Tóm tắt Lý thuyết ôn tập môn Tâm lí học đại cương

Tóm tắt Lý thuyết ôn tập môn Tâm lí học đại cương của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36443508
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TLĐC
THÁNG 5/2023
I. Khái quát chung
1. Khái niệm Tâm lý, Tâm lý học. Đặc điểm, phân loại hiện tượng tâm
lý.
Khái niệm tâm lý
:
v
- Tâm hiện tượng tinh thần, tồn tại chủ quan trong đầu nhằm định hướng,điều
khiển, điều chỉnh hoạt động. Tâm không thể xác định bằng lượng được
nghiên cứu qua biểu hiện ra bên ngoài.
Tâm học
gì?
v
- Tâm học một khoa học nghiên cứu những hiện tượng tinh thần nảy
sinhtrong đầu óc con người, gắn liền điều hành mọi hoạt động của con người.
(Tâm lý học là khoa học chuyên nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý)
Đặc điểm hiện tượng tâm
:
v
- Các hiện tượng tâm lý của con người vô cùng đa dạng, phức tạp, phong phú.
- Các hiện tượng tâm trong cùng một chủ thể luôn sự tương tác lẫn nhau.-
Các hiện tượng tâm lý con người sức mạnh cùng to lớn, chi phối hoạt
động của con người.
Phân loại hiện tượng tâm lý
:
v
- Dựa vào chủ thể:
· Tâm lý cá nhân
· Tâm lý xã hội
- Dựa vào sự tồn tại và quá trình phát triển:
· Quá trình tâm lý
· Trạng thái tâm lý
· Thuộc tính tâm
- Dựa vào sự tham gia của ý thức:
· Vô thức
lOMoARcPSD|36443508
· Tiềm thức
· Ý thức
· Siêu thức
2. Bản chất của Tâm lý theo quan điểm của Tâm lý học macxit.-
Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua hoạt động của mỗi
người.
- Tâm kinh nghiệm lịch sử - hội loài người đã biến thành kinh nghiệmcủa
mỗi người thông qua hoạt động của chính họ.
- Tâm lý là chức năng của não.
3. Các nguyên tắc và các phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý
học.
Nguyên tắc nghiên cứu trong Tâm lý học
:
v
1. Nguyên tắc khách quan
+ Nguyên tắc này đòi hỏi phải nghiên cứu hiện tượng tâm một cách
khách quan. Tâm cái bên trong được bộc lộ ra bên ngoài bằng những hành
vi cụ thể, do đó sự thể hiện ra bên ngoài thế nào thì phải nghiên cứu tsbiểu
hiện tự nhiên đó
+ Người nghiên cứu không được áp đặt ý nghĩ chủ quan của mình trong
quá trình nghiên cứu
2. Nguyên tắc mối liên hệ phổ biến
+ Các hiện tượng tâm trong cùng một chủ thể luôn sự tương tác lẫn
nhau, phải nghiên cứu các hiện tượng tâm trong mối quan hệ giữa chúng
với nhau và trong mối quan hệ với các hiện tượng khác
+ Các hiện tượng tâm lý không tồn tại một cách biệt lập mà quan hchặt
chẽ với nhau, bổ sung, chuyển hóa lẫn nhau đồng thời chi phối và chịu sự
chi phối của hiện tượng khác
3. Nguyên tắc về sự phát triển
+ Nguyên tắc này khẳng định tâm luôn vận động và phát triển không
ngừng
lOMoARcPSD|36443508
+ Cần nghiên cứu tâm trong sự vận động của nó, nghiên cứu tâm lý qua
diễn biến cũng như sản phẩm của hoạt động. Tâm lý có thể thay đổi, không phải
là cái bất biến, cố định.
VD: Hội chứng “tâm đám đông” trong đời sống hội. Tviệc bắt
chước hành vi của người khác, bản thân người đó có hành vi giống người khác.
Sự giống nhau về hành vi làm nảy sinh tâm trạng chung, tạo điều kiện cho sự bắt
chước thuận lợi hơn. Sự tác động qua lại đó làm cho hành vi của đám đông không
kiểm soát được. Như vậy, với cách sự phản ánh đời sống xã hội, các hiện
tượng tâm lý xã hội luôn vận động, phát triển, với tư cách là các hiện tượng tinh
thần của nhóm, của cộng đồng xã hội sự độc lập tương đối, các hiện tượng tâm
hội cũng luôn vận động phát triển không ngừng. Do vậy, cách tiếp cận
đúng đắn chính là tiếp cận phát triển.
4. Nguyên tắc cụ thể
+ Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm một con người cụ thể, trong
những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, không nghiên cứu một cách chung chung
một người trừu tượng, một cộng đồng trừu tượng.
+ Tóm lại, các nguyên tắc đó chỉ đạo việc tiếp cận, thu thập, phân tích
khái quát kết quả nghiên cứu. Để có được các dữ liệu về các hiện tượng tâm lý xã
hội, người nghiên cứu cần lựa chọn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ
thể khác nhau cho phù hợp với mục đích và đối tượng nghiên cứu.
5. Nguyên tắc quyết định duy vật biện chứng
+ Nguyên tắc này khẳng định tâm có nguồn gốc từ thế giới khách quan
tác động vào não con người thông qua lăng kính chủ quan”.m định hướng,
điều khiển, điều chỉnh hành động, hành vi của con người tác động trở lại thế giới
khách quan
+ Bất sự biểu hiện tâm lý nào của con người cũng nguyên nhân từ hiện
thực khách quan, mà trước hết là từ xã hội.
6. Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách, hành động
+ Hoạt động là phương thức chính hình thành, phát triển thể hiện tâm
lý, ý thức, nhân cách. Đồng thời tâm lý, ý thức, nhân cách điều hành hoạt động +
Chúng thống nhất với nhau
lOMoARcPSD|36443508
Phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học
:
v
1. Phương pháp quan sát
Nội dung:
· Quan sát là phương pháp mà nhà nghiên cứu sử dụng các cơ quan cảm giác
của mình nhằm tri giác sự biểu hiện ra ngoài một cách thường xuyên các
đặc điểm tâm bên trong của đối tượng để thu thập thông tin cần thiết
phục vụ cho mục đích nghiên cu.
· Quan sát một loại tri giác chủ định, cho phép chúng ta thu được nhiều
tài liệu cụ thể, sinh động trực quan, khách quan trong các điều kiện tnhiên
của con người.
Các hình thức quan sát
· Quan sát nhiều hình thức: quan sát toàn diện, quan sát bộ phận, quan sát
trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp và tự quan sát. dụ: nghiên
cứu hứng thú học tập của học sinh thông qua quan sát các biểu hiện bên
ngoài. Sự đúng giờ khi đi học, chuẩn bbài trước khi lên lớp, tích cực tham
gia trong xây dựng bài, tiếp thu tri thức mới…Quan sát tâm lý giúp chúng
ta từ việc quan sát các biểu hiện tâm bên ngoài của con người rút ra
những đặc điểm và quy luật tâm lý bên trong con người của họ.
u cầu khi quan sát:
· Muốn quan sát có hiệu quả cao cần chú ý những vấn đề sau đây: + Xác định
rõ mục đích nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và nội dung cụ thể
+ Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
+ Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và có hệ thống.
+ Ghi chép và phân tích dữ liệu một cách đầy đủ, trung thực, khách quan.
+ Cần phải kết hợp với các phương pháp khác trong nghiên cứu.
+ Quan sát lại lần nữa để kiểm tra các kết quả đã quan sát.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp quan sát:
· Ưu điểm nổi bật của phương pháp quan sát mang đến những thông tin cụ
thể, khách quan, dễ tiến hành; tư liệu phong phú, tiết kiệm.
lOMoARcPSD|36443508
· Tuy nhiên, phương pháp này thường bị phụ thuộc liệu thường là cảm tính,
trực quan, độ tin cậy không cao, tốn nhiều thời gian khó tiến hành trên số
lượng lớn khách thể và đôi khi không đạt được mục đích.
2. Phương pháp thực nghiệm
Nội dung:
· Phương pháp thực nghiệm được dùng để kiểm tra, phát hiện một mối liên hệ
nguyên nhân - kết quả, tác động của việc thay đổi một hiện tượng tâm
nào đó hoặc hình thành một hiện tượng tâm mới. Thực nghiệm quá
trình tác động vào đối tượng một cách chủ động trong những điều kiện đã
được khống chế để gây ra ở đối tượng những biểu hiện cần nghiên cứu, có
thể lặp đi lặp lại nhiều lần đồ đặc định lượng, định tính một cách khách
quan.
· Chẳng hạn, để tìm hiểu có phải khi nỗi lo lắng tăng sẽ khiến con người thích
bên cạnh người khác hơn hay không, nhà nghiên cứu sẽ tạo ra “nỗi lo
lắng” cho nhóm khách thể nghiên cứu rồi sau đó đo lường mức độ thích ở
bên cạnh người khác của nhóm khách thể này như thế nào.
Phân loại:
· Thường hai loại thực nghiệm bản thực nghiệm trong phòng thí
nghiệm và thực nghiệm tự nhiên:
+Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Được tiến hành trong điều kiện
khống chế một cách nghiêm khắc các ảnh hưởng bên ngoài, chủ động tạo
ra những điều kiện làm nảy sinh nội dung tâm lý cần nghiên cứu. Với loại
thực nghiệm này, người bị làm thực nghiệm sẽ biết mình đang bị làm thực
nghiệm, giờ đổi tin cậy của thông tin thu nhập được không cao, nhưng
xử lý lại thực nghiệm này thì tương đối dễ tùy theo mục đích và nhiệm vụ
nghiên cứu mà người ta phân biệt các thực nghiệm tự nhiên nhận định và
thực nghiệm tự nhiên hình thành.
+Thực nghiệm tự nhiên: loại thực nghiệm được tiến hành trong các
điều kiện hoạt động bình của đối tượng thực nghiệm làm cho đối tượng bị
làm thực nghiệm không biết mình đang bị làm thực nghiệm, do đó đợi tin
lOMoARcPSD|36443508
cậy của thông tin thu nhập được là tương đối cao, nhưng xử lý kết quả của
thực nghiệm tự nhiên là tương đối khó.
Thực nghiệm tự nhiên có 2 loại là thực nghiệm nhận định và thực nghiệm
hình thành. Người ta còn có thể phân biệt 2 loại thực nghiệm tự nhiên trên
như sau:
o Thực nghiệm nhận định: Chủ yếu nêu lên thực trạng của vấn đề
nghiên cứu ở một thời điểm cụ thể.
o Thực nghiệm hình thành: Trong đó tiến hành các tác động giáo
dục, rèn luyện nhằm hình thành một phẩm chất tâm nào đó
nghiệm thể (người bị thực nghiệm).
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp:
· Ưu điểm của phương pháp thực nghiệm rất chủ động, tài liệu tương đối
tin cậy thể định tính định lượng được; thể lặp đi lặp lại nhằm
kiểm tra. Bên cạnh đó, phương pháp này còn những nhược điểm như
đòi hỏi tốn nhiều thời gian, đặc biệt khó khăn trong việc xây dựng hoặc
tạo ra biến số độc lập cũng như kiểm soát loại bỏ các yếu tố gây
nhiễu khác, và có thể tốn kém về mặt kinh tế.
· Thực nghiệm thể được tiến hành trong điều kiện tự nhiên hoặc trong
phòng thí nghiệm tùy vào mục đích nghiên cứu. Phương pháp này
thường được các nhà tâm học sử dựng trong những nghiên cứu của
mình vì giá trị khoa học của nó.
3. Phương pháp đàm thoại
Nội dung:
· Là phương pháp sử dụng lời nói giao tiếp với đối tượng nghiên cứu
nhằm thu thập những thông tin cần thiết. Có nhiều cách trao đổi, đàm
thoại với đối tượng: đặt ra các nội dung trao đổi; đặt ra những câu hỏi
trực tiếp, gián tiếp...
Ưu và nhược điểm:
lOMoARcPSD|36443508
· Dễ nghiên cứu; kinh tế; chủ động. Tuy nhiên liệu thu được dbị đối
tượng ngụy trang; phụ thuộc nhiều vào tâm trạng của đối tượng.
Yêu cầu:
+ Phải có sự chuẩn bị chu đáo về nội dung câu hỏi cần đàm thoại.
+ Cần phải khéo léo ghi chép tỉ mỉ.
+ Cần phải có nghệ thuật trong việc định hướng đàm thoại.
+ Cần phải phối hợp chặt chẽ với phương pháp quan sát.
4. Phương pháp điều tra Nội
dung:
· Là phương pháp sử dụng một hệ thống câu hỏi được trình bày bằng văn
bản thông qua việc trả lời của đối tượng nghiên cứu để thu thập những
thông tin cần thiết.
Ưu và nhược điểm:
· Dễ nghiên cứu; thông tin thu thập được trên một loạt đối tượng, dễ xử lý
bằng toán thống kê. Tuy nhiên các ý kiến thường mang tính chủ quan,
đối tượng dễ trả lời giả tạo.
Yêu cầu:
+ Câu hỏi soạn thảo phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng.
+ Cách trả lời câu hỏi phải được nhà nghiên cứu hướng dẫn cụ thể.
5. Phương pháp nghiên cứu
hồ sơ, tài liệu Nội dung:
· Là phương pháp nghiên cứu lịch sử về quá trình hoạt động của cá nhân
đối tượng nghiên cứu, trên cơ sở đó có những đánh giá, nhận định về
vấn đề nghiên cứu.
Bản chất:
lOMoARcPSD|36443508
· Thu thập và phân tích các tài liệu về tiểu sử của một người cụ thể (thư từ,
nhật ký, lý lịch,..) nhằm thấy được hơn các đặc điểm m lý của người
đó và sự phát triển của các đặc điểm tâm lý này.
Ưu điểm: Dễ thực hiện
Nhược điểm:
· Cần quản lý tốt hồ sơ đồng thời lý lịch theo mẫu định sẵn chỉ thể phản
ánh một cách tổng quát theo một số nội dung nhất định nên khó phát
hiện yếu tố tâm lý sâu sắc của họ.
· Phương pháp này thường dùng kết hợp với các phương pháp khác, hoặc
để hỗ trợ cho các phương pháp khác, hoặc dùng kết quả nghiên cứu
bằng các phương pháp ấy để kiểm tra lại kết quả của phương pháp này.
Yêu cầu:
+ Cần phải nhìn nhận đánh giá các vấn đề tâm lý trong tính lịch sử, cụ thể
và phát triển.
+ Tránh thành kiến, áp đặt chủ quan.
+ Kết hợp với phương pháp khác trong nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu
sản phẩm hoạt động Nội
dung:
· Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động là phương pháp mà nhà
nghiên cứu sẽ thông qua các sản phẩm đối tượng được nghiên cứu
(học sinh, giáo viên, cán bộ, giáo dục,..) tạo ra như bài làm, bài chấm
vở ghi,.. đtìm hiểu tính chất, đặc điểm của con người hoạt động tạo
ra các sản phẩm đó.
· Nguyên tắc: Thông qua những sản phẩm của con người tạo ra mà chúng
ta có thể nhận ra tư tưởng, tình cảm, ý chí cũng như năng lực của họ
Ưu điểm:
lOMoARcPSD|36443508
+ Giúp người nghiên cứu thể khách quan hóa ( trực quan hóa) những
đặc điểm tâm lí, sinh lí, thông qua các sản phẩm hoạt động của họ
+ Sản phẩm hoạt động còn 1 phương diện thổ lộ tâm lí và tình cảm của
con người tạo ra sản phẩm
Nhược điểm:
+Người nghiên cứu chỉ biết kết quả cuối cùng, chứ không biết quá trình tạo
ra sản phẩm đó như thế nào.
+Đôi khi qua sản phẩm chúng ta không thể xác định 1 cách chính xác chiều
hướng phát triển của người tạo ra sản phẩm như thế nào
Yêu cầu:
+ Cần phải cẩn trọng trong nghiên cứu, đánh giá.
+ Phải đặt trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể để nghiên cứu, đánh giá.
dụ: nhiều cuộc khảo sát được tổ chức nhằm mục đích tham khảo tâm
của lứa tuổi vị thành niên, họ đã thực hiện bằng cách cho những người
được khảo sát nghe 1 đoạn nhạc ngắn sau đó yêu cầu những người được
khảo sát này vẽ 1 thứ gì đó lên giấy, sau thời gian đoạn nhạc ngắn đó kết
thúc họ sẽ dựa trên sản phẩm đã được tạo ra để phân tích tâm của đối
tượng được khảo sát. Từ đó thể phân tích được tâm lý, cảm nhận hay
nhiều hơn nữa là cảm xúc của đối tượng khi tiếp xúc cới đoạn nhạc thông
qua tác phẩm.
7. Phương pháp trắc nghiệm
Nội dung:
· Trắc nghiệm là phương pháp dùng để đo lường một cách khách quan tâm
con người trên nhiều phương diện ntrí tuệ, nhân cách, các rối loạn
tâm lý. Có trắc nghiệm dùng ngôn ngữ, có trắc nghiệm dừng hình ảnh,
tranh vẽ hoặc các hành vi khác.
· Trắc nghiệm trọn bộ thường bao gồm bốn phần: văn bản trắc nghiệm,
hướng dẫn quy trình tiến hành, hướng dẫn đánh giá, bản chuẩn hóa.
lOMoARcPSD|36443508
o Phương pháp trắc nghiệm đòi hỏi bài trắc nghiệm phải độ tin
cậy tính hiệu lực được chuẩn a. Trình tự tiến hành trắc
nghiệm phải được kiểm soát chặt chẽ đđảm bảo kết quả mang
tính khoa học. Trong tâm lý học, đã có một hệ thống trác nghiệm
về nhận thức, năng lực, nhân cách.
Ưu và nhược của phương pháp:
*Ưu điểm
· Có khả năng làm cho hiện tượng tâm lý cần đo lường trực tiếp bộc lộ
qua hành động thực hiện trắc nghiệm.
· Có khả năng tiến hành tương đối đơn giản bằng giấy, bút, tranh vẽ ·
Có khả năng lượng hóa, chuẩn hóa chỉ tiêu tâm lý cần đo.
*Nhược điểm
· Rất khó soạn thảo một bộ Test đảm bảo tính chuẩn hóa.
· Test chủ yếu cho ta biết kết quả, ít bộc lộ quá trình suy ngcủa nghiệm
thể để đi đến kết quả.
IV. Hoạt động tình cảm và ý chí
1. Khái niệm, đặc điểm, các mức độ của đời sống tình cảm.
- Khái niệm: Tình cảm là thái độ cảm xúc mang tính ổn định của con người đối
với hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan đến
nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm là sản phẩm cao cấp của sự phát triển
xúc cảm trong điều kiện xã hội.
- Đặc điểm:
+ Xúc cảm tình cảm là thái độ riêng của cá nhân là những rung động bên
trong trước biến cố hoàn cảnh cũng như trạng thái cơ thể.
+ Xúc cảm tình cảm được do hiện thực khách quan tác động như:
Hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, bão,... Hiện tượng hội: kinh tế, chính trị, dịch
bệnh,... Hiện tượng xảy ra bên trong bản thân: đói, khát, bệnh,...
+ Chỉ những đối tượng nào liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn
của nhu cầu cá nhân mới tạo nên tình cảm xúc cảm.
lOMoARcPSD|36443508
- Mức độ:
1.1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác:
Đây là mức độ thấp nhất của phản ánh cảm xúc. một sắc thái
của cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác. dụ: Cảm giác về màu xanh
gây cho ta xúc cảm dễ chịu. cảm giác màu đỏ gây cho ta cảm xúc rạo rực,
nhức nhối.
1.2. Xúc cảm:
Đây là một mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn, nó là sự thể nghiệm
trực tiếp của một tình cảm nào đó trong một hoàn cảnh xác định. Tuy nhiên,
tùy theo cường độ, tính ổn định (thời gian tồn tại) và tính ý thức cao hay
thấp người ta lại chia xúc cảm nói chung làm 2 loại:
+ Xúc động: một dạng của xúc cảm cường độ rất mạnh,
xảy ra trong một thời gian ngắn khi xảy ra xúc động con người
thường không làm chủ được bản thân mình (cả giận mất khôn), không
ý thức được hậu quả hành động của mình.
+ Tâm trạng: một dạng khác của xúc cảm, cường đ
vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong một thời gian tương đối dài,
nh hưởng rệt đến toàn bộ hành vi của họ trong suốt thời gian xuất
hiện tâm trạng đó, ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến đời sống tình
cảm của con người.
2. Các quy luật của đời sống tình
cảm.Gồm 6 quy luật như sau:
2.1. Quy luật “thích ứng”:
Khi một tình cảm nào đó được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn
điệu thì đến một lúc nào đó nó sẽ trở nên “chai sạn” (thích ứng). VD:
Hiện tượng “Gần thường xa thương”.
2.2. Quy luật “cảm ứng” (hay “tương phản”):
Trong quá trình hình thành hoặc biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện hay
suy yếu của một tình cảm này thể làm ng hoặc giảm một tình cảm khác
lOMoARcPSD|36443508
xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó. VD: Càng yêu nước càng căm thù giặc
hay càng thương cô Tấm hiền lành lại càng căm ghét mụ dì ghẻ độc ác.
2.3. Quy luật “pha trộn”:
Trong cuộc sống tâm lý của mỗi cá nhân, nhiều khi hai tình cảm đối
cực nhau xảy ra cùng một lúc, nhưng không loại trừ nhau ngược lại còn
“pha trộn” vào nhau. VD: Thương cho roi cho vọt, càng thương càng giận
hay trạng thái ghen tuông trong tình yêu.
2.4. Quy luật “di chuyển”:
Tình cảm của con người thể “di chuyển” từ đối tượng này sang
đối tượng khác.VD: Giận cá chém thớt, vơ đũa cả nắm hay “Yêu nhau yêu
cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”.
