Tiểu luận tìm hiểu bệnh cong vẹo cột sống ở trẻ lứa tuổi tiểu học và các biện pháp phòng tránh | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Tiểu luận tìm hiểu bệnh cong vẹo cột sống ở trẻ lứa tuổi tiểu học và các biện pháp phòng tránh của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: SINH LÍ TRẺ EM Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC
ĐỀ TÀI : Tìm hiểu bệnh cong vẹo cột sống ở trẻ lứa tuổi tiểu học và các
biện pháp phòng tránh
Họ và tên 
Mã sinh viên 
Ngành  !"
Lớp
Giáo viên hướng dn
#$#
%&'(#)*'(
+,-(+./!'(00'12
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
03 $4!"'56/+
3 $7!89'(!:'; <=56/+
>3 5?!'(!:';
@3 A/)B'('(!:'; C+D!E2C'(!:';
3 !)F'(D!D'(!:';
G3 H'(!I=J!=!"C+/!K/L'<=56/+
M3 NO/P <=/ Q R'
NỘI DUNG
Chương I: TỔNG QUAN VỀ BỆNH CONG VẸO CỘT SỐNG Ở LỨA TUỔI
TIỂU HỌC
0303 S'!'(CT,/8A'(U/VWQ;=/ X/ !"
030303 N!'S2
03033 !Y'QE
0303>P !S '!R'ZO/
0303@3 ( .:''!Y'
03033 R [ \
0303G3 #!]'5'ZS'!'(CT,/8A'(UQ;=/ X/ !"
033 !K/VE'(C6ZS'!'(CT,/8A'(UQ;=/ X/ !"
03303 V:'!O(^
0333 E_S/=2
Chương II: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỆNH CONG VẸO CỘT
SỐNG Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC
303 ( .:'/`D!a'(/V'!ZS'!'(CT,/8A'(UQ;=/ X/ !"
33 ,/8AZS'D!DD!a'(/V'!ZS'!'(CT,/8A'(UQ;=/ X/ !"
3303 ,/8A!E/5,'(D!b!BD5D!a'(/V'!ZS'!'(CT,/8A'(U
Q;=/ X/ !"
333 ?!!BD(D!a'(/V'!ZS'!'(CT,/8A'(!!"8'!
/ !"
KẾT LUẬN
03 NO/Q R'
3 NO''(!7
>3 +QS /!=2J!\
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
S''=.-/V'(Qc'!+/V)*'(5='(5].2E'!CSE.!d-'Y'(=!)F'(
/Ve'!!"5 '(PD/V/!;!!"8'!C+5&'('(!I=C^CS!=2TQ f'5A
/!c'!"/!:2!O/Q^D'+.5O'Q^DJ!3!eg2,//!K/VE'(5='(h P/!S'
8'(!+'!C^CP'56/V:'Q+/e'!/VE'(Z7ZS'!'(CT,/8A'(<=/VWi2'g
V:'(C+/VW/ !"'g! '(U'F!"5)*'(+'('(+.+'((=/1'(2+J!f'(
5)B'!6 '()*[ ='/Y23S'!'(CT,/8A'(8j\'!!)U'(Q:'!S!f!PD-
8;J!W/22E!C+g/!(Y.(bQ)'(k'('!)\'!!)U'(5O'/!`/Q)'(!l
'(!:2/V"'(!F''d=Q+Z7QS/CR'5,'(3F'/!O'd=-ZS'!'(CT,/8A'(a'
\'!!)U'(Q^'5O'5*8A'(/'!/!m'C+!"/RD-C !F<=/VWi2Q;=/ X/
!"3_eCR.-i2!"'56/+nTìm hiểu bệnh cong vẹo cột sống ở trẻ lứa tuổi tiểu
học các biện pháp phòng tránho'!p2J: 2"'()*k'('!)D!! .'!'g
V:'(C+2"'()*'g! '([ ='/Y2!F''d=5O'1'ZS'!'+.C+ZO/5)B
!(cD/VWD!a'(/V'!1'ZS'!3
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
V'(/!OJq5m f'('( .:'-DDV=/i8Q+'()*Qm'5m /i
r
'5=
s
2
r
/=
t
ZS'!
Ci
"
"
r
/8A'(-C=
u
b'(C^5g-f'(5v/!O/JO2"
r
/2=
w
.Ji
w
(=
s
'!CT
r
'`'
!
t
'!
=
w
ZO'='("
r
/8A'(3
V'(/!OJ.
t
/!)
w
8= 
r
'(' ( . i
r
'-=Qi'5=
s
5
x
=V='!)
s
'(J!=
w
'T
r
22F
w

'!
x
Ci
"
"
r
/8A'(-(
u
"
r
/8A'(-
x
F
s
'"
r
/8A'(3
V'(/!F
u
J.
u
/)
u
'=
y
2z08= 
r
'(' ( .i
r
''!)
s
'('(
x
F
u
Z{ZO'='(
"
r
/
8A'(
5
x
F{
!Vp'(Q=
u
8K/V)
u
'(
D!=|
t
=/!m'/!=
w
'!-!'i
r
''!)
s
'(ZS'!'=
u
.
5
x
F{
Q=
u
{(=
w
@
3. Mục đích nghiên cu
S'!'(CT,/8A'(!S''=.Q+2,/ZS'!J!f'(J}2D!m''( .!2'!)'(
'gQE'(+.+'((=/1'(/V'(2f/V)*'(!"5)*'(C+5lZS/Q+5AC^Q;=
/ X/VWi2/ !"3#1'ZS'!'+.2='(QE!2%ZS'!'!~''!d'(D!6'/-
J!g!7 -/!O /K/'•lb1'ZS'!5='(Q='/V+'C+(=/1'(!+'((*/V:'
/+'m / .'!:''gJ!f'('!R'5)B8K[ ='/Y2<=2"'()*C+!"56 g
'!R'/!;!E'!OC6ZS'!CT,/8A'(3_eCR.-i2'(!:'; 56/+'+.5(cD
!,'(5&'(g/!:2'!d'(! ZO/C+ZO/!D!a'(/V'!ZS'!'(CT
,/8A'(
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
z A/)B'('(!:'; VWi2Q;=/ X/ !"5='(g'( .FZ7'(CT,/
8A'(!l5vZ7'(CT,/8A'(
z !E2C'(!:'; €2'(!:'; /E/V)*'(/ !"U_S/=2C+k'(
'!)/V:'/+'/!O(^
5. Phương pháp nghiên cứu
/!K!S'/ Q R'-i25v89'(D!)F'(D!D'(!:'; !?'!
z (!:'; /!K/L'€2'(!:'; /!f'([ =D!•'(CP'!=.D!/D!O 5QP.
/!A'(J:8AQS /VW/ !"5='(g'( .FZ7'(CT,/8A'(
z !)F'(D!D56 /V=6 /V= /!K/VE'(/VWi2/ !"2`ZS'!'(CT,/
8A'(U!"5)*'(/E/V)*'(/ !"
z !)F'(D!DD!Y'/?!5'!(C+D!Y'/?!5)B/!K/VE'(-i25v89'(
D!)F'(D!D'!)88'!-[ .'ED-D!Y'/?!/X'(!BD-/!A'(J:•
z !)F'(D!D'(!:'; Q4/! .O/6/+'(!:'; /V:'F8UC1'Z\'-
Q R'C1'-8!(/Ve'!C+/+QS J!Q:'[ ='5O'/e2! C6ZS'!'(
CT,/
8A'(UQ;=/ X/ !"3V:'F8U5g55)=V='!d'(8AQS -/O'!+'!D!Y'
/?!-!S/!A'(/+QS ![ /Ve'!'(!:'; 3
6. Lí luận và thực tiễn của đề tài
z _62l/Q?Q R'S/!A'(!g=5)B'!d'(JO'/!;Q:'[ ='5O'ZS'!'(CT
,/8A'(UQ;=/ X/ !"3
z _6/!K/L' Q R'Q+'( &'/+QS /!=2J!\!d ?!+'!!D!! .'!
C+2"'()*g/!! !F'C6/!K/VE'(<=1'ZS'!'(CT,/8A'(<=/VW
i2Q;=/ X/ !"C+'`2Z`/5)B'!d'((\D!DJ!\/!(cDD!a'(/V'!
5)B1'ZS'!'+.UQ;=/ X/ !"
7. Kết cấu của tiểu luận
 Q R'5)BJO/P /!+'!!)F'('!)8=
#!)F'(0X'([ ='C6ZS'!'(CT,/8A'(UQ;=/ X/ !"
#!)F'(#ZS'D!DD!a'(/V'!ZS'!'(CT,/8A'(UQ;=/ X/ !"
G
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BỆNH CONG VẸO CỘT SỐNG Ở TRẺ EM
LỨA TUỔI TIỂU HỌC
1.1. Bệnh cong vẹo cột sống ở trẻ lứa tuổi tiểu học
1.1.1. Khái niệm
a. Cột sống
#,/8A'(Q=
u
"
r
/h
x
x
'(=
u
5/)
u
h
x
x
'(!Y
t
25O'!O/h
x
x
'( |3#"
r
/8A'(
w
@!%Q&‚Q&/ V
x
F
w
ƒQ&f
t
-Q&/!`/Q
x
'(C=
u
Q&8=ƒQ&'(){-Q&
u
'(„3
#!6 =
u
"
r
/8A'((m'Zp'(@…!6 =
u

x
/!ƒ')
s
J!=
t
'(G2-'=2J!=
t
'(
M2„3
w
Q=
u
=
w
/V {C)
u
=2622=7-C)
u
=C)
s
'(!`!/=
u
'/!=
r
'-/!=2(=Z=
t
CT
r
/
t
.8A'(C=
u

w
=
w
[ ='J!=
w
3
%5A/8A'(56 gD!m'/!Y'5A/- '(5A/C+(=5A/3ED!m'J!
'!= <=,/8A'(-P /EC+!e'!E'(<=5A/8A'(J!f'((A'('!= 3#,/
8A'(J!f'(/!†'(2+gJ!c A'UC7/V?X-Q)'(-2f'(C+!f'(•!*
CR.2+8K! .'<=,/8A'(VP/Q'!5,'(-(cDF/!56 !‡'!5)B/V"'(
/Y22,/!L+'(':'g/!(d5)B/!1'(Zp'(U2"/)/!OC+8K .'
! .'J!5-!E.'!\.•lJ!'!d'(J!c A'<=,/8A'(g4'(!I=VP/
[ ='/V"'(Ce'!*g!c'(2+,/8A'(g/'('!)2,/QahQ+2(\2Z^/
\'!!)U'(<='!d'(C=!E2F!"5AC^F/!3
AC^h)F'(,/8A'(<=/VWi2Q;=/ X/ !"/!e5A/8A'(Z`/5m A/
!/!'(/!;><=Z+/!='!)'(5O'!l>/ X/!e52A/!2^
Q6'QEC+/E/!+'!5A/8A'(!+'!‡'!3e'!E'(<=5A/8A'(/!=.5X5O'
/ X-)^0‰/ X5A/8A'(!)=A/!!O/C+5I=8'(d=5A/8A'(a'
262-!=J!AF2f'(!)=D!//V'CeCR.2+/VWi2LZ7'(CT-5A/
h)F'(LZ7ZO'E'(
b. Cong vẹo cột sống
_T,/8A'(Q+2,/!e'!E'(ZP//!)*'(C65,'(<=h)F'(8A'(3Š2,/
'()*Ze'!/!)*'(J!'!e'/!P./ˆD!?=8= -,/8A'(Q+2,/5)*'(/!†'(5;'(
2,/5‡'!<=(.h A'(h)F'(/C+'O '!e''(!:'8j!e'!!d‹-'(V=
D!?=/V)^UD!m'Q)'(/V:'C+'(C6D!?=8= UD!m'Q)'()^3_T,/8A'(
Q+/e'!/VE'(J!,/8A'(D!//V'QS!C62,/D!?=ZU'!d'(J! .O//R/Z]2
8'!!l(lDD!\<=h)F'(J!^D-FZ`DC+!S/!A'(/!m'J'!/V '()F'(
#'(CT,/8A'(Q+/e'!/VE'(,/8A'(Z7'(!:'(-QS!C62,/D!?=!lZ7
'(C6D!?=/V)^!=.D!?=8= -5gJ!f'(a'(d5)B5E''(8'!Q4
'!)Ze'!/!)*'(CA'g<='g3Y.Q+1'ZS'!!=.2`D!\<=\'()*Q^'C+
/VWi23_^2,/8A'()*-ZS'!L'ZO'/!m2Ql'(C+J!f'(gP !S 5l
/V)'(':'ZS'!'!Y'J!g'!R'ZO/3N!D!/!S'5)B/!eZS'!5v'l'(J!O'CS
! ]'5'/VU':'D!;/ED-/!R2!?g/!m'D!~ /! R//!e2^J!•3
Y.Q+ZS'!Q4D!XZO'C^/VW'!•C+/VWC7/!+'!':'3QS2`ZS'!C+
2;5,'(CT,/8A'(UZ}(=!F'Z}/V=3e'!/VE'('(CT,/
8A'(5='('(+.2,//1'(Q:'-\'!!)U'('!6 5O'8KD!//V'F/!<=/VW'!•-
\'/VU!6 =-g/!(Y.ZO'E'(J! '('(K-J! '(!R -/5,'(hP /^
/2-D!X3
1.1.2. Dấu hiệu nhận biết của bệnh cong vẹo cột sống
N!Z7'(CT,/8A'(/!e!c'(/=g/!ZO/[ =2,/8AP !S 3V)F8
!O/-!c'(/=g/![ ='8/!=Z*C=-!=2•2h)F'(Z\C=-2+!R 3V'(
/V)*'(!BDZ7CT,/8A'(-/=g/!'!e'/!P.'!d'(ZP//!)*'('!)C==C=
/!PD-!=C=AJ!f'(56 ‚Œ)F'(Z\C='!fV=-Z:'=Z:'/!PD-J!\'(!
2•2h)F'(Z\C=5O'(=5A/8A'(J!f'(Zp'('!= ‚=2+!R J!f'(
Y'5A-Z:'/!PDZ:'=3V)*'(!BD'+.g/!!Y'+!Y''(`'-~'5O'
QS!/V"'(/Y2F/!C+CT,/8A'(/)/!O
N! /e'! /VE'( '( CT ,/ 8A'( '(+. +'( /VU':' '(!:2 /V"'( !F' /!e
!c'(/=g/!'!R'ZO/5)BZp'(CS'()*Z7ZS'!8j\2/!P.5= Q)'(-
J!f'(gJ!\'1'(5;'(/!†'(-!Y'/!eZ75= -/:C+.O 55'(JC+VAQE'
!;'1'(V ,/!lZ+'([ ='(3
1.1.3. Nguyên nhân của bệnh cong vẹo cột sống của trẻ em lứa tuổi tiểu học
#g'!6 '( .:''!Y'(Y.V=ZS'!'(CT,/8A'(C+/V'(5g/!iJ!\8/
/!e/=/!P.5)B'( .:''!Y'/KD!/U/ XC7/!+'!':'!O25O'‰…=
ZS'!C+h\.V=J!/VWU/ X/ˆ0•0/ X
a. Cong vẹo cột sống bẩm sinh
V'((=5e'!<=i25gg!=!l2T!=.f'(Z+Z7'(CT,/8A'(/!e
g/!/V .6'/^'-! 3lg'!d'(.O /A(Y.\'!!)U'(J!2T
5='(2='(/!=k'(g/!(Y.V=1'ZS'!'+.
Một - Z+ /!= D!/ /V' [  '!='!- J!f'( J7D /!?! ;'( C^ F /! <=
'()*2T':'(Y.':'8K!Ž'}DQ:''':'(Y.V=CS'Z7'(CT,/8A'(3
Hai là, '()*2T/ODhcC^!!P/-/! A-/!KD!]25,!Eg'( .F
(Y.7/R/5O'/!='!C+'(f/!=J!f'(! .'!lZ+/!Z7/5,'(2E'!
/V'([ /Ve'!2='(/!=3
Ba là, X/9 '(!TDC+Qc8'!/!e!Ž'}D,/8A'(<=/VW3
Bốn -P /Eh)F'(8A'(ZP//!)*'(Z]28'!!lP /E'v-/ q8A'(ZP/
/!)*'(3
b. Các nguyên nhân khác gây cong vẹo cột sống ở tr
VWZ7'(CT,/8A'(/!O Z+'(!O'(&!"-J?!/!)^Z+'(!OJ!f'(
D!b!BDC^Q;=/ X-8K8`DhODJ!f'(5c'(!-/VW'(&!"U'F/!O '!
8'(
•#b'(C^5gQ+/)/!O'(&!"<=/VWJ!f'(5c'('!)Q+'(&'(!:'(8='(/V
!l'(!:'(8='(D!\-!lc5m [ /!PD3
0
Q=5,'([ 8^2k'(/5,'(5O',/8A'(<=/VWi23V'(J!!=|5"
r
'(-
h
x
x
'(D!=
t
! 0/V'(>
Q){

x
Z=
t
'8= Q=
u
Q){
Ji
w
-
Q){
i
w
D-
Q){
2=8=
w
//V
x
F/3
(=
u
V=-/V'(Q
x
F '( 
s
'(Q=
u
2"
r
/
Q){
i
w
D[ ='/V'(Qi
r
'!T
r
h
x
x
'(3#=
w

Q){
'=
u
.56
Q=
u
2=
t
'!!
x
F
t
'(5O'P /V
w
C=
u
ZO'5X!)
w
'=
y
'(
t
=h
x
x
'(3OD/!i5g!?'!
Q+CS/VWi2!S''=.g/!g[ i'5ilD8![ 'l'(C+5ilD8!2,/
Z:'
!;J!f'(5i!=Z:'35g'g(Y.QS!!=Z:'C=\'!!)U'(5O',/8A'(<=
/VW
#b'(C^5gQ+2,/8A'( .:''!Y'J!(Y./5,'(5O',/8A'(<=/VW'!)
!P'/!)F'(2E'!!=./VW?/J!/!=.5X/)/!OJ!'(&•
1.1.4. Hậu quả của việc cong vẹo cột sống ở trẻ em
_T ,/ 8A'( g /! (Y. V= '!d'( !S [ \ J!f'( Q)*'( +'! ! '()* ZS'!3
!d'(\'!!)U'(<=CT,/8A'(g/!J!'!= 5AC^2%'()*-J!f'(
D!\=k'(/V\[ =/!EC+/VS !;'((A'('!= /ˆCT,/8A'(3V'(
2,/8A/V)*'(!BDCT,/8A'(-J!f'(g/VS !;'(!lCP'56V•V+'(3S'!
'(CT,/8A'(J!f'(D!\ZS'!'( .!2-J!f'((Y./!E'(!:2/V"'(/;
/!*-/ .'!:'ZS'!8j\'!!)U'(VP/Q^'5O'8;J!•i/!!P/C+/Y2/!m'<=
2,//!O!S/V'(/)F'(Q=3
- Ảnh hưởng đến cơ và xương khớp :
_T,/8A'(5fJ!g/!~'5O'5= 5m -5= X-5= Q)'(C+5= !f'(-5m
(A!l5= !Y'3_T,/8A'(g/!(gDD!m'(Y.V=CP'56C^!f!PD2P/
'(<-/: !g=ƒ5lZS/5AC^i2(8j(Y.\'!!)U'(5O'8'!5WJ!/V)U'(
/!+'!„3O CT,/8A'(5v/&'/E/V'(2,//!*(='+-'gg/!~'5O'/!
!g=h)F'(J!^D'!P/Q+U,/8A'(-!f'(C+5m (A3V'(/V)*'(!BD'(!:2
/V"'(<=CT,/8A'(-!;'1'(<='!6 F[ ='g/!Z7\'!!)U'(3
- Ảnh hưởng đến tim và phổi:
00
V'(/V)*'(!BD'(CT,/8A'('(!:2/V"'(-J! '(h)F'(8)*'g/!
Q:'D!XC+/23$c'+.-'O Q&'('(K}DC+D!X-'()*ZS'!g/!/!P.J!g
/!U!F'Ze'!/!)*'(3V'(J!5g-'O Q&'('(K}DC+/28j\'/VUCSZF2
2 35g-8 ./2C+CP'56C6D!XƒC?'!)C:2D!X„Q+'!d'(ZO'
!;'('(!:2/V"'(D!XZO'<=!;'(CT,/8A'(3
- Ảnh hưởng đến việc học tập:
S'! '( CT ,/ 8A'( 8j(Y.QS! /V"'( /Y2 F/!Q+2 !"8'! J!f'( '(&
5)B'(=.'(`'C+(Y.\'/VU!CS5"-CO/-1'(/!†'(/!7(C+Q+2/V?
'vJ}2/RD/V '(~'5O'\'!!)U'(hP JO/[ \!"/RD
- Ảnh hưởng đến ngoại hình, tâm lí:
()*Z7'(CT,/8A'(/!)*'(gZ)^5J!f'(Y'5AC+F/!QS!Q+2
\'!!)U'(5O'/!]22ICeCR./VW/!)*'(\2(/K/-hP !X-J!f'(2E'!E'
/!=2(=C+!E/5,'('!)C !F-!"!+'!J!g!a='!RD,'(5&'(
O J!f'(5)B='/!SDC+56 /V78^2-ZS'!8j/VU/!+'!7/R/-(Y.J!gJ!1'
/V'(CS56 /V7;/52C+J}+/!*(='k'('!)Q+2/1'(/!:2!D!?
!d='(CT,/8A'(3
1.1.6 Chuẩn đoán bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học
a. Phát hiện cong cột sống
()*J!2[ ='8//)/!O5;'(Ze'!/!)*'(<=!"8'!/V[ =D!\
!l/ˆD!+[ =/V3O Ze'!/!)*'(-/)/!O!"8'!'(=.'(`'-/!Y''()*5)B
(d/!†'(-5m '(]'(-!=Z*C=Y'5A-Z'(!F1'(-!Y'/!†'(3O Z7(b/!e
Q)'(!"8'!/Va'-C=/!PD-Z'('!f-5m '(\V=D!?=/V)^3O Z7)•'-D!m'
/V:'<=/!Y'!F'(\C6D!?=8= -Z'(hS3O Z78C=-5m '(\C6D!?=/V)^-
!=C=!b'(h A'(3
0
b. Phát hiện vẹo cột sống
#!!"8'!UZ^/[ m'-Q+28=D!m'/!Y'C+!=!Y'5!U-/!Z•(m.
}D-5;'(/!†'(-!=(g/!Y'!2C+'!= 3
()*J!2[ ='8/!=Z*C=-!=2•2h)F'(Z\C=-2+!R 3V'(/V)*'(
!BDZ7CT,/8A'(-'()*J!2g/!'!e'/!P.'!d'(ZP//!)*'('!)C==
C=/!PD-!=C=AJ!f'(56 ‚Œ)F'(Z\C='!fV=-Z:'=Z:'/!PD-J!\'(
!2•2h)F'(Z\C=5O'(=5A/8A'(J!f'(Zp'('!= ‚=2+!R
J!f'(Y'5A-Z:'/!PDZ:'=3V)*'(!BD'+.g/!!Y'+!Y''(`'-
~'5O'QS!/V"'(/Y2F/!C+CT,/8A'(/)/!O‚#!!"8'!ch A'(-
'()*J!2b'('(g'/=.2O/"/!i(=5A/8A'(!lb'(Zc/-/!•8'
5'!P  (=5A/8A'(3‹= 5g!!"8'!5;'(/!†'(-[ ='8/52
5'!P 3V'(/V)*'(!BDZ7CT,/8A'(-5A/8A'(?/'!6 Z7h=.Cl'Q+2
!(=5A/8A'(Z7QS!-525'!P J!f'('p2/V:'2,/5)*'(/!†'(-
2+Z7QS!8='(D!\!l8='(/V3
033 !K/VE'(C6ZS'!'(CT,/8A'(
03303 !K/VE'(/V:'!O(^3
f
|
8A'(! i
r
')
w
/Vi
r
'/!O(F
w

u
'!/!P.-'(
Ci"
f
|
8A'(
w
/!=
t
'!!
x
F
t
'(
5O'/ f
t
/!{
t
=' (
x
F
u
Z:'!3‘ =/!i
s
0>Z:'!'!=
r
'Z
{Ci{
f
|
8A'(J!
r
'(
5
x
F
{
56 /V{/)
u
'=
y
20’>z0’G‰-' (
x
F
u
/=
'!Y'{
/!P.-/.
t
Q:{/)
t
C'(F
t
'!)
s
'(Z:“!
'!=
r
'Z{ '(
Ci"
f
|
8A'(/=
y
'(0…ƒQm'„8CF
w
[ m'/!:
t
3O !
t
/
w
'!Vi
r
'(
Ci"
f
|
8A'(C
u
'('(){-/.
t
Q:{/)
t
C'(/=
y
'(=(PD@Qm'->M…Z:'!'!=
r
'Z{5= 
Q
x
'(-
0@…Z{ =
w

