Tiểu luận "Tính toán động học và động lực học ô tô cần thiết kế"
Tiểu luận "Tính toán động học và động lực học ô tô cần thiết kế"
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
BÀI TIỂU LUẬN
TÊN HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT Ô TÔ
Kỳ thi học kỳ 2 năm học 2022 -2023
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Đình Duy
SVTH Nguyễn Văn Thành Đạt MSSV: 2182582704 Lớp: 21DOTJA3 SVTH Võ Minh Tiến MSSV: 2182505219 Lớp: 21DOTJA3
SVTH Nguyễn Tuấn Dũng MSSV: 2182502858 Lớp: 21DOTJA3
SVTH Đặng Lê Huy MSSV: 1911251320 Lớp: 19DOTJA2
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Khoa/Viện: Viện kỹ thuật
Tp.HCM, ngày 30 tháng 3 năm 2023
VIỆN KỸ THUẬT HUTECH Đề số: 001
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI BÀI TIỂU LUẬN
TÊN MÔN HỌC: LÝ THUYẾT Ô TÔ NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
- Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sỉ số trong nhóm 04): Nguyễn Văn Thành Đạt MSSV: 2182582704 Lớp: 21DOTJA3
Võ Minh Tiến MSSV: 2182505219 Lớp: 21DOTJA3
Nguyễn Tuấn Dũng MSSV: 2182502858 Lớp: 21DOTJA3
Đặng Lê Huy MSSV: 1911251320 Lớp: 19DOTJA2
- Tên đề tài : Tính toán động học và động lực học ô tô cần thiết kế.
- Ô tô cần thiết kế với các dữ liệu ban đầu:
Loại ô tô: kamaz 55111
Khối lượng xe: m0= 9505 (Kg) Khối lượng hàng: 13000
Vận tôc cực đại của xe: Vamax= 90 (Km/h)
Số tỉ số truyền: 6 Góc lên dốc: α= 7 (độ)
- Nội dung nhiệm vụ :
- Xác định khối lượng và trọng lượng đầy đủ của ô tô;
- Lựa chọn kích thước lốp và tính bán kính bánh xe;
- Cân bằng công suất theo chỉ tiêu tốc độ tối đa khi đầy tải. Xác định côngsuất cơ bản của ô tô, chọn động cơ;
- Tính toán đường đặc tính ngoài của động cơ;
- Tính toán tỉ số truyền của hệ thống truyền lực;
- Xây dựng đường đặc tính kéo của ô tô;
- Xác định các chỉ số chính động học của ô tô với hệ thống cơ truyền lực;
- Xây dựng đồ thị cân bằng công suất;
- Xây dựng đường đặc tính kinh tế nhiên liệu của ô tô;- Viết báo cáo bài tiểu luận.
- Kết quả tối thiểu phải có:
(1) Cuốn thuyết minh đề tài in A4 có đánh giá của GVHD (FILE WORD) (2) Cuốn thuyết minh đề tài in A4 có đánh giá của GVHD (FILE PDF) (3) File Excel tính toán.
Ngày giao đề tài: …/…/2023 Ngày nộp báo cáo: …/…/2023
Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) TP. HCM, ngày … tháng … năm 2023 Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
TÊN MÔN HỌC: LÝ THUYẾT Ô TÔ NGÀNH: Công nghệ kỹ thuật ô tô
1. Tên đề tài: Tính toán động học và động lực học ô tô cần thiết kế.
2. Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Đình Duy
- Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm 04 ):
Nguyễn Văn Thành Đạt MSSV: 2182582704 Lớp: 21DOTJA3
Võ Minh Tiến MSSV: 2182505219 Lớp: 21DOTJA3
Nguyễn Tuấn Dũng MSSV: 2182502858 Lớp: 21DOTJA3
Đặng Lê Huy MSSV: 1911251320 Lớp: 19DOTJA2
- Đánh giá bài tiểu luận:
Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháy vào phần điểm chỉnh sửa.
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Lê Đình Duy
LỜI CẢM ƠN
Trong thời đại đất nước đang trên con đường Công nghiệp hóa - Hiên đại hóa, từng bước phát triển đất nước. Trong xu thế của thời đại khoa học kỹ thuật của thế giới ngày một phát triển cao. Để hòa chung với sự phát triển đó đất nước ta đã có chủ trương phát triển một số ngành mũi nhọn, trong đó có ngành Lý Thuyết Ô Tô. Để thực hiện được chủ trương đó đòi hỏi đất nước cần phải có đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật có trình độ, tay nghề cao.
Nắm bắt điều đó trường Đại học Hutech không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân có tay nghề và trình độ cao mà còn đào tạo với số lượng đông đảo.
Khi đang là một sinh viên trong trường chúng em được thực hiện một bài tập lớn “Tính toán đông học và động lực học ô tô cần thiết kế” . Đây là một điều kiện rất tốt cho chúng em có cơ hội xâu chuỗi kiến thức mà chúng em đã được học tại trường, bước đầu đi sát vào thực tế, làm quen với công viêc tính toán thiết kế ô tô.
Trong quá trình tính toán chúng em đã được sự quan tâm chỉ dẫn, sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn bộ môn. Tuy vậy nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót trong qua trình tính toán.
Để hoàn thành tốt, khắc phục những hạn chế và thiếu sót chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến, sự giúp đỡ của Thầy và các bạn để sau này ra trường bắt tay vào công việc, quá trình công tác chúng em được hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn !
Mục Lục
1.4. Phương pháp nghiên cứu: 8
Chương 2. NỘI DUNG THỰC HIỆN 9
2.1. Thông số kỹ thuật của ô tô cần thiết kế 9
2.2. Xác định khối lượng và trọng lượng đầy đủ của ô tô 9
2.3. Lựa chọn kích thước lốp và tính bán kính bánh xe 10
2.5. Tính toán đường đặc tính ngoài của động cơ 13
2.6 Tính toán tỉ số truyền của hệ thống truyền lực 15
2.6.1 Tính toán tỉ số truyền của hệ thống truyền lực 15
2.6.2 Lựa chọn tỉ số truyền của hộp số 15
2.7. Xây dựng đường đặc tính kéo của ô tô 18
2.8. Xác định các chỉ số chính động học của ô tô với hệ thống cơ truyền lực 33
2.9. Xây dựng đồ thị cân bằng công suất 33
2.10. Xây dựng đường đặc tính kinh tế nhiên liệu của ô 36
Chương 3 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN...................................39
3.1 Kết luận..............................................................................................................39
3.2 Hướng phát triển đề tài.......................................................................................39 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................39
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 Bảng thông số kỉ thuật của oto...........................................................................9
Bảng 2 bảng đường đặc tính ngoài của động cơ...........................................................14
Bảng 3 Bảng kết quả tỉ số truyền..................................................................................17
Bảng 4 Bảng giá trị kết quả số vòng quay tại các tay số...............................................18
Bảng 5 Bảng giá trị kết quả vận tốc tại các tay số........................................................19
Bảng 6 Bảng giá trị kết quả công suất tại các tay số.....................................................20
Bảng 7 Bảng giá trị kết quả momen tại các tay số........................................................21
Bảng 8 Bảng giá trị kết quả lực kéo tại các tay số........................................................21
Bảng 9 Bảng giá trị kết quả lực cản gió tại các tay số..................................................22
Bảng 10 Bảng giá trị kết quả lực kéo tự do tại các tay số.............................................23
Bảng 11 Bảng giá trị kết quả nhân tố động lực học tại các tay số................................24
Bảng 12 giá trị kết quả hệ số cản lăn tại các tay số.......................................................25
Bảng 13 Bảng giá trị kết quả hệ số cản lăn tổng cộng tại các tay số............................26
Bảng 14 Bảng giá trị kết quả gia tốc tối đa tại các tay số.............................................26
Bảng 15 Bảng giá trị kết quả gia tốc trung bình tại các tay số......................................28 Bảng 16 Bảng giá trị kết quả thời gian tăng tóc tại các tay số......................................28
Bảng 17 Bảng giá trị kết quả số vận tốc trung bình tại các tay số................................29
Bảng 18 Bảng giá trị kết quả quảng đường tăng tóc tại các tay số...............................30
Bảng 19 Bảng giá trị kết quả công suất cản không khí tại các tay số...........................31
Bảng 20 Bảng giá trị kết quả công suất lực cản đường tại các tay số...........................32
Bảng 21 Bảng giá trị kết quả công suất cản quán tính tại các tay số............................32
Bảng 22 Bảng giá trị kết quả công suất động cơ tại các tay số.....................................33
Bảng 23 Bảng kết quả tính toán quá trình cân bằng công suất.....................................35
Bảng 24 Bảng số liệu đường đặc tính kinh tế nhiên liệu của ô.....................................38
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1 Hình ảnh xưởng oto hiện đại...............................................................................7
Hình 2 bản vẽ thông số kĩ thuật ô tô...............................................................................9
Hình 3 Đồ đường đặc tính ngoài của động cơ..............................................................15
Hình 4 Đồ thị lực kéo....................................................................................................22
Hình 5 Đồ thị nhân tố động lực học..............................................................................24
Hình 6 Đồ thị gia tóc tăng tốc.......................................................................................27
Hình 7 Đồ thị thời gian tăng tốc....................................................................................29 Hình 8 Đồ thị quảng đường tăng tốc.............................................................................30
Hình 9 Đồ thị cân bằng công suất.................................................................................36 Hình 10 Đồ thị biến đổi của hệ số Kn...........................................................................37
Hình 11 Đồ thị biến đổi của hệ số KN..........................................................................37
Hình 12 Đồ thị đường đặc tính kinh tế động cơ............................................................38
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề:
Hình 1 Hình ảnh xưởng oto hiện đại
Trong thời đại đất nước đang trên con đường Công nghiệp hóa - Hiên đại hóa, từng bước phát triển đất nước. Trong xu thế của thời đại khoa học kỹ thuật của thế giới ngày một phát triển cao. Để hòa chung với sự phát triển đó đất nước ta đã có chủ trương phát triển một số ngành mũi nhọn, trong đó có ngành cơ Công Nghệ Kỹ Thuật Ô TÔ. Để thực hiện được chủ trương đó đòi hỏi đất nước cần phải có đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật có trình độ, tay nghề cao. Nắm bắt điều đó trường Đại học HUTECH không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân có tay nghề và trình độ cao mà còn đào tạo với số lượng đông đảo Khi đang là một sinh viên trong trường chúng em được thực hiện một bài tập lớn “Tính toán động lực học ô tô” .
1.2. Mục tiêu đề tài:
Bài tiểu luận môn học Lý thuyết ô tô là một phần của môn học, với việc vận dụng những kiến thức đã học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng kéo của ô tô để vận dụng tính toán sức kéo và động lực học học kéo, xác định các thông số cơ bản của động cơ hay hệ thống truyền lực của xe. Qua đó, biết được một số thông số kỹ thuật, trạng thái, tính năng cũng như khả năng làm việc ô tô khi kéo. Từ đó hiểu được nội dung môn học, góp phần vào việc củng cố nâng cao kiến thức phục vụ cho các môn học tiếp theo và bổ sung thêm vào vốn kiến thức phục vụ cho công việc sau này.
1.3. Nội dung đề tài:
-Gồm 3 phấn chính:
+Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
+Chương 2: NỘI DUNG THỰC HIỆN
+Chương 3: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Bài tiểu luận môn học Lý thuyết ô tô là một phần của môn học, với việc vận dụng những kiến thức đã học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng kéo của ô tô để vận dụng tính toán sức kéo và động lực học học kéo, xác định các thông số cơ bản của động cơ hay hệ thống truyền lực của xe. Qua đó, biết được một số thông số kỹ thuật, trạng thái, tính năng cũng như khả năng làm việc ô tô khi kéo. Từ đó hiểu được nội dung môn học, góp phần vào việc củng cố nâng cao kiến thức phục vụ cho các môn học tiếp theo và bổ sung thêm vào vốn kiến thức phục vụ cho công việc sau này.
1.5. Kết cấu của tiểu luận:
-Thông số kỹ thuật của ô tô cần thiết kế
-Xác định khối lượng và trọng lượng đầy đủ của ô tô
-Lựa chọn kích thước lốp và tính bán kính bánh xe
-Cân bằng công suất theo chỉ tiêu tốc độ tối đa khi đầy tải. Xác định công suất cơ bản của ô tô, chọn động cơ
-Tính toán đường đặc tính ngoài của động cơ
-Tính toán tỉ số truyền của hệ thống truyền lực
-Xây dựng đường đặc tính kéo của ô tô
-Xác định các chỉ số chính động học của ô tô với hệ thống cơ truyền lực
- Xây dựng đồ thị cân bằng công suất
-Xây dựng đường đặc tính kinh tế nhiên liệu của ô tô
Chương 2. NỘI DUNG THỰC HIỆN
2.1. Thông số kỹ thuật của ô tô cần thiết kế
H
ình 2 bản vẽ thông số kĩ thuật ô tô
Loại ô tô cần thiết kế
oto tải (kamaz 55111)
6
Chiểu dài cơ sở, mm
,700 mm
Chiều rộng cơ sở, mm
2500
mm
Vận tốc tối đa của ô tô, km/h
90
km/h
Hệ số cản tối đa của mặt đường (hoặc là
độ dốc i, góc dốc α)
7
độ
Khối lượng bản thân xe cần thiết kế, kg
9050
13180
kg
Khối lượng chuyên chở
3
người
Số lượng hành khách
Bảng 1 Bảng thông số kỉ thuật của oto.
2.2. Xác định khối lượng và trọng lượng đầy đủ của ô tô
Khối lượng đầy đủ của ô tô được xác định bằng tổng khối lượng bản thân ô tô và khối lượng chuyên chở theo sức trọng tải tiêu chuẩn và theo số chỗ ngồi hành khách, trong đó có tài xế. m = ma + mt
m = (13000+3.60)+9050 = 22230 (kg)
Trong đó: m - khối lượng đầy đủ của ô tô, kg; ma- khối lượng bản thân ô tô, kg;
mt - khối lượng chuyên chở, kg.
Đối với ô tô tải thì khối lượng chuyên chở mt là khối lượng hàng hóa chuyên chở và khối lượng tổ lái.
mt= mhh+mtl = 13000+3.60 = 13180 (kg)
Trong đó: mtl – khối lượng tổ lái, kg; mhh – khối lượng hàng hóa, kg.
Trọng lượng đầy đủ của ô tô, trọng lượng bản thân ô tô, trọng lượng chuyên chở được tính như sau:
G = m.g = 22230.9,8 = 218076 (kg)
Trong đó: g - gia tốc trọng trường, km/h2 . Trong tính toán thường lấy giá trị g9,81m/s .
2.3. Lựa chọn kích thước lốp và tính bán kính bánh xe
Bán kính làm việc trung bình của bánh xe rк được chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên một bánh xe. Tải trọng tối đa tác dụng lên bánh xe được xác định bởi vị trí của trọng tâm khối lượng của ô tô, vị trí này được qui định ở bản vẽ phác thảo ban đầu hoặc bản mẫu của ô tô. 12 Vì vậy, tải trọng tác dụng lên mỗi bánh xe của cầu trước và cầu sau ô tô tương ứng có thể xác định bằng công thức:
P1 = = = 59970,98 (N)
P2 = = = 49067,17 (N)
Trong đó: P1 - tải trọng tác dụng lên mỗi bánh xe của cầu trước ô tô, N; P2 - tải trọng tác dụng lên mỗi bánh xe của cầu sau ô tô, N;
G1, G2 - tương ứng các trọng lượng của khối lượng đầy đủ tác dụng lên cầu trước và cầu sau của ô tô.
-G1, G2 được tính lần lượt:
G1 = 0,55.G = 0,55. 218076 = 119942 (N)
G2 = 0,45.G = 0,45. 218076 = 98134,34 (N)
-Vì khối lượng đặt vào cầu sau lớn hơn nhiều so với cầu trước nên lốp sau sẽ chịu tải lớn hơn nên ta sẽ chọn lốp theo bánh sau cho toàn bộ lốp là:
+Chọn lốp xe kí hiệu : 385/65 R22,5
+Chọn lốp có áp suất cao λb = 0,95
+Số bánh xe là 6 bánh, 1 bánh dự phòng.
-Tính bán kính bánh xe:
+ = 385 (mm) - chiều rộng của lốp;
+= 65% = 0,65 - tỉ số giữa chiều cao với chiều rộng của lốp xe
+d = 22,5inch = 22,5.25,4 = 571,5 (mm)
+Chiều cao của lốp: =0,65. =0,65.385 = 250,25 (mm)
+Bán kính thiết kế của lốp xe: = + = 250,25 + = 536 (mm)
+Bán kính làm việc trung bình của bánh xe: rk = r0 = 0,95 536= 509,2
(mm)
2.4. Cân bằng công suất theo chỉ tiêu tốc độ tối đa khi đầy tải. Xác định công suất cơ bản của ô tô, chọn động cơ
Diện tích cản gió của ô tô:
Trong đó: Br - Chiều rộng toàn phần của ô tô, mm; H - Chiều cao toàn phần của ô tô, mm.
Hệ số cản lăn khi ô tô đạt vận tốc cực đại fv
Trong đó: f0 – Hệ số cản tương ứng với vận tốc ban đầu của ô tô Vo;
Va – Vận tốc chuyển động của ô tô,km/h.
Vì là Ô tô tải nên fo 0,010,012
Tốc độ của động cơ tại thời điểm ô tô đạt vận tốc cực đại nV(v/p)
(v/p) Trong đó: n - Hệ số hồi liệu (quay vòng) của động cơ; Vamax – Vận tốc tối đa của ô tô, km/h.
nV – Số vòng quay trục khuỷu động cơ tại thời điểm ô tô đạt vận tốc tối đa, v/p.
Ô tô tải, ô tô khách dùng động cơ diesel thì hệ số hồi liệu n nằm trong khoảng n =2530.
Ô tô tải, ô tô khách dùng động cơ diesel: nV=2000÷2600 v/p.
Số vòng quay của trục khuỷu động cơ nN tại thời điểm động cơ đạt công suất tối đa Nemax theo kinh nghiệm có thể lựa chọn như sau:
(v/p)
Công suất làm việc Ne của động cơ được xác định bằng công thức Lây Đéc Man (кW):
Trong đó: - tỉ số của số vòng quay trục khuỷu động cơ khi ô tô chuyển động với vận tốc tối đa với số vòng quay trục khuỷu động cơ khi động cơ đạt công suất tối đa.
a, b, c - các hằng số. Giá trị a, b và c phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu của mỗi loại động cơ.
Trong các trường hợp đơn giản hóa việc tính toán có thể sử dụng các số liệu như sau: Với động cơ diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp: a = 0,5; b = 1,5; c = 1 n - Số vòng quay làm việc của trục khuỷu động cơ (tốc độ động cơ), v/p;
Nemах – Công suất cực đại của động cơ, kW;
Ne – Công suất làm việc của động cơ, kW.
Hệ số điều chỉnh KP=0,7
Chọn hiệu suất truyền lực của ô tô ηtl=0,88
Hệ số cản không khí KB=0,3
Công suất cần thiết Nev của động cơ phải đủ đảm bảo khả năng xe chuyển động được khi đầy tải với vận tốc tối đa cho trước Vamax được xác định bằng công thức sau:
= = 179,8 (kW)
-Công suất cực đại của động cơ Nemax(Kw):
Nemax = = = 173,67 (kW)
-Chọn mua động cơ với công suất cực đại: 180 (kW)
2.5. Tính toán đường đặc tính ngoài của động cơ
Ta có công thức S.R.Lây Đécman, công thức tính công suất động cơ:
Ne = Nemax Trong đó:
Ne là công suất có ích của động cơ (kw) .
ne là số vòng quay trục khuỷu ứng với một thời điểm bất kì (vòng/ph) .
Nmax là công suất có ích cực đại của động cơ (kw) .
nN là số vòng quay lớn nhất của trục khuỷu động cơ (vòng/ph) .
a, b, c là các hệ số thực nghiệm .
Động cơ dầu 4 kỳ buồng cháy trực tiếp lấy a=0,5 b=1,5 c=1.
Công thức tím mơmen :
Me = .
Trong đó: Me – mômen xoắn của động cơ, N.m; Ne – công suất làm việc của động cơ, kW;
n – số vòng quay làm việc của trục khuỷu động cơ, v/p -Và công thức tính số vòng quay:
ne = X.
Trong đó ne là số vòng quay (v/p) là số vòng quay tại công suất cực đại X là hệ số kéo dài từ 0,1 đến 1,2.
-Từ các công thức trên ta được bảng đường đặc tính ngoài của động cơ :
Hình 3 Đồ đường đặc tính ngoài của động cơ
2.6 Tính toán tỉ số truyền của hệ thống truyền lực
2.6.1 Tính toán tỉ số truyền của hệ thống truyền lực
Khi ô tô chuyển động trên đường đường bằng, không dốc tỉ số truyền của tay số cuối cùng (số truyền thẳng) của hộp số ikz=1, vận tốc chuyển động của ô tô khi đó là tối đa, trong hệ thống truyền lực không có hộp số phân phối thì được xác định bằng công thức sau:
Trong đó: Vamax – Vận tốc tối đa của ô tô đạt được, km/h;
- Chọn tỉ số truyền của hộp số phân phối iDK = 1,00
2.6.2 Lựa chọn tỉ số truyền của hộp số
a) Lựa chọn tỉ số truyền ở cấp số truyền thứ nhất ik1 của hộp số
- Tỉ số truyền tại cấp số truyền thứ nhất iк1 được tính từ điều kiện ô tô vượt qua sức cản lớn nhất của đường và được tính bằng công thức sau:
=>
Trong đó: iDK – Tỉ số truyền của hộp số phụ hay hộp số phân phối ở số cao
Kр – Hệ số điều chỉnh. Chọn Kp=0,7;
-Ψmax – Hệ số cản tổng cộng của đường tối đa khi ô tô lên dốc.Và được tính như sau:
Trong đó: fV- Hệ số cản lăn tại thời điểm ô tô đạt vận tốc tối đa; i – Độ dốc; α - Góc dốc.
- Theo điều kiện bám tỉ số truyền ở số 1 chọn là:
23,77
- Tỉ số truyền tại tay số 1 thỏa mãn điều kiện kéo và bám: 5,97 ≤ ≤ 23,77
=> Chọn mua hộp số có tỉ số truyền
b) Xác định tỉ số truyền của các số trung gian trong hộp số
-Đối với hộp số có số truyền tăng, tức là ikz<1 (số cuối cùng của hộp số nhỏ hơn 1) và số truyền ngay trước đó ik(z-1) = 1 (số truyền thẳng) thì công thức tổng quát để xác định các tỉ số truyền trung gian còn lại sẽ là:
Trong đó: z là tổng số cấp
p là cấp muốn tính
Ta có:
i
k1
8
19
,
i
k5
1
i
k4
=
2
,
11
i
k3
=
4
,
45
i
k2
=
9
,
39
Số lùi
:
i
n
=
15
,
84
Bảng 3 Bảng kết quả tỉ số truyền.
-Biết được các tỉ số truyền của hộp số, tỉ số truyền của truyền lực chính, ta có thể dễ dàng xác định được tỉ số truyền của cả hệ thống truyền lực:
iTLz = ikz.io
Ví dụ: Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tại số truyền thứ nhất:
iTL1 = ik1.io = 19,8.5,55 = 109,88
-Tương tự như vậy, tính tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tương ứng với các số truyền còn lại của hộp số và vận tốc chuyển động của ô tô khi tốc độ quay không đổi của trục khuỷu động cơ.
iTL2 = ik2.io = 9,89.5,55 = 52,09 iTL3 = ik3.io = 4,45.5,55 = 24,69 iTL4 = ik4.io = 2,109435728.5,55 = 11,71 iTL5 = ik5.io = 1.5,55 = 5,55
-Tỉ số truyền lực tại tay số lùi itln = in.i0 = 15,84.5,55 = 87,90
2.7. Xây dựng đường đặc tính kéo của ô tô
Đường đặc tính ngoài của động cơ là các đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của công suất làm việc Ne và mômen xoắn Me của động cơ vào tốc độ quay của trục khuỷu n: Ne=f(n); Me=f(n).
ne1(v/p) ne2(v/p) ne3(v/p) ne4(v/p) ne5(v/p)
130,50 130,50 130,50 130,50 130,50
261,00 261,00 261,00 261,00 261,00
391,50 391,50 391,50 391,50 391,50
522,00 522,00 522,00 522,00 522,00
652,50 652,50 652,50 652,50 652,50
783,00 783,00 783,00 783,00 783,00
913,50 913,50 913,50 913,50 913,50
1044,00 1044,00 1044,00 1044,00 1044,00
1174,50 1174,50 1174,50 1174,50 1174,50 1305,00 1305,00 1305,00 1305,00 1305,00
1435,50 1435,50 1435,50 1435,50 1435,50
1566,00 1566,00 1566,00 1566,00 1566,00
1696,50 1696,50 1696,50 1696,50 1696,50
1827,00 1827,00 1827,00 1827,00 1827,00
1957,50 1957,50 1957,50 1957,50 1957,50
2088,00 2088,00 2088,00 2088,00 2088,00
2218,50 2218,50 2218,50 2218,50 2218,50
2479,50 2479,50 2479,50 2479,50 2479,50
2610,00 2610,00 2610,00 2610,00 2610,00
2740,50 2740,50 2740,50 2740,50 2740,50
Bảng 4 Bảng giá trị kết quả số vòng quay tại các tay số
Xác định tỉ số truyền của truyền lực chính
Tỉ số truyền của truyền lực chính được xác định từ điều kiện đảm bảo vận tốc chuyển động của ô tô đạt tối đa Vamax tại cấp truyền cao nhất.
Theo lý thuyết của ô tô, vận tốc chuyển động của ô tô được tính bằng biểu thức sau:
Trong đó: nV – Số vòng quay trục khuỷu động cơ khi ô tô đạt vận tốc chuyển động tối đa, v/p;
21 rk – Bán kính làm việc trung bình của bá=nh xe, m; i0 – Tỉ số truyền của truyền lực chính; iDK- Tỉ số truyền ở cấp truyền cao nhất của hộp số phân phối hoặc là hộp số phụ.
Khi tính toán nếu trong hệ thống truyền lực có thêm hộp số bổ sung (có thể là hộp số phân phối, hoặc là hộp số phụ) thì có thể chọn iDK=1÷1,5. Nếu trong hệ thống truyền lực không có hộp số bổ sung thì chọn iDK=1; Va – Vận tốc chuyển động của ô tô, km/h;
Bảng 5 Bảng giá trị kết quả vận tốc tại các tay số
Công suất làm việc Ne của động cơ được xác định bằng công thức Lây Đéc Man (кW)
Trong đó: n - Số vòng quay làm việc của trục khuỷu động cơ (tốc độ động cơ), v/p;
Nemах – Công suất cực đại của động cơ, kW;
Ne – Công suất làm việc của động cơ, kW.
Ne1(Kw) Ne2(Kw) Ne3(Kw) Ne4(Kw) Ne5(Kw)
5,80 5,80 5,80 5,80 5,80
13,09 13,09 13,09 13,09 13,09
21,67 21,67 21,67 21,67 21,67
31,36 31,36 31,36 31,36 31,36
41,98 41,98 41,98 41,98 41,98
53,33 53,33 53,33 53,33 53,33
65,25 65,25 65,25 65,25 65,25
77,53 77,53 77,53 77,53 77,53
90,00 90,00 90,00 90,00 90,00
102,47 102,47 102,47 102,47 102,47
114,75 114,75 114,75 114,75 114,75 126,67 126,67 126,67 126,67 126,67
138,02 138,02 138,02 138,02 138,02
148,64 148,64 148,64 148,64 148,64
158,33 158,33 158,33 158,33 158,33
166,91 166,91 166,91 166,91 166,91
174,20 174,20 174,20 174,20 174,20
184,14 184,14 184,14 184,14 184,14
186,42 186,42 186,42 186,42 186,42
186,67 186,67 186,67 186,67 186,67
Bảng 6 Bảng giá trị kết quả công suất tại các tay số
Mômen xoắn của động cơ được xác định bằng công thức sau:
Trong đó: Me – mômen xoắn của động cơ, N.m; Ne – công suất làm việc của động cơ, kW; n – số vòng quay làm việc của trục khuỷu động cơ, v/p.
