Tiểu luận nhóm Kết cấu môn Quản trị học | Đại học Hà Tĩnh

Tiểu luận nhóm Kết cấu môn Quản trị học | Đại học Hà Tĩnh. Tài liệu gồm 7 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

KẾT CẤU BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
1. Bố cục của tiểu luận
Thông thường bố cục của tiểu luận như sau:
T
T
Mô tả Ghi chú
1 Trang bìa chính Không tính số trang
2 Trang bìa phụ Không tính số trang
3 Danh sách nhóm Có ký tên, % đóng
góp của thành viên
4 Bản nhận xét tiểu luận của GVHD Không tính số trang
5 Lời cảm ơn Đánh số trang i,ii,
6 Lời cam kết Đánh số trang i,ii,
7 Mục lục Đánh số trang i,ii,
8 Danh mục bảng Đánh số trang i,ii,
9 Danh mục hình Đánh số trang i,ii,
10 Danh mục từ viết tắt Đánh số trang i,ii,
11 Nội dung tiểu luận:
- Chương 1
- Chương 2
- Chương 3
Đánh số trang 1,2,3
12 Tài liệu tham khảo Đánh số trang i,ii,
13 Phụ lục (nếu có) Không tính số trang
2. Hình thức trình bày
2.1 Trang bìa: bao gồm trang bìa chính và trang bìa phụ
o Trang bìa chính, phụ: nên trình bày trang trọng và đẹp, tránh rườm rà lòe loẹt
o Chuyên ngành: mã chuyên ngành theo niên giám đào tạo.
2.2 Trang “Lời cảm ơn”:
Lời cảm ơn cần chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên dành cho những người thực
sự giúp đỡ việc hoàn thành khóa luận, do đó không nên liệt kê ra quá nhiều người, làm
mất ý nghĩa của lời cảm ơn.
2.3 Trang “Lời cam kết”
Lời cam kết nêu rõ tiểu luận do chính bạn soản thảo, không sao chép từ bất kỳ tài
liệu của người khác và cũng sẽ không nhận được bất cứ điểm nào nếu vi phạm theo quy
định của trường.
2.4 Trang “Mục lục”
Mục lục: Gồm tất cả các chương, mục và tiểu mục và sử dụng hệ thống đánh số
cho toàn bộ tiểu luận. Trình bày chi tiết tối đa đến mục cấp 3, số trang và trong giới hạn
khoảng 2 trang. Riêng phần phục lục thì không trình bày chi tiết. Sinh viên nên dùng
chức năng Insert + Index and Tables + Table of Contents của phần mềm MS-Word để tạo
bảng mục lục này.
2.5 Danh sách bảng và hình
- Liệt chính xác số thứ tự tên của các bảng, hình trong tiểu luận trong phần phụ
lục với số trang tương ứng.
- Bảng, hình phải được đặt theo ngay sau phần được đề cập trong bài viết lần đầu
tiên.
- Bảng, hình được trình y theo chiều đứng của giấy canh giữa. Trường hợp bảng,
hình được trình bày theo chiều ngang của giấy thì phần đầu của bảng, hình phải quay về
gáy của cuốn tiểu luận.
- Phải được đánh số theo từng loại và bao gồm số thứ tự của chương.
Ví dụ: Hình 1.1, Hình 1.2, …. (trong đó số 1 đầu tiên là số thứ tự của chương, số 1, 2, …
tiếp theo là số thứ tự của hình trong chương đó).
Tương tự, Bảng 1.1, Bảng 1.2, …. (trong đó s1 đầu tiên số thứ tự của chương, số 1,
2, … tiếp theo là số thứ tự của bảng trong chương đó).
- Phải được đặt tên: Yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu và phải chứa đựng nội dung, thời
gian, không gian được biểu hiện trong bảng, hình.
- Phải có nguồn: Ví dụ: Nguồn: Niên giám thống kê 2017.
- Ghi chú trên bảng, hình: Các ghi chú trên bảng, hình nên tránh viết chữ tắt, viết thường
và cỡ chữ 10. Trường hợp ghi chú dài thì ghi cuối bảng, hình.
- Phần ghi chú cuối bảng, hình: chữ thường in nghiêng, cỡ chữ 11 dùng để giải
thích rõ các nội dung trong bảng, hình.
- Không được để một bảng, hình cũng như tên nguồn của bảng, hình nằm hai trang
khác nhau. Trường hợp bảng quá dài không trình bày đủ trong một trang thì thể qua
trang, trang kế tiếp không cần viết lại tên bảng nhưng phải có tên của các cột.
- Tên cột trong bảng: Tên cột phải ngắn gọn, dễ hiểu. Cột trong một bảng thường được
chia nhỏ xuống tối đa ba mức độ. Tên cột có thể viết tắt, nhưng phải được chú giải ở cuối
bảng. Chữ thường, canh giữa, cỡ chữ có thể từ 12-13.
- Tên hàng trong bảng: Tên hàng phải ngắn gọn, dễ hiểu. Chữ thường, canh trái, cỡ chữ
có thể từ 12-13.
- Đơn vị tính trong bảng:
+ Đơn vị tính chung: Nếu toàn bộ số liệu trong bảng cùng đơn vị tính thì đơn vị
tính được ghi góc trên, bên phải của bảng.
+ Đơn vị tính riêng theo cột (hàng): Nếu từng chỉ tiêu theo cột (hàng) khác nhau
thì đơn vị tính được đặt dưới chỉ tiêu của cột (hàng).
- Cách ghi số liệu trong bảng: Số liệu trong bảng phải được phân cách hàng ngàn bằng
dấu chấm (.) phân cách dấu thập phân bằng dấu phẩy (,). dụ: 2.123.811,28. Số
trong cùng một bảng phải có cùng số lượng thập phân thì toàn bộ số trong cùng một bảng
đều phải có 2 số thập phân. Số phải được canh phải.
- Một số ký hiệu quy ước:
+ Nếu không có tài liệu thì trong ô ghi dấu gạch ngang “-”
+ Nếu số liệu còn thiếu thì trong ô ghi dấu “...”
+ Trong ô nào đó không liên quan đến chỉ tiêu, nếu ghi số liệu vào đó sẽ
nghĩa hoặc thừa thì đánh dấu “x”.
- Công thức: được đánh số theo số Ả Rập, theo chương, theo số thứ tự, đặt trong dấu
ngoặc đơn, đặt bên phải.
- Số: số đi kèm với đơn vị đo lường thì viết số sau đó là đơn vị đo lường (ví dụ: 5 L, 5
kg ...). Nếu số đứng đầu câu thì phải viết chữ số (Năm mươi người...)
2.6 Danh mục từ viết tắt
Trình bày đầy đủ các thuật ngữ viết tắt trong bài viết, trong bài viết phải viết đầy
đủ cho lần đầu tiên và kèm theo từ viết tắt. Ví dụ: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Các đơn vị đo lường không cần trình bày.
2.7 Phần nội dung tiểu luận
Phần nội dung: không quá 30 trang (không kể phần mục lục, phụ lục, tài liệu tham
khảo).
Nội dung chính của tiểu luận (tham khảo):
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Phân loại
1.1.3 Vai trò
1.2 Tác động của các yếu tố môi trường lên doanh nghiệp
1.2.1 Môi trường vĩ mô
1.2.2 Môi trường vi mô
1.2.3 Môi trường nội bộ
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH TRƯỜNG HỢP CÔNG TY….
2.1 Giới thiệu về công ty…
2.1.1 Giới thiệu chung
2.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh
2.1.3 Sơ đồ tổ chức và cơ cấu quản lý
2.1.4 Các sản phẩm chính
2.1.5 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.2 Phân tích môi trường kinh doanh
2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô
2.2.2 Phân tích môi trường vi mô
2.2.3 Phân tích môi trường nội bộ
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ
3.1 Cơ hội và thách thức
3.2 Một số kiến nghị
2.8 Tài liệu tham khảo
Liệt kê đầy đủ và chính xác tất cả tài liệu bao gồm sách, bài viết, báo cáo đã được trích
dẫn trong tiểu luận. (Tham khảo file hướng dẫn trích dẫn theo chuẩn APA 6th)
2.9 Phụ lục
Phụ lục bao gồm tất cả tài liệu mang tính tham khảo, hoặc bổ sung cho những nội dung
trong tiểu luận. Bao gồm cả những nội dung liên quan đến phỏng vấn/khảo sát (nếu có).
2.10 Hướng dẫn hình thức chung
- Ngôn ngữ: trong tiểu luận chỉ dùng tiếng Việt, không sử dụng tiếng nước ngoài (kể cả
đồ thị, biểu đồ, hình vẽ...) trừ danh mục tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài, thuật ngữ
chuyên ngành được sử dụng tiếng nước ngoài.
- Số trang: không quá 30 trang không kể phần mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo.
- Khổ trang : A4.
- Định lề: trái 3cm, phải 2cm, trên 2cm, dưới 2cm. Header và footer: 1cm
- Kiểu chữ: Times New Roman
- Cỡ chữ:
Chương/mục Ký hiệu Cỡ chữ Kiểu Ghi chú
Chương
(Tiêu đề cấp 1)
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3
16 VIẾT HOA, in
đậm, canh
giữa
Mỗi chương
bắt đầu ở một
trang mới.
Tên chương ở
dưới chữ
CHƯƠNG
Tiêu đề cấp 2 1.1
1.2
2.1
2.2
13 VIẾT HOA, in
đậm, canh lề
trái
Tiêu đề cấp 3 1.1.1
1.1.2
2.1.1
2.2.1
13 Viết thường, in
đậm, canh lề
trái 1cm
Tiêu đề cấp 4 1.1.1.1
1.1.1.2
2.1.1.1
2.2.2.1
13 Viết thường,
chữ nghiêng,
in đậm, canh
lề trái 1cm
Văn bản 13 Viết thường,
canh đều hai
bên
Tên bảng Bảng 1.1: 13 Viết thường,
phía trên bảng,
canh lề trái
Tên hình Hình 1.1: 13 Viết thường,
phía sau hình,
canh giữa
Nguồn
Nguồn: Niên
giám thống kê,
2018
11 Viết thường,
phía sau tên
hình, in
nghiêng, canh
lề trái
- Cách dòng (line spacing): 1.5 lines. Ngoại trừ các trường hợp sau thì cách dòng 1
lines: Tài liệu tham khảo, bảng, hình, phụ lục, ghi chú cho bảng. Cách đoạn (spacing):
before 6 pt và after 0 pt
- Các dấu cuối câu (phẩy, chấm, hai chấm…) phải nằm liền với từ cuối cùng từ kế
tiếp cách một tự trống. Nếu cụm từ đặt trong dấu ngoặc thì dấu ngoặc phải liền với từ
đầu tiên và từ cuối cùng.
- Đánh s trang: Đánh s dưới mỗi trang, canh giữa, cỡ số 13. Đánh số thứ tự trang
bằng s La-mã chữ thường (i, ii, iii, iv, v…): Áp dụng cho các trang từ sau bìa phụ đến
trước chương 1 (không đánh số trang bìa chính trang bìa phụ). Đánh số trang bằng s
Ả-rập (1, 2, 3…) từ chương 1 đến hết chương cuối. Phần tài liệu tham khảo Phụ lục
đánh số trang tiếp tục bằng số La mã.
| 1/7

Preview text:

KẾT CẤU BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
1. Bố cục của tiểu luận
Thông thường bố cục của tiểu luận như sau: T Mô tả Ghi chú T 1 Trang bìa chính Không tính số trang 2 Trang bìa phụ Không tính số trang 3 Danh sách nhóm Có ký tên, % đóng góp của thành viên 4
Bản nhận xét tiểu luận của GVHD Không tính số trang 5 Lời cảm ơn Đánh số trang i,ii, 6 Lời cam kết Đánh số trang i,ii, 7 Mục lục Đánh số trang i,ii, 8 Danh mục bảng Đánh số trang i,ii, 9 Danh mục hình Đánh số trang i,ii, 10 Danh mục từ viết tắt Đánh số trang i,ii, 11 Nội dung tiểu luận: Đánh số trang 1,2,3 - Chương 1 - Chương 2 - Chương 3 12 Tài liệu tham khảo Đánh số trang i,ii, 13 Phụ lục (nếu có) Không tính số trang
2. Hình thức trình bày
2.1 Trang bìa: bao gồm trang bìa chính và trang bìa phụ
o Trang bìa chính, phụ: nên trình bày trang trọng và đẹp, tránh rườm rà lòe loẹt
o Chuyên ngành: mã chuyên ngành theo niên giám đào tạo.
2.2 Trang “Lời cảm ơn”:
Lời cảm ơn cần chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên dành cho những người thực
sự giúp đỡ việc hoàn thành khóa luận, do đó không nên liệt kê ra quá nhiều người, làm
mất ý nghĩa của lời cảm ơn.
2.3 Trang “Lời cam kết”
Lời cam kết nêu rõ tiểu luận do chính bạn soản thảo, không sao chép từ bất kỳ tài
liệu của người khác và cũng sẽ không nhận được bất cứ điểm nào nếu vi phạm theo quy định của trường.
2.4 Trang “Mục lục”
Mục lục: Gồm tất cả các chương, mục và tiểu mục và sử dụng hệ thống đánh số
cho toàn bộ tiểu luận. Trình bày chi tiết tối đa đến mục cấp 3, số trang và trong giới hạn
khoảng 2 trang. Riêng phần phục lục thì không trình bày chi tiết. Sinh viên nên dùng
chức năng Insert + Index and Tables + Table of Contents của phần mềm MS-Word để tạo bảng mục lục này.
2.5 Danh sách bảng và hình
- Liệt kê chính xác số thứ tự và tên của các bảng, hình trong tiểu luận và trong phần phụ
lục với số trang tương ứng.
- Bảng, hình phải được đặt theo ngay sau phần mà nó được đề cập trong bài viết lần đầu tiên.
- Bảng, hình được trình bày theo chiều đứng của giấy và canh giữa. Trường hợp bảng,
hình được trình bày theo chiều ngang của giấy thì phần đầu của bảng, hình phải quay về
gáy của cuốn tiểu luận.
- Phải được đánh số theo từng loại và bao gồm số thứ tự của chương.
Ví dụ: Hình 1.1, Hình 1.2, …. (trong đó số 1 đầu tiên là số thứ tự của chương, số 1, 2, …
tiếp theo là số thứ tự của hình trong chương đó).
Tương tự, Bảng 1.1, Bảng 1.2, …. (trong đó số 1 đầu tiên là số thứ tự của chương, số 1,
2, … tiếp theo là số thứ tự của bảng trong chương đó).
- Phải được đặt tên: Yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu và phải chứa đựng nội dung, thời
gian, không gian được biểu hiện trong bảng, hình.
- Phải có nguồn: Ví dụ: Nguồn: Niên giám thống kê 2017.
- Ghi chú trên bảng, hình: Các ghi chú trên bảng, hình nên tránh viết chữ tắt, viết thường
và cỡ chữ 10. Trường hợp ghi chú dài thì ghi cuối bảng, hình.
- Phần ghi chú ở cuối bảng, hình: chữ thường và in nghiêng, cỡ chữ 11 và dùng để giải
thích rõ các nội dung trong bảng, hình.
- Không được để một bảng, hình cũng như tên và nguồn của bảng, hình nằm ở hai trang
khác nhau. Trường hợp bảng quá dài không trình bày đủ trong một trang thì có thể qua
trang, trang kế tiếp không cần viết lại tên bảng nhưng phải có tên của các cột.
- Tên cột trong bảng: Tên cột phải ngắn gọn, dễ hiểu. Cột trong một bảng thường được
chia nhỏ xuống tối đa ba mức độ. Tên cột có thể viết tắt, nhưng phải được chú giải ở cuối
bảng. Chữ thường, canh giữa, cỡ chữ có thể từ 12-13.
- Tên hàng trong bảng: Tên hàng phải ngắn gọn, dễ hiểu. Chữ thường, canh trái, cỡ chữ có thể từ 12-13.
- Đơn vị tính trong bảng:
+ Đơn vị tính chung: Nếu toàn bộ số liệu trong bảng cùng đơn vị tính thì đơn vị
tính được ghi góc trên, bên phải của bảng.
+ Đơn vị tính riêng theo cột (hàng): Nếu từng chỉ tiêu theo cột (hàng) khác nhau
thì đơn vị tính được đặt dưới chỉ tiêu của cột (hàng).
- Cách ghi số liệu trong bảng: Số liệu trong bảng phải được phân cách hàng ngàn bằng
dấu chấm (.) và phân cách dấu thập phân bằng dấu phẩy (,). Ví dụ: 2.123.811,28. Số
trong cùng một bảng phải có cùng số lượng thập phân thì toàn bộ số trong cùng một bảng
đều phải có 2 số thập phân. Số phải được canh phải.
- Một số ký hiệu quy ước:
+ Nếu không có tài liệu thì trong ô ghi dấu gạch ngang “-”
+ Nếu số liệu còn thiếu thì trong ô ghi dấu “...”
+ Trong ô nào đó không có liên quan đến chỉ tiêu, nếu ghi số liệu vào đó sẽ vô
nghĩa hoặc thừa thì đánh dấu “x”.
- Công thức: được đánh số theo số Ả Rập, theo chương, theo số thứ tự, đặt trong dấu
ngoặc đơn, đặt bên phải.
- Số: số đi kèm với đơn vị đo lường thì viết số sau đó là đơn vị đo lường (ví dụ: 5 L, 5
kg ...). Nếu số đứng đầu câu thì phải viết chữ số (Năm mươi người...)
2.6 Danh mục từ viết tắt
Trình bày đầy đủ các thuật ngữ viết tắt trong bài viết, trong bài viết phải viết đầy
đủ cho lần đầu tiên và kèm theo từ viết tắt. Ví dụ: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Các đơn vị đo lường không cần trình bày.
2.7 Phần nội dung tiểu luận
Phần nội dung: không quá 30 trang (không kể phần mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo).
Nội dung chính của tiểu luận (tham khảo):
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Vai trò
1.2 Tác động của các yếu tố môi trường lên doanh nghiệp 1.2.1 Môi trường vĩ mô 1.2.2 Môi trường vi mô
1.2.3 Môi trường nội bộ
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH TRƯỜNG HỢP CÔNG TY….
2.1 Giới thiệu về công ty… 2.1.1 Giới thiệu chung
2.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh
2.1.3 Sơ đồ tổ chức và cơ cấu quản lý 2.1.4 Các sản phẩm chính
2.1.5 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.2 Phân tích môi trường kinh doanh
2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô
2.2.2 Phân tích môi trường vi mô
2.2.3 Phân tích môi trường nội bộ
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ
3.1 Cơ hội và thách thức 3.2 Một số kiến nghị
2.8 Tài liệu tham khảo
Liệt kê đầy đủ và chính xác tất cả tài liệu bao gồm sách, bài viết, báo cáo đã được trích
dẫn trong tiểu luận. (Tham khảo file hướng dẫn trích dẫn theo chuẩn APA 6th) 2.9 Phụ lục
Phụ lục bao gồm tất cả tài liệu mang tính tham khảo, hoặc bổ sung cho những nội dung
trong tiểu luận. Bao gồm cả những nội dung liên quan đến phỏng vấn/khảo sát (nếu có).
2.10 Hướng dẫn hình thức chung
- Ngôn ngữ: trong tiểu luận chỉ dùng tiếng Việt, không sử dụng tiếng nước ngoài (kể cả
đồ thị, biểu đồ, hình vẽ...) trừ danh mục tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài, thuật ngữ
chuyên ngành được sử dụng tiếng nước ngoài.
- Số trang: không quá 30 trang không kể phần mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo. - Khổ trang : A4.
- Định lề: trái 3cm, phải 2cm, trên 2cm, dưới 2cm. Header và footer: 1cm
- Kiểu chữ: Times New Roman - Cỡ chữ: Chương/mục Ký hiệu Cỡ chữ Kiểu Ghi chú Chương CHƯƠNG 1 16
VIẾT HOA, in Mỗi chương
(Tiêu đề cấp 1) CHƯƠNG 2 đậm, canh bắt đầu ở một CHƯƠNG 3 giữa trang mới. Tên chương ở dưới chữ “CHƯƠNG” Tiêu đề cấp 2 1.1 13 VIẾT HOA, in 1.2 đậm, canh lề 2.1 trái 2.2 Tiêu đề cấp 3 1.1.1 13 Viết thường, in 1.1.2 đậm, canh lề 2.1.1 trái 1cm 2.2.1 Tiêu đề cấp 4 1.1.1.1 13 Viết thường, 1.1.1.2 chữ nghiêng, 2.1.1.1 in đậm, canh 2.2.2.1 lề trái 1cm Văn bản 13 Viết thường, canh đều hai bên Tên bảng Bảng 1.1: 13 Viết thường, phía trên bảng, canh lề trái Tên hình Hình 1.1: 13 Viết thường, phía sau hình, canh giữa Nguồn Nguồn: Niên 11 Viết thường, giám thống kê, phía sau tên 2018 hình, in nghiêng, canh lề trái
- Cách dòng (line spacing): 1.5 lines. Ngoại trừ các trường hợp sau thì cách dòng là 1
lines: Tài liệu tham khảo, bảng, hình, phụ lục, ghi chú cho bảng. Cách đoạn (spacing): before 6 pt và after 0 pt
- Các dấu cuối câu (phẩy, chấm, hai chấm…) phải nằm liền với từ cuối cùng và từ kế
tiếp cách một ký tự trống. Nếu cụm từ đặt trong dấu ngoặc thì dấu ngoặc phải liền với từ
đầu tiên và từ cuối cùng.
- Đánh số trang: Đánh số ở dưới mỗi trang, canh giữa, cỡ số 13. Đánh số thứ tự trang
bằng số La-mã chữ thường (i, ii, iii, iv, v…): Áp dụng cho các trang từ sau bìa phụ đến
trước chương 1 (không đánh số trang bìa chính và trang bìa phụ). Đánh số trang bằng số
Ả-rập (1, 2, 3…) từ chương 1 đến hết chương cuối. Phần tài liệu tham khảo và Phụ lục
đánh số trang tiếp tục bằng số La mã.