Tóm tắt lý thuyết môn Tâm lí học

Tóm tắt lý thuyết môn Tâm lí học của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36443508
XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH
13 . NHU CẦU VÀ HỨNG THÚ CỦA NHÂN CÁCH
1. Nhân cách
- Nhân cách một hệ thống các đặc điểm tâm lý ổn định của nhân , quy định
hành vi xã hội và giá trị xã hội của cá nhân đó
2. Xu hướng của nhân cách
Xu hướng của nhân cách là hệ thống động cơ quy định tính tích cực và sự lựa chọn thái đ
của con người trong quá trình hoạt động.
2.1 Nhu cầu
A, khái niệm
Nhu cầu sự đòi hỏi tất yếu nhân thấy cần phải được thỏa mãn trong những điều
kiện nhất định để có thể tồn tại và phát triển. Nó tạo nên trạng thái cân bằng tạm thời giữa
con người với môi trường xung quanh .
B, đặc điểm
B.1 Nhu cầu lúc nào cũng có đối tượng
Khi nào nhu cầu gặp đối tượng khả năng thoả mãn thì lúc đó nhu cầu trở thành
động cơ thúc đẩy con người hoạt động nhằm tới đối tượng. Sự tồn tại của đối tượng
trong tâm lý là khác nhau theo từng mức độ
đối tượng của nhu cầu ở mỗi cá nhân là mỗi khác , ngay trong một loại nhu cầu thì
đối tượng của nhu cầu ở người này cũng khác đối tượng nhu cầu của người khác.
cấp 1 thấp nhất : đối tượng mơ hồ , chưa xác định rõ ràng , vụ thể
lOMoARcPSD|36443508
Vd : mình cảm thấy đói bụng
cấp 2 cao hơn về mức độ phản ánh cụ thể của đối tượng
Vd : mình muốn ăn gà rán
cấp 3 , cấp độ cao nhất :cá nhân nhận thức được đặc trưng và ý nghĩa của đối tượng
Vd : mình muốn ăn gà rán kfc
B.2, Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thoả mãn nó quy định
Chính điều kiện sống quy định nội dung đối tượng của nhu cầu hay nói cách khác
nhu cầu là sự phản ánh những điều kiện sống. Xã hội càng phát triển, sản xuất càng
phát triển do đó nhu cầu càng phát triển ngược lại nhu cầu càng phát triển, kích
thích sản xuất càng phát triển.
Mác viết: “Đói là đói, song cái đói được thỏa mãn bằng thịt chín với cách dùng dao và
dĩa thì khác hẳn cái đói bắt buộc Phải nuốt bằng thịt sống với cách dùng tay, móng
răng”. Tức khi hội loài người phát triển nội dung của nhu cầu thay đổi bởi điều
kiện và phương thức thỏa mãn nó đã thay đổi.
Nếu thời nguyên thủy khai con người sống ăn lông lổ , ăn thịt sống quả dại thì ngày
nay nhu cầu của con người là ăn chín uống sôi , ăn ngon mặc đẹp
B.3, Nhu cầu của con người mang tính xã hội
nhu cầu của con người rất Đáp án dạng
Nhu cầu vật chất ( vd nhu cầu sinh lý : ăn , mặc, ở , nghỉ ngơi ,hoạt động ...)
Nhu cầu tình cảm.(vd yêu và được yêu , được quan tâm , tán dương ...)
Nhu cầu xã hội ( vd nhu cầu về học tập , lao động )
lOMoARcPSD|36443508
Nhu cầu có tính chu kỳ và cường độ tăng dần:
Khi một nhu cầu nào đó được thỏa mãn, vẫn tiếp tục tái diễn, nếu người ta vẫn
còn sống vả phát triển trong điều kiện và phương thức sinh hoạt như cũ. Sự tái diễn
đó thường mang tính chu kì. Tính chu kì này do sự biến đổi có tính chu kì của hoàn
cảnh xung quanh và của trạng thái cơ thể gây ra.
Sau khi thoả mãn được nhu cầu thì chu kỳ của 1 loại nhu cầu kết thúc, nhưng nảy
sinh những nhu cầu khác với cường độ cao hơn chu kỳ trước đó
Vd : khi đói chúng ta cần ăn và nhu cầu ăn uống lặp lại theo chu kì ( thường là 3 bữa 1
ngày )
Khi nói về cường độ tăng dần của nhu cầu ta có câu : “ được voi đòi tiên”
Khác xa về chất so với con vật : nhu cầu của con vật mang tính bản năng , nhu cầu
của con người chịu sự chi phối của ý thức và có mỗi quan hệ mật thiết với cảm xúc
Con vật tìm mọi cách để thoả mãn nhu cầu mà không quan tâm đến điều gì
Con người nhận thức được hệ quả của việc thoả mãn nhu cầu, biết sắp xếp, tiết chế
nhu cầu cho phù hợp với bản thân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phợp với
yêu cầu của xã hội
Nhu cầu được thoả mãn hay không thoả mãn cũng đều nảy sinh cảmc
Vd : khi nhu cầu được thỏa mãn sẽ mang đến cảm xúc tích cực ( khi được ăn món mình
thích lúc đó =>vui vẻ) và ngược lại ( phải học tập lúc đói => khó chịu , cau có)
B.4, Tháp nhu cầu của Maslow
- Nhu cầu của con người bao gồm 5 thứ bậc khác nhau giống như một chiếc thang.
Muốn đi lên đỉnh chiếc thang thì phải bắt đầu từ chân thang, muốn thỏa mãn nhu cầu
bậc cao thì trước hết phải thỏa mãn được những nhu cầu ở bậc thấp
lOMoARcPSD|36443508
- Thay vì tập trung vào hành vi và những sự thay đổi bất thường, tâm lý học nhân văn
của Maslow tập trung vào sự phát triển của những cá nhân khỏe mạnh
2.2 Hứng thú :
a. Khái niệm:
Hứng thú là thái độ cảm xúc đặc biệt của cá nhân hướng vào một đối tượng nào đó vừa có
ý nghĩa trong cuộc sống vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân khi hoạt động trong mt thời
gian dài
b. Phân loại hứng thú
- Hứng thú nhân (personal/ individual interests): xu hướng mang tính ổn định của
cánhân giúp họ tương tác một cách tích cực với đối tượng gây ra sự hứng t
Vd : thích thú với ngôn ngữ sẽ hứng thú với các môn ngoại ngữ
lOMoARcPSD|36443508
- Hứng thú tình huống : chỉ các tương tác hiện tại, gây nên sự chú ý tức thời
khôngmang tính chất ổn định ,chủ yếu được gây ra bởi các yếu tố bên ngoài
Vd : trong giờ học , khi mọi người đều năng nổ tranh luận sẽ tạo ra hứng thú cho cá nhân
thúc đẩy bản thân quan tâm và nghiên cứu nội dung học tập
c. Yếu tố: gồm 2 yếu tố
- Yếu tố nhận thức: đối tượng phải có ý nghĩa đối với đời sống cá nhân
- Yếu tố cảm xúc: đối tượng khả năng hấp dẫn, tạo ra những khoái cảm. Đây đặc
trưng quan trọng của hứng thú giúp ta phân biệt nhu cầu hứng thú, không thể
đồng nhất nhu cầu và hứng thú, tuy nhiên nhu cầu và hứng thú có mối quan hệ mật
thiết
Vd : Đồ ăn là thứ giúp chúng ta giải quyết cơn đói , bổ sung dinh dưỡng đảm bảo sự tồn
tại , tuy nhiên điều tạo ra sự hứng thú cho người ăn là hương vị ( nhìn bắt mắt , thơm , ăn
ngon )
d. Vai trò:
- Hứng thú làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ
- Hứng thú làm tăng sức làm việc
- Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động sáng tạo
Vd : hứng tvới việc học => chăm chỉ , tập trung tìm i , nghiên cứu => mang lại kết
quả học tập tốt
e. Vậy làm cách nào để tạo hứng thú ?
Hứng thú xuất phát từ 2 mặt
Mặt chủ quan:
lOMoARcPSD|36443508
- Bản thân phải xác định được mục tiêu cho mình, gồm mục tiêu ngắn hạn và dài hạn,
mục tiêu gần và mục tiêu trong tương lai
- Phải lập kế hoạch cụ thể cho bản thân để thực hiện những mục tiêu đã đề ra
- Khi đi vào thực hiện phải ý chí lòng quyết tâm thực hiện mục tiêu, kế hoạch đã
lập sẵn
Mặt khách quan:
- Trong quá trình làm việc, đối tượng sẽ mang lại cho bản thân những xúc cảm
tìnhcảm đặc biệt
- Có sự tác động từ các yếu tố có mỗi quan hệ với đối tượng
Ví dụ của hứng thú trong học tập
- Chủ quan: bản thân thích tìm hiểu về tâm con người nên hứng thú với môn tâm
lý học, đặt mục tiêu đạt 10 điểm tổng kết môn trong học kỳ này
- Khách quan: giáo viên tâm lý học dùng các biểu hiện tâm lý cụ thể kết hợp các trò
chơi, câu đố sát với thực tế để sinh viên tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn
14. THẾ GIỚI QUAN, NIỀM TIN, LÝ TƯỞNG CỦA NHÂN CÁCH
1. Thế giới quan:
Khái niệm: hệ thống các quan điểm về bản về thế giới nhân dựa vào đó để
quan sát, nhìn nhận thế giới. Thế giới quan xác định phương châm hành động của con
người.
Ví dụ: Người nguyên thủy tin vào thần mưa, thần gió…
Tôn giáo: Thiên chúa giáo, Phật giáo…
lOMoARcPSD|36443508
- Thế giới quan duy vật: Ví dụ: Trái Đất có trước rồi mới có con người.
- Thế giới quan duy tâm: Ví dụ: ý thức về việc xây căn nhà như thế nào rồi mới
bắt đầu xây.
- Thế giới quan khoa học : Những điều đúng đắn đã được chứng minh, thừa nhận.
Nguồn gốc của thế giới quan: Thế giới quan ra đời từ thực tiễn cuộc sống; kết quả trực
tiếp của quá trình nhận thức, nhưng suy đến cùng, thế giới quan kết quả của cả hoạt động
thực tiễn với hoạt động nhận thức, của mối quan hệ giữa khách thể nhận thức với chủ thể
nhận thức.
Nội dung phản ánh của thế giới quan: Thế giới quan phản ánh thế giới từ ba góc độ:
1. Các khách thể nhận thức.
2. Bản thân chủ thể nhận thức.
3. Mối quan hệ giữa khách thể với chủ thể nhận thức.
---->Ba góc độ này của thế giới quan vừa thể hiện ý thức của con người về thế
giới, vừa thể hiện ý thức của con người về chính bản thân mình.
*Để làm các nội dung của vấn đề thế giới quan, chúng em xin đưa ra dụ về thế giới
quan theo từng loại thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo thế giới quan
triết học:
+ Đối với thế giới quan huyền thoại thì dân tộc Việt Nam truyền thuyết Lạc Long
Quân- Âu Cơ để giải thích vnguồn gốc của dân tộc với 100 anh em, 50 theo cha lên
núi 50 theo mxuống biển hay truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh giải thích hiện
tượng mưa lũ của nước ta….
+ Thế giới quan tôn giáo giải thích dựa trên sở thừa nhận sự sáng tạo của một loại
năng lực thần , siêu nhiên. Theo Kinh thánh, Thiên Chúa đấng đã sáng tạo ra
trụ, muôn loài trong 6 ngày và ngày thứ 7 Ngài nghỉ ngơi. Ông Adam và bà Eva không
nghe lời Thiên Chúa đã ăn trái của “y biết điều thiện điều ác” (trái cấm) nên bị Thiên
Chúa đuổi khỏi Vườn địa đàng. Hai người này truyền tội lỗi (gọi là tội tổ tông, nguyên
tội) cho con cháu là loài người. Bởi loài người mang tội, Thiên Chúa đã giáng sinh làm
người và chịu khổ hình để loài người được hòa giải với Thiên Chúa.
+ Thế giới quan triết học được xây dựng dựa trên hệ thống lý luận, phạm trù, quy luật.
Trái Đất hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng hành tinh lớn nhất trong
các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng mật độ của vật chất.
lOMoARcPSD|36443508
Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi “hành tinh xanh”, là nhà của hàng triệu loài
sinh vật, trong đó con người cho đến nay nơi duy nhất trong trụ được biết
đến là có sự sống.
Vai trò của thế giới quan: thể thấy thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong
cuộc sống của con người và xã hội loài người.
Thế giới quan là “la bàn” soi đường, chỉ hướng cho con người thực hiện các hoạt động tích
cực để phát triển xã hội. Thế giới quan trụ cột trong hệ tư tưởng của nhân cách, hành vi,
đạo đức chính trị. Sống trong thế giới loài người, con người cần phải nhận thức thế giới
và nhận thức bản thân mình. Trong mối liên kết chung giữa thế giới và con người đã giúp
chúng ta tạo nên những định hướng về tưởng sống thông qua các mục tiêu định hướng
phương pháp cụ thể.
2. Niềm tin:
Khái niệm : phẩm chất của thế giới quan, kết tinh của nhận thức-tình cảmchí,
được con người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững của mỗi cá nhân.
Niềm tin tạo nên nghị lực, ý chí cho con người trong hành động.
Thế giới quanniềm tin trở thành niềm tin động lực để thúc đẩy những hành vi
hội của nhân cách.
Tổng hợp các mặt biểu hiện của xu hướng nhân cách sẽ nhìn thấy con người muốn hướng
tới đâu trong cuộc sống.
Ví dụ: Hình ảnh đội tuyển U23 Việt Nam, dù bị dẫn trước trong những trận đấu ở giải
U23 Châu Á nhưng chưa bao giờ từ bỏ niềm tin của mình. Những phút giây cuối cùng
của trận đấu, niềm tin giúp các anh bùng cháy, niềm tin giúp các anh vững đôi chân và
giữ được “cái đầu lạnh”. Để rồi, chúng ta những trận đấu lộn ngược dòng ngoạn mục
trong chuyến hành trình kì diệu đến với ngôi vị Á quân.
Hoặc: Nick Vujicic một dẫn chứng tiêu biểu cho niềm tin nghị lực trong cuộc
sống. Tuy hoàn cảnh kém may mắn khi anh không đầy đủ chân tay như bao người nhưng
anh lại mang trong mình những điều phi thường không chắc ai đủ can đảm để
thực hiện. Nick Vujicic đã trở thành môt tấm gương cho mọi người về niề tin vượt
qua trở ngại, khó khăn ngay khi găp bế tắc nhất để vươn tới thành công.
3. Lý tưởng:
lOMoARcPSD|36443508
Trong lòng của mỗi người chúng ta vẫn luôn ấp 1 giấc mộng lớn. Giấc mộng ấy ích
cho cuộc đời bản thân mình cũng như có ích cho xã hội -> Lí tưởng
-Khái niệm tưởng: mục tiêu cao đẹp, mẫu mực, tương đối hoàn chỉnh sức mạnh
lôi cuốn toàn bộ cuộc sống của con người vươn tới nó.
Đây cũng chính là động cơ chủ yếu và cao nhất chỉ đạo con người trong hiện tại và
quyết định kế hoạch đường đời tương lai của người đó + giúp trau dồi đạo đức,
nhân cách, làm cho tâm hồn mi người trở nên cao đẹp hơn.
Niềm tin và thế giới quan của con người được cô đọng trong tưởng đạo đức của người
đó.
Lí tưởng sinh ra 1 nghị lực lớn làm trở thành những nét hiện thực trong tính cách con
người. Trong trường hợp này, lí tưởng trở thành 1 kế hoạch tự giáo dục mà cá nhân thực
hiện nó trong quá trình tu dưỡng bản thân. Nó giống như ngôi sao dẫn đường chỉ hướng
cho hành động, nhưng lúc nào cũng còn xa chưa đạt đến.
Lý tưởng vừa mang tính hiện thực vừa mang tính lãng mạn. Mang tính lịch sử và mang
tính giai cấp. Trong lý tưởng chứa đựng mặt nhận thức sâu sắc và mặt tinh cảm mãnh liệt
của chủ thể đối với mục tiêu của mình.
-Tính chất của lý tưởng:
Tính hiện thực: tưởng là hình ảnh tưởng tượng, nhưng không là cái viễn vòng
mà luôn xuất phát từ hiện thực. Hình ảnh lý tưởng có thể là sự mô phỏng theo hình
mẫu thực tế, cũng có thể là , tổng hợp từ rất nhiều những “chất liệu” hiện thực để
xây dựng nên hình ảnh hoàn thiện, hoàn mỹ với cá nhân.
Tính lãng mạn: Lý tưởng là hình ảnh của tương lai, cái khiến con người thấy hấp
dẫn và mong ước đạt tới, hình ảnh lý tưởng được con người ôm ấp, tôn thờ, mường
tượng với màu sắc tươi thắm, rực rỡ, bay bổng.
Ví dụ: B là một người học giỏi toán và mong muốn sau này sẽ trở thành một giảng viên
dạy toán giỏi -> Hướng đến tương lai, hướng đến những điều tốt đẹp, tích cực ( lãng
mạn ), hình tượng phù hợp với năng lực của bản thân ( hiện thực )
Tính xã hội - lịch sử: Lý tưởng cá nhân có nguồn gốc từ xã hội, lý tưởng phản ánh
những đặc điểm thời đại, giai cấp và điều kiện xã hội mà cá nhân đang sống. Mỗi
giai đoạn lịch sử nhất định có những lý tưởng chung của một dân tộc một giai cấp,
chúng đều được thể hiện trong lý tưởng riêng của các cá nhân.
lOMoARcPSD|36443508
Ví dụ: Lí tưởng của người nông dân trong xã hội phong kiến ( hướng tới vật chất để cho
mục đích ở hiện tại nhiều hơn ) khác với lí tưởng của người nông dân sống dưới chế độ
XHCN; lí tưởng của các nhà tư bản khác với lí tưởng của người cộng sản.
Nhận biết Ước mơ và Lí tưởng:
-Ước mơ là hình ảnh tốt đẹp về tương lai, có sức hấp dẫn đặc biệt, giúp cho con người
tăng thêm sức mạnh trong hoạt động. Đây là loại tưởng tượng sáng tạo nhưng không trực
tiếp hướng vào hoạt động trong hiện tại.
-Lí tưởng là loại tưởng tượng tích cực có tính hiện thực cao hơn ước mơ. Đó là một hình
ảnh chói lọi, rực sáng, cụ thể, hấp dẫn của sự mong muốn trong tương lai. Nó là một động
cơ mạnh mẽ thúc đẩy con người vươn tới tương lai tươi sáng, đẹp đẽ.
Trong lí tưởng chứa đựng mặt nhận thức sâu sắc của chủ thể về các điều kiện chủ quan và
khách quan để vươn tới lí tưởng. Chính vì thế, lí tưởng có sức lạnh lôi cuốn toàn bộ cuộc
sống của con người vào các hoạt động vươn tới lí tưởng của mình. Tuy vậy, Ước mơ có
thể là cơ sở cho sự hình thành lí tưởng cao đẹp sau này.
Lý tưởng là nơi tập trung sức mạnh của xu hướng nhân cách, nó có chức năng xác định
mục tiêu, điều khiển toàn bộ hoạt động của con người. Chính vì vậy, trang bị cho con
người lý tưởng là trang bị cho cho họ con đường sống.
Câu hỏi:
1. Yếu tố nào dưới đây không thuộc về lý tưởng?
A. Một hình ảnh tương đối mẫu mực, tác dụng hấp dẫn, lôi cuốn con
người vươn tới.
B. Phản ánh đời sống hiện tại của nhân hội.(đáp án)C. Hình ảnh
tâm lý vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạng.
D. chức năng xác định mục tiêu, chiều hướng động lực phát triển của nhân
cách.
2. Tháp nhu cầu Maslow có bao nhiêu cấp độ
lOMoARcPSD|36443508
a. 5 ( đáp án)
b. 3
c. 4
d. 6
3. Phẩm chất của thế giới quan, kết tinh của nhận thức-tình cảm-ý chí, được con
người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững của mỗi cá nhân là:
A. Lý tưởng
B. Nhân cách
C. Thế giới quan
D. Niềm tin(đáp án)
4. Câu thành ngữ: “ Sau cơn mưa, trời lại sáng” biểu hiện cho:
A. Lý tưởng
B. Thế giới quan
C. Nhân cách
D. Niềm tin ( đáp án)
5. Hiện tượng tâm lý nào dưới đây biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách?
A. Nhu cầu
B. Hứng thú
C. Lý tưởng ( đáp án )
D. Niềm tin
6. Điểm đặc trưng nào của nhu cầu con người khác xa về chất so với con vật
A. Tính đối tượng
B. Tính nội dung
C. Tính xã hội
D. Đáp án khác
Đáp án : nhu cầu của con người có tính xã hội
lOMoARcPSD|36443508
7. Đặc điểm nổi bật của nhu cầu là gì ?
a. Hiểu biết về đối tượng
b. Luôn luôn có đối tượng
c. Có tình cảm với đối tượng
d. Phụ thuộc vào đối tượng
Đáp án – Nhu cầu luôn luôn có đối tượng.
8. Câu nào là biểu hiện cho tính chu kỳ và tăng dần của nhu cầu?
e. Được voi đòi tiên
f. Đá thúng đụng nia
g. Ăn chắc mặc bền
h. Ăn chín uống sôi
Đáp án : Được voi đòi tiên
9. Khi con người có … sẽ làm tăng hiệu quả của hoạt động công việc
a. Nhu cầu
b. Niềm tin
c. Hứng thú
d. Lý tưởng
Đáp án : Hứng thú
10.Môn tâm lý học quả là một môn học thú vị là biểu hiện cho
a. Nhu cầu
lOMoARcPSD|36443508
b. Hứng thú
c. Lý tưởng
d. Niềm tin
Đáp án : Hứng thú
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508 XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH
13 . NHU CẦU VÀ HỨNG THÚ CỦA NHÂN CÁCH 1. Nhân cách
- Nhân cách là một hệ thống các đặc điểm tâm lý ổn định của cá nhân , nó quy định
hành vi xã hội và giá trị xã hội của cá nhân đó
2. Xu hướng của nhân cách
Xu hướng của nhân cách là hệ thống động cơ quy định tính tích cực và sự lựa chọn thái độ
của con người trong quá trình hoạt động. 2.1 Nhu cầu A, khái niệm
Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà cá nhân thấy cần phải được thỏa mãn trong những điều
kiện nhất định để có thể tồn tại và phát triển. Nó tạo nên trạng thái cân bằng tạm thời giữa
con người với môi trường xung quanh . B, đặc điểm
B.1 Nhu cầu lúc nào cũng có đối tượng
Khi nào nhu cầu gặp đối tượng có khả năng thoả mãn nó thì lúc đó nhu cầu trở thành
động cơ thúc đẩy con người hoạt động nhằm tới đối tượng. Sự tồn tại của đối tượng
trong tâm lý là khác nhau theo từng mức độ
đối tượng của nhu cầu ở mỗi cá nhân là mỗi khác , ngay trong một loại nhu cầu thì
đối tượng của nhu cầu ở người này cũng khác đối tượng nhu cầu của người khác.
• cấp 1 thấp nhất : đối tượng mơ hồ , chưa xác định rõ ràng , vụ thể lOMoARcPSD| 36443508
Vd : mình cảm thấy đói bụng
• cấp 2 cao hơn về mức độ phản ánh cụ thể của đối tượng
Vd : mình muốn ăn gà rán
• cấp 3 , cấp độ cao nhất :cá nhân nhận thức được đặc trưng và ý nghĩa của đối tượng
Vd : mình muốn ăn gà rán kfc
B.2, Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thoả mãn nó quy định
Chính điều kiện sống quy định nội dung đối tượng của nhu cầu hay nói cách khác
nhu cầu là sự phản ánh những điều kiện sống. Xã hội càng phát triển, sản xuất càng
phát triển do đó nhu cầu càng phát triển và ngược lại nhu cầu càng phát triển, kích
thích sản xuất càng phát triển.
Mác viết: “Đói là đói, song cái đói được thỏa mãn bằng thịt chín với cách dùng dao và
dĩa thì khác hẳn cái đói bắt buộc Phải nuốt bằng thịt sống với cách dùng tay, móng và
răng”. Tức là khi xã hội loài người phát triển nội dung của nhu cầu thay đổi bởi điều
kiện và phương thức thỏa mãn nó đã thay đổi.
Nếu thời nguyên thủy sơ khai con người sống ăn lông ở lổ , ăn thịt sống quả dại thì ngày
nay nhu cầu của con người là ăn chín uống sôi , ăn ngon mặc đẹp
B.3, Nhu cầu của con người mang tính xã hội
nhu cầu của con người rất Đáp án dạng
• Nhu cầu vật chất ( vd nhu cầu sinh lý : ăn , mặc, ở , nghỉ ngơi ,hoạt động ...)
• Nhu cầu tình cảm.(vd yêu và được yêu , được quan tâm , tán dương ...)
• Nhu cầu xã hội ( vd nhu cầu về học tập , lao động ) lOMoARcPSD| 36443508
Nhu cầu có tính chu kỳ và cường độ tăng dần:
• Khi một nhu cầu nào đó được thỏa mãn, nó vẫn tiếp tục tái diễn, nếu người ta vẫn
còn sống vả phát triển trong điều kiện và phương thức sinh hoạt như cũ. Sự tái diễn
đó thường mang tính chu kì. Tính chu kì này do sự biến đổi có tính chu kì của hoàn
cảnh xung quanh và của trạng thái cơ thể gây ra.
• Sau khi thoả mãn được nhu cầu thì chu kỳ của 1 loại nhu cầu kết thúc, nhưng nảy
sinh những nhu cầu khác với cường độ cao hơn chu kỳ trước đó
Vd : khi đói chúng ta cần ăn và nhu cầu ăn uống lặp lại theo chu kì ( thường là 3 bữa 1 ngày )
Khi nói về cường độ tăng dần của nhu cầu ta có câu : “ được voi đòi tiên”
Khác xa về chất so với con vật : nhu cầu của con vật mang tính bản năng , nhu cầu
của con người chịu sự chi phối của ý thức và có mỗi quan hệ mật thiết với cảm xúc
• Con vật tìm mọi cách để thoả mãn nhu cầu mà không quan tâm đến điều gì
• Con người nhận thức được hệ quả của việc thoả mãn nhu cầu, biết sắp xếp, tiết chế
nhu cầu cho phù hợp với bản thân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phù hợp với yêu cầu của xã hội
• Nhu cầu được thoả mãn hay không thoả mãn cũng đều nảy sinh cảm xúc
Vd : khi nhu cầu được thỏa mãn sẽ mang đến cảm xúc tích cực ( khi được ăn món mình
thích lúc đó =>vui vẻ) và ngược lại ( phải học tập lúc đói => khó chịu , cau có)
B.4, Tháp nhu cầu của Maslow
- Nhu cầu của con người bao gồm 5 thứ bậc khác nhau giống như một chiếc thang.
Muốn đi lên đỉnh chiếc thang thì phải bắt đầu từ chân thang, muốn thỏa mãn nhu cầu
bậc cao thì trước hết phải thỏa mãn được những nhu cầu ở bậc thấp lOMoARcPSD| 36443508
- Thay vì tập trung vào hành vi và những sự thay đổi bất thường, tâm lý học nhân văn
của Maslow tập trung vào sự phát triển của những cá nhân khỏe mạnh 2.2 Hứng thú : a. Khái niệm:
Hứng thú là thái độ cảm xúc đặc biệt của cá nhân hướng vào một đối tượng nào đó vừa có
ý nghĩa trong cuộc sống vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân khi hoạt động trong một thời gian dài b. Phân loại hứng thú -
Hứng thú cá nhân (personal/ individual interests): xu hướng mang tính ổn định của
cánhân giúp họ tương tác một cách tích cực với đối tượng gây ra sự hứng thú
Vd : thích thú với ngôn ngữ sẽ hứng thú với các môn ngoại ngữ lOMoARcPSD| 36443508 -
Hứng thú tình huống : chỉ các tương tác hiện tại, gây nên sự chú ý tức thời và
khôngmang tính chất ổn định ,chủ yếu được gây ra bởi các yếu tố bên ngoài
Vd : trong giờ học , khi mọi người đều năng nổ tranh luận sẽ tạo ra hứng thú cho cá nhân
thúc đẩy bản thân quan tâm và nghiên cứu nội dung học tập
c. Yếu tố: gồm 2 yếu tố -
Yếu tố nhận thức: đối tượng phải có ý nghĩa đối với đời sống cá nhân -
Yếu tố cảm xúc: đối tượng có khả năng hấp dẫn, tạo ra những khoái cảm. Đây là đặc
trưng quan trọng của hứng thú giúp ta phân biệt nhu cầu và hứng thú, không thể
đồng nhất nhu cầu và hứng thú, tuy nhiên nhu cầu và hứng thú có mối quan hệ mật thiết
Vd : Đồ ăn là thứ giúp chúng ta giải quyết cơn đói , bổ sung dinh dưỡng đảm bảo sự tồn
tại , tuy nhiên điều tạo ra sự hứng thú cho người ăn là hương vị ( nhìn bắt mắt , thơm , ăn ngon ) d. Vai trò: -
Hứng thú làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ -
Hứng thú làm tăng sức làm việc -
Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động sáng tạo
Vd : hứng thú với việc học => chăm chỉ , tập trung tìm tòi , nghiên cứu => mang lại kết quả học tập tốt
e. Vậy làm cách nào để tạo hứng thú ?
Hứng thú xuất phát từ 2 mặt Mặt chủ quan: lOMoARcPSD| 36443508 -
Bản thân phải xác định được mục tiêu cho mình, gồm mục tiêu ngắn hạn và dài hạn,
mục tiêu gần và mục tiêu trong tương lai -
Phải lập kế hoạch cụ thể cho bản thân để thực hiện những mục tiêu đã đề ra -
Khi đi vào thực hiện phải có ý chí lòng quyết tâm thực hiện mục tiêu, kế hoạch đã lập sẵn Mặt khách quan: -
Trong quá trình làm việc, đối tượng sẽ mang lại cho bản thân những xúc cảm và tìnhcảm đặc biệt -
Có sự tác động từ các yếu tố có mỗi quan hệ với đối tượng
Ví dụ của hứng thú trong học tập -
Chủ quan: bản thân thích tìm hiểu về tâm lý con người nên có hứng thú với môn tâm
lý học, đặt mục tiêu đạt 10 điểm tổng kết môn trong học kỳ này -
Khách quan: giáo viên tâm lý học dùng các biểu hiện tâm lý cụ thể kết hợp các trò
chơi, câu đố sát với thực tế để sinh viên tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn
14. THẾ GIỚI QUAN, NIỀM TIN, LÝ TƯỞNG CỦA NHÂN CÁCH 1. Thế giới quan:
Khái niệm: Là hệ thống các quan điểm về cơ bản về thế giới mà cá nhân dựa vào đó để
quan sát, nhìn nhận thế giới. Thế giới quan xác định phương châm hành động của con người.
Ví dụ: Người nguyên thủy tin vào thần mưa, thần gió…
Tôn giáo: Thiên chúa giáo, Phật giáo… lOMoARcPSD| 36443508 -
Thế giới quan duy vật: Ví dụ: Trái Đất có trước rồi mới có con người. -
Thế giới quan duy tâm: Ví dụ: Có ý thức về việc xây căn nhà như thế nào rồi mới bắt đầu xây. -
Thế giới quan khoa học : Những điều đúng đắn đã được chứng minh, thừa nhận.
Nguồn gốc của thế giới quan: Thế giới quan ra đời từ thực tiễn cuộc sống; là kết quả trực
tiếp của quá trình nhận thức, nhưng suy đến cùng, thế giới quan là kết quả của cả hoạt động
thực tiễn với hoạt động nhận thức, của mối quan hệ giữa khách thể nhận thức với chủ thể nhận thức.
Nội dung phản ánh của thế giới quan: Thế giới quan phản ánh thế giới từ ba góc độ:
1. Các khách thể nhận thức.
2. Bản thân chủ thể nhận thức.
3. Mối quan hệ giữa khách thể với chủ thể nhận thức.
---->Ba góc độ này của thế giới quan vừa thể hiện ý thức của con người về thế
giới, vừa thể hiện ý thức của con người về chính bản thân mình.
*Để làm rõ các nội dung của vấn đề thế giới quan, chúng em xin đưa ra ví dụ về thế giới
quan theo từng loại thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo và thế giới quan triết học:
+ Đối với thế giới quan huyền thoại thì dân tộc Việt Nam có truyền thuyết Lạc Long
Quân- Âu Cơ để giải thích về nguồn gốc của dân tộc với 100 anh em, 50 theo cha lên
núi và 50 theo mẹ xuống biển hay truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh giải thích hiện
tượng mưa lũ của nước ta….
+ Thế giới quan tôn giáo giải thích dựa trên cơ sở thừa nhận sự sáng tạo của một loại
năng lực thần bí, siêu nhiên. Theo Kinh thánh, Thiên Chúa là đấng đã sáng tạo ra vũ
trụ, muôn loài trong 6 ngày và ngày thứ 7 Ngài nghỉ ngơi. Ông Adam và bà Eva không
nghe lời Thiên Chúa đã ăn trái của “cây biết điều thiện điều ác” (trái cấm) nên bị Thiên
Chúa đuổi khỏi Vườn địa đàng. Hai người này truyền tội lỗi (gọi là tội tổ tông, nguyên
tội) cho con cháu là loài người. Bởi loài người mang tội, Thiên Chúa đã giáng sinh làm
người và chịu khổ hình để loài người được hòa giải với Thiên Chúa.
+ Thế giới quan triết học được xây dựng dựa trên hệ thống lý luận, phạm trù, quy luật.
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong
các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ của vật chất. lOMoARcPSD| 36443508
Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi “hành tinh xanh”, là nhà của hàng triệu loài
sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay nó là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống.
Vai trò của thế giới quan: Có thể thấy thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong
cuộc sống của con người và xã hội loài người.
Thế giới quan là “la bàn” soi đường, chỉ hướng cho con người thực hiện các hoạt động tích
cực để phát triển xã hội. Thế giới quan là trụ cột trong hệ tư tưởng của nhân cách, hành vi,
đạo đức và chính trị. Sống trong thế giới loài người, con người cần phải nhận thức thế giới
và nhận thức bản thân mình. Trong mối liên kết chung giữa thế giới và con người đã giúp
chúng ta tạo nên những định hướng về lý tưởng sống thông qua các mục tiêu và định hướng phương pháp cụ thể. 2. Niềm tin:
Khái niệm : Là phẩm chất của thế giới quan, là kết tinh của nhận thức-tình cảm-ý chí,
được con người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững của mỗi cá nhân.
Niềm tin tạo nên nghị lực, ý chí cho con người trong hành động.
Thế giới quanniềm tin trở thành niềm tin và động lực để thúc đẩy những hành vi xã hội của nhân cách.
Tổng hợp các mặt biểu hiện của xu hướng nhân cách sẽ nhìn thấy con người muốn hướng
tới đâu trong cuộc sống.
Ví dụ: Hình ảnh đội tuyển U23 Việt Nam, dù bị dẫn trước trong những trận đấu ở giải
U23 Châu Á nhưng chưa bao giờ từ bỏ niềm tin của mình. Những phút giây cuối cùng
của trận đấu, niềm tin giúp các anh bùng cháy, niềm tin giúp các anh vững đôi chân và
giữ được “cái đầu lạnh”. Để rồi, chúng ta có những trận đấu lộn ngược dòng ngoạn mục
trong chuyến hành trình kì diệu đến với ngôi vị Á quân.
Hoặc: Nick Vujicic là một dẫn chứng tiêu biểu cho niềm tin và nghị lực trong cuộc
sống. Tuy hoàn cảnh kém may mắn khi anh không đầy đủ chân tay như bao người nhưng
anh lại mang trong mình những điều phi thường mà không chắc ai có đủ can đảm để
thực hiện. Nick Vujicic đã trở thành môt tấm gương cho mọi người về niềṃ tin vượt
qua trở ngại, khó khăn ngay khi găp bế tắc nhất để vươn tới thành công.̣ 3. Lý tưởng: lOMoARcPSD| 36443508
Trong lòng của mỗi người chúng ta vẫn luôn ấp ủ 1 giấc mộng lớn. Giấc mộng ấy có ích
cho cuộc đời bản thân mình cũng như có ích cho xã hội -> Lí tưởng
-Khái niệm lí tưởng: là mục tiêu cao đẹp, mẫu mực, tương đối hoàn chỉnh có sức mạnh
lôi cuốn toàn bộ cuộc sống của con người vươn tới nó.
Đây cũng chính là động cơ chủ yếu và cao nhất chỉ đạo con người trong hiện tại và
quyết định kế hoạch đường đời tương lai của người đó + giúp trau dồi đạo đức,
nhân cách, làm cho tâm hồn mỗi người trở nên cao đẹp hơn.
Niềm tin và thế giới quan của con người được cô đọng trong lí tưởng đạo đức của người đó.
Lí tưởng sinh ra 1 nghị lực lớn làm trở thành những nét hiện thực trong tính cách con
người. Trong trường hợp này, lí tưởng trở thành 1 kế hoạch tự giáo dục mà cá nhân thực
hiện nó trong quá trình tu dưỡng bản thân. Nó giống như ngôi sao dẫn đường chỉ hướng
cho hành động, nhưng lúc nào cũng còn xa chưa đạt đến.
Lý tưởng vừa mang tính hiện thực vừa mang tính lãng mạn. Mang tính lịch sử và mang
tính giai cấp. Trong lý tưởng chứa đựng mặt nhận thức sâu sắc và mặt tinh cảm mãnh liệt
của chủ thể đối với mục tiêu của mình.
-Tính chất của lý tưởng:
Tính hiện thực: Lý tưởng là hình ảnh tưởng tượng, nhưng không là cái viễn vòng
mà luôn xuất phát từ hiện thực. Hình ảnh lý tưởng có thể là sự mô phỏng theo hình
mẫu thực tế, cũng có thể là , tổng hợp từ rất nhiều những “chất liệu” hiện thực để
xây dựng nên hình ảnh hoàn thiện, hoàn mỹ với cá nhân.
Tính lãng mạn: Lý tưởng là hình ảnh của tương lai, cái khiến con người thấy hấp
dẫn và mong ước đạt tới, hình ảnh lý tưởng được con người ôm ấp, tôn thờ, mường
tượng với màu sắc tươi thắm, rực rỡ, bay bổng.
Ví dụ: B là một người học giỏi toán và mong muốn sau này sẽ trở thành một giảng viên
dạy toán giỏi -> Hướng đến tương lai, hướng đến những điều tốt đẹp, tích cực ( lãng
mạn ), hình tượng phù hợp với năng lực của bản thân ( hiện thực )

Tính xã hội - lịch sử: Lý tưởng cá nhân có nguồn gốc từ xã hội, lý tưởng phản ánh
những đặc điểm thời đại, giai cấp và điều kiện xã hội mà cá nhân đang sống. Mỗi
giai đoạn lịch sử nhất định có những lý tưởng chung của một dân tộc một giai cấp,
chúng đều được thể hiện trong lý tưởng riêng của các cá nhân. lOMoARcPSD| 36443508
Ví dụ: Lí tưởng của người nông dân trong xã hội phong kiến ( hướng tới vật chất để cho
mục đích ở hiện tại nhiều hơn ) khác với lí tưởng của người nông dân sống dưới chế độ
XHCN; lí tưởng của các nhà tư bản khác với lí tưởng của người cộng sản.
Nhận biết Ước mơ và Lí tưởng:
-Ước mơ là hình ảnh tốt đẹp về tương lai, có sức hấp dẫn đặc biệt, giúp cho con người
tăng thêm sức mạnh trong hoạt động. Đây là loại tưởng tượng sáng tạo nhưng không trực
tiếp hướng vào hoạt động trong hiện tại.
-Lí tưởng là loại tưởng tượng tích cực có tính hiện thực cao hơn ước mơ. Đó là một hình
ảnh chói lọi, rực sáng, cụ thể, hấp dẫn của sự mong muốn trong tương lai. Nó là một động
cơ mạnh mẽ thúc đẩy con người vươn tới tương lai tươi sáng, đẹp đẽ.
Trong lí tưởng chứa đựng mặt nhận thức sâu sắc của chủ thể về các điều kiện chủ quan và
khách quan để vươn tới lí tưởng. Chính vì thế, lí tưởng có sức lạnh lôi cuốn toàn bộ cuộc
sống của con người vào các hoạt động vươn tới lí tưởng của mình. Tuy vậy, Ước mơ có
thể là cơ sở cho sự hình thành lí tưởng cao đẹp sau này.
Lý tưởng là nơi tập trung sức mạnh của xu hướng nhân cách, nó có chức năng xác định
mục tiêu, điều khiển toàn bộ hoạt động của con người. Chính vì vậy, trang bị cho con
người lý tưởng là trang bị cho cho họ con đường sống. Câu hỏi:
1. Yếu tố nào dưới đây không thuộc về lý tưởng?
A. Một hình ảnh tương đối mẫu mực, có tác dụng hấp dẫn, lôi cuốn con người vươn tới.
B. Phản ánh đời sống hiện tại của cá nhân và xã hội.(đáp án)C. Hình ảnh
tâm lý vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạng.
D. Có chức năng xác định mục tiêu, chiều hướng và động lực phát triển của nhân cách.
2. Tháp nhu cầu Maslow có bao nhiêu cấp độ lOMoARcPSD| 36443508 a. 5 ( đáp án) b. 3 c. 4 d. 6
3. Phẩm chất của thế giới quan, là kết tinh của nhận thức-tình cảm-ý chí, được con
người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững của mỗi cá nhân là: A. Lý tưởng B. Nhân cách C. Thế giới quan D. Niềm tin(đáp án)
4. Câu thành ngữ: “ Sau cơn mưa, trời lại sáng” biểu hiện cho: A. Lý tưởng B. Thế giới quan C. Nhân cách D. Niềm tin ( đáp án)
5. Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách? A. Nhu cầu B. Hứng thú C. Lý tưởng ( đáp án ) D. Niềm tin
6. Điểm đặc trưng nào của nhu cầu con người khác xa về chất so với con vật A. Tính đối tượng B. Tính nội dung C. Tính xã hội D. Đáp án khác
Đáp án : nhu cầu của con người có tính xã hội lOMoARcPSD| 36443508
7. Đặc điểm nổi bật của nhu cầu là gì ?
a. Hiểu biết về đối tượng
b. Luôn luôn có đối tượng
c. Có tình cảm với đối tượng
d. Phụ thuộc vào đối tượng
Đáp án – Nhu cầu luôn luôn có đối tượng.
8. Câu nào là biểu hiện cho tính chu kỳ và tăng dần của nhu cầu? e. Được voi đòi tiên f. Đá thúng đụng nia g. Ăn chắc mặc bền h. Ăn chín uống sôi
Đáp án : Được voi đòi tiên
9. Khi con người có … sẽ làm tăng hiệu quả của hoạt động công việc a. Nhu cầu b. Niềm tin c. Hứng thú d. Lý tưởng Đáp án : Hứng thú
10.Môn tâm lý học quả là một môn học thú vị là biểu hiện cho a. Nhu cầu lOMoARcPSD| 36443508 b. Hứng thú c. Lý tưởng d. Niềm tin Đáp án : Hứng thú