CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 45
Sưu tm và biên son
BÀI: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
I. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng.
Độ dài của vectơ trong không gian là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
Chú ý: Tương tự như vectơ trong mặt phẳng, đối với vectơ trong không gian ta cũng các
hiệu và khái niệm sau:
Vectơ có đim đầu là
A
và điểm cui là
B
được kí hiệu là
AB

.
Khi không cn ch đim đầu và điểm cui ca vectơ thì vectơ còn được kí hiệu là
,,,,ab x y

Độ dài của vectơ
AB

được kí hiệu là
AB

, độ dài của vectơ â được kí hiệu là |â|.
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ đó
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
Nếu hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.
Hai vectơ
a
b
được gi bằng nhau, hiệu
, nếu chúng cùng độ dài cùng
hướng.
Chú ý: Tương tự như vectơ trong mặt phẳng, ta tính cht và các quy ưc sau đi vi vectơ
trong không gian:
Trong không gian, với mỗi điểm
O
và vectơ ả cho trước, có duy nhất điểm
M
sao cho
OM a=

.
Các vectơ có điểm đầu và đim cuối trùng nhau, ví dụ như
,,AA BB
 
gọi là các vectơ -không.
Ta quy ước vectơ-không có độ dài là 0,cùng hướng (và vì vậy cùng phương) với mi vectơ. Do
đó, các vectơ-không đều bằng nhau và được kí hiệu chung
0
.
CHƯƠNG
II
VECTƠ
TRONG KHÔNG GIAN
LÝ THUYT.
I
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 46
Sưu tm và biên son
II. TNG VÀ HIU CA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
a) Tng của hai vectơ trong không gian
Trong không gian, cho hai vectơ
a
b
. Lấy một điểm
A
bất kì và các điểm
,BC
sao cho
,AB a BC b= =
 
. Khi đó, vectơ
AC

được gọi là tổng của hai vectơ
a
b
, kí hiệu là
ab+
.
Trong không gian, phép lấy tổng của hai vectơ được gọi là phép cộng vectơ.
Bốn điểm
,, ,ABA B
′′
đồng phẳng và tứ giác
ABB A
′′
là hình bình hành.
Chú ý: Tương tự như phép cộng vectơ trong mặt phẳng, phép cộng vectơ trong không gian có
các tính chát sau:
Tính chất giao hoán: Nếu
a
b
là hai vectơ bất kì thì
ab ba+=+


.
Tính chất kết hợp: Nếu
,ab
c
là ba vectơ bât kì thì
( )
(
)
ab c a bc
++=++


.
Tính chất cộng với vectơ
0
: Nếu
a
là một vectơ bất kì thì
00a aa+=+=


.
Từ tính chất kết hợp của phép cộng vectơ trong không gian, ta có thể viết tổng của ba vectơ
,ab
c
abc
++

mà không cần sử dụng các dấu ngoặc. Tương tự đối với tổng của nhiều
vectơ trong không gian.
Cho hình hộp
. . Khi đó, ta có .ABCD A B C D AB AD AA AC
++=
′′′
   
b) Hiu của hai vectơ trong không gian
Trong không gian, vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ ả được gọi là vectơ đối của
vectơ
a
, kí hiệu là
a
.
Chú ý:
Hai vectơ là đối nhau nếu và chỉ nếu tổng của chúng bằng
0
.
Vectơ
BA

là một vectơ đối ca vectơ
AB

.
Vectơ 0 được coi là vectơ đối của chính nó.
Tương tự như hiệu của hai vectơ trong mặt phẳng,
ta có định nghĩa về hiệu của hai vectơ trong không gian:
Vectơ
( )
ab+−
được gọi là hiệu của hai vectơ
a
b
và kí hiệu là
ab
.
Trong không gian, phép lấy hiệu của hai vectơ được gọi là phép trừ vectơ.
III. TÍCH CA MT S VỚI MỘT VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Trong không gian, tích của một số thc
0k
với một vectơ
0a
là một vectơ, kí hiệu là
ka
,
được xác định như sau:
Cùng hướng với vectơ a nếu
0k >
; ngược hướng với vectơ
a
nếu
0k <
;
Có độ dài bằng
ka
.
Trong không gian, phép lấy tích của một số với một vectơ được gọi là phép nhân một số với
một vectơ.
Chú ý:
Quy ước
0ka =
nếu
0k =
hoặc
0a =
.
Nếu
0ka =
thì
0k =
hoặc
0a =
.
Trong không gian, điều kiện cần đđể hai vectơ
a
( )
0bb

cùng phương một s
thc
k
sao cho
a kb=
.
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 47
Sưu tm và biên son
Chú ý: Tương tự như phép nhân một svới một vectơ trong mặt phẳng, phép nhân một svới
một vectơ trong không gian có các tính chất sau:
Tính chất kết hợp: Nếu
,
hk
là hai số thực và
a
là một vectơ bất kì thì
(
)
(
)
h ka hk a
=

.
Tính chất phân phối: Nếu
,
hk
hai sthc
,ab
hai vectơ bt thì
( )
h k a ha ka
+=+

(
)
k a b ka kb
+=+


.
Tính chất nhân với 1 và -1: Nếu
a
là một vectơ bất kì thì
1aa=

( )
1
aa−=

.
Chú ý: Tương tự như trong mặt phẳng, nếu
G
trọng tâm của tam giác
ABC
thì với điểm
O
tuỳ ý, ta có
3OA OB OC OG
++ =
   
IV. TÍCH VÔ HƯNG CA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
a) Góc giữa hai vectơ trong không gian
Trong không gian, cho hai vectơ
,ab
khác
0
. Lấy một điểm
O
bất kì và gọi
,AB
là hai điểm
sao cho
,OA a OB b
= =
 
. Khi đó, góc
( )
0 180AOB AOB≤≤

được gọi là góc giữa hai vectơ
a
b
, kí hiệu là
( )
,ab
.
Chú ý:
Để xác định góc giữa hai vectơ
AB

CD

trong không gian ta có thể lấy điểm
E
sao cho
AE CD=
 
, khi đó
(
)
(
)
, H.2.23
AB CD BAE
=
 
.
Quy ước góc giữa một vectơ bất kì và 0 có thể nhận một giá trị tuỳ ý từ
0
đến
180
.
b) Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
Trong không gian, cho hai vectơ
,ab
đều khác
0
. Tích vô hướng của hai vectơ
a
b
là một
số, kí hiệu là
ab
, được xác định bởi công thức:
( )
cos , . a b a b ab⋅=


CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 48
Sưu tm và biên son
Chú ý:
Quy ước nếu
0a =
hoặc
0b
=
thì
0ab⋅=
.
Cho hai vectơ
,ab
đều khác
0
. Khi đó:
0a b ab
⋅=


.
Với mọi vectơ
a
, ta có
22
||aa=

.
Nếu
,ab
là hai vectơ khác
0
thì
( )
cos ,
ab
ab
ab
=
.
SƠ ĐỒ HỆ THNG HÓA
VECTƠ
TRONG
KHÔNG
GIAN
,ab

cùng hướng
Định nghĩa
ab=

Hai vectơ đư
c gi là
cùng phương nếu giá
của chúng song song
hoặc trùng nhau.
ab=

Độ dài của vectơ là
khoảng cách giữa
điểm đầu và điểm
cuối của vectơ đó
Vectơ không là vectơ có điểm
đầu và điểm cuối trùng nhau.
Vectơ là một đoạn
thẳng có hướng
Một s h thc vectơ
trng tâm
Các phép toán
vectơ
,
ab

ngượ
c hướng
I là trọng tâm của hn điểm
12
; ;...;
n
AA A
12
... 0
n
IA IA IA + ++ =
  
,
ab

đối nhau
ab=

AB AB=

Quy tắc 3 điểm:
AB BC AC+=
  
,ab

không cùng phương thì
,ab

c
đ
ng phẳng khi và chỉ khi tồn tại
cặp số
( )
;mn
sao cho
c ma nb= +

Phép trừ:
OB OA AB−=
  
Nếu
ABCD
là hình bình hành thì
AB AD AC+=
  
Nếu
.ABCD A B C D
′′
là hình hộp thì
AC AB AD AA
′′
=++
   
S đồng đẳng
của ba vectơ
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 49
Sưu tm và biên son
Câu 1: Hình ảnh dưới đây là phân độ của 8 hướng trên la bàn. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hai vectơ
a
c
cùng phương. B. Hai vectơ
a
c
ngược hướng.
C. Hai vectơ
b
d

cùng phương. D. Hai vectơ
a
c
cùng hướng.
Câu 2: Theo định luật II: Gia tc ca mt vật có cùng hướng với lc tác dụng lên vật. Độ lớn ca gia tc
tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khi lượng của vật:
F ma=

trong đó
F

là vectơ lc
( )
N
,
a
là vectơ gia tc
( )
2
/ms
,
( )
m kg
là khối lượng của
vật. Muốn truyền cho quả bóng có khối lượng
( )
0,5 kg
một gia tốc
( )
2
50 /ms
thì cần một lực
đá có độ lớn là bao nhiêu?
Câu 3: Môt chiếc khinh khí cầu bay lên từ địa điểm cho trước. Sau khoảng thời gian bay, chiếc khinh
khí cầu cách đa đim xuất phát
2,5km
về ớng nam
1, 7 km
về hướng đông, đồng thời cách
mặt đt
0,6km
. Chọn hệ trc tođộ
Oxyz
với gc
O
đặt tại điểm xut phát ca chiếc khinh
khí cầu, mặt phẳng
( )
Oxy
trùng với mt đt, trc
Ox
hướng về nam, trục
Oy
hướng về phía
đông và trục
Oz
hướng thẳng đứng lên trời, đơn vị đo lấy theo kilomet.
Tính khoảng cách từ địa điểm xuất phát đến địa điểm hiện tại của khinh khí cầu (đơn vị lấy
theo kilomet và làm tròn đến
2
chữ số sau phần thập phân)
HỆ THNG BÀI TP TOÁN THC T.
II
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 50
Sưu tm và biên son
Câu 4: Một vật khối ợng
( )
m kg
thì lc hấp dẫn
P

ca Trái Đt tác dụng lên vật được xác định
theo công thức
.P mg
=

, trong đó
g

gia tc rơi tdo có đlớn
2
9,8 /g ms=
. Tính khối ng
của vật khi chịu tác dụng của lực hấp dẫn của Trái Đất là
4,9
PN
=
.
Câu 5: Một vt có khi ng
(
)
m kg
khi chịu tác dụng của mt lc
F

thì vật đó sẽ chuyển động với
gia tốc
F
a
m
=

. Tính lực tác dụng lên vật có khối lượng
( )
6m kg=
khi vật đó chuyển động trên
mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với gia tốc
2
3/a ms
=
?
Câu 6: Nếu vật chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của mt lc
F

thì vật đó đang chịu tác dụng của
lực ma sát
ms
F

có độ lớn bng lc tác dụng
F

có hướng ngược vi hướng của
F

. Công thức
tính lực ma sát
ms
F = µ.Ν
, trong đó
µ
là hệ số ma sát,
N
là độ lớn ca áp lc. Giả sử một thùng
gỗ đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang trọng lượng
( )
150NN
=
, hệ số
ma sát gia vt và mt phẳng là
0, 25µ=
. Tính lực tác dụng lên thùng gỗ để thùng chuyển động
thẳng đều?
Câu 7: Một chiếc đèn chùm treo khối ợng
5 k gm =
được thiết
kế với đĩa đèn đưc giữ bởi bn đoạn xích
,,,SA SB SC SD
sao
cho
.S ABCD
hình chóp tứ giác đều
60ASC
°
=
. Gọi
g
vecgia tc i tdo độ lớn
2
1 0 m / s
.Tìm đlớn của
lực căng cho mỗi sợi xích.
Câu 8: Một chiếc cân đòn tay đang cân một vật khối ợng
3kgm =
được thiết kế với đĩa cân được giữ bởi bốn đoạn
xích
,,,SA SB SC SD
sao cho
.S ABCD
hình chóp tứ
giác đều có
90ASC = °
. Biết độ lớn của lực căng cho mỗi
sợi xích có dạng
2
4
a
. Lấy
2
10 m/sg =
, khi đó giá trị ca
a
bằng bao nhiêu?
Câu 9: Một tm gtròn được treo song song với mt phẳng nằm
ngang bởi ba sợi dây không giãn xuất phát từ điểm
O
trên trần nhà
và lần lượt buộc vào ba điểm
,,ABC
trên tm gtròn sao cho các
lực căng
123
,,FFF
 
lần lưt trên mỗi dây
,,OA OB OC
đôi một vuông
góc với nhau và có độ lớn
( )
123
10FFF N= = =
 
(xem hình vẽ).
Tính trọng lượng
P
của tấm gỗ tròn đó.
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 51
Sưu tm và biên son
Câu 10: Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi
ba sợi dây không dãn xuất phát tđiểm
O
trên trần nhà lần lưt buc
vào ba điểm
,,ABC
trên đèn tròn sao cho
,,OA OB OC
đôi một vuông
góc với nhau. Biết khối lưng các sợi dây không đáng kể, các lc căng
ca siy đt ti đim
O
123
,,FF F
 
độ lớn bằng nhau và bằng 15
N. Trọng lượng của chiếc đèn đó bằng bao nhiêu newton (N)? (Kết qu
làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 11: Một chiếc ô tô đưc đt trên mặt đáy dưới ca một khung sắt dạng
hình hộp chữ nhật với đáy trên hình chữ nhật
ABCD
, mặt
phẳng
( )
ABCD
song song với mặt phẳng nằm ngang. Khung sắt
đó được đặt vào móc
E
ca chiếc cần cẩu sao cho các đoạn dây
cáp
;;;EA EB EC ED
bằng nhau cùng tạo với mặt phẳng
( )
ABCD
một góc
α
. Chiếc cần cẩu kéo khung sắt lên theo
phương thẳng đứng. Biết các lc căng
1234
;;;
FFFF

đều cóng
độ
4800 N
, trọng ợng của c khung sắt chứa xe ô
7200 6 N
. Tính
sin α
(làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 12: Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba
sợi dây không dãn xuất phát từ điểm
O
trên trần nhà lần lượt buộc vào
ba điểm
,,ABC
trên đèn tròn sao cho các lực căng
123
,,FFF
  
lần lượt trên
mỗi dây
,,OA OB OC
đều có đlớn bằng
( )
60 N
. Cho biết các đường thẳng
,,OA OB OC
cùng tạo với mặt phẳng ngang một góc bằng
30°
. Tính trọng
ợng của chiếc đèn tròn đó.
Câu 13: Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba
sợi dây không dãn xuất phát từ điểm
O
trên trần nhà lần
lượt buộc vào ba điểm
,,ABC
trên đèn tròn sao cho tam
giác
ABC
đều. Độ dài của ba đoạn dây
,,OA OB OC
đều
bằng
L
. Trọng lượng của chiếc đèn là
27N
và bán kính
của chiếc đèn là
0,5m
.
Tìm chiều dài tối thiểu của mỗi sợi dây, biết rằng mỗi sợi
dây đó được thiết kế để chịu được lực ng tối đa
12N
. (Chiều dài tính theo đơn vị cm và làm tròn đến 1 số sau
phần thập phân)
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 52
Sưu tm và biên son
Câu 14: Một chiếc đèn chùm khối ợng
( )
10m kg=
được thiết kế với đĩa đèn
được giữ bởi bốn đoạn cáp
,,,SA SB SC SD
cùng chất liệu không đàn
hồi
sao cho
.S ABCD
hình chóp tứ giác đều (xem hình vẽ). Biết rng
gia tốc rơi tự do là
( )
2
10 /g ms=
Tìm độ lớn của lực căng (đơn vị
( )
N
) của mỗi sợi dây cáp.
Câu 15: Một chiếc ô được đt trên mặt đáy dưới một khung sắt có dạng hình
hộp chữ nhật với đáy trên là hình chữ nhật
ABCD
, mặt phẳng
( )
ABCD
song song với mt mặt phẳng nằm ngang. Khung sắt đó được buộc vào
móc
E
của chiến cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp
,,,EA EB EC ED
độ dài bằng nhau và cùng tạo vi mt phẳng
( )
ABCD
một góc
0
60
(như
hình vẽ). Chiếc cn cẩu kéo khung sắt lên theo phương thẳng đứng. Biết
lực căng
1234
,,,FFFF

đều cường độ
( )
500 N
trọng lượng khung
sắt
( )
200 N
. Tính trọng lượng của chiếc xe ô tô (đơn v
( )
N
), kết qu
làm tròn đến hàng đơn vị?
Câu 16: Một chiếc ô tô được đt trên mặt đáy dưới ca một khung sắt dạng
hình hộp chữ nhật với đáy trên hình chữ nhật
ABCD
, mặt phẳng
( )
ABCD
song song với mặt phẳng nằm ngang. Khung sắt đó được
buộc vào móc
E
ca chiếc cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp
, , , EA EB EC ED
độ dài bằng nhau cùng tạo vi mặt phẳng
( )
ABCD
một góc bằng
60°
(Hình 16). Chiếc cần cẩu kéo khung sắt
lên theo phương thẳng đứng.
Tính trọng lượng của chiếc xe ô tô (làm tròn đến hàng đơn vị), biết
rằng các lực căng
1234
,,,FFFF

đều có cường độ
4700 N
và trọng
ợng của khung sắt là
3000 N
.
Câu 17: Có ba lực cùng tác động vào một vt ti mt điểm. Trong đó hai lực
12
,FF

to với nhau một góc
110°
và có đlớn ln lưt
9N
4 N
, lc
3
F

vuông góc với các lc
12
,FF

và có đlớn
7 N
. Độ lớn của hợp lc ca ba lực trên bao nhiêu newton (N)? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn
vị)
Câu 18: Cho ba lực
1
F MA=

,
2
F MB=
 
,
3
F MC=
 
cùng tác động vào một ô tô tại điểm
M
và ô tô đứng
yên. Cho biết cường độ hai lc
1
F

,
2
F

đều bằng
25N
và góc
0
60AMB =
. Khi đó cường độ lực
3
F

là (Kết qu làm tròn đến hàng phần mười)
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 53
Sưu tm và biên son
Câu 19: Hai con tàu xuất phát cùng lúc từ bờ bên này sang bờ bên kia của dòng sông với vn tc riêng
không đổi và có độ lớn bằng nhau. Hai tàu luôn giữ được lái sao cho chúng tạo với bờ cùng mt
góc nhọn nhưng một tàu hướng xuống hạ lưu, một tàu hướng lên thượng nguồn (hình bên). Vận
tốc dòng nước đáng kể, các yếu tố bên ngoài khác không ảnh hưởng tới vận tốc ca các tàu.
Hỏi tàu nào sang bờ bên kia trước?(Hc sinh ghi s 1 hoc s 2 vào ô đáp án)
Câu 20: Khi chuyển động trong không gian, máy bay luôn chịu tác động của 4 lực chính: lực đẩy của
động cơ, lực cản của không khí, trọng lực và lực nâng khí động học (hình ảnh bên dưới).
Lực cản của không khí ngược hướng với lực đẩy của động độ lớn tỉ lệ thuận với bình
phương vận tốc máy bay. Một chiếc máy bay tăng vận tốc từ 900(km/h) lên 920(km/h), trong quá
trình tăng tốc máy bay giữ nguyên hướng bay. Lực cản của không khí khi máy bay đạt vận tốc
900(km/h) và 920(km/h) lần lượt biểu diễn bởi hai véc tơ
1
F

2
F

với
12
( ; 0)F kF k k= ∈>

.
Tính giá trị của
k
(làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Câu 21: ba lực cùng tác dụng vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc
120°
đều
độ lớn bằng
30
N
. Lực thba vuông góc với mt phẳng tạo bởi hai lực đã cho độ lớn
bằng
40
N
. Tính hợp lực của ba lực trên.
Câu 22: Có ba lực cùng tác động vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc
100
và có độ
lớn ln lưt là
25 N
12 N
. Lc thứ ba vuông góc với mt phẳng tạo bi hai lc đã cho và
độ lớn
4 N
. Tính độ lớn của hợp lực của ba lực trên.
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 54
Sưu tm và biên son
Câu 23: Một vt nng
O
được kéo từ ba hướng như hình vẽ và chu tác dụng của 3 lc
123
,,FF F
 
, có độ
lớn ln lưt là
24 ,12 ,6N NN
. Biết góc tạo bi 2 lc
12
,FF

120°
và lc thứ ba vuông góc với
hai lực đầu tiên.
a)
BO BA BD+=
  
.
b)
OE OA OB OC=++
   
.
c) Độ dài của vectơ
OD

12 7OD =

.
d) Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật
O
6 13N
.
Câu 24: Theo định luật II Newton: Nếu
F

là véc tơ lc (
N
) tác dụng lên vật,
a
là véc tơ gia tc ca vt
(
2
m/s
) và
m
(kg) là khối lượng của vật thì ta có
.F ma=

.
a) Véc tơ
F

luôn cùng hướng với
a
.
b) Độ lớn của lực tác dụng lên vật luôn tỷ lệ nghịch với độ lớn của gia tốc của vật.
c) Muốn một vật có khối lượng
1
(kg) chuyển động với gia tốc
20
(
2
m/s
) thì độ lớn lực cần tác
dụng lên vật là
20
(N).
d) Trọng lực có độ lớn
50 (N)
tác dụng lên một vật làm vật rơi với gia tốc tự do
2
10(m/s )
.
Khi đó khối lượng của vật là
500(g)
.
Câu 25: Một vật khối lượng
10(kg)m =
trưt trên mặt phẳng nghiêng so với mt đt một góc
o
30
từ độ
cao
HK=1,5 (m)
. Gisử mặt phẳng nghiêng không ma sát vật chbị tác dụng bởi trọng
lực
.P mg=

với
g

là véc tơ gia tc rơi t do của vật có độ lớn được lấy bằng
2
10(m/s )
.
a) ớng chuyển động của vật là hướng từ
H
xuống
K
.
b) Chiều dài quãng đường
HM
3
(m).
c) Độ lớn của trọng lực
P

100(N)
.
d) Công của trọng lực
P

làm vt trên trưt từ vị trí
H
đến mặt đất bằng
150 3 (J)
(Cho biết
công
A (J)
sinh bởi lực
F

(N)
làm vật dịch chuyển một đoạn thẳng từ
C
đến
D
có độ dài tính
bằng mét, được tính theo công thức
A= .CDF

)
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 55
Sưu tm và biên son
Câu 26: Một chiếc đĩa kim loại khối lượng
4,5 (kg)
được treo bởi ba sợi dây không dãn
,,SA SB SC
sao
cho
.S ABC
là hình chóp đều có
o
60ASB =
(hình vẽ). Khối lượng dây không đáng kể; lực căng
ca mi sợi dây
,,
SA SB SC
đặt ti đim
S
tương ứng là
1 23
,,FFF
 
có độ lớn bằng nhau. Lấy đ
lớn của gia tốc trọng trường
2
9,8(m/s )g
=

.
a) Trọng lực
P

của hệ vật có độ lớn bằng
34,3
(N).
b)
123
PFF F
=++
 
.
c)
12 13
..FF FF
  
.
d) Độ lớn của các lc
123
,,
FFF
 
bằng
14, 7 (N)
.
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 1
Sưu tm và biên son
BÀI: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
I. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng.
Độ dài của vectơ trong không gian là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
Chú ý: Tương tự như vectơ trong mặt phẳng, đối với vectơ trong không gian ta cũng các
hiệu và khái niệm sau:
Vectơ có đim đầu là
A
và điểm cui là
B
được kí hiệu là
AB

.
Khi không cn ch đim đầu và điểm cui ca vectơ thì vectơ còn được kí hiệu là
,,,,ab x y

Độ dài của vectơ
AB

được kí hiệu là
AB

, độ dài của vectơ â được kí hiệu là |â|.
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ đó
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
Nếu hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.
Hai vectơ
a
b
được gi bằng nhau, hiệu
, nếu chúng cùng độ dài cùng
hướng.
Chú ý: Tương tự như vectơ trong mặt phẳng, ta tính cht và các quy ưc sau đi vi vectơ
trong không gian:
Trong không gian, với mỗi điểm
O
và vectơ ả cho trước, có duy nhất điểm
M
sao cho
OM a=

.
Các vectơ có điểm đầu và đim cuối trùng nhau, ví dụ như
,,AA BB
 
gọi là các vectơ -không.
Ta quy ước vectơ-không có độ dài là 0,cùng hướng (và vì vậy cùng phương) với mi vectơ. Do
đó, các vectơ-không đều bằng nhau và được kí hiệu chung
0
.
CHƯƠNG
II
VECTƠ
TRONG KHÔNG GIAN
LÝ THUYT.
I
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 2
Sưu tm và biên son
II. TNG VÀ HIU CA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
a) Tng của hai vectơ trong không gian
Trong không gian, cho hai vectơ
a
b
. Lấy một điểm
A
bất kì và các điểm
,BC
sao cho
,AB a BC b= =
 
. Khi đó, vectơ
AC

được gọi là tổng của hai vectơ
a
b
, kí hiệu là
ab+
.
Trong không gian, phép lấy tổng của hai vectơ được gọi là phép cộng vectơ.
Bốn điểm
,, ,ABA B
′′
đồng phẳng và tứ giác
ABB A
′′
là hình bình hành.
Chú ý: Tương tự như phép cộng vectơ trong mặt phẳng, phép cộng vectơ trong không gian có
các tính chát sau:
Tính chất giao hoán: Nếu
a
b
là hai vectơ bất kì thì
ab ba+=+


.
Tính chất kết hợp: Nếu
,ab
c
là ba vectơ bât kì thì
( )
(
)
ab c a bc
++=++


.
Tính chất cộng với vectơ
0
: Nếu
a
là một vectơ bất kì thì
00a aa+=+=


.
Từ tính chất kết hợp của phép cộng vectơ trong không gian, ta có thể viết tổng của ba vectơ
,ab
c
abc
++

mà không cần sử dụng các dấu ngoặc. Tương tự đối với tổng của nhiều
vectơ trong không gian.
Cho hình hộp
. . Khi đó, ta có .ABCD A B C D AB AD AA AC
++=
′′′
   
b) Hiu của hai vectơ trong không gian
Trong không gian, vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ ả được gọi là vectơ đối của
vectơ
a
, kí hiệu là
a
.
Chú ý:
Hai vectơ là đối nhau nếu và chỉ nếu tổng của chúng bằng
0
.
Vectơ
BA

là một vectơ đối ca vectơ
AB

.
Vectơ 0 được coi là vectơ đối của chính nó.
Tương tự như hiệu của hai vectơ trong mặt phẳng,
ta có định nghĩa về hiệu của hai vectơ trong không gian:
Vectơ
( )
ab+−
được gọi là hiệu của hai vectơ
a
b
và kí hiệu là
ab
.
Trong không gian, phép lấy hiệu của hai vectơ được gọi là phép trừ vectơ.
III. TÍCH CA MT S VỚI MỘT VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Trong không gian, tích của một số thc
0k
với một vectơ
0a
là một vectơ, kí hiệu là
ka
,
được xác định như sau:
Cùng hướng với vectơ a nếu
0k >
; ngược hướng với vectơ
a
nếu
0k <
;
Có độ dài bằng
ka
.
Trong không gian, phép lấy tích của một số với một vectơ được gọi là phép nhân một số với
một vectơ.
Chú ý:
Quy ước
0ka =
nếu
0k =
hoặc
0a =
.
Nếu
0ka =
thì
0k =
hoặc
0a =
.
Trong không gian, điều kiện cần đđể hai vectơ
a
( )
0bb

cùng phương một s
thc
k
sao cho
a kb=
.
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 3
Sưu tm và biên son
Chú ý: Tương tự như phép nhân một svới một vectơ trong mặt phẳng, phép nhân một svới
một vectơ trong không gian có các tính chất sau:
Tính chất kết hợp: Nếu
,
hk
là hai số thực và
a
là một vectơ bất kì thì
(
)
(
)
h ka hk a
=

.
Tính chất phân phối: Nếu
,
hk
hai sthc
,ab
hai vectơ bt thì
( )
h k a ha ka
+=+

(
)
k a b ka kb
+=+


.
Tính chất nhân với 1 và -1: Nếu
a
là một vectơ bất kì thì
1aa=

( )
1
aa−=

.
Chú ý: Tương tự như trong mặt phẳng, nếu
G
trọng tâm của tam giác
ABC
thì với điểm
O
tuỳ ý, ta có
3OA OB OC OG
++ =
   
