Tiểu luận "Phân tích về chủ đề vật liệu kiến tạo trong kiến trúc"

Tiểu luận "Phân tích về chủ đề vật liệu kiến tạo trong kiến trúc" của Nguyễn Minh Đạt giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

Môn:
Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận "Phân tích về chủ đề vật liệu kiến tạo trong kiến trúc"

Tiểu luận "Phân tích về chủ đề vật liệu kiến tạo trong kiến trúc" của Nguyễn Minh Đạt giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

106 53 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KIẾN TRÚC
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
KIẾN TRÚC NHẬP MÔN
Đề Tài
Phân tích về chủ đề vật liệu kiến tạo trong kiến trúc
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
THS. PHẠM QUANG DIỆU NGUYỄN MINH ĐẠT
MSSV- 20511001280
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CÔNG VIÊN LỊCH SỬ VĂN HÓA DÂN TỘC
KHU VỰC TƯỞNG NIỆM VUA HÙNG LỚN NHẤT NAM BỘ
SVTH: Nguyễn Minh Đạt - lớp: MTĐT20 – MSSV: 20511001280
Thông tin dự án :
Tên công trình : ĐỀN TƯỞNG NIỆM CÁC VUA HÙNG TẠI TP. HỒ CHÍ
MINH
Tên tác giả/ nhóm tác giả : KTS Nguyễn Trường Lưu – Năm sinh : 1955
Cơ quan công tác : Công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Miền Nam (ACSA)
Địa điểm xây dựng công trình : Phường Long Bình – Quận 9 – TP. HCM & Xã
Bình An – Huyện Thuận An – Tỉnh Bình Dương
Chủ đầu tư : Công ty Công viên Lịch sử – Văn hóa dân tộc TP. HCM
Năm thiết kế : 2001 – Hoàn thành xây dựng : 2009
Diện tích khu đất/ diện tích xây dựng : 60.170 m2/4.979 m2
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
GIỚI THIỆU
Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc là một công trình kiến trúc quy lớn được
xây cất tại phường Long Bình, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
một phần thành phố An, tỉnh Bình Dương với chức năng là một công viên, điểm
tham quan với chủ đề lịch sửvăn hóa của dân tộc Việt Nam. Đây được coi
công trình tiêu biểu của khu vực phía Nam nơi tôn vinh các giá trị văn hóa
dân tộc Việt Nam. một dự án lớn, được Nhà nước quan tâm đầu quy
mô, là một trong số ít các công trình lịch sử văn hóa trọng điểm của Thành phố Hồ
Chí Minh. Vậy công trình đã sử dụng chất liệu để kiến tạo lên được vẻ uy
nghiêm, đưa du khách đến tham quan về một hành trình hành hương hướng về cội
nguồn. Chúng ta hãy cùng nhau nhìn sâu vào để phân tích vấn đề đó.
A. Vật liệu kiến tạo
Đây một quần thể công trình đặc sắc, thiết kế kiến trúc của công trình được tạo
nên bắt đầu từ các khối hộp cơ bản, vật liệu bản địa đã được ưu tiên sử dụng để tạo
nên một công trình kiến trúc chính thế công trình này hầu hết tận dụng
màu sắc từ vật liệu tự nhiên, chủ yếu là màu xám đen của đá.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
TOÀN CẢNH CÔNG VIÊN TRÊN CAO “TRAVELNEWS”
Để tạo dựng cảnh quan môi trường phù hợp, công viên đã trồng mới hơn 30 ha
rừng đồng thời cải tạo và trồng thêm gần 100 ha cây xanh, làm đường nội bộ Nam,
Bắc trong công viên.
Công trình bao gồm 4 phần chính: Quảng trường, Đường tre, Đền thờ và Sân vọng.
Điểm khởi đầu của công trình quảng trường rộng 4.000 m2, nền sân được ốp
gạch đá, phần trung tâm được tạo hình mặt trời với những tia sáng tỏa ra xung
quanh, theo phỏng mặt trống đồng Đông Sơn. Mỗi bên 9 cột đá cao 6 m
tượng trưng cho 18 đời Vua Hùng cùng hàng cọ được lấy giống từ tỉnh Phú Thọ.
