Tiểu luận Pháp luật và Đạo đức báo chí | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

Tiểu luận Pháp luật và Đạo đức báo chí | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 23 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN
PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
Đề số 01
Họ và tên
Lớp
Mã sinh viên
:
:
:
:
Lý Kim Phượng
Báo chí K19
10/11/2002
DTZ2157320101005
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2024
lOMoARcPSD|41967345
MỤC LỤC
Đề bài: Quan điểm của anh/chị về đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ
số? Luận bàn và chứng minh bằng các ví dụ thực tiễn.
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 4
I. Tổng quan chung ............................................................................................ 4
1.1 Báo chí ...................................................................................................... 4
1.2 Công nghệ số ............................................................................................ 4
1.3 Pháp luật và đạo đức báo chí .................................................................... 5
1.4 Pháp luật với công nghệ s ....................................................................... 6
II. Tầm quan trọng của đạo đức báo chí trong môi trường công nghệ số ....... 7
2.1 So sánh báo chí truyền thống chưa có công nghệ và báo chí trong thời .. 7
đại công nghệ (Sự giống và khác nhau) ......................................................... 7
2.2 Ưu, nhược điểm của báo chí thời đại số ................................................... 9
2.3 Tầm quan trọng của đạo đức báo chí trong môi trường công nghệ số ........ 11
2.4 Các ảnh hưởng của việc vi phạm đạo đức báo chí trong thời đại công
nghệ .................................................................................................................... 12
số ...................................................................................................................... 12
III. Quan điểm đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ số .......................... 13
3.1 Quan điểm .............................................................................................. 13
3.2 Luận bàn các quan điểm bằng ví dụ thực tiễn ........................................ 16
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................23
lOMoARcPSD|41967345
LỜI MỞ ĐẦU
Báo cphương tiện thông tin truyền thông thiết yếu với đời sống hội.
Luật Báo chí 2016 đã tạo hành lang pháp cho các quan báo chí hoạt động
hiệu quả và phát triển.
Báo chí một loại hình phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại, vai t
quan trọng đối với đời sống xã hội, đảm nhiệm nhiều chức năng hội như: Chức
năng thông tin - giao tiếp; chức năng tưởng; chức năng giám sát, phản biện;
chức năng văn hóa, giáo dục và giải trí; chức năng kinh tế - xã hội…
Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ V, Phó Thủ
tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: "Chuyển đổi shội hiếm hoi cho những
nước đang phát triển, đang đi sau như Việt Nam thể đuổi kịp, vượt lên, như
những thành công mà ngành viễn thông, công nghệ số đã đạt được”
Chuyển đổi scũng đặt ra hàng loạt thời thách thức cho người làm báo hiện
đại. Một trong những kết quả của chuyển đổi số báo chí là sự xuất hiện phổ biến
các hình truyền thông mới: “Tòa soạn hội tụ”, “Báo chí đa phương tiện”, “Báo
chí đa nền tảng”, “Báo chí di động”, “Báo chí mạng hội”... Nhiều tờ báo in,
chương trình phát thanh, truyền hình cũng dịch chuyển lên nền tảng internet.
Báo chí số tạo siêu dữ liệu thông tin trên môi trường mạng, kết nối huy động
công chúng cùng giải quyết các vấn đề hội phạm vi cộng đồng, quốc gia,
quốc tế…Cùng với đó, chuyển đổi số cũng mang lại những thách thức không nhỏ,
lớn nhất là sự cạnh tranh quyết liệt của mạng xã hội với đặc điểm dễ tiếp cận,
dễ chia sẻ, thông tin nhanh nhạy, đa dạng…Đòi hỏi Đạo đức trong nghề báo phải
được nâng cao trong thời đại công nghệ số.
Bài tiểu luận này, em sẽ trình bày quan điểm của mình về đạo đức báo chí trong
thời đại công nghệ số
lOMoARcPSD|41967345
PHẦN NỘI DUNG
I. Tổng quan chung
1.1 Báo chí
Báo chí phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống hội; quan
ngôn luận của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - hội…Hiện nay, báo chí
đóng vai tcùng quan trọng đa chiều. Báo chí cầu nối giữa các thành
viên trong xã hội, cung cấp thông tin và tin tức mới nhất về các sự kiện, vấn đề,
xu hướng xã hội, là công cụ giáo dục, giúp nâng cao nhận thức và hiểu biết của
công chúng. Báo chí đóng vai trò người giám sát, đảm bảo công bằng trong
xã hội, theo dõi và phản ánh các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, báo chí có thể
phản ánh sự bất công và lạm dụng quyền lực, giúp duy trì sự minh bạch và tính
công bằng trong hội. o chí cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc
đẩy sự đa dạng ý kiến và đối thoại hội. Bằng cách truyền tải đăng tải các
quan điểm ý kiến đa dạng, báo chí tạo ra một không gian mở cho cuộc trao
đổi ý kiến thảo luận, đóng góp vào sphát triển tiến bộ của hội. Báo
chí còn người góp phần vào việc xây dựng phát triển n hóa giá trị
trong xã hội. Bằng cách truyền tải, bảo vệ và phát triển các gtrị truyền thống
văn hóa, cũng như mở ra không gian cho sđổi mới và thay đổi, báo chí đóng
vai trò quan trọng trong việc xây dựng một xã hội văn minh và tiến bộ.
1.2 Công nghệ s
Thời đại công nghệ số 4.0, còn được gọi Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, là
một thuật ngữ được sử dụng để chỉ sự phát triển ứng dụng của công nghệ số,
trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT), máy học, blockchain và các công
nghệ mới trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
Thời đại công nghệ số 4.0 đánh dấu sự a nhập mạnh mẽ giữa thế giới vật lý
kỹ thuật số, có tiềm năng thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tương tác với
lOMoARcPSD|41967345
nhau. Công nghệ số 4.0 tạo ra những hội mới, cải thiện hiệu suất tăng cường
khả năng đổi mới trong hầu hết các lĩnh vực.
Công nghệ số (hay còn gọi công nghệ thông tin truyền thông) một lĩnh
vực nghiên cứu, phát triển ứng dụng các phương tiện kỹ thuật số đxử thông
tin truyền thông dữ liệu. Công nghệ số bao gồm một loạt các công nghệ như
máy tính, internet, điện thoại di động, truyền thông số, các ứng dụng liên quan.
Công nghệ số thể được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh doanh,
giáo dục, y tế, sản xuất, và giải trí. Nó mở ra cơ hội mới trong việc tạo ra các sản
phẩm và dịch vụ, cải thiện hiệu suất làm việc và tăng cường giao tiếp và kết nối
giữa mọi người trên toàn thế giới.
Internet mt trong số ít những thứ con người đã tạo ra lại không thực sự
hiểu bản chất của nó. Nó nguồn gốc của những điều tốt đẹp lớn lao những
cái xấu khủng khiếp tiềm tàng. Cứ mỗi 1 phút có hàng trăm triệu người đang tạo
ra sử dụng một lượng thông tin kỹ thuật số khổng lồ trong một thế giới trực
tuyến hoàn toàn không bị ng buộc bởi những luật lquốc gia nào. Khả năng
mới mẻ này cho phép tự do phát biểu tự do trao đổi thông tin, tạo ra một không
gian ảo đa dạng. Không gian này sẽ càng trở nên rộng lớn thì sự hiểu biết của
chúng ta về mọi khía cạnh cũng thay đổi, từ những chi tiết nhỏ nhặt nhất đến
những vấn đề căn bản của chính trị, xã hội.
1.3 Pháp luật và đo đức báo chí
Việt Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN: là nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Đảm bảo quyền làm chủ ca nhân dân. Thống nhất về lãnh thổ, dân tộc. Đảng CS
lãnh đạo. Yêu chuộng hoà bình. Điều hành theo pháp luật, Nhà nước dùng chế tài
xử phạt
Pháp luật và đạo đức trong báo chí là hai khía cạnh quan trọng đối với hoạt động
truyền thông. Pháp luật bảo vệ quyền lợi của cả người làm báo công chúng,
đồng thời đảm bảo rằng thông tin được phổ biến một cách công bằng, đúng đắn
và không vi phạm quy định pháp luật.
lOMoARcPSD|41967345
Pháp luật và báo chí có mối quan hệ 2 chiều, tác động qua lại lẫn nhau. Pháp luật
là công cụ của nhà nước trong quản lý và điều hành báo chí: quản lý, điều hành,
bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà báo. Báo chí là một trong các lĩnh vực được
áp dụng pháp luật vào trong quản lý. Báo chí phản ảnh đời sống xã hội, là tư liệu
để: phổ biến pháp luật vào đời sống xã hội; đề xuất kiến nghị, thu thập thông tin
về đời sống xã hội mà luật pháp không phù hợp…
Các nhà báo các tổ chức truyền thông cần tuân thủ các quy định pháp luật về
báo chí, như quyền riêng tư, danh dự, không gây rối trật tự công cộng. Tuân
thủ các quy định về việc không phân biệt đối xử, không kích động gây căm phẫn,
và không lan truyền thông tin sai lệch hoặc gây hoang mang cho công chúng.
Đạo đức trong báo chí đcập đến việc các nhà báo các tổ chức truyền thông
phải hành xử đúng mực, trung thực và minh bạch trong việc thu thập, biên tập
phổ biến thông tin. Tôn trọng quyền lợi, danh dự của những người được đề cập
trong bài báo, hạn chế việc sử dụng thông tin cá nhân một cách không đúng đắn.
Người làm báo cũng cần thường xuyên đánh giá cải thiện chất lượng nội dung
thông tin để đảm bảo tính chính xác đáng tin cậy của thông tin mà họ cung cấp
cho công chúng.
1.4 Pháp luật với công nghệ số
Pháp luật với công nghệ số lĩnh vực quan trọng đối với việc quản điều
chỉnh các hoạt động trực tuyến, bảo vệ quyền lợi an ninh của nhân và t
chức, cũng như đảm bảo sự công bằng tính minh bạch trong môi trường kỹ
thuật số
Pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân quy định việc thu thập, xử và lưu trữ
thông tin cá nhân của người dùng trên internet.
Pháp luật về an ninh mạng nhằm đảm bảo tính bảo mật và an toàn của thông
tin trên internet, bao gồm cả việc ngăn chặn tấn công mạng, vi phạm bảo mật,
và sử dụng dữ liệu một cách không đúng đắn.
lOMoARcPSD|41967345
Pháp luật về bản quyền sở hữu trí tuệ quản việc sdụng phân phối
nội dung trực tuyến, bảo vệ quyền lợi của người sáng tạo đảm bảo người
dùng không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ca người khác.
