Tiểu luận ứng dụng phần mềm visual lighting 2020 tính toán chiếu sáng phòng học | Trường Cao Đẳng Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội

Tiểu luận ứng dụng phần mềm visual lighting 2020 tính toán chiếu sáng phòng học của| Trường Cao Đẳng Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 28 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
28 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận ứng dụng phần mềm visual lighting 2020 tính toán chiếu sáng phòng học | Trường Cao Đẳng Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội

Tiểu luận ứng dụng phần mềm visual lighting 2020 tính toán chiếu sáng phòng học của| Trường Cao Đẳng Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 28 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

177 89 lượt tải Tải xuống
LỜI MỞ ĐẦU
Trên thế giới hiện đại hiện nay, mọi thông tin đều được biểu diễn dưới dạng số hóa, các
bức tranh, ảnh, các tín hiệu, các video, âm thanh đều thể được biểu diễn dưới dạng các
chữ số. Mọi lĩnh vực từ kinh tế, n hóa, lịch svà tất nhiên các ngành liên quan đến năng
lượng thì càng cần phải tính toán một cách chính xác. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, ngành
thiết kế chiếu sáng xuất hiện để tính toán, phân bố ánh sáng hợp lý không ítnơi này mà lại
thừa ở chỗ khác đểthể mang lại lợi ích kinh tế cao nhất cho người sử dụng, không những
thế, ngành thiết kế chiếu sáng còn quan tâm phải đáp ứng nhu cầu về cả độ rọi lẫn hiệu quả
chiếu sáng. Sự bố trí đèn để vừa đáp ứng nhu cầu chiếu sáng một cách kinh tế tạo tính
thẩm cho nơi cần chiếu sáng. Yêu cầu của việc tính toán phải đảm bảo các yêu cầu
thuật như:
Không chói mắt, do phản xạ, độ rọi phân bố đều, không có bóng tối, ánh sáng tự nhiên,
trung thực.
Như vậy, phần mềm thiết kế chiếu sáng xuất hiện nhằm giúp người sử dụng tính toán
về hiệu năng chiếu sáng cũng như dự đoán được kinh phí khi bắt đầu thi công lắp đặt, phần
mềm visual cũng là một trong số các phần mềm tính toán đó.
Nhóm thực hiện tiểu luận
3
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy Nguyễn Anh Tăng. Trong quá
trình tìm hiểu học tập bộ môn thuật chiếu sáng, chúng em đã nhận được sự giảng dạy
hướng dẫn rất tận tình,m huyết của thầy. Thầy đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều
kiến thức hay bổ ích. Từ những kiến thức thầy truyền đạt, chúng em xin trình bày
vận dụng những kiến thức đó với những tài liệu chúng em đã tìm hiểu trong quá trình
học tập vào phần mềm Visual Lighting 2020 để tính toán chiếu sáng phòng học.
Tuy nhiên, kiến thức của chúng em vẫn còn những hạn chế nhất định. Do đó, không tránh
khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này. Mong thầy xem góp ý
để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Kính chúc thầy hạnh phúc thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” luôn
luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
4
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................................4
MỤC LỤC..............................................................................................................................5
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PHẦN MỀM VISUAL LIGHTING 2020.....6
Lịch sử ra đời......................................................................................................................6
Giới thiệu sơ lược về phần mềm Visual Lighting 2020.......................................................9
Ứng dụng trong thiết kế....................................................................................................10
Hướng dẫn cài đặt phần mềm Visual Lighting Ta Download trên mạng Internet về giải
nén......................................................................................................................................... 11
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VÀO TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO
PHÒNG HỌC.......................................................................................................................14
Đề bài................................................................................................................................14
Ứng dụng phần mềm thiết kế............................................................................................16
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN..................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................30
5
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PHẦN MỀM VISUAL
LIGHTING 2020
Lịch sử ra đời
Visual Basic 1 cho Windows lần đầu tiên được phát hành vào ngày 20 tháng 5 năm
1991 tại hội nghị Atlanta Georgia Thế giới Windows. Trong tháng 9 năm 1992, Microsoft
công bố Microsoft Visual Basic cho MS-DOS trong các phiên bản Standard
Professional. Giống như Visual Basic cho Windows, phiên bản này kết hợp dễ dàng thiết kế
đồ họa với sức mạnh tính linh hoạt của lập trình truyền thống. Các nhà phát triển chỉ đơn
giản vẽ giao diện người dùng kèm theo phản ứng với các sự kiện. Tuy nhiên, sau
khi phát hành Windows 3.1 tháng 3 năm 1992, MS-DOS đã không còn hiệu quả dần lỗi
thời. Phiên bản cuối cùng của MS-DOS, 6.22, được phát hành vào năm 1994.
VB phiên bản 2 cho Windows (tháng 11 năm 1992) đã được nhanh hơn, mạnh hơn
dễ dàng hơn để sử dụng hơn so với phiên bản 1. VB 2 cũng có sẵn trong một thông cáo
sinh viên phần mềm miễn phí được gọi là phiên bản Primer.
Visual Basic 3 (1993) thêm công c để truy cập kiểm soát sở dữ liệu Object
Linking and Embedding (OLE) phiên bản 2. đến trong các phiên bản Standard
Professional. Một siêu của VB, gọi Visual Basic for Applications (VBA), đã được phát
hành như là một phần của Microsoft Excel 5 và Microsoft Project 4 năm 1993. Được thiết kế
để thay thế các sở lập trình trong các sản phẩm khác nhau, từ đó đã trở thành ngôn
ngữ lập trình nội bộ của gia đình Microsoft Office sản phẩm, cấp giấy phép của các
công ty phần mềm khác.
Visual Basic 4 đã được phát hành vào năm 1995 hỗ trợ Windows 95 gia đình của
các hệ điều hành 32-bit. Professional Edition cũng có thể biên dịch mã để chạy trên hệ thống
16-bit Windows 3.x. Visual Basic Scripting Edition (VBScript) cũng đã được công bố o
6
năm 1995. VBScript được s dụng để viết nhúng để đưa vào trang web, mặc không
phải tất cả các trình duyệt web sẽ chạy VBScript.
Với việc giới thiệu phiên bản Visual Basic 5 vào đầu năm 1997, các hệ thống 16-bit đã
không còn được hỗ trợ. Giữa các phiên bản 4 và 5, thay đổi đáng kể đã được thực hiện trong
giao diện người dùng. Visual Basic 5, trong số những thứ khác, khả năng tạo ra thực thi
đúng sự thật để tạo ra các điều khiển tùy chỉnh của bạn. cũng hỗ trợ công nghệ
Active-X của Microsoft.Visual Basic 5 sẵn trong Standard (Learning), Professional
Enterprise Editions. Một phiên bản miễn phí, được gọi điều khiển việc tạo bản, thể
được tải về từ www.microsoft.com, đã được bao gồm với nhiều sách giáo khoa. Visual
Basic 5 cũng được bao gồm như một phần của một gói phần mềm được gọi Visual
Studio 97.
Visual Basic 6 (VB6) đã được giới thiệu vào năm 1998 và đã được bao gồm như là một
phần của một gói được gọi là Visual Studio 6 cũng bao gồm Microsoft Visual C++ phát triển
hệ thống. VB6 thêm khả năng mới trong các lĩnh vực truy cập dữ liệu, tính năng Internet,
điều khiển, tạo thành phần, tính năng ngôn ngữ trình thuật sĩ. Để báo trang web của
Microsoft, "Visual Basic 6 tính năng này cung cấp đồ họa, tích hợp truy cập dữ liệu bất kỳ
ODBC hoặc DB nguồn dữ liệu OLE, các công cụ thiết kế sở dữ liệu bổ sung cho
Oracle Microsoft SQL Server dựa trên sở dữ liệu. Tính năng phát triển Web mới
mang lại dễ sử dụng, thành phần dựa trên mô hình lập trình Visual Basic để tạo ra HTML
HTML động (DHTML).
Hỗ trợ mở rộng Visual Basic 6.0 kết thúc vào tháng 3 năm 2008; tuy nhiên, các thành
phần chính của môi trường phát triển Visual Basic 6 chạy trong tất cả các phiên bản 32-bit
của Windows cho đến và bao gồm cả Windows 10.
Hỗ trợ chính cho Microsoft Visual Basic 6.0 kết thúc vào ngày 31 tháng 3 năm 2005.
Hỗ trợ mở rộng kết thúc vào tháng 3 năm 2008.
Các phiên bản nâng cấp của phần mềm này vẫn được nâng cấp hoàn thiện vào các
năm 2010, 2012, 2013, 2015, 2017, 2020.
7
* Sự phát triển của Visual Basic thể được tóm tắt theo bảng sau:
Phiên bản 1 (cho Windows) - 20 tháng 5 năm 1991
Phiên bản 1 (cho MS-DOS) - Tháng 9 năm 1992
Phiên bản 2 - tháng 11 năm 1992
Phiên bản 3 – 1993
VBA (VB cho các ứng dụng) - 1993
Phiên bản 4 - 1995 - 16 - và hỗ trợ 32-bit
Phiên bản 5 - 1997 - không hỗ trợ 16-bit
Phiên bản 6 - 1998 (phần của Visual Studio)
Phiên bản 7 (NET) - tháng 2 năm 2002
Phiên bản 7.1 (NET 2003) - Tháng 4 năm 2003
VBA NET cho Office 2003 - tháng 10 năm 2003
Phiên bản 8 (NET 2.0, Visual Studio 2005.) - Tháng 11 năm 2005
Phiên bản 9 (NET 3.5, Visual Studio 2008.) - Phát hành tháng 11 năm 2007
Phiên bản 10 (Visual Studio 2010 và NET Framework 4.0.) - Phát hành ngày
12 tháng 4 năm 2010
Ngày 26 tháng 11 năm 2012 - phát hànhVisual Studio 2012
Ngày 17 tháng 10 năm 2013 - phát hành Visual Studio 2013
Ngày 20 tháng 7 năm 2015 - phát hành Visual Studio 2015
Visual lighting 2017 là bản cập nhật cho visual lighting 2015 - phát hành ngày
ngày 27 tháng 10 năm 2017
Visual lighting 2020 là bản cập nhật cho visual lighting 2017 - phát hành ngày
8
ngày 18 tháng 2 năm 2020
Giới thiệu lược về phần mềm Visual Lighting 2020
Ngày nay, chiếu sáng đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Vấn đề
chiếu sáng không chỉ tạo ra ánh ng làm việc ban đêm khi không ánh sáng mặt trời
còn việc sử dụng ánh sáng hợp để bảo vệ sức khỏe cho người lao động, tạo cho con
người cảm giác thoải mái, an toàn trong công việc, vui chơi giải trí. Do đó, việc tính toán
phân bổ lựa chọn thiết bị chiếu sáng rất phức tạp, đòi hỏi thiết kế mất nhiều thời gian
trong tính toán, lắp đặt vận hành nếu chúng ta tính toán bằng máy tính cầm tay cùng với
giấy. Tuy nhiên, tiến bộ khoa học thuật phát triển đặc biệt máy tính để bàn (PC) hay
máy tính xách tay (laptop) và các phần mềm hỗ trợ đã giúp chúng ta giảm thời gian tính toán
cùng với tối ưu hóa khả năng chiếu sáng của thiết bị.
Phần mềm Visual Lighting 2020 thể giúp các kỹ thiết kế chiếu sáng một cách
nhanh chóng trình bày ra các bản vẽ cũng như tính toán, cách bố trí thiết bị một cách
nhanh gọn chính xác, ràng, đầy đủ nhất. n cạnh đó, Visual Lighting 2020 còn cho
phép chỉnh sửa một cách dễ dàng tự động tính toán các giá trị cho phù hợp với thông số
vừa sửa đổi. Chức năng chính của phần mềm
-Giúp cho người sử dụng phần mềm:
+ Bố trí đèn hoàn toàn tự động trong không gian kiến trúc dựa vào các thông số về độ
rọi, số lượng đèn, khoảng cách giữa các đèn và quang thông của đèn.
+ Có thể tính toán trình bày, in ấn các giá trị và vẽ biểu đồ cường độ chiếu sáng của đèn.
+ Phần mềm còn cho phép chỉnh sửa cách trình bày bố trí đèn trong bản vẽ bằng cách sao
chép, xóa bỏ và di chuyển.
+ Các thông số của đèn có sẵn trong Catalog hoặc trong File dữ liệu của phần mềm, chỉ
cần lựa chọn cho phù hợp.
+ Hệ số phản xạ của trần/tường/sàn có thể nhập vào hoặc chọn trong một danh sách mặc
định có sẵn.
+ Phần mềm còn giúp người thiết kế chọn lựa độ rọi và hệ số tổn thất ánh sáng.
9
-Giới hạn của phần mềm:
+ Chỉ duy nhất một loại đèn được bố trí, sử dụng trong cùng một thời điểm.
+ Các đèn chiếu sáng phải được đặt cùng hướng: Nam - Bắc hoặc Tây – Đông.
Ứng dụng trong thiết kế
Phần mềm Visual Lighting 2020 chỉ ứng dụng chủ yếu trong mặt bằng phẳng, hình
chữ nhật.
Ứng dụng thể dùng để thiết kế chiếu sáng khu vựccông trình giao thông, nhưng
tuy nhiên phần mềm này vẫn các thiếu sót như chỉ bố trí được 1 loại đèn trong cùng một
thời điểm và các đèn phải được đặt cùng một hướng nên hiệu quả chưa cao.
10
CHƯƠNG II: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM
Hướng dẫn cài đặt phần mềm Visual Lighting
Ta Download trên mạng Internet về và giải nén
Hình 1: Tải file phần mềm Visual Lighting
Sau khi tải về ta sẽ được thư mục Visual Lighting Setup
Hình 2: Hình file Visual Lighting Setup
11
Mở file Visual Lighting Set Up, xuất hiện bảng cài đặt, chọn I Agree và click vào Install để
bắt đầu cài đặt phần mềm.
Hình 3: Bảng cài đặt phần mềm Visual Lighting
Phần mềm đang được cài đặt
Hình 4: Quá trình cài đặt phần mềm Visual Lighting
12
Kết thúc qua trình cài đặt sẽ xuất hiện bảng thông báo cài đặt thành công, chọn Launch để
kết thúc quá trình cài đặt
Hình 5: Kết thúc quá trình cài đặt
Sau khi cài đặt thành công thì được biểu tượng như hình, để dùng phần mềm cách tốt nhất
thì ta click chuột phải chọn Run as administrator để sử dụng phần mềm với quyền admin
Hình 6: Sau khi cài đặt thành công thì sẽ được biểu tượng như trên
13
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VÀO TÍNH TOÁN
CHIẾU SÁNG CHO PHÒNG HỌC
Đề i:
Ứng dụng phần mềm Visual để tính toán chiếu sáng cho phòng học
kích thước phòng học:
+ Chiều Dài: 15m
+ Chiều Ngang: 8m
+ Chiều Cao: 4m
Vì phần mềm Visual tính toán chiếu sáng dựa trên phương pháp Lumen nên ta cần biết
phương pháp chiếu sáng Lumen gì? Thiết kế theo phương pháp Lumen phương pháp
dùng để thiết kế nhanh chóng hệ thống chiếu sáng đối với các phòng học đơn giản hình chữ
nhật dùng các thiết bị chiếu sáng đơn giản. Phương pháp này thích hợp thiết kế các lớp học,
kho hàng, văn phòng hay các ứng dụng hình chữ nhật khác.
Phương pháp thiết kế chiếu sáng Lumen thường dùng để tính toán số lượng, khoảng
cách, quang thông tổng và quang thông của từng đèn
Ngoài ra, tính toán chiếu sáng còn phụ thuộc vào những thông số khác như:
Độ phản quang: tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng, công việc ta thể chọn độ phản
quang cao hay thấp để không ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng.
Độ rọi: là tiêu chuẩn cần thiết trong các yêu cầu thiết kế chiếu sáng.
Khi chọn độ rọi tiêu chuẩn cần chú ý đến các yếu tố sau:
Kích thước vật cần phân biệt khi nhìn.
Độ tương phản giữa vật và nền.
Mức độ sáng của nền.
Cần chọn độ rọi tiêu chuẩn trong chiếu sáng hỗn hợp lớn hơn trường hợp chiếu
sáng chung. Với đèn huỳnh quang chọn độ rọi tiêu chuẩn lớn hơn đèn nung sáng.
14
Trong trường hợp dùng bóng huỳnh quang để chiếu sáng không nên chọn độ rội
nhỏ hơn 75Lux, vì với độ rọi thấp sẽ cho ta cảm giác mờ tối.
-
Để chọn độ rọi cho phòng học, ta thể tham khảo bảng tiêu chuẩn sau: Các yêu cầu
chiếu sáng đối với các loại phòng hoạt động được khuyến nghị trong các bảng
mục này như sau:
Phòng
h
c,
giảng
đường
Loại phòng, công việc
hoặc hoạt động
Độ rọi
(Lux)
Giới hạn hệ số
chói lóa
(URGL)
Chỉ số truyền
đạt màu
(CRI)
Ghi chú
Phòng chơi 300 19 80
Lớp học mẫu giáo 300 19 80
Phòng học thủ công mẫu
giáo
300 19 80
Lớp học, phòng học thêm 300 19 80
Chiếu sáng phải
điều chỉnh được
Lớp học ban đêm 500 19 80
Giảng đường 500 19 80
Chiếu sáng phải
điều chỉnh được
Bảng đen 500 19 80
Tránh phản xạ
có hướng
Bàn trình diễn 500 19 80
Phòng học mỹ thuật và
thủ công
500 19 80 Tcp > 5000K
Phòng học mỹ thuật trong
các trường mỹ thuật
750 19 80
Phòng học vẽ kỹ thuật 750 19 80
Phòng thực hành và thí
nghiệm
500 19 80
Xưởng dạy nghề 500 19 80
Phòng thực hành âm nhạc 300 19 80
15
Phòng thực hành máy tính 500 19 80
Làm việc với
VDT xem 4.10
Phòng học ngoại ng 300 19 80
Phòng chuẩn bị và xưởng
thực nghiệm
500 22 80
Phòng sinh hoạt chung và
hội trường
200 22 80
Phòng giáo viên 300 22 80
Phòng thể dục thể thao và
bể bơi
300 22 80
Bảng 1: Bảng tiêu chuẩn chiếu sáng theo tiêu chuẩn Việt Nam
Như vậy, phòng học với bảng đen thì chúng ta chọn độ rọi có giá trị là ≥500 lux.
Ứng dụng phần mềm thiết kế:
Đầu tiên ta mở phần mềm bằng cách nhấp chuột trái vào biểu tượng:
Hình 7: Biểu tượng ứng dụng
Cửa sổ màn hình xuất hiện, tại đây ta 3 phần tính toán thiết kế New Interior Project
(tính toán thiết kế chiếu sángn trong) với New Exterior Project (tính toán thiết kế chiếu
sáng bên ngoài)Open a Project (mở file thiết kế đã có).
16
nh 8: Giao diện ban đầu của phần mềm
Ta chọn New Interior Project, giao diện của phương pháp Visual hiện ra với các bước
tính toán thiết kế như sau:
Hình 9: Giao diện chính của phần mềm
17
B1: Chọn Tool (công cụ), sau đó chọn Interior (thiết kế bên trong) sẽ xuất hiện bảng như bên
ới
Hình 10: Bảng nhập thông số dữ liệu của phòng
- phần Settings (cài đặt) chọn đơn vị Meter Lux để phù hợp với đơn vị thông
dụng ở Việt Nam
- Trong mục Room Dimenions (kích thước
phòng) Length (chiều dài): 15m
Width (chiều rộng): 8m
Height (chiều cao): 4m
Workplane (mặt bằng làm việc): 1m
Ceiling Grid: chọn kiểu lưới cho trần. Chọn một trong 4 loại cho sẵn trong hộp
thoại đó là: Open (trần hờ), 2x2 Celing, 4x2, 2x4.
- Trong mục Room Reflectances (hệ số phản xạ của trần/ tường/ nền): chọn hệ số
phản xạ mặt phẳng bên trong của phòng:
18
Ceiling (trần): 80%
Walls (tường): 50%
Floor (nền): 20%
- Trong mục Criteria (tiêu c)
Chọn Illuminance (độ rọi): 500lux
Sau đây là thông số của phòng học được hiển thị ở góc phải trong bảng Visual design
tool:
- Calculation Results (kết quả tính toán)
Illuminance (độ sáng): 484 lux
Power Density (công suất trên khu vực): 5,88W/m²
Quantity (số lượng đèn): 42
- Spacing Results (kết quả bố trí đèn trong khu vực)
Spacing (khoảng cách giữa các đèn): 1,83m x 1,22m
Arrangement (bố trí số lượng đèn trong khu vực): 7 x 6
Outside Spacing X (khoảng cách đèn đến tường theo phương ngang): 1,95m
Outside Spacing Y (khoảng cách đèn đến tường theo phương dọc): 0,34m
Display
B2: Click chuột trái vào ô dấu cộng màu xanh để hiện ra bảng chọn đèn
19
Hình 11: Sau khi chọn phần mềm sẽ hiện ra bảng như trên để chúng ta tiến
hành chọn đèn phù hợp với mục đích chiếu sáng
- đây nhóm chọn đèn của thương hiệu Peerless, một thương hiệu của Mĩ, sau đó
chọn Linear là kiểu đèn dài và thẳng, tiếp theo là mẫu Bruno LED Softshine R và loại
đèn là BRM9L 4FT 80CRI 27K ID600LMF 0/100, với:
4FT: đèn có chiều dài 4feet (FT: đơn vị đo lường ở Mĩ) bằng 0,3048m
80CRI: chỉ số truyền đạt màu 80% (khá tốt)
27K: nhiệt độ màu 2700K
600LMF: quang thông 600lm trên 1feet bằng 600lm trên 0,3048m
- Với các thông số như trên thì nhóm em thấy loại đèn này khá phù hợp với yêu cầu
chiếu sáng của căn phòng nên nhóm quyết định chọn loại đèn này để thiết kế tính
toán chiếu sáng cho căn phòng
20
Hình 12: Sau khi chọn được loại đèn phù hợp, phần mềm sẽ cho ra bảng thông số của đèn
- Sau khi chọn được loại đèn phù hợp, phần mềm sẽ xuất hiện bảng thông số của đèn
như sau
Hình 13: Bảng các thông số của đèn
- Các thông số của đèn
Light Loss Factor (hệ số mất sáng của đèn): 1
Orientation (góc treo đèn): 0 độ
Symbol Shape (kiểu bố trí đèn): hình chữ nhật
Symbol Length (chiều cao đèn): 0,13m
Symbol Width (chiều rộng đèn): 1,22m
21
Lamp Quantity (số lượng đèn): 1
Lumens Per Lamp(lumen mỗi đèn):
1740 Wattage(công suất): 16,8W
- Tùy thuộc vào yêu cầu chiếu sáng mà chúng ta thể điều chỉnh các thông số sao cho
phù hợp với yêu cầu.
- B4: Sau khi chọn đèn phù hợp với tiêu chí, ta Click vào biểu tượng chọn Export
to Visual (xuất file qua phần tính toán), phần mềm sẽ cho ra giao diện như hình bên
ới
Hình 14: Giao diện sau khi thực hiện các bước tính toán thông số của phòng và chọn được
loại đèn thích hợp
22
B5: Tính toán: ta click vào biểuợng để tính toán như hình sau:
Hình 15: Đây là kết quả sau khi tính.
Kết quả tính toán được:
Workplane (mặt bằng làm việc)
Average (độ rọi trung bình): 461,4lux
Maximum (độ rọi cao nhất): 570,0lux
Minimum (độ rọi thấp nhất): 269,9lux
Max/Min (tỉ lệ giữa độ rọi cao nhất và thấp nhất): 2.1:1
Average/Min (tỉ lệ giữa độ rọi trung bình và thấp nhất): 1.7:1
23
Thiết lập đường cong đẳng quang thông:
- Đường cong đẳng quang thông là đường mà tại đó chỉ số quang thông bằng nhau.
- Sau khi hoàn thành việc tính toán chiếu sáng, thể vẽ đường cong đẳng quang
thông. Đường cong đẳng quang thông các đường viền chiếu sáng những đường
viền này được vẽ trên những khu vực có cùng giá trị về quang thông. Mỗi đường viền
sẽ có một màu và giá trị chiếu sáng khác nhau, có thể chọn lựa chúng trong hộp thoại.
Giá trị quang thông của từng khu vực chiếu sáng sẽ được hiện thị trên mỗi đường
viền. Để vẽ biểu đồ cường độ ánh sáng thực hiện các bước sau:
B1: Click vào biểu tượng Contours (đường viền) , phần mềm sẽ xuất hiện một bảng cài
đặt thông số và màu của đường cong đẳng quang thông
Hình 16: Phần mềm xuất hiện bảng cài đặt thông số và màu của đường cong đẳng quang
thông
24
- Trong bảng cài đặt chúng ta tiến hành chọn thông số của đường cong đẳng quang
thông màu thể hiện các đường cong đẳng quang thông đó sao cho phù hợp với kết
quả độ rọi mà phần mềm đã tính toán.
B2: Sau khi cài đặt các thông số màu của đường cong đẳng quang thông, ta chọn
Show All Contours để các đường cong đẳng quang thông xuất hiện như hình dưới
Hình 17: Các đường cong đẳng quang thông xuất hiện sau khi thực hiện cài đặt
- Để tắt các đường đẳng quang thông ta chọn Hide All Contours
Trình
chiếu
phòng
h
c
bằng
hình
ảnh
3D
Ta chọn Calculations, sau đó chọn Render để phần mềm tính toán và xuất hiện hình
ảnh 3D
25
Hình 18: Phần mềm đang thực hiện tính toán và xuất hình ảnh 3D
- Sau khi phần mềm tính toán xong sẽ cho ra hình ảnh 3D như hình bên dưới
Hình 19: Hình ảnh không gian căn phòng theo dạng 3D
- Ngoài ra, ta thể chọn vào biểu tượng phóng to đến giữa không gian căn phòng
dùng chuột trái để xoay hướng quan sát căn phòng, chuột phải để di chuyển căn
phòng theo ý muốn
26
Hình 20: Hình ảnh căn phòng theo dạng 3D chiếu bên trong
- Trong phần nay, ta chọn vào mục Shading để xem biểu đồ sáng của căn
phòng
27
Hình 21: Hình ảnh biểu đồ sáng của căn phòng
- Sau khi chọn Shading sẽ xuật hiện một bảng với các tùy chọn để xem biểu đồ sáng và bức xạ
quang của căn phòng, mỗi tùy chọn đại diện cho một đại lượng trong kĩ thuật chiếu sáng
Default (mặc định)
Gray Scale (thang màu xám)
Brightness (độ sáng)
Illuminance (độ rọi)
Exitance (độ phản chiếu)
Luminance (độ chói)
- Bức xạ quang của mỗi đại lượng sẽ dựa vào giá trị của đại lượng mà phần mềm
tính toán được và dải quang phổ của ánh sáng mà cho ra màu sắc hợp lí.
28
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Trong quá trình thực hiện tiểu luận dưới sự dẫn dắt của Thầy Nguyễn Anh Tăng nhóm
chúng em đã học được nhiều kiến thức bổ ích, rút ra được nhiều kinh nghiệm quý giá,
trau dồi được kĩ năng làm việc nhóm cũng như khả năng tìm kiếm và đọc hiểu tài liệu.
Khi ứng dụng phần mềm Visual Lighting 2020 vào để tính toán chiếu ng phòng học,
nhóm em nhận thấy phần mềm hỗ trợ tính toán kết quả nhanh chính xácn so với cách
tính thông thường. Sau khi vận dụng những tính năng ưu việt kiến thức, kinh nghiệm
nhóm em đã thực hiện thiết kế được căn phòng, bố trí đèn chiếu sáng căn phòng phù hợp với
yêu cầu, quan sát được hình ảnh của căn phòng đèn theo dạng hình ảnh 2D 3D, xem
được tất cả các thông số đại lượng về độ rọi, quang thông, độ chói,... của căn phòng biểu
diễn chúng bằng những hình ảnh màu sắc sinh động, giúp chúng em cái nhìn tổng
quan cũng như chi tiết nhất của phần thiết kế. Qua đó, nhóm em thể thực hiện bài tiểu
luận một cách hoàn thiện nhất.
Bên cạnh những điều đã làm được, bài tiểu luận của nhóm em vẫn còn những mặt hạn chế
khi chưa nêu được tất c những tính năng tiện ích phần mềm mang, phần trình bày
chưa thật s trôi chảy bởi nhóm em còn hạn chế về kiến thức chuyên môn, năng ngoại
ngữ, kĩ năng tin học và kinh nghiệm, bên cạnh đó vì quỹ thời gian eo hẹp nên nhóm em cũng
chưa th trau truốt bài tiểu luận một cách hoàn hảo được những thiếu xót điều không
thể tránh khỏi. Qua những điều nêu trên, nhóm em nhận thấy bản thân cần phải nỗ lực phấn
đấu để học hỏi những kiến thức mới, phát triển những năng còn hạn chế và trau dồi kinh
nghiệm hằng ngày để thể cải thiện không chỉ những thiếu xót bài tiểu luận này còn
phát triển bản thân trở thành phiên bản hoàn hảo nhất.
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Dương Lan Hương, Giáo trình kỹ thuật chiếu sáng, ĐH Bách Khoa Tp.HCM, NXB
ĐHQG Tp HCM, 2011
[2] Trường cao đẳng Lý Tự Trọng TpHCM Khoa Điện-Điện tử, Giáo trình kỹ thuật chiếu
sáng, 2021
Internet
https://youtube.com/@Visual3DSoftware
30
| 1/28

Preview text:

LỜI MỞ ĐẦU

Trên thế giới hiện đại hiện nay, mọi thông tin đều được biểu diễn dưới dạng số hóa, các bức tranh, ảnh, các tín hiệu, các video, âm thanh đều có thể được biểu diễn dưới dạng các chữ số. Mọi lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, lịch sử và tất nhiên các ngành liên quan đến năng lượng thì càng cần phải tính toán một cách chính xác. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, ngành thiết kế chiếu sáng xuất hiện để tính toán, phân bố ánh sáng hợp lý không ít ở nơi này mà lại thừa ở chỗ khác để có thể mang lại lợi ích kinh tế cao nhất cho người sử dụng, không những thế, ngành thiết kế chiếu sáng còn quan tâm phải đáp ứng nhu cầu về cả độ rọi lẫn hiệu quả chiếu sáng. Sự bố trí đèn để vừa đáp ứng nhu cầu chiếu sáng một cách kinh tế và tạo tính thẩm mĩ cho nơi cần chiếu sáng. Yêu cầu của việc tính toán phải đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật như:

Không chói mắt, do phản xạ, độ rọi phân bố đều, không có bóng tối, ánh sáng tự nhiên, trung thực.

Như vậy, phần mềm thiết kế chiếu sáng xuất hiện nhằm giúp người sử dụng tính toán về hiệu năng chiếu sáng cũng như dự đoán được kinh phí khi bắt đầu thi công lắp đặt, phần mềm visual cũng là một trong số các phần mềm tính toán đó.

Nhóm thực hiện tiểu luận

3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy Nguyễn Anh Tăng. Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn kĩ thuật chiếu sáng, chúng em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy. Thầy đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích. Từ những kiến thức mà thầy truyền đạt, chúng em xin trình bày và vận dụng những kiến thức đó với những tài liệu mà chúng em đã tìm hiểu trong quá trình học tập vào phần mềm Visual Lighting 2020 để tính toán chiếu sáng phòng học.

Tuy nhiên, kiến thức của chúng em vẫn còn những hạn chế nhất định. Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này. Mong thầy xem và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Kính chúc thầy hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” và luôn luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

LỜI CẢM ƠN 4

MỤC LỤC 5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PHẦN MỀM VISUAL LIGHTING 2020 6

Lịch sử ra đời 6

Giới thiệu sơ lược về phần mềm Visual Lighting 2020 9

Ứng dụng trong thiết kế 10

Hướng dẫn cài đặt phần mềm Visual Lighting Ta Download trên mạng Internet về và giải nén 11

CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VÀO TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÒNG HỌC 14

Đề bài 14

Ứng dụng phần mềm thiết kế 16

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PHẦN MỀM VISUAL LIGHTING 2020

Lịch sử ra đời

Visual Basic 1 cho Windows lần đầu tiên được phát hành vào ngày 20 tháng 5 năm 1991 tại hội nghị ở Atlanta Georgia Thế giới Windows. Trong tháng 9 năm 1992, Microsoft công bố Microsoft Visual Basic cho MS-DOS trong các phiên bản Standard và Professional. Giống như Visual Basic cho Windows, phiên bản này kết hợp dễ dàng thiết kế đồ họa với sức mạnh và tính linh hoạt của lập trình truyền thống. Các nhà phát triển chỉ đơn giản là vẽ giao diện người dùng và mã kèm theo phản ứng với các sự kiện. Tuy nhiên, sau khi phát hành Windows 3.1 tháng 3 năm 1992, MS-DOS đã không còn hiệu quả và dần lỗi thời. Phiên bản cuối cùng của MS-DOS, 6.22, được phát hành vào năm 1994.

VB phiên bản 2 cho Windows (tháng 11 năm 1992) đã được nhanh hơn, mạnh hơn và dễ dàng hơn để sử dụng hơn so với phiên bản 1. VB 2 là cũng có sẵn trong một thông cáo sinh viên phần mềm miễn phí được gọi là phiên bản Primer.

Visual Basic 3 (1993) thêm công cụ để truy cập và kiểm soát cơ sở dữ liệu và Object Linking and Embedding (OLE) phiên bản 2. Nó đến trong các phiên bản Standard và Professional. Một siêu của VB, gọi là Visual Basic for Applications (VBA), đã được phát hành như là một phần của Microsoft Excel 5 và Microsoft Project 4 năm 1993. Được thiết kế để thay thế các cơ sở lập trình vĩ mô trong các sản phẩm khác nhau, từ đó đã trở thành ngôn ngữ lập trình nội bộ của gia đình Microsoft Office sản phẩm, và có cấp giấy phép của các công ty phần mềm khác.

Visual Basic 4 đã được phát hành vào năm 1995 và hỗ trợ Windows 95 gia đình của các hệ điều hành 32-bit. Professional Edition cũng có thể biên dịch mã để chạy trên hệ thống 16-bit Windows 3.x. Visual Basic Scripting Edition (VBScript) cũng đã được công bố vào

6

năm 1995. VBScript được sử dụng để viết mã nhúng để đưa vào trang web, mặc dù không phải tất cả các trình duyệt web sẽ chạy VBScript.

Với việc giới thiệu phiên bản Visual Basic 5 vào đầu năm 1997, các hệ thống 16-bit đã không còn được hỗ trợ. Giữa các phiên bản 4 và 5, thay đổi đáng kể đã được thực hiện trong giao diện người dùng. Visual Basic 5, trong số những thứ khác, khả năng tạo ra thực thi đúng sự thật và để tạo ra các điều khiển tùy chỉnh của bạn. Nó cũng hỗ trợ công nghệ Active-X của Microsoft.Visual Basic 5 là có sẵn trong Standard (Learning), Professional và Enterprise Editions. Một phiên bản miễn phí, được gọi là điều khiển việc tạo bản, có thể được tải về từ www.microsoft.com, và đã được bao gồm với nhiều sách giáo khoa. Visual Basic 5 cũng được bao gồm như là một phần của một gói phần mềm được gọi là Visual Studio 97.

Visual Basic 6 (VB6) đã được giới thiệu vào năm 1998 và đã được bao gồm như là một phần của một gói được gọi là Visual Studio 6 cũng bao gồm Microsoft Visual C++ phát triển hệ thống. VB6 thêm khả năng mới trong các lĩnh vực truy cập dữ liệu, tính năng Internet, điều khiển, tạo thành phần, tính năng ngôn ngữ và trình thuật sĩ. Để báo trang web của Microsoft, "Visual Basic 6 tính năng này cung cấp đồ họa, tích hợp truy cập dữ liệu bất kỳ ODBC hoặc DB nguồn dữ liệu OLE, và các công cụ thiết kế cơ sở dữ liệu bổ sung cho Oracle và Microsoft SQL Server ™ dựa trên cơ sở dữ liệu. Tính năng phát triển Web mới mang lại dễ sử dụng, thành phần dựa trên mô hình lập trình Visual Basic để tạo ra HTML và HTML động (DHTML).

Hỗ trợ mở rộng Visual Basic 6.0 kết thúc vào tháng 3 năm 2008; tuy nhiên, các thành phần chính của môi trường phát triển Visual Basic 6 chạy trong tất cả các phiên bản 32-bit của Windows cho đến và bao gồm cả Windows 10.

Hỗ trợ chính cho Microsoft Visual Basic 6.0 kết thúc vào ngày 31 tháng 3 năm 2005.

Hỗ trợ mở rộng kết thúc vào tháng 3 năm 2008.

Các phiên bản nâng cấp của phần mềm này vẫn được nâng cấp và hoàn thiện vào các năm 2010, 2012, 2013, 2015, 2017, 2020.

7

* Sự phát triển của Visual Basic thể được tóm tắt theo bảng sau:

Phiên bản 1 (cho Windows) - 20 tháng 5 năm 1991

Phiên bản 1 (cho MS-DOS) - Tháng 9 năm 1992

Phiên bản 2 - tháng 11 năm 1992

Phiên bản 3 – 1993

VBA (VB cho các ứng dụng) - 1993

Phiên bản 4 - 1995 - 16 - và hỗ trợ 32-bit

Phiên bản 5 - 1997 - không hỗ trợ 16-bit

Phiên bản 6 - 1998 (phần của Visual Studio)

Phiên bản 7 (NET) - tháng 2 năm 2002

Phiên bản 7.1 (NET 2003) - Tháng 4 năm 2003

VBA NET cho Office 2003 - tháng 10 năm 2003

Phiên bản 8 (NET 2.0, Visual Studio 2005.) - Tháng 11 năm 2005

Phiên bản 9 (NET 3.5, Visual Studio 2008.) - Phát hành tháng 11 năm 2007

Phiên bản 10 (Visual Studio 2010 và NET Framework 4.0.) - Phát hành ngày

12 tháng 4 năm 2010

Ngày 26 tháng 11 năm 2012 - phát hànhVisual Studio 2012

Ngày 17 tháng 10 năm 2013 - phát hành Visual Studio 2013

Ngày 20 tháng 7 năm 2015 - phát hành Visual Studio 2015

Visual lighting 2017 là bản cập nhật cho visual lighting 2015 - phát hành ngày

ngày 27 tháng 10 năm 2017

Visual lighting 2020 là bản cập nhật cho visual lighting 2017 - phát hành ngày

8

ngày 18 tháng 2 năm 2020

Giới thiệu sơ lược về phần mềm Visual Lighting 2020

Ngày nay, chiếu sáng đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Vấn đề chiếu sáng không chỉ tạo ra ánh sáng làm việc ban đêm khi không có ánh sáng mặt trời mà còn là việc sử dụng ánh sáng hợp lý để bảo vệ sức khỏe cho người lao động, tạo cho con người cảm giác thoải mái, an toàn trong công việc, vui chơi giải trí. Do đó, việc tính toán phân bổ lựa chọn thiết bị chiếu sáng là rất phức tạp, đòi hỏi thiết kế mất nhiều thời gian trong tính toán, lắp đặt và vận hành nếu chúng ta tính toán bằng máy tính cầm tay cùng với giấy. Tuy nhiên, tiến bộ khoa học kĩ thuật phát triển đặc biệt là máy tính để bàn (PC) hay máy tính xách tay (laptop) và các phần mềm hỗ trợ đã giúp chúng ta giảm thời gian tính toán cùng với tối ưu hóa khả năng chiếu sáng của thiết bị.

Phần mềm Visual Lighting 2020 có thể giúp các kỹ sư thiết kế chiếu sáng một cách nhanh chóng và trình bày ra các bản vẽ cũng như tính toán, cách bố trí thiết bị một cách nhanh gọn chính xác, rõ ràng, đầy đủ nhất. Bên cạnh đó, Visual Lighting 2020 còn cho phép chỉnh sửa một cách dễ dàng và tự động tính toán các giá trị cho phù hợp với thông số vừa sửa đổi. Chức năng chính của phần mềm

-Giúp cho người sử dụng phần mềm:

+ Bố trí đèn hoàn toàn tự động trong không gian kiến trúc dựa vào các thông số về độ rọi, số lượng đèn, khoảng cách giữa các đèn và quang thông của đèn.

+ Có thể tính toán trình bày, in ấn các giá trị và vẽ biểu đồ cường độ chiếu sáng của đèn.

+ Phần mềm còn cho phép chỉnh sửa cách trình bày bố trí đèn trong bản vẽ bằng cách sao chép, xóa bỏ và di chuyển.

+ Các thông số của đèn có sẵn trong Catalog hoặc trong File dữ liệu của phần mềm, chỉ cần lựa chọn cho phù hợp.

+ Hệ số phản xạ của trần/tường/sàn có thể nhập vào hoặc chọn trong một danh sách mặc định có sẵn.

+ Phần mềm còn giúp người thiết kế chọn lựa độ rọi và hệ số tổn thất ánh sáng.

9

-Giới hạn của phần mềm:

+ Chỉ duy nhất một loại đèn được bố trí, sử dụng trong cùng một thời điểm.

+ Các đèn chiếu sáng phải được đặt cùng hướng: Nam - Bắc hoặc Tây – Đông.

Ứng dụng trong thiết kế

Phần mềm Visual Lighting 2020 chỉ ứng dụng chủ yếu trong mặt bằng phẳng, hình chữ nhật.

Ứng dụng có thể dùng để thiết kế chiếu sáng khu vực và công trình giao thông, nhưng tuy nhiên phần mềm này vẫn có các thiếu sót như chỉ bố trí được 1 loại đèn trong cùng một thời điểm và các đèn phải được đặt cùng một hướng nên hiệu quả chưa cao.

10

CHƯƠNG II: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM

Hướng dẫn cài đặt phần mềm Visual Lighting

Ta Download trên mạng Internet về và giải nén

Hình 1: Tải file phần mềm Visual Lighting Sau khi tải về ta sẽ được thư mục Visual Lighting Setup

Hình 2: Hình file Visual Lighting Setup 11

Mở file Visual Lighting Set Up, xuất hiện bảng cài đặt, chọn I Agree và click vào Install để bắt đầu cài đặt phần mềm.

Hình 3: Bảng cài đặt phần mềm Visual Lighting Phần mềm đang được cài đặt

Hình 4: Quá trình cài đặt phần mềm Visual Lighting

12

Kết thúc qua trình cài đặt sẽ xuất hiện bảng thông báo cài đặt thành công, chọn Launch để kết thúc quá trình cài đặt

Hình 5: Kết thúc quá trình cài đặt

Sau khi cài đặt thành công thì được biểu tượng như hình, để dùng phần mềm cách tốt nhất thì ta click chuột phải chọn Run as administrator để sử dụng phần mềm với quyền admin

Hình 6: Sau khi cài đặt thành công thì sẽ được biểu tượng như trên 13

CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VÀO TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÒNG HỌC

Đề bài:

Ứng dụng phần mềm Visual để tính toán chiếu sáng cho phòng học kích thước phòng học:

+ Chiều Dài: 15m

+ Chiều Ngang: 8m

+ Chiều Cao: 4m

Vì phần mềm Visual tính toán chiếu sáng dựa trên phương pháp Lumen nên ta cần biết phương pháp chiếu sáng Lumen là gì? Thiết kế theo phương pháp Lumen là phương pháp dùng để thiết kế nhanh chóng hệ thống chiếu sáng đối với các phòng học đơn giản hình chữ nhật dùng các thiết bị chiếu sáng đơn giản. Phương pháp này thích hợp thiết kế các lớp học, kho hàng, văn phòng hay các ứng dụng hình chữ nhật khác.

Phương pháp thiết kế chiếu sáng Lumen thường dùng để tính toán số lượng, khoảng cách, quang thông tổng và quang thông của từng đèn

Ngoài ra, tính toán chiếu sáng còn phụ thuộc vào những thông số khác như:

Độ phản quang: tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng, công việc gì mà ta có thể chọn độ phản quang cao hay thấp để không ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng.

Độ rọi: là tiêu chuẩn cần thiết trong các yêu cầu thiết kế chiếu sáng. Khi chọn độ rọi tiêu chuẩn cần chú ý đến các yếu tố sau:

  • Kích thước vật cần phân biệt khi nhìn.
  • Độ tương phản giữa vật và nền.
  • Mức độ sáng của nền.
  • Cần chọn độ rọi tiêu chuẩn trong chiếu sáng hỗn hợp lớn hơn trường hợp chiếu sáng chung. Với đèn huỳnh quang chọn độ rọi tiêu chuẩn lớn hơn đèn nung sáng.

14

  • Trong trường hợp dùng bóng huỳnh quang để chiếu sáng không nên chọn độ rội nhỏ hơn 75Lux, vì với độ rọi thấp sẽ cho ta cảm giác mờ tối.

- Để chọn độ rọi cho phòng học, ta có thể tham khảo bảng tiêu chuẩn sau: Các yêu cầu chiếu sáng đối với các loại phòng và hoạt động được khuyến nghị trong các bảng ở mục này như sau:

Phòng h漃⌀c, giảng đường

Loại phòng, công việc hoặc hoạt động

Độ rọi (Lux)

Giới hạn hệ số chói lóa (URGL)

Chỉ số truyền đạt màu (CRI)

Ghi chú

Phòng chơi

300

19

80

Lớp học mẫu giáo

300

19

80

Phòng học thủ công mẫu giáo

300

19

80

Lớp học, phòng học thêm

300

19

80

Chiếu sáng phải điều chỉnh được

Lớp học ban đêm

500

19

80

Giảng đường

500

19

80

Chiếu sáng phải điều chỉnh được

Bảng đen

500

19

80

Tránh phản xạ có hướng

Bàn trình diễn

500

19

80

Phòng học mỹ thuật và thủ công

500

19

80

Tcp > 5000K

Phòng học mỹ thuật trong các trường mỹ thuật

750

19

80

Phòng học vẽ kỹ thuật

750

19

80

Phòng thực hành và thí nghiệm

500

19

80

Xưởng dạy nghề

500

19

80

Phòng thực hành âm nhạc

300

19

80

15

Phòng thực hành máy tính

500

19

80

Làm việc với VDT xem 4.10

Phòng học ngoại ngữ

300

19

80

Phòng chuẩn bị và xưởng thực nghiệm

500

22

80

Phòng sinh hoạt chung và hội trường

200

22

80

Phòng giáo viên

300

22

80

Phòng thể dục thể thao và bể bơi

300

22

80

Bảng 1: Bảng tiêu chuẩn chiếu sáng theo tiêu chuẩn Việt Nam Như vậy, phòng học với bảng đen thì chúng ta chọn độ rọi có giá trị là ≥500 lux. Ứng dụng phần mềm thiết kế:

Đầu tiên ta mở phần mềm bằng cách nhấp chuột trái vào biểu tượng:

Hình 7: Biểu tượng ứng dụng

Cửa sổ màn hình xuất hiện, tại đây ta có 3 phần tính toán thiết kế là New Interior Project (tính toán thiết kế chiếu sáng bên trong) với New Exterior Project (tính toán thiết kế chiếu sáng bên ngoài)Open a Project (mở file thiết kế đã có).

16

nh 8: Giao diện ban đầu của phần mềm

Ta chọn New Interior Project, giao diện của phương pháp Visual hiện ra với các bước tính toán thiết kế như sau:

Hình 9: Giao diện chính của phần mềm

17

B1: Chọn Tool (công cụ), sau đó chọn Interior (thiết kế bên trong) sẽ xuất hiện bảng như bên dưới

Hình 10: Bảng nhập thông số dữ liệu của phòng

  • Ở phần Settings (cài đặt) chọn đơn vị là Meter – Lux để phù hợp với đơn vị thông dụng ở Việt Nam
  • Trong mục Room Dimenions (kích thước phòng) Length (chiều dài): 15m

Width (chiều rộng): 8m Height (chiều cao): 4m

Workplane (mặt bằng làm việc): 1m

Ceiling Grid: chọn kiểu lưới cho trần. Chọn một trong 4 loại cho sẵn trong hộp thoại đó là: Open (trần hờ), 2x2 Celing, 4x2, 2x4.

  • Trong mục Room Reflectances (hệ số phản xạ của trần/ tường/ nền): chọn hệ số phản xạ mặt phẳng bên trong của phòng:

18

Ceiling (trần): 80%

Walls (tường): 50%

Floor (nền): 20%

  • Trong mục Criteria (tiêu chí)

Chọn Illuminance (độ rọi): 500lux

Sau đây là thông số của phòng học được hiển thị ở góc phải trong bảng Visual design tool:

  • Calculation Results (kết quả tính toán) Illuminance (độ sáng): 484 lux

Power Density (công suất trên khu vực): 5,88W/m² Quantity (số lượng đèn): 42

  • Spacing Results (kết quả bố trí đèn trong khu vực)

Spacing (khoảng cách giữa các đèn): 1,83m x 1,22m Arrangement (bố trí số lượng đèn trong khu vực): 7 x 6

Outside Spacing X (khoảng cách đèn đến tường theo phương ngang): 1,95m Outside Spacing Y (khoảng cách đèn đến tường theo phương dọc): 0,34m Display

B2: Click chuột trái vào ô dấu cộng màu xanh để hiện ra bảng chọn đèn

19

Hình 11: Sau khi chọn phần mềm sẽ hiện ra bảng như trên để chúng ta tiến hành chọn đèn phù hợp với mục đích chiếu sáng

  • Ở đây nhóm chọn đèn của thương hiệu Peerless, là một thương hiệu của Mĩ, sau đó chọn Linear là kiểu đèn dài và thẳng, tiếp theo là mẫu Bruno LED Softshine R và loại đèn là BRM9L 4FT 80CRI 27K ID600LMF 0/100, với:

4FT: đèn có chiều dài 4feet (FT: đơn vị đo lường ở Mĩ) bằng 0,3048m 80CRI: chỉ số truyền đạt màu 80% (khá tốt)

27K: nhiệt độ màu 2700K

600LMF: quang thông 600lm trên 1feet bằng 600lm trên 0,3048m

  • Với các thông số như trên thì nhóm em thấy loại đèn này khá phù hợp với yêu cầu chiếu sáng của căn phòng nên nhóm quyết định chọn loại đèn này để thiết kế và tính toán chiếu sáng cho căn phòng

20

Hình 12: Sau khi chọn được loại đèn phù hợp, phần mềm sẽ cho ra bảng thông số của đèn

  • Sau khi chọn được loại đèn phù hợp, phần mềm sẽ xuất hiện bảng thông số của đèn như sau

Hình 13: Bảng các thông số của đèn

  • Các thông số của đèn

Light Loss Factor (hệ số mất sáng của đèn): 1 Orientation (góc treo đèn): 0 độ

Symbol Shape (kiểu bố trí đèn): hình chữ nhật Symbol Length (chiều cao đèn): 0,13m

Symbol Width (chiều rộng đèn): 1,22m

21

Lamp Quantity (số lượng đèn): 1 Lumens Per Lamp(lumen mỗi đèn): 1740 Wattage(công suất): 16,8W

  • Tùy thuộc vào yêu cầu chiếu sáng mà chúng ta thể điều chỉnh các thông số sao cho phù hợp với yêu cầu.
  • B4: Sau khi chọn đèn phù hợp với tiêu chí, ta Click vào biểu tượng chọn Export to Visual (xuất file qua phần tính toán), phần mềm sẽ cho ra giao diện như hình bên

dưới

Hình 14: Giao diện sau khi thực hiện các bước tính toán thông số của phòng và chọn được loại đèn thích hợp

22

B5: Tính toán: ta click vào biểu tượng để tính toán như hình sau:

Hình 15: Đây là kết quả sau khi tính.

Kết quả tính toán được:

Workplane (mặt bằng làm việc) Average (độ rọi trung bình): 461,4lux Maximum (độ rọi cao nhất): 570,0lux Minimum (độ rọi thấp nhất): 269,9lux

Max/Min (tỉ lệ giữa độ rọi cao nhất và thấp nhất): 2.1:1 Average/Min (tỉ lệ giữa độ rọi trung bình và thấp nhất): 1.7:1

23

Thiết lập đường cong đẳng quang thông:

    • Đường cong đẳng quang thông là đường mà tại đó chỉ số quang thông bằng nhau.
    • Sau khi hoàn thành việc tính toán chiếu sáng, có thể vẽ đường cong đẳng quang thông. Đường cong đẳng quang thông là các đường viền chiếu sáng mà những đường viền này được vẽ trên những khu vực có cùng giá trị về quang thông. Mỗi đường viền sẽ có một màu và giá trị chiếu sáng khác nhau, có thể chọn lựa chúng trong hộp thoại. Giá trị quang thông của từng khu vực chiếu sáng sẽ được hiện thị trên mỗi đường viền. Để vẽ biểu đồ cường độ ánh sáng thực hiện các bước sau:

B1: Click vào biểu tượng Contours (đường viền) , phần mềm sẽ xuất hiện một bảng cài đặt thông số và màu của đường cong đẳng quang thông

Hình 16: Phần mềm xuất hiện bảng cài đặt thông số và màu của đường cong đẳng quang thông

24

    • Trong bảng cài đặt chúng ta tiến hành chọn thông số của đường cong đẳng quang thông và màu thể hiện các đường cong đẳng quang thông đó sao cho phù hợp với kết quả độ rọi mà phần mềm đã tính toán.

B2: Sau khi cài đặt các thông số và màu của đường cong đẳng quang thông, ta chọn Show All Contours để các đường cong đẳng quang thông xuất hiện như hình dưới

Hình 17: Các đường cong đẳng quang thông xuất hiện sau khi thực hiện cài đặt

    • Để tắt các đường đẳng quang thông ta chọn Hide All Contours

Trình chiếu phòng h漃⌀c bằng hình ảnh 3D

Ta chọn Calculations, sau đó chọn Render để phần mềm tính toán và xuất hiện hình ảnh 3D

25

Hình 18: Phần mềm đang thực hiện tính toán và xuất hình ảnh 3D

  • Sau khi phần mềm tính toán xong sẽ cho ra hình ảnh 3D như hình bên dưới

Hình 19: Hình ảnh không gian căn phòng theo dạng 3D

  • Ngoài ra, ta có thể chọn vào biểu tượng phóng to đến giữa không gian căn phòng và dùng chuột trái để xoay hướng quan sát căn phòng, chuột phải để di chuyển căn phòng theo ý muốn

26

Hình 20: Hình ảnh căn phòng theo dạng 3D chiếu bên trong

  • Trong phần nay, ta có chọn vào mục Shading để xem biểu đồ sáng của căn phòng

27

Hình 21: Hình ảnh biểu đồ sáng của căn phòng

- Sau khi chọn Shading sẽ xuật hiện một bảng với các tùy chọn để xem biểu đồ sáng và bức xạ quang của căn phòng, mỗi tùy chọn đại diện cho một đại lượng trong kĩ thuật chiếu sáng

Default (mặc định)

Gray Scale (thang màu xám) Brightness (độ sáng) Illuminance (độ rọi) Exitance (độ phản chiếu) Luminance (độ chói)

- Bức xạ quang của mỗi đại lượng sẽ dựa vào giá trị của đại lượng mà phần mềm tính toán được và dải quang phổ của ánh sáng mà cho ra màu sắc hợp lí.

28

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

Trong quá trình thực hiện tiểu luận dưới sự dẫn dắt của Thầy Nguyễn Anh Tăng nhóm chúng em đã học được nhiều kiến thức bổ ích, rút ra được nhiều kinh nghiệm quý giá, và trau dồi được kĩ năng làm việc nhóm cũng như khả năng tìm kiếm và đọc hiểu tài liệu.

Khi ứng dụng phần mềm Visual Lighting 2020 vào để tính toán chiếu sáng phòng học, nhóm em nhận thấy phần mềm hỗ trợ tính toán kết quả nhanh và chính xác hơn so với cách tính thông thường. Sau khi vận dụng những tính năng ưu việt và kiến thức, kinh nghiệm mà nhóm em đã thực hiện thiết kế được căn phòng, bố trí đèn chiếu sáng căn phòng phù hợp với yêu cầu, quan sát được hình ảnh của căn phòng và đèn theo dạng hình ảnh 2D và 3D, xem được tất cả các thông số đại lượng về độ rọi, quang thông, độ chói,... của căn phòng và biểu diễn chúng bằng những hình ảnh và màu sắc sinh động, giúp chúng em có cái nhìn tổng quan cũng như chi tiết nhất của phần thiết kế. Qua đó, nhóm em có thể thực hiện bài tiểu luận một cách hoàn thiện nhất.

Bên cạnh những điều đã làm được, bài tiểu luận của nhóm em vẫn còn những mặt hạn chế khi chưa nêu được tất cả những tính năng và tiện ích mà phần mềm mang, phần trình bày chưa thật sự trôi chảy bởi vì nhóm em còn hạn chế về kiến thức chuyên môn, kĩ năng ngoại ngữ, kĩ năng tin học và kinh nghiệm, bên cạnh đó vì quỹ thời gian eo hẹp nên nhóm em cũng chưa thể trau truốt bài tiểu luận một cách hoàn hảo được và những thiếu xót là điều không thể tránh khỏi. Qua những điều nêu trên, nhóm em nhận thấy bản thân cần phải nỗ lực phấn đấu để học hỏi những kiến thức mới, phát triển những kĩ năng còn hạn chế và trau dồi kinh nghiệm hằng ngày để có thể cải thiện không chỉ những thiếu xót ở bài tiểu luận này mà còn phát triển bản thân trở thành phiên bản hoàn hảo nhất.

29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

  1. Dương Lan Hương, Giáo trình kỹ thuật chiếu sáng, ĐH Bách Khoa Tp.HCM, NXB ĐHQG Tp HCM, 2011
  2. Trường cao đẳng Lý Tự Trọng TpHCM Khoa Điện-Điện tử, Giáo trình kỹ thuật chiếu sáng, 2021

Internet

https://youtube.com/@Visual3DSoftware

30