Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh hiện nay | Tiểu luận đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và các lĩnh vực đời sống xã hội

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh – chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và vai trò. Quan niệm về tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên  tỉnh. Nội dung Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh. Phương  thức Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
32 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh hiện nay | Tiểu luận đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và các lĩnh vực đời sống xã hội

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh – chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và vai trò. Quan niệm về tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên  tỉnh. Nội dung Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh. Phương  thức Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
------------------------------------------------
TIỂU LUẬN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ
CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG
LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH HIỆN NAY
Sinh viên: Nguyễn Thái Dương
Mã số sinh viên: 2155220007
Lớp hành chính: CÔNG TÁC TỔ CHỨC K41
Hà nội, tháng 12 năm 2023
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................1
MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
1. Lý do lựa chọn tiểu luận....................................................................................4
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận................................................5
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................5
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận................................................6
3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................6
3.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................6
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu.........................................................6
4.1. Cơ sở lí luận................................................................................................6
4.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................6
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài..............................................................7
5.1. Ý nghĩa lí luận............................................................................................7
5.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................7
6. Kết cấu của tiểu luận.........................................................................................7
NỘI DUNG...............................................................................................................8
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ TỈNH UỶ LÃNH ĐẠO TỈNH
ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH...................................................8
1. TỈNH UỶ VÀ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH8
1.1. Tỉnh uỷ - chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức..................................8
1.1.1. Tỉnh uỷ và chức năng của Tỉnh uỷ..................................................8
1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tỉnh uỷ...............................................8
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tỉnh uỷ...........................................................10
1.2. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh chức năng, nhiệm vụ,
cơ cấu tổ chức và vai trò..............................................................................11
1.2.1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh và chức năng, nhiệm
vụ của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh............................11
1
1.2.2. cấu tổ chức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
.................................................................................................................12
1.2.3. Vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh...........13
2. TỈNH UỶ LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN CÔNG TÁC THANH NIÊN
TỈNH – QUAN NIỆM, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC VÀ VAI TRÒ.......15
2.1. Quan niệm về tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn công tác thanh niên tỉnh
.....................................................................................................................15
2.2. Nội dung Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh....16
2.3. Phương thức Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh17
2.4. Vai trò của Tỉnh uỷ lãnh đạo đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh tỉnh..............................................................................................17
CHƯƠNG II: TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN CÔNG
TÁC THANH NIÊN TỈNH - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN KINH
NGHIỆM.............................................................................................................19
1. THỰC TRẠNG TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN
CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH.................................................................19
1.1. Thành tựu trong quá trình Tỉnh uỷ Hải Dương Tỉnh đoàn công tác
thanh niên tỉnh.............................................................................................19
1.2. Những tồn tại, vướng mắc trong quá trình Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo
Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh.........................................................20
2. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG VƯỚNG MẮC BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CỦA TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH
ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH.........................21
2.1. Nguyên nhân khách quan.....................................................................21
2.2. Nguyên nhân chủ quan.........................................................................21
2.3. Bài học kinh nghiệm.............................................................................22
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ
LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG ĐỐI VỚI TỈNH ĐOÀN
CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI.........................24
1. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ
HẢI DƯƠNG ĐỐI VỚI TỈNH ĐOÀN CÔNG TÁC THANH NIÊN
TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI....................................................................24
2
2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ HẢI
DƯƠNG ĐỐI VỚI TỈNH ĐOÀN CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH
TRONG THỜI GIAN TỚI..............................................................................25
2.1. Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng Nghị quyết số 25-NQ/TW của Đảng;
Chương trình hành động số 33-CT/TU, ngày 24/10/2008 của Ban Thường
vụ Tỉnh ủy, Kết luận số 80-KL/TW, ngày 25/12/2013 của Bộ Chính trị
khóa XI và các văn bản có liên quan...........................................................25
2.2. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản nhà nước về thanh niên công
tác thanh niên, quản tốt hơn các trang mạng hội, ứng dụng trên
Internet, xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật.............26
2.3. Thực hiện hiệu quả việc phát hiện, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng,
luân chuyển tạo bước đột phá trong thử thách, bố trí, sử dụng cán bộ trẻ, ưu
tú..................................................................................................................26
2.4. Năng cao chất lượng hoạt động phối hợp giữa các ban, ngành, Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội với tổ chức đoản và gia đình
trong việc giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng, bồi dưỡng về kỹ
năng hoạt động hội, tạo môi trường chính trị đạo đức hội lành
mạnh, củng cố niềm tin cho thanh niên.......................................................27
2.5. Xây dựng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp thanh niên vững
mạnh, thực sự trường học hội chủ nghĩa của thanh niên, đội dự bị tin
cậy của Đảng. Làm tốt công tác phát hiện, lựa chọn đoàn viên ưu tú để bồi
dưỡng, tạo nguồn kết nạp đảng viên và đào tạo cán bộ trẻ.........................27
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................30
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn tiểu luận
Tỉnh Hải Dương hiện gần 45 vạn thanh niên trong độ tuổi 16-30, chiếm
khoảng 25,72% dân số và gần 49% lực lượng lao động xã hội, trong đó: thanh niên
nông thôn 39%, thanh niên học sinh, sinh viên 29%, thanh niên công nhân, viên
chức 19,39% thanh niên lực lượng vũ trang 3,7%, thanh niên đô thị 8%, thanh niên
dân tộc, tôn giáo 1%, thanh niên đi lao động và du học ở nước ngoài 0,5%. Từ năm
2008-2017, số đoàn viên thanh niên tăng 1,3% (từ 82.350 lên 107.680 đoàn viên)
số chỉ đoàn tăng 1,08% (từ 3.779 lên 4.119 chỉ đoàn), số đoàn cơ sở tăng 1,37% (từ
453 lên 624 đoàn sở), số thanh niên được tập hợp trong tổ chức Đoàn, Hội
298.315 đoàn viên thanh niên, chiếm 66,2%.
Trong 10 năm, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển nhanh của các ngành nghề, dịch vụ, xây
dựng, công nghiệp và tốc độ thu hút đầu nước ngoài, đã tạo nên sự chuyển dịch
nhanh chóng về cơ cấu lao động nhất là lao động trẻ. Số thanh niên từ nông thôn ra
đô thị, các khu, cụm công nghiệp ngày công tăng, số thanh niên lao động tự do,
thanh niên đi du học làm việc nước ngoài tăng dần từng năm, trong đó đáng
chú ý ngày càng nhiều thanh niên, sinh viên năng động tự tìm kiếm hội du
học, việc làm thông qua mạng Internet, xuất hiện nhiều doanh nghiệp cổ phần,
doanh nghiệp nhân do thanh niên quản lý, làm chủ. Trình độ học vấn, chuyên
môn, tay nghề, sức khoẻ, ý thức tôn trọng pháp luật, tác phong làm việc chuyên
nghiệp của thanh niên từng ớc được nâng lên ngày càng chủ động, tự tin,
sáng tạo, nhạy bén hơn trong lập thân, lập nghiệp, tiếp cận khoa học công nghệ
mới, nhạy cảm cơ chế thị trường và với tỉnh hình chuyển biển nhanh chóng về kinh
tế - xã hội ở trong nước và quốc tế
Qua thực tế cho thấy đại bộ phận thanh niên hiện nay sống có lý tưởng, hoài bảo,
giàu ý chí nghị lực, tinh thần vượt khó vươn lên trong học tập, lao động,
công tác, không cam chịu đói nghèo, lạc hậu, quyết chỉ lập thân, khởi nghiệp, đóng
góp tích cực quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế- hội, an ninh quốc phòng, ngày càng
xuất hiện nhiều tài năng trẻ, nhiều hình thanh niên lập nghiệp luôn niềm
tự hào của tuổi trẻ Hải Dương.
4
Tuy nhiên, thanh niên hiện nay đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức
như tình trạng thiểu việc làm, thu nhập, đời sống tinh thần, các điều kiện về nhà
và các hình thức vui chơi giải trí cho thanh niên chưa đáp ứng nhu cầu, đặc biệt
nông thôn, các khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài.
Về trình độ nghề nghiệp, khoa học công nghệ, ngoại ngữ, tin học... còn hạn chế.
Một bộ phận thanh niên sống thiếu bản lĩnh, dao động về tưởng, biểu hiện
lệch lạc về giá trị đạo đức, lối sống, để cao hưởng thụ vật chất đơn thuần, sống
thực dụng, ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa, thiểu trách nhiệm với cộng đồng và bản thân,
thiếu hụt kiến thức về lịch sử văn hoá dân tộc, lũng phí thời gian, sử dụng
không hợp lý mạng xã hội, ứng dụng khoa học công nghệ vào mục đích thiếu lành
mạnh, bổ ích... Tình trạng thanh niên phạm tội, mắc các tệ nạn xã hội, tham gia vào
một số đạo lạ, hiện tượng tâm linh mới diễn biến phức tạp và chưa được kiểm soát
chặt chẽ. Sự chuyển dịch nhanh lao động thanh niên từ nông thôn đến các doanh
nghiệp đô thị, sự xuất hiện của các đối tượng thanh niên mới như: thanh niên
lao động tự do, thanh niên nhập cư... đã đang đặt ra những thách thức mới cho
công tác đoàn kết tập hợp thanh niên thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Chính vì nhữngdó trên em quyết đinh lựa chọn tên chủ đề tiểu luận của mình
“Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo Tỉnh đoàn công tác thanh niên tỉnh hiện nay”
nhằm mục đích tăng cường kiến thức luận liên quan đến Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh
đoàn công tác thanh niên tỉnh, từ đó cung cấp cho người đọc biết thêm về thực
trạng công tác Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên hiện
nay cùng với nguyên nhân, bài học kinh nghiệm phương hướng giải quyết
tăng cường. Đồng thời dựa trên kiến thức lý luận đã nghiên cứu, chỉ ra sẽ đóng góp
thêm các giải pháp giúp nâng cao công tác lãnh đạo Tỉnh đoàn công tác thanh
niên của Tỉnh uỷ Hải Dương trong thời gian tới.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của tiểu luận gồm 3 ý chính:
- Tìm hiểu về về những vấn đề luận, nội dung liên quan đến Tỉnh uỷ lãnh đạo
công tác thanh niên tỉnh.
5
- Tìm hiểu về thực trạng Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo đối với Tỉnh đoàn công
tác thanh niên tỉnh cùng một số bài học kinh nghiệm của Tỉnh uỷ.
- Đề ra phương hướng, giải pháp tăng cường ưu điểm giảm thiểu, tháo gỡ các
vướng mắc trong vấn đề Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo công tác thanh niên tỉnh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến tiểu luận.
- Giải thích một số khái niệm liên quan đến tiểu luận.
- Chỉ ra nguyên nhân, nhược điểm và rút kinh nghiệm.
- Xác định những vấn đề tập trung giải quyết.
- Dựa trên các phân tích nêu trên đề xuất các giải pháp, kế hoạch, biện pháp khắc
phục những vấn đề còn vướng mắc liên quan đến tiểu luận.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo Tỉnh đoàn công tác thanh niên tỉnh hiện
nay” là đối tượng nghiên cứu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
“Những vấn đề luận liên quan đến vấn đề Tỉnh uỷ lãnh đạo công tác Thanh
niên Tỉnh thực tiễn lãnh đạo công tác thanh niên của Tỉnh uỷ Hải Dương từ đó
nêu lên những phương hướng giải pháp tăng cường những ưu điểm, khăc phục
những vướng mắc tồn đọng” là phạm vi nghiên cứu.
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lí luận
Tiểu luận được thực hiện dựa trên sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối, văn kiện của Đảng Cộng
sản Việt Nam về xây dựng Đảng về tư tưởng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận còn sử dụng các phương pháp cụ thể như: Phương pháp quan sát,
nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh,
logic kết hợp lịch sử…
6
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa lí luận
Tiểu luận góp phần làm sáng tỏ những vấn đề luận về vấn Tỉnh uỷ lãnh đạo
Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở đó khái quát thực trạng những vấn đề đặt ra đối với thực tiễn Tỉnh
uỷ Hải Dương lãnh đạo Tỉnh đoàn công tác thanh niên tỉnh từ đó đề xuất các
phương hướng, giải pháp ý nghĩa thiết thực để tăng cườg công lãnh đạo Tỉnh
đoàn và công tác thanh niên của Tỉnh uỷ Hải Dương trong thời gian tới.
6. Kết cấu của tiểu luận
Đề tài sẽ gồm 3 phần chính:
- CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ TỈNH UỶ LÃNH ĐẠO TỈNH
ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH.
- CHƯƠNG II: TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN CÔNG
TÁC THANH NIÊN TỈNH - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN KINH
NGHIỆM
- CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH
ĐẠO CỦA TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG ĐỐI VỚI TỈNH ĐOÀN CÔNG TÁC
THANH NIÊN TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI.
7
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỈNH UỶ LÃNH
ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH
1. TỈNH UỶ VÀ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH
1.1. Tỉnh uỷ - chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
1.1.1. Tỉnh uỷ và chức năng của Tỉnh uỷ
- Theo khoản 2 Điều 9 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam: “ Cơ quan lãnh đạo cao
nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội
đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là
Ban Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là
cấp uỷ).” và theo khoản 1 Điều 10 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam: “Hệ thống tổ
chức của Đảng được lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhà
nước.” thì Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh hay gọi tắt Tỉnh ủyquan lãnh đạo
của Đảng bộ tỉnh giữa hai kỳ đại hội.
- Căn cứ lập luận từ Điều lĐảng Cộng sản Việt Nam trên qua Quy định số
10-QĐi/TW của Ban Chấp hành Trung ương về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
mối quan hệ công tác của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, chức năng của Tỉnh uỷ được quy định như sau: “Cấp ủy cấp
tỉnh quan lãnh đạo của đảng bộ tỉnh, thành phố giữa hai kỳ Đại hội, chức
năng lãnh đạo thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, thành phố; các
chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Trung ương chính sách, pháp luật của Nhà
nước; đề xuất, kiến nghị Bộ Chính trị, Ban thư những vấn đề liên quan đến
sự lãnh đạo của Trung ương đối với địa phương.” Tóm lại chức năng của Tỉnh uỷ
là:
+ Lãnh đạo thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, thành phố; các chủ
trương, nghị quyết, chỉ thị của Trung ương và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Đề xuất, kiến nghị Bộ Chính trị, Ban thư những vấn đề liên quan đến sự
lãnh đạo của Trung ương đối với địa phương.
8
1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tỉnh uỷ
Căn cứ từ Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam trên qua Quy định số
10-QĐi/TW của Ban Chấp hành Trung ương về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
mối quan hệ công tác của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương thì Tỉnh uỷ có 8 nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Một , lãnh đạo cụ thể hóa các chủ trương, biện pháp triển khai tổ chức thực
hiện nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, các chủ trương, nghị quyết của
Trung ương. Quyết định chương trình làm việc chương trình kiểm tra, giám sát
toàn khóa; quy chế làm việc của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy ủy ban kiểm tra
cấp ủy cấp tỉnh.
- Hai , lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức kết, tổng kết các nghị quyết, chỉ thị của
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và nghị quyết của cấp ủy cấp
tỉnh. Căn cứ nội dung, tính chất của từng lĩnh vực, cấp ủy cấp tỉnh ra nghị quyết
hoặc kết luận để lãnh đạo. Xác định nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, các chương trình,
đề án, dự án trọng điểm. Tổ chức triển khai thực hiện thí điểm các chủ trương,
hình mới theo chỉ đạo của Trung ương.
- Ba, Định hướng hoặc quyết định theo thẩm quyền những vấn đề về xây dựng
Đảng, công tác tchức cán bộ; công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật trong Đảng
theo quy định của Điều lệ Đảng.
- Bốn , lãnh đạo chính quyền địa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn quản nhà nước theo quy định của pháp luật. Định hướng đối với những vấn
đề đặc biệt quan trọng do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định. Xác định mục
tiêu, phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
kế hoạch dài hạn trung hạn, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch
sử dụng đất của địa phương. Cho chủ trương những vấn đề lớn, quan trọng, nhạy
cảm về kinh tế - hội, ngân sách, phát hành trái phiếu địa phương, quốc phòng,
an ninh, các chương trình, dự án trọng điểm về đầu phát triển sản xuất, kinh
doanh, kinh tế đối ngoại...; chủ trương đầu tư các dự án đặc biệt quan trọng của địa
phương. Cho ý kiến về quy hoạch, điều chỉnh địa giới hành chính hoặc thành lập,
sáp nhập, chia tách đơn vị hành chính theo quy định của pháp luật. Xem xét, cho ý
kiến về tình hình kinh tế - hội, ngân sách 6 tháng hằng năm của tỉnh; định
hướng phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
9
- Năm, lãnh đạo công tác dân vận, thực hiện quy chế dân chủ sở, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân; nâng cao vai trò giám sát và phản biệnhội, góp ý
xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính
trị - xã hội và đại diện của nhân dân.
- Sáu , quyết định các vấn đề liên quan đến quản tài chính, tài sản của đảng
bộ; xem xét, cho ý kiến về công tác tài chính đảng hằng năm cuối nhiệm kỳ.
Lãnh đạo hoạt động kinh tế đảng (nếu có).
- Bảy , xem xét, cho ý kiến về những công việc ban thường vụ cấp ủy đã giải
quyết giữa hai kỳ hội nghị cấp ủy cấp tỉnh; quyết định những vấn đề quan trọng do
ban thường vụ cấp ủy trình.
- Tám là, thực hiện các nhiệm vụ khác do Trung ương giao.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tỉnh uỷ
- Đứng đầu Đảng ủy cấp tỉnh là Bí thư Tỉnh ủy (hoặc Bí thư Thành ủy đối với
thành phố trực thuộc trung ương) do Ban chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh bầu tại Hội
nghị đầu tiên, hoặc được điều phối từ Ban chấp hành Trung ương. thư
Tỉnh/Thành ủy thường là Ủy viên Trung ương Đảng, trong đó Bí thư Thành ủy
Nội và Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh còn là Ủy viên Bộ Chính trị.
- Ban chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh còn bầu ra Ban Thường vụ gồm các Ủy viên
Ban Thường vụ, trong đó một số Ủy viên giữ nhiệm vụ Thường trực. Ban
Thường vụ Tỉnh/Thành ủy do Ban chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh bầu trong Hội nghị
đầu tiên, có thể bổ sung và bãi nhiệm các thành viên trong các Hội nghị.
- Thường trực Tỉnh/Thành ủy do Ban chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh bầu trong Hội
nghị Đảng bộ cấp tỉnh, có thể được bổ sung hoặc miễn chức vụ của các thành viên
trong Thường trực Tỉnh/Thành ủy. Thường trực Tỉnh/Thành ủy gồm Bí thư, Phó Bí
thư Tỉnh/Thành ủy.
- Ủy viên ban chấp hành Đảng bộ tỉnh được gọi Tỉnh ủy viên. Tỉnh ủy viên
thường là các Giám đốc Sở và Bí thư Huyện.
* Sơ đồ Tỉnh uỷ cùng một số cơ quan giúp việc và trực thuộc
10
1.2. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh chức năng, nhiệm vụ,
cấu tổ chức và vai trò
1.2.1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh chức năng, nhiệm vụ của
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
- Theo Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thì Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức chính trị - hội của thanh niên Việt Nam do
Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn
luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu mục đích, tưởng
của Đảng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội, dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh. Như vậy Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
tỉnh là tổ chức của Đoàn ở cấp tỉnh.
- Trong đó có quy định về 3 chức năng của Đoàn nói chung như sau:
+ Thứ nhất, Đoàn là Đội dự bị tin cậy của Đảng, thường xuyên bổ sung lực lượng
trẻ cho Đảng, Nhà nước và các ngành. Đoàn luôn luôn xác định nhiệm vụ của mình
là đội quân xung kích cách mạng tích cực tham gia xây dựng Đảng người kế
tục trung thành sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của Bác Hồ.
+ Thứ hai, Đoàn Trường học hội chủ nghĩa của thanh niên, tạo môi trường
đưa thanh niên vào các hoạt động giúp học tập rèn luyện phát triển nhân cách,
năng lực của người lao động mới phù hợp với yêu cầu cảu xã hội hiện nay.
11
TỈNH UỶ
(Bí thư tỉnh uỷ)
Văn phòng
Tỉnh uỷ
Uỷ ban
Kiểm tra
Tỉnh uỷ
Các Ban Tổ
chức, Tuyên
giáo, Dân vận,
Nội chính
HUYỆN UỶ
(Bí thư huyện uỷ)
Đảng uỷ
Khối cơ
quan Tỉnh
Đảng uỷ
Khối doanh
nghiệp tỉnh
Đảng uỷ
Công an
Tỉnh
Đảng uỷ
Quân sự
Tỉnh
+ Thứ ba, Đoàn là Người đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi
trẻ. Chức năng này khẳng định rõ tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức của
thanh niên, vì thanh niên.
=> Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh cũng những chức năng kể
trên.
- Dựa trên khoản 1 2 Điều 28 Luật Thanh niên thì Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh tỉnh có 2 nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Thứ nhất, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh trách nhiệm giám
sát phản biện hội đối với chính sách, pháp luật về thanh niên theo quy định
của pháp luật; tổng hợp, phản ánh ý kiến, kiến nghị của thanh niên tỉnh đến
quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Thứ hai, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh có trách nhiệm tham gia,
phối hợp với cơ quan nhà nước có liên quan trong quá trình xây dựng, tuyên truyền
và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đối với thanh niên.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
Dựa trên khoản 2 Điều 5 Điều 15 Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh thì cơ cấu tổ chức của Tỉnh đoàn là như sau:
- Cơ quan lãnh đạo của Đoàn ở cấp tỉnh là đại hội đại biểu hoặc đại hội đoàn viên ở
cấp tỉnh. y. Giữa hai kỳ đại hội, quan lãnh đạo Ban Chấp hành do đại hội
Đoàn tỉnh bầu ra; giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, quan lãnh đạo Ban
Thường vụ do Ban Chấp hành Đoàn tỉnh bầu ra. Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành
tỉnh đoàn do Đại hội Đoàn tỉnh quyết định theo Hướng dẫn của Ban Thường vụ
Trung ương Đoàn. Số lượng Ủy viên Ban Thường vụ không quá một phần ba số
lượng Ủy viên Ban Chấp hành.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp tỉnh, cấp huyện tương đương bầu Ban Thường vụ;
bầu Bí thư, các Phó Bí thư trong số Ủy viên Ban Thường vụ; bầu Ủy ban Kiểm tra,
Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trong số Ủy viên Ủy ban Kiểm tra của cấp mình.
- Ban Thường vụ Đoàn từ cấp tỉnh, cấp huyện tương đương gồm thư, các
Phó thư các Ủy viên Ban Thường vụ. Ban Thường vụ thay mặt Ban Chấp
hành lãnh đạo mọi mặt công tác của Đoàn giữa hai kỳ hội nghị Ban Chấp hành.
12
1.2.3. Vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
Dựa trên Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Luật Thanh niên
2020 cùng thực tiễn thì ta có thể thấy vai trò của Tỉnh đoàn như sau:
Thứ nhất: Đối với Nhà nước và tổ chức nhà nước cấp tỉnh
– Tổ chức Đoàn chịu sự quản lý chung của Nhà nước đối với toàn xã hội, mọi hoạt
động của Đoàn nằm trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật.
– Các ban, ngành, tổ chức đoàn phối hợp, liên kết hoạt động trênsở chức năng,
nhiệm vụ của mình dựa trên đường lối, quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về
công tác thanh niên, tạo sức mạnh đồng bộ trong công tác đoàn phong trào
thanh thiếu nhi.
Đoàn thanh niên chỗ dựa vững chắc, tham gia đóng góp xây dựng bảo vệ
chính quyền nhân dân các cấp, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện đúng
chính sách, pháp luật của Nhà nước, vận động đoàn viên thanh niên xung phong,
tình nguyện đi đầu trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Đoàn tham gia
quản lý Nhà nước, quản lý xã hội trên xơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình, thông
qua hệ thống tổ chức đoàn các cấp từ trung ương đến sở để đề cử những đại
biểu ưu nhất đại diện cho quyền lợi tiếng nói của tuổi trẻ vào Quốc hội, Hội
đồng nhân dân các cấp.
Thứ hai: Đối với Tỉnh uỷ
Đoàn Thanh niên Cộng sản đội dự bị tin cậy của Đảng, đội quân xung kích
cách mạng phấn đấu mục tiêu tưởng của Đảng. T chức Đoàn đặt dưới sự
lãnh đạo trực tiếp, toàn diện tuyệt đối của Đảng. Tỉnh uỷ định hướng chính trị
cho mọi hoạt động, tổ chức của Tỉnh đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp tỉnh.
– Mối quan hệ giữ Đảng với Đoàn nói chung và Tỉnh uỷ với Tỉnh đoàn nói riêng
mối liên hệ gắn chặt chẽ Xây dựng Đoàn vững mạnh nội dung quan trọng
trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng Đảng trước một bước.” Tỉnh đoàn
tham mưu, đề xuất với Tỉnh uỷ về những vấn đề liên quan đến thanh niên công
tác thiếu nhi, tham gia xây dựng, bảo vệ và tuyên truyền đường lối, chính sách của
Đảng, đóng góp ý kiến cho đảng viên.
13
Thứ ba: Đối với các tổ chức là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp
tỉnh.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh là thành viên của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam một liên minh chính trị rộng lớn, tập hợp, xây dựng lực
lượng đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Đoàn
lực lượng phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể khác góp phần thực hiện chiến
lược đại đoàn kết dân tộc. Tham gia xây dựng các chế hoạt động trong quản
giáo dục, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh thiếu nhi. Như vậy, Tỉnh đoàn cũng
phải phối hợp, giúp đỡ các tổ chức khác của Mặt trận Tổ quốc cùng cấp để hoàn
thành mục tiêu chung.
– Tỉnh đoàn tích cực, chủ động liên kết, phối hợp hoạt động theo chức năng, nhiệm
vụ của tổ chức, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị dưới
sự lãnh đại của Đảng, quản của Nhà nước, đây chính Tỉnh uỷ tổ chức
Nhà nước cấp tỉnh hoàn thành tốt nhiệm vụ tập hợp đoàn kết, giáo dục, phát huy
chăm lo cho thanh thiếu nhi của tỉnh
Thứ tư: Đối với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tỉnh
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh cử đội ngũ cán bộ đoàn phụ trách
công tác Đội, thành lập hệ thống tổ chức Hội đồng Đội cấp tỉnh nhiệm vụ tổ
chức, giáo dục và bảo vệ quyền lợi của thiếu nhi ở cấp tỉnh, tạo ra các sân chơi cho
thiếu nhi, huy động lực lượng xã hội trong việc đầu tư, hỗ trợ cho Đội hoạt động.
Đoàn Thanh niên Cộng sản tỉnh đối với thanh niên người phụ trách, chăm lo,
giáo dục bảo vệ thiếu niên nhi đồng. Giữ vưng hoàn thành những Điều lệ
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã quy định:
“Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh, hướng dẫn thiếu nhi làm theo 5 Điều Bác Hồ dạy và phấn đấu trở thành
đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, người công dân tốt của đất nước.”
Thứ năm: Đối với Thanh niên và các tổ chức thanh niên Việt Nam cấp tỉnh.
Với các tổ chức thanh niên Việt Nam cấp tỉnh, Đoàn Thanh niên Cộng sản
Chí Minh tỉnh thành viên tập thể của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh,
giữ vai trò nòng cốt chính trị trong tổ chức hoạt động của Hội Liên hiệp thanh
niên Việt Nam tỉnh, Hội sinh viên Việt Nam tỉnh,…
14
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh đối với thanh niên tỉnh trường
học hội chủ nghĩa của thanh niên tỉnh, tạo ra môi trường hoạt động lành mạnh
cho thanh niên tỉnh, định hướng các hoạt động của thanh niên tỉnh theo khuôn khổ
Hiến pháp, pháp luật chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thanh niên.
2. TỈNH UỶ LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN CÔNG TÁC THANH NIÊN
TỈNH – QUAN NIỆM, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC VÀ VAI TRÒ
2.1. Quan niệm về tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh
- Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, đặc biệt từ khi trở thành
đảng cầm quyền, Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị về công tác thanh
niên nói chung, xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nói riêng.
Nhận thức của Đảng về công tác thanh niên, xây dựng Đoàn Thanh niên qua các
thời kỳ sự chuyển biến tích cực, không chỉ thể hiện phương diện huy động,
phát huy sức mạnh to lớn của thanh niên, mà còn ở chủ trương bồi dưỡng, đào tạo,
đầu tư cho thanh niên phát triển. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng nhận thức rõ hơn về
tính chính trị tính hội quy định đối với hai chức năng của Đoàn Thanh niên
là: “đội dự bị” của Đảng “đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp của đoàn
viên”. Đây chính những chức năng chính yếu cho sự sống còn khổng chỉ của
Đảng mà cả đối với toàn hội. Do đó trong Điều lệ của mình, Đảng đã dành hẳn
chương X để nói về việc Đảng lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
như sau:
“Điều 44.
1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy của Đảng, thường
xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng, kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; là lực lượng nòng cốt trong phong trào thanh niên;
trường học hội chủ nghĩa; đại diện quyền lợi của thanh niên; phụ trách Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Cấp uỷ đảng lãnh đạo trực tiếp tổ chức đoàn cùng cấp về phương hướng, nhiệm
vụ, tư tưởng, tổ chức, cán bộ.
Điều 45.
15
Đảng viên còn trong độ tuổi đoàn phải sinh hoạt và công tác trong tổ chức đoàn.”
- Bởi vậy, Đoàn Thanh niên luôn được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện
tuyệt đối của Đảng, đối với Tỉnh đoàn thì đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh
uỷ. Tỉnh uỷ từ đó phân công cán bộ năng lực phụ trách công tác thanh niên
chọn những cán bộ trẻ đủ phẩm chất, năng lực, được thử thách qua phong trào
thanh niên, được thanh niên quý mến, tin cậy bầu làm thư đoàn, tích cực bồi
dưỡng để đưa vào cấp ủy. Đồng thời, chỉ đạo xây dựng quy chế phối hợp hoạt
động giữa chính quyền Đoàn Thanh niên các cấp; chế bầu cử hợp để
tạo điều kiện cho thanh niên đại diện của mình trong các quan nhàớc
cơ quan dân cử. Qua thực tiễn công tác Đoànphong trào thanh niên thể thấy
Tỉnh uỷ đã đào tạo cho Đảng được một đội ngũ cán bộ trẻ bản lĩnh chính trị,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ năng lực thực tiễn, tham gia gánh vác những
trọng trách của đất nước, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
2.2. Nội dung Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh
Theo Điều 44 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định thì nội dung Tỉnh uỷ
lãnh Đoàn Thanh niên Cộng sản gồm:
- Thứ nhất, Đảng lãnh đạo phương hướng nhiệm vụ chính trị cho tổ chức Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở các cấp. Đối với tổ chức Đoàn cấp tỉnh thì
sẽ do Tỉnh uỷ trực tiếp lãnh đạo.
+ Các chủ chương, đường lối, quyết sách của Đảng sẽ được Tỉnh uỷ trực tiếp chỉ
đạo thực hiện trong phạm vi toàn tỉnh nhằm phù hợp với ý chí của Đảng nhưng
cũng đảm bảo tính phù hợp đối với từng địa phương, trong đó cả phong trào
thanh niên của tỉnh.
+ Tỉnh uỷ coi sóc trực tiếp, lãnh đạo, chỉ đạo nhằm đảm bảo tính đúng đắn cho
phương hướng cho tổ chức Đoàn cấp tỉnh để hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ
của Đoàn nói chung và tổ chức Đoàn cấp tỉnh nói riêng.
+ Tỉnh uỷ thông qua quá trình này đánh giá, cất nhắc, cơ cấu cho nhưng đoàn viên
xuất sắc thể đứng trong hàng ngũ của Đảng, đại diện cho thanh niên của tỉnh
tham gia các chức vụ trong Nhà nước.
16
- Thứ hai, Tỉnh uỷ lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
thường xuyên củng cố xây dựng tổ chức vững mạnh về tư tưởng, tổ chức.
+ Tỉnh uỷ trực tiếp thường xuyên lãnh đạo công tác tư tưởng cho Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh, đảm bảo đúng đắn tính Đảng và tính phù hợp đối với
từng địa phương.
+ Tỉnh uỷ thường xuyên củng cố, xây dựng tổ chức Đoàn cấp tỉnh, đặc biệt bộ
máy chuyên trách của Đoàn vững mạnh, xứng đáng là đại diện cho thanh niên tỉnh.
+ Tỉnh uỷ dảm bảo chức năng nguồn dự bị cho Đảng của Đoàn thông qua củng cố
công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp tạo cơ sở phấn đấu đứng
trong hành ngũ của Đảng nói chung và Tỉnh uỷ nói riêng mai sau.
+ Tỉnh uỷ quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở, đặc biệt
là các vùng khó khăn trong phạm vi tỉnh.
2.3. Phương thức Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh
- Thứ nhất, Tỉnh uỷ từ những nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng trực tiếp tổ
chức thực hiện đúng với ý chí của Đảng phù hợp với địa phương bằng những
nghị quyết, chỉ thị, kết luận của mình định hướng chính trị cho tổ chức hoạt
động của Tỉnh đoàn.
- Thứ hai, Tỉnh uỷ lãnh đạo trực tiếp thông qua các đảng viên làm công tác đoàn
cấp tỉnh đối với Tỉnh đoàn.
- Thứ ba, Tỉnh uỷ thông qua sự lãnh đạo của mình với tổ chức Nhà nước cấp tỉnh
xây dựng, ban hành thực hiện các chính sách pháp luật liên quan đến tổ chức
Đoàn và công tác thanh niên.
- Thứ , Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn thông qua công tác kiểm tra giảm sát tổ
chức Đảng trực thuộc, cán bộ, đảng viên trong tổ chức của Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh Tỉnh.
- Thứ năm, Tỉnh uỷ lãnh đạo thông qua việc phát huy tính dân chủ, coi trọng tính
độc lập, sáng tạo của Tỉnh đoàn.
17
2.4. Vai trò của Tỉnh uỷ lãnh đạo đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản H Chí
Minh tỉnh
Thông qua thực tiễn phong trào thanh niên thể thấy Tỉnh uỷ lãnh đạo đối với
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh có những vai trò sau:
- Thứ nhất, đảm bảo tính lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, tuyết đối của Đảng đối với
tổ chức Đoàn các cấp. Ở Tỉnh đoàn sẽ do trực tiếp Tỉnh uỷ lãnh đạo.
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản
Việt Nam, lực lượng xung kích cách mạng, trường học hội chủ nghĩa của
thanh niên,… Tóm lại, Đoàn Thanh niên vai trò rất lớn đối với sự tồn vong của
Đảng, của chế độ nên không ai ngoài Đảng quyền lãnh đạo với Đoàn. Thông
qua các cấp của mình thì Đảng sẽ trực tiếp lãnh đạo đối với tổ chức Đoàn cấp đó.
Đối với cấp tỉnh thì Tỉnh uỷ sẽ là cơ quan mà Đảng thông qua lãnh đạo Tỉnh đoàn.
+ Các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng đối với tổ chức Đoàn công các
thanh niên các cấp cần sự tổ chức triển khai thực hiện thông qua tổ chức đảng
tương đương, Tỉnh uỷ sẽ có trách nhiệm đảm nhận việc này đối với Tỉnh đoàn.
- Thứ hai, đảm bảo tính dân chủ, đa dạng, sáng tạo của tổ chức Đoàn các cấp, phù
hợp với từng đặc tính riêng của địa phương.
+ Mỗi địa phương sẽ những ưu điểm hạn chế riêng của bản thân, tổ chức
đoàn cũng như vậy. Do đó nếu áp dụng thô cứng sự lãnh đạo một chiều từ trên
xuống không hợp lí. Chính vậy, Tỉnh uỷ lãnh đạo đối với Tỉnh đoàn đó sẽ
đảm bảo tính phù hợp trong thực hiện mục tiêu chung, tăng cương những tích
cực và giảm thiểu những tồn tại hạn chế.
+ Thông qua sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ đây Tỉnh uỷ thì vấn đề dân
chủ sẽ càng được đảm bảo nhờ vào sự nắm tình hình thông qua trực tiếp trải
nghiệm từ đó có những chính sách phù hợp đối với địa phương.
18
CHƯƠNG II: TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN
VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH - THỰC TRẠNG, NGUYÊN
NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
1. THỰC TRẠNG TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN
CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH
1.1. Thành tựu trong quá trình Tỉnh uỷ Hải Dương Tỉnh đoàn công tác
thanh niên tỉnh
- Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Đảng đã tạo sự chuyển biển
mạnh mẽ về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh. Nhận thức của các cấp uỷ đảng,
chính quyền, các sở, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị- hội
và nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của thanh niên và công tác thanh niên
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa được nâng lên rõ rệt.
- Vị trí, vai trò của thanh niên ngày càng được phát huy trong hội trong các
chương trình phát triển triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng,
quân sự của địa phương, quan, đơn vị. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ
đảng, sự quan tâm chỉ đạo, phối hợp, tạo điều kiện của các cấp chính quyền, các
ban, ngành, đoàn thể trong công tác thanh niên được tăng cường hiệu quả.
Việc hội hóa công tác thanh niên được toàn hội quan tâm, tạo ra bước phát
triển mới và toàn diện cho thanh niên.
- Công tác phát hiện, quy hoạch, đào tạo, sử dụng, luân chuyển, bồi dưỡng về
chính trị, nghiệp vụ chuyên môn, khoa học công nghệ, sắp xếp, bố trí cán bộ trẻ
vào các chức danh lãnh đạo đi đối với chế, chính sách đầu sở vật chất
trong đảm bảo kinh phí cho hoạt động của thanh niên đã tạo môi trường lành mạnh
và điều kiện thuận lợi để thanh niên phát triển toàn diện, phát huy sở trường, năng
lực, cống hiến cho hội. Đến nay, 4/6 chỉ tiêu trong Chương trình hành động số
33-CTr/TU của Tỉnh ủy đã cơ bản hoàn thành đạt và vượt.
- Lực lượng thanh niên trong tỉnh đã chuyển biến tích cực về thái độ chính trị,
đạo đức, lối sống, đặc biệt tính năng động, sáng tạo, tỉnh thần xung kích, tỉnh
nguyện, tỉnh tự giác đi đầu trong các hoạt động, nhất hoạt động khởi nghiệp
trong cơ chế thị trường, ngày càng thể hiện rõ khát vọng, lập thân, lập nghiệp, làm
giàu chính đáng, khẳng định vai trò lựcợng lao động hội quan trọng trong
sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
19
| 1/32

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
------------------------------------------------ TIỂU LUẬN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ
CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG
LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH HIỆN NAY
Sinh viên: Nguyễn Thái Dương
Mã số sinh viên: 2155220007
Lớp hành chính: CÔNG TÁC TỔ CHỨC K41 Hà nội, tháng 12 năm 2023 MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................1
MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
1. Lý do lựa chọn tiểu luận....................................................................................4
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận................................................5
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................5
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận................................................6
3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................6
3.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................6
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu.........................................................6
4.1. Cơ sở lí luận................................................................................................6
4.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................6
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài..............................................................7
5.1. Ý nghĩa lí luận............................................................................................7
5.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................7
6. Kết cấu của tiểu luận.........................................................................................7
NỘI DUNG...............................................................................................................8
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỈNH UỶ LÃNH ĐẠO TỈNH
ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH...................................................8
1. TỈNH UỶ VÀ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH8
1.1. Tỉnh uỷ - chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức..................................8
1.1.1. Tỉnh uỷ và chức năng của Tỉnh uỷ..................................................8
1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tỉnh uỷ...............................................8
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tỉnh uỷ...........................................................10
1.2. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh – chức năng, nhiệm vụ,
cơ cấu tổ chức và vai trò..............................................................................11
1.2.1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh và chức năng, nhiệm
vụ của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh............................11 1
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
.................................................................................................................12
1.2.3. Vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh...........13
2. TỈNH UỶ LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN
TỈNH – QUAN NIỆM, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC VÀ VAI TRÒ.......15
2.1. Quan niệm về tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh
.....................................................................................................................15
2.2. Nội dung Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh....16
2.3. Phương thức Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh17
2.4. Vai trò của Tỉnh uỷ lãnh đạo đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh tỉnh..............................................................................................17
CHƯƠNG II: TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG
TÁC THANH NIÊN TỈNH - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH
NGHIỆM.............................................................................................................19
1. THỰC TRẠNG TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ
CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH.................................................................19
1.1. Thành tựu trong quá trình Tỉnh uỷ Hải Dương Tỉnh đoàn và công tác
thanh niên tỉnh.............................................................................................19
1.2. Những tồn tại, vướng mắc trong quá trình Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo
Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh.........................................................20
2. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CỦA TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH
ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH.........................21
2.1. Nguyên nhân khách quan.....................................................................21
2.2. Nguyên nhân chủ quan.........................................................................21
2.3. Bài học kinh nghiệm.............................................................................22
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ
LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG ĐỐI VỚI TỈNH ĐOÀN VÀ
CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI.........................24
1. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ
HẢI DƯƠNG ĐỐI VỚI TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN
TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI....................................................................24 2
2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ HẢI
DƯƠNG ĐỐI VỚI TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH
TRONG THỜI GIAN TỚI..............................................................................25
2.1. Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng Nghị quyết số 25-NQ/TW của Đảng;
Chương trình hành động số 33-CT/TU, ngày 24/10/2008 của Ban Thường
vụ Tỉnh ủy, Kết luận số 80-KL/TW, ngày 25/12/2013 của Bộ Chính trị
khóa XI và các văn bản có liên quan...........................................................25
2.2. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về thanh niên và công
tác thanh niên, quản lý tốt hơn các trang mạng xã hội, ứng dụng trên
Internet, xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật.............26
2.3. Thực hiện có hiệu quả việc phát hiện, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng,
luân chuyển tạo bước đột phá trong thử thách, bố trí, sử dụng cán bộ trẻ, ưu
tú..................................................................................................................26
2.4. Năng cao chất lượng hoạt động phối hợp giữa các ban, ngành, Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội với tổ chức đoản và gia đình
trong việc giáo dục truyền thống yêu nước và cách mạng, bồi dưỡng về kỹ
năng hoạt động xã hội, tạo môi trường chính trị và đạo đức xã hội lành
mạnh, củng cố niềm tin cho thanh niên.......................................................27
2.5. Xây dựng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp thanh niên vững
mạnh, thực sự là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, đội dự bị tin
cậy của Đảng. Làm tốt công tác phát hiện, lựa chọn đoàn viên ưu tú để bồi
dưỡng, tạo nguồn kết nạp đảng viên và đào tạo cán bộ trẻ.........................27
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................30 3 MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn tiểu luận
Tỉnh Hải Dương hiện có gần 45 vạn thanh niên trong độ tuổi 16-30, chiếm
khoảng 25,72% dân số và gần 49% lực lượng lao động xã hội, trong đó: thanh niên
nông thôn 39%, thanh niên học sinh, sinh viên 29%, thanh niên công nhân, viên
chức 19,39% thanh niên lực lượng vũ trang 3,7%, thanh niên đô thị 8%, thanh niên
dân tộc, tôn giáo 1%, thanh niên đi lao động và du học ở nước ngoài 0,5%. Từ năm
2008-2017, số đoàn viên thanh niên tăng 1,3% (từ 82.350 lên 107.680 đoàn viên)
số chỉ đoàn tăng 1,08% (từ 3.779 lên 4.119 chỉ đoàn), số đoàn cơ sở tăng 1,37% (từ
453 lên 624 đoàn cơ sở), số thanh niên được tập hợp trong tổ chức Đoàn, Hội là
298.315 đoàn viên thanh niên, chiếm 66,2%.
Trong 10 năm, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển nhanh của các ngành nghề, dịch vụ, xây
dựng, công nghiệp và tốc độ thu hút đầu tư nước ngoài, đã tạo nên sự chuyển dịch
nhanh chóng về cơ cấu lao động nhất là lao động trẻ. Số thanh niên từ nông thôn ra
đô thị, các khu, cụm công nghiệp ngày công tăng, số thanh niên lao động tự do,
thanh niên đi du học và làm việc ở nước ngoài tăng dần từng năm, trong đó đáng
chú ý ngày càng có nhiều thanh niên, sinh viên năng động tự tìm kiếm cơ hội du
học, việc làm thông qua mạng Internet, xuất hiện nhiều doanh nghiệp cổ phần,
doanh nghiệp tư nhân do thanh niên quản lý, làm chủ. Trình độ học vấn, chuyên
môn, tay nghề, sức khoẻ, ý thức tôn trọng pháp luật, tác phong làm việc chuyên
nghiệp của thanh niên từng bước được nâng lên và ngày càng chủ động, tự tin,
sáng tạo, nhạy bén hơn trong lập thân, lập nghiệp, tiếp cận khoa học và công nghệ
mới, nhạy cảm cơ chế thị trường và với tỉnh hình chuyển biển nhanh chóng về kinh
tế - xã hội ở trong nước và quốc tế
Qua thực tế cho thấy đại bộ phận thanh niên hiện nay sống có lý tưởng, hoài bảo,
giàu ý chí và nghị lực, có tinh thần vượt khó vươn lên trong học tập, lao động,
công tác, không cam chịu đói nghèo, lạc hậu, quyết chỉ lập thân, khởi nghiệp, đóng
góp tích cực và quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng, ngày càng
xuất hiện nhiều tài năng trẻ, nhiều mô hình thanh niên lập nghiệp và luôn là niềm
tự hào của tuổi trẻ Hải Dương. 4
Tuy nhiên, thanh niên hiện nay đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức
như tình trạng thiểu việc làm, thu nhập, đời sống tinh thần, các điều kiện về nhà ở
và các hình thức vui chơi giải trí cho thanh niên chưa đáp ứng nhu cầu, đặc biệt là
ở nông thôn, các khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Về trình độ nghề nghiệp, khoa học công nghệ, ngoại ngữ, tin học... còn hạn chế.
Một bộ phận thanh niên sống thiếu bản lĩnh, dao động về tư tưởng, có biểu hiện
lệch lạc về giá trị đạo đức, lối sống, để cao hưởng thụ vật chất đơn thuần, sống
thực dụng, ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa, thiểu trách nhiệm với cộng đồng và bản thân,
thiếu hụt kiến thức về lịch sử và văn hoá dân tộc, lũng phí thời gian, sử dụng
không hợp lý mạng xã hội, ứng dụng khoa học công nghệ vào mục đích thiếu lành
mạnh, bổ ích... Tình trạng thanh niên phạm tội, mắc các tệ nạn xã hội, tham gia vào
một số đạo lạ, hiện tượng tâm linh mới diễn biến phức tạp và chưa được kiểm soát
chặt chẽ. Sự chuyển dịch nhanh lao động thanh niên từ nông thôn đến các doanh
nghiệp và đô thị, sự xuất hiện của các đối tượng thanh niên mới như: thanh niên
lao động tự do, thanh niên nhập cư... đã và đang đặt ra những thách thức mới cho
công tác đoàn kết và tập hợp thanh niên thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chính vì những lý dó trên em quyết đinh lựa chọn tên chủ đề tiểu luận của mình
“Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh hiện nay”
nhằm mục đích tăng cường kiến thức lý luận liên quan đến Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh
đoàn và công tác thanh niên tỉnh, từ đó cung cấp cho người đọc biết thêm về thực
trạng công tác Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên hiện
nay cùng với nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và phương hướng giải quyết và
tăng cường. Đồng thời dựa trên kiến thức lý luận đã nghiên cứu, chỉ ra sẽ đóng góp
thêm các giải pháp giúp nâng cao công tác lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh
niên của Tỉnh uỷ Hải Dương trong thời gian tới.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của tiểu luận gồm 3 ý chính:
- Tìm hiểu về về những vấn đề lý luận, nội dung liên quan đến Tỉnh uỷ lãnh đạo công tác thanh niên tỉnh. 5
- Tìm hiểu về thực trạng Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo đối với Tỉnh đoàn và công
tác thanh niên tỉnh cùng một số bài học kinh nghiệm của Tỉnh uỷ.
- Đề ra phương hướng, giải pháp tăng cường ưu điểm và giảm thiểu, tháo gỡ các
vướng mắc trong vấn đề Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo công tác thanh niên tỉnh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến tiểu luận.
- Giải thích một số khái niệm liên quan đến tiểu luận.
- Chỉ ra nguyên nhân, nhược điểm và rút kinh nghiệm.
- Xác định những vấn đề tập trung giải quyết.
- Dựa trên các phân tích nêu trên đề xuất các giải pháp, kế hoạch, biện pháp khắc
phục những vấn đề còn vướng mắc liên quan đến tiểu luận.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tỉnh uỷ Hải Dương lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh hiện
nay
” là đối tượng nghiên cứu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
“Những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề Tỉnh uỷ lãnh đạo công tác Thanh
niên Tỉnh và thực tiễn lãnh đạo công tác thanh niên của Tỉnh uỷ Hải Dương từ đó
nêu lên những phương hướng giải pháp tăng cường những ưu điểm, khăc phục
những vướng mắc tồn đọng” là phạm vi nghiên cứu.
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lí luận
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối, văn kiện của Đảng Cộng
sản Việt Nam về xây dựng Đảng về tư tưởng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận còn sử dụng các phương pháp cụ thể như: Phương pháp quan sát,
nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh,
logic kết hợp lịch sử… 6
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa lí luận
Tiểu luận góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về vấn Tỉnh uỷ lãnh đạo
Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở đó khái quát thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với thực tiễn Tỉnh
uỷ Hải Dương lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh từ đó đề xuất các
phương hướng, giải pháp có ý nghĩa thiết thực để tăng cườg công lãnh đạo Tỉnh
đoàn và công tác thanh niên của Tỉnh uỷ Hải Dương trong thời gian tới.
6. Kết cấu của tiểu luận
Đề tài sẽ gồm 3 phần chính:
- CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỈNH UỶ LÃNH ĐẠO TỈNH
ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH.
- CHƯƠNG II: TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG
TÁC THANH NIÊN TỈNH - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
- CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH
ĐẠO CỦA TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG ĐỐI VỚI TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC
THANH NIÊN TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI. 7 NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỈNH UỶ LÃNH
ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH
1. TỈNH UỶ VÀ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH
1.1. Tỉnh uỷ - chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
1.1.1. Tỉnh uỷ và chức năng của Tỉnh uỷ
- Theo khoản 2 Điều 9 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam: “ Cơ quan lãnh đạo cao
nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội
đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là
Ban Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là
cấp uỷ).” và theo khoản 1 Điều 10 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam: “Hệ thống tổ
chức của Đảng được lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhà
nước.” thì Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh hay gọi tắt là Tỉnh ủy là cơ quan lãnh đạo
của Đảng bộ tỉnh giữa hai kỳ đại hội.
- Căn cứ lập luận từ Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam ở trên và qua Quy định số
10-QĐi/TW của Ban Chấp hành Trung ương về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và mối quan hệ công tác của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, chức năng của Tỉnh uỷ được quy định như sau: “Cấp ủy cấp
tỉnh là cơ quan lãnh đạo của đảng bộ tỉnh, thành phố giữa hai kỳ Đại hội, có chức
năng lãnh đạo thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, thành phố; các
chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Trung ương và chính sách, pháp luật của Nhà
nước; đề xuất, kiến nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư những vấn đề có liên quan đến
sự lãnh đạo của Trung ương đối với địa phương.” Tóm lại chức năng của Tỉnh uỷ là:
+ Lãnh đạo thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, thành phố; các chủ
trương, nghị quyết, chỉ thị của Trung ương và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Đề xuất, kiến nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư những vấn đề có liên quan đến sự
lãnh đạo của Trung ương đối với địa phương. 8
1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tỉnh uỷ
Căn cứ từ Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam ở trên và qua Quy định số
10-QĐi/TW của Ban Chấp hành Trung ương về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và mối quan hệ công tác của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương thì Tỉnh uỷ có 8 nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Một là, lãnh đạo cụ thể hóa các chủ trương, biện pháp triển khai tổ chức thực
hiện nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, các chủ trương, nghị quyết của
Trung ương. Quyết định chương trình làm việc và chương trình kiểm tra, giám sát
toàn khóa; quy chế làm việc của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp ủy cấp tỉnh.
- Hai là, lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức sơ kết, tổng kết các nghị quyết, chỉ thị của
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và nghị quyết của cấp ủy cấp
tỉnh. Căn cứ nội dung, tính chất của từng lĩnh vực, cấp ủy cấp tỉnh ra nghị quyết
hoặc kết luận để lãnh đạo. Xác định nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, các chương trình,
đề án, dự án trọng điểm. Tổ chức triển khai thực hiện thí điểm các chủ trương, mô
hình mới theo chỉ đạo của Trung ương.
- Ba là, Định hướng hoặc quyết định theo thẩm quyền những vấn đề về xây dựng
Đảng, công tác tổ chức và cán bộ; công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật trong Đảng
theo quy định của Điều lệ Đảng.
- Bốn là, lãnh đạo chính quyền địa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật. Định hướng đối với những vấn
đề đặc biệt quan trọng do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định. Xác định mục
tiêu, phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
kế hoạch dài hạn và trung hạn, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch
sử dụng đất của địa phương. Cho chủ trương những vấn đề lớn, quan trọng, nhạy
cảm về kinh tế - xã hội, ngân sách, phát hành trái phiếu địa phương, quốc phòng,
an ninh, các chương trình, dự án trọng điểm về đầu tư phát triển sản xuất, kinh
doanh, kinh tế đối ngoại...; chủ trương đầu tư các dự án đặc biệt quan trọng của địa
phương. Cho ý kiến về quy hoạch, điều chỉnh địa giới hành chính hoặc thành lập,
sáp nhập, chia tách đơn vị hành chính theo quy định của pháp luật. Xem xét, cho ý
kiến về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách 6 tháng và hằng năm của tỉnh; định
hướng phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới. 9
- Năm là, lãnh đạo công tác dân vận, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân; nâng cao vai trò giám sát và phản biện xã hội, góp ý
xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính
trị - xã hội và đại diện của nhân dân.
- Sáu là, quyết định các vấn đề liên quan đến quản lý tài chính, tài sản của đảng
bộ; xem xét, cho ý kiến về công tác tài chính đảng hằng năm và cuối nhiệm kỳ.
Lãnh đạo hoạt động kinh tế đảng (nếu có).
- Bảy là, xem xét, cho ý kiến về những công việc ban thường vụ cấp ủy đã giải
quyết giữa hai kỳ hội nghị cấp ủy cấp tỉnh; quyết định những vấn đề quan trọng do
ban thường vụ cấp ủy trình.
- Tám là, thực hiện các nhiệm vụ khác do Trung ương giao.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tỉnh uỷ
- Đứng đầu Đảng ủy cấp tỉnh là Bí thư Tỉnh ủy (hoặc Bí thư Thành ủy đối với
thành phố trực thuộc trung ương) do Ban chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh bầu tại Hội
nghị đầu tiên, hoặc được điều phối từ Ban chấp hành Trung ương. Bí thư
Tỉnh/Thành ủy thường là Ủy viên Trung ương Đảng, trong đó Bí thư Thành ủy Hà
Nội và Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh còn là Ủy viên Bộ Chính trị.
- Ban chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh còn bầu ra Ban Thường vụ gồm các Ủy viên
Ban Thường vụ, trong đó có một số Ủy viên giữ nhiệm vụ Thường trực. Ban
Thường vụ Tỉnh/Thành ủy do Ban chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh bầu trong Hội nghị
đầu tiên, có thể bổ sung và bãi nhiệm các thành viên trong các Hội nghị.
- Thường trực Tỉnh/Thành ủy do Ban chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh bầu trong Hội
nghị Đảng bộ cấp tỉnh, có thể được bổ sung hoặc miễn chức vụ của các thành viên
trong Thường trực Tỉnh/Thành ủy. Thường trực Tỉnh/Thành ủy gồm Bí thư, Phó Bí thư Tỉnh/Thành ủy.
- Ủy viên ban chấp hành Đảng bộ tỉnh được gọi là Tỉnh ủy viên. Tỉnh ủy viên
thường là các Giám đốc Sở và Bí thư Huyện.
* Sơ đồ Tỉnh uỷ cùng một số cơ quan giúp việc và trực thuộc 10 TỈNH UỶ (Bí thư tỉnh uỷ) Uỷ ban Đảng uỷ Văn phòng Các Ban Tổ Đảng uỷ Đảng uỷ Đảng uỷ Kiểm tra Khối cơ Công an Quân sự Tỉnh uỷ chức, Tuyên Khối doanh Tỉnh Tỉnh uỷ giáo, Dân vận, quan Tỉnh nghiệp tỉnh Tỉnh Nội chính HUYỆN UỶ (Bí thư huyện uỷ)
1.2. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh – chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và vai trò
1.2.1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh và chức năng, nhiệm vụ của
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
- Theo Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thì Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do
Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn
luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục đích, lý tưởng
của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh. Như vậy Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
tỉnh là tổ chức của Đoàn ở cấp tỉnh.
- Trong đó có quy định về 3 chức năng của Đoàn nói chung như sau:
+ Thứ nhất, Đoàn là Đội dự bị tin cậy của Đảng, thường xuyên bổ sung lực lượng
trẻ cho Đảng, Nhà nước và các ngành. Đoàn luôn luôn xác định nhiệm vụ của mình
là đội quân xung kích cách mạng tích cực tham gia xây dựng Đảng và là người kế
tục trung thành sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của Bác Hồ.
+ Thứ hai, Đoàn là Trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, tạo môi trường
đưa thanh niên vào các hoạt động giúp học tập rèn luyện và phát triển nhân cách,
năng lực của người lao động mới phù hợp với yêu cầu cảu xã hội hiện nay. 11
+ Thứ ba, Đoàn là Người đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi
trẻ. Chức năng này khẳng định rõ tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức của thanh niên, vì thanh niên.
=> Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh cũng có những chức năng kể trên.
- Dựa trên khoản 1 và 2 Điều 28 Luật Thanh niên thì Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh tỉnh có 2 nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Thứ nhất, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh có trách nhiệm giám
sát và phản biện xã hội đối với chính sách, pháp luật về thanh niên theo quy định
của pháp luật; tổng hợp, phản ánh ý kiến, kiến nghị của thanh niên tỉnh đến cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Thứ hai, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh có trách nhiệm tham gia,
phối hợp với cơ quan nhà nước có liên quan trong quá trình xây dựng, tuyên truyền
và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đối với thanh niên.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
Dựa trên khoản 2 Điều 5 và Điều 15 Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh thì cơ cấu tổ chức của Tỉnh đoàn là như sau:
- Cơ quan lãnh đạo của Đoàn ở cấp tỉnh là đại hội đại biểu hoặc đại hội đoàn viên ở
cấp tỉnh. y. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành do đại hội
Đoàn tỉnh bầu ra; giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Ban
Thường vụ do Ban Chấp hành Đoàn tỉnh bầu ra. Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành
tỉnh đoàn do Đại hội Đoàn tỉnh quyết định theo Hướng dẫn của Ban Thường vụ
Trung ương Đoàn. Số lượng Ủy viên Ban Thường vụ không quá một phần ba số
lượng Ủy viên Ban Chấp hành.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp tỉnh, cấp huyện và tương đương bầu Ban Thường vụ;
bầu Bí thư, các Phó Bí thư trong số Ủy viên Ban Thường vụ; bầu Ủy ban Kiểm tra,
Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trong số Ủy viên Ủy ban Kiểm tra của cấp mình.
- Ban Thường vụ Đoàn từ cấp tỉnh, cấp huyện và tương đương gồm Bí thư, các
Phó Bí thư và các Ủy viên Ban Thường vụ. Ban Thường vụ thay mặt Ban Chấp
hành lãnh đạo mọi mặt công tác của Đoàn giữa hai kỳ hội nghị Ban Chấp hành. 12
1.2.3. Vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
Dựa trên Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Luật Thanh niên
2020 cùng thực tiễn thì ta có thể thấy vai trò của Tỉnh đoàn như sau:
Thứ nhất: Đối với Nhà nước và tổ chức nhà nước cấp tỉnh
– Tổ chức Đoàn chịu sự quản lý chung của Nhà nước đối với toàn xã hội, mọi hoạt
động của Đoàn nằm trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật.
– Các ban, ngành, tổ chức đoàn phối hợp, liên kết hoạt động trên cơ sở chức năng,
nhiệm vụ của mình dựa trên đường lối, quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về
công tác thanh niên, tạo sức mạnh đồng bộ trong công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.
– Đoàn thanh niên là chỗ dựa vững chắc, tham gia đóng góp xây dựng bảo vệ
chính quyền nhân dân các cấp, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện đúng
chính sách, pháp luật của Nhà nước, vận động đoàn viên thanh niên xung phong,
tình nguyện đi đầu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đoàn tham gia
quản lý Nhà nước, quản lý xã hội trên xơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình, thông
qua hệ thống tổ chức đoàn các cấp từ trung ương đến cơ sở để đề cử những đại
biểu ưu tú nhất đại diện cho quyền lợi và tiếng nói của tuổi trẻ vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
Thứ hai: Đối với Tỉnh uỷ
– Đoàn Thanh niên Cộng sản là đội dự bị tin cậy của Đảng, đội quân xung kích
cách mạng phấn đấu vì mục tiêu lý tưởng của Đảng. Tổ chức Đoàn đặt dưới sự
lãnh đạo trực tiếp, toàn diện và tuyệt đối của Đảng. Tỉnh uỷ định hướng chính trị
cho mọi hoạt động, tổ chức của Tỉnh đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp tỉnh.
– Mối quan hệ giữ Đảng với Đoàn nói chung và Tỉnh uỷ với Tỉnh đoàn nói riêng là
mối liên hệ gắn bó chặt chẽ “ Xây dựng Đoàn vững mạnh là nội dung quan trọng
trong công tác xây dựng Đảng, là xây dựng Đảng trước một bước.” Tỉnh đoàn
tham mưu, đề xuất với Tỉnh uỷ về những vấn đề liên quan đến thanh niên và công
tác thiếu nhi, tham gia xây dựng, bảo vệ và tuyên truyền đường lối, chính sách của
Đảng, đóng góp ý kiến cho đảng viên. 13
Thứ ba: Đối với các tổ chức là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh.
– Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh là thành viên của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam – một liên minh chính trị rộng lớn, tập hợp, xây dựng lực
lượng đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đoàn là
lực lượng phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể khác góp phần thực hiện chiến
lược đại đoàn kết dân tộc. Tham gia xây dựng các cơ chế hoạt động trong quản lý
giáo dục, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh thiếu nhi. Như vậy, Tỉnh đoàn cũng
phải phối hợp, giúp đỡ các tổ chức khác của Mặt trận Tổ quốc cùng cấp để hoàn thành mục tiêu chung.
– Tỉnh đoàn tích cực, chủ động liên kết, phối hợp hoạt động theo chức năng, nhiệm
vụ của tổ chức, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị dưới
sự lãnh đại của Đảng, quản lý của Nhà nước, ở đây chính là Tỉnh uỷ và tổ chức
Nhà nước cấp tỉnh hoàn thành tốt nhiệm vụ tập hợp đoàn kết, giáo dục, phát huy và
chăm lo cho thanh thiếu nhi của tỉnh
Thứ tư: Đối với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tỉnh
– Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh cử đội ngũ cán bộ đoàn phụ trách
công tác Đội, thành lập hệ thống tổ chức Hội đồng Đội cấp tỉnh có nhiệm vụ tổ
chức, giáo dục và bảo vệ quyền lợi của thiếu nhi ở cấp tỉnh, tạo ra các sân chơi cho
thiếu nhi, huy động lực lượng xã hội trong việc đầu tư, hỗ trợ cho Đội hoạt động.
– Đoàn Thanh niên Cộng sản tỉnh đối với thanh niên là người phụ trách, chăm lo,
giáo dục và bảo vệ thiếu niên nhi đồng. Giữ vưng hoàn thành những gì Điều lệ
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã quy định:
“Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh, hướng dẫn thiếu nhi làm theo 5 Điều Bác Hồ dạy và phấn đấu trở thành
đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, người công dân tốt của đất nước.”
Thứ năm: Đối với Thanh niên và các tổ chức thanh niên Việt Nam cấp tỉnh.
– Với các tổ chức thanh niên Việt Nam cấp tỉnh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hò
Chí Minh tỉnh là thành viên tập thể của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh,
giữ vai trò nòng cốt chính trị trong tổ chức và hoạt động của Hội Liên hiệp thanh
niên Việt Nam tỉnh, Hội sinh viên Việt Nam tỉnh,… 14
– Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh đối với thanh niên tỉnh là trường
học xã hội chủ nghĩa của thanh niên tỉnh, tạo ra môi trường hoạt động lành mạnh
cho thanh niên tỉnh, định hướng các hoạt động của thanh niên tỉnh theo khuôn khổ
Hiến pháp, pháp luật chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thanh niên.
2. TỈNH UỶ LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN
TỈNH – QUAN NIỆM, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC VÀ VAI TRÒ

2.1. Quan niệm về tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh
- Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, đặc biệt là từ khi trở thành
đảng cầm quyền, Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị về công tác thanh
niên nói chung, xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nói riêng.
Nhận thức của Đảng về công tác thanh niên, xây dựng Đoàn Thanh niên qua các
thời kỳ có sự chuyển biến tích cực, không chỉ thể hiện ở phương diện huy động,
phát huy sức mạnh to lớn của thanh niên, mà còn ở chủ trương bồi dưỡng, đào tạo,
đầu tư cho thanh niên phát triển. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng nhận thức rõ hơn về
tính chính trị và tính xã hội quy định đối với hai chức năng của Đoàn Thanh niên
là: “đội dự bị” của Đảng và “đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của đoàn
viên”. Đây chính là những chức năng chính yếu cho sự sống còn khổng chỉ của
Đảng mà cả đối với toàn xã hội. Do đó trong Điều lệ của mình, Đảng đã dành hẳn
chương X để nói về việc Đảng lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh như sau: “Điều 44.
1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng, thường
xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng, kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; là lực lượng nòng cốt trong phong trào thanh niên;
là trường học xã hội chủ nghĩa; đại diện quyền lợi của thanh niên; phụ trách Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Cấp uỷ đảng lãnh đạo trực tiếp tổ chức đoàn cùng cấp về phương hướng, nhiệm
vụ, tư tưởng, tổ chức, cán bộ. Điều 45. 15
Đảng viên còn trong độ tuổi đoàn phải sinh hoạt và công tác trong tổ chức đoàn.”
- Bởi vậy, Đoàn Thanh niên luôn được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện và
tuyệt đối của Đảng, đối với Tỉnh đoàn thì đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh
uỷ. Tỉnh uỷ từ đó phân công cán bộ có năng lực phụ trách công tác thanh niên và
chọn những cán bộ trẻ có đủ phẩm chất, năng lực, được thử thách qua phong trào
thanh niên, được thanh niên quý mến, tin cậy bầu làm bí thư đoàn, tích cực bồi
dưỡng để đưa vào cấp ủy. Đồng thời, chỉ đạo xây dựng quy chế phối hợp hoạt
động giữa chính quyền và Đoàn Thanh niên các cấp; có cơ chế bầu cử hợp lý để
tạo điều kiện cho thanh niên có đại diện của mình trong các cơ quan nhà nước và
cơ quan dân cử. Qua thực tiễn công tác Đoàn và phong trào thanh niên có thể thấy
Tỉnh uỷ đã đào tạo cho Đảng được một đội ngũ cán bộ trẻ có bản lĩnh chính trị,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực thực tiễn, tham gia gánh vác những
trọng trách của đất nước, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
2.2. Nội dung Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh
Theo Điều 44 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định thì nội dung Tỉnh uỷ
lãnh Đoàn Thanh niên Cộng sản gồm:
- Thứ nhất, Đảng lãnh đạo phương hướng nhiệm vụ chính trị cho tổ chức Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở các cấp. Đối với tổ chức Đoàn cấp tỉnh thì
sẽ do Tỉnh uỷ trực tiếp lãnh đạo.
+ Các chủ chương, đường lối, quyết sách của Đảng sẽ được Tỉnh uỷ trực tiếp chỉ
đạo thực hiện trong phạm vi toàn tỉnh nhằm phù hợp với ý chí của Đảng nhưng
cũng đảm bảo tính phù hợp đối với từng địa phương, trong đó có cả phong trào thanh niên của tỉnh.
+ Tỉnh uỷ coi sóc trực tiếp, lãnh đạo, chỉ đạo nhằm đảm bảo tính đúng đắn cho
phương hướng cho tổ chức Đoàn cấp tỉnh để hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ
của Đoàn nói chung và tổ chức Đoàn cấp tỉnh nói riêng.
+ Tỉnh uỷ thông qua quá trình này đánh giá, cất nhắc, cơ cấu cho nhưng đoàn viên
xuất sắc có thể đứng trong hàng ngũ của Đảng, đại diện cho thanh niên của tỉnh
tham gia các chức vụ trong Nhà nước. 16
- Thứ hai, Tỉnh uỷ lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
thường xuyên củng cố xây dựng tổ chức vững mạnh về tư tưởng, tổ chức.
+ Tỉnh uỷ trực tiếp thường xuyên lãnh đạo công tác tư tưởng cho Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh, đảm bảo đúng đắn tính Đảng và tính phù hợp đối với từng địa phương.
+ Tỉnh uỷ thường xuyên củng cố, xây dựng tổ chức Đoàn cấp tỉnh, đặc biệt là bộ
máy chuyên trách của Đoàn vững mạnh, xứng đáng là đại diện cho thanh niên tỉnh.
+ Tỉnh uỷ dảm bảo chức năng nguồn dự bị cho Đảng của Đoàn thông qua củng cố
công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp tạo cơ sở phấn đấu đứng
trong hành ngũ của Đảng nói chung và Tỉnh uỷ nói riêng mai sau.
+ Tỉnh uỷ quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở, đặc biệt
là các vùng khó khăn trong phạm vi tỉnh.
2.3. Phương thức Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh
- Thứ nhất, Tỉnh uỷ từ những nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng trực tiếp tổ
chức thực hiện đúng với ý chí của Đảng và phù hợp với địa phương bằng những
nghị quyết, chỉ thị, kết luận của mình định hướng chính trị cho tổ chức và hoạt động của Tỉnh đoàn.
- Thứ hai, Tỉnh uỷ lãnh đạo trực tiếp thông qua các đảng viên làm công tác đoàn
cấp tỉnh đối với Tỉnh đoàn.
- Thứ ba, Tỉnh uỷ thông qua sự lãnh đạo của mình với tổ chức Nhà nước cấp tỉnh
xây dựng, ban hành và thực hiện các chính sách pháp luật liên quan đến tổ chức
Đoàn và công tác thanh niên.
- Thứ tư, Tỉnh uỷ lãnh đạo Tỉnh đoàn thông qua công tác kiểm tra giảm sát tổ
chức Đảng trực thuộc, cán bộ, đảng viên trong tổ chức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tỉnh.
- Thứ năm, Tỉnh uỷ lãnh đạo thông qua việc phát huy tính dân chủ, coi trọng tính
độc lập, sáng tạo của Tỉnh đoàn. 17
2.4. Vai trò của Tỉnh uỷ lãnh đạo đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh
Thông qua thực tiễn phong trào thanh niên có thể thấy Tỉnh uỷ lãnh đạo đối với
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh có những vai trò sau:
- Thứ nhất, đảm bảo tính lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, tuyết đối của Đảng đối với
tổ chức Đoàn các cấp. Ở Tỉnh đoàn sẽ do trực tiếp Tỉnh uỷ lãnh đạo.
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản
Việt Nam, là lực lượng xung kích cách mạng, là trường học xã hội chủ nghĩa của
thanh niên,… Tóm lại, Đoàn Thanh niên có vai trò rất lớn đối với sự tồn vong của
Đảng, của chế độ nên không ai ngoài Đảng có quyền lãnh đạo với Đoàn. Thông
qua các cấp của mình thì Đảng sẽ trực tiếp lãnh đạo đối với tổ chức Đoàn cấp đó.
Đối với cấp tỉnh thì Tỉnh uỷ sẽ là cơ quan mà Đảng thông qua lãnh đạo Tỉnh đoàn.
+ Các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng đối với tổ chức Đoàn và công các
thanh niên các cấp cần có sự tổ chức triển khai thực hiện thông qua tổ chức đảng
tương đương, Tỉnh uỷ sẽ có trách nhiệm đảm nhận việc này đối với Tỉnh đoàn.
- Thứ hai, đảm bảo tính dân chủ, đa dạng, sáng tạo của tổ chức Đoàn các cấp, phù
hợp với từng đặc tính riêng của địa phương.
+ Mỗi địa phương sẽ có những ưu điểm và hạn chế riêng của bản thân, tổ chức
đoàn cũng như vậy. Do đó nếu áp dụng thô cứng sự lãnh đạo một chiều từ trên
xuống là không hợp lí. Chính vì vậy, Tỉnh uỷ lãnh đạo đối với Tỉnh đoàn đó sẽ
đảm bảo tính phù hợp trong thực hiện mục tiêu chung, tăng cương những gì tích
cực và giảm thiểu những tồn tại hạn chế.
+ Thông qua sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ mà ở đây là Tỉnh uỷ thì vấn đề dân
chủ sẽ càng được đảm bảo nhờ vào sự nắm tình hình thông qua trực tiếp trải
nghiệm từ đó có những chính sách phù hợp đối với địa phương. 18
CHƯƠNG II: TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN
VÀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH - THỰC TRẠNG, NGUYÊN
NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
1. THỰC TRẠNG TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO TỈNH ĐOÀN VÀ
CÔNG TÁC THANH NIÊN TỈNH

1.1. Thành tựu trong quá trình Tỉnh uỷ Hải Dương Tỉnh đoàn và công tác thanh niên tỉnh
- Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Đảng đã tạo sự chuyển biển
mạnh mẽ về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh. Nhận thức của các cấp uỷ đảng,
chính quyền, các sở, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị- xã hội
và nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của thanh niên và công tác thanh niên
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa được nâng lên rõ rệt.
- Vị trí, vai trò của thanh niên ngày càng được phát huy trong xã hội và trong các
chương trình phát triển triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng,
quân sự của địa phương, cơ quan, đơn vị. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ
đảng, sự quan tâm chỉ đạo, phối hợp, tạo điều kiện của các cấp chính quyền, các
ban, ngành, đoàn thể trong công tác thanh niên được tăng cường và có hiệu quả.
Việc xã hội hóa công tác thanh niên được toàn xã hội quan tâm, tạo ra bước phát
triển mới và toàn diện cho thanh niên.
- Công tác phát hiện, quy hoạch, đào tạo, sử dụng, luân chuyển, bồi dưỡng về
chính trị, nghiệp vụ chuyên môn, khoa học công nghệ, sắp xếp, bố trí cán bộ trẻ
vào các chức danh lãnh đạo đi đối với cơ chế, chính sách đầu tư cơ sở vật chất
trong đảm bảo kinh phí cho hoạt động của thanh niên đã tạo môi trường lành mạnh
và điều kiện thuận lợi để thanh niên phát triển toàn diện, phát huy sở trường, năng
lực, cống hiến cho xã hội. Đến nay, 4/6 chỉ tiêu trong Chương trình hành động số
33-CTr/TU của Tỉnh ủy đã cơ bản hoàn thành đạt và vượt.
- Lực lượng thanh niên trong tỉnh đã có chuyển biến tích cực về thái độ chính trị,
đạo đức, lối sống, đặc biệt tính năng động, sáng tạo, tỉnh thần xung kích, tỉnh
nguyện, tỉnh tự giác đi đầu trong các hoạt động, nhất là hoạt động khởi nghiệp
trong cơ chế thị trường, ngày càng thể hiện rõ khát vọng, lập thân, lập nghiệp, làm
giàu chính đáng, khẳng định vai trò là lực lượng lao động xã hội quan trọng trong
sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 19