Quy định về thương mại điện tử bao gồm các luật lệ về mua bán trực tuyến,
thanh toán điện tử, quảng o trực tuyến các giao dịch thương mại khác
trên internet.
Luật pháp về trách nhiệm trên nền tảng trực tuyến: Bao gồm các quy định về
trách nhiệm của các nền tảng trực tuyến đối với nội dung do người dùng tạo
ra, như luật tiếp tay cho tội phạm trực tuyến, luật quyền riêng tư trực tuyến,
và các quy định về xóa bỏ nội dung bất hợp pháp.
Pháp luật về Internet và mạng xã hội: Bao gồm các quy định về việc sử dụng
các nền tảng mạng xã hội, bảo vệ quyền riêng tư của người dùng, và quản lý
nội dung trên các trang web và ứng dụng mạng xã hội.
II. Tầm quan trọng của đạo đức báo chí trong môi trường công nghệ số
2.1 So sánh báo chí truyền thống chưa có công nghệ và báo chí trong thời
đại công nghệ (Sự giống và khác nhau)
2.1.1 Giống nhau:
Báo chí truyền thống báo chí công nghệ số đều một số điểm giống nhau,
đặc biệt trong việc phục vụ thông tin, ơng tác với xã hội và văn hóa, cũng
như ảnh hưởng đến ý kiến và hành vi của công chúng.
- Mục tiêu chính cung cấp thông tin: thông qua báo giấy, tạp
chí,truyền hình truyền thống hoặc trang web, ứng dụng di động, mạng hội, cả
hai đều nhấn mạnh vào việc chia sẻ thông tin, tin tức và kiến thức với độc giả.
- Phục vụ nhu cầu của độc giả: Cả báo chí truyền thống báo chí công
nghệsố đều phục vụ các nhu cầu thông tin, giải trí, giáo dục phản biện của
độc giả. Dù qua hình thức in ấn truyền thống hoặc qua các nền tảng kỹ thuật
số, cả hai đều c gắng đáp ứng nhu cầu đa dạng ca công chúng.
lOMoARcPSD|41967345
- Phản ánh hội văn hóa: Cả hai loại báo chí đều phản ánh tương
tácvới hội văn hóa mà chúng hoạt động. Báo chí cung cấp cửa sổ thông tin
cho độc giả để họ hiểu về các vấn đề hội, văn hóa, chính trị, kinh tế giải
trí.
- ảnh hưởng đến ý kiến hành vi của công chúng: Cả báo chí truyền
thốngvà báo chí công nghệ số đều có khả năng tác động đến ý kiến, quan điểm
và hành vi ca độc giả. Qua việc truyền tải thông tin và quan điểm, cả hai có thể
ảnh hưởng đến quyết định và hành động của công chúng.
- trách nhiệm đạo đức chuyên nghiệp: báo chí truyền thống
haybáo ccông nghệ số, cả hai đều phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức
tiêu chuẩn chuyên nghiệp trong việc sản xuất và phân phối thông tin. Điều này
bao gồm việc kiểm soát chất lượng thông tin, tránh thông tin sai lệch phản
ánh công bằng các sự kiện.
2.1.2 Sự khác nhau
STT
Tiêu chí
Báo chí truyền thống
Báo chí công nghệ số
Báo chí truyền thống tập
trung vào việc thu thập
thông tin từ các nguồn
đáng tin cậy đưa tin
theo cách truyền thống
như báo in, tạp chí,
phát thanh
Báo chí công nghệ số
thường sử dụng các nền
tảng kỹ thuật số như trang
web, ứng dụng di động
hoặc mạng hội để
truyền tải thông tin.
1
Hình thức và
phương tiện
truyền thông
Bao gồm các loại phương
tiện truyền thông như báo
giấy, tạp chí, truyền hình,
radio…
Sử dụng các nền tảng s
như trang web, ứng dụng
di động, các nền tảng
mạng hội, email để
phát hành thông tin
lOMoARcPSD|41967345
2
Phạm vi tiếp
cận
Phạm vi hạn chế, địa lý,
phụ thuộc vào vùng phủ
sóng của các phương tiện
truyền thông cụ thể
thể tiếp cận độc giả
trên toàn thế giới một
cách nhanh chóng, hiệu
quả dựa trên nền tảng
Internet
3
Tốc độ
Thường mất thời gian để
sản xuất phát hành
thông tin, thể ngày
hoặc thậm chí tuần.
thể cập nhật thông tin
trong thời gian thực hoặc
gần thời gian thực, linh
hoạt nhanh chóng hơn.
4
Tương tác với
độc giả
Thường một hình thức
thông tin đơn chiều, ít
tương tác với độc giả.
Thường khả ng
tương tác cao hơn với độc
giả thông qua phản hồi
trực tuyến, bình luận,
chia sẻ thông tin.
5
Chi phí và
nguồn lực
Thường yêu cầu nguồn
lực kinh phí lớn để sản
xuất và phân phối.
thể chi phí thấp hơn
đòi hỏi ít nguồn lực
hơn do không cần in ấn
hoặc phân phối vật lý
6
Sự tin cậy
độ chính xác
Thường được coi là đáng
tin cậy hơn vì tiêu
chuẩn quy trình kiểm
duyệt nghiêm ngặt.
Đôi khi thể gặp phải
vấn đề vstin cậy và độ
chính xác do sự phổ biến
của thông tin không kiểm
soát trên internet.
2.2 Ưu, nhược điểm của báo chí thời đại số
Báo chí trong thời đại công nghệ số mang lại nhiều ưu điểm như tiếp cận rộng rãi
và tính tương tác cao, nhưng cũng đối diện với những thách thức như nguy cơ tin
tức giả mạo và tính không đáng tin cậy của một số nguồn thông tin.
2.2.1 Ưu điểm:
lOMoARcPSD| 41967345
- Báo chí công nghệ số thể tiếp cận đến một lượng lớn người đọc trên
toànthế giới chỉ trong vài giây. Không còn giới hạn địa như báo chí truyền
thống, giúp nâng cao sự lan truyền thông tin và tăng cơ hội tiếp cận độc giả.
- Báo chí công nghệ số thường có tính tương tác cao hơn với độc giả thông
quacác tính năng như bình luận, chia sẻ, thăm dò ý kiến, tạo một môi trường
thú vị và kích thích sự tham gia của độc giả.
- Báo chí công nghệ s khả năng cập nhật thông tin trong thời gian
thựchoặc gần thời gian thực.
- So với báo chí truyền thống, việc sản xuất phân phối thông tin trên
nềntảng kỹ thuật số thường có chi phí thấp hơn, đặc biệt là khi không cần phải in
ấn và phân phối vật lý.
2.2.2 Hạn chế:
- Sự phổ biến của thông tin trên internet các nền tảng kỹ thuật số thể
tạo ranguy cơ cao về tin tức giả mạo và thông tin không chính xác, gây nhầm lẫn
và làm suy giảm uy tín của báo chí.
- Trên internet, bất kỳ ai cũng thể tạo ra và phân phối thông tin, không
cầnphải trải qua bất kỳ quy trình kiểm duyệt nào. Do đó, một số nguồn thông tin
có thể không đáng tin cậy, gây nhầm lẫn cho người đọc.
- Trong môi trường truyền thông kỹ thuật số, tiêu chuẩn chất lượng thông
tinthường không được kiểm soát chặt chẽ như trong báo chí truyền thống, có thể
dẫn đến sự phân tán thông tin không chính xác và không đáng tin cậy.
- Do người dùng internet thường sử dụng các công cụ chặn quảng cáo, nên
cácdoanh nghiệp thể gặp khó khăn trong việc thu hút quảng cáo trên các nền
tảng kỹ thuật số, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập ca báo chí trực tuyến.
lOMoARcPSD|41967345
2.3 Tầm quan trọng của đạo đức báo chí trong môi trường công nghệ số
Đạo đức báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính chính xác, đáng
tin cậytính minh bạch của thông tin truyền thông trong môi trường công nghệ
số ngày nay
- Tạo niềm tin và uy tín: Trong môi trường trực tuyến, sự tin cậy và uy tín của
các phương tiện truyền thông đặc biệt quan trọng. Các tổ chức truyền thông
cần xây dựng và duy trì đạo đức trong công việc của họ để đảm bảo sự tin cậy
của độc giả và người tiêu dùng thông tin.
- Nguy thông tin sai lệch: Trong thế giới kỹ thuật số, thông tin thlan
truyền nhanh chóng và rộng rãi, điều này tạo ra nguy cơ về thông tin sai lệch,
tin giả tin đồn. Các phương tiện truyền thông đạo đức cần một bức tường
chống lại thông tin sai lệch và cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy.
- Bảo vệ quyền riêng tư và đạo đức online: Môi trường trực tuyến đặt ra những
thách thức mới đối với quyền riêng tư và đạo đức, bởi vì thông tin cá nhân
thể dễ dàng được thu thập, sử dụng và chia sẻ một cách không đúng đắn. Các
phương tiện truyền thông cần tuân thủ các nguyên tắc đạo đức và quy định về
bảo vệ quyền riêng tư để bảo vệ người dùng trực tuyến.
- Giữ gìn đa dạng và tính minh bạch thông tin: Trong môi trường truyền thông
số, nguy cơ mất đi tính đa dạng minh bạch của thông tin do việc thu thập
phân phối thông tin trở nên ddàng hơn. Các tổ chức truyền thông cần đảm
bảo rằng họ cung cấp một loạt các quan điểm thông tin một cách công bằng
và minh bạch.
- Xây dựng cộng đồng trực tuyến tích cực: Môi trường truyền thông số thể
tạo ra hội cho việc xây dựng các cộng đồng trực tuyến tích cực, nơi
người dùng thể chia sẻ ý kiến tương tác với nhau. Đạo đức trong báo chí
thể giúp tạo ra một môi trường trực tuyến an toàn tích cực cho mọi người
tham gia.
lOMoARcPSD|41967345
2.4 Các ảnh hưởng của việc vi phạm đạo đức báo chí trong thời đại công
nghệ số
Việc vi phạm đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ số thể gây ra những
ảnh hưởng tiêu cực lớn đến cá nhân, cộng đồng và xã hội như sau:
- Mất niềm tin của công chúng: Khi các phương tiện truyền thông vi phạm đạo
đức báo chí bằng cách phổ biến thông tin không chính xác, thiên vhoặc gây
rối trật tự công cộng, công chúng thể mất niềm tin vào các nguồn tin thông
tin, làm giảm sự tin tưởng và uy tín của các phương tiện truyền thông.
