Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển các bản Hiến pháp ở Việt Nam. Trong bối cảnh của sự phát triển, đất nước ngày một công nghiệp hóa hiện đại hóa | Bài tập Luật Hiến pháp Việt Nam | Học viện Hành Chính Quốc Gia

Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển các bản Hiến pháp ở Việt Nam. Trong bối cảnh của sự phát triển, đất nước ngày một công nghiệp hóa hiện đại hóa | Bài tập Luật Hiến pháp Việt Nam | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ NI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÁC BẢN HIẾN PHÁP
VIỆT NAM
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần:Luật Hiến pháp Việt Nam
phách:…………………………
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ................................................................. 1
NỘI DUNG .............................................................................................................. 2
1. Sự ra đời của Hiến pháp .................................................................................. 2
2. Hiến pháp năm 1946 ....................................................................................... 3
2.1. Sự ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên- Hiến pháp 1946 ...................... 3
2.2. Hiến pháp 1946- Ngọn đuốc soi đèn của sự phát triển ........................ 3
3. Hiến pháp năm 1959 ....................................................................................... 4
3.1. Sự hình thành của Hiến pháp Hội Chủ Nghĩa ................................ 4
3.2. Điểm sáng trong sự phát triển của Hiến pháp 1959 ............................. 4
3.3. Hiến pháp 1959 hiến pháp hội chủ nghĩa “đầu tiên” .................. 6
4. Hiến pháp năm 1980 ........................................................................................ 6
4.1. Bản Hiến pháp đánh dấu sự hoàn toàn thống nhất ra đời ..................... 6
4.2. Hiến pháp 1980 và sự đồng lòng đi lên CNXH của hai miền .............. 7
5. Hiến pháp năm 1992 ........................................................................................ 9
5.1. do ra đời của Hiến pháp 1992 .......................................................... 9
5.2. Cột mốc trong công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc cảhội ........ 9
6. Hiến pháp năm 2013 ....................................................................................... 11
6.1. Hiến pháp 2013 ra đời .......................................................................... 11
6.2. Bản Hiến pháp của nền kinh tế độc lập, tự chủ, công bằng hội, hội
nhập, hiện đại hóa đất nước ................................................................. 11
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 15
Nội 2021
MỞ ĐẦU
1. do chọn đề tài.
Trong bối cảnh của sự phát triển, đất nước ngày một công nghiệp hóa hiện đại
hóa, cùng với sự phát triển khách quan của đất nước càng yêu cầu sự hiểu biết của
lớp trẻ (tương lai của sự phát triển đất nước) hiểu rõ hơn về thể chế chính trị và
pháp lý hay dễ hiểu hơn là hiểu biết về Hiến pháp của Nhà nước ta. Đề tài nghiên
cứu này sẽ giúp lớp trẻ chúng ta nhìn lại một cách rõ “nét” về thể chế chính trị -
pháp của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tiến trình của sự phát triển kinh tế-
xã hội của Hiến pháp đầy vinh quang của dân tộc ta.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.
Hiến pháp Việt Nam ra đời cùng sự sửa đổi để phù hợp với sự phát triển đất
nước của nó như một lời khẳng định, đảm bảo về nhân quyền của mỗi cá thể ở lãnh
thổ Việt Nam. Đề tài mang đến cái nhìn sâu sắc hơn về sự phát triển xã hội dân ch
tiến bộ, về nền kinh tế ngày một phát triển hội nhập qua từng thời kì thông qua Hiến
pháp văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất.
1
NỘI DUNG
1. Sự ra đời của Hiến pháp.
Để có thể hiểu được các bản Hiến pháp của Nhà nước ta qua từng thời kì, trước
tiên chúng ta phải hiểu được Hiến pháp là gì? Hiến pháp là văn kiện chính trị-pháp
đặc biệt quan trọng, nhân tố bảo đảm sự ổn định chính trị, xã hộichủ quyền
của quốc gia, thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nướcchế độ. Xét về bản
chất, Hiến pháp vừa là văn bản pháp lý của Nhà nước, vừa là bản khế ước mang
trong mình nó ý chí chung của xã hội. Các tư tưởng lập hiến hiện đại đều coi Hiến
pháp như một văn bản sứ mệnh xác lập chế độ mới thay chế độ và coi nó như
bản khế ước xã hội của nhân dân.
Hiến pháp của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1978 được coi là bản Hiến pháp
thành văn đầu tiên trong lịch sử lập hiến hiện đại. Trước khi có Hiến pháp, Hoa Kỳ
đã có những bản kiến ước của một số tiểu bang và đặc biệt là Tuyên ngôn Độc lập
ngày 4/7/1976. Chính vậy từ đó, người ta coi Hiến pháp biểu tượng của nền
độc lập. Đó cũng chính là cách hiểu về Hiến pháp của người sáng lập ra Nhà nước
Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Nhà nước Dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á-
lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:” Trước chúng ta bị chế
độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên
chế, nên nước ta không Hiến pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do
dân chủ. Chúng ta phải một Hiến pháp dân chủ.” [2]
Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946,
Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm
2001), Hiến pháp năm 2013. Các bản Hiến pháp này đều ra đời trong những bối
cảnh những thời điểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam cho mỗi giai đoạn phát triển của đất nước.
Sự ra đời và phát triển của các bản Hiến pháp trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn
như sự khẳng định mạnh mẽ về pháp lý, chủ quyền quốc gia của nhân dân Việt
Nam, sự độc lập toàn vẹn của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, sự phát triển, ngày
một “đi lên”, ngày một hội nhập của Nhà nước ta.
2
2. Hiến pháp năm 1946.
2.1. Sự ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên- Hiến pháp 1946.
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, dưới ách cai trị hà khắc, tàn bạo của
thực dân, phong kiến, nước ta không có Hiến pháp, nhân dân ta không có tự do, dân
chủ. Ngay từ khi chưa giành được chính quyền, tại Hội nghị Trung ương 7
(11/1940) Đảng ta đã chủ trương khi giành được chính quyền cần: Ban bố Hiến
Pháp dân chủ, ban bố quyền tự do cho nhân dân”. Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Ngay sau khi đọc, 3/9/1945 tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã xác định việc xây dựng một bản hiến pháp dân chủ là một trong những
nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ.
Tháng 11/1945, Bản dự thảo được công bố cho toàn dân thảo luận. Hàng triệu
người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho Bản dự thảo với những nội
dung mơ ước bao đời về độc lập, tự do. Và bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa đã được Quốc hội khóa I, Kỳ họp thứ 2 thông qua ngày
9/11/1946 với sự nhất trí của 240/242 đại biểu.
2.2. Hiến pháp 1946- Ngọn đuốc soi đèn của sự phát triển.
Hiến pháp đầu tiên ra đời gồm 7 chương nói về chính thể nhà nước ta nhà
nước dân chủ cộng hòa, nghĩa vụ bản của nhân dân Việt Nam, quy định tổ chức
bộ máy nhà nước, đoàn kết toàn dân, bảo đảm quyền tự do dân chủ cho nhân dân
xây dựng chính quyền vững mạnh.Lời nói đầu khẳng định ba nguyên tắc bản của
bản Hiến pháp này:
"Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn
giáo.
"Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.
"Thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân." [3]
Hiến pháp 1946 bấy giờ như ngọn đuốc soi đèn, mở đường cho những sự phát triển
về sau của nước Việt Nam.
Sự ra đời Hiến pháp m 1946 khẳng định mạnh mẽ về mặt pháp chủ quyền
quốc gia của nhân dân Việt Nam, sự độc lập toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt
Nam Dân chủ cộng hòa, thấm đẫm tưởng dân chủ pháp quyền. Tuy nhiên, do
hoàn cảnh chiến tranh (10 ngày sau khi Quốc hội thông qua Hiến pháp, cuộc kháng
chiến toàn quốc bùng nổ), bản Hiến pháp năm 1946 không được chính thức công
bố, nhưng những tinh thần nội dung của Hiến pháp 1946 luôn được Chính phủ
3
lâm thời Ban Thường vụ Quốc hội áp dụng, điều hành đất nước. tưởng lập
hiến của Hiến pháp 1946 luôn được kế thừa phát triển, tạo tiền đề pháp đặc
biệt quan trọng cho việc thiết lập một chính quyền dân chủ, mạnh mẽ và sáng suốt.
3. Hiến pháp năm 1959.
3.1. Sự hình thành của Hiến pháp hội Chủ nghĩa.
Ngày 7/5/1954, chiến thắng Điện Biên Phủ thành công đã tạo tiền đề cho Hiệp
định Giơ-ne-vơ. Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được kết, văn kiện quốc
tế đầu tiên tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
Việt Nam. miền Bắc, nước ta thực hiện hàn gắn vết thương trong 3 năm (1955-
1957). Năm 1958, ớc ta bắt đầu thực hiện kế hoạch kinh tế 3 năm nhằm phát triển
cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩahội. Tuy nhiên, miền Nam, ngay
sau đó, được sự ủng hộ trực tiếp của Mỹ, chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam
đã cự tuyệt thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt
Nam.
Sự thay đổi của tình hình chính trị - kinh tế - xã hội nói trên đã làm cho Hiến
pháp 1946 không có điều kiện áp dụng trên phạm vi cả nước. Mặt khác, nhiều quy
định của Hiến pháp 1946 cũng không còn phù hợp với điều kiện cách mạng nước ta
ở miền Bắc lúc bấy giờ. Trước hoàn cảnh thực tiễn đất nước, việc yêu cầu sửa đổi
Hiến pháp 1946 đã được đặt ra.
vậy, trong kì họp lần thứ VI, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khoá
I đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1946 và thành lập Ban dự thảo Hiến pháp
sửa đổi. Sau khi làm xong Bản dự thảo đầu tiên, tháng 7 năm 1958, Bản dự thảo
được đưa ra thảo luận trong các cán bộ trung cấp và cao cấp thuộc các cơ quan
Quân, Dân, Chính, Đảng. Sau đợt thảo luận này, Bản dự thảo đã được chỉnh lý lại
và ngày 01/4/1959, Dự thảo được công bố để toàn dân thảo luận và đóng góp ý kiến
xây dựng. Cuộc thảo luận này kéo dài trong 4 tháng với sự tham gia sôi nổi, tích
cực của các tầng lớp nhân dân lao động. Ngày 31/12/1959, Quốc hội đã nhất trí
thông qua Hiến pháp sửa đổi và ngày 01/01/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minhsắc lệnh
công bố Hiến pháp Hiến pháp 1959.
3.2. Điểm sáng trong sự phát triển của Hiến pháp 1959.
Hiến pháp năm 1959 gồm lời nói đầu và 112 điều, chia làm 10 chương.
Lời nói đầu khẳng định nước Việt Nam một nước thống nhất từ Lạng Sơn đến
Mau, khẳng định những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Lời nói đầu
ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Vit
4
Nam), đồng thời xác định bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân,
dựa trên nền tảng liên minh công - nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Nếu như Hiến pháp năm 1946 đảm bảo được tính trách nhiệm của các vấn đề
phát sinh trong phạm vi cả nước thì ở bản Hiến pháp năm 1959 đã nhiều sự thay
đổi, phát triển đáng kể ở thời điểm bấy giờ.
Đến Hiến pháp 1959, cách thức tổ chức nhà nước đã chuyển sang hình
hội chủ nghĩa kiểu Viết. Chủ tịch nước giai đoạn này không còn đồng thời
người đứng đầu Chính phủ nữa. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu; thực hiện các chức
năng nguyên thủ nhưng chủ yếu thực hiện các chức năng liên quan đến lễ nghi trong
hoạt động đối nội và đối ngoại. Nhiều quyền hạn quan trọng đều thuộc về Quốc hội
Uỷ ban Thường vQuốc hội. một điểm đáng chú ý theo Hiến pháp 1959
thì Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội thông qua quy định Quốc
hội thể bãi miễn Chủ tịch nước. Điều này cho thấy sự phát triển hơn hẳn
mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Quốc hội chặt chẽ hơn so với Hiến pháp 1946.
[4]
Tinh thần đề cao Nghị viện/ Quốc hội Hiến pháp 1959 cũng được đề cao hơn,
quyền hạn của Quốc hội cũng được đề ra một cách cụ thể hơn. Điểm sáng mới trong
Hiến pháp 1959 đã thành lập ra Viện Kiểm sát Nhân dân thay cho Viện Công tố.
Không những thế, bản Hiến pháp này đã bãi bỏ đơn vị hành chính tính chất
vùng, miền, cấp chính quyền địa phương đã không còn sự phân biệt giữa đơn
vị hành chính bản có tính chất “tự nhiên” như cấp tỉnh, xã, thành phố với đơn vị
hành chính tính chất “nhân tạo” như cấp huyện, khu phố nữa. Hơn nữa, theo
Hiến pháp 1959, chính quyền địa phương còn sở để tổ chức các quan
pháp như hệ thốngquan Toà án, hệ thống cơ quan Viện Kiểm sát nhân dân ở cấp
địa phương.
Các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương
trong Hiến pháp 1959 cũng có một số sự thay đổi nhất định. Lần đầu tiên Hiến pháp
xác định: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà ớc địa phương” (Điều
80), còn Uỷ ban hành chính “cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, đồng
thời quan hành chính của Nhà nước địa phương” (Điều 87). Những quy định
này thể hiện sự ảnh ởng của hình chính quyền viết một cách sâu sắc, thể
5
hiện rõ nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa là đề cao vai trò của Hội đồng nhân
dân trước Uỷ ban hành chính cùng cấp.
Nhìn chung, Hiến pháp 1959 được xây dựng theohình Hiến pháphội chủ
nghĩa (hình Viết). Mặc tên gọi chính thể không thay đổi so với của Hiến
pháp 1946 (Dân chủ Cộng hòa), nhưng nội dung tổ chức bên trong của bộ máy nhà
nước những quy định rất khác so với Hiến pháp 1946. Cơ chế tập trung được
Hiến pháp này thể hiện bằng nhiều quy định (các tổ chức chính quyền địa
phương được tổ chức như nhau tất cảc cấp chính quyền địa phương, Viện Kiểm
sát Nhân dân với chức năng kiểm sát chung được thành lập, các cấp tòa án được tổ
chức ra theo các đơn vị hành chính…) Nếu như Hiến pháp 1946, bộ máy nhà
nước được quy định theo nguyên tắc phân quyền, thì bộ máy nhà nước của Hiến
pháp 1959 được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực tập trung vào Quốc
hội.
Bắt đầu từ đây, các bản hiến pháp của nhà nước Việt Nam mang tính định
hướng, tính chương trình lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với sự phát triển theo con
đường xây dựng CNXH.
3.3. Hiến pháp 1959 Hiến pháp hội chủ nghĩa “đầu tiên”.
Hiến pháp 1959 ra đời, Hiến pháp của một đất nước mới có những quy định đặc
trưng của pháp luật hội chủ nghĩa như quy định sự lãnh đạo của Đảng (ở phần lời
nói đầu), quy định Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, Chính phủ là cơ quan
chấp hành của Quốc hội, không quy định Chủ tịch nước đứng đầu Chính phủhạn
chế hơn quyền lực của Chủ tịch nước. Còn về Hiến pháp 1946 mang nhiều ảnh
hưởng của pháp luật các nước tư sản Cộng hòa hỗn hợp nhất là tổ chức hoạt động
của bộ máy nhà nước, chưa xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa hội. vậy,
Hiến pháp năm 1959 được coi là bản Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa “đầu tiên”.
4. Hiến pháp năm 1980.
4.1. Bản Hiến pháp đánh dấu sự hoàn toàn thống nhất ra đời.
Thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 đã mở ra một giai
đoạn mới trong lịch sử dân tộc ta. Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, cách mạng
dân tộc dân chủ đã hoàn thành trong phạm vi cả nước. Nước nhà đã hoàn toàn độc
lập, tự do là điều kiện thuận lợi để thống nhất hai miền Nam, Bắc đưa cả nước đi
6
lên chủ nghĩa xã hội. Trước tình hình đó, tháng 9/1975, Hội nghị lần thứ 24 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã xác định nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu lúc này là phải hoàn thành việc thống nhất nước nhà. Nghị quyết của Hội
nghị đã nhấn mạnh: "Thống nhất đất nước vừa nguyện vọng tha thiết bậc nhất của
đồng bào cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt
Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam. Cách mạng thắng lợi trong cả nước, chế độ
thực dân mới do đế quốc Mỹ áp đặt ở miền Nam bị đập tan, nguyên nhân chia cắt
đất nước bị hoàn toàn thủ tiêu, thì đương nhiên cả nước ta độc lập, thống nhất và
tiến lên chủ nghĩa xã hội. Từ nay, Tổ quốc ta từ Lạng Sơn đến Cà Mau, từ đất liền
đến hải đảo vĩnh viễn độc lập, thống nhất trên cơ sở chủ nghĩa xã hội".
Hội nghị 24 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã quyết
định triệu tập Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất Tổ quốc, được tiến hành từ
ngày 15 đến ngày 21-11-1975 tại Sài Gòn bao gồm đại biểu của hai miền Nam, Bắc
với đủ các thành phần đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nước. Hội
nghị đã nhất trí quyết định tổ chức tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội chung cho cả
nước. Quốc hội chung của cả nước sẽ xác định hệ thống chính trị của Nhà nước,
thành lập quan Nhà nước Trung ương xây dựng Hiến pháp mới của Nhà nước
Việt Nam thống nhất.
Từ ngày 24/6 đến 3/7/1976, Quốc hội khóa VI tiến hành kỳ họp đầu tiên. Tại kỳ
họp này, ngày 2/7/1976, Quốc hội đã quyết định đổi tên nước ta thành nước Cộng
hòa hội chủ nghĩa Việt Nam; đồng thời ra Nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp
1959 và thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người do đồng chí Trường
Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch Ủy ban dự thảo Hiến
pháp mới.
Đến tháng 8/1979 bản dự thảo được đưa ra cho toàn dân thảo luận. Tháng
9/1980, Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp kỳ đặc biệt để
xem xét và cho ý kiến bổ sung, sửa chữa dự thảo trước khi trình Quốc hội thảo luận,
thông qua. Sau một thời gian thảo luận Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp thứ 7 ngày
18/12/1980, đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1980.
4.2. Hiến pháp 1980 sự đồng lòng đi lên Chủ nghĩa hội của hai miền.
Hiến pháp năm 1980 bao gồm: Lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương. Lời
nói đầu của Hiến pháp khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là lao động
cần cù, chiến đấu dũng cảm để dựng nước và giữ nước. Tiếp đó, nêu tóm tắt những
thắng lợi vĩ đại mà nhân dân Việt Nam đã giành được trong Cách mạng tháng Tám,
trong kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược và bè tay
7
sai. Lời nói đầu xác định những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong điều kiện
mới mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đề ra và nêu lên những vấn
đề cơ bản mà Hiến pháp 1980 đề cập đến. So với các hiến pháp trước đây, Hiến
pháp năm 1980 là bản hiến pháp thể hiện rõ nét nhất quan niệm cứng nhắc về việc
tổ chứcxây dựng CNXH, học tập kinh nghiệm của các nước trong hệ thống Liên
Xô và Đông Âu trước đây.
Hiến pháp xác định chế độ chính trị của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là “nhà nước chuyên chính vô sản” (Điều 2). Khác với Hiến pháp 1946, 1959,
Hiến pháp 1980 quy định các quyền dân tộc cơ bản bao gồm bốn yếu tố: độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Đây là một phạm trù pháp luật quốc tế
do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng dựa trên những khái niệm chung về quyền tự
nhiên của con người . Phạm trù "Quyền dân tộc cơ bản" được thế giới thừa nhận
một cách rộng rãi (đặc biệt được các hội nghị quốc tế của Đoàn luật gia dân chủ thế
giới thừa nhận). trở thành một trong những phạm trù quan trọng của luật quốc tế
hiện đại, một đóng góp lớn của Việt Nam vào sự nghiệp bảo vệ các quyền cơ bản
của các dân tộc đã và đang đấu tranh vì nền độc lập, tự do của dân tộc mình. Lần
đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp 1980 thể chế hoá vai trò lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hộio một điều của Hiến pháp (Điều 4). Sự
thể chế hoá này thể hiện sự thừa nhận chính thức của Nhà nước về vai trò lãnh đạo
của Đảng cộng sản. [5- hiến pháp nước CHXHCNVN-1980]
Cũng giống như quy định của Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 khẳng
định chính sách đoàn kết dân tộc của Nhà nước hội chủ nghĩa. Hiến pháp
1980 kế thừa tư tưởng của Hiến pháp 1959 nhấn mạnh quyền lực Nhà nước
thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua Quốc
hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm
trước nhân dân.
Tuy nhiên, về mặt kinh tế, Hiến pháp 1980 đã có những bước đi làm “hạn
hẹp” một phần với nền kinh tế lúc bấy giờ là cần “đòn bảy” để khôi phục,
phát triển. Hiến pháp 1980 hiến pháp của chế chế kế hoạch hóa
tập trung, quan liêu, bao cấp và đã đẩy đất nước lúc bấy giờ đến hoàn cảnh
khủng hoảng về kinh tế và ảnh hưởng sang cả xã hội.
Nhưng nhìn chung, Hiến pháp năm 1980 vẫn còn nhiều mặt tích cực. Hiến
pháp năm 1980 đã đánh cột mốc quan trọng trong lịch sử nước ta. Nó là bản
tổng kết những thành tựu của nhân dân Việt Nam đã giành được qua nửa thế
kỷ đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho
nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đó là bản Hiến pháp của nước Việt
Nam đã hoàn toàn thống nhất, sau hơn hai mươi năm bị chia cắt với những
chế độ chính tr- xã hội khác nhau. Đó là bản Hiến pháp thể hiện ý chí của
8
nhân dân hai miền Nam - Bắc đoàn kết một lòng cùng tiến lên chủ nghĩa
hội.
5. Hiến pháp năm 1992.
5.1. do ra đời của Hiến pháp 1992.
Trong những năm cuối của thập kỷ 80, thế kỷ XX, do ảnh hưởng của
phòng trào Cộng sản công nhân quốc tế lâm vào thoái trào, các nước hội
chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng
kinh tế trầm trọng.
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đề ra đường lối đổi
mới với nhiều chủ trương, giải pháp quan trọng để giữ vững ổn định về chính
trị tiếp tục phát triển kinh tế - hội; trong bối cảnh đó, nhiều quy định của
Hiến pháp năm 1980 không còn phù hợp với yêu cầu xây dựng đất nước trong
điều kiện mới. Tình hình thực tiễn đòi hỏi phải có một bản hiến pháp mới,
phù hợp hơn để thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, xây dựng cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho Nhân dân.
Ngày 22/12/1988, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội (khóa VIII) đã ra Nghị quyết
thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp gồm 28 đồng chí do Chủ tịch Hội đồng
Nhà nước Võ Chí Công làm Chủ tịch Ủy ban sửa đổi Hiến pháp. Đến ngày
15/4/1992, trên cơ sở tổng hợp ý kiến của nhân dân cả nước, Bản dự thảo
Hiến pháp mới lần này đã được Quốc hội khóa VIII thông qua (tại kỳ họp thứ
11). Hiến pháp năm 1992 được gọi là Hiến pháp của Việt Nam trong thời kỳ
đầu của tiến trình đổi mới. Ngày 25/12/2001, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội
khóa X đã thông qua Nghị quyết số 51/2001/QH10 về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992.
Hiến pháp năm 1992 ra đời phản ánh những đòi hỏi cấp thiết của lịch sử.
Bản Hiến pháp 1992 là bản Hiến pháp của Việt Nam trong tiến trình đổi mới.
Đúng như nhận xét của đồng chí Tổng thư Ban chấp hành trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười, nó “sản phẩm trí tuệ của toàn dân, thể hiện ý
chí và nguyện vọng của đồng bào cả nước”.
5.2. Cột mốc trong công cuộc đổi mới toàn diện sâu sắc cả hội.
Nếu Hiến pháp năm 1946 là hiến pháp đầu tiên của cuộc cách mạng dân
chủ nhân dân, của một hội tự do, dân ch tiến bộ đầu tiên Đông Nam
9
Á; Hiến pháp năm 1959 ghi nhận bước thứ hai của lịch sử lập hiến Việt Nam,
là bản hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội; Hiến pháp năm 1980 là hiến pháp của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước, thì Hiến pháp năm 1992 là cột mốc
thứ tư của lịch sử lập hiến Việt Nam - hiến pháp của công cuộc đổi mới toàn
diện sâu sắc cả hội, bắt đầu từ đổi mới nền kinh tế từng bước đổi mới
vững chắc về chính trị.
Hiến pháp năm 1992 gồm lời nói đầu 147 điều chia làm 12 chương. Lời
nói đầu của Hiến pháp năm 1992 về cơ bản cũng giống như lời nói đầu của
các Hiến pháp trước, ghi nhận những thành quả của cách mạng Việt Nam
xác định những nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới. Trong lời nói đầu
cũng xác định những vấn đề cơ bản mà Hiến pháp sẽ quy định.
Kế thừa những giá trị ưu việt của các bản Hiến pháp năm 1946, 1959,
1980, Hiến pháp năm 1992 thể hiện được những dấu hiệu đặc trưng tiêu biểu:
Do chủ thể đặc biệt thông qua là nhân dân (trưng cầu ý dân) và cơ quan đại
diện có thẩm quyền cao nhất của nhân dân - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Nội dung thể hiện rõ tính chất khởi thủy (quyền lập
quyền) của một bản hiến pháp - văn bản luật pháp duy nhất quy định tổ chức
và thực hiện toàn bộ quyền lực nhà nước (quyền lập pháp, quyền hành pháp,
quyền pháp) cho quan nhà nước. Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh rộng
nhất, mức độ điều chỉnh đang đạt đến tầm khái quát nhất, đọng nhất so với
các văn bản pháp lý khác của Hiến pháp.
Hiến pháp kế thừa và tuân thủ những nguyên tắc tiến bộ về lập hiến của
các nước trên thế giới đã được Hiến pháp năm 1946 lựa chọn. Cụ thể là các
nguyên tắc: Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, giai cấp, tôn giáo;
đảm bảo các quyền tự do dân chủ. Bản chất giai cấp công nhân, tính chất xã
hội và xã hội chủ nghĩa cũng được thể hiện rõ trong Hiến pháp năm 1992.
Hiến pháp năm 1992 chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã
hội thời kỳ đổi mới toàn diện, sâu sắc về kinh tế, từng ớc vững chắc về
chính trị. Điểm nổi bật là chỉ đạo chuyển đổi cơ bản nền kinh tế từ kế hoạch
hóa tập trung hai thành phần sang kinh tế hàng hóa thị trường nhiều thành
phần, xác định sự bình đẳng trước pháp luật của các thành phần kinh tế,
khuyến khích đầu tư nước ngoài nhưng vẫn ưu tiên bảo tồn, gìn giữ bản sắc
dân tộc. Hiến pháp năm 1992 vừa đánh dấu sự phục hưng, vừa thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX, đầu
thế kỷ XXI.
10
Nhìn chung, Hiến pháp năm 1992 đánh dấu một giai đoạn phát triển mới
của lịch sử lập hiến Việt Nam. Đây là bản Hiến pháp xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong thời kỳ đổi mới toàn diện và sâu sắc về kinh tế, từng bước và vững
chắc về chính trị. Đây là bản Hiến pháp kế thừa có chắt lọc những tinh hoa
của các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, đồng thời là bản Hiến pháp vận
dụng sáng tạo những quan điểm bản của chủ nghĩa Mác Lênin ởng
Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thể của nước
ta. Nó như một tấm gương phản chiếu những đổi mới trong tư tưởng lập hiến
và lập pháp của con người Việt Nam.
6. Hiến pháp năm 2013.
6.1. Hiến pháp 2013 ra đi.
Qua 20 m thực hin Hiến pháp m 1992, đất ớc ta đã đạt được những tnh
tự to ln, ý nghĩa lịch s. Đến nay, tình hình trong nước, khu vc quốc tế có
nhng biến đổi to ln, sâu sắc phc tạp hơn. Trên sở Cương lĩnh y dựng đất
nước trong thi kỳ quá độ n ch nghĩa hội m 1991 (b sung, phát triển m
2011) của Đảng Cng sn Việt Nam, cùng với kết quả tổng kết thc tin qua 25 năm
thc hiện ng cuộc đổi mới toàn diện đất ớc đã đặt ra yêu cầu phi sa đổi, bổ
sung Hiến pháp năm 1992; nhằm th chế hóa đầy đủ hơn, u sc n quan đim ca
Đng nhà c ta về đề cao ch quyền nhân n, phát huy n ch hội ch
nghĩa đảm bảo tất cả quyền lực nhà ớc thuộc về nhân n.
Ngày 6/8/2011, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII, đã thông qua Nghị
quyết số 06/2011/QH13 thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm
1992 gồm 30 thành viên, do đồng chí Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội
làm Chủ tịch Ủy ban.Sau thời gian 9 tháng (từ 1 - 9/2013) triển khai lấy ý
kiến góp ý của nhân dân cả nước và người Việt Nam ở nước ngoài, ngày
28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII chính thức thông qua Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp năm 2013.
Ngày 8/12/2013, Ch tịch nước đã Lệnh công bố Hiến pháp. Hiến pháp
năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014. Đây là bản Hiến pháp của
thời kỳ tiếp tục đổi mới đất nước trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
và hội nhập quốc tế.
6.2. Bản Hiến pháp của nền kinh tế độc lập, tự chủ, công bằng hội,
hội nhập, hiện đại hóa đất nước
11
Hiến pháp 2013 gồm 11 chương 120 điều (giảm 1 chương 27 điều so
với Hiến pháp 1992). Hiến pháp 2013 chỉ giữ nguyên 7 điều, bổ sung 12 điều
mới và sửa đổi 101 điều.
Bản Hiến pháp năm 2013 là đạo luật gốc, là văn kiện đặc biệt quan trọng thể
hiện tập trung ý ccủa toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta, tạo sở chính trị -
pháp lý vững chắc cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong thời kỳ hội
nhập kinh tế quốc tế nhằm xây dựng đất nước Việt Nam hội chủ nghĩa hướng
đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa Hiến pháp năm 1992, đồng thời có
những điểm bổ sung phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế trong xây dựng
và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều
kiện xu thế phát triển mới. Hiến pháp 2013 quy định rõ hơn về tính chất, quy mô
nền kinh tế, quy định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; gắn kết chặt
chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (Điều 50- Chương III-
Hiến pháp 2013). Hiến pháp 2013 thể hiện động lực và mục tiêu phát triển lâu
dài, bền vững của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chũ nghĩa; đảm bảo
sự gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, định
hướng xã hội chủ nghĩa và phát triển một nền kinh tế bền vững ở hiện tại
tương lai.
Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất của ớc Cộng hòa hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các
vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà
nước.
Hiến pháp năm 2013 thể hiện sự ghi nhận, tôn trọng sự đa dạng hình thức sở
hữu, bảo hộ quyền sở hữu nhân về liệu sản xuất, các quyền về tài sản sở
hữu trí tuệ.
Không những thế, Hiến pháp 2013 đã thể hiện nhất quán đường lối của Đảng
và Nhà nước ta trong việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con
người, quyền nghĩa vụ bản của công dân, phù hợp các điều ước quốc tế về
quyền con người. Các chương về Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát
nhân dân đều có quy định Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân
dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Đồng thời, Hiến
pháp 2013 đã bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân
12
phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người Việt Nam thành
viên.
Còn nhiều điểm sáng của sự phát triển trong Hiến pháp 2013 mà một bài
nghiên cứu không thể nói đủ,nhưng với những điểm mới được xác định, Bản
Hiến pháp m 2013 được Quốc hội thông qua một bước tiến quan trọng trong
lịch sử lập hiến của đất nước. Không chỉ hướng tới mục tiêu đáp ứng yêu cầu mở
cửa, hội nhập ca đất nước, việc sửa đổi bổ sung bản Hiến pháp năm 1992 -
được xây dựng trong thời kỳ đầu đổi mới đất nước, còn phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân cả nước, khắc phục được những hạn chế, bất cập của Hiến
pháp 1992.
Hiện nay, công tác tuyên truyền đưa Hiến pháp vào cuộc sống đã được các
cơ quan chức năng của Nhà nước ta khẩn trương, nghiêm túc thực hiện.
Người dân Việt Nam sẽ điều kiện tiếp cận nhiều hơn với các nội dung của
bản Hiến pháp và cảm nhận được những nét mới, sự tiến bộ của Hiến pháp
mới.
thể nói, Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 đã
thể hiện được ý Đảng, lòng dân, tinh thần dân chủ, đổi mới, phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp
quyền và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.
13
KẾT LUẬN
Hiến pháp hệ thống các quy phạm pháp luật hiệu lực pháp cao nhất
quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị,
chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp
lý của con người và công dân.
Việc nghiên cứu đã đánh giá và chứng minh rõ được sự quan trọng của
Hiến pháp qua từng giai đoạn phát triển của đất nước. Những hoàn cảnh ra
đời, bắt nguồn của Hiến pháp cũng như sự phát triển của từng bản Hiến pháp
1946, 1959, 1980, 1992, 2013, để rồi có thể giúp ta nhận thấy rõ được ở
những hoàn cảnh nào thì sẽ phù hợp với sự phát triển khách quan, gắn liền với
thực tiễn nào.
Từ những phân tích đó, thể giúp ta nhận ra rằng, Hiến pháp góp phần
tạo lập một nền dân chủ thực sự. Người dân được tự do thực hiện quyền tham
gia các hoạt động n hóa, chính trị, kinh tế, hội.Hiến pháp ghi nhận đầy
đủ c quyền con người, quyền công n phù hợp với các chuẩn mực chung
của cộng đồng quốc tế, cũng như c chế cho phép mọi người dân thể
sử dụng để bảo vệ các quyền của mình khi bị vi phạm. Hiến pháp công cụ
pháp đầu tiên quan trọng để bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Hiến pháp sẽ tạo sự ổn định phát triển của đất nước, qua đó giúp người dân
thoát khỏi sự đói nghèo, đưa đến sự phồn vinh ngày một cho đất nước Việt
Nam.
14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam NXB Đại học Luật Nội được
sử dụng trong các trường Đại học.
2. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Sự Thật-1984, trang 6.
3. Hiến pháp Việt Nam Dân ch Cộng hòa 1946- bách khoa toàn thư mở
Wikipedia,https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph
%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB
%A7_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1946
4. Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị, pháp của Hiến pháp 1946
trong sự nghiệp đổi mới hiện nay- Tư liệu Quốc
Hội-https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?
AnPhamItemID=248
15
| 1/18

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÁC BẢN HIẾN PHÁP
VIỆT NAM
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần:Luật Hiến pháp Việt Nam
phách:…………………………
Nội 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ................................................................. 1
NỘI DUNG .............................................................................................................. 2
1. Sự ra đời của Hiến pháp .................................................................................. 2
2. Hiến pháp năm 1946 ....................................................................................... 3 2.1.
Sự ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên- Hiến pháp 1946 ...................... 3 2.2.
Hiến pháp 1946- Ngọn đuốc soi đèn của sự phát triển ........................ 3
3. Hiến pháp năm 1959 ....................................................................................... 4 3.1.
Sự hình thành của Hiến pháp Xã Hội Chủ Nghĩa ................................ 4 3.2.
Điểm sáng trong sự phát triển của Hiến pháp 1959 ............................. 4 3.3.
Hiến pháp 1959 là hiến pháp Xã hội chủ nghĩa “đầu tiên” .................. 6
4. Hiến pháp năm 1980 ........................................................................................ 6 4.1.
Bản Hiến pháp đánh dấu sự hoàn toàn thống nhất ra đời ..................... 6 4.2.
Hiến pháp 1980 và sự đồng lòng đi lên CNXH của hai miền .............. 7
5. Hiến pháp năm 1992 ........................................................................................ 9 5.1.
Lí do ra đời của Hiến pháp 1992 .......................................................... 9 5.2.
Cột mốc trong công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc cả xã hội ........ 9
6. Hiến pháp năm 2013 ....................................................................................... 11 6.1.
Hiến pháp 2013 ra đời .......................................................................... 11
6.2. Bản Hiến pháp của nền kinh tế độc lập, tự chủ, công bằng xã hội, hội
nhập, hiện đại hóa đất nước ................................................................. 11
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 15 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trong bối cảnh của sự phát triển, đất nước ngày một công nghiệp hóa hiện đại
hóa, cùng với sự phát triển khách quan của đất nước càng yêu cầu sự hiểu biết của
lớp trẻ (tương lai của sự phát triển đất nước) hiểu rõ hơn về thể chế chính trị và
pháp lý hay dễ hiểu hơn là hiểu biết về Hiến pháp của Nhà nước ta. Đề tài nghiên
cứu này sẽ giúp lớp trẻ chúng ta nhìn lại một cách rõ “nét” về thể chế chính trị -
pháp lý của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tiến trình của sự phát triển kinh tế-
xã hội của Hiến pháp đầy vinh quang của dân tộc ta.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.
Hiến pháp Việt Nam ra đời cùng sự sửa đổi để phù hợp với sự phát triển đất
nước của nó như một lời khẳng định, đảm bảo về nhân quyền của mỗi cá thể ở lãnh
thổ Việt Nam. Đề tài mang đến cái nhìn sâu sắc hơn về sự phát triển xã hội dân chủ
tiến bộ, về nền kinh tế ngày một phát triển hội nhập qua từng thời kì thông qua Hiến
pháp – văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất. 1 NỘI DUNG
1. Sự ra đời của Hiến pháp.
Để có thể hiểu được các bản Hiến pháp của Nhà nước ta qua từng thời kì, trước
tiên chúng ta phải hiểu được Hiến pháp là gì? Hiến pháp là văn kiện chính trị-pháp
lý đặc biệt quan trọng, là nhân tố bảo đảm sự ổn định chính trị, xã hội và chủ quyền
của quốc gia, thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước và chế độ. Xét về bản
chất, Hiến pháp vừa là văn bản pháp lý của Nhà nước, vừa là bản khế ước mang
trong mình nó ý chí chung của xã hội. Các tư tưởng lập hiến hiện đại đều coi Hiến
pháp như một văn bản có sứ mệnh xác lập chế độ mới thay chế độ cũ và coi nó như
bản khế ước xã hội của nhân dân.
Hiến pháp của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1978 được coi là bản Hiến pháp
thành văn đầu tiên trong lịch sử lập hiến hiện đại. Trước khi có Hiến pháp, Hoa Kỳ
đã có những bản kiến ước của một số tiểu bang và đặc biệt là Tuyên ngôn Độc lập
ngày 4/7/1976. Chính vì vậy mà từ đó, người ta coi Hiến pháp là biểu tượng của nền
độc lập. Đó cũng chính là cách hiểu về Hiến pháp của người sáng lập ra Nhà nước
Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Nhà nước Dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á-
lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:” Trước chúng ta bị chế
độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên
chế, nên nước ta không Hiến pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do
dân chủ. Chúng ta phải một Hiến pháp dân chủ.” [2]
Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946,
Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm
2001), Hiến pháp năm 2013. Các bản Hiến pháp này đều ra đời trong những bối
cảnh và ở những thời điểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam cho mỗi giai đoạn phát triển của đất nước.
Sự ra đời và phát triển của các bản Hiến pháp trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn
như sự khẳng định mạnh mẽ về pháp lý, chủ quyền quốc gia của nhân dân Việt
Nam, sự độc lập toàn vẹn của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, sự phát triển, ngày
một “đi lên”, ngày một hội nhập của Nhà nước ta. 2
2. Hiến pháp năm 1946. 2.1.
Sự ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên- Hiến pháp 1946.
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, dưới ách cai trị hà khắc, tàn bạo của
thực dân, phong kiến, nước ta không có Hiến pháp, nhân dân ta không có tự do, dân
chủ. Ngay từ khi chưa giành được chính quyền, tại Hội nghị Trung ương 7
(11/1940) Đảng ta đã chủ trương khi giành được chính quyền cần: Ban bố Hiến
Pháp dân chủ, ban bố quyền tự do cho nhân dân”. Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Ngay sau khi đọc, 3/9/1945 tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã xác định việc xây dựng một bản hiến pháp dân chủ là một trong những
nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ.
Tháng 11/1945, Bản dự thảo được công bố cho toàn dân thảo luận. Hàng triệu
người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho Bản dự thảo với những nội
dung mơ ước bao đời về độc lập, tự do. Và bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa đã được Quốc hội khóa I, Kỳ họp thứ 2 thông qua ngày
9/11/1946 với sự nhất trí của 240/242 đại biểu. 2.2.
Hiến pháp 1946- Ngọn đuốc soi đèn của sự phát triển.
Hiến pháp đầu tiên ra đời gồm 7 chương nói về chính thể nhà nước ta là nhà
nước dân chủ cộng hòa, nghĩa vụ cơ bản của nhân dân Việt Nam, quy định tổ chức
bộ máy nhà nước, đoàn kết toàn dân, bảo đảm quyền tự do dân chủ cho nhân dân và
xây dựng chính quyền vững mạnh.Lời nói đầu khẳng định ba nguyên tắc cơ bản của bản Hiến pháp này:
• "Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo.
• "Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.
• "Thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân." [3]
Hiến pháp 1946 bấy giờ như ngọn đuốc soi đèn, mở đường cho những sự phát triển
về sau của nước Việt Nam.
Sự ra đời Hiến pháp năm 1946 là khẳng định mạnh mẽ về mặt pháp lý chủ quyền
quốc gia của nhân dân Việt Nam, sự độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt
Nam Dân chủ cộng hòa, thấm đẫm tư tưởng dân chủ pháp quyền. Tuy nhiên, do
hoàn cảnh chiến tranh (10 ngày sau khi Quốc hội thông qua Hiến pháp, cuộc kháng
chiến toàn quốc bùng nổ), bản Hiến pháp năm 1946 không được chính thức công
bố, nhưng những tinh thần và nội dung của Hiến pháp 1946 luôn được Chính phủ 3
lâm thời và Ban Thường vụ Quốc hội áp dụng, điều hành đất nước. Tư tưởng lập
hiến của Hiến pháp 1946 luôn được kế thừa và phát triển, tạo tiền đề pháp lý đặc
biệt quan trọng cho việc thiết lập một chính quyền dân chủ, mạnh mẽ và sáng suốt.
3. Hiến pháp năm 1959. 3.1.
Sự hình thành của Hiến pháp hội Chủ nghĩa.
Ngày 7/5/1954, chiến thắng Điện Biên Phủ thành công đã tạo tiền đề cho Hiệp
định Giơ-ne-vơ. Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, văn kiện quốc
tế đầu tiên tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Việt Nam. Ở miền Bắc, nước ta thực hiện hàn gắn vết thương trong 3 năm (1955-
1957). Năm 1958, nước ta bắt đầu thực hiện kế hoạch kinh tế 3 năm nhằm phát triển
và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, ở miền Nam, ngay
sau đó, được sự ủng hộ trực tiếp của Mỹ, chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam
đã cự tuyệt thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam.
Sự thay đổi của tình hình chính trị - kinh tế - xã hội nói trên đã làm cho Hiến
pháp 1946 không có điều kiện áp dụng trên phạm vi cả nước. Mặt khác, nhiều quy
định của Hiến pháp 1946 cũng không còn phù hợp với điều kiện cách mạng nước ta
ở miền Bắc lúc bấy giờ. Trước hoàn cảnh thực tiễn đất nước, việc yêu cầu sửa đổi
Hiến pháp 1946 đã được đặt ra.
Vì vậy, trong kì họp lần thứ VI, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khoá
I đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1946 và thành lập Ban dự thảo Hiến pháp
sửa đổi. Sau khi làm xong Bản dự thảo đầu tiên, tháng 7 năm 1958, Bản dự thảo
được đưa ra thảo luận trong các cán bộ trung cấp và cao cấp thuộc các cơ quan
Quân, Dân, Chính, Đảng. Sau đợt thảo luận này, Bản dự thảo đã được chỉnh lý lại
và ngày 01/4/1959, Dự thảo được công bố để toàn dân thảo luận và đóng góp ý kiến
xây dựng. Cuộc thảo luận này kéo dài trong 4 tháng với sự tham gia sôi nổi, tích
cực của các tầng lớp nhân dân lao động. Ngày 31/12/1959, Quốc hội đã nhất trí
thông qua Hiến pháp sửa đổi và ngày 01/01/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh
công bố Hiến pháp – Hiến pháp 1959. 3.2.
Điểm sáng trong sự phát triển của Hiến pháp 1959.
Hiến pháp năm 1959 gồm có lời nói đầu và 112 điều, chia làm 10 chương.
Lời nói đầu khẳng định nước Việt Nam là một nước thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà
Mau, khẳng định những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Lời nói đầu
ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt 4
Nam), đồng thời xác định bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân,
dựa trên nền tảng liên minh công - nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Nếu như Hiến pháp năm 1946 đảm bảo được tính trách nhiệm của các vấn đề
phát sinh trong phạm vi cả nước thì ở bản Hiến pháp năm 1959 đã có nhiều sự thay
đổi, phát triển đáng kể ở thời điểm bấy giờ.
Đến Hiến pháp 1959, cách thức tổ chức nhà nước đã chuyển sang mô hình Xã
hội chủ nghĩa kiểu Xô Viết. Chủ tịch nước ở giai đoạn này không còn đồng thời là
người đứng đầu Chính phủ nữa. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu; thực hiện các chức
năng nguyên thủ nhưng chủ yếu thực hiện các chức năng liên quan đến lễ nghi trong
hoạt động đối nội và đối ngoại. Nhiều quyền hạn quan trọng đều thuộc về Quốc hội
và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Có một điểm đáng chú ý là theo Hiến pháp 1959
thì Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội thông qua quy định Quốc
hội có thể bãi miễn Chủ tịch nước. Điều này cho thấy rõ sự phát triển hơn hẳn là
mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Quốc hội chặt chẽ hơn so với Hiến pháp 1946. [4]
Tinh thần đề cao Nghị viện/ Quốc hội ở Hiến pháp 1959 cũng được đề cao hơn,
quyền hạn của Quốc hội cũng được đề ra một cách cụ thể hơn. Điểm sáng mới trong
Hiến pháp 1959 là đã thành lập ra Viện Kiểm sát Nhân dân thay cho Viện Công tố.
Không những thế, bản Hiến pháp này đã bãi bỏ đơn vị hành chính có tính chất
vùng, miền, ở cấp chính quyền địa phương đã không còn có sự phân biệt giữa đơn
vị hành chính cơ bản có tính chất “tự nhiên” như cấp tỉnh, xã, thành phố với đơn vị
hành chính có tính chất “nhân tạo” như cấp huyện, khu phố nữa. Hơn nữa, theo
Hiến pháp 1959, chính quyền địa phương còn là cơ sở để tổ chức các cơ quan tư
pháp như hệ thống cơ quan Toà án, hệ thống cơ quan Viện Kiểm sát nhân dân ở cấp địa phương.
Các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương
trong Hiến pháp 1959 cũng có một số sự thay đổi nhất định. Lần đầu tiên Hiến pháp
xác định: “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương” (Điều
80), còn Uỷ ban hành chính là “cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, đồng
thời là cơ quan hành chính của Nhà nước ở địa phương” (Điều 87). Những quy định
này thể hiện sự ảnh hưởng của mô hình chính quyền Xô viết một cách sâu sắc, thể 5
hiện rõ nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa là đề cao vai trò của Hội đồng nhân
dân trước Uỷ ban hành chính cùng cấp.
Nhìn chung, Hiến pháp 1959 được xây dựng theo mô hình Hiến pháp Xã hội chủ
nghĩa (mô hình Xô Viết). Mặc dù tên gọi chính thể không thay đổi so với của Hiến
pháp 1946 (Dân chủ Cộng hòa), nhưng nội dung tổ chức bên trong của bộ máy nhà
nước có những quy định rất khác so với Hiến pháp 1946. Cơ chế tập trung được
Hiến pháp này thể hiện bằng nhiều quy định (các tổ chức chính quyền địa
phương được tổ chức như nhau ở tất cả các cấp chính quyền địa phương, Viện Kiểm
sát Nhân dân với chức năng kiểm sát chung được thành lập, các cấp tòa án được tổ
chức ra theo các đơn vị hành chính…) Nếu như ở Hiến pháp 1946, bộ máy nhà
nước được quy định theo nguyên tắc phân quyền, thì bộ máy nhà nước của Hiến
pháp 1959 được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực tập trung vào Quốc hội.
Bắt đầu từ đây, các bản hiến pháp của nhà nước Việt Nam mang tính định
hướng, tính chương trình lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với sự phát triển theo con đường xây dựng CNXH. 3.3.
Hiến pháp 1959 Hiến pháp hội chủ nghĩa “đầu tiên”.
Hiến pháp 1959 ra đời, Hiến pháp của một đất nước mới có những quy định đặc
trưng của pháp luật xã hội chủ nghĩa như quy định sự lãnh đạo của Đảng (ở phần lời
nói đầu), quy định Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, Chính phủ là cơ quan
chấp hành của Quốc hội, không quy định Chủ tịch nước đứng đầu Chính phủ và hạn
chế hơn quyền lực của Chủ tịch nước. Còn về Hiến pháp 1946 mang nhiều ảnh
hưởng của pháp luật các nước tư sản Cộng hòa hỗn hợp nhất là tổ chức hoạt động
của bộ máy nhà nước, chưa xác định rõ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy,
Hiến pháp năm 1959 được coi là bản Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa “đầu tiên”.
4. Hiến pháp năm 1980. 4.1.
Bản Hiến pháp đánh dấu sự hoàn toàn thống nhất ra đời.
Thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 đã mở ra một giai
đoạn mới trong lịch sử dân tộc ta. Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, cách mạng
dân tộc dân chủ đã hoàn thành trong phạm vi cả nước. Nước nhà đã hoàn toàn độc
lập, tự do là điều kiện thuận lợi để thống nhất hai miền Nam, Bắc đưa cả nước đi 6
lên chủ nghĩa xã hội. Trước tình hình đó, tháng 9/1975, Hội nghị lần thứ 24 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã xác định nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu lúc này là phải hoàn thành việc thống nhất nước nhà. Nghị quyết của Hội
nghị đã nhấn mạnh: "Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết bậc nhất của
đồng bào cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt
Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam. Cách mạng thắng lợi trong cả nước, chế độ
thực dân mới do đế quốc Mỹ áp đặt ở miền Nam bị đập tan, nguyên nhân chia cắt
đất nước bị hoàn toàn thủ tiêu, thì đương nhiên cả nước ta độc lập, thống nhất và
tiến lên chủ nghĩa xã hội. Từ nay, Tổ quốc ta từ Lạng Sơn đến Cà Mau, từ đất liền
đến hải đảo vĩnh viễn độc lập, thống nhất trên cơ sở chủ nghĩa xã hội".
Hội nghị 24 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã quyết
định triệu tập Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất Tổ quốc, được tiến hành từ
ngày 15 đến ngày 21-11-1975 tại Sài Gòn bao gồm đại biểu của hai miền Nam, Bắc
với đủ các thành phần đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nước. Hội
nghị đã nhất trí quyết định tổ chức tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội chung cho cả
nước. Quốc hội chung của cả nước sẽ xác định hệ thống chính trị của Nhà nước,
thành lập cơ quan Nhà nước Trung ương và xây dựng Hiến pháp mới của Nhà nước Việt Nam thống nhất.
Từ ngày 24/6 đến 3/7/1976, Quốc hội khóa VI tiến hành kỳ họp đầu tiên. Tại kỳ
họp này, ngày 2/7/1976, Quốc hội đã quyết định đổi tên nước ta thành nước Cộng
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồng thời ra Nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp
1959 và thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người do đồng chí Trường
Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch Ủy ban dự thảo Hiến pháp mới.
Đến tháng 8/1979 bản dự thảo được đưa ra cho toàn dân thảo luận. Tháng
9/1980, Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp kỳ đặc biệt để
xem xét và cho ý kiến bổ sung, sửa chữa dự thảo trước khi trình Quốc hội thảo luận,
thông qua. Sau một thời gian thảo luận Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp thứ 7 ngày
18/12/1980, đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980. 4.2.
Hiến pháp 1980 sự đồng lòng đi lên Chủ nghĩa hội của hai miền.
Hiến pháp năm 1980 bao gồm: Lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương. Lời
nói đầu của Hiến pháp khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là lao động
cần cù, chiến đấu dũng cảm để dựng nước và giữ nước. Tiếp đó, nêu tóm tắt những
thắng lợi vĩ đại mà nhân dân Việt Nam đã giành được trong Cách mạng tháng Tám,
trong kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ tay 7
sai. Lời nói đầu xác định những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong điều kiện
mới mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đề ra và nêu lên những vấn
đề cơ bản mà Hiến pháp 1980 đề cập đến. So với các hiến pháp trước đây, Hiến
pháp năm 1980 là bản hiến pháp thể hiện rõ nét nhất quan niệm cứng nhắc về việc
tổ chức và xây dựng CNXH, học tập kinh nghiệm của các nước trong hệ thống Liên
Xô và Đông Âu trước đây.
Hiến pháp xác định chế độ chính trị của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là “nhà nước chuyên chính vô sản” (Điều 2). Khác với Hiến pháp 1946, 1959,
Hiến pháp 1980 quy định các quyền dân tộc cơ bản bao gồm bốn yếu tố: độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Đây là một phạm trù pháp luật quốc tế
do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng dựa trên những khái niệm chung về quyền tự
nhiên của con người . Phạm trù "Quyền dân tộc cơ bản" được thế giới thừa nhận
một cách rộng rãi (đặc biệt được các hội nghị quốc tế của Đoàn luật gia dân chủ thế
giới thừa nhận). Nó trở thành một trong những phạm trù quan trọng của luật quốc tế
hiện đại, một đóng góp lớn của Việt Nam vào sự nghiệp bảo vệ các quyền cơ bản
của các dân tộc đã và đang đấu tranh vì nền độc lập, tự do của dân tộc mình. Lần
đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp 1980 thể chế hoá vai trò lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội vào một điều của Hiến pháp (Điều 4). Sự
thể chế hoá này thể hiện sự thừa nhận chính thức của Nhà nước về vai trò lãnh đạo
của Đảng cộng sản. [5- hiến pháp nước CHXHCNVN-1980]
Cũng giống như quy định của Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 khẳng
định chính sách đoàn kết dân tộc của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Hiến pháp
1980 kế thừa tư tưởng của Hiến pháp 1959 nhấn mạnh quyền lực Nhà nước
thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua Quốc
hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
Tuy nhiên, về mặt kinh tế, Hiến pháp 1980 đã có những bước đi làm “hạn
hẹp” một phần với nền kinh tế lúc bấy giờ là cần “đòn bảy” để khôi phục,
phát triển. Hiến pháp 1980 là hiến pháp của cơ chế cũ – cơ chế kế hoạch hóa
tập trung, quan liêu, bao cấp và đã đẩy đất nước lúc bấy giờ đến hoàn cảnh
khủng hoảng về kinh tế và ảnh hưởng sang cả xã hội.
Nhưng nhìn chung, Hiến pháp năm 1980 vẫn còn nhiều mặt tích cực. Hiến
pháp năm 1980 đã đánh cột mốc quan trọng trong lịch sử nước ta. Nó là bản
tổng kết những thành tựu của nhân dân Việt Nam đã giành được qua nửa thế
kỷ đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho
nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đó là bản Hiến pháp của nước Việt
Nam đã hoàn toàn thống nhất, sau hơn hai mươi năm bị chia cắt với những
chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Đó là bản Hiến pháp thể hiện ý chí của 8
nhân dân hai miền Nam - Bắc đoàn kết một lòng cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội.
5. Hiến pháp năm 1992.
5.1. Lí
do ra đời của Hiến pháp 1992.
Trong những năm cuối của thập kỷ 80, thế kỷ XX, do ảnh hưởng của
phòng trào Cộng sản và công nhân quốc tế lâm vào thoái trào, các nước xã hội
chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đề ra đường lối đổi
mới với nhiều chủ trương, giải pháp quan trọng để giữ vững ổn định về chính
trị và tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội; trong bối cảnh đó, nhiều quy định của
Hiến pháp năm 1980 không còn phù hợp với yêu cầu xây dựng đất nước trong
điều kiện mới. Tình hình thực tiễn đòi hỏi phải có một bản hiến pháp mới,
phù hợp hơn để thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân.
Ngày 22/12/1988, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội (khóa VIII) đã ra Nghị quyết
thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp gồm 28 đồng chí do Chủ tịch Hội đồng
Nhà nước Võ Chí Công làm Chủ tịch Ủy ban sửa đổi Hiến pháp. Đến ngày
15/4/1992, trên cơ sở tổng hợp ý kiến của nhân dân cả nước, Bản dự thảo
Hiến pháp mới lần này đã được Quốc hội khóa VIII thông qua (tại kỳ họp thứ
11). Hiến pháp năm 1992 được gọi là Hiến pháp của Việt Nam trong thời kỳ
đầu của tiến trình đổi mới. Ngày 25/12/2001, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội
khóa X đã thông qua Nghị quyết số 51/2001/QH10 về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
Hiến pháp năm 1992 ra đời phản ánh những đòi hỏi cấp thiết của lịch sử.
Bản Hiến pháp 1992 là bản Hiến pháp của Việt Nam trong tiến trình đổi mới.
Đúng như nhận xét của đồng chí Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười, nó là “sản phẩm trí tuệ của toàn dân, thể hiện ý
chí và nguyện vọng của đồng bào cả nước”.
5.2. Cột mốc trong công cuộc đổi mới toàn diện sâu sắc cả hội.
Nếu Hiến pháp năm 1946 là hiến pháp đầu tiên của cuộc cách mạng dân
chủ nhân dân, của một xã hội tự do, dân chủ và tiến bộ đầu tiên ở Đông Nam 9
Á; Hiến pháp năm 1959 ghi nhận bước thứ hai của lịch sử lập hiến Việt Nam,
là bản hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội; Hiến pháp năm 1980 là hiến pháp của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước, thì Hiến pháp năm 1992 là cột mốc
thứ tư của lịch sử lập hiến Việt Nam - hiến pháp của công cuộc đổi mới toàn
diện và sâu sắc cả xã hội, bắt đầu từ đổi mới nền kinh tế và từng bước đổi mới
vững chắc về chính trị.
Hiến pháp năm 1992 gồm lời nói đầu và 147 điều chia làm 12 chương. Lời
nói đầu của Hiến pháp năm 1992 về cơ bản cũng giống như lời nói đầu của
các Hiến pháp trước, ghi nhận những thành quả của cách mạng Việt Nam và
xác định những nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới. Trong lời nói đầu
cũng xác định những vấn đề cơ bản mà Hiến pháp sẽ quy định.
Kế thừa những giá trị ưu việt của các bản Hiến pháp năm 1946, 1959,
1980, Hiến pháp năm 1992 thể hiện được những dấu hiệu đặc trưng tiêu biểu:
Do chủ thể đặc biệt thông qua là nhân dân (trưng cầu ý dân) và cơ quan đại
diện có thẩm quyền cao nhất của nhân dân - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Nội dung thể hiện rõ tính chất khởi thủy (quyền lập
quyền) của một bản hiến pháp - văn bản luật pháp duy nhất quy định tổ chức
và thực hiện toàn bộ quyền lực nhà nước (quyền lập pháp, quyền hành pháp,
quyền tư pháp) cho cơ quan nhà nước. Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh rộng
nhất, mức độ điều chỉnh đang đạt đến tầm khái quát nhất, cô đọng nhất so với
các văn bản pháp lý khác của Hiến pháp.
Hiến pháp kế thừa và tuân thủ những nguyên tắc tiến bộ về lập hiến của
các nước trên thế giới đã được Hiến pháp năm 1946 lựa chọn. Cụ thể là các
nguyên tắc: Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, giai cấp, tôn giáo;
đảm bảo các quyền tự do dân chủ. Bản chất giai cấp công nhân, tính chất xã
hội và xã hội chủ nghĩa cũng được thể hiện rõ trong Hiến pháp năm 1992.
Hiến pháp năm 1992 chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã
hội thời kỳ đổi mới toàn diện, sâu sắc về kinh tế, từng bước và vững chắc về
chính trị. Điểm nổi bật là chỉ đạo chuyển đổi cơ bản nền kinh tế từ kế hoạch
hóa tập trung hai thành phần sang kinh tế hàng hóa thị trường nhiều thành
phần, xác định sự bình đẳng trước pháp luật của các thành phần kinh tế,
khuyến khích đầu tư nước ngoài nhưng vẫn ưu tiên bảo tồn, gìn giữ bản sắc
dân tộc. Hiến pháp năm 1992 vừa đánh dấu sự phục hưng, vừa thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. 10
Nhìn chung, Hiến pháp năm 1992 đánh dấu một giai đoạn phát triển mới
của lịch sử lập hiến Việt Nam. Đây là bản Hiến pháp xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong thời kỳ đổi mới toàn diện và sâu sắc về kinh tế, từng bước và vững
chắc về chính trị. Đây là bản Hiến pháp kế thừa có chắt lọc những tinh hoa
của các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, đồng thời là bản Hiến pháp vận
dụng sáng tạo những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thể của nước
ta. Nó như một tấm gương phản chiếu những đổi mới trong tư tưởng lập hiến
và lập pháp của con người Việt Nam.
6. Hiến pháp năm 2013.
6.1. Hiến
pháp 2013 ra đời.
Qua 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đã đạt được những thành
tự to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đến nay, tình hình trong nước, khu vực và quốc tế có
những biến đổi to lớn, sâu sắc và phức tạp hơn. Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm
2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng với kết quả tổng kết thực tiễn qua 25 năm
thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đặt ra yêu cầu phải sửa đổi, bổ
sung Hiến pháp năm 1992; nhằm thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc hơn quan điểm của
Đảng và nhà nước ta về đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ
nghĩa và đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Ngày 6/8/2011, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII, đã thông qua Nghị
quyết số 06/2011/QH13 thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm
1992 gồm 30 thành viên, do đồng chí Nguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch Quốc hội
làm Chủ tịch Ủy ban.Sau thời gian 9 tháng (từ 1 - 9/2013) triển khai lấy ý
kiến góp ý của nhân dân cả nước và người Việt Nam ở nước ngoài, ngày
28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII chính thức thông qua Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp năm 2013.
Ngày 8/12/2013, Chủ tịch nước đã ký Lệnh công bố Hiến pháp. Hiến pháp
năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014. Đây là bản Hiến pháp của
thời kỳ tiếp tục đổi mới đất nước trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
6.2. Bản Hiến pháp của nền kinh tế độc lập, tự chủ, công bằng hội,
hội nhập, hiện đại hóa đất nước 11
Hiến pháp 2013 gồm 11 chương và 120 điều (giảm 1 chương và 27 điều so
với Hiến pháp 1992). Hiến pháp 2013 chỉ giữ nguyên 7 điều, bổ sung 12 điều
mới và sửa đổi 101 điều.
Bản Hiến pháp năm 2013 là đạo luật gốc, là văn kiện đặc biệt quan trọng thể
hiện tập trung ý chí của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, tạo cơ sở chính trị -
pháp lý vững chắc cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong thời kỳ hội
nhập kinh tế quốc tế nhằm xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa hướng
đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa Hiến pháp năm 1992, đồng thời có
những điểm bổ sung phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế trong xây dựng
và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều
kiện xu thế phát triển mới. Hiến pháp 2013 quy định rõ hơn về tính chất, quy mô
nền kinh tế, quy định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; gắn kết chặt
chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (Điều 50- Chương III-
Hiến pháp 2013). Hiến pháp 2013 thể hiện động lực và mục tiêu phát triển lâu
dài, bền vững của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chũ nghĩa; đảm bảo
sự gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, định
hướng xã hội chủ nghĩa và phát triển một nền kinh tế bền vững ở hiện tại và tương lai.
Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các
vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Hiến pháp năm 2013 thể hiện sự ghi nhận, tôn trọng sự đa dạng hình thức sở
hữu, bảo hộ quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, các quyền về tài sản và sở hữu trí tuệ.
Không những thế, Hiến pháp 2013 đã thể hiện nhất quán đường lối của Đảng
và Nhà nước ta trong việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, phù hợp các điều ước quốc tế về
quyền con người. Các chương về Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát
nhân dân đều có quy định Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân
dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Đồng thời, Hiến
pháp 2013 đã bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân 12
phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.
Còn nhiều điểm sáng của sự phát triển trong Hiến pháp 2013 mà một bài
nghiên cứu không thể nói đủ,nhưng với những điểm mới được xác định, Bản
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua là một bước tiến quan trọng trong
lịch sử lập hiến của đất nước. Không chỉ hướng tới mục tiêu đáp ứng yêu cầu mở
cửa, hội nhập của đất nước, việc sửa đổi bổ sung bản Hiến pháp năm 1992 -
được xây dựng trong thời kỳ đầu đổi mới đất nước, còn phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân cả nước, khắc phục được những hạn chế, bất cập của Hiến pháp 1992.
Hiện nay, công tác tuyên truyền đưa Hiến pháp vào cuộc sống đã được các
cơ quan chức năng của Nhà nước ta khẩn trương, nghiêm túc thực hiện.
Người dân Việt Nam sẽ có điều kiện tiếp cận nhiều hơn với các nội dung của
bản Hiến pháp và cảm nhận được những nét mới, sự tiến bộ của Hiến pháp mới.
Có thể nói, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 đã
thể hiện được ý Đảng, lòng dân, tinh thần dân chủ, đổi mới, phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp
quyền và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. 13 KẾT LUẬN
Hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất
quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị,
chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp
lý của con người và công dân.
Việc nghiên cứu đã đánh giá và chứng minh rõ được sự quan trọng của
Hiến pháp qua từng giai đoạn phát triển của đất nước. Những hoàn cảnh ra
đời, bắt nguồn của Hiến pháp cũng như sự phát triển của từng bản Hiến pháp
1946, 1959, 1980, 1992, 2013, để rồi có thể giúp ta nhận thấy rõ được ở
những hoàn cảnh nào thì sẽ phù hợp với sự phát triển khách quan, gắn liền với thực tiễn nào.
Từ những phân tích đó, có thể giúp ta nhận ra rằng, Hiến pháp góp phần
tạo lập một nền dân chủ thực sự. Người dân được tự do thực hiện quyền tham
gia các hoạt động văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội.Hiến pháp ghi nhận đầy
đủ các quyền con người, quyền công dân phù hợp với các chuẩn mực chung
của cộng đồng quốc tế, cũng như các cơ chế cho phép mọi người dân có thể
sử dụng để bảo vệ các quyền của mình khi bị vi phạm. Hiến pháp là công cụ
pháp lí đầu tiên và quan trọng để bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Hiến pháp sẽ tạo sự ổn định và phát triển của đất nước, qua đó giúp người dân
thoát khỏi sự đói nghèo, đưa đến sự phồn vinh ngày một rõ cho đất nước Việt Nam. 14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – NXB Đại học Luật Hà Nội được
sử dụng trong các trường Đại học.
2. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Sự Thật-1984, trang 6.
3. Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946- bách khoa toàn thư mở
Wikipedia,https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph
%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB
%A7_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1946
4. Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị, pháp lý của Hiến pháp 1946
trong sự nghiệp đổi mới hiện nay- Tư liệu Quốc
Hội-https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx? AnPhamItemID=248 15