/V:
!)
w
'(C6/2D!f
t
->M…Z{/=
u
'
/Y|
CF
w
'!)
s
'(ZO'='(J!=
w
.
0333 !K/VE'(2`ZS'!'(CT,/8A'(U _S/=2
0>
S''=.-/!i/!A'(J:<=! .:'(=C68;J!•i!"5)*'(-8A/V)*'(!BD
Z7'(CT,/8A'(U5,/ X/VW5='(gh !)^'(/1'(Q:'3#;J!\'(/VWi2
(/V'(5,/ XC7/!+'!':'/!e8jg0/VWZ7CT,/8A'(-5AC^Z}/V=/V'(
5,/ XC7/!+'!':'g/qQSQ+0”3 .'!:'-VP/'!6 /V)*'(!BD'(CT
,/8A'(g/!J!•2+J!f'(m'56 /V7C+!+'/+'g/!8A'(2,/ ,8A'(
Ze'!/!)*'(J!/VWQ^'Q:'3
e'!/VE'(!S''=.2`'(CT,/8A'(<=!"8'!/ !"/EG/‡'!/! ,@
26'`-V '(-=2C+Y.( .:'_S/=23qQS2`'(CT,/8A'(U
!"8'!J!f'(=>-G…-/qQSJ!ZS//!i(^ƒ'dQ+>-…C+'=2Q+@-0…„-
/1'(/!iQ^D!"-J!'!= UCb'(26'-/qQS=UCb'('f'(/!f'-26'
'cƒa=e'!M-’…-N' 2M-0…„-/qQS/!PDU5f/!7ƒ3&#!?'!-…-
\!a'(0->…„3
0@
CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỆNH CONG VẸO CỘT
SỐNG Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC
2.1. Nguyên tắc phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học
z Chúng ta cần phải cho trẻ ăn với một chế độ dinh dưỡng hợp lý, phù hợp
•''!d'(/!KD!]2ZX)•'(!!S/!A'(Fh)F'(J!^D'g! '(k'(
5)Bhi2Q+2,/!D!a'(!A'('(CT,/8A'(3 ./Ve5A/8A'(
Q f'2E'!2j-'(=./!†'(C+J!•i2E'!-ZE'm'/!)*'(h .:'1'QE/!K
D!]2(+ J!'(!P/C+C/=2'3#/!Q+'( &'='h-2=(:C+D!A/D!8j
/E/!+'!D!;!BDJ!'(!P/!h)F'(<=ZE'3#!?'!CeCR.-2,/!O5,
1' A'(/!O !/g/!Q+2!h)F'(.O !F'-Qv'(h)F'(C+L(v.3,/J!
5A/8A'(Z`/5m Z7(v.C+8DQc'-,/8A'(g/!Z7QS!8='(2,/Z:'C+/VU
':'(bCT3!)CR.-'( &'/!KD!]2(+ ='hZ=(&2V= h='!-\h1'-
V= Z'=-2a-5R D!-8\'D!]2/ˆ8d=-!E'!'!Y'C+!E/Cˆ'(3
:'E'!5g-C/=2'k'(Q+2,/!P/'!)•'([ ='/V"'((cD!
h)F'(!`J!•iCe'gm'!8K!PD/!='h/V'(V ,/3N!f'(5<C/=2'
~'5O'h)F'(–262–!F'-5)B("Q+ah)F'(U/VWi2 !l'! .L'h)F'(U
'()*Q^'-/ˆ5g-h)F'(LZ7ZO'E'(!l'(CTZP//!)*'(3N!C^
='h-C/=2'5)B8\'h P/ZUQ+'=/V:'!?'!F/!ZE'J!g8KJ?!
/!?!/ˆ'!'`'(2l//V*-(+V=-!c'(/=k'(g/!!PD/! C/=2'/ˆ
/!KD!]2'!)Z}ƒ!&-'(ˆ-/! „-m -(='Za-D!f2=;'(C+
Qa'(5•/V;'(/ .'!:'8AQ)B'(QEJ!f'('!6 3
z Cần phải tạo cho trẻ thói quen ngồi đúng tư thế khi học
_S56 !‡'!8^2!/VW /)/!O'(&5c'(-J!f'(!‡(cD56 !‡'!C6
Cg'(2+a'\!e'!/!+'!/!g[ i'/RD/V '(!F'J!!"3‹= 5Y.Q+2,/
C+522+ZR!=2T':'Q) 43
0
)/!O'(&CO/D!\/!\2-!=!Y'!E25P/
N!\'(!/ˆ2`/5O'CUz>2-5m !Fc
#,/8A'(Q f'U/)/!O/!†'(5;'(-C f'((gC^2l/(!O'(&3
=!Y'/!\2-J!f'(!Y'!Y' %3
= /=. D!\ 5l/ 5c'( 52 /K= [ . 57'!3=. /V 5h f /!i !6
'(&-(dQP.2}DCU!J!•hfQS!-5&'(/!*Q+252/K=!/V"'(
Q)B'('9='()*Z:'/V3
—'!8'(D!\5<5,C+/! R'!6 -!O /ˆZ:'/V8='(3
+'!"D!b!BDC^!6 =<=/VWk'((gDD!m'!e'!/!+'!':'/)/!O
5c'(J!'!"-2A/C+Q) 4/V'(!"'Z+'!'!=2Tm'ZO/3#ZE'
m'!c4QK=Z+'!"C+(!OD!b!BDC^/VW/!if'(/!;
#!6 =Z+'˜#!6 =F/!h-@G
#!6 =(!O˜#!6 =F/!h-M
O J!f'(/E/!+'!/!g[ i'5c'('(=./ˆ'!d'('(+.5m 5!"8= '+.VP/
J!g89=!d=-bZ+'(!OD!b!BD-i2C~''(&8=3)/!O'(&8=J!f'(!‡
(Y.V='( CT ,/8A'( 2+ g/!~' 5O' '!d'(VAQE' F h)F'(J! C+
'( .F2`/R/R'/!7=
z Tránh cho trẻ đeo cặp quá nặng hoặc đeo cặp lệch:
"8'!J!f'(2='(lD[ 'l'(-/V"'(Q)B'(lD8!J!f'(':'C)B/[ 
0…/V"'(Q)B'(F/!3N!5ilDm'5i\!=C=!lD!\5XZ:'5ilD
56 5l''O lD!‡g2,/Y.5i
0G
33 ,/8AZS'D!DD!a'(/V'!ZS'!'(CT,/8A'(UQ;=/ X/ !"
2.2.1. Một số hoạt động phù hợp để phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi
tiểu học
D!a'(/V'!ZS'!'(CT,/8A'(-!c'(/=m'D!\'Y'(=/!/VE'(
!!"8'!Zp'(!/RDQ .S'/!/!/!=!+'('(+.C+56 5l'3#b'(C^
5g!c'(/=g/!JO/!BD/!:2Z+/RD556 /V7'(CT,/8A'(
Bài tập 1: Kéo dãn cơ bên lõm của đường cong ở tư thế nằm sp
 /:  N} v'  '!g2 F D!?= Q•2 <= 5)*'( '( /!`/
Q)'(3)/!O/VWp28PD3
#!/O'!+'!
VWZ2/=.Z:'C=/!PDC+2}D()*'(3='Y'(!=!Y'-!f'(/VW
5)=8='(D!?=5AS'C^Z:'Q•2<=,/8A'(/!`/Q)'(3$+20Qm'3
VWZ2/=.Z:'C=/!PDC+/!+'!()*'('Y'('()*Q:'-/=.J=
J}'()*C6D!?=!Y'3d/)/!O'+.C+(Y.3$+20Qm'”'(+.
0M
Bài tập 2: Tăng tầm vận động của cột sống lưng ở tư thế ngồi
/: 1'(/m2CR'5,'((RD<=,/8A'(Q)'(-J}v''!g2F %Q)'(3
)/!O/VW(&!Y' %/!†'(C+D8/-/=.5)=V=D!?=/V)^3
#!/O'!+'!\/VW5)=!=/=.V=/V)^!E2'(g'-Q)'((RD3dU/)/!O
'+.C+(Y.3$+20Qm'”'(+.
Bài tập 3: Chỉnh cong vẹo cột sống ở tư thế ngồi
z /: N}v'FZ:'Q•2<=5)*'('(-/1'()*'(5,262W<=
,/8A'(3
z )/!O/VW(&/V:'(!O3
z O'!+'!$+22%Z+/RD0Qm'3
0‰
VWh=.'()*C^5&CR/UZ:'5AS'C^D!?=Q•2<=5)*'('(,/
8A'(3
VW(F=/=.Z:'C=/!PD-/=.Z:'J=Z2C+2}D(!O3dU/)/!O'+.
C+(Y.
z (+V=-!c'(/=g/!/!=2J!\/!:22,/8AZ,2f'/!/!/!=(cD
/VWD!a'(/V'!5)B1'ZS'!'(CT,/8A'(
a. Tập bơi
z FQ,J!f'(!‡(cDJ!^DC+'!g2FQ)'(5)BW=-2E'!J!•i!F'2+
a'Q+2(\2[ /Ve'!/!!g=,/8A'(-\/!S'!;'(5= Q)'(!S [ \
z !d'(J ZF'(9=-ZF/K5)BJ! .O'J!?!/RDQ .S'3#a'5AC^'!d'(
ZE'5vZ7'(CT,/8A'(/!e!c'(/=!v./V'!ZF'!d'(J ZF'!)ZFO!-
ZFZ)^23
b. Đạp xe
!d'(/VWi2Z7ZS'!Q:'[ ='5O''(CT,/8A'(,/8A'(g/!5EDhi5
\/!S'/e'!/VE'(ZS'!C+/VS !;'(5= 3N!5EDhi-Y.!p'(/VU':'Q'!
!E/!F'-(\2/! !S'/)B'(Q`'(5"'(='h-Cf!g=?/!F'3#!E/5,'(J!
5EDhi(cDVL/!m'J'!J!f'(Z7!Ž'}D-(\25= V•VS/3
c. Yoga
(=g/'(/ .S/C*/V'(CSD!a'(C+!d=!;'(5= Q)'(3$ .S'/RD
.(=2%'(+.8j(cD(Y'-F-J!^Dh)F'(Q f'J!•i2E'!-W=-Q'!
!E/3!K!S'Z+/RD.(=D!b!BD(cD(\2!S'/)B'(5= '!;-'Y'(=
!P/Q)B'( ,8A'(/VW3
V'(/V)*'(!BD/VW5vZ7'(CT,/8A'(/!eJ!/RDQ .S'.(=!Z}!c'(
/=m'D!\/V'!'!d'(5,'(/'!)h=.-c-Cl''()*-!A'(5].3_e'O
!c'(/=!/VWQ .S'/RD'!d'(5,'(/5g8jJ!O'!/VWZ7ZS'!'(+.+'(
'l'(!F'3
0
#b'(C^'!d'(Z+/RD-Q .S'/RD/!/!/!=/!e!c'(/=m'D!\Q) 4
2,/8A56 J!!/VW/RDQ+m'D!\J!U!P2F/!-(cD2 Q)/!f'(
5O'F5D!a'(/V'!Z7!P'/!)F'(/V'(Qc/VWQ .S'/RD3#b'(C^5gQ+
D!! .'!m'D!\!"'!'2e'!'!d'(Z,[ m'C+(+./RD/!\2-
/S''(C+J!Z`/5m /!e!v.Z`/5m Zp'('!d'(Z+/RD'(`'5C~'5\2Z\
8;J!WC+J!f'((Y.V=F'5= !'3
2.2.2. Tích hợp giáo dục phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống cho học sinh tiểu học
- Cải thiện điều kiện vệ sinh trường học
!+/V)*'(m'/V='(Z7Z+'(!OD!b!BDC^J?!/!)^F/!-Q;=/ X!"8'!
/!i !f'( /)Q:' /7!8A G”00”$zzN#z C6!)^'( ~'
/: ! ]'Z+'(!O!"8'!<=,C++/E-,N!=!"™#f'(
'(!SC+,/O3
C:'D!\E.C+!‡'!89=!!"8'!'(&!"5c'(/)/!OJ!'(&-!=
Z+'!Y'5)B5l/'(=.'(`'-Cd'(!`/V:'8+'-(d=†'(!Y'C+5b/E/!+'!
0(g/A) Q+’
ƒ=5,'(/V'(J!\'(Mz0
„-Q)'(g/!/K=C+/K=Q)'(
<=(!O5/1'(/!:252/K=-/!Y'/!†'(-5m C+X!F'(\C6D!?=/V)^-!=/=.
5'(=.'(`'/V:'2l/Z+'
- Duy trì chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý
!+/V)*'(C+(=5e'!m'D!A!BD(cD!"8'!g2,/!O5,!"/RDC+8'!
!E/!BDQ43V'(/!*(='U/V)*'(k'('!)U'!+-!"8'!J!f'(':''(&
!"-hi2/C[ QY -(d=(*!"ƒJ!\'(>z@D!c/„!"8'!D!\g/!*
(=''(!‡'(F-/!)(v'-/RDQ .S'/!/!/!=/1'()*'(8;J!•i3
\2Z\!O5,'!)•'(!BDQ4-5=E'(C6(/V7'!)•'(<=2%Zd=1'-
5lZS//!KD!]2g'!6 ='hC+C/=2'3
- Khám phát hiện cong vẹo cột sống định kỳ

N!2'(CT,/8A'(57'!8j(cD!CSD!/!S'8^2/V)*'(!BD
'( CT,/ 8A'( 5 g /!g ! h9 /V? C+ JO' '(!7 D!a'(!A'( J7D /!*3
(+V=-CSJ!2D!/!S''(CT,/8A'(57'!Jša'g/'((cD!
'!+/V)*'(-(=5e'!C+Z\'/!Y'!"8'![ ='/Y2!F'/^8;J!•i-/?!K/!=2
(=C+!)F'(/Ve'!D!a'(!A'('(CT,/8A'(!"5)*'(3
0
KẾT LUN
‡QS!"8'!Z7'(CT,/8A'(U/VWi2Q;=/ X/ !"'(+.+'((=/1'(
C+D!XZO'!':'!c'(/=m'D!\5)=V=2,/8AD!)F'(D!DV•V+'(C+C+
!‡V=!i2C+k'('!)Q+D!! .'!ZO/5)B/!E<=1'ZS'!'(
CT,/8A'(3!)Q+Ze'!/!)*'(/!e'(CT,/8A'(J!f'((Y.!E5O'8;
J!W!c'(/='!)'(g2,/Qc'+5g/!eJ!,/8A'(Z7'(CT8j(Y.\'!
!)U'(5O'/22E!-/X'/!)F'(5O'!S!f!PDV'('!d'('12(m'5Y.-
/V)*'( !"k'(5='(/?!KD'(C+/1'()*'(hY.K'(2f/V)*'(
C+[ \'Q4!E/5,'(hY.K'(2f/V)*'((!/VWi25D!a'('(ˆ=/VW
Z7'(CT,/8A'(/ˆJ!a''!•3
 Q R'5v!S/!A'(C6J!'S2<=ZS'!'(CT,/8A'(b'(C^Q+
'!d'(Z !S'5D!/!S'ZS'!'+.C+5&'(/!*D!Y'/?!/!K/VE'(/VWi2Q;=
/ X/ !"5='(C+8j2`1'ZS'!-V&/ˆ5g56h P/V=(\D!DD!a'(
/V'!ZS'!'+.!S''=./V:'

KIẾN NGHỊ
z  ./VeC+D!//V''!)•'(5m.5<!/VWD!a'(/V'!/!O !P/(Y./X'!E
5O',/8A'(J!a'/VWC+5Y.Q+2,/CP'562+D!! .'!m'5lZS/Q) 43
z #m'D!\g'!d'((\D!D/!5)=V=5(cD!D!! .'!C+i2L
+'(! C+'!^5)B!D!a'(/V'!1'ZS'!'+.3
z =
r
'(=.
w
/!)
w
-D!=
w
/! .C=/V
u
C=
u
/V=
w
!'!T
r
2<=ZRD!! .'!b'(
'!+
/V)*'(5(cD/VWi2D!a'(/V'!5)BZS'!'(CT,/8A'(/ˆJ!a''!•3
z ‹AQS Q+Q+'( &' .'!P/5J2!;'(/!K/VE'(V&5)=V='!d'(D!)F'(
D!DC+5)=V='!6 25?!J!'!= 3,!?'!h<='( &'8AQS '+.VP/
[ ='/V"'(3!)'(!S''=.'!d'(8AQS '+.!<.O 5)BQ) /Vd/V:''!d'(
D!m'262J!f'(! ]'L'!m2Q~'-8=8g//V'([ /Ve'!/e2! 35g/f56
'(!‡m'D!\hY.K'(5)B2,/F8UdQS C6'!d'(/VWi25='(C+g'( .
FZ7'(CT,/8A'(! ]'/+'[ A3
>
TÀI LIỆU THAM KHẢO
03 ‹3%&'(#)*'(•!‹3!E2_S/‘ š'!3/Ve'!‹'!Q4!"
/VWi2Q;=/ X/ !3V)*'(E!"!<5f+,3
3 V7'!‘ ='(k'(3(!:'; !S [ \='/!SD!/VWCT,/8A'(
J!f'(V•'(! .:''!Y'Zp'('TD!‡'!!e'!$‹›3$ R''/O'
8œ-
V)*'(E!".+,
•!//D8””8!3!2 3i 3C'”2=(i8”'( 8'!”ž/! 2Z8”$z…#3DŸ
>3  Q R'C6'(CT,/8A'(
•!//D8””0>¡3'i/” 2i'/”’‰GG‰ziz/=zCiz'(zCiz/z8'(3!/2
@3 Vm'‘ ='('3(!:'; 56 /V7D!~ /! R/CT,/8A'(Cf1'Zp'(
'(gP !e'!/+'A!Y' '(3$ R''/O'8I-V)*'(E!"
!+'!!A&#!?'!3
!//D8””Q ='C='3'i/3C'”Q ='zC='”/2z/=/zQ ='z='z'(!i'z zi z/VzD!= z
/! =/zCiz/z8'(zCz='zZ='(z '(z zz= z!'!z/='zz!='z '(zM>0’M”
3 Œ57'!/qQS'(CT,/8A'(C+2,/8A.O /AQ:'[ ='U!"8'!
/V)*'(/ !"( .L'_1'V%-‘ R'@-3#-'120’o<=
V '(/Y2N28/ZS'!/R/!+'!D!A
@
| 1/30

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM

***

BÀI TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: SINH LÍ TRẺ EM Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC

ĐỀ TÀI: Tìm hiểu bệnh cong vẹo cột sống ở trẻ lứa tuổi tiểu học và các biện pháp phòng tránh

Họ và tên : ĐỖ THANH TÂM

Mã sinh viên : 222000250

Ngành : Giáo dục Tiểu học

Lớp

Giáo viên hướng dẫn

: GDTH D2022CLC

: Đỗ Hồng Cường

Hà Nội , Ngày 25 tháng 11 năm 2022

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

  1. Lý do chọn đề tài
  2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
  3. Mục đích nghiên cứu
  4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
  5. Phương pháp nghiên cứu
  6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
  7. Kết cấu của tiểu luận

NỘI DUNG

Chương I: TỔNG QUAN VỀ BỆNH CONG VẸO CỘT SỐNG Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC

    1. Bệnh cong vẹo cột sống ở trẻ lứa tuổi tiểu học
      1. Khái niệm
      2. Phân loại

1.1.3 Dấu hiệu nhận biết

      1. Nguyên nhân
      2. Hậu quả
      3. Chẩn đoán bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học
    1. Thực trạng về bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học
      1. Trên Thế giới
      2. Tại Việt Nam

Chương II: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỆNH CONG VẸO CỘT SỐNG Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC

    1. Nguyên tắc phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học
    2. Một số biện pháp phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học

2

      1. Một số hoạt động phù hợp để phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học
      2. Tích hợp giáo dục phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống cho học sinh tiểu học

KẾT LUẬN

  1. Kết luận
  2. Kiến nghị
  3. Tài liệu tham khảo

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Hiện nay, trong lúc các nhà trường đang đẩy mạnh việc dạy chữ, nâng cao chương trình học để cung cấp tri thức cho học sinh và đồng nghĩa với việc cha mẹ luôn đốc thúc con học thêm hết lớp này đến lớp khác. Thì có một thực trạng đang xuất hiện song hành với vấn đề trên là tình trạng bị bệnh cong vẹo cột sống của trẻ em nói riêng và trẻ tiểu học nói chung ở nơi học đường càng ngày càng gia tăng mà không được nhiều người quan tâm. Bệnh cong vẹo cột sống sẽ ảnh hưởng lên hệ hô hấp, sức khoẻ tim mạch và có thể gây gù lưng cũng như ảnh hưởng đến thắt lưng hoặc nghiêm trọng hơn nữa là bị liệt vận động. Hơn thế nữa, bệnh cong vẹo cột sống còn ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần và học tập, vui chơi của trẻ em lứa tuổi tiểu học. Vì vậy, em chọn đề tài “ Tìm hiểu bệnh cong vẹo cột sống ở trẻ lứa tuổi tiểu học và các biện pháp phòng tránh” nhằm kêu mọi người cũng như phụ huynh nói riêng và mọi người nói chung quan tâm hơn nữa đến căn bệnh này và biết được cách giúp trẻ phòng tránh căn bệnh.

Lịch sử nghiên cứu đề tài

Trong thế kỷ 5 đầu công nguyên, Hippocrates là người lần đầu tiê n đã mô tả bệnh

veọ

cộ t sống, và cùng với đó, ông đã thiết kế mộ t máy kéo giãn cho việ c nắn chỉnh

các biến dang cộ t sống.

Trong thế kỷ thứ 2 sau cô ng nguyê n, Galen đã đưa ra những khái niệ m mớ i như

veọ

cộ t sống, gù cộ t sống, ưỡn cộ t sống.

Trong thờ i kỳ từ nă m 500-1000 sau cô ng nguyê n những ngườ i bi ̣biến dang cộ t

sống đươc̣

cho rằng là do sự trừ ng phaṭ

của thần thánh, cho nê n những bệnh này

đươc̣ coi là di ̣giáo

4

Mục đích nghiên cứu

Bệnh cong vẹo cột sống hiện nay là một bệnh không kém phần nguy hiểm nhưng nó lại ngày càng gia tăng trong môi trường học đường và đặc biệt là đối với lứa tuổi trẻ em tiểu học. Căn bệnh này mang lại cho mỗi bệnh nhẫn những phiền toái, khó chịu, thiếu tự tin … Mặc dù căn bệnh đang lan tràn và gia tăng hàng giờ trên toàn cầu tuy nhiên nó không nhận được sự quan tâm của mọi người và họ đều có nhận thức hạn chế về bệnh vẹo cột sống. Vì vậy, em nghiên cứu đề tài này để giúp cho cộng đồng có thêm những hiểu biết và biết cách phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

      • Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em lứa tuổi tiểu học đang có nguy cơ bị cong vẹo cột sống hoặc đã bị cong vẹo cột sống
      • Phạm vi nghiên cứu: Em nghiên cứu tại các trường tiểu học ở Việt Nam và cũng như trên toàn thế giới

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện tiểu luận, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính:

      • Nghiên cứu thực tiễn: Em nghiên cứu thông qua phỏng vấn hay phát phiếu để lấy thống kê số liệu trẻ tiểu học đang có nguy cơ bị cong vẹo cột sống
      • Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng trẻ em tiểu học mắc bệnh cong vẹo cột sống ở học đường tại các trường tiểu học
      • Phương pháp phân tích: Để đánh giá và phân tích được thực trạng, em đã sử dụng các phương pháp như so sánh, quy nạp, phân tích tổng hợp, thống kê …
      • Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu trên cơ sở các văn bản, luận văn, sách giáo trình và các tài liệu khác liên quan đến tìm hiểu về bệnh cong vẹo cột

sống ở lứa tuổi tiểu học. Trên cơ sở đó để đưa ra những số liệu, tiến hành phân tích, hệ thống tài liệu cho quá trình nghiên cứu.

Lí luận và thực tiễn của đề tài

      • Về mặt lí luận: Hệ thống hóa được những kiến thức liên quan đến bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học.
      • Về thực tiễn: Tiểu luận là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích dành cho phụ huynh và mọi người có thể hiểu hơn về thực trạng của căn bệnh cong vẹo cột sống của trẻ em lứa tuổi tiểu học và nắm bắt được những giải pháp khả thi giúp phòng tránh được căn bệnh này ở lứa tuổi tiểu học

Kết cấu của tiểu luận

Tiểu luận được kết cấu thành 2 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan về bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học

Chương 2: Các biện pháp phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học

6

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BỆNH CONG VẸO CỘT SỐNG Ở TRẺ EM LỨA TUỔI TIỂU HỌC

Bệnh cong vẹo cột sống ở trẻ lứa tuổi tiểu học

      1. Khái niệm
  1. Cột sống

Cột sống là cộ t xươ ng dài đi từ xươ ng chẩm đến hết xươ ng cuṭ. Cộ t sống có 4 chỗ lồi; 2 lồi trướ c (lồi cổ, lồi thắt lưng) và 2 lồi sau (lồi ngưc̣ , lồi cùng). Chiều dài cộ t sống gần bằng 40% chiều dài cơ thể (nữ khoảng 60 cm, nam khoảng 70 cm). Nó là cái tru ̣ vừ a mềm maị, vừ a vững chắc cho toàn thâ n, tham gia bảo vệ tủy sống và

có các quan khác.

Mỗi đốt sống đều có các phần: thân đốt, cung đốt và gai đốt. Tại các phần khác nhau của cột sống , cấu tạo và hình dạng của các đốt sống không giống nhau. Cột sống không thẳng mà có các khúc uốn ở các vị trí: cổ, lưng, mông và hông … Nhờ vậy mà sự di chuyển của cột sống rất linh động, giúp cơ thể điều chỉnh được trọng tâm một cách dễ dàng nên có thể giữ được thăng bằng ở mọi tư thế và sự uyển chuyển khi đi, chạy nhảy … Mặc khác những khúc uốn của cột sống có ý nghĩa rất quan trọng vì nhờ có chúng mà cột sống có tác dụng như một lò xo làm giảm bớt ảnh hưởng của những va chạm cơ học đối với cơ thể.

Đối với xương cột sống của trẻ em lứa tuổi tiểu học thì các đốt sống bắt đầu cốt hoá từ tháng thứ 3 của bào thai nhưng đến 2 hoặc 3 tuổi thì các điểm cốt hoá mới liền lại và tạo thành các đốt sống hoàn chỉnh. Hình dạng của đốt sống thay đổi đến 25 tuổi, dưới 18 tuổi đốt sống chưa cốt hoá hết và đĩa sụn giữa các đốt sống còn mềm, hai khối cơ mông chưa phát triển vì vậy mà trẻ em dễ bị cong vẹo, các đốt xương dễ bị biến dạng

  1. Cong vẹo cột sống

Vẹo cột sống là một hình dạng bất thường về độ cong của xương sống. Ở một người bình thường khi nhìn thấy từ phía sau, cột sống là một đường thẳng đứng từ một đỉnh của gáy xuống xương cụt và nếu nhìn nghiên sẽ hình chữ S, cong ra phía trước ở phần lưng trên và cong về phía sau ở phần lưng dưới. Vẹo cột sống là tình trạng khi cột sống phát triển lệch về một phía bởi những khuyết tật bẩm sinh hoặc gặp phải của xương khớp, cơ bắp và hệ thống thần kinh trung ương

Cong vẹo cột sống là tình trạng cột sống bị nghiêng, lệch về một phía hoặc bị cong về phía trước hay phía sau, do đó không còn giữ được các đoạn cong sinh lý như bình thường vốn có của nó. Đây là căn bệnh hay mắc phải của cả người lớn và trẻ em. Với một số người, bệnh diễn biến thầm lặng và không có các dấu hiệu đặc trưng nên bệnh nhân khó nhận biết. Khi phát hiện được thì bệnh đã nặng khiến việc chuẩn đoán trở nên phức tạp, thậm chí có thể cần phẫu thuật thì mới khỏi.

Đây là bệnh lý phổ biến với trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên. Tỉ lệ mắc bệnh và mức độ cong vẹo cột sống ở các bé gái cao hơn các bé trai. Tình trạng cong vẹo cột sống đang ngày một tăng lên, ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển cơ thể của trẻ nhỏ, cản trở chiều cao, có thể gây biến dạng khung ngực, khung chậu, tác động xấu tới tim, phổi.

8

      1. Dấu hiệu nhận biết của bệnh cong vẹo cột sống

Khi bị cong vẹo cột sống thì chúng ta có thể biết qua một số dấu hiệu. Trươcs hết, chúng ta có thể quan sát hai bờ vai, hai mỏm xương bả vai, mào chậu. Trong trường hợp bị vẹo cột sống, ta có thể nhìn thấy những bất thường như: vai cao vai thấp, hai vai dốc không đều; Xương bả vai nhô ra, bên cao bên thấp, khoảng cách từ 2 mỏm xương bả vai đến gai đốt sống không bằng nhau; Hai mào chậu không cân đối, bên thấp bên cao. Trường hợp này có thể do chân dài chân ngắn, dẫn đến lệch trọng tâm cơ thể và vẹo cột sống do tư thế

Khi tình trạng cong vẹo cột sống ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn thì chúng ta có thể nhận biết được bằng việc người bị bệnh sẽ cảm thấy đau lưng, không có khả năng đứng thẳng, chân thì bị đau, tê và yếu đi đáng kể và rối loạn chức năng ruột hoặc bàng quang.

      1. Nguyên nhân của bệnh cong vẹo cột sống của trẻ em lứa tuổi tiểu học

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh cong vẹo cột sống và trong đó theo khảo sát thì ta thấy được các nguyên nhân tự phát ở tuổi vị thành niên chiếm đến 85% ca bệnh và xảy ra khi trẻ ở tuổi từ 10 – 15 tuổi

  1. Cong vẹo cột sống bẩm sinh

Trong gia đình của em đó có cha hoặc mẹ hay ông bà bị cong vẹo cột sống thì có thể di truyền tới con cái, cháu. Hoặc có những yếu tố gây ảnh hưởng khi mẹ đang mang thai cũng có thể gây ra căn bệnh này :

Một là, bào thai phát triển quá nhanh, không kịp thích ứng với cơ thể của người mẹ nên gây nên sự chèn ép lên con nên gây ra việc con bị cong vẹo cột sống.

Hai là, người mẹ tiếp xúc với hoá chất, thuốc, thực phẩm độc hại có nguy cơ gây dị tật đến thai nhi và ngôi thai không di chuyển hoặc bào thi bị tác động mạnh trong quá trình mang thai.

Ba là, cổ tử cung hẹp và lúc sinh thì chèn ép cột sống của trẻ.

Bốn là, cấu tạo xương sống bất thường bẩm sinh hoặc cấu tạo não, tuỷ sống bất thường.

  1. Các nguyên nhân khác gây cong vẹo cột sống ở trẻ

Trẻ bị cong vẹo cột sống do thiếu bàn ghế ngồi học, kích thước bàn ghế không phù hợp với lứa tuổi, sự sắp xếp không đúng cách, trẻ ngồi học ở nơi thiếu ánh sáng

… Cùng với đó là tư thế ngồi học của trẻ không đúng như là ngồi nghiêng sang trái hoặc nghiêng sang phải, hoặc cúi đầu quá thấp.

10

Do lao động quá sớm cũng tác động đến cột sống của trẻ em. Trong khi hoaṭ độ ng,

xươ ng phải chiụ 1 trong 3 lưc̣

cơ bản sau là lưc̣

kéo, lưc̣

ép, lưc̣

ma sát do trươt.

Ngoài ra, trong lương cũng là mộ t lưc̣

ép quan trong lê n hệ xươ ng. Các lưc̣

này đều

làm ảnh hưở ng đến cấu trúc và biến đổi chứ c nă ng của xươ ng. Tiếp theo đó chính là việc trẻ em hiện nay có thói quen đeo cặp sách quá nặng và đeo cặp sách một bên

chứ không đeo hai bên. Do đó nó gây lệch hai bên vai ảnh hưởng đến cột sống của trẻ

Cùng với đó là một số nguyên nhân khác gây tác động đến cột sống của trẻ như do chấn thương mạnh hay trẻ ít khi thay đổi tư thế khi ngồi …

      1. Hậu quả của việc cong vẹo cột sống ở trẻ em

Vẹo cột sống có thể gây ra những hệ quả không lường dành cho người bệnh. Những ảnh hưởng của vẹo cột sống có thể khác nhau đối với mỗi người, không phải ai cũng trải qua các tác hại và triệu chứng giống nhau từ vẹo cột sống. Trong một số trường hợp vẹo cột sống, không có triệu chứng hoặc vấn đề rõ ràng. Bệnh cong vẹo cột sống không phải bệnh nguy hiểm, không gây tác hại nghiêm trọng tức thời, tuy nhiên bệnh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe thể chất và tâm thần của một thế hệ trong tương lai.

Ảnh hưởng đến cơ và xương khớp :

Vẹo cột sống đôi khi có thể dẫn đến đau đầu, đau cổ, đau lưng và đau hông, đầu gối hoặc đau chân. Vẹo cột sống có thể góp phần gây ra vấn đề với hô hấp mất ngủ, tiêu hóa (đặc biệt đối với em gái sẽ gây ảnh hưởng đến sinh đẻ khi trưởng thành). Nếu vẹo cột sống đã tồn tại trong một thời gian dài, nó có thể dẫn đến thoái hóa xương khớp nhất là ở cột sống, hông và đầu gối. Trong trường hợp nghiêm trọng của vẹo cột sống, chức năng của nhiều cơ quan có thể bị ảnh hưởng.

Ảnh hưởng đến tim và phổi:

11

Trong trường hợp cong vẹo cột sống nghiêm trọng, khung xương sườn có thể đè lên phổi và tim. Lúc này, nếu lồng ngực ép vào phổi, người bệnh có thể thấy khó thở hơn bình thường. Trong khi đó, nếu lồng ngực ép vào tim sẽ cản trở việc bơm máu. Do đó, suy tim và các vấn đề về phổi (ví dụ như viêm phổi) là những biến chứng nghiêm trọng phổ biến của chứng vẹo cột sống.

Ảnh hưởng đến việc học tập:

Bệnh cong vẹo cột sống sẽ gây lệch trọng tâm cơ thể làm học sinh không ngồi được ngay ngắn và gây cản trở cho việc đọc, viết, căng thẳng thị giác và làm trí não kém tập trung dẫn đến ảnh hưởng xấu kết quả học tập

Ảnh hưởng đến ngoại hình, tâm lí:

Người bị cong vẹo cột sống thường có bước đi không cân đối và cơ thể lệch làm ảnh hưởng đến thẩm mĩ vì vậy trẻ thường cảm giác tự ti, xấu hổ, không mạnh dạn tham gia vào các hoạt động như vui chơi, học hành khó hòa nhập cộng đồng

Nếu không được can thiệp và điều trị sớm, bệnh sẽ trở thành dị tật, gây khó khăn trong việc điều trị dứt điểm và kéo dài thời gian cũng như làm tăng thêm chi phí chữa cong vẹo cột sống.

1.1.6 Chuẩn đoán bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học

  1. Phát hiện cong cột sống

Người khám quan sát tư thế đứng bình thường của học sinh từ trái qua phải hoặc từ phài qua trái. Nếu bình thường, tư thế học sinh ngay ngắn, thân người được giữ thẳng, đầu ngẩng, hai bờ vai cân đối, bụng hơi căng, chân thẳng. Nếu bị gù thì lưng học sinh tròn, vai thấp, bụng nhô, đầu ngả ra phía trước. Nếu bị ưỡn, phần trên của thân hơi ngả về phía sau, bụng xệ. Nếu bị so vai, đầu ngả về phía trước, hai vai chùng xuống.

12

  1. Phát hiện vẹo cột sống

Cho học sinh cởi bớt quần áo, làm sao phần thân và hai chân để hở, tháo bỏ giầy dép, đứng thẳng, hai gót chân chụm vào nhau.

Người khám quan sát hai bờ vai, hai mỏm xương bả vai, mào chậu. Trong trường hợp bị vẹo cột sống, người khám có thể nhìn thấy những bất thường như: vai cao vai thấp, hai vai dốc không đều; Xương bả vai nhô ra, bên cao bên thấp, khoảng cách từ 2 mỏm xương bả vai đến gai đốt sống không bằng nhau; Hai mào chậu không cân đối, bên thấp bên cao. Trường hợp này có thể do chân dài chân ngắn, dẫn đến lệch trọng tâm cơ thể và vẹo cột sống do tư thế; Cho học sinh cúi xuống, người khám dùng ngón tay miết dọc theo các gai đốt sống hoặc dùng bút, thỏi son đánh dấu các gai đốt sống. Sau đó cho học sinh đứng thẳng, quan sát các điểm đánh dấu. Trong trường hợp bị vẹo cột sống, các đốt sống ít nhiều bị xoay vặn làm cho các gai đốt sống bị lệch, các điểm đánh dấu không nằm trên một đường thẳng, mà bị lệch sang phải hoặc sang trái.

    1. Thực trạng về bệnh cong vẹo cột sống
      1. Thực trạng trên Thế giới.

Môṭ

số nghiê n cứ u trê n thế giớ i còn cho thấy, cong veọ

côṭ

sống có thể ảnh hưở ng

đến tuổi tho ̣ của ngườ i bênh. Qua theo dõi 130 bênh nhâ n bi ̣veọ

côṭ

sống khô ng

đươc̣

điều tri ̣từ nă m 1930 - 1968, ngườ i ta nhâṇ

thấy, tỷ lê ̣ tử vong ở những bêṇ h

nhâ n bi c̣ ong veọ

côṭ

sống tă ng 100% (2 lần) so vớ i quần thể. Nếu chỉ tính riê ng veọ

côṭ

sống vùng ngưc̣ , tỷ lê ̣ tử vong tă ng cao gấp 4 lần, 37% bênh nhâ n bi ̣đau lưng,

14% bi c̣ ác triêụ

chứ ng về tim phổi, 37% bi ̣tàn tâṭ

vớ i những biến dang khác.

      1. Thực trạng mắc bệnh cong vẹo cột sống ở Việt Nam

13

Hiện nay, theo thống kê của các chuyên gia về sức khỏe học đường, số trường hợp bị cong vẹo cột sống ở độ tuổi trẻ đang có xu hướng tăng lên. Cứ khoảng 25 trẻ em gái trong độ tuổi vị thành niên thì sẽ có 1 trẻ bị vẹo cột sống, đối với bé trai trong độ tuổi vị thành niên có tỷ lệ là 1/2000. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp cong vẹo cột sống có thể khỏi mà không cần điều trị và hoàn toàn có thể sống một cuộc sống bình thường khi trẻ lớn lên.

Tình trạng hiện nay mắc cong vẹo cột sống của học sinh tiểu học tại 6 tỉnh thuộc 4 miền Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên Việt Nam. Tỷ lệ mắc cong vẹo cột sống ở học sinh không cao 3,6%, tỷ lệ khác biệt theo giới (nữ là 3,0% và nam là 4,1%), tăng theo lớp học, khác nhau ở các vùng miền, tỷ lệ cao ở vùng nông thôn, miền núi (Hòa Bình 7,9%, Kon Tum 7,1%), tỷ lệ thấp ở đô thị (TP. Hồ Chí Minh 2,0%, Hải Phòng 1,3%).

14

CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỆNH CONG VẸO CỘT SỐNG Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC

    1. Nguyên tắc phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học

Chúng ta cần phải cho trẻ ăn với một chế độ dinh dưỡng hợp lý, phù hợp

Ăn những thực phẩm bổ dưỡng cho hệ thống cơ xương khớp nói chung cũng được xem là một cách phòng chống cong vẹo cột sống. Để duy trì các đốt sống luôn mạnh mẽ, ngay thẳng và khỏe mạnh, bạn cần thường xuyên ăn các loại thực phẩm giàu khoáng chất và vitamin. Cụ thể là nguồn canxi, magiê và phốt pho sẽ tạo thành các phức hợp khoáng chất cho xương của bạn. Chính vì vậy, một chế độ ăn uống thiếu hụt có thể làm cho xương yếu hơn, loãng xương và dễ gãy. Một khi các đốt sống bắt đầu bị gãy và sụp lún, cột sống có thể bị lệch sang một bên và trở nên gù vẹo. Như vậy, nguồn thực phẩm giàu canxi bao gồm: rau xanh, cải xoăn, rau bina, cá mòi, đậu phụ, các sản phẩm từ sữa, hạnh nhân và hạt vừng.

Bên cạnh đó, vitamin D cũng là một chất dinh dưỡng quan trọng giúp cho xương chắc khỏe vì nó cần cho sự hấp thụ canxi trong ruột. Không đủ vitamin D dẫn đến xương "mềm" hơn, được gọi là còi xương ở trẻ em hoặc nhuyễn xương ở người lớn, từ đó, xương dễ bị biến dạng hoặc cong vẹo bất thường. Khác với canxi, vitamin D được sản xuất bởi làn da trên chính cơ thể bạn khi có sự kích thích từ ánh nắng mặt trời, Ngoài ra, chúng ta cũng có thể hấp thu vitamin D từ thực phẩm như cá béo (cá hồi, cá ngừ, cá thu), dầu cá, gan bò, phô mai cứng và lòng đỏ trứng tuy nhiên số lượng lại không nhiều.

Cần phải tạo cho trẻ thói quen ngồi đúng tư thế khi học

Việc điều chỉnh sớm cho trẻ tư thế ngồi đúng, không chỉ giúp điều chỉnh về vóc dáng mà còn cả hình thành thói quen tập trung hơn khi học. Sau đây là một vài điểm mà các bậc cha mẹ nên lưu ý.

15

    • Tư thế ngồi viết phải thoải mái, hai chân chạm đất
    • Khoảng cách từ mắt đến vở 25 -30 cm, đầu hơi cúi
    • Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi.
    • Hai chân thoải mái, không chân co chân duỗi.
    • Hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái.
    • Ánh sáng phải đủ độ và thuận chiều, chiếu từ bên trái sang.

Bàn học phù hợp với chiều cao của trẻ cũng góp phần hình thành nên tư thế đúng khi con học, mốt vài lưu ý trong chọn bàn cho con cha mẹ cần biết. Các bạn cần chú ý lựa bàn học và ghế phù hợp với trẻ theo công thức:

    • Chiều cao bàn = Chiều cao cơ thể x 0,46
    • Chiều cao ghế = Chiều cao cơ thể x 0,27

Nếu không tạo thành thói quen đúng ngay từ những ngày đầu đi học sau này rất khó sửa chữa, dù bàn ghế phù hợp, các em vẫn ngồi sai. Tư thế ngồi sai không chỉ gây ra cong vẹo cột sống mà có thể dẫn đến những rối loạn cơ xương khác và nguy cơ mắc tật cận thị cao

Tránh cho trẻ đeo cặp quá nặng hoặc đeo cặp lệch:

Học sinh không mang cặp quá nặng, trọng lượng cặp sách không nên vượt quá 15% trọng lượng cơ thể. Khi đeo cặp cần đeo cả hai vai hoặc phải đổi bên đeo cặp đều đặn nếu cặp chỉ có một dây đeo

16

    1. Một số biện pháp phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học
      1. Một số hoạt động phù hợp để phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi tiểu học

Để phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống, chúng ta cần phải nâng cao thể trạng cho học sinh bằng cáh tập luyện thể dục thể thao hàng ngày và đều đặn. Cùng với đó chúng ta có thể kết hợp thêm các bài tập để điều trị cong vẹo cột sống:

Bài tập 1: Kéo dãn cơ bên lõm của đường cong ở tư thế nằm sấp

Mục tiêu: Kéo dãn các nhóm cơ phía lõm của đường cong thắt lưng. Tư thế trẻ: Nằm sấp.

Cách tiến hành:

        • Trẻ bám tay bên vai thấp vào mép giường. Ta nâng hai chân, hông trẻ đưa sang phía đối diện với bên lõm của cột sống thắt lưng. Làm 10 lần.
        • Trẻ bám tay bên vai thấp vào thành giường nâng người lên, tay kia kéo người về phía chân. Giữ tư thế này vài giây. Làm 10 lần/ ngày

17

Bài tập 2: Tăng tầm vận động của cột sống lưng ở tư thế ngồi

Mục tiêu: Tăng tầm vận động gập của cột sống lưng, kéo dãn nhóm cơ duỗi lưng. Tư thế trẻ: Ngồi 2 chân duỗi thẳng và áp sát, 2 tay đưa ra phía trước.

Cách tiến hành: Bảo trẻ đưa hai tay ra trước chạm các ngón, lưng gập. Giữ ở tư thế này vài giây. Làm 10 lần/ ngày

Bài tập 3: Chỉnh cong vẹo cột sống ở tư thế ngồi

  • Mục tiêu: Kéo dãn các cơ bên lõm của đường cong, tăng cường độ mềm dẻo của cột sống.
  • Tư thế trẻ: Ngồi trên ghế.
  • Tiến hành: Làm mỗi bài tập 10 lần.

18

    • Trẻ xoay người với đồ vật ở bên đối diện với phía lõm của đường cong cột sống.
    • Trẻ giơ cao tay bên vai thấp, tay bên kia bám vào mép ghế. Giữ ở tư thế này

vài giây

  • Ngoài ra, chúng ta có thể tham khảo thêm một số bộ môn thể dục thể thao giúp trẻ phòng tránh được căn bệnh cong vẹo cột sống:

Tập bơi

  • Bơi lội không chỉ giúp khớp và nhóm cơ lưng được dẻo dai, mạnh khỏe hơn mà còn làm giảm quá trình thoái hóa cột sống, cải thiện chứng đau lưng hiệu quả
  • Những kiểu bơi ngửa, bơi tự do được khuyến khích tập luyện. Còn đối với những bạn đã bị cong vẹo cột sống thì chúng ta hãy tránh bơi những kiểu bơi như bơi ếch, bơi bướm.

Đạp xe

Những trẻ em bị bệnh liên quan đến cong vẹo cột sống cột sống có thể đạp xe để cải thiện tình trạng bệnh và triệu chứng đau. Khi đạp xe, dây chằng trở nên linh hoạt hơn, giảm thiểu hiện tượng lắng đọng canxi, vôi hóa ít hơn. Các hoạt động khi đạp xe giúp rễ thần kinh không bị chèn ép, giảm đau rõ rệt.

Yoga

Yoga có tác dụng tuyệt vời trong việc phòng và chữa chứng đau lưng. Luyện tập yoga mỗi ngày sẽ giúp gân, cơ, các khớp xương luôn khỏe mạnh, dẻo dai, linh hoạt. Thực hiện các bài tập yoga phù hợp giúp giảm hiện tượng đau nhức, nâng cao chất lượng cuộc sống trẻ.

Trong trường hợp trẻ đã bị cong vẹo cột sống thì khi tập luyện yoga cho bé chúng ta cần phải tránh những động tác như xoay, cúi, vặn người, chống đẩy. Vì nếu chúng ta cho trẻ luyện tập những động tác đó sẽ khiến cho trẻ bị bệnh ngày càng nặng hơn.

19

Cùng với những bài tập, luyện tập thể dục thể thao thì chúng ta cần phải lưu ý một số điều khi cho trẻ tập là cần phải khởi cho ấm cơ thể , giúp máu lưu thông đến các cơ để phòng tránh bị chấn thương trong lúc trẻ luyện tập. Cùng với đó là phụ huynh cần phải chọn cho con mình những bộ quần áo và giày tập thoải mái, tiện dụng và khi bắt đầu thì hãy bắt đầu bằng những bài tập ngắn để vẫn đảm bảo sức khoẻ và không gây ra cơn đau cho con.

      1. Tích hợp giáo dục phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống cho học sinh tiểu học
  • Cải thiện điều kiện vệ sinh trường học

Nhà trường cần trang bị bàn ghế phù hợp với kích thước cơ thể, lứa tuổi học sinh theo Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT về hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học & Công nghệ và Bộ Y tế.

Giáo viên phải dạy và chỉnh sửa cho học sinh ngồi học đúng tư thế: khi ngồi, hai bàn chân được đặt ngay ngắn, vững chắc trên sàn, giữa cẳng chân và đùi tạo thành 1 góc tối ưu là 900 (dao động trong khoảng 75-1050), lưng có thể tựa vào tựa lưng của ghế để tăng thêm điểm tựa, thân thẳng, đầu và cổ hơi ngả về phía trước, hai tay để ngay ngắn trên mặt bàn

  • Duy trì chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý

Nhà trường và gia đình cần phối hợp giúp học sinh có một chế độ học tập và sinh hoạt hợp lý. Trong thời gian ở trường cũng như ở nhà, học sinh không nên ngồi học, xem ti vi quá lâu, giữa các giờ học (khoảng 35-45 phút) học sinh phải có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, tập luyện thể dục thể thao tăng cường sức khỏe.

Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý, đa dạng về giá trị dinh dưỡng của mỗi bữa ăn, đặc biệt các thực phẩm có nhiều canxi và vitamin D.

  • Khám phát hiện cong vẹo cột sống định kỳ

20

Khám cong vẹo cột sống định kỳ sẽ giúp cho việc phát hiện sớm các trường hợp cong vẹo cột sống để có thể có cách xử trí và kiến nghị phòng chống kịp thời. Ngoài ra, việc khám phát hiện cong vẹo cột sống định kỳ còn có tác dụng giúp cho nhà trường, gia đình và bản thân học sinh quan tâm hơn tới sức khỏe, tích cực tham gia vào chương trình phòng chống cong vẹo cột sống học đường.

21

KẾT LUẬN

Tỉ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống ở trẻ em lứa tuổi tiểu học ngày càng gia tăng và phổ biến cho nên chúng ta cần phải đưa ra một số phương pháp rõ ràng và và chỉ ra cho các em và cũng như là phụ huynh biết được tác hại của căn bệnh cong vẹo cột sống. Như là bình thường thì cong vẹo cột sống không gây hại đến sức khoẻ chúng ta nhưng có một lúc nào đó thì khi cột sống bị cong vẹo sẽ gây ảnh hưởng đến tim mạch, tổn thương đến hệ hô hấp … Trong những năm gần đây, các trường Tiểu học cũng đang tích cực áp dụng và tăng cường xây dựng môi trường và quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ em để phòng ngừa trẻ bị cong vẹo cột sống từ khi còn nhỏ.

Tiểu luận đã hệ thống về khái niệm của bệnh cong vẹo cột sống cùng với là những biểu hiện để phát hiện bệnh này và đồng thời phân tích thực trạng trẻ em lứa tuổi tiểu học đang và sẽ mắc căn bệnh, rồi từ đó đề xuất ra các giải pháp phòng tránh bệnh này hiện nay trên

22

KIẾN NGHỊ

  • Duy trì và phát triển dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ phòng tránh thiếu chất gây tổn hại đến cột sống khi còn trẻ và đây là một vấn đề mà phụ huynh cần đặc biệt lưu ý.
  • Cần phải có những giải pháp cụ thể đưa ra để giúp cho phụ huynh và các em dễ dàng hiểu và nhớ được cách phòng tránh căn bệnh này.
  • Nâ ng cao ý thứ c, phát huy vai trò và trách nhiệ m của các bậc phụ huynh cùng nhà

trường để giúp trẻ em phòng tránh được bệnh cong vẹo cột sống từ khi còn nhỏ.

  • Số liệu là là nguồn duy nhất để kiểm chứng thực trạng rồi đưa ra những phương pháp và đưa ra nhiều mục đích khác nhau. Độ chính xác của nguồn số liệu này rất quan trọng. Nhưng hiện nay những số liệu này chủ yếu được lưu trữ trên những phần mềm không chuẩn dễ nhầm lẫn, sai sót trong quá trình tìm hiểu. Do đó tôi đề nghỉ cần phải xây dựng được một cơ sở dữ liệu về những trẻ em đang và có nguy cơ bị cong vẹo cột sống chuẩn toàn quốc.

23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. TS. Đỗ Hồng Cường – ThS. Phạm Việt Quỳnh. Giáo trình Sinh lý học trẻ em lứa tuổi tiểu hoc. Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
    2. Trịnh Quang Dũng. Nghiên cứu hiệu quả can thiệp cho trẻ vẹo cột sống không rõ nghuyên nhân bằng áo nẹp chỉnh hình TLSO. Luận án tiến sỹ,

Trường Đại học y Hà Nội

[ https://sdh.hmu.edu.vn/images/ngcuusinh/_thumbs/LA-%20PHCN.pdf ]

    1. Tiểu luận về cong vẹo cột sống

[ https://123docz.net/document/2298668-de-tai-ve-cong-veo-cot-song.htm ]

    1. Trần Quang Hiển. Nghiên cứu điều trị phẫu thuật vẹo cột sống vô căn bằng dụng cụ có cấu hình toàn ốc chân cung. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Thành Phố Hồ Chí Minh.

[ https://luanvan.net.vn/luan-van/tom-tat-luan-an-nghien-cuu-dieu-tri-phau- thuat-veo-cot-song-vo-can-bang-dung-cu-co-cau-hinh-toan-oc-chan-cung-73197/ ]

    1. Xác định tỷ lệ cong vẹo cột sống và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Quận 4, TP.HCM, năm 2019” của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố

24

25