Tiểu luận"Cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công nghiệp hóa? Nội dung tư duy mới của Đảng về Công nghiệp hóa được thể hiện qua các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII"

Tiểu luận"Cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công nghiệp hóa? Nội dung tư duy mới của Đảng về Công nghiệp hóa được thể hiện qua các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII,"

Thông tin:
21 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận"Cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công nghiệp hóa? Nội dung tư duy mới của Đảng về Công nghiệp hóa được thể hiện qua các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII"

Tiểu luận"Cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công nghiệp hóa? Nội dung tư duy mới của Đảng về Công nghiệp hóa được thể hiện qua các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII,"

105 53 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN CÔNG NGHIỆP
NGÀNH: QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆP

BÀI TIỂU LUN
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Đề tài:
Cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công nghiệp hóa? Nội dung tư duy mới của Đảng
về Công nghiệpa được thể hiện qua các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII,
IX, X.
Giảng viên hướng dn :
Sinh viên thực hiện :
Nhóm 9
GVC-ThS-KyThuat. Hồ Th Quốc Hồng
Thị Mỹ Anh
2100678
Trần Thị Bân
2100101
Đoàn Chí Bảo
2100154
Nguyễn Nhựt Hào
2100986
Nguyễn Thảo Ngân
2100422
Huỳnh Thái Nguyên 2100739
Nguyễn Trần Thảo Nhi 2100412
Trương Tố Uyên 2100903
Tiêu Thị Phương Uyên 2100686
Cần Thơ 2023
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ 1
NHẬN XÉT .................................................................................................................... 2
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM ........................................................................................... 3
Chương 1 : MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 4
1.1
Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 4
1.2
Nhiệm vụ nghn cứu ........................................................................................ 4
1.3
Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................................... 5
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
SỞ ĐỂ ĐẢNG TA ĐỔI MỚI DUY CÔNG NGHIỆP HÓA ............................ 5
2.1
Công nghiệp hóa gì ? Hiện đại hóa gì? ......................................................... 5
2.1.1
Công nghiệp hóa gì?.................................................................................... 5
2.1.2
Hiện đại hóa gì? .......................................................................................... 5
2.2
Quá trình nhận thức của Đảng về Công nghiệp hóa. ........................................... 6
2.2.1
Tính tất yếu khách quan của công nhiệp hóa (CNH). ..................................... 6
2.2.2
Quá trình nhận thức của Đảng ta về CNH. ..................................................... 6
2.3
sở đổi mới duy ca Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đạia ..................... 8
Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA
VÀ NỘI DUNG TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA ĐƯỢC
THỂ HIỆN QUA CÁC ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN VII, VIII, IX VÀ X ... 9
3.1
Thành tựu của nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạia .............. 9
3.2
Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại
hội Đảng toàn quốc lần VII, VIII, IX, X.............................................................. 10
3.2.1
Nội dung duy mới của Đảng về công nghiệpa được thể hiện qua các
Đại hội Đảng toàn quốc lần VII ............................................................................ 10
3.2.2
Nội dung duy mới của Đảng về công nghiệpa được thể hiện qua các
Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII ........................................................................... 11
3.2.3
Nội dung duy mới của Đảng về công nghiệpa được thể hiện qua các
Đại hội Đảng toàn quốc lần IX .............................................................................. 12
3.2.4
Nội dung duy mới của Đảng về công nghiệpa được thể hiện qua các
Đại hội Đảng toàn quốc lần X ............................................................................... 13
Chương 4: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG
NGHIỆP HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRỞ THÀNH MỘT NƯỚC CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ................................................................................ 14
4.1
Hạn chế ................................................................................................................ 15
4.2
Định hướng .......................................................................................................... 15
4.3
Nguyên nhân ....................................................................................................... 16
Chương 5: Kết luận ...................................................................................................... 17
TÀI LIỆU KHAM KHẢO ........................................................................................... 18
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến GVC-ThS-
KyThuat. Hồ Thị Quốc Hồng.Trong quá trình học tập tìm hiểu môn Lịch sử Đảng Cộng
Sản Việt Nam, các em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết
tận tình của cô. đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để
thể hoàn thành được bài tiểu luận vđề tài: “Cơ sở để Đảng ta đổi mới duy Công
nghiệp hóa? Nội dung duy mới của Đảng về Công nghiệp hóa được thể hiện qua các đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X”.
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, nhóm chúng em
kính mong nhận được những lời góp ý của để bài tiểu luận của em ngày càng hoàn thiện
n.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
1
NHẬN XÉT
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM
n
Điểm chuyên cần
Thái độ làm
việc
Điểm trung
bình
Xác nhận
Tên người đánh giá
Nguyn Nht Hào
Tên thành viên nhóm
Thị Mỹ Anh
10
10
Tên thành viên nhóm
Trần Thị Bén
10
10
Tên thành viên nhóm
Đoàn CBảo
10
10
Tên thành viên nhóm
Nguyn Nht Hào
9
9
Tên thành viên nhóm
Nguyn Thảo Ngân
10
10
Tên thành viên nhóm
Huỳnh Thái Nguyên
10
10
Tên thành viên nhóm
Nguyn Trần Thảo Nhi
10
10
Tên thành viên nhóm
Tiêu Thị Phương Uyên
10
10
Tên thành viên nhóm
Trương Tố Uyên
10
10
3
Chương 1 : MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong xu hướng hội nhập quốc tế và dần khẳng định vị thế của mình trên
trường quốc tế.Việc đặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước tiêu
chí hàng đầu thì một vấn đề không kém phần quan trọngcần thiết phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng chủ nghĩahội. Nước ta trong thời điểm hiện tại vẫn còn một
nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, nông nghiệp vẫn chiếm vai trò quan
trọng trong toàn bộ nền kinh tế. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định quyết
tâm đẩy mạnh Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần định hướng hội chủ nghĩa sớm đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,kém phát
triển, phấn đấu để nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Thực tiễn lịch sử đã chỉ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu
các nguồn lực lợi thế, bảo đảm tăng trưởng nhanh ổn định, nước ta phải xác định
cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế. Mặt khác, nước
ta nước đang phát triển vậy quá trình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hoá để từ
đó hiện đại hoá đất nước. Việc xây dựng đúng đắn những quan điểm CNH-HĐH Việt
Nam hiện nay vị trí rất quan trọng đối với quá trình CNH-HĐH. Bởi xây dựng đầy đủ
các quan điểm CNH-HĐH sẽ sở đúng đắn cho việc định hướng, định lượng chỉ đạo
tổ chức thực hiện các nội dung các bước đi của CNH-HĐH phù hợp với bối cảnh
hội chủ nghĩa ở nước ta.
Đảng ta nhận thức về từng giai đoạn cụ thể của quá trình công nghiệp hóa cũng sự điều
chỉnh, hoàn thiện về duy đổi mới chính trị điều kiện thực tiễn. Từ những năm 1960
miền Bắc công nghiệp hóa đã bắt đầu được thực hiện tiến hành trên phạm vi cả nước
sau khi thống nhất đất nước năm 1975. Sau đó qua mỗi Đại hội Đảng, từ Đại hội lần thứ
VII, VIII, IX, X, nước ta từng bước tiếp tục tổng kết thực tiễn, kế thừa, phát triển tưởng
luận bổ sung nhận thức ngày càng ràng n về nhiều thức công nghiệp hóa,
hiện đại hóa khác nhau. Trong suốt các Đại hội Đảng, đặc biệt từ Đại hội Đảng lần
thứ VIII cho đến nay, chúng ta thấy được sự kiên trì, cố gắng hoàn thiện của Đảng ta trong
việc bổ sung cho nhau. Để làm được nhiệm v đó, tri thức công nghệ mới của thời đại
phải được áp dụng triệt để, các ngành công nghiệp dịch vụ dựa vào tri thức cũng cần
đẩy mạnh phát triển.Nhận thấy được tầm quan trọng của CNH-HĐH nhóm chúng em lựa
chọn đề tài “Cơ sở để Đảng ta đổi mới duy Công nghiệp hóa. Nội dung duy mới của
Đảng về Công nghiệp hóa được thể hiện qua các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII,
IX, X.” để phân tích hơn duy mới của Đảng về quá trình Công nghiệp hóa qua các
đại hội Đảng.
1.1
Đối tượng nghiên cứu:
sở để Đảng ta đổi mới duy Công nghiệp hóa nội dung duy mới của Đảng về
Công nghiệp hóa qua các Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X.
1.2
Nhiệm vụ nghn cứu:
4
Làm được sở để Đảng ta đổi mi duy Công nghiệp hóa. Làm được chủ trương
của Đảng về Công nghiệp hóa qua Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VII, IX, X.
1.3
Ý nghĩa nghiên cứu:
Trang bị cho sinh viên những hiều biết bản về đường lối chính sách của Đảng trong
thời kì Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào slãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo
mục tiêu, tưởng đường lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước
những nhiệm vtrọng đại của đất nước.
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
SỞ ĐỂ ĐẢNG TA ĐỔI MỚI DUY CÔNG NGHIỆP HÓA
2.1
Công nghiệp hóa gì ? Hiện đại hóa gì?
2.1.1
Công nghiệp hóa gì?
Công nghiệp hóa quá trình chuyển đổi bản toàn diện hầu hết các hoạt động sản
xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp khí. Ngoài ra, công
nghiệp hóa còn được hiểu quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các
ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đó tỷ trọng về lao động, về giá
trị gia tăng, về năng suất lao động,...
thể nói quá trình công nghiệp hóa quá trình chuyển biến kinh tế - hội ở một cộng
đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung bản nhỏ (xã hội tiền công nghiệp)
sang nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệp hóa một phần của quá trình hiện đại hóa. Sự
chuyển biến kinh tế - hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt sự phát triển của
sản xuất năng lượng luyện kim quy lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi
các hình thái triết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên.
2.1.2
Hiện đại hóa gì?
Hiện đại hóa được hiểu việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản kinh tế hội. Từ
việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thông ứng dụng những
thành tựu công nghệ. Đây một thuật ngữ tổng quát nhằm biểu đạt tiến trình cải biến
nhanh chóng khi con người nắm được khoa học kỹ thuật tiên tiến dựa vào đó để phát
triển xã hội với mộc tốc độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay được hiểu qtrình chuyển đổi căn bản
toàn diện từ các hoạt động kinh tế kinh tế - hội từ sử dụng sức lao động thủ công
chính sang sử dụng lao động phổ thông cũng như công nghệ, phương tiện phương pháp
tiên tiến, hiện đại để tạo ra năng suất lao động hội lớn.
5
thể thấy rằng công nghiệp hóa, hiện đại a theo tưởng mới không còn bị giới hạn
về phạm vi trình độ những lực lượng sản xuất và kỹ thuật đơn thuần chỉ nhằm chuyển
lao động thủ công thành lao động cơ khí giống như các quan niệm trước đây vẫn nghĩ.
2.2
Quá trình nhận thức của Đảng về Công nghiệp hóa.
2.2.1
Tính tất yếu khách quan của công nhiệp hóa (CNH).
Phương thức sản xuất hi chủ nghĩa ra đời nấc thang phát triển cao hơn phương thức
sản xuất bản chủ nghĩa, tất yếu phải xây dựng cho mình một sở vật chất, kỹ thuật
hiện đại hơn. Cho đến nay, hầu hết các nước tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc thắng
lợi chọn con đường đi lên chủ nghĩa hội đều nền công nghiệp chưa phát triển.
vậy, để có nền tảng cơ sở vật chất của chủ nga xã hội tất yếu phải thực hiện CNH.
Trong bộ bản, C.Mác đã phân tích kỹ sự phát triển của cách mạng công nghiệp cho
thấy quy luật tất yếu phải thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp.
Kế thừa quan điểm cách mạng khoa học của Mác, khi cách mạng tháng Mười Nga thành
công, V.I.Lênin đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của CNH và sự nghiệp CNH. Người đã
khẳng định: Chủ nghĩa cộng sản chính quyền viết cộng với điện khí hóa toàn
quốc…Chỉ khi nào nước ta đã điện khí hóa, chỉ khi nào công nghiệp, nông nghiệp vận
tải đã đứng vững trên sở kỹ thuật của đại công nghiệp hiện đại, thì lúc đó, chúng ta mới
thể đạt được thắng lợi hoàn toàn [ 3- tr.195]. Nhận thức tính tất yếu phải thực hiện
CNH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam, ngay từ những năm đầu xây
dựng chủ nghĩa hội Miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “nhiệm vụ quan trọng
nhất của chúng ta phải xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội, đưa
miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa hội, công nghiệp nông nghiệp hiện đại, văn
hóa khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải
tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu
dài” [ 4- tr.13].
Trên snhận thức sâu sắc và vận dụng luận của chủ nghĩa Mác
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tế ở nước ta.
2.2.2
Quá trình nhận thức của Đảng ta về CNH.
Thời kỳ đổi mới từ năm 1986- nay:
Đảng ta với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, nói sự thật”… đã chỉ ra những hạn chế
của CNH trước đây và đưa ra nhận thức mới phù hợp với thực tiễn và thế giới
+ Đại hội VI của Đảng đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
trong chặng đường đầu tiên thực hiện 3 chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu
dùng hàng xuất khẩu trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ
quá độ. Như vậy, đường lối chiến lược coi CNH nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt thời k
quá độ lên chủ nghĩa hội không đổi, nhưng thay dồn sức, tập trung trực diện vào
thực hiện CNH như trước đây, Đảng qua m nhiều hơn trước tiên đến khâu tạo dựng
tiền đề, sở của CNH. Đây sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng về CNH.
6
điểm khởi đầu hết sức quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa ở Việt
Nam.
+ Đại hội VII của Đảng (năm 1991) tiếp tục những nhận thức mới, ngày càng toàn diện
sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa. Nghị quyết Hội nghị Trung ương
7 khóa VII chính thức đưa ra định nghĩa về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện
phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp tiến bộ khoa học,
công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” [1- tr.65].
Định nghĩa đã phản ánh được phạm vi rộng lớn của CNH, HĐH; gắn CNH với HĐH; xác
định được vai trò của khoa học, công nghệ trong quá trình này; chỉ ra cái cốt lõi của CNH
cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kthuật tiên tiến, hiện đại
để đạt năng xuất lao động cao...Định nghĩa trên đã đánh dấu bước phát triển ợt bậc trong
nhận thức của Đảng về CNH trong thời kỳ phát triển mới của đất nước.
+ Đại hội VIII của Đảng (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã nhận định:
nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu
của thời kỳ quá độ chuẩn bị tiền đề cho ng nghiệp hóa đã bản hoàn thành cho phép
chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Đại hội IX (năm 2001), Đại hội X (năm 2006) XI (năm 2011) của Đảng, tiếp tục bổ
sung hoàn thiện nhận thức của Đảng về CNH, HĐH đã đưa ra quan điểm vCNH,
HĐH cụ thể là: CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo
vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế
thị trường định hướng hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế. Lấy phát huy nguồn
lực con người yếu tố bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Đảng đề ra nội dung
định hướng CNH, HĐH trong những năm tiếp theo thiết thực và phù hợp xu thế thời
đại, tất cả nhằm mục tiêu con người, sự phát triển bền vững, phấn đấu đến năm 2050
nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại.
thể thấy rằng, duy của Đảng vCNH, HĐH thời kỳ đổi mới nhất quán với đường
lối CNH được nêu ra trước đó trên một số vấn đề tính nguyên tắc: CNH nhiệm v
trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩahội; Mục tiêu của CNH nhằm chuyển
đổi một cách căn bản nền sản xuất hội từ lao động thủ ng chủ yếu sang lao động
bằng máy móc, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp vi tính chất trình độ của lực lượng
sản xuất ; nâng cao đời sống nhân dân; quốc phòng an ninh vững mạnh.
7
2.3
sở đổi mới duy của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986) - Đại hội đổi mới, với tinh
thần "nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói sự thật" đã nghiêm khắc chỉ ra
những sai lầm trong nhận thức chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985, trực
tiếp là 10 năm, từ năm 1975 đến năm 1985. Đó là:
-
Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu bước đi về xây dựng sở vật
chất - kỹ thuật, cải tạo hội chủ nghĩa và quản kinh tế, v.v.. Do tưởng chỉ đạo chủ
quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước đi cần thiết nên chúng ta đã chủ trương đẩy mạnh
công nghiệp hóa trong khi chưa đủ các tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi mới chế
quản lý kinh tế.
-
Trong việc bố trí cấu kinh tế, trước hết cấu sản xuất đầu tư, thường chỉ xuất
phát từ lòng mong muốn đi nhanh, không kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu công nghiệp với
nông nghiệp thành một cấu hợp lý, thiên về xây dựng công nghiệp nặng những công
trình quy lớn, không tập trung sức giải quyết về căn bản vấn đề lương thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Kết quả là đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp.
-
Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết của Đại hội lần thứ V, như: vẫn chưa thật sự
coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vkp thời nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Từ việc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI của Đảng đã cụ thể hóa nội dung
chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong những năm còn lại của chặng đường đầu
tiên của thời kỳ quá độ là thực hiện cho bằng được ba Chương trình mục tiêu: lương thực
-
thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu.
Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa VII (tháng 1- 1994), đã bước đột phá mới trong
nhận thức về khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa. "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
quản kinh tế, hội từ sử dụng lao động thủ công chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa
trên sự phát triển công nghiệp và tiến bkhoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động
xã hội cao".
Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) nhìn lại đất nước sau mười năm đổi mới đã nhận
định, quan trọng: nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng
đường đầu của thời kỳ quá độ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã bản hoàn thành
cho phép nước ta chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Đại hội IX (tháng 4-2001), Đại hội X (tháng 4-2006) của Đảng, bổ sung nhấn mạnh một
số điểm mới về mục tiêu, con đường công nghiệp hóa rút ngắn ở nước ta, về công nghiệp
8
hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển nhanh,
bền vững.
Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NƯỚC TA
VÀ NỘI DUNG TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA ĐƯỢC
THỂ HIỆN QUA CÁC ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN VII, VIII, IX VÀ X
3.1
Thành tựu của nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạia
Kinh tế tăng trưởng khá; lạm phát được kiểm soát. Môi trường đầu được cải thiện, đa
dạng hóa được nhiều nguồn vốn đầu cho phát triển.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị được đầu tư xây dựng tăng lên đáng kể,
nhất là đường bộ, sân bay, bến cảng, cầu.
Văn hóa-hội bước phát triển; bộ mặt đất nước đời sống của nhân dân nhiều
thay đổi.
Quyền tự do sáng tạo, quảngvăn hóa, văn học, nghệ thuật được tôn trọng; quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân được quan tâm thực hiện.
Giao lưu, hợp tác hội nhập quốc tế về văn hóa được mở rộng; các văn bản pháp lý, chính
sách về văn hóa, con người từng bước được đổi mới, hoàn thiện.
Việc giải quyết các vấn đềhội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng:
Các chính sách về lao động việc m đã chuyển biến ngày càng phù hợp. Mỗi năm tạo
ra 1,5 - 1,6 triệu việc làm mới.
Chăm sóc sức khỏe nhân dân đã nhiều tiến bộ. Chính sách ưu đãi người công đã được
Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, khoảng 1,4 triệu người được hưởng trợ cấp
thường xuyên.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện và đa dạng, ngày càng mở rộng
và hiệu quả.
Hạn chế của nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu luận còn bất cập, chưa làm một số vấn đề đặt
ra trong quá trình đổi mới để định hướng trong thực tiễn.
luận về chủ nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩa hội còn một số vấn đề
cần phải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ.
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng. Kinh tế thiếu ổn
định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm.
9
Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh quốc gia của nền
kinh tế còn thấp. Phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường.
Các vấn đềhội quản hội chưa được nhận thức đầy đủ giải quyết hiệu quả,
còn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội.
Việc tạo nền tảng để bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại không
đạt được mục tiêu đề ra.
Những hạn chế, khuyết điểm trên đây cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ
quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
Về khách quan: Đổi mới một sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài, rất kkhăn, phức tạp.
Tình hình thế giới khu vực những mặt tác động không thuận lợi; sự chống phá quyết
liệt của các thế lực thù địch và cơ hội chính trị.
Về chủ quan: Công tác nghiên cứu luận, tổng kết thực tiễn chưa được quan tâm đúng
mức, đổi mới duy luận chưa kiên quyết, mạnh mẽ, mặt còn lạc hậu. Dự báo tình
hình chậm và thiếu chính xác làm ảnh hưởng đến chất lượng các quyết sách, chủ trương,
đường lối của Đảng.
3.2
Nội dung duy mới của Đảng về công nghiệpa được th hiện qua các Đại hội
Đảng toàn quốc lần VII, VIII, IX, và X
3.2.1
Nội dung duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại
hội Đảng toàn quốc lần VII
Đại hội VII của Đảng họp tại Nội từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991. Ngoài các văn kiện
chính, điểm mới nổi bật của Đại hội VII thông qua hai văn kiện quan trọng: Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời quá độ lên Chủ nghĩa hội Chiến lược ổn định phát
triển kinh tế - xã hội đến năm 2000.
Đảng ta tiếp tục những nhận thức mi, toàn diện sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn
với hiện đại hóa. Đại hội đề cập đến lĩnh vực Dịch vụ kinh tế - kỹ thuật trong việc đáp ứng
yêu cầu sản xuất, đời sống hợp tác quốc tế; đưa ra chiến lược phát triển kinh tế vùng
phù hợp với chiến lược chung cả nước. Thực hiện đường lối công nghiệp hóa của Đại hội
VII, nền kinh tế đã có những bước phát triển cao n, chất lượng hơn, đi vào thực chất
hơn so với nhiều năm trước.
Đại hội VII cũng đã những bước đột phá mới về công nghiệp hóa. Lần đầu tiên, phạm
trù Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” được xác định chính thức trong Văn kiện của Đảng.
Trong điều kiện phát triển mới, công nghiệp hóa nước ta phải gắn liền với hiện đại hóa,
bởi lẽ: trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển như bão, nếu nước ta không tiến
hành công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa sẽ tụt hậu ngày càng xa hơn so với trình độ phát
triển chung của thế giới.
10
Đáng chú ý, cũng tại Hội nghị này, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta đã được quan
niệm, đó “Quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ quản kinh tế,hội, từ sử dụng sức lao động thủ công chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến hiện
đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao
động xã hội cao”.
Tiếp nối những kết quả từ những năm trước, Đại hội VII đã thông qua “Chiến lược ổn định
phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000”. Tại Hội nghị Trung ương 7 khóa VII
(7/1994) đã ra Nghị quyết "Về phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước y dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn
mới". Nghị quyết đã tạo điều kiện thuận lợi cho các chế, chính sách cụ thể thúc đẩy phát
triển công nghiệp, đẩy mạnh công tác khoa học công nghệ phục vụ sản xuất.
Với ngành công nghiệp, Đại hội đã đưa ra định hướng Phát triển công nghiệp chế biến gắn
với phát triển nông-lâm-ngư nghiệp xây dựng nông thôn mới. Đẩy mạnh công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại. Xây dựng nền công
nghiệp nặng với bước đi thích hợp, trước hết là các ngành trực tiếp phục vụ nông nghiệp.
3.2.2
Nội dung duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại
hội Đảng toàn quốc lần VIII
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng họp tại Nội từ ngày 28/6 đến ngày
1/7/1996, trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học ng nghệ phát triển với trình độ
cao hơn, chủ nghĩ xã hội hiện thực m vào thoái trào. Tổng kết sau 10 m đổi mới, Đại
hội Đảng VIII đã nhận định: Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm v
đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã
bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Đại hội cũng đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta
đến năm 2020: Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng nước ta thành một
nước công nghiệp cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và
tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, văn
minh”.
Trên sở đó, Đại hội đã xác định mục tiêu đến năm 2000 năm 2020.Đại hội VIII đã
bổ sung, phát triển thành 06 quan điểm lớn chỉ đạo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa:
Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ đối ngoại
11
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế Nhà ớc giữ vai trò chủ đạo
Lấy việc phát huy nguồn lực con người yếu tố bản cho sự phát triển nhanh bền
vững
Khoa học công nghệ động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kết hợp công nghệ
truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại những khâu quyết
định
Lấy hiệu quả kinh tế - hội làm tiêu chuẩn bản để xác định phương án phát triển, lựa
chọn dự án đầu từ và công nghệ
Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
Những quan điểm tổng quát này cho thấy hơn: hình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của nước ta sự kết hợp giữa chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu hướng v
xuất khẩu, trong đó nhấn mạnh yêu cầu hướng mạnh về xuất khẩu, coi thị trường bên ngoài
là một yếu tố giữ vị trí đặc biệt quan trọng cho sự phát triển.
3.2.3
Nội dung duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại
hội Đảng toàn quốc lần IX
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp tại Nội, từ ngày 19 đến ngày
22/4/2001, Đại hội mở đầu thế XXI, cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri
thức, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, nước ta đứng trước những thời lớn đan xen với
nhiều thách thức lớn.
Đại hội đã đánh giá tổng kết 05 m thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 15 năm đổi mới
10 m thực hiện chiến lược kinh tế - hội, rút ra những bài học kinh nghiệm của công
cuộc đổi mới, từ đó phát triển hoàn thiện đường lối, định ra chiến lược phát triển đất
nước trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI.
Chủ đề của Đại hội được xác định "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng bảo vTổ quốc Việt Nam hội
chủ nghĩa". Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI (2001-2010)
"Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướnghội chủ nghĩa,
xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp". Chủ
đề Đại hội chủ đề của Chiến lược được quyết định tại Đại hội đã thể hiện nhiệm vụ trung
tâm của giai đoạn phát triển mới là “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Tại Đại hội này, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh “tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công
nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng
ngày càng nhiều n, mức cao hơn phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học
công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh
12
tinh thần của người Việt Nam; coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ
là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
3.2.4
Nội dung duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được th hiện qua các Đại
hội Đảng toàn quốc lần X
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng họp tại Nội, từ ngày 18 đến ngày
25/4/2006, Đại hội X cũng đã tiếp tục bổ sung nhấn mạnh một số điểm mi trong duy
về công nghiệp hóa, đó là: Con đường công nghiệp hóa nước ta cần thể rút ngắn
thời gian so với các nước đi trước. Đây yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp
khoảng cách về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Một
nước đi sau điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ thành quả
của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngắn thời
gian.
Tuy nhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với các nước đi trước, cần thực
hiện các yêu cầu như: Phát triển kinh tế công nghệ phải vừa những bước tuần tự, vừa
bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất nước, gắn công nghiệp hóa với hiện đại
hóa, từng bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần của con
người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dụcđào tạo, khoa học công nghệ,
xem đây là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đại hội cũng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế 05 năm 2006-2010 với
mục tiêu tổng quát là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến
quan trọng về nâng cao hiệu quả tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra
khỏi tình trạng m phát triển. Cải thiện rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của
nhân dân. Tạo được nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh
tế tri thức, đưa nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào
năm 2020... Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế”.
Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta phát triển nhanh và hiệu quả các sản
phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức phải tiến hành công nghiệp hóa trong một nền
kinh tế mở, hướng ngoại.
Với ngành công nghiệp được định hướng tập trung nguồn lực phát triển mạnh nâng cao
chất lượng các ngành công nghiệp lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu
hút nhiều lao động, như: chế biến nông, lâm, thuỷ sản; may mặc, giày dép, đồ nhựa, đồ g
gia dụng; cơ khí đóng tàu, công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, thiết bị xây
dựng, máy nông nghiệp, phương tiện giao thông, sản xuất và lắp p - điện tử; công
nghiệp bổ trợ, công nghiệp công nghệ thông tin, sản xuất phần mềm. Nâng tỉ trọng sản
phẩm công nghiệp xuất khẩu đã qua chế biến. Chú trọng phát triển công nghiệp năng lượng
13
đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng ợng; công nghiệp vật liệu công nghệ tiết
kiệm nguyên vật liệu; công nghiệp dược các chế phẩm sinh học; công nghiệp bảo vệ
môi trường.
Chương 4: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG
NGHIỆP HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRỞ THÀNH MỘT NƯỚC CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Để thực hiện các mục tiêu đã đặt ra, Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Tiếp tục đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” đã đề ra 10
nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu bao phủ những vấn đề lớn từ đổi mới duy, nhận thức
cho đến hoàn thiện thể chế, chính sách giải quyết những điểm nghẽn, khắc phục những
hạn chế trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) thời gian qua.
Thứ nhất, về đổi mới duy, nhận thức hành động quyết liệt tiếp tục đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nước.
Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.
Thứ ba, xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường; nâng cao ng
lực ngành xây dựng.
Thứ tư, đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hnông nghiệp, nông thôn; tiếp tục cấu
lại ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Thứ năm, phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thứ sáu, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thúc đẩy đô thị hnhanh bền
vững, gắn kết chặt chẽ tạo động lực cho đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước.
Thứ bảy, phát triển các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thứ m, đổi mới chính sách tài chính, tín dụng thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước nhanh, bền vững.
Thứ chín, quản lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động
thích ứng với biến đổi khậu; tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả đi đôi với
bảo vệ và phát triển thị trường trong nước.
Thứ mười, phát huy giá trị văn hóa, bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam, xây dựng giai
cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh; đội ngũ tri thức và doanh nhân xung kích, đi đầu trong
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốt an sinh xã hội.
14
4.1
Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta vẫn
còn nhiều hạn chế, nổi bật là:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng thấp hơn nhiều nước trong khu vực
thời kỳ đầu công nghiệp hóa. Quy nền kinh tế còn nhỏ, thu nhập bình quân đầu người
thấp. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, tập trung vào các ngành công nghệ thấp,
tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn và lao động. Năng suất lao động còn
thấp so với nhiều nước trong khu vực. Chỉ số ICOR ngày càng cao, cao hơn nhiều so với
các nước trong khu vực ở vào thời điểm có trình độ phát triển như nước ta.
Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng hiệu quả cao; tài nguyên, đất đai và các
nguồn vốn của Nhà nước còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng. Nhiều nguồn lực trong
dân chưa được phát huy.
cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm. Trong
công nghiệp, các sản phẩm hàm lượng tri thức cao còn ít. Trong nông nghiệp, sản xuất
chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn còn thiếu cụ thể. Chất lượng nguồn nhân lực của đất nước còn thấp. Tỷ trọng
lao động trong nông nghiệp còn cao, tỷ trọng lao động qua đào tạo còn thấp, lao động thiếu
việc làm và không việc làm còn nhiều.
Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để đi nhanh vào cấu kinh tế
hiện đại. Kinh tế vùng chưa sự liên kết chặt chẽ, hiệu quả thấp và chưa được quan tâm
đúng mức.
cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo được đầy
đủ môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng khả năng phát triển của các thành phần
kinh tế.
cấu đầu chưa hợp lý. Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản kém, chưa phù
hợp với chế thị trường.
Nhìn chung, mặc dù đã cố sắng đầu tư, nhưng kết cấu hạ tầng kinh tế - hội vẫn còn lạc
hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
4.2
Định hướng
Chia sẻ quan điểm của Đảng về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
được thể hiện trong Nghị quyết 29-NQ/TW, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn
Anh cho hay, Nghị quyết đã đề ra hệ thống 5 nhóm quan điểm chỉ đạo tính toàn diện,
đồng thời cũng cụ thể hóa những nội dung trọng m làm sở để định hướng đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, với một số nội dung cốt lõi sau:
15
Quan điểm thứ nhất, làm nội m/nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa "quá
trình chuyển đổi căn bản, toàn diện nền kinh tế đời sống hội dựa chủ yếu vào sự phát
triển của công nghiệp dịch vụ trên nền tảng của khoa học, công nghệ, đổi mi sáng tạo."
Quan điểm thứ hai, nhấn mạnh quan điểm xuyên suốt của Đảng coi việc đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sự nghiệp của toàn dân và cả hệ thống chính trị. Đặt
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tổng thế chiến lược phát triển đất nước để cách tiếp
cận toàn diện, chú trọng giải quyết hài hòa các mối quan hệ lớn trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
Quan điểm thứ ba, xác định nội dung và yêu cầu then chốt "phải khai thác phát huy tốt
nhất mọi tiềm năng, lợi thế của đất nước, của từng vùng địa phương; lợi thế của nền
kinh tế đi sau đang trong thời kỳ dân số vàng; kết hợp đồng bộ, hiệu quả giữa phát triển
tuần tự với đi tắt đón đầu; chuyển dịch nhanh từ gia công, lắp ráp sang chế tạo, chế biến,
thiết kế và sản xuất tại Việt Nam; tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế,
hàm lượng tri thức công nghệ cao, chú trọng đẩy mạnh dịch vhóa các ngành công
nghiệp.
Quan điểm thứ tư, nhấn mạnh lộ trình, bước đi trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước phải trọng tâm, trọng điểm xác định các lĩnh vực, ngành nghề cần ưu
tiên phát triển đặt trong mối quan hệ tổng thể với yêu cầu tập trung về nguồn lực thực hiện
để phát triển các cực tăng trưởng, các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp ưu tiên,
công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp hỗ trợ, các ngành dịch vụ giá trị gia tăng cao; tăng
cường liên kết ngành và liên kết vùng.
Quan điểm thứ m, nhấn mạnh yêu cầu trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, "phải bảo đảm ổn định kinh tế mô; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
sâu rộng, hiệu quả; khơi dậy khát vọng phát triển, tinh thần khởi nghiệp quốc gia, đổi mới
sáng tạo; phát huy giá trị văn hóa cả truyền thống hiện đại, bản lĩnh trí tuệ con người
Việt Nam và giai cấp công nhân hiện đại; vai txung kích, đi đầu của đội ngũ tri thức
doanh nhân Việt Nam."
4.3
Nguyên nhân
Trong Nghị quyết, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu
là do:
Nhận thức, luận, hình, mục tiêu, tiêu chí về CNH, HĐH còn nhiều nội dung chưa rõ,
chưa sát thực tiễn, còn chủ quan, duy ý chí; chưa nghị quyết chuyên đề của Đảng về
CNH, HĐH đất nước.
Chưa xác định các trọng tâm ưu tiên trong phát triển các ngành công nghiệp nền tảng,
công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, dẫn đến còn dàn trải, hiệu quả thấp, không đạt
mục tiêu đề ra.
16
Việc huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực còn nhiều hạn chế, chưa hiệu quả; nguồn
lực của Nhà nước bố trí cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo còn thấp,
phân bổ, sử dụng chưa hiệu quả; thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất trong lĩnh
vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Thể chế, chế, chính sách còn nhiều bất cập,
chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; hệ thống các tiêu chuẩn, định mức còn lạc hậu, không
khuyến khích thúc đẩy phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ. Thực tế chúng ta thấy,
tổng chi cho nghiên cứu phát triển của Việt Nam cả nhà ớc nhân chỉ đạt khoảng
0,53% GDP (năm 2019), thấp n nhiều so với bình quân thế giới mức 1,7% và một số
nước như Thái Lan 0,8%, Malaysia 1,4%, Trung Quốc 2,1%.
Chỉ đạo tổ chức thực hiện vẫn khâu yếu, chậm được khắc phục; năng lực thể chế hoá,
cụ thể hoá, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng còn hạn chế. Chưa quan tâm
kiểm tra, giám sát trách nhiệm của các quan, tổ chức, địa phương người đứng đầu
trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chương 5: Kết luận
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa con đường tất yếu để đưa nước ta đi lên từ một nước đang
phát triển lên một đất nước phát triển thoát khỏi cảnh nghèo đói, đạt tới mục tiêu dân giàu
nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và liêm minh.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa một vấn đề phức tạp, nhiều nội dung liên quan đến
hàng chục tiệu hộ nông dân trên địa bàn rộng lớn. vậy khi tiến hành phải từ thấp lên
cao, đồng thời kham khảo thêm kinh nghiệm của những nước đã tiến hành công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
17
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
Giáo trình lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2021). Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự
thật Hà Nội.
Tạp chí Cộng sản.TS. Thị Thu Hằng ,Viện Hàn Lâm khoa họchội Việt Nam.
“Quan điểm của Đảng về đổi mới qua các kỳ đại hội”.
Bộ công thương Việt Nam (2022) Công nghiệp hóa Việt Nam quá trình phát triển
kinh tế xã hội”.
Trang thông tin điện tử tổng hợp.Ban kinh tế trung ương (2022). Những hạn chế và
nguyên nhân khách quan, chủ quan trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
Kinhtetrunguong.vn
Luatminhkhue.vn (2023) Công nghiệp hóa hiện đại hóa là gì? Có ý nghĩa, nội dung và vai
trò gì?
Loigiaihay.com. Quá trình đổi mới duy về công nghiệp hóa.
Ths. Nguyễn Thị Hằng. (2015, 1 14). Trường Cao Đẳng Phạm Gia Lai.
https://vietnamnet.vn/dinh-huong-day-manh-cnh-hdh-dat-nuoc-5-nhom-quan-diem-chi-
dao-toan-dien-2095974.htm)
18
| 1/21

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
NGÀNH: QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆP            BÀI TIỂU LUẬN
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Đề tài:
Cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công nghiệp hóa? Nội dung tư duy mới của Đảng
về Công nghiệp hóa được thể hiện qua các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X.
Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện : Nhóm 9
GVC-ThS-KyThuat. Hồ Thị Quốc Hồng Tô Thị Mỹ Anh 2100678 Trần Thị Bé Bân 2100101 Đoàn Chí Bảo 2100154 Nguyễn Nhựt Hào 2100986 Nguyễn Thảo Ngân 2100422
Huỳnh Lê Thái Nguyên 2100739
Nguyễn Trần Thảo Nhi 2100412 Trương Tố Uyên 2100903
Tiêu Thị Phương Uyên 2100686 Cần Thơ 2023 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ 1
NHẬN XÉT .................................................................................................................... 2
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM ........................................................................................... 3
Chương 1 : MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 4 1.1
Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 4 1.2
Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 4 1.3
Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................................... 5
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ
CƠ SỞ ĐỂ ĐẢNG TA ĐỔI MỚI TƯ DUY CÔNG NGHIỆP HÓA ............................
5
2.1 Công nghiệp hóa là gì ? Hiện đại hóa là gì? ......................................................... 5
2.1.1 Công nghiệp hóa là gì?.................................................................................... 5
2.1.2 Hiện đại hóa là gì? .......................................................................................... 5
2.2 Quá trình nhận thức của Đảng về Công nghiệp hóa. ........................................... 6
2.2.1 Tính tất yếu khách quan của công nhiệp hóa (CNH). ..................................... 6
2.2.2 Quá trình nhận thức của Đảng ta về CNH. ..................................................... 6
2.3 Cơ sở đổi mới tư duy của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ..................... 8
Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA
VÀ NỘI DUNG TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA ĐƯỢC
THỂ HIỆN QUA CÁC ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN VII, VIII, IX VÀ X ...
9
3.1 Thành tựu của nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa .............. 9
3.2 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại
hội Đảng toàn quốc lần VII, VIII, IX, và X..............................................................
10
3.2.1 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các
Đại hội Đảng toàn quốc lần VII ............................................................................
10
3.2.2 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các
Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII ...........................................................................
11
3.2.3 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các
Đại hội Đảng toàn quốc lần IX ..............................................................................
12
3.2.4 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các
Đại hội Đảng toàn quốc lần X ...............................................................................
13
Chương 4: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG
NGHIỆP HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRỞ THÀNH MỘT NƯỚC CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ................................................................................
14
4.1 Hạn chế ................................................................................................................ 15
4.2 Định hướng .......................................................................................................... 15
4.3 Nguyên nhân ....................................................................................................... 16
Chương 5: Kết luận ...................................................................................................... 17
TÀI LIỆU KHAM KHẢO ........................................................................................... 18 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô GVC-ThS-
KyThuat. Hồ Thị Quốc Hồng.Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Lịch sử Đảng Cộng
Sản Việt Nam, các em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết
và tận tình của cô. Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để
có thể hoàn thành được bài tiểu luận về đề tài: “Cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công
nghiệp hóa? Nội dung tư duy mới của Đảng về Công nghiệp hóa được thể hiện qua các đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X”.
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, nhóm chúng em
kính mong nhận được những lời góp ý của cô để bài tiểu luận của em ngày càng hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1 NHẬN XÉT
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................ 2
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM Tên Điểm chuyên cần Thái độ làm Mức độ Điểm trung Xác nhận việc đóng góp bình
Tên người đánh giá Nguyễn Nhựt Hào 10 10 10
Tên thành viên nhóm Tô Thị Mỹ Anh 10 10 10
Tên thành viên nhóm Trần Thị Bé Bân 10 10 10
Tên thành viên nhóm Đoàn Chí Bảo 9 9 9
Tên thành viên nhóm Nguyễn Nhựt Hào 10 10 10
Tên thành viên nhóm Nguyễn Thảo Ngân 10 10 10
Tên thành viên nhóm
Huỳnh Lê Thái Nguyên 10 10 10
Tên thành viên nhóm
Nguyễn Trần Thảo Nhi 10 10 10
Tên thành viên nhóm
Tiêu Thị Phương Uyên 10 10 10
Tên thành viên nhóm Trương Tố Uyên 3
Chương 1 : MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong xu hướng hội nhập quốc tế và dần khẳng định vị thế của mình trên
trường quốc tế.Việc đặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu
chí hàng đầu thì một vấn đề không kém phần quan trọng và cần thiết là phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội. Nước ta trong thời điểm hiện tại vẫn còn là một
nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, nông nghiệp vẫn chiếm vai trò quan
trọng trong toàn bộ nền kinh tế. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định quyết
tâm đẩy mạnh Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần định hướng xã hội chủ nghĩa sớm đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,kém phát
triển, phấn đấu để nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu
các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm tăng trưởng nhanh ổn định, nước ta phải xác định rõ cơ
cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế. Mặt khác, nước
ta là nước đang phát triển vì vậy quá trình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hoá để từ
đó hiện đại hoá đất nước. Việc xây dựng đúng đắn những quan điểm CNH-HĐH ở Việt
Nam hiện nay có vị trí rất quan trọng đối với quá trình CNH-HĐH. Bởi xây dựng đầy đủ
các quan điểm CNH-HĐH sẽ là cơ sở đúng đắn cho việc định hướng, định lượng chỉ đạo
và tổ chức thực hiện các nội dung và các bước đi của CNH-HĐH phù hợp với bối cảnh xã
hội chủ nghĩa ở nước ta.
Đảng ta nhận thức về từng giai đoạn cụ thể của quá trình công nghiệp hóa cũng có sự điều
chỉnh, hoàn thiện về tư duy đổi mới chính trị và điều kiện thực tiễn. Từ những năm 1960 ở
miền Bắc công nghiệp hóa đã bắt đầu được thực hiện và tiến hành trên phạm vi cả nước
sau khi thống nhất đất nước năm 1975. Sau đó qua mỗi kì Đại hội Đảng, từ Đại hội lần thứ
VII, VIII, IX, X, nước ta từng bước tiếp tục tổng kết thực tiễn, kế thừa, phát triển tư tưởng
lý luận và bổ sung nhận thức ngày càng rõ ràng hơn về nhiều mô thức công nghiệp hóa,
hiện đại hóa khác nhau. Trong suốt các kì Đại hội Đảng, đặc biệt là từ Đại hội Đảng lần
thứ VIII cho đến nay, chúng ta thấy được sự kiên trì, cố gắng hoàn thiện của Đảng ta trong
việc bổ sung cho nhau. Để làm được nhiệm vụ đó, tri thức và công nghệ mới của thời đại
phải được áp dụng triệt để, các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức cũng cần
đẩy mạnh phát triển.Nhận thấy được tầm quan trọng của CNH-HĐH nhóm chúng em lựa
chọn đề tài “Cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công nghiệp hóa. Nội dung tư duy mới của
Đảng về Công nghiệp hóa được thể hiện qua các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII,
IX, X.” để phân tích rõ hơn tư duy mới của Đảng về quá trình Công nghiệp hóa qua các đại hội Đảng.
1.1 Đối tượng nghiên cứu:
Cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công nghiệp hóa và nội dung tư duy mới của Đảng về
Công nghiệp hóa qua các Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X.
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4
Làm rõ được cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công nghiệp hóa. Làm rõ được chủ trương
của Đảng về Công nghiệp hóa qua Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VII, IX, X.
1.3 Ý nghĩa nghiên cứu:
Trang bị cho sinh viên những hiều biết cơ bản về đường lối chính sách của Đảng trong
thời kì Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo
mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước
những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ
CƠ SỞ ĐỂ ĐẢNG TA ĐỔI MỚI TƯ DUY CÔNG NGHIỆP HÓA
2.1 Công nghiệp hóa là gì ? Hiện đại hóa là gì?
2.1.1 Công nghiệp hóa là gì?
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động sản
xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí. Ngoài ra, công
nghiệp hóa còn được hiểu là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các
ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đó là tỷ trọng về lao động, về giá
trị gia tăng, về năng suất lao động,...
Có thể nói quá trình công nghiệp hóa là quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội ở một cộng
đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp)
sang nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa. Sự
chuyển biến kinh tế - xã hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của
sản xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi
các hình thái triết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên.
2.1.2 Hiện đại hóa là gì?
Hiện đại hóa được hiểu là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. Từ
việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thông ứng dụng những
thành tựu công nghệ. Đây là một thuật ngữ tổng quát nhằm biểu đạt tiến trình cải biến
nhanh chóng khi con người nắm được khoa học kỹ thuật tiên tiến và dựa vào đó để phát
triển xã hội với mộc tốc độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử.
⇒ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay được hiểu là quá trình chuyển đổi căn bản và
toàn diện từ các hoạt động kinh tế và kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính sang sử dụng lao động phổ thông cũng như công nghệ, phương tiện và phương pháp
tiên tiến, hiện đại để tạo ra năng suất lao động xã hội lớn. 5
Có thể thấy rằng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng mới không còn bị giới hạn
về phạm vi trình độ những lực lượng sản xuất và kỹ thuật đơn thuần mà chỉ nhằm chuyển
lao động thủ công thành lao động cơ khí giống như các quan niệm trước đây vẫn nghĩ.
2.2 Quá trình nhận thức của Đảng về Công nghiệp hóa.
2.2.1 Tính tất yếu khách quan của công nhiệp hóa (CNH).
Phương thức sản xuất xã hi chủ nghĩa ra đời là nấc thang phát triển cao hơn phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa, tất yếu phải xây dựng cho mình một cơ sở vật chất, kỹ thuật
hiện đại hơn. Cho đến nay, hầu hết các nước tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc thắng
lợi và chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đều có nền công nghiệp chưa phát triển. Vì
vậy, để có nền tảng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội tất yếu phải thực hiện CNH.
Trong bộ Tư bản, C.Mác đã phân tích kỹ sự phát triển của cách mạng công nghiệp và cho
thấy quy luật tất yếu phải thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp.
Kế thừa quan điểm cách mạng và khoa học của Mác, khi cách mạng tháng Mười Nga thành
công, V.I.Lênin đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của CNH và sự nghiệp CNH. Người đã
khẳng định: “Chủ nghĩa cộng sản là chính quyền Xô viết cộng với điện khí hóa toàn
quốc
…Chỉ khi nào nước ta đã điện khí hóa, chỉ khi nào công nghiệp, nông nghiệp và vận
tải đã đứng vững trên cơ sở kỹ thuật của đại công nghiệp hiện đại, thì lúc đó, chúng ta mới
có thể đạt được thắng lợi hoàn toàn[ 3- tr.195]. Nhận thức rõ tính tất yếu phải thực hiện
CNH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, ngay từ những năm đầu xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “nhiệm vụ quan trọng
nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa
miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn
hóa và khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải
tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu
dài” [ 4- tr.13]. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc và vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác
– Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tế ở nước ta.
2.2.2 Quá trình nhận thức của Đảng ta về CNH.
Thời kỳ đổi mới từ năm 1986- nay:
Đảng ta với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật”… đã chỉ ra những hạn chế
của CNH trước đây và đưa ra nhận thức mới phù hợp với thực tiễn và thế giới
+ Đại hội VI của Đảng đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
trong chặng đường đầu tiên là thực hiện 3 chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu
trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ
quá độ. Như vậy, đường lối chiến lược coi CNH là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là không đổi, nhưng thay vì dồn sức, tập trung trực diện vào
thực hiện CNH như trước đây, Đảng qua tâm nhiều hơn và trước tiên đến khâu tạo dựng
tiền đề, cơ sở của CNH. Đây là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng về CNH. Là 6
điểm khởi đầu hết sức quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa ở Việt Nam.
+ Đại hội VII của Đảng (năm 1991) tiếp tục có những nhận thức mới, ngày càng toàn diện
và sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa. Nghị quyết Hội nghị Trung ương
7 khóa VII chính thức đưa ra định nghĩa về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học,
công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”
[1- tr.65].
Định nghĩa đã phản ánh được phạm vi rộng lớn của CNH, HĐH; gắn CNH với HĐH; xác
định được vai trò của khoa học, công nghệ trong quá trình này; chỉ ra cái cốt lõi của CNH
là cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại
để đạt năng xuất lao động cao...Định nghĩa trên đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong
nhận thức của Đảng về CNH trong thời kỳ phát triển mới của đất nước.
+ Đại hội VIII của Đảng (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã nhận định:
nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu
của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép
chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Đại hội IX (năm 2001), Đại hội X (năm 2006) và XI (năm 2011) của Đảng, tiếp tục bổ
sung và hoàn thiện nhận thức của Đảng về CNH, HĐH đã đưa ra quan điểm về CNH,
HĐH cụ thể là: CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo
vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Lấy phát huy nguồn
lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Đảng đề ra nội dung
và định hướng CNH, HĐH trong những năm tiếp theo thiết thực và phù hợp xu thế thời
đại, tất cả nhằm mục tiêu vì con người, vì sự phát triển bền vững, phấn đấu đến năm 2050
nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại.
Có thể thấy rằng, tư duy của Đảng về CNH, HĐH thời kỳ đổi mới nhất quán với đường
lối CNH được nêu ra trước đó trên một số vấn đề có tính nguyên tắc: CNH là nhiệm vụ
trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Mục tiêu của CNH nhằm chuyển
đổi một cách căn bản nền sản xuất xã hội từ lao động thủ công là chủ yếu sang lao động
bằng máy móc, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng
sản xuất ; nâng cao đời sống nhân dân; quốc phòng an ninh vững mạnh. 7
2.3 Cơ sở đổi mới tư duy của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986) - Đại hội đổi mới, với tinh
thần "nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật" đã nghiêm khắc chỉ ra
những sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985, mà trực
tiếp là 10 năm, từ năm 1975 đến năm 1985. Đó là:
- Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế, v.v.. Do tư tưởng chỉ đạo chủ
quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước đi cần thiết nên chúng ta đã chủ trương đẩy mạnh
công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
- Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư, thường chỉ xuất
phát từ lòng mong muốn đi nhanh, không kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu công nghiệp với
nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý, thiên về xây dựng công nghiệp nặng và những công
trình quy mô lớn, không tập trung sức giải quyết về căn bản vấn đề lương thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Kết quả là đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp.
- Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết của Đại hội lần thứ V, như: vẫn chưa thật sự
coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Từ việc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI của Đảng đã cụ thể hóa nội dung
chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong những năm còn lại của chặng đường đầu
tiên của thời kỳ quá độ là thực hiện cho bằng được ba Chương trình mục tiêu: lương thực
- thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu.
Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa VII (tháng 1- 1994), đã có bước đột phá mới trong
nhận thức về khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa. "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là
quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa
trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao".
Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) nhìn lại đất nước sau mười năm đổi mới đã có nhận
định, quan trọng: nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng
đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành
cho phép nước ta chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đại hội IX (tháng 4-2001), Đại hội X (tháng 4-2006) của Đảng, bổ sung và nhấn mạnh một
số điểm mới về mục tiêu, con đường công nghiệp hóa rút ngắn ở nước ta, về công nghiệp 8
hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững.
Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA
VÀ NỘI DUNG TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA ĐƯỢC
THỂ HIỆN QUA CÁC ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN VII, VIII, IX VÀ X
3.1 Thành tựu của nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Kinh tế tăng trưởng khá; lạm phát được kiểm soát. Môi trường đầu tư được cải thiện, đa
dạng hóa được nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát triển.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị được đầu tư xây dựng tăng lên đáng kể,
nhất là đường bộ, sân bay, bến cảng, cầu.
Văn hóa-xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi.
Quyền tự do sáng tạo, quảng bá văn hóa, văn học, nghệ thuật được tôn trọng; quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân được quan tâm thực hiện.
Giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế về văn hóa được mở rộng; các văn bản pháp lý, chính
sách về văn hóa, con người từng bước được đổi mới, hoàn thiện.
Việc giải quyết các vấn đề xã hội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng:
Các chính sách về lao động và việc làm đã chuyển biến ngày càng phù hợp. Mỗi năm tạo
ra 1,5 - 1,6 triệu việc làm mới.
Chăm sóc sức khỏe nhân dân đã có nhiều tiến bộ. Chính sách ưu đãi người có công đã được
Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, có khoảng 1,4 triệu người được hưởng trợ cấp thường xuyên.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện và đa dạng, ngày càng mở rộng và hiệu quả.
Hạn chế của nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa làm rõ một số vấn đề đặt
ra trong quá trình đổi mới để định hướng trong thực tiễn.
Lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn có một số vấn đề
cần phải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ.
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng. Kinh tế vĩ mô thiếu ổn
định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm. 9
Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh quốc gia của nền
kinh tế còn thấp. Phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường.
Các vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả,
còn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội.
Việc tạo nền tảng để cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại không
đạt được mục tiêu đề ra.
Những hạn chế, khuyết điểm trên đây có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ
quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
Về khách quan: Đổi mới là một sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài, rất khó khăn, phức tạp.
Tình hình thế giới và khu vực có những mặt tác động không thuận lợi; sự chống phá quyết
liệt của các thế lực thù địch và cơ hội chính trị.
Về chủ quan: Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa được quan tâm đúng
mức, đổi mới tư duy lý luận chưa kiên quyết, mạnh mẽ, có mặt còn lạc hậu. Dự báo tình
hình chậm và thiếu chính xác làm ảnh hưởng đến chất lượng các quyết sách, chủ trương,
đường lối của Đảng.
3.2 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại hội
Đảng toàn quốc lần VII, VIII, IX, và X
3.2.1 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại
hội Đảng toàn quốc lần VII
Đại hội VII của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991. Ngoài các văn kiện
chính, điểm mới nổi bật của Đại hội VII là thông qua hai văn kiện quan trọng: Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và Chiến lược ổn định và phát
triển kinh tế - xã hội đến năm 2000.
Đảng ta tiếp tục có những nhận thức mới, toàn diện và sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn
với hiện đại hóa. Đại hội đề cập đến lĩnh vực Dịch vụ kinh tế - kỹ thuật trong việc đáp ứng
yêu cầu sản xuất, đời sống và hợp tác quốc tế; đưa ra chiến lược phát triển kinh tế vùng
phù hợp với chiến lược chung cả nước. Thực hiện đường lối công nghiệp hóa của Đại hội
VII, nền kinh tế đã có những bước phát triển cao hơn, có chất lượng hơn, đi vào thực chất
hơn so với nhiều năm trước.
Đại hội VII cũng đã có những bước đột phá mới về công nghiệp hóa. Lần đầu tiên, phạm
trù “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” được xác định chính thức trong Văn kiện của Đảng.
Trong điều kiện phát triển mới, công nghiệp hóa ở nước ta phải gắn liền với hiện đại hóa,
bởi lẽ: trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nếu nước ta không tiến
hành công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa sẽ tụt hậu ngày càng xa hơn so với trình độ phát
triển chung của thế giới. 10
Đáng chú ý, cũng tại Hội nghị này, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đã được quan
niệm, đó là “Quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện
đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.
Tiếp nối những kết quả từ những năm trước, Đại hội VII đã thông qua “Chiến lược ổn định
và phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000”. Tại Hội nghị Trung ương 7 khóa VII
(7/1994) đã ra Nghị quyết "Về phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn
mới". Nghị quyết đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ chế, chính sách cụ thể thúc đẩy phát
triển công nghiệp, đẩy mạnh công tác khoa học công nghệ phục vụ sản xuất.
Với ngành công nghiệp, Đại hội đã đưa ra định hướng Phát triển công nghiệp chế biến gắn
với phát triển nông-lâm-ngư nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Đẩy mạnh công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại. Xây dựng nền công
nghiệp nặng với bước đi thích hợp, trước hết là các ngành trực tiếp phục vụ nông nghiệp.
3.2.2 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại
hội Đảng toàn quốc lần VIII
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 28/6 đến ngày
1/7/1996, trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển với trình độ
cao hơn, chủ nghĩ xã hội hiện thực lâm vào thoái trào. Tổng kết sau 10 năm đổi mới, Đại
hội Đảng VIII đã nhận định: Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ
đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã
cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đại hội cũng đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
đến năm 2020: “Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành một
nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và
tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.
Trên cơ sở đó, Đại hội đã xác định mục tiêu đến năm 2000 và năm 2020.Đại hội VIII đã
bổ sung, phát triển thành 06 quan điểm lớn chỉ đạo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại 11
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong
đó có kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kết hợp công nghệ
truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định
Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa
chọn dự án đầu từ và công nghệ
Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh
Những quan điểm tổng quát này cho thấy rõ hơn: Mô hình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của nước ta là sự kết hợp giữa chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu và hướng về
xuất khẩu, trong đó nhấn mạnh yêu cầu hướng mạnh về xuất khẩu, coi thị trường bên ngoài
là một yếu tố giữ vị trí đặc biệt quan trọng cho sự phát triển.
3.2.3 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại
hội Đảng toàn quốc lần IX
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp tại Hà Nội, từ ngày 19 đến ngày
22/4/2001, là Đại hội mở đầu thế kĩ XXI, cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri
thức, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, nước ta đứng trước những thời cơ lớn đan xen với nhiều thách thức lớn.
Đại hội đã đánh giá tổng kết 05 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 15 năm đổi mới
và 10 năm thực hiện chiến lược kinh tế - xã hội, rút ra những bài học kinh nghiệm của công
cuộc đổi mới, từ đó phát triển và hoàn thiện đường lối, định ra chiến lược phát triển đất
nước trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI.
Chủ đề của Đại hội được xác định là "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa". Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI (2001-2010)
là "Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp". Chủ
đề Đại hội và chủ đề của Chiến lược được quyết định tại Đại hội đã thể hiện nhiệm vụ trung
tâm của giai đoạn phát triển mới là “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Tại Đại hội này, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh “tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công
nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng
ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học
và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh 12
tinh thần của người Việt Nam; coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ
là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
3.2.4 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại
hội Đảng toàn quốc lần X
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng họp tại Hà Nội, từ ngày 18 đến ngày
25/4/2006, Đại hội X cũng đã tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới trong tư duy
về công nghiệp hóa, đó là: Con đường công nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn
thời gian so với các nước đi trước. Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp
khoảng cách về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Một
nước đi sau có điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và thành quả
của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngắn thời gian.
Tuy nhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với các nước đi trước, cần thực
hiện các yêu cầu như: Phát triển kinh tế và công nghệ phải vừa có những bước tuần tự, vừa
có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất nước, gắn công nghiệp hóa với hiện đại
hóa, từng bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần của con
người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ,
xem đây là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đại hội cũng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế 05 năm 2006-2010 với
mục tiêu tổng quát là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến
quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra
khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của
nhân dân. Tạo được nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh
tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào
năm 2020... Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế”.
Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phát triển nhanh và có hiệu quả các sản
phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành công nghiệp hóa trong một nền
kinh tế mở, hướng ngoại.
Với ngành công nghiệp được định hướng tập trung nguồn lực phát triển mạnh và nâng cao
chất lượng các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu
hút nhiều lao động, như: chế biến nông, lâm, thuỷ sản; may mặc, giày dép, đồ nhựa, đồ gỗ
gia dụng; cơ khí đóng tàu, công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, thiết bị xây
dựng, máy nông nghiệp, phương tiện giao thông, sản xuất và lắp ráp cơ - điện tử; công
nghiệp bổ trợ, công nghiệp công nghệ thông tin, sản xuất phần mềm. Nâng tỉ trọng sản
phẩm công nghiệp xuất khẩu đã qua chế biến. Chú trọng phát triển công nghiệp năng lượng 13
đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng; công nghiệp vật liệu và công nghệ tiết
kiệm nguyên vật liệu; công nghiệp dược và các chế phẩm sinh học; công nghiệp bảo vệ môi trường.
Chương 4: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG
NGHIỆP HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRỞ THÀNH MỘT NƯỚC CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Để thực hiện các mục tiêu đã đặt ra, Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Tiếp tục đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” đã đề ra 10
nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu bao phủ những vấn đề lớn từ đổi mới tư duy, nhận thức
cho đến hoàn thiện thể chế, chính sách và giải quyết những điểm nghẽn, khắc phục những
hạn chế trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) thời gian qua.
Thứ nhất, về đổi mới tư duy, nhận thức và hành động quyết liệt tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thứ ba, xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường; nâng cao năng lực ngành xây dựng.
Thứ tư, đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục cơ cấu
lại ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học – công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Thứ năm, phát triển khoa học – công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực chất lượng
cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thứ sáu, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thúc đẩy đô thị hoá nhanh và bền
vững, gắn kết chặt chẽ và tạo động lực cho đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thứ bảy, phát triển các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thứ tám, đổi mới chính sách tài chính, tín dụng thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhanh, bền vững.
Thứ chín, quản lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động
thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả đi đôi với
bảo vệ và phát triển thị trường trong nước.
Thứ mười, phát huy giá trị văn hóa, bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam, xây dựng giai
cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh; đội ngũ tri thức và doanh nhân xung kích, đi đầu trong
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốt an sinh xã hội. 14 4.1 Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta vẫn
còn nhiều hạn chế, nổi bật là:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng và thấp hơn nhiều nước trong khu vực
thời kỳ đầu công nghiệp hóa. Quy mô nền kinh tế còn nhỏ, thu nhập bình quân đầu người
thấp. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, tập trung vào các ngành công nghệ thấp,
tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn và lao động. Năng suất lao động còn
thấp so với nhiều nước trong khu vực. Chỉ số ICOR ngày càng cao, cao hơn nhiều so với
các nước trong khu vực ở vào thời điểm có trình độ phát triển như nước ta.
Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao; tài nguyên, đất đai và các
nguồn vốn của Nhà nước còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng. Nhiều nguồn lực trong
dân chưa được phát huy.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm. Trong
công nghiệp, các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao còn ít. Trong nông nghiệp, sản xuất
chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn còn thiếu cụ thể. Chất lượng nguồn nhân lực của đất nước còn thấp. Tỷ trọng
lao động trong nông nghiệp còn cao, tỷ trọng lao động qua đào tạo còn thấp, lao động thiếu
việc làm và không việc làm còn nhiều.
Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để đi nhanh vào cơ cấu kinh tế
hiện đại. Kinh tế vùng chưa có sự liên kết chặt chẽ, hiệu quả thấp và chưa được quan tâm đúng mức.
Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo được đầy
đủ môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng và khả năng phát triển của các thành phần kinh tế.
Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý. Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lý kém, chưa phù
hợp với cơ chế thị trường.
Nhìn chung, mặc dù đã cố sắng đầu tư, nhưng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vẫn còn lạc
hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. 4.2 Định hướng
Chia sẻ quan điểm của Đảng về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
được thể hiện trong Nghị quyết 29-NQ/TW, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn
Anh cho hay, Nghị quyết đã đề ra hệ thống 5 nhóm quan điểm chỉ đạo có tính toàn diện,
đồng thời cũng cụ thể hóa những nội dung trọng tâm làm cơ sở để định hướng đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, với một số nội dung cốt lõi sau: 15
Quan điểm thứ nhất, làm rõ nội hàm/nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa là "quá
trình chuyển đổi căn bản, toàn diện nền kinh tế và đời sống xã hội dựa chủ yếu vào sự phát
triển của công nghiệp và dịch vụ trên nền tảng của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo."
Quan điểm thứ hai, nhấn mạnh quan điểm xuyên suốt của Đảng coi việc đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp của toàn dân và cả hệ thống chính trị. Đặt
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tổng thế chiến lược phát triển đất nước để có cách tiếp
cận toàn diện, chú trọng giải quyết hài hòa các mối quan hệ lớn trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
Quan điểm thứ ba, xác định nội dung và yêu cầu then chốt "phải khai thác và phát huy tốt
nhất mọi tiềm năng, lợi thế của đất nước, của từng vùng và địa phương; lợi thế của nền
kinh tế đi sau và đang trong thời kỳ dân số vàng; kết hợp đồng bộ, hiệu quả giữa phát triển
tuần tự với đi tắt đón đầu; chuyển dịch nhanh từ gia công, lắp ráp sang chế tạo, chế biến,
thiết kế và sản xuất tại Việt Nam; tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có
hàm lượng tri thức và công nghệ cao, chú trọng đẩy mạnh dịch vụ hóa các ngành công nghiệp.
Quan điểm thứ tư, nhấn mạnh lộ trình, bước đi trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước phải có trọng tâm, trọng điểm và xác định các lĩnh vực, ngành nghề cần ưu
tiên phát triển đặt trong mối quan hệ tổng thể với yêu cầu tập trung về nguồn lực thực hiện
để phát triển các cực tăng trưởng, các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp ưu tiên,
công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp hỗ trợ, các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao; tăng
cường liên kết ngành và liên kết vùng.
Quan điểm thứ năm, nhấn mạnh yêu cầu trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, "phải bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
sâu rộng, hiệu quả; khơi dậy khát vọng phát triển, tinh thần khởi nghiệp quốc gia, đổi mới
sáng tạo; phát huy giá trị văn hóa cả truyền thống và hiện đại, bản lĩnh và trí tuệ con người
Việt Nam và giai cấp công nhân hiện đại; vai trò xung kích, đi đầu của đội ngũ tri thức và doanh nhân Việt Nam." 4.3 Nguyên nhân
Trong Nghị quyết, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu là do:
Nhận thức, lý luận, mô hình, mục tiêu, tiêu chí về CNH, HĐH còn nhiều nội dung chưa rõ,
chưa sát thực tiễn, còn chủ quan, duy ý chí; chưa có nghị quyết chuyên đề của Đảng về CNH, HĐH đất nước.
Chưa xác định rõ các trọng tâm ưu tiên trong phát triển các ngành công nghiệp nền tảng,
công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, dẫn đến còn dàn trải, hiệu quả thấp, không đạt mục tiêu đề ra. 16
Việc huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực còn nhiều hạn chế, chưa hiệu quả; nguồn
lực của Nhà nước bố trí cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo còn thấp,
phân bổ, sử dụng chưa hiệu quả; thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là trong lĩnh
vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Thể chế, cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập,
chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; hệ thống các tiêu chuẩn, định mức còn lạc hậu, không
khuyến khích thúc đẩy phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ. Thực tế chúng ta thấy,
tổng chi cho nghiên cứu và phát triển của Việt Nam cả nhà nước và tư nhân chỉ đạt khoảng
0,53% GDP (năm 2019), thấp hơn nhiều so với bình quân thế giới ở mức 1,7% và một số
nước như Thái Lan 0,8%, Malaysia 1,4%, Trung Quốc 2,1%.
Chỉ đạo và tổ chức thực hiện vẫn là khâu yếu, chậm được khắc phục; năng lực thể chế hoá,
cụ thể hoá, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng còn hạn chế. Chưa quan tâm
kiểm tra, giám sát trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, địa phương và người đứng đầu
trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chương 5: Kết luận
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu để đưa nước ta đi lên từ một nước đang
phát triển lên một đất nước phát triển thoát khỏi cảnh nghèo đói, đạt tới mục tiêu dân giàu
nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và liêm minh.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một vấn đề phức tạp, có nhiều nội dung liên quan đến
hàng chục tiệu hộ nông dân trên địa bàn rộng lớn. Vì vậy khi tiến hành phải từ thấp lên
cao, đồng thời kham khảo thêm kinh nghiệm của những nước đã tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 17
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
Giáo trình lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2021). Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật Hà Nội.
Tạp chí Cộng sản.TS. Vũ Thị Thu Hằng ,Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam.
“Quan điểm của Đảng về đổi mới qua các kỳ đại hội”.
Bộ công thương Việt Nam (2022) “Công nghiệp hóa ở Việt Nam và quá trình phát triển kinh tế xã hội”.
Trang thông tin điện tử tổng hợp.Ban kinh tế trung ương (2022). Những hạn chế và
nguyên nhân khách quan, chủ quan trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kinhtetrunguong.vn
Luatminhkhue.vn (2023) Công nghiệp hóa hiện đại hóa là gì? Có ý nghĩa, nội dung và vai trò gì?
Loigiaihay.com. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa.
Ths. Nguyễn Thị Hằng. (2015, 1 14). Trường Cao Đẳng Sư Phạm Gia Lai.
https://vietnamnet.vn/dinh-huong-day-manh-cnh-hdh-dat-nuoc-5-nhom-quan-diem-chi- dao-toan-dien-2095974.htm) 18
Document Outline

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
  • BÀI TIỂU LUẬN
    • Cơ sở để Đảng ta đổi mới tư duy Công nghiệp hóa? Nội dung tư duy mới của Đảng về Công nghiệp hóa được thể hiện qua các đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X.
  • MỤC LỤC
    • LỜI CẢM ƠN
    • NHẬN XÉT
    • BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM
      • Chương 1 : MỞ ĐẦU
      • 1.1 Đối tượng nghiên cứu:
      • 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
      • 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu:
      • Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ
    • CƠ SỞ ĐỂ ĐẢNG TA ĐỔI MỚI TƯ DUY CÔNG NGHIỆP HÓA
      • 2.1 Công nghiệp hóa là gì ? Hiện đại hóa là gì?
      • 2.1.1 Công nghiệp hóa là gì?
      • 2.1.2 Hiện đại hóa là gì?
        • 2.2 Quá trình nhận thức của Đảng về Công nghiệp hóa.
        • 2.2.1 Tính tất yếu khách quan của công nhiệp hóa (CNH).
        • 2.2.2 Quá trình nhận thức của Đảng ta về CNH.
      • 2.3 Cơ sở đổi mới tư duy của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
      • Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA VÀ NỘI DUNG TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA CÁC ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN VII, VIII, IX VÀ X
      • 3.1 Thành tựu của nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
      • 3.2.2 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII
      • 3.2.3 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại hội Đảng toàn quốc lần IX
      • 3.2.4 Nội dung tư duy mới của Đảng về công nghiệp hóa được thể hiện qua các Đại hội Đảng toàn quốc lần X
      • Chương 4: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRỞ THÀNH MỘT NƯỚC CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
      • 4.1 Hạn chế
      • 4.2 Định hướng
      • 4.3 Nguyên nhân
      • Chương 5: Kết luận
    • TÀI LIỆU KHAM KHẢO