Nghi môn vào Đền tưởng niệm làm bằng đá bề thế, kiến trúc mang phong cách
hiện đại kết hợp truyền thống. Đường lên nhiều đoạn được thiết kế tổng cộng
107 bậc thang bằng đá.
Điểm nổi bật ta có thể thấy rõ của đoạn đường lên đền là hai hàng tre xanh um tùm
tỏa bóng hai bên. Không gian “Đường tre” này được tạo ra như để gợi nhắc hình
ảnh của làng quê Việt. Giữa Đường tre nhà bia tưởng niệm, với diện tích xây
dựng trên 44m2, mái lợp ngói mũ hài – một loại ngói mang từ tỉnh Thanh Hóa vào.
Khung nhà bia được tao dựng bởi 4 cột gỗ căm xe loại lớn và được liên kết với các
tạo thành thế tứ trụ vững chắc, phỏng theo lối kiến trúc đình, đền truyền thống
Nam Bộ. Không gian nhà bia được nối rộng ra 4 hướng bởi hệ thống kèo nối với
12 cây cột gỗ nhỏ hơn hàng nhì. Bên trong đặt bia đá khắc nội dung tóm tắt về
hào khí lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
ĐƯỜNG TRE DẪN VÀO ĐỀN THỜ “ANVIETNAM”
Đền tưởng niệm các Vua Hùng, nằm trên đỉnh đồi. Công trình mặt bằng hình
vuông, xoay góc 45 độ so với trục chính. Phía trước một khối sảnh nhô ra với
hai cầu thang đi lên ở hai phía với sân lễ, sân hội và sân vọng.
ĐỀN THỜ CÁC VỊ VUA HÙNG “EXPGG”
Sân vọng, được bài trí như một khu vườn với 54 cột đá tượng trưng cho 54 dân tộc
anh em trên đất nước Việt Nam.
thể nói thành phần vật liệu chính để tạo nên công trình công viên lịch s văn
hóa dân tộc chủ yếu mang chất liệu đá nằm giữa rừng cây kiến tạo nên được sự
vững chãi mang vẻ uy nghiêm, hướng người Việt Nam về cội nguồn, về quê cha
đất tổ.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
B. Công năng và cảm nhận vẻ đẹp
Công trình sử dụng những thành phần công năng kiến trúc khác nhau để hợp thành
quần thể không gian tưởng niệm với ngôn ngữ kiến trúc hiện đại, trời đất giao hòa.
ĐỀN THỜ VUA HÙNG VÀO BUỔI TỐI “KIENVIET”
Phía trước công tình vườn tượng điêu khắc bằng đá được xếp song song với
nhau tạo ra khu vực tầm nhìn cho du khách tham quan. Khu vực lối đi hang tre
rộng rãi thoải mái, thoáng mát, hướng thẳng du khách tham quan về đền thờ các vị
vua Hùng.
không gian thờ cúng, bàn thờ chính được đặt ngay chính diện, Hai bên 8 gian
thờ Lạc Hầu, Lạc Tướng, Lạc Dân, Tản Viên Sơn Thánh, Phù Đổng Thiên Vương,
An Dương Vương, Trưng Nữ Vương..., toát lên vẻ uy nghiêm nơi cúng bái.
Tuy ngoài khu đất rộng rải trồng nhiều cây xanh, đường tốt chạy phăng phăng
nhưng chỉ khu tưởng niệm các vị cua Hùng điểm tham quan chính, các hạng
mục khác đa số chưa hoàn thành.
Mặc dù đi tham quan vào cuối tuần, nhưng lại rất vắng vẻ, chỉ có các học sinh, sinh
viên đến nơi đây cắm trại. Thật tiếc cho một công trình to lớn, hoành tráng như vậy
nhưng chỉ đông vui vào những dịp lễ như Giỗ Tổ.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Chốt lại rằng, công viên văn hóa Lịch Sử Văn Hóa Dân Tộc một khu vực công
cộng thể nói đơn giản từ việc tạo ra chủ yếu từ những khối, tảng đá xếp
chồng lên nhau nằm giữa rừng cây quý hiếm, cả công trình được chi phối bởi hai
màu sắc chính xám xanh nhưng nó lại toát lên một vẻ đẹp mang tính dân tộc,
dẫn dắt những con người Việt Nam đến tham quan bước chân vào cuộc phiêu lưu
tìm hiểu văn hóa dân tộc, hướng về cội nguồn quê cha đất tổ.
Phụ lục
Tài liệu tham khảo:
TRAVELNEWShttps://anvietnam.net/2018/07/19/mot-thoang-cong-vien-lich-su-van-hoa-dan-toc-khu-tuong-
niem-cac-vua-hung-o-quan-9-sai-gon/
ANVIETNAMhttp://www.didulich.net/kham-pha/can-canh-den-tuong-niem-cac-vua-hung-lon-nhat-nam-15307
Tài liệu hình ảnh:
VNEXPRESShttps://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fvnexpress.net%2F3-ngoi-den-tho-vua-
hung-o-sai-gon-
4261879.html&psig=AOvVaw0L1MOAc6hVtjczg2on2Wqh&ust=1653720906950000&source=images&cd=vfe&v
ed=0CAwQjRxqFwoTCND4yLKV__cCFQAAAAAdAAAAABAg
2SAOhttps://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?
q=tbn:ANd9GcTyV058IrwzBiJC4AdEXIIkQYgVfoHnFXanmA90KUNJGHp8zp-
4s9gQn7FnIzlcJNt8Vfk&usqp=CAU
EXPGGhttps://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2019/04/08/denhung-11-1554729988.jpg?
w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=Lm7qnB4KBJqlaT-njAgz1g
ANVIETNAMhttps://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fanvietnam.net
%2F2018%2F07%2F19%2Fmot-thoang-cong-vien-lich-su-van-hoa-dan-toc-khu-tuong-niem-cac-vua-hung-o-quan-
9-sai-gon
%2F&psig=AOvVaw0L1MOAc6hVtjczg2on2Wqh&ust=1653720906950000&source=images&cd=vfe&ved=0CAw
QjRxqFwoTCND4yLKV__cCFQAAAAAdAAAAABBb
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|36477180
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KIẾN TRÚC
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
KIẾN TRÚC NHẬP MÔN Đề Tài
Phân tích về chủ đề vật liệu kiến tạo trong kiến trúc
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
THS. PHẠM QUANG DIỆU NGUYỄN MINH ĐẠT MSSV- 20511001280
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
CÔNG VIÊN LỊCH SỬ VĂN HÓA DÂN TỘC
KHU VỰC TƯỞNG NIỆM VUA HÙNG LỚN NHẤT NAM BỘ
SVTH: Nguyễn Minh Đạt - lớp: MTĐT20 – MSSV: 20511001280 Thông tin dự án :
Tên công trình : ĐỀN TƯỞNG NIỆM CÁC VUA HÙNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
Tên tác giả/ nhóm tác giả : KTS Nguyễn Trường Lưu – Năm sinh : 1955
Cơ quan công tác : Công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Miền Nam (ACSA)
Địa điểm xây dựng công trình : Phường Long Bình – Quận 9 – TP. HCM & Xã
Bình An – Huyện Thuận An – Tỉnh Bình Dương
Chủ đầu tư : Công ty Công viên Lịch sử – Văn hóa dân tộc TP. HCM
Năm thiết kế : 2001 – Hoàn thành xây dựng : 2009
Diện tích khu đất/ diện tích xây dựng : 60.170 m2/4.979 m2
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 GIỚI THIỆU
Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc là một công trình kiến trúc quy mô lớn được
xây cất tại phường Long Bình, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh và
một phần thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương với chức năng là một công viên, điểm
tham quan với chủ đề lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam. Đây được coi là
công trình tiêu biểu của khu vực phía Nam và là nơi tôn vinh các giá trị văn hóa
dân tộc Việt Nam. Nó là một dự án lớn, được Nhà nước quan tâm và đầu tư quy
mô, là một trong số ít các công trình lịch sử văn hóa trọng điểm của Thành phố Hồ
Chí Minh. Vậy công trình đã sử dụng chất liệu gì để kiến tạo lên được vẻ uy
nghiêm, đưa du khách đến tham quan về một hành trình hành hương hướng về cội
nguồn. Chúng ta hãy cùng nhau nhìn sâu vào để phân tích vấn đề đó.
A. Vật liệu kiến tạo
Đây là một quần thể công trình đặc sắc, thiết kế kiến trúc của công trình được tạo
nên bắt đầu từ các khối hộp cơ bản, vật liệu bản địa đã được ưu tiên sử dụng để tạo
nên một công trình kiến trúc chính vì thế mà công trình này hầu hết là tận dụng
màu sắc từ vật liệu tự nhiên, chủ yếu là màu xám đen của đá.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
TOÀN CẢNH CÔNG VIÊN TRÊN CAO “TRAVELNEWS”
Để tạo dựng cảnh quan môi trường phù hợp, công viên đã trồng mới hơn 30 ha
rừng đồng thời cải tạo và trồng thêm gần 100 ha cây xanh, làm đường nội bộ Nam, Bắc trong công viên.
Công trình bao gồm 4 phần chính: Quảng trường, Đường tre, Đền thờ và Sân vọng.
Điểm khởi đầu của công trình là quảng trường rộng 4.000 m2, nền sân được ốp
gạch đá, phần trung tâm được tạo hình mặt trời với những tia sáng tỏa ra xung
quanh, theo mô phỏng mặt trống đồng Đông Sơn. Mỗi bên có 9 cột đá cao 6 m
tượng trưng cho 18 đời Vua Hùng cùng hàng cọ được lấy giống từ tỉnh Phú Thọ.
Nghi môn vào Đền tưởng niệm làm bằng đá bề thế, có kiến trúc mang phong cách
hiện đại kết hợp truyền thống. Đường lên nhiều đoạn được thiết kế tổng cộng có 107 bậc thang bằng đá.
Điểm nổi bật ta có thể thấy rõ của đoạn đường lên đền là hai hàng tre xanh um tùm
tỏa bóng hai bên. Không gian “Đường tre” này được tạo ra như để gợi nhắc hình
ảnh của làng quê Việt. Giữa Đường tre là nhà bia tưởng niệm, với diện tích xây
dựng trên 44m2, mái lợp ngói mũ hài – một loại ngói mang từ tỉnh Thanh Hóa vào.
Khung nhà bia được tao dựng bởi 4 cột gỗ căm xe loại lớn và được liên kết với các
xà tạo thành thế tứ trụ vững chắc, phỏng theo lối kiến trúc đình, đền truyền thống
Nam Bộ. Không gian nhà bia được nối rộng ra 4 hướng bởi hệ thống kèo nối với
12 cây cột gỗ nhỏ hơn ở hàng nhì. Bên trong đặt bia đá khắc nội dung tóm tắt về
hào khí lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
ĐƯỜNG TRE DẪN VÀO ĐỀN THỜ “ANVIETNAM”
Đền tưởng niệm các Vua Hùng, nằm trên đỉnh đồi. Công trình có mặt bằng hình
vuông, xoay góc 45 độ so với trục chính. Phía trước có một khối sảnh nhô ra với
hai cầu thang đi lên ở hai phía với sân lễ, sân hội và sân vọng.
ĐỀN THỜ CÁC VỊ VUA HÙNG “EXPGG”
Sân vọng, được bài trí như một khu vườn với 54 cột đá tượng trưng cho 54 dân tộc
anh em trên đất nước Việt Nam.
Có thể nói thành phần vật liệu chính để tạo nên công trình công viên lịch sử văn
hóa dân tộc chủ yếu mang chất liệu là đá nằm giữa rừng cây kiến tạo nên được sự
vững chãi mang vẻ uy nghiêm, hướng người Việt Nam về cội nguồn, về quê cha đất tổ.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
B. Công năng và cảm nhận vẻ đẹp
Công trình sử dụng những thành phần công năng kiến trúc khác nhau để hợp thành
quần thể không gian tưởng niệm với ngôn ngữ kiến trúc hiện đại, trời đất giao hòa.
ĐỀN THỜ VUA HÙNG VÀO BUỔI TỐI “KIENVIET”
Phía trước công tình là vườn tượng điêu khắc bằng đá được xếp song song với
nhau tạo ra khu vực tầm nhìn cho du khách tham quan. Khu vực lối đi hang tre
rộng rãi thoải mái, thoáng mát, hướng thẳng du khách tham quan về đền thờ các vị vua Hùng.
Ở không gian thờ cúng, bàn thờ chính được đặt ngay chính diện, Hai bên là 8 gian
thờ Lạc Hầu, Lạc Tướng, Lạc Dân, Tản Viên Sơn Thánh, Phù Đổng Thiên Vương,
An Dương Vương, Trưng Nữ Vương..., toát lên vẻ uy nghiêm nơi cúng bái.
Tuy ở ngoài khu đất rộng rải trồng nhiều cây xanh, đường tốt chạy phăng phăng
nhưng chỉ có khu tưởng niệm các vị cua Hùng là điểm tham quan chính, các hạng
mục khác đa số chưa hoàn thành.
Mặc dù đi tham quan vào cuối tuần, nhưng lại rất vắng vẻ, chỉ có các học sinh, sinh
viên đến nơi đây cắm trại. Thật tiếc cho một công trình to lớn, hoành tráng như vậy
nhưng chỉ đông vui vào những dịp lễ như Giỗ Tổ.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Chốt lại rằng, công viên văn hóa Lịch Sử Văn Hóa Dân Tộc là một khu vực công
cộng có thể nói là đơn giản từ việc tạo ra chủ yếu là từ những khối, tảng đá xếp
chồng lên nhau nằm giữa rừng cây quý hiếm, cả công trình được chi phối bởi hai
màu sắc chính là xám và xanh nhưng nó lại toát lên một vẻ đẹp mang tính dân tộc,
dẫn dắt những con người Việt Nam đến tham quan bước chân vào cuộc phiêu lưu
tìm hiểu văn hóa dân tộc, hướng về cội nguồn quê cha đất tổ. Phụ lục Tài liệu tham khảo:
TRAVELNEWS” https://anvietnam.net/2018/07/19/mot-thoang-cong-vien-lich-su-van-hoa-dan-toc-khu-tuong-
niem-cac-vua-hung-o-quan-9-sai-gon/
ANVIETNAM” http://www.didulich.net/kham-pha/can-canh-den-tuong-niem-cac-vua-hung-lon-nhat-nam-15307 Tài liệu hình ảnh:
VNEXPRESS” https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fvnexpress.net%2F3-ngoi-den-tho-vua- hung-o-sai-gon-
4261879.html&psig=AOvVaw0L1MOAc6hVtjczg2on2Wqh&ust=1653720906950000&source=images&cd=vfe&v
ed=0CAwQjRxqFwoTCND4yLKV__cCFQAAAAAdAAAAABAg
2SAO”https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?
q=tbn:ANd9GcTyV058IrwzBiJC4AdEXIIkQYgVfoHnFXanmA90KUNJGHp8zp-
4s9gQn7FnIzlcJNt8Vfk&usqp=CAU
EXPGG”https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2019/04/08/denhung-11-1554729988.jpg?
w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=Lm7qnB4KBJqlaT-njAgz1g
ANVIETNAM”https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fanvietnam.net
%2F2018%2F07%2F19%2Fmot-thoang-cong-vien-lich-su-van-hoa-dan-toc-khu-tuong-niem-cac-vua-hung-o-quan- 9-sai-gon
%2F&psig=AOvVaw0L1MOAc6hVtjczg2on2Wqh&ust=1653720906950000&source=images&cd=vfe&ved=0CAw
QjRxqFwoTCND4yLKV__cCFQAAAAAdAAAAABBb
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)