Tiểu luận "Xây dựng nhập môn và kỹ năng"

Tiểu luận "Xây dựng nhập môn và kỹ năng"

Môn:
Thông tin:
9 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận "Xây dựng nhập môn và kỹ năng"

Tiểu luận "Xây dựng nhập môn và kỹ năng"

328 164 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
........
ΩΩΩΩΩ
.......
*********************************
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
MÔN: XÂY DỰNG NHẬP MÔN KỸ NĂNG BẢN THÂN
Đề tài:
NHỮNG VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP CỦA KỸXÂY DỰNG CÓ THỂ LÀM VIỆC KHI RA
TRƯỜNG YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ CHO CÁC VỊ TRÍ
VIỆC LÀM ĐÓ LẬP KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN NHỮNG KĨ NĂNG MỀM.
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thanh Thủy
Lớp: XD22/A5
1
THÀNH VIÊN THAM GIA
STT
TÊN
MSSV
NHIỆM VỤ CHÍNH
1
Nguyễn Thiên Phúc
22520100264
Thuyết trình
2
Phan Hữu Ý
2252010046
Tìm kiếm nội dung
3
Phạm Nguyễn Nhật Hào
22520100096
Tìm kiếm nội dung
4
Trịnh Đạt
22520100078
Thiết kế
MỤC LỤC:
Lời mở đầu ....................................................................................................................................................3
Phần 1: Vai trò của nnh kỹ thuật xây dựng ......................................................................................... 3,4
Phần 2: Vai trò và nhu cầu việcm của xây dựng: ......................................................................... 4
Phần 3: Những vị trí nghề nghiệp của kỹ sư xây dựng có thể làm việc khi ra trường và yêu cầu cụ thể
về kiến thức – kỹ năng thái độ cho các vị trí việc làm đó. ...................................................................... 4
1.1 : Thiết kế kết cấu của vấn thiết kế .............................................................................................. 4,5
1.2 : Kỹ trực tiếp thi công công trường. ............................................................................................ 5
1.3 : Kỹ quản khối lượng QS ..........................................................................................................5,6
1.4 : Kỹ giám sát của vấn giám sát ............................................................................................... 6,7
1.5 : Chuyên viên quản nhà nước về xây dựng. ................................................................................... 7
Phần 4: Lập kế hoạch rèn luyện những năng mềm ............................................................................ 7,8
2
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành xây dựng một ngành vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Để thúc đẩy ngành
xây dựng phát triển lớn mạnh hơn nữa thì bên cạnh những nhân tố quan trọng khác thì yếu tố con người
một điều không thể không kể đến .Vì vậy chúng ta, những sư xây dựng trẻ trong tương lai cần phải nắm
bắt rõ về ngành mà bản thân mình đang theo học, các mảngtrong đó để rồi xác định chính xác mình phù
hợp với mảng nào mà tập trung trau dồi và rèn luyện những kĩ năng cần thiết để trở thành kĩ sư tài năng. Sau
đây là những kiến thức, kinh nghiệm, trải nghiệm được đúc kết từ những kỹ sư xây dựng ở nhiều bộ phận
khác nhau và những góp ý về việc lập kế hoạch tổ chức rèn luyện những kỹ năng mềm cần có, tất cả sẽ được
chia sẻ ngay phần sau.
PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Ngành thuật xây dựng vị trí quan trọng trong hệ thống kinh tế quốc dân, hình thành nên các tài sản cố
định của nền kinh tế, đặc biệt là về cơ sở hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp, trường học… góp phần thay đổi diệm
mạo đất nước.
Ngành xây dựng đóng góp lớn vào tăng trưởng của nền kinh tế quốc n: Ngành xây dựng một trong
những ngành đóng vai trò là xương sống của nền kinh tế và trực tiếp hình thành nên hệ thống bất động sản cho
nền kinh tế quốc dân. Một thể chỉ thể khỏe mạnh phát triển khi hệ thống xương sống vững chắc
phát triển đóng vai trò là nền tảng và là lực đỡ cho toàn cơ thể, do đó, ở mỗi quốc gia ngành xây dựng phát triển
mạnh sẽ tạo điều kiện tốt cho việc trang bị sở vật chất kỹ thuật của quốc gia, tạo tiền đề cho phát triển các
ngành kinh tế khác trong nền kinh tế.
Ngành xây dựng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế: Ngành xây dựng
sử dụng các sản phẩm đầu vào của rất nhiều ngành khác đóng vai trò ngành cung ứng như: Ngành sắt thép,
xi măng, gạch, đồ gỗ, n …. Sự phát triển của ngành xây dựng sẽ tạo ra nhu cầu kéo theo sphát triển của
nhiều ngành kinh tế liên quan.
Sự phát triển của ngành xây dựng còn là tiền đề quan trọng để giải quyết những vấn đề an sinh xã hội khi là
nhân tố quan trọng hình thành nên các sản phẩm nhà cho cộng đồng dân cư. Chương trình xây dựng phát
triển nhà hội dành cho người có thu nhập thấp đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện
an sinh xã hội đảm bảo chỗ cho người dân mỗi quốc gia.
Các sản phẩm của ngành y dựng có giá trị rất lớn, thời gian thi công dài, chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh
tế quốc vậy hầu hết các quốc gia, ngành xây dựng đều sử dụng một lực lượng lớn lao động trên thị
3
trường lao động. Ngành xây dựng cũng thu hút lượng vốn lớn trong nền kinh tế, tác động lớn tới hoạt động của
thị trường tài chính trong nền kinh tế quốc dân. Ngành xây dựng phát triển gắn với sự phát triển của thị trường
bất động sản, các ngành công nghiệp phụ trợ.
Kỹ thuật xây dựng giữ vai trò quyết định quy mô và trình độ kthuật của đất nước và hội trong công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay. Vì thế nên ngành kỹ thuật xây dựng là ngành đòi hỏi nhu cầu
nhân lực và chất lượng nhân sự ngày càng cao để đáp ứng được nhu cầu công việc và nhu cầu lao động của
hội.
PHẦN 2: VAI T NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA KỸ SƯ XÂY DỰNG:
Vai trò của kỹ xây dựng: đảm nhận những công việc chuyên môn liên quan đến thiết kế, triển khai
thiết kế bảo trì, bảo dưỡng công trình xây dựng theo kế hoạch, đảm bảo chất lượng công trình, đồng thời
hỗ trợ, vấn giải pháp hiệu quả nhất cho khách hàng ngay khi cần.
Nhu cầu việc làm của kỹ xây dựng: việc làm kỹ sư xây dựng luôn nhu cầu cao nhờ xu hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nếu bạn có kỹ năng, chuyên môn tốt thì sẽ không lo thiếu việc làm trong vai trò này.
vậy, để ứng tuyển thành công vào các công ty thì đầu tiên, bạn sẽ cần hiểu về nhiệm vụ và yêu cầu qua
tả công việc, sau đó chuẩn bị CV xin việc Kỹ xây dựng chuyên nghiệp nộp cho nhà tuyển dụng.
PHẦN 3: NHỮNG VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP CỦA KỸ XÂY DỰNG THỂ LÀM VIỆC
KHI RA TRƯỜNG U CỤ THỂ VỀ KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ CHO CÁC
VỊ TRÍ VIỆC LÀM ĐÓ.
1.1 : Thiết kế kết cấu của vấn thiết kế
- Công việc cụ thể: đọc hiểu triển khai bản vẽ thi công kiến trúc kết cấu, shopdrawing cho tổ đội thi
công.
- Các môn học cần chú trọng: bê tông cốt thép, móng, vẽ kỹ thuật, sức bền vật liệu, tin học văn phòng.
- Phần mền cần biết: cad, sap, etabs, bim ( nếu cần vào những công lớn ).
- năng nghề cần nắm: đọc hiểu bản vẽ ( rất quan trọng )
- năng mềm cần có: kỹ năng giao tiếp, biết quản thời gian, khả năng phát biểu trước đám đông,
cần phải biết tiếp anh.
4
- Thái độ trong công việc: cầu tiếng, trách nhiệm, biết nhận sai sửa sai, tiếp thu cái mới, tranh thủ
thời gian làm việc trong ngày để hoàn thành công việc theo tiến độ.
1.2 : trực tiếp thi công công trường
- Công việc cụ thể: chỉ đạo giám sát dự án xây dựng, nắm bắt rõ thiết kế bản vẽ để đảm bảo các tiêu
chuẩn kỹ thuật, giải quyết những vấn đề hay sai sót phát sinh trong quá trình làm, giám sát và chỉ đạo công
nhân làm theo yêu cầu kỹ thuật tiến độ, theo dõi tiến độ công trình lập nhật ký công trình, làm việc với
các bên có liên quan để đưa ra những điều chỉnh cần thiết, tính toán kiểm sát khối lượng đang thi công của
hạng mục đang m, phối hợp với bên giám sát của chủ đầu để nghiệm thu các công tác đang thi công.
- Các môn học cần chú trọng: giảng đường đại học chúng nên chú trọng vào các môn kỹ thuật thi
công; tổ chức thi công, nền móng, kết cấutông cốt thép luật xây dựng.
- Các phần mền cần biết: tin nâng cao, cad. yêu cầu ngoại ngữ
- Kỹ năng nghề cần nm : kỹ năng về chuyên môn, kỹ năng về quản người và thời gian, kĩ năng phân
tích giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, phản biện, năng quan sát.
- Kỹ năng mm cần :
+ Kỹ năng giao tiếp: thường đọc sách, học cách lắng nghe nhiều để hiểu được lời nói, chủ động trong
cuộc giao tiếp, đọc sách hằng ngày.
+ Kỹ năng sáng tạo: hành động ngay khi ý tưởng và học cách đặt vấn đề giải quyết.
- Thái độ trong công việc: về thái độ vì mình là người quản lí dự án công trình nên trách nhiệm và kỷ
luật cũng phải cao để đảm bảo an toàn lao động cho mọi người xung quanh, chính mình và có ý chí vượt khó.
1.3 : quản khối lượng QS:
- Công việc cụ thể: kiểm tra hồ sơ, giấp tờ dự toán do đơn vị tư vấn thiết kế lập trong giai đoạn thiết kế
thi công công trình, cung cấp các đầu mục khối lượng theo dự toán, chủng loại thiết bị vật tư cho Phòng đấu
thầu để tiến hành mời thầu, tham gia tổ chức và phối hợp với các phòng ban khác để kiểm tra, xác nhận các
công tác phát sinh vào hồ sơ dự toán của dự án, làm việc với các bộ phận liên quan về hồ sơ chất lượng, khối
lượng, thanh quyết toán công trình, tập hợp lâp bản vẽ hoàn công theo các giai đoạn thanh toán quyết toán.
- Các môn học cần chú trọng: kiến trúc, kết cấu, thuật thi công tổ chức thi công công trình,
tông cốt thép
5
- Các phần mềm cần biết: phần mềm Sketchup, phần mềm AutoCAD, phần mềm Autodesk BIM 360,
phần mm Revit, phần mm 3D Rhino, phần mềm V-Ray, yêu cầu trình độ nhất định về ngoại ngữ.
- Kỹ năng nghề cần nắm: nắm chắc kiến thức chuyên môn kỹ năng sử dụng các phần mền phục vụ
các công việc, kỹ năng đọc bản vẽ, hiểu pháp luật và những quy định liên quan để có các giải pháp phù hợp
khi làm việc với nhà thầu cũng như các bên liên quan. Hiểu rõ về Spec của Dự án để nhanh chóng phát hiện
ra các lỗi của nhà thầu hay các phòng ban khác khi đề xuất vật liệu không giống với các yêu cầu ghi trong
Spec.
- Kỹ năng mềm cần có: suy nghĩ sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, tư duy lãnh đạo, tự tin, biết quản lí thời
gian của bản thân, bên cạnh đó phải khả năng linh hoạt, thích nghi nhanh với thay đổi, khả năng chịu
được áp lực của công việc.
- Thái độ trong công việc: luôn phấn đấu trong học tập, rèn luyện tính tự lập, giao lưu nhiều mối quan
hệ, tập trung tìm tòi những kiếm thức mới, chịu khó thi công công trình, kiên trì nhẫn nại không lùi bước
trước khó khan, chí cầu tiến, không ỷ lại.
1.4 : giám sát của vấn giám sát:
- Công việc cụ thể: giám sát về thi công, giám sát tiến độ thi công, giám sát chất lượng vật tư, trang
thiết bị khi nhập vào sử dụng cho công trình, giám sát chất lượng thi công như kết cấu, kỹ thuật thi công đúng
theo hồ thiết kế đã duyệt.
- Các môn học cần chú trọng: tông cốt thép, kết cấu thép, học đất, nền móng công trình, kỹ thuật
thi công tổ chức thi công, dự toán, luật xây dựng, tin học chuyên ngành.
- Các phần mền cần biết: phần mềm Cad, phần mềm dự toán, phần mềm về tính toán tải và chịu lực
Sap, phần mm Etabs, tin học căn bản Word,Excel. cần phải ngoại ngữ.
- Kỹ năng nghề cần nắm: đọc hiểu được bản vẽ, nắm chi tiết thiết kế, hiểu nguyên hoạt động
của kết cấu và tính chất của vật liệu, vị trí bố trí của vật liệu, nắm được kỹ thuật thi công, các quy định quy
chuẩn để kiểm tra quá trình thi công đảm bảo đúng theo thiết kế.
- Kỹ năng mềm cần có: quản thời gian, giao tiếp, tạo niềm tin, phát biểu trước đám đông, bảo vệ
quan điểm.
- Thái độ trong công việc: Thái độ hơn trình độ” trong bất công việc nào cũng cần phải làm với
thái độ nghiêm túc, trung thực, trách nhiệm.
6
1.5 : Chuyên viên quản xây dựng nhà ớc
- Công việc c thể: quản kế hoạch thi công hàng m hoặc trong 5 năm, tổ chức thẩm định kiểm tra
và giám sát quá trình thực hiện dự án, lập kế hoạch đưa dự án vào thi công, tham mưu bố trí vốn cho dự án
tổng hợp, tham mưu kế hoạch đấu thầu từng giai đoạn, thanh tra các dự án đã hoàn thành.
- Các môn học cần chú trọng: kết cấu, thiết kế, tính toán được dự toán của dự án.
