy định về quyền và nghĩa vụ của bên vay,
trách nhiệm của bên cho vay đối với bên vay khi có tranh chấp xảy ra,
phương thức giải quyết tranh chấp và vai trò của Nhà nước trong việc bảo
vệ quyền và lợi ích của bên vay.
2.4 : Sự cần thiết bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng
- Bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng có ý nghĩa rất
quan trọng bởi lẽ bên vay gồm nhiều đối tượng như cá nhân, doanh
nghiệp,… Và không hẳn ai cũng có kiến thức tốt, am hiểu tường tận
những rủi ro pháp lý có thể xảy đến trong quá trình họ đi vay của tổ chức
tín dụng. Với danh nghĩa là bên yếu thế hơn trong quan hệ hợp đồng mà
cụ thể là trong quan hệ vay tài sản, pháp luật bảo vệ quyền của bên vay ra
đời để “cứu cánh” cho bên vay trong những tình huống khó khăn nhất.
3. Đánh giá quy định về bảo vệ quyền lợi người vay qua một vụ việc tranh
chấp thực tế nêu ra ở đề mục 1
- Quyền từ chối các yêu cầu không hợp lí của tổ chức tín dụng khi kí kết,
thực hiện và thanh lý hợp đồng tín dụng :
Trong vụ việc tranh chấp hợp đồng tín dụng trên , ngân hàng không đưa
ra bất kì yêu cầu nào không hợp lý , với cương vị là một người vay chúng ta
cõ nghĩa vụ tìm hiểu nội dung tối thiểu của hợp đồng vay tín dụng và hình
thức , cách tính lãi suất , từ chối những đề nghị không hợp lý để bảo vệ
quyền lợi của bản thân . Nhiều khiếu nại của người vay tiêu dùng cho rằng,
tại thời điểm ký kết hợp đồng vay tiêu dùng, nhân viên của các công ty tài
chính thường viện các lý do về thời gian, sếp gọi có việc nên ký gấp, lợi 7
dụng khung thời gian gần cuối ngày để tranh thủ giải ngân… để hối thúc
người tiêu dùng nhanh chóng ký mà ít để người vay tiêu dùng đọc, nghiên
cứu kỹ nội dung hợp đồng nên các nội dung về lãi suất vay, các khoản phí
và phạt trả nợ trước hạn không đúng với tư vấn của nhân viên khi tư vấn
cho khách hàng. Sau khi ký kết hợp đồng , nhân viên từ chối giao bản hợp
đồng gốc để người tiêu dùng lưu giữ hoặc không cho phép người vay tiêu
dùng sao chụp hợp đồng. Trong những trường hợp này, nhân viên tư vấn
thường lấy lý do phải chuyển hợp đồng về công ty để lấy dấu, hẹn sẽ
chuyển theo đường bưa điện cho người vay sau. Khi người vay không có
hợp đồng thì không có cơ sở để thực hiện và buộc theo ý của các tổ chức tín dụng .
- Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không có căn cứ hoặc
các vi phạm hợp đồng tín dụng của tổ chức tín dụng :
Trong ví dụ thực tế nêu trên , tổ chức tín dụng cụ thể là ngân hàng đã
thực hiện cho ông Trần Lê N vay tín dụng , không vi phạm vào quyền của
người vay . Theo Điều 15 Luật Các tổ chức tín dụng quy định : Các tổ chức
tín dụng có quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh
doanh của mình. Không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp
luật vào quyền tự chủ kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng
có quyền từ chối yêu cầu cấp tín dụng, góp vốn, cung ứng các dịch vụ ngân
hàng, nếu thấy không đủ điều kiện, không có hiệu quả, không phù hợp với
pháp luật. Trên thực tế , người vay phải tìm hiểu kỹ và xác định năng lực tài
chính của bản thân và phối hợp với tổ chức tín dụng mình vay vốn . Có thể
thấy, phần lớn người vay tiêu dùng có tài chính hạn hẹp. Lãi suất quá cao sẽ
tạo áp lực cho họ khi hoàn trả tiền vay và điều này sẽ dẫn đến tâm lý tránh
né, không hợp tác giải quyết tranh chấp với ngân hàng, cơ quan t tụng. ố Khi
đó, lợi ích của các bên cũng bị xâm hại nghiêm trọng (kể cả đối với các tổ
chức tín dụng, vì lý do bên vay không hợp tác trả nợ). Trường hợp này,
nguyên nhân chủ yếu là do các tổ chức tín dụng có phần thiếu trách nhiệm
khi đánh giá năng lực của bên vay trưóc khi cho vay. Vì vậy, nếu bên vay
tiêu dùng không có khả năng hoàn trả tiền vay, lãi suất, pháp luật cần ấn
định mức lãi suất nợ quá hạn cố định phù hợp với thời gian có giới hạn, thay 8
vì cho phép bên cho vay được áp dụng lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi
suất cho vay trong hạn, theo mức lãi suất được duy trì cho đến khi trả hết nợ.
- Quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghĩa vụ giải ngân đúng thoả thuận
trong hợp đồng tín dụng :
Theo hợp đồng và những gì bản án viết ,ngân hàng đã thực hiện giải ngân
số tiền 2.700.000.000 với hình thức rút vốn là chuyển khoản và bên bị đơn
cũng đồng ý với những gì nguyên đơn đã trình bày . Chứng tỏ ngân hàng đã
thữ hiện nghĩa vụ của mình theo đúng thỏa thuận . Tuy nhiên , trong thực tế
nghĩa vụ giải ngân của tổ chức tín dụng nói chung và ngân hàng nói riêng
không được thực hiện một cách đầy đủ biểu hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau mà người vay không phát hiện hoặc cho rằng mình đang cần vốn nên
sẵn sàng chấp nhận. Đây là yếu tố dẫn đến tranh chấp trong quan hệ hợp
đồng tín dụng giữa hai bên.
- Quyền được trả nợ trước hạn :
Vì vụ việc tranh tín dụng này xảy ra khi người vay không hoàn thành
nghĩa vụ trả nợ của bản thân đối với bên cho vay ở đây là ngân hàng , nên
trong trnah chấp thực tế trên , người vay không dùng đến quyền được trả nợ
trước hạn của mình . Trong thực tế , việc này được quy định cụ thể tại điều
18 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng.
Hiện nay, hầu như các ngân hàng đều có quy định về mức phạt do thanh
toán nợ trước hạn nhưng cách tính phí phạt khác nhau hoặc cũng có những
ngân hàng có chính sách ưu đãi, thu hút khách hàng thì có thể không tính phí
phạt trả nợ trước hạn .
- Quyền điều chỉnh kỳ hạn vay nợ của bên vay :
Theo nội dung vụ án : ông Trần Lê N có Giấy đề nghị hỗ trợ do ảnh
hưởng từ dịch bệnh Covid-19 với yêu cầu đề nghị Ngân hàng ân hạn 06
tháng tiền gốc và tiền lãi. Ngân hàng đã cơ cấu nợ cho ông N theo Hợp đồng
sửa đổi, bổ sung Hợp | đồng vay số 01-240/2019/HĐTD/PVB-CNĐN ngày
20/4/2020 và văn bản sửa đổi | bổ sung Khế ước nhận nợ ngày 20/4/2020 ,
cho thấy người vay đã sử dụng quyền của mình để điều chỉnh kỳ hạn vay nợ,
cụ thể là ân hạn 06 tháng tiền gốc và tiền lãi .Tại Thông tư 39/2016/TT-
NHNN về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng cũng có quy định , tuy 9
nhiên là không bắt buộc . Trường hợp bên vay không có khả năng trả nợ
theo đúng thoả thuận ban đầu, nếu đủ điều kiện thì có thể được ngân hàng
xem xét cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ, bao gồm hai cách là gia hạn nợ và
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ. Có một thời kỳ Ngân hàng Nhà nước quy định
khoản vay ngắn hạn chỉ được gia hạn tối đa bằng thời hạn cho vay; khoản
vay trung, dài hạn tối đa bằng ½ thời hạn cho vay. Như vậy, khoản vay 12
tháng thì được phép gia hạn thêm 12 tháng nữa, nhưng nếu là khoản vay 13
tháng, thì chỉ được phép gia hạn thêm 6,5 tháng. Đến nay, các khoản nợ
được gia hạn nhiều lần, với thời hạn không bị hạn chế. Tuy nhiên, khi đó
khoản nợ sẽ bị đánh giá về khả năng rủi ro và phải phân loại vào nhóm nợ
thích hợp để trích lập dự phòng.
- Quyền được miễn, giảm lãi suất cho vay :
Vụ việc được xét xử khi bị đơn vắng mặt dù đã được mời , chính vì thế
người vay tự tước đi quyền được thảo loại về việc miễn , giảm lãi suất cho
vay của ngân hàng . Trên thực tế , Thông tư 39/2016/TT-NHNN về hoạt
động cho vay của tổ chức tín dụng có quy định về lãi suất như sau: Bổ sung
quy định về nghĩa vụ trả lãi cho tiền lãi châ Žm trả, cụ thể: Trường hợp khách
hàng không trả đúng hạn tiền lãi, thì phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất
do TCTD và khách hàng thỏa thuận nhưng không vượt quá 10%/năm tính
trên số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả. Trường hợp khoản
nợ vay bị chuyển nợ quá hạn, thì khách hàng phải trả lãi trên phần dư nợ gốc
quá hạn tương ứng với thời gian chậm trả; lãi suất áp dụng do các bên thỏa
thuận nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn tại thời điểm
chuyển nợ quá hạn. Nợ gốc quá hạn gồm: Nợ gốc đến hạn không trả được;
và Nợ gốc chưa đến hạn bị chuyển sang đến hạn theo thỏa thuận do vi phạm
hợp đồng và khách hàng không trả được.
4. Nhận định pháp lý liên quan
- Bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng luôn là vấn đề được
quan tâm khi mà gần đây các vụ vi phạm ngày càng gia tăng. Hiện trạng này
đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng,
trong đó có việc hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của bên vay với tư
cách là chủ thể tiêu dùng đặc biệt, với trọng tâm là xây dựng cơ chế bảo đảm 10
sự cân bằng trong giao dịch dân sự giữa bên đi vay và bên cho vay, cụ thể là
giao kết hợp đồng tín dụng.
- Thực tế, hoạt động tín dụng tại Việt Nam thường được thực hiện dưới
dạng các khoản vay như: tiêu dùng, bổ sung nguồn vốn kinh doanh, vay
thanh toán tiền hàng,…Lợi thế này tạo cho bên vay có cơ hội tiếp cận nguồn
vốn và sở hữu tài sản góp phần tạo sự tăng trưởng lợi nhuận cho các doanh
nghiệp nói riêng và thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, đi cùng sự
phát triển nhanh chóng và hiệu quả của các lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, rất
nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng đã được ghi nhận và
đang tạo ra rất nhiều bức xúc cho bên vay nói riêng và cho xã hội nói chung.
Phần lớn các hành vi có dấu hiệu xâm phạm quyền bên vay trong hợp đồng
tín dụng tập trung vào những nội dung sau: Cung cấp thông tin không chính
xác, đầy đủ về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung ,hình thức câu
chữ trong hợp đồng rất khó đọc ,không cung cấp hợp đồng cho bên vay , vi
phạm nghĩa vụ giải ngân cho bên vay , không thông báo rõ ràng mục đích
thu thập thông tin , tiết lộ thông tin của bên vay , tự ý thay đổi điều kiện hợp
đồng, quấy nhiễu, đe dọa để thu hồi nợ trước hạn , cách tính lãi suất mập mờ .
- Hiện nay , nhàn nước đã ban hành nhiều thông tư , văn bản pháp luật
liên quan đến vấn đề vay tín dụng hay hợp đồng tín dụng , Như Luật các tổ
chức tín dụng năm 2010 sửa đổi năm 2017 , Thông tư 39/2016/TT-NHNN
về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng , Luật ngân hàng , Luật dân sự
2015 để bảo vệ quyền lợi người vay và người cho vay . Người vay nên có
trách nhiệm tìm hiểu kỹ quyền và nghĩa vụ của bản thân để tránh những vấn
đề sai lầm phát sinh trong hợp đồng tín dụng . 11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Luật Ngân hàng , Trường Đại học Luật Hà Nội , Nxb Công an nhân dân, năm 2017
2. Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2017.
3. ‘Bản án số 12/2020/DS-ST’ – congbobanan.toaan.gov.vn
4. ‘ Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người đi vay trong quan hệ hợp đồng tín
dụng tiêu dùng’ – HocLuat.vn
5. ‘ Bảo vệ người vay trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các công ty tài chính’ – lsvn.vn
6. Thông tư 39/2016/TT-NHNN về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng.
7. ‘Pháp luật bảo vệ quyền của bên vay trong hợp đồng tín dụng’ – tvugate.tvu.edu.vn 12