IV. TÍCH VÔ HƯNG CA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
a) Góc giữa hai vectơ trong không gian
Trong không gian, cho hai vectơ
,ab
khác
0
. Lấy một điểm
O
bất kì và gọi
,AB
là hai điểm
sao cho
,OA a OB b
= =
 
. Khi đó, góc
( )
0 180AOB AOB≤≤

được gọi là góc giữa hai vectơ
a
b
, kí hiệu là
( )
,ab
.
Chú ý:
Để xác định góc giữa hai vectơ
AB

CD

trong không gian ta có thể lấy điểm
E
sao cho
AE CD=
 
, khi đó
(
)
(
)
, H.2.23
AB CD BAE
=
 
.
Quy ước góc giữa một vectơ bất kì và 0 có thể nhận một giá trị tuỳ ý từ
0
đến
180
.
b) Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
Trong không gian, cho hai vectơ
,ab
đều khác
0
. Tích vô hướng của hai vectơ
a
b
là một
số, kí hiệu là
ab
, được xác định bởi công thức:
( )
cos , . a b a b ab⋅=


CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 4
Sưu tm và biên son
Chú ý:
Quy ước nếu
0a =
hoặc
0b
=
thì
0ab⋅=
.
Cho hai vectơ
,ab
đều khác
0
. Khi đó:
0a b ab
⋅=


.
Với mọi vectơ
a
, ta có
22
||aa=

.
Nếu
,ab
là hai vectơ khác
0
thì
( )
cos ,
ab
ab
ab
=
.
SƠ ĐỒ HỆ THNG HÓA
VECTƠ
TRONG
KHÔNG
GIAN
,ab

cùng hướng
Định nghĩa
ab=

Hai vectơ đư
c gi là
cùng phương nếu giá
của chúng song song
hoặc trùng nhau.
ab=

Độ dài của vectơ là
khoảng cách giữa
điểm đầu và điểm
cuối của vectơ đó
Vectơ không là vectơ có điểm
đầu và điểm cuối trùng nhau.
Vectơ là một đoạn
thẳng có hướng
Một s h thc vectơ
trng tâm
Các phép toán
vectơ
,
ab

ngượ
c hướng
I là trọng tâm của hn điểm
12
; ;...;
n
AA A
12
... 0
n
IA IA IA + ++ =
  
,
ab

đối nhau
ab=

AB AB=

Quy tắc 3 điểm:
AB BC AC+=
  
,ab

không cùng phương thì
,ab

c
đ
ng phẳng khi và chỉ khi tồn tại
cặp số
( )
;mn
sao cho
c ma nb= +

Phép trừ:
OB OA AB−=
  
Nếu
ABCD
là hình bình hành thì
AB AD AC+=
  
Nếu
.ABCD A B C D
′′
là hình hộp thì
AC AB AD AA
′′
=++
   
S đồng đẳng
của ba vectơ
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 5
Sưu tm và biên son
Câu 1: Hình ảnh dưới đây là phân độ của 8 hướng trên la bàn. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hai vectơ
a
c
cùng phương. B. Hai vectơ
a
c
ngược hướng.
C. Hai vectơ
b
d

cùng phương. D. Hai vectơ
a
c
cùng hướng.
Li gii
Phương án D sai vì hai vectơ
a
c
ngược hướng.
Câu 2: Theo định luật II: Gia tc ca mt vật có cùng hướng với lc tác dụng lên vật. Độ lớn ca gia tc
tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khi lượng của vật:
F ma=

trong đó
F

là vectơ lc
( )
N
,
a
là vectơ gia tc
(
)
2
/ms
,
( )
m kg
là khối lượng của
vật. Muốn truyền cho quả bóng có khối lượng
( )
0,5 kg
một gia tốc
( )
2
50 /ms
thì cần một lực
đá có độ lớn là bao nhiêu?
Li gii
Ta có:
F ma=

, suy ra
( )
0,5.50 25F ma m a N= = = =

.
Vy muốn truyền cho quả bóng khối lượng
( )
0,5 kg
một gia tốc
( )
2
50 /ms
thì cần một lực có
độ lớn bằng
25N
.
Câu 3: Môt chiếc khinh khí cầu bay lên từ địa điểm cho trước. Sau khoảng thời gian bay, chiếc khinh
khí cầu cách đa đim xuất phát
2,5km
về ớng nam
1, 7 km
về hướng đông, đồng thời cách
mặt đt
0,6km
. Chọn hệ trc tođộ
Oxyz
với gc
O
đặt tại điểm xut phát ca chiếc khinh
khí cầu, mặt phẳng
(
)
Oxy
trùng với mt đt, trc
Ox
hướng về nam, trc
Oy
hướng về phía
đông và trục
Oz
hướng thẳng đứng lên trời, đơn vị đo lấy theo kilomet.
HỆ THNG BÀI TP TOÁN THC T.
II
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 6
Sưu tm và biên son
Tính khoảng cách từ địa điểm xuất phát đến địa điểm hiện tại của khinh khí cầu (đơn vị lấy
theo kilomet và làm tròn đến
2
chữ số sau phần thập phân)
Li gii
Với hệ trc toạ độ đã chọn thì vị trí hiện tại của khinh khí cầu là
( )
2,5;1, 7;0,6A
.
Khi đó khoảng cách từ địa điểm xuất phát đến địa điểm hiện tại của khinh khí cầu là:
( )
22 2
2,5 1,7 0,6 3,08
OA km= ++
Câu 4: Một vật khối ợng
(
)
m kg
thì lc hấp dẫn
P

ca Trái Đt tác dụng lên vật được xác định
theo công thức
.P mg
=

, trong đó
g

gia tc rơi tdo có đlớn
2
9,8 /g ms=
. Tính khối ng
của vật khi chịu tác dụng của lực hấp dẫn của Trái Đất là
4,9PN=
.
Li gii:
T
.P mg=

P
m
g
⇒=
.
Khi lượng của vật là
( ) ( )
4,9
0,5 500
9,8
P
m kg g
g
= = = =
.
Câu 5: Một vt có khi ng
(
)
m kg
khi chịu tác dụng của mt lc
F

thì vật đó sẽ chuyển động với
gia tốc
F
a
m
=

. Tính lực tác dụng lên vật có khối lượng
( )
6m kg=
khi vật đó chuyển động trên
mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với gia tốc
2
3/a ms=
?
Li gii
T
F
a
m
=

, suy ra
.F ma=

.
Lực tác dụng lên vật đó là
( )
. 6.3 18F ma N
= = =
.
Câu 6: Nếu vật chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của mt lc
F

thì vật đó đang chịu tác dụng của
lực ma sát
ms
F

có độ lớn bng lc tác dụng
F

có hướng ngược vi hướng của
F

. Công thức
tính lực ma sát
ms
F = µ.Ν
, trong đó
µ
là hệ số ma sát,
N
là độ lớn ca áp lc. Giả sử một thùng
gỗ đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang trọng lượng
( )
150NN=
, hệ số
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 7
Sưu tm và biên son
ma sát gia vt và mt phẳng là
0, 25µ=
. Tính lực tác dụng lên thùng gỗ để thùng chuyển động
thẳng đều?
Li gii
Lực ma sát mặt phẳng tác dụng lên vật là:
ms
F = µ.Ν
(
)
0,25.150 37,5 N
= =
.
Vật chuyển động thẳng đều nên lực tác dụng lên vật là
( )
37,5
ms
FF N= =
.
Câu 7: Một chiếc đèn chùm treo khối ợng
5 k gm =
được thiết kế với đĩa đèn được giữ bởi bốn
đoạn xích
,,,
SA SB SC SD
sao cho
.S ABCD
hình chóp tứ giác đu
60ASC
°
=
. Gọi
g
vectơ gia tc rơi tự do có độ lớn
2
1 0 m / s
.Tìm độ lớn của lực căng cho mỗi sợi xích.
Li gii.
Áp dụng công thức
P mg=
trong đó
g
là vectơ gia tốc rơi tự do có độ lớn
2
1 0 m / s
, ta có độ
lớn của trọng lực
P
tác động lên chiếc đèn chùm là
( )
. 5.10 50P mg N= = =

.
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 8
Sưu tm và biên son
Gọi
,,,
SA SB SC SD
FFFF
   
lần lượt là lực căng cho mỗi sợi xích
,,,
SA SB SC SD
. Vì chiếc đèn chùm
ở vị trí cân bằng nên ta có
SA SB SC SD
SA SB SC SD
FFFF
FFFF P
= = =
+++=
   
   
.
Lấy các điểm
111 1
,,,ABC D
sao cho
11 1 1
,, ,
SA SB SC SD
SA F SB F SC F SD F= = = =
       
. Gọi
1
O
là tâm
của hình vuông
111 1
ABC D
, ta có hình chóp
111 1
.S ABC D
là hình chóp tứ giác đều.
Suy ra
11
1
1
11
22
1
4
1 25
.
42
SA SC
F F P SA SC P
SO P
SO P
+=⇒+ =
⇒=
⇒= =
   


.
Vì tam giác
đều nên ta có
( )
1
1
25 3
cos30 3
SA
SO
F SA N= = =
°
 
.
Vậy độ lớn của lực căng cho mỗi sợi xích là
25 3
3
N
.
Câu 8: Một chiếc cân đòn tay đang cân một vật khối ợng
3kg
m =
được thiết kế với đĩa cân được
giữ bởi bốn đoạn ch
,,,SA SB SC SD
sao cho
.S ABCD
hình chóp tứ giác đều
90ASC = °
.
Biết độ lớn của lc căng cho mi si xích có dng
2
4
a
. Lấy
2
10 m/sg =
, khi đó giá trị ca
a
bằng bao nhiêu?
Li gii
CHUYÊN Đ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Page 9
Sưu tm và biên son
Gọi
O
là tâm của hình vuông
ABCD
.
Ta có
O0 0A OB OC OD O S SA OS SB OS SC OS SD+++ = +++++++=
           
44 4 4SA SB SC SD OS SO SA SB SC SD SO SO
+++ = = +++ = =
          
.
Trọng lượng của vật nặng là
(
)
3.10 30P mg N
= = =
. Suy ra
( )
15
4 30
2
SO P N SO== ⇒=

.
Lại có tam giác
ASC
vuông cân tại
S
nên
15
15 2 30 2
2
.sin 30
sin 45 2 4
sin
SO
SO SA SAC SA a
SAC
= = = = = ⇒=
°
.
Vậy
30a =
.
Câu 9: Một tm gỗ tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba sợi dây không giãn xuất
phát từ điểm
O
trên trần nhà lần lượt buộc vào ba điểm
,,ABC
trên tm gtròn sao cho các
lực căng
123
,,FFF
 
lần lượt trên mỗi dây
,,OA OB OC
đôi một vuông góc với nhau độ lớn
( )
123
10FFF N= = =
 
(xem hình vẽ).
Tính trọng lượng
P
của tấm gỗ tròn đó.
Li gii

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN NG VECTƠ ƯƠ II TRONG KHÔNG GIAN CH
BÀI: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN LÝ THUYẾT. I
I. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng.
Độ dài của vectơ trong không gian là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
Chú ý: Tương tự như vectơ trong mặt phẳng, đối với vectơ trong không gian ta cũng có các kí hiệu và khái niệm sau: 
Vectơ có điểm đầu là A và điểm cuối là B được kí hiệu là AB .  
Khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của vectơ thì vectơ còn được kí hiệu là a,b, x, y,…  
Độ dài của vectơ AB được kí hiệu là AB , độ dài của vectơ â được kí hiệu là |â|.
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ đó
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
Nếu hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.   
Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau, kí hiệu a = b , nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.
Chú ý: Tương tự như vectơ trong mặt phẳng, ta có tính chất và các quy ước sau đối với vectơ trong không gian:
Trong không gian, với mỗi điểm O và vectơ ả cho trước, có duy nhất điểm M sao cho  OM = a .  
Các vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, ví dụ như A ,
A BB,… gọi là các vectơ -không.
Ta quy ước vectơ-không có độ dài là 0,cùng hướng (và vì vậy cùng phương) với mọi vectơ. Do 
đó, các vectơ-không đều bằng nhau và được kí hiệu chung là 0 . Page 45
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
II. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
a) Tổng của hai vectơ trong không gian
Trong không gian, cho hai vectơ a và b . Lấy một điểm A bất kì và các điểm B,C sao cho
       
AB = a, BC = b . Khi đó, vectơ AC được gọi là tổng của hai vectơ a và b , kí hiệu là a + b .
Trong không gian, phép lấy tổng của hai vectơ được gọi là phép cộng vectơ. Bốn điểm ,
A B, A ,′ B′ đồng phẳng và tứ giác ABB A
′ ′ là hình bình hành.
Chú ý: Tương tự như phép cộng vectơ trong mặt phẳng, phép cộng vectơ trong không gian có các tính chát sau:    
Tính chất giao hoán: Nếu a và b là hai vectơ bất kì thì a + b = b + a .       
Tính chất kết hợp: Nếu a,b c là ba vectơ bât kì thì (a +b)+ c = a +(b + c).    
Tính chất cộng với vectơ 0 : Nếu a là một vectơ bất kì thì a + 0 = 0 + a = a .
Từ tính chất kết hợp của phép cộng vectơ trong không gian, ta có thể viết tổng của ba vectơ    
a,b c là a + b + c mà không cần sử dụng các dấu ngoặc. Tương tự đối với tổng của nhiều vectơ trong không gian.
    Cho hình hộp ABC . D AB CD
′ .′ Khi đó, ta có AB + AD + AA′ = AC .′
b) Hiệu của hai vectơ trong không gian
Trong không gian, vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ ả được gọi là vectơ đối của
vectơ a , kí hiệu là −a . Chú ý:
Hai vectơ là đối nhau nếu và chỉ nếu tổng của chúng bằng 0 .  
Vectơ BA là một vectơ đối của vectơ AB .
Vectơ 0 được coi là vectơ đối của chính nó.
Tương tự như hiệu của hai vectơ trong mặt phẳng,
ta có định nghĩa về hiệu của hai vectơ trong không gian:      Vectơ a + ( b
− ) được gọi là hiệu của hai vectơ a và b và kí hiệu là a b .
Trong không gian, phép lấy hiệu của hai vectơ được gọi là phép trừ vectơ.
III. TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN  
Trong không gian, tích của một số thực k ≠ 0 với một vectơ a ≠ 0 là một vectơ, kí hiệu là ka ,
được xác định như sau:
Cùng hướng với vectơ a nếu k > 0 ; ngược hướng với vectơ a nếu k < 0 ;
Có độ dài bằng k a .
Trong không gian, phép lấy tích của một số với một vectơ được gọi là phép nhân một số với một vectơ. Chú ý:    
Quy ước ka = 0 nếu k = 0 hoặc a = 0 .    
Nếu ka = 0 thì k = 0 hoặc a = 0 .   
Trong không gian, điều kiện cần và đủ để hai vectơ a và b (b ≠ 0) cùng phương là có một số  
thực k sao cho a = kb . Page 46
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Chú ý: Tương tự như phép nhân một số với một vectơ trong mặt phẳng, phép nhân một số với
một vectơ trong không gian có các tính chất sau:  
Tính chất kết hợp: Nếu ,
h k là hai số thực và a là một vectơ bất kì thì h(ka) = (hk ) a .  
Tính chất phân phối: Nếu ,
h k là hai số thực và a,b là hai vectơ bất kì thì (h + k )a = ha + ka    
k (a +b) = ka + kb .
Tính chất nhân với 1 và -1: Nếu a là một vectơ bất kì thì 1a = a và (− )
1 a = −a .
Chú ý: Tương tự như trong mặt phẳng, nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với điểm O
   
tuỳ ý, ta có OA + OB + OC = 3OG
IV. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
a) Góc giữa hai vectơ trong không gian   
Trong không gian, cho hai vectơ a,b khác 0 . Lấy một điểm O bất kì và gọi , A B là hai điểm
   
sao cho OA = a,OB = b . Khi đó, góc   ≤ 
AOB(0 AOB ≤180) được gọi là góc giữa hai vectơ   
a và b , kí hiệu là (a,b) . Chú ý:  
Để xác định góc giữa hai vectơ AB CD trong không gian ta có thể lấy điểm E sao cho    
AE = CD , khi đó ( AB,CD) =  BAE (H.2.23) .
Quy ước góc giữa một vectơ bất kì và 0 có thể nhận một giá trị tuỳ ý từ 0 đến 180.
b) Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian    
Trong không gian, cho hai vectơ a,b đều khác 0 . Tích vô hướng của hai vectơ a và b là một  
số, kí hiệu là a b , được xác định bởi công thức:      
a b = a b ⋅cos(a,b). Page 47
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Chú ý:      
Quy ước nếu a = 0 hoặc b = 0 thì a b = 0 .       
Cho hai vectơ a,b đều khác 0 . Khi đó: a b a b = 0 .
Với mọi vectơ a , ta có 2  2 a | = a | .        Nếu ⋅
a,b là hai vectơ khác a b
0 thì cos(a,b) =   . a b
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Vectơ là một đoạn   thẳng có hướng   a,b a = b   cùng hướng a = b Định nghĩa Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa  Hai vectơ được gọi là điểm đầu và điểm AB = AB cùng phương nếu giá cuối của vectơ đó của chúng song song hoặc trùng nhau.
Vectơ – không là vectơ có điểm
đầu và điểm cuối trùng nhau.       a,b a = b a,b ngược hướng đối nhau VECTƠ TRONG
Một số hệ thức vectơ Các phép toán trọng tâm KHÔNG vectơ GIAN Quy tắc 3 điểm:
I là trọng tâm của hệ n điểm
  
A ; A ;...; A
AB + BC = AC 1 2 n    
IA + IA +...+ IA = n 0 1 2 Phép trừ:
  
OB OA = AB    
a,b không cùng phương thì a,b và  Sự đồng đẳng
c đồng phẳng khi và chỉ khi tồn tại
Nếu ABCD là hình bình hành thì    của ba vectơ
   cặp số ( ;
m n) sao cho c = ma + nb
AB + AD = AC Nếu ABC . D AB CD ′ ′ là hình hộp thì
   
AC′ = AB + AD + AA Page 48
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
II HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN THỰC TẾ.
Câu 1: Hình ảnh dưới đây là phân độ của 8 hướng trên la bàn. Mệnh đề nào sau đây sai?    
A. Hai vectơ a c cùng phương.
B. Hai vectơ a c ngược hướng.    
C. Hai vectơ b d cùng phương.
D. Hai vectơ a c cùng hướng.
Câu 2: Theo định luật II: Gia tốc của một vật có cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc
tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật:    
F = ma trong đó F là vectơ lực (N ) , a là vectơ gia tốc ( 2
m / s ) , m(kg) là khối lượng của
vật. Muốn truyền cho quả bóng có khối lượng 0,5(kg) một gia tốc ( 2
50 m / s ) thì cần một lực
đá có độ lớn là bao nhiêu?
Câu 3: Môt chiếc khinh khí cầu bay lên từ địa điểm cho trước. Sau khoảng thời gian bay, chiếc khinh
khí cầu cách địa điểm xuất phát 2,5km về hướng nam và 1,7km về hướng đông, đồng thời cách
mặt đất là 0,6km . Chọn hệ trục toạ độ Oxyz với gốc O đặt tại điểm xuất phát của chiếc khinh
khí cầu, mặt phẳng (Oxy) trùng với mặt đất, trục Ox hướng về nam, trục Oy hướng về phía
đông và trục Oz hướng thẳng đứng lên trời, đơn vị đo lấy theo kilomet.
Tính khoảng cách từ địa điểm xuất phát đến địa điểm hiện tại của khinh khí cầu (đơn vị lấy
theo kilomet và làm tròn đến 2 chữ số sau phần thập phân) Page 49
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN 
Câu 4: Một vật có khối lượng m(kg) thì lực hấp dẫn P của Trái Đất tác dụng lên vật được xác định    theo công thức P = .
m g , trong đó g là gia tốc rơi tự do có độ lớn 2
g = 9,8m / s . Tính khối lượng
của vật khi chịu tác dụng của lực hấp dẫn của Trái Đất là P = 4,9N . 
Câu 5: Một vật có khối lượng m(kg) khi chịu tác dụng của một lực F thì vật đó sẽ chuyển động với   gia tốc F
a = . Tính lực tác dụng lên vật có khối lượng m = 6(kg) khi vật đó chuyển động trên m
mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với gia tốc 2
a = 3m / s ? 
Câu 6: Nếu vật chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của một lực F thì vật đó đang chịu tác dụng của   
lực ma sát F có độ lớn bằng lực tác dụng F và có hướng ngược với hướng của F . Công thức ms
tính lực ma sát F = µ.Ν , trong đó µ là hệ số ma sát, N là độ lớn của áp lực. Giả sử một thùng ms
gỗ đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang có trọng lượng N =150(N ) , hệ số
ma sát giữa vật và mặt phẳng là µ = 0,25. Tính lực tác dụng lên thùng gỗ để thùng chuyển động thẳng đều?
Câu 7: Một chiếc đèn chùm treo có khối lượng m = 5 kg được thiết
kế với đĩa đèn được giữ bởi bốn đoạn xích ,
SA SB, SC, SD sao
cho S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có  ASC 60° = . Gọi g
là vectơ gia tốc rơi tự do có độ lớn 2
10 m / s .Tìm độ lớn của
lực căng cho mỗi sợi xích.
Câu 8: Một chiếc cân đòn tay đang cân một vật có khối lượng
m = 3kg được thiết kế với đĩa cân được giữ bởi bốn đoạn
xích SA, SB, SC , SD sao cho S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có 
ASC = 90° . Biết độ lớn của lực căng cho mỗi
sợi xích có dạng a 2 . Lấy 2
g =10m/s , khi đó giá trị của 4 a bằng bao nhiêu?
Câu 9: Một tấm gỗ tròn được treo song song với mặt phẳng nằm
ngang bởi ba sợi dây không giãn xuất phát từ điểm O trên trần nhà
và lần lượt buộc vào ba điểm ,
A B,C trên tấm gỗ tròn sao cho các   
lực căng F , F , F 1 2
3 lần lượt trên mỗi dây ,
OA OB,OC đôi một vuông   
góc với nhau và có độ lớn F = F = F =10 N (xem hình vẽ). 1 2 3 ( )
Tính trọng lượng P của tấm gỗ tròn đó. Page 50
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Câu 10: Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi
ba sợi dây không dãn xuất phát từ điểm O trên trần nhà và lần lượt buộc vào ba điểm ,
A B,C trên đèn tròn sao cho ,
OA OB,OC đôi một vuông
góc với nhau. Biết khối lượng các sợi dây không đáng kể, các lực căng   
của sợi dây đặt tại điểm O F , F , F có độ lớn bằng nhau và bằng 15 1 2 3
N. Trọng lượng của chiếc đèn đó bằng bao nhiêu newton (N)? (Kết quả
làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 11: Một chiếc ô tô được đặt trên mặt đáy dưới của một khung sắt dạng
hình hộp chữ nhật với đáy trên là hình chữ nhật ABCD , mặt
phẳng ( ABCD) song song với mặt phẳng nằm ngang. Khung sắt
đó được đặt vào móc E của chiếc cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp E ; A E ;
B EC; ED bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng
( ABCD) một góc α. Chiếc cần cẩu kéo khung sắt lên theo
   
phương thẳng đứng. Biết các lực căng F ; F ; F ; F đều có cường 1 2 3 4
độ là 4800 N , trọng lượng của cả khung sắt chứa xe ô tô là
7200 6 N . Tính sin α (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 12: Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba
sợi dây không dãn xuất phát từ điểm O trên trần nhà và lần lượt buộc vào    ba điểm ,
A B,C trên đèn tròn sao cho các lực căng F , F , F lần lượt trên 1 2 3 mỗi dây ,
OA OB,OC đều có độ lớn bằng 60(N ) . Cho biết các đường thẳng ,
OA OB,OC cùng tạo với mặt phẳng ngang một góc bằng 30° . Tính trọng
lượng của chiếc đèn tròn đó.
Câu 13: Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba
sợi dây không dãn xuất phát từ điểm O trên trần nhà lần
lượt buộc vào ba điểm ,
A B,C trên đèn tròn sao cho tam
giác ABC đều. Độ dài của ba đoạn dây ,
OA OB,OC đều
bằng L . Trọng lượng của chiếc đèn là 27N và bán kính
của chiếc đèn là 0,5m .
Tìm chiều dài tối thiểu của mỗi sợi dây, biết rằng mỗi sợi
dây đó được thiết kế để chịu được lực căng tối đa là 12N
. (Chiều dài tính theo đơn vị cm và làm tròn đến 1 số sau phần thập phân) Page 51
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Câu 14: Một chiếc đèn chùm có khối lượng m =10(kg) được thiết kế với đĩa đèn
được giữ bởi bốn đoạn cáp ,
SA SB,SC,SD cùng chất liệu và không đàn
hồi sao cho S.ABCD là hình chóp tứ giác đều (xem hình vẽ). Biết rằng
gia tốc rơi tự do là g = ( 2 10 m / s )
Tìm độ lớn của lực căng (đơn vị (N ) ) của mỗi sợi dây cáp.
Câu 15: Một chiếc ô tô được đặt trên mặt đáy dưới một khung sắt có dạng hình
hộp chữ nhật với đáy trên là hình chữ nhật ABCD , mặt phẳng ( ABCD)
song song với mặt mặt phẳng nằm ngang. Khung sắt đó được buộc vào
móc E của chiến cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp E ,
A EB, EC, ED
độ dài bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng ( ABCD) một góc 0 60 (như
hình vẽ). Chiếc cần cẩu kéo khung sắt lên theo phương thẳng đứng. Biết
   
lực căng F , F , F , F và trọng lượng khung 1 2 3
4 đều có cường độ 500 ( N )
sắt là 200(N ). Tính trọng lượng của chiếc xe ô tô (đơn vị (N ) ), kết quả
làm tròn đến hàng đơn vị?
Câu 16: Một chiếc ô tô được đặt trên mặt đáy dưới của một khung sắt có dạng
hình hộp chữ nhật với đáy trên là hình chữ nhật ABCD , mặt phẳng
( ABCD) song song với mặt phẳng nằm ngang. Khung sắt đó được
buộc vào móc E của chiếc cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp E ,
A EB, EC, ED có độ dài bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng
( ABCD) một góc bằng 60° (Hình 16). Chiếc cần cẩu kéo khung sắt
lên theo phương thẳng đứng.
Tính trọng lượng của chiếc xe ô tô (làm tròn đến hàng đơn vị), biết
   
rằng các lực căng F , F , F , F đều có cường độ là 4700 N và trọng 1 2 3 4
lượng của khung sắt là 3000 N .  
Câu 17: Có ba lực cùng tác động vào một vật tại một điểm. Trong đó hai lực F , F tạo với nhau một góc 1 2   
110° và có độ lớn lần lượt là 9 N và 4 N , lực F vuông góc với các lực F , F và có độ lớn 3 1 2 7 N
. Độ lớn của hợp lực của ba lực trên là bao nhiêu newton (N)? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
     
Câu 18: Cho ba lực F = MA, F = MB , F = MC cùng tác động vào một ô tô tại điểm 1 2 3 M và ô tô đứng  
yên. Cho biết cường độ hai lực F , F đều bằng 25N và góc  0
AMB = 60 . Khi đó cường độ lực 1 2 
F là (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười) 3 Page 52
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Câu 19: Hai con tàu xuất phát cùng lúc từ bờ bên này sang bờ bên kia của dòng sông với vận tốc riêng
không đổi và có độ lớn bằng nhau. Hai tàu luôn giữ được lái sao cho chúng tạo với bờ cùng một
góc nhọn nhưng một tàu hướng xuống hạ lưu, một tàu hướng lên thượng nguồn (hình bên). Vận
tốc dòng nước là đáng kể, các yếu tố bên ngoài khác không ảnh hưởng tới vận tốc của các tàu.
Hỏi tàu nào sang bờ bên kia trước?(Học sinh ghi số 1 hoặc số 2 vào ô đáp án)
Câu 20: Khi chuyển động trong không gian, máy bay luôn chịu tác động của 4 lực chính: lực đẩy của
động cơ, lực cản của không khí, trọng lực và lực nâng khí động học (hình ảnh bên dưới).
Lực cản của không khí ngược hướng với lực đẩy của động cơ và có độ lớn tỉ lệ thuận với bình
phương vận tốc máy bay. Một chiếc máy bay tăng vận tốc từ 900(km/h) lên 920(km/h), trong quá
trình tăng tốc máy bay giữ nguyên hướng bay. Lực cản của không khí khi máy bay đạt vận tốc    
900(km/h) và 920(km/h) lần lượt biểu diễn bởi hai véc tơ F F
F = kF (k ∈ ;  k > 0) 1 và 2 với 1 2 .
Tính giá trị của k (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Câu 21: Có ba lực cùng tác dụng vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc 120° và đều
có độ lớn bằng 30N . Lực thứ ba vuông góc với mặt phẳng tạo bởi hai lực đã cho và có độ lớn
bằng 40N . Tính hợp lực của ba lực trên.
Câu 22: Có ba lực cùng tác động vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc 100 và có độ
lớn lần lượt là 25 N và 12 N . Lực thứ ba vuông góc với mặt phẳng tạo bởi hai lực đã cho và có
độ lớn 4 N . Tính độ lớn của hợp lực của ba lực trên. Page 53
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN   
Câu 23: Một vật nặng O được kéo từ ba hướng như hình vẽ và chịu tác dụng của 3 lực F , F , F , có độ 1 2 3  
lớn lần lượt là 24N,12N,6N . Biết góc tạo bởi 2 lực F , F là 120° và lực thứ ba vuông góc với 1 2 hai lực đầu tiên.
  
a) BO + BA = BD .
   
b) OE = OA + OB + OC .  
c) Độ dài của vectơ OD OD =12 7 .
d) Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật O là 6 13N .  
Câu 24: Theo định luật II Newton: Nếu F là véc tơ lực ( N ) tác dụng lên vật, a là véc tơ gia tốc của vật   ( 2
m/s ) và m (kg) là khối lượng của vật thì ta có F = . m a .  
a) Véc tơ F luôn cùng hướng với a .
b) Độ lớn của lực tác dụng lên vật luôn tỷ lệ nghịch với độ lớn của gia tốc của vật.
c) Muốn một vật có khối lượng 1 (kg) chuyển động với gia tốc 20 ( 2
m/s ) thì độ lớn lực cần tác dụng lên vật là 20 (N).
d) Trọng lực có độ lớn 50 (N) tác dụng lên một vật làm vật rơi với gia tốc tự do 2 10(m/s ) .
Khi đó khối lượng của vật là 500(g) .
Câu 25: Một vật khối lượng m =10(kg) trượt trên mặt phẳng nghiêng so với mặt đất một góc o 30 từ độ
cao HK=1,5 (m) . Giả sử mặt phẳng nghiêng không có ma sát và vật chỉ bị tác dụng bởi trọng    lực P = .
m g với g là véc tơ gia tốc rơi tự do của vật có độ lớn được lấy bằng 2 10(m/s ) .
a) Hướng chuyển động của vật là hướng từ H xuống K .
b) Chiều dài quãng đường HM là 3 (m). 
c) Độ lớn của trọng lực P là 100(N) . 
d) Công của trọng lực P làm vật ở trên trượt từ vị trí H đến mặt đất bằng 150 3 (J) (Cho biết 
công A (J) sinh bởi lực F (N) làm vật dịch chuyển một đoạn thẳng từ C đến D có độ dài tính  
bằng mét, được tính theo công thức A=F.CD ) Page 54
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Câu 26: Một chiếc đĩa kim loại khối lượng 4,5 (kg) được treo bởi ba sợi dây không dãn , SA SB, SC sao
cho S.ABC là hình chóp đều có  o
ASB = 60 (hình vẽ). Khối lượng dây không đáng kể; lực căng    của mỗi sợi dây ,
SA SB, SC đặt tại điểm S tương ứng là F , F , F 1 2
3 có độ lớn bằng nhau. Lấy độ 
lớn của gia tốc trọng trường 2 g = 9,8(m/s ) . 
a) Trọng lực P của hệ vật có độ lớn bằng 34,3 (N).
   
b) P = F + F + F 1 2 3 .
   
c) F .F F .F 1 2 1 3 .   
d) Độ lớn của các lực F , F , F 1 2 3 bằng 14, 7 (N) . Page 55
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN NG VECTƠ ƯƠ II TRONG KHÔNG GIAN CH
BÀI: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN LÝ THUYẾT. I
I. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng.
Độ dài của vectơ trong không gian là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
Chú ý: Tương tự như vectơ trong mặt phẳng, đối với vectơ trong không gian ta cũng có các kí hiệu và khái niệm sau: 
Vectơ có điểm đầu là A và điểm cuối là B được kí hiệu là AB .  
Khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của vectơ thì vectơ còn được kí hiệu là a,b, x, y,…  
Độ dài của vectơ AB được kí hiệu là AB , độ dài của vectơ â được kí hiệu là |â|.
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ đó
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
Nếu hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.   
Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau, kí hiệu a = b , nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.
Chú ý: Tương tự như vectơ trong mặt phẳng, ta có tính chất và các quy ước sau đối với vectơ trong không gian:
Trong không gian, với mỗi điểm O và vectơ ả cho trước, có duy nhất điểm M sao cho  OM = a .  
Các vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, ví dụ như A ,
A BB,… gọi là các vectơ -không.
Ta quy ước vectơ-không có độ dài là 0,cùng hướng (và vì vậy cùng phương) với mọi vectơ. Do 
đó, các vectơ-không đều bằng nhau và được kí hiệu chung là 0 . Page 1
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
II. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
a) Tổng của hai vectơ trong không gian
Trong không gian, cho hai vectơ a và b . Lấy một điểm A bất kì và các điểm B,C sao cho
       
AB = a, BC = b . Khi đó, vectơ AC được gọi là tổng của hai vectơ a và b , kí hiệu là a + b .
Trong không gian, phép lấy tổng của hai vectơ được gọi là phép cộng vectơ. Bốn điểm ,
A B, A ,′ B′ đồng phẳng và tứ giác ABB A
′ ′ là hình bình hành.
Chú ý: Tương tự như phép cộng vectơ trong mặt phẳng, phép cộng vectơ trong không gian có các tính chát sau:    
Tính chất giao hoán: Nếu a và b là hai vectơ bất kì thì a + b = b + a .       
Tính chất kết hợp: Nếu a,b c là ba vectơ bât kì thì (a +b)+ c = a +(b + c).    
Tính chất cộng với vectơ 0 : Nếu a là một vectơ bất kì thì a + 0 = 0 + a = a .
Từ tính chất kết hợp của phép cộng vectơ trong không gian, ta có thể viết tổng của ba vectơ    
a,b c là a + b + c mà không cần sử dụng các dấu ngoặc. Tương tự đối với tổng của nhiều vectơ trong không gian.
    Cho hình hộp ABC . D AB CD
′ .′ Khi đó, ta có AB + AD + AA′ = AC .′
b) Hiệu của hai vectơ trong không gian
Trong không gian, vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ ả được gọi là vectơ đối của
vectơ a , kí hiệu là −a . Chú ý:
Hai vectơ là đối nhau nếu và chỉ nếu tổng của chúng bằng 0 .  
Vectơ BA là một vectơ đối của vectơ AB .
Vectơ 0 được coi là vectơ đối của chính nó.
Tương tự như hiệu của hai vectơ trong mặt phẳng,
ta có định nghĩa về hiệu của hai vectơ trong không gian:      Vectơ a + ( b
− ) được gọi là hiệu của hai vectơ a và b và kí hiệu là a b .
Trong không gian, phép lấy hiệu của hai vectơ được gọi là phép trừ vectơ.
III. TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN  
Trong không gian, tích của một số thực k ≠ 0 với một vectơ a ≠ 0 là một vectơ, kí hiệu là ka ,
được xác định như sau:
Cùng hướng với vectơ a nếu k > 0 ; ngược hướng với vectơ a nếu k < 0 ;
Có độ dài bằng k a .
Trong không gian, phép lấy tích của một số với một vectơ được gọi là phép nhân một số với một vectơ. Chú ý:    
Quy ước ka = 0 nếu k = 0 hoặc a = 0 .    
Nếu ka = 0 thì k = 0 hoặc a = 0 .   
Trong không gian, điều kiện cần và đủ để hai vectơ a và b (b ≠ 0) cùng phương là có một số  
thực k sao cho a = kb . Page 2
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Chú ý: Tương tự như phép nhân một số với một vectơ trong mặt phẳng, phép nhân một số với
một vectơ trong không gian có các tính chất sau:  
Tính chất kết hợp: Nếu ,
h k là hai số thực và a là một vectơ bất kì thì h(ka) = (hk ) a .  
Tính chất phân phối: Nếu ,
h k là hai số thực và a,b là hai vectơ bất kì thì (h + k )a = ha + ka    
k (a +b) = ka + kb .
Tính chất nhân với 1 và -1: Nếu a là một vectơ bất kì thì 1a = a và (− )
1 a = −a .
Chú ý: Tương tự như trong mặt phẳng, nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với điểm O
   
tuỳ ý, ta có OA + OB + OC = 3OG
IV. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
a) Góc giữa hai vectơ trong không gian   
Trong không gian, cho hai vectơ a,b khác 0 . Lấy một điểm O bất kì và gọi , A B là hai điểm
   
sao cho OA = a,OB = b . Khi đó, góc   ≤ 
AOB(0 AOB ≤180) được gọi là góc giữa hai vectơ   
a và b , kí hiệu là (a,b) . Chú ý:  
Để xác định góc giữa hai vectơ AB CD trong không gian ta có thể lấy điểm E sao cho    
AE = CD , khi đó ( AB,CD) =  BAE (H.2.23) .
Quy ước góc giữa một vectơ bất kì và 0 có thể nhận một giá trị tuỳ ý từ 0 đến 180.
b) Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian    
Trong không gian, cho hai vectơ a,b đều khác 0 . Tích vô hướng của hai vectơ a và b là một  
số, kí hiệu là a b , được xác định bởi công thức:      
a b = a b ⋅cos(a,b). Page 3
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Chú ý:      
Quy ước nếu a = 0 hoặc b = 0 thì a b = 0 .       
Cho hai vectơ a,b đều khác 0 . Khi đó: a b a b = 0 .
Với mọi vectơ a , ta có 2  2 a | = a | .        Nếu ⋅
a,b là hai vectơ khác a b
0 thì cos(a,b) =   . a b
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Vectơ là một đoạn   thẳng có hướng   a,b a = b   cùng hướng a = b Định nghĩa Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa  Hai vectơ được gọi là điểm đầu và điểm AB = AB cùng phương nếu giá cuối của vectơ đó của chúng song song hoặc trùng nhau.
Vectơ – không là vectơ có điểm
đầu và điểm cuối trùng nhau.       a,b a = b a,b ngược hướng đối nhau VECTƠ TRONG
Một số hệ thức vectơ Các phép toán trọng tâm KHÔNG vectơ GIAN Quy tắc 3 điểm:
I là trọng tâm của hệ n điểm
  
A ; A ;...; A
AB + BC = AC 1 2 n    
IA + IA +...+ IA = n 0 1 2 Phép trừ:
  
OB OA = AB    
a,b không cùng phương thì a,b và  Sự đồng đẳng
c đồng phẳng khi và chỉ khi tồn tại
Nếu ABCD là hình bình hành thì    của ba vectơ
   cặp số ( ;
m n) sao cho c = ma + nb
AB + AD = AC Nếu ABC . D AB CD ′ ′ là hình hộp thì
   
AC′ = AB + AD + AA Page 4
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
II HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN THỰC TẾ.
Câu 1: Hình ảnh dưới đây là phân độ của 8 hướng trên la bàn. Mệnh đề nào sau đây sai?    
A. Hai vectơ a c cùng phương.
B. Hai vectơ a c ngược hướng.    
C. Hai vectơ b d cùng phương.
D. Hai vectơ a c cùng hướng. Lời giải  
Phương án D sai vì hai vectơ a c ngược hướng.
Câu 2: Theo định luật II: Gia tốc của một vật có cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc
tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật:    
F = ma trong đó F là vectơ lực (N ) , a là vectơ gia tốc ( 2
m / s ) , m(kg) là khối lượng của
vật. Muốn truyền cho quả bóng có khối lượng 0,5(kg) một gia tốc ( 2
50 m / s ) thì cần một lực
đá có độ lớn là bao nhiêu? Lời giải     
Ta có: F = ma , suy ra F = ma = m a = 0,5.50 = 25(N ) .
Vậy muốn truyền cho quả bóng khối lượng 0,5(kg) một gia tốc ( 2
50 m / s ) thì cần một lực có
độ lớn bằng 25N .
Câu 3: Môt chiếc khinh khí cầu bay lên từ địa điểm cho trước. Sau khoảng thời gian bay, chiếc khinh
khí cầu cách địa điểm xuất phát 2,5km về hướng nam và 1,7km về hướng đông, đồng thời cách
mặt đất là 0,6km . Chọn hệ trục toạ độ Oxyz với gốc O đặt tại điểm xuất phát của chiếc khinh
khí cầu, mặt phẳng (Oxy) trùng với mặt đất, trục Ox hướng về nam, trục Oy hướng về phía
đông và trục Oz hướng thẳng đứng lên trời, đơn vị đo lấy theo kilomet. Page 5
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Tính khoảng cách từ địa điểm xuất phát đến địa điểm hiện tại của khinh khí cầu (đơn vị lấy
theo kilomet và làm tròn đến 2 chữ số sau phần thập phân) Lời giải
Với hệ trục toạ độ đã chọn thì vị trí hiện tại của khinh khí cầu là A(2,5;1,7;0,6) .
Khi đó khoảng cách từ địa điểm xuất phát đến địa điểm hiện tại của khinh khí cầu là: 2 2 2
OA = 2,5 +1,7 + 0,6 ≈ 3,08(km) 
Câu 4: Một vật có khối lượng m(kg) thì lực hấp dẫn P của Trái Đất tác dụng lên vật được xác định    theo công thức P = .
m g , trong đó g là gia tốc rơi tự do có độ lớn 2
g = 9,8m / s . Tính khối lượng
của vật khi chịu tác dụng của lực hấp dẫn của Trái Đất là P = 4,9N . Lời giải:   Từ P = . m g Pm = . g
Khối lượng của vật là P 4,9 m = =
= 0,5(kg) = 500(g) . g 9,8 
Câu 5: Một vật có khối lượng m(kg) khi chịu tác dụng của một lực F thì vật đó sẽ chuyển động với   gia tốc F
a = . Tính lực tác dụng lên vật có khối lượng m = 6(kg) khi vật đó chuyển động trên m
mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với gia tốc 2
a = 3m / s ? Lời giải     Từ F
a = , suy ra F = . m a . m
Lực tác dụng lên vật đó là F = .
m a = 6.3 =18(N ) . 
Câu 6: Nếu vật chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của một lực F thì vật đó đang chịu tác dụng của   
lực ma sát F có độ lớn bằng lực tác dụng F và có hướng ngược với hướng của F . Công thức ms
tính lực ma sát F = µ.Ν ms
, trong đó µ là hệ số ma sát, N là độ lớn của áp lực. Giả sử một thùng
gỗ đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang có trọng lượng N =150(N ) , hệ số Page 6
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
ma sát giữa vật và mặt phẳng là µ = 0,25. Tính lực tác dụng lên thùng gỗ để thùng chuyển động thẳng đều? Lời giải
Lực ma sát mặt phẳng tác dụng lên vật là:
F = µ.Ν = 0,25.150 = 37,5(N ) ms .
Vật chuyển động thẳng đều nên lực tác dụng lên vật là F = F = N . ms 37,5( )
Câu 7: Một chiếc đèn chùm treo có khối lượng m = 5 kg được thiết kế với đĩa đèn được giữ bởi bốn đoạn xích ,
SA SB, SC, SD sao cho S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có  ASC 60° = . Gọi g là
vectơ gia tốc rơi tự do có độ lớn 2
10 m / s .Tìm độ lớn của lực căng cho mỗi sợi xích. Lời giải.
Áp dụng công thức P = mg trong đó g là vectơ gia tốc rơi tự do có độ lớn 2 10 m / s , ta có độ 
lớn của trọng lực P tác động lên chiếc đèn chùm là   P = .
m g = 5.10 = 50(N ) . Page 7
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
   
Gọi F F F F lần lượt là lực căng cho mỗi sợi xích ,
SA SB, SC, SD . Vì chiếc đèn chùm
SA , SB , SC , SD  
  
F = F = F =  F
ở vị trí cân bằng nên ta có SA SB SC SD
     .
F + F + F + F =  P SA SB SC SD
       
Lấy các điểm A , B ,C , D sao cho = = = = . Gọi O là tâm 1 1 1 1 SA F SB F SC F SD F SA , SB , SC , 1 1 1 1 SD 1
của hình vuông A B C D , ta có hình chóp S.A B C D là hình chóp tứ giác đều. 1 1 1 1 1 1 1 1 Suy ra
  1    1 
F + F = P SA + SC = P SA SC 1 1 2 2  1  ⇒ SO = P . 1 4 1  25 ⇒ SO = P = . 1 4 2   Vì tam giác SO 25 3 SAC đều nên ta có 1 F = SA = = N . SA 1 ( ) 1 1 cos30° 3
Vậy độ lớn của lực căng cho mỗi sợi xích là 25 3 N . 3
Câu 8: Một chiếc cân đòn tay đang cân một vật có khối lượng m = 3kg được thiết kế với đĩa cân được
giữ bởi bốn đoạn xích SA, SB, SC , SD sao cho S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có  ASC = 90° .
Biết độ lớn của lực căng cho mỗi sợi xích có dạng a 2 . Lấy 2
g =10m/s , khi đó giá trị của a 4 bằng bao nhiêu? Lời giải Page 8
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .
    
        
Ta có OA + OB + OC + OD = 0 ⇔ O S + SA + OS + SB + OS + SC + OS + SD = 0
     
    
SA + SB + SC + SD = 4
OS = 4SO SA + SB + SC + SD = 4SO = 4SO . 
Trọng lượng của vật nặng là P = mg = 3.10 = 30(N ). Suy ra SO = P = (N ) 15 4 30 ⇒ SO = . 2
Lại có tam giác ASC vuông cân tại S nên 15 =  SO 2 15 2 30 2 SO .
SA sin SAC SA =  = = = ⇒ a = 30. sin SAC sin 45° 2 4 Vậy a = 30 .
Câu 9: Một tấm gỗ tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba sợi dây không giãn xuất
phát từ điểm O trên trần nhà và lần lượt buộc vào ba điểm ,
A B,C trên tấm gỗ tròn sao cho các   
lực căng F , F , F 1 2
3 lần lượt trên mỗi dây ,
OA OB,OC đôi một vuông góc với nhau và có độ lớn   
F = F = F =10 N (xem hình vẽ). 1 2 3 ( )
Tính trọng lượng P của tấm gỗ tròn đó. Lời giải Page 9
Sưu tầm và biên soạn