Me1(Nm) Me2(Nm) Me3(Nm) Me4(Nm) Me5(Nm)
424,63 424,63 424,63 424,63 424,63
478,83 478,83 478,83 478,83 478,83
528,52 528,52 528,52 528,52 528,52
573,70 573,70 573,70 573,70 573,70
614,35 614,35 614,35 614,35 614,35
650,49 650,49 650,49 650,49 650,49 682,11 682,11 682,11 682,11 682,11 709,21 709,21 709,21 709,21 709,21
731,80 731,80 731,80 731,80 731,80
749,87 749,87 749,87 749,87 749,87
763,42 763,42 763,42 763,42 763,42
772,46 772,46 772,46 772,46 772,46
776,97 776,97 776,97 776,97 776,97
776,97 776,97 776,97 776,97 776,97
772,46 772,46 772,46 772,46 772,46
763,42 763,42 763,42 763,42 763,42
749,87 749,87 749,87 749,87 749,87
709,21 709,21 709,21 709,21 709,21 682,11 682,11 682,11 682,11 682,11
650,49 650,49 650,49 650,49 650,49
Bảng 7 Bảng giá trị kết quả momen tại các tay số Lực kéo được xác định từ phương trình sau:
Trong đó: Fkz – Lực kéo ở các bánh xe chủ động của ô tô tương ứng với cấp số truyền z có tỉ số truyền ikz, N;
Mez – Mômen xoắn của động cơ tương ứng với cấp số truyền z có tỉ số truyền ikz, N.m;
iTLz- Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tướng ứng với cấp số truyền z có tỉ số truyền ikz.
Fk1(N) Fk2(N) Fk3(N) Fk4(N) Fk5(N)
107444,32 47445,45 20951,04 9251,60 4085,34
121160,62 53502,31 23625,64 10432,65 4606,87
133733,89 59054,44 26077,36 11515,28 5084,94
145164,14 64101,83 28306,19 12499,50 5519,55 155451,36 68644,47 30312,14 13385,29 5910,70
164595,56 72682,38 32095,21 14172,66 6258,39
172596,73 76215,56 33655,39 14861,61 6562,61
179454,88 79243,99 34992,70 15452,13 6823,38
185170,00 81767,68 36107,11 15944,24 7040,68
189742,10 83786,64 36998,65 16337,92 7214,53
193171,17 85300,85 37667,30 16633,19 7344,91
195457,22 86310,33 38113,06 16830,03 7431,83
196600,25 86815,07 38335,95 16928,45 7475,29
196600,25 86815,07 38335,95 16928,45 7475,29
195457,22 86310,33 38113,06 16830,03 7431,83
193171,17 85300,85 37667,30 16633,19 7344,91
189742,10 83786,64 36998,65 16337,92 7214,53
179454,88 79243,99 34992,70 15452,13 6823,38
172596,73 76215,56 33655,39 14861,61 6562,61
164595,56 72682,38 32095,21 14172,66 6258,39
Bảng 8 Bảng giá trị kết quả lực kéo tại các tay số
Bi u đồồ l c kéoể ự 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 0 2 4 6 8 10 12 Fk5 Fk1 Fk2 Fk3 Fk4 |
Hình 4 Đồ thị lực kéo
Lực cản không khí đối với các vận tốc chuyển động khác nhau của ô tô được xác định từ công thức:
Trong đó: Fwz – Lực cản không khí tương ứng với vận tốc chuyển động Vaz của ô tô, N.
Fw1(N)
,
00
0
0
,
02
,
03
0
0
06
,
10
,
0
Fw2(N)
02
,
0
02
,
0
03
,
0
,
0
06
0
,
10
Fw3(N)
10
0
,
0
,
40
0
,
91
,
1
62
53
,
2
Fw4(N)
0
,
52
2
,
08
4
,
67
8
,
31
12
,
98
Fw5(N)
2
,
66
10
,
65
23
,
96
42
,
60
66
,
56
Bảng 9 Bảng giá trị kết quả lực cản gió tại các tay số Lực kéo tự do của ô tô:
Trong đó: FCBz – lực kéo tự do của ô tô tương ứng với cấp số truyền z có tỉ số truyền ikz, N.
FCB1(N) FCB2(N) FCB3(N FCB4(N) FCB5(N)
107444,32 47445,43 ) 9251,08 4082,67 121160,60 53502,30 20950,94 10430,57 4596,22 133733,85 59054,40 23625,24 11510,61 5060,98 145164,07 64101,76 26076,45 12491,19 5476,95 155451,26 68644,38 28304,57 13372,31 5844,14 164595,42 72682,25 30309,61 14153,97 6162,54 172596,54 76215,37 32091,57 14836,17 6432,15 179454,63 79243,74 33650,43 15418,91 6652,98 185169,69 81767,37 34986,22 15902,19 6825,02 189741,71 83786,25 36098,91 16286,01 6948,28 193170,71 85300,39 36988,52 16570,37 7022,75 195456,67 86309,78 37655,05 16755,27 7048,43 196599,60 86814,42 38098,48 16840,71 7025,33 196599,49 86814,32 38318,84 16826,69 6953,44 195456,36 86309,47 38316,10 16713,22 6832,77 193170,19 85299,87 38090,28 16500,28 6663,31 189740,99 83785,53 37641,38 16187,88 6445,07 179453,49 79242,60 36969,39 15264,71 5862,22 172595,19 76214,02 34956,15 14653,94 5497,61
164593,86 72680,69 33614,90 13943,70 5084,22
32050,57
Bảng 10 Bảng giá trị kết quả lực kéo tự do tại các tay số
Nhân tố động lực học D được sử dụng như là một công cụ toàn diện để đánh giá tính năng động lực học của ô tô.
Nhân tố động lực học D là tỉ số của lực kéo tự do với trọng lực của ô tô và được tính như công thức sau:
Trong đó: Dz - Nhân tố động lực học tương ứng với cấp số truyền z có tỉ số truyền ikz.
Bảng 11 Bảng giá trị kết quả nhân tố động lực học tại các tay số
Đồồ th nhân tồế đ ng l c h c ị ộ ự ọ 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 0 2 4 6 8 10 12 D5 D1 D2 D3 D4 |
Hình 5 Đồ thị nhân tố động lực học
Hệ số cản lăn f bằng công thức kinh nghiệm:
Trong đó: f0 – Hệ số cản tương ứng với vận tốc ban đầu của ô tô Vo; Va – Vận tốc chuyển động của ô tô,km/h.
f1 f2 f3 f4 f5
0,01100002 0,011 0,011 0,01 0,01
0,01100006 0,011 0,011002 0,01 0,01
0,01100014 0,011 0,011004 0,01 0,01
0,01100026 0,011 0,011007 0,01 0,01
0,0110004 0,011 0,011011 0,01 0,01
0,01100058 0,011001 0,011015 0,01 0,01
0,01100079 0,011001 0,011021 0,01 0,01
0,01100103 0,011001 0,011027 0,01 0,01
0,0110013 0,011001 0,011034 0,01 0,01
0,01100161 0,011002 0,011042 0,01 0,01
0,01100195 0,011002 0,011051 0,01 0,01
0,01100232 0,011002 0,011061 0,01 0,01
0,01100272 0,011003 0,011072 0,01 0,01
0,01100316 0,011003 0,011083 0,01 0,01
0,01100362 0,011004 0,011095 0,01 0,01
0,01100412 0,011004 0,011108 0,01 0,01
0,01100465 0,011005 0,011122 0,01 0,01
0,01100581 0,011006 0,011153 0,01 0,02
0,01100644 0,011006 0,011169 0,01 0,02
0,0110071 0,011007 0,011187 0,01 0,02
Bảng 12 giá trị kết quả hệ số cản lăn tại các tay số
Đại lượng f±i được gọi là hệ số cản tổng cộng của đường và ký hiệu là ψ:
ψ1
0,133722
0,133722
0,133722
0,133722
0,133722
0,133722
0,133723
ψ2
0,133722
0,133722
0,133722
0,133722
0,133722
0,133722
0,133723
ψ3
13
0
,
13
,
0
0
,
13
0
,
13
0
,
13
0
,
13
0
,
13
ψ4
0
,
13
0
,
13
0
,
13
,
0
13
0
,
13
0
,
13
0
,
13
ψ5
0
,
13
0
,
13
0
,
13
0
,
13
0
,
13
0
,
13
0
,
13
0,133723 0,133723 0,13 0,13 0,13
0,133723 0,133723 0,13 0,13 0,13
0,133724 0,133724 0,13 0,13 0,13
0,133724 0,133724 0,13 0,13 0,14
0,133725 0,133725 0,13 0,13 0,14
0,133725 0,133725 0,13 0,13 0,14
0,133726 0,133726 0,13 0,13 0,14
0,133726 0,133726 0,13 0,13 0,14
0,133727 0,133727 0,13 0,13 0,14
0,133727 0,133727 0,13 0,13 0,14
0,133729 0,133729 0,13 0,13 0,14
0,13373 0,13373 0,13 0,13 0,14
0,133731 0,133731 0,13 0,13 0,14
Bảng 13 Bảng giá trị kết quả hệ số cản lăn tổng cộng tại các tay số
Tăng tốc ô tô là khả năng ô tô tăng nhanh vận tốc chuyển động và đạt đến vận tốc chuyển động ổn định. Các thông số đánh giá bao gồm: gia tốc tối đa có thể đạt được ja (km/h2 ), thời gian tăng tốc t (s), quãng đường tăng tốc S (m).
Gia tốc tối đa có thể đạt được trong quá trình động cơ làm việc với sự cung cấp đầy đủ nhiên liệu được xác định bằng công thức:
Bảng 14 Bảng giá trị kết quả gia tốc tối đa tại các tay số
Đồồ th gia tồếc tăng tồếc c a ồ tồị ủ 12 10 8 6 4 2 0 0 2 4 6 8 10 12
ja1 ja2 ja3
|
Hình 6 Đồ thị gia tóc tăng tốc
Thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô được xác định bằng phương pháp phân tích đồ thị và lấy tích phân đồ thị. Lấy tích phân đồ thị giá trị gia tốc ta có thể tính được giá trị thời gian tăng tốc.
Trên đồ thị gia tốc tiến hành chia thành các đoạn tương ứng với các khoảng vận tốc xác định. Ở các cấp truyền số thấp thì khoảng vận tốc từ 23 km/h, ở các cấp truyền số trung gian từ 510 km/h, ở các cấp truyền số cao từ 1015 km/h.
Giả thiết rằng, trong khoảng rất nhỏ giá trị vận tốc Vi =Vi −Vi−1 chuyển động của ô tô là chuyển động nhanh dần đều và ô tô tăng tốc với gia tốc không đổi. Trên đồ thị gia tốc trong khoảng từ 0 đến Vamax chia cho các phần bằng nhau cách nhau 1 km/h và từ trung tâm của các đoạn này tiến hành vẽ đường đến giao nhau với đồ thị và chiếu chúng xuống trục gia tốc. Khi đó, giá trị của đoạn này trên trục gia tốc javà sự khác nhau giữa đoạn cuối và đoạn đầu của trục tung độ được tính bằng công thức, km/h2:
Trong đó: ji-1 và ji – Gia tốc lần lượt tương ứng với tại thời điểm đầu và cuối của khoảng vận tốc.
Bảng 15 Bảng giá trị kết quả gia tốc trung bình tại các tay số
Trong thời gian chuyển động của ô tô, khi vận tốc của nó tăng lên một lượng ΔVi, được xác định theo định luật cân bằng gia tốc chuyển động:
Bảng 16 Bảng giá trị kết quả thời gian tăng tóc tại các tay số
Đồồ th th i gian tăng tồếc c a ồ tồị ờ ủ 12 10 8 6 4 2 0 0 2 4 6 8 10 12 t5 t1 t2 t3 t4 |
Hình 7 Đồ thị thời gian tăng tốc
Quãng đường tăng tốc
Để xác định quãng đường tăng tốc sử dụng khoảng chia vận tốc mà đã chọn như khi xác định thời gian tăng tốc. Khi đó, giả sử rằng trong mỗi khoảng chia vận tốc ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc trung bình Vtb:
Bảng 17 Bảng giá trị kết quả số vận tốc trung bình tại các tay số
Bảng 18 Bảng giá trị kết quả quảng đường tăng tóc tại các tay số
Đồồ th qu ng đị ả ường tăng tồếc 12 10 8 6 4 2 0 0 2 4 6 8 10 12 S5 S1 S2 S3 S4 |
Hình 8 Đồ thị quảng đường tăng tốc
Công suất lực cản không khí Nwz được tính bằng công thức sau:
Nw1(w) Nw2(w) Nw3(w) Nw4(w) Nw5(w)
0,00 0,01 0,10 1,12 11,98 0,01 0,01 0,84 8,95 95,85
0,02 0,02 2,82 30,21 323,49
0,06 0,06 6,69 71,61 766,80
0,11 0,11 13,06 139,87 1497,66
0,20 0,20 22,57 241,70 2587,95
0,31 0,31 35,84 383,81 4109,57
0,47 0,47 53,51 572,91 6134,40
0,66 0,66 76,18 815,73 8734,33
0,91 0,91 104,50 1118,97 11981,25
1,21 1,21 139,10 1489,35 15947,04
1,58 1,58 180,58 1933,58 20703,60
2,00 2,00 229,60 2458,38 26322,81
2,50 2,50 286,76 3070,45 32876,55
3,08 3,08 352,70 3776,52 40436,72
3,73 3,73 428,05 4583,30 49075,20
4,48 4,48 513,43 5497,50 58863,88
6,25 6,25 716,79 7675,01 82179,39
7,29 7,29 836,03 8951,75 95850,00
8,44 8,44 967,81 10362,77 110958,36
Bảng 19 Bảng giá trị kết quả công suất cản không khí tại các tay số Công suất lực cản đường chuyển động Nψz được tính bằng công thức sau:
Nψ1(w) Nψ2(w) Nψ3(w) Nψ4(w) Nψ5(w)
1543,00 3400,90 7495,89 16521,78 36417,79
3086,00 3086,00 14991,93 33045,26 72853,78
4629,00 4629,00 22488,29 49572,14 109326,16
6172,01 6172,01 29985,13 66104,12 145853,13
7715,02 7715,02 37482,60 82642,89 182452,90
9258,04 9258,04 44980,87 99190,17 219143,65
10801,07 10801,07 52480,09 115747,64 255943,59
12344,10 12344,10 59980,42 132317,01 292870,92
13887,15 13887,15 67482,02 148899,97 329943,82
15430,21 15430,21 74985,04 165498,23 367180,50
16973,29 16973,29 82489,66 182113,49 404599,16
18516,38 18516,38 89996,02 198747,44 442217,99
20059,48 20059,48 97504,29 215401,78 480055,20
21602,61 21602,61 105014,62 232078,22 518128,97
23145,75 23145,75 112527,17 248778,45 556457,51
24688,92 24688,92 120042,10 265504,18 595059,01
26232,10 26232,10 127559,57 282257,10 633951,68
29318,55 29318,55 142602,77 315851,31 712683,28
30861,81 30861,81 150128,81 332696,00 752558,62
32405,10 32405,10 157658,03 349574,68 792797,91
Bảng 20 Bảng giá trị kết quả công suất lực cản đường tại các tay số Công suất lực cản quán tính Njz được tính bằng công thức sau:
Trong đó: δj – Hệ số tính toán đến quán tính quay của khối lượng ô tô.
Nj1(w) Nj2(w) Nj3(w) Nj4(w) Nj5(w)
3563,67 1705,77 -2389,25 -11415,42 -31314,45
8431,17 2139,38 -3474,99 -21530,58 -61363,23
14439,51 4022,44 -3420,55 -30512,01 -90347,50
21425,72 6349,17 -2389,24 -38526,27 #########
29226,81 9045,60 -544,37 -45739,89 #########
37679,80 12037,79 1950,76 -52319,41 #########
46621,71 15251,79 4932,82 -58431,39 #########
55889,56 18613,67 8238,51 -64242,36 #########
65320,36 22049,46 11704,52 -69918,86 #########
74751,14 25485,23 15167,53 -75627,45 #########
84018,91 28847,03 18464,24 -81534,66 #########
92960,69 32060,90 21431,32 -87807,04 #########
101413,50 35052,91 23905,47 -94611,13 #########
109214,35 37749,11 25723,38 -102113,47 #########
116200,27 40075,54 26721,74 -110480,61 ######### 122208,28 41958,27 26737,23 -119879,09 #########
127075,38 43323,34 25606,54 -130475,45 #########
132734,98 44204,73 19253,38 -155927,99 #########
133201,50 43573,16 13704,29 -171117,27 #########
131875,19 42128,14 6355,77 -188170,59 #########
Bảng 21 Bảng giá trị kết quả công suất cản quán tính tại các tay số Công thức tính công suất động cơ:
Ne1(w) Ne2(w) Ne3(w) Ne4(w) Ne5(w)
5803,03 5803,04 5803,12 5803,95 5812,87
13087,70 5937,94 13088,38 13095,04 13166,36
21668,79 9831,22 21671,09 21693,57 21934,27
31361,12 14228,67 31366,56 31419,85 31990,39
41979,48 19046,28 41990,11 42094,18 43208,53
53338,68 24200,03 53357,04 53536,88 55462,47
65253,51 29605,88 65282,68 65568,25 68626,01 77538,78 35179,82 77582,31 78008,60 82572,95
90009,30 40837,82 90071,27 90678,22 97177,08
102479,85 46495,86 102564,87 103397,44 112312,19
114765,24 52069,92 114878,40 115986,56 127852,09
126680,27 57475,97 126827,19 128265,88 143670,57
138039,75 62630,00 138226,54 140055,72 159641,42
148658,48 67447,97 148891,77 151176,37 175638,44
158351,25 71845,87 158638,19 161448,14 191535,43
166932,87 75739,68 167281,11 170691,35 207206,17
174218,14 79045,36 174635,84 178726,30 222524,47
184158,84 83556,29 184741,98 190452,64 251598,91
186443,86 84593,48 187124,02 193784,64 265102,65
186691,74 84706,46 187479,11 195189,62 277749,12
Bảng 22 Bảng giá trị kết quả công suất động cơ tại các tay số
2.8. Xác định các chỉ số chính động học của ô tô với hệ thống cơ truyền lực
Hệ số d1 cho là 0.04
Hệ số d2 cho là 0.05
- Hệ số tính toán khối lượng quay tại tay số thứ nhất dk1 = 1+d1+d2.(ik1)2 = 1+0,04+0,05.(23,6)2 = 28,8
- Hệ số tính toán khối lượng quay tại tay số thứ hai dk2 = 1+d1+d2.(ik2)2 = 1+0,04+0,05.(10,71)2 = 6,77
- Hệ số tính toán khối lượng quay tại tay số thứ ba dk3 = 1+d1+d2.(ik3)2 = 1+0,04+0,05.(4,86)2 = 2,22
- Hệ số tính toán khối lượng quay tại tay số thứ tư dk4 = 1+d1+d2.(ik4)2 = 1+0,04+0,05.(2,2)2 = 1,28
- Hệ số tính toán khối lượng quay tại tay số thứ nămdk5 = 1+d1+d2.(ik5)2 = 1+0,04+0,05.(1)2 = 1,09
2.9. Xây dựng đồ thị cân bằng công suất
Chuyển động tịnh tiến của ô tô xảy ra được là nhờ dưới tác dụng của lực kéo đặt lên bánh xe với bề mặt đường. Trả lời cho tác động này, ở vết tiếp xúc của lốp xe với đường xuất hiện phản lực dọc tiếp điểm của bề mặt - RхМ, về độ lớn thì bằng lực kéo nhưng ngược chiều.
Động cơ ô tô sản xuất ra công suất Ne, công suất này được xác định bằng tích của mômen xoắn Ме ở trục khuỷu với tần số góc quay của nó
Ne = Me,kW
Sự tổn thất công suất do ma sát và sự lắc dầu bôi trơn vào hệ thống truyền lực được tính bằng hiệu suất sử dụng của hệ thống truyền lực - . Sự tồn thất công suất do ma sát và cũng như ma sát tốc độ trong lốp xe được tính bằng hiệu suất sử dụng của lốp xe - . Có tính toán đến vấn đề đó nên công suất Nм, dùng cho chuyển động ô tô được tính bằng công thức sau:
Ở khía cạnh khác, công suất này có thể tính trên cơ sở tích của lực kéo RхМ với vận tốc chuyển động của ô tô:
NM = RxMVa,
Trong đó: Va – Vận tốc chuyển động tịnh tiến của ô tô, km/h.
Điều kiện cơ bản để ô tô có thể chuyển động được:
Để ô tô chuyển động thì lực kéo tại các bánh xe phải thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau đây:
- Rxм ≥ ∑Fc– lực cản chuyển động;
- Rxм ≤ Fφ = Rzм φ – lực kết dính của bánh xe với đường; Trong đó: ∑Fc – Tổng lực cản chuyển động của ô tô, N;
- Lực bám của bánh xe với đường, N;
- Hệ số bám của bánh xe với đường, HS ma sát trượt loại thứ nhất.
Nếu điều kiện (1) hoàn thành thì ô tô chuyển động.
Phương trình cân bằng công suất của ô tô ở dạng thu gọn có dạng như sau:
Công suất lực cản không khí Nwz được tính bằng công thức sau:
Trong đó: Va – Vận tốc chuyển động của ô tô, km/h.
Công suất lực cản đường chuyển động Nψz được tính bằng công thức sau:
Công suất lực cản quán tính Njz được tính bằng công thức sau:
Trong đó: δj – Hệ số tính toán đến quán tính quay của khối lượng ô tô.
Phương trình tính công suất động cơ có dạng như sau:
Nez =
Ứng với từng cấp số truyền (nz và Vaz) lần lượt ta xác định được công suất lực cản không khí Nwz, công suất lực cản đường chuyển động Nψz, công suất lực cản quán tính Nj và công suất động cơ Nez. Kết quả tính toán được đưa vào bảng giá trị như sau:
Bảng 23 Bảng kết quả tính toán quá trình cân bằng công suất
Từ bảng giá trị tiến hành xây dựng đồ thị cân bằng công suất của ô tô
Hình 9 Đồ thị cân bằng công suất
2.10. Xây dựng đường đặc tính kinh tế nhiên liệu của ô
Tính kinh kế nhiên liệu là tập hợp các tính chất xác định mức tiêu thụ nhiên liệu nhiên liệu khi thực hiện chức năng công việc vận tải của ô tô trong các điều kiện vận hành khác nhau.
Tính kinh kế nhiên liệu của ô tô được xác định bằng 2 thông số kĩ thuật quan trọng: mức tiêu thụ nhiên liệu theo giờ Gt (kg/h) – tức là khối lượng nhiên liệu tiêu thụ 50 trong một giờ và mức tiêu thụ nhiên liệu riêng ge (g/kW.h) – tức là khối lượng nhiên liệu tiêu thụ trong một giờ trên một đơn vị công suất động cơ.
Đường đặc tính kinh kế nhiên liệu của ô tô được xây dựng trong trường hợp chuyển động đều tại cấp số truyền cao nhất trên mặt đường với 3 giá trị của hệ số cản đường ψ.
Trong 100% mức tiêu thụ nhiên liệu riêng ứng với 100% n, tức là khi công suất động cơ đạt tối đa Nemax tại số vòng quay làm việc của trục khuỷu động cơ nN (100% n) thì tương ứng với mức tiêu thụ nhiên liệu riêng đạt tối đa ge(Nemax).
Trong thực tế, theo kinh nghiệm thì đối với động cơ có bộ chế hòa khí với cấp bậc nén 6,57 tại thời điểm Nemax đối với động cơ diesel ge=245/kWh.
-Và công thức tính đường đặc tính nhiên liệu của động cơ là:
GT = ge.ne.10-3
=> ge = Kn.KN.Nemax
Trong đó : Me là mô men xoắn của động cơ (Nm).. ge là công suất tiêu hao nhiên liệu có ích của động cơ.
GT là mức tiêu hao nhiên liệu theo thời gian (kg/h) Q là lượng tiêu hao nhiên liệu (L) . ρn là tỉ trọng của nhiên liệu . t là thời gian làm việc của động cơ .
Hình 10 Đồ thị biến đổi của hệ số Kn
Hình 11 Đồ thị biến đổi của hệ số KN
Kn
KN
ge
GT
Bảng 24 Bảng số liệu đường đặc tính kinh tế nhiên liệu của ô
11
12
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
0.00
100.00
200.00
300.00
400.00
500.00
600.00
700.00
800.00
ng đc tnh ngoài ca đng c và đ
ng đc tnh kinh
Đồ ồth đ
tếế nhiến liu ca đng c
ườ
ặ
ủ
ộ
ườ
ặ
ệ
ơ
ị
ủ
ộ
ơ
Ne(Kw)
Me(N.m)
ge
GT
Hình 12 Đồ thị đường đặc tính kinh tế động cơ
Chương 3 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
3.1 Kết luận
Tính toán xác định các đặc trưng động lực học của ô tô nói riêng và phương tiện giao thông nói chung trong quá trình chuyển động đóng vai trò quan trọng trong kỹ thuật thực tiễn, đặc biệt là trong quá trình vận chuyển lưu thông hàng hóa. Các kết quả tính toán trong bài báo đã chỉ ra quy luật biến đối của các đặc trưng động lực học như: vận tốc, gia tốc, lực ma sát tác động lên ô tô trong các giai đoạn khởi động, bình ổn và tắt máy của ô tô. Các kết quả thu được có thể áp dụng trong quá trình tính toán, thiết kế và điều khiển phương tiện giao thông đảm bảo an toàn, hiệu quả
3.2 Hướng phát triển đề tài
Do việc nghiên cứu tính chất động lực học của xe này chỉ trên phương diện lý thuyết. Vì vậy cần phải được kiểm nghiệm bằng phương pháp thực nghiệm. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện tính năng động lực học các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, mở rộng phương án nghiên cứu đến các ảnh hưởng khác. Tiếp tục nghiên cứu chính xác hơn nữa để việc sử dụng vận hành đảm bảo được tốt hơn .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2021. Đồ Án Lý Thuyết Ô TÔ. [Online] 12 22, 2021. [Cited: 3 20, 2023.]
https://docs.google.com/document/u/0/d/1k5Q-sjRuzxIaHno4tSJmPdwqGydXcVq/mobilebasic.
Lê Ngọc Hoàng. 2013. Bài tập lớn Lý thuyết ô tô: Tính toán động lực học ô tô. [Online] 12 27, 2013. https://tailieu.vn/doc/bai-tap-lon-ly-thuyet-o-to-tinh-toan-dongluc-hoc-o-to-1602044.html.
Nhanh, Nguyễn Văn. sách hướng dẫn Lý Thuyết Ô TÔ. [Online] file:///C:/Users/X1%20Carbon%20Gen%207/Documents/Zalo%20Received %20Files/Sach%20huong%20dan%20BTL-Ly%20thuyet%20o%20to.pdf.
Tấn, Vũ Văn. Tài liệu hướng dẫn oto. [Online] [Cited: 3 20, 2023.] https://lehoanglap.github.io/bai-tap-lon-ly-thuyet-oto/? utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo.