Tóm tắt chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động (trựctiếp hoặc gián tiếp) vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạora của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN
XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN
XUẤT
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
- là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động (trựcSản xuất vật chất
tiếp gián tiếp) vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạohoặc
ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
- cách thức con người tiến hành sản xuất ra của cải vậtPhương thức sản xuất
chất cho hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Bằng cách đó con người quan
hệ với nhau và quan hệ với giới tự nhiên. Phương thức sản xuất sự thống nhất giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Mỗi phương thức sản xuất đều hai phương diện bản kỹ thuật kinh tế.
Phương diện kỹ thuật của phương thức sản xuất quá trình sản xuất được tiến hành
bằng cách thức kỹ thuật công nghệ nào để làm biến đổi các đối tượng của quá trình sản
xuất, phương diện kinh tế của phương thức sản xuất là quá trình phương thức sản xuất
được tiến hành với cách thức tổ chức kinh tế nào.
b. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát
triển của xã hội
- Vai trò quyết định của đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội:sản xuất vật chất
SXVX hoạt động nền tảng làm phát sinh phát triển những mối quan hệ hội của
con người. Nó là cơ sở của sự hình thành, phát triển và biến đổi của xã hội loài người.
- Vai trò quyết định của phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã
hội: Sự thay thế phát triển của phương thức sản xuất phản ánh xu hướng tất yếu,
khách quan của quá trình phát triển xã hội loài người từ trình độ thấp đến trình độ ngày
càng cao hơn. Tính chất tuần tự trong quá trình thay thế phát triển của các phương
thức sản xuất cũng chính là quy luật chung trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân
loại. Tuy nhiên, sự phát triển của các phương thức sản xuất của từng quốc gia, dân
tộc rất da dạng tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể. tính chất đan xen
giữa các phương thức sản xuất trong một thời kỳ hoặc có những bước phát triển bỏ qua
một hoặc vài phương thức sản xuất để tiến lên phương thức sản xuất cao hơn. Đó chính
tính thống nhất tính đa dạng của quá trình biến đổi, phát triển các phương thức
sản xuất trong lịch sử
2. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
53
- Lực lượng sản xuất và các yếu tố cơ bản cấu thành lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản
xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất.
Lực lượng sản xuất bao gồm liệu sản xuất (tư liệu lao động đối tượng lao
động) và người lao động với kỹ năng và kinh nghiệm lao động của họ.
liệu sản xuất những vật phẩm tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm.
quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản xuấtn và đại biểu cho trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất.
liệu sản xuất được cấu thành từ 2 yếu tố: liệu lao động đối tượng lao
động.
Tư liệu lao động là những vật phẩm, những yếu tố, điều kiện để con người tác động
vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất. bao gồm công cụ
lao động và những điều kiện sản xuất.
Công cụ lao động những vật phẩm dùng để truyền lực tác động của con người
đối tượng lao động. bộ phận năng động nhất của liệu sản xuất, bộ phận
trung tâm của tư liệu sản xuất.
Các phương tiện của quá trình sản xuất (kết cấu hạ tầng sản xuất) bao gồm nhà
xưởng, các vật phẩm để làm điều kiện phục vụ quá trình sản xuất. Chúng rất quan
trọng, chúng là môi trường xúc tác trong quá trình sản xuất.
Đối tượng lao động toàn bộ những vật phẩm chịu sự tác động của công clao
động để trực tiếp hình thành sản phẩm. Đối lượng lao động gồm có đối tượng lao động
tự nhiên và đối tượng lao động nhân tạo.
Người lao động những người sức lao động, tham gia vào quá trình sản xuất
tạo ra của cải cho xã hội.
Các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó
người lao động đóng vai trò quyết định, công cụ lao độngyếu tố đóng vai trò quan
trọng hàng đầu trong quá trình sản xuất.
Ngày nay khoa học đã phát triển đến mức trở thanh trở thành nguyên nhân trực
tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống trở thành “lực lượng
sản xuất trực tiếp”
- Quan hệ sản xuất và ba mặt của quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
Quan hệ sản xuất bao gồm 3 mặt: Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ
trong tổ chức quản sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. Ba
mặt trên có mối quan hệ hữu cơ, thống nhất với nhau, trong đó quan hệ sở hữu đối với
tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
54
- Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của quan hệ
sản xuất.
Trình độ của lực lượng sản xuất như thế nào thì đòi hỏi QHSX phải phù hợp
tuơng ứng => do nhu cầu của con người muốn làm ít hưởng nhiều => nâng cao trình độ lđ, hđh cclđ ( vd ng
nông dân sử dụng máy cày vs ng nông dân dùng trâu, công cụ thô sơ) trình độ chinh phục tư nhiên
của con người. thể hiện trình độ công cụ lao động, trình độ tay nghề của người lao
động, trình độ phan công lao động, chuyên môn hóa, hợp tác hóa, trình độ ứng dụng
khoa học vào sản xuất.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản
xuất, trong đó lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất, cách mạng nhất, là nội dung vật
chất của quá trình sản xuất còn quan hệ sản xuất yếu tố tương đối ổn định, hình
thức xã hội của quá trình đó.
Vì lực lượng sản xuất là yếu tố luôn luôn biến động cho nên khi lực lượng sản xuất
luôn luôn phát triển đến một trình độ nhất định nào đó làm cho quan hệ sản xuất vốn
trước đây phù hợp với nó, thống nhất với trong một phương thức sản xuất thì giờ
đây trở nên lỗi thời, lạc hậu không còn phù hợp với tính chất và trình độ phát triển mới
của lực lượng sản xuất.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới quan hệ sản xuất ngày càng trở nên
gay gắt, cuối cùng theo tính tất yếu của quan hệ sản xuất sẽ bị xóa bỏ thay thế
bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất. Việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ xác lập quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa
xóa bỏ cả phương thức sản xuất xác lập phương thức sản xuất mới cao hơn.
Phương thức sản xuất mới lại là sự thống nhất của 2 mặt: Lực lượng sản xuất quan
hệ sản xuất mới nhưng vì lực lượng sản xuất là yếu tố luôn luôn biến đổi nó lại tiếp tục
biến đổi, lại tiếp tục phát triển khi đến một trình độ nhất định lại làm cho quan hệ
sản xuất trở nên lạc hậu, lỗi thời lại đòi hỏi thay thế bằng quan hệ sản xuất mới
khác… Cứ như thế sự tác động bin chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
trong đó lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định đã làm cho hội loài người phát
triển từ phương thức sản xuất này lên phương thức sản xuất khác cao hơn.
- Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
Mặc được hình thành trên sở lực lượng sản xuất lực lượng sản xuất
quyết định nhưng quan hệ sản xuất lại sự tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản
xuất. Bởi quan hệ sản xuất quy định mục đích của nền sản xuất, quy định các biện
pháp tổ chức và quản lý sản xuất, quy định phương thức phân phối sản phẩm. Trên
sở đó nó tạo thành một hệ thống các nhân tố tác động đến người lao động và thông qua
người lao động nó tác động đến mọi yếu tố trong quá trình sản xuất.
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
55
xuất thì tác động tích cực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Nếu quan hệ
sản xuất không phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì
nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất . Tuy nhiên sự kìm hãm này chỉ
tính chất tương đối tạm thời bởi vì suy cho cùng quan hệ sản xuất là do lực lượng sản
xuất quy định.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
quy luật phổ biến tác động đến toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế, phát
triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu nô lệ,
chế độ phọng kiến, chế độ bản chủ nghĩa đến xã hội cộng sản tương lai do sự
tác động của hệ thống các quy luậthội, trong đó quy luật quan hệ sàn xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã
hội nhất định. sở hạ tầng bao gồm: Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ, quan hệ
sản xuất thống trị và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai.
- Đặc trưng cho tính chất của một sở hạ tầng nhất định do quan hệ sản xuất
thống trị quy định.
Trong các yếu tố hợp thành sở hạ tầng thì quan hệ sản xuất thống trị bao giờ
cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ khác sản xuất khác, phản ánh xu
hýớng chung của đời sống kinh tế, xã hội.
Cơ sở hạ tầng của một hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị
trong xã hội đó.
Xét trong nội bộ phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuấthình thức phát triển
của lực lượng sản xuất, nhưng xét trong tổng thể các quan hệ xã hội thì các quan hệ sản
xuất "hợp thành" sở kinh tế của hội, tức sở hiện thực, trên đó hình thành
nên kiến trúc thượng tầng tương ứng.
- Trong xã hội có giai cấp thì cơ sở hạ tầng mang tính chất giai cấp.
b. Khái niệm, kết cấu kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ hệ thống, kết cấu hình thái
ý thứchội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng được hình thành trên
cơ sở hạ tầng kinh tế nhất định. Các yếu tố cơ bản hợp thành kiến trúc thượng tầng của
xã hội bao gồm: Hệ thống các hình thái ý thức hội (hình thái ý thức chính trị, pháp
quyền, tôn giáo,...) các thiết chế chính trị tương ứng của chúng (nhà nước, chính
đảng, giáo hội,…)
- Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng đặc điểm vai trò khác nhau nhưng
giữa chúng có sự tác động qua lại với nhau và đều phản ánh sở hạ tầng. Trong các
56
yếu tố đó, nhà nước đó vai trò quan trọng nhất, là bộ phận có quyền lực mạnh mẽ nhất
của kiến trúc thượng tầng.
- Mỗi yếu tố khác nhau quan hệ khác nhau đối với CSHT. những yếu tố
như chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với CSHT; còn những yếu tố như triết học,
tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó.
- Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp. Hệtưởng
của giai cấp thống trị quyết định tính chất cơ bản của kiến trúc thưng tầng.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng sự phản ánh
cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định như thế nào, tính chất của nó ra
sao, giai cấp đại diện cho thế nào thì hệ thống tưởng, chính trị, pháp quyền…và
các quan hệ, các thể chế tương ứng với những tưởng ấy cũng như vậy. Những
mâu thuẫn xung đột ở kiến trúc thượng tầng bắt nguồn từ những mâu thuẫn, xung đột ở
cơ sở hạ tầng. Các cuộc đấu tranh trong lĩnh vực chính trị tư tưởng chẳng qua chỉ là sự
phản ánh cuộc đấu tranh trong lĩnh vực kinh tế cơ sở hạ tầng. Chính vì vậy giai cấp
nào nắm quyền thống trị sở hạ tầng thì giai cấp ấy cũng đồng thời nắm quyền
thống trị ở bên trên kiến trúc thượng tầng.
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo.
Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng cho nên khi cơ sở hạ tầng ấy mất đi thì
kiến trúc thượng tầng sớm muộn cũng mất theo. Tuy nhiên không phải mọi bộ phận
kiến trúc thượng tầng đều thay đổi ngay lập tức đồng thời trái lại khi sở hạ
tầng thay đổi thì có những bộ phận của kiến trúc thượng tầng thay đổi ngay còn những
bộ phận khác thay đổi chậm, thậm chí có những bộ phận tồn tại dai dẳng mặc dù cơ sở
hạ tầng sinh ra nó mất đi từ lâu.
sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng quy luật phổ biến của mỗi hình
thái kinh tế - xã hội.
b. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng vị trí độc lập tương đối thường
xuyên tác động trở lại sở hạ tầng hội. Kiến trúc thượng tầng sinh ra nhằm chức
năng bảo vệ duy trì, củng cố phát triển sở hạ tầng đã sinh ra đồng thời đấu
tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ.
Trong sự tác động đó nhà nước đóng vai trò quan trọng nhất, tác động mạnh nhất,
hiệu quả nhất đối với sở hạ tầng. Bởi nhà nước quan quyền lực tập trung
toàn bộ sức mạnh kinh tế chính trị của giai cấp thống trị. Nhà nước sử dụng pháp
luật cùng các công cụ bạo lực: Quân đội, khí , cảnh sát, nhà tù… tham gia bảo vệ,
57
củng cố phát triển sở hạ tầng đã sinh ra một cách hiệu quả nhất. Còn các bộ
phận khác của kiến trúc thượng tầng cũng sự tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng
tuy nhiên sự tác động đó thường có tính chất gián tiếp và phải được thể chế hóa thông
qua pháp luật của nhà nước.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng chỉ tích cực khi sự tác
động đó cùng chiều với quy luật phát triển khách quan của xã hội. ngược lại nếu sự tác
động đó ngược chiều với quy luật phát triển khách quan của xã hội thì stác động đó
sẽ cản trở sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
III. TỒN TẠI HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC HỘI TÍNH ĐỘC LẬP
TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Khái niệm tồn tại xã hội và các nhân tố cơ bản cấu thành tồn tại xã hội:
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất
của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội bao gồm: Phương thức sản xuất vật chất; điều
kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý; dân số mật độ dân số. Trong đó phương thức sản
xuất là yếu tố cơ bản nhất.
- Khái niệm ý thức xã hội và cấu trúc của ý thức xã hội:
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm, tư
tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng,…của những cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
* Lưu ý: Cần phân biệt sự khác nhau tương đối giữa ý thức XH và ý thức cá nhân
Kết cấu của ý thức xã hội
Theo nội dung lĩnh vực phản ánh thể phân biệt thành ý thức chính trị, ý
thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học…
Theo trình độ phản ánh có thể phân biệt ý thức hội thành ý thức hội thông
thường và ý thức lý luận.
- Ý thức thông thường và ý thức lý luận:
Ý thức hội thông thường: toàn bộ những tri thức, những quan niệm…
của những con người trong một cộng đồng người nhất định được hình thành từ hoạt
động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa hoặc khái quát hóa thành lý luận.
VD: Trăng quầng thì hạn, trắng tán thì mưa
VD2: Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to
VD3: Lúa chiêm nép ở đầu bỡ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
58
VD4: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
Ý thức luận: những tư tưởng, những quan niệm đã được hệ thống hóa,
khái quát hóa thành các học thuyết hội, được trình bày dưới dạng các khái niệm,
phạm trù, quy luật .
VD: Các học thuyết của các nghành khoa học; Giáo lý công giáo
Mối quan hệ giữa ý thức thông thường và ý thức lý luận
Nếu như ý thức thông thường phản ánh trực tiếp đời đời sống xã hội thì ý thức
luận phản ánh xã hội một cách gián tiếp.
Ý thức thông thường phản ánh tồn tại xã hội nhưng nó phản ánh cái riêng, cái
cụ thể còn ý thức luận thì phản ánh cái chung, cái khái quát. Cũng thế ý thức
thông thường tản mạn còn ý thức lý luận thì có tính hệ thống. Ý thức lý luận phản
ánh sâu sắc hơn, bản chất hơn.
- Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Tâm lý xã hội: Là toàn bộ tình cảm, ước muốn, tâm trạng, tập quán…của con
người, của một bộ phận hội hay toàn hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp
đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.
VD: Tâm lý sợ khủng bố, thần tượng.
Hệ tưởng hội: toàn bộ các hệ thống những quan điểm, tưởng
(chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo)…là sự phản ánh gián tiếp tự
giác tồn tại xã hội.
VD: Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nho giáo, Phật giáo.
Cần phải phân biệt hệ tư tưởng khoa học và hệ tư tưởng không khoa học.
Mối quan hệ giữa tâm lý và hệ tư tưởng
Đều có chung nguồn gốc (phản ánh tồn tại xã hội) nhưng chúng là 2 phương thức
2 trình độ khác nhau của sự phản ánh tồn tại xã hội.
Tâm hội giai đoạn thấp phản ánh trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày
của con người, là sự phản ánh mang tính tự phát, nó phản ánh những mặt bề ngoài của
tồn tại xã hội. Nó không có khả năng vạch ra đầy đủ, sâu sắc bản chất các mối quan hệ
xã hội của con người.
Hệ tư tưởng là trình độ nhận thứcluận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan
điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, tôn giáo, nghệ thuật, đạo đức), kết qủa của sự khái
quát hóa những kinh nghiệm xã hội. Hệ tư tưởng được hình thành một cách tự giác bởi
các nhà tư tưởng của một giai cấp nhất định và được truyền bá trong xã hội.
b) Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Tồn tại hội quyết định sự ra đời của ý thứchội. Ý thức hội
và là sự phản ánh tồn tại xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội.
59
VD: Ở hội nguyên thủy do phương thức sản xuất là săn bắt, hái lượm không
cạnh tranh do đó không hề có ý thức tư hữu.
Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội.
VD: tác phong nông nghiệp = >Tác phong công nghiệp.
Tuy nhiên tồn tại hội quyết định ý thức hội không phải một cách giản đơn,
trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ tưởng, quan
niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những mối
quan hệ kinh tế của thời đại chỉ khi nàot đến cùng chúng ta mới thấy được
những mối quan hệ được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
2. Tlnh đô
n
c lâ
n
p tương đối của ý thức xã hô
n
i
Thứ nhất: Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Biểu hiện:
Tồn tạihội mất đi nhưng ý thức xã hội phản ánh tồn tại ấy vẫn còn thậm chí
còn tồn tại dai dẳng mặc cho tồn tại xã hội mất đi từ lâu.
VD: Thói quen, tâm lý, tình cảm của con người thời phong kiến vẫn còn mặc dù chế độ
phong kiến đã mất đi từ lâu.
Nguyên nhân: có 3 lý do:
- Ý thức hội chỉ cái phản ánh cho nên phải bị lạc hậu so
với cái được phản ánh.
- Ý thức hội nhất tâm hội một khi được hình
thành thì ăn sâu, bén rễ vào đời sống tinh thần của con người, trở thành thói
quen, tập quán do đó nó không dễ dàng mất đi mặc cho tồn tại xã hội sinh ra nó mất đi
từ lâu.
VD: Tư tưởng trong nam khinh nữ của hội phong kiến vẫn còn tồn tại trong xã hội
hiện đại.
- Ý thức hội đặc biệt ý thức lạc hậu thường được các lực
lượng tiêu cực tìm mọi cách bảo vệ, duy trì.
Thứ hai: Tính vượt trước của một số tư tưởng khoa học tiên tiến
Nhìn chung ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại hội nhưng một số
tưởng khoa học tiên tiến không những không lạc hậu so với tồn tại xã hội mà còn vượt
trước tồn tại xã hội.
Những tư tưởng khoa học tiên tiến đó không phảikhông phản ánh tồn tại xã hội
mà vẫn bắt nguồn từ tồn tại hội, phản ánh tồn tại xã hội. tuy nhiên, những tư tưởng
này không phải sự phản ánh tồn tại hội hiện phản ánh xu hướng phát
triển của tồn tại xã hội trong tương lai.
Những người đề ra những tưởng này những nhà khoa học họ nắm chắc quy
luật vận động phát triển của tồn tại hội căn cứ vào quy luật đó họ dự đoán
60
được khuynh hướng vận động phát triển của tồn tại xã hội trong tương lai.
Thứ ba: Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội
Ý thức hội cũng giống như bất cứ 1 sự vật hiện tượng nào khác nghĩa sự
phát triển của nó bao hàm sự kế thừa. kế thừa là một đặc điểm tất yếu trong quá trình
phát triển tất yếu của sự vật hiện tượng trong đó có ý thức xã hội.
Ý thức hội trong mỗi giai đoạn lịch sử của ngoài việc phản ánh tồn tại
hội trong giai đoạn lịch sử đó nó còn kế thừa những ý thức xã hội trước nó.
VD: Sự ra đời của triết học Mác - Lênin không chỉ là sự phản ánh điều kiện kinh
tế xã hội của chủ nghĩa tư bản phương Tây thế kỷ thứ XIX mà còn là kết quả của sự kế
thừa những tư tưởng triết học của nhân loại mà trực tiếp là triết học cổ điển đức cụ thể
hơn là CNDV của Phơbách và phép biện chứng của Hêghen.
Vì ý thức xã hội có tính kế thừa cho nên khi xem xét 1 ý thức nào đó thì một mặt
chúng ta phải tìm hiểu cái tồn tại xã hội đã nẩy sinh ra ý thức đó mặt khác chúng ta cần
hiểu những ý thức tiền bối mà ý thức đó kế thừa.
Thứ tư: Sự tác động lẫn nhau của các hình thái ý thức xã hội
Ý thức hội tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như ý thức chính trị, ý thức
pháp luật, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ…các hình thái ý thức này
vừa tính độc lập tương đối vừa vùa tác động lẫn nhau. Sự tác động đó không chỉ
làm cho mỗi hình thái hội chịu ảnh hưởng lẫn nhau còn làm cho ý thức hội
nói chung phát triển.
Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội thì ý thức chính trị có
vai trò đặc biệt quan trọng. Ý thức chính trị của giai cấp cách mạng định hướng cho sự
phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thức khác.
Thứ 5: Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội
Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử - cụ thể.
Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo 2 chiều tích cực hoặc tiêu cực. Do
vậy cần phân biệt ý thức xã hội tiến bộ và ý thức xã hội phản tiến bộ
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ
PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội
- Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội:
Hình thái kinh tế - hội một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để
chỉ hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng phù hợp với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất một kiểu kiến trúc
thượng tầng đựoc xây dựng bên trên những quan hệ sản xuất ấy.
- Kết cấu của hình thái kinh tế-xã hội: Hình thái kinh tế - xã hội là một xã hội hoàn
61
chỉnh và có kết cấu hết sức phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất,
quan hệ sản xuất và kiến trúc thưng tầng.
Mỗi hình thái kinh tế - hội đều một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng. Chính
quan hệ sản xuất này quy định tính chất của mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Khi quan hệ
sản xuất thay đổi thì hình thái kinh tế - xã hội cũng thay đổi.
2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội
Trong lịch sử xã hội loài người các hình thái kinh tế - hội xuất hiện và lần lượt
thay thế nhau không phải tùy tiện cũng không phải do một lực lương siêu nhiên
nào đó điều khiển mà do tác động của quy luật khách quan, đó là một quá trình lịch sử
- tự nhiên.
Hình thái kinh tế - hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng hợp thành. Các yếu tố này không tách rời nhau mà quan
hệ qua lại, tác động lẫn nhau. Chính mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau đó đã hình
thành các quy luật khách quan: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất; Quy luật về sự tác động biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng…) chính sự tác động khách quan đó đã làm cho hình thái kinh tế
- xã hội phát triển như là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của hội sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổi
quan hệ sản xuất. đến lượt mình quan hệ sản xuất thay đổi làm kiến trúc thượng tầng
thay đổi theo, do đó một hình thái kinh tế hội được thay thế bằng một hình
thái kinh tế xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.
Cùng với các quy luật khách quan, sự phát triển của các hình thái kinh tế - hội
còn chịu sự tác động của những điều kiện lịch sử - cụ thể của mỗi quốc gia trong từng
giai đoạn, từng điều kiện như: hoàn cảnh địa lý, các truyền thống văn hóa, sự tác động
của thời đại… lên từng quốc gia làm cho quá trình phát triển của các hình thái kinh tế -
hội ở từng quốc gia hết sức đa dạng, cho phép mỗi quốc gia trong quá trình lịch
sử có thể không nhất thiết phải tuần tự trải qua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội mà
thể bỏ qua một trong số hình thái kinh tế - hội nào đó để tiến lên một hình thái
kinh tế xã hội cao hơn.
3. Giá trị của huc thuyết hình thái kinh tế xã hô
n
i
- Học thuyết hình thái kinh tế - hội ra đời là một cuộc cách mạng trong
toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội. chỉ ra sản xuất vật chất làsở của đời sống
hội, phương thức sản xuất quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất và do đó
cũng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của đời sốnghội nói chung. Cho nên
không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan của con người để giải thích
các hiện tượng trong đời sống xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất.
62
- Học thuyết đó cũng chỉ ra: hội không phải sự kết hợp một cách
ngẫu nhiên, máy móc giữa các nhân, một thể sống sinh động, các mặt
thống nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sản xuất
quan hệ cơ bản, quyết định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân
biệt các chế độ hội. vậy, muốn nhận thức đúng đời sống hội, chúng ta phải
phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã hộimối quan hệ lẫn nhau giữa
chúng. Chính quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân kỳ lịch sử một cách
đúng đắn, khoa học.
- Học thuyết đó còn chỉ ra: sự phát triển của các hình thái kinh tế - hội
là một quá trình lịch sử - tự nhiên. Tức là quá trình đó diễn ra theo quy luật chứ không
phải theo ý muốn chủ quan. Do vậy muốn nhận thức giải quyết đúng đắn, hiệu
quả các vấn đề xã hội thì phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động của xã hội
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP CÁCH MẠNG HỘI ĐỐI VỚI
SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối
kháng giai cấp
a. Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội
- Khái niệm giai cấp: ọi là g“Người ta g iai cấp, những tập đoàn to lớn gồm
những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống của sản xuất xã hội nhất
định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được
pháp luật quy định thừa nhận) đối với liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ
chức lao động hội như vậy khác nhau về cách thức hưởng thụ về phần
của cải ít hay nhiều họ được hưởng”... “ Giai cấp là tập đoàn người mà tập đoàn này
thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn địa vị khác
nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”.
Từ định nghĩa của Lênin ta có thể rút ra những đặc trưng cơ bản của giai cấp đó là:
Đặc trưng thứ nhất: Giai cấp những tập đoàn người địa vị khác nhau trong
một hệ thống sản xuất xã hội nhất định.
Đặc trưng thứ 2: Các giai cấp có mối quan hệ khác nhau về quyền sở hữu đối với
tư liệu sản xuất.
Đặc trưng thứ 3: Các giai cấp có vai trò khác nhau trong việc tổ chức lao động xh.
Đặc trưng thứ 4: Các giai cấp phương thức quy thu nhập khác nhau về
của cải xã hội.
Bốn đặc trưng trên quan hệ mật thiết với nhau trong đó đặc trưng thứ 2 đặc
trưng cơ bản nhất chi phối các đặc trưng khác.
- thường được sử dụng để chỉ sự phân tầng, phân lớp,Khái niệm tầng lớp hội
phân nhóm giữa những con người trong cùng một giai cấp theo địa vị sự khác biệt
63
cụ thể của họ trong giai cấp đó như: tầng lớp công nhân lao động làm thuê giản đơn,
lao động phức tạp, lao động chuyên gia.
Khái niệm nay còn được dùng để chỉ những nhóm người ngoài kết cấu các giai cấp
trong một xã hội nhất định như: tầng lớp công chức, trí thức, tiểu nông,v.v...
b. Nguồn gốc giai cấp
- Nguồn gốc trực tiếp: Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
- Nguồn gốc sâu xa: Sự phát triển nhưng chưa đạt đến trình độhội hóa cao của
LLSX.
Sự hình thành giai cấp diễn ra theo 2 con đường:
Thứ nhất, sự phân hóa tự nội bộ công xã thành kẻ bóc lột và kẻ bị bóc lột.
Thứ hai, những tù binh bị bắt trong chiến tranh cũng bị biến thành nô lệ.
c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hộiđối
kháng giai cấp
- Khái niệm đấu tranh giai cấp và các hình thức đấu tranh giai cấp
Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp. V.I.Lênin định nghĩa
đấu tranh giai cấp là: “Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và
lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh
của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu
sản hay giai cấp tư sản”.
Tùy theo những điều kiện lịch sử khác nhau các cuộc đấu tranh giai cấp trong
hội thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, với những phạm vi trình độ
khác nhau như: đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị…
Nhà nước, công cụ chuyên chính giai cấp: Để khống chế và đàn áp những cuộc đấu
tranh giai cấp của những người lao động làm thuê, những người nô lệ nhằm duy duy trì
sự bóc lột của nó, các giai cấp thống trị trong lịch sử tất yếu phải sử dụng đến sức
mạnh bạo lực tổ chức đó nhà nước với những đội trang đặc biệt hệ thống
pháp luật nhằm duy trì sự thống trị của giai cấp. vậy, vấn đề nhà nước, quyền lực
nhà nước là vấn đề trung tâm và cơ bản của các cuộc đấu tranh trong xã hội.
- Vai trò của đấu tranh giai cấp với cách phương thức một trong những
động lực cơ bản, trực tiếp của sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế
phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức
sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất hội. Sản xuất
phát triển sẽ động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống hội. Dựa vào
tiến trình phát triển của lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng đỉnh cao
của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi
64
các hình thái kinh tế xã hội vì vậy “đấu tranh giai cấp là của lịch sửđộng lực trực tiếp
các xã hội có giai cấp”.
Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu đồng thời cải tạo
cả bản thân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới,
giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng. Thành tựu loài người đạt được trong tiến trình
phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học công nghệ, cải cách về dân
chủ tiến bộ xã hội không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiến bộ
chống các thế lực thù địch, phản động.
Đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp sản cuộc đấu tranh sau cùng trong
lịch sử xã hội có giai cấp. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với so với các cuộc đấu
tranh trước đó trong lịch sử. Bởi vì, mục tiêu củathay đổi về căn bản sở hữu
nhân bằng sở hữu xã hội.
2. Cách mạng hội vai trò của đối với sự phát triển của hội đối
kháng giai cấp
a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguồn gốc của cách mạng xã hội
- Khái niệm cách mạng xã hội và khái niệm cải cách xã hội:
Theo nghĩa rộng cách mạng hội sự biến đổitính chất bước ngoặt căn
bản trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế -
xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn.
Theo hẹp cách mạng hội việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời ,nghĩa
thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
Cải cách hội chỉ làm thay đổi từng mặt, từng lĩnh vực, từng bộ phận riêng lẻ
trong một khuôn khổ xã hội đang tồn tại. Còn cách mạng xã hội làm biến đổi một cách
toàn diện. Những cải cách xã hội có ý nghĩa thúc đẩy quá trình tiến hóa, tạo tiền đề dẫn
tới cách mạng xã hội. Trong những hoàn cảnh nhất định cải cáchhội trở thành một
bộ phận của cách mạng xã hội.
- Nguyên nhân của cách mạng hội: Nguyên nhân sâu xa (nguyên nhân khách
quan) do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong xã hội có giai
cấp mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu hiện về mặt hội
thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất mới với giai
cấp thống trị dùng mọi thủ đoạn đặc biệt là sử dụng công cụ nhà nước có trong tay để
bảo vệ, duy trì quan hệ sản xuất lỗi thời. Để thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ
sản xuất mới cao hơn làm cho trở thành quan hệ sản xuất thống trị nhằm giải
phóng mình, giai cấp cách mạng phải tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp thống trị,
phải giành lấy chính quyền nhà nước. Nguyên nhân chủ quan: do sự phát triển về
nhận thức của giai cấp cách mạng.
65
b. Vai trò của cách mạng hội đối với sự vận động, phát triển của hội đối
kháng giai cấp
- Cách mạng hội một trong những phương thức, động lực của sự vận động,
phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. Không có những cuộc cách mng trong lịch
sử thì không thể diễn ra quá trình thay thế hình thái kinh tế - hội bằng hình thái
kinh tế xã hội khác cao hơn. Các Mác đã nói: cách mạng xã hội là đầu tàu của lịch sử.
- Cách mạng vô sản là một kiểu cách mạng xã hội mới về chất trong lịch sử xã hội
loài người. Nếu các cuộc cách mạng trước đây chỉ thay thế hình thức của chế độ chiếm
hữu tư nhân và chế độ bóc lột, thì cách mạng vô sản nhằm xây dựng xã hội mới không
có giai cấp để giải phóng triệt đcon người.
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI
VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
1. Con người và bản chất của con người
a. Khái niệm con người
Con người một thực thể tự nhiên mang đặc tính hội, sự thống nhất sự
thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội.
- Mặt sinh học: Con người trước hết một thực thể tự nhiên,
một sản phẩm của giới tự nhiên, kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự
nhiên. Chính vì vậy con người cũng giống như các động vật có những nhu cầu tự nhiên
như ăn uống, hít thở không khí v.v…Do đó con người chịu sự chi phối của các quy luật
tự nhiên như quy luật sinh sản, quy luật đồng hóa- dị hóa, biến dị - di truyền. chính các
nhu cầu tự nhiên sự tác động của các quy luật tự nhiên làm nên mặt tự nhiên (hay
mặt sinh học) của con người.
- Mặt hội: Con người không chỉ một thực thể sinh học
thuần túy, con người khác với các sinh vật khác để tồn tạiphát triển con người
phải tiến hành lao động để tạo ra những sản phẩm đáp ứng như cầu sống còn của mình.
Trải qua quá trình lao động mặt tự nhiên (sinh học) của con người cũng dần dần biến
đổi các giác quan của con người cũng trở nên khéo léo hơn nhanh nhạy hơn đặc biệt bộ
não phát triển về chất. Cũng trong quá trình lao động do phải trao đổi hoạt động, trao
đổi sản phẩm cho nhau cho nên ngôn ngữ hoàn thiện và các quan hệ xã hội giữa người
với người ngày càng nảy sinh phát triển, chính sự xuất hiện ngôn ngữ các quan
hệ xã hội đã làm cho con người dần dần trở thành một sinh vật - xã hội. Chính mối liên
hệ giữa con người với nhau hình thành nên các quy luậthội. Các quy luật này quay
trở lại chi phối con người làm nên mặt xã hội của con người.
Như vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người,
đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.
Tóm lại, con người vừa một thực thể tự nhiên, vừa một thực thể hội.
66
đương nhiên mặt tự nhiên mặt hội trong con người không tách rời nhau
chúng thống nhất với nhau, hòa quyện vào nhau. Chính thế Các Mác cho rằng con
người là một thực thể song trùng (2 mặt tự nhiên xã hội hòa quyện vào nhau thống
nhất với nhau).
b. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
- Mặt tự nhiên của con người toàn bộ thể sinh học cùng với cấu
tạo giải phẫu của nó. Mặt xã hội của con người là toàn bộ đời sống tinh thần được biểu
hiện ra thành những hành vi, cử chỉ, lời nói, việc làm của con người. Trong đó, mặt
sinh họcđiều kiện tiền đề để hình thành nên mặt xã hội, nếu khôngmặt sinh học
thì không mặt hội. Mặt hội được hình thành trên sở mặt sinh học nhưng
quay trở lại chi phối mặt sinh học của con người thế trong mặt sinh học không
còn thuần túy là tự nhiên nguyên thủy nữa.
VD:
Nhu cầu ăn uống thỏa mãn nhu cầu tự nhiên nhưng nhu cầu ăn uống của con
người đã có sự chi phối của ý thức: ăn như thế nào; ngủ như thế nào thể hiện tính thẩm
mỹ.
Quan hệ tính giao không còn giống con vật còn bị chi phối bởi pháp luật,
đạo đức, nhân phẩm v.v…
- Mặt xã hội không những chi phối mặt sinh học mà còn quy định bản
chất của con người. Với nghĩa đó Các Mác nói Trong tính hiện thực của nó bản chất
của con người tổng hòa những quan hệ hội”. Luận điểm trên khẳng định rằng,
không con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Co
người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định.
Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những
giá trị về vật chất tinh thần để tồn tại và phát triển cả về thể lực duy, trí tuệ.
Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại;
quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ nhân, gia đình, hội…) con người mới bộc lộ
toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Tuy nhiên luận đề trên không có nghĩa là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con
người mà khẳng định mặt tự nhiêncon người tồn tại trong sự thống nhất với mặt
hội.
2. Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng
nhân dân và cá nhân
a. Khái niệm quần chúng nhân dân:
Quần chúng nhân dân là một tập hợp đông đảo những người lao động có chung lợi
ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp những giai cấp, liên kết
lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải
67
quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.
Những lực lượng cơ bản tạo thành cộng đồng quần chúng nhân dân bao gồm;
Thứ nhất, những người lao động, sản xuất ra của cải vật chất các giá trị tinh
thần; đó là hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân.
Thứ hai, đó là những bộ phận dân cư chống lại những lực lượnghội phản động
ngăn cản sự tiến bộ của xã hội.
Thứ ba, đó là những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội thông qua
hoạt động của mình, trực tiếp hoặc gián tiếp trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
b. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân vai trò của nhân trong
lịch sử
- Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quần chúng nhân dân chủ thể
sáng tạo chân chính ra lịch sử và lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử. Vai trò
quyết định lịch sử của quần chúng nhân dân thể hiện ở ba nội dung sau:
Thứ nhất, Quần chúng nhân dân lực lượng sản xuấtbản của hội, trực tiếp
sản xuất ra của cải vật chất.
Quần chúng nhân dân người sáng tạo ra lịch svì nếu không có hoạt động sáng
tạo ra của cải vật chất thì xã hội không thể tồn tại được và do đó không thể có lịch sử -
xã hội.
Sản xuất vật chất là nền tảng của sự phát triểnhội mà sản xuất vật chất chính
quá trình tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong đó lực
lượng sản xuất đóng vai trò quyết định đã làm cho xã hội phát triển từ phương thức sản
xuất này sang phương thức sản xuất khác cao hơn. Trong lực lượng sản xuất thì người
lao động đóng vai trò quyết định mà người lao động chính là quần chúng nhân dân.
Từ những điều trình bày trên chúng ta thấy quần chúng nhân dân là người sản xuất
ra của cải vật chất, duy trì sự tồn tại của xã hội đồng thời thúc đẩy xã hội phát triển.
Thứ hai, quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.
Cách mạng quá trình chuyển biến từ hình thái kinh tế - hội thấp lên hình thái
kinh tế - hội cao. Đó quá trình giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất. Trong hội giai cấp thì mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất được biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị
giai cấp thống trị. Giai cấp bị trị chính quần chúng nhân dân đã đoàn kết, đứng lên
đánh đổ giai cấp thống trị, đập tan bộ máy nhà nước của xóa bỏ quan hệ sản xuất
gắn với giai cấp thống trị ấy , xác lập một hình thái kinh tế - hội mới cho nên nếu
không quần chúng nhân dân thì cách mạng hội không thể nổ ra giành thắng
lợi. Bởi thế theo Lênin ”.Ở Việtcách mạng sự nghiệp của quần chúng nhân dân
Nam Bác Hồ đã từng dạy:
68
“ Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Thứ ba, Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra các giá trị văn hóa, tinh thần
Trước khi xã hội có sự phân công thành lao động trí óc và lao động chân tay thì quần
chúng nhân dân đã nhũng người sáng tạo. Những kinh nghiệm do quần chúng nhân
dân rút ra trong sản xuất nông nghiệp, trong y học, trong dự báo thời tiết…đặc biệt
trong kho tàng ca dao, dân ca, tục ngữ là minh chứng hùng hồn cho điều đó (các kho
tàng rất có giá trị dù đã trải qua hàng ngàn năm sàng lọc vẫn tồn tại và phát triển.
Khi xã hội có sự phân công thành lao động chân tay và lao động trí óc, xuất hiện các
nhà khoa học, các văn nghệ sỹ chuyên nghiệp thì quần chúng nhân dân cũng không hề
mất đi vai trò sáng tạo của họ. chính hoạt động thực tiễn đại của hàng triệu quần
chúng nguồn đề tài tận cho hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học, các văn
nghệ sỹ chuyên nghiệp. những công trình khoa học, những tác phẩm nghệ thuật sở
giá trị cao những công trình, những tác phẩm đó đã phản ánh một cách đúng
đắn, sâu sắc và sinh động cuộc sốngthực tiễn của quần chúng nhân dân. Mặt khác,
quần chúng nhân dân cho đến nay mãi mãi về sau vẫn luôn luôn những người
sáng tạo. Những công trình khoa học những hội thi sáng kiến quần chúng, hội diễn văn
nghệ quần chúng đều đặn hàng năm những bằng chứng sinh động nói lên khả năng
sáng tạo của quần chúng. Cũng cần nói thêm rằng ngay cả những nhà khoa học, những
văn nghệ sỹ chuyên nghiệp cũng là một bộ phận của quần chúng nhân dân.
Như vậy, quần chúng nhân dân không phải lực lượng “tiêu cực” bầy cừu
ngoan ngoãn” càng không phải dãy số tận”… như một số người quan niệm
quần chúng nhân dân chính người sáng tạo ra lịch sử, lịch sử lịch sử của
quần chúng nhân dân.
- Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của lịch sử
Cá nhân, vĩ nhân, lãnh tụ
nhân khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong một hội nhất định
được phân biệt với cá thể khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó.
Khái niệm nhân cũng được dùng để phân biệt với khái niệm con người vì con
người là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến trong bản chât con người của tất cả các cá
nhân.
nhân những nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa
học, nghệ thuật…
Lãnh tụ: Khái niệm lãnh tụ được dùng để chỉ những nhân kiệt xuất do phong
trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên, gắn mật thiệt với quần chúng
nhân dân
Lãnh tụ là người có những phẩm chất sau.
69
Một là, tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt được xu thế vận động của dân tộc,
quốc tế và thời đại.
Hai là, năng lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí hành động
của quần chúng nhân dân vào vào nhim vụ của dân tộc, quốc tế và thời đại.
Ba là, gắnmật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên minh vì lợi ích của
dân tộc, quốc tế và thời đại.
Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với nhân
lãnh tụ
Triết học Mác – Lênin một mặt đề cao vai trò của quần chúng nhân dân nhưng cũng
không hề hạ thấp vai trò của nhân lãnh tụ. đương nhiên trong mối quan hệ giữa
nhân, lãnh tụ quần chúng nhân dân thì quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết
định.
Lãnh tụ không phải ngẫu nhiên mà có, lãnh tụ bao giờ cũng xuất hiện từ các phong
trào quần chúng. Khi lịch sử đặt ra một nhiệm vụ cho một giai đoạn nào đó, một quốc
gia nào đó thì để thực hiện nhiệm vụ đó quần chúng nhânn đã phải tập hợp lại để
thực thi. Chính từ phong trào quần chúng thực thi nhiệm vụ lịch sử đã làm xuất hiện
lãnh tụ cho nên nói “ thời thế tạo anh hùng là như vậy”. Vì lãnh tụ là lãnh tụ của phong
trào cho nên sức mạnh của lãnh tụ là ở chỗ tập hợp được phong trào của nhân dân. Do
vậy nếu lãnh tụ xa rời quần chúng nhân dân chỉ chăm lo lợi ích của cá nhânkhông
phấn đấu vì lợi ích của quần chúng thì sẽ bị quần chúng xa lánh. Lãnh tụ đótài
giỏi đến mấy cũng không thể phát huy tác dụng, dù sớm hay muộn cũng sẽ bị đào thải.
Cần phải tránh 2 khuynh hướng :
Sùng bái lãnh tụ không thấy được vai trò của quần chúng nhân
dân. Điều này sẽ dẫn đến chủ nghĩa duy tâm làm thủ tiêu tính năng động sáng tạo
của quần chúng. Điều này sẽ có hại cho phong trào cách mạng nói riêng và mọi phong
trào nói chung.
Cần khắc phục khuynh hướng đề cao vai trò của quần chúng
không thấy được vai trò của vĩ nhân lãnh tụ. điều này cũng sẽ có hại cho phong trào và
làm cho phong trào không tiến lên được. do đó chúng ta cần phải thấm nhuần quan
điểm “ thời thế tạo anh hùng nhưng anh hùng có thể làm xoay chuyển tình thế”
- Ý nghĩa của lý luận Mác – Lênin về vai trò của quần chúng nhân dâncủa
các cá nhân đối với tiến trình phát triển của lịch sử
Giúp chúng ta sở khoa học để chống chủ nghĩa duy
tâm về động lực lực lượng sáng tạo ra lịch sử xã hội loài người. Đồng thời đem lại
một phương pháp luận đúng đắn trong việc nghiên cứu giá vị trí, vai trò của mỗi
nhân, thủ lĩnh, nhân, lãnh tụ cũng như vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự
phát triển của lịch sử.
70
Giúp các Đảng Cộng sản căn cứ khoa học để phân tích
các lực lượng hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân trong công
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
71
| 1/19

Preview text:

Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN
XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó

a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
- Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động (trực
tiếp hoặc gián tiếp) vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo
ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
- Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành sản xuất ra của cải vật
chất cho xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Bằng cách đó con người quan
hệ với nhau và quan hệ với giới tự nhiên. Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Mỗi phương thức sản xuất đều có hai phương diện cơ bản là kỹ thuật và kinh tế.
Phương diện kỹ thuật của phương thức sản xuất là quá trình sản xuất được tiến hành
bằng cách thức kỹ thuật công nghệ nào để làm biến đổi các đối tượng của quá trình sản
xuất, phương diện kinh tế của phương thức sản xuất là quá trình phương thức sản xuất
được tiến hành với cách thức tổ chức kinh tế nào.
b. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Vai trò quyết định của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội:
SXVX là hoạt động nền tảng làm phát sinh phát triển những mối quan hệ xã hội của
con người. Nó là cơ sở của sự hình thành, phát triển và biến đổi của xã hội loài người.
- Vai trò quyết định của phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã
hội: Sự thay thế và phát triển của phương thức sản xuất phản ánh xu hướng tất yếu,
khách quan của quá trình phát triển xã hội loài người từ trình độ thấp đến trình độ ngày
càng cao hơn. Tính chất tuần tự trong quá trình thay thế và phát triển của các phương
thức sản xuất cũng chính là quy luật chung trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân
loại. Tuy nhiên, sự phát triển của các phương thức sản xuất ở của từng quốc gia, dân
tộc là rất da dạng tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể. Có tính chất đan xen
giữa các phương thức sản xuất trong một thời kỳ hoặc có những bước phát triển bỏ qua
một hoặc vài phương thức sản xuất để tiến lên phương thức sản xuất cao hơn. Đó chính
là tính thống nhất và tính đa dạng của quá trình biến đổi, phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử
2. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 53
- Lực lượng sản xuất và các yếu tố cơ bản cấu thành lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản
xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất.
Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất (tư liệu lao động và đối tượng lao
động) và người lao động với kỹ năng và kinh nghiệm lao động của họ.
Tư liệu sản xuất là những vật phẩm tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm.
quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản xuấtn và đại biểu cho trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Tư liệu sản xuất được cấu thành từ 2 yếu tố: Tư liệu lao
động và đối tượng lao động.
Tư liệu lao động là những vật phẩm, những yếu tố, điều kiện để con người tác động
vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất. Nó bao gồm công cụ
lao động và những điều kiện sản xuất.
Công cụ lao động là những vật phẩm dùng để truyền lực tác động của con người
và đối tượng lao động. Nó là bộ phận năng động nhất của tư liệu sản xuất, bộ phận
trung tâm của tư liệu sản xuất.
Các phương tiện của quá trình sản xuất (kết cấu hạ tầng sản xuất) bao gồm nhà
xưởng, các vật phẩm để làm điều kiện phục vụ quá trình sản xuất. Chúng rất quan
trọng, chúng là môi trường xúc tác trong quá trình sản xuất.
Đối tượng lao động là toàn bộ những vật phẩm chịu sự tác động của công cụ lao
động để trực tiếp hình thành sản phẩm. Đối lượng lao động gồm có đối tượng lao động
tự nhiên và đối tượng lao động nhân tạo.
Người lao động là những người có sức lao động, tham gia vào quá trình sản xuất
tạo ra của cải cho xã hội.
Các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó
người lao động đóng vai trò quyết định, công cụ lao động là yếu tố đóng vai trò quan
trọng hàng đầu trong quá trình sản xuất.
Ngày nay khoa học đã phát triển đến mức trở thanh trở thành nguyên nhân trực
tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”
- Quan hệ sản xuất và ba mặt của quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
Quan hệ sản xuất bao gồm 3 mặt: Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ
trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. Ba
mặt trên có mối quan hệ hữu cơ, thống nhất với nhau, trong đó quan hệ sở hữu đối với
tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 54
- Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của quan hệ sản xuất.
Trình độ của lực lượng sản xuất như thế nào thì nó đòi hỏi QHSX phải phù hợp
tuơng ứng => do nhu cầu của con người muốn làm ít hưởng nhiều => nâng cao trình độ lđ, hđh cclđ ( vd ng
nông dân sử dụng máy cày vs ng nông dân dùng trâu, công cụ thô sơ) là trình độ chinh phục tư nhiên
của con người. thể hiện ở trình độ công cụ lao động, trình độ tay nghề của người lao
động, trình độ phan công lao động, chuyên môn hóa, hợp tác hóa, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản
xuất, trong đó lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất, cách mạng nhất, là nội dung vật
chất của quá trình sản xuất còn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, là hình
thức xã hội của quá trình đó.
Vì lực lượng sản xuất là yếu tố luôn luôn biến động cho nên khi lực lượng sản xuất
luôn luôn phát triển đến một trình độ nhất định nào đó làm cho quan hệ sản xuất vốn
trước đây phù hợp với nó, thống nhất với nó trong một phương thức sản xuất thì giờ
đây trở nên lỗi thời, lạc hậu không còn phù hợp với tính chất và trình độ phát triển mới
của lực lượng sản xuất.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ ngày càng trở nên
gay gắt, cuối cùng theo tính tất yếu của nó quan hệ sản xuất cũ sẽ bị xóa bỏ thay thế
bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất. Việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ xác lập quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa
là xóa bỏ cả phương thức sản xuất cũ xác lập phương thức sản xuất mới cao hơn.
Phương thức sản xuất mới lại là sự thống nhất của 2 mặt: Lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất mới nhưng vì lực lượng sản xuất là yếu tố luôn luôn biến đổi nó lại tiếp tục
biến đổi, lại tiếp tục phát triển khi đến một trình độ nhất định nó lại làm cho quan hệ
sản xuất trở nên lạc hậu, lỗi thời và lại đòi hỏi thay thế bằng quan hệ sản xuất mới
khác… Cứ như thế sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
trong đó lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định đã làm cho xã hội loài người phát
triển từ phương thức sản xuất này lên phương thức sản xuất khác cao hơn.
- Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
Mặc dù được hình thành trên cơ sở lực lượng sản xuất và lực lượng sản xuất
quyết định nhưng quan hệ sản xuất lại có sự tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản
xuất. Bởi vì quan hệ sản xuất quy định mục đích của nền sản xuất, quy định các biện
pháp tổ chức và quản lý sản xuất, quy định phương thức phân phối sản phẩm. Trên cơ
sở đó nó tạo thành một hệ thống các nhân tố tác động đến người lao động và thông qua
người lao động nó tác động đến mọi yếu tố trong quá trình sản xuất.
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản 55
xuất thì nó có tác động tích cực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Nếu quan hệ
sản xuất không phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì
nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất . Tuy nhiên sự kìm hãm này chỉ có
tính chất tương đối tạm thời bởi vì suy cho cùng quan hệ sản xuất là do lực lượng sản xuất quy định.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
quy luật phổ biến tác động đến toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế, phát
triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu nô lệ,
chế độ phọng kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là do sự
tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sàn xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã

hội nhất định. Cơ sở hạ tầng bao gồm: Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ, quan hệ
sản xuất thống trị và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai.
- Đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng nhất định do quan hệ sản xuất thống trị quy định.
Trong các yếu tố hợp thành cõ sở hạ tầng thì quan hệ sản xuất thống trị bao giờ
cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ khác sản xuất khác, nó phản ánh xu
hýớng chung của đời sống kinh tế, xã hội.
Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó.
Xét trong nội bộ phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuất là hình thức phát triển
của lực lượng sản xuất, nhưng xét trong tổng thể các quan hệ xã hội thì các quan hệ sản
xuất "hợp thành" cơ sở kinh tế của xã hội, tức là cơ sở hiện thực, trên đó hình thành
nên kiến trúc thượng tầng tương ứng.
- Trong xã hội có giai cấp thì cơ sở hạ tầng mang tính chất giai cấp.
b. Khái niệm, kết cấu kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ hệ thống, kết cấu hình thái

ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng được hình thành trên
cơ sở hạ tầng kinh tế nhất định
. Các yếu tố cơ bản hợp thành kiến trúc thượng tầng của
xã hội bao gồm: Hệ thống các hình thái ý thức xã hội (hình thái ý thức chính trị, pháp
quyền, tôn giáo,...) và các thiết chế chính trị tương ứng của chúng (nhà nước, chính đảng, giáo hội,…)
- Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và vai trò khác nhau nhưng
giữa chúng có sự tác động qua lại với nhau và đều phản ánh cơ sở hạ tầng. Trong các 56
yếu tố đó, nhà nước đó vai trò quan trọng nhất, là bộ phận có quyền lực mạnh mẽ nhất
của kiến trúc thượng tầng.
- Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với CSHT. Có những yếu tố
như chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với CSHT; còn những yếu tố như triết học,
tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó.
- Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp. Hệ tư tưởng
của giai cấp thống trị quyết định tính chất cơ bản của kiến trúc thượng tầng.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng là sự phản ánh
cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định như thế nào, tính chất của nó ra
sao, giai cấp đại diện cho nó thế nào thì hệ thống tư tưởng, chính trị, pháp quyền…và
các quan hệ, và các thể chế tương ứng với những tư tưởng ấy cũng như vậy. Những
mâu thuẫn xung đột ở kiến trúc thượng tầng bắt nguồn từ những mâu thuẫn, xung đột ở
cơ sở hạ tầng. Các cuộc đấu tranh trong lĩnh vực chính trị tư tưởng chẳng qua chỉ là sự
phản ánh cuộc đấu tranh trong lĩnh vực kinh tế ở cơ sở hạ tầng. Chính vì vậy giai cấp
nào nắm quyền thống trị ở cơ sở hạ tầng thì giai cấp ấy cũng đồng thời nắm quyền
thống trị ở bên trên kiến trúc thượng tầng.
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo.
Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng cho nên khi cơ sở hạ tầng ấy mất đi thì
kiến trúc thượng tầng sớm muộn cũng mất theo. Tuy nhiên không phải mọi bộ phận ở
kiến trúc thượng tầng đều thay đổi ngay lập tức và đồng thời mà trái lại khi cơ sở hạ
tầng thay đổi thì có những bộ phận của kiến trúc thượng tầng thay đổi ngay còn những
bộ phận khác thay đổi chậm, thậm chí có những bộ phận tồn tại dai dẳng mặc dù cơ sở
hạ tầng sinh ra nó mất đi từ lâu.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
b. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng có vị trí độc lập tương đối và nó thường
xuyên tác động trở lại cơ sở hạ tầng xã hội. Kiến trúc thượng tầng sinh ra nhằm chức
năng bảo vệ duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó đồng thời đấu
tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ.
Trong sự tác động đó nhà nước đóng vai trò quan trọng nhất, tác động mạnh nhất,
hiệu quả nhất đối với cơ sở hạ tầng. Bởi vì nhà nước là cơ quan quyền lực tập trung
toàn bộ sức mạnh kinh tế và chính trị của giai cấp thống trị. Nhà nước sử dụng pháp
luật cùng các công cụ bạo lực: Quân đội, vũ khí , cảnh sát, nhà tù… tham gia bảo vệ, 57
củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó một cách hiệu quả nhất. Còn các bộ
phận khác của kiến trúc thượng tầng cũng có sự tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng
tuy nhiên sự tác động đó thường có tính chất gián tiếp và phải được thể chế hóa thông
qua pháp luật của nhà nước.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng chỉ tích cực khi sự tác
động đó cùng chiều với quy luật phát triển khách quan của xã hội. ngược lại nếu sự tác
động đó ngược chiều với quy luật phát triển khách quan của xã hội thì sự tác động đó
sẽ cản trở sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP
TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

a. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Khái niệm tồn tại xã hội và các nhân tố cơ bản cấu thành tồn tại xã hội:
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất
của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội bao gồm: Phương thức sản xuất vật chất; điều
kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý; dân số và mật độ dân số. Trong đó phương thức sản
xuất là yếu tố cơ bản nhất.
- Khái niệm ý thức xã hội và cấu trúc của ý thức xã hội:
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm, tư
tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng,…của những cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

* Lưu ý: Cần phân biệt sự khác nhau tương đối giữa ý thức XH và ý thức cá nhân
Kết cấu của ý thức xã hội
Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh có thể phân biệt thành ý thức chính trị, ý
thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học…
Theo trình độ phản ánh có thể phân biệt ý thức xã hội thành ý thức xã hội thông
thường và ý thức lý luận.
- Ý thức thông thường và ý thức lý luận:
 Ý thức xã hội thông thường: Là toàn bộ những tri thức, những quan niệm…
của những con người trong một cộng đồng người nhất định được hình thành từ hoạt
động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa hoặc khái quát hóa thành lý luận.
VD:
Trăng quầng thì hạn, trắng tán thì mưa VD2:
Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to VD3:
Lúa chiêm nép ở đầu bỡ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên 58 VD4:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
 Ý thức lý luận: Là những tư tưởng, những quan niệm đã được hệ thống hóa,
khái quát hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng các khái niệm, phạm trù, quy luật .
VD: Các học thuyết của các nghành khoa học; Giáo lý công giáo
 Mối quan hệ giữa ý thức thông thường và ý thức lý luận
Nếu như ý thức thông thường phản ánh trực tiếp đời đời sống xã hội thì ý thức lý
luận phản ánh xã hội một cách gián tiếp.
 Ý thức thông thường phản ánh tồn tại xã hội nhưng nó phản ánh cái riêng, cái
cụ thể còn ý thức lý luận thì phản ánh cái chung, cái khái quát. Cũng vì thế ý thức
thông thường nó tản mạn còn ý thức lý luận thì có tính hệ thống. Ý thức lý luận phản
ánh sâu sắc hơn, bản chất hơn.
- Tâm lý xã hội và hệ tư tư ởng xã hội
 Tâm lý xã hội: Là toàn bộ tình cảm, ước muốn, tâm trạng, tập quán…của con
người, của một bộ phận xã hội hay toàn xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp
đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.

VD: Tâm lý sợ khủng bố, thần tượng.
 Hệ tư tưởng xã hội: Là toàn bộ các hệ thống những quan điểm, tư tưởng
(chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo)…là sự phản ánh gián tiếp và tự
giác tồn tại xã hội.

VD: Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nho giáo, Phật giáo.
Cần phải phân biệt hệ tư tưởng khoa học và hệ tư tưởng không khoa học.
Mối quan hệ giữa tâm lý và hệ tư tưởng
Đều có chung nguồn gốc (phản ánh tồn tại xã hội) nhưng chúng là 2 phương thức
2 trình độ khác nhau của sự phản ánh tồn tại xã hội.
Tâm lý xã hội là giai đoạn thấp phản ánh trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày
của con người, là sự phản ánh mang tính tự phát, nó phản ánh những mặt bề ngoài của
tồn tại xã hội. Nó không có khả năng vạch ra đầy đủ, sâu sắc bản chất các mối quan hệ xã hội của con người.
Hệ tư tưởng là trình độ nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan
điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, tôn giáo, nghệ thuật, đạo đức), kết qủa của sự khái
quát hóa những kinh nghiệm xã hội. Hệ tư tưởng được hình thành một cách tự giác bởi
các nhà tư tưởng của một giai cấp nhất định và được truyền bá trong xã hội.
b) Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Tồn tại xã hội quyết định sự ra đời của ý thức xã hội. Ý thức xã hội
và là sự phản ánh tồn tại xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội. 59
VD: Ở xã hội nguyên thủy do phương thức sản xuất là săn bắt, hái lượm không có
cạnh tranh do đó không hề có ý thức tư hữu.
Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội.
VD: tác phong nông nghiệp = >Tác phong công nghiệp.
Tuy nhiên tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn,
trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ tư tưởng, quan
niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những mối
quan hệ kinh tế của thời đại mà chỉ khi nào xét đến cùng chúng ta mới thấy rõ được
những mối quan hệ được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy. 2. Tlnh đô n c lâ n
p tương đối của ý thức xã hô n i
Thứ nhất: Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội Biểu hiện:
Tồn tại xã hội mất đi nhưng ý thức xã hội phản ánh tồn tại ấy vẫn còn thậm chí nó
còn tồn tại dai dẳng mặc cho tồn tại xã hội mất đi từ lâu.
VD: Thói quen, tâm lý, tình cảm của con người thời phong kiến vẫn còn mặc dù chế độ
phong kiến đã mất đi từ lâu. Nguyên nhân: có 3 lý do: -
Ý thức xã hội chỉ là cái phản ánh cho nên nó phải bị lạc hậu so
với cái được phản ánh. -
Ý thức xã hội mà nhất là tâm lý xã hội một khi nó được hình
thành thì nó ăn sâu, bén rễ vào đời sống tinh thần của con người, nó trở thành thói
quen, tập quán do đó nó không dễ dàng mất đi mặc cho tồn tại xã hội sinh ra nó mất đi từ lâu.
VD: Tư tưởng trong nam khinh nữ của xã hội phong kiến vẫn còn tồn tại trong xã hội hiện đại. -
Ý thức xã hội đặc biệt là ý thức lạc hậu thường được các lực
lượng tiêu cực tìm mọi cách bảo vệ, duy trì.
Thứ hai: Tính vượt trước của một số tư tưởng khoa học tiên tiến
Nhìn chung ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội nhưng có một số tư
tưởng khoa học tiên tiến không những không lạc hậu so với tồn tại xã hội mà còn vượt
trước tồn tại xã hội.
Những tư tưởng khoa học tiên tiến đó không phải là không phản ánh tồn tại xã hội
mà vẫn bắt nguồn từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội. tuy nhiên, những tư tưởng
này không phải là sự phản ánh tồn tại xã hội hiện có mà là phản ánh xu hướng phát
triển của tồn tại xã hội trong tương lai.
Những người đề ra những tư tưởng này là những nhà khoa học họ nắm chắc quy
luật vận động và phát triển của tồn tại xã hội và căn cứ vào quy luật đó họ dự đoán 60
được khuynh hướng vận động phát triển của tồn tại xã hội trong tương lai.
Thứ ba: Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội
Ý thức xã hội cũng giống như bất cứ 1 sự vật hiện tượng nào khác nghĩa là sự
phát triển của nó bao hàm sự kế thừa. kế thừa là một đặc điểm tất yếu trong quá trình
phát triển tất yếu của sự vật hiện tượng trong đó có ý thức xã hội.
Ý thức xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử của nó ngoài việc phản ánh tồn tại xã
hội trong giai đoạn lịch sử đó nó còn kế thừa những ý thức xã hội trước nó.
VD: Sự ra đời của triết học Mác - Lênin không chỉ là sự phản ánh điều kiện kinh
tế xã hội của chủ nghĩa tư bản phương Tây thế kỷ thứ XIX mà còn là kết quả của sự kế
thừa những tư tưởng triết học của nhân loại mà trực tiếp là triết học cổ điển đức cụ thể
hơn là CNDV của Phơbách và phép biện chứng của Hêghen.
Vì ý thức xã hội có tính kế thừa cho nên khi xem xét 1 ý thức nào đó thì một mặt
chúng ta phải tìm hiểu cái tồn tại xã hội đã nẩy sinh ra ý thức đó mặt khác chúng ta cần
hiểu những ý thức tiền bối mà ý thức đó kế thừa.
Thứ tư: Sự tác động lẫn nhau của các hình thái ý thức xã hội
Ý thức xã hội tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như ý thức chính trị, ý thức
pháp luật, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ…các hình thái ý thức này
vừa có tính độc lập tương đối vừa vùa tác động lẫn nhau. Sự tác động đó không chỉ
làm cho mỗi hình thái xã hội chịu ảnh hưởng lẫn nhau mà còn làm cho ý thức xã hội nói chung phát triển.
Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội thì ý thức chính trị có
vai trò đặc biệt quan trọng. Ý thức chính trị của giai cấp cách mạng định hướng cho sự
phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thức khác.
Thứ 5: Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội
Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử - cụ thể.
Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo 2 chiều tích cực hoặc tiêu cực. Do
vậy cần phân biệt ý thức xã hội tiến bộ và ý thức xã hội phản tiến bộ
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ
PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội

- Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội:
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để
chỉ xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng phù hợp với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiểu kiến trúc
thượng tầng đựoc xây dựng bên trên những quan hệ sản xuất ấy.

- Kết cấu của hình thái kinh tế-xã hội: Hình thái kinh tế - xã hội là một xã hội hoàn 61
chỉnh và có kết cấu hết sức phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất,
quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng. Chính
quan hệ sản xuất này quy định tính chất của mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Khi quan hệ
sản xuất thay đổi thì hình thái kinh tế - xã hội cũng thay đổi.
2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội
Trong lịch sử xã hội loài người các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện và lần lượt
thay thế nhau không phải là tùy tiện cũng không phải là do một lực lương siêu nhiên
nào đó điều khiển mà do tác động của quy luật khách quan, đó là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
Hình thái kinh tế - xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng hợp thành. Các yếu tố này không tách rời nhau mà quan
hệ qua lại, tác động lẫn nhau. Chính mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau đó đã hình
thành các quy luật khách quan: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất; Quy luật về sự tác động biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng…) chính sự tác động khách quan đó đã làm cho hình thái kinh tế
- xã hội phát triển như là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội là ở sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổi
quan hệ sản xuất. đến lượt mình quan hệ sản xuất thay đổi làm kiến trúc thượng tầng
thay đổi theo, và do đó một hình thái kinh tế xã hội cũ được thay thế bằng một hình
thái kinh tế xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.
Cùng với các quy luật khách quan, sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
còn chịu sự tác động của những điều kiện lịch sử - cụ thể của mỗi quốc gia trong từng
giai đoạn, từng điều kiện như: hoàn cảnh địa lý, các truyền thống văn hóa, sự tác động
của thời đại… lên từng quốc gia làm cho quá trình phát triển của các hình thái kinh tế -
xã hội ở từng quốc gia là hết sức đa dạng, cho phép mỗi quốc gia trong quá trình lịch
sử có thể không nhất thiết phải tuần tự trải qua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội mà
có thể bỏ qua một trong số hình thái kinh tế - xã hội nào đó để tiến lên một hình thái kinh tế xã hội cao hơn.
3. Giá trị của huc thuyết hình thái kinh tế xã hô n i -
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội ra đời là một cuộc cách mạng trong
toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội. Nó chỉ ra sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống
xã hội, phương thức sản xuất quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất và do đó
cũng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của đời sống xã hội nói chung. Cho nên
không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan của con người để giải thích
các hiện tượng trong đời sống xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất. 62 -
Học thuyết đó cũng chỉ ra: Xã hội không phải là sự kết hợp một cách
ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt
thống nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sản xuất là
quan hệ cơ bản, quyết định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân
biệt các chế độ xã hội. Vì vậy, muốn nhận thức đúng đời sống xã hội, chúng ta phải
phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa
chúng. Chính quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân kỳ lịch sử một cách đúng đắn, khoa học. -
Học thuyết đó còn chỉ ra: sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
là một quá trình lịch sử - tự nhiên. Tức là quá trình đó diễn ra theo quy luật chứ không
phải theo ý muốn chủ quan. Do vậy muốn nhận thức và giải quyết đúng đắn, có hiệu
quả các vấn đề xã hội thì phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động của xã hội
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI
SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

a. Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội -
Khái niệm giai cấp: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm
những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống của sản xuất xã hội nhất
định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được
pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ
chức và lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần
của cải ít hay nhiều họ được hưởng”... “ Giai cấp là tập đoàn người mà tập đoàn này
có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác
nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”.

Từ định nghĩa của Lênin ta có thể rút ra những đặc trưng cơ bản của giai cấp đó là:
Đặc trưng thứ nhất: Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị khác nhau trong
một hệ thống sản xuất xã hội nhất định.
Đặc trưng thứ 2: Các giai cấp có mối quan hệ khác nhau về quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
Đặc trưng thứ 3: Các giai cấp có vai trò khác nhau trong việc tổ chức lao động xh.
Đặc trưng thứ 4: Các giai cấp có phương thức và quy mô thu nhập khác nhau về của cải xã hội.
Bốn đặc trưng trên có quan hệ mật thiết với nhau trong đó đặc trưng thứ 2 là đặc
trưng cơ bản nhất chi phối các đặc trưng khác.
- Khái niệm tầng lớp xã hội thường được sử dụng để chỉ sự phân tầng, phân lớp,
phân nhóm giữa những con người trong cùng một giai cấp theo địa vị và sự khác biệt 63
cụ thể của họ trong giai cấp đó như: tầng lớp công nhân lao động làm thuê giản đơn,
lao động phức tạp, lao động chuyên gia.
Khái niệm nay còn được dùng để chỉ những nhóm người ngoài kết cấu các giai cấp
trong một xã hội nhất định như: tầng lớp công chức, trí thức, tiểu nông,v.v... b. Nguồn gốc giai cấp
- Nguồn gốc trực tiếp: Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
- Nguồn gốc sâu xa: Sự phát triển nhưng chưa đạt đến trình độ xã hội hóa cao của LLSX.
Sự hình thành giai cấp diễn ra theo 2 con đường:
Thứ nhất, sự phân hóa tự nội bộ công xã thành kẻ bóc lột và kẻ bị bóc lột.
Thứ hai, những tù binh bị bắt trong chiến tranh cũng bị biến thành nô lệ.
c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
- Khái niệm đấu tranh giai cấp và các hình thức đấu tranh giai cấp
Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp. V.I.Lênin định nghĩa
đấu tranh giai cấp là: “Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và
lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh
của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu
sản hay giai cấp tư sản
”.
Tùy theo những điều kiện lịch sử khác nhau các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã
hội có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, với những phạm vi và trình độ
khác nhau như: đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị…
Nhà nước, công cụ chuyên chính giai cấp: Để khống chế và đàn áp những cuộc đấu
tranh giai cấp của những người lao động làm thuê, những người nô lệ nhằm duy duy trì
sự bóc lột của nó, các giai cấp thống trị trong lịch sử tất yếu phải sử dụng đến sức
mạnh bạo lực có tổ chức đó là nhà nước với những đội vũ trang đặc biệt và hệ thống
pháp luật nhằm duy trì sự thống trị của giai cấp. Vì vậy, vấn đề nhà nước, quyền lực
nhà nước là vấn đề trung tâm và cơ bản của các cuộc đấu tranh trong xã hội.
- Vai trò của đấu tranh giai cấp với tư cách là phương thức và một trong những
động lực cơ bản, trực tiếp của sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế
phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức
sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất xã hội. Sản xuất
phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội. Dựa vào
tiến trình phát triển của lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng đỉnh cao
của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi 64
các hình thái kinh tế xã hội vì vậy “đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử
các xã hội có giai cấp”.
Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu đồng thời cải tạo
cả bản thân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới,
giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng. Thành tựu mà loài người đạt được trong tiến trình
phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân
chủ và tiến bộ xã hội không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiến bộ
chống các thế lực thù địch, phản động.
Đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong
lịch sử xã hội có giai cấp. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với so với các cuộc đấu
tranh trước đó trong lịch sử. Bởi vì, mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư
nhân bằng sở hữu xã hội.
2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguồn gốc của cách mạng xã hội
- Khái niệm cách mạng xã hội và khái niệm cải cách xã hội:
Theo nghĩa rộng cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn
bản trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế -
xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn.

Theo nghĩa hẹp cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời ,
thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
Cải cách xã hội chỉ làm thay đổi từng mặt, từng lĩnh vực, từng bộ phận riêng lẻ
trong một khuôn khổ xã hội đang tồn tại. Còn cách mạng xã hội làm biến đổi một cách
toàn diện. Những cải cách xã hội có ý nghĩa thúc đẩy quá trình tiến hóa, tạo tiền đề dẫn
tới cách mạng xã hội. Trong những hoàn cảnh nhất định cải cách xã hội trở thành một
bộ phận của cách mạng xã hội.
- Nguyên nhân của cách mạng xã hội: Nguyên nhân sâu xa (nguyên nhân khách
quan) do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong xã hội có giai
cấp mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện về mặt xã hội
thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất mới với giai
cấp thống trị dùng mọi thủ đoạn đặc biệt là sử dụng công cụ nhà nước có trong tay để
bảo vệ, duy trì quan hệ sản xuất lỗi thời. Để thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ
sản xuất mới cao hơn và làm cho nó trở thành quan hệ sản xuất thống trị nhằm giải
phóng mình, giai cấp cách mạng phải tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp thống trị,
phải giành lấy chính quyền nhà nước. Nguyên nhân chủ quan: Là do sự phát triển về
nhận thức của giai cấp cách mạng. 65
b. Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
- Cách mạng xã hội là một trong những phương thức, động lực của sự vận động,
phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. Không có những cuộc cách mạng trong lịch
sử thì không thể diễn ra quá trình thay thế hình thái kinh tế - xã hội cũ bằng hình thái
kinh tế xã hội khác cao hơn. Các Mác đã nói: cách mạng xã hội là đầu tàu của lịch sử.
- Cách mạng vô sản là một kiểu cách mạng xã hội mới về chất trong lịch sử xã hội
loài người. Nếu các cuộc cách mạng trước đây chỉ thay thế hình thức của chế độ chiếm
hữu tư nhân và chế độ bóc lột, thì cách mạng vô sản nhằm xây dựng xã hội mới không
có giai cấp để giải phóng triệt để con người.
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ
VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
1. Con người và bản chất của con người

a. Khái niệm con người
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, là sự thống nhất là sự

thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội. -
Mặt sinh học: Con người trước hết là một thực thể tự nhiên,
một sản phẩm của giới tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự
nhiên. Chính vì vậy con người cũng giống như các động vật có những nhu cầu tự nhiên
như ăn uống, hít thở không khí v.v…Do đó con người chịu sự chi phối của các quy luật
tự nhiên như quy luật sinh sản, quy luật đồng hóa- dị hóa, biến dị - di truyền. chính các
nhu cầu tự nhiên và sự tác động của các quy luật tự nhiên làm nên mặt tự nhiên (hay
mặt sinh học) của con người. -
Mặt xã hội: Con người không chỉ là một thực thể sinh học
thuần túy, mà con người khác với các sinh vật khác để tồn tại và phát triển con người
phải tiến hành lao động để tạo ra những sản phẩm đáp ứng như cầu sống còn của mình.
Trải qua quá trình lao động mặt tự nhiên (sinh học) của con người cũng dần dần biến
đổi các giác quan của con người cũng trở nên khéo léo hơn nhanh nhạy hơn đặc biệt bộ
não phát triển về chất. Cũng trong quá trình lao động do phải trao đổi hoạt động, trao
đổi sản phẩm cho nhau cho nên ngôn ngữ hoàn thiện và các quan hệ xã hội giữa người
với người ngày càng nảy sinh và phát triển, chính sự xuất hiện ngôn ngữ và các quan
hệ xã hội đã làm cho con người dần dần trở thành một sinh vật - xã hội. Chính mối liên
hệ giữa con người với nhau hình thành nên các quy luật xã hội. Các quy luật này quay
trở lại chi phối con người làm nên mặt xã hội của con người.
Như vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người,
đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.
Tóm lại, con người vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội. 66
đương nhiên mặt tự nhiên và mặt xã hội trong con người không tách rời nhau mà
chúng thống nhất với nhau, hòa quyện vào nhau. Chính vì thế Các Mác cho rằng con
người là một thực thể song trùng (2 mặt tự nhiên và xã hội hòa quyện vào nhau thống nhất với nhau). b.
Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội -
Mặt tự nhiên của con người là toàn bộ cơ thể sinh học cùng với cấu
tạo giải phẫu của nó. Mặt xã hội của con người là toàn bộ đời sống tinh thần được biểu
hiện ra thành những hành vi, cử chỉ, lời nói, việc làm của con người. Trong đó, mặt
sinh học là điều kiện tiền đề để hình thành nên mặt xã hội, nếu không có mặt sinh học
thì không có mặt xã hội. Mặt xã hội được hình thành trên cơ sở mặt sinh học nhưng
quay trở lại chi phối mặt sinh học của con người và vì thế trong mặt sinh học không
còn thuần túy là tự nhiên nguyên thủy nữa. VD:
 Nhu cầu ăn uống thỏa mãn nhu cầu tự nhiên nhưng nhu cầu ăn uống của con
người đã có sự chi phối của ý thức: ăn như thế nào; ngủ như thế nào thể hiện tính thẩm mỹ.
 Quan hệ tính giao không còn giống con vật mà còn bị chi phối bởi pháp luật,
đạo đức, nhân phẩm v.v… -
Mặt xã hội không những chi phối mặt sinh học mà còn quy định bản
chất của con người. Với nghĩa đó Các Mác nói “Trong tính hiện thực của nó bản chất
của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
”. Luận điểm trên khẳng định rằng,
không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Co
người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định.
Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những
giá trị về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả về thể lực và tư duy, trí tuệ.
Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại;
quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội…) con người mới bộc lộ
toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Tuy nhiên luận đề trên không có nghĩa là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con
người mà khẳng định mặt tự nhiên ở con người tồn tại trong sự thống nhất với mặt xã hội.
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân
a. Khái niệm quần chúng nhân dân:
Quần chúng nhân dân là một tập hợp đông đảo những người lao động có chung lợi

ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết
lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải
67
quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.
Những lực lượng cơ bản tạo thành cộng đồng quần chúng nhân dân bao gồm;
Thứ nhất, những người lao động, sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh
thần; đó là hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân.
Thứ hai, đó là những bộ phận dân cư chống lại những lực lượng xã hội phản động
ngăn cản sự tiến bộ của xã hội.
Thứ ba, đó là những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội thông qua
hoạt động của mình, trực tiếp hoặc gián tiếp trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
b. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử
- Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quần chúng nhân dân là chủ thể
sáng tạo chân chính ra lịch sử và lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử. Vai trò
quyết định lịch sử của quần chúng nhân dân thể hiện ở ba nội dung sau:
Thứ nhất, Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp
sản xuất ra của cải vật chất.
Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử vì nếu không có hoạt động sáng
tạo ra của cải vật chất thì xã hội không thể tồn tại được và do đó không thể có lịch sử - xã hội.
Sản xuất vật chất là nền tảng của sự phát triển xã hội mà sản xuất vật chất chính là
quá trình tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong đó lực
lượng sản xuất đóng vai trò quyết định đã làm cho xã hội phát triển từ phương thức sản
xuất này sang phương thức sản xuất khác cao hơn. Trong lực lượng sản xuất thì người
lao động đóng vai trò quyết định mà người lao động chính là quần chúng nhân dân.
Từ những điều trình bày trên chúng ta thấy quần chúng nhân dân là người sản xuất
ra của cải vật chất, duy trì sự tồn tại của xã hội đồng thời thúc đẩy xã hội phát triển.
Thứ hai, quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.
Cách mạng là quá trình chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái
kinh tế - xã hội cao. Đó là quá trình giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất. Trong xã hội có giai cấp thì mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất được biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị và
giai cấp thống trị. Giai cấp bị trị chính là quần chúng nhân dân đã đoàn kết, đứng lên
đánh đổ giai cấp thống trị, đập tan bộ máy nhà nước của nó xóa bỏ quan hệ sản xuất
gắn với giai cấp thống trị ấy , xác lập một hình thái kinh tế - xã hội mới cho nên nếu
không có quần chúng nhân dân thì cách mạng xã hội không thể nổ ra và giành thắng
lợi. Bởi thế theo Lênin “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân”.Ở Việt
Nam Bác Hồ đã từng dạy: 68
“ Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Thứ ba, Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra các giá trị văn hóa, tinh thần
Trước khi xã hội có sự phân công thành lao động trí óc và lao động chân tay thì quần
chúng nhân dân đã là nhũng người sáng tạo. Những kinh nghiệm do quần chúng nhân
dân rút ra trong sản xuất nông nghiệp, trong y học, trong dự báo thời tiết…đặc biệt là
trong kho tàng ca dao, dân ca, tục ngữ là minh chứng hùng hồn cho điều đó (các kho
tàng rất có giá trị dù đã trải qua hàng ngàn năm sàng lọc vẫn tồn tại và phát triển.
Khi xã hội có sự phân công thành lao động chân tay và lao động trí óc, xuất hiện các
nhà khoa học, các văn nghệ sỹ chuyên nghiệp thì quần chúng nhân dân cũng không hề
mất đi vai trò sáng tạo của họ. chính hoạt động thực tiễn vĩ đại của hàng triệu quần
chúng là nguồn đề tài vô tận cho hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học, các văn
nghệ sỹ chuyên nghiệp. những công trình khoa học, những tác phẩm nghệ thuật sở dĩ
có giá trị cao là vì những công trình, những tác phẩm đó đã phản ánh một cách đúng
đắn, sâu sắc và sinh động cuộc sống và thực tiễn của quần chúng nhân dân. Mặt khác,
quần chúng nhân dân cho đến nay và mãi mãi về sau vẫn luôn luôn là những người
sáng tạo. Những công trình khoa học những hội thi sáng kiến quần chúng, hội diễn văn
nghệ quần chúng đều đặn hàng năm là những bằng chứng sinh động nói lên khả năng
sáng tạo của quần chúng. Cũng cần nói thêm rằng ngay cả những nhà khoa học, những
văn nghệ sỹ chuyên nghiệp cũng là một bộ phận của quần chúng nhân dân.
Như vậy, quần chúng nhân dân không phải là lực lượng “tiêu cực” là “ bầy cừu
ngoan ngoãn” càng không phải là “ dãy số vô tận”… như một số người quan niệm
mà quần chúng nhân dân chính là người sáng tạo ra lịch sử, lịch sử là lịch sử của quần chúng nhân dân.
- Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của lịch sử
Cá nhân, vĩ nhân, lãnh tụ
Cá nhân là khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định và
được phân biệt với cá thể khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó.
Khái niệm cá nhân cũng được dùng để phân biệt với khái niệm con người vì con
người là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến trong bản chât con người của tất cả các cá nhân.
Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa
học, nghệ thuật…
Lãnh tụ: Khái niệm lãnh tụ được dùng để chỉ những cá nhân kiệt xuất do phong
trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên, gắn bó mật thiệt với quần chúng nhân dân
Lãnh tụ là người có những phẩm chất sau. 69
Một là, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt được xu thế vận động của dân tộc, quốc tế và thời đại.
Hai là, có năng lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành động
của quần chúng nhân dân vào vào nhiệm vụ của dân tộc, quốc tế và thời đại.
Ba là, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên minh vì lợi ích của
dân tộc, quốc tế và thời đại. 
Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với vĩ nhân lãnh tụ
Triết học Mác – Lênin một mặt đề cao vai trò của quần chúng nhân dân nhưng cũng
không hề hạ thấp vai trò của vĩ nhân lãnh tụ. đương nhiên trong mối quan hệ giữa vĩ
nhân, lãnh tụ và quần chúng nhân dân thì quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định.
Lãnh tụ không phải ngẫu nhiên mà có, lãnh tụ bao giờ cũng xuất hiện từ các phong
trào quần chúng. Khi lịch sử đặt ra một nhiệm vụ cho một giai đoạn nào đó, một quốc
gia nào đó thì để thực hiện nhiệm vụ đó quần chúng nhân dân đã phải tập hợp lại để
thực thi. Chính từ phong trào quần chúng thực thi nhiệm vụ lịch sử đã làm xuất hiện
lãnh tụ cho nên nói “ thời thế tạo anh hùng là như vậy”. Vì lãnh tụ là lãnh tụ của phong
trào cho nên sức mạnh của lãnh tụ là ở chỗ tập hợp được phong trào của nhân dân. Do
vậy nếu lãnh tụ xa rời quần chúng nhân dân chỉ chăm lo lợi ích của cá nhân mà không
phấn đấu vì lợi ích của quần chúng thì sẽ bị quần chúng xa lánh. Lãnh tụ đó dù có tài
giỏi đến mấy cũng không thể phát huy tác dụng, dù sớm hay muộn cũng sẽ bị đào thải.
Cần phải tránh 2 khuynh hướng :
Sùng bái lãnh tụ mà không thấy được vai trò của quần chúng nhân
dân. Điều này sẽ dẫn đến chủ nghĩa duy tâm và làm thủ tiêu tính năng động sáng tạo
của quần chúng. Điều này sẽ có hại cho phong trào cách mạng nói riêng và mọi phong trào nói chung. 
Cần khắc phục khuynh hướng đề cao vai trò của quần chúng mà
không thấy được vai trò của vĩ nhân lãnh tụ. điều này cũng sẽ có hại cho phong trào và
làm cho phong trào không tiến lên được. do đó chúng ta cần phải thấm nhuần quan
điểm “ thời thế tạo anh hùng nhưng anh hùng có thể làm xoay chuyển tình thế”
- Ý nghĩa của lý luận Mác – Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và của
các cá nhân đối với tiến trình phát triển của lịch sử
Giúp chúng ta có cơ sở khoa học để chống chủ nghĩa duy
tâm về động lực và lực lượng sáng tạo ra lịch sử xã hội loài người. Đồng thời đem lại
một phương pháp luận đúng đắn trong việc nghiên cứu giá vị trí, vai trò của mỗi cá
nhân, thủ lĩnh, vĩ nhân, lãnh tụ cũng như vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự
phát triển của lịch sử. 70 
Giúp các Đảng Cộng sản có căn cứ khoa học để phân tích
các lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân trong công
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. 71