Tín ngưỡng, Đức tín trong phật giáo | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tín ngưỡng, Đức tín trong phật giáo | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40420603
N NGƯỠNG , ĐỨC TIN TRONG PHẬT GIÁO , NHỮNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI
I. Tín ngưỡng phật giáo
-Những người theo đạo Phật không thừa nhận một vị thần hay vị thần tối cao.
Thay vào đó, họ tập trung vào việc đạt được giác ngộ một trạng thái bình an
nội tâm trí tuệ. Khi những người theo dõi đạt đến cấp độ tâm linh này, họ được
cho là đã trải nghiệm niết bàn.
Người sáng lập tôn giáo, Đức Phật, được coi một sinh vật phi thường, nhưng
không phải là một vị thần. Từ Phật có nghĩa là “giác ngộ”.
Con đường dẫn đến giác ngộ đạt được bằng cách sử dụng đạo đức, thiền định và
trí tuệ. Các Phật tử thường thiền định vì họ tin rằng nó giúp đánh thức sự tht.
rất nhiều triết cách giải thích trong Phật giáo, khiến trở thành mt
tôn giáo bao dung và phát triển.
Một shọc giả không công nhận Phật giáo một tôn giáo tổ chức, thay
vào đó, là một “lối sống” hay một “truyền thống tâm linh”.
Những lời dạy quan trọng nhất của Đức Phật, được gọi là Bốn Sự Thật Cao Quý,
là điều cần thiết để hiểu được tôn giáo.
Người Phật tcần nắm lấy các khái niệm về nghiệp (luật nhân quả) luân hồi
(chu kỳ tái sinh liên tục).
Người theo đạo Phật có thể thờ trong chùa hoặc tại nhà riêng.
Các nhà sư Phật giáo tuân theo một quy tắc ứng xử nghiêm ngặt, bao gồm cả đời
sống độc thân.
Không có một biểu tượng Phật giáo duy nhất nào, nhưng một số hình ảnh đã phát
triển đại diện cho tín ngưỡng Phật giáo, bao gồm hoa sen, bánh xe pháp tám
nhánh, cây bồ đề chữ Vạn (một biểu tượng cổ có tên "sự an lành" hoặc "may
mắn" trong tiếng Phạn)
lOMoARcPSD| 40420603
Tuy nhiên , Phật giáo không
phải một tín ngưỡng hệ
thống
Đạo Phật lấy đức tin làm niềm
tin không trung thành với
bất kỳ một thần linh hay thế
lực siêu nhiên nào. Theo đó,
Phật giáo khuyên con người
nên tự phát triển trí tuệ của
chính mình. Bởi không
một thế lực cao siêu o
thể quyết định được vận mệnh của một con người.
Phật học vừa thích hợp với khoa học, lại vừa còn bsung khiếm khuyết của khoa học. Phật
giáo giúp cho con người thoát khỏi bể khổ luân hồi. Giữa Phật giáo khoa học vai trò
tương trợ cho nhau. Những người theo đạo Phật không cần phải có đức tin mù quáng. Bởi Phật
giáo khuyến khích và chtrương tự do bình đẳng, phù hợp thời đại, Phật giáo độ sinh, không
độ tử.
lOMoARcPSD| 40420603
II. Đức tin phật giáo
Ảnh minh họa : Đức Thích Ca Mâu Ni
Ðức Thích Ca dạy: “Tin là căn bản của sự thành công, và là nguồn gốc của muôn
hạnh lành”. Nhưng lòng tin của người Phật Tử không phải một lòng tin cuồng
nhiệt, sôi nổi, không suy xét.
lOMoARcPSD| 40420603
Là người Phật tử, con của Đấng Giác Ngộ, phải có đức tin chơn chánh, được đặt nền tảng trên
sự hiểu biết đúng đắn và sáng suốt.
Đức tin chơn chánh ấy là:
- Không tin vào một vị Thượng đế, một vị ChTể, một đấng Sáng Tạo Chủ,Hóa Sanh Chủ nào
sáng tạo ra muôn vật, muôn loài.
- Không tin vào bất cứ một quyền lực siêu nhiên nào quyền ban thưởng,phạt ác, chi phối
định mạng, số phận con người.
- Không nhẹ dạ tin vào những quyền lực thuộc tín ngưỡng nhất thần, đathần, vật tổ hoặc các
thánh thần do thế gian tôn xưng, ngụy tạo (Thờ tổ tiên, cha mẹ tín ngưỡng thuộc về đạo
hiếu; thờ các vị khai quốc, công thần, anh hùng dân tộc, Thành hoàng, chiến trận vong...
thuộc về pháp tri ân, đều có trong giáo lý đức Phật, nhưng không nằm trong lãnh vực Đức tin
chơn chánh của bài này).
- Không mê tín thờ gốc đa, ông táo, thổ địa, thần tài, đốt vàng mã, xinxăm, bói quẻ, cúng sao,
giải hạn để cầu lộc, cầu tài...
Ngoài ra, trong bài kinh dạy người dân xứ Kālāma, đức Phật còn có lời khuyên đầy minh triết
về Đức tin chơn chánh cho người Phật tử, tóm tắt như sau:
- Không nên tin và chấp nhận điều gì chỉ vì điều ấy do tập tục cổ truyền từxưa để lại.
- Đừng nên dễ dãi tin theo những lời do thiên hạ đồn đãi.
- Không tin, cả tin, nghe theo những điều đã được người ta nói lại từ trongkinh điển cổ thư
truyền thống nào đó.
- Đừng nên tin vào những điều do chính mình ước đoán, ức đoán, suyluận...
- Không nên chấp nhận điều gì có vẻ hợp lý, có vẻ đúng đắn ở bề ngoài.
- Đừng nên tin vào những điều vẻ phù hợp với nhận thức, định kiếnhoặc thành kiến của
mình.
- Đừng nên tin tưởng điều gì - vì điều ấy hình như có vẻ chấp nhận được.
- Không nên tin chấp nhận ddàng chỉ điều ấy được thốt ra từ cửamiệng một giáo chủ,
một đạo sư, một tu sĩ uy tín mà ta vốn đã kính trọng từ trước.
lOMoARcPSD| 40420603
Đức tin còn lại được gọi là Chánh tín , tức là tin vào những điều sau đây :
1. Tin Phật
2. Tin Pháp
3. Tin Tăng
4. Tin nhân quả nghiệp báo
5. Tin luân hồi tử sanh
6. Tin tứ diệu đế
III. Giá trị cốt lõi trong phật giáo :
Từ bi và trí tuệ là hai trụ cột trong giáo lý Phật giáo. Toàn bộ giao lý Phật giáo
Nhằm hướng con người đến việc sử dụng trí tuệ của minh nhận thức thế giới đúng đắn để
từ đó sống từ bi
Cốt lõi của giáo lý đạo Phật khẳng định: “Nhân thị tối thắng” (con người cao hơn tất cả)
Toàn bộ giáo lý Phật Đà dựa trên thuyết nhân quả và không bao giờ ra ngoài thuyết nhân
quả nghĩa là mình gieo nhân bao nhiêu thì chính mình sẽ gặt hái bấy nhiêu kết quả. Vì
lOMoARcPSD| 40420603
vậy, nếu chúng sinh hiện đang sống khỏe mạnh, làm ăn phát đạt, gia đình hạnh phúc ấm
no, con cái nên người, trên thuận dưới hòa là họ đang thọ hưởng “KẾT QUẢ” của phước
báo do chính họ tạo tác chớ không phải do Phật trời ban phát và chắc chắn không phải do
cầu nguyện mà có được. Ngược lại, nếu chúng sinh hiện đang gặp nghịch cảnh, luôn đối
diện với phiền não khổ đau trái ý nghịch lòng thì họ đang gánh chịu “HẬU QUẢ” của
nghiệp báo do chính họ tạo tác chớ không do Phật trời giáng họa cho và dĩ nhiên cũng
không do cầu nguyện mà tránh khỏi được. Một khi đã hiểu thấu đáo sự công bình của luật
nhân quả, chúng sinh sẽ mạnh dạn hơn, can đảm hơn, dám nhận lãnh “hậu quả” do chính
mình tạo tác hay an nhiên thọ hưởng “kết quả” tốt lành cũng do chính mình tác tạo mà
không còn than trời oán Phật nữa.
Nhân quả cần thời gian để tác dụng mà nhà Phật gọi là “dị thời, dị thục” nghĩa là một
người tuy làm rất nhiều điều thiện, nhưng hiện tại có thể gặp nhiều nghịch duyên bởi vì
những chướng duyên đó là do những đời quá khứ chuyển đến nên nó trở thành “hiện
hành”. Còn những việc thiện đang làm mới là những “chủng tử” nên chưa có cơ hội
(duyên) tức là phải cần thời gian để trở thành hiện hành. Cũng như vào mùa xuân chúng
ta gieo rất nhiều hạt cải, hạt đậu…nhưng cần đến vài tuần, có khi cả tháng thì mới thấy
chúng nẩy mầm, sinh cây, sinh cành, sinh lá. Ngày nay bạn không cần phải đợi đến kiếp
lOMoARcPSD| 40420603
sau mới thọ lãnh quả nghiệp của mình mà quả báo sẽ hiện ra ngay trong kiếp này tức là
“quả báo nhãn tiền” cho nên bạn nên nhìn lại, kiểm soát thân, khẩu, ý của mình mà làm
lành lánh dữ. Chẳng những chính bạn phải thọ lãnh quả báo thiện, ác đó mà con cháu của
bạn cũng phải bị ảnh hưởng theo vì tất cả đều cùng chung “cộng nghiệp” tức là cùng sống
trong một môi trường. Nên nhớ cha ăn mặn con khát nước là có thật.
Kinh Lăng Nghiêm giải thích rất rõ ràng rằng khi Phật thọ trai thì chư Tăng không thể no
được nghĩa là ai ăn người ấy no, ai tạo phước người ấy hưởng (biệt nghiệp), ai gieo nhân
ác thì trước sau cũng phải thọ lãnh quả bất thiện vì thế không có vấn đề van xin cầu
nguyện trong Phật giáo bởi vì Phật trời không bao giờ can dự vào chuyện ân oán nhân quả
của chúng sinh mà chúng sinh phải tự mình giải quyết lấy.
Tôn chỉ của đạo Phật là giúp chúng sinh giải thoát ra khỏi mọi hệ lụy của phiền não
khổ đau để có cuộc sống an vui tự tại mà muốn đạt đến cứu cánh này thì chúng sinh
phải biết buông xả. Vì thế trong Kinh Trung A Hàm (Majjhima Nikaya), Đức Phật đã
tóm gọn cốt lõi của đạo Phật trong một câu thật ngắn gọn cho những ai muốn đi trên
con đường giải thoát giác ngộ, đó là”Không được bám víuvào bất cứ gì cả” mà Kinh
Kim Cang gọi là “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”nghĩa là một khi mắt, tai, mũi, lưỡi,
thân và ý tiếp xúc với sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp mà tâm không bám víu, chấp thủ
nghĩa là tuy mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý có tiếp xúc với cuộc đời nhưng không bị
chúng nhận chìm trong ái dục, không làm nô lệ cho vật chất giả tạm. Tuy bạn có gom
cả thế gian vào tay của mình thì ngày cũng ăn hai, ba bửa và khi chết cũng bỏ lại hết
cho thế gian. Biết tư duy, chánh niệm thì dễ dàng kiềm chế lòng tham, ngược lại càng
muốn thì càng muốn có thêm cho nên không bao giờ thỏa mãn dục vọng của mình
được cũng ví như chiếc xe chạy xuống dốc (không có thắng) càng xuống dốc, xe càng
chạy nhanh cho đến khi lao đầu vào hố thẳm, vực sâu của ái dục.
Nguồn :
https://loiphong.vn/goc-tu-van/phat-giao-la-gi-nhung-bimat-chua-tung-tiet-lo-
ve-phat-giao.html
http://chuaxaloi.vn/hoc/duc-tin-cua-nguoi-phat-tu/1306.html
https://indianfoods.com.vn/blogs/van-hoa-an-do/nhung-dieuco-ban-ve-phat-
giao
lOMoARcPSD| 40420603
https://vuonhoaphatgiao.com/phat-phap/buoc-dau-hocphat/dao-phat-la-
gi/dieu-cot-loi-cua-dao-phat-la-gi/
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603
TÍN NGƯỠNG , ĐỨC TIN TRONG PHẬT GIÁO , NHỮNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI I. Tín ngưỡng phật giáo
• -Những người theo đạo Phật không thừa nhận một vị thần hay vị thần tối cao.
Thay vào đó, họ tập trung vào việc đạt được giác ngộ — một trạng thái bình an
nội tâm và trí tuệ. Khi những người theo dõi đạt đến cấp độ tâm linh này, họ được
cho là đã trải nghiệm niết bàn.
• Người sáng lập tôn giáo, Đức Phật, được coi là một sinh vật phi thường, nhưng
không phải là một vị thần. Từ Phật có nghĩa là “giác ngộ”.
• Con đường dẫn đến giác ngộ đạt được bằng cách sử dụng đạo đức, thiền định và
trí tuệ. Các Phật tử thường thiền định vì họ tin rằng nó giúp đánh thức sự thật.
• Có rất nhiều triết lý và cách giải thích trong Phật giáo, khiến nó trở thành một
tôn giáo bao dung và phát triển.
• Một số học giả không công nhận Phật giáo là một tôn giáo có tổ chức, mà thay
vào đó, là một “lối sống” hay một “truyền thống tâm linh”.
• Những lời dạy quan trọng nhất của Đức Phật, được gọi là Bốn Sự Thật Cao Quý,
là điều cần thiết để hiểu được tôn giáo.
• Người Phật tử cần nắm lấy các khái niệm về nghiệp (luật nhân quả) và luân hồi
(chu kỳ tái sinh liên tục).
• Người theo đạo Phật có thể thờ trong chùa hoặc tại nhà riêng.
• Các nhà sư Phật giáo tuân theo một quy tắc ứng xử nghiêm ngặt, bao gồm cả đời sống độc thân.
• Không có một biểu tượng Phật giáo duy nhất nào, nhưng một số hình ảnh đã phát
triển đại diện cho tín ngưỡng Phật giáo, bao gồm hoa sen, bánh xe pháp tám
nhánh, cây bồ đề và chữ Vạn (một biểu tượng cổ có tên là "sự an lành" hoặc "may mắn" trong tiếng Phạn) lOMoAR cPSD| 40420603
Tuy nhiên , Phật giáo không
phải là một tín ngưỡng có hệ thống
Đạo Phật lấy đức tin làm niềm
tin và không trung thành với
bất kỳ một thần linh hay thế
lực siêu nhiên nào. Theo đó,
Phật giáo khuyên con người
nên tự phát triển trí tuệ của
chính mình. Bởi không có
một thế lực cao siêu nào có
thể quyết định được vận mệnh của một con người.
Phật học vừa thích hợp với khoa học, lại vừa còn bổ sung khiếm khuyết của khoa học. Phật
giáo giúp cho con người thoát khỏi bể khổ luân hồi. Giữa Phật giáo và khoa học có vai trò
tương trợ cho nhau. Những người theo đạo Phật không cần phải có đức tin mù quáng. Bởi Phật
giáo khuyến khích và chủ trương tự do bình đẳng, phù hợp thời đại, Phật giáo độ sinh, không độ tử. lOMoAR cPSD| 40420603 II. Đức tin phật giáo
Ảnh minh họa : Đức Thích Ca Mâu Ni
Ðức Thích Ca có dạy: “Tin là căn bản của sự thành công, và là nguồn gốc của muôn
hạnh lành”. Nhưng lòng tin của người Phật Tử không phải là một lòng tin cuồng
nhiệt, sôi nổi, không suy xét. lOMoAR cPSD| 40420603
Là người Phật tử, con của Đấng Giác Ngộ, phải có đức tin chơn chánh, được đặt nền tảng trên
sự hiểu biết đúng đắn và sáng suốt.
Đức tin chơn chánh ấy là:
- Không tin vào một vị Thượng đế, một vị Chủ Tể, một đấng Sáng Tạo Chủ,Hóa Sanh Chủ nào
sáng tạo ra muôn vật, muôn loài.
- Không tin vào bất cứ một quyền lực siêu nhiên nào có quyền ban thưởng,phạt ác, chi phối
định mạng, số phận con người.
- Không nhẹ dạ tin vào những quyền lực thuộc tín ngưỡng nhất thần, đathần, vật tổ hoặc các
thánh thần do thế gian tôn xưng, ngụy tạo (Thờ tổ tiên, cha mẹ là tín ngưỡng thuộc về đạo
hiếu; thờ các vị khai quốc, công thần, anh hùng dân tộc, Thành hoàng, chiến sĩ trận vong...
thuộc về pháp tri ân, đều có trong giáo lý đức Phật, nhưng không nằm trong lãnh vực Đức tin
chơn chánh của bài này).
- Không mê tín thờ gốc đa, ông táo, thổ địa, thần tài, đốt vàng mã, xinxăm, bói quẻ, cúng sao,
giải hạn để cầu lộc, cầu tài...
Ngoài ra, trong bài kinh dạy người dân xứ Kālāma, đức Phật còn có lời khuyên đầy minh triết
về Đức tin chơn chánh cho người Phật tử, tóm tắt như sau:
- Không nên tin và chấp nhận điều gì chỉ vì điều ấy do tập tục cổ truyền từxưa để lại.
- Đừng nên dễ dãi tin theo những lời do thiên hạ đồn đãi.
- Không tin, cả tin, nghe theo những điều đã được người ta nói lại từ trongkinh điển cổ thư truyền thống nào đó.
- Đừng nên tin vào những điều do chính mình ước đoán, ức đoán, suyluận...
- Không nên chấp nhận điều gì có vẻ hợp lý, có vẻ đúng đắn ở bề ngoài.
- Đừng nên tin vào những điều có vẻ phù hợp với nhận thức, định kiếnhoặc thành kiến của mình.
- Đừng nên tin tưởng điều gì - vì điều ấy hình như có vẻ chấp nhận được.
- Không nên tin và chấp nhận dễ dàng chỉ vì điều ấy được thốt ra từ cửamiệng một giáo chủ,
một đạo sư, một tu sĩ uy tín mà ta vốn đã kính trọng từ trước. lOMoAR cPSD| 40420603
Đức tin còn lại được gọi là Chánh tín , tức là tin vào những điều sau đây : 1. Tin Phật 2. Tin Pháp 3. Tin Tăng
4. Tin nhân quả nghiệp báo 5. Tin luân hồi tử sanh 6. Tin tứ diệu đế III.
Giá trị cốt lõi trong phật giáo :
Từ bi và trí tuệ là hai trụ cột trong giáo lý Phật giáo. Toàn bộ giao lý Phật giáo
Nhằm hướng con người đến việc sử dụng trí tuệ của minh nhận thức thế giới đúng đắn để từ đó sống từ bi
Cốt lõi của giáo lý đạo Phật khẳng định: “Nhân thị tối thắng” (con người cao hơn tất cả)
Toàn bộ giáo lý Phật Đà dựa trên thuyết nhân quả và không bao giờ ra ngoài thuyết nhân
quả nghĩa là mình gieo nhân bao nhiêu thì chính mình sẽ gặt hái bấy nhiêu kết quả. Vì lOMoAR cPSD| 40420603
vậy, nếu chúng sinh hiện đang sống khỏe mạnh, làm ăn phát đạt, gia đình hạnh phúc ấm
no, con cái nên người, trên thuận dưới hòa là họ đang thọ hưởng “KẾT QUẢ” của phước
báo do chính họ tạo tác chớ không phải do Phật trời ban phát và chắc chắn không phải do
cầu nguyện mà có được. Ngược lại, nếu chúng sinh hiện đang gặp nghịch cảnh, luôn đối
diện với phiền não khổ đau trái ý nghịch lòng thì họ đang gánh chịu “HẬU QUẢ” của
nghiệp báo do chính họ tạo tác chớ không do Phật trời giáng họa cho và dĩ nhiên cũng
không do cầu nguyện mà tránh khỏi được. Một khi đã hiểu thấu đáo sự công bình của luật
nhân quả, chúng sinh sẽ mạnh dạn hơn, can đảm hơn, dám nhận lãnh “hậu quả” do chính
mình tạo tác hay an nhiên thọ hưởng “kết quả” tốt lành cũng do chính mình tác tạo mà
không còn than trời oán Phật nữa.
Nhân quả cần thời gian để tác dụng mà nhà Phật gọi là “dị thời, dị thục” nghĩa là một
người tuy làm rất nhiều điều thiện, nhưng hiện tại có thể gặp nhiều nghịch duyên bởi vì
những chướng duyên đó là do những đời quá khứ chuyển đến nên nó trở thành “hiện
hành”. Còn những việc thiện đang làm mới là những “chủng tử” nên chưa có cơ hội
(duyên) tức là phải cần thời gian để trở thành hiện hành. Cũng như vào mùa xuân chúng
ta gieo rất nhiều hạt cải, hạt đậu…nhưng cần đến vài tuần, có khi cả tháng thì mới thấy
chúng nẩy mầm, sinh cây, sinh cành, sinh lá. Ngày nay bạn không cần phải đợi đến kiếp lOMoAR cPSD| 40420603
sau mới thọ lãnh quả nghiệp của mình mà quả báo sẽ hiện ra ngay trong kiếp này tức là
“quả báo nhãn tiền” cho nên bạn nên nhìn lại, kiểm soát thân, khẩu, ý của mình mà làm
lành lánh dữ. Chẳng những chính bạn phải thọ lãnh quả báo thiện, ác đó mà con cháu của
bạn cũng phải bị ảnh hưởng theo vì tất cả đều cùng chung “cộng nghiệp” tức là cùng sống
trong một môi trường. Nên nhớ cha ăn mặn con khát nước là có thật.
Kinh Lăng Nghiêm giải thích rất rõ ràng rằng khi Phật thọ trai thì chư Tăng không thể no
được nghĩa là ai ăn người ấy no, ai tạo phước người ấy hưởng (biệt nghiệp), ai gieo nhân
ác thì trước sau cũng phải thọ lãnh quả bất thiện vì thế không có vấn đề van xin cầu
nguyện trong Phật giáo bởi vì Phật trời không bao giờ can dự vào chuyện ân oán nhân quả
của chúng sinh mà chúng sinh phải tự mình giải quyết lấy.
Tôn chỉ của đạo Phật là giúp chúng sinh giải thoát ra khỏi mọi hệ lụy của phiền não
khổ đau để có cuộc sống an vui tự tại mà muốn đạt đến cứu cánh này thì chúng sinh
phải biết buông xả. Vì thế trong Kinh Trung A Hàm (Majjhima Nikaya), Đức Phật đã
tóm gọn cốt lõi của đạo Phật trong một câu thật ngắn gọn cho những ai muốn đi trên
con đường giải thoát giác ngộ, đó là”Không được bám víuvào bất cứ gì cả” mà Kinh
Kim Cang gọi là “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”nghĩa là một khi mắt, tai, mũi, lưỡi,
thân và ý tiếp xúc với sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp mà tâm không bám víu, chấp thủ
nghĩa là tuy mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý có tiếp xúc với cuộc đời nhưng không bị
chúng nhận chìm trong ái dục, không làm nô lệ cho vật chất giả tạm. Tuy bạn có gom
cả thế gian vào tay của mình thì ngày cũng ăn hai, ba bửa và khi chết cũng bỏ lại hết
cho thế gian. Biết tư duy, chánh niệm thì dễ dàng kiềm chế lòng tham, ngược lại càng
muốn thì càng muốn có thêm cho nên không bao giờ thỏa mãn dục vọng của mình
được cũng ví như chiếc xe chạy xuống dốc (không có thắng) càng xuống dốc, xe càng
chạy nhanh cho đến khi lao đầu vào hố thẳm, vực sâu của ái dục. Nguồn :
https://loiphong.vn/goc-tu-van/phat-giao-la-gi-nhung-bimat-chua-tung-tiet-lo- ve-phat-giao.html
http://chuaxaloi.vn/hoc/duc-tin-cua-nguoi-phat-tu/1306.html
https://indianfoods.com.vn/blogs/van-hoa-an-do/nhung-dieuco-ban-ve-phat- giao lOMoAR cPSD| 40420603
https://vuonhoaphatgiao.com/phat-phap/buoc-dau-hocphat/dao-phat-la-
gi/dieu-cot-loi-cua-dao-phat-la-gi/