Tóm tắt kiến ​​thức Nguyên lý thống kê | Đại học Lao động - Xã hội

Tóm tắt kiến ​​thức Nguyên lý thống kê | Đại học Lao động - Xã hội. Tài liệu gồm 19 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
19 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt kiến ​​thức Nguyên lý thống kê | Đại học Lao động - Xã hội

Tóm tắt kiến ​​thức Nguyên lý thống kê | Đại học Lao động - Xã hội. Tài liệu gồm 19 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

215 108 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ
Kiểm tra giữa kỳ sau chương 5 (40 câu TN – 60 phút) làm trên thiết bị, chia 2 ca.
Summary:
- Thống kê và đối tượng nghiên cứu
- Khái quát quá trình nghiên cứu thống kê
- Một số khái niệm dùng trong thống kê
1. Lịch sử phát triển môn học
- Thời cộng sản nguyên thủy: chưa có thống kê vì tất cả mọi thứ chia đều.
- Chế độ nô lệ, chủ nô cần biết số tài sản của mình, số sản phẩm sản xuất ra và chiến
quả thu được sau mỗi lần chiến tranh.
- Chế độ PK: đăng ký đất đai, nhân khẩu…
- Thế kỷ 13, bảng thống kê dân số ở Ai Cập, Nga, Irag
- Cuối TK 17, CNTB ra đời đánh dấu sự ra đời của khoa học thống kê (thống kê
công nghiệp, nông nghiệp, vận tải…)
- CNXH ra đời và phát triển tạo điều kiện phát triển KH thống kê trở thành môn
KHOA HỌC CHÂN CHÍNH.
2. Thống kê là gì?
- Thống kê học là môn khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử
lý và phân tích các con số của những hiện tượng số lớn (mặt lượng) để tìm hiểu
bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện địa
điểm và thời gian cụ thể.
- Chia thành 2 lĩnh vực
Thống kê mô tả (thời gian ngắn) Thống kê suy diễn (thời gian dài)
Phương pháp thu nhập, trình bày số luệ
và tính toán các đại lượng đặc trưng
Phương pháp như ước lượng, kiểm
định, phân tích mối liên hệ…
Mô tả đối tượng nghiên cứu Giúp có những hiểu biểu về tổng thể
dựa trên kết quả khảo sát của mẫu
- Đối tượng nghiên cứu
o Mặt lượng -> kết luận về bản chất của hiện tượng nghiên cứu.
o Hiện tượng xã hội số lớn.
o Trạng thái tĩnh (hiện tượng đã xảy ra, thu thập số liệu) -> biểu hiện con số của
quá khứ để dự báo tương lai. => Nhược điểm của thống kê.
o Trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
3. Quá trình nghiên cứu thống kê
- Tất cả công việc từ theo dõi diễn biến của các hiện tượng, ghi chép tài liệu – tổng
hợp tài liệu ở phạm vi rộng hơn, phân tích rút ra kết luận về bản chất, tính quy luật
và đề ra các biện pháp chỉ đạo… là một quá trình nghiên cứu thống kê.
- Gồm 3 bước chính:
1 - Nhiều cách: phỏng vấn, search google, khảo sát google form…
2 - Tập hợp, sắp xếp số liệu – Chọn các phần mềm xử lý số liệu – Phân tích
thống kê sơ bộ
+ Phần mềm: Excel, SPSS, EVIEW, STATA, R, PYTHONS
4. Các khái niệm dùng trong thống kê
a) Tổng thể thống kê: tất cả những đơn vị/ phần tử cấu thành nên hiện tượng
- Hiện tượng số lớn, gồm những đơn vị (hoặc phần tử) cấu thành hiện tượng, cần
được quan sát, thu thập, phân tích mặt lượng của chúng theo một hoặc một số tiêu
thức nào đó.
- VD: Dân số VN 2009 là hơn 8 triệu, thì tổng thể thống kê là “Tổng dân số Việt
Nam 2009” – tất cả con người sống trên đất nước VN, chứ không phải con số 8
triệu.
b) Đơn vị tổng thể: từng đơn vị/ phần tử trong tổng thể
- Đơn vị, phần tử cấu thành nên tổng thể. Đơn vị tổng thể bao giờ cũng có đơn vị
tính phù hợp.
- VD: Nghiên cứu về thu nhập trung bình của các hộ nông dân vùng Đồng bằng
sông Hồng.
Tổng thể: tất cả hộ nông dân vùng ĐBSH.
1. Điều tra
thống kê
2. Tổng hợp
thống kê
3. Phân ch
và dự báo
thống kê
Đơn vị tổng thể: từng hộ nông dân vùng ĐBSH.
c) Đơn vị điều tra (MẪU): một số đơn vị/ phần tử - phải lấy số cụ thể -> phải đặt bút
tính toán
- Tổng thể bao gồm 1 số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung (theo 1 phương
pháp lấy mẫu nào đó) để tiến hành điều tra thống kê.
- VD: Nghiên cứu về ảnh hưởng của việc thức khuya tới kết quả học tập của sinh
viên khoa Kinh tế, ĐHTL, tác giả chọn điều tra mỗi ngành thuộc mỗi khóa 20 sinh
viên.
Tổng thể: tất cả số sinh viên khoa kinh tế, ĐHTL từ năm 1 đến năm 4
Đơn vị tổng thể: từng sinh viên khoa kinh tế, ĐHTL
Mẫu: 440 sinh viên (20 sinh viên mỗi ngành thuộc mỗi khóa)
d) Đơn vị báo cáo: người làm thống kê
- Nhóm người, có thể là tổ chức, hoặc cá nhân, làm nhiệm vụ điều tra thống kê, chịu
trách nhiệm báo cáo kết quả.
- VD: tác giả của nghiên cứu thống kê, tổ chức GSO…
- Khi báo cáo cần số liệu trung thực, tính cảnh báo, nêu bật mặt lợi – hại.
e) Tiêu thức thống kê: đặc điểm của từng đơn vị tổng thể
- VD:
+ Đơn vị tổng thể là DN thì các tiêu thức là: số lượng công nhân, vốn cố định, vốn
lưu động, giá trị sản xuất, …
+ Đơn vị tổng thể là người dân thì các tiêu thức là: tuổi, sở thích, trình độ học vấn,
nghệ nghiệp, dân tộc, tôn giáo, thu nhập, chi tiêu, …
- Chia thành 3 loại
o Tiêu thức thời gian
+ Phản ánh hiện tượng nghiên cứu theo sự xuất hiện của nó ở thời gian nào.
+ VD: dữ liệu về số lượng khách du lịch quốc tế đến VN theo quý 10 trong năm
o Tiêu thức không gian
+ Phản ánh phạm vi lãnh thổ của hiện tượng nghiên cứu.
+ VD: dữ liệu phản ánh giá trị sản xuất công nghiệp của VN theo tỉnh/ TP.
o Tiêu thức thực thể
Tiêu thức thuộc tính/ định tính: biểu hiện của tiêu thức
+ Không biểu hiện bằng các con số.
+ Phản ánh thuộc thính của đơn vị tổng thể.
+ VD: tiêu thức “giới tính” có biểu hiện là “nam” và “nữ”.
**Tiêu thức định hạng
+ Phân loại, phân biệt theo thứ tự xếp hạng.
+ VD: hạng học tập: yếu, TB, giỏi…
Tiêu thức số lượng: lượng biến của tiêu thức
+ Đặc điểm về lượng của đơn vị tổng thể.
+ Biểu hiện trực tiếp bằng số -> lượng biến.
+ VD: thu nhập (số tiền), khối lượng tịnh sữa (250gr, 400gr…)
VD: 1. Mức độ hài lòng về sản phẩm (thang đô Likert từ 1-5): SL
f) Lượng biến: biểu hiện của tiêu thức số lượng
- Lượng biến rời rạc: giá trị hữu hạn, đếm được (số nguyên)
- Lượng biến liên tục: giá trị có thể lấp kín một khoảng trên trục số (số nguyên
thập phân).
g) Tần số, tần suất
- Tần số: số lần xuất hiện (đếm được)
- Tần suất: tỉ số tần số / kích thước tập hợp các đơn vị điều tra.
h) Chỉ tiêu thống kê: đặc điểm của tổng thể thống kê
- Mang tính vĩ mô hơn (tỉnh thành, vùng miền, dân số, GDP, chỉ số giá vàng)
- Có đơn vị.
- Phân loại: 4
Nội dung phản ánh
o Chỉ tiêu số (khối) lượng:
+ Biểu hiện quy mô của tổng thể: số công nhân, số lượng sản phẩm, diện
tích gieo trồng…
o Chỉ tiêu chất lượng
+ Trình độ phổ biến, mối quan hệ so sánh của hiện tượng nghiên cứu:
NSLĐ (lành nghề? Không lành nghề? -> xếp loại chất lượng công nhân.
Thời gian 1 người làm ra 1 sản phẩm?), NS cây trồng, tiền lương, giá thành
đơn vị sản phẩm…
Đặc điểm thời gian
o Chỉ tiêu thời kỳ
+ Mặt lượng.
+ Có thể cộng với nhau, phụ thuộc vào độ dài thời kỳ nghiên cứu.
+ VD: Doanh thu của hãng A ngày 14/11/2022 là 12tr đ.
o Chỉ tiêu thời điểm
+ Mặt lượng
+ Không thể cộng với nhau để tính chỉ tiêu trong thời kỳ dài hơn (ngày,
giờ…)
+ VD: Giá trị HTK ngày 14/11/2022 là 30tr.
Hình thức biểu hiện
o Chỉ tiêu hiện vật
+ Biểu hiện bằng đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường quy ước.
+ ? sp, ? mét vải, ? tấn…
o Chỉ tiêu giá trị
+ Đơn vị tiền tệ.
+ VD: giá trị sản xuất công nghiệp (đồng Việt Nam)…
Tính chất biểu hiện
o Chỉ tiêu tuyệt đối
+ Có đơn vị cụ thể.
+ VD: lớp 80 sinh viên
o Chỉ tiêu tương đối
+ So sánh giữa các mức độ.
+ VD: lớp 25% sinh viên nam, 75% sinh viên nữ.
CHƯƠNG 2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
1. Điều tra thống kê: thu thập số liệu
- Tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép
nguồn tài liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời
gian và không gian.
- Nghĩa rộng hơn: chỉ cần thu thập, ghi chép dữ liệu là được rồi.
- Ý nghĩa:
Căn cứ tin cậy để kiểm tra, đánh giá thực trạng.
Cung cấp luận cứ cho việc phân tích.
Là căn cứ cho việc phát triển quy luật, xác định xu hướng.
+ Lấy theo chuỗi thời gian.
+ VD công ty sản xuất quần áo mùa đông, có xu hướng doanh thu tăng vọt vào
các tháng mùa đông,
Căn cứ cho việc dự báo.
+ Từ xu hướng đưa ra các dự báo gần.
- Yêu cầu cơ bản:
Trung thực, khách quan, chính xác, kịp thời.
Đầy đủ (nội dung và phạm vi).
Thống nhất về chỉ tiêu, phương pháp tính, đơn vị đo.
Không trùng lặp, chồng chéo giữa các cuộc điều tra.
Công khai, đảm bảo quyền bình đẳng trong tiếp cận và sử dụng thông tin.
2. Phân loại điều tra thống kê
- Tính liên tục/ không liên tục
Điều tra thường xuyên
o Thu thập thông tin liên tục, theo sát quá trình phát triển của hiện tượng.
o VD: chấm công lao động, ghi chép sổ sách bán hàng…
Điều tra không thường xuyên
o Thu thập khi có nhu cầu.
o VD: điều tra thị trường, đất đai công nghiệp, làm nghiên cứu khoa học…
- Phạm vi của đối tượng điều tra
Điều tra toàn bộ (điều tra toàn bộ) _ ít người làm
o Thu thập trên toàn thể các đơn vị thuộc đối tượng điều tra
o VD: Tổng điều tra dân số (4 năm/ lần), tổng điều tra doanh nghiệp, …
Điều tra không toàn bộ (điều tra mẫu)
o Thu thập trên một số đơn vị được chọn (mẫu) trong tổng thể chung.
o Chia 3 loại:
Điều tra chọn mẫu: lấy ra một số đơn vị trong mỗi biểu hiện
+ Đánh giá, suy rộng cho toàn bộ hiện tượng.
+ VD: điều tra chất lượng sản phẩm, kinh tế hộ…
Điều tra trọng điểm: hiểu biết về tổng thể, đặc điểm nổi nhất mà những cái
khác không có
+ VD: Điều tra nhãn lồng thì đi Hưng Yên…
Điều tra chuyên đề: điều tra sâu (số lượng ít)
+ Nghiên cứu sâu.
+ Rút vấn đề cốt lõi.
+ Nghiên cứu vấn đề mới phát sinh, rút kinh nghiệm, nguyên nhân yếu kém.
+ VD: Điều tra kinh nghiệm học tập, điều tra gương người tốt, việc tốt.
3. Nguồn dữ liệu thống kê
- Dữ liệu thứ cấp: có sẵn, đã xử lý, cập nhật
Nhược điểm: mất phí cho những dữ liệu chuyên sâu hơn.
VD: GSO có các thông tin về dân số, kinh tế - XH…
- Dữ liệu sơ cấp: không có sẵn, cần điều tra, nghiên cứu, phải xử lý, tốn chi phí
(nhiều hơn thứ cấp)
4. Xây dựng phương án điều tra
- Xác định mục đích điều tra: đúng, rõ ràng, hợp lý
- Xác định đối tượng, phạm vi, đơn vị điều tra:
“Điều tra ai? Cái gì? ở đâu?”
- Xác định nội dung điều tra:
Căn cứ mục đích điều tra “Điều tra những gì?” -> chọn tiêu thức.
- Chọn thời điểm, thời kỳ, thời hạn điều tra.
+ Chọn thời điểm hợp lý: VD không nên điều tra SV trong kỳ nghỉ hè, nên trong
lúc SV đang đi học,…
+ Thời hạn: thời điểm cuối cùng, kết thúc.
+ Thời kỳ: có thể đẩy dịch lên sớm hơn.
- Thiết kế mẫu phiếu điều tra.
5. Sai số trong điều tra
- Chênh lệch giữa giá trị thực tế - giá trị điều tra thống kê thu được.
- Phân loại:
Sai số do đăng ký, ghi chép: đơn vị đo lường sai, người điều tra ghi chép sai,
đối tượng trả lời sai…
+ Riêng điều tra người nông dân, phải ngồi cùng họ để ghi chép, nhớ đổi từ
đơn vị từ sào sang hecta.
+ Không được cắt lời đối tượng trả lời, phải nghe chọn lọc, viết tốc ký -> dễ
viết sai.
+ Ví dụ hỏi về thu nhập, DN thường có xu hướng khai thấp đi, muốn giấu
thông tin.
Sai số do tính chất đại biểu
+ Điều tra thu nhập, nhưng chỉ điều tra trong Q. Đống Đa, Thanh Xuân nhưng
khu vực Long Biên, Nam Từ Liêm… thu nhập thấp thì bỏ qua, hoặc khu vực
Hoàn Kiếm, Tây Hồ thu nhập cao lại bỏ qua.
- Hạn chế sai số ??
6. Thiết kế bảng hỏi
- Hệ thống các câu hỏi được sắp xếp trên cơ sở các nguyên tắc, trình tự logic, theo
nội dung nhất định -> người điều tra thu được được thông tin một cách đầy đủ, đáp
ứng mục tiêu nghiên cứu.
- Hỏi thẳng, không dùng câu hỏi gây khó khăn khi trả lời.
- Yêu cầu: đầy đủ ND, logic, đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi để nhập dữ liệu sau điều
tra.
CÁC LOẠI CÂU HỎI
Câu hỏi theo nội dung
Câu hỏi về sự kiện
Câu hỏi đo lường mức độ của vấn đề nghiên cứu
Câu hỏi theo chức năng
Câu hỏi tâm lý
Câu hỏi lọc
Câu hỏi kiểm tra
Câu hỏi theo cách biểu hiện
Câu hỏi đóng: có trước phương án trả lời, chỉ cần chọn.
Câu hỏi mở: không có p/a trả lời, hoàn toàn do người trả lời tự điền.
Câu hỏi hỗn hợp
PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ MÔN HỌC NGUYÊN LÝ
THỐNG KÊ
1. Họ và tên:
2. Lớp:
3. Bạn đã học môn NLTK chưa?
Đã học – Chưa học – Đang học
4. Môn NLTK có phải môn học bắt buộc của bạn không?
Có – Không
5. Bạn có thấy môn NLTK là môn cần thiết không?
Có – Không
6. Điểm thi NLTK của bạn (đã đạt được/ ước tính):
7. Bạn cần chuẩn bị những gì khi học môn NLTK? (Áp dụng cho những sinh viên
chưa học NLTK)
8. Về môn học và tài liệu giảng dạy (Đánh giá trên thang điểm 5)
a. Môn học cung cấp cho bạn những kiến thức bạn cần.
1 – 2 – 3 – 4 – 5
b. Môn học giúp bạn nâng cao tư duy, nhận thức
1 – 2 – 3 – 4 – 5
c. Môn học giúp bạn phát triển kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề, xử
lý thông tin
1 – 2 – 3 – 4 – 5
d. Môn học giúp bổ trợ kiến thức cho các môn học khác.
1 – 2 – 3 – 4 – 5
e. Bạn có khó tìm các tài liệu liên quan đến môn học không?
1 – 2 – 3 – 4 – 5
f. Bạn đánh giá mức độ khó của môn NLTK ở mức nào?
1 – 2 – 3 – 4 – 5
g. Vui lòng đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên môn NLTK.
1 – 2 – 3 – 4 – 5
9. Trung bình một ngày bạn dành bao nhiêu tiếng để nghiên cứu môn học?
10. Những khó khăn nào bạn gặp phải khi học môn NLTK? Cách giải quyết những
khó khăn đó?
11. Bạn có góp ý gì để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học NLTK không?
7. Kỹ thuật lấy mẫu
7.1 Lấy mẫu phân tầng: các đơn vị quá khác nhau về tính chất liên quan đến vấn đề cần
nghiên cứu, khảo sát.
- Trình tự áp dụng:
+ Giả sử cần lấy n đơn vị mẫu từ N đơn vị tổng thể, các đơn vị tổng thể được phân
tầng thành k lớp.
+ Phân bổ mẫu đều: SL đơn vị mẫu trong từng tầng lớp là:
n
1
= n
2
= n
3
= … = n
k
= n/k
+ Phân bổ mẫu theo tỷ lệ: SL đơn vị mẫu trong từng tầng lớp theo tỷ lệ:
n
i
= (n/N) * N
i
n
1
/ N
1
= n
2
/N
2
= n
k
/ N
k
= n/N
7.2 Lấy mẫu thuận tiện
7.3 Lấy mẫu định mức
- Được tự quyết định các tổng thể con và tỷ lệ các tổng thể con này trong mẫu lấy ra.
7.4 Lấy mẫu phán đoán
- VD: Phỏng vấn các bạn hs có kết quả học tập tốt, đi qua các lớp thấy các bạn chăm chú,
ghi chép đầy đủ, mình phán đoán bạn đó có KQ học tập tốt -> mời phỏng vấn.
(Đã có sự quan sát từ trước)
8. Thang đo trong điều tra thống kê
- Thang đo định danh (VD: giới tính nam – nữ)
- Thang đo tỷ lệ (luôn có số dương, nguyên) (VD: thu nhập hàng tháng- 1-2tr…)
- Thang đo thứ bậc (VD: trình độ học vấn – THPT, trung cấp, cao đẳng…)
- Thang đo khoảng (VD: độ tuổi – 15 – 25 tuổi; 26 – 35 tuổi…)
CHƯƠNG 3. PHÂN TỔ TỔNG HỢP TÀI LIỆU
Summary:
- Phân tổ thống kê
- Bảng thống kê
- Đồ thị thống kê
1. Tổng hợp thống kê
- Quá trình tập trung, chỉnh lý phân loại sắp xếp có hệ thống tài liệu điều tra theo
những tiêu thức nào đó phù hợp với mục đích yêu cầu nghiên cứu phân tích.
- Nhiệm vụ:
+ Phân loại, sắp xếp, chuyển các số liệu riêng lẻ của từng đơn vị cá biệt -> con số
cộng theo nhóm, tổ và các con số tổng cộng của tổng thể, hiện tượng nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp:
Sắp xếp dữ liệu – Phân tổ - Bảng thống kê – Đồ thị thống kê
- Ý nghĩa:
+ Giai đoạn trung gian của quá trình nghiên cứu.
+ Phân tích, nhận xét đặc trưng cơ bản hiện tượng.
+ Cơ sở vận dụng các phương pháp phân tích thống kê.
2. Phân tổ thống kê
- Căn cứ vào 1 hay tiêu thức nào đó -> phân loại các đơn vị trong tổng thể thành tổ,
nhóm tổ, tiểu tố tính chất khác nhau đáp ứng mục đích, yêu cầu.
- Chú ý: Không phân tổ nhiều tiêu thức quá, sẽ bị cồng kềnh.
- Phân loại:
+ SL tiêu thức sử dụng: giản đơn + phức tạp
+ Tính chất tiêu thức: phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, tiêu thức số lượng, tiêu
thức kết hợp (kết hợp nhiều cách phân tổ khác nhau).
+ Khoảng cách tổ: không có khoảng cách tổ (chỉ có 1 giá trị) + có khoảng cách t
3. Các bước tiến hành phân tổ
- Lựa chọn tiêu thức phân tổ.
+ Phân tích hiện tượng -> chọn ra tiêu thức bản chất nhất, phù hợp nhất với mục
đích.
+
- Xác định số tổ cần thiết.
+ Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính (đơn giản, phức tạp).
Trường hợp đơn giản
Trường hợp phức tạp: nếu tiêu thức thuộc tính có rất nhiều biểu hiện, ta
ghép nhiều tổ nhỏ lại với nhau theo nguyên tắc: các tổ ghép lại với nhau
phải giống nhau / gần giống nhau về tính chất, giá trị sử dụng…
+ Phân tổ theo số lượng
Trường hợp đơn giản: nếu ít biểu hiện thì mỗi tiêu thức lập luôn thành 1 tổ.
Trường hợp phức tạp: xem xét lượng biến tích lũy đến mức độ nào thì chất
của lượng biến mới thay đổi làm nảy sinh tổ khác.
+ TH này có khoảng cách tổ, mỗi tổ có hai giới hạn (giới hạn dưới – giới
hạn trên).
+ Chênh lệch giữa 2 giới hạn -> trị số khoảng cách tổ (d).
TH1: khi phân tổ có khoảng cách đều nhau
+ Công thức và ví dụ ghi vào vở.
TH2: khi phân tổ có khoảng cách không đều nhau
+ Dựa vào bản chất hiện tượng
+ Dựa vào thực tế tồn tại của hiện tượng
+ Không có công thức cụ thể.
Phân tổ như nào cũng cần có căn cứ khoa học (lý do), cùng tính chất/ đặc
trưng có thể xếp chung 1 tổ.
+ Phân tổ mở
Tổ đầu tiên không có giới hạn dưới, tổ cuối cùng không có giới hạn trên, các
tổ còn lại có thể có khoảng cách tổ đều/ không đều.
Mục đích: để tổ đầu tiên + cuối cùng chứa được các trị số đột biến, nhỏ bất
thường/ lớn bất thường. Tránh việc hình thành quá nhiều tổ.
Quy tắc: vở
Có thể bỏ qua những con số nhỏ khi tính toán kỹ thuật, ngầm hiểu <35 (d=5
theo tổ kế tiếp) là từ 30 – 35.
4. Bảng phân phối tần số
- Khi phân tổ dữ liệu -> hình thành bảng tần số dạng cơ bản.
- Tần số tích lũy của 1 tổ = Tần số của tổ đó + Tần số của các tổ đứng trước.
5. Bảng thống kê
- Hình thức biểu mẫu thông dụng nhất, thiết kế với một số cột, hàng để trình bày kết
quả tổng hợp thống kê được biểu hiện bằng những con số cụ thể.
- Cấu thành: STT, tên bảng (thể hiện rõ không gian, thời gian thực hiện), các tiêu đề
(chỉ tiêu), số liệu, giải thích số liệu (nếu có) và ghi chú nguồn số liệu (lấy ở đâu
phải ghi rõ ra, hoặc tự làm thì ghi kết quả tính toán và điều tra của tác giả).
- VD: Bài nghiên cứu ngắn (không chia chương): Bảng 1,2,3…
- VD: Bài nghiên cứu dài: C1- Bảng 1.1, 1.2… , C2 – Bảng 2.1, 2.2…
- Yêu cầu khi xây dựng
+ Quy mô bảng không nên quá lớn (không quá nhiều tổ).
+ Các tiêu đề, tiêu mục ghi chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Quy ước:
“-“ hiện tượng không có số liệu
“…” số liệu còn thiếu, sẽ bổ sung sau
“x” hiện tượng không liên quan
+ Chú thích nguồn được ghi phía dưới bảng.
+ Bảng thống kê bao giờ cũng có đơn vị tính cho từng chỉ tiêu.
6. Đồ thị thống kê
- Biểu đồ và đồ thị là các hình vẽ, đường nét hình học dùng để mô tả có tính quy
ước các số liệu thống kê.
- Đồ thị hình cột, tròn, gấp khúc…
+ Tròn: phần trăm, tổng phải là 100%
+ Cột: linh hoạt hơn, vừa phần trăm…
+ Gấp khúc: theo thời gian, chỉ biểu hiện cho 1 đối tượng, quốc gia.
- Tên bảng ở trên nhưng tên đồ thị để dưới cùng.
CHƯƠNG 4. CÁC CHỈ TIÊU MỨC ĐỘ KHỐI LƯỢNG CỦA HIỆN
TƯỢNG
Summary: Mai học 345_A3
1. Chỉ tiêu khối lượng tuyệt đối
2. Chỉ tiêu mức độ bình quân
3. Chỉ tiêu mức độ tập trung
4. Chỉ tiêu mức độ tăng, giảm
5. Chỉ tiêu mức độ biến thiện
1. Chỉ tiêu khối lượng tuyệt đối
- Biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng hợp mặt lượng cụ thể của hiện tượng kinh tế - xã
hội, kinh doanh sản xuất – dịch vụ trong thời gian, địa điểm nhất định.
- Đặc điểm:
+ Luôn gắn với hiện tượng KT – XH nhất định.
+ Là các con số thu được qua thống kê.
- Phân loại: thời kỳ, thời điểm
Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối thời kỳ
+ Quy mô hiện tượng theo thời kỳ dài (nó có thể cộng dồn để trở thành
thời kỳ dài hơn).
+ VD: Doanh thu chè Phú Thọ quý 4/2007 là 30 tỷ.
Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối thời điểm
+ Quy mô của hiện tượng tại một thời điểm nghiên cứu (không cộng dồn
với nhau).
+ VD: Số SV đi học ngày 27/12/2020 là 60 người.
2. Chỉ tiêu mức độ khối lượng bình quân
- Biểu hiện mức độ điển hình đại diện chung theo một tiêu chí số lượng nào đó của
tổng thể hiện tượng nghiên cứu bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.
- Ý nghĩa:
+ Phản ánh đặc trưng chung nhất về một tiêu chí nào đó của hiện tượng.
+ So sánh các đơn vị cùng loại.
+ Phản ánh xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.
+ Dễ sử dụng và được sử dụng rộng rãi.
- Công thức: vở.
3. Chỉ tiêu mức độ tập trung về lượng biến của hiện tượng
a. Trung vị (M
e
):
- Là mức độ của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong dãy số lượng biến.
- Chia dãy số đó thành 2 phần (phần trên/ phần dưới số trung vị).
- Cách tính: vở
+ TH1: không có khoảng cách tổ
+ TH2: có khoảng cách tổ
b. Mốt (Mo)
- Là biểu hiện của tiêu thức gặp nhiều nhất trong tổng thể hay trong một dãy số phân
phối. Như vậy trong dãy số lượng biến Mốt là lượng biến có tần số lớn nhất.
- Phương pháp xác định mốt: vở
- BTVN: Xác định GTTB, trung vị, mốt.
4. Chỉ tiêu mức độ khối lượng tăng, giảm
a) Chỉ tiêu mức độ khối lượng tăng giảm tuyệt đối
- Là số tuyệt đối chênh lệch (+/ -) giữa hai mức độ khối lượng tuyệt đối của một chỉ
tiêu qua 2 thời kỳ hoặc giữa hai mức độ trong dãy mức độ khối lượng tuyệt đối
thời kỳ.
- Hai kỳ nghiên cứu có thể:
+ Liền nhau: liên hoàn
+ Trong một khoảng thời gian có 1 năm gốc cố định: định gốc
+ Trong một khoảng thời gian: bình quân
-
- Là bình quân của các lượng năng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, phản ánh mức độ của
hiện tượng nghiên cứu đã tăng hay giảm bình quân là bao nhiêu.
d) Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối của 1% tốc độ tăng, giảm
- Phản ánh cứ 1% tăng (giảm) liên hoàn của hiện tượng nghiên cứu tương ứng với
một giá trị tuyệt đối là bao nhiêu.
5. Chỉ tiêu mức độ biến thiên của tiêu thức
- Là chỉ tiêu thể hiện mức độ chênh lệch về trị số giữa lượng biến của các đơn vị cá
biệt trong tổng thể so với số bình quân của các lượng biến.
- Ý nghĩa:
+ Phản ánh độ chênh lệch thực tế về lượng giữa các đơn vị cá biệt trong tổng thể.
+ Đánh giá tính chất đồng đều của phân phối lượng biến.
+ Phản ánh đặc trưng kết cấu tổng thể.
a) Khoảng biến thiên ( R )
- Là chênh lệch giữa LB max và min của dãy số LB. Khoảng biến thiên càng nhỏ thì
tổng thể càng đều, STB càng có tính đại diện cao, và ngược lại.
- Cách tính: vở
- Nhược điểm:
+ Chỉ phụ thuộc X max và X min nên chưa phản ánh đầy đủ độ phân tán của các
biến.
+ Không tính được với dãy số có khoảng cách tổ mở.
- Kết luận: Lượng biến của tổ A có tính đại diện cao hơn.
b) Độ lệch tuyệt đối trung bình (d ngang)
- Là số TBC của các độ lệch tuyệt đối giữa các LB và số TBC của các LB đó.
- d càng nhỏ -> tổng thể càng đồng đều -> tính chất đại biểu của số TB càng cao,
ngược lại.
- Ưu điểm: xét đến tất cả các trí số của LB.
- Nhược điểm: bỏ qua sự khác biệt về dấu đại số.
- CT TH không phân tổ, phân tổ: vở
c) Phương sai
- Là TBC của bình phương các độ lệch giữa LB với số TB các LB đó.
- Ưu điểm: xét đến tất cả các trị số của LB.
- Nhược điểm: khuyêch đại chênh lệch giữa các LB (do bình phương các độ lệch),
không có đơn vị tính độ lệch), không có đơn vị tính cụ thể.
- Phương sai càng nhỏ -> tổng thể càng đồng đều -> tính đại biểu của số TB càng
cao và ngược lại.
- Cách tính: vở
d) Độ lệch chuẩn
- Cho phép xác định vị trí trong mối quan hệ với số TB.
- Ưu: tính được độ lệch của LB so với số TB.
- Nhược: tính toán phức tạp.
Chịu ảnh hưởng giá trị đầu mút nên dễ bị sai lệch KQ.
- Độ lệch chuẩn càng lớn -> phân tán càng cao.
e) Hệ số biến thiên (V)
- Là chỉ tiêu tương đối biểu hiện bằng %.
- Đánh giá tính đại biểu của các giá trị trung bình đối với các hiện tượng có số TB
khác nhau hoặc các hiện tượng khác nhau.
- V càng nhỏ -> tính đại biểu của số TB càng cao.
- V > 40% -> tính đại biểu của số TB là quá thấp -> không dùng.
- Cách tính: vở
CHƯƠNG 5. CHỈ TIÊU MỨC ĐỘ TƯƠNG ĐỐI
Summary:
1. Mức độ tương đối động thái
2. Mức độ tương đối kế hoạch
3. Mức độ tương đối không gian
1. Chỉ tiêu mức độ tương đối (số tương đối)
- Khái niệm:
+ Biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của 2 chỉ tiêu khác nhau hoặc giữa 2
mức độ của 1 chỉ tiêu nhưng khác nhau về thời gian/ không gian.
+ Các chỉ tiêu mức độ tương đối không là con số trực tiếp thu thập được mà là kết
quả so sánh của 2 số tuyệt đối. Như vậy mỗi số tương đối đều có gốc so sánh.
- Đơn vị: lần, %, đơn vị kép khi nói lên mức độ trung, kg/người, người/km
2
- Phân loại: 6
+ Số tương đối động thái
+ Số tương đối động thái tăng giảm
+ Số tương đối kế hoạch
VD: Tổng kết năm 22, kế hoạch năm 23 và thực tế năm 23
+ Số tương đối kết cấu
+ Số tương đối so sánh
+ Số tương đối cường độ
VD: đơn vị kép
2. Chỉ tiêu mức độ tương đối động thái
- Các chỉ tiêu mức độ tương đối động thái
+ Trong 1 kỳ nghiên cứu dài
Liên hoàn (từng kỳ)
Định gốc (tính dồn)
Bình quân
+ Giữa 2 kỳ so sánh
a) Giữa 2 kỳ so sánh
- Biểu hiện sự biến động của HTNC theo thời gian (tốc độ phát triển, chỉ số phát
triển, GDP…)
- Cách tính: vở
b) Trong 1 kỳ nghiên cứu dài
A) Liên hoàn (từng kỳ)
- Phản ánh sự phát triển của HTNC giữa 2 thời gian liền nhau.
B) Định gốc (tính dồn)
- Phản ánh sự phát triển của HTNC trong các khoảng thời gian dài và lấy mức độ
đầu tiên làm gốc cố định.
C) Bình quân
- Các LB có quan hệ tích số với nhau.
- Tính tốc độ TB phát triển TB của chỉ tiêu thống kê.
- PP giản đơn (không phân tổ) – trung bình nhân đơn giản
- PP gia quyền (có phân tổ) – trung bình nhân gia quyền
CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN
Summary:
- Các chỉ số phát triển
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chỉ số phát triển
1. Chỉ số phát triển
a) Khái niệm
- Biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng ở 2 thời gian khác nhau.
- VD: Chỉ số phát triển giá mặt hàng A năm 2013 so với năm 2012.
- Chủ yếu là mqh: giá và lượng. Các trường hợp khác tự vận dụng.
b) Phân loại
- Phạm vi nghiên cứu
+ Chỉ số cá thể: đo sự thay đổi của từng phần tử, từng đơn vị trong tổng thể
nghiên cứu.
(Công thức ghi vở)
+ Chỉ số chung: một số/ tất cả các phần tử
- Tính chất của chỉ tiêu
+ Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: thay đổi về quy mô
VD: KL SP SX, KL hàng hóa tiêu thụ…
+ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: giá cả, giá thành, NSLĐ…
+ Chỉ số chỉ tiêu tổng hợp
- Kết hợp phạm vi + tính chất
+ Chỉ số cá thể chỉ tiêu
+
+
+
- Công thức tính toán
+ Chỉ số tổng hợp: tính từ chỉ tiêu tổng hợp của hiện tượng nghiên cứu
VD: Doanh thu (giá cả x sản phẩm bán)…
+ Chỉ tiêu bình quân: tính từ các chỉ số cá thể
| 1/19

Preview text:

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ
Kiểm tra giữa kỳ sau chương 5 (40 câu TN – 60 phút) làm trên thiết bị, chia 2 ca. Summary:
- Thống kê và đối tượng nghiên cứu
- Khái quát quá trình nghiên cứu thống kê
- Một số khái niệm dùng trong thống kê
1. Lịch sử phát triển môn học
- Thời cộng sản nguyên thủy: chưa có thống kê vì tất cả mọi thứ chia đều.
- Chế độ nô lệ, chủ nô cần biết số tài sản của mình, số sản phẩm sản xuất ra và chiến
quả thu được sau mỗi lần chiến tranh.
- Chế độ PK: đăng ký đất đai, nhân khẩu…
- Thế kỷ 13, bảng thống kê dân số ở Ai Cập, Nga, Irag
- Cuối TK 17, CNTB ra đời đánh dấu sự ra đời của khoa học thống kê (thống kê
công nghiệp, nông nghiệp, vận tải…)
- CNXH ra đời và phát triển tạo điều kiện phát triển KH thống kê trở thành môn KHOA HỌC CHÂN CHÍNH. 2. Thống kê là gì?
- Thống kê học là môn khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử
lý và phân tích các con số của những hiện tượng số lớn (mặt lượng) để tìm hiểu
bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện địa đi
ểm và thời gian cụ thể. - Chia thành 2 lĩnh vực
Thống kê mô tả (thời gian ngắn)
Thống kê suy diễn (thời gian dài)
Phương pháp thu nhập, trình bày số luệ Phương pháp như ước lượng, kiểm
và tính toán các đại lượng đặc trưng
định, phân tích mối liên hệ…
Mô tả đối tượng nghiên cứu
Giúp có những hiểu biểu về tổng thể
dựa trên kết quả khảo sát của mẫu
- Đối tượng nghiên cứu
o Mặt lượng -> kết luận về bản chất của hiện tượng nghiên cứu.
o Hiện tượng xã hội số lớn.
o Trạng thái tĩnh (hiện tượng đã xảy ra, thu thập số liệu) -> biểu hiện con số của
quá khứ để dự báo tương lai. => Nhược điểm của thống kê.
o Trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
3. Quá trình nghiên cứu thống kê
- Tất cả công việc từ theo dõi diễn biến của các hiện tượng, ghi chép tài liệu – tổng
hợp tài liệu ở phạm vi rộng hơn, phân tích rút ra kết luận về bản chất, tính quy luật
và đề ra các biện pháp chỉ đạo… là một quá trình nghiên cứu thống kê. - Gồm 3 bước chính: 1. Điều tra 2. Tổng hợp 3. Phân tích thống kê thống kê và dự báo thống kê
 1 - Nhiều cách: phỏng vấn, search google, khảo sát google form…
 2 - Tập hợp, sắp xếp số liệu – Chọn các phần mềm xử lý số liệu – Phân tích thống kê sơ bộ
+ Phần mềm: Excel, SPSS, EVIEW, STATA, R, PYTHONS
4. Các khái niệm dùng trong thống kê
a) Tổng thể thống kê: tất cả những đơn vị/ phần tử cấu thành nên hiện tượng
- Hiện tượng số lớn, gồm những đơn vị (hoặc phần tử) cấu thành hiện tượng, cần
được quan sát, thu thập, phân tích mặt lượng của chúng theo một hoặc một số tiêu thức nào đó.
- VD: Dân số VN 2009 là hơn 8 triệu, thì tổng thể thống kê là “Tổng dân số Việt
Nam 2009” – tất cả con người sống trên đất nước VN, chứ không phải con số 8 triệu.
b) Đơn vị tổng thể: từng đơn vị/ phần tử trong tổng thể
- Đơn vị, phần tử cấu thành nên tổng thể. Đơn vị tổng thể bao giờ cũng có đơn vị tính phù hợp.
- VD: Nghiên cứu về thu nhập trung bình của các hộ nông dân vùng Đồng bằng sông Hồng.
 Tổng thể: tất cả hộ nông dân vùng ĐBSH.
 Đơn vị tổng thể: từng hộ nông dân vùng ĐBSH.
c) Đơn vị điều tra (MẪU): một số đơn vị/ phần tử - phải lấy số cụ thể -> phải đặt bút tính toán
- Tổng thể bao gồm 1 số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung (theo 1 phương
pháp lấy mẫu nào đó) để tiến hành điều tra thống kê.
- VD: Nghiên cứu về ảnh hưởng của việc thức khuya tới kết quả học tập của sinh
viên khoa Kinh tế, ĐHTL, tác giả chọn điều tra mỗi ngành thuộc mỗi khóa 20 sinh viên.
 Tổng thể: tất cả số sinh viên khoa kinh tế, ĐHTL từ năm 1 đến năm 4
 Đơn vị tổng thể: từng sinh viên khoa kinh tế, ĐHTL
 Mẫu: 440 sinh viên (20 sinh viên mỗi ngành thuộc mỗi khóa)
d) Đơn vị báo cáo: người làm thống kê
- Nhóm người, có thể là tổ chức, hoặc cá nhân, làm nhiệm vụ điều tra thống kê, chịu
trách nhiệm báo cáo kết quả.
- VD: tác giả của nghiên cứu thống kê, tổ chức GSO…
- Khi báo cáo cần số liệu trung thực, tính cảnh báo, nêu bật mặt lợi – hại.
e) Tiêu thức thống kê: đặc điểm của từng đơn vị tổng thể - VD:
+ Đơn vị tổng thể là DN thì các tiêu thức là: số lượng công nhân, vốn cố định, vốn
lưu động, giá trị sản xuất, …
+ Đơn vị tổng thể là người dân thì các tiêu thức là: tuổi, sở thích, trình độ học vấn,
nghệ nghiệp, dân tộc, tôn giáo, thu nhập, chi tiêu, … - Chia thành 3 loại o Tiêu thức thời gian
+ Phản ánh hiện tượng nghiên cứu theo sự xuất hiện của nó ở thời gian nào.
+ VD: dữ liệu về số lượng khách du lịch quốc tế đến VN theo quý 10 trong năm o Tiêu thức không gian
+ Phản ánh phạm vi lãnh thổ của hiện tượng nghiên cứu.
+ VD: dữ liệu phản ánh giá trị sản xuất công nghiệp của VN theo tỉnh/ TP. o Tiêu thức thực thể
 Tiêu thức thuộc tính/ định tính: biểu hiện của tiêu thức
+ Không biểu hiện bằng các con số.
+ Phản ánh thuộc thính của đơn vị tổng thể.
+ VD: tiêu thức “giới tính” có biểu hiện là “nam” và “nữ”. **Tiêu thức định hạng
+ Phân loại, phân biệt theo thứ tự xếp hạng.
+ VD: hạng học tập: yếu, TB, giỏi…
 Tiêu thức số lượng: lượng biến của tiêu thức
+ Đặc điểm về lượng của đơn vị tổng thể.
+ Biểu hiện trực tiếp bằng số -> lượng biến.
+ VD: thu nhập (số tiền), khối lượng tịnh sữa (250gr, 400gr…)
VD: 1. Mức độ hài lòng về sản phẩm (thang đô Likert từ 1-5): SL
f) Lượng biến: biểu hiện của tiêu thức số lượng
- Lượng biến rời rạc: giá trị hữu hạn, đếm được (số nguyên)
- Lượng biến liên tục: giá trị có thể lấp kín một khoảng trên trục số (số nguyên và thập phân). g) Tần số, tần suất
- Tần số: số lần xuất hiện (đếm được)
- Tần suất: tỉ số tần số / kích thước tập hợp các đơn vị điều tra.
h) Chỉ tiêu thống kê: đặc điểm của tổng thể thống kê
- Mang tính vĩ mô hơn (tỉnh thành, vùng miền, dân số, GDP, chỉ số giá vàng) - Có đơn vị. - Phân loại: 4  Nội dung phản ánh
o Chỉ tiêu số (khối) lượng:
+ Biểu hiện quy mô của tổng thể: số công nhân, số lượng sản phẩm, diện tích gieo trồng… o Chỉ tiêu chất lượng
+ Trình độ phổ biến, mối quan hệ so sánh của hiện tượng nghiên cứu:
NSLĐ (lành nghề? Không lành nghề? -> xếp loại chất lượng công nhân.
Thời gian 1 người làm ra 1 sản phẩm?), NS cây trồng, tiền lương, giá thành đơn vị sản phẩm…  Đặc điểm thời gian o Chỉ tiêu thời kỳ + Mặt lượng.
+ Có thể cộng với nhau, phụ thuộc vào độ dài thời kỳ nghiên cứu.
+ VD: Doanh thu của hãng A ngày 14/11/2022 là 12tr đ. o Chỉ tiêu thời điểm + Mặt lượng
+ Không thể cộng với nhau để tính chỉ tiêu trong thời kỳ dài hơn (ngày, giờ…)
+ VD: Giá trị HTK ngày 14/11/2022 là 30tr.  Hình thức biểu hiện o Chỉ tiêu hiện vật
+ Biểu hiện bằng đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường quy ước.
+ ? sp, ? mét vải, ? tấn… o Chỉ tiêu giá trị + Đơn vị tiền tệ.
+ VD: giá trị sản xuất công nghiệp (đồng Việt Nam)…  Tính chất biểu hiện o Chỉ tiêu tuyệt đối + Có đơn vị cụ thể. + VD: lớp 80 sinh viên o Chỉ tiêu tương đối
+ So sánh giữa các mức độ.
+ VD: lớp 25% sinh viên nam, 75% sinh viên nữ.
CHƯƠNG 2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
1. Điều tra thống kê: thu thập số liệu
- Tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép
nguồn tài liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian.
- Nghĩa rộng hơn: chỉ cần thu thập, ghi chép dữ liệu là được rồi. - Ý nghĩa:
 Căn cứ tin cậy để kiểm tra, đánh giá thực trạng.
 Cung cấp luận cứ cho việc phân tích.
 Là căn cứ cho việc phát triển quy luật, xác định xu hướng.
+ Lấy theo chuỗi thời gian.
+ VD công ty sản xuất quần áo mùa đông, có xu hướng doanh thu tăng vọt vào các tháng mùa đông,
 Căn cứ cho việc dự báo.
+ Từ xu hướng đưa ra các dự báo gần. - Yêu cầu cơ bản:
 Trung thực, khách quan, chính xác, kịp thời.
 Đầy đủ (nội dung và phạm vi).
 Thống nhất về chỉ tiêu, phương pháp tính, đơn vị đo.
 Không trùng lặp, chồng chéo giữa các cuộc điều tra.
 Công khai, đảm bảo quyền bình đẳng trong tiếp cận và sử dụng thông tin.
2. Phân loại điều tra thống kê
- Tính liên tục/ không liên tục
Điều tra thường xuyên
o Thu thập thông tin liên tục, theo sát quá trình phát triển của hiện tượng.
o VD: chấm công lao động, ghi chép sổ sách bán hàng…
Điều tra không thường xuyên
o Thu thập khi có nhu cầu.
o VD: điều tra thị trường, đất đai công nghiệp, làm nghiên cứu khoa học…
- Phạm vi của đối tượng điều tra
Điều tra toàn bộ (điều tra toàn bộ) _ ít người làm
o Thu thập trên toàn thể các đơn vị thuộc đối tượng điều tra
o VD: Tổng điều tra dân số (4 năm/ lần), tổng điều tra doanh nghiệp, …
Điều tra không toàn bộ (điều tra mẫu)
o Thu thập trên một số đơn vị được chọn (mẫu) trong tổng thể chung. o Chia 3 loại:
Điều tra chọn mẫu: lấy ra một số đơn vị trong mỗi biểu hiện
+ Đánh giá, suy rộng cho toàn bộ hiện tượng.
+ VD: điều tra chất lượng sản phẩm, kinh tế hộ…
Điều tra trọng điểm: hiểu biết về tổng thể, đặc điểm nổi nhất mà những cái khác không có
+ VD: Điều tra nhãn lồng thì đi Hưng Yên…
Điều tra chuyên đề: điều tra sâu (số lượng ít) + Nghiên cứu sâu. + Rút vấn đề cốt lõi.
+ Nghiên cứu vấn đề mới phát sinh, rút kinh nghiệm, nguyên nhân yếu kém.
+ VD: Điều tra kinh nghiệm học tập, điều tra gương người tốt, việc tốt.
3. Nguồn dữ liệu thống kê
- Dữ liệu thứ cấp: có sẵn, đã xử lý, cập nhật
 Nhược điểm: mất phí cho những dữ liệu chuyên sâu hơn.
 VD: GSO có các thông tin về dân số, kinh tế - XH…
- Dữ liệu sơ cấp: không có sẵn, cần điều tra, nghiên cứu, phải xử lý, tốn chi phí (nhiều hơn thứ cấp)
4. Xây dựng phương án điều tra
- Xác định mục đích điều tra: đúng, rõ ràng, hợp lý
- Xác định đối tượng, phạm vi, đơn vị điều tra:
“Điều tra ai? Cái gì? ở đâu?”
- Xác định nội dung điều tra:
Căn cứ mục đích điều tra “Điều tra những gì?” -> chọn tiêu thức.
- Chọn thời điểm, thời kỳ, thời hạn điều tra.
+ Chọn thời điểm hợp lý: VD không nên điều tra SV trong kỳ nghỉ hè, nên trong lúc SV đang đi học,…
+ Thời hạn: thời điểm cuối cùng, kết thúc.
+ Thời kỳ: có thể đẩy dịch lên sớm hơn.
- Thiết kế mẫu phiếu điều tra.
5. Sai số trong điều tra
- Chênh lệch giữa giá trị thực tế - giá trị điều tra thống kê thu được. - Phân loại:
 Sai số do đăng ký, ghi chép: đơn vị đo lường sai, người điều tra ghi chép sai,
đối tượng trả lời sai…
+ Riêng điều tra người nông dân, phải ngồi cùng họ để ghi chép, nhớ đổi từ
đơn vị từ sào sang hecta.
+ Không được cắt lời đối tượng trả lời, phải nghe chọn lọc, viết tốc ký -> dễ viết sai.
+ Ví dụ hỏi về thu nhập, DN thường có xu hướng khai thấp đi, muốn giấu thông tin.
 Sai số do tính chất đại biểu
+ Điều tra thu nhập, nhưng chỉ điều tra trong Q. Đống Đa, Thanh Xuân nhưng
khu vực Long Biên, Nam Từ Liêm… thu nhập thấp thì bỏ qua, hoặc khu vực
Hoàn Kiếm, Tây Hồ thu nhập cao lại bỏ qua. - Hạn chế sai số ??
6. Thiết kế bảng hỏi
- Hệ thống các câu hỏi được sắp xếp trên cơ sở các nguyên tắc, trình tự logic, theo
nội dung nhất định -> người điều tra thu được được thông tin một cách đầy đủ, đáp
ứng mục tiêu nghiên cứu.
- Hỏi thẳng, không dùng câu hỏi gây khó khăn khi trả lời.
- Yêu cầu: đầy đủ ND, logic, đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi để nhập dữ liệu sau điều tra. CÁC LOẠI CÂU HỎI  Câu hỏi theo nội dung
 Câu hỏi về sự kiện
 Câu hỏi đo lường mức độ của vấn đề nghiên cứu
 Câu hỏi theo chức năng  Câu hỏi tâm lý  Câu hỏi lọc  Câu hỏi kiểm tra
 Câu hỏi theo cách biểu hiện
 Câu hỏi đóng: có trước phương án trả lời, chỉ cần chọn.
 Câu hỏi mở: không có p/a trả lời, hoàn toàn do người trả lời tự điền.  Câu hỏi hỗn hợp
PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ MÔN HỌC NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ 1. Họ và tên: 2. Lớp:
3. Bạn đã học môn NLTK chưa?
Đã học – Chưa học – Đang học
4. Môn NLTK có phải môn học bắt buộc của bạn không? Có – Không
5. Bạn có thấy môn NLTK là môn cần thiết không? Có – Không
6. Điểm thi NLTK của bạn (đã đạt được/ ước tính):
7. Bạn cần chuẩn bị những gì khi học môn NLTK? (Áp dụng cho những sinh viên chưa học NLTK)
8. Về môn học và tài liệu giảng dạy (Đánh giá trên thang điểm 5)
a. Môn học cung cấp cho bạn những kiến thức bạn cần. 1 – 2 – 3 – 4 – 5
b. Môn học giúp bạn nâng cao tư duy, nhận thức 1 – 2 – 3 – 4 – 5
c. Môn học giúp bạn phát triển kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề, xử lý thông tin 1 – 2 – 3 – 4 – 5
d. Môn học giúp bổ trợ kiến thức cho các môn học khác. 1 – 2 – 3 – 4 – 5
e. Bạn có khó tìm các tài liệu liên quan đến môn học không? 1 – 2 – 3 – 4 – 5
f. Bạn đánh giá mức độ khó của môn NLTK ở mức nào? 1 – 2 – 3 – 4 – 5
g. Vui lòng đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên môn NLTK. 1 – 2 – 3 – 4 – 5
9. Trung bình một ngày bạn dành bao nhiêu tiếng để nghiên cứu môn học?
10. Những khó khăn nào bạn gặp phải khi học môn NLTK? Cách giải quyết những khó khăn đó?
11. Bạn có góp ý gì để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học NLTK không?
7. Kỹ thuật lấy mẫu
7.1 Lấy mẫu phân tầng: các đơn vị quá khác nhau về tính chất liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, khảo sát. - Trình tự áp dụng:
+ Giả sử cần lấy n đơn vị mẫu từ N đơn vị tổng thể, các đơn vị tổng thể được phân tầng thành k lớp.
+ Phân bổ mẫu đều: SL đơn vị mẫu trong từng tầng lớp là: n1 = n2 = n3 = … = nk = n/k
+ Phân bổ mẫu theo tỷ lệ: SL đơn vị mẫu trong từng tầng lớp theo tỷ lệ: ni = (n/N) * Ni n1/ N1 = n2/N2 = nk/ Nk = n/N 7.2 Lấy mẫu thuận tiện 7.3 Lấy mẫu định mức
- Được tự quyết định các tổng thể con và tỷ lệ các tổng thể con này trong mẫu lấy ra. 7.4 Lấy mẫu phán đoán
- VD: Phỏng vấn các bạn hs có kết quả học tập tốt, đi qua các lớp thấy các bạn chăm chú,
ghi chép đầy đủ, mình phán đoán bạn đó có KQ học tập tốt -> mời phỏng vấn.
(Đã có sự quan sát từ trước)
8. Thang đo trong điều tra thống kê
- Thang đo định danh (VD: giới tính nam – nữ)
- Thang đo tỷ lệ (luôn có số dương, nguyên) (VD: thu nhập hàng tháng- 1-2tr…)
- Thang đo thứ bậc (VD: trình độ học vấn – THPT, trung cấp, cao đẳng…)
- Thang đo khoảng (VD: độ tuổi – 15 – 25 tuổi; 26 – 35 tuổi…)
CHƯƠNG 3. PHÂN TỔ TỔNG HỢP TÀI LIỆU Summary: - Phân tổ thống kê - Bảng thống kê - Đồ thị thống kê
1. Tổng hợp thống kê
- Quá trình tập trung, chỉnh lý phân loại sắp xếp có hệ thống tài liệu điều tra theo
những tiêu thức nào đó phù hợp với mục đích yêu cầu nghiên cứu phân tích. - Nhiệm vụ:
+ Phân loại, sắp xếp, chuyển các số liệu riêng lẻ của từng đơn vị cá biệt -> con số
cộng theo nhóm, tổ và các con số tổng cộng của tổng thể, hiện tượng nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp:
Sắp xếp dữ liệu – Phân tổ - Bảng thống kê – Đồ thị thống kê - Ý nghĩa:
+ Giai đoạn trung gian của quá trình nghiên cứu.
+ Phân tích, nhận xét đặc trưng cơ bản hiện tượng.
+ Cơ sở vận dụng các phương pháp phân tích thống kê.
2. Phân tổ thống kê
- Căn cứ vào 1 hay tiêu thức nào đó -> phân loại các đơn vị trong tổng thể thành tổ,
nhóm tổ, tiểu tố tính chất khác nhau đáp ứng mục đích, yêu cầu.
- Chú ý: Không phân tổ nhiều tiêu thức quá, sẽ bị cồng kềnh. - Phân loại:
+ SL tiêu thức sử dụng: giản đơn + phức tạp
+ Tính chất tiêu thức: phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, tiêu thức số lượng, tiêu
thức kết hợp (kết hợp nhiều cách phân tổ khác nhau).
+ Khoảng cách tổ: không có khoảng cách tổ (chỉ có 1 giá trị) + có khoảng cách tổ
3. Các bước tiến hành phân tổ
- Lựa chọn tiêu thức phân tổ.
+ Phân tích hiện tượng -> chọn ra tiêu thức bản chất nhất, phù hợp nhất với mục đích. +
- Xác định số tổ cần thiết.
+ Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính (đơn giản, phức tạp).
 Trường hợp đơn giản
 Trường hợp phức tạp: nếu tiêu thức thuộc tính có rất nhiều biểu hiện, ta
ghép nhiều tổ nhỏ lại với nhau theo nguyên tắc: các tổ ghép lại với nhau
phải giống nhau / gần giống nhau về tính chất, giá trị sử dụng…
+ Phân tổ theo số lượng
 Trường hợp đơn giản: nếu ít biểu hiện thì mỗi tiêu thức lập luôn thành 1 tổ.
 Trường hợp phức tạp: xem xét lượng biến tích lũy đến mức độ nào thì chất
của lượng biến mới thay đổi làm nảy sinh tổ khác.
+ TH này có khoảng cách tổ, mỗi tổ có hai giới hạn (giới hạn dưới – giới hạn trên).
+ Chênh lệch giữa 2 giới hạn -> trị số khoảng cách tổ (d).
 TH1: khi phân tổ có khoảng cách đều nhau
+ Công thức và ví dụ ghi vào vở.
 TH2: khi phân tổ có khoảng cách không đều nhau
+ Dựa vào bản chất hiện tượng
+ Dựa vào thực tế tồn tại của hiện tượng
+ Không có công thức cụ thể.
 Phân tổ như nào cũng cần có căn cứ khoa học (lý do), cùng tính chất/ đặc
trưng có thể xếp chung 1 tổ. + Phân tổ mở
 Tổ đầu tiên không có giới hạn dưới, tổ cuối cùng không có giới hạn trên, các
tổ còn lại có thể có khoảng cách tổ đều/ không đều.
 Mục đích: để tổ đầu tiên + cuối cùng chứa được các trị số đột biến, nhỏ bất
thường/ lớn bất thường. Tránh việc hình thành quá nhiều tổ.  Quy tắc: vở
 Có thể bỏ qua những con số nhỏ khi tính toán kỹ thuật, ngầm hiểu <35 (d=5
theo tổ kế tiếp) là từ 30 – 35.
4. Bảng phân phối tần số
- Khi phân tổ dữ liệu -> hình thành bảng tần số dạng cơ bản.
- Tần số tích lũy của 1 tổ = Tần số của tổ đó + Tần số của các tổ đứng trước. 5. Bảng thống kê
- Hình thức biểu mẫu thông dụng nhất, thiết kế với một số cột, hàng để trình bày kết
quả tổng hợp thống kê được biểu hiện bằng những con số cụ thể.
- Cấu thành: STT, tên bảng (thể hiện rõ không gian, thời gian thực hiện), các tiêu đề
(chỉ tiêu), số liệu, giải thích số liệu (nếu có) và ghi chú nguồn số liệu (lấy ở đâu
phải ghi rõ ra, hoặc tự làm thì ghi kết quả tính toán và điều tra của tác giả).
- VD: Bài nghiên cứu ngắn (không chia chương): Bảng 1,2,3…
- VD: Bài nghiên cứu dài: C1- Bảng 1.1, 1.2… , C2 – Bảng 2.1, 2.2… - Yêu cầu khi xây dựng
+ Quy mô bảng không nên quá lớn (không quá nhiều tổ).
+ Các tiêu đề, tiêu mục ghi chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu. + Quy ước:
“-“ hiện tượng không có số liệu
“…” số liệu còn thiếu, sẽ bổ sung sau
“x” hiện tượng không liên quan
+ Chú thích nguồn được ghi phía dưới bảng.
+ Bảng thống kê bao giờ cũng có đơn vị tính cho từng chỉ tiêu.
6. Đồ thị thống kê
- Biểu đồ và đồ thị là các hình vẽ, đường nét hình học dùng để mô tả có tính quy
ước các số liệu thống kê.
- Đồ thị hình cột, tròn, gấp khúc…
+ Tròn: phần trăm, tổng phải là 100%
+ Cột: linh hoạt hơn, vừa phần trăm…
+ Gấp khúc: theo thời gian, chỉ biểu hiện cho 1 đối tượng, quốc gia.
- Tên bảng ở trên nhưng tên đồ thị để dưới cùng.
CHƯƠNG 4. CÁC CHỈ TIÊU MỨC ĐỘ KHỐI LƯỢNG CỦA HIỆN TƯỢNG Summary: Mai học 345_A3
1. Chỉ tiêu khối lượng tuyệt đối
2. Chỉ tiêu mức độ bình quân
3. Chỉ tiêu mức độ tập trung
4. Chỉ tiêu mức độ tăng, giảm
5. Chỉ tiêu mức độ biến thiện
1. Chỉ tiêu khối lượng tuyệt đối
- Biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng hợp mặt lượng cụ thể của hiện tượng kinh tế - xã
hội, kinh doanh sản xuất – dịch vụ trong thời gian, địa điểm nhất định. - Đặc điểm:
+ Luôn gắn với hiện tượng KT – XH nhất định.
+ Là các con số thu được qua thống kê.
- Phân loại: thời kỳ, thời điểm
Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối thời kỳ
+ Quy mô hiện tượng theo thời kỳ dài (nó có thể cộng dồn để trở thành thời kỳ dài hơn).
+ VD: Doanh thu chè Phú Thọ quý 4/2007 là 30 tỷ.
Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối thời điểm
+ Quy mô của hiện tượng tại một thời điểm nghiên cứu (không cộng dồn với nhau).
+ VD: Số SV đi học ngày 27/12/2020 là 60 người.
2. Chỉ tiêu mức độ khối lượng bình quân
- Biểu hiện mức độ điển hình đại diện chung theo một tiêu chí số lượng nào đó của
tổng thể hiện tượng nghiên cứu bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. - Ý nghĩa:
+ Phản ánh đặc trưng chung nhất về một tiêu chí nào đó của hiện tượng.
+ So sánh các đơn vị cùng loại.
+ Phản ánh xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.
+ Dễ sử dụng và được sử dụng rộng rãi. - Công thức: vở.
3. Chỉ tiêu mức độ tập trung về lượng biến của hiện tượng a. Trung vị (Me):
- Là mức độ của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong dãy số lượng biến.
- Chia dãy số đó thành 2 phần (phần trên/ phần dưới số trung vị). - Cách tính: vở
+ TH1: không có khoảng cách tổ + TH2: có khoảng cách tổ b. Mốt (Mo)
- Là biểu hiện của tiêu thức gặp nhiều nhất trong tổng thể hay trong một dãy số phân
phối. Như vậy trong dãy số lượng biến Mốt là lượng biến có tần số lớn nhất.
- Phương pháp xác định mốt: vở
- BTVN: Xác định GTTB, trung vị, mốt.
4. Chỉ tiêu mức độ khối lượng tăng, giảm
a) Chỉ tiêu mức độ khối lượng tăng giảm tuyệt đối
- Là số tuyệt đối chênh lệch (+/ -) giữa hai mức độ khối lượng tuyệt đối của một chỉ
tiêu qua 2 thời kỳ hoặc giữa hai mức độ trong dãy mức độ khối lượng tuyệt đối thời kỳ.
- Hai kỳ nghiên cứu có thể:
+ Liền nhau: liên hoàn
+ Trong một khoảng thời gian có 1 năm gốc cố định: định gốc
+ Trong một khoảng thời gian: bình quân -
- Là bình quân của các lượng năng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, phản ánh mức độ của
hiện tượng nghiên cứu đã tăng hay giảm bình quân là bao nhiêu.
d) Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối của 1% tốc độ tăng, giảm
- Phản ánh cứ 1% tăng (giảm) liên hoàn của hiện tượng nghiên cứu tương ứng với
một giá trị tuyệt đối là bao nhiêu.
5. Chỉ tiêu mức độ biến thiên của tiêu thức
- Là chỉ tiêu thể hiện mức độ chênh lệch về trị số giữa lượng biến của các đơn vị cá
biệt trong tổng thể so với số bình quân của các lượng biến. - Ý nghĩa:
+ Phản ánh độ chênh lệch thực tế về lượng giữa các đơn vị cá biệt trong tổng thể.
+ Đánh giá tính chất đồng đều của phân phối lượng biến.
+ Phản ánh đặc trưng kết cấu tổng thể.
a) Khoảng biến thiên ( R )
- Là chênh lệch giữa LB max và min của dãy số LB. Khoảng biến thiên càng nhỏ thì
tổng thể càng đều, STB càng có tính đại diện cao, và ngược lại. - Cách tính: vở - Nhược điểm:
+ Chỉ phụ thuộc X max và X min nên chưa phản ánh đầy đủ độ phân tán của các biến.
+ Không tính được với dãy số có khoảng cách tổ mở.
- Kết luận: Lượng biến của tổ A có tính đại diện cao hơn.
b) Độ lệch tuyệt đối trung bình (d ngang)
- Là số TBC của các độ lệch tuyệt đối giữa các LB và số TBC của các LB đó.
- d càng nhỏ -> tổng thể càng đồng đều -> tính chất đại biểu của số TB càng cao, và ngược lại.
- Ưu điểm: xét đến tất cả các trí số của LB.
- Nhược điểm: bỏ qua sự khác biệt về dấu đại số.
- CT TH không phân tổ, phân tổ: vở c) Phương sai
- Là TBC của bình phương các độ lệch giữa LB với số TB các LB đó.
- Ưu điểm: xét đến tất cả các trị số của LB.
- Nhược điểm: khuyêch đại chênh lệch giữa các LB (do bình phương các độ lệch),
không có đơn vị tính độ lệch), không có đơn vị tính cụ thể.
- Phương sai càng nhỏ -> tổng thể càng đồng đều -> tính đại biểu của số TB càng cao và ngược lại. - Cách tính: vở d) Độ lệch chuẩn
- Cho phép xác định vị trí trong mối quan hệ với số TB.
- Ưu: tính được độ lệch của LB so với số TB.
- Nhược: tính toán phức tạp.
Chịu ảnh hưởng giá trị đầu mút nên dễ bị sai lệch KQ.
- Độ lệch chuẩn càng lớn -> phân tán càng cao.
e) Hệ số biến thiên (V)
- Là chỉ tiêu tương đối biểu hiện bằng %.
- Đánh giá tính đại biểu của các giá trị trung bình đối với các hiện tượng có số TB
khác nhau hoặc các hiện tượng khác nhau.
- V càng nhỏ -> tính đại biểu của số TB càng cao.
- V > 40% -> tính đại biểu của số TB là quá thấp -> không dùng. - Cách tính: vở
CHƯƠNG 5. CHỈ TIÊU MỨC ĐỘ TƯƠNG ĐỐI Summary:
1. Mức độ tương đối động thái
2. Mức độ tương đối kế hoạch
3. Mức độ tương đối không gian
1. Chỉ tiêu mức độ tương đối (số tương đối) - Khái niệm:
+ Biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của 2 chỉ tiêu khác nhau hoặc giữa 2
mức độ của 1 chỉ tiêu nhưng khác nhau về thời gian/ không gian.
+ Các chỉ tiêu mức độ tương đối không là con số trực tiếp thu thập được mà là kết
quả so sánh của 2 số tuyệt đối. Như vậy mỗi số tương đối đều có gốc so sánh.
- Đơn vị: lần, %, đơn vị kép khi nói lên mức độ trung, kg/người, người/km2 - Phân loại: 6
+ Số tương đối động thái
+ Số tương đối động thái tăng giảm
+ Số tương đối kế hoạch
 VD: Tổng kết năm 22, kế hoạch năm 23 và thực tế năm 23
+ Số tương đối kết cấu + Số tương đối so sánh
+ Số tương đối cường độ  VD: đơn vị kép
2. Chỉ tiêu mức độ tương đối động thái
- Các chỉ tiêu mức độ tương đối động thái
+ Trong 1 kỳ nghiên cứu dài  Liên hoàn (từng kỳ)
 Định gốc (tính dồn)  Bình quân + Giữa 2 kỳ so sánh a) Giữa 2 kỳ so sánh
- Biểu hiện sự biến động của HTNC theo thời gian (tốc độ phát triển, chỉ số phát triển, GDP…) - Cách tính: vở
b) Trong 1 kỳ nghiên cứu dài
A) Liên hoàn (từng kỳ)
- Phản ánh sự phát triển của HTNC giữa 2 thời gian liền nhau.
B) Định gốc (tính dồn)
- Phản ánh sự phát triển của HTNC trong các khoảng thời gian dài và lấy mức độ
đầu tiên làm gốc cố định. C) Bình quân
- Các LB có quan hệ tích số với nhau.
- Tính tốc độ TB phát triển TB của chỉ tiêu thống kê.
- PP giản đơn (không phân tổ) – trung bình nhân đơn giản
- PP gia quyền (có phân tổ) – trung bình nhân gia quyền
CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN Summary:
- Các chỉ số phát triển
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chỉ số phát triển 1. Chỉ số phát triển a) Khái niệm
- Biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng ở 2 thời gian khác nhau.
- VD: Chỉ số phát triển giá mặt hàng A năm 2013 so với năm 2012.
- Chủ yếu là mqh: giá và lượng. Các trường hợp khác tự vận dụng. b) Phân loại - Phạm vi nghiên cứu
+ Chỉ số cá thể: đo sự thay đổi của từng phần tử, từng đơn vị trong tổng thể nghiên cứu. (Công thức ghi vở)
+ Chỉ số chung: một số/ tất cả các phần tử
- Tính chất của chỉ tiêu
+ Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: thay đổi về quy mô
VD: KL SP SX, KL hàng hóa tiêu thụ…
+ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: giá cả, giá thành, NSLĐ…
+ Chỉ số chỉ tiêu tổng hợp
- Kết hợp phạm vi + tính chất
+ Chỉ số cá thể chỉ tiêu + + + - Công thức tính toán
+ Chỉ số tổng hợp: tính từ chỉ tiêu tổng hợp của hiện tượng nghiên cứu
VD: Doanh thu (giá cả x sản phẩm bán)…
+ Chỉ tiêu bình quân: tính từ các chỉ số cá thể
Document Outline

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ
    • 1. Lịch sử phát triển môn học
    • 2. Thống kê là gì?
    • 3. Quá trình nghiên cứu thống kê
    • 4. Các khái niệm dùng trong thống kê
  • CHƯƠNG 2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
    • 1. Điều tra thống kê: thu thập số liệu
    • 2. Phân loại điều tra thống kê
    • 3. Nguồn dữ liệu thống kê
    • 4. Xây dựng phương án điều tra
    • 5. Sai số trong điều tra
    • 6. Thiết kế bảng hỏi
    • 7. Kỹ thuật lấy mẫu
    • 8. Thang đo trong điều tra thống kê
  • CHƯƠNG 3. PHÂN TỔ TỔNG HỢP TÀI LIỆU
    • 1. Tổng hợp thống kê
    • 2. Phân tổ thống kê
    • 3. Các bước tiến hành phân tổ
    • 4. Bảng phân phối tần số
    • 5. Bảng thống kê
    • 6. Đồ thị thống kê
  • CHƯƠNG 4. CÁC CHỈ TIÊU MỨC ĐỘ KHỐI LƯỢNG CỦA HIỆN TƯỢNG
    • 1. Chỉ tiêu khối lượng tuyệt đối
    • 2. Chỉ tiêu mức độ khối lượng bình quân
    • 3. Chỉ tiêu mức độ tập trung về lượng biến của hiện tượng
    • 4. Chỉ tiêu mức độ khối lượng tăng, giảm
    • 5. Chỉ tiêu mức độ biến thiên của tiêu thức
  • CHƯƠNG 5. CHỈ TIÊU MỨC ĐỘ TƯƠNG ĐỐI
    • 1. Chỉ tiêu mức độ tương đối (số tương đối)
    • 2. Chỉ tiêu mức độ tương đối động thái
  • CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN