Tóm tắt lý thuyết Công nghệ vật liệu trong y sinh học | Trường Cao đẳng Công nghệ Và Quản trị Sonadezi

Tóm tắt lý thuyết Công nghệ vật liệu trong y sinh học của Trường Cao đẳng Công nghệ Và Quản trị Sonadezi. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt lý thuyết Công nghệ vật liệu trong y sinh học | Trường Cao đẳng Công nghệ Và Quản trị Sonadezi

Tóm tắt lý thuyết Công nghệ vật liệu trong y sinh học của Trường Cao đẳng Công nghệ Và Quản trị Sonadezi. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
CÔNG NGH
VT LIU TRONG Y SINH HC
ThS. Trn Bo
I. VT LIU SINH HC
1. Khái nim
Mt vt liu sinh hc bt kỳ cht hoc hp cht nào (không phi
thuc) có ngun gc tng hp hoc t nhiên, được dùng đ điu tr, tăng cường
hoc thay thế mô, cơ quan hoc chc năng ca cơ th (NIH)
Vt liu sinh hc các vt liu (tng hp t nhiên, rn lng)
được s dng trong các thiết b y hc (medical device) hoc trong tiếp xúc vi
h sinh hc (University of Washington Engineered Biomaterials).
Mc dù các vt liu sinh hc ch yếu được ng dng trong y hc nhưng
chúng cũng được s dng trong nuôi cy tế bào, x các phân t sinh hc
trong công ngh sinh hc, thy sn, nông nghip…
2. Phân loi
Vt liu sinh hc được phân thành: vt liu sinh hc ngun gc sinh hc
và vt liu sinh hc tng hp.
- Vt liu sinh hc có ngun gc sinh hc: vt liu mô mm và mô cng
- Vt liu sinh hc tng hp: kim loi, polymer, gm, composit
2.1. S khác bit gia vt liu sinh hc ngun gc sinh hc vt liu
sinh hc tng hp
Vt liu sinh hc có ngun gc sinh hc vt liu sinh hc tng hp
các đc tính khác nhau đáng k. d, gm nhiu tế bào; kim loi, gm,
polymer thì không tế bào. kh năng t sa cha mt phn hoc toàn
b; kim loi, gm, polymer thì không…
Vt liu sinh hc ngun gc sinh Vt liu sinh hc tng hp
h c
Có tế bào
Có nước
Không đng hưng
Không đng nht
Viscoelastic
Không có tế
bào Khan
Đng hướng
Đng nht
Mm do, đàn hi
1
Có kh năng t sa cha/sng Không sng
Ví d v s khác nhau gia mô và vt thay thế mô: thành mch máu. Lót trong
lòng mch máu là các tế bào ni mô. Các thành phn cu trúc chính dưới ni mô
gm các tế bào
cơ
trơn, collagen elastin. S lượng các thành phn này
hướng ca các si ph thuc vào v trí trong mch, loi mch ng mch,
tĩnh mch) và kích thước ca mch máu. Đ thay thếphc tp này, các ng
polymer polytetrafluoroethylene hoc poly(ethylene terephthalate) thường được
s dng làm vt ghép tng hp.
Các loi mt s vt liu sinh hc đưc s dng đ thay thế
Mô Vt liu tng hp thay thế
Mch máu
Kính sát
tròng Hông
ng
Polytetrafluoroethylene
Poly(ethylene terephthalate)
Polymethylmethacrylate
Ti-6Al-4V
Co-Cr-Mo
Amalgam
Ti
2.2. Phân loi vt liu sinh hc
I. Vt liu sinh hc ngun gc
sinh hc
1. Mô mm
Da, gân, màng ngoài tim, giác mc
2. Mô cng
Xương, ng
II. Vt liu sinh hc tng hp
1. Polymer
Ultra High Molecular Weight
Polyethylene
( UHM WPE), Polymethylmethacarylate
(PMMA), Polyethyletherketone (PEEK),
Silicone, Polyurethane (PU),
Polytetrafluoroethylene (PTFE)
2. Kim loi
Thép không g, hp kim Cobalt (Co-Cr-
Mo), hp kim Titan (Ti-Al-V),vàng,
2
bch kim
3. Gm
Alumina (A 1203), Zirconia (Zr02),
Carbon,
Hydroxylapatite [CalO( PO&( OH)z],
Tricalcium Phosphate [Caj(PO4)2],
Bioglass [Na20( CaO)(P203)(Si02)],
Calcium Aluminate [Ca(A1204)]
4. Composit
Carbon Fiber
(CF)/PEEK,
CF/UHMWPE,
CF/PMMA , Zircon idSil icdB IS –GMA
3. Yêu cu
Các vt liu sinh hc phi các đc tính đc bit như: tính tương hp
sinh hc, không sinh khi u, kháng xói mòn, đc tính thp. Tuy nhiên, tùy
thuc vào ng dng, các vt liu cn đt các yêu cu khác nhau. Đôi khi, các
yêu
cu này ngược nhau hoàn toàn. d: trong công ngh xương, khung
(scaffold) polymer cn kh năng phân hy sinh hc đ khi các tế bào to ra
cht nn ngoi bào ca riêng chúng thì vt liu polymer s được thay thế hoàn
toàn. Trong van tim cơ hc, các vt liu cn có tính n đnh sinh hc, kháng xói
mòn và không phân hy theo thi gian (tn ti hơn 20 năm).
Nói chung, các yêu cu ca vt liu sinh hc th được phân thành 4
nhóm:
1) Tính tương hp sinh hc: vt liu phi không gây phn ng không tt
ca vt ch nhưng kích thích s hòa hp - vt ghép tt. S xut hin phn
ng viêm điu cn thiết trong tiến trình lành hóa vết thương. Tuy nhiên, s
viêm kéo dài có th ch ra s hoi t mô hoc không có tính tương hp.
2) th kh trùng: vt liu th chu được s kh trùng. Các k
thut kh trùng gm: tia gamma, khí (ethylene oxid) hp hơi nước. Mt s
polymer như polyacetal s kh polymer hóa sinh ra khí đc formaldehyd khi
được chiếu dưới tia gamma năng lượng cao. Do đó, cách tt nht đ kh trùng
các polymer này là khí ethylene oxid.
3) Có tính chc năng: Tính chc năng ca mt b phn gi tùy thuc
vào kh năng to được hình dáng phù hp vi mt chc năng đc bit. Do đó,
vt liu phi được to hình dáng bng các quy trình chế to công ngh. S
thành công ca stent đng mch vành (loi vt liu y hc được s dng rng
rãi nht)
3
được cho là nh quy trình chế to hiu qu thép t vic x lý nhit đ tăng đ
bn ca nó.
4) th chế to: Nhiu vt liu tính tương hp sinh hc nhưng
trong khâu cui cùng (khâu chế to thành công c) không thc hin được.
II.TÍNH TƯƠNG HP SINH HC CA VT LIU
II.1. TNG
QUÁT
V
ĐÁP NG
MIN
DCH
ĐC
HIU
(THE
SPECIFIC IMMUNE RESPONSE)
Đáp ng min dch đc hiu phn ng bình thường ca đng vt
xương sng khi mt vt l được đưa vào cơ th. Đây mt phn ng bo v
đ gii đc, trung hòa và giúp loi tr vt l.
Tuy nhiên, trong mt s trường hp, các phn ng vi nhng vt không
đc có th gây hi cho cơ th ch như các phn ng d ng hoc quá mn.
Các đáp ng được phân thành bn loi: loi I, loi II, loi III, loi IV.
Bn đáp ng này theo mt cơ chế thông thường, được kích đng do s hin
din ca mt vt l kháng nguyên (antigen). Các tế bào trình din kháng
nguyên (antigen processing cell - APC), thường tế bào đơn nhân (monocyte)
hoc đi thc bào (macrophage) hay tế bào bch tuc (dendritic) da, bt kháng
nguyên, x
(ct bng enzym) chuyn (trình din) đến tế bào khác tế
bào
lympho T h tr (T helper cell - T
h
). Sau đó, tế bào T
h
trình din kháng nguyên đã
được xcho mt tế bào lympho T khác là tế bào T đc (T cytotoxic cell - T
c
)
hoc cho tế bào lympho B (tế bào B). Tế bào nhn (tế bào T hoc B) bt đu
mt đáp ng tác đng kháng nguyên đã được x lý, to mt phc hp hot
đng. Trong trường hp tế bào nhn tế bào T thì đáp ng min dch loi
IV hay min dch qua trung gian tế bào. Trường hp tế bào nhn tế bào B,
kết qu cui cùng gii phóng kháng th t do, dn đến đáp ng loi I, II, III
thuc th dch. Trong đáp ng tế bào T, các tế bào T s tp trung vùng hin
din vt l. Trong khi các tế bào B vn xa (trong các bch huyết), các
kháng th lưu thông và xut hin ti vùng có vt l.
Các đc đim chính ca bn loi đáp ng:
Loi
Kháng
th
Các tế bào liên
quan
Các cht
trung
gian
Kết qu
I IgE Tế bào B Histamin, các
amin vn mch
Nga, viêm mũi,
giãn mch
II IgG, IgM Tế bào B Histamin, các
amin vn mch
Giãn mch
III IgG, IgM Tế bào B Các amin vn Đau, sưng, nghn
4
mch mch, giãn mch
IV Không có Tế bào T Cytokin Đau, sưng
Tế bào T và tế bào B tăng sinh t mt tế bào gc và tri qua quá trình x
trong tuyến c đ tr thành các tế bào T hoc trong mt vùng chưa biết (có
l ty xương) đ tr thành các tế bào B. Rt khó phân bit hai loi tế bào
này. Có th nhn din các tế bào T thông qua các marker duy nht trên b mt
tế bào nh s dng các kháng th đơn dòng. Các kháng nguyên này các du
n cm bit hóa (cluster differentiation markers - CDs). nhiu loi CD
tm quan trng ca mi loi đang được đánh giá. Tuy nhiên, tt c tế bào T
đu biu hin CD3 được xem du n tế bào T Pan (Pan = all - tt c).
CD2 cũng th mt du n tế bào T Pan. Ngoài ra, tế bào T
h
còn biu hin
CD4, trong khi tế bào T
c
biu hin CD8.
Tế bào B mt ít kháng th trên b mt th nhn din tế bào B
da vào các kháng th này. Đáp ng tế bào B dn đến bit hóa thành tương bào
sn
xut
nhiu
kháng
th hơn.
Kháng
th
mt
globulin
min
dch
(Immunoglobulin - Ig) các vùng kết hp đc hiu vi kháng nguyên. Kháng
th có th hòa tan, tun hoàn trong huyết tương.
5 lp Ig. Nng đ Ig trong máu người bình thường t cao nht đến
thp nht IgG, IgM, IgA, IgE, IgD. IgE là kháng thliên quan đến đáp ng
loi I. IgA mt Ig tiết, nng đ cao trong nước bt, d dày-rut, sa
các
cơ quan liên quan. IgG IgM nng đ cao trong máu các kháng th
“xut sc” cho th nghim min dch hc vì chúng có th tham gia đáp ng loi
II và loi III.
Kết qu ca đáp ng loi I loi II ging nhau nhưng cơ chế khác
nhau. Đáp ng loi I được biết nht st d ng bi đáp ng min
dch vi các kháng nguyên qua trung gian kháng th c đnh trên da (IgE). Đáp
ng loi II liên quan đến phn ng ca IgG (hiếm khi IgM) vi mt kháng
nguyên b mt tế o. Kết qu ly gii tế bào cùng vi gii phóng các sn
phm. Điu này thường thy trong d ng thuc mà gn vi tiu cu máu.
Đáp ng loi III được xem là các phn ng phc hp min dch và xy ra
khi c kháng nguyên kháng th hin din cùng mt lúc vi s lượng ln.
Trong đáp ng min dch bình thường, kháng nguyên được x lý, đáp ng min
dch bt đu kháng nguyên nhanh chóng biến mt. Tuy nhiên, nếu kháng
nguyên bn thì s lượng rt ln các phc hp min dch có th được to ra làm
tc nghn các mch máu nh và kết qu là hư hng mô hoc cơ quan.
Đáp ng loi IV liên quan đến s hin din thường xuyên ca vt ngoi
lai, như mt vt liu sinh hc ghép. Đin hình chng viêm da tiếp c do
cây thường xuân (ivy) đc.
Trong mi trường hp, mt kháng nguyên kích thích đáp ng min dch
đáp ng min dch tr li phn ng đc hiu vi kháng nguyên. Mi tế bào
T, mi tế bào B mi kháng th lưu thông ch nhn biết mt kháng nguyên.
Đ mt cht là sinh kháng nguyên, nó phi l vi cơ th ch, trng lượng phân
t cao (> 3000), và có th được xbi mt APC. Tuy nhiên, mt s cht nh
cũng th tr thành sinh kháng nguyên nh gn vi các phân t vt mang ln
hơn, thường là các protein, trong cơ th ch. Mt cht nh như vy được gi là
hapten và đáp ng min dch xy ra vi phc hp vt mang – hapten.
II.2.PHÁT HIN ĐÁP NG MIN DCH ĐC HIU
II.2.1. Phát hin kháng th
Đ đánh giá mt bnh nhân sn xut kháng th chng li mt vt l
(như vt ghép) hay không, bnh nhân cn được ly kim tra mu máu, sau
đó kết qu được so sánh vi nhóm đi chng. Chn la đi chng thích hp
mt vn đ ln. Quy trình kim tra yêu cu mt đi chng dương đã biết
(thường khó đ đt được mt đánh giá đáp ng vi vt ghép), mt đi
chng âm đã biết (thường nước mui, môi trường nuôi cy hoc huyết
thanh bò, nga dùng trong nuôi cy mô). Các mu đi chng cho bnh nhân
được thu nhn t các th bình thường không ghép không bnh, các th
b bnh (ví d viêm khp) nhưng không ghép (ví d thay thế khp toàn b), các
th ghép không trc trc, các th đã được chn đoán ghép tht bi.
Các kết qu cn được phân tích đ chc chn liu kháng th tăng bnh
nhân hay không và liu s hin din ca kháng thliên quan đến s tht bi
vt ghép hay không.
Th nghim ph biến nht da trên s c đnh kháng nguyên vào mt b
mt rn như là polystyren. Quy trình chung được ch ra trong Hình 1
Hình 1: Th nghim min
dch chun. Mt kháng
nguyên được c đnh vi
mt giá th rn gn vi
mt
kháng
th
đc
hiu
trong dung dch. Kháng th
gn kết được phát hin
nh gn v i mt kháng th
th
cp
được
đánh
du
(enzym, đng v…)
6
Phát hin kháng th
gn bng cách s dng enzym (th nghim EIA hoc
ELISA) hay mt kháng th đánh du đng v phóng x (RIA).
II.2.2. Phát hin đáp ng qua trung gian tế bào (loi IV)
Phương pháp phát hin các đáp ng qua trung gian tế bào phc tp
khó khăn hơn nhiu so vi phát hin kháng th. Phn ln các xét nghim cn
s dng tế bào sng nên phi thc hin nhanh sau khi thu tế bào. Các đi
chng có
th thc hin ti thi đim khác.
Hai phương pháp th nghim in vitro được s dng thông thường nht là
th nghim c chế s di cưtăng sinh tế bào lympho. Cơ sthuyết ca c
hai phương pháp này là trên b mt các tế bào T có các th quan (receptor), mi
th quan đáp ng vi mt kháng nguyên đc hiu. Trong quá trình đáp ng, các
cht có th hòa tan (các cytokin hoc lymphokin) được sn xut và được phóng
thích. Các cht này, ch yếu là yếu t to phôi (blastogenic factor) và yếu t c
chế s di cư, hot đng trên các tế bào khác k c các tế bào T khác.
Yếu t to phôi (Lymphocyte transformation factor - Yếu t chuyn dng tế bào
lympho):
Yếu t này làm các tế bào lympho khác chuyn dng và phân chia. S lượng tế
bào tăng lên. Nếu b sung thymidin H
3
vào môi trường nuôi thì các tế bào đang
phân chia s hp thu đng v và s đếm tăng lên. Th nghim này, thường được
gi LTT cho th nghim chuyn dng tế bào lympho, cn các tế bào sng
đ sn xut đáp ng vi yếu t. Th nghim này mt 7 ngày (7 ngày
khong
thi gian bình thường cho mt đáp ng vi kháng nguyên). Mt s cht ch
thích (mitogen) đi chng nhưPHA (phytohemagglutinin) hot đng trong 4 –
5 ngày.
Yếu t c chế s di cư (Migration inhibition factor - MIF)
Các tế bào T được kích thích s sn xut MIF. MIF hot đng trên các tế bào
thường di đng dòng tế o đơn nhân/ đi thc bào các bch cu đa hình
nhân polys (polymorphonuclear leukocyte). Do đó, th nghim, thường được gi
th nghim yếu t c chế bch cu (leukocyte inhibition factor - LIF), cn
các tế bào lympho sng các tế bào đang di cư sng được thu nhn t máu
toàn phn tươi. Th nghim LIF s kết qu trong 18 24 gi. Nếu máu
không cha đ tế bào đơn nhân đ đánh giá s c chế di cư ca chúng thì tế
bào ch th này thường được thu nhn t khoang bng ca nhng đng vt khác
như chut hoc b. Tế bào này th kích thích các tế bào lympho người nuôi
cy trong 24 48 gi, sau đó thu nhn dch nuôi cy b sung vào các đi
thc bào được thu nhn t đng vt. S di cư (hoc s c chế di cư) ca các
tế bào được quan sát bng cách đt chúng trong môi trường nuôi đã được
hóa cng bng agarose tinh và quan sát dưới kính hin vi trong 18 – 24 gi hoc
đưa vào ng mao qun và quan sát sau vài gi.
Th nghim trc tiếp lymphokin hoc cytokin
các th nghim LTT LIF hoc MIF hn chế cn s dng tế bào
sng nên th nghim tưởng dùng lymphokin. Các th nghim da trên
ELISA hoc RIA có th được s dng đ phát hin và đnh lượng cytokin.
Th nghim s sn xut cytokin
Hin ti mt th nghim được s dng kho sát các cytokin được to ra
đ đáp ng vi vt liu, đc bit là các phn t nh do phân hy vt liu. Nhìn
chung, th nghim được thc hin da trên ELISA hoc RIA.
Hình 2: Đnh lượng kháng
nguyên bng th nghim
cnh tranh. Mt kháng
nguyên
c
đnh
gn
vi
mt kháng th đc hiu
trong dung dch. Tuy
nhiên, nhiu kháng nguyên
được cho vào dung
dch
lượng kháng th kết hp
vi kháng nguyên c đnh s gim theo lượng kháng nguyên t do. Phát hin
kháng th gn bng mt kháng th th cp được đánh du (enzym, đng v…)
Th nghim in vivo
Th
nghim kinh đin cho min dch qua trung gian tế
bào (Cell-mediated
immunity - CMI) th da. Các kháng nguyên được đưa lên da hoc được tiêm
dưới da quan sát nt phng sau 24 72 gi nếu CMI. Đáp ng này khác
vi đáp ng loi I qua IgE. Đáp ng loi I xy ra nhanh (trong vài phút)
thường biến mt sau 24 gi. CMI bt đu sau 24 gi, có nt phng.
Th da mt quy trình chn đoán tuyt vi cho các bnh nhân b nghi ng quá
mn. Tuy nhiên, th da vi các hapten, như các ion kim loi, liên quan đến ri
ro nhy cm. Đ phát hin được đáp ng min dch, hapten phi gn vi các tế
bào trunghoc các protein. Tuy nhiên, vic gn này to ra mt kháng nguyên
hoàn toàn, có th kích thích mt đáp ng min dch. Vì phi mt nhiu thi gian
đ đáp ng min dch này xy ra nên th da s âm tính, nhưng các th nghim
tiếp theo sau đó s dương tính. Do đó, các th nghim lp li kh năng cm
ng tính nhy cm và nên tránh.
Các k thut hóa
nhiu kho sát đ đánh giá các được ly t nhng vùng kế cn vt
ghép. Có th s dng các k thut min dch đ xác đnh loi tế bào và các sn
phm tế o được to ra ti vùng đó. Mt k thut được s dng dùng
kháng huyết thanh kháng các du n CD đ phát hin phân loi tế bào
lympho. Mt th nghim tương t đang được đ xut đ phát hin các cytokin
trong mô.
8
II.2.3. Phát hin đáp ng min dch vi hapten
Hin ti có mt vài k thut đc bit đ phát hin đáp ng min dch vi
hapten. Mt phc hp hapten-vt mang có th được chun b in vitro bng cách
kết hp trong dung dch vi mt protein ln như albumin hoc mt phân t nh
hơn như glutathione. Sau đó, các phc hp này th được s dng đ ph
mt cơ cht rn. Mt phương pháp khác vt mang protein được ph lên cơ
cht, thêm hapten và thc hin th nghim.
II.2.4. Đáp ng min dch ca người vi các vt liu
II.2.4.1. Nha
Vt liu nha được dùng đ
chế to găng, bao cao su… cao su
(elastomer) trích t thc vt. D ng vi nha thường loi I (đáp ng qua
trung gian IgE) vi phn ng tc thì (trong vòng vài phút) th đe da s
sng. Tuy nhiên, nha không được s dng đ chế to vt liu ghép trong thi
gian dài nên các đáp ng thi gian dài không được chú ý.
II.2.4.2. Collagen
Collagen được thu nhn t các ngun vt liu t nhiên như da, bò…
Đây mt protein ngoi lai nên kh năng kích thích nhiu đáp ng min
dch. Các kháng th ca lp IgE, IgM, IgG các đáp ng min dch qua trung
gian tế bào đã được quan sát. Phòng nga quan trng loi b càng nhiu vt
liu ngoi lai càng tt. Do collagen ca các loài đng vt cu trúc
tương t nên th loi b các protein nhim đ li vt liu không sinh d
ng. X hóa hc khâu mch collagen th làm gim tính sinh kháng
nguyên. Các sn phm collagen cn được đánh giá cn thn v kh năng khi
đng các đáp ng min dch.
II.2.4.3. Các polymer tng hp
Các vt liu này da trên nn tng các thành phn carbon, hydro, nitơ
oxy to nên h sinh hc. Do đó vic to ra các vt liu tính kháng nguyên
không th xy ra. Tuy nhiên, mt s vt liu polymer na hóa hc đáng
quan tâm như polysiloxane (silicone elastomer), polyurethane,
poly(methyl)methacrylate…
II.3. KT QU CA MT ĐÁP NG MIN DCH
Đáp ng min dch dường như khuynh hướng trung hòa, kh đc tính
giúp loi tr mt vt liu ngoi lai. Tuy nhiên, thnh thong đáp ng min
dch có th gây hi.
II.3.1. Hư hng vt ghép
S viêm, phn khi đu ca đáp ng min dch, là mt phn ng oxy hóa.
Các vt ghép bng polyurethane và polyethylene có th b phân hy.
II.3.2. Hư hng các kế cn
Các sn phm, đc bit t các đáp ng loi II và IV, có th khi đng s
phng các đáp ng mch khác ti vùng ghép. Gii quyết tiếp theo th
không có hi na hoc là gây hoi t mô và/hoc mt sinh khi mô cùng vi s
lng lo và di chuyn ca vt ghép.
II.3.3. Các đáp ng h thng
Các đáp ng min dch loi I loi II sinh ra các cht vn mch. Các
cht này tun hoàn th gây giãn mch. th nhn thy điu này trong
đáp ng vi các vt liu nha các thuc kết hp vi tiu cu, tế bào mast
hoc các bch cu ưa acid, dn đến mt đáp ng min dch gii phóng các
cht vn mch này.
II.3.4. Các bnh t min
Đây là mt kết qu gây tranh cãi nht ca đáp ng min dch vi các vt
ghép. Bnh t min kết qu ca mt đáp ng min dch vi ch. c
bnh t min như chng viêm khp, viêm cu thn… xy ra các th do
nguyên nhân nào vn chưa biết mc dù có mt s liên quan đến nhim trước đó
c bit nhim streptococci). Vic chng minh nguyên nhân hu qu
mt vn đ dch t hc vi các nghiên cu qun th ln. Vn đ quan trng
phi ci tiến k thut th nghim min dch đ gii thích nguyên nhân, hu
qu liên quan đến các vt ghép và thc hin k các kho sát dch t hc.
Các đáp ng này th do vài cơ chế. Hai cơ chế có th xy ra nht đi
vi vt ghép là (i) vt ghép gn vi mô ch làm cho nó tr thành mt vt ngoi
lai nhưphc hp hapten - vt mang hoc (ii) biến đi mô ch thông qua cun
(gp) protein, phân hy tế bào hay protein to kháng nguyên đi vi ch.
Đây là hu qu chính ca vic bơm ngc silicon.
II.4. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH TƯƠNG HP SINH HC
CA VT LIU
Khi vt ghép tiếp xúc vi h sinh hc, các phn ng sau được quan sát:
(1) Trong vòng vài giây đu tiên, các protein t dch cơ th s lng
đng. Lp protein này điu hòa nhiu phn ng ca h thng tế bào. Cu
trúc ca các protein hp ph ph thuc vào các đc tính b mt ca vt
ghép.
(2) xung quanh vt ghép phn ng ging như phn ng ca cơ
th vi tn thương hoc nhim trùng. Do các kích thích cơ hc hoá hc,
vt ghép th gây ra viêm kéo dài. Kết qu ht hình thành xung
quanh vt ghép.
(3) Trong sut quá trình tiếp xúc gia vt liu sinh hc và cơ th, môi
trường cơ
th s gây ra s phân hy. Các quá trình thy phân oxid hóa th m
mt
10
| 1/15

Preview text:

CÔNG NGHỆ

VẬT LIỆU TRONG Y SINH HỌC

ThS. Trần Bảo

VẬT LIỆU SINH HỌC

Khái niệm

Một vật liệu sinh học là bất kỳ chất hoặc hợp chất nào (không phải là thuốc) có nguồn gốc tổng hợp hoặc tự nhiên, được dùng để điều trị, tăng cường hoặc thay thế mô, cơ quan hoặc chức năng của cơ thể (NIH)

Vật liệu sinh học là các vật liệu (tổng hợp và tự nhiên, rắn và lỏng) được sử dụng trong các thiết bị y học (medical device) hoặc trong tiếp xúc với hệ sinh học (University of Washington Engineered Biomaterials).

Mặc dù các vật liệu sinh học chủ yếu được ứng dụng trong y học nhưng chúng cũng được sử dụng trong nuôi cấy tế bào, xử lý các phân tử sinh học trong công nghệ sinh học, thủy sản, nông nghiệp…

Phân loại

Vật liệu sinh học được phân thành: vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học và vật liệu sinh học tổng hợp.

  • Vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học: vật liệu mô mềm và mô cứng
  • Vật liệu sinh học tổng hợp: kim loại, polymer, gốm, composit
    1. Sự khác biệt giữa vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học và vật liệu sinh học tổng hợp

Vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học và vật liệu sinh học tổng hợp có các đặc tính khác nhau đáng kể. Ví dụ, mô gồm nhiều tế bào; kim loại, gốm, polymer thì không có tế bào. Mô có khả năng tự sửa chữa một phần hoặc toàn bộ; kim loại, gốm, polymer thì không…

Vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh Vật liệu sinh học tổng hợp

học

Có tế bào Có nước

Không đẳng hướng Không đồng nhất Viscoelastic

Không có tế bào Khan

Đẳng hướng Đồng nhất

Mềm dẻo, đàn hồi

1

Có khả năng tự sửa chữa/sống Không sống

Ví dụ về sự khác nhau giữa mô và vật thay thế mô: thành mạch máu. Lót trong lòng mạch máu là các tế bào nội mô. Các thành phần cấu trúc chính dưới nội mô

gồm các tế

bào cơ

trơn, collagen và elastin. Số

lượng các thành phần này và

hướng của các sợi phụ thuộc vào vị trí trong mô mạch, loại mạch (động mạch, tĩnh mạch) và kích thước của mạch máu. Để thay thế mô phức tạp này, các ống polymer polytetrafluoroethylene hoặc poly(ethylene terephthalate) thường được sử dụng làm vật ghép tổng hợp.

Các loại một số vật liệu sinh học được sử dụng để thay thế

Mô Vật liệu tổng hợp thay thế

Mạch máu

Kính sát tròng Hông

Răng

Polytetrafluoroethylene Poly(ethylene terephthalate) Polymethylmethacrylate

Ti-6Al-4V

Co-Cr-Mo Amalgam

Ti

    1. Phân loại vật liệu sinh học
  1. Vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học
    1. Mô mềm

Da, gân, màng ngoài tim, giác mạc

    1. Mô cứng

Xương, răng

  1. Vật liệu sinh học tổng hợp
    1. Polymer

Ultra High Molecular Weight Polyethylene

( UHM WPE), Polymethylmethacarylate (PMMA), Polyethyletherketone (PEEK), Silicone, Polyurethane (PU), Polytetrafluoroethylene (PTFE)

    1. Kim loại

Thép không gỉ, hợp kim Cobalt (Co-Cr- Mo), hợp kim Titan (Ti-Al-V),vàng,

2

bạch kim

    1. Gốm

Alumina (A 1203), Zirconia (Zr02), Carbon,

Hydroxylapatite [CalO( PO&( OH)z], Tricalcium Phosphate [Caj(PO4)2], Bioglass [Na20( CaO)(P203)(Si02)], Calcium Aluminate [Ca(A1204)]

    1. Composit

Carbon Fiber (CF)/PEEK, CF/UHMWPE,

CF/PMMA , Zircon idSil icdB IS –GMA

Yêu cầu

Các vật liệu sinh học phải có các đặc tính đặc biệt như: tính tương hợp sinh học, không sinh khối u, kháng xói mòn, có độc tính thấp. Tuy nhiên, tùy thuộc vào ứng dụng, các vật liệu cần đạt các yêu cầu khác nhau. Đôi khi, các yêu

cầu này ngược nhau hoàn toàn. Ví dụ: trong công nghệ mô xương, khung

(scaffold) polymer cần có khả năng phân hủy sinh học để khi các tế bào tạo ra chất nền ngoại bào của riêng chúng thì vật liệu polymer sẽ được thay thế hoàn toàn. Trong van tim cơ học, các vật liệu cần có tính ổn định sinh học, kháng xói mòn và không phân hủy theo thời gian (tồn tại hơn 20 năm).

Nói chung, các yêu cầu của vật liệu sinh học có thể được phân thành 4

nhóm:

  1. Tính tương hợp sinh học: vật liệu phải không gây phản ứng không tốt

của vật chủ nhưng kích thích sự hòa hợp mô - vật ghép tốt. Sự xuất hiện phản ứng viêm là điều cần thiết trong tiến trình lành hóa vết thương. Tuy nhiên, sự viêm kéo dài có thể chỉ ra sự hoại tử mô hoặc không có tính tương hợp.

  1. Có thể khử trùng: vật liệu có thể chịu được sự khử trùng. Các kỹ thuật khử trùng gồm: tia gamma, khí (ethylene oxid) và hấp hơi nước. Một số polymer như polyacetal sẽ khử polymer hóa và sinh ra khí độc formaldehyd khi được chiếu dưới tia gamma năng lượng cao. Do đó, cách tốt nhất để khử trùng các polymer này là khí ethylene oxid.
  2. Có tính chức năng: Tính có chức năng của một bộ phận giả tùy thuộc vào khả năng tạo được hình dáng phù hợp với một chức năng đặc biệt. Do đó, vật liệu phải được tạo hình dáng bằng các quy trình chế tạo công nghệ. Sự thành công của stent động mạch vành (loại vật liệu y học được sử dụng rộng rãi nhất)

3

được cho là nhờ quy trình chế tạo hiệu quả thép từ việc xử lý nhiệt để tăng độ bền của nó.

  1. Có thể chế tạo: Nhiều vật liệu có tính tương hợp sinh học nhưng trong khâu cuối cùng (khâu chế tạo thành công cụ) không thực hiện được.

TÍNH TƯƠNG HỢP SINH HỌC CỦA VẬT LIỆU

    1. TỔNG QUÁT VỀ

ĐÁP

ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU (THE

SPECIFIC IMMUNE RESPONSE)

Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu là phản ứng bình thường của động vật có xương sống khi một vật lạ được đưa vào cơ thể. Đây là một phản ứng bảo vệ để giải độc, trung hòa và giúp loại trừ vật lạ.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các phản ứng với những vật không độc có thể gây hại cho cơ thể chủ như các phản ứng dị ứng hoặc quá mẫn.

Các đáp ứng được phân thành bốn loại: loại I, loại II, loại III, loại IV. Bốn đáp ứng này theo một cơ chế thông thường, được kích động do sự hiện diện của một vật lạ là kháng nguyên (antigen). Các tế bào trình diện kháng nguyên (antigen processing cell - APC), thường là tế bào đơn nhân (monocyte) hoặc đại thực bào (macrophage) hay tế bào bạch tuộc (dendritic) da, bắt kháng nguyên, xử

lý nó (cắt bằng enzym) và chuyển nó (trình diện) đến tế

bào khác là tế

bào

lympho T hỗ trợ (T helper cell - Th). Sau đó, tế bào Th trình diện kháng nguyên đã được xử lý cho một tế bào lympho T khác là tế bào T độc (T cytotoxic cell - Tc ) hoặc cho tế bào lympho B (tế bào B). Tế bào nhận (tế bào T hoặc B) bắt đầu một đáp ứng tác động kháng nguyên đã được xử lý, tạo một phức hợp hoạt động. Trong trường hợp tế bào nhận là tế bào T thì đáp ứng miễn dịch là loại IV hay miễn dịch qua trung gian tế bào. Trường hợp tế bào nhận là tế bào B, kết quả cuối cùng là giải phóng kháng thể tự do, dẫn đến đáp ứng loại I, II, III thuộc thể dịch. Trong đáp ứng tế bào T, các tế bào T sẽ tập trung ở vùng hiện diện vật lạ. Trong khi các tế bào B vẫn ở xa (trong các mô bạch huyết), các kháng thể lưu thông và xuất hiện tại vùng có vật lạ.

Các đặc điểm chính của bốn loại đáp ứng:

Loại

Kháng thể

Các tế bào liên quan

Các chất trung gian

Kết quả

I

IgE

Tế bào B

Histamin, các amin vận mạch

Ngứa, viêm mũi, giãn mạch

II

IgG, IgM

Tế bào B

Histamin, các amin vận mạch

Giãn mạch

III

IgG, IgM

Tế bào B

Các amin vận

Đau, sưng, nghẽn

4

mạch mạch, giãn mạch

IV Không có Tế bào T Cytokin Đau, sưng

Tế bào T và tế bào B tăng sinh từ một tế bào gốc và trải qua quá trình xử lý trong tuyến ức để trở thành các tế bào T hoặc trong một vùng chưa biết (có lẽ là tủy xương) để trở thành các tế bào B. Rất khó phân biệt hai loại tế bào này. Có thể nhận diện các tế bào T thông qua các marker duy nhất trên bề mặt tế bào nhờ sử dụng các kháng thể đơn dòng. Các kháng nguyên này là các dấu ấn cụm biệt hóa (cluster differentiation markers - CDs). Có nhiều loại CD và tầm quan trọng của mỗi loại đang được đánh giá. Tuy nhiên, tất cả tế bào T đều biểu hiện CD3 và được xem là dấu ấn tế bào T Pan (Pan = all - tất cả). CD2 cũng có thể là một dấu ấn tế bào T Pan. Ngoài ra, tế bào Th còn biểu hiện CD4, trong khi tế bào Tc biểu hiện CD8.

Tế bào B có một ít kháng thể trên bề mặt và có thể nhận diện tế bào B dựa vào các kháng thể này. Đáp ứng tế bào B dẫn đến biệt hóa thành tương bào

sản xuất nhiều kháng thể

hơn. Kháng thể

là một globulin miễn dịch

(Immunoglobulin - Ig) có các vùng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên. Kháng thể có thể hòa tan, tuần hoàn trong huyết tương.

Có 5 lớp Ig. Nồng độ Ig trong máu người bình thường từ cao nhất đến thấp nhất là IgG, IgM, IgA, IgE, IgD. IgE là kháng thể có liên quan đến đáp ứng loại I. IgA là một Ig tiết, có nồng độ cao trong nước bọt, dạ dày-ruột, sữa và các

cơ quan liên quan. IgG và IgM có nồng độ cao trong máu và là các kháng thể

“xuất sắc” cho thử nghiệm miễn dịch học vì chúng có thể tham gia đáp ứng loại II và loại III.

Kết quả của đáp ứng loại I và loại II là giống nhau nhưng cơ chế khác nhau. Đáp ứng loại I được biết rõ nhất là sốt và dị ứng bụi và là đáp ứng miễn dịch với các kháng nguyên qua trung gian kháng thể cố định trên da (IgE). Đáp

ứng loại II liên quan đến phản ứng của IgG (hiếm khi IgM) với một kháng

nguyên bề mặt tế bào. Kết quả là ly giải tế bào cùng với giải phóng các sản phẩm. Điều này thường thấy trong dị ứng thuốc mà gắn với tiểu cầu máu.

Đáp ứng loại III được xem là các phản ứng phức hợp miễn dịch và xảy ra

khi cả

kháng nguyên và kháng thể

hiện diện cùng một lúc với số

lượng lớn.

Trong đáp ứng miễn dịch bình thường, kháng nguyên được xử lý, đáp ứng miễn dịch bắt đầu và kháng nguyên nhanh chóng biến mất. Tuy nhiên, nếu kháng nguyên bền thì số lượng rất lớn các phức hợp miễn dịch có thể được tạo ra làm tắc nghẽn các mạch máu nhỏ và kết quả là hư hỏng mô hoặc cơ quan.

Đáp ứng loại IV liên quan đến sự hiện diện thường xuyên của vật ngoại lai, như là một vật liệu sinh học ghép. Điển hình là chứng viêm da tiếp xúc do cây thường xuân (ivy) độc.

Trong mỗi trường hợp, một kháng nguyên kích thích đáp ứng miễn dịch và đáp ứng miễn dịch trở lại phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên. Mỗi tế bào T, mỗi tế bào B và mỗi kháng thể lưu thông chỉ nhận biết một kháng nguyên. Để một chất là sinh kháng nguyên, nó phải lạ với cơ thể chủ, trọng lượng phân tử cao (> 3000), và có thể được xử lý bởi một APC. Tuy nhiên, một số chất nhỏ cũng có thể trở thành sinh kháng nguyên nhờ gắn với các phân tử vật mang lớn hơn, thường là các protein, trong cơ thể chủ. Một chất nhỏ như vậy được gọi là hapten và đáp ứng miễn dịch xảy ra với phức hợp vật mang – hapten.

PHÁT HIỆN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU

Phát hiện kháng thể

Để đánh giá một bệnh nhân có sản xuất kháng thể chống lại một vật lạ (như vật ghép) hay không, bệnh nhân cần được lấy và kiểm tra mẫu máu, sau đó kết quả được so sánh với nhóm đối chứng. Chọn lựa đối chứng thích hợp là một vấn đề lớn. Quy trình kiểm tra yêu cầu một đối chứng dương đã biết (thường khó để đạt được một đánh giá đáp ứng với vật ghép), và một đối chứng âm đã biết (thường là nước muối, môi trường nuôi cấy mô hoặc huyết thanh bò, ngựa dùng trong nuôi cấy mô). Các mẫu đối chứng cho bệnh nhân được thu nhận từ các cá thể bình thường không ghép và không bệnh, các cá thể bị bệnh (ví dụ viêm khớp) nhưng không ghép (ví dụ thay thế khớp toàn bộ), các cá thể ghép và không có trục trặc, các cá thể đã được chẩn đoán ghép thất bại. Các kết quả cần được phân tích để chắc chắn liệu kháng thể có tăng ở bệnh nhân hay không và liệu sự hiện diện của kháng thể có liên quan đến sự thất bại vật ghép hay không.

Thử nghiệm phổ biến nhất dựa trên sự cố định kháng nguyên vào một bề mặt rắn như là polystyren. Quy trình chung được chỉ ra trong Hình 1

Hình 1: Thử nghiệm miễn

dịch chuẩn. Một kháng

nguyên được cố định với

một giá thể rắn gắn với

một kháng thể đặc hiệu

trong dung dịch. Kháng thể gắn kết được phát hiện nhờ gắn với một kháng thể

thứ cấp được đánh dấu

(enzym, đồng vị…)

6

Phát hiện kháng thể

gắn bằng cách sử

dụng enzym (thử

nghiệm EIA hoặc

ELISA) hay một kháng thể đánh dấu đồng vị phóng xạ (RIA).

      1. Phát hiện đáp ứng qua trung gian tế bào (loại IV)

Phương pháp phát hiện các đáp ứng qua trung gian tế bào phức tạp và khó khăn hơn nhiều so với phát hiện kháng thể. Phần lớn các xét nghiệm cần sử dụng tế bào sống nên phải thực hiện nhanh sau khi thu tế bào. Các đối chứng có

thể

thực hiện tại thời điểm khác.

Hai phương pháp thử nghiệm in vitro được sử dụng thông thường nhất là

thử nghiệm ức chế sự di cư và tăng sinh tế bào lympho. Cơ sở lý thuyết của cả hai phương pháp này là trên bề mặt các tế bào T có các thụ quan (receptor), mỗi thụ quan đáp ứng với một kháng nguyên đặc hiệu. Trong quá trình đáp ứng, các chất có thể hòa tan (các cytokin hoặc lymphokin) được sản xuất và được phóng thích. Các chất này, chủ yếu là yếu tố tạo phôi (blastogenic factor) và yếu tố ức chế sự di cư, hoạt động trên các tế bào khác kể cả các tế bào T khác.

Yếu tố tạo phôi (Lymphocyte transformation factor - Yếu tố chuyển dạng tế bào lympho):

Yếu tố này làm các tế bào lympho khác chuyển dạng và phân chia. Số lượng tế bào tăng lên. Nếu bổ sung thymidin H3 vào môi trường nuôi thì các tế bào đang phân chia sẽ hấp thu đồng vị và số đếm tăng lên. Thử nghiệm này, thường được gọi là LTT cho thử nghiệm chuyển dạng tế bào lympho, cần các tế bào sống để sản xuất và đáp ứng với yếu tố. Thử nghiệm này mất 7 ngày (7 ngày là khoảng

thời gian bình thường cho một đáp

ứng với kháng nguyên). Một số

chất kích

thích (mitogen) đối chứng như là PHA (phytohemagglutinin) hoạt động trong 4 – 5 ngày.

Yếu tố ức chế sự di (Migration inhibition factor - MIF)

Các tế bào T được kích thích sẽ sản xuất MIF. MIF hoạt động trên các tế bào thường di động là dòng tế bào đơn nhân/ đại thực bào và các bạch cầu đa hình nhân polys (polymorphonuclear leukocyte). Do đó, thử nghiệm, thường được gọi là thử nghiệm yếu tố ức chế bạch cầu (leukocyte inhibition factor - LIF), cần các tế bào lympho sống và các tế bào đang di cư sống được thu nhận từ máu toàn phần tươi. Thử nghiệm LIF sẽ có kết quả trong 18 – 24 giờ. Nếu máu không chứa đủ tế bào đơn nhân để đánh giá sự ức chế di cư của chúng thì tế bào chỉ thị này thường được thu nhận từ khoang bụng của những động vật khác như chuột hoặc bọ. Tế bào này có thể kích thích các tế bào lympho người nuôi cấy trong 24 – 48 giờ, sau đó thu nhận dịch nuôi cấy và bổ sung vào các đại thực bào được thu nhận từ động vật. Sự di cư (hoặc sự ức chế di cư) của các tế bào được quan sát bằng cách đặt chúng trong môi trường nuôi mô đã được hóa cứng bằng agarose tinh và quan sát dưới kính hiển vi trong 18 – 24 giờ hoặc đưa vào ống mao quản và quan sát sau vài giờ.

Thử nghiệm trực tiếp lymphokin hoặc cytokin

Vì các thử nghiệm LTT và LIF hoặc MIF có hạn chế là cần sử dụng tế bào sống nên thử nghiệm lý tưởng là dùng lymphokin. Các thử nghiệm dựa trên ELISA hoặc RIA có thể được sử dụng để phát hiện và định lượng cytokin.

Thử nghiệm sự sản xuất cytokin

Hiện tại có một thử nghiệm được sử dụng là khảo sát các cytokin được tạo ra để đáp ứng với vật liệu, đặc biệt là các phần tử nhỏ do phân hủy vật liệu. Nhìn chung, thử nghiệm được thực hiện dựa trên ELISA hoặc RIA.

Hình 2: Định lượng kháng

nguyên bằng thử nghiệm

cạnh tranh. Một kháng

nguyên cố định gắn với

một kháng thể đặc hiệu

trong dung dịch. Tuy nhiên, nhiều kháng nguyên được cho vào dung dịch và

lượng kháng thể kết hợp

với kháng nguyên cố định sẽ giảm theo lượng kháng nguyên tự do. Phát hiện

kháng thể gắn bằng một kháng thể thứ cấp được đánh dấu (enzym, đồng vị…)

Thử nghiệm in vivo

Thử

nghiệm kinh điển cho miễn dịch qua trung gian tế

bào (Cell-mediated

immunity - CMI) là thử da. Các kháng nguyên được đưa lên da hoặc được tiêm dưới da và quan sát nốt phồng sau 24 – 72 giờ nếu có CMI. Đáp ứng này khác với đáp ứng loại I qua IgE. Đáp ứng loại I xảy ra nhanh (trong vài phút) và thường biến mất sau 24 giờ. CMI bắt đầu sau 24 giờ, có nốt phồng.

Thử da là một quy trình chẩn đoán tuyệt vời cho các bệnh nhân bị nghi ngờ quá mẫn. Tuy nhiên, thử da với các hapten, như các ion kim loại, liên quan đến rủi ro nhạy cảm. Để phát hiện được đáp ứng miễn dịch, hapten phải gắn với các tế bào trung bì hoặc các protein. Tuy nhiên, việc gắn này tạo ra một kháng nguyên

hoàn toàn, có thể kích thích một đáp ứng miễn dịch. Vì phải mất nhiều thời gian

để đáp ứng miễn dịch này xảy ra nên thử da sẽ âm tính, nhưng các thử nghiệm tiếp theo sau đó sẽ dương tính. Do đó, các thử nghiệm lặp lại có khả năng cảm ứng tính nhạy cảm và nên tránh.

Các kỹ thuật hóa

Có nhiều khảo sát để đánh giá các mô được lấy từ những vùng kế cận vật ghép. Có thể sử dụng các kỹ thuật miễn dịch để xác định loại tế bào và các sản phẩm tế bào được tạo ra tại vùng đó. Một kỹ thuật được sử dụng là dùng kháng huyết thanh kháng các dấu ấn CD để phát hiện và phân loại tế bào lympho. Một thử nghiệm tương tự đang được đề xuất để phát hiện các cytokin trong mô.

8

Phát hiện đáp ứng miễn dịch với hapten

Hiện tại có một vài kỹ thuật đặc biệt để phát hiện đáp ứng miễn dịch với hapten. Một phức hợp hapten-vật mang có thể được chuẩn bị in vitro bằng cách

kết hợp trong dung dịch với một protein lớn như albumin hoặc một phân tử nhỏ

hơn như glutathione. Sau đó, các phức hợp này có thể được sử dụng để phủ một cơ chất rắn. Một phương pháp khác là vật mang protein được phủ lên cơ chất, thêm hapten và thực hiện thử nghiệm.

      1. Đáp ứng miễn dịch của người với các vật liệu
        1. Nhựa

Vật liệu nhựa được dùng để

chế

tạo găng, bao cao su… là cao su

(elastomer) trích từ thực vật. Dị ứng với nhựa thường là loại I (đáp ứng qua trung gian IgE) với phản ứng tức thì (trong vòng vài phút) có thể đe dọa sự sống. Tuy nhiên, nhựa không được sử dụng để chế tạo vật liệu ghép trong thời gian dài nên các đáp ứng thời gian dài không được chú ý.

        1. Collagen

Collagen được thu nhận từ các nguồn vật liệu tự nhiên như da, mô bò… Đây là một protein ngoại lai nên nó có khả năng kích thích nhiều đáp ứng miễn dịch. Các kháng thể của lớp IgE, IgM, IgG và các đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào đã được quan sát. Phòng ngừa quan trọng là loại bỏ càng nhiều vật liệu ngoại lai càng tốt. Do collagen của các loài động vật có vú có cấu trúc tương tự nên có thể loại bỏ các protein nhiễm và để lại vật liệu không sinh dị ứng. Xử lý hóa học và khâu mạch collagen có thể làm giảm tính sinh kháng nguyên. Các sản phẩm collagen cần được đánh giá cẩn thận về khả năng khởi động các đáp ứng miễn dịch.

        1. Các polymer tổng hợp

Các vật liệu này dựa trên nền tảng các thành phần carbon, hydro, nitơ và oxy tạo nên hệ sinh học. Do đó việc tạo ra các vật liệu có tính kháng nguyên là không thể xảy ra. Tuy nhiên, một số vật liệu polymer có nửa hóa học là đáng

quan tâm như polysiloxane (silicone elastomer), polyurethane,

poly(methyl)methacrylate…

    1. KẾT QUẢ CỦA MỘT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

Đáp ứng miễn dịch dường như có khuynh hướng trung hòa, khử độc tính và giúp loại trừ một vật liệu ngoại lai. Tuy nhiên, thỉnh thoảng đáp ứng miễn dịch có thể gây hại.

Hư hỏng vật ghép

Sự viêm, phần khởi đầu của đáp ứng miễn dịch, là một phản ứng oxy hóa.

Các vật ghép bằng polyurethane và polyethylene có thể bị phân hủy.

      1. hỏng các kế cận

Các sản phẩm, đặc biệt từ các đáp ứng loại II và IV, có thể khởi động sự phồng và các đáp ứng mạch khác tại vùng ghép. Giải quyết tiếp theo có thể không có hại nữa hoặc là gây hoại tử mô và/hoặc mất sinh khối mô cùng với sự lỏng lẻo và di chuyển của vật ghép.

Các đáp ứng hệ thống

Các đáp ứng miễn dịch loại I và loại II sinh ra các chất vận mạch. Các chất này tuần hoàn và có thể gây giãn mạch. Có thể nhận thấy điều này trong đáp ứng với các vật liệu nhựa và các thuốc kết hợp với tiểu cầu, tế bào mast hoặc các bạch cầu ưa acid, dẫn đến một đáp ứng miễn dịch và giải phóng các chất vận mạch này.

Các bệnh tự miễn

Đây là một kết quả gây tranh cãi nhất của đáp ứng miễn dịch với các vật

ghép. Bệnh tự miễn là kết quả của một đáp ứng miễn dịch với mô chủ. Các

bệnh tự miễn như chứng viêm khớp, viêm cầu thận… xảy ra ở các cá thể do nguyên nhân nào vẫn chưa biết mặc dù có một số liên quan đến nhiễm trước đó (đặc biệt là nhiễm streptococci). Việc chứng minh nguyên nhân và hậu quả là một vấn đề dịch tể học với các nghiên cứu quần thể lớn. Vấn đề quan trọng là phải cải tiến kỹ thuật thử nghiệm miễn dịch để giải thích nguyên nhân, hậu quả liên quan đến các vật ghép và thực hiện kỹ các khảo sát dịch tể học.

Các đáp ứng này có thể do vài cơ chế. Hai cơ chế có thể xảy ra nhất đối với vật ghép là (i) vật ghép gắn với mô chủ làm cho nó trở thành một vật ngoại lai như là phức hợp hapten - vật mang hoặc (ii) biến đổi mô chủ thông qua cuộn (gấp) protein, phân hủy tế bào hay protein tạo kháng nguyên đối với mô chủ. Đây là hậu quả chính của việc bơm ngực silicon.

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH TƯƠNG HỢP SINH HỌC CỦA VẬT LIỆU

Khi vật ghép tiếp xúc với hệ sinh học, các phản ứng sau được quan sát:

  1. Trong vòng vài giây đầu tiên, các protein từ dịch cơ thể sẽ lắng đọng. Lớp protein này điều hòa nhiều phản ứng của hệ thống tế bào. Cấu trúc của các protein hấp phụ phụ thuộc vào các đặc tính bề mặt của vật ghép.
  2. Mô xung quanh vật ghép phản ứng giống như phản ứng của cơ thể với tổn thương hoặc nhiễm trùng. Do các kích thích cơ học và hoá học, vật ghép có thể gây ra viêm kéo dài. Kết quả là mô hạt hình thành xung quanh vật ghép.
  3. Trong suốt quá trình tiếp xúc giữa vật liệu sinh học và cơ thể, môi trường cơ

thể sẽ gây ra sự phân hủy. Các quá trình thủy phân và oxid hóa có thể làm

mất

10