Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh Bắc

Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh Bắc. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Bắc 64 tài liệu

Thông tin:
19 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh Bắc

Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh Bắc. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

65 33 lượt tải Tải xuống
TIỂU LUẬN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Lời mở đầu
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, Người Thầy, Người
Cha, Người Anh kính yêu của biết bao thế hệ người dân Việt Nam.
Cả cuộc đời Người dành trọn vẹn tình cảm, sự yêu thương của mình
.cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, đặc biệt là lớp lớp thế hệ
thanh niên - lực lượng xung kích trên các mặt trận, “rường cột” của
quốc gia. Trong không ít những bức thư, những bài báo, bài thơ và
bài nói chuyện với thanh niên, Bác đã gửi gắm những lời dạy chân
thành và sâu sắc:
“Phải không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện đâu cần
thanh niên có, việc khó có thanh niên, gặp gian khổ phải
đi lên phía trước, khi hưởng thụ phải hưởng thụ sau mọi
người”.
(Bài phát biểu tại Hội nghị Cán bộ toàn miền Bắc, tháng
9/1962)
Đó là ngọn đèn soi sáng cho mỗi hành động, mỗi bước đi để thanh
niên Việt Nam vững bước tiến lên theo con đường mà Đảng và Bác
kính yêu đã lựa chọn.
Thế hệ trẻ là lực lượng quyết định sự phát triển của cách
mạng, của dân tộc:
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tương lai, vận mệnh của đất nước, của
dân tộc nằm trong tay thế hệ thanh thiếu niên. Người khẳng định,
thanh thiếu niên lực lượng cách mạng hùng hậu, bộ phận quan
trọng của dân tộc, lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của cha
anh. Khi nước ta còn dưới ách thống trị của thực dân, phong kiến,
ngay từ năm 1925 trong “Thư gửi thanh niên An Nam”, Người đã
chỉ rõ, đất nước sẽ không còn nếu thanh niên không được “hồi
sinh”, thức tỉnh, mãi “chìm ngập trong sự biếng nhác”. Người đã
gióng lên một hồi chuông thức tỉnh, cảnh báo: “Hỡi Đông Dương
đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của
Người không sớm hồi sinh”
1
Thế hệ trẻ phải vươn lên để hoàn thành trọng trách lịch
sử của mình:
Tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ không những tình yêu
thương, ân cần, thắm thiết, còn niềm tin tưởng vào tương lai
của thanh niên. Người đánh giá rất cao về vị trí và vai trò của thế hệ
trẻ, nhưng “thanh niên ta có vinh dự to thì cũng có trách nhiệm lớn”,
vì thế Người cũng yêu cầu thế hệ trẻ phải vươn lên để làm chủ được
tương lai, “thật xứng đáng người chủ của một nước hội chủ
nghĩa”.Với các cháu nhi đồng, Bác thường căn dặn: “Ngày nay các
cháu nhi đồng. Ngày sau, các cháu người chủ của nước nhà,
của thế giới. Các cháu đoàn kết thì thế giới hòa bình dân chủ, sẽ
không chiến tranh. Các cháu phải thi đua, tuỳ theo sức của các
cháu, làm được việc ích cho kháng chiến thì thi đua làm việc
ấy”
8
. Trong buổi nói chuyện với các cháu học sinh Trường Chu Văn
An, Hà Nội, Người đã đặt câu hỏi: “Học để phụng sự ai?”, rồi lại trả
lời cho các cháu “Để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm
cho dân giàu, nước mạnh”. Bởi thế nên Người đã yêu cầu thế hệ trẻ
phải trau dồi đạo đức cách mạng, phải chăm chỉ học tập, biết thực
hành “5 cái yêu” (Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu
khoa học, yêu trọng của công) để trở thành người kế tục sự nghiệp
vừa “hồng”, vừa “chuyên”.
Những tư tưởng, quan điểm của Người về thế hệ trẻ và giáo dục
đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ chính di sản tinh thần giá cho
chúng ta hôm nay và mai sau.
Sau gần 30 năm đổi mới, đất nuicws ta đã những biến đổi
sâu sắc về nhiều mặt. Đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kt
ddang những bước phát triển mạnh mẽ. Vh Xh cũng những
tiến bộ mạnh mẽ, đời sống nhân dân được tiếp tục nâng cao, niềm
vui đang đến với mọi nhà. thể nói kt thị trg đã kích thích đc
duy sáng tạo của mọi người, khác phục tình trạng nại, bảo thủ trc
đây,... Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó, kt thị trg cũng tạo
ra 1 số mặt k tốt đối với đời sống xh như: lối sống thực dục, lãng
phí, xa hoa, nhiều tệ nạn xh cũng theo đó mà nảy sinh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 cũng đã khẳng định: Tham
nhũng là 1 trong 4 nguy cơ của đất nước ta hiện nay. Tình trạng suy
thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí
chưa bị đẩy lùi. Trên thực tế, thời gian qua chúng ta đã chứng kiến
rất nhiều vụ án tham nhũng lớn. thể nói tham ô, xa hoa, lãng
phí,... đã trở thành căn bệnh nguy hiểm đối với xh VN hnay.
nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, một trog những nguyên
nhân quan trọng đó sự sa sút về đạo đức. Đáng nói hơn, sự sa sút
về đạo đức đã xuất hiện ở 1 bộ phận thanh thiếu niên, thế hệ trẻ của
chúng ta. Bên cạnh những sv, học sinh hoài bão, tưởng vẫn
còn không ít những thanh thiếu niên, sv tỏ ra thờ ơ với lý tưởng đạo
đức cách mạng, chạy theo lối sống thực dụng, xa hoa,... vậy vấn
đề cấp thiết hnay là phải giáo dục đạo đức cho mn, đặc biệt là thế hệ
trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước, học tập theo tưởng
đạo đức HCM. HCM không chỉ một nhà cm lỗi lạc cả cuộc
đời Người còn toát lên một tấm gương đạo đức cao cả cho chúng ta
học tậpnoi theo. Vì lẽ đó e đã lựa chọn chủ đề: tư tưởng HCM
về gd đạo đức cho thế hệ trẻ VN. Hs, Sv hiện nay phải làmđể
những phẩm chất đạo đức tốt đẹp?” làm đề tài nghiên cứu.
NỘI DUNG
I. Lý luận chung về đạo đức:
1.1. Khái niệm đạo đức:
Đạo đức là một phạm trù rất rộng nhưng lại rất cụ thể. Trong cuộc
sống hằng ngày chúng ta thường nhắc đến cụm từ “ đạo đức” trên
mọi lĩnh vực: đạo đức gia đình, đạo đức xh, đạo đức kd, đạo đức
nghề nghiệp,... nói rộng ra là đạo đức của cả dân tộc. Tuy nhiên khi
sd cụm từ này, ít ai quan tâm đến nội hàm của kn. Vậy đạo đức là
gì?
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Leennin, chúng ta có thể hiểu
khái niệm đạo đức như sau:
Đạo đức là một hình thái ý thức xh, là tổng hợp những nguyên
tắc, quy tắc chuẩn mực xh nhằm điều chỉnh hành vi và đánh giá
Cách ứng xử của con ng trog các mối quan hệ giữa con ng với con
ng, giữa các nhân và xh.
Như vậy, đạo đức k phải là cái có sẵn ở đâu đó, nó đc hình thành
từ khi có xh loài ng và tồn tại vĩnh viễn cùng loài ng.. tuy nhiên, hệ
thống các ngtac, quy tắc và chuẩn mực đạo đức lại có tính lịch sử vì
với tư cách là 1 hình thái ý thức xh, đạo đức cũng phản ánh tồn tại
xh, mà tồn tại xh lại k bất biến. Hình thái ý thức xh đạo đức giúp
con ng điều chỉnh hành vi của mình, hướng con ng tới cái tốt, cái
thiện.
1.2. Chức năng và vai trò của đạo đức đối với sự phát triển của
xh:
1.2.1. Chức năng của đạo đức:
1.2.1.1.Cn giáo dục:
Con ng muốn làm điều thiện, tránh đc điều ác, muốn cho những
hành vi của mình đc xh công nhận, không bị dư luận xh lên án thì
họ phải nắm đc những quan điểm, những chuẩn mực đạo đức cơ
bản. Chẳng hạn ng tắc sống của con ng phải trug thực, thật thà. Nhìn
vào ng tắc này, mỗi con ng phải tự giác tuân theo, hoặc ai vi phạm,
như ăn cắp, nói dối sẽ bị dư luận phê phán. Vì vậy, chức nagw giáo
dục của đạo đức đògs vai trò quan trọng nhất trong vc hình thành
nhân cách con ng.
Chủ tịch HCM đã dạy:
“ Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhìu do giáo dục mà nên”
Cùng với quá trình giáo dục sẽ giúp con ng càng hỉu rõ vai trò to
lớn của lương tâm, nghĩa vụ, danh dự và những phẩm chất đạo đức
cần thiết của cá nhân mình đối với đời sống của cộng đồng. Nhờ có
cn giáo dục và tự giáo dục, con ng học tập đc ở những tấm gương
đạo đức cao cả xả thân làm vc nghĩa, hy sinh quên mình cho đất
nước, kiên cường đấu tranh cho chân lý,...
đây là một vài hình ảnh về những anh hùng đã hi sinh cho dất
nước:
Tự Trọng (1914-1931), tên thật Lê Hữu Trọng, quê gốc ở Hà
Tĩnh nhưng sinh ra ở Thái Lan và từng học tập ở Trung Quốc. Năm
1929, anh về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kỳ với
Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 9/2/1931, trong buổi kỷ niệm một
năm cuộc bạo động Yên Bái, Lý Tự Trọng bắn chết tên thanh tra
mật thám Lơ Gơrang rồi bị bắt. Tại phiên tòa xét xử, anh tuyên bố:
“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và
không thể là con đường nào khác”. Ngày 21/11 cùng năm, trước khi
lên máy chém, chàng trai 17 tuổi đã hô tên Việt Nam và hát bài
, giữ vững tinh thần cách mạng đến phút cuối đời.Quốc tế ca
Đặng Thùy Trâm (1942-1970) sinh ra trong gia đình trí thức ở
Hà Nội. Năm 1966, sau khi tốt nghiệp loại ưu, chị xung phong
vào chiến trường miền Nam. Sau 3 tháng hành quân, tháng
3/1967, Thùy Trâm đến Quảng Ngãi và được phân công về phụ
trách bệnh viện huyện Đức Phổ. Ngày 27/9/1968, chị được kết
nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 22/6/1970, trong một
chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Đặng Thùy
Trâm bị địch phục kích và hy sinh khi chưa đầy 28 tuổi. Cuộc
đời chị qua những dòng nhật ký là tấm gương sáng cho thế hệ
trẻ phấn đấu noi theo.
1.2.1.2. Cn điều chỉnh hành vi:
Cn điều chỉnh hành vi của đạo đức có tác dụng làm cho hđ của
con ng phù hợp với các chủng mực của cộng đồng với lợi ích của
xh.. Nếu như pháp luật điều chỉnh các quan hệ xh bằng sức mạnh
cưỡng bức của nhà nc thông qua các đạo luật
, thì đạo đức điều chỉnh hành vi của con ng qua đó điều chỉnh các
quan hệ xh bằng sức mạnh dư luận xh, phong tục tập quán, truyền
thống, và sự kểm soát của lương tâm.
Trong cuộc sống hiện thực, con ng có rất nhìu mối quan hệ rất đa
dạng, phức tạp đòi hỏi phải giải quyết, nhất là các mối quan hệ có
liên quan đến lợi ích, chúng lun có những mâu thuẫn giằng xé nhau
buộc chủ thể đạo đức phải đấu tranh với chính bản thân, nhiều lúc
vô cùng quyết liệt. Những mối quan hệ này lại nằm ngoài phạm vi
điều chỉnh của pháp luật. Vì thế nếu k dựa vào những quy tắc,
ngtac, chuẩn mực đạo đức của xh thì cá nhân k thể lựa chọn, cân
nhắc, điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. Bản chất của sự
điều chỉnh hành vi là quá trình đấu tranh chiến thắng của cái thiện
với cái ác, của cái tốt với cái xấu, của cái lương tâm với vô lương
tâm... Như vậy, cn gd và cn điều chỉnh hành vi của đạo đức lun gắn
liền với nhau trong đời sống đạo đức.
1.2.1.3.Cn nhận thức:
Với tư cách là một hình thái ý thức xh, đạo đức có cn nhận thức
thông qua sự phản ánh tồn tại xh. Các quan điểm, chuẩn mực đạo
đức chính là những tiêu chuẩn giá trị đạo đức phù hợp yêu cầu phát
triển của xh. Vì vậy, nó đc con ng đánh giá, thừa nhận và khái quát
thành những khuôn mẫu về mặt đạo đức để con ng căn cứ vào đó
mà tự xem xét, tự đánh giá, tự điều chỉnh bản thân.
1.2.2. Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và
xh:
Lịch sử xã hội loài người đã khẳng định tầm quan trọng của đạo
đức trong quá trình tổ chức thiết lập, duy trì trật tự, ổn định phát
triển hội. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - hội sự tác
động của đạo đức đến nhân hội khác nhau. Vai trò của
đạo đức được thể hiện như sau:
- Đạo đức một trong những phương thức bản để điều chỉnh
hành vi con người, một sự điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác,
không vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn.
- Đạo đức góp phần nhân đạo hóa con người hội loài người,
giúp con người sống thiện, sống có ích.
- Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc tế, sở
để mở rộng giao lưu giữa các giá trị văn hóa của dân tộc, quốc gia
với các dân tộc, quốc gia khác.
- Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, qua đó thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
II. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.1.Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức:
2.1.1.Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức:
Đạo đức là cái gốc của người cách mạng
Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát
triển con người, như gốc của cây, của sông suối. Người ngọn nguồn
nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì
sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách
mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân”.
– Làm cách mạng là để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự
nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề,
“Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng
phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được
nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người trăn trở với nguy cơ xa
rời cuộc sống, xa rời quần chúng, rơi vào thoái hóa biến chất của
Đảng. Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, là văn
minh”. Người nhắc lại ý của Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu
cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời đại. Trong Di
chúc, Người căn dặn: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm
nhuần , thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vôđạo đức cách mạng
tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người
lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy
hiệu quả thực tế làm thước đo. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn đặt
đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành
động và hiệu quả trên thực tế. Người nói: “hãy kiên quyết chống
bệnh nói suông, thói phô trương hình thức, lối làm việc không nhằm
mục đích nâng cao sản xuất”.
Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức và tài, hồng và chuyên,
phẩm chất và năng lực thống nhất làm một. Trong đó: đức là gốc
của tài; hồng là gốc của chuyên; phẩm chất là gốc của năng lực.
Tài là thể hiện cụ thể của đức trong hiệu quả hành động.
Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội trước hết thể hiện ở những giá
trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú,
bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý
tưởng đó trở thành hiện thực.
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trở thành lực lượng
quyết định vận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và
sách lược thiên tài của cách mạng vô sản, mà còn do những phẩm
chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành sức
mạnh vô địch.
Tấm gương đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh chẳng những có
sức hấp dẫn lớn lao, mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam, mà còn cả
với nhân dân thế giới. Tấm gương đó từ lâu đã là nguồn cổ vũ động
viên tinh thần quan trọng đối với nhân dân ta và nhân loại tiến bộ
đoàn kết đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội.
2.1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng:
Trung với nước, hiếu với dân
“Trung” và “hiếu” là những khái niệm cũ trong tư tưởng đạo đức
truyền thống Việt Nam và phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn
nhất và cũng là phẩm chất đạo đức bao trùm nhất: “Trung với vua,
hiếu với cha mẹ”.
Hồ Chí Minh mượn khái niệm đạo đức “trung”, “hiếu” trong tư
tưởng đạo đức truyền thống dân tộc và đưa vào đó một nội dung
mới: “Trung với nước, hiếu với dân”, tạo nên một cuộc cách mạng
trong quan hệ về đạo đức. Người nói “Đạo đức cũ như người đầu
ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai
chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”.
Theo Hồ Chí Minh, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân.
nước là nước của dân, còn dân lại là chủ nhân của nước; bao nhiêu
quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều vì
dân, cán bộ là đày tớ của dân chứ không phải là “quan cách mạng”.
Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước
và giữ nước, trung thành với con đường đi lên của đất nước; là suốt
đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng.
Hiếu với dân thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân
dân hết lòng. Để làm được như vậy phải gần dân, kính trọng và học
tập nhân dân, phải dựa vào dân và lấy dân làm gốc.
Đối với cán bộ lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nắm vững
dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân
sinh, nâng cao dân trí.
Ø Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Đây là những khái niệm đạo đức cũ được Hồ Chí Minh tiếp thu,
chọn lọc và đưa vào đó những yêu cầu và nội dung mới. Người chỉ
ra rằng trong chế độ phong kiến có nêu ra cần, kiệm, liêm, chính,
nhưng không bao giờ thực hiện, ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm,
chính cho cán bộ thực hiện, làm gương cho nhân dân để đem lại
hạnh phúc cho dân. Đây là biểu hiện sinh động của phẩm chất
“trung với nước, hiếu với dân”
– Cần: siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có
năng suất cao với tinh thần tự lực cá nh sinh.
– Kiệm: tiết kiệm (tiết kiệm thời gian, công sức, của cải) của nước,
của dân, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô
trương hình thức, không liên hoan, không chè chén lu bù.
– Liêm: luôn tôn trọng của công và của dân. Phải “trong sạch,
không tham lam” tiền của, địa vị, danh tiếng.
– Chính: thẳng thắn, đứng đắn, không gian tà. Được thể hiện thông
qua ba mối quan hệ: với mình, với người, với việc.
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa thì không thành trời.
Thiếu một phương thì không thành đất.
Thiếu một đức thì không thành người”.
– Chí công vô tư: là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị,
làm việc gì cũng không nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì
dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Thực hành chí công vô
tư là nêu chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân.
Ø Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
Yêu thương con người được Hồ Chí Minh xác định là một trong
những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. Vì yêu thương nhân dân,
yêu thương con người mà chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem
lại độc lập, tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho con người.
Tình yêu thương đó là một tình cảm rộng lớn, trước hết dành
cho những người nghèo khổ, những người bị mất quyền, bị áp bức,
bị bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc. Người cho rằng nếu
không có tình yêu thương như vậy thì không thể nói đến cách mạng,
càng không thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Tình yêu thương con người phải được xây dựng trên lập trường
giai cấp công nhân, thể hiện trong mối quan hệ hàng ngày với bạn
bè, đồng chí, anh em… Nó đòi hỏi mỗi người phải chặt chẽ và
nghiêm khắc với mình; rộng rãi, độ lượng, giàu lòng vị tha với
người khác. Nó đòi hỏi thái độ tôn trọng những quyền của con
người, nâng con người lên, kể cả những người nhất thời lầm lạc chứ
không phải là thái độ dĩ hòa vi quý, không phải hạ thấp càng không
phải vùi dập con người.
Người dạy: “Hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin là phải sống với nhau
có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình
có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin được”. Trong Di
chúc, Người căn dặn: “Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”.
Ø Có tinh thần quốc tế trong sáng
Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng
nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa. Nó bắt nguồn từ bản chất giai
cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt ra khỏi phạm
vi quốc gia dân tộc.
Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất
rộng lớn và sâu sắc.
- Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp
vô sản toàn thế giới, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước,
với những người tiến bộ trên toàn cầu,
- chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng
tộc; chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, sôvanh, biệt lập và chủ
nghĩa bành trướng bá quyền…
-Hồ Chí Minh chủ trương giúp bạn là tự giúp mình.
Đoàn kết quốc tế nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác và
hữu nghị theo tinh thần: bốn phương vô sản, bốn bể đều là anh
em. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã dày
công xây đắp tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và
nhân dân thế giới. Đã tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại
thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo một nền văn hóa hòa bình cho nhân
loại.
2.1.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới:
https://text.123docz.net/document/2373668-tieu-luan-tu-tuong-ho-
chi-minh-ve-van-de-dao-duc.htm
https://hocluat.vn/quan-diem-ve-nhung-nguyen-tac-xay-dung-dao-
duc-moi-cua-ho-chi-minh/#h_742530678141599748637217
https://text.123docz.net/document/1442016-van-dung-tu-tuong-ho-
chi-minh-ve-dao-duc-trong-su-nghiep-xay-dung-dao-duc-loi-song-
moi-trong-hoc-sinh.htm
III. Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức cho học
sinh, sinh viên theo tư tưởng HCM trong giai đoạn hnay:
3.1.Thực trạng:
Vụ gian lận thi 2018 Vụ gian lận thi Trung (hay còn gọi là
học phổ thông Quốc gia 2018) là vụ sai phạm trong công
tác tổ chức, chấm thi ở Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018. Vụ
việc liên quan đến hàng loạt bài thi của thí sinh được nâng
điểm ở các tỉnh , ,
Hà Giang Sơn La Hòa Bình.
[1][2]
Vụ gian lận này được cho là nghiêm trọng nhất từ xưa đến
nay, sau nhiều năm tổ chức các kỳ Bộ Giáo dục và Đào tạo
thi tuyển sinh và THPT Quốc gia
Từ những hình ảnh trên, ta cần rút ra bài học nhận thức và
hành động: về nhận thức ta thấy gian lận trong thi cử là một
thói xấu cần lên án vì nó ảnh hưởng tới cả một thế hệ tương
lai đất nước. Về hành động ta cần: lên án, tố cáo những hành
vi gian lận trong thi cử. Rèn luyện đức tính siêng năng cần
cù, ý chí nghị lực sống để học tập nghiêm túc, có kiến thức
phục vụ xã hội.
Nguồn: https://vanban.edu.vn/nghi-luan-hay-neu-suy-nghi-cua-em-ve-viec-gian-lan-trong-thi-
cu/#ixzz62DL88lh5
3.2.Giải pháp:
3.3.Học sinh, sv cần phải làm gì .Liên hệ bản thân
| 1/19

Preview text:

TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Lời mở đầu
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, Người Thầy, Người
Cha, Người Anh kính yêu của biết bao thế hệ người dân Việt Nam.
Cả cuộc đời Người dành trọn vẹn tình cảm, sự yêu thương của mình
.cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, đặc biệt là lớp lớp thế hệ
thanh niên - lực lượng xung kích trên các mặt trận, “rường cột” của
quốc gia. Trong không ít những bức thư, những bài báo, bài thơ và
bài nói chuyện với thanh niên, Bác đã gửi gắm những lời dạy chân thành và sâu sắc:
“Phải không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện đâu cần
thanh niên có, việc khó có thanh niên, gặp gian khổ phải
đi lên phía trước, khi hưởng thụ phải hưởng thụ sau mọi người”.
(Bài phát biểu tại Hội nghị Cán bộ toàn miền Bắc, tháng 9/1962)
Đó là ngọn đèn soi sáng cho mỗi hành động, mỗi bước đi để thanh
niên Việt Nam vững bước tiến lên theo con đường mà Đảng và Bác kính yêu đã lựa chọn.
Thế hệ trẻ là lực lượng quyết định sự phát triển của cách mạng, của dân tộc:
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tương lai, vận mệnh của đất nước, của
dân tộc nằm trong tay thế hệ thanh thiếu niên. Người khẳng định,
thanh thiếu niên là lực lượng cách mạng hùng hậu, bộ phận quan
trọng của dân tộc, là lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của cha
anh. Khi nước ta còn dưới ách thống trị của thực dân, phong kiến,
ngay từ năm 1925 trong “Thư gửi thanh niên An Nam”, Người đã
chỉ rõ, đất nước sẽ không còn nếu thanh niên không được “hồi
sinh”, thức tỉnh, mãi “chìm ngập trong sự biếng nhác”. Người đã
gióng lên một hồi chuông thức tỉnh, cảnh báo: “Hỡi Đông Dương
đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của
Người không sớm hồi sinh”1
Thế hệ trẻ phải vươn lên để hoàn thành trọng trách lịch sử của mình:
Tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ không những là tình yêu
thương, ân cần, thắm thiết, mà còn là niềm tin tưởng vào tương lai
của thanh niên. Người đánh giá rất cao về vị trí và vai trò của thế hệ
trẻ, nhưng “thanh niên ta có vinh dự to thì cũng có trách nhiệm lớn”,
vì thế Người cũng yêu cầu thế hệ trẻ phải vươn lên để làm chủ được
tương lai, “thật xứng đáng là người chủ của một nước xã hội chủ
nghĩa”.Với các cháu nhi đồng, Bác thường căn dặn: “Ngày nay các
cháu là nhi đồng. Ngày sau, các cháu là người chủ của nước nhà,
của thế giới. Các cháu đoàn kết thì thế giới hòa bình và dân chủ, sẽ
không có chiến tranh. Các cháu phải thi đua, tuỳ theo sức của các
cháu, làm được việc gì có ích cho kháng chiến thì thi đua làm việc
ấy”8. Trong buổi nói chuyện với các cháu học sinh Trường Chu Văn
An, Hà Nội, Người đã đặt câu hỏi: “Học để phụng sự ai?”, rồi lại trả
lời cho các cháu “Để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm
cho dân giàu, nước mạnh”. Bởi thế nên Người đã yêu cầu thế hệ trẻ
phải trau dồi đạo đức cách mạng, phải chăm chỉ học tập, biết thực
hành “5 cái yêu” (Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu
khoa học, yêu trọng của công) để trở thành người kế tục sự nghiệp
vừa “hồng”, vừa “chuyên”.
Những tư tưởng, quan điểm của Người về thế hệ trẻ và giáo dục
đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ chính là di sản tinh thần vô giá cho
chúng ta hôm nay và mai sau.
Sau gần 30 năm đổi mới, đất nuicws ta đã có những biến đổi
sâu sắc về nhiều mặt. Đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kt và
ddang có những bước phát triển mạnh mẽ. Vh Xh cũng có những
tiến bộ mạnh mẽ, đời sống nhân dân được tiếp tục nâng cao, niềm
vui đang đến với mọi nhà. Có thể nói kt thị trg đã kích thích đc tư
duy sáng tạo của mọi người, khác phục tình trạng ỷ nại, bảo thủ trc
đây,... Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó, kt thị trg cũng tạo
ra 1 số mặt k tốt đối với đời sống xh như: lối sống thực dục, lãng
phí, xa hoa, nhiều tệ nạn xh cũng theo đó mà nảy sinh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 cũng đã khẳng định: Tham
nhũng là 1 trong 4 nguy cơ của đất nước ta hiện nay. Tình trạng suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí
chưa bị đẩy lùi. Trên thực tế, thời gian qua chúng ta đã chứng kiến
rất nhiều vụ án tham nhũng lớn. Có thể nói tham ô, xa hoa, lãng
phí,... đã trở thành căn bệnh nguy hiểm đối với xh VN hnay. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, một trog những nguyên
nhân quan trọng đó là sự sa sút về đạo đức. Đáng nói hơn, sự sa sút
về đạo đức đã xuất hiện ở 1 bộ phận thanh thiếu niên, thế hệ trẻ của
chúng ta. Bên cạnh những sv, học sinh có hoài bão, lý tưởng vẫn
còn không ít những thanh thiếu niên, sv tỏ ra thờ ơ với lý tưởng đạo
đức cách mạng, chạy theo lối sống thực dụng, xa hoa,... Vì vậy vấn
đề cấp thiết hnay là phải giáo dục đạo đức cho mn, đặc biệt là thế hệ
trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước, học tập theo tư tưởng
đạo đức HCM. HCM không chỉ là một nhà cm lỗi lạc mà cả cuộc
đời Người còn toát lên một tấm gương đạo đức cao cả cho chúng ta
học tập và noi theo. Vì lẽ đó e đã lựa chọn chủ đề: “ tư tưởng HCM
về gd đạo đức cho thế hệ trẻ VN. Hs, Sv hiện nay phải làm gì để có
những phẩm chất đạo đức tốt đẹp?” làm đề tài nghiên cứu. NỘI DUNG
I. Lý luận chung về đạo đức:
1.1. Khái niệm đạo đức:
Đạo đức là một phạm trù rất rộng nhưng lại rất cụ thể. Trong cuộc
sống hằng ngày chúng ta thường nhắc đến cụm từ “ đạo đức” trên
mọi lĩnh vực: đạo đức gia đình, đạo đức xh, đạo đức kd, đạo đức
nghề nghiệp,... nói rộng ra là đạo đức của cả dân tộc. Tuy nhiên khi
sd cụm từ này, ít ai quan tâm đến nội hàm của kn. Vậy đạo đức là gì?
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Leennin, chúng ta có thể hiểu
khái niệm đạo đức như sau:
Đạo đức là một hình thái ý thức xh, là tổng hợp những nguyên
tắc, quy tắc chuẩn mực xh nhằm điều chỉnh hành vi và đánh giá
Cách ứng xử của con ng trog các mối quan hệ giữa con ng với con ng, giữa các nhân và xh.
Như vậy, đạo đức k phải là cái có sẵn ở đâu đó, nó đc hình thành
từ khi có xh loài ng và tồn tại vĩnh viễn cùng loài ng.. tuy nhiên, hệ
thống các ngtac, quy tắc và chuẩn mực đạo đức lại có tính lịch sử vì
với tư cách là 1 hình thái ý thức xh, đạo đức cũng phản ánh tồn tại
xh, mà tồn tại xh lại k bất biến. Hình thái ý thức xh đạo đức giúp
con ng điều chỉnh hành vi của mình, hướng con ng tới cái tốt, cái thiện.
1.2. Chức năng và vai trò của đạo đức đối với sự phát triển của xh:
1.2.1. Chức năng của đạo đức: 1.2.1.1.Cn giáo dục:
Con ng muốn làm điều thiện, tránh đc điều ác, muốn cho những
hành vi của mình đc xh công nhận, không bị dư luận xh lên án thì
họ phải nắm đc những quan điểm, những chuẩn mực đạo đức cơ
bản. Chẳng hạn ng tắc sống của con ng phải trug thực, thật thà. Nhìn
vào ng tắc này, mỗi con ng phải tự giác tuân theo, hoặc ai vi phạm,
như ăn cắp, nói dối sẽ bị dư luận phê phán. Vì vậy, chức nagw giáo
dục của đạo đức đògs vai trò quan trọng nhất trong vc hình thành nhân cách con ng. Chủ tịch HCM đã dạy:
“ Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhìu do giáo dục mà nên”
Cùng với quá trình giáo dục sẽ giúp con ng càng hỉu rõ vai trò to
lớn của lương tâm, nghĩa vụ, danh dự và những phẩm chất đạo đức
cần thiết của cá nhân mình đối với đời sống của cộng đồng. Nhờ có
cn giáo dục và tự giáo dục, con ng học tập đc ở những tấm gương
đạo đức cao cả xả thân làm vc nghĩa, hy sinh quên mình cho đất
nước, kiên cường đấu tranh cho chân lý,...
đây là một vài hình ảnh về những anh hùng đã hi sinh cho dất nước:
Lý Tự Trọng (1914-1931), tên thật Lê Hữu Trọng, quê gốc ở Hà
Tĩnh nhưng sinh ra ở Thái Lan và từng học tập ở Trung Quốc. Năm
1929, anh về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kỳ với
Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 9/2/1931, trong buổi kỷ niệm một
năm cuộc bạo động Yên Bái, Lý Tự Trọng bắn chết tên thanh tra
mật thám Lơ Gơrang rồi bị bắt. Tại phiên tòa xét xử, anh tuyên bố:
“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và
không thể là con đường nào khác”. Ngày 21/11 cùng năm, trước khi
lên máy chém, chàng trai 17 tuổi đã hô tên Việt Nam và hát bài
Quốc tế ca, giữ vững tinh thần cách mạng đến phút cuối đời.
Đặng Thùy Trâm (1942-1970) sinh ra trong gia đình trí thức ở
Hà Nội. Năm 1966, sau khi tốt nghiệp loại ưu, chị xung phong
vào chiến trường miền Nam. Sau 3 tháng hành quân, tháng
3/1967, Thùy Trâm đến Quảng Ngãi và được phân công về phụ
trách bệnh viện huyện Đức Phổ. Ngày 27/9/1968, chị được kết
nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 22/6/1970, trong một
chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Đặng Thùy
Trâm bị địch phục kích và hy sinh khi chưa đầy 28 tuổi. Cuộc
đời chị qua những dòng nhật ký là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ phấn đấu noi theo.
1.2.1.2. Cn điều chỉnh hành vi:
Cn điều chỉnh hành vi của đạo đức có tác dụng làm cho hđ của
con ng phù hợp với các chủng mực của cộng đồng với lợi ích của
xh.. Nếu như pháp luật điều chỉnh các quan hệ xh bằng sức mạnh
cưỡng bức của nhà nc thông qua các đạo luật
, thì đạo đức điều chỉnh hành vi của con ng qua đó điều chỉnh các
quan hệ xh bằng sức mạnh dư luận xh, phong tục tập quán, truyền
thống, và sự kểm soát của lương tâm.
Trong cuộc sống hiện thực, con ng có rất nhìu mối quan hệ rất đa
dạng, phức tạp đòi hỏi phải giải quyết, nhất là các mối quan hệ có
liên quan đến lợi ích, chúng lun có những mâu thuẫn giằng xé nhau
buộc chủ thể đạo đức phải đấu tranh với chính bản thân, nhiều lúc
vô cùng quyết liệt. Những mối quan hệ này lại nằm ngoài phạm vi
điều chỉnh của pháp luật. Vì thế nếu k dựa vào những quy tắc,
ngtac, chuẩn mực đạo đức của xh thì cá nhân k thể lựa chọn, cân
nhắc, điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. Bản chất của sự
điều chỉnh hành vi là quá trình đấu tranh chiến thắng của cái thiện
với cái ác, của cái tốt với cái xấu, của cái lương tâm với vô lương
tâm... Như vậy, cn gd và cn điều chỉnh hành vi của đạo đức lun gắn
liền với nhau trong đời sống đạo đức. 1.2.1.3.Cn nhận thức:
Với tư cách là một hình thái ý thức xh, đạo đức có cn nhận thức
thông qua sự phản ánh tồn tại xh. Các quan điểm, chuẩn mực đạo
đức chính là những tiêu chuẩn giá trị đạo đức phù hợp yêu cầu phát
triển của xh. Vì vậy, nó đc con ng đánh giá, thừa nhận và khái quát
thành những khuôn mẫu về mặt đạo đức để con ng căn cứ vào đó
mà tự xem xét, tự đánh giá, tự điều chỉnh bản thân.
1.2.2. Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xh:
Lịch sử xã hội loài người đã khẳng định tầm quan trọng của đạo
đức trong quá trình tổ chức thiết lập, duy trì trật tự, ổn định và phát
triển xã hội. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà sự tác
động của đạo đức đến cá nhân và xã hội có khác nhau. Vai trò của
đạo đức được thể hiện như sau:
- Đạo đức là một trong những phương thức cơ bản để điều chỉnh
hành vi con người, một sự điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác,
không vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn.
- Đạo đức góp phần nhân đạo hóa con người và xã hội loài người,
giúp con người sống thiện, sống có ích.
- Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc tế, là cơ sở
để mở rộng giao lưu giữa các giá trị văn hóa của dân tộc, quốc gia
với các dân tộc, quốc gia khác.
- Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, qua đó thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.1.Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức:
2.1.1.Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức:
Đạo đức là cái gốc của người cách mạng
Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát
triển con người, như gốc của cây, của sông suối. Người ngọn nguồn
nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì
sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách
mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân”.
– Làm cách mạng là để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự
nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề,
“Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng
phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được
nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.
– Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người trăn trở với nguy cơ xa
rời cuộc sống, xa rời quần chúng, rơi vào thoái hóa biến chất của
Đảng. Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, là văn
minh”. Người nhắc lại ý của Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu
cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời đại. Trong Di
chúc, Người căn dặn: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần , thật sự cần kiệm li đạo đức cách mạng êm chính, chí công vô
tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người
lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.
– Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy
hiệu quả thực tế làm thước đo. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn đặt
đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành
động và hiệu quả trên thực tế. Người nói: “hãy kiên quyết chống
bệnh nói suông, thói phô trương hình thức, lối làm việc không nhằm
mục đích nâng cao sản xuất”.
– Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức và tài, hồng và chuyên,
phẩm chất và năng lực thống nhất làm một. Trong đó: đức là gốc
của tài; hồng là gốc của chuyên; phẩm chất là gốc của năng lực.
Tài là thể hiện cụ thể của đức trong hiệu quả hành động.
Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội trước hết thể hiện ở những giá
trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú,
bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý
tưởng đó trở thành hiện thực.
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trở thành lực lượng
quyết định vận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và
sách lược thiên tài của cách mạng vô sản, mà còn do những phẩm
chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành sức mạnh vô địch.
Tấm gương đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh chẳng những có
sức hấp dẫn lớn lao, mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam, mà còn cả
với nhân dân thế giới. Tấm gương đó từ lâu đã là nguồn cổ vũ động
viên tinh thần quan trọng đối với nhân dân ta và nhân loại tiến bộ
đoàn kết đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
2.1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng:
Trung với nước, hiếu với dân
“Trung” và “hiếu” là những khái niệm cũ trong tư tưởng đạo đức
truyền thống Việt Nam và phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn
nhất và cũng là phẩm chất đạo đức bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”.
Hồ Chí Minh mượn khái niệm đạo đức “trung”, “hiếu” trong tư
tưởng đạo đức truyền thống dân tộc và đưa vào đó một nội dung
mới: “Trung với nước, hiếu với dân”, tạo nên một cuộc cách mạng
trong quan hệ về đạo đức. Người nói “Đạo đức cũ như người đầu
ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai
chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”.
Theo Hồ Chí Minh, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân. Vì
nước là nước của dân, còn dân lại là chủ nhân của nước; bao nhiêu
quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều vì
dân, cán bộ là đày tớ của dân chứ không phải là “quan cách mạng”.
Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước
và giữ nước, trung thành với con đường đi lên của đất nước; là suốt
đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng.
Hiếu với dân thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân
dân hết lòng. Để làm được như vậy phải gần dân, kính trọng và học
tập nhân dân, phải dựa vào dân và lấy dân làm gốc.
Đối với cán bộ lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nắm vững
dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí.
Ø Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Đây là những khái niệm đạo đức cũ được Hồ Chí Minh tiếp thu,
chọn lọc và đưa vào đó những yêu cầu và nội dung mới. Người chỉ
ra rằng trong chế độ phong kiến có nêu ra cần, kiệm, liêm, chính,
nhưng không bao giờ thực hiện, ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm,
chính cho cán bộ thực hiện, làm gương cho nhân dân để đem lại
hạnh phúc cho dân. Đây là biểu hiện sinh động của phẩm chất
“trung với nước, hiếu với dân”
– Cần: siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có
năng suất cao với tinh thần tự lực cá nh sinh.
– Kiệm: tiết kiệm (tiết kiệm thời gian, công sức, của cải) của nước,
của dân, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô
trương hình thức, không liên hoan, không chè chén lu bù.
– Liêm: luôn tôn trọng của công và của dân. Phải “trong sạch,
không tham lam” tiền của, địa vị, danh tiếng.
– Chính: thẳng thắn, đứng đắn, không gian tà. Được thể hiện thông
qua ba mối quan hệ: với mình, với người, với việc.
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa thì không thành trời.
Thiếu một phương thì không thành đất.
Thiếu một đức thì không thành người”.
– Chí công vô tư: là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị,
làm việc gì cũng không nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì
dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Thực hành chí công vô
tư là nêu chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân.
Ø Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
Yêu thương con người được Hồ Chí Minh xác định là một trong
những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. Vì yêu thương nhân dân,
yêu thương con người mà chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem
lại độc lập, tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho con người.
Tình yêu thương đó là một tình cảm rộng lớn, trước hết dành
cho những người nghèo khổ, những người bị mất quyền, bị áp bức,
bị bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc. Người cho rằng nếu
không có tình yêu thương như vậy thì không thể nói đến cách mạng,
càng không thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Tình yêu thương con người phải được xây dựng trên lập trường
giai cấp công nhân, thể hiện trong mối quan hệ hàng ngày với bạn
bè, đồng chí, anh em… Nó đòi hỏi mỗi người phải chặt chẽ và
nghiêm khắc với mình; rộng rãi, độ lượng, giàu lòng vị tha với
người khác. Nó đòi hỏi thái độ tôn trọng những quyền của con
người, nâng con người lên, kể cả những người nhất thời lầm lạc chứ
không phải là thái độ dĩ hòa vi quý, không phải hạ thấp càng không
phải vùi dập con người.
Người dạy: “Hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin là phải sống với nhau
có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình
có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin được”. Trong Di
chúc, Người căn dặn: “Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”.
Ø Có tinh thần quốc tế trong sáng
Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng
nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa. Nó bắt nguồn từ bản chất giai
cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt ra khỏi phạm vi quốc gia dân tộc.
Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng lớn và sâu sắc.
- Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp
vô sản toàn thế giới, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước,
với những người tiến bộ trên toàn cầu,
- chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng
tộc; chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, sôvanh, biệt lập và chủ
nghĩa bành trướng bá quyền…
-Hồ Chí Minh chủ trương giúp bạn là tự giúp mình.
Đoàn kết quốc tế nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác và
hữu nghị theo tinh thần: bốn phương vô sản, bốn bể đều là anh
em. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã dày
công xây đắp tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và
nhân dân thế giới. Đã tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại
thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo một nền văn hóa hòa bình cho nhân loại.
2.1.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới:
https://text.123docz.net/document/2373668-tieu-luan-tu-tuong-ho- chi-minh-ve-van-de-dao-duc.htm
https://hocluat.vn/quan-diem-ve-nhung-nguyen-tac-xay-dung-dao-
duc-moi-cua-ho-chi-minh/#h_742530678141599748637217
https://text.123docz.net/document/1442016-van-dung-tu-tuong-ho-
chi-minh-ve-dao-duc-trong-su-nghiep-xay-dung-dao-duc-loi-song- moi-trong-hoc-sinh.htm
III. Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức cho học
sinh, sinh viên theo tư tưởng HCM trong giai đoạn hnay: 3.1.Thực trạng: Vụ gian lận thi 2018 Vụ gian lận thi (hay còn gọi là Trung
học phổ thông Quốc gia 2018) là vụ sai phạm trong công
tác tổ chức, chấm thi ở Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018. Vụ
việc liên quan đến hàng loạt bài thi của thí sinh được nâng điểm ở các tỉnh ,
Hà Giang Sơn La, Hòa Bình.[1][2]
Vụ gian lận này được cho là nghiêm trọng nhất từ xưa đến nay, sau nhiều năm tổ chức các kỳ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
thi tuyển sinh và THPT Quốc gia
Từ những hình ảnh trên, ta cần rút ra bài học nhận thức và
hành động: về nhận thức ta thấy gian lận trong thi cử là một
thói xấu cần lên án vì nó ảnh hưởng tới cả một thế hệ tương
lai đất nước. Về hành động ta cần: lên án, tố cáo những hành
vi gian lận trong thi cử. Rèn luyện đức tính siêng năng cần
cù, ý chí nghị lực sống để học tập nghiêm túc, có kiến thức phục vụ xã hội.
Nguồn: https://vanban.edu.vn/nghi-luan-hay-neu-suy-nghi-cua-em-ve-viec-gian-lan-trong-thi- cu/#ixzz62DL88lh5 3.2.Giải pháp:
3.3.Học sinh, sv cần phải làm gì .Liên hệ bản thân