2.5. Quy luật “lây lan”:
Tình cảm của con người có thể truyền, lây từ người này sang người
khác. Nền tảng của quy luật này chính tính hội trong tình cảm của con
người. Tuy nhiên, việc lây lan” tình cảm từ chủ thể này sang chủ thể khác
không phải con đường chủ yếu để hình thành tình cảm. VD: buồn lây,
vui lây, đồng cảm,…
2.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm:
Xúc cảm sở của tình cảm. Tình cảm được hình thành do quá
trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những xúc cảm đồng loại
(cùng một phạm trù, một phạm vi đối tượng)… VD: Tình cảm của con cái
đối với bố mcảm xúc thường xuyên xuất hiện do liên tục được bố mẹ
yêu thương, thỏa mãn nhu cầu, dần dần được tổng hợp hóa, động hình hóa
và khái quát hóa mà thành.
VI. Nhân cách
1. Khái niệm, đặc điểm và cấu trúc nhân cách.
lOMoARcPSD|36443508
- Khái niệm: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của
một cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân ấy.
- Đặc điểm:
1.1. Tính ổn định của nhân cách:
Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý tương đối ổn định, bền
vững của nhân. thể hiện giá trị đạo đức, giá trị hội của nhân
đó.
1.2. Tính thống nhất của nhân cách:
Nhân cách là chỉnh thể thống nhất của những thuộc tính, những đặc
điểm khác nhau của cá nhân. Sự liên kết những thành phần của nhân cách
như một tổng thể hữu cơ và chặt chẽ, luôn tương tác và ảnh hưởng qua lại
với nhau.
1.3. Tính tích cực của nhân cách:
Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp, thế nó mang tính
tích cực. Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội cốt cách làm
người của cá nhân thể hiện rõ nét ở tính tích cực của nhân cách.
1.4. Tính giao tiếp của nhân cách:
Nhân cách chỉ thể hình thành phát triển khi giao tiếp với những
nhân cách khác. Thông qua giao tiếp, nhân mới lĩnh hội được tri thức,
kinh nghiệm hội, chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị hội để tự
phát triển.
- Cấu trúc:
NĂNG LỰC (TÀI)
Năng lực xã hội hoá: khả năng thích ứng.
hoà nhập, tính mềm dẻo động, linh hoạt
trong cuộc sống.
lOMoARcPSD|36443508
Năng lực chủ thể hoá: khả năng thể hiện
tính độc đáo, đặc sắc, khả năng thể hiện cái
riêng, cái “bản lĩnh” của cá nhân.
Năng lực hành động: khả năng hành động
có mục đích, chủ động tích cực có hiệu quả.
Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lập và
duy trì mối quan hệ với người khác.
2. Mối quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc của nhân cách.Cấu trúc
của nhân cách là sự sắp xếp, liên hệ giữa các thành phần để tạo ra một
chỉnh thể ổn định (nhân cách toàn vẹn) trong một liên hệ, quan hệ nhất
định. Giữa nhân cách và các phần tử tạo nên nó có sự tương tác qua lại.
2.1. Loại cấu trúc hai phần:
Trong tài liệu tâm lí học Việt Nam đưa ra quan niệm cho rằng cấu trúc
nhân cách gồm hai thành phần bản đức tài hay n gọi phẩm
chất và năng lực
2.2. Loại cấu trúc ba thành phần:
- S. Phrớt: cái nó, cái tôi và cái siêu tôi.
- A.G. Covaliốp: các quá trình tâm , các trạng thái tâm
các thuộctính tâm lí cá nhân.
- Quan điểm coi nhân cách bao gồm ba lĩnh vực bản; nhận
thức,tình cảm và lí trí.
2.3. Loại cấu trúc bốn thành phần: K.K. Platônốp nêu lên bốn
tiểucấu trúc của nhân cách như sau:
- Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học.
- Tiểu cấu trúc vđặc điểm của các qtrình tâm như các
phẩm chấtcủa cảm giác, tri giác, trí nhớ, duy; những phẩm chất của
ý chí; những đặc điểm của xúc cảm, tình cảm.
- Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm.
- Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách.
lOMoARcPSD|36443508
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
3 yếu tố như sau:
3.1. Bẩm sinh di truyền:
Đóng vai trò tiền đề thể chất, không tính quyết định đến sự hình
thành và phát triển nhân cách.
3.2. Hoàn cảnh sống:
Hoàn cảnh tập hợp tất cả những yếu tkhách quan tác động tới
con người, vai tảnh hưởng nhất định nhưng không phải quyết định.
3.3. Giáo dục:
một hoạt động chuyên môn của hội vạch ra phương hướng, hướng
dẫn cũng như tạo nền tảng cho mọi hoạt động của con người. Giáo dục
đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển nhân cách.
4. Xu hướng và các biểu hiện của xu hướng.
- Khái niệm: Xu hướng là những đặc điểm tâm lý hướng con người
tới một mục tiêu nào đó, hệ thống những nhân tố thúc đẩy bên
trong quy định tính tích cực của nhân. Xu hướng tồn tại trong
từng giai đoạn phát triển của nhân, ít ổn định nhất trong các
thuộc tính của nhân cách.
- Các biểu hiện của xu hướng:
4.1. Nhu cầu:
biểu hiện của xu hướng về mặt nguyện vọng, ước muốn.
những gì con người cần được thỏa mãn để sống, để hoạt động.
4.2. Động cơ:
Là yếu tố lôi kéo, thúc đẩy hoạt động của con người ngả theo chiều
hướng nhất định, nguyên nhân của hành động. Chúng thức tỉnh duy
trì hành động, định hướng hành vi chung của cá nhân.
4.3. Hứng thú:
thái độ đặc thù của cá nhân đối với một đối tượng mà đối tượng
đó vừa có ý nghĩa quan trọng trong đời sống, vừa hấp dẫn về mặt tình cảm
đối với nhân đó. 2 mức độ biểu hiện hứng thú bị động (thưởng
lOMoARcPSD|36443508
thức nhưng không dẫn đến hoạt động tương ứng nó) hứng thú tích
cực (say mê với cái gì đó trực tiếp dẫn đến hoạt động tương ứng với nó).
4.4. tưởng:
mục tiêu cao đẹp hoàn chỉnh mà con người muốn vươn tới.
biểu hiện cao nhất của xu hướng; tạo nên động mạnh mẽ thúc đẩy con
người hoạt động. Nó chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách.
4.5. Thế giới quan:
hệ thống quan điểm của con người về tnhiên, hội bản
thân; xác định phương châm hành động của người đó.
4.6. Niềm tin:
hthống nhu cầu con người nhận thức được qua hiện thực để
xem xét định hướng hành động của mình. sự hòa quyện giữa nhận
thức – tình cảm ý chí của cá nhân.
5. Năng lực và các mức độ của năng lực.
- Khái niệm: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm độc đáo của
nhân, phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất
định, nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả cao. Năng lực
được hình thành, thể hiện và phát triển trong hoạt động; chỉ tồn tại
trong mối quan hệ với một hoạt động nhất định.
- Các mức độ của năng lực:
5.1. Tư chất:
Đặc điểm về thể chất làm điều kiện, tiền đề cho việc hình thành một
loại năng lực nào đó (chiều cao, cân nặng…).
5.2. Thiên hướng:
chất gặp điều kiện thuận lợi thì thể phát triển thành thiên
hướng.
5.3. Năng khiếu:
Giải quyết nhiệm vụ một cách hiệu quả hơn (tốn ít thời gian, sức lực,
trí tuệ…). 5.4. Tài năng:
lOMoARcPSD|36443508
Làm biến đổi một sản phẩm nào đó giá trị hơn, tiện ích hơn (sáng
kiến).
5.5. Thiên tài:
Làm biến đổi hoặc tạo ra một bước ngoặt trong cả một lĩnh vực nào
đó (các phát minh).
6. Tính cách và các kiểu người theo tính cách.
- Khái niệm: Tính cách sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm ổn
định của con người, những đặc điểm này quy định phương thức
hành vi điển hình của người đó trong những điều kiện, hoàn cảnh
nhất định, thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xung quanh
bản thân. Trên thực tế, không người nào chỉ tồn tại mỗi tính cách
xấu hoặc tính cách tốt, vì vậy muốn đánh gnhân nào cũng phải
xem xét toàn diện trong mối tương quan công việc, lĩnh vực hoạt
động hay tính chất nghiêm trọng và mức độ ảnh hưởng của nó.
- Các kiểu người theo tính cách:
Kiểu 1: Nội dung tốt – Hình thức tốt:
- Là người toàn diện, vừa có bản chất tốt, thái độ tốt vừa có hànhvi,
cử chỉ, ăn nói tốt.
- Có trình độ, hiểu biết, kinh nghiệm sống và được sự tín nhiệm.
Kiểu 2: Nội dung tốt – Hình thức chưa tốt:
- Có bản chất tốt, nhưng chưa từng trải.
- Vụng về trong giao tiếp, trong quan hệ => hay bị hiểu lầm.
- Nếu được huấn luyện, giáo dục sẽ trở thành loại người kiểu 1.
Kiểu 3: Nội dung xấu – Hình Thức xấu:
- loại người xấu toàn diện, xấu cả bản chất, thái độ lẫn hành vi,cử
chỉ, cách nói năng.
Kiểu 4: Nội dung xấu – Hình thức tốt.
- người cơ hội, thủ đoạn, thiếu trung thực, sõi đời nhưng bảnchất
không tốt.
lOMoARcPSD|36443508
- Thường dùng những hành vi, cử chỉ, lời nói để nịnh hót, tâng
bốcngười khác => trục lợi cho riêng mình.
- Cần phải cảnh giác để nhận ra “chân tướng” của họ.
7. Khí chất và các loại khí chất.
- Khái niệm: Là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ và nhịp độ của các
hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái riêng về hành vi và cử chỉ của người đó.
- Các loại khí chất:
7.1. Khí chất linh hoạt:
Những người khí chất này thường nhận thức nhanh, nhưng hời
hợt, chủ quan. Họ thường những người hoạt bát, vui vẻ, dễ tiếp xúc, giao
tiếp rộng, dễ thích nghi với mọi điều kiện, giàu sáng kiến, nhiều mưu mẹo.
Họ nhiệt tình, tích cực trong mọi công tác nhưng thiếu kiên trì, chóng chán
nên rất thích hợp với những công việc tính chất đổi mới, nội dung
hoạt động sôi nổi, linh hoạt (marketing, ngoại giao…).
7.2. Khí chất bình thản:
Những người này thường tỏ ra ung dung, bình thản.Họ có thể kiềm
chế được cảm xúc những cơn xúc động. Trong quan hệ thường đúng
mực, hơi kín đáo tỏ ra thờ ơ, thiếu nhiệt tình với những người xung
quanh. Trong hoạt động sự đều đặn, cân bằng, tính kế hoạch, tính
nguyên tắc, không thích mạo hiểm (trong quản thường thích hợp với
công tác kế hoạch, tổ chức, nhân sự…).
7.3. Khí chất nóng (khí chất mạnh):
người tỏ ra sức sống dồi dào, thường vội vàng, hấp tấp, làm
việc sôi động, phung phí sức lực. Trong quan hệ thường nóng nảy, thậm
chí đôi khi tỏ ra cục cằn, thô bạo, họ dễ bị kích động, nhưng không để bụng
lâu. Hthường nhanh chóng say sưa với ng việc, nhưng cũng nhanh xẹp,
ít khả năng làm chủ bản thân trong các trường hợp bất thường, ít đánh
giá người khác một cách khách quan (thích hợp những công việc mang tính
xông xáo, mới mẻ, cần quyết đoán, mạnh mẽ).
7.4. Khí chất ưu tư (k chất yếu):
lOMoARcPSD|36443508
Những người này có dáng vẻ chậm chạp, dễ xúc động, thường sống
trầm lặng, kín đáo, ngại va chạm, ngại giao tiếp. Họ thường đắn đo, suy
nghĩ chi tiết, thận trọng, kiên trì, chịu khó trong công việc; tinh thần
trách nhiệm, ý thức tổ chức, kỷ luật cao (thích hợp những công việc sáng
tạo, nghệ thuật, văn thơ, hội họa…).
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TLĐC THÁNG 5/2023 I. Khái quát chung
1. Khái niệm Tâm lý, Tâm lý học. Đặc điểm, phân loại hiện tượng tâm lý. Khái niệm tâm lý : v
- Tâm lý là hiện tượng tinh thần, tồn tại chủ quan trong đầu nhằm định hướng,điều
khiển, điều chỉnh hoạt động. Tâm lý không thể xác định bằng lượng mà được
nghiên cứu qua biểu hiện ra bên ngoài. Tâm lý học là gì? v
- Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu những hiện tượng tinh thần nảy
sinhtrong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người.
(Tâm lý học là khoa học chuyên nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý)
Đặc điểm hiện tượng tâm lý : v
- Các hiện tượng tâm lý của con người vô cùng đa dạng, phức tạp, phong phú.
- Các hiện tượng tâm lý trong cùng một chủ thể luôn có sự tương tác lẫn nhau.-
Các hiện tượng tâm lý con người có sức mạnh vô cùng to lớn, chi phối hoạt động của con người.
Phân loại hiện tượng tâm lý : v
- Dựa vào chủ thể: · Tâm lý cá nhân · Tâm lý xã hội
- Dựa vào sự tồn tại và quá trình phát triển: · Quá trình tâm lý · Trạng thái tâm lý · Thuộc tính tâm lý
- Dựa vào sự tham gia của ý thức: · Vô thức lOMoARcPSD| 36443508 · Tiềm thức · Ý thức · Siêu thức 2.
Bản chất của Tâm lý theo quan điểm của Tâm lý học macxit.-
Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua hoạt động của mỗi người.
- Tâm lý là kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người đã biến thành kinh nghiệmcủa
mỗi người thông qua hoạt động của chính họ.
- Tâm lý là chức năng của não. 3.
Các nguyên tắc và các phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học.
Nguyên tắc nghiên cứu trong Tâm lý học : v
1. Nguyên tắc khách quan
+ Nguyên tắc này đòi hỏi phải nghiên cứu hiện tượng tâm lý một cách
khách quan. Tâm lý là cái bên trong được bộc lộ ra bên ngoài bằng những hành
vi cụ thể, do đó sự thể hiện ra bên ngoài thế nào thì phải nghiên cứu từ sự biểu hiện tự nhiên đó
+ Người nghiên cứu không được áp đặt ý nghĩ chủ quan của mình trong quá trình nghiên cứu
2. Nguyên tắc mối liên hệ phổ biến
+ Các hiện tượng tâm lý trong cùng một chủ thể luôn có sự tương tác lẫn
nhau, phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong mối quan hệ giữa chúng
với nhau và trong mối quan hệ với các hiện tượng khác
+ Các hiện tượng tâm lý không tồn tại một cách biệt lập mà có quan hệ chặt
chẽ với nhau, bổ sung, chuyển hóa lẫn nhau đồng thời chi phối và chịu sự
chi phối của hiện tượng khác
3. Nguyên tắc về sự phát triển
+ Nguyên tắc này khẳng định tâm lý luôn vận động và phát triển không ngừng lOMoARcPSD| 36443508
+ Cần nghiên cứu tâm lý trong sự vận động của nó, nghiên cứu tâm lý qua
diễn biến cũng như sản phẩm của hoạt động. Tâm lý có thể thay đổi, không phải
là cái bất biến, cố định.
VD: Hội chứng “tâm lý đám đông” trong đời sống xã hội. Từ việc bắt
chước hành vi của người khác, bản thân người đó có hành vi giống người khác.
Sự giống nhau về hành vi làm nảy sinh tâm trạng chung, tạo điều kiện cho sự bắt
chước thuận lợi hơn. Sự tác động qua lại đó làm cho hành vi của đám đông không
kiểm soát được. Như vậy, với tư cách là sự phản ánh đời sống xã hội, các hiện
tượng tâm lý xã hội luôn vận động, phát triển, với tư cách là các hiện tượng tinh
thần của nhóm, của cộng đồng xã hội có sự độc lập tương đối, các hiện tượng tâm
lý xã hội cũng luôn vận động và phát triển không ngừng. Do vậy, cách tiếp cận
đúng đắn chính là tiếp cận phát triển.
4. Nguyên tắc cụ thể
+ Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý ở một con người cụ thể, trong
những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, không nghiên cứu một cách chung chung ở
một người trừu tượng, một cộng đồng trừu tượng.
+ Tóm lại, các nguyên tắc đó chỉ đạo việc tiếp cận, thu thập, phân tích và
khái quát kết quả nghiên cứu. Để có được các dữ liệu về các hiện tượng tâm lý xã
hội, người nghiên cứu cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ
thể khác nhau cho phù hợp với mục đích và đối tượng nghiên cứu.
5. Nguyên tắc quyết định duy vật biện chứng
+ Nguyên tắc này khẳng định tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan
tác động vào não con người thông qua “lăng kính chủ quan”. Tâm lý định hướng,
điều khiển, điều chỉnh hành động, hành vi của con người tác động trở lại thế giới khách quan
+ Bất kì sự biểu hiện tâm lý nào của con người cũng là nguyên nhân từ hiện
thực khách quan, mà trước hết là từ xã hội.
6. Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách, hành động
+ Hoạt động là phương thức chính hình thành, phát triển và thể hiện tâm
lý, ý thức, nhân cách. Đồng thời tâm lý, ý thức, nhân cách điều hành hoạt động +
Chúng thống nhất với nhau lOMoARcPSD| 36443508
Phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học : v
1. Phương pháp quan sát Nội dung:
· Quan sát là phương pháp mà nhà nghiên cứu sử dụng các cơ quan cảm giác
của mình nhằm tri giác sự biểu hiện ra ngoài một cách thường xuyên các
đặc điểm tâm lý bên trong của đối tượng để thu thập thông tin cần thiết
phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

· Quan sát là một loại tri giác có chủ định, cho phép chúng ta thu được nhiều
tài liệu cụ thể, sinh động trực quan, khách quan trong các điều kiện tự nhiên của con người.
Các hình thức quan sát
· Quan sát có nhiều hình thức: quan sát toàn diện, quan sát bộ phận, quan sát
có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp và tự quan sát. Ví dụ: nghiên
cứu hứng thú học tập của học sinh thông qua quan sát các biểu hiện bên
ngoài. Sự đúng giờ khi đi học, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, tích cực tham
gia trong xây dựng bài, tiếp thu tri thức mới…Quan sát tâm lý giúp chúng
ta từ việc quan sát các biểu hiện tâm lý bên ngoài của con người rút ra
những đặc điểm và quy luật tâm lý bên trong con người của họ.
Yêu cầu khi quan sát:
· Muốn quan sát có hiệu quả cao cần chú ý những vấn đề sau đây: + Xác định
rõ mục đích nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và nội dung cụ thể
+ Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
+ Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và có hệ thống.
+ Ghi chép và phân tích dữ liệu một cách đầy đủ, trung thực, khách quan.
+ Cần phải kết hợp với các phương pháp khác trong nghiên cứu.
+ Quan sát lại lần nữa để kiểm tra các kết quả đã quan sát.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp quan sát:
· Ưu điểm nổi bật của phương pháp quan sát là mang đến những thông tin cụ
thể, khách quan, dễ tiến hành; tư liệu phong phú, tiết kiệm. lOMoARcPSD| 36443508
· Tuy nhiên, phương pháp này thường bị phụ thuộc tư liệu thường là cảm tính,
trực quan, độ tin cậy không cao, tốn nhiều thời gian khó tiến hành trên số
lượng lớn khách thể và đôi khi không đạt được mục đích.
2. Phương pháp thực nghiệm Nội dung:
· Phương pháp thực nghiệm được dùng để kiểm tra, phát hiện một mối liên hệ
nguyên nhân - kết quả, tác động của việc thay đổi một hiện tượng tâm lý
nào đó hoặc hình thành một hiện tượng tâm lý mới. Thực nghiệm là quá
trình tác động vào đối tượng một cách chủ động trong những điều kiện đã
được khống chế để gây ra ở đối tượng những biểu hiện cần nghiên cứu, có
thể lặp đi lặp lại nhiều lần đồ đặc định lượng, định tính một cách khách quan.
· Chẳng hạn, để tìm hiểu có phải khi nỗi lo lắng tăng sẽ khiến con người thích
ở bên cạnh người khác hơn hay không, nhà nghiên cứu sẽ tạo ra “nỗi lo
lắng” cho nhóm khách thể nghiên cứu rồi sau đó đo lường mức độ thích ở
bên cạnh người khác của nhóm khách thể này như thế nào. Phân loại:
· Thường có hai loại thực nghiệm cơ bản là thực nghiệm trong phòng thí
nghiệm và thực nghiệm tự nhiên:
+Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Được tiến hành trong điều kiện
khống chế một cách nghiêm khắc các ảnh hưởng bên ngoài, chủ động tạo
ra những điều kiện làm nảy sinh nội dung tâm lý cần nghiên cứu. Với loại
thực nghiệm này, người bị làm thực nghiệm sẽ biết mình đang bị làm thực
nghiệm, giờ nó đổi tin cậy của thông tin thu nhập được là không cao, nhưng
xử lý lại thực nghiệm này thì tương đối dễ tùy theo mục đích và nhiệm vụ
nghiên cứu mà người ta phân biệt các thực nghiệm tự nhiên nhận định và
thực nghiệm tự nhiên hình thành.
+Thực nghiệm tự nhiên: Là loại thực nghiệm được tiến hành trong các
điều kiện hoạt động bình của đối tượng thực nghiệm làm cho đối tượng bị
làm thực nghiệm không biết mình đang bị làm thực nghiệm, do đó đợi tin lOMoARcPSD| 36443508
cậy của thông tin thu nhập được là tương đối cao, nhưng xử lý kết quả của
thực nghiệm tự nhiên là tương đối khó.
Thực nghiệm tự nhiên có 2 loại là thực nghiệm nhận định và thực nghiệm
hình thành. Người ta còn có thể phân biệt 2 loại thực nghiệm tự nhiên trên như sau:
o Thực nghiệm nhận định: Chủ yếu nêu lên thực trạng của vấn đề
nghiên cứu ở một thời điểm cụ thể.
o Thực nghiệm hình thành: Trong đó tiến hành các tác động giáo
dục, rèn luyện nhằm hình thành một phẩm chất tâm lý nào đó ở
nghiệm thể (người bị thực nghiệm).
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp:
· Ưu điểm của phương pháp thực nghiệm là rất chủ động, tài liệu tương đối
tin cậy có thể định tính và định lượng được; có thể lặp đi lặp lại nhằm
kiểm tra. Bên cạnh đó, phương pháp này còn có những nhược điểm như
đòi hỏi tốn nhiều thời gian, đặc biệt khó khăn trong việc xây dựng hoặc
tạo ra biến số độc lập cũng như kiểm soát và loại bỏ các yếu tố gây
nhiễu khác, và có thể tốn kém về mặt kinh tế.
· Thực nghiệm có thể được tiến hành trong điều kiện tự nhiên hoặc trong
phòng thí nghiệm tùy vào mục đích nghiên cứu. Phương pháp này
thường được các nhà tâm lý học sử dựng trong những nghiên cứu của
mình vì giá trị khoa học của nó.
3. Phương pháp đàm thoại Nội dung:
· Là phương pháp sử dụng lời nói giao tiếp với đối tượng nghiên cứu
nhằm thu thập những thông tin cần thiết. Có nhiều cách trao đổi, đàm
thoại với đối tượng: đặt ra các nội dung trao đổi; đặt ra những câu hỏi
trực tiếp, gián tiếp...
Ưu và nhược điểm: lOMoARcPSD| 36443508
· Dễ nghiên cứu; kinh tế; chủ động. Tuy nhiên tư liệu thu được dễ bị đối
tượng ngụy trang; phụ thuộc nhiều vào tâm trạng của đối tượng. Yêu cầu:
+ Phải có sự chuẩn bị chu đáo về nội dung câu hỏi cần đàm thoại.
+ Cần phải khéo léo ghi chép tỉ mỉ.
+ Cần phải có nghệ thuật trong việc định hướng đàm thoại.
+ Cần phải phối hợp chặt chẽ với phương pháp quan sát.
4. Phương pháp điều tra Nội dung:
· Là phương pháp sử dụng một hệ thống câu hỏi được trình bày bằng văn
bản thông qua việc trả lời của đối tượng nghiên cứu để thu thập những thông tin cần thiết.
Ưu và nhược điểm:
· Dễ nghiên cứu; thông tin thu thập được trên một loạt đối tượng, dễ xử lý
bằng toán thống kê. Tuy nhiên các ý kiến thường mang tính chủ quan,
đối tượng dễ trả lời giả tạo. Yêu cầu:
+ Câu hỏi soạn thảo phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng.
+ Cách trả lời câu hỏi phải được nhà nghiên cứu hướng dẫn cụ thể.
5. Phương pháp nghiên cứu
hồ sơ, tài liệu Nội dung:
· Là phương pháp nghiên cứu lịch sử về quá trình hoạt động của cá nhân
đối tượng nghiên cứu, trên cơ sở đó có những đánh giá, nhận định về vấn đề nghiên cứu. Bản chất: lOMoARcPSD| 36443508
· Thu thập và phân tích các tài liệu về tiểu sử của một người cụ thể (thư từ,
nhật ký, lý lịch,..) nhằm thấy được rõ hơn các đặc điểm tâm lý của người
đó và sự phát triển của các đặc điểm tâm lý này.
Ưu điểm: Dễ thực hiện Nhược điểm:
· Cần quản lý tốt hồ sơ đồng thời lý lịch theo mẫu định sẵn chỉ có thể phản
ánh một cách tổng quát theo một số nội dung nhất định nên khó phát
hiện yếu tố tâm lý sâu sắc của họ.
· Phương pháp này thường dùng kết hợp với các phương pháp khác, hoặc
là để hỗ trợ cho các phương pháp khác, hoặc là dùng kết quả nghiên cứu
bằng các phương pháp ấy để kiểm tra lại kết quả của phương pháp này. Yêu cầu:
+ Cần phải nhìn nhận đánh giá các vấn đề tâm lý trong tính lịch sử, cụ thể và phát triển.
+ Tránh thành kiến, áp đặt chủ quan.
+ Kết hợp với phương pháp khác trong nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu
sản phẩm hoạt động Nội dung:
· Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động là phương pháp mà nhà
nghiên cứu sẽ thông qua các sản phẩm mà đối tượng được nghiên cứu
(học sinh, giáo viên, cán bộ, giáo dục,..) tạo ra như bài làm, bài chấm
vở ghi,.. để tìm hiểu tính chất, đặc điểm của con người và hoạt động tạo ra các sản phẩm đó.
· Nguyên tắc: Thông qua những sản phẩm của con người tạo ra mà chúng
ta có thể nhận ra tư tưởng, tình cảm, ý chí cũng như năng lực của họ Ưu điểm: lOMoARcPSD| 36443508
+ Giúp người nghiên cứu có thể khách quan hóa ( trực quan hóa) những
đặc điểm tâm lí, sinh lí, thông qua các sản phẩm hoạt động của họ
+ Sản phẩm hoạt động còn là 1 phương diện thổ lộ tâm lí và tình cảm của
con người tạo ra sản phẩm Nhược điểm:
+Người nghiên cứu chỉ biết kết quả cuối cùng, chứ không biết quá trình tạo
ra sản phẩm đó như thế nào.
+Đôi khi qua sản phẩm chúng ta không thể xác định 1 cách chính xác chiều
hướng phát triển của người tạo ra sản phẩm như thế nào Yêu cầu:
+ Cần phải cẩn trọng trong nghiên cứu, đánh giá.
+ Phải đặt trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể để nghiên cứu, đánh giá.
Ví dụ: Có nhiều cuộc khảo sát được tổ chức nhằm mục đích tham khảo tâm
lý của lứa tuổi vị thành niên, họ đã thực hiện bằng cách cho những người
được khảo sát nghe 1 đoạn nhạc ngắn sau đó yêu cầu những người được
khảo sát này vẽ 1 thứ gì đó lên giấy, sau thời gian đoạn nhạc ngắn đó kết
thúc họ sẽ dựa trên sản phẩm đã được tạo ra để phân tích tâm lí của đối
tượng được khảo sát. Từ đó có thể phân tích được tâm lý, cảm nhận hay
nhiều hơn nữa là cảm xúc của đối tượng khi tiếp xúc cới đoạn nhạc thông qua tác phẩm.
7. Phương pháp trắc nghiệm Nội dung:
· Trắc nghiệm là phương pháp dùng để đo lường một cách khách quan tâm
lý con người trên nhiều phương diện như trí tuệ, nhân cách, các rối loạn
tâm lý. Có trắc nghiệm dùng ngôn ngữ, có trắc nghiệm dừng hình ảnh,
tranh vẽ hoặc các hành vi khác.
· Trắc nghiệm trọn bộ thường bao gồm bốn phần: văn bản trắc nghiệm,
hướng dẫn quy trình tiến hành, hướng dẫn đánh giá, bản chuẩn hóa. lOMoARcPSD| 36443508
o Phương pháp trắc nghiệm đòi hỏi bài trắc nghiệm phải có độ tin
cậy có tính hiệu lực và được chuẩn hóa. Trình tự tiến hành trắc
nghiệm phải được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo kết quả mang
tính khoa học. Trong tâm lý học, đã có một hệ thống trác nghiệm
về nhận thức, năng lực, nhân cách.
Ưu và nhược của phương pháp: *Ưu điểm
· Có khả năng làm cho hiện tượng tâm lý cần đo lường trực tiếp bộc lộ
qua hành động thực hiện trắc nghiệm. ·
Có khả năng tiến hành tương đối đơn giản bằng giấy, bút, tranh vẽ ·
Có khả năng lượng hóa, chuẩn hóa chỉ tiêu tâm lý cần đo. *Nhược điểm ·
Rất khó soạn thảo một bộ Test đảm bảo tính chuẩn hóa.
· Test chủ yếu cho ta biết kết quả, ít bộc lộ quá trình suy nghĩ của nghiệm
thể để đi đến kết quả.
IV. Hoạt động tình cảm và ý chí
1. Khái niệm, đặc điểm, các mức độ của đời sống tình cảm.
- Khái niệm: Tình cảm là thái độ cảm xúc mang tính ổn định của con người đối
với hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan đến
nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm là sản phẩm cao cấp của sự phát triển
xúc cảm trong điều kiện xã hội. - Đặc điểm:
+ Xúc cảm – tình cảm là thái độ riêng của cá nhân là những rung động bên
trong trước biến cố hoàn cảnh cũng như trạng thái cơ thể.
+ Xúc cảm – tình cảm có được là do hiện thực khách quan tác động như:
Hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, bão,... Hiện tượng xã hội: kinh tế, chính trị, dịch
bệnh,... Hiện tượng xảy ra bên trong bản thân: đói, khát, bệnh,...
+ Chỉ những đối tượng nào liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn
của nhu cầu cá nhân mới tạo nên tình cảm – xúc cảm. lOMoARcPSD| 36443508 - Mức độ:
1.1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác:
Đây là mức độ thấp nhất của phản ánh cảm xúc. Nó là một sắc thái
của cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác. Ví dụ: Cảm giác về màu xanh
gây cho ta xúc cảm dễ chịu. cảm giác màu đỏ gây cho ta cảm xúc rạo rực, nhức nhối. 1.2. Xúc cảm:
Đây là một mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn, nó là sự thể nghiệm
trực tiếp của một tình cảm nào đó trong một hoàn cảnh xác định. Tuy nhiên,
tùy theo cường độ, tính ổn định (thời gian tồn tại) và tính ý thức cao hay
thấp người ta lại chia xúc cảm nói chung làm 2 loại:
+ Xúc động: Là một dạng của xúc cảm có cường độ rất mạnh,
xảy ra trong một thời gian ngắn và khi xảy ra xúc động con người
thường không làm chủ được bản thân mình (cả giận mất khôn), không
ý thức được hậu quả hành động của mình.
+ Tâm trạng: Là một dạng khác của xúc cảm, nó có cường độ
vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong một thời gian tương đối dài,
có ảnh hưởng rõ rệt đến toàn bộ hành vi của họ trong suốt thời gian xuất
hiện tâm trạng đó, ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến đời sống tình cảm của con người.
2. Các quy luật của đời sống tình
cảm.Gồm 6 quy luật như sau:
2.1. Quy luật “thích ứng”:
Khi một tình cảm nào đó được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn
điệu thì đến một lúc nào đó nó sẽ trở nên “chai sạn” (thích ứng). VD:
Hiện tượng “Gần thường xa thương”.
2.2. Quy luật “cảm ứng” (hay “tương phản”):
Trong quá trình hình thành hoặc biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện hay
suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm một tình cảm khác lOMoARcPSD| 36443508
xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó. VD: Càng yêu nước càng căm thù giặc
hay càng thương cô Tấm hiền lành lại càng căm ghét mụ dì ghẻ độc ác.
2.3. Quy luật “pha trộn”:
Trong cuộc sống tâm lý của mỗi cá nhân, nhiều khi hai tình cảm đối
cực nhau xảy ra cùng một lúc, nhưng không loại trừ nhau mà ngược lại còn
“pha trộn” vào nhau. VD: Thương cho roi cho vọt, càng thương càng giận
hay trạng thái ghen tuông trong tình yêu.
2.4. Quy luật “di chuyển”:
Tình cảm của con người có thể “di chuyển” từ đối tượng này sang
đối tượng khác.VD: Giận cá chém thớt, vơ đũa cả nắm hay “Yêu nhau yêu
cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”.
2.5. Quy luật “lây lan”:
Tình cảm của con người có thể truyền, lây từ người này sang người
khác. Nền tảng của quy luật này chính là tính xã hội trong tình cảm của con
người. Tuy nhiên, việc “lây lan” tình cảm từ chủ thể này sang chủ thể khác
không phải là con đường chủ yếu để hình thành tình cảm. VD: buồn lây, vui lây, đồng cảm,…
2.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm:
Xúc cảm là cơ sở của tình cảm. Tình cảm được hình thành do quá
trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những xúc cảm đồng loại
(cùng một phạm trù, một phạm vi đối tượng)… VD: Tình cảm của con cái
đối với bố mẹ là cảm xúc thường xuyên xuất hiện do liên tục được bố mẹ
yêu thương, thỏa mãn nhu cầu, dần dần được tổng hợp hóa, động hình hóa
và khái quát hóa mà thành. VI. Nhân cách
1. Khái niệm, đặc điểm và cấu trúc nhân cách. lOMoARcPSD| 36443508
- Khái niệm: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của
một cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân ấy. - Đặc điểm:
1.1. Tính ổn định của nhân cách:
Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý tương đối ổn định, bền
vững của cá nhân. Nó thể hiện giá trị đạo đức, giá trị xã hội của cá nhân đó.
1.2. Tính thống nhất của nhân cách:
Nhân cách là chỉnh thể thống nhất của những thuộc tính, những đặc
điểm khác nhau của cá nhân. Sự liên kết những thành phần của nhân cách
như một tổng thể hữu cơ và chặt chẽ, luôn tương tác và ảnh hưởng qua lại với nhau.
1.3. Tính tích cực của nhân cách:
Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp, vì thế nó mang tính
tích cực. Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt cách làm
người của cá nhân thể hiện rõ nét ở tính tích cực của nhân cách.
1.4. Tính giao tiếp của nhân cách:
Nhân cách chỉ có thể hình thành và phát triển khi giao tiếp với những
nhân cách khác. Thông qua giao tiếp, cá nhân mới lĩnh hội được tri thức,
kinh nghiệm xã hội, chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội để tự phát triển. - Cấu trúc: PHẨM CHẤT (ĐỨC) NĂNG LỰC (TÀI)
– Phẩm chất xã hội (đạo đức, chính – Năng lực xã hội hoá: khả năng thích ứng.
trị) như: thế giới quan. lí tưởng.
hoà nhập, tính mềm dẻo cơ động, linh hoạt trong cuộc sống.
niềm tin, lập trường, thái độ… lOMoARcPSD| 36443508
– Phẩm chất cá nhân (đạo đức tư – Năng lực chủ thể hoá: khả năng thể hiện
cách: cái nết, thói quen, các ham tