Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Soạn văn 7 Cánh diều

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã làm sáng tỏ một chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”. Tác phẩm sẽ được giới thiệu tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn lớp 7.

Soạn văn 7: Tinh thần yêu nước ca nhân dân ta
1. Chun b
- Văn bản viết v vấn đ: Tinh thần yêu nước ca nhân dân Việt Nam; Nhan đề
đã nêu được ni dung chính của văn bản.
- Mục đích của văn bản: Khẳng định tinh thần yêu nước mt truyn thng tt
đẹp ca dân tc Vit Nam.
- Các ý kiến, lí l và dn chứng giúp văn bản tr nên rõ ràng, c th và giàu tính
thuyết phục hơn.
2. Đọc hiu
Câu 1. Vai trò ca phn (1) là gì?
Nêu nhận định chung v lòng yêu nước.
Câu 2. Vic lit kê tên các nhân vt lch s phn (2) có tác dng gì?
Chng minh cho tinh thần yêu nước ca nhân dân ta trong quá kh.
Câu 3. Ch ra lí l và bng chng trong phn (2).
- l 1: Lch s ta đã nhiều cuc kháng chiến đại chng t tinh thn yêu
c ca dân ta; Dn chng 1: Chúng ta có quyn t hào về… Quang Trung.
- l 2: Đồng bào ta ngày nay cũng rt xứng đáng với t tiên ta ngày trước;
Dn chng 2: T các c già tóc bạc… cho Chính phủ.
Câu 4. Ni dung chính ca phn (3) là gì?
Nhng nhim v ca nhân ta hin ti.
3. Tr li câu hi
Câu 1. Văn bản Tinh thần yêu nước ca nhân dân ta viết v vấn đề gì? Câu văn
nào phần (1) khái quát được ni dung vấn đề ngh luận trong văn bản?
- Vấn đề: Tinh thần yêu nước ca nhân dân Vit Nam.
- Câu văn: Dân ta có mt lòng nồng nàn yêu nước.
Câu 2. Xác định ni dung chính ca tng phần trong văn bản Tinh thn yêu
c ca nhân dân ta.
Phn 1. T đầu đến tt c bán nước cướp nước”: Nhận định
chung v lòng yêu nước
Phn 2. Tiếp theo đến “mt dân tc anh hùng”. Chứng minh tinh thn yêu
c trong lch s chng ngoi xâm ca dân tc.
Phn 3. Còn li. Phát huy tinh thần yêu nước trong mi công vic kháng
chiến.
Câu 3. Hãy dn ra mt s d v ý kiến, l và các bng chứng được tác gi
nêu lên trong văn bản; theo mu sau:
Ý kiến
Dân ta có mt lòng nồng nàn yêu nước.
Lí l
Bng chng
Lch s ta đã nhiều cuc
kháng chiến đại chng t
tinh thần yêu nước ca dân ta.
Chúng ta có quyn t hào vì nhng trang lch
s v vang thời đại Bà Trưng, Bà Triu, Trn
Hưng Đạo, Lê Li, Quang Trung,...
Gi ý:
Ý kiến: Dân ta có mt lòng nồng nàn yêu nước.
Lí lẽ: Đồng bào ta ngày nay cũng rt xứng đáng vi t tiên ta ngày trước;
Dn chng: T các c già tóc bạc… cho Chính phủ.
Câu 4. Đọc phn (2) và cho biết:
a. Các bng chng trong phần này được sp xếp theo trình t nào?
Trình t thi gian: T quá kh đến hin ti.
b. hình lit theo mẫu câu: Từ... đến…” đã giúp tác gi th hin được
điu gì?
Lòng yêu nước tn tại trong đi sng ca nhân dân không phân bit tui tác,
giai cp, giới tính…
Câu 5. Theo em, mục đích của văn bản này gì? Các l, bng chứng đã làm
sáng t mục đích ấy như thế nào?
Mục đích: Khẳng định tinh thần yêu nước là mt truyn thng quý báu
ca dân tc Vit Nam.
Các l, bng chứng đã làm sáng t tinh thần yêu c t quá kh đến
hin ti, cho thy tinh thần yêu nước mt truyn thống lâu đời ca dân
tc.
Câu 6. Qua văn bản này, em học được gì v cách viết bài văn nghị lun mt vn
đề hi (la chn vấn đề ngh lun, b cc bài viết, la chn nêu bng
chng, diễn đạt...)?
Gi ý:
Cách viết bài văn ngh lun mt vấn đề hi: La chn vấn đề ngh lun phù
hp, b cc bài viết đủ ba phn (m, thân và kết bài); diễn đạt rõ ràng, c thể…
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 7: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 1. Chuẩn bị
- Văn bản viết về vấn đề: Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam; Nhan đề
đã nêu được nội dung chính của văn bản.
- Mục đích của văn bản: Khẳng định tinh thần yêu nước là một truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Các ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng giúp văn bản trở nên rõ ràng, cụ thể và giàu tính thuyết phục hơn. 2. Đọc hiểu
Câu 1. Vai trò của phần (1) là gì?
Nêu nhận định chung về lòng yêu nước.
Câu 2. Việc liệt kê tên các nhân vật lịch sử ở phần (2) có tác dụng gì?
Chứng minh cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ.
Câu 3. Chỉ ra lí lẽ và bằng chứng trong phần (2).
- Lí lẽ 1: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của dân ta; Dẫn chứng 1: Chúng ta có quyền tự hào về… Quang Trung.
- Lí lẽ 2: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước;
Dẫn chứng 2: Từ các cụ già tóc bạc… cho Chính phủ.
Câu 4. Nội dung chính của phần (3) là gì?
Những nhiệm vụ của nhân ta ở hiện tại.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề gì? Câu văn
nào ở phần (1) khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong văn bản?
- Vấn đề: Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam.
- Câu văn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Câu 2. Xác định nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 Phần 1. Từ đầu đến “tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”: Nhận định chung về lòng yêu nước
 Phần 2. Tiếp theo đến “một dân tộc anh hùng”. Chứng minh tinh thần yêu
nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
 Phần 3. Còn lại. Phát huy tinh thần yêu nước trong mọi công việc kháng chiến.
Câu 3. Hãy dẫn ra một số ví dụ về ý kiến, lí lẽ và các bằng chứng được tác giả
nêu lên trong văn bản; theo mẫu sau: Ý kiến
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Lí lẽ Bằng chứng
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch
kháng chiến vĩ đại chứng tỏ sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần
tinh thần yêu nước của dân ta.
Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Gợi ý:
 Ý kiến: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
 Lí lẽ: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước;
Dẫn chứng: Từ các cụ già tóc bạc… cho Chính phủ.
Câu 4. Đọc phần (2) và cho biết:
a. Các bằng chứng trong phần này được sắp xếp theo trình tự nào?
Trình tự thời gian: Từ quá khứ đến hiện tại.
b. Mô hình liệt kê theo mẫu câu: “Từ... đến…” đã giúp tác giả thể hiện được điều gì?
Lòng yêu nước tồn tại trong đời sống của nhân dân không phân biệt tuổi tác, giai cấp, giới tính…
Câu 5. Theo em, mục đích của văn bản này là gì? Các lí lẽ, bằng chứng đã làm
sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?
 Mục đích: Khẳng định tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
 Các lí lẽ, bằng chứng đã làm sáng tỏ tinh thần yêu nước từ quá khứ đến
hiện tại, cho thấy tinh thần yêu nước là một truyền thống lâu đời của dân tộc.
Câu 6. Qua văn bản này, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn
đề xã hội (lựa chọn vấn đề nghị luận, bố cục bài viết, lựa chọn và nêu bằng chứng, diễn đạt...)? Gợi ý:
Cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội: Lựa chọn vấn đề nghị luận phù
hợp, bố cục bài viết đủ ba phần (mở, thân và kết bài); diễn đạt rõ ràng, cụ thể…