Tin học 10 Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản | Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Tin học 10 Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 97→99.

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tin học 10 Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản | Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Tin học 10 Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 97→99.

104 52 lượt tải Tải xuống
Giải Tin học 10 Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản
Trả lời câu hỏi Luyện tập Tin 10 Bài 18
Luyện tập 1
Những lệnh nào trong các lệnh sau sẽ báo lỗi?
a) int(“12+45”)
b) float(123.56)
c) float(“123,5.5”)
Lời giải
Đáp án A và C
Lệnh int() không chuyển đổi các xâu có công thức.
Lệnh float () dùng để chuyển đổi số nguyên và xâu kí tự thành số thực. Không có dấu phẩy “,”
trong lệnh.
Luyện tập 2
Vì sao khi nhập một số thực cần viết lệnh float(input())?
Lời giải
Do dữ liệu nhập từ bàn phím bằng lệnh input() luôn là xâu kí tự nên muốn nhập một số thực
cần viết lệnh float(input()) để chuyển đổi dữ liệu từ kiểu xâu kí tự sang kiểu số thực
Trả lời câu hỏi Vận dụng Tin 10 Bài 18
Vận dụng 1
Viết một chương trình nhập giá trị ss là số giây từ bàn phím. Thông báo ra màn hình thời gian
ss giây này sau khi đổi thành thời gian tính bằng ngày, giờ, phút, giây.
Lời giải
- Phát triển từ ví dụ bài trước, chương trình như sau:
ss = int(input(“Nhập số giây ss:”))
ngay=ss//86400
gio=ss//3600-ngay*24
phut=ss//60-ngay*24*60-gio*60
giay=ss-ngay*24*3600-gio*3600-phut*60
print("ss = ", ss, " = ", ngay," ngay ",gio, " phut ",giay, " giay ")
Vận dụng 2
Viết chương trình nhập ba số thực dương a, b, c và tính chu vi, diện tích của tam giác có độ
dài các cạnh là a, b, c với a, b, c > 0 và thoả mãn bất đẳng thức tam giác.
Gợi ý: Công thức Heron tính diện tích tam giác: S=p(p−a)(p−b)(p−c) với p là nửa chu vi tam
giác.
Lời giải
- Câu lệnh:
import math
a=int(input("Nhập cạnh tam giác thứ nhất"));
b=int(input("Nhập cạnh tam giác thứ hai"));
c=int(input("Nhập cạnh tam giác thứ ba"));
cv=a+b+c
p=cv/2
dt=math.sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c))
print("Chu vi = ", cv)
print("Diện tich = ", dt)
| 1/3

Preview text:

Giải Tin học 10 Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản
Trả lời câu hỏi Luyện tập Tin 10 Bài 18 Luyện tập 1
Những lệnh nào trong các lệnh sau sẽ báo lỗi? a) int(“12+45”) b) float(123.56) c) float(“123,5.5”) Lời giải Đáp án A và C
Lệnh int() không chuyển đổi các xâu có công thức.
Lệnh float () dùng để chuyển đổi số nguyên và xâu kí tự thành số thực. Không có dấu phẩy “,” trong lệnh. Luyện tập 2
Vì sao khi nhập một số thực cần viết lệnh float(input())? Lời giải
Do dữ liệu nhập từ bàn phím bằng lệnh input() luôn là xâu kí tự nên muốn nhập một số thực
cần viết lệnh float(input()) để chuyển đổi dữ liệu từ kiểu xâu kí tự sang kiểu số thực
Trả lời câu hỏi Vận dụng Tin 10 Bài 18 Vận dụng 1
Viết một chương trình nhập giá trị ss là số giây từ bàn phím. Thông báo ra màn hình thời gian
ss giây này sau khi đổi thành thời gian tính bằng ngày, giờ, phút, giây. Lời giải
- Phát triển từ ví dụ bài trước, chương trình như sau:
ss = int(input(“Nhập số giây ss:”)) ngay=ss//86400 gio=ss//3600-ngay*24 phut=ss//60-ngay*24*60-gio*60
giay=ss-ngay*24*3600-gio*3600-phut*60
print("ss = ", ss, " = ", ngay," ngay ",gio, " phut ",giay, " giay ") Vận dụng 2
Viết chương trình nhập ba số thực dương a, b, c và tính chu vi, diện tích của tam giác có độ
dài các cạnh là a, b, c với a, b, c > 0 và thoả mãn bất đẳng thức tam giác.
Gợi ý: Công thức Heron tính diện tích tam giác: S=p(p−a)(p−b)(p−c) với p là nửa chu vi tam giác. Lời giải - Câu lệnh: import math
a=int(input("Nhập cạnh tam giác thứ nhất"));
b=int(input("Nhập cạnh tam giác thứ hai"));
c=int(input("Nhập cạnh tam giác thứ ba")); cv=a+b+c p=cv/2
dt=math.sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) print("Chu vi = ", cv) print("Diện tich = ", dt)