- Phá vỡ mối quan hệ hội: Việc lan truyền tin đồn thông tin sai lệch trên
các nền tảng truyền thông hội thể gây ra sự phân chia và căng thẳng trong
cộng đồng, phá vỡ mối quan hệ xã hội và gây ra sự mất hòa bình và ổn định.
- Gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhân: Những người bị nhắm đến trong các bài
viết hoặc báo cáo không đạo đức thể chịu tổn thương về danh dự, uy tín
tâm trạng tinh thần. Hậu quả có thể làm ảnh hưởng đến sự nghiệp, mối quan hệ
cá nhân và cả cuộc sống riêng tư của họ.
- Thiệt hại cho doanh nghiệp tổ chức: Các tổ chức truyền thông vi phạm đạo
đức thể gặp phải hậu quả pháp lý, mất khách hàng doanh thu, bị tổn
thương về uy tín thương hiệu, dẫn đến hậu quả kinh tế tài chính nghiêm trọng
- Gây ra hậu quả về sức khỏe tinh thần: Việc tiếp tục tiếp xúc với thông tin không
chính xác, lừa đảo hoặc quấy rối trên mạng có thể gây ra căng thẳng, lo lắng và
mất tự tin cho các cá nhân, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần của họ.
- Gây ra hậu quả hội rộng lớn: Nếu không kiểm soát được, việc lan truyền
thông tin không chính xác và độc hại thể gây ra hậu quả xã hội rộng lớn, bao
gồm sự phân biệt, căng thẳng dân tộc, và thậm chí làm suy yếu cơ sở của chính
phủ và hệ thống pháp luật.
Vi phạm đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ số không chỉ ảnh hưởng đến
các cá nhân và tổ chức mà còn có thể gây ra những hậu quả tiêu cực rộng lớn đối
với xã hội
lOMoARcPSD|41967345
III. Quan điểm đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ s
3.1 Quan điểm
Đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ số đóng vai trò quan trọng trong việc
xây dựng duy trì niềm tin của ng chúng, đảm bảo tính chính xác minh
bạch của thông tin, và thúc đẩy sự phát triển tích cực của xã hội.
Thứ nhất, người làm báo phải đưa tin chính xác và minh bạch. c phương tiện
truyền thông cần cung cấp thông tin chính xác minh bạch cho công chúng,
phải kiểm tra và xác minh thông tin trước khi phổ biến, tránh việc lan truyền tin
đồn hoặc thông tin không chính xác có thể gây hậu quả tiêu cực đối với cá nhân
và cộng đồng.
- Trách nhiệm đối với công chúng, phải nhận thức được vai tcủa mình trong
việc hình thành ý thức cộng đồng đảm bảo rằng thông tin họ cung cấp
không gây nhầm lẫn hoặc hoang mang cho người đọc, người nghe hoặc người
xem.
- Kiểm tra và xác minh thông tin tránh việc lan truyền tin đồn và thông tin
không chính xác, nhất là trong thời đại mạng xã hội khi thông tin thể lan
truyền rất nhanh.
- Minh bạch trong quá trình phát triển tin tức giúp người đọc, người nghe hoặc
người xem có thể đánh giá được độ tin cậy của thông tin được cung cấp.
- Đảm bảo trung lập công bằng bảo đảm sự tin cậy, khách quan của thông
tin.
- Nhận trách nhiệm về hậu quả của thông tin phổ biến đảm bảo thông tin được
cung cấp không gây ra tổn thất, hậu quả tiêu cực đối với cá nhân, cộng đồng.
Thứ hai, các tổ chức truyền thông cần thúc đẩy đa dạng quan điểm tin
tức, cung cấp không gian cho mọi người để thể hiện ý kiến quan điểm của
họ một cách công bằng và không thiên vị.
- Tôn trọng đa dạng quan điểm cần tôn trọng và đánh giá cao sự đa dạng quan
điểm trong hội, phải mở cửa cho nhiều quan điểm ý kiến khác nhau,
lOMoARcPSD| 41967345
bao gồm cả những quan điểm mâu thuẫn hoặc khác biệt với quan điểm của
họ.
- Cung cấp không gian cho mọi người có thể thông qua việc mở các diễn đàn,
trang web, chương trình phỏng vấn, hoặc các phương tiện khác để người dân
có thể chia sẻ quan điểm và ý kiến của họ.
- Thúc đẩy sự công bằng không thiên vtránh việc lệ thuộc vào một quan
điểm cụ thể hoặc một nhóm lợi ích nào đó, thay vào đó, tôn trọng
khuyến khích sự đa dạng ý kiến.
- Khuyến khích thảo luận xây dựng tạo ra một môi trường thú vị và bổ ích cho
sự phát triển và hiểu biết của cộng đồng.
- Các tổ chức truyền thông có thể giúp giáo dục công chúng về tầm quan trọng
của sự đa dạng quan điểm và làm thế nào để đánh giá xử thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau một cách thông minh và tự tin.
Thứ ba, các phương tiện truyền thông cần tôn trọng quyền riêng tư của cá nhân
và tổ chức, không sử dụng thông tin cá nhân một cách không đúng đắn và không
làm tổn thương danh dự và uy tín của họ.
- Tôn trọng quyền riêng tư không nên thu thập, lưu trữ hoặc sử dụng thông tin
nhân một cách không đúng đắn hoặc không được sự đồng ý của người liên
quan.
- Đảm bảo sự đúng đắn và minh bạch cần làm rõ cho người tiêu dùng về mục
đích và phạm vi sử dụng thông tin cá nhân đó.
- Tránh làm tổn thương danh dự uy tín phải thận trọng cân nhắc kỹ lưỡng
trước khi công bố thông tin cá nhân, đảm bảo rằng thông tin đó không gây ra
bất kỳ tổn thất nào đối với cá nhân hoặc tổ chức.
- Tuân thủ quy định pháp luật cần tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ
quyền riêng tư và sử dụng thông tin cá nhân.
- Tạo ra chính sách bảo mật thông tin bao gồm việc xác định ràng các nguyên
tắc quy trình để đảm bảo rằng thông tin nhân được bảo vệ sử dụng
một cách đúng đắn.
lOMoARcPSD| 41967345
Thứ tư, các tổ chức truyền thông có trách nhiệm xã hội để đảm bảo rằng thông
tin họ cung cấp không gây hại đến hội, không kích động gây căng thẳng
không lan truyền thông tin có thể gây ra hậu quả tiêu cực đối với cộng đồng.
- Đảm bảo tính đáng tin cậy của thông tin tránh việc lan truyền thông tin không
chính xác hoặc thiên vị có thể gây ra hậu quả tiêu cực đối với cộng đồng.
- Tránh kích động gây căng thẳng, cân nhắc kỹ lưỡng về cách thức phản ánh
và trình bày thông tin để tránh tình trạng xung đột và phân biệt.
- Phản ánh một cách công bằng và trung lập, ngăn chặn sự phân biệt và tạo ra
một môi trường thông tin lành mạnh cho cộng đồng.
- Xem xét tác động xã hội đảm bảo thông tin được phản ánh một cách có trách
nhiệm và xem xét đến lợi ích lớn hơn của cộng đồng.
- Thúc đẩy thông điệp tích cực thông qua việc phổ biến thông tin về các giải
pháp và cơ hội, thay vì tập trung vào các vấn đề tiêu cực.
Thứ năm, các phương tiện truyền thông cần một bức tường chống lại thông
tin sai lệch và tin giả
- Kiểm tra và xác minh thông tin ngăn chặn thông tin sai lệch và tin giả từ việc
lan truyền ra cộng đồng.
- Cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy tận dụng các nguồn tin đáng tin
cậy và thực hiện kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đưa thông tin ra công chúng.
- Các tổ chức truyền thông cần đóng góp vào việc xây dựng một nền văn hóa
chống tin giả bằng cách giáo dục tạo ra nhận thức cho công chúng vnguy
hại của thông tin sai lệch và tin giả.
- Khi phát hiện thông tin sai lệch hoặc tin giả, các phương tiện truyền thông
cần phản ứng nhanh chóng bằng cách cung cấp thông tin chính xác minh
bạch để làm sáng ttình hình ngăn chặn sự lan truyền của thông tin sai
lệch.
- Các phương tiện truyền thông cần hợp tác chặt chẽ với các tổ chức chống tin
giả để chia sẻ thông tin, kỹ thuật và tài nguyên nhằm đối phó với các trường
hợp tin giả và thông tin sai lệch.
lOMoARcPSD|41967345
- Các tổ chức truyền thông cần tăng cường hoạt động giáo dục và nhận thức về
việc nhận biết và đối phó với thông tin sai lệch và tin giả trong cộng đồng.
3.2 Luận bàn các quan điểm bằng ví dụ thực tiễn
Ví dụ 1: Tính chính xác và minh bạch
Trong một số trường hợp, các tờ báo trực tuyến đã lan truyền thông tin không
chính xác hoặc thiên vị không kiểm tra kỹ lưỡng. Một dụ việc lan truyền
tin đồn về đại dịch COVID-19 từ năm 2020, khi một số tờ báo đã đăng thông tin
không chính xác về nguồn gốc hoặc cách phòng tránh bệnh.
Ví dụ: Trên báo tin tức ngày 17/08/2021 có đăng tải nội dung
Mới đây vào sáng 12/8, trên mạng xã hội đang lan truyền thông tin: “Bí thư TP
chỉ đạo: Sẽ ko cho người dân di chuyển trong 7 ngày, ở nhà sẽ ở nhà 7 ngày, đi
làm công sở thì ở công sở 7 ngày, đi làm phân xưởng thì ở phân xưởng 7 ngày.
Sẽ cho người dân và cơ quan chuẩn b4 ngày. Đúng 8 giờ sáng thứ 2 tuần sau,
án binh bất động toàn TP. Từ đây đến hết tháng 8, cả nước chỉ về thêm 3,2 triệu
liều vắc xin ko đủ cho TPHCM. Đề nghị tiêm đúng đối tượng. Đẩy nhanh tốc độ
tiêm trong 4 ngày phải hoàn thành. Cơ bản ko để cho người dân di chuyển trong
7 ngày. Ngày mai quận huyện sở ngành chuẩn bị phương án cho việc thực hiện.
Y tế chuẩn bị sẵn sàng KHXN, lực lượng XN, cách thức, kể cả tiêm vắc xin.”
Qua xác minh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 Thành phố Hồ Chí
Minh cho biết đây là thông tin giả mạo. Thực chất, thông tin trên lược trích các
ý phát biểu của Bí thư Thành ủy thành phố Đà Nẵng, không phải của Thành phố
Hồ Chí Minh. Điều đáng nói, tin giả mạo này không ghi chỉ đạo này của thành
phố nào dẫn đến việc ngoài Thành phố Hồ Chí Minh, người dân mt số thành
phố khác cũng hoang mang đồn đoán. Sau Thành phố Hồ Chí Minh, quan
chức năng của Nội Nha Trang (Khánh Hòa) ng phải lên tiếng bác bỏ
thông tin này.
lOMoARcPSD|41967345
Khi đưa tin giả về covid 19, không chỉ gây hoang mang dư luận mà còn tổn hại
đến tinh thần sức khoẻ của nhân dân.
Một bài viết làm rõ, minh bạch nội dung đang được nói đến. Đòi hỏi người làm
báo phải nắm bắt được luận, xác định được thông tin minh bạch, dám đưa quan
điểm, không thiên vị đngười đọc thể cảnh giác dụ 2 Đa dạng quan điểm:
Các trang web tin tức hoặc blog thường cung cấp không gian cho mọi người để
chia sẻ quan điểm ý kiến của họ. dụ, các trang web như Medium hoặc
HuffPost thường các bài viết từ nhiều nguồn khác nhau, thể hiện sự đa dạng
quan điểm và ý kiến trong cộng đồng trực tuyến.
Hành vi đăng tải thông tin xuyên tạc, sai sự thật trên mạng xã hội, đã thu hut
hút sự quan tâm của luận thời gian qua. Đây cũng nội dung được quan
tâm nhất trong phiên chất vấn với Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông tuần
qua ở diễn đàn Quốc hội.
Tin giả nguy hại đến mức, người phát ngôn Bộ Công an phải lên tiếng phủ
nhận việc cấm xuất cảnh đối với một doanh nhân tại phiên họp báo Chính phủ.
những tin giả làm nhà đầu doanh nghiệp thiệt hại hàng chục, hàng
trăm tỷ đồng.
lOMoARcPSD|41967345
các bài viết thường các nguồn thông tin khác nhau, đòi hỏi người đọc phải
biết chọn lọc, bảo vệ quan điểm của mình
dụ 3 Tôn trọng quyền riêng đạo đức: Trong các bài viết về các vụ việc
nhân hoặc các sự kiện liên quan đến quyền riêng tư, các tờ báo thường tôn
trọng quyền riêng tư của cá nhân bằng cách không tiết lộ thông tin nhạy cảm một
cách không cần thiết hoặc không được phép theo quy định pháp luật.
Ngày 23/4/2021, cánh đăng tải một đoạn viết (Như hình ảnh), thông tin
được đăng tải tạo luồng luận mạnh mẽ, cụm từ được tìm kiếm nhiều trên mạng
xã hội, khắp các nền tảng, làm tổn hại danh dự nhân vật
Người làm báo phải đảm bảo sự đúng đắn minh bạch cần làm cho
người tiêu dùng về mục đích phạm vi sử dụng thông tin nhân đó.
Không làm ảnh hưởng danh dự, nhân phẩm của nhân vật liên quan trong
bài viết.
lOMoARcPSD|41967345
dụ 4. Trách nhiệm hội: Các to thường chơi một vai trò quan trọng
trong việc cảnh báo và nâng cao nhận thức của công chúng về các vấn đề xã hội
quan trọng như biến đổi khí hậu, bạo lực súng, hay bạo lực gia đình. Bằng cách
này, họ thúc đẩy sự thay đổi và hành động tích cực từ phía cộng đồng.
Ví dụ:
Người làm báo phải cân nhắc kỹ lưỡng về cách thức phản ánh trình bày
thông tin để tránh tình trạng xung đột và phân biệt. Thúc đẩy thông điệp
tích cực thông qua việc phổ biến thông tin về các giải pháp và cơ hội, thay
vì tập trung vào các vấn đề tiêu cực.
Ví dụ 5. Chống lại thông tin sai lệch và tin giả: Trong những năm gần đây, các
tờ báo và trang web tin tức đã tăng cường biện pháp chống lại tin giả và thông tin
sai lệch bằng cách kiểm tra sự chính xác của thông tin trước khi phát hành. Họ
lOMoARcPSD|41967345
thường đưa ra thông báo ng cho độc giả về nguồn gốc và sc thực của
thông tin để người đọc có thể đánh giá thông tin một cách đúng đắn.
Ví dụ:
1. Tổ chức khủng b "Nhóm Hỗ trợ người Thượng", tên tiếng Anh
"Montagnard Support Group, Inc.", viết tắt MSGI, do các đối tượng Y Mut Mlô
Y Duen Bdăp (nguyên thành viên tổ chức "Quỹ người Thượng - MFI"
Mỹ) tuyên bố thành lập năm 2011 nhằm móc nối, lôi kéo người dân tộc thiểu số
sử dụng bạo lực, tiến hành khủng bố, kích động biểu tình, bạo loạn vũ trang đòi
ly khai, tự trị, thành lập nhà nước riêng ở Tây Nguyên.
Trụ sở đặt tại: P.O.BOX 668843, Charlotte, NC 28266, USA; các kênh truyền
thông gồm: "www.montagnardsupportgroup.blogspot.com"; "Montagnard
Support Group".
2. Tổ chức khủng bố "Người Thượng công lý" tên tiếng Anh
là"Montagnard Stand for Justice - MSFJ", do các đối tượng Y Quynh Bdap, Y
Phik Hdok, Y Pher Hdrue, Y Aron Êban, H' Sarina Krong, H' Tlun Bdap, Y Ruing
Knul, H Mla Hdruẽ thành lập tháng 7-2019 tại Thái Lan hoạt động tại Mỹ t
tháng 4-2023.
lOMoARcPSD|41967345
- Trụ sở: Số 49/312 Kraorattana, Soi 6, Bang Rak Phatthana, huyện Bang Bua
Thong, tỉnh Nonthaburi, 11110, Thái Lan.
Những hội nhóm phản động không chỉ gây hoang mang, lo sợ cho nhân dân
mà còn gây rối loạn về trật tự an toàn xã hội.
Người làm báo cần kiểm tra xác minh thông tin ngăn chặn thông tin sai
lệch tin giả từ việc lan truyền ra cộng đồng, khi phát hiện thông tin sai lệch
hoặc tin giả, các phương tiện truyền thông cần phản ứng nhanh chóng bằng
cách cung cấp thông tin chính xác minh bạch đlàm sáng tỏ tình hình
ngăn chặn sự lan truyền của thông tin sai lệch.
lOMoARcPSD|41967345
PHẦN KẾT LUẬN
Chuyển đổi số đang dẫn dắt báo chí khai phá những tiềm năng truyền thông
siêu lớn dựa trên nền tảng công nghệ tân tiến và năng lực sáng tạo tận ca con
người. Cùng với đó, công nghệ kỹ thuật hiện đại cho phép nhà báo sáng tạo thêm
nhiều hình thức truyền thông hấp dẫn: Megastory, infographics, long form, data
journalism, media, lens, podcast, video... Chuyển đổi số báo chí cũng giúp lãnh
đạo quan báo chí thay đổi phương thức quản trị nội bộ tòa soạn, quản trị quy
trình xuất bản, quản trị dliệu, quản trị tương tác công chúng... dựa trên phần
mềm kỹ thuật số
Người làm báo cần phải đạo đức báo chí, bản lĩnh chính trị vững vàng, nhận
thức đầy đủ, sâu sắc tuân thủ nghiêm túc các chuẩn mực vđạo đức nói chung,
đạo đức nghề báo i riêng. có phông kiến thức văn hoá - hội sâu rng
không ngừng được bổ sung, cập nhật.
Nhà báo chân chính với tinh thần trách nhiệm trước xã hội, trước nhân dân
biết hòa mình trong niềm vui, nỗi lo lắng trước khó khăn của đất nước, đồng thời
luôn luôn tìm thấy trong thực tiễn sinh động của sự nghiệp vinh quang xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc nguồn đề tài vô tận, chất liệu mới phong phú để sáng tạo nên
những tác phẩm báo chí có chất lượng, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển ngày
càng tốt đẹp hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Báo chí 2016.
2. Truyền thông đại chúng Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay”, Kỷ yếu
Hội thảo khoa học quốc gia, Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2007.
3. Ban thời sự (2022), Tin giả, sai sự thật: Làm thiệt hại cả trăm tỷ đồng, gâybất
ổn hội, Vtv.vn https://vtv.vn/xa-hoi/tin-gia-sai-su-that-lam-thiet-haica-
tram-ty-dong-gay-bat-on-xa-hoi-20221107232310391.htm
4. Bộ Công an (2024), Bộ Công an thông báo 2 tổ chức khủng bố hoạt động tại
Việt Nam, Báo tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/bo-cong-an-thong-bao-2-to-
chuckhung-bo-hoat-dong-tai-viet-nam-20240306104211539.htm
lOMoARcPSD|41967345
5. Hạ Anh (2021), Cần nghiêm trị tin đồn về tình cảm đời của Chủ tịch
QuốcHội Vương Đình Huệ, Cánh cò, https://canhco.net/su-that-ve-tin-don-
tinhcam-cua-chu-tich-quoc-hoi-vuong-dinh-hue-
p513118.html#google_vignette
6. Phú Trang (2020), m với tin giả thời Covid-19?, Báo Đồng Nai,
https://baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoi-tuan/202002/lam-gi-voi-tin-
giathoi-covid-19-2990500/
7. PGS, TS TRƯƠNG THỊ KIÊN (Học viện Báo chí Tuyên truyền) (2023),
Báo chí chuyển đổi số bài toán “nhân lực chuyển đổi số toàn diện”, Báo
Quân đội nhân dân
https://www.qdnd.vn/giao-duc-khoa-hoc/chuyen-doi-so/bao-chi-chuyen-
doiso-va-bai-toan-nhan-luc-chuyen-doi-so-toan-dien-731519
8. Thành Trung (TTXVN) (2021), Dẹp nạn tin giả về dịch Covid 19, báo tintức,
https://baotintuc.vn/an-ninh-trat-tu/dep-nan-tin-gia-ve-dich-
covid1920210817110538685.htm
9. (2021), Báo chí khí” tưởng sắc bén của các nhà cách mạng,
cổngthông tin điện tử Ninh Bình, https://tttt.ninhbinh.gov.vn/thong-tin-bao-
chi-xuatban/bao-chi-vu-khi-tu-tuong-sac-ben-cua-cac-nha-cach-mang-
2103.html
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN
PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG Đề số 01 Họ và tên
: Lý Kim Phượng Lớp : Báo chí K19
Ngày, tháng, năm sinh : 10/11/2002 Mã sinh viên
: DTZ2157320101005
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2024 lOMoARcPSD| 41967345 MỤC LỤC
Đề bài: Quan điểm của anh/chị về đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ
số? Luận bàn và chứng minh bằng các ví dụ thực tiễn.
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 4
I. Tổng quan chung ............................................................................................ 4
1.1 Báo chí ...................................................................................................... 4
1.2 Công nghệ số ............................................................................................ 4
1.3 Pháp luật và đạo đức báo chí .................................................................... 5
1.4 Pháp luật với công nghệ số ....................................................................... 6
II. Tầm quan trọng của đạo đức báo chí trong môi trường công nghệ số ....... 7
2.1 So sánh báo chí truyền thống chưa có công nghệ và báo chí trong thời .. 7
đại công nghệ (Sự giống và khác nhau) ......................................................... 7
2.2 Ưu, nhược điểm của báo chí thời đại số ................................................... 9
2.3 Tầm quan trọng của đạo đức báo chí trong môi trường công nghệ số ........ 11
2.4 Các ảnh hưởng của việc vi phạm đạo đức báo chí trong thời đại công
nghệ .................................................................................................................... 12
số ...................................................................................................................... 12
III. Quan điểm đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ số .......................... 13
3.1 Quan điểm .............................................................................................. 13
3.2 Luận bàn các quan điểm bằng ví dụ thực tiễn ........................................ 16
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................23 lOMoARcPSD| 41967345 LỜI MỞ ĐẦU
Báo chí là phương tiện thông tin truyền thông thiết yếu với đời sống xã hội.
Luật Báo chí 2016 đã tạo hành lang pháp lý cho các cơ quan báo chí hoạt động
hiệu quả và phát triển.
Báo chí là một loại hình phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại, có vai trò
quan trọng đối với đời sống xã hội, đảm nhiệm nhiều chức năng xã hội như: Chức
năng thông tin - giao tiếp; chức năng tư tưởng; chức năng giám sát, phản biện;
chức năng văn hóa, giáo dục và giải trí; chức năng kinh tế - xã hội…
Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ V, Phó Thủ
tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: "Chuyển đổi số là cơ hội hiếm hoi cho những
nước đang phát triển, đang đi sau như Việt Nam có thể đuổi kịp, vượt lên, như
những thành công mà ngành viễn thông, công nghệ số đã đạt được”
Chuyển đổi số cũng đặt ra hàng loạt thời cơ và thách thức cho người làm báo hiện
đại. Một trong những kết quả của chuyển đổi số báo chí là sự xuất hiện phổ biến
các mô hình truyền thông mới: “Tòa soạn hội tụ”, “Báo chí đa phương tiện”, “Báo
chí đa nền tảng”, “Báo chí di động”, “Báo chí mạng xã hội”... Nhiều tờ báo in,
chương trình phát thanh, truyền hình cũng dịch chuyển lên nền tảng internet.
Báo chí số tạo siêu dữ liệu thông tin trên môi trường mạng, kết nối và huy động
công chúng cùng giải quyết các vấn đề xã hội ở phạm vi cộng đồng, quốc gia,
quốc tế…Cùng với đó, chuyển đổi số cũng mang lại những thách thức không nhỏ,
mà lớn nhất là sự cạnh tranh quyết liệt của mạng xã hội với đặc điểm dễ tiếp cận,
dễ chia sẻ, thông tin nhanh nhạy, đa dạng…Đòi hỏi Đạo đức trong nghề báo phải
được nâng cao trong thời đại công nghệ số.
Bài tiểu luận này, em sẽ trình bày quan điểm của mình về đạo đức báo chí trong
thời đại công nghệ số lOMoARcPSD| 41967345 PHẦN NỘI DUNG I. Tổng quan chung 1.1 Báo chí
Báo chí là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan
ngôn luận của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội…Hiện nay, báo chí
đóng vai trò vô cùng quan trọng và đa chiều. Báo chí là cầu nối giữa các thành
viên trong xã hội, cung cấp thông tin và tin tức mới nhất về các sự kiện, vấn đề,
xu hướng xã hội, là công cụ giáo dục, giúp nâng cao nhận thức và hiểu biết của
công chúng. Báo chí đóng vai trò là người giám sát, đảm bảo công bằng trong
xã hội, theo dõi và phản ánh các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, báo chí có thể
phản ánh sự bất công và lạm dụng quyền lực, giúp duy trì sự minh bạch và tính
công bằng trong xã hội. Báo chí cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc
đẩy sự đa dạng ý kiến và đối thoại xã hội. Bằng cách truyền tải và đăng tải các
quan điểm và ý kiến đa dạng, báo chí tạo ra một không gian mở cho cuộc trao
đổi ý kiến và thảo luận, đóng góp vào sự phát triển và tiến bộ của xã hội. Báo
chí còn là người góp phần vào việc xây dựng và phát triển văn hóa và giá trị
trong xã hội. Bằng cách truyền tải, bảo vệ và phát triển các giá trị truyền thống
và văn hóa, cũng như mở ra không gian cho sự đổi mới và thay đổi, báo chí đóng
vai trò quan trọng trong việc xây dựng một xã hội văn minh và tiến bộ. 1.2 Công nghệ số
Thời đại công nghệ số 4.0, còn được gọi là Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, là
một thuật ngữ được sử dụng để chỉ sự phát triển và ứng dụng của công nghệ số,
trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT), máy học, blockchain và các công
nghệ mới trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
Thời đại công nghệ số 4.0 đánh dấu sự hòa nhập mạnh mẽ giữa thế giới vật lý và
kỹ thuật số, có tiềm năng thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tương tác với lOMoARcPSD| 41967345
nhau. Công nghệ số 4.0 tạo ra những cơ hội mới, cải thiện hiệu suất và tăng cường
khả năng đổi mới trong hầu hết các lĩnh vực.
Công nghệ số (hay còn gọi là công nghệ thông tin và truyền thông) là một lĩnh
vực nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các phương tiện kỹ thuật số để xử lý thông
tin và truyền thông dữ liệu. Công nghệ số bao gồm một loạt các công nghệ như
máy tính, internet, điện thoại di động, truyền thông số, và các ứng dụng liên quan.
Công nghệ số có thể được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh doanh,
giáo dục, y tế, sản xuất, và giải trí. Nó mở ra cơ hội mới trong việc tạo ra các sản
phẩm và dịch vụ, cải thiện hiệu suất làm việc và tăng cường giao tiếp và kết nối
giữa mọi người trên toàn thế giới.
Internet là một trong số ít những thứ con người đã tạo ra mà lại không thực sự
hiểu bản chất của nó. Nó là nguồn gốc của những điều tốt đẹp lớn lao và những
cái xấu khủng khiếp tiềm tàng. Cứ mỗi 1 phút có hàng trăm triệu người đang tạo
ra và sử dụng một lượng thông tin kỹ thuật số khổng lồ trong một thế giới trực
tuyến hoàn toàn không bị ràng buộc bởi những luật lệ quốc gia nào. Khả năng
mới mẻ này cho phép tự do phát biểu và tự do trao đổi thông tin, tạo ra một không
gian ảo đa dạng. Không gian này sẽ càng trở nên rộng lớn thì sự hiểu biết của
chúng ta về mọi khía cạnh cũng thay đổi, từ những chi tiết nhỏ nhặt nhất đến
những vấn đề căn bản của chính trị, xã hội.
1.3 Pháp luật và đạo đức báo chí
Việt Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN: là nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân. Thống nhất về lãnh thổ, dân tộc. Đảng CS
lãnh đạo. Yêu chuộng hoà bình. Điều hành theo pháp luật, Nhà nước dùng chế tài xử phạt
Pháp luật và đạo đức trong báo chí là hai khía cạnh quan trọng đối với hoạt động
truyền thông. Pháp luật bảo vệ quyền lợi của cả người làm báo và công chúng,
đồng thời đảm bảo rằng thông tin được phổ biến một cách công bằng, đúng đắn
và không vi phạm quy định pháp luật. lOMoARcPSD| 41967345
Pháp luật và báo chí có mối quan hệ 2 chiều, tác động qua lại lẫn nhau. Pháp luật
là công cụ của nhà nước trong quản lý và điều hành báo chí: quản lý, điều hành,
bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà báo. Báo chí là một trong các lĩnh vực được
áp dụng pháp luật vào trong quản lý. Báo chí phản ảnh đời sống xã hội, là tư liệu
để: phổ biến pháp luật vào đời sống xã hội; đề xuất kiến nghị, thu thập thông tin
về đời sống xã hội mà luật pháp không phù hợp…
Các nhà báo và các tổ chức truyền thông cần tuân thủ các quy định pháp luật về
báo chí, như quyền riêng tư, danh dự, và không gây rối trật tự công cộng. Tuân
thủ các quy định về việc không phân biệt đối xử, không kích động gây căm phẫn,
và không lan truyền thông tin sai lệch hoặc gây hoang mang cho công chúng.
Đạo đức trong báo chí đề cập đến việc các nhà báo và các tổ chức truyền thông
phải hành xử đúng mực, trung thực và minh bạch trong việc thu thập, biên tập và
phổ biến thông tin. Tôn trọng quyền lợi, danh dự của những người được đề cập
trong bài báo, hạn chế việc sử dụng thông tin cá nhân một cách không đúng đắn.
Người làm báo cũng cần thường xuyên đánh giá và cải thiện chất lượng nội dung
thông tin để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin mà họ cung cấp cho công chúng.
1.4 Pháp luật với công nghệ số
Pháp luật với công nghệ số là lĩnh vực quan trọng đối với việc quản lý và điều
chỉnh các hoạt động trực tuyến, bảo vệ quyền lợi và an ninh của cá nhân và tổ
chức, cũng như đảm bảo sự công bằng và tính minh bạch trong môi trường kỹ thuật số
• Pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân quy định việc thu thập, xử lý và lưu trữ
thông tin cá nhân của người dùng trên internet.
• Pháp luật về an ninh mạng nhằm đảm bảo tính bảo mật và an toàn của thông
tin trên internet, bao gồm cả việc ngăn chặn tấn công mạng, vi phạm bảo mật,
và sử dụng dữ liệu một cách không đúng đắn. lOMoARcPSD| 41967345
• Pháp luật về bản quyền và sở hữu trí tuệ quản lý việc sử dụng và phân phối
nội dung trực tuyến, bảo vệ quyền lợi của người sáng tạo và đảm bảo người
dùng không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác.
• Quy định về thương mại điện tử bao gồm các luật lệ về mua bán trực tuyến,
thanh toán điện tử, quảng cáo trực tuyến và các giao dịch thương mại khác trên internet.
• Luật pháp về trách nhiệm trên nền tảng trực tuyến: Bao gồm các quy định về
trách nhiệm của các nền tảng trực tuyến đối với nội dung do người dùng tạo
ra, như luật tiếp tay cho tội phạm trực tuyến, luật quyền riêng tư trực tuyến,
và các quy định về xóa bỏ nội dung bất hợp pháp.
• Pháp luật về Internet và mạng xã hội: Bao gồm các quy định về việc sử dụng
các nền tảng mạng xã hội, bảo vệ quyền riêng tư của người dùng, và quản lý
nội dung trên các trang web và ứng dụng mạng xã hội.
II. Tầm quan trọng của đạo đức báo chí trong môi trường công nghệ số
2.1 So sánh báo chí truyền thống chưa có công nghệ và báo chí trong thời
đại công nghệ (Sự giống và khác nhau) 2.1.1 Giống nhau:
Báo chí truyền thống và báo chí công nghệ số đều có một số điểm giống nhau,
đặc biệt là trong việc phục vụ thông tin, tương tác với xã hội và văn hóa, cũng
như ảnh hưởng đến ý kiến và hành vi của công chúng. -
Mục tiêu chính là cung cấp thông tin: Dù là thông qua báo giấy, tạp
chí,truyền hình truyền thống hoặc trang web, ứng dụng di động, mạng xã hội, cả
hai đều nhấn mạnh vào việc chia sẻ thông tin, tin tức và kiến thức với độc giả. -
Phục vụ nhu cầu của độc giả: Cả báo chí truyền thống và báo chí công
nghệsố đều phục vụ các nhu cầu thông tin, giải trí, giáo dục và phản biện của
độc giả. Dù là qua hình thức in ấn truyền thống hoặc qua các nền tảng kỹ thuật
số, cả hai đều cố gắng đáp ứng nhu cầu đa dạng của công chúng. lOMoARcPSD| 41967345 -
Phản ánh xã hội và văn hóa: Cả hai loại báo chí đều phản ánh và tương
tácvới xã hội và văn hóa mà chúng hoạt động. Báo chí cung cấp cửa sổ thông tin
cho độc giả để họ hiểu về các vấn đề xã hội, văn hóa, chính trị, kinh tế và giải trí. -
Có ảnh hưởng đến ý kiến và hành vi của công chúng: Cả báo chí truyền
thốngvà báo chí công nghệ số đều có khả năng tác động đến ý kiến, quan điểm
và hành vi của độc giả. Qua việc truyền tải thông tin và quan điểm, cả hai có thể
ảnh hưởng đến quyết định và hành động của công chúng. -
Có trách nhiệm đạo đức và chuyên nghiệp: Dù là báo chí truyền thống
haybáo chí công nghệ số, cả hai đều phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức và
tiêu chuẩn chuyên nghiệp trong việc sản xuất và phân phối thông tin. Điều này
bao gồm việc kiểm soát chất lượng thông tin, tránh thông tin sai lệch và phản
ánh công bằng các sự kiện. 2.1.2 Sự khác nhau STT Tiêu chí
Báo chí truyền thống
Báo chí công nghệ số
Báo chí truyền thống tập Báo chí công nghệ số
trung vào việc thu thập thường sử dụng các nền
thông tin từ các nguồn tảng kỹ thuật số như trang
đáng tin cậy và đưa tin web, ứng dụng di động
theo cách truyền thống hoặc mạng xã hội để
như báo in, tạp chí, và truyền tải thông tin. phát thanh 1
Hình thức và Bao gồm các loại phương Sử dụng các nền tảng số phương
tiện tiện truyền thông như báo như trang web, ứng dụng truyền thông
giấy, tạp chí, truyền hình, di động, các nền tảng radio… mạng xã hội, email để phát hành thông tin lOMoARcPSD| 41967345 2 Phạm vi tiếp
Phạm vi hạn chế, địa lý, Có thể tiếp cận độc giả cận
phụ thuộc vào vùng phủ trên toàn thế giới một
sóng của các phương tiện truyền thông cụ thể cách nhanh chóng, hiệu
quả dựa trên nền tảng Internet 3 Tốc độ
Thường mất thời gian để Có thể cập nhật thông tin
sản xuất và phát hành trong thời gian thực hoặc
thông tin, có thể là ngày gần thời gian thực, linh hoặc thậm chí tuần. hoạt và nhanh chóng hơn. 4
Tương tác với Thường là một hình thức Thường có khả năng độc giả
thông tin đơn chiều, ít tương tác cao hơn với độc
tương tác với độc giả. giả thông qua phản hồi
trực tuyến, bình luận, và chia sẻ thông tin. 5 Chi phí và
Thường yêu cầu nguồn Có thể có chi phí thấp hơn nguồn lực
lực và kinh phí lớn để sản và đòi hỏi ít nguồn lực xuất và phân phối. hơn do không cần in ấn hoặc phân phối vật lý 6
Sự tin cậy và Thường được coi là đáng Đôi khi có thể gặp phải độ chính xác
tin cậy hơn vì có tiêu vấn đề về sự tin cậy và độ
chuẩn và quy trình kiểm chính xác do sự phổ biến duyệt nghiêm ngặt.
của thông tin không kiểm soát trên internet.
2.2 Ưu, nhược điểm của báo chí thời đại số
Báo chí trong thời đại công nghệ số mang lại nhiều ưu điểm như tiếp cận rộng rãi
và tính tương tác cao, nhưng cũng đối diện với những thách thức như nguy cơ tin
tức giả mạo và tính không đáng tin cậy của một số nguồn thông tin. 2.2.1 Ưu điểm: lOMoAR cPSD| 41967345 -
Báo chí công nghệ số có thể tiếp cận đến một lượng lớn người đọc trên
toànthế giới chỉ trong vài giây. Không còn giới hạn địa lý như báo chí truyền
thống, giúp nâng cao sự lan truyền thông tin và tăng cơ hội tiếp cận độc giả. -
Báo chí công nghệ số thường có tính tương tác cao hơn với độc giả thông
quacác tính năng như bình luận, chia sẻ, và thăm dò ý kiến, tạo một môi trường
thú vị và kích thích sự tham gia của độc giả. -
Báo chí công nghệ số có khả năng cập nhật thông tin trong thời gian
thựchoặc gần thời gian thực. -
So với báo chí truyền thống, việc sản xuất và phân phối thông tin trên
nềntảng kỹ thuật số thường có chi phí thấp hơn, đặc biệt là khi không cần phải in
ấn và phân phối vật lý. 2.2.2 Hạn chế: -
Sự phổ biến của thông tin trên internet và các nền tảng kỹ thuật số có thể
tạo ranguy cơ cao về tin tức giả mạo và thông tin không chính xác, gây nhầm lẫn
và làm suy giảm uy tín của báo chí. -
Trên internet, bất kỳ ai cũng có thể tạo ra và phân phối thông tin, không
cầnphải trải qua bất kỳ quy trình kiểm duyệt nào. Do đó, một số nguồn thông tin
có thể không đáng tin cậy, gây nhầm lẫn cho người đọc. -
Trong môi trường truyền thông kỹ thuật số, tiêu chuẩn và chất lượng thông
tinthường không được kiểm soát chặt chẽ như trong báo chí truyền thống, có thể
dẫn đến sự phân tán thông tin không chính xác và không đáng tin cậy. -
Do người dùng internet thường sử dụng các công cụ chặn quảng cáo, nên
cácdoanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thu hút quảng cáo trên các nền
tảng kỹ thuật số, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của báo chí trực tuyến. lOMoARcPSD| 41967345
2.3 Tầm quan trọng của đạo đức báo chí trong môi trường công nghệ số
Đạo đức báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính chính xác, đáng
tin cậy và tính minh bạch của thông tin truyền thông trong môi trường công nghệ số ngày nay
- Tạo niềm tin và uy tín: Trong môi trường trực tuyến, sự tin cậy và uy tín của
các phương tiện truyền thông đặc biệt quan trọng. Các tổ chức truyền thông
cần xây dựng và duy trì đạo đức trong công việc của họ để đảm bảo sự tin cậy
của độc giả và người tiêu dùng thông tin.
- Nguy cơ thông tin sai lệch: Trong thế giới kỹ thuật số, thông tin có thể lan
truyền nhanh chóng và rộng rãi, điều này tạo ra nguy cơ về thông tin sai lệch,
tin giả và tin đồn. Các phương tiện truyền thông đạo đức cần là một bức tường
chống lại thông tin sai lệch và cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy.
- Bảo vệ quyền riêng tư và đạo đức online: Môi trường trực tuyến đặt ra những
thách thức mới đối với quyền riêng tư và đạo đức, bởi vì thông tin cá nhân có
thể dễ dàng được thu thập, sử dụng và chia sẻ một cách không đúng đắn. Các
phương tiện truyền thông cần tuân thủ các nguyên tắc đạo đức và quy định về
bảo vệ quyền riêng tư để bảo vệ người dùng trực tuyến.
- Giữ gìn đa dạng và tính minh bạch thông tin: Trong môi trường truyền thông
số, có nguy cơ mất đi tính đa dạng và minh bạch của thông tin do việc thu thập
và phân phối thông tin trở nên dễ dàng hơn. Các tổ chức truyền thông cần đảm
bảo rằng họ cung cấp một loạt các quan điểm và thông tin một cách công bằng và minh bạch.
- Xây dựng cộng đồng trực tuyến tích cực: Môi trường truyền thông số có thể
tạo ra cơ hội cho việc xây dựng các cộng đồng trực tuyến tích cực, nơi mà
người dùng có thể chia sẻ ý kiến và tương tác với nhau. Đạo đức trong báo chí
có thể giúp tạo ra một môi trường trực tuyến an toàn và tích cực cho mọi người tham gia. lOMoARcPSD| 41967345
2.4 Các ảnh hưởng của việc vi phạm đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ số
Việc vi phạm đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ số có thể gây ra những
ảnh hưởng tiêu cực lớn đến cá nhân, cộng đồng và xã hội như sau:
- Mất niềm tin của công chúng: Khi các phương tiện truyền thông vi phạm đạo
đức báo chí bằng cách phổ biến thông tin không chính xác, thiên vị hoặc gây
rối trật tự công cộng, công chúng có thể mất niềm tin vào các nguồn tin thông
tin, làm giảm sự tin tưởng và uy tín của các phương tiện truyền thông.
- Phá vỡ mối quan hệ xã hội: Việc lan truyền tin đồn và thông tin sai lệch trên
các nền tảng truyền thông xã hội có thể gây ra sự phân chia và căng thẳng trong
cộng đồng, phá vỡ mối quan hệ xã hội và gây ra sự mất hòa bình và ổn định.
- Gây ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân: Những người bị nhắm đến trong các bài
viết hoặc báo cáo không đạo đức có thể chịu tổn thương về danh dự, uy tín và
tâm trạng tinh thần. Hậu quả có thể làm ảnh hưởng đến sự nghiệp, mối quan hệ
cá nhân và cả cuộc sống riêng tư của họ.
- Thiệt hại cho doanh nghiệp và tổ chức: Các tổ chức truyền thông vi phạm đạo
đức có thể gặp phải hậu quả pháp lý, mất khách hàng và doanh thu, và bị tổn
thương về uy tín thương hiệu, dẫn đến hậu quả kinh tế và tài chính nghiêm trọng
- Gây ra hậu quả về sức khỏe tinh thần: Việc tiếp tục tiếp xúc với thông tin không
chính xác, lừa đảo hoặc quấy rối trên mạng có thể gây ra căng thẳng, lo lắng và
mất tự tin cho các cá nhân, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần của họ.
- Gây ra hậu quả xã hội rộng lớn: Nếu không kiểm soát được, việc lan truyền
thông tin không chính xác và độc hại có thể gây ra hậu quả xã hội rộng lớn, bao
gồm sự phân biệt, căng thẳng dân tộc, và thậm chí làm suy yếu cơ sở của chính
phủ và hệ thống pháp luật.
Vi phạm đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ số không chỉ ảnh hưởng đến
các cá nhân và tổ chức mà còn có thể gây ra những hậu quả tiêu cực rộng lớn đối với xã hội lOMoARcPSD| 41967345
III. Quan điểm đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ số 3.1 Quan điểm
Đạo đức báo chí trong thời đại công nghệ số đóng vai trò quan trọng trong việc
xây dựng và duy trì niềm tin của công chúng, đảm bảo tính chính xác và minh
bạch của thông tin, và thúc đẩy sự phát triển tích cực của xã hội.
Thứ nhất, người làm báo phải đưa tin chính xác và minh bạch. Các phương tiện
truyền thông cần cung cấp thông tin chính xác và minh bạch cho công chúng,
phải kiểm tra và xác minh thông tin trước khi phổ biến, tránh việc lan truyền tin
đồn hoặc thông tin không chính xác có thể gây hậu quả tiêu cực đối với cá nhân và cộng đồng. -
Trách nhiệm đối với công chúng, phải nhận thức được vai trò của mình trong
việc hình thành ý thức cộng đồng và đảm bảo rằng thông tin họ cung cấp
không gây nhầm lẫn hoặc hoang mang cho người đọc, người nghe hoặc người xem. -
Kiểm tra và xác minh thông tin tránh việc lan truyền tin đồn và thông tin
không chính xác, nhất là trong thời đại mạng xã hội khi thông tin có thể lan truyền rất nhanh. -
Minh bạch trong quá trình phát triển tin tức giúp người đọc, người nghe hoặc
người xem có thể đánh giá được độ tin cậy của thông tin được cung cấp. -
Đảm bảo trung lập và công bằng bảo đảm sự tin cậy, khách quan của thông tin. -
Nhận trách nhiệm về hậu quả của thông tin phổ biến đảm bảo thông tin được
cung cấp không gây ra tổn thất, hậu quả tiêu cực đối với cá nhân, cộng đồng.
Thứ hai, các tổ chức truyền thông cần thúc đẩy đa dạng quan điểm và tin
tức, cung cấp không gian cho mọi người để thể hiện ý kiến và quan điểm của
họ một cách công bằng và không thiên vị. -
Tôn trọng đa dạng quan điểm cần tôn trọng và đánh giá cao sự đa dạng quan
điểm trong xã hội, phải mở cửa cho nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau, lOMoAR cPSD| 41967345
bao gồm cả những quan điểm mâu thuẫn hoặc khác biệt với quan điểm của họ. -
Cung cấp không gian cho mọi người có thể thông qua việc mở các diễn đàn,
trang web, chương trình phỏng vấn, hoặc các phương tiện khác để người dân
có thể chia sẻ quan điểm và ý kiến của họ. -
Thúc đẩy sự công bằng và không thiên vị tránh việc lệ thuộc vào một quan
điểm cụ thể hoặc một nhóm lợi ích nào đó, và thay vào đó, tôn trọng và
khuyến khích sự đa dạng ý kiến. -
Khuyến khích thảo luận xây dựng tạo ra một môi trường thú vị và bổ ích cho
sự phát triển và hiểu biết của cộng đồng. -
Các tổ chức truyền thông có thể giúp giáo dục công chúng về tầm quan trọng
của sự đa dạng quan điểm và làm thế nào để đánh giá và xử lý thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau một cách thông minh và tự tin.
Thứ ba, các phương tiện truyền thông cần tôn trọng quyền riêng tư của cá nhân
và tổ chức, không sử dụng thông tin cá nhân một cách không đúng đắn và không
làm tổn thương danh dự và uy tín của họ. -
Tôn trọng quyền riêng tư không nên thu thập, lưu trữ hoặc sử dụng thông tin
cá nhân một cách không đúng đắn hoặc không được sự đồng ý của người liên quan. -
Đảm bảo sự đúng đắn và minh bạch cần làm rõ cho người tiêu dùng về mục
đích và phạm vi sử dụng thông tin cá nhân đó. -
Tránh làm tổn thương danh dự và uy tín phải thận trọng và cân nhắc kỹ lưỡng
trước khi công bố thông tin cá nhân, đảm bảo rằng thông tin đó không gây ra
bất kỳ tổn thất nào đối với cá nhân hoặc tổ chức. -
Tuân thủ quy định pháp luật cần tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ
quyền riêng tư và sử dụng thông tin cá nhân. -
Tạo ra chính sách bảo mật thông tin bao gồm việc xác định rõ ràng các nguyên
tắc và quy trình để đảm bảo rằng thông tin cá nhân được bảo vệ và sử dụng một cách đúng đắn. lOMoAR cPSD| 41967345
Thứ tư, các tổ chức truyền thông có trách nhiệm xã hội để đảm bảo rằng thông
tin họ cung cấp không gây hại đến xã hội, không kích động gây căng thẳng và
không lan truyền thông tin có thể gây ra hậu quả tiêu cực đối với cộng đồng. -
Đảm bảo tính đáng tin cậy của thông tin tránh việc lan truyền thông tin không
chính xác hoặc thiên vị có thể gây ra hậu quả tiêu cực đối với cộng đồng. -
Tránh kích động gây căng thẳng, cân nhắc kỹ lưỡng về cách thức phản ánh
và trình bày thông tin để tránh tình trạng xung đột và phân biệt. -
Phản ánh một cách công bằng và trung lập, ngăn chặn sự phân biệt và tạo ra
một môi trường thông tin lành mạnh cho cộng đồng. -
Xem xét tác động xã hội đảm bảo thông tin được phản ánh một cách có trách
nhiệm và xem xét đến lợi ích lớn hơn của cộng đồng. -
Thúc đẩy thông điệp tích cực thông qua việc phổ biến thông tin về các giải
pháp và cơ hội, thay vì tập trung vào các vấn đề tiêu cực.
Thứ năm, các phương tiện truyền thông cần là một bức tường chống lại thông
tin sai lệch và tin giả -
Kiểm tra và xác minh thông tin ngăn chặn thông tin sai lệch và tin giả từ việc
lan truyền ra cộng đồng. -
Cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy tận dụng các nguồn tin đáng tin
cậy và thực hiện kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đưa thông tin ra công chúng. -
Các tổ chức truyền thông cần đóng góp vào việc xây dựng một nền văn hóa
chống tin giả bằng cách giáo dục và tạo ra nhận thức cho công chúng về nguy
hại của thông tin sai lệch và tin giả. -
Khi phát hiện thông tin sai lệch hoặc tin giả, các phương tiện truyền thông
cần phản ứng nhanh chóng bằng cách cung cấp thông tin chính xác và minh
bạch để làm sáng tỏ tình hình và ngăn chặn sự lan truyền của thông tin sai lệch. -
Các phương tiện truyền thông cần hợp tác chặt chẽ với các tổ chức chống tin
giả để chia sẻ thông tin, kỹ thuật và tài nguyên nhằm đối phó với các trường
hợp tin giả và thông tin sai lệch. lOMoARcPSD| 41967345 -
Các tổ chức truyền thông cần tăng cường hoạt động giáo dục và nhận thức về
việc nhận biết và đối phó với thông tin sai lệch và tin giả trong cộng đồng.
3.2 Luận bàn các quan điểm bằng ví dụ thực tiễn
Ví dụ 1: Tính chính xác và minh bạch
Trong một số trường hợp, các tờ báo trực tuyến đã lan truyền thông tin không
chính xác hoặc thiên vị mà không kiểm tra kỹ lưỡng. Một ví dụ là việc lan truyền
tin đồn về đại dịch COVID-19 từ năm 2020, khi một số tờ báo đã đăng thông tin
không chính xác về nguồn gốc hoặc cách phòng tránh bệnh.
Ví dụ: Trên báo tin tức ngày 17/08/2021 có đăng tải nội dung
Mới đây vào sáng 12/8, trên mạng xã hội đang lan truyền thông tin: “Bí thư TP
chỉ đạo: Sẽ ko cho người dân di chuyển trong 7 ngày, ở nhà sẽ ở nhà 7 ngày, đi
làm công sở thì ở công sở 7 ngày, đi làm phân xưởng thì ở phân xưởng 7 ngày.
Sẽ cho người dân và cơ quan chuẩn bị 4 ngày. Đúng 8 giờ sáng thứ 2 tuần sau,
án binh bất động toàn TP. Từ đây đến hết tháng 8, cả nước chỉ về thêm 3,2 triệu
liều vắc xin ko đủ cho TPHCM. Đề nghị tiêm đúng đối tượng. Đẩy nhanh tốc độ
tiêm trong 4 ngày phải hoàn thành. Cơ bản ko để cho người dân di chuyển trong
7 ngày. Ngày mai quận huyện sở ngành chuẩn bị phương án cho việc thực hiện.
Y tế chuẩn bị sẵn sàng KHXN, lực lượng XN, cách thức, kể cả tiêm vắc xin.”
Qua xác minh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 Thành phố Hồ Chí
Minh cho biết đây là thông tin giả mạo. Thực chất, thông tin trên lược trích các
ý phát biểu của Bí thư Thành ủy thành phố Đà Nẵng, không phải của Thành phố
Hồ Chí Minh. Điều đáng nói, tin giả mạo này không ghi rõ chỉ đạo này của thành
phố nào dẫn đến việc ngoài Thành phố Hồ Chí Minh, người dân một số thành
phố khác cũng hoang mang đồn đoán. Sau Thành phố Hồ Chí Minh, cơ quan
chức năng của Hà Nội và Nha Trang (Khánh Hòa) cũng phải lên tiếng bác bỏ thông tin này. lOMoARcPSD| 41967345
Khi đưa tin giả về covid 19, không chỉ gây hoang mang dư luận mà còn tổn hại
đến tinh thần sức khoẻ của nhân dân.
Một bài viết làm rõ, minh bạch nội dung đang được nói đến. Đòi hỏi người làm
báo phải nắm bắt được dư luận, xác định được thông tin minh bạch, dám đưa quan
điểm, không thiên vị để người đọc có thể cảnh giác Ví dụ 2 Đa dạng quan điểm:
Các trang web tin tức hoặc blog thường cung cấp không gian cho mọi người để
chia sẻ quan điểm và ý kiến của họ. Ví dụ, các trang web như Medium hoặc
HuffPost thường có các bài viết từ nhiều nguồn khác nhau, thể hiện sự đa dạng
quan điểm và ý kiến trong cộng đồng trực tuyến.
Hành vi đăng tải thông tin xuyên tạc, sai sự thật trên mạng xã hội, đã thu hut
hút sự quan tâm của dư luận thời gian qua. Đây cũng là nội dung được quan
tâm nhất trong phiên chất vấn với Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông tuần
qua ở diễn đàn Quốc hội.
Tin giả nguy hại đến mức, người phát ngôn Bộ Công an phải lên tiếng phủ
nhận việc cấm xuất cảnh đối với một doanh nhân tại phiên họp báo Chính phủ.
Có những tin giả làm nhà đầu tư và doanh nghiệp thiệt hại hàng chục, hàng trăm tỷ đồng. lOMoARcPSD| 41967345
các bài viết thường có các nguồn thông tin khác nhau, đòi hỏi người đọc phải
biết chọn lọc, bảo vệ quan điểm của mình
Ví dụ 3 Tôn trọng quyền riêng tư và đạo đức: Trong các bài viết về các vụ việc
cá nhân hoặc các sự kiện liên quan đến quyền riêng tư, các tờ báo thường tôn
trọng quyền riêng tư của cá nhân bằng cách không tiết lộ thông tin nhạy cảm một
cách không cần thiết hoặc không được phép theo quy định pháp luật.
Ngày 23/4/2021, cánh cò có đăng tải một đoạn viết (Như hình ảnh), thông tin
được đăng tải tạo luồng dư luận mạnh mẽ, cụm từ được tìm kiếm nhiều trên mạng
xã hội, khắp các nền tảng, làm tổn hại danh dự nhân vật
Người làm báo phải đảm bảo sự đúng đắn và minh bạch cần làm rõ cho
người tiêu dùng về mục đích và phạm vi sử dụng thông tin cá nhân đó.
Không làm ảnh hưởng danh dự, nhân phẩm của nhân vật có liên quan trong bài viết. lOMoARcPSD| 41967345
Ví dụ 4. Trách nhiệm xã hội: Các tờ báo thường chơi một vai trò quan trọng
trong việc cảnh báo và nâng cao nhận thức của công chúng về các vấn đề xã hội
quan trọng như biến đổi khí hậu, bạo lực súng, hay bạo lực gia đình. Bằng cách
này, họ thúc đẩy sự thay đổi và hành động tích cực từ phía cộng đồng. Ví dụ:
Người làm báo phải cân nhắc kỹ lưỡng về cách thức phản ánh và trình bày
thông tin để tránh tình trạng xung đột và phân biệt. Thúc đẩy thông điệp
tích cực thông qua việc phổ biến thông tin về các giải pháp và cơ hội, thay
vì tập trung vào các vấn đề tiêu cực.
Ví dụ 5. Chống lại thông tin sai lệch và tin giả: Trong những năm gần đây, các
tờ báo và trang web tin tức đã tăng cường biện pháp chống lại tin giả và thông tin
sai lệch bằng cách kiểm tra sự chính xác của thông tin trước khi phát hành. Họ lOMoARcPSD| 41967345
thường đưa ra thông báo rõ ràng cho độc giả về nguồn gốc và sự xác thực của
thông tin để người đọc có thể đánh giá thông tin một cách đúng đắn. Ví dụ: 1.
Tổ chức khủng bố "Nhóm Hỗ trợ người Thượng", tên tiếng Anh là
"Montagnard Support Group, Inc.", viết tắt MSGI, do các đối tượng Y Mut Mlô
và Y Duen Bdăp (nguyên là thành viên tổ chức "Quỹ người Thượng - MFI" ở
Mỹ) tuyên bố thành lập năm 2011 nhằm móc nối, lôi kéo người dân tộc thiểu số
sử dụng bạo lực, tiến hành khủng bố, kích động biểu tình, bạo loạn vũ trang đòi
ly khai, tự trị, thành lập nhà nước riêng ở Tây Nguyên.
Trụ sở đặt tại: P.O.BOX 668843, Charlotte, NC 28266, USA; các kênh truyền
thông gồm: "www.montagnardsupportgroup.blogspot.com"; "Montagnard Support Group". 2.
Tổ chức khủng bố "Người Thượng vì công lý" có tên tiếng Anh
là"Montagnard Stand for Justice - MSFJ", do các đối tượng Y Quynh Bdap, Y
Phik Hdok, Y Pher Hdrue, Y Aron Êban, H' Sarina Krong, H' Tlun Bdap, Y Ruing
Knul, H Mla Hdruẽ thành lập tháng 7-2019 tại Thái Lan và hoạt động tại Mỹ từ tháng 4-2023. lOMoARcPSD| 41967345
- Trụ sở: Số 49/312 Kraorattana, Soi 6, Bang Rak Phatthana, huyện Bang Bua
Thong, tỉnh Nonthaburi, 11110, Thái Lan.
Những hội nhóm phản động không chỉ gây hoang mang, lo sợ cho nhân dân
mà còn gây rối loạn về trật tự an toàn xã hội.
Người làm báo cần kiểm tra và xác minh thông tin ngăn chặn thông tin sai
lệch và tin giả từ việc lan truyền ra cộng đồng, khi phát hiện thông tin sai lệch
hoặc tin giả, các phương tiện truyền thông cần phản ứng nhanh chóng bằng
cách cung cấp thông tin chính xác và minh bạch để làm sáng tỏ tình hình và
ngăn chặn sự lan truyền của thông tin sai lệch. lOMoARcPSD| 41967345 PHẦN KẾT LUẬN
Chuyển đổi số đang dẫn dắt báo chí khai phá những tiềm năng truyền thông
siêu lớn dựa trên nền tảng công nghệ tân tiến và năng lực sáng tạo vô tận của con
người. Cùng với đó, công nghệ kỹ thuật hiện đại cho phép nhà báo sáng tạo thêm
nhiều hình thức truyền thông hấp dẫn: Megastory, infographics, long form, data
journalism, media, lens, podcast, video... Chuyển đổi số báo chí cũng giúp lãnh
đạo cơ quan báo chí thay đổi phương thức quản trị nội bộ tòa soạn, quản trị quy
trình xuất bản, quản trị dữ liệu, quản trị tương tác công chúng... dựa trên phần mềm kỹ thuật số
Người làm báo cần phải có đạo đức báo chí, có bản lĩnh chính trị vững vàng, nhận
thức đầy đủ, sâu sắc và tuân thủ nghiêm túc các chuẩn mực về đạo đức nói chung,
đạo đức nghề báo nói riêng. có phông kiến thức văn hoá - xã hội sâu rộng và
không ngừng được bổ sung, cập nhật.
Nhà báo chân chính với tinh thần trách nhiệm trước xã hội, trước nhân dân
biết hòa mình trong niềm vui, nỗi lo lắng trước khó khăn của đất nước, đồng thời
luôn luôn tìm thấy trong thực tiễn sinh động của sự nghiệp vinh quang xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc nguồn đề tài vô tận, chất liệu mới phong phú để sáng tạo nên
những tác phẩm báo chí có chất lượng, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển ngày càng tốt đẹp hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Báo chí 2016.
2. “Truyền thông đại chúng Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay”, Kỷ yếu
Hội thảo khoa học quốc gia, Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2007.
3. Ban thời sự (2022), Tin giả, sai sự thật: Làm thiệt hại cả trăm tỷ đồng, gâybất
ổn xã hội, Vtv.vn https://vtv.vn/xa-hoi/tin-gia-sai-su-that-lam-thiet-haica-
tram-ty-dong-gay-bat-on-xa-hoi-20221107232310391.htm
4. Bộ Công an (2024), Bộ Công an thông báo 2 tổ chức khủng bố hoạt động tại
Việt Nam, Báo tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/bo-cong-an-thong-bao-2-to-
chuckhung-bo-hoat-dong-tai-viet-nam-20240306104211539.htm lOMoARcPSD| 41967345
5. Hạ Anh (2021), Cần nghiêm trị tin đồn về tình cảm đời tư của Chủ tịch
QuốcHội Vương Đình Huệ, Cánh cò, https://canhco.net/su-that-ve-tin-don-
tinhcam-cua-chu-tich-quoc-hoi-vuong-dinh-hue- p513118.html#google_vignette
6. Phú Trang (2020), Làm gì với tin giả thời Covid-19?, Báo Đồng Nai,
https://baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoi-tuan/202002/lam-gi-voi-tin- giathoi-covid-19-2990500/
7. PGS, TS TRƯƠNG THỊ KIÊN (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) (2023),
Báo chí chuyển đổi số và bài toán “nhân lực chuyển đổi số toàn diện”, Báo Quân đội nhân dân
https://www.qdnd.vn/giao-duc-khoa-hoc/chuyen-doi-so/bao-chi-chuyen-
doiso-va-bai-toan-nhan-luc-chuyen-doi-so-toan-dien-731519
8. Thành Trung (TTXVN) (2021), Dẹp nạn tin giả về dịch Covid – 19, báo tintức,
https://baotintuc.vn/an-ninh-trat-tu/dep-nan-tin-gia-ve-dich- covid1920210817110538685.htm
9. (2021), Báo chí – “Vũ khí” tư tưởng sắc bén của các nhà cách mạng,
cổngthông tin điện tử Ninh Bình, https://tttt.ninhbinh.gov.vn/thong-tin-bao-
chi-xuatban/bao-chi-vu-khi-tu-tuong-sac-ben-cua-cac-nha-cach-mang- 2103.html