Tóm tắt 1 vài câu thực tế - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay cần vận dụng nguyên tắc này một cáchhiệu quả. Nước ta là một nước đang phát triển nên cần chủ động, tích cực tìm tòi,học hỏi cái mới, cái hay nhưng đồng thời cũng phải cô đọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay cần vận dụng nguyên tắc này một cách
hiệu quả. Nước ta là một nước đang phát triển nên cần chủ động, tích cực tìm tòi,
học hỏi cái mới, cái hay nhưng đồng thời cũng phải cô đọng, lựa chọn thích hợp
những cái mới, cái hay ấy vào thực tiễn một cách hợp lí và sáng tạo. Đảm bảo mối
tương quan hợp lí, hài hoà giữa tăng trưởng và ổn định kinh tế, kiên trì khắc phục
nguy cơ tụt hậu. Phải xem trọng phát triển văn hoá, xã hội, con người tương ứng
với phát triển kinh tế, coi giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng
tạo là động lực chủ yếu. Đảm bảo cao nhất lợi ích quốc gia- dân tộc trên cơ sở luật
pháp quốc tế; Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động tối đa các nguồn
lực để phát triển đất nước. Phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm , sức
sáng tạo của nhân dân. Thực hiện công tác dự báo, bảo đảm đánh giá và nhận định
đúng, đầy đủ, kịp thời tình hình thế giới và khu vực để có những giải pháp và hành
động nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, phù hợp. Quản lí chặt chẽ và nâng cao hiệu
quả sử dụng các nguồn lực tài nguyên, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc thị trường.
Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Xác
định rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước,
giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nước với thị trường.Xây dựng nền tư
pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính,
phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Thực hiện kiên trì, kiên quyết đấu tranh có
hiệu qủa phòng chống tham nhũng, lãng phí. Xây dựng nền kinh tế vững chắc, thực
hiện một cách có kế hoạch với sự đồng lòng của người dân là một bước quan trọng
trong thời kì đổi mới của nước Việt Nam hiện nay. Thực tế không thể có một nền
văn hóa phát triển lành mạnh, phong phú và một xã hội tiến bộ, công bằng trên cơ
sở một nền kinh tế yếu kém, suy thoái hay một nền kinh tế tăng trưởng nóng lấy số
lượng tăng trưởng là thước đo duy nhất. Ngược lại, trong một xã hội mà đạo đức
xuống cấp, tham nhũng, lãng phí cao, nhiều lao động có trình độ học vấn và tay
nghề thấp, bị lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói...thì cũng không thể có kinh tế
tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững.
Mỗi người dân, nhất là thế hệ học sinh, sinh viên chúng ta đều phải có ý thức
trách nhiệm cao trong việc học tập, trau dồi bản thân. Bản thân em là sinh viên, em
đã và đang cố gắng phát huy sự năng động và sáng tạo của mình trong quá trình
học tập và công tác, có thái độ tích cực, không chủ quan lơ là việc học, đóng góp
phần nhỏ vào công cuộc đổi mới đất nước, vì một nước Việt Nam phát triển bền
vững./.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã tổng kết 10 năm đổi mới, đề ra những mục tiêu,
phương pháp, nhiệm vụ cho thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Trong thời kỳ mới này phải “lấy việc phát huy nguồn lực con người làm
yếu tố bản cho sự phát triển nhanh bền vững” chúng ta cần tránh sai lầm chủ quan
nóng vội trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời phải “khơi dậy trong nhân dân
lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa
nước nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu…”.
1. Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm
nền tảng tưởng vận dụng tưởng luận đó vào thực tế cách mạng nước ta để đề
ra đường lối, chủ trương, chính sách qua từng thời kỳ. Đặc biệt, trước những diễn biến
hết sức phức tạp của tình hình trong nước thế giới, khi hệ thống XHCN các đảng
cộng sản đang rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, toàn diện, việc đề ra đường lối đổi
mới yêu cầu rất bức thiết đối với cách mạng, quyết định sự sống còn của Đảng, đến
thắng lợi cách mạng Việt Nam. Một trong những vận dụng sở luận của triết học
Mác - Lênin vào công cuộc đổi mới đất nước mà Đảng đã khởi xướng bắt đầu từ Đại hội
Đảng lần thứ VI nguyên tắc khách quan - một nguyên tắc được rút ra từ mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất ý thức. Văn kiện Đại hội Đảng lần IX đã viết: “Đảng phải
luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan. Năng lực
nhận thức và hành động theo quy luật khách quan là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng
đắn của Đảng”. Việc tìm hiểu quy luật khách quan trên cơ sở mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức để vận dụng đúng đắn quy luật này vào thực tiễn là vấn đề hết sức cần thiết đối với
Đảng viên.
2. Quan điểm của Đảng ta về “Đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ
thục tế, tôn trọng quy luật khách quan…” có cơ sở lý luận từ việc giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức. Theo đó, việc giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo
nguyên tắc:
2.1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2.1.1. Vật chất luôn luôn quyết định ý thức
Sự quyết định này được thể hiện chỗ: vật chất cái trước, ý thức cái
sau; vật chất là nguồn gốc của ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.
Chúng ta đều biết, ý thức sản phẩm của một dạng vật chất tổ chức cao bộ
óc con người nên chỉ khicon người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người
với thế giới vật chất thì con người là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của thế giới vật
chất, sản phẩm của thế giới vật chất. Đó nguyên nhân vật chất trước, ý thức
sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc hội của ý thức đề, hoặc
chính bản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất. Cho nên vật chất
là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức sự phản ánh thế giới vật chất, hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất
nên nội dung mà ý thức phản ánh được quyết định bới vật chất. Sự vận động và phát triển
của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức… đều bị các quy luật sinh học, các quy luật xã
hội, môi trường sống quyết định.
2.1.2. Ý thức có sự tác động tích cực trở lại vật chất
Sở sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất do sự tồn tại của ý thức
có tính độc lập tương đối so với vật chất.
Nói đến ý thức là nói đến ý thức của con người cho nên sự tác động của ý thức đối
với vật chất cũng chính là sự tác động của con người đối với thế giới khách quan.
Bản thân ý thức tự nó không thể tác động đến vật chất. Sự tác động của ý thức đến
vật chất phải thông qua những hoạt động thực tiễn của con người. Cho nên bản thân ý
thức thể hiện sự tác động đến vật chất thực hiện sự chỉ đạo mọi hoạt động của con
người; trang bị cho con người những tri thức về thực tại khách quan, trên sở đó con
người xác định được mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương
pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện… để thực hiện mục tiêu của mình.
Sự tác động tích cực trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích
cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng,tri thức khoa học, có tình cảm cách
mạng, nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách
quan con người thực hiện được s cải tạo thế giới khách quan; ngược lại, nếu nhận
thức của con người không phù hợp với quy luật khách quan của thế giới thì khi con người
hành động sẽ đi ngược lại các quy luật khách quan những hành động đó tác dụng
tiêu cực đến thế giới.
Từ mối quan hệ này, quan điểm duy vật biện chứng đã chỉ ra nguyên tắc phương
pháp luận cơ bản, chung nhất đối với mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người
là: phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính
năng động chủ quan.
3. Liên hệ thực tiễn
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất ý
thức thì: vật chất trước, ý thức sau, vật chất nguồn gốc của ý thức, quyết định ý
thức, song ý thức thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người; vậy trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế
khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, biết tạo điều kiện phương tiện vật chất tổ
chức lực lượng thực hiện biến kh năng thành hiện thực đồng thời phát huy tính năng động
chủ quan của mình.
Tôn trọng khách quan tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật
tự nhiên hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn
con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho
mọi hoạt động của mình. V.I. Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh không được lấy ý muốn chủ
quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến
lược và sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt
cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí.
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và từ kinh nghiệm thành công, thất bại trong
quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học quan trọng
“Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách
quan”. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, Đảng chủ trương:
“huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong ngoài nước, đặc biệt nguồn lực
của dân vào công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo
sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công
cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
Mặt khác, cần nhận vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh thần trong việc sử
dụng một cách hiệu quả nhất những điều kiện phương tiện vật chất hiện có. Phải phát
huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố con người để cải tạo thế giới khách
quan, phải tạo ra động lực hoạt động cho con người bằng cách quan tâm tới đời sống kinh
tế, lợi ích thiết thực của quần chúng, phát huy dân chủ rộng rãi...
người sẽ lựa chọn những phương pháp, công cụ,... nhằm tác động vào hiện thực
khách quan để thực hiện mục đích của mình.
Sự tác động của ý thức xã hội là vô cùng lớn đối với con người; là kim chỉ nan, là
động lực cho hoạt động thực tiễn. Vai trò chỉ đạo của ý thức được biểu hiện dưới vai
trò của khoa học, văn hóa và tư tưởng là góp phần quyểt định sự thành công hay thất
bại của thực tiễn và các tác động tiêu cực hay tích cực của ý thức đối với sự phát triển
của tự nhiên và xã hội.
CÁC MINH CHỨNG THỰC TIỄN:
- Chủ nghĩa cộng sản là sự sáng tạo ra của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của
đảng cộng sản:
Chủ nghĩa cộng sản là kết quả sự sáng tạo của đông đảo quần chúng nhân dân
lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản được trang bị bằng lý luận của
CN Mác-Lênin. Cách mạng là đổi mới, là sáng tạo. Cách mạng đã thực sự làm
đổi thay cơ bản cơ cấu xã hội Việt Nam vốn đã tồn tại từ lâu, đưa đến một sự
thay đổi lớn cho dân tộc và quần chúng dân nhân. Cách mạng tư tưởng góp
phần không nhỏ đưa dân tộc ta thoát khỏi ách áp bức bóc lột, xây dựng cuộc
sống ấm nó, hạnh phúc, xây dựng chủ nghĩa công sản. Trong công cuộc đổi
mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, Đảng vẫn đóng vai trò quyết định
sự đi lên, phát triển của đất nước thông qua sự lãnh đạo bằng các đường lối,
chủ trương đúng đắn, sáng tạo. Trong bối cảnh tình hình đã có nhiều sự biến
chuyển, khi đất nước đã có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, xã hội, mặt bằng
dân trí được nâng cao, mọi mặt đời sống đã hội nhập sâu với thế giới, xu thế
toàn cầu hoá đóng vai trò chủ đạo, thì các đường lối, chủ trương, chính sách đã
chứng minh được điều chỉnh phù hợp và nhận được sự đồng thuận cao của toàn
dân trong các vấn đề trọng đại của đất nước. Đó là kết quả của tri thức và tri
thức là khoa học, thể hiện sự không ngừng nâng cao khả năng nhận thức cho
mỗi người. Tuy nhiên nếu tri thức không biến thành niềm tin và ý chí thì tự nó
cũng không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực cả.
- Sản phẩm làm ra có một phần chất xám chính là ý thức con người tham gia vào
quá
trình tạo nên sản phẩm :
Ngày nay loài người có sức sáng tạo to lớn, đạt được những thành công, tạo ra
các phát minh vượt trội là do con người phát huy được tối đa sức mạnh của
tinh thần, đó chính là nền kinh tế tri thức. Sản phẩm làm ra có một phần chất
xám. Mỗi sản phẩm tạo ra là sự đúc kết của tri thức của con người, tri thức
tham gia cấu thành và tạo nên sản phẩm. Tác động của ý thức, mà chủ yếu là
tri thức đối với con người là vô cùng to lớn. Nó không những là kim chỉ nam
cho hoạt động thực tiễn mà còn là động lực thực tiễn. Sự thành công hay thất
bại của thực tiễn, tác động tích cực hay tiêu cực của ý thức đối với sự phát triển
của tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà biểu
hiện ra là vai trò của khoa học, văn hoá và tư tưỏng.
- Tư tưởng hướng dẫn quần chúng nhân dân xóa bỏ chế độ cũ tạo ra chế độ mới:
Sự thay đổi trong mô hình xã hội cũng là một minh chứng thực tiễn của luận
điểm trên. Các cuộc CM bao giờ cũng được hướng dẫn bởi tư tưởng CM, lấy tư
tưởng CM làm kim chỉ nam cho hành động. Tư tưởng CM xâm nhập vào quần
chúng, được quần chúng ủng hộ thì sẽ tạo ra động lực thúc đẩy quần chúng
xóa bỏ XH cũ, xây dựng XH mới. Điều này có thể được thấy rất rõ ràng trong
cuộc CM của CN tư bản, tư tưởng tư sản đã hướng dẫn quần chúng nhân dân
xóa bỏ XH phong kiến, sáng tạo và xây dựng nên CN tư bản
2.2 Về mặt chính trị:
Chúng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về tư duy chính trịnh trong việc
hoạch định đường lối và chính sạch đối nội, đối ngoại. Không có sự đổi mới đó thì không
có sự đổi mới kjasc. Chúng ta phải xác định phải càng ngày càng hoàn thiện cơ chế lãnh
đạo, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao năng lực lãnh đạo và năng lực tổ
chức thực tiễn của Nhà nước, nhà nước phải được xây dựng thành Nhà nước pháp quyền
của dân, do dân, vì dân, quản lý xã hội bằng pháp luật. Nước ta đã đã và đang xây dựng
một nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hóa
xây dựng đội ngữ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
Đổi mới chính trị tạo điều kiện cho đổi mới kinh tế. Khi đường lối chính trị, thiết
chế chính trị được đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thì chính trị trờ thành
định hướng cho phát triển kinh tế. Đồng thời tạo môi trường phát triển về an ninh trật tự
để phát triển kinh tế và chính trị còn đóng vai trò can thiệp điều tiết, khắc phục những
mặt
trái do đổi mới kinh tế đưa đến.
Tăng cường quốc phòng an ninh: bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa.
2.3 Về mặt văn hóa – xã hội:
Chúng ta phải coi nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định đối với
sự phát triển của đất nước. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Cùng với sự đẩy mạnh phát triển kinh tế, chính trị, chúng ta phải chủ trương giải
quyết tốt các vấn đề xã hội, coi đây là một hướng chiến lược thể hiện bản chất ưu việt của
chế độ ta.
Phát triểu giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ xây dựng nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. bên cạnh đó, gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng cân chất
lượng cuộc sống, phát triển y tế, giáo dục.
2.4 Đề xuất vận dụng cho công cuộc đổi mới đất nước:
Tạo tính đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế. Vân dụng quan điểm toàn diện đồng bộ
các yếu tố của thị trường lao đông, thị trường hàng háo và dịch vụ, thị trường vốn, thị
trường bất động sản, thị trường nhà ở, thị trường đất đai,… là yếu tố cần thiết để thúc đẩy
nền kinh tế Việt Nam phát triểu. Bên cạnh đó, còn phải hoàn chỉnh đồng bộ và toàn diện
hệ thống các công cụ quản lý thị trường xã hội chủ nghĩa. Nhà nước phải quản lý thị
trường bằng pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách các đòn bẩy kinh tế và bằng các
nguồn lực của khu vực kinh tết Nhà nước. Các công cụ pháp luật là đảm bảo môi trường
pháp lý, môi trường kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế phát triể; công cụ kế hoạch;
các công cụ chính sách; các công cụ khác. Hàng loạt các công cụ này không thể bỏ qua
bất cứ công cụ nào, nếu thiếu đi một trong những công cụ trên thì hậu quả không lường
sẽ
xảy ra.
5
| 1/8

Preview text:

Công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay cần vận dụng nguyên tắc này một cách
hiệu quả. Nước ta là một nước đang phát triển nên cần chủ động, tích cực tìm tòi,
học hỏi cái mới, cái hay nhưng đồng thời cũng phải cô đọng, lựa chọn thích hợp
những cái mới, cái hay ấy vào thực tiễn một cách hợp lí và sáng tạo. Đảm bảo mối
tương quan hợp lí, hài hoà giữa tăng trưởng và ổn định kinh tế, kiên trì khắc phục
nguy cơ tụt hậu. Phải xem trọng phát triển văn hoá, xã hội, con người tương ứng
với phát triển kinh tế, coi giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng
tạo là động lực chủ yếu. Đảm bảo cao nhất lợi ích quốc gia- dân tộc trên cơ sở luật
pháp quốc tế; Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động tối đa các nguồn
lực để phát triển đất nước. Phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm , sức
sáng tạo của nhân dân. Thực hiện công tác dự báo, bảo đảm đánh giá và nhận định
đúng, đầy đủ, kịp thời tình hình thế giới và khu vực để có những giải pháp và hành
động nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, phù hợp. Quản lí chặt chẽ và nâng cao hiệu
quả sử dụng các nguồn lực tài nguyên, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc thị trường.
Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Xác
định rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước,
giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nước với thị trường.Xây dựng nền tư
pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính,
phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Thực hiện kiên trì, kiên quyết đấu tranh có
hiệu qủa phòng chống tham nhũng, lãng phí. Xây dựng nền kinh tế vững chắc, thực
hiện một cách có kế hoạch với sự đồng lòng của người dân là một bước quan trọng
trong thời kì đổi mới của nước Việt Nam hiện nay. Thực tế không thể có một nền
văn hóa phát triển lành mạnh, phong phú và một xã hội tiến bộ, công bằng trên cơ
sở một nền kinh tế yếu kém, suy thoái hay một nền kinh tế tăng trưởng nóng lấy số
lượng tăng trưởng là thước đo duy nhất. Ngược lại, trong một xã hội mà đạo đức
xuống cấp, tham nhũng, lãng phí cao, nhiều lao động có trình độ học vấn và tay
nghề thấp, bị lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói...thì cũng không thể có kinh tế
tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững.
Mỗi người dân, nhất là thế hệ học sinh, sinh viên chúng ta đều phải có ý thức
trách nhiệm cao trong việc học tập, trau dồi bản thân. Bản thân em là sinh viên, em
đã và đang cố gắng phát huy sự năng động và sáng tạo của mình trong quá trình
học tập và công tác, có thái độ tích cực, không chủ quan lơ là việc học, đóng góp
phần nhỏ vào công cuộc đổi mới đất nước, vì một nước Việt Nam phát triển bền vững./.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã tổng kết 10 năm đổi mới, đề ra những mục tiêu,
phương pháp, nhiệm vụ cho thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Trong thời kỳ mới này phải “lấy việc phát huy nguồn lực con người làm
yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” chúng ta cần tránh sai lầm chủ quan
nóng vội trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời phải “khơi dậy trong nhân dân
lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa
nước nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu…”.
1. Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm
nền tảng tư tưởng và vận dụng tư tưởng lý luận đó vào thực tế cách mạng nước ta để đề
ra đường lối, chủ trương, chính sách qua từng thời kỳ. Đặc biệt, trước những diễn biến
hết sức phức tạp của tình hình trong nước và thế giới, khi hệ thống XHCN và các đảng
cộng sản đang rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, toàn diện, việc đề ra đường lối đổi
mới là yêu cầu rất bức thiết đối với cách mạng, quyết định sự sống còn của Đảng, đến
thắng lợi cách mạng Việt Nam. Một trong những vận dụng cơ sở lý luận của triết học
Mác - Lênin vào công cuộc đổi mới đất nước mà Đảng đã khởi xướng bắt đầu từ Đại hội
Đảng lần thứ VI là nguyên tắc khách quan - một nguyên tắc được rút ra từ mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức. Văn kiện Đại hội Đảng lần IX đã viết: “Đảng phải
luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực
nhận thức và hành động theo quy luật khách quan là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng
đắn của Đảng”. Việc tìm hiểu quy luật khách quan trên cơ sở mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức để vận dụng đúng đắn quy luật này vào thực tiễn là vấn đề hết sức cần thiết đối với Đảng viên.
2. Quan điểm của Đảng ta về “Đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ
thục tế, tôn trọng quy luật khách quan…” có cơ sở lý luận từ việc giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức. Theo đó, việc giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo nguyên tắc:
2.1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2.1.1. Vật chất luôn luôn quyết định ý thức
Sự quyết định này được thể hiện ở chỗ: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có
sau; vật chất là nguồn gốc của ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.
Chúng ta đều biết, ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ
óc con người nên chỉ khi có con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người
với thế giới vật chất thì con người là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của thế giới vật
chất, là sản phẩm của thế giới vật chất. Đó là nguyên nhân vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức đề, hoặc là
chính bản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất. Cho nên vật chất
là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất
nên nội dung mà ý thức phản ánh được quyết định bới vật chất. Sự vận động và phát triển
của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức… đều bị các quy luật sinh học, các quy luật xã
hội, môi trường sống quyết định.
2.1.2. Ý thức có sự tác động tích cực trở lại vật chất
Sở dĩ có sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất là do sự tồn tại của ý thức
có tính độc lập tương đối so với vật chất.
Nói đến ý thức là nói đến ý thức của con người cho nên sự tác động của ý thức đối
với vật chất cũng chính là sự tác động của con người đối với thế giới khách quan.
Bản thân ý thức tự nó không thể tác động đến vật chất. Sự tác động của ý thức đến
vật chất phải thông qua những hoạt động thực tiễn của con người. Cho nên bản thân ý
thức thể hiện sự tác động đến vật chất là thực hiện sự chỉ đạo mọi hoạt động của con
người; trang bị cho con người những tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở đó con
người xác định được mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương
pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện… để thực hiện mục tiêu của mình.
Sự tác động tích cực trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích
cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách
mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách
quan và con người thực hiện được sự cải tạo thế giới khách quan; ngược lại, nếu nhận
thức của con người không phù hợp với quy luật khách quan của thế giới thì khi con người
hành động sẽ đi ngược lại các quy luật khách quan và những hành động đó có tác dụng
tiêu cực đến thế giới.
Từ mối quan hệ này, quan điểm duy vật biện chứng đã chỉ ra nguyên tắc phương
pháp luận cơ bản, chung nhất đối với mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người
là: phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính
năng động chủ quan.
3. Liên hệ thực tiễn
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức thì: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý
thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người; vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế
khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, biết tạo điều kiện và phương tiện vật chất tổ
chức lực lượng thực hiện biến khả năng thành hiện thực đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình.
Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật
tự nhiên và xã hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho
mọi hoạt động của mình. V.I. Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh không được lấy ý muốn chủ
quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến
lược và sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt
cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí.
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và từ kinh nghiệm thành công, thất bại trong
quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học quan trọng là
“Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách
quan”. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, Đảng chủ trương:
“huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc biệt là nguồn lực
của dân vào công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công
cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
Mặt khác, cần nhận rõ vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh thần trong việc sử
dụng một cách có hiệu quả nhất những điều kiện phương tiện vật chất hiện có. Phải phát
huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố con người để cải tạo thế giới khách
quan, phải tạo ra động lực hoạt động cho con người bằng cách quan tâm tới đời sống kinh
tế, lợi ích thiết thực của quần chúng, phát huy dân chủ rộng rãi...
người sẽ lựa chọn những phương pháp, công cụ,... nhằm tác động vào hiện thực
khách quan để thực hiện mục đích của mình.
Sự tác động của ý thức xã hội là vô cùng lớn đối với con người; là kim chỉ nan, là
động lực cho hoạt động thực tiễn. Vai trò chỉ đạo của ý thức được biểu hiện dưới vai
trò của khoa học, văn hóa và tư tưởng là góp phần quyểt định sự thành công hay thất
bại của thực tiễn và các tác động tiêu cực hay tích cực của ý thức đối với sự phát triển
của tự nhiên và xã hội.
CÁC MINH CHỨNG THỰC TIỄN: -
Chủ nghĩa cộng sản là sự sáng tạo ra của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản:
Chủ nghĩa cộng sản là kết quả sự sáng tạo của đông đảo quần chúng nhân dân
lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản được trang bị bằng lý luận của
CN Mác-Lênin. Cách mạng là đổi mới, là sáng tạo. Cách mạng đã thực sự làm
đổi thay cơ bản cơ cấu xã hội Việt Nam vốn đã tồn tại từ lâu, đưa đến một sự
thay đổi lớn cho dân tộc và quần chúng dân nhân. Cách mạng tư tưởng góp
phần không nhỏ đưa dân tộc ta thoát khỏi ách áp bức bóc lột, xây dựng cuộc
sống ấm nó, hạnh phúc, xây dựng chủ nghĩa công sản. Trong công cuộc đổi
mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, Đảng vẫn đóng vai trò quyết định
sự đi lên, phát triển của đất nước thông qua sự lãnh đạo bằng các đường lối,
chủ trương đúng đắn, sáng tạo. Trong bối cảnh tình hình đã có nhiều sự biến
chuyển, khi đất nước đã có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, xã hội, mặt bằng
dân trí được nâng cao, mọi mặt đời sống đã hội nhập sâu với thế giới, xu thế
toàn cầu hoá đóng vai trò chủ đạo, thì các đường lối, chủ trương, chính sách đã
chứng minh được điều chỉnh phù hợp và nhận được sự đồng thuận cao của toàn
dân trong các vấn đề trọng đại của đất nước. Đó là kết quả của tri thức và tri
thức là khoa học, thể hiện sự không ngừng nâng cao khả năng nhận thức cho
mỗi người. Tuy nhiên nếu tri thức không biến thành niềm tin và ý chí thì tự nó
cũng không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực cả. -
Sản phẩm làm ra có một phần chất xám chính là ý thức con người tham gia vào quá
trình tạo nên sản phẩm :
Ngày nay loài người có sức sáng tạo to lớn, đạt được những thành công, tạo ra
các phát minh vượt trội là do con người phát huy được tối đa sức mạnh của
tinh thần, đó chính là nền kinh tế tri thức. Sản phẩm làm ra có một phần chất
xám. Mỗi sản phẩm tạo ra là sự đúc kết của tri thức của con người, tri thức
tham gia cấu thành và tạo nên sản phẩm. Tác động của ý thức, mà chủ yếu là
tri thức đối với con người là vô cùng to lớn. Nó không những là kim chỉ nam
cho hoạt động thực tiễn mà còn là động lực thực tiễn. Sự thành công hay thất
bại của thực tiễn, tác động tích cực hay tiêu cực của ý thức đối với sự phát triển
của tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà biểu
hiện ra là vai trò của khoa học, văn hoá và tư tưỏng. -
Tư tưởng hướng dẫn quần chúng nhân dân xóa bỏ chế độ cũ tạo ra chế độ mới:
Sự thay đổi trong mô hình xã hội cũng là một minh chứng thực tiễn của luận
điểm trên. Các cuộc CM bao giờ cũng được hướng dẫn bởi tư tưởng CM, lấy tư
tưởng CM làm kim chỉ nam cho hành động. Tư tưởng CM xâm nhập vào quần
chúng, được quần chúng ủng hộ thì sẽ tạo ra động lực thúc đẩy quần chúng
xóa bỏ XH cũ, xây dựng XH mới. Điều này có thể được thấy rất rõ ràng trong
cuộc CM của CN tư bản, tư tưởng tư sản đã hướng dẫn quần chúng nhân dân
xóa bỏ XH phong kiến, sáng tạo và xây dựng nên CN tư bản 2.2 Về mặt chính trị:
Chúng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về tư duy chính trịnh trong việc
hoạch định đường lối và chính sạch đối nội, đối ngoại. Không có sự đổi mới đó thì không
có sự đổi mới kjasc. Chúng ta phải xác định phải càng ngày càng hoàn thiện cơ chế lãnh
đạo, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao năng lực lãnh đạo và năng lực tổ
chức thực tiễn của Nhà nước, nhà nước phải được xây dựng thành Nhà nước pháp quyền
của dân, do dân, vì dân, quản lý xã hội bằng pháp luật. Nước ta đã đã và đang xây dựng
một nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hóa
xây dựng đội ngữ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
Đổi mới chính trị tạo điều kiện cho đổi mới kinh tế. Khi đường lối chính trị, thiết
chế chính trị được đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thì chính trị trờ thành
định hướng cho phát triển kinh tế. Đồng thời tạo môi trường phát triển về an ninh trật tự
để phát triển kinh tế và chính trị còn đóng vai trò can thiệp điều tiết, khắc phục những mặt
trái do đổi mới kinh tế đưa đến.
Tăng cường quốc phòng an ninh: bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa.
2.3 Về mặt văn hóa – xã hội:
Chúng ta phải coi nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định đối với
sự phát triển của đất nước. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Cùng với sự đẩy mạnh phát triển kinh tế, chính trị, chúng ta phải chủ trương giải
quyết tốt các vấn đề xã hội, coi đây là một hướng chiến lược thể hiện bản chất ưu việt của chế độ ta.
Phát triểu giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ xây dựng nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. bên cạnh đó, gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng cân chất
lượng cuộc sống, phát triển y tế, giáo dục.
2.4 Đề xuất vận dụng cho công cuộc đổi mới đất nước:
Tạo tính đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế. Vân dụng quan điểm toàn diện đồng bộ
các yếu tố của thị trường lao đông, thị trường hàng háo và dịch vụ, thị trường vốn, thị
trường bất động sản, thị trường nhà ở, thị trường đất đai,… là yếu tố cần thiết để thúc đẩy
nền kinh tế Việt Nam phát triểu. Bên cạnh đó, còn phải hoàn chỉnh đồng bộ và toàn diện
hệ thống các công cụ quản lý thị trường xã hội chủ nghĩa. Nhà nước phải quản lý thị
trường bằng pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách các đòn bẩy kinh tế và bằng các
nguồn lực của khu vực kinh tết Nhà nước. Các công cụ pháp luật là đảm bảo môi trường
pháp lý, môi trường kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế phát triể; công cụ kế hoạch;
các công cụ chính sách; các công cụ khác. Hàng loạt các công cụ này không thể bỏ qua
bất cứ công cụ nào, nếu thiếu đi một trong những công cụ trên thì hậu quả không lường sẽ xảy ra. 5