- Các phần mền cần biết: phần mềm Cad, phần mềm dự toán, phần mềm về tính toán tải chịu lực
Sap, Etabs, tin học căn bản Word,Excel. cần phải ngoại ngữ.
- Kỹ năng nghề cần nắm: biết được bim, biết được nguyên họạt động của các thiết bị công trình
- Kỹ năng mềm cần có: khả năng giao tiếp, bàn luận với mọi người, biết quản thời gian của mình.
- Thái độ trong công việc: trách nhiệm, luôn phấn đấu học hỏi ý chí vươn lên trong công việc.
PHẦN 2: LẬP KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG MỀM
Để trở thành những kĩ sư xây dựng tài năng,bên cạnh kiến thức, ta cần phải có những kỹ năng mềm. Nó
đóng vai trò quan trọng điều kiện để giúp chúng ta phát triển bản thân bất lĩnh vực kc không riêng
ngành xây dựng.
Điều quan trọng trong quá trình rèn luyện và phát triển kỹ năng mềm cho bản thân là phải xác định được
công việc mà mình sẽ làm yêu cầu những kỹ năng chính nào. Khi đã xác định được kỹ năng mềm cần để
phục vụ công việc thì hãy bắt đầu học hỏi và trau dồi.
Để rèn luyện phát triển kỹ năng mềm của bản thân bạn cần phải học. Học kỹ năng mm cũng giống như
học những lý thuyết khác, bạn có thể tự học dựa trên sách vở, phim ảnh, báo đài hoặc học bài bản tại các lớn
dạy kỹ năng mềm. Một kỹ năng mềm cần được nghiêm túc học hỏi, thực hành và rèn luyện liên tục để có thể
hình thành cũng như phát triển hơn nữa.
Chúng ta một số kỹ năng mềm cụ thể đó là: kỹ năng quản thời gian, kĩ năng phát biểu trước đám
đông.
- năng quản thời gian: năng mềm gp bản thân chúng ta sử dụngkiểm soát tốt thời gian, giúp
phân bổ thời gian thực hiện các công việc trở nên hợp lý và hoàn thiện n.
7
+ Khi còn trong môi trường đại học thì phải tập cho bản thân lên kế hoạch cho ngày, cho tuần, cho một
mục tiêu hay sở thích bất kì. Bằng cách viết vào giấy, vào vở, thiết lập trên máy tính hay bất cứ thứ gì có thể
nhắc nhở chúng ta.
+ Việc thực hiện được các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch sẽ giúp chúng ta rèn luyện được sự kỉ luật,
siêng năng, vượt qua được sự cám dỗ của sự lười nhát, hạn chế được thời gian chơi game và lướt mạng
hội một cách vô bổ.
+ Bên cạnh ấy hãy sắm cho bản thân một quyển sổ tay để ghi chép lại những việc quan trọng phân bổ
thời gian để hoàn thành những việc ấy một cách hợp lí. Hãy cố gắng kiên trì lập kế hoạch cụ thể cho công
việc hàng ngày, hang tuần để thể nâng cao khả năng quản thời gian của bản thân chúng ta.
- Kỹ năng phát biểu trước đám đông: chính là một kỹ năng mềm trong giao tiếp và luôn rất quan trọng
trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống hiện nay. Kỹ năng nói trước đám đông hay kỹ năng mềm trong
giao tiếp này thể được thể hiện tại các đám cưới, điếu văn. Chứ không đơn thuần chỉ trong các buổi diễn
thuyết hay các hội nghị lớn, quan trọng.
+ Bạn ng nên lâp kế hoạch sẽ măc
nhng gì. Chú ý rằng đó phải là bô đồ mà bạn cảm thấy thoải mái
khi măc vào.điều quan trọng nhất, đó phải là bô đồbạn biết s làm nh nổit. Quyết định trước việc
mình sẽ măc gì trong ngày giao tiếp với đám đông sẽ làm bạn bớt lo lắng hơn
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG
........ΩΩΩΩΩ.......
*********************************
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
MÔN: XÂY DỰNG NHẬP MÔN VÀ KỸ NĂNG BẢN THÂN Đề tài:
NHỮNG VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP CỦA KỸ SƯ XÂY DỰNG CÓ THỂ LÀM VIỆC KHI RA
TRƯỜNG VÀ YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KIẾN THỨC – KỸ NĂNG – THÁI ĐỘ CHO CÁC VỊ TRÍ
VIỆC LÀM ĐÓ VÀ LẬP KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN NHỮNG KĨ NĂNG MỀM.
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thanh Thủy Lớp: XD22/A5 1 THÀNH VIÊN THAM GIA STT TÊN MSSV NHIỆM VỤ CHÍNH 1 Nguyễn Thiên Phúc 22520100264 Thuyết trình 2 Phan Hữu Ý 2252010046 Tìm kiếm nội dung 3
Phạm Nguyễn Nhật Hào 22520100096 Tìm kiếm nội dung 4 Trịnh Vũ Đạt 22520100078 Thiết kế MỤC LỤC:
Lời mở đầu ....................................................................................................................................................3
Phần 1: Vai trò của ngành kỹ thuật xây dựng ......................................................................................... 3,4
Phần 2: Vai trò và nhu cầu việc làm của kĩ sư xây dựng: ......................................................................... 4
Phần 3: Những vị trí nghề nghiệp của kỹ sư xây dựng có thể làm việc khi ra trường và yêu cầu cụ thể
về kiến thức – kỹ năng – thái độ cho các vị trí việc làm đó. ...................................................................... 4
1.1 : Thiết kế kết cấu của tư vấn thiết kế .............................................................................................. 4,5
1.2 : Kỹ sư trực tiếp thi công ở công trường. ............................................................................................ 5
1.3 : Kỹ sư quản lí khối lượng QS ..........................................................................................................5,6
1.4 : Kỹ sư giám sát của tư vấn giám sát ............................................................................................... 6,7
1.5 : Chuyên viên quản lí nhà nước về xây dựng. ................................................................................... 7
Phần 4: Lập kế hoạch rèn luyện những kĩ năng mềm ............................................................................ 7,8 2 LỜI MỞ ĐẦU
Ngành xây dựng là một ngành có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Để thúc đẩy ngành
xây dựng phát triển lớn mạnh hơn nữa thì bên cạnh những nhân tố quan trọng khác thì yếu tố con người là
một điều không thể không kể đến .Vì vậy chúng ta, những kĩ sư xây dựng trẻ trong tương lai cần phải nắm
bắt rõ về ngành mà bản thân mình đang theo học, các mảng có trong đó để rồi xác định chính xác mình phù
hợp với mảng nào mà tập trung trau dồi và rèn luyện những kĩ năng cần thiết để trở thành kĩ sư tài năng. Sau
đây là những kiến thức, kinh nghiệm, trải nghiệm được đúc kết từ những kỹ sư xây dựng ở nhiều bộ phận
khác nhau và những góp ý về việc lập kế hoạch tổ chức rèn luyện những kỹ năng mềm cần có, tất cả sẽ được chia sẻ ngay phần sau.
PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Ngành kĩ thuật xây dựng có vị trí quan trọng trong hệ thống kinh tế quốc dân, hình thành nên các tài sản cố
định của nền kinh tế, đặc biệt là về cơ sở hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp, trường học… góp phần thay đổi diệm mạo đất nước.
Ngành xây dựng đóng góp lớn vào tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân: Ngành xây dựng là một trong
những ngành đóng vai trò là xương sống của nền kinh tế và trực tiếp hình thành nên hệ thống bất động sản cho
nền kinh tế quốc dân. Một cơ thể chỉ có thể khỏe mạnh và phát triển khi hệ thống xương sống vững chắc và
phát triển đóng vai trò là nền tảng và là lực đỡ cho toàn cơ thể, do đó, ở mỗi quốc gia ngành xây dựng phát triển
mạnh sẽ tạo điều kiện tốt cho việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của quốc gia, tạo tiền đề cho phát triển các
ngành kinh tế khác trong nền kinh tế.
Ngành xây dựng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế: Ngành xây dựng
sử dụng các sản phẩm đầu vào của rất nhiều ngành khác đóng vai trò là ngành cung ứng như: Ngành sắt thép,
xi măng, gạch, đồ gỗ, sơn …. Sự phát triển của ngành xây dựng sẽ tạo ra nhu cầu kéo theo sự phát triển của
nhiều ngành kinh tế liên quan.
Sự phát triển của ngành xây dựng còn là tiền đề quan trọng để giải quyết những vấn đề an sinh xã hội khi là
nhân tố quan trọng hình thành nên các sản phẩm nhà ở cho cộng đồng dân cư. Chương trình xây dựng phát
triển nhà ở xã hội dành cho người có thu nhập thấp đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện
an sinh xã hội và đảm bảo chỗ ở cho người dân ở mỗi quốc gia.
Các sản phẩm của ngành xây dựng có giá trị rất lớn, thời gian thi công dài, chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh
tế quốc vì vậy ở hầu hết các quốc gia, ngành xây dựng đều sử dụng một lực lượng lớn lao động trên thị 3
trường lao động. Ngành xây dựng cũng thu hút lượng vốn lớn trong nền kinh tế, tác động lớn tới hoạt động của
thị trường tài chính trong nền kinh tế quốc dân. Ngành xây dựng phát triển gắn với sự phát triển của thị trường
bất động sản, và các ngành công nghiệp phụ trợ.
Kỹ thuật xây dựng giữ vai trò quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của đất nước và xã hội trong công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay. Vì thế nên ngành kỹ thuật xây dựng là ngành đòi hỏi nhu cầu
nhân lực và chất lượng nhân sự ngày càng cao để đáp ứng được nhu cầu công việc và nhu cầu lao động của xã hội.
PHẦN 2: VAI TRÒ VÀ NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA KỸ SƯ XÂY DỰNG:
Vai trò của kỹ sư xây dựng: là đảm nhận những công việc chuyên môn liên quan đến thiết kế, triển khai
thiết kế và bảo trì, bảo dưỡng công trình xây dựng theo kế hoạch, đảm bảo chất lượng công trình, đồng thời
hỗ trợ, tư vấn giải pháp hiệu quả nhất cho khách hàng ngay khi cần.
Nhu cầu việc làm của kỹ sư xây dựng: việc làm kỹ sư xây dựng luôn có nhu cầu cao nhờ xu hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nếu bạn có kỹ năng, chuyên môn tốt thì sẽ không lo thiếu việc làm trong vai trò này.
Dù vậy, để ứng tuyển thành công vào các công ty thì đầu tiên, bạn sẽ cần hiểu về nhiệm vụ và yêu cầu qua mô
tả công việc, sau đó chuẩn bị CV xin việc Kỹ sư xây dựng chuyên nghiệp nộp cho nhà tuyển dụng.
PHẦN 3: NHỮNG VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP CỦA KỸ SƯ XÂY DỰNG CÓ THỂ LÀM VIỆC
KHI RA TRƯỜNG VÀ YÊU CỤ THỂ VỀ KIẾN THỨC – KỸ NĂNG – THÁI ĐỘ CHO CÁC
VỊ TRÍ VIỆC LÀM ĐÓ.
1.1 : Thiết kế kết cấu của tư vấn thiết kế
- Công việc cụ thể: đọc hiểu triển khai bản vẽ thi công kiến trúc và kết cấu, shopdrawing cho tổ đội thi công.
- Các môn học cần chú trọng: bê tông cốt thép, móng, vẽ kỹ thuật, sức bền vật liệu, tin học văn phòng.
- Phần mền cần biết: cad, sap, etabs, bim ( nếu cần vào những công tí lớn ).
-Kĩ năng nghề cần nắm: đọc hiểu bản vẽ ( rất quan trọng )
- Kĩ năng mềm cần có: kỹ năng giao tiếp, biết quản lí thời gian, có khả năng phát biểu trước đám đông,
cần phải biết tiếp anh. 4
- Thái độ trong công việc: cầu tiếng, có trách nhiệm, biết nhận sai và sửa sai, tiếp thu cái mới, tranh thủ
thời gian làm việc trong ngày để hoàn thành công việc theo tiến độ.
1.2 : Kĩ sư trực tiếp thi công ở công trường
- Công việc cụ thể: chỉ đạo giám sát dự án xây dựng, nắm bắt rõ thiết kế bản vẽ để đảm bảo các tiêu
chuẩn kỹ thuật, giải quyết những vấn đề hay sai sót phát sinh trong quá trình làm, giám sát và chỉ đạo công
nhân làm theo yêu cầu kỹ thuật và tiến độ, theo dõi tiến độ công trình và lập nhật ký công trình, làm việc với
các bên có liên quan để đưa ra những điều chỉnh cần thiết, tính toán kiểm sát khối lượng đang thi công của
hạng mục đang làm, phối hợp với bên giám sát của chủ đầu tư để nghiệm thu các công tác đang thi công.
- Các môn học cần chú trọng: ở giảng đường đại học chúng nên chú trọng vào các môn kỹ thuật thi
công; tổ chức thi công, nền và móng, kết cấu bê tông cốt thép và luật xây dựng.
- Các phần mền cần biết: tin nâng cao, cad. Và có yêu cầu ngoại ngữ
- Kỹ năng nghề cần nắm : kỹ năng về chuyên môn, kỹ năng về quản lí người và thời gian, kĩ năng phân
tích và giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, phản biện, kĩ năng quan sát.
- Kỹ năng mềm cần có :
+ Kỹ năng giao tiếp: thường đọc sách, học cách lắng nghe nhiều để hiểu được lời nói, chủ động trong
cuộc giao tiếp, đọc sách hằng ngày.
+ Kỹ năng sáng tạo: hành động ngay khi có ý tưởng và học cách đặt vấn đề và giải quyết.
- Thái độ trong công việc: về thái độ vì mình là người quản lí dự án công trình nên trách nhiệm và kỷ
luật cũng phải cao để đảm bảo an toàn lao động cho mọi người xung quanh, chính mình và có ý chí vượt khó.
1.3 : Kĩ sư quản lí khối lượng QS:
- Công việc cụ thể: kiểm tra hồ sơ, giấp tờ dự toán do đơn vị tư vấn thiết kế lập trong giai đoạn thiết kế
thi công công trình, cung cấp các đầu mục khối lượng theo dự toán, chủng loại thiết bị vật tư cho Phòng đấu
thầu để tiến hành mời thầu, tham gia tổ chức và phối hợp với các phòng ban khác để kiểm tra, xác nhận các
công tác phát sinh vào hồ sơ dự toán của dự án, làm việc với các bộ phận liên quan về hồ sơ chất lượng, khối
lượng, thanh quyết toán công trình, tập hợp lâp bản vẽ hoàn công theo các giai đoạn thanh toán và quyết toán.
- Các môn học cần chú trọng: kiến trúc, kết cấu, kĩ thuật thi công và tổ chức thi công công trình, bê tông cốt thép 5
- Các phần mềm cần biết: phần mềm Sketchup, phần mềm AutoCAD, phần mềm Autodesk BIM 360,
phần mềm Revit, phần mềm 3D Rhino, phần mềm V-Ray, và có yêu cầu trình độ nhất định về ngoại ngữ.
- Kỹ năng nghề cần nắm: nắm chắc kiến thức chuyên môn và kỹ năng sử dụng các phần mền phục vụ
các công việc, kỹ năng đọc bản vẽ, hiểu pháp luật và những quy định liên quan để có các giải pháp phù hợp
khi làm việc với nhà thầu cũng như các bên liên quan. Hiểu rõ về Spec của Dự án để nhanh chóng phát hiện
ra các lỗi của nhà thầu hay các phòng ban khác khi đề xuất vật liệu không giống với các yêu cầu ghi trong Spec.
- Kỹ năng mềm cần có: suy nghĩ sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, tư duy lãnh đạo, tự tin, biết quản lí thời
gian của bản thân, bên cạnh đó phải có khả năng linh hoạt, thích nghi nhanh với thay đổi, có khả năng chịu
được áp lực của công việc.
- Thái độ trong công việc: luôn phấn đấu trong học tập, rèn luyện tính tự lập, giao lưu nhiều mối quan
hệ, tập trung tìm tòi những kiếm thức mới, chịu khó thi công công trình, kiên trì nhẫn nại không lùi bước
trước khó khan, có chí cầu tiến, không ỷ lại.
1.4 : Kĩ sư giám sát của tư vấn giám sát:
- Công việc cụ thể: giám sát về thi công, giám sát tiến độ thi công, giám sát chất lượng vật tư, trang
thiết bị khi nhập vào sử dụng cho công trình, giám sát chất lượng thi công như kết cấu, kỹ thuật thi công đúng
theo hồ sơ thiết kế đã duyệt.
- Các môn học cần chú trọng: bê tông cốt thép, kết cấu thép, cơ học đất, nền móng công trình, kỹ thuật
thi công và tổ chức thi công, dự toán, luật xây dựng, tin học chuyên ngành.
- Các phần mền cần biết: phần mềm Cad, phần mềm dự toán, phần mềm về tính toán tải và chịu lực
Sap, phần mềm Etabs, tin học căn bản Word,Excel. Và cần phải có ngoại ngữ.
- Kỹ năng nghề cần nắm: đọc hiểu được bản vẽ, nắm rõ chi tiết thiết kế, hiểu rõ nguyên lý hoạt động
của kết cấu và tính chất của vật liệu, vị trí bố trí của vật liệu, nắm được kỹ thuật thi công, các quy định quy
chuẩn để kiểm tra quá trình thi công đảm bảo đúng theo thiết kế.
- Kỹ năng mềm cần có: quản lí thời gian, giao tiếp, tạo niềm tin, phát biểu trước đám đông, bảo vệ quan điểm.
- Thái độ trong công việc: “ Thái độ hơn trình độ” trong bất kì công việc nào cũng cần phải làm với
thái độ nghiêm túc, trung thực, trách nhiệm. 6
1.5 : Chuyên viên quản lí xây dựng nhà nước
- Công việc cụ thể: quản lí kế hoạch thi công hàng năm hoặc trong 5 năm, tổ chức thẩm định kiểm tra
và giám sát quá trình thực hiện dự án, lập kế hoạch đưa dự án vào thi công, tham mưu bố trí vốn cho dự án
tổng hợp, tham mưu kế hoạch đấu thầu từng giai đoạn, thanh tra các dự án đã hoàn thành.
- Các môn học cần chú trọng: kết cấu, thiết kế, tính toán được dự toán của dự án.
- Các phần mền cần biết: phần mềm Cad, phần mềm dự toán, phần mềm về tính toán tải và chịu lực
Sap, Etabs, tin học căn bản Word,Excel. Và cần phải có ngoại ngữ.
- Kỹ năng nghề cần nắm: biết được bim, biết được nguyên lí họạt động của các thiết bị công trình
- Kỹ năng mềm cần có: khả năng giao tiếp, bàn luận với mọi người, biết quản lí thời gian của mình.
- Thái độ trong công việc: có trách nhiệm, luôn phấn đấu học hỏi và có ý chí vươn lên trong công việc.
PHẦN 2: LẬP KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG MỀM
Để trở thành những kĩ sư xây dựng tài năng,bên cạnh kiến thức, ta cần phải có những kỹ năng mềm. Nó
đóng vai trò quan trọng và điều kiện để giúp chúng ta phát triển bản thân ở bất kì lĩnh vực khác không riêng gì ngành xây dựng.
Điều quan trọng trong quá trình rèn luyện và phát triển kỹ năng mềm cho bản thân là phải xác định được
công việc mà mình sẽ làm yêu cầu những kỹ năng chính nào. Khi đã xác định được kỹ năng mềm cần có để
phục vụ công việc thì hãy bắt đầu học hỏi và trau dồi.
Để rèn luyện và phát triển kỹ năng mềm của bản thân bạn cần phải học. Học kỹ năng mềm cũng giống như
học những lý thuyết khác, bạn có thể tự học dựa trên sách vở, phim ảnh, báo đài hoặc học bài bản tại các lớn
dạy kỹ năng mềm. Một kỹ năng mềm cần được nghiêm túc học hỏi, thực hành và rèn luyện liên tục để có thể
hình thành cũng như phát triển hơn nữa.
Chúng ta có một số kỹ năng mềm cụ thể đó là: kỹ năng quản lí thời gian, kĩ năng phát biểu trước đám đông.
- Kĩ năng quản lí thời gian: là kĩ năng mềm giúp bản thân chúng ta sử dụng và kiểm soát tốt thời gian, giúp
phân bổ thời gian thực hiện các công việc trở nên hợp lý và hoàn thiện hơn. 7
+ Khi còn ở trong môi trường đại học thì phải tập cho bản thân lên kế hoạch cho ngày, cho tuần, cho một
mục tiêu hay sở thích bất kì. Bằng cách viết vào giấy, vào vở, thiết lập trên máy tính hay bất cứ thứ gì có thể nhắc nhở chúng ta.
+ Việc thực hiện được các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch sẽ giúp chúng ta rèn luyện được sự kỉ luật,
siêng năng, và vượt qua được sự cám dỗ của sự lười nhát, hạn chế được thời gian chơi game và lướt mạng xã hội một cách vô bổ.
+ Bên cạnh ấy hãy sắm cho bản thân một quyển sổ tay để ghi chép lại những việc quan trọng và phân bổ
thời gian để hoàn thành những việc ấy một cách hợp lí. Hãy cố gắng kiên trì lập kế hoạch cụ thể cho công
việc hàng ngày, hang tuần để có thể nâng cao khả năng quản lí thời gian của bản thân chúng ta.
- Kỹ năng phát biểu trước đám đông: chính là một kỹ năng mềm trong giao tiếp và luôn rất quan trọng
trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống hiện nay. Kỹ năng nói trước đám đông hay kỹ năng mềm trong
giao tiếp này có thể được thể hiện tại các đám cưới, điếu văn. Chứ không đơn thuần chỉ trong các buổi diễn
thuyết hay các hội nghị lớn, quan trọng.
+ Bạn cũng nên lâp kế hoạch sẽ măc những gì. Chú ý rằng đó phải là bô ̣đồ mà bạn cảm thấy thoải mái
khi măc vào. Và điều quan trọng nhất, đó phải là bô ̣đồ mà bạn biết sẽ làm mình nổi bâṭ. Quyết định trước việc
mình sẽ măc gì trong ngày giao tiếp với đám đông sẽ làm bạn bớt lo lắng hơn
Document Outline

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG
  • BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
  • Đề tài:
  • Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thanh Thủy Lớp: XD22/A5
  • THÀNH VIÊN THAM GIA
    • Phần 4: Lập kế hoạch rèn luyện những kĩ năng mềm 7,8
  • LỜI MỞ ĐẦU
  • PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG
    • PHẦN 2: VAI TRÒ VÀ NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA KỸ SƯ XÂY DỰNG:
  • PHẦN 3: NHỮNG VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP CỦA KỸ SƯ XÂY DỰNG CÓ THỂ LÀM VIỆC KHI RA TRƯỜNG VÀ YÊU CỤ THỂ VỀ KIẾN THỨC – KỸ NĂNG – THÁI ĐỘ CHO CÁC VỊ TRÍ VIỆC LÀM ĐÓ.
    • 1.1 : Thiết kế kết cấu của tư vấn thiết kế
    • 1.2 : Kĩ sư trực tiếp thi công ở công trường
    • - Kỹ năng mềm cần có :
    • 1.3 : Kĩ sư quản lí khối lượng QS:
    • 1.4 : Kĩ sư giám sát của tư vấn giám sát:
    • 1.5 : Chuyên viên quản lí xây dựng nhà nước
  • PHẦN 2: LẬP KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG MỀM