Tìm hiểu về nền hành chính nhà nước Việt Nam | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

Tìm hiểu về nền hành chính nhà nước Việt Nam | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 26 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Câu 1: Trình bày khái niệm và vai trò của hành chính nhà nước.
- KN: HCNN hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, đó hoạt động
chấphành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước trong quản lý xã hội theo khuân
khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân n, duy trì sự ổn định phát triển của hội.
- Vai trò: cũng như quản nhà nước HCNN vai trò quan trọng đối với sự tồn tại
vàphát triển của một quốc gia, của một nhà nước. Vai trò quan trọng đó đc thể hiện trên
các mặt sau:
+ thứ nhất, HCNN hiện thực hóa các mục tiêu, ý ởng của các nhà chính trị- những người
đại diện của nhân dân. Vai trò này xuất phát từ chức năng chấp hành của HCNN. Chủ thể
HCNN có trách nhiệm chấp hành quyết định của các cơ quan chính trị nhằm đạt được các
mục tiêu chính trị của quốc gia, phục vụ lợi ích của đất nước, của nhân dân.
+ thứ hai, hcnn điều nh các hoạt động kinh tế hội nhằm đạt mục tiêu tới mức tối đa
với hiệu quả cao nhất. Xuất phát từ chức năng cụ thể của điều hành hcnn định
hướng( thông qua quy hoạch, kế hoạch), điều chỉnh các quan hệ hội (thông qua ban
hành văn bản lập quy); hướng dẫn tổ chức thực hiện hiến pháp, luật, chính sách,kiểm
tra, thanh tra, xử lý những vi phạm pháp luật.
+ thứ ba, hcnn duy trì và thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng. Để thực hiện tốt 2 vai
trò trên, hcnn luôn có trách nhiệm duy trì và tạo lập những điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển của các yếu tố cấu thành xã hội như: duy trì và phát triển các nguồn tài nguyên, kiến
tạo các nguồn lực vật chất, sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính, phát triển nguồn lực
con người, khắc phục thất bại của thị trường hoặc hậu quả do những sai sót của hcnn gây
ra.
+ thứ tư, hcnn đảm bảo cung ứng dịch vụ ng cho hội. Cùng với sự phát triển của
hội quá trình dân chủ hóa đời sống hội thì vai trò y ngày càng quan trọng mở
rộng. Suy cho cùng hcnn đc thiết lập nhằm để phục vụ lợi ích của nhân dân với tư cách là
chủ thể của xã hội, là chủ thể của quyền lực nhà nước.
Câu 2: Trình bày khái niệm và yêu cầu đối với nguyên tắc hành chính nhà nước.
Nguyên tắc hành chính nhà nước là các quy tắc, những tư tưởng chỉ đạo, những tiêu chuẩn
hành vi đòi hỏi các chủ thể hcnn phải tuân thủ trong tổ chức và hoạt động hcnn.
Yêu cầu đối với nguyên tắc hành chính nhà nước:
+ nguyên tắc hcnn phải phản ánh được các yêu cầu của các quy luật vận động khách quan
của xã hội.
+các nguyên tắc hành chính nhà nước phải phù hợp với mục tiêu của hành chính nhà ớc.
+các nguyên tắc hcnn phải phản ánh đúng tính chất và các quan hệ hành chính nhà nước.
lOMoARcPSD|41967345
+các nguyên tắc hành chính nhà nước phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán phải
được đảm bảo tuân thủ bằng tính cưỡng chế.
Câu 3. Trình bày khái niệm và vai trò của thể chế hành chính nhà nước.
-Thể chế hcnn là các quy định chung do nhà nước xác lập trong hiến pháp, luật và các văn
bản pháp quy, tạo sở pháp cho tổ chức hoạt động của bộ máy hcnn để thực hiện
quản lý xã hội.
-Vai trò: có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự hình thành và phát triển hệ thống hcnn
hệ thống thể chế hành chính thiết lập nên hành lang pháp cho mọi hoạt động quản
hcnn. Vai trò quan trọng này thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây:
+thể chế hcnn là căn cứ để xác lập mức độ phạm vi can thiệp của nhà nước đối với hoạt
động của các đối tượng trong xã hội.
+tchcnn là căn cứ để thiết lập nên tổ chức bộ máy hcnn.
+tchcnn là căn cứ để xây dựng đội ngũ nhân sự hcnn
+tchcnn là cơ sở để xác định mối quan hệ giữa nhà nước với công dân và tổ chức trong xã
hội.
+tchcnn là căn cứ để quản lý, điều chỉnh việc sử dụng các nguồn lực của hội một cách
có hiệu lực và hiệu quả.
Câu 4 Trình bày khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước.
quan hành chính nhà nước một tổ chức tương đối độc lập, do cơ quan nhà nước
thẩm quyền thành lập ra theo quy định của pháp luật để thực hiện những chức năng nhiệm
vụ nhất định của quản lý hcnn.
Hoạt động quản hcnn do hệ thống quan hcnn tiến hành, do đó các quan hcnn
yếu tố không thể thiếu để tiến hành các hoạt động quản hcnn. thể thấy, các quan
hcnn có chuyên môn và phạm vi hoạt động rất đa dạng với cách thức tổ chức và hoạt động
cũng không giống nhau, nhưng cơ quan hcnn có chung đặc điểm sau đây:
+là tổ chức tương đối độc lập trong bộ máy hcnn
+do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập theo quy định của pháp luật
+có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền xác định
+liên kết với nhau thành hệ thống thứ bậc để thực hiện quyền chấp hành và điều hành
+trong hoạt động của mình được sử dụng quyền lực nhà nước mang tính cưỡng chế đối với
xã hội.
+hoạt động tuân thủ các quy định của pháp luật
lOMoARcPSD|41967345
Câu 5 Trình bày khái niệm và phân loại chức năng hành chính nhà nước.
Chức năng hcnn những phương diện hoạt động chuyên biệt của hcnn, sản phẩm cuả
quá trình phân công, chuyên môn hóa hoạt động trong lĩnh vực thực thi quyền hành pháp.
Phân loại chức năng hcnn:
+phân loại theo phạm vi thực hiện chức năng, chức năng đối nội, chức năng đối ngoại
+phân theo tính chất hoạt động có chức năng lập quy và chức năng điều hành hành chính
+phân chức năng hành chính theo lĩnh vực chủ yếu: chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội.
+phân loại theo cấp hành chính: chức năng hành chính trung ương ( chức năng của chính
phủ, các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc chính phủ) chức năng hành chính địa
phương ( chức năng của UBND và cơ quan chuyên môn các cấp)
+phân loại theo nhóm chức năng bên trong và bên ngoài đối với hệ thống hành chính gồm:
chức năng bên trong (nội bộ) gồm các chức năng vận hành nội bộ nền hành chính hoặc cơ
quan hành chính. Chức năng bên ngoài gồm có nhóm chức năng quản hcnn đối vs các
lĩnh vực và chức năng cung ứng dịch vụ.
Câu 6 u khái niệm hình thức hoạt động HCNN yêu cầu đối với hình thức hoạt
động của hành chính nhà nước.
Hình thức hoạt động hcnn sự biểu hiện ra bên ngoài các hoạt động của chủ thể hcnn
trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý xã hội.
Việc lựa chọn hình thức hoạt động hcnn phải đảm bảo các yêu cầu:
+phải phù hợp với chức năng hành chính
+phải phù hợp với nội dung và tính chất của những vấn đề( nhiệm vụ) cần giải quyết
+phải phù hợp với những đặc điểm của đối tượng cụ thể
+phải phù hợp với điều kiện cụ thể
Câu 7 Nêu khái niệm phương pháp hành chính nhà nước các yêu cầu đối với việc
xây dựng các phương pháp hành chính nhà nước.
Phương pháp hành chính nhà nước cách thức, biện pháp để thực hiện các chức năng
nhiệm vụ của bộ máy hành chính; cách thức tác động của chủ thể hcnn lên các đối tượng
quản lý nhằm đạt đc hành vi xử sự cần thiết.
Các yêu cầu đối với việc xây dựng các phương pháp hcnn:
+các phương pháp quản lý phải có khả năng đem lại hiệu quả cao ít chi phí nhất
lOMoARcPSD|41967345
+các phương pháp phải mềm dẻo, linh hoạt
+các pp phải có tính sáng tạo
+các pp quản lý phải hoàn toàn phù hợp với pháp luật, với cơ chế hiện hành của nhà nước
Câu 8 Trình bày khái niệm đặc điểm của quyết định quản lý hành chính nhà nước.
Quyết định hành chính nhà nước mệnh lệnh điều hành của các chủ thể hcnn, được xây
dựng và thông qua theo một trình tự, thủ tục nhất định nhằm thực hiện một mục đích hay
công việc cụ thể trong hcnn. Đặc điểm của quyết định hcnn:
+QĐHCNN là mệnh lệnh điều hành của chủ thể hcnn
+chủ thể ban hành: quan hcnn; cán bộ, công chức lãnh đạo trong các cơ quan hcnn; cá
nhân tổ chức đc nhà nước trao quyền( kiểm lâm, hải quan, thuế vụ, thanh tra)
+ đối tượng thực hiện QĐHCNN: nhân, tổ chức liên quan đến nội dung quyết định
+hình thức thể hiện: vb, lời nói, biển báo, tín hiệu,..
+mục đích ban hành: thực hiện, giải quyết tốt công việc cụ thể trong hcnn
Câu 9 Trình bày khái niệm và vai trò của kiểm soát đối với hành chính nhà nước.
-Kiểm soát đối với hcnn toàn bộ những hoạt động của các chủ thể trong xã hội nhằm
đảm bảo hcnn diễn ra đúng pháp luật, đúng định hướng, có hiệu lực và hiệu quả.
Các yếu tố cấu thành quá trình kiểm soát đối với hcnn:
+chủ thể kiểm soát: cá nhân, tổ chức bên trong và ngoài hệ thống hcnn
+đối tượng ks: chủ thể hcnn
+khách thể ks: hành vi và quyết định hcnn
+mục tiêu: đảm bảo nh pháp chế, hiệu lực, hiệu quả trong hcnn, công bằng hội
quyền con người.
-Vai trò: hoạt động kiểm soát một hoạt động quan trọng k tách rời khỏi quá trình quản
lý. Nhờ kiểm soát mới biết đc hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động, mức độ hoàn
thành các mục tiêu và xác định đc những thay đổi cần phải áp dụng để điều chỉnh các hoạt
động của nhân tổ chức cho phù hợp. Đối với hoạt động quản hcnn, kiểm soát để
hcnn hoạt động có hiệu lực, hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân tốt hơn và hạn chế sai sót nếu
có.
+hcnn thực thi quyền hành pháp bằng quyền lực nhà nước nên phải kiểm soát để tránh
lạm quyền.
+hcnn mang tính tổng hợp, phức tạp nên k thể tránh khỏi sai sót
lOMoARcPSD|41967345
+hcnn mang tính thứ bậc cao nên cấp trên phải kiểm soát cấp dưới
+hcnn do ngân sách nhà nước cấp phát, chi trả nên phải kiểm soát để chi tiêu tiết kiệm,
hiệu quả.
Câu 10 Trình bày khái niệm và đặc điểm của chính quyền địa phương.
Cqđp ở vn là bộ phận hợp thành của nn thống nhất, là một đơn vị hành chính lãnh thổ bao
gồm các quan đại diện do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra(hđnd) các quan
hành chính ở địa phương (ubnd) nhằm quản lý các lĩnh vực của đời sống xh ở địa phương,
trên nt tập trung dân chủ và k/h hài hòa lợi ích của địa phương vs lợi ích chung của cả nc.
Đặc điểm của cqđp:
+có pv lãnh thổ xác định
+có dân số xác định trên địa bàn lãnh thổ đó
+là một pháp nhân ng quyền thẩm quyền riêng do pl quy định (con dấu riêng, tài
khoản riêng)
+có cn, nv quản lý các lĩnh vực của đời sống ktxh trên lãnh thổ đó
+có tổ chức bộ máy, đội ngũ nhân sự, tài chính để t/h thẩm quyền
+có tính tự quản nhất định trong mqh vs c/quan tw và các cấp chính quyền cấp trên
+các địa phương có quyền thu chi ngân sách
Câu 11 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thể chế hành chính nhà nước(THI GK)
-Môi trường chính trị: nn là công cụ trong tay giai cấp thống trị để giúp gc đó thực hiện các
mt chính trị của mình. Mọi hđ của nn đều k đi ngc lại các mt chính trị. Các quy định về sự
điều tiết của nhà nước đối vs xh cũng phải phù hợp vs những định hướng chính trị trong
xh. vây, những định hướng ctri a/h to lớn đối vs toàn bộ hệ thống thể chế nn nói
chung thể chế hcnn nói riêng. Vd an ninh xh, xóa đói giảm nghèo phù hợp vs nghị
quyết của đảng.
-Môi trường kinh tế xh: các quy định điều tiết hoạt động của các đối tượng trong xh phải
phù hợp vs trình độ ptrien ktxh. Vai trò và mc độ điều tiết cảu nn đối vs các quá trình ktxh
diễn ra các nc khác nhau không giống nhau. Sựu thay đổi trong mt ktxh buộc hệ thống
thể chế hcnn phải thay đổi theo, thích ng vs những thay đổi trong xh để quản lý xh hiệu
quả nhất. vd thể chế p/h vs nền kt đang phát triển, trình độ phát triển khác nhau thể chế
cũng khác nhau.
-Lịch sử pt cảu quốc gia truyền thống văn hóa dân tộc: mỗi dt trải qua quá trình hình
thành và phát triển lâu dài đều có những đặc điểm truyền thống, văn hóa riêng, k giống vs
các dân tộc khác. Do đặc tính nàymọi quy định để điều tiết hành vi của các đt trog xh
phải đc y dựng phù hợp vs các chuẩn mực chung đc thừa nhận trog truyền thống, vhoa.
lOMoARcPSD|41967345
Một hệ thống thể chế chỉ tốt đc tự nguyện ad khi phát huy đc ưu điểm của các gtri
truyền thống và loại bỏ nhược điểm như thủ tục lạc hậu, tư duy bảo thủ,..
-Các yếu tố quốc tế: Các yêu tố quốc tế: trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mỗi quốc
gia nếu muốn phát triển thì không thể nằm ngoài mối liên hệ với các quốc gia khác. sự giao
thoa văn hóa, tri thức và các giá trị chung của văn minh nhân loại cũng tác động không nhỏ
tới sự hình thành phát triển của hệ thống thể chế hành chính nhà nước. Sự ràng buộc
pháp lý đối với một quốc gia chấp nhận khi tham gia các cấu trúc quốc tế có ảnh hưởng to
lớn đến hệ thống thể chế quốc gia đó. Vd tg apec( diễn đàn hợp tác kt châu á -TBD)vn thực
hiện các cam kết về hượp tác kt, cam kết giảm thuế quan và laoij bỏ rào cản thương mại k
cần thiết để tạo đk thuận lợi cho tmai và đầu tư.
Câu 12 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng quyết định hành chính
nhà nước. -những yếu tố khách quan:
+vấn đề qđ: hành chính là phục vụ nhân dân, hoạt động diễn ra liên tục, txuyen. Sự k hài
lòng của xh đối vs hành chính luôn tồn tại. Việc xác định vấn đề quyết định một việc
phức tạp đối vs các nhà hành chính. Thứ nhất do những kk nhận tmôi trg k phải lúc
nào cũng nhận thức một cách rõ ràng. thể do sự k ràng giữa hai khái niệm hiện
tượng và vấn đề. Một hoặc một loạt các hiện tượng có thể trở thành vấn đề nhưng cũng có
thể k đưa đến một vấn đề nào cả. thứ hai, việc vđề trong hc sự tham gia của nhiều
người, và nếu k có sự nhất trí chung trog việc xác định vđ thì vđ cần giải quyết rất khó đc
lựa chọn. thứ ba, tính đa dạng và phức tạp của vđ qđịnh cũng là một kk trog ciệc xđ mtieu
của qđ và các p/a để giải quyết vđ. Nếu vđề k đc xđ đúng thì k có quyết định đúng.
+y/tố thẩm quyền: nhà hành chính chỉ thể ban hành quyết định quản hcnn để giải
quyết vđề khi nó thuộc phạm vi thẩm quyền. tuy nhiên do t/c của hoạt động quản lý hcnn
phức tạp, liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành, do đó trong qt quản hcnn những
thuộc thẩm quyền giải quyết của nhiều chủ thể. Nếu sự phân định thẩm quyền k rõ sẽ dẫn
tới việc ban hành quyết định chồng chéo, mâu thuẫn.
+yếu tố nguồn lực: nhà hành chính chỉ thể ban hành quản hcnn để giải quyết
khi đầy đủ nguồn lực: đội ngũ cbcc, sở vckt, hệ thống xử lý tt. Nếu k nguồn lực
để giải quyết thì ban hành quyết định là sự lãng phí.
+y/t thông tin: về vđ cần giải quyết và tt liên quan đến giải quyết vđ a/hưởng rất lớn đến
xd quyết định. Hạn chế về tt là một vấn đề cản trở quá trình ra qđ hợp lý.
+yt chính trị: việc lựa chọn p/a quyết định chịu a/h nhất định bởi các quyết định chính trị
của đảng cầm quyền, các nhóm lợi ích khác nhau trong xh.
lOMoARcPSD|41967345
+yt pháp lý: nhiều loại thủ tục hành chính cản trở việc mục tiêu p/a giải quyết vđ.
Nhiều loại thủ tục hcnn k phải do cơ quan hcnn thiết lập mà do các nhà lập pháp thiết lập.
-yếu tố chủ quan:
+năng lực, tác phong của ng ra qđ: mỗi nhà ql có những kiến thức, kinh nghiệm, tác phong
quản lý riêng. Phẩm chất đó quy định cách tiếp cận, lối tưu duy, việc xác định các tiêu chí,
trọng số cho từng tchi và pp ra qđ.
+động cơ của người ra quyết định: các qđ mang tính chủ quan do qđ hành chính đc lm bởi
các cqhc- nhân danh công quyền n do con người thực hiện. khi ban hành qđ, họ cố gắng
đem lại lợi ích cho bản thân hoặc nhóm lợi ích mà mình đại diện. chính thế, qlhcnn
nhiều khi k thỏa mãn đc lợi ích chung.
Câu 13 Phân tích các yêu cầu đối với quyết định hành chính nhà nước
Mọi qđ ql hcnn chỉ có thể đảm bảo có hiệu lực và hiệu quả khi nội dung và hình thức, thủ
tục của chúng bảo đảm cả tính hợp pháp hợp lý. Hai yc y mqh chặt chẽ vs nhau,
do đó khi ban hành qđ qly hcnn, chủ thể ban hành phải tính đến cả hai yc.
-yc đảm bảo tính hợp pháp:
+nd của phải phù hợp vs nd của luật; phù hợp vs nguyên tắc bản về tổ chức
và hoạt đọng của nhà nc; những ngt cơ bẩn của pl vnam; phù hợp vs các điều ước quốc tế
nhà nc kết, gia nhập. +qđ phải đc ban hành đúng thẩm quyền của các chủ thể qly
hcnn. Nghĩa mỗi một chủ thể nhất định chỉ quyền ban nh để giải quyết những
vđ xác định mà pl đã trao cho. +qđ phải ban hành xuất phát tù những lí do xác thực. những
lí do đc coi là xác thực khi nó xuất phát từ lợi ích chung của nn, xh dựa trên những cc ply
xác đáng và những skien pháp lý nhất định. +qđ phải đc ban hành đúng thể thức, kỹ thuật
trình y theo quy định của pl: tên gọi, thể thức(tiêu đề, số, kh, ngày tháng bh, chữ ký,..)
+qđ phải đc ban hành đúng trình tự, thủ tục luật định.
-yc đảm bảo tính hợp lý:
+qđhcnn phải đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích của nhà nc, tập thể, các nhân. Tránh ban
hành qđ chỉ nhằm phục vụ cho lợi ích của nn mà gây cản trở thiệt hại cho công dân
ngc lại tránh vì phục vụ lợi ích của một thiểu số người mà gây tổn hại chung cho xh. +đảm
bảo tính cụ thể, phù hợp vs từng vấn đề, đối tượng thực hiện. tức phải cụ thể về nhiệm
vụ, t/g, chủ thể, phương tiện thực hiện qđ. Tuy nhiên một qđ quá cụ thể thì khó phù hợp vs
mọi đối ợng thực hiện. vậy, tính cụ thể phải gắn liền vs tính phù hợp. Vd ninh bình
xác định phát triển du lịch xanh. +đảm bảo tính hệ thống toàn diện: hệ thống là qđ đưa ra
đồng bộ, phù hợp với quyết định liên quan. Vd luật tổ chức hđnd&ubnd vs hiến pháp mới
sửa đổi bổ sung. Toàn diện nghĩa nd cảu phải tính hết các đặc điểm của ngành, lĩnh
vực, tính đến tác động của qđ(trc mắt lâu dài), tính hiệu quả(kt,vh,xh). + phải đảm
lOMoARcPSD|41967345
bảo ngôn từ, văn phong hc( dùng tiếng việt phổ thông, văn phong hc ngắn gọn xúc tích đơn
nghĩa dễ hiểu).
=>một qđ chỉ hợp lý khi hợp pháp ( đặt tính hợp pháp cao hơn). Tính hợp phá qđ khả năng
tồn tại của quyết định, tính hợp lý tăng tính khả thi của qđ.
Câu 14 Phân tích các hình thức kiểm soát đối với hành chính nhà nước.
Theo vị trí của chủ thể kiểm soát so vs đối ợng kiểm soát (bộ máy hành chính nhà
nước), có thể chia làm hai nhóm kiểm soát: là kiểm soát từ bên ngoài bộ máy hành chính
nhà nước (kiểm soát n ngoài) kiểm soát từ bên trong nội bộ bộ máy chính( kiểm soát
nội bộ)
- Kiểm soát bên ngoài là do các chủ thể kiểm soát nằm ngoài bộ y hành chính nhà nước
tiến hành. Các hoạt động kiểm soát n ngoài đối vs hành chính nhà nước bao gồm các
hoạt động giám sát (của quan hành chính nhà nước như Quốc hội hội đồng nhân dân
các cấp giám sát các tchức chính trị hội các tổ chức hội của công dân), hoạt
động kiểm toán của cơ quan kiểm toán nhà nước và kiểm tra đảng.
- kiểm soát từ bên trong nội bộ bộ y chính( kiểm soát nội bộ) hình thức ks do các
chủ thể n trong hệ thống hcnn tiến hành.gồm hoạt động ktra thanh tra của cq thanh
tra nhà nc.
- Giám sát: là hđ theo dõi, tác động, điều chỉnh đối vs hcnn của hệ thống khác.
Chủ thể gs đối vs hcnn: cơ quan quyền lực nn ( quốc hội, hội đồng nd các cấp), các cơ quan
tư pháp, các tổ chức chính trị xh, công dân, cơ quan công luận,..
Quan hệ gs chủ yếu đc thực hiện ngoài hệ thống các cơ quan hcnn.
Hình thức: theo dõi việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, các chương trình, kế
hoạch của đối tượng giám sát. Xem xét các báo cáo của đối tượng giám sát. Xem xét các
vb do các đối tượng gs ban hành. Xx việc trả lời chất vấn của đt gs. Vd hđ giám sát của hội
đồng nhân dân đc tiến hành thường xuyên gắn liền vs thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do pl
quy định.
-Kiểm toán: việc thanh tra giám sát của nn trong ql, sử dụng ngân sách và tài sản nn.
Chủ thể: kiểm toán nhà nc. Quan hệ gs chủ yếu đc thực hiện ngoài hệ thống các quan
hcnn.
Hình thức: kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính;
việc tuân thủ pl, tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong ql, sd ngân sách tiền và tài sản nn.
- Thanh tra: là hđ kiểm soát do cơ quan thanh tra thực hiện.
lOMoARcPSD|41967345
Chủ thể tt: cơ quan thanh tra nằm trên nhiều cấp hành chính(tt chính phủ, tt huyện,..) và ở
nhiều cq nhà nc khác nhau.
Hình thức:
Thanh tra hành chính
Thanh tra chuyên môn
-theo cấp hành chính
-Lĩnh vưc: thực hiện chính sách, pl, nvu của
đối tượng thnah tra
-đt thanh tra là cơ quan, cá nhân thuộc
quyền quản lý trực tiếp
-thanh tra chính phủ, tỉnh, huyện
- quan tt quyền ad các biện pháp
cưỡng chế, trách nhiệm kỷ luật(đình chỉ
công tác), xử lí vpham hành chính
-theo ngành lv
-lv:việc chấp nh phap luật, những về
chuyên môn kthuat, quy tắc quản của
ngành,lv thuộc thẩm quyền qly.
-cơ quan thanh tra và đối tượng thanh tra k
có quan hệ trực thuộc tổ chức
-thanh tra bộ, thanh tra sở
-Kiểm tra: là hđ ks của cấp trên với cấp dưới ( hệ thống dọc). là hđ kiểm soát của cơ quan
hay nhân cấp trên đối với quan hay nhân cấp dưới (ktra nội bộ) hoặc kiểm soát
của cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện đối vs những cơ quan k trực thuộc mình về
tổ chức trg việc chấp hành PL các quy tắc quản về ngành, lĩnh vực mình qly thống
nhất trên phạm vi toàn quốc (ktra chức năng).
Chủ thể: cqhcnn cấp trên – cấp dưới, thủ trưởng – nhân viên
Hình thức: đánh giá ng thể của quan hay những mặt nhất định trong quá trình
thực hiện các kế hoạch, giúp cho kh đi đúng mt đề ra
Câu 15 Phân tích chức năng tổ chức đảm bảo cung ứng dịch vụ công của nh
chính nhà nước.
-Chức năng của HCNN trong đảm bảo cung ứng dịch vụ công: NN phải y dựng, ban
hành chính sách, hệ thống hành lang pháp m sở để tổ chức quản dịch vụ công;
NN trực tiếp cung ứng dịch vụ công cho hội khi các hình thức cung ứng khác tỏ ra
không hiệu quả; NN cung ứng thông qua các tổ chức sự nghiệp và doanh nghiệp công ích;
NN quản kiểm soát chặt chẽ việc cung ứng các dịch vụ do các chủ thể ngoài nhà nước
cung ứng.
-Nguyên tắc cung cấp dịch vụ công: NN không nhất thiết phải trực tiếp cung cấp các dịch
vụ công mà có trách nhiệm đảm bảo rằng các dịch vụ đó được cung cấp. Do vậy, NN trực
tiếp cung ứng hoặc ủy quyền. NN chỉ trực tiếp cung ứng khi: Thiếu nguồn lực; Các chủ thể
lOMoARcPSD|41967345
không muốn cung cấp do lợi nhuận thấp; Các chủ thể khác cung cấp không hiệu quả; Các
dịch vụ mà NN chưa thể chuyển giao.
-Để cung cấp dịch vụ công tốt nhà nước cần phải: Ban hành hệ thống quy định, thể chế tạo
hành lang pháp lý cho việc cung ứng dịch vụ công; NN can thiệp bằng các chính sách đòn
bẩy.
Câu 16 Phân tích các phương pháp thực hiện chức năng hành chính nhà nước.
-Phương pháp giáo dục: Phương pháp giáo dục cách tác động o nhận thức của con
người trong tổ chức nhằm nâng cao tính tự giác khả ng lao động của họ trong việc
thực hiện nhiệm vụ. Phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng các quy tắc nhận thức
của con người. Đặc trưng của phương pháp y là tính thuyết phục tức giúp con người
phân biệt được phải- trái, đúng- sai, lợi- hại, đẹp- xấu, thiện- ác, trên cơ sở nhận thức đúng
họ sẽ hành động đúng, hành động có lương m có trách nhiệm. Hình thức biểu hiện: tuyên
truyền, giải thích hướng dẫn, động viên, nêu gương tốt,…UD nâng cao tính tự giác của đt,
tác dụng lâu dài, chi phí thấp, quan hệ ctql đtql thoải mái nhẹ nhàng. ND tác dụng
chậm, kđảm bảo hiệu lực hiệu quả trong quản lý, yêu cầu cao đối vs chủ thể thuyết
phục(có khả năng thuyết phục cao, kiên trì, ..)
-Phương pháp tổ chức cách thức tác động lên con người thông qua mối quan hệ của tổ
chức nhằm đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kcương. Phương pháp y được áp
dụng thông qua hai hướng: một là các cơ quan hành chính nhà nước thành lập các tổ chức
hoặc cho phép thành lập các tổ chức kiểm soát hoạt động của các tổ chức y. Hai
trong từng quan hành chính nhà nước phải xây dựng các quy chế, quy trình, nội dung
hoạt động của cơ quan bộ phận cá nhân thật kiểm tra, xử lý kết quả thực hiện một cách dân
chủ công bằng.
-Phương pháp kinh tế: cách thức tác động vào đối tượng quản thông qua các lợi ích
kinh tế để cho đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong
phạm vi hoạt động của họ. thực chất của phương pháp kinh tế là đặt mỗi ng, mỗi bộ phận
vào những điều kiện kinh tế để họ khả năng kết hợp đúng đắn lợi ích của mình với lợi
ích của tổ chức, cho phép họ lựa chọn con đường hiệu quả nhất định thực hiện nhiệm vụ
của mình. ƯD tác động nhanh, nhạy, hiệu quả cao, tăng tính tự giác khả năng sáng tạo
của đối tượng ql. NĐ chi phí tốn kém, đối tượng quản lý dễ tạo sự lệ thuộc vào giá trị vật
chất.
-Phương pháp hành chính: cách thức tác động trực tiếp của các chthể hành chính nhà
nước lên đối tượng quản bằng các quy định dứt khoát đòi hỏi đối tượng quản phải
chấp hành nghiêm ngặt. Hình thức biểu hiện của pphc: ra quyết định hcnn, ad các biện
pháp cần thiết để thực hiện chức năng hcnn, quy định các thủ tục( cấp phép, cấp giấy chứng
nhân,..). Vai trò của phương pháp quản hành chính trong quản rất to lớn, xác lập
lOMoARcPSD|41967345
trật tự kỷ cương làm việc trong hành chính nhà ớc, khâu nối các phương pháp quản
khác và giải quyết các vấn đề đặt ra trong hành chính nhà nước rất nhanh chóng. Không có
phương pháp hành chính thì không thể quản lý hệ thống có hiệu lực. phương pháp y dựa
trên các mối quan hệ quyền lực phục tùng- tức mối quan hệ quyền hành trong tổ chức.
UWD tác dụng nhanh triệt để, đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả cao trong ql. NĐ tính tự
giác m, qh giữa ctql đtql bằng mệnh lệnh nên k thoải mái tác dụng thể k u dài,
yc chủ thể quyết đoán và đưa ra những qđ mang tính hợp pháp và hợp lý.
Câu 17 Trình bày tổ chức bộ máy, hình thức hoạt động chế độ làm việc của hành
chính nhà nước ở Trung ương.
Tổ chức bộ máy HCNN ở Trung ương của nước ta hiện nay:
- Chính phủ quan HCNN cao nhất của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực
hiệnquyền hành pháp, quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, UB TVQH, CTN.
- Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng,và các Thủ trưởng quan ngang bộ. cấu, số lượng thành viên Chính phủ do
Quốc hội quy định. Trong Chính phủ gồm có các Bộ, các quan ngang Bộ do Quốc hội
quyết định thành lập theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. VD: CP hiện nay( QH khóa
XV(2021-2026) phê chuẩn gồm 27 thành viên(gồm cả thủ tướng cp): 1 TTg, 4 phó ttg, 18
bộ trưởng và 4 thủ trg của các CQNB.
- Hình thức hoạt động của Chính phủ: các phiên họp Chính phủ. Sự chỉ đạo, điều
hànhcủa Thủ tướng các Phó thủ tướng người giúp Thủ tướng theo sự phân công của
Thủ tướng, chịu trách nhiệm trước thủ tướng về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng
vắng mặt thì một Phó Thủ tướng được Thủ tướng unhiệm thay mặt thủ ớng lãnh đạo
công tác của Chính phủ. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên của Chính
phủ, tham gia vào công việc chung của Chính phủ với cách người đứng đầu một
Bộ hay cơ quan ngang Bộ; chịu trách nhiệm cá nhân trước thủ tướng, Chính phủ và Quốc
hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách. Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang
bộ cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của
Chính phủ.
lOMoARcPSD|41967345
- chế độ làm việc của hcnn: Chế độ làm việc của Chính phủ từng thành viên Chính
phủđược thực hiện kết hợp giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể Chính phủ với quyền
hạn, trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng Chính phủ và cá nhân từng thành viên Chính phủ.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
1. Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một phiên hoặc họp bất thường theo quyết định
của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một phần ba
tổng số thành viên Chính phủ.
2. Trong trường hợp Chính phủ không họp, Thtướng Chính phủ quyết định gửi lấy
ýkiến các thành viên Chính phủ bằng văn bản.
3. Chính phủ họp theo yêu cầu của Chủ tịch nước để bàn về vấn đề Chủ tịch nước
xétthấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước.
4. Chủ động giải quyết công việc đúng phạm vi thẩm quyền được phân công, đúng
trìnhtự, thủ tục theo quy định của pháp luật, Quy chế làm việc của Chính phủ. Bảo đảm
yêu cầu phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc và trong mọi hoạt
động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định; cấp dưới phục tùng
sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên.
5. Thực hiện phân cấp, ủy quyền hợp cho chính quyền địa phương theo quy định
củapháp luật, bảo đảm sự quản thống nhất của Chính phủ; đồng thời phát huy tính chủ
động, trách nhiệm, sáng tạo của chính quyền địa phương trong việc thực hiện các nhiệm
vụ quản lý nhà nước.
6. Công khai, minh bạch, hiện đại hóa hoạt động của Chính phủ, các bộ, quan ngangbộ
và cơ quan hành chính nhà ớc các cấp; thực hiện nền hành chính thống nhất, thông suốt,
liên tục, dân chủ, hiện đại, liêm chính, phục vụ Nhân dân và chịu sự kiểm tra, giám sát của
Nhân dân.
Câu 18 Trình bày về tổ chức chính quyền địa phương hiện nay ở Việt Nam.
- Chính quyền địa phương VN là một đơn vị hành chính nh thổ bao gồm các cơ quanđại
diện do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra (HĐND) và các quan hành chính địa
phương (UBND) nhằm quản các lĩnh vực của đời sống hội địa phương trên ngt
tập trung dân chủ và k/h hài hòa lợi ích của đp vs lợi ích chung của cả nước. Hiện nay
nước ta chia làm ba cấp: Tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh; Xã, phường, thị trấn.
- HĐND cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọngvà
quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân
dân địa phương quan nhà nước cấp trên. Hoạt động của HĐND các cấp thường là
thông qua thảo luận và ra nghị quyết về các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình
tại các k họp của HĐND.
lOMoARcPSD|41967345
- UBND có hai tư cách pháp lý:
+Thứ nhất, là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp: Chịu trách nhiệm thi hành các NQ
của HĐND, báo cáo công việc trước HĐND cùng cấp và UBND cấp trên. UBND chịu sự
giám sát của HĐND, đôn đốc của Thường trực HĐND. ND quyền bãi miễn các
thành viên của UBND, giám sát các hoạt động sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết định
không thích đáng của UBND cùng cấp.
+Thứ hai, là cơ quan HCNN ở địa phương: UBND chịu trách nhiệm không chỉ chấp hành
những Nghị quyết của HĐND cùng cấp còn cả các quyết định của các quan chính
quyền cấp trên, thi hành pháp luật thống nhất trên cả nước. Tất cả các UBND c cấp chịu
sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ là cơ quan thực thi quyền hành pháp cao nhất.
-UBND do ND các cấp bầu gồm: chủ tịch, các pct, các ủy viên. Chủ tịch phải đại
biểu HĐND, các thành viên khác không nhất thiết là đại biểu.
-CQCM thuộc UBND quan tham mưu, giúp ubnd các cấp thực hiện chức năng QLNN
ở địa phương. Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và biên chế công tác của ubnd các cấp,
đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan cmon cấp trên(qh song trug
trực thuộc).
Chức năng: lkh phát triển ktxh ở địa phương, phát triển kte địa phương, cung ứng dv công,
xd và hoàn thiện bộ máy chính quyền phát triển đội ngũ cbcc địa phương, quản lý và sd có
hiệu quả các nguồn lực của đp, kt giám sát và xử lý các hvvp pháp luật của tổ chức cá nhân
trên địa bàn.
Vd: đảng( bí thư, pbt đảng ủy), HĐND( CT HĐND, PCT HDND,..), UBND( CT UBND,
PCT UBND, ủy viên, công chức), tổ chức ctxh( hội phụ nữ, đoàn thanh niên, nông dân,..)
Câu 19 Trình bày sự cần thiết phải ng cao hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà
nước.
*Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước:
- Yếu tố nội tại của nền hành chính:
+ Vị trí đặc biệt của nền hành chính: Trong toàn bộ cơ cấu NN, nền HCNN là 1 hệ thống
rộng lớn nhất, thường xuyên tiếp dân…; số lượng nhân viên đông đảo nhất, cải cách để
nâng cao trình độ, năng lực làm việc; nền hành chính là nơi biểu hiện rõ nhất, tập trung
nhất những ưu việt của chế độ, cũng như nhược điểm, khuyết điểm của BMNN.
Nền HC là bộ máy trực tiếp thi quyền hành pháp, tổ chức và điều hành mọi hoạt động
trong đời sống xã hội theo pháp luật. Đó là bộ phận năng động và thực hiện trực tiếp nhất
chức năng ql trong bộ máy Nhà nước. Do đó, cải cách HC được coi là nội dung trọng tâm
trong cải cách bộ máy Nhà nước của hầu hết các nước trên thế giới. Vị trí đặc biệt của
nền HC đc xem xét trên các phương diện:
lOMoARcPSD|41967345
Trong toàn bộ cơ cấu Nhà nước, nền HC Nhà nước là 1 hệ thống rộng lớn nhất, bao gồm
các mặt: pháp lý, tổ chức, nhân sự,… Nó là cầu nối quan trọng giữa Đảng cầm quyền,
Nhà nước với dân, trực tiếp thực hiện chức năng ql công việc hàng ngày của Nhà nước,
thường xuyên tiếp xúc và giải quyết yêu cầu với dân.
Nền HC với số lượng nhân viên đông đảo nhất so với tất cả các tổ chức công quyền khác
trong xh. Cải cách HCNN cũng chính là nâng cao trình độ, năng lực, xây dựng tác phong
làm việc chuyên nghiệp và nâng cao phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức nhằm xd 1 nền
HC phục vụ dân hiệu quả hơn.
Nền HCNN nơi biểu hiện trực tiếp nhất, nhất, tập trung nhất những ưu việt của chế
độ, cũng như nhược điểm, khuyết điểm của bộ máy NN
+ Hạn chế của nền hành chính: Nền hành chính đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém trong
quản lý, điều hành, phục vụ XH. Nên CP phải nỗ lực tìm kiếm các giải pháp để khắc phục
những hạn chế đó nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động HCNN.
- Sự thay đổi của môi trường hành chính (các vấn đề tác động):
+ Môi trường chính trị quốc tế: đang có nhiều diễn biến phức tạp, không dễ dàng dự báo
vì vậy nhà ql và bộ máy Hc đứng trước nhiều thách thức từ sự tác động này, nếu không
nhận thức đúng tác động này đến nền HCNN sẽ không kịp đưa ra biện pháp điều chỉnh,
can thiệp cần thiết để thích ứng với tình hình diễn biến phức tạp hiện nay.
+ Môi trường kinh tế thế giới: cũng đang tác động mạnh mẽ hoạt động bộ máy HCNN
của các quốc gia trên thế giới. Tình hình đó tác động đến bộ máy NN nói chung và nền
HCNN nói riêng có thể dễ nhận dạng hơn và mức độ tác động có thể rất mạnh và có thể
đo lường cụ thể. Thị trg kinh tế thế giới đang ngày càng mở rộng và tính không biên giới
của thị trg kinh tế ngày càng thể hiện cụ thể. Nhiều khu vực mậu dịch tự do đã đc hình
thành nhằm giải quyết tốt hơn và thức đẩy buôn bán giữa các nước với nhau tạo ra sự
bình đẳng cùng có lợi. so với trước đây các nước áp dụng chính sách bảo hộ hàng sx
trong nước thì mậu dịch tự do mở ra sự cạnh tranh và hiệu quả hơn. Cũng có nghĩa là
tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. VD: gỡ bỏ hàng rào thuế quan để
hàng hóa nước ngoài có thể lưu thông thuận tiện vào vn.
+ Môi trường xã hội dân chủ: ng dân đòi hỏi và mong muốn đc thực hiện quyền làm chủ
hợp pháp 1 cách đầy đủ. HCNN phát huy dân chủ cơ sở, thu hút tham gia ng dân vào ql
NN và phả công khai, minh bạch trong hoạt động của mình. Xã hội càng phát triển trình
độ dân trí càng cao và những đòi hỏi cấp bách, việc xây dựng 1 nền HC có hiệu lực, hiệu
quả, coi phục vụ công dân và xh là đòi hỏi tất yếu và là mục tiêu của hầu hết các quốc gia
trên thế giới.
+ Những thành tựu của khoa họccông nghệ: tác động mạnh mẽ đến quá trình ql. Điều
đó đòi hỏi phải cải cách nền HC, sắp xếp lại bộ máy, đổi mới phương pháp ql để theo kịp
những tiến bộ chung của thế giới.
lOMoARcPSD|41967345
+ Toàn cầu hóa và khu vực hóa: tạo ra những thách thức và đòi hỏi các chính phủ phải có
những thay đổi trong hoạt động ql. Những quá trình hội nhập quốc tế diễn ra rộng rãi trên
bình diện toàn thế giới vs nhiều lĩnh vực. Qtrinh này đòi hỏi thể chế HC và đội ngũ cán
bộ phải thích ứng với pháp luật và thông lệ quốc tế đồng thời giữ vững độc lập, tự chủ,
bảo vệ lợi ích quốc gia
Câu 20 Trình bày quy trình xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quyết định quản lý
hành chính nhà nước.
- B1: Xác định vấn đề quyết định: Nhà hành chính cần nhận biết sự tồn tại của sự
việc hay vấn đề hoặc dự đoán đc vấn đề có thể phát sinh trong tương lai. Nhà hành
chính tự mình nhận biết đc vấn đề trong ql, xác định vấn đề dựa trên các yêu cầu,
đề nghị của cq cấp trên, tổ chức nhân,…Việc xác định vấn đề cần giải quyết trong
ql hành chính nhà nước thường gặp nhiều khó khăn hơn so với trong hoạt động ql
của các tổ chức
khác. Đối với các vấn đề phức tạp cần thảo luận rộng rãi về vấn đề nhằm xác định vấn
đề chính xác, đầy đủ.
- B2: Xác định mục tiêu: Xác định kết quả mong muốn đạt được trên cơ sở dự báo,
trong hoàn cảnh điều kiện nhất định; xác định chỉ tiêu giá trị bằng phân giải mục
tiêu thực hiện. Có 3 loại tiêu chí giá trị: gtri kỹ thuật, kinh tế, hội. Mục tiêu hay
chỉ tiêu giá trị được coi tiêu chí của quyết định. Trong bước này cần chú ý tới
những điều kiện ràng buộc thực hiện những mục tiêu như nguồn lực, thẩm
quyền,…vì bất loại quyết định nào nếu không chú ý tới điều kiện ràng buộc thì
dù cho mục tiêu, chỉ tiêu giá trị đúng đắn thì kết quả cũng sẽ ngược lại.
- B3: Xây dựng các phương án thể để giải quyết vấn đề. Các phương án này
phải tập trung vào việc giải quyết các mục tiêu.
- B4: Phân tích và lựa chọn phương án
Phương pháp chấm điểm: Chấm điểm từng phương án theo tiêu chí
Phương pháp SWOT: Phân tích ưu và nhược điểm, khó khăn và thuận lợi của các
phương án.
Lập nghiên cứu khả thi: Là tiến hành điều tra sơ bộ xem phương án đề xuất thực
hiện được không, đáp ứng tất cả yêu cầu đặt ra được không, hậu quả gián tiếp của
nó là gì. Thông thường, các phương án đc xem xét ở khía cạnh hội(ảnh hưởng
như nào tới con người), kỹ thuật(phù hợp với thực tiễn không), kinh tế(chi phí và
lợi nhuận có cân bằng không)
Dự đoán tác động của phương án
lOMoARcPSD|41967345
Cân nhắc các phương án, kết hợp các tiêu chí để lựa chọn giải pháp tối ưu. Đây là
1 công việc phức tạp 1 phương án đc lựa chọn cuối cùng không nhất thiết phải
đạt được tối ưu từng tiêu chí
- B5: Soạn thảo quyết định: quá trình chấp bút hình thành bản dự thảo quyết định.
Chỉ áp dụng đối với quyết định được thể hiện dưới hình thức vb. Trong bản dự thảo
cần chỉ rõ các nội dung sau:
Lý do và mục tiêu chủ yếu của ban hành quyết định
Những quy định điều chỉnh: Căn cứ, chính sách, quy định về cơ chế,…
Biện pháp thi hành quyết định
Kế hoạch thi hành quyết định: Phân công, kiểm tra, giám sát,… Lựa chọn
hình thức vb phù hợp
Tùy theo tinh chất và nội dung mà cơ quan chủ trì soạn thảo có thể bắt buộc hoặc
kbb gửi dự thảo lấy yk các cq liên quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của
qđ. Việc lấy yk dự thảo có thể bằng hình thức lấy yk trực tiếp, gửi dự thảo để góp
ý, tổ chức hội thảo thông qua trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành, cơ
quan chủ trì soạn thảo hoặc phương tiện thông tin đại chúng. Cơ quan chủ trì soạn
thảo có trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu các ý kiến góp ý.
- B6: Thẩm định dự thảo
Để đảm bảo yêu cầu hợp pháp, hợp lý, sự cam kết thực hiện của các bên liên
quan, các cơ quan tư pháp, pháp chế các cấp sẽ thực hiện việc thẩm định. Đây
là bước bắt buộc đối với các quyết định quy phạm.
- B7: Thông qua quyết định
Là quá trình đưa dự thảo quyết định thành quyết định chính thức thông qua thảo
luận và đi đến nhất trí, thống nhất các nội dung trong quyết định.
Quyết định ql HCNN phải đc thông qua theo đúng thủ tục
Quyết định đc ban hành bởi cơ quan HCNN có thẩm quyền chung thì quyết
định phải đc thông qua theo chế độ lãnh đạo tập thể và quyết định theo đa số.
Được thông qua với số phiếu đc pháp luật quy định.
Đối với quyết định đc ban hành bởi những người đứng đầu cơ quan HCNN cũng
như quyết định cá nhân của ng lãnh đạo cơ quan HCNN có thẩm quyền chung thì
quyết định đc thông qua theo chế độ 1 thủ trưởng. Tuy nhiên để đảm bảo tính dân
chủ, trước khi ng có thẩm quyền ký cũng đc đưa ra hỏi ý kiến trong phạm vi nhất
định vì vậy yêu cầu ng thủ trưởng cần có bản lĩnh, đủ kiến thức về lĩnh vực phụ
trách và cần lắng nghe ý kiến cấp dưới và phải quyết đoán.
Khi quyết định ng thủ trưởng cần tránh:
-1: Ra quyết định nhưng không nắm vững yêu cầu thực tế, giải quyết vấn đề chung
chung
-2: Quá tin vào tham mưu, không điều tra klưỡng, không lắng nghe hết ý kiến mọi
ng, quá tin vào hiểu biết của mình
lOMoARcPSD|41967345
-3: Ra quyết định mang tính thỏa hiệp, nể nang, không sáng tạo, không tự chịu trách
nhiệm
-4: Ra quyết định không đúng thẩm quyền, không đủ căn cứ pháp lý.
- B8: Ban hành và truyền đạt quyết định
Ban hành quyết định là bước văn bản hóa các quyết định quản lý hành chính,
đảm bảo đúng thể thức, kỹ thuật, trình bày, ngôn ngữ, văn phong pháp luật
Truyền đạt tuy là bước bổ sung cho quy trình xây dựng và ban hành nhưng nếu
thiếu thì việc ban hành quyết định sẽ không còn ý nghĩa. Truyền đạt dưới hình
thức bằng lời nói, điện thoại, đăng công báo,…Tùy tính chất nội dung, hình
thức,…của quyết định ql HCNN mà việc xây dựng và ban hành quyết định sẽ
đc tiến hành theo đầy đủ các bước như trên hoặc theo trình tự rút gọn Giai
đoạn tổ chức thực hiện:
- B1: Triển khai, tố chức lực lượng thực hiện quyết định
Triển khai quyết định đến đối tượng quản lý bằng phương tiện nhanh nhất,
theo con đường ngắn nhất, tránh qua nhiều tầng nấc trung gian không cần thiết.
Khi nhận đc quyết định, các cơ quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện phải
nghiên cứu k lưỡng, đề ra kế hoạch, biện pháp thực hiện cho phù hợp với điều
kiện cụ thể của ngành, địa phương, cơ quan mình. Để tổ chức thực hiện quyết
định thành công, cần lưu ý đó là sự ủng hộ từ các nhà chính trị, các cơ quan
chính quyền, công dân và các nhóm lợi ích, nguồn tài chính đầy đủ,…Các cơ
quan, cá nhân, tổ chức thực hiện quyết định cần phải nhận thức rõ các yếu tố này
để từ đó tối đa hóa các yếu tố nhằm thực hiện quyết định 1 cách tốt nhất. Phân
công nhiệm vụ cụ thể cho tổ chức, cá nhân, thực hiện các quyết định Nguyên tắc
là phân công cho các bộ phận thì theo chức năng, cho cá nhân thì theo khả năng
với phương châm hợp lý, tiết kiệm. Lựa chọn công cụ, phương tiện phù hợp như
công cụ kinh tế, văn bản hướng dẫn thực thi,…) để t/h qđ.
Khi tổ chức thực hiện quyết định cần lưu ý:
Tùy vào tính chất, nội dung, điều kiện,…mà các nhà HCNN có thể lựa chọn áp
dụng phương pháp phù hợp:
+Áp dụng đại trà: thực hiện rộng rãi trong toàn bộ pvi đối tượng, lv cần đchinh.
+Áp dụng thí điểm: thí điểm ở 1 số đt, nơi để rút kinh nghiệm sau đó tổng kết
triển khai tới toàn bộ đt, pvi của qđ.
- B2: Xử lý thông tin phản hồi và điều chỉnh quyết định
Trong quá trình thực hiện quyết định, khó tránh khỏi những sai lệch so với
mục tiêu đã định. Do đó phải tăng cường công tác xử lý phản hồi đối với quyết
định để từ đó có những điều chỉnh kịp thời. Tuy nhiên cần nghiên cứu thận
trọng để xác định khiếm khuyết ở nội dung hay cách thực hiện. Chỉ nên điều
chỉnh khi nó tái quy luật, bất hợp pháp, bất hợp lý, trên cơ sở phân tích k
lưỡng tránh sửa đổi nhiều lần có thể y tâm lý không ổn định, giảm lòng tin
cấp dưới, của ng thực hiện.
lOMoARcPSD|41967345
Câu 21 Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung và cơ quan hành chính
nhà nước thẩm quyền chuyên môn.
CQHCNNTQ chung là cơ quan hành chính có chức năng, thẩm quyền quản lý mọi đt,
mọi ngành, mọi lĩnh vực của đời sống xh trên phạm vi lãnh thổ đc phân cấp. vd: cp và
ubnd các cấp, cp quản lý mọi ngành mọi lv ở tw, ubnd cấp tỉnh cung ql mọi nglv ở cấp
đphuong xuống dưới là ubnd cấp huyện cuối cùng là cấp xã.
CQHCNNTQ chuyên môn( thẩm quyền riêng) là cơ quan hành chính có chức năng và
thẩm quyền qly hcnn ngành hoặc lv theo sự phân công phân cấp. ở tw có bộ, cqnb; địa
phương gồm cq cmon như sở, phòng.
Sự giống nhau:
1. Đều là cơ quan hành chính nhà nước có quyền hạn quản lý hành chính nhà nước.
2. Tất cả đều có đội ngũ cán bộ, sĩ quan thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ được giao
theomục đích được giao để thực hiện chức năng nhiệm vụ.
3. Cả hai đều có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính để giải quyết các vấn
đềnảy sinh trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Sự khác nhau:
Tiêu chí
chung
riêng
P vi tác động
Mọi ngành, lv, trong pvi lãnh thổ
nhất định
Một hoặc một vài ngành,lv nhất
định
Đối tượng
điều chỉnh
Mọi mqh xh phát sinh tcác đt trong
xh
1 hoặc 1 vài mqh xh nhất định gắn
vs từng ngành, lv
Cơ chế hoạt
động
Tập thể, quyết định theo đa số
Thủ trưởng
Hình thành
lãnh đao
Bầu hoặc bầu+bổ nhiệm
Chủ yếu bổ nhiệm(trừ bộ
trưởng)
Ký vb
Lãnh đạo ký thay mặt
Lđ ký trực tiếp
lOMoARcPSD|41967345
Hệ thống cơ
quan
Chính phủ, ubnd các cấp
Bộ, cqnb, cơ quan cmon thuộc
ubnd
Câu 22 Trình bày cấu tổ chức của Bộ, làm chức năng bản của các quan
thuộc Bộ
-Bộ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng QLNN về một hoặc một số ngành, lĩnh
vực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. bộ quan qlnn
mang tính chuyen ngành.
Cơ cấu tổ chức của bộ theo ngt trực tuyến, tham mưu, chức năng, chuyên môn.
- Cơ cấu tổ chức của Bộ gồm:
+ Vụ;
+ Văn phòng;
+ Thanh tra;
+ Cục (nếu có);
+ Tổng cục (nếu có);
+ Đơn vị sự nghiệp công lập. Cơ quan đại diện của bộ ở địa phương và ở nc ngoài.
Chức năng cơ bản:
+ Vụ: Vụ là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợphoawjc chuyên
sâu về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực hoặc tham mưu về công tác quản trị nội
bộ của Bộ; Vụ không có tư cách pháp nhân, không có con dấu, không có tài khoản. Vụ
trưởng đc ký thừa lệnh bộ trưởng các văn bản hướng dẫn, giải quyết, thông báo các vấn
đề liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ thuộc chức năng, nhiệm vụ của Vụ.
+ Văn phòng: là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp về chương
trình, kế hoạch công tác và phục vụ các hoạt động của Bộ; giúp cho Bộ trưởng tổng hợp,
theo dõi, đôn đóc các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ thực hiện chương trình, kế hoạch công tác
của Bộ
+ Thanh tra: là cơ quan của Bộ, giúp Bộ trưởng ql nhà nước về công tác thanh tra, tiếp
công dân, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và phòng chống tham nhũng, tiêu cực; thực hiện
nhiệm vụ thanh tra HC đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền ql của Bộ; Thanh
tra chuyên ngành trong các lĩnh vực thuộc phạm vi ql nhà nước cua Bộ theo quy định của
Bộ trưởng, bảo đảm không chồng chéo với chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra Tổng cục,
Cục và cơ quan khác thuộc Bộ đc giao thực hiện chức năng thanhtra chuyên ngành; tiếp
công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và pjofng, chống tham nhũng, tiêu cục theo quy
định của PL
lOMoARcPSD|41967345
+ Cục: là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết các
vấn đề cụ thể trong một hoặc một số lĩnh vực, giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ ql nhà
nước và tổ chức thực thi pl đối với chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi ql nhà nước
của Bộ theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng.
+ Tổng cục: là tổ chức thuộc Bộ, thực hieejn chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng ql nhà
nước và tổ chức thực thi pl đối với chuyên ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp trên phạm vi cả
nước theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng
+Đơn vị sự nghiệp công lập: là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị-xh thành lập theo quy định của pl, có tư cách pháp nhân, cung
cấp dịch vụ công, phục vụ ql Nhà nước
Câu 23 Từ tình huống đã cho (trong đề thi) anh/chị hãy cho biết thế nào là một quyết
định hành chính nhà nước đảm bảo tính hợp pháp và đảm bảo tính hợp lý? (GIỐNG
13)
Câu 24 Phân biệt cán bộ, công chức. Theo anh/chị, để xây dựng và nâng cao chất
lượng đội ngũ công chức hành chính nhà nước cần tập trung vào những nội dung
gì?
Sự giống nhau: là công dân việt nam; trong biên chế; hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
các quyền ngvu chung như: trung thành vs đảng, nhà nc, tận tụy vs nhân dân; chịu
trách nhiệm trc pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ; đều đc đặt dưới sự lãnh đạo của đcsvn.
Sự khác nhau:
Khái
niệm
Cán bộ
Tiêu
chí
bản
Tính
chất
Vận hành quyền lực
nhànước, làm nhiệm vụ
quản lý; nhân danh quyền
lực chính trị, quyền lực
công.
Theo nhiệm kỳ.
Căn cứ
Luật cb, cc 2008
lOMoARcPSD|41967345
Phương
thức
hình
thành
Đc bầu cử, phê chuẩn, bổ
nhiệm để giữ chức vụ chức
danh nhất định
Vd Bầu cử( TBT ĐCSVN)
do hnbch tw đảng bầu ra
Bầu cử, phê chuẩn: CT,PCT
UBND tỉnh đc hđnd cùng
cấp bầu ra và kq đó sẽ đc thủ
tướng cp phê chuẩn
Phê chuẩn bổ nhiệm: phó thủ
tướng cp, bộ trg, thủ trg
cqnb,theo đề nghị của thủ
tuongs cp, QH sẽ phê chuẩn
trên sở nghị quyết phê
chuẩn của QH CTNc sẽ ra
bổ nhiệm
Cơ chế
hình
thành
Dựa trên sự tín nhiệm mang
tính chính trị
Trình
độ
khả năng bao quát vs
duy, năng lực lãnh đạo,
quản lý và trình độ chính trị
Chế độ
lương
Hưởng lương từ ngân sách
nhà nước, trong biên chế
Nơi
làm
việc
quan của Đảng cộng sản
Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị-
xã hội.
lOMoARcPSD|41967345
Hình
thức kỷ
luật
Khiển
trách; Cảnh
cáo;
Cách
chức;– Bãi
nhiệm.
- Giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức HCNN:
+ Xây dựng đội ngũ công chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ, phẩm chất đạo đức
năng lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân phục vụ sự nghiệp phát triển của đất
nước; trên sở xác định chức năng, nhiệm vụ của từng quan, đơn vị, y dựng
cấu công chức hợp lý gắn với vị trí việc làm.
+ Nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển dụng, bố trí, phân công nhiệm vụ phù hợp với trình
độ, năng lực, sở trường của công chức trúng tuyển; thực hiện chế độ thi nâng ngạch theo
nguyên tắc cạnh tranh; thi tuyển cạnh tranh để bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quản lý;
đổi mới hoạt động đánh giá công chức trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao;
thực hiện nghiêm túc, hiệu quả chính sách tinh giản biên chế; gắn nhiệm vụ, quyền hạn của
công chức tương ứng với trách nhiệm.
+ Tập trung đổi mới nội dung và chương trình, hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức.
+ Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cách chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ, tạo động
lực làm việc, đổi mới hoạt động khen thưởng, nâng cao trách nhiệm, kluật, kỷ cương
hành chính và đạo đức công vụ của công chức...
Câu 25 So sánh hệ thống chức nghiệp hệ thống việc m trong tổ chức nhân sự
hành chính nhà nước. Liên hệ với tổ chức nhân sự trong bmáy hành chính nhà nước
ở Việt Nam.
Giống nhau: -là 2 trong số các mô hình của nền công vụ
- thực hiện hoạt động dịch vụ công
Tiêu chí
Chức nghiệp
Việc làm
Thăng tiến
Dựa trên thâm niên công tác chứ k
dựa trên thành tích trong thực thi
vụ
Thăng chức theo năng lực
lOMoARcPSD|41967345
Đầu vào
sở chủ yếu để tuyển dụng, đề
bạt thâm niên, kinh nghiệm công
tác Bằng cấp đk bắt buộc,
một trong những căn cứ chính để
tuyên chọn người vào lm việc.
Việc thi tuyển k căn cứ nhiều vào
bằng cấp. cc vào năng lực thực tế
theo yc cụ thể của vị trí cv
Chế độ lương
Trả lương theo ngạch bậc
Lương theo thâm niên công tác
K chế độ ngạch bậc, chỉ một
mức lương cho vị trí đó, trả ơng
theo vị trí cv
Thời gian lm
việc
Lv suôt đời nếu k bị kỉ luật, buộc
thôi việc
Mang tính ổn định cao
K có chế độ lv suốt đời
K ổn định
Vị trí vl
Ng lv cho nn đc chia theo nhóm
lĩnh vực
các vị trí việc lm đc thiết kế
theo những yc tchuan nhất định
trên cơ sở mô tả cv
Liên hệ: để vận hành bmáy hành chính, thực hiện các hoạt động công vụ cần những
con người lm việc. đội ngũ nhân sự lm việc trong bmhc nguồn lực k thể thiếu để tiến
hành các hoạt động hcnn. vn hiện nay, quản nguồn nhân lực của tổ chức hcnn mang
rõ những đặc trưng cơ bản của mô hình chức nghiệp. điều này đc thể hiện rõ nét trong luật
cán bộ công chức m 2008, đã quy định về cb, cc những nd liên quan đến đối tượng
này như ngạch, bậc, các ngành trong nền công vụ ở vn.
UWD: Thứ nhất là, tính ổn định vị trí công vụ trong tổ chức. Thứ hai là, hình chức
nghiệp thường gắn với phương thức “hậu bổ” trong tuyển dụng: làm gì cũng phải được đào
tạo trước. Thứ ba là, từ tính ổn định dẫn đến tâm lý tập trung ý chí, chuyên tâm cho công
việc của người lao động (không đứng chy, nhìn chỗ khác), chăm chđể hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
Câu 26 Từ tình huống đã cho (trong đề thi) anh/chị hãy cho biết thế nào là một quyết
định hành chính nhà nước bất hợp pháp? Nêu các biện pháp xử đối với các quyết
định hành chính nhà nước bất hợp pháp.
+ quyết định hcnn bất hợp pháp: khi nó không đảm bảo các yc đảm bảo tính hợp pháp.
1 không vi luật: phải phù hợp vs nd mục đích của luật( k trái vs hiến pháp, luật, pl
cảuquốc hội, k trái vs qđ của cơ quan cấp trên, vs nq của hđnd cùng cấp,vs thông lệ điều
ước qte đã kí kết,..)
2 k vi quyền: đc ban hành trong phạm vi thẩm quyền của cơ quan, chức vụ.
3 xphat từ lí do xác thực có căn cứ pháp lí rõ ràng:
lOMoARcPSD|41967345
-nhóm lí do xác thực: -do yc cấp trên: cấp dưới cụ thể hóa quyết địnhcấp trên, cấp duwoiss
ban hành qđ để thực hiện qđ cảu cấp trên. -do yc của cấp dưới. – do sáng kiến của nql. -do
yc hợp pháp của công dân, cá nhân, hoặc tổ chức.
4 phải đc ban hành đúng thể thức, kỹ thuật theo luật định: nghị định 30/2020 của cp quyđịnh
về công tác văn thư.
5 phải đc ban hành đúng quy trình, thủ tục luật định: luật ban hành vb qppl 2008/2015.
+ Biện pháp xử lí qđhc bất hợp pháp: đình chỉ thi hành, bãi bỏ quyết định đó, khôi phục lại
tình trạng cũ do việc thực hiện quyết định bất hợp pháp gây ra, truy cứu trách nhiệm người
có lỗi.
Câu 27 Anh/chị hiểu thế nào là dịch vụ ng trực tuyến? Dịch vụ công mức độ 1,2,3,4
là gì? Cho ví dụ.
Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ nh chính công các dịch vụ khác của quan nhà
nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng.
+Dịch vụ công trực tuyến mức độ 1 là dịch vụ bảo đảm cung cấp đầy đủ các thông tin về
thủ tục hành chính và các văn bản có liên quan quy định về thủ tục hành chính đó.
+Dịch vụ công trực tuyến mức độ 2: cung cấp đầy đủ thông tin cơ bản như dv công trực
tuyến mức độ 1 và cho phép người sử dụng tải về các mẫu văn bản và khai báo để hoàn
thiện hồ sơ theo yêu cầu. Hồ sơ sau khi hoàn thiện được gửi trực tiếp hoặc qua đường
bưu điện đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.
+Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 2, đáp ứng các yc
của dv công trực tuyến mức độ 2 và cho phép người sử dụng điền và gửi trực tuyến các
mẫu văn bản đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ. Các giao dịch trong quá trình xử lý
hồ sơ và cung cấp dịch vụ được thực hiện trên môi trường mạng. Việc thanh toán lệ phí
(nếu có) và nhận kết quả được thực hiện trực tiếp tại cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.
+Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và cho phép
người sử dụng thanh toán lệ phí (nếu có) được thực hiện trực tuyến. Việc trả kết quả có
thể được thực hiện trực tuyến, qua dịch vụ bưu chính hoặc trực tiếp. Kết quả dưới dạng
điện tử của dịch vụ công trực tuyến có giá trị pháp lý như đối với kết quả truyền thống
theo quy định về kết quả điện tử của cơ quan chuyên ngành.
Việc trả kết quả trực tuyến được thực hiện theo sự thống nhất của người sử dụng và cơ
quan cung cấp dịch vụ qua một hoặc nhiều hình thức sau: thông báo trên cổng thông tin
điện tử có dịch vụ công trực tuyến; gửi qua chức năng trả kết quả của dịch vụ công trực
tuyến; gửi qua thư điện tử của người sử dụng. Khuyến khích gửi kết quả qua các kênh
giao tiếp điện tử khác như: tin nhắn trên điện thoại di động, dịch vụ trao đổi thông tin trên
mạng.
Câu 28
lOMoARcPSD|41967345
Cơ chế một cửa và cơ chế một cửa liên thông là gì? Cho ví dụ về thủ tục hành chính
nhà nước được giải quyết theo cơ chế một cửa liên thông.
- chế một cửa cách thức giải quyết công việc của nhân, tổ chức thuộc
tráchnhiệm, thẩm quyền của một cơ quan HCNN trong việc công khai, hướng dẫn thủ tục
hành chính, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là B
phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan HCNN.
- chế một cửa liên thông cách thức giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức
thuộctrách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp hoặc giữa
các cơ quan HCNN các cấp trong việc công khai, hướng dẫn thủ tục hành chính, tiếp nhận
hồ sơ, giải quyết trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là Bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả của một quan HCNN. VD: thủ tục đăng kinh doanh. Trc đây người kinh
doanh cần phải liên hệ vs nhiều cơ quan khác nhau như sở kh và đầu tư, sở lđ-tb và xh, sở
thuế,.. để hoàn thành các thủ tục yêu cầu. Tuy nhiên vs chế một cửa liên thông, quy
trình đăng đc đơn giản hóa tập trung tại một quan được y quyền thực hiện th
tục hành chính theo quy định của pháp luật. nkd nộp hồ sơ, điền vào mẫu đơn đk, cung cấp
các giấy tờ liên quan. Cơ quan này sẽ tiến hành xử lý hồ sơ và kt tính hợp lệ của thông tin.
Nếu hồ swo đầy đủ và hợp lệ cơ quan sẽ cấp giấy phép kd cho nkd.
Trình bày các nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông.
+ Niêm yết công khai, đầy đủ, kịp thời các thủ tục hành chính tại Quyết định công bố thủ
tục hành chính của y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi
chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) theo quy định.
+ Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho nhân, tổ chức; việc yêu
cầu bổ sung hồ sơ chỉ được thực hiện không quá một lần trong suốt quá trình giải quyết hồ
sơ tại một cơ quan chuyên môn.
+ Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các quan HCNN trong giải quyết công việc của
cá nhân, tổ chức.
+ Việc thu phí, lệ phí của nhân, tổ chức được thực hiện theo đúng quy định của pháp
luật.
Câu 30 chế một cửa được thực hiện trong giải quyết thủ tục hành chính thuộc
thẩm quyền của cơ quan nào?
- chế một cửa cách thức giải quyết công việc của nhân, tổ chức thuộc
tráchnhiệm, thẩm quyền của một cơ quan HCNN trong việc công khai, hướng dẫn thủ tục
hành chính, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là B
phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan HCNN.
Câu 29
lOMoARcPSD|41967345
- chế một cửa được thực hiện trong giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm
quyềncủa một trong các cơ quan sau đây:
+ Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
+ Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
+ Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
+ Các cơ quan của Trung ương được tổ chức theo ngành dọc đặt tại địa phương.
- chế một cửa liên thông được thực hiện trong giải quyết thủ tục hành chính thuộc
cáclĩnh vực: Đầu tư; đất đai; đăng ký kinh doanh; cấp giấy phép xây dựng; tư pháp và các
lĩnh vực khác thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước….
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Câu 1: Trình bày khái niệm và vai trò của hành chính nhà nước. -
KN: HCNN là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, đó là hoạt động
chấphành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước trong quản lý xã hội theo khuân
khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội. -
Vai trò: cũng như quản lý nhà nước HCNN có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại
vàphát triển của một quốc gia, của một nhà nước. Vai trò quan trọng đó đc thể hiện trên các mặt sau:
+ thứ nhất, HCNN hiện thực hóa các mục tiêu, ý tưởng của các nhà chính trị- những người
đại diện của nhân dân. Vai trò này xuất phát từ chức năng chấp hành của HCNN. Chủ thể
HCNN có trách nhiệm chấp hành quyết định của các cơ quan chính trị nhằm đạt được các
mục tiêu chính trị của quốc gia, phục vụ lợi ích của đất nước, của nhân dân.
+ thứ hai, hcnn điều hành các hoạt động kinh tế xã hội nhằm đạt mục tiêu tới mức tối đa
và với hiệu quả cao nhất. Xuất phát từ chức năng cụ thể của điều hành hcnn là định
hướng( thông qua quy hoạch, kế hoạch), điều chỉnh các quan hệ xã hội (thông qua ban
hành văn bản lập quy); hướng dẫn và tổ chức thực hiện hiến pháp, luật, chính sách,… kiểm
tra, thanh tra, xử lý những vi phạm pháp luật.
+ thứ ba, hcnn duy trì và thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng. Để thực hiện tốt 2 vai
trò trên, hcnn luôn có trách nhiệm duy trì và tạo lập những điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển của các yếu tố cấu thành xã hội như: duy trì và phát triển các nguồn tài nguyên, kiến
tạo các nguồn lực vật chất, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, phát triển nguồn lực
con người, khắc phục thất bại của thị trường hoặc hậu quả do những sai sót của hcnn gây ra.
+ thứ tư, hcnn đảm bảo cung ứng dịch vụ công cho xã hội. Cùng với sự phát triển của xã
hội và quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội thì vai trò này ngày càng quan trọng và mở
rộng. Suy cho cùng hcnn đc thiết lập nhằm để phục vụ lợi ích của nhân dân với tư cách là
chủ thể của xã hội, là chủ thể của quyền lực nhà nước.
Câu 2: Trình bày khái niệm và yêu cầu đối với nguyên tắc hành chính nhà nước.
Nguyên tắc hành chính nhà nước là các quy tắc, những tư tưởng chỉ đạo, những tiêu chuẩn
hành vi đòi hỏi các chủ thể hcnn phải tuân thủ trong tổ chức và hoạt động hcnn.
Yêu cầu đối với nguyên tắc hành chính nhà nước:
+ nguyên tắc hcnn phải phản ánh được các yêu cầu của các quy luật vận động khách quan của xã hội.
+các nguyên tắc hành chính nhà nước phải phù hợp với mục tiêu của hành chính nhà nước.
+các nguyên tắc hcnn phải phản ánh đúng tính chất và các quan hệ hành chính nhà nước. lOMoARcPSD| 41967345
+các nguyên tắc hành chính nhà nước phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải
được đảm bảo tuân thủ bằng tính cưỡng chế.
Câu 3. Trình bày khái niệm và vai trò của thể chế hành chính nhà nước.
-Thể chế hcnn là các quy định chung do nhà nước xác lập trong hiến pháp, luật và các văn
bản pháp quy, tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy hcnn để thực hiện quản lý xã hội.
-Vai trò: có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự hình thành và phát triển hệ thống hcnn vì
hệ thống thể chế hành chính thiết lập nên hành lang pháp lý cho mọi hoạt động quản lý
hcnn. Vai trò quan trọng này thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây:
+thể chế hcnn là căn cứ để xác lập mức độ và phạm vi can thiệp của nhà nước đối với hoạt
động của các đối tượng trong xã hội.
+tchcnn là căn cứ để thiết lập nên tổ chức bộ máy hcnn.
+tchcnn là căn cứ để xây dựng đội ngũ nhân sự hcnn
+tchcnn là cơ sở để xác định mối quan hệ giữa nhà nước với công dân và tổ chức trong xã hội.
+tchcnn là căn cứ để quản lý, điều chỉnh việc sử dụng các nguồn lực của xã hội một cách
có hiệu lực và hiệu quả.
Câu 4 Trình bày khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước.
Cơ quan hành chính nhà nước là một tổ chức tương đối độc lập, do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thành lập ra theo quy định của pháp luật để thực hiện những chức năng nhiệm
vụ nhất định của quản lý hcnn.
Hoạt động quản lý hcnn do hệ thống cơ quan hcnn tiến hành, do đó các cơ quan hcnn là
yếu tố không thể thiếu để tiến hành các hoạt động quản lý hcnn. Có thể thấy, các cơ quan
hcnn có chuyên môn và phạm vi hoạt động rất đa dạng với cách thức tổ chức và hoạt động
cũng không giống nhau, nhưng cơ quan hcnn có chung đặc điểm sau đây:
+là tổ chức tương đối độc lập trong bộ máy hcnn
+do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập theo quy định của pháp luật
+có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền xác định
+liên kết với nhau thành hệ thống thứ bậc để thực hiện quyền chấp hành và điều hành
+trong hoạt động của mình được sử dụng quyền lực nhà nước mang tính cưỡng chế đối với xã hội.
+hoạt động tuân thủ các quy định của pháp luật lOMoARcPSD| 41967345
Câu 5 Trình bày khái niệm và phân loại chức năng hành chính nhà nước.
Chức năng hcnn là những phương diện hoạt động chuyên biệt của hcnn, là sản phẩm cuả
quá trình phân công, chuyên môn hóa hoạt động trong lĩnh vực thực thi quyền hành pháp.
Phân loại chức năng hcnn:
+phân loại theo phạm vi thực hiện chức năng, có chức năng đối nội, chức năng đối ngoại
+phân theo tính chất hoạt động có chức năng lập quy và chức năng điều hành hành chính
+phân chức năng hành chính theo lĩnh vực chủ yếu: chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
+phân loại theo cấp hành chính: chức năng hành chính trung ương ( chức năng của chính
phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ) và chức năng hành chính địa
phương ( chức năng của UBND và cơ quan chuyên môn các cấp)
+phân loại theo nhóm chức năng bên trong và bên ngoài đối với hệ thống hành chính gồm:
chức năng bên trong (nội bộ) gồm các chức năng vận hành nội bộ nền hành chính hoặc cơ
quan hành chính. Chức năng bên ngoài gồm có nhóm chức năng quản lý hcnn đối vs các
lĩnh vực và chức năng cung ứng dịch vụ.
Câu 6 Nêu khái niệm hình thức hoạt động HCNN và yêu cầu đối với hình thức hoạt
động của hành chính nhà nước.
Hình thức hoạt động hcnn là sự biểu hiện ra bên ngoài các hoạt động của chủ thể hcnn
trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý xã hội.
Việc lựa chọn hình thức hoạt động hcnn phải đảm bảo các yêu cầu:
+phải phù hợp với chức năng hành chính
+phải phù hợp với nội dung và tính chất của những vấn đề( nhiệm vụ) cần giải quyết
+phải phù hợp với những đặc điểm của đối tượng cụ thể
+phải phù hợp với điều kiện cụ thể
Câu 7 Nêu khái niệm phương pháp hành chính nhà nước và các yêu cầu đối với việc
xây dựng các phương pháp hành chính nhà nước.
Phương pháp hành chính nhà nước là cách thức, biện pháp để thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của bộ máy hành chính; cách thức tác động của chủ thể hcnn lên các đối tượng
quản lý nhằm đạt đc hành vi xử sự cần thiết.
Các yêu cầu đối với việc xây dựng các phương pháp hcnn:
+các phương pháp quản lý phải có khả năng đem lại hiệu quả cao ít chi phí nhất lOMoARcPSD| 41967345
+các phương pháp phải mềm dẻo, linh hoạt
+các pp phải có tính sáng tạo
+các pp quản lý phải hoàn toàn phù hợp với pháp luật, với cơ chế hiện hành của nhà nước
Câu 8 Trình bày khái niệm và đặc điểm của quyết định quản lý hành chính nhà nước.
Quyết định hành chính nhà nước là mệnh lệnh điều hành của các chủ thể hcnn, được xây
dựng và thông qua theo một trình tự, thủ tục nhất định nhằm thực hiện một mục đích hay
công việc cụ thể trong hcnn. Đặc điểm của quyết định hcnn:
+QĐHCNN là mệnh lệnh điều hành của chủ thể hcnn
+chủ thể ban hành: cơ quan hcnn; cán bộ, công chức lãnh đạo trong các cơ quan hcnn; cá
nhân tổ chức đc nhà nước trao quyền( kiểm lâm, hải quan, thuế vụ, thanh tra)
+ đối tượng thực hiện QĐHCNN: cá nhân, tổ chức có liên quan đến nội dung quyết định
+hình thức thể hiện: vb, lời nói, biển báo, tín hiệu,..
+mục đích ban hành: thực hiện, giải quyết tốt công việc cụ thể trong hcnn
Câu 9 Trình bày khái niệm và vai trò của kiểm soát đối với hành chính nhà nước.
-Kiểm soát đối với hcnn là toàn bộ những hoạt động của các chủ thể trong xã hội nhằm
đảm bảo hcnn diễn ra đúng pháp luật, đúng định hướng, có hiệu lực và hiệu quả.
Các yếu tố cấu thành quá trình kiểm soát đối với hcnn:
+chủ thể kiểm soát: cá nhân, tổ chức bên trong và ngoài hệ thống hcnn
+đối tượng ks: chủ thể hcnn
+khách thể ks: hành vi và quyết định hcnn
+mục tiêu: đảm bảo tính pháp chế, hiệu lực, hiệu quả trong hcnn, công bằng xã hội và quyền con người.
-Vai trò: hoạt động kiểm soát là một hoạt động quan trọng k tách rời khỏi quá trình quản
lý. Nhờ có kiểm soát mới biết đc hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động, mức độ hoàn
thành các mục tiêu và xác định đc những thay đổi cần phải áp dụng để điều chỉnh các hoạt
động của cá nhân và tổ chức cho phù hợp. Đối với hoạt động quản lý hcnn, kiểm soát để
hcnn hoạt động có hiệu lực, hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân tốt hơn và hạn chế sai sót nếu có.
+hcnn là thực thi quyền hành pháp bằng quyền lực nhà nước nên phải kiểm soát để tránh lạm quyền.
+hcnn mang tính tổng hợp, phức tạp nên k thể tránh khỏi sai sót lOMoARcPSD| 41967345
+hcnn mang tính thứ bậc cao nên cấp trên phải kiểm soát cấp dưới
+hcnn do ngân sách nhà nước cấp phát, chi trả nên phải kiểm soát để chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả.
Câu 10 Trình bày khái niệm và đặc điểm của chính quyền địa phương.
Cqđp ở vn là bộ phận hợp thành của nn thống nhất, là một đơn vị hành chính lãnh thổ bao
gồm các cơ quan đại diện do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra(hđnd) và các cơ quan
hành chính ở địa phương (ubnd) nhằm quản lý các lĩnh vực của đời sống xh ở địa phương,
trên nt tập trung dân chủ và k/h hài hòa lợi ích của địa phương vs lợi ích chung của cả nc. Đặc điểm của cqđp:
+có pv lãnh thổ xác định
+có dân số xác định trên địa bàn lãnh thổ đó
+là một pháp nhân công quyền có thẩm quyền riêng do pl quy định (con dấu riêng, tài khoản riêng)
+có cn, nv quản lý các lĩnh vực của đời sống ktxh trên lãnh thổ đó
+có tổ chức bộ máy, đội ngũ nhân sự, tài chính để t/h thẩm quyền
+có tính tự quản nhất định trong mqh vs c/quan tw và các cấp chính quyền cấp trên
+các địa phương có quyền thu chi ngân sách
Câu 11 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thể chế hành chính nhà nước(THI GK)
-Môi trường chính trị: nn là công cụ trong tay giai cấp thống trị để giúp gc đó thực hiện các
mt chính trị của mình. Mọi hđ của nn đều k đi ngc lại các mt chính trị. Các quy định về sự
điều tiết của nhà nước đối vs xh cũng phải phù hợp vs những định hướng chính trị trong
xh. Vì vây, những định hướng ctri có a/h to lớn đối vs toàn bộ hệ thống thể chế nn nói
chung và thể chế hcnn nói riêng. Vd an ninh xh, xóa đói giảm nghèo phù hợp vs qđ nghị quyết của đảng.
-Môi trường kinh tế xh: các quy định điều tiết hoạt động của các đối tượng trong xh phải
phù hợp vs trình độ ptrien ktxh. Vai trò và mức độ điều tiết cảu nn đối vs các quá trình ktxh
diễn ra ở các nc khác nhau không giống nhau. Sựu thay đổi trong mt ktxh buộc hệ thống
thể chế hcnn phải thay đổi theo, thích ứng vs những thay đổi trong xh để quản lý xh hiệu
quả nhất. vd thể chế p/h vs nền kt đang phát triển, trình độ phát triển khác nhau thể chế cũng khác nhau.
-Lịch sử pt cảu quốc gia và truyền thống văn hóa dân tộc: mỗi dt trải qua quá trình hình
thành và phát triển lâu dài đều có những đặc điểm truyền thống, văn hóa riêng, k giống vs
các dân tộc khác. Do đặc tính này mà mọi quy định để điều tiết hành vi của các đt trog xh
phải đc xây dựng phù hợp vs các chuẩn mực chung đc thừa nhận trog truyền thống, vhoa. lOMoARcPSD| 41967345
Một hệ thống thể chế chỉ tốt và đc tự nguyện ad khi nó phát huy đc ưu điểm của các gtri
truyền thống và loại bỏ nhược điểm như thủ tục lạc hậu, tư duy bảo thủ,..
-Các yếu tố quốc tế: Các yêu tố quốc tế: trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mỗi quốc
gia nếu muốn phát triển thì không thể nằm ngoài mối liên hệ với các quốc gia khác. sự giao
thoa văn hóa, tri thức và các giá trị chung của văn minh nhân loại cũng tác động không nhỏ
tới sự hình thành và phát triển của hệ thống thể chế hành chính nhà nước. Sự ràng buộc
pháp lý đối với một quốc gia chấp nhận khi tham gia các cấu trúc quốc tế có ảnh hưởng to
lớn đến hệ thống thể chế quốc gia đó. Vd tg apec( diễn đàn hợp tác kt châu á -TBD)vn thực
hiện các cam kết về hượp tác kt, cam kết giảm thuế quan và laoij bỏ rào cản thương mại k
cần thiết để tạo đk thuận lợi cho tmai và đầu tư.
Câu 12 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng quyết định hành chính
nhà nước. -những yếu tố khách quan:
+vấn đề qđ: hành chính là phục vụ nhân dân, là hoạt động diễn ra liên tục, txuyen. Sự k hài
lòng của xh đối vs hành chính luôn tồn tại. Việc xác định vấn đề quyết định là một việc
phức tạp đối vs các nhà hành chính. Thứ nhất là do những kk nhận từ môi trg k phải lúc
nào cũng nhận thức một cách rõ ràng. Có thể do sự xđ k rõ ràng giữa hai khái niệm hiện
tượng và vấn đề. Một hoặc một loạt các hiện tượng có thể trở thành vấn đề nhưng cũng có
thể k đưa đến một vấn đề nào cả. thứ hai, việc xđ vđề trong hc có sự tham gia của nhiều
người, và nếu k có sự nhất trí chung trog việc xác định vđ thì vđ cần giải quyết rất khó đc
lựa chọn. thứ ba, tính đa dạng và phức tạp của vđ qđịnh cũng là một kk trog ciệc xđ mtieu
của qđ và các p/a để giải quyết vđ. Nếu vđề k đc xđ đúng thì k có quyết định đúng.
+y/tố thẩm quyền: nhà hành chính chỉ có thể ban hành quyết định quản lý hcnn để giải
quyết vđề khi nó thuộc phạm vi thẩm quyền. tuy nhiên do t/c của hoạt động quản lý hcnn
phức tạp, liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành, do đó trong qt quản lý hcnn có những vđ
thuộc thẩm quyền giải quyết của nhiều chủ thể. Nếu sự phân định thẩm quyền k rõ sẽ dẫn
tới việc ban hành quyết định chồng chéo, mâu thuẫn.
+yếu tố nguồn lực: nhà hành chính chỉ có thể ban hành qđ quản lý hcnn để giải quyết vđ
khi có đầy đủ nguồn lực: đội ngũ cbcc, cơ sở vckt, hệ thống xử lý tt. Nếu k có nguồn lực
để giải quyết thì ban hành quyết định là sự lãng phí.
+y/t thông tin: về vđ cần giải quyết và tt có liên quan đến giải quyết vđ a/hưởng rất lớn đến
xd quyết định. Hạn chế về tt là một vấn đề cản trở quá trình ra qđ hợp lý.
+yt chính trị: việc lựa chọn p/a quyết định chịu a/h nhất định bởi các quyết định chính trị
của đảng cầm quyền, các nhóm lợi ích khác nhau trong xh. lOMoARcPSD| 41967345
+yt pháp lý: nhiều loại thủ tục hành chính cản trở việc xđ mục tiêu và p/a giải quyết vđ.
Nhiều loại thủ tục hcnn k phải do cơ quan hcnn thiết lập mà do các nhà lập pháp thiết lập. -yếu tố chủ quan:
+năng lực, tác phong của ng ra qđ: mỗi nhà ql có những kiến thức, kinh nghiệm, tác phong
quản lý riêng. Phẩm chất đó quy định cách tiếp cận, lối tưu duy, việc xác định các tiêu chí,
trọng số cho từng tchi và pp ra qđ.
+động cơ của người ra quyết định: các qđ mang tính chủ quan do qđ hành chính đc lm bởi
các cqhc- nhân danh công quyền n do con người thực hiện. khi ban hành qđ, họ cố gắng
đem lại lợi ích cho bản thân hoặc nhóm lợi ích mà mình đại diện. chính vì thế, qđ qlhcnn
nhiều khi k thỏa mãn đc lợi ích chung.
Câu 13 Phân tích các yêu cầu đối với quyết định hành chính nhà nước
Mọi qđ ql hcnn chỉ có thể đảm bảo có hiệu lực và hiệu quả khi nội dung và hình thức, thủ
tục của chúng bảo đảm cả tính hợp pháp và hợp lý. Hai yc này có mqh chặt chẽ vs nhau,
do đó khi ban hành qđ qly hcnn, chủ thể ban hành phải tính đến cả hai yc.
-yc đảm bảo tính hợp pháp:
+nd của qđ phải phù hợp vs nd và mđ của luật; phù hợp vs nguyên tắc cơ bản về tổ chức
và hoạt đọng của nhà nc; những ngt cơ bẩn của pl vnam; phù hợp vs các điều ước quốc tế
mà nhà nc kí kết, gia nhập. +qđ phải đc ban hành đúng thẩm quyền của các chủ thể qly
hcnn. Nghĩa là mỗi một chủ thể nhất định chỉ có quyền ban hành qđ để giải quyết những
vđ xác định mà pl đã trao cho. +qđ phải ban hành xuất phát tù những lí do xác thực. những
lí do đc coi là xác thực khi nó xuất phát từ lợi ích chung của nn, xh dựa trên những cc ply
xác đáng và những skien pháp lý nhất định. +qđ phải đc ban hành đúng thể thức, kỹ thuật
trình bày theo quy định của pl: tên gọi, thể thức(tiêu đề, số, kh, ngày tháng bh, chữ ký,..)
+qđ phải đc ban hành đúng trình tự, thủ tục luật định.
-yc đảm bảo tính hợp lý:
+qđhcnn phải đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích của nhà nc, tập thể, các nhân. Tránh ban
hành qđ chỉ nhằm phục vụ cho lợi ích của nn mà gây cản trở và thiệt hại cho công dân và
ngc lại tránh vì phục vụ lợi ích của một thiểu số người mà gây tổn hại chung cho xh. +đảm
bảo tính cụ thể, phù hợp vs từng vấn đề, đối tượng thực hiện. tức là qđ phải cụ thể về nhiệm
vụ, t/g, chủ thể, phương tiện thực hiện qđ. Tuy nhiên một qđ quá cụ thể thì khó phù hợp vs
mọi đối tượng thực hiện. vì vậy, tính cụ thể phải gắn liền vs tính phù hợp. Vd ninh bình
xác định phát triển du lịch xanh. +đảm bảo tính hệ thống toàn diện: hệ thống là qđ đưa ra
đồng bộ, phù hợp với quyết định liên quan. Vd luật tổ chức hđnd&ubnd vs hiến pháp mới
sửa đổi bổ sung. Toàn diện nghĩa là nd cảu qđ phải tính hết các đặc điểm của ngành, lĩnh
vực, tính đến tác động của qđ(trc mắt và lâu dài), tính hiệu quả(kt,vh,xh). + qđ phải đảm lOMoARcPSD| 41967345
bảo ngôn từ, văn phong hc( dùng tiếng việt phổ thông, văn phong hc ngắn gọn xúc tích đơn nghĩa dễ hiểu).
=>một qđ chỉ hợp lý khi hợp pháp ( đặt tính hợp pháp cao hơn). Tính hợp phá qđ khả năng
tồn tại của quyết định, tính hợp lý tăng tính khả thi của qđ.
Câu 14 Phân tích các hình thức kiểm soát đối với hành chính nhà nước.
Theo vị trí của chủ thể kiểm soát so vs đối tượng kiểm soát (bộ máy hành chính nhà
nước), có thể chia làm hai nhóm kiểm soát: là kiểm soát từ bên ngoài bộ máy hành chính
nhà nước (kiểm soát bên ngoài) và kiểm soát từ bên trong nội bộ bộ máy chính( kiểm soát nội bộ)
- Kiểm soát bên ngoài là do các chủ thể kiểm soát nằm ngoài bộ máy hành chính nhà nước
tiến hành. Các hoạt động kiểm soát bên ngoài đối vs hành chính nhà nước bao gồm các
hoạt động giám sát (của cơ quan hành chính nhà nước như Quốc hội hội đồng nhân dân
các cấp giám sát các tổ chức chính trị xã hội các tổ chức xã hội và của công dân), hoạt
động kiểm toán của cơ quan kiểm toán nhà nước và kiểm tra đảng.
- và kiểm soát từ bên trong nội bộ bộ máy chính( kiểm soát nội bộ) là hình thức ks do các
chủ thể bên trong hệ thống hcnn tiến hành.gồm hoạt động ktra và thanh tra của cq thanh tra nhà nc.
- Giám sát: là hđ theo dõi, tác động, điều chỉnh đối vs hcnn của hệ thống khác.
Chủ thể gs đối vs hcnn: cơ quan quyền lực nn ( quốc hội, hội đồng nd các cấp), các cơ quan
tư pháp, các tổ chức chính trị xh, công dân, cơ quan công luận,..
Quan hệ gs chủ yếu đc thực hiện ngoài hệ thống các cơ quan hcnn.
Hình thức: theo dõi việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, các chương trình, kế
hoạch của đối tượng giám sát. Xem xét các báo cáo của đối tượng giám sát. Xem xét các
vb do các đối tượng gs ban hành. Xx việc trả lời chất vấn của đt gs. Vd hđ giám sát của hội
đồng nhân dân đc tiến hành thường xuyên gắn liền vs thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do pl quy định.
-Kiểm toán: việc thanh tra giám sát của nn trong ql, sử dụng ngân sách và tài sản nn.
Chủ thể: kiểm toán nhà nc. Quan hệ gs chủ yếu đc thực hiện ngoài hệ thống các cơ quan hcnn.
Hình thức: kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính;
việc tuân thủ pl, tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong ql, sd ngân sách tiền và tài sản nn.
- Thanh tra: là hđ kiểm soát do cơ quan thanh tra thực hiện. lOMoARcPSD| 41967345
Chủ thể tt: cơ quan thanh tra nằm trên nhiều cấp hành chính(tt chính phủ, tt huyện,..) và ở
nhiều cq nhà nc khác nhau. Hình thức: Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên môn -theo cấp hành chính -theo ngành lv
-Lĩnh vưc: thực hiện chính sách, pl, nvu của -lv:việc chấp hành phap luật, những qđ về đối tượng thnah tra
chuyên môn kthuat, quy tắc quản lý của
-đt thanh tra là cơ quan, cá nhân thuộc
ngành,lv thuộc thẩm quyền qly.
quyền quản lý trực tiếp
-cơ quan thanh tra và đối tượng thanh tra k
-thanh tra chính phủ, tỉnh, huyện
có quan hệ trực thuộc tổ chức
-cơ quan tt có quyền ad các biện pháp -thanh tra bộ, thanh tra sở
cưỡng chế, trách nhiệm kỷ luật(đình chỉ
công tác), xử lí vpham hành chính
-Kiểm tra: là hđ ks của cấp trên với cấp dưới ( hệ thống dọc). là hđ kiểm soát của cơ quan
hay cá nhân cấp trên đối với cơ quan hay cá nhân cấp dưới (ktra nội bộ) hoặc kiểm soát
của cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện đối vs những cơ quan k trực thuộc mình về
tổ chức trg việc chấp hành PL và các quy tắc quản lý về ngành, lĩnh vực mình qly thống
nhất trên phạm vi toàn quốc (ktra chức năng).
Chủ thể: cqhcnn cấp trên – cấp dưới, thủ trưởng – nhân viên
Hình thức: đánh giá tông thể hđ của cơ quan hay những mặt hđ nhất định trong quá trình
thực hiện các kế hoạch, giúp cho kh đi đúng mt đề ra
Câu 15 Phân tích chức năng tổ chức và đảm bảo cung ứng dịch vụ công của hành chính nhà nước.
-Chức năng của HCNN trong đảm bảo cung ứng dịch vụ công: NN phải xây dựng, ban
hành chính sách, hệ thống hành lang pháp lý làm cơ sở để tổ chức và quản lý dịch vụ công;
NN trực tiếp cung ứng dịch vụ công cho xã hội khi các hình thức cung ứng khác tỏ ra
không hiệu quả; NN cung ứng thông qua các tổ chức sự nghiệp và doanh nghiệp công ích;
NN quản lý và kiểm soát chặt chẽ việc cung ứng các dịch vụ do các chủ thể ngoài nhà nước cung ứng.
-Nguyên tắc cung cấp dịch vụ công: NN không nhất thiết phải trực tiếp cung cấp các dịch
vụ công mà có trách nhiệm đảm bảo rằng các dịch vụ đó được cung cấp. Do vậy, NN trực
tiếp cung ứng hoặc ủy quyền. NN chỉ trực tiếp cung ứng khi: Thiếu nguồn lực; Các chủ thể lOMoARcPSD| 41967345
không muốn cung cấp do lợi nhuận thấp; Các chủ thể khác cung cấp không hiệu quả; Các
dịch vụ mà NN chưa thể chuyển giao.
-Để cung cấp dịch vụ công tốt nhà nước cần phải: Ban hành hệ thống quy định, thể chế tạo
hành lang pháp lý cho việc cung ứng dịch vụ công; NN can thiệp bằng các chính sách đòn bẩy.
Câu 16 Phân tích các phương pháp thực hiện chức năng hành chính nhà nước.
-Phương pháp giáo dục: Phương pháp giáo dục là cách tác động vào nhận thức của con
người trong tổ chức nhằm nâng cao tính tự giác và khả năng lao động của họ trong việc
thực hiện nhiệm vụ. Phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng các quy tắc nhận thức
của con người. Đặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục tức là giúp con người
phân biệt được phải- trái, đúng- sai, lợi- hại, đẹp- xấu, thiện- ác, trên cơ sở nhận thức đúng
họ sẽ hành động đúng, hành động có lương tâm có trách nhiệm. Hình thức biểu hiện: tuyên
truyền, giải thích hướng dẫn, động viên, nêu gương tốt,…UD nâng cao tính tự giác của đt,
có tác dụng lâu dài, chi phí thấp, quan hệ ctql và đtql thoải mái nhẹ nhàng. ND tác dụng
chậm, khó đảm bảo hiệu lực và hiệu quả trong hđ quản lý, yêu cầu cao đối vs chủ thể thuyết
phục(có khả năng thuyết phục cao, kiên trì, ..)
-Phương pháp tổ chức là cách thức tác động lên con người thông qua mối quan hệ của tổ
chức nhằm đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương. Phương pháp này được áp
dụng thông qua hai hướng: một là các cơ quan hành chính nhà nước thành lập các tổ chức
hoặc cho phép thành lập các tổ chức và kiểm soát hoạt động của các tổ chức này. Hai là
trong từng cơ quan hành chính nhà nước phải xây dựng các quy chế, quy trình, nội dung
hoạt động của cơ quan bộ phận cá nhân thật kiểm tra, xử lý kết quả thực hiện một cách dân chủ công bằng.
-Phương pháp kinh tế: là cách thức tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích
kinh tế để cho đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong
phạm vi hoạt động của họ. thực chất của phương pháp kinh tế là đặt mỗi ng, mỗi bộ phận
vào những điều kiện kinh tế để họ có khả năng kết hợp đúng đắn lợi ích của mình với lợi
ích của tổ chức, cho phép họ lựa chọn con đường hiệu quả nhất định thực hiện nhiệm vụ
của mình. ƯD tác động nhanh, nhạy, hiệu quả cao, tăng tính tự giác và khả năng sáng tạo
của đối tượng ql. NĐ chi phí tốn kém, đối tượng quản lý dễ tạo sự lệ thuộc vào giá trị vật chất.
-Phương pháp hành chính: là cách thức tác động trực tiếp của các chủ thể hành chính nhà
nước lên đối tượng quản lý bằng các quy định dứt khoát đòi hỏi đối tượng quản lý phải
chấp hành nghiêm ngặt. Hình thức biểu hiện của pphc: ra quyết định hcnn, ad các biện
pháp cần thiết để thực hiện chức năng hcnn, quy định các thủ tục( cấp phép, cấp giấy chứng
nhân,..). Vai trò của phương pháp quản lý hành chính trong quản lý rất to lớn, nó xác lập lOMoARcPSD| 41967345
trật tự kỷ cương làm việc trong hành chính nhà nước, khâu nối các phương pháp quản lý
khác và giải quyết các vấn đề đặt ra trong hành chính nhà nước rất nhanh chóng. Không có
phương pháp hành chính thì không thể quản lý hệ thống có hiệu lực. phương pháp này dựa
trên các mối quan hệ quyền lực phục tùng- tức mối quan hệ quyền hành trong tổ chức.
UWD tác dụng nhanh triệt để, đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả cao trong ql. NĐ tính tự
giác kém, qh giữa ctql và đtql bằng mệnh lệnh nên k thoải mái tác dụng có thể k lâu dài,
yc chủ thể quyết đoán và đưa ra những qđ mang tính hợp pháp và hợp lý.
Câu 17 Trình bày tổ chức bộ máy, hình thức hoạt động và chế độ làm việc của hành
chính nhà nước ở Trung ương.
Tổ chức bộ máy HCNN ở Trung ương của nước ta hiện nay: -
Chính phủ là cơ quan HCNN cao nhất của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực
hiệnquyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, UB TVQH, CTN. -
Chính phủ gồm có Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng,và các Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do
Quốc hội quy định. Trong Chính phủ gồm có các Bộ, các cơ quan ngang Bộ do Quốc hội
quyết định thành lập theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. VD: CP hiện nay( QH khóa
XV(2021-2026) phê chuẩn gồm 27 thành viên(gồm cả thủ tướng cp): 1 TTg, 4 phó ttg, 18
bộ trưởng và 4 thủ trg của các CQNB. -
Hình thức hoạt động của Chính phủ: Là các phiên họp Chính phủ. Sự chỉ đạo, điều
hànhcủa Thủ tướng và các Phó thủ tướng là người giúp Thủ tướng theo sự phân công của
Thủ tướng, chịu trách nhiệm trước thủ tướng về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng
vắng mặt thì một Phó Thủ tướng được Thủ tướng uỷ nhiệm thay mặt thủ tướng lãnh đạo
công tác của Chính phủ. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên của Chính
phủ, tham gia vào công việc chung của Chính phủ và với tư cách là người đứng đầu một
Bộ hay cơ quan ngang Bộ; chịu trách nhiệm cá nhân trước thủ tướng, Chính phủ và Quốc
hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách. Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang
bộ cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ. lOMoARcPSD| 41967345 -
chế độ làm việc của hcnn: Chế độ làm việc của Chính phủ và từng thành viên Chính
phủđược thực hiện kết hợp giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể Chính phủ với quyền
hạn, trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng Chính phủ và cá nhân từng thành viên Chính phủ.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số. 1.
Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một phiên hoặc họp bất thường theo quyết định
của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một phần ba
tổng số thành viên Chính phủ. 2.
Trong trường hợp Chính phủ không họp, Thủ tướng Chính phủ quyết định gửi lấy
ýkiến các thành viên Chính phủ bằng văn bản. 3.
Chính phủ họp theo yêu cầu của Chủ tịch nước để bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước
xétthấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước. 4.
Chủ động giải quyết công việc đúng phạm vi thẩm quyền được phân công, đúng
trìnhtự, thủ tục theo quy định của pháp luật, Quy chế làm việc của Chính phủ. Bảo đảm
yêu cầu phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc và trong mọi hoạt
động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định; cấp dưới phục tùng
sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên. 5.
Thực hiện phân cấp, ủy quyền hợp lý cho chính quyền địa phương theo quy định
củapháp luật, bảo đảm sự quản lý thống nhất của Chính phủ; đồng thời phát huy tính chủ
động, trách nhiệm, sáng tạo của chính quyền địa phương trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước. 6.
Công khai, minh bạch, hiện đại hóa hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngangbộ
và cơ quan hành chính nhà nước các cấp; thực hiện nền hành chính thống nhất, thông suốt,
liên tục, dân chủ, hiện đại, liêm chính, phục vụ Nhân dân và chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhân dân.
Câu 18 Trình bày về tổ chức chính quyền địa phương hiện nay ở Việt Nam.
- Chính quyền địa phương ở VN là một đơn vị hành chính lãnh thổ bao gồm các cơ quanđại
diện do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra (HĐND) và các cơ quan hành chính ở địa
phương (UBND) nhằm quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương trên ngt
tập trung dân chủ và k/h hài hòa lợi ích của đp vs lợi ích chung của cả nước. Hiện nay ở
nước ta chia làm ba cấp: Tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh; Xã, phường, thị trấn.
- HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọngvà
quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân
dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hoạt động của HĐND các cấp thường là
thông qua thảo luận và ra nghị quyết về các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình
tại các kỳ họp của HĐND. lOMoARcPSD| 41967345
- UBND có hai tư cách pháp lý:
+Thứ nhất, là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp: Chịu trách nhiệm thi hành các NQ
của HĐND, báo cáo công việc trước HĐND cùng cấp và UBND cấp trên. UBND chịu sự
giám sát của HĐND, đôn đốc của Thường trực HĐND. HĐND có quyền bãi miễn các
thành viên của UBND, giám sát các hoạt động và sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết định
không thích đáng của UBND cùng cấp.
+Thứ hai, là cơ quan HCNN ở địa phương: UBND chịu trách nhiệm không chỉ chấp hành
những Nghị quyết của HĐND cùng cấp mà còn cả các quyết định của các cơ quan chính
quyền cấp trên, thi hành pháp luật thống nhất trên cả nước. Tất cả các UBND các cấp chịu
sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ là cơ quan thực thi quyền hành pháp cao nhất.
-UBND do HĐND các cấp bầu gồm: chủ tịch, các pct, các ủy viên. Chủ tịch phải là đại
biểu HĐND, các thành viên khác không nhất thiết là đại biểu.
-CQCM thuộc UBND là cơ quan tham mưu, giúp ubnd các cấp thực hiện chức năng QLNN
ở địa phương. Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và biên chế công tác của ubnd các cấp,
đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan cmon cấp trên(qh song trug trực thuộc).
Chức năng: lkh phát triển ktxh ở địa phương, phát triển kte địa phương, cung ứng dv công,
xd và hoàn thiện bộ máy chính quyền phát triển đội ngũ cbcc địa phương, quản lý và sd có
hiệu quả các nguồn lực của đp, kt giám sát và xử lý các hvvp pháp luật của tổ chức cá nhân trên địa bàn.
Vd: đảng( bí thư, pbt đảng ủy), HĐND( CT HĐND, PCT HDND,..), UBND( CT UBND,
PCT UBND, ủy viên, công chức), tổ chức ctxh( hội phụ nữ, đoàn thanh niên, nông dân,..)
Câu 19 Trình bày sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước.
*Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước:
- Yếu tố nội tại của nền hành chính:
+ Vị trí đặc biệt của nền hành chính: Trong toàn bộ cơ cấu NN, nền HCNN là 1 hệ thống
rộng lớn nhất, thường xuyên tiếp dân…; số lượng nhân viên đông đảo nhất, cải cách để
nâng cao trình độ, năng lực làm việc; nền hành chính là nơi biểu hiện rõ nhất, tập trung
nhất những ưu việt của chế độ, cũng như nhược điểm, khuyết điểm của BMNN.
Nền HC là bộ máy trực tiếp thi quyền hành pháp, tổ chức và điều hành mọi hoạt động
trong đời sống xã hội theo pháp luật. Đó là bộ phận năng động và thực hiện trực tiếp nhất
chức năng ql trong bộ máy Nhà nước. Do đó, cải cách HC được coi là nội dung trọng tâm
trong cải cách bộ máy Nhà nước của hầu hết các nước trên thế giới. Vị trí đặc biệt của
nền HC đc xem xét trên các phương diện: lOMoARcPSD| 41967345
Trong toàn bộ cơ cấu Nhà nước, nền HC Nhà nước là 1 hệ thống rộng lớn nhất, bao gồm
các mặt: pháp lý, tổ chức, nhân sự,… Nó là cầu nối quan trọng giữa Đảng cầm quyền,
Nhà nước với dân, trực tiếp thực hiện chức năng ql công việc hàng ngày của Nhà nước,
thường xuyên tiếp xúc và giải quyết yêu cầu với dân.
Nền HC với số lượng nhân viên đông đảo nhất so với tất cả các tổ chức công quyền khác
trong xh. Cải cách HCNN cũng chính là nâng cao trình độ, năng lực, xây dựng tác phong
làm việc chuyên nghiệp và nâng cao phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức nhằm xd 1 nền
HC phục vụ dân hiệu quả hơn.
Nền HCNN là nơi biểu hiện trực tiếp nhất, rõ nhất, tập trung nhất những ưu việt của chế
độ, cũng như nhược điểm, khuyết điểm của bộ máy NN
+ Hạn chế của nền hành chính: Nền hành chính đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém trong
quản lý, điều hành, phục vụ XH. Nên CP phải nỗ lực tìm kiếm các giải pháp để khắc phục
những hạn chế đó nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động HCNN.
- Sự thay đổi của môi trường hành chính (các vấn đề tác động):
+ Môi trường chính trị quốc tế: đang có nhiều diễn biến phức tạp, không dễ dàng dự báo
vì vậy nhà ql và bộ máy Hc đứng trước nhiều thách thức từ sự tác động này, nếu không
nhận thức đúng tác động này đến nền HCNN sẽ không kịp đưa ra biện pháp điều chỉnh,
can thiệp cần thiết để thích ứng với tình hình diễn biến phức tạp hiện nay.
+ Môi trường kinh tế thế giới: cũng đang tác động mạnh mẽ hoạt động bộ máy HCNN
của các quốc gia trên thế giới. Tình hình đó tác động đến bộ máy NN nói chung và nền
HCNN nói riêng có thể dễ nhận dạng hơn và mức độ tác động có thể rất mạnh và có thể
đo lường cụ thể. Thị trg kinh tế thế giới đang ngày càng mở rộng và tính không biên giới
của thị trg kinh tế ngày càng thể hiện cụ thể. Nhiều khu vực mậu dịch tự do đã đc hình
thành nhằm giải quyết tốt hơn và thức đẩy buôn bán giữa các nước với nhau tạo ra sự
bình đẳng cùng có lợi. so với trước đây các nước áp dụng chính sách bảo hộ hàng sx
trong nước thì mậu dịch tự do mở ra sự cạnh tranh và hiệu quả hơn. Cũng có nghĩa là
tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. VD: gỡ bỏ hàng rào thuế quan để
hàng hóa nước ngoài có thể lưu thông thuận tiện vào vn.
+ Môi trường xã hội dân chủ: ng dân đòi hỏi và mong muốn đc thực hiện quyền làm chủ
hợp pháp 1 cách đầy đủ. HCNN phát huy dân chủ cơ sở, thu hút tham gia ng dân vào ql
NN và phả công khai, minh bạch trong hoạt động của mình. Xã hội càng phát triển trình
độ dân trí càng cao và những đòi hỏi cấp bách, việc xây dựng 1 nền HC có hiệu lực, hiệu
quả, coi phục vụ công dân và xh là đòi hỏi tất yếu và là mục tiêu của hầu hết các quốc gia trên thế giới.
+ Những thành tựu của khoa học và công nghệ: tác động mạnh mẽ đến quá trình ql. Điều
đó đòi hỏi phải cải cách nền HC, sắp xếp lại bộ máy, đổi mới phương pháp ql để theo kịp
những tiến bộ chung của thế giới. lOMoARcPSD| 41967345
+ Toàn cầu hóa và khu vực hóa: tạo ra những thách thức và đòi hỏi các chính phủ phải có
những thay đổi trong hoạt động ql. Những quá trình hội nhập quốc tế diễn ra rộng rãi trên
bình diện toàn thế giới vs nhiều lĩnh vực. Qtrinh này đòi hỏi thể chế HC và đội ngũ cán
bộ phải thích ứng với pháp luật và thông lệ quốc tế đồng thời giữ vững độc lập, tự chủ,
bảo vệ lợi ích quốc gia
Câu 20 Trình bày quy trình xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quyết định quản lý hành chính nhà nước. -
B1: Xác định vấn đề quyết định: Nhà hành chính cần nhận biết sự tồn tại của sự
việc hay vấn đề hoặc dự đoán đc vấn đề có thể phát sinh trong tương lai. Nhà hành
chính tự mình nhận biết đc vấn đề trong ql, xác định vấn đề dựa trên các yêu cầu,
đề nghị của cq cấp trên, tổ chức cá nhân,…Việc xác định vấn đề cần giải quyết trong
ql hành chính nhà nước thường gặp nhiều khó khăn hơn so với trong hoạt động ql của các tổ chức
khác. Đối với các vấn đề phức tạp cần thảo luận rộng rãi về vấn đề nhằm xác định vấn
đề chính xác, đầy đủ. -
B2: Xác định mục tiêu: Xác định kết quả mong muốn đạt được trên cơ sở dự báo,
trong hoàn cảnh điều kiện nhất định; xác định chỉ tiêu giá trị bằng phân giải mục
tiêu thực hiện. Có 3 loại tiêu chí giá trị: gtri kỹ thuật, kinh tế, xã hội. Mục tiêu hay
chỉ tiêu giá trị được coi là tiêu chí của quyết định. Trong bước này cần chú ý tới
những điều kiện ràng buộc thực hiện những mục tiêu như nguồn lực, thẩm
quyền,…vì bất kì loại quyết định nào nếu không chú ý tới điều kiện ràng buộc thì
dù cho mục tiêu, chỉ tiêu giá trị đúng đắn thì kết quả cũng sẽ ngược lại. -
B3: Xây dựng các phương án có thể để giải quyết vấn đề. Các phương án này
phải tập trung vào việc giải quyết các mục tiêu. -
B4: Phân tích và lựa chọn phương án
• Phương pháp chấm điểm: Chấm điểm từng phương án theo tiêu chí
• Phương pháp SWOT: Phân tích ưu và nhược điểm, khó khăn và thuận lợi của các phương án.
• Lập nghiên cứu khả thi: Là tiến hành điều tra sơ bộ xem phương án đề xuất có thực
hiện được không, đáp ứng tất cả yêu cầu đặt ra được không, hậu quả gián tiếp của
nó là gì. Thông thường, các phương án đc xem xét ở khía cạnh xã hội(ảnh hưởng
như nào tới con người), kỹ thuật(phù hợp với thực tiễn không), kinh tế(chi phí và
lợi nhuận có cân bằng không)
• Dự đoán tác động của phương án lOMoARcPSD| 41967345
• Cân nhắc các phương án, kết hợp các tiêu chí để lựa chọn giải pháp tối ưu. Đây là
1 công việc phức tạp vì 1 phương án đc lựa chọn cuối cùng không nhất thiết phải
đạt được tối ưu từng tiêu chí -
B5: Soạn thảo quyết định: Là quá trình chấp bút hình thành bản dự thảo quyết định.
Chỉ áp dụng đối với quyết định được thể hiện dưới hình thức vb. Trong bản dự thảo
cần chỉ rõ các nội dung sau:
• Lý do và mục tiêu chủ yếu của ban hành quyết định
• Những quy định điều chỉnh: Căn cứ, chính sách, quy định về cơ chế,…
• Biện pháp thi hành quyết định
• Kế hoạch thi hành quyết định: Phân công, kiểm tra, giám sát,… Lựa chọn hình thức vb phù hợp
Tùy theo tinh chất và nội dung mà cơ quan chủ trì soạn thảo có thể bắt buộc hoặc
kbb gửi dự thảo lấy yk các cq liên quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của
qđ. Việc lấy yk dự thảo có thể bằng hình thức lấy yk trực tiếp, gửi dự thảo để góp
ý, tổ chức hội thảo thông qua trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành, cơ
quan chủ trì soạn thảo hoặc phương tiện thông tin đại chúng. Cơ quan chủ trì soạn
thảo có trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu các ý kiến góp ý. -
B6: Thẩm định dự thảo
Để đảm bảo yêu cầu hợp pháp, hợp lý, sự cam kết thực hiện của các bên liên
quan, các cơ quan tư pháp, pháp chế các cấp sẽ thực hiện việc thẩm định. Đây
là bước bắt buộc đối với các quyết định quy phạm. -
B7: Thông qua quyết định
Là quá trình đưa dự thảo quyết định thành quyết định chính thức thông qua thảo
luận và đi đến nhất trí, thống nhất các nội dung trong quyết định.
Quyết định ql HCNN phải đc thông qua theo đúng thủ tục
Quyết định đc ban hành bởi cơ quan HCNN có thẩm quyền chung thì quyết
định phải đc thông qua theo chế độ lãnh đạo tập thể và quyết định theo đa số.
Được thông qua với số phiếu đc pháp luật quy định.
Đối với quyết định đc ban hành bởi những người đứng đầu cơ quan HCNN cũng
như quyết định cá nhân của ng lãnh đạo cơ quan HCNN có thẩm quyền chung thì
quyết định đc thông qua theo chế độ 1 thủ trưởng. Tuy nhiên để đảm bảo tính dân
chủ, trước khi ng có thẩm quyền ký cũng đc đưa ra hỏi ý kiến trong phạm vi nhất
định vì vậy yêu cầu ng thủ trưởng cần có bản lĩnh, đủ kiến thức về lĩnh vực phụ
trách và cần lắng nghe ý kiến cấp dưới và phải quyết đoán.
Khi quyết định ng thủ trưởng cần tránh:
-1: Ra quyết định nhưng không nắm vững yêu cầu thực tế, giải quyết vấn đề chung chung
-2: Quá tin vào tham mưu, không điều tra kỹ lưỡng, không lắng nghe hết ý kiến mọi
ng, quá tin vào hiểu biết của mình lOMoARcPSD| 41967345
-3: Ra quyết định mang tính thỏa hiệp, nể nang, không sáng tạo, không tự chịu trách nhiệm
-4: Ra quyết định không đúng thẩm quyền, không đủ căn cứ pháp lý.
- B8: Ban hành và truyền đạt quyết định
• Ban hành quyết định là bước văn bản hóa các quyết định quản lý hành chính,
đảm bảo đúng thể thức, kỹ thuật, trình bày, ngôn ngữ, văn phong pháp luật
• Truyền đạt tuy là bước bổ sung cho quy trình xây dựng và ban hành nhưng nếu
thiếu thì việc ban hành quyết định sẽ không còn ý nghĩa. Truyền đạt dưới hình
thức bằng lời nói, điện thoại, đăng công báo,…Tùy tính chất nội dung, hình
thức,…của quyết định ql HCNN mà việc xây dựng và ban hành quyết định sẽ
đc tiến hành theo đầy đủ các bước như trên hoặc theo trình tự rút gọn Giai
đoạn tổ chức thực hiện:

- B1: Triển khai, tố chức lực lượng thực hiện quyết định
• Triển khai quyết định đến đối tượng quản lý bằng phương tiện nhanh nhất,
theo con đường ngắn nhất, tránh qua nhiều tầng nấc trung gian không cần thiết.
• Khi nhận đc quyết định, các cơ quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện phải
nghiên cứu kỹ lưỡng, đề ra kế hoạch, biện pháp thực hiện cho phù hợp với điều
kiện cụ thể của ngành, địa phương, cơ quan mình. Để tổ chức thực hiện quyết
định thành công, cần lưu ý đó là sự ủng hộ từ các nhà chính trị, các cơ quan
chính quyền, công dân và các nhóm lợi ích, nguồn tài chính đầy đủ,…Các cơ
quan, cá nhân, tổ chức thực hiện quyết định cần phải nhận thức rõ các yếu tố này
để từ đó tối đa hóa các yếu tố nhằm thực hiện quyết định 1 cách tốt nhất. Phân
công nhiệm vụ cụ thể cho tổ chức, cá nhân, thực hiện các quyết định Nguyên tắc
là phân công cho các bộ phận thì theo chức năng, cho cá nhân thì theo khả năng
với phương châm hợp lý, tiết kiệm. Lựa chọn công cụ, phương tiện phù hợp như
công cụ kinh tế, văn bản hướng dẫn thực thi,…) để t/h qđ.
• Khi tổ chức thực hiện quyết định cần lưu ý:
Tùy vào tính chất, nội dung, điều kiện,…mà các nhà HCNN có thể lựa chọn áp
dụng phương pháp phù hợp:
+Áp dụng đại trà: thực hiện rộng rãi trong toàn bộ pvi đối tượng, lv cần đchinh.
+Áp dụng thí điểm: thí điểm ở 1 số đt, nơi để rút kinh nghiệm sau đó tổng kết
triển khai tới toàn bộ đt, pvi của qđ.
- B2: Xử lý thông tin phản hồi và điều chỉnh quyết định
• Trong quá trình thực hiện quyết định, khó tránh khỏi những sai lệch so với
mục tiêu đã định. Do đó phải tăng cường công tác xử lý phản hồi đối với quyết
định để từ đó có những điều chỉnh kịp thời. Tuy nhiên cần nghiên cứu thận
trọng để xác định khiếm khuyết ở nội dung hay cách thực hiện. Chỉ nên điều
chỉnh khi nó tái quy luật, bất hợp pháp, bất hợp lý, trên cơ sở phân tích kỹ
lưỡng tránh sửa đổi nhiều lần có thể gây tâm lý không ổn định, giảm lòng tin
cấp dưới, của ng thực hiện. lOMoARcPSD| 41967345
Câu 21 Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung và cơ quan hành chính
nhà nước thẩm quyền chuyên môn.
CQHCNNTQ chung là cơ quan hành chính có chức năng, thẩm quyền quản lý mọi đt,
mọi ngành, mọi lĩnh vực của đời sống xh trên phạm vi lãnh thổ đc phân cấp. vd: cp và
ubnd các cấp, cp quản lý mọi ngành mọi lv ở tw, ubnd cấp tỉnh cung ql mọi nglv ở cấp
đphuong xuống dưới là ubnd cấp huyện cuối cùng là cấp xã.
CQHCNNTQ chuyên môn( thẩm quyền riêng) là cơ quan hành chính có chức năng và
thẩm quyền qly hcnn ngành hoặc lv theo sự phân công phân cấp. ở tw có bộ, cqnb; địa
phương gồm cq cmon như sở, phòng. Sự giống nhau:
1. Đều là cơ quan hành chính nhà nước có quyền hạn quản lý hành chính nhà nước.
2. Tất cả đều có đội ngũ cán bộ, sĩ quan thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ được giao
theomục đích được giao để thực hiện chức năng nhiệm vụ.
3. Cả hai đều có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính để giải quyết các vấn
đềnảy sinh trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Sự khác nhau: Tiêu chí chung riêng
P vi tác động Mọi ngành, lv, trong pvi lãnh thổ Một hoặc một vài ngành,lv nhất nhất định định
Đối tượng Mọi mqh xh phát sinh từ các đt trong 1 hoặc 1 vài mqh xh nhất định gắn điều chỉnh xh vs từng ngành, lv
Tập thể, quyết định theo đa số Cơ chế hoạt Thủ trưởng động
Bầu hoặc bầu+bổ nhiệm Hình thành
Chủ yếu bổ nhiệm(trừ bộ lãnh đao trưởng) Ký vb Lãnh đạo ký thay mặt Lđ ký trực tiếp lOMoARcPSD| 41967345 Chính phủ, ubnd các cấp Hệ thống cơ
Bộ, cqnb, cơ quan cmon thuộc quan ubnd
Câu 22 Trình bày cơ cấu tổ chức của Bộ, làm rõ chức năng cơ bản của các cơ quan thuộc Bộ
-Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng QLNN về một hoặc một số ngành, lĩnh
vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. bộ là cơ quan qlnn mang tính chuyen ngành.
Cơ cấu tổ chức của bộ theo ngt trực tuyến, tham mưu, chức năng, chuyên môn.
- Cơ cấu tổ chức của Bộ gồm: + Vụ; + Văn phòng; + Thanh tra; + Cục (nếu có); + Tổng cục (nếu có);
+ Đơn vị sự nghiệp công lập. Cơ quan đại diện của bộ ở địa phương và ở nc ngoài. Chức năng cơ bản:
+ Vụ: Vụ là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợphoawjc chuyên
sâu về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực hoặc tham mưu về công tác quản trị nội
bộ của Bộ; Vụ không có tư cách pháp nhân, không có con dấu, không có tài khoản. Vụ
trưởng đc ký thừa lệnh bộ trưởng các văn bản hướng dẫn, giải quyết, thông báo các vấn
đề liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ thuộc chức năng, nhiệm vụ của Vụ.
+ Văn phòng: là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp về chương
trình, kế hoạch công tác và phục vụ các hoạt động của Bộ; giúp cho Bộ trưởng tổng hợp,
theo dõi, đôn đóc các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Bộ
+ Thanh tra: là cơ quan của Bộ, giúp Bộ trưởng ql nhà nước về công tác thanh tra, tiếp
công dân, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và phòng chống tham nhũng, tiêu cực; thực hiện
nhiệm vụ thanh tra HC đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền ql của Bộ; Thanh
tra chuyên ngành trong các lĩnh vực thuộc phạm vi ql nhà nước cua Bộ theo quy định của
Bộ trưởng, bảo đảm không chồng chéo với chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra Tổng cục,
Cục và cơ quan khác thuộc Bộ đc giao thực hiện chức năng thanhtra chuyên ngành; tiếp
công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và pjofng, chống tham nhũng, tiêu cục theo quy định của PL lOMoARcPSD| 41967345
+ Cục: là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết các
vấn đề cụ thể trong một hoặc một số lĩnh vực, giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ ql nhà
nước và tổ chức thực thi pl đối với chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi ql nhà nước
của Bộ theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng.
+ Tổng cục: là tổ chức thuộc Bộ, thực hieejn chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng ql nhà
nước và tổ chức thực thi pl đối với chuyên ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp trên phạm vi cả
nước theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng
+Đơn vị sự nghiệp công lập: là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị-xh thành lập theo quy định của pl, có tư cách pháp nhân, cung
cấp dịch vụ công, phục vụ ql Nhà nước
Câu 23 Từ tình huống đã cho (trong đề thi) anh/chị hãy cho biết thế nào là một quyết
định hành chính nhà nước đảm bảo tính hợp pháp và đảm bảo tính hợp lý? (GIỐNG 13)
Câu 24 Phân biệt cán bộ, công chức. Theo anh/chị, để xây dựng và nâng cao chất
lượng đội ngũ công chức hành chính nhà nước cần tập trung vào những nội dung gì?

Sự giống nhau: là công dân việt nam; trong biên chế; hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
có các quyền và ngvu chung như: trung thành vs đảng, nhà nc, tận tụy vs nhân dân; chịu
trách nhiệm trc pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ; đều đc đặt dưới sự lãnh đạo của đcsvn. Sự khác nhau: Khái niệm Cán bộ Công chức Tiêu chí cơ bản – Vận hành quyền lực – Vận hành quyền
nhànước, làm nhiệm vụ
lực nhànước, làm nhiệm Tính
quản lý; nhân danh quyền vụ quản lý. chất
lực chính trị, quyền lực – Thực hiện công công. vụthường xuyên – Theo nhiệm kỳ. Căn cứ Luật cb, cc 2008 Nghị định 06/2010/NĐ-CP lOMoARcPSD| 41967345
Phương Đc bầu cử, phê chuẩn, bổ thức
nhiệm để giữ chức vụ chức Đc tuyển dụng, bổ nhiệm hình danh nhất định
vào ngạch,chức vụ, chức thành Vd Bầu cử( TBT ĐCSVN)
danh tương ứng vs vị trí do hnbch tw đảng bầu ra việc làm
Bầu cử, phê chuẩn: CT,PCT Vd bổ nhiệm vào ngạch
UBND tỉnh đc hđnd cùng chuyên viên, cv chính, cv
cấp bầu ra và kq đó sẽ đc thủ cao cấp, thanh tra viên, tướng cp phê chuẩn thanh tra viên chính, thanh tra viên cc.
Phê chuẩn bổ nhiệm: phó thủ Bổ nhiệm vào chức vụ:
tướng cp, bộ trg, thủ trg
giám đốc sở y tế, trưởng
cqnb,theo đề nghị của thủ phòng lđtbxh
tuongs cp, QH sẽ phê chuẩn Bổ nhiệm chức danh: thẩm
và trên cơ sở nghị quyết phê phán, kiểm sát viên
chuẩn của QH CTNc sẽ ra qđ bổ nhiệm
Dựa trên sự tín nhiệm mang tính chính trị Cơ chế Mang đạm tính hành hình chính, phải trải qua thi thành tuyển xét tuyển,…
Có khả năng bao quát vs tư Có trình độ chuyên môn,
duy, năng lực lãnh đạo, Trình
nghiệp vụ phù hợp vs chức
quản lý và trình độ chính trị độ
vụ, ngạch, bậc, vị trí việc lm. Chế độ
Hưởng lương từ ngân sách
Hưởng lương từ ngân sách lương
nhà nước, trong biên chế
nhà nước, theo ngạch bậc.
Cơ quan của Đảng cộng sản Cơ quan Đảng, nhà nước, Nơi
Việt Nam, Nhà nước, tổ chức tổ chức CT-XH, Quân đội, làm
chính trị, tổ chức chính trị- Công an, Toà án, Viện việc xã hội. kiểm sát. lOMoARcPSD| 41967345 – Khiển – Khiển trách;– Cảnh trách;– Cảnh cáo; Hình cáo; thức kỷ – Cách chức; luật – Cách – chức;– Buộc thôi việc. Bãi nhiệm.
- Giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức HCNN:
+ Xây dựng đội ngũ công chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ, phẩm chất đạo đức
và năng lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp phát triển của đất
nước; trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, xây dựng cơ
cấu công chức hợp lý gắn với vị trí việc làm.
+ Nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển dụng, bố trí, phân công nhiệm vụ phù hợp với trình
độ, năng lực, sở trường của công chức trúng tuyển; thực hiện chế độ thi nâng ngạch theo
nguyên tắc cạnh tranh; thi tuyển cạnh tranh để bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quản lý;
đổi mới hoạt động đánh giá công chức trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao;
thực hiện nghiêm túc, hiệu quả chính sách tinh giản biên chế; gắn nhiệm vụ, quyền hạn của
công chức tương ứng với trách nhiệm.
+ Tập trung đổi mới nội dung và chương trình, hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức.
+ Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cách chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ, tạo động
lực làm việc, đổi mới hoạt động khen thưởng, nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương
hành chính và đạo đức công vụ của công chức...
Câu 25 So sánh hệ thống chức nghiệp và hệ thống việc làm trong tổ chức nhân sự
hành chính nhà nước. Liên hệ với tổ chức nhân sự trong bộ máy hành chính nhà nước ở Việt Nam.
Giống nhau: -là 2 trong số các mô hình của nền công vụ
- thực hiện hoạt động dịch vụ công Tiêu chí Chức nghiệp Việc làm Thăng tiến
Dựa trên thâm niên công tác chứ k Thăng chức theo năng lực
dựa trên thành tích trong thực thi vụ lOMoARcPSD| 41967345 Đầu vào
Cơ sở chủ yếu để tuyển dụng, đề Việc thi tuyển k căn cứ nhiều vào
bạt là thâm niên, kinh nghiệm công bằng cấp. cc vào năng lực thực tế
tác và Bằng cấp là đk bắt buộc, là theo yc cụ thể của vị trí cv
một trong những căn cứ chính để
tuyên chọn người vào lm việc. Chế độ lương
Trả lương theo ngạch bậc
K có chế độ ngạch bậc, chỉ có một
Lương theo thâm niên công tác
mức lương cho vị trí đó, trả lương theo vị trí cv Thời gian lm
Lv suôt đời nếu k bị kỉ luật, buộc K có chế độ lv suốt đời việc thôi việc K ổn định Mang tính ổn định cao Vị trí vl
Ng lv cho nn đc chia theo nhóm Có các vị trí việc lm đc thiết kế lĩnh vực
theo những yc tchuan nhất định trên cơ sở mô tả cv
Liên hệ: để vận hành bộ máy hành chính, thực hiện các hoạt động công vụ cần có những
con người lm việc. đội ngũ nhân sự lm việc trong bmhc là nguồn lực k thể thiếu để tiến
hành các hoạt động hcnn. ở vn hiện nay, quản lý nguồn nhân lực của tổ chức hcnn mang
rõ những đặc trưng cơ bản của mô hình chức nghiệp. điều này đc thể hiện rõ nét trong luật
cán bộ công chức năm 2008, đã quy định về cb, cc và những nd liên quan đến đối tượng
này như ngạch, bậc, các ngành trong nền công vụ ở vn.
UWD: Thứ nhất là, tính ổn định vị trí công vụ trong tổ chức. Thứ hai là, mô hình chức
nghiệp thường gắn với phương thức “hậu bổ” trong tuyển dụng: làm gì cũng phải được đào
tạo trước. Thứ ba là, từ tính ổn định dẫn đến tâm lý tập trung ý chí, chuyên tâm cho công
việc của người lao động (không đứng chỗ này, nhìn chỗ khác), chăm chỉ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Câu 26 Từ tình huống đã cho (trong đề thi) anh/chị hãy cho biết thế nào là một quyết
định hành chính nhà nước bất hợp pháp? Nêu các biện pháp xử lý đối với các quyết
định hành chính nhà nước bất hợp pháp
.
+ quyết định hcnn bất hợp pháp: khi nó không đảm bảo các yc đảm bảo tính hợp pháp.
1 không vi luật: phải phù hợp vs nd và mục đích của luật( k trái vs hiến pháp, luật, pl
cảuquốc hội, k trái vs qđ của cơ quan cấp trên, vs nq của hđnd cùng cấp,vs thông lệ điều ước qte đã kí kết,..)
2 k vi quyền: đc ban hành trong phạm vi thẩm quyền của cơ quan, chức vụ.
3 xphat từ lí do xác thực có căn cứ pháp lí rõ ràng: lOMoARcPSD| 41967345
-nhóm lí do xác thực: -do yc cấp trên: cấp dưới cụ thể hóa quyết địnhcấp trên, cấp duwoiss
ban hành qđ để thực hiện qđ cảu cấp trên. -do yc của cấp dưới. – do sáng kiến của nql. -do
yc hợp pháp của công dân, cá nhân, hoặc tổ chức.
4 phải đc ban hành đúng thể thức, kỹ thuật theo luật định: nghị định 30/2020 của cp quyđịnh về công tác văn thư.
5 phải đc ban hành đúng quy trình, thủ tục luật định: luật ban hành vb qppl 2008/2015.
+ Biện pháp xử lí qđhc bất hợp pháp: đình chỉ thi hành, bãi bỏ quyết định đó, khôi phục lại
tình trạng cũ do việc thực hiện quyết định bất hợp pháp gây ra, truy cứu trách nhiệm người có lỗi.
Câu 27 Anh/chị hiểu thế nào là dịch vụ công trực tuyến? Dịch vụ công mức độ 1,2,3,4 là gì? Cho ví dụ.
Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ quan nhà
nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng.
+Dịch vụ công trực tuyến mức độ 1 là dịch vụ bảo đảm cung cấp đầy đủ các thông tin về
thủ tục hành chính và các văn bản có liên quan quy định về thủ tục hành chính đó.
+Dịch vụ công trực tuyến mức độ 2: cung cấp đầy đủ thông tin cơ bản như dv công trực
tuyến mức độ 1 và cho phép người sử dụng tải về các mẫu văn bản và khai báo để hoàn
thiện hồ sơ theo yêu cầu. Hồ sơ sau khi hoàn thiện được gửi trực tiếp hoặc qua đường
bưu điện đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.
+Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 2, đáp ứng các yc
của dv công trực tuyến mức độ 2 và cho phép người sử dụng điền và gửi trực tuyến các
mẫu văn bản đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ. Các giao dịch trong quá trình xử lý
hồ sơ và cung cấp dịch vụ được thực hiện trên môi trường mạng. Việc thanh toán lệ phí
(nếu có) và nhận kết quả được thực hiện trực tiếp tại cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.
+Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và cho phép
người sử dụng thanh toán lệ phí (nếu có) được thực hiện trực tuyến. Việc trả kết quả có
thể được thực hiện trực tuyến, qua dịch vụ bưu chính hoặc trực tiếp. Kết quả dưới dạng
điện tử của dịch vụ công trực tuyến có giá trị pháp lý như đối với kết quả truyền thống
theo quy định về kết quả điện tử của cơ quan chuyên ngành.
Việc trả kết quả trực tuyến được thực hiện theo sự thống nhất của người sử dụng và cơ
quan cung cấp dịch vụ qua một hoặc nhiều hình thức sau: thông báo trên cổng thông tin
điện tử có dịch vụ công trực tuyến; gửi qua chức năng trả kết quả của dịch vụ công trực
tuyến; gửi qua thư điện tử của người sử dụng. Khuyến khích gửi kết quả qua các kênh
giao tiếp điện tử khác như: tin nhắn trên điện thoại di động, dịch vụ trao đổi thông tin trên mạng. Câu 28 lOMoARcPSD| 41967345
Cơ chế một cửa và cơ chế một cửa liên thông là gì? Cho ví dụ về thủ tục hành chính
nhà nước được giải quyết theo cơ chế một cửa liên thông. -
Cơ chế một cửa là cách thức giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức thuộc
tráchnhiệm, thẩm quyền của một cơ quan HCNN trong việc công khai, hướng dẫn thủ tục
hành chính, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là Bộ
phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan HCNN. -
Cơ chế một cửa liên thông là cách thức giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức
thuộctrách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp hoặc giữa
các cơ quan HCNN các cấp trong việc công khai, hướng dẫn thủ tục hành chính, tiếp nhận
hồ sơ, giải quyết và trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là Bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả của một cơ quan HCNN. VD: thủ tục đăng ký kinh doanh. Trc đây người kinh
doanh cần phải liên hệ vs nhiều cơ quan khác nhau như sở kh và đầu tư, sở lđ-tb và xh, sở
thuế,.. để hoàn thành các thủ tục yêu cầu. Tuy nhiên vs cơ chế một cửa liên thông, quy
trình đăng ký đc đơn giản hóa và tập trung tại một cơ quan được ủy quyền thực hiện thủ
tục hành chính theo quy định của pháp luật. nkd nộp hồ sơ, điền vào mẫu đơn đk, cung cấp
các giấy tờ liên quan. Cơ quan này sẽ tiến hành xử lý hồ sơ và kt tính hợp lệ của thông tin.
Nếu hồ swo đầy đủ và hợp lệ cơ quan sẽ cấp giấy phép kd cho nkd. Câu 29
Trình bày các nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông.
+ Niêm yết công khai, đầy đủ, kịp thời các thủ tục hành chính tại Quyết định công bố thủ
tục hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi
chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) theo quy định.
+ Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho cá nhân, tổ chức; việc yêu
cầu bổ sung hồ sơ chỉ được thực hiện không quá một lần trong suốt quá trình giải quyết hồ
sơ tại một cơ quan chuyên môn.
+ Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan HCNN trong giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức.
+ Việc thu phí, lệ phí của cá nhân, tổ chức được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Câu 30 Cơ chế một cửa được thực hiện trong giải quyết thủ tục hành chính thuộc
thẩm quyền của cơ quan nào? -
Cơ chế một cửa là cách thức giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức thuộc
tráchnhiệm, thẩm quyền của một cơ quan HCNN trong việc công khai, hướng dẫn thủ tục
hành chính, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là Bộ
phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan HCNN. lOMoARcPSD| 41967345 -
Cơ chế một cửa được thực hiện trong giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm
quyềncủa một trong các cơ quan sau đây:
+ Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
+ Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
+ Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
+ Các cơ quan của Trung ương được tổ chức theo ngành dọc đặt tại địa phương. -
Cơ chế một cửa liên thông được thực hiện trong giải quyết thủ tục hành chính thuộc
cáclĩnh vực: Đầu tư; đất đai; đăng ký kinh doanh; cấp giấy phép xây dựng; tư pháp và các
lĩnh vực khác thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước….