Tóm tắt Chương 3 - Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt Chương 3 - Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt Chương 3 - Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt Chương 3 - Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

76 38 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 3
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN
1. Phân tích đặc trưng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Sản xuất hàng hóa ra đời từ rất lâu nhưng phải đến giai đoạn phát triển của CNTB, sản xuất hàng
hóa mới trở thành thống trị và thúc đẩy xã hội loài người phát triển vượt trội. Như vậy, phương thức
sản xuất TBCN lấy sản xuất hàng hóa làm nền tảng. Nhưng không phải sản xuất hàng hóa là phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sản xuất hàng hóa trở thành phương thức sản xuấtbản chủ nghĩa
khi thỏa mãn hai điều kiện:
- Sản phẩm với tư cách là hàng hóa và hàng hóa với tư cách là sản phẩm của tư bản.
- Sản xuất ra giá trị thặng dư là mục đích trực tiếp và là động cơ quyết định của việc sản xuất.
Từ 2 điều trên sẽ dẫn đến: liệu sản xuất giờ đây dưới hình thái bản lao động nói chung
dưới hình thái lao động làm thuê. Do đó tư liệu sản xuất và sức lao động trở thành hai nhân tố cơ bản
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
2. Nguồn gốc, các hình thức biểu hiện mục đích nghiên cứu luận giá trị thặng của
Karl Marx.
-Nguồn gốc GTTD: có sự tranh luận giữa các trường phái 2 vấn đề:
+ Vấn đề thứ nhất: giá trị thặng dư được tạo ra từ sản xuất hay lưu thông (chủ nghĩa trọng thương,
chủ nghĩa trọng nông, trường phái tư sản cổ điển).
+ Vấn đề thứ 2: yếu tố nào tạo ra giá trị thặng dư: nhà tư bản, lao động làm thuê, máy móc thiết bị,
khoa học kỹ thuật, vốn nhà tư bản bỏ ra…
Karl Marx kết luận: giá trị thặng TBCN được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nhưng phải
có lưu thông thì giá trị thặng dư mới thực hiện được. K. Marx cũng chỉ ra rằng, lao động làm thuê
của công nhân là nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị thặng dư TBCN.
- Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư TBCN: lợi nhuận, lợi tức, địa tô.
- Mục đích nghiên cứu giá trị thặng dư TBCN:
+ Giai cấp công nhân nguồn gốc tạo ra giá trị thặng nhưng nhà bản người hưởng
thành quả đó do họ chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, đó là sự bất công.
+ Giai cấp công nhân phải liên kết lại, tổ chức chính đảng của mình – Đảng cộng sản để lật đổ
giai cấp tư sản, đưa xã hội tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
3. Phân tích tư bản là gì và mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
- bản sự vận động của giá trị nhằm mang lại giá trị thặng. Sự vận động này theo
công thức (T-H-T’, với T’ = T + T).
Giá trị ở đây là hàng hóa, giá trị ở đây là tiền, nhưng hàng hóa (H) và tiền (T) ở đây nhằm mang
lại giá trị thặng dư ( T). : Mác nói rằng “Nếu không mang hình thái hàng hóa, tiền không thể trở
thành bản được”. [Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 202, NXB Sự thật, Nội,
1984].
Như vậy, hàng hóa (H), tiền (T) có chức năng sinh ta giá trị thặng dư. H, T làm chức năng này
gọi là tư bản.
- Công thức chung của tư bản: T-H-T’ (với T’=T+T).
Các nhà bản bất cứ ngành nghề, lĩnh vực nào đều vận động chung công thức (T-H-T’), bắt
đầu bằng số tiền bỏ ra, sau đó mục đích là T’ (T’=T+ T). K. Marx gọi đó là công thức chung của tư
bản.
- Mâu thuẫn công thức chung: tranh cãi về nguồn gốc T là mâu thuẫn công thức chung của
bản.
+ Trường phái Trọng thương cho rằng lưu thông tạo ra T.
+ Trường phái Trọng nông cho rằng chỉ có sản xuất nông nghiệp mới tạo ra T.
+ Trường phái tư sản cổ điển cho rằng T tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.
+ Karl Marx: T tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nhưng cần phải có lưu thông mới thực hiện được.
4. Phân tích điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa. Tại sao hàng hóa sức lao động lại
đặc biệt?
- Sức lao động hay năng lực lao động toàn bộ thể chất tinh thần tồn tại trong một thể,
trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị
sử dụng nào đó” [Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 218, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
Năng lực lao động chưa phải lao động, năng lực lao động chỉ mới khả năng lao động
thôi.
- Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa:
+ Người lao động phải được tự do: Nhà bản (chủ tiền) tìm trên thị trường mua hàng hóa sức
lao động. Người sở hữu sức lao động (người lao động) muốn bán phải chi phối được sức lao động
của mình nên phải là người tự do. Thế kỷ 19 (thời Karl Marx), nô lệ là mặt hàng mua bán nhộn nhịp
trên thế giới, cho nên người lao động phải được tự do mới có quyền bán sức lao động của mình cho
nhà tư bản.
+ Người lao động bị buộc phải tự nguyện bán sức lao động: do họ không để sống ngoài
bán sức lao động. Muốn sống họ buộc phải tự nguyện. Buộc không để sống phải bán, tự
nguyện vì họ là người tự do nên bán trên tinh thần tự nguyện, không có yếu tố bên ngoài ép buộc.
- Sức lao động là hàng hóa đặc biệt, bởi vì:
+ Hàng hóa người tồn tại trong thể con người, không nhìn thấy được. Hàng hóa này thể hiện
khi bước ra khỏi quá trình lao động với tư cách là sản phẩm.
+ Hàng hóa này chỉ bán trong một thời gian nhất định trong ngày mà thôi.
+ Khi bán sức lao động, người bán vẫn không từ bỏ quyền sở hữu sức lao động ấy
+ Hàng hóa có giá trị tinh thần, lịch sử.
5. Tại sao nghiên cứu hàng hóa sức lao động chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức
chung của tư bản.
Mâu thuẫn công thức chung của tư bản là tranh luận T tạo ra trong sản xuất hay lưu thông. Vì
công thức T-H-T’ nhầm tưởng chỉ phản ánh trong lưu thông.
Karl Marx kết luận rằng, nguồn gốc giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất nhưng
cần phải có lưu thông thì giá trị thặngmới thực hiện được. Công thức chung của tư bản ẩn chứa
cả sản xuất và lưu thông, gồm 3 giai đoạn: lưu thông mua hàng, sản xuất và lưu thông bán hàng.
TLSX
T - H ……SX…… H’ – T’
SLĐ
Lưu thông mua hàng sản xuất lưu thông bán hàng
Marx chỉ ra rằng: nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động công nhân làm thuê tạo ra trong
lĩnh vực sản xuất. Và phải có lưu thông thì mới thực hiện được sản xuất giá trị thặng dư. Nghiên cứu
hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt là khi sử dụng nó, nó tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá
trị bản thân nó. Đây là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
vậy, nghiên cứu hàng hóa sức lao động chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức
chung của tư bản.
6. Giải thích: “Vậy bản không thể xuất hiện từ lưu thông cũng không thể xuất hiện
bên ngoài lưu thông. phải xuất hiện trong lưu thông đồng thời không phải trong lưu
thông[Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 218, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
bản xuất hiện trong sản xuất nhưng phải lưu thông mới thực hiện được. Mác giải thích:
Toàn bộ quá trình ấy, việc chuyển hóa tiền của hắn thành bản, diễn ra trong lĩnh vực lưu thông
và cũng không diễn ra trong lĩnh vực đó. Nhờ lưu thôngquá trình đó được quyết định bởi việc
mua sức lao động trên thị trường hàng hóa. Không diễn ra trong lưu thông – vì lưu thông chỉ chuẩn
bị cho quá trình làm tăng giá trị, nhưng việc tăng giá trị thì lại diễn ra trong quá trình sản xuất” [Tư
bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 252, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
7. Nhà bản sử dụng hàng hóa sức lao động tạo ra giá trị mới thuộc về nhà bản. Điều
này có tạo ra sự bất công cho người lao động hay không?
Nhà bản người chủ sức lao động thực hiện mua bán hàng hóa sức lao động với thỏa thuận
về thời gian làm việc, điều kiện làm việc mức tiền công... Hai bên làm đúng những thỏa thuận
như đã cam kết. Nhà bản thu được giá trị thặng hợp không bất công với người
bán sức lao động. Marx viết: “…giá trị do việc tiêu dùng sức lao động trong một ngày tạo ra sẽ gấp
đôi giá trị hằng ngày của bản thân sức lao động đó, - tình hình ấy chỉ là một điều may mắn đặc biệt
cho người mua, chứ không phải một sự bất công gì đối với người bán [Tư bản, tập thứ nhất, quyển
1, phần 1, trang 251, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
8. Phân tích tại sao nhà tư bản mua hàng hóa sức lao động đúng giá trị (nguyên tắc ngang giá),
và không có sự bất công cho người bán mà vẫn được cho là bóc lột sức lao động làm thuê?
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng phải dựa trên nguyên tắc mua bán, trao đổi ngang
giá. Marx viết: “Tất cả những điều kiện của bài tính được tôn trọng, và những quy luật của trao đổi
hàng hóa không hề vi phạm, vật ngang giá được trao đổi lấy vật ngang giá. Với cách người
mua, nhà bản đã mua từng hàng hóa bông, cọc sợi, sức lao động theo đúng giá trị của nó”
[Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 251, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984]. Mặt khác, nhà tư bản
sử dụng hàng hóa sức lao động tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thânthuộc về nhà bản,
điều này không bất công cho người bán người lao động, nhưng điều kiện làm việc gọi hợp
pháp đến giữa thế kỷ 19 đồng nghĩa với sự bóc lột sức lao động.
- Trẻ em 9 tuổi đã vào công xưởng làm việc thay vì đến trường.
- Ngày lao động: Luật công xưởng nước Anh 1833 (15h/ngày), 1847-1848 (12h/ngày), 1850
(10h/ngày). Đến 1886 mới áp dụng ngày làm việc 8h đầu tiên tại Hoa Kỳ.
- Tiền công rẻ mạt, giai cấp công nhân trở thành giai cấp vô sản.
Cho nên: việc sản xuất giá trị thặng dư TBCN là sự bóc lột sức lao động giai cấp công nhân.
9. Thế nào nhà bản. nên khuyến khích các nhà bản phát triển Việt Nam hiện
nay?
- Nhà tư bản là:
+ Người chủ tiền công thức T-H-T’. Người chủ tiền khác với người dùng tiền của mình. Tiền
trong công thức T-H-T’ có thể tiền huy động cổ phần, tiền vay hoặc bất cứ khoản nào nhà
bản làm chủ công thức đó.
+ Có quy đủ lớn để không trực tiếp vào quá trình sản xuất. Nhà bản trở thành kẻ tập hợp,
chỉ huy lao động, tức là chỉ huy sức lao động đang hoạt động để sản xuất giá trị thặng dư.
Khi người chủ tiền công thức T-H-T’ nhưng quy mô chưa đủ lớn thì để không tham gia trực tiếp
vào quá trình sản xuất gọi là tiểu tư sản.
- Có nên khuyến khích các nhà tư bản phát triển ở Việt Nam hiện nay hay không?
+ Trước đổi mới (12/1986), Việt Nam áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp,
xóa bỏ triệt để sự tồn tại của các nhà tư bản, tiểu chủ. Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội
do quan hệ sản xuất không thích hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
+ Từ Đại hội VI (12/1986): Việt Nam tiến hành đổi mới đất nước, phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần. Đến đại hội IX (2001), Đảng đã xác định mô hình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ
quá độ Kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt Nam, thành phần kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển không giới hạn.
Đặc biệt, Nghị quyết 11-NQ/TW ngày 03/06/2017, Đảng đã xác định Phát triển kinh tế tư nhân
trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Kết luận: từ khi “đổi mới”, Việt Nam từ chỗ xóa bỏ, cấm đoán các nhà tư bản, tiểu tư sản tồn tại
thành thừa nhận, phát triển một số ngành, một số lĩnh vực nhất định. Đến nay, Đảng đã xác định kinh
tế nhân một động lực quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Các nhà
bản được khuyến khích phát triển không hạn chế miễn tuân thủ chủ trương của Đảng, pháp luật
của nhà nước Việt Nam.
10. Tại sao nói tiền công bị nhầm tưởng là giá cả của lao động. Người lao động cần phải làm
gì để cải thiện tiền công?
- Phân biệt người lao động, sức lao động và lao động.
+ Sức lao động hay năng lực lao độngtoàn bộ thể chất tinh thần tồn tại trong một thể,
trong một con người đang sống. Sức lao động tồn tại ở trạng thái loãng trong người lao động.
+ Sức lao động tồn tại trong người lao động.
+ Lao động là tiêu dùng sức lao động
+ Người lao động vận dụng sức lao động để sản xuất ra sản phẩm có ích gọi là lao động.
- Tại sao nói tiền công bị nhầm tưởng là giá cả của lao động.
Nhà bản (chủ tiền) đi mua hàng hóa sức lao động trên thị trường, nhưng họ không gặp sức
lao động họ gặp người lao động (chủ sức lao động). Để thực hiện việc mua bán này, nhà bản
bắt người lao động phải lao động trong thời gian đã thỏa thuận, nghĩa là bắt người lao động phải tiêu
dùng sức lao động hay người lao động phải lao động.vậy, người ta nhầm tưởng tiền công giá
cả của lao động.
Marx viết: “Tiền công xóa bỏ mọi vết tích phân chia ngày lao động thành lao động cần thiết
và lao động thặng dư, thành lao động được trả công và lao động không công. Toàn bộ lao động thể
hiện ra như lao động được trả công[Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 2, trang 45, NXB Sự
thật, Hà Nội, 1984].
- Người lao động cần phải làm gì để cải thiện tiền công.
Tiền công giá cả của hàng hóa sức lao động. Giá cả hàng hóa sức lao động phụ thuộc vào 2
yếu tố: (1). Giá trị hàng hóa sức lao động và (2) Cung cầu hàng hóa sức lao động trên thị trường.
Cung cầu xu hướng cân bằng nhau cho nên giá cảng hóa sức lao động phản ánh giá trị
hàng hóa sức lao động.
Để nâng cao được giá trị hàng hóa sức lao động của mình, người lao động phải nâng cao giá trị
sử dụng. Một số biện pháp nâng cao giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động: (1) Kiến thức. (2) Kỹ
năng. (3) Thái độ.
11. Phân tích các cặp bản bất biến, bản khả biến; bản cố định, bản lưu động. Mối
quan hệ giữa các cặp tư bản đó và ý nghĩa rút ra.
- Tư bản là sự vận động của giá trị nhằm mang lại giá trị thặng dư. Giá trị ở đâyhàng
(H), giá trị đây tiền (T) vận động theo công thức (T-H-T’). Khi nhắc tới các cặp bản:
bản bất biến bản khả biến; bản cố định bản lưu động thì bản hình thái hàng hóa
(H).
bản bất biến (C): bộ phận biến thành liệu sản xuất, tức thành nguyên liệu, vật liệu
phụ và liệu lao động, không thay đổi đại lượng giá trị của nó. Tư bản bất biến tuy không thay đổi
về giá trị nhưng lại thay đổi về giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng biến đi để rồi lại xuất hiện dưới
một hình thái giá trị sử dụng mới.
bản khả biến (V): bộ phận bản biến thành sức lao động lại thay đổi giá trị của trong
quá trình sản xuất. tái sản xuất ra vật ngang giá với bản thânvà ngoài ra còn sản xuất ra một
số dư, tức là giá trị thặng dư.
bản cố định (C1): bộ phận bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng…về
hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm mới
thông qua khấu hao.
Tư bản lưu động (C2): là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật
liệu phụ, sức lao động…giá trị của nó được chuyển toàn bộ vào sản phẩm mới.
- Mối quan hệ giữa các cặp tư bản:
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
+ Phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến: nhằm tìm ra nguồn gốc của giá
trị thặng dư. bản khả biến (v) nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư. Vai trò của bản bất
biến là tiêu dùng sức lao động để tạo ra giá trị thặng dư. “Tư bản bất biến chỉ tồn tại để thu hút lao
động, và với mỗi giọt lao động thì thu hút được một lượng giá trị thặng dư tương ứng [Tư bản, tập
thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 327, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
+ Phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động: phục vụ cho việc quản lý trong
sản xuất kinh doanh. Tư bản cố định bị hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Khoa học công nghệ
ngày càng phát triển, máy móc ra đời với chất lượng, năng suất ngày càng cao nhưng giá lại ngày
càng rẻ. Việc lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp sẽ giúp nhà bản tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
12.Tỷ suất giá trị thặng dư và ý nghĩa rút ra?
Tỷ suất giá trị thặng tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng bản khả biến tương ứng để
sản xuất ra giá trị thặng dư đó, ký hiệu là m’. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư là:
Ý nghĩa: tỷ suất giá trị th độ bản bóc lột sức lao động, hay
mức độ nhà tư bản bóc lột ngườ
Khối lượng giá trị thặng dư: là tích số giữa giá trị thặng dưtổng tư bản khả biến đã được sử
dụng. Ký hiệu M.
Hoặc M = m’ x V
v: giá trị tư bản khả biến cho 1 giá trị sức lao động
T – H – T’
Tư bản bất biến (C=C1+C2)
Tư bản khả biến (V)
Tư bản cố định (C1)
Tư bản lưu động (C2 + V)
M V
V: Tổng tư bản khả biến.
13.Tuần hoàn, chu chuyển bản gì?. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tuần hoàn chu
chuyển tư bản?
- Tuần hoàn bản: sự vận động của bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình
thái khác nhau, thực hiện ba chức năm khác nhau rồi quay lại với hình thái ban đầu có kèm theo giá
trị thặng dư.
TLSX
T - H ……SX…… H’ – T’
SLĐ
- Chu chuyển tư bản: là quá trình tuần hòa tư bản lặp đi lặp lại không ngừng.
+ Thời gian chu chuyển = thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông.
+ Tốc độ chu chuyển: là số vòng (lần) chu chuyển tư bản trong 1 năm.
CH
n =
ch
n: số vòng chu chuyển
CH: thời gian trong năm
ch: thời gian cho 1 vòng chu chuyển.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển tư bản.
Tuần hoàn bản chu chuyển bản 2 mặt chất lượng trong sự vận động của bản.
Tuần hoàn tư bản nghiên cứu mặt chất, chu chuyểnbản nghiên cứu mặt lượng trong sự vận động
của tư bản.
14. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Tại sao giá trị thặng siêu ngạch hình
thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối. Cho ví dụ về giá trị thặng dư siêu ngạch? Ý
nghĩa của việc nghiên cứu.
- Có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
+ là phương pháp được thực hiện trên cơ sPhương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động cần thiết không
đổi.
Ngày lao động trong lịch sử là đơn vị không cố định. Ngày lao động theo Luật công xưởng nước
Anh (1833) 15h (từ 5h30 – 20h30). Giai đoạn 1844-1847 ngày lao động là 12h. Từ 01/1848 ngày
lao động còn 11h. Năm 1886, ngày lao động còn 8h tại Hoa Kỳ.
GĐ1: L u thôngư
GĐ2: S n xuấất
GĐ3: l u thôngư
T b n tềền tư
T b n s n xuấấtư
T b n hàng hóaư
Như vậy trong thời gian đầu, luật pháp quy định ngày lao động quá dài để tìm cách thu được
nhiều giá trị thặng nhất thể. Khi phong trào công nhân đấu tranh thì ngày lao động mới rút
xuống dần dần và cố định còn 8h như ngày nay.
Ngày lao động 12h
+ Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian
cần thiết lại để kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động
hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.
Giá trị thặng siêu ngạch: phần giá trị thặng thu được do tăng năng suất lao động
biệt, làm cho giá trị biệt của hàng hóa thấp hơn giá thị trường của nó. Marx gọi giá trị thặng
siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, cùng dựa trên cơ sở tăng năng suất
lao động, tuy nhiên có một số điểm khác biệt.
Giá trị thặng dư siêu ngạch Giá trị thặng dư tương đối
Do tăng NSLĐ biệt, do khai phá 1
ngành kinh doanh mới
Do tăng năng suất lao động xã hội
Nhà tư bản cá biệt thu được Toàn bộ giai cấp tư bản thu được
Quan hệ nhà tư bản với công nhân Quan hệ giai cấp bản với giai cấp công
nhân
- Ví dụ về giá trị thặng dư siêu ngạch: Facebook
+ Khai phá 1 ngành kinh doanh mới: Facebook ra đời 2004. Tháng 5/2005 gây quỹ đầu được
13,7 triệu USD. Cuối năm 2010 có hơn 1 tỷ lượt truy cập mỗi tháng và vượt mốc 2 tỷ người dùng 5
năm sau đó. Đến 2019 có 2,45 tỷ người dùng hàng tháng. Tháng 5/2012 phát hành cổ phiếu lần đầu
ra công chúng thu được 5 tỷ USD. Đến cuối năm 2019, vốn hóa của Facebook lên đến 587 tỷ USD.
+ Lợi nhuận của facebook (2018) là 22,111 tỷ USD.
+ Mức lương trung bình: facebook trả trung bình cho nhân viên hơn 200.000 USD/người/năm.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
+ Luật lao động các quốc gia có xu hướng giảm thời gian làm việc (hiện nay có quốc gia chỉ còn
35 giờ/tuần). Nhà bản muốn thu được nhiều giá trị thặng thì phải tìm cách tăng năng suất lao
động. Năng suất lao động tăng dẫn đến giá cả hàng hóa giảm, người tiêu dùng được lợi. Nhà nước
cần có những chính sách khuyến khích, ưu đãi các doanh nghiệp trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo.
+ Khuyến khích phát triển các ngành kinh doanh mới vừa đáp ứng nhu cầu hội, vừa đạt được
giá trị thặng dư siêu ngạch.
Th i gian lao đ ng cấền thiềất (6h) Th i gian lao đ ng th ng d (6h) ư
Th i gian lao đ ng cấền thiềất (6h) Th i gian LĐTD (2h)
Ngày 8h
Th i gian lao đ ng cấền thiềất (4h) Th i gian LĐTD (4h)
Ngày 8h
15.Tích lũy tư bản là gì? Phân biệt giữa tích tụ và tập trung tư bản.
- Tích lũy bản: sự chuyển hóa một phần giá trị thặng thành bản (tư bản phụ thêm)
hay tư bản đẻ ra tư bản.
- Tích lũy tư bản bao gồm: tích tụ và tập trung tư bản.
+ là tích lũy tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt.Tích tụ tư bản:
+ là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bảnTập trung tư bản:
cá biệt có sẵn thành một tư bản cá biệt lớn hơn.
- So sánh tích tụ và tập trung tư bản.
Tích tụ tư bản Tập trung tư bản
Giống nhau: cùng làm tăng quy mô của tư bản
Khác nhau: giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản:
Làm tăng quy của bản biệt
đồng thời làm tăng quy mô tư bản xã hội
Chỉ làm tăng quy của bản biệt
(thay đổi sự sắp xếp về lượng của các bộ
phận cấu thành của tư bản xã hội)
Thông qua quá trình tái sản xuất, kinh
doanh mở rộng.
Thông qua cạnh tranh, thông qua góp
vốn, thông qua sáp nhập…
Tư bản lớn lên chậm Tư bản lớn lên nhanh
Phục vụ mục đích ra đời các ngành
lượng bản lớn hoặc các công ty cổ
phần
16.Cấu tạo hữu bản gì? Sự khác nhau giữa cấu tạo kỹ thuật cấu tạo giá trị của
bản. Tại sao cấu tạo hữu cơ ngày càng tăng nhưng không xảy ra thất nghiệp tràn lan.
- Để hiểu về cấu tạo hữu cơ của tư bản, trước tiên tìm hiểu về cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo
giá trị của tư bản.
+ (c/v) tỷ lệ được tính bằng số lượng nhân công đảm nhận khốiCấu tạo kỹ thuật của bản
lượng máy móc.
+ (c/v) tỷ lệ được tính bằng tiền (tiền mua liệu sản xuất tiềnCấu tạo giá trị của bản
trả lương cho nhân công)
+ (c/v) là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ thuật quyết định vàCấu tạo hữu cơ của tư bản
phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
- Sự khác nhau giữa cấu tạo giá trị cấu tạo kỹ thuật của bản: cùng cấu tạo kỹ thuật
nhưng cấu tạo giá trị khác nhau và ngược lại.
- Tại sao cấu tạo hữu cơ ngày càng tăng nhưng không xảy ra thất nghiệp tràn lan.
Karl Marx phân tích chủ nghĩa tư bản giai đoạn đại công nghiệp giữa thế kỷ 19. Thời kỳ này chỉ
một vài quốc gia công nghiệp hóa dưới tác động của cuộc CMCN lần thứ nhất. Marx đã chỉ ra xu
hướng vận động vận động ngày càng tăng trong cấu tạo hữu cơ của tư bản.
CMCN lần thứ 2 bắt đầu từ cuối thế kỷ 19, với sự ra đời của điện động đốt trong, các
ngành sản xuất được mở rộng gấp nhiều lần và lao động thu hút vào những ngành mới, vấn đề thất
nghiệp đã được giải quyết ổn.
CMCN lần 3 từ cuối thế kỷ với sự phát triển công nghệ thông tin và internet, sản xuất đi vào tự
động hóa, cấu tạo hữu của bản ngày càng tăng. hội bước vào giai đoạn hậu công nghiệp,
ngành dịch vụ phát triển chiếm tỷ trọng cao nhất trong nền kinh tế. Lao động việc làm dịch
chuyển từ ngành công nghiệp sang ngành dịch vụ, vấn đề thất nghiệp vẫn giải quyết được.
CMCN lần 4 bắt đầu diễn ra từ đầu thế kỷ 21, hứa hẹn quá trình tự động hóa sẽ đi vào ngành
dịch vụ, thay thế lao động, và đây là một thách thức hiện nay ở các quốc gia.
17.Chi phí sản xuất TBCN khác chi phí thực tế xã hội như ra sao. Mối quan hệ giữa T, m,
p, z và r.
- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa khác với chi phí thực tế xã hội ra sao:
Chi phí sản xuất TBCN (k) chi phí nhà bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa. Chi phí sản
xuất bao gồm chi phí mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). (k=c+v).
Chi phí thực tế xã hội là chi phí lao động xã hội để sản xuất ra hàng hóa. Adam Smith nói rằng
hàng hóa một lượng lao động nhất định được cất giữ lại để sử dụng khi cần thiết vào một dịp
khác. Như vậy, chi phí thực tế gồm chi phí lao động quá khứ, tức là lao động đã được vật hóa, tức
giá trị của tư liệu sản xuất (c) và lao động hiện tại (lao động sống), tức là lao động tạo ra giá trị mới
(v + m). Cho nên chi phí lao động chi phí thực tế hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hóa
(c+v+m).
Chi phí sản xuất TBCN Chi phí thực tế xã hội
k = c+v G = c+v+m
Chi phí SX TBCN < giá trị hàng hóa Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa
Nhà bản chỉ bỏ chi phí SX ra, không
tham gia vào quá trình sản xuất GTTD, nhà
bản chỉ quan tâm bỏ bao nhiêu bản
(c+v) chứ không quan tâm hao phí hết bao
nhiêu lao động xã hội.
v là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư, nên
đứng về mặt hội xét phải quan tâm
đến nguồn gốc sản sinh ra nó, tức là lao
động của người SX, từ đó chính sách
phân phối kết quả lao động hợp lý.
Chi phí sản xuất (k=c+v) là nguồn gốc sinh
ra lợi nhuận.
v là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư.
- Mối quan hệ giữa T, m, p, z, r.
T – H – T’, T’ = T +
T
T g i là Giá tr th ng ư d
Giá tr th ng d ư (
T )m = p
Lợi nhuận bình
quân ( )
Độc quyền tư hữu ruộng
đất tạo ra lợi nhuận siêu
ngạch. Phần lợi nhuận siêu
ngạch này nhà tư bản phải
trả cho địa chủ dưới hình
thức địa tô (r)
Lợi nhuận công nghiệp
Lợi nhuận thương
nghiệp (
| 1/14

Preview text:

CHƯƠNG 3
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN

1. Phân tích đặc trưng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Sản xuất hàng hóa ra đời từ rất lâu nhưng phải đến giai đoạn phát triển của CNTB, sản xuất hàng
hóa mới trở thành thống trị và thúc đẩy xã hội loài người phát triển vượt trội. Như vậy, phương thức
sản xuất TBCN lấy sản xuất hàng hóa làm nền tảng. Nhưng không phải sản xuất hàng hóa là phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sản xuất hàng hóa trở thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
khi thỏa mãn hai điều kiện:
- Sản phẩm với tư cách là hàng hóa và hàng hóa với tư cách là sản phẩm của tư bản.
- Sản xuất ra giá trị thặng dư là mục đích trực tiếp và là động cơ quyết định của việc sản xuất.
Từ 2 điều trên sẽ dẫn đến: tư liệu sản xuất giờ đây dưới hình thái tư bản và lao động nói chung
dưới hình thái lao động làm thuê. Do đó tư liệu sản xuất và sức lao động trở thành hai nhân tố cơ bản
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
2. Nguồn gốc, các hình thức biểu hiện và mục đích nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư của Karl Marx.
-Nguồn gốc GTTD: có sự tranh luận giữa các trường phái 2 vấn đề:
+ Vấn đề thứ nhất: giá trị thặng dư được tạo ra từ sản xuất hay lưu thông (chủ nghĩa trọng thương,
chủ nghĩa trọng nông, trường phái tư sản cổ điển).
+ Vấn đề thứ 2: yếu tố nào tạo ra giá trị thặng dư: nhà tư bản, lao động làm thuê, máy móc thiết bị,
khoa học kỹ thuật, vốn nhà tư bản bỏ ra…
Karl Marx kết luận: giá trị thặng dư TBCN được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nhưng phải
có lưu thông thì giá trị thặng dư mới thực hiện được. K. Marx cũng chỉ ra rằng, lao động làm thuê
của công nhân là nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị thặng dư TBCN.

- Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư TBCN: lợi nhuận, lợi tức, địa tô.
- Mục đích nghiên cứu giá trị thặng dư TBCN:
+ Giai cấp công nhân là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư nhưng nhà tư bản là người hưởng
thành quả đó do họ chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, đó là sự bất công.
+ Giai cấp công nhân phải liên kết lại, tổ chức chính đảng của mình – Đảng cộng sản để lật đổ
giai cấp tư sản, đưa xã hội tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
3. Phân tích tư bản là gì và mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
- Tư bản là sự vận động của giá trị nhằm mang lại giá trị thặng dư. Sự vận động này theo
công thức (T-H-T’, với T’ = T + T).
Giá trị ở đây là hàng hóa, giá trị ở đây là tiền, nhưng hàng hóa (H) và tiền (T) ở đây nhằm mang
lại giá trị thặng dư (T). Mác nói :
rằng “Nếu không mang hình thái hàng hóa, tiền không thể trở
thành tư bản được”. [Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 202, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
Như vậy, hàng hóa (H), tiền (T) có chức năng sinh ta giá trị thặng dư. H, T làm chức năng này gọi là tư bản.
- Công thức chung của tư bản: T-H-T’ (với T’=T+T).
Các nhà tư bản bất cứ ngành nghề, lĩnh vực nào đều vận động chung công thức (T-H-T’), bắt
đầu bằng số tiền bỏ ra, sau đó mục đích là T’ (T’=T+T). K. Marx gọi đó là công thức chung của tư bản.
- Mâu thuẫn công thức chung: tranh cãi về nguồn gốc T là mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
+ Trường phái Trọng thương cho rằng lưu thông tạo ra T.
+ Trường phái Trọng nông cho rằng chỉ có sản xuất nông nghiệp mới tạo ra T.
+ Trường phái tư sản cổ điển cho rằng T tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.
+ Karl Marx: T tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nhưng cần phải có lưu thông mới thực hiện được.
4. Phân tích điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa. Tại sao hàng hóa sức lao động lại đặc biệt?
- Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể,
trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị
sử dụng nào đó”
[Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 218, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
Năng lực lao động chưa phải là lao động, năng lực lao động chỉ mới là khả năng lao động mà thôi.
- Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa:
+ Người lao động phải được tự do: Nhà tư bản (chủ tiền) tìm trên thị trường mua hàng hóa sức
lao động. Người sở hữu sức lao động (người lao động) muốn bán phải chi phối được sức lao động
của mình nên phải là người tự do. Thế kỷ 19 (thời Karl Marx), nô lệ là mặt hàng mua bán nhộn nhịp
trên thế giới, cho nên người lao động phải được tự do mới có quyền bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.
+ Người lao động bị buộc phải tự nguyện bán sức lao động: do họ không có gì để sống ngoài
bán sức lao động. Muốn sống họ buộc phải tự nguyện. Buộc là không có gì để sống phải bán, tự
nguyện vì họ là người tự do nên bán trên tinh thần tự nguyện, không có yếu tố bên ngoài ép buộc.
- Sức lao động là hàng hóa đặc biệt, bởi vì:
+ Hàng hóa người tồn tại trong cơ thể con người, không nhìn thấy được. Hàng hóa này thể hiện
khi bước ra khỏi quá trình lao động với tư cách là sản phẩm.
+ Hàng hóa này chỉ bán trong một thời gian nhất định trong ngày mà thôi.
+ Khi bán sức lao động, người bán vẫn không từ bỏ quyền sở hữu sức lao động ấy
+ Hàng hóa có giá trị tinh thần, lịch sử.
5. Tại sao nghiên cứu hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
Mâu thuẫn công thức chung của tư bản là tranh luận T tạo ra trong sản xuất hay lưu thông. Vì
công thức T-H-T’ nhầm tưởng chỉ phản ánh trong lưu thông.
Karl Marx kết luận rằng, nguồn gốc giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất nhưng
cần phải có lưu thông thì giá trị thặng dư mới thực hiện được. Công thức chung của tư bản ẩn chứa
cả sản xuất và lưu thông, gồm 3 giai đoạn: lưu thông mua hàng, sản xuất và lưu thông bán hàng. TLSX
T - H ……SX…… H’ – T’ SLĐ
Lưu thông mua hàng sản xuất lưu thông bán hàng
Marx chỉ ra rằng: nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động công nhân làm thuê tạo ra trong
lĩnh vực sản xuất. Và phải có lưu thông thì mới thực hiện được sản xuất giá trị thặng dư. Nghiên cứu
hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt là khi sử dụng nó, nó tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá
trị bản thân nó. Đây là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Vì vậy, nghiên cứu hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
6. Giải thích: “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở

bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu
thông
[Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 218, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
Tư bản xuất hiện trong sản xuất nhưng phải có lưu thông mới thực hiện được. Mác giải thích:
Toàn bộ quá trình ấy, việc chuyển hóa tiền của hắn thành tư bản, diễn ra trong lĩnh vực lưu thông
và cũng không diễn ra trong lĩnh vực đó. Nhờ lưu thông – vì quá trình đó được quyết định bởi việc
mua sức lao động trên thị trường hàng hóa. Không diễn ra trong lưu thông – vì lưu thông chỉ chuẩn
bị cho quá trình làm tăng giá trị, nhưng việc tăng giá trị thì lại diễn ra trong quá trình sản xuất
” [Tư
bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 252, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
7. Nhà tư bản sử dụng hàng hóa sức lao động tạo ra giá trị mới và thuộc về nhà tư bản. Điều
này có tạo ra sự bất công cho người lao động hay không?

Nhà tư bản và người chủ sức lao động thực hiện mua bán hàng hóa sức lao động với thỏa thuận
về thời gian làm việc, điều kiện làm việc và mức tiền công... Hai bên làm đúng những thỏa thuận
như đã cam kết. Nhà tư bản thu được giá trị thặng dư là hợp lý và không có bất công gì với người
bán sức lao động. Marx viết: “…giá trị do việc tiêu dùng sức lao động trong một ngày tạo ra sẽ gấp
đôi giá trị hằng ngày của bản thân sức lao động đó, - tình hình ấy chỉ là một điều may mắn đặc biệt
cho người mua, chứ không phải một sự bất công gì đối với người bán
[Tư bản, tập thứ nhất, quyển
1, phần 1, trang 251, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
8. Phân tích tại sao nhà tư bản mua hàng hóa sức lao động đúng giá trị (nguyên tắc ngang giá),
và không có sự bất công cho người bán mà vẫn được cho là bóc lột sức lao động làm thuê?

Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư phải dựa trên nguyên tắc mua bán, trao đổi ngang
giá. Marx viết: “Tất cả những điều kiện của bài tính được tôn trọng, và những quy luật của trao đổi
hàng hóa không hề vi phạm, vật ngang giá được trao đổi lấy vật ngang giá. Với tư cách là người

mua, nhà tư bản đã mua từng hàng hóa – bông, cọc sợi, sức lao động – theo đúng giá trị của nó”
[Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 251, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984]. Mặt khác, nhà tư bản
sử dụng hàng hóa sức lao động tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó và thuộc về nhà tư bản,
điều này không bất công gì cho người bán – người lao động, nhưng điều kiện làm việc gọi là hợp
pháp đến giữa thế kỷ 19 đồng nghĩa với sự bóc lột sức lao động.
- Trẻ em 9 tuổi đã vào công xưởng làm việc thay vì đến trường.
- Ngày lao động: Luật công xưởng nước Anh 1833 (15h/ngày), 1847-1848 (12h/ngày), 1850
(10h/ngày). Đến 1886 mới áp dụng ngày làm việc 8h đầu tiên tại Hoa Kỳ.
- Tiền công rẻ mạt, giai cấp công nhân trở thành giai cấp vô sản.
Cho nên: việc sản xuất giá trị thặng dư TBCN là sự bóc lột sức lao động giai cấp công nhân.
9. Thế nào là nhà tư bản. Có nên khuyến khích các nhà tư bản phát triển ở Việt Nam hiện nay? - Nhà tư bản là:
+ Người chủ tiền công thức T-H-T’. Người chủ tiền khác với người dùng tiền của mình. Tiền
trong công thức T-H-T’ có thể là tiền huy động cổ phần, tiền vay hoặc bất cứ khoản nào mà nhà tư
bản làm chủ công thức đó.
+ Có quy mô đủ lớn để không trực tiếp vào quá trình sản xuất. Nhà tư bản trở thành kẻ tập hợp,
chỉ huy lao động, tức là chỉ huy sức lao động đang hoạt động để sản xuất giá trị thặng dư.
Khi người chủ tiền công thức T-H-T’ nhưng quy mô chưa đủ lớn thì để không tham gia trực tiếp
vào quá trình sản xuất gọi là tiểu tư sản.
- Có nên khuyến khích các nhà tư bản phát triển ở Việt Nam hiện nay hay không?
+ Trước đổi mới (12/1986), Việt Nam áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp,
xóa bỏ triệt để sự tồn tại của các nhà tư bản, tiểu chủ. Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội
do quan hệ sản xuất không thích hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
+ Từ Đại hội VI (12/1986): Việt Nam tiến hành đổi mới đất nước, phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần. Đến đại hội IX (2001), Đảng đã xác định mô hình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ
quá độ là Kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam, thành phần kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển không giới hạn.
Đặc biệt, Nghị quyết 11-NQ/TW ngày 03/06/2017, Đảng đã xác định Phát triển kinh tế tư nhân
trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Kết luận: từ khi “đổi mới”, Việt Nam từ chỗ xóa bỏ, cấm đoán các nhà tư bản, tiểu tư sản tồn tại
thành thừa nhận, phát triển một số ngành, một số lĩnh vực nhất định. Đến nay, Đảng đã xác định kinh
tế tư nhân là một động lực quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Các nhà tư
bản được khuyến khích phát triển không hạn chế miễn là tuân thủ chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước Việt Nam. 10.
Tại sao nói tiền công bị nhầm tưởng là giá cả của lao động. Người lao động cần phải làm
gì để cải thiện tiền công?
- Phân biệt người lao động, sức lao động và lao động.
+ Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể,
trong một con người đang sống. Sức lao động tồn tại ở trạng thái loãng trong người lao động.
+ Sức lao động tồn tại trong người lao động.
+ Lao động là tiêu dùng sức lao động
+ Người lao động vận dụng sức lao động để sản xuất ra sản phẩm có ích gọi là lao động.
- Tại sao nói tiền công bị nhầm tưởng là giá cả của lao động.
Nhà tư bản (chủ tiền) đi mua hàng hóa sức lao động trên thị trường, nhưng họ không gặp sức
lao động mà họ gặp người lao động (chủ sức lao động). Để thực hiện việc mua bán này, nhà tư bản
bắt người lao động phải lao động trong thời gian đã thỏa thuận, nghĩa là bắt người lao động phải tiêu
dùng sức lao động hay người lao động phải lao động. Vì vậy, người ta nhầm tưởng tiền công là giá cả của lao động.
Marx viết: “Tiền công xóa bỏ mọi vết tích phân chia ngày lao động thành lao động cần thiết
và lao động thặng dư, thành lao động được trả công và lao động không công. Toàn bộ lao động thể
hiện ra như là lao động được trả công
” [Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, phần 2, trang 45, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
- Người lao động cần phải làm gì để cải thiện tiền công.
Tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động. Giá cả hàng hóa sức lao động phụ thuộc vào 2
yếu tố: (1). Giá trị hàng hóa sức lao động và (2) Cung cầu hàng hóa sức lao động trên thị trường.
Cung cầu có xu hướng cân bằng nhau cho nên giá cả hàng hóa sức lao động phản ánh giá trị hàng hóa sức lao động.
Để nâng cao được giá trị hàng hóa sức lao động của mình, người lao động phải nâng cao giá trị
sử dụng. Một số biện pháp nâng cao giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động: (1) Kiến thức. (2) Kỹ năng. (3) Thái độ.
11. Phân tích các cặp tư bản bất biến, tư bản khả biến; tư bản cố định, tư bản lưu động. Mối
quan hệ giữa các cặp tư bản đó và ý nghĩa rút ra.
- Tư bản là sự vận động của giá trị nhằm mang lại giá trị thặng dư. Giá trị ở đây là hàng
(H), giá trị ở đây là tiền (T) vận động theo công thức (T-H-T’). Khi nhắc tới các cặp tư bản: tư
bản bất biến và tư bản khả biến; tư bản cố định và tư bản lưu động thì tư bản ở hình thái hàng hóa (H).
Tư bản bất biến (C): là bộ phận biến thành tư liệu sản xuất, tức là thành nguyên liệu, vật liệu
phụ và tư liệu lao động, không thay đổi đại lượng giá trị của nó. Tư bản bất biến tuy không thay đổi
về giá trị nhưng lại thay đổi về giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng cũ biến đi để rồi lại xuất hiện dưới
một hình thái giá trị sử dụng mới.
Tư bản khả biến (V): bộ phận tư bản biến thành sức lao động lại thay đổi giá trị của nó trong
quá trình sản xuất. Nó tái sản xuất ra vật ngang giá với bản thân nó và ngoài ra còn sản xuất ra một
số dư, tức là giá trị thặng dư.
Tư bản cố định (C1): là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng…về
hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm mới thông qua khấu hao.
Tư bản lưu động (C2): là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật
liệu phụ, sức lao động…giá trị của nó được chuyển toàn bộ vào sản phẩm mới.
- Mối quan hệ giữa các cặp tư bản: T – H – T’
Tư bản bất biến (C=C1+C2) Tư bản khả biến (V) Tư bản cố định (C1)
Tư bản lưu động (C2 + V)
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
+ Phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến: nhằm tìm ra nguồn gốc của giá
trị thặng dư. Tư bản khả biến (v) là nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư. Vai trò của tư bản bất
biến là tiêu dùng sức lao động để tạo ra giá trị thặng dư. “Tư bản bất biến chỉ tồn tại để thu hút lao
động, và với mỗi giọt lao động thì thu hút được một lượng giá trị thặng dư tương ứng
” [Tư bản, tập
thứ nhất, quyển 1, phần 1, trang 327, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984].
+ Phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động: phục vụ cho việc quản lý trong
sản xuất kinh doanh. Tư bản cố định bị hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Khoa học công nghệ
ngày càng phát triển, máy móc ra đời với chất lượng, năng suất ngày càng cao nhưng giá lại ngày
càng rẻ. Việc lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp sẽ giúp nhà tư bản tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
12. Tỷ suất giá trị thặng dư và ý nghĩa rút ra?
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến tương ứng để
sản xuất ra giá trị thặng dư đó, ký hiệu là m’. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư là:
Ý nghĩa: tỷ suất giá trị th
độ tư bản bóc lột sức lao động, hay
mức độ nhà tư bản bóc lột ngườ
Khối lượng giá trị thặng dư: là tích số giữa giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng. Ký hiệu M. M V Hoặc M = m’ x V
v: giá trị tư bản khả biến cho 1 giá trị sức lao động
V: Tổng tư bản khả biến.
13. Tuần hoàn, chu chuyển tư bản là gì?. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển tư bản?
- Tuần hoàn tư bản: là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình
thái khác nhau, thực hiện ba chức năm khác nhau rồi quay lại với hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư. TLSX
T - H ……SX…… H’ – T’ SLĐ GĐ1: Lư u thông GĐ2: S n ả xuấất GĐ3: lư u thông Tư b n tềền t ả ệ T b ư n s ả n xuấất ả Tư bả n hàng hóa
- Chu chuyển tư bản: là quá trình tuần hòa tư bản lặp đi lặp lại không ngừng.
+ Thời gian chu chuyển = thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông.
+ Tốc độ chu chuyển: là số vòng (lần) chu chuyển tư bản trong 1 năm. CH n = ch n: số vòng chu chuyển CH: thời gian trong năm
ch: thời gian cho 1 vòng chu chuyển.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển tư bản.
Tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản là 2 mặt chất và lượng trong sự vận động của tư bản.
Tuần hoàn tư bản nghiên cứu mặt chất, chu chuyển tư bản nghiên cứu mặt lượng trong sự vận động của tư bản.
14. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Tại sao giá trị thặng dư siêu ngạch là hình
thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối. Cho ví dụ về giá trị thặng dư siêu ngạch? Ý
nghĩa của việc nghiên cứu.

- Có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
+ Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: là phương pháp được thực hiện trên cơ sở
kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động cần thiết không đổi.
Ngày lao động trong lịch sử là đơn vị không cố định. Ngày lao động theo Luật công xưởng nước
Anh (1833) là 15h (từ 5h30 – 20h30). Giai đoạn 1844-1847 ngày lao động là 12h. Từ 01/1848 ngày
lao động còn 11h. Năm 1886, ngày lao động còn 8h tại Hoa Kỳ.
Như vậy trong thời gian đầu, luật pháp quy định ngày lao động quá dài để tìm cách thu được
nhiều giá trị thặng dư nhất có thể. Khi phong trào công nhân đấu tranh thì ngày lao động mới rút
xuống dần dần và cố định còn 8h như ngày nay. Th i gian lao đ ờ ng c
ộ ấền thiềất (6h) Thờ i gian lao độ ng thặ ng dư (6h) Ngày lao động 12h
+ Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian
cần thiết lại để kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động xã
hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Th i gian lao đ ờ ng cấ
ộ ền thiềất (6h) Th i gian LĐ ờ TD (2h) Ngày 8h Th i gian lao đ ờ ng cấ
ộ ền thiềất (4h) Th i gian LĐ ờ TD (4h) Ngày 8h
Giá trị thặng dư siêu ngạch: là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá
biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá thị trường của nó. Marx gọi giá trị thặng dư
siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, cùng dựa trên cơ sở tăng năng suất
lao động, tuy nhiên có một số điểm khác biệt.
Giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư tương đối
Do tăng NSLĐ cá biệt, do khai phá 1 Do tăng năng suất lao động xã hội ngành kinh doanh mới
Nhà tư bản cá biệt thu được

Toàn bộ giai cấp tư bản thu được
Quan hệ nhà tư bản với công nhân
Quan hệ giai cấp tư bản với giai cấp công nhân
- Ví dụ về giá trị thặng dư siêu ngạch: Facebook
+ Khai phá 1 ngành kinh doanh mới: Facebook ra đời 2004. Tháng 5/2005 gây quỹ đầu tư được
13,7 triệu USD. Cuối năm 2010 có hơn 1 tỷ lượt truy cập mỗi tháng và vượt mốc 2 tỷ người dùng 5
năm sau đó. Đến 2019 có 2,45 tỷ người dùng hàng tháng. Tháng 5/2012 phát hành cổ phiếu lần đầu
ra công chúng thu được 5 tỷ USD. Đến cuối năm 2019, vốn hóa của Facebook lên đến 587 tỷ USD.
+ Lợi nhuận của facebook (2018) là 22,111 tỷ USD.
+ Mức lương trung bình: facebook trả trung bình cho nhân viên hơn 200.000 USD/người/năm.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
+ Luật lao động các quốc gia có xu hướng giảm thời gian làm việc (hiện nay có quốc gia chỉ còn
35 giờ/tuần). Nhà tư bản muốn thu được nhiều giá trị thặng dư thì phải tìm cách tăng năng suất lao
động. Năng suất lao động tăng dẫn đến giá cả hàng hóa giảm, người tiêu dùng được lợi. Nhà nước
cần có những chính sách khuyến khích, ưu đãi các doanh nghiệp trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo.
+ Khuyến khích phát triển các ngành kinh doanh mới vừa đáp ứng nhu cầu xã hội, vừa đạt được
giá trị thặng dư siêu ngạch.
15. Tích lũy tư bản là gì? Phân biệt giữa tích tụ và tập trung tư bản.
- Tích lũy tư bản: là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản (tư bản phụ thêm) –
hay tư bản đẻ ra tư bản.
- Tích lũy tư bản bao gồm: tích tụ và tập trung tư bản.
+ Tích tụ tư bản: là tích lũy tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt.
+ Tập trung tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản
cá biệt có sẵn thành một tư bản cá biệt lớn hơn.
- So sánh tích tụ và tập trung tư bản. Tích tụ tư bản Tập trung tư bản
Giống nhau: cùng làm tăng quy mô của tư bản
Khác nhau: giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản:
Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt Chỉ làm tăng quy mô của tư bản cá biệt
đồng thời làm tăng quy mô tư bản xã hội (thay đổi sự sắp xếp về lượng của các bộ

phận cấu thành của tư bản xã hội)
Thông qua quá trình tái sản xuất, kinh Thông qua cạnh tranh, thông qua góp doanh mở rộng.
vốn, thông qua sáp nhập…
Tư bản lớn lên chậm
Tư bản lớn lên nhanh
Phục vụ mục đích ra đời các ngành có
lượng tư bản lớn hoặc các công ty cổ phần

16. Cấu tạo hữu cơ tư bản là gì? Sự khác nhau giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư
bản. Tại sao cấu tạo hữu cơ ngày càng tăng nhưng không xảy ra thất nghiệp tràn lan.
- Để hiểu về cấu tạo hữu cơ của tư bản, trước tiên tìm hiểu về cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo
giá trị của tư bản.
+ Cấu tạo kỹ thuật của tư bản (c/v) là tỷ lệ được tính bằng số lượng nhân công đảm nhận khối lượng máy móc.
+ Cấu tạo giá trị của tư bản (c/v) là tỷ lệ được tính bằng tiền (tiền mua tư liệu sản xuất và tiền trả lương cho nhân công)
+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v) là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ thuật quyết định và
phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
- Sự khác nhau giữa cấu tạo giá trị và cấu tạo kỹ thuật của tư bản: cùng cấu tạo kỹ thuật
nhưng cấu tạo giá trị khác nhau và ngược lại.
- Tại sao cấu tạo hữu cơ ngày càng tăng nhưng không xảy ra thất nghiệp tràn lan.
Karl Marx phân tích chủ nghĩa tư bản giai đoạn đại công nghiệp giữa thế kỷ 19. Thời kỳ này chỉ
một vài quốc gia công nghiệp hóa dưới tác động của cuộc CMCN lần thứ nhất. Marx đã chỉ ra xu
hướng vận động vận động ngày càng tăng trong cấu tạo hữu cơ của tư bản.
CMCN lần thứ 2 bắt đầu từ cuối thế kỷ 19, với sự ra đời của điện và động cơ đốt trong, các
ngành sản xuất được mở rộng gấp nhiều lần và lao động thu hút vào những ngành mới, vấn đề thất
nghiệp đã được giải quyết ổn.
CMCN lần 3 từ cuối thế kỷ với sự phát triển công nghệ thông tin và internet, sản xuất đi vào tự
động hóa, cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng. Xã hội bước vào giai đoạn hậu công nghiệp,
ngành dịch vụ phát triển và chiếm tỷ trọng cao nhất trong nền kinh tế. Lao động và việc làm dịch
chuyển từ ngành công nghiệp sang ngành dịch vụ, vấn đề thất nghiệp vẫn giải quyết được.
CMCN lần 4 bắt đầu diễn ra từ đầu thế kỷ 21, hứa hẹn quá trình tự động hóa sẽ đi vào ngành
dịch vụ, thay thế lao động, và đây là một thách thức hiện nay ở các quốc gia.
17. Chi phí sản xuất TBCN khác chi phí thực tế xã hội như ra sao. Mối quan hệ giữa T, m, p, z và r.
- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa khác với chi phí thực tế xã hội ra sao:
Chi phí sản xuất TBCN (k) là chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa. Chi phí sản
xuất bao gồm chi phí mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). (k=c+v).
Chi phí thực tế xã hội là chi phí lao động xã hội để sản xuất ra hàng hóa. Adam Smith nói rằng
hàng hóa là một lượng lao động nhất định được cất giữ lại để sử dụng khi cần thiết vào một dịp
khác.
Như vậy, chi phí thực tế gồm chi phí lao động quá khứ, tức là lao động đã được vật hóa, tức là
giá trị của tư liệu sản xuất (c) và lao động hiện tại (lao động sống), tức là lao động tạo ra giá trị mới
(v + m). Cho nên chi phí lao động là chi phí thực tế xã hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hóa (c+v+m).
Chi phí sản xuất TBCN
Chi phí thực tế xã hội k = c+v G = c+v+m
Chi phí SX TBCN < giá trị hàng hóa
Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa
Nhà tư bản chỉ bỏ chi phí SX ra, không v là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư, nên
tham gia vào quá trình sản xuất GTTD, nhà đứng về mặt xã hội mà xét phải quan tâm
tư bản chỉ quan tâm bỏ bao nhiêu tư bản đến nguồn gốc sản sinh ra nó, tức là lao
(c+v) chứ không quan tâm hao phí hết bao động của người SX, từ đó có chính sách nhiêu lao động xã hội.
phân phối kết quả lao động hợp lý.
Chi phí sản xuất (k=c+v) là nguồn gốc sinh v là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư. ra lợi nhuận.
- Mối quan hệ giữa T, m, p, z, r.
T – H – T’, T’ = T + T
T gọi là Giá trị thặng ư d
Giá trị thặng dư (T m = p) Lợi nhuận bình
Độc quyền tư hữu ruộng
đất tạo ra lợi nhuận siêu
quân ( )
ngạch. Phần lợi nhuận siêu
ngạch này nhà tư bản phải

trả cho địa chủ dưới hình Lợi nhuận công nghiệp Lợi nhuận thương thức địa tô (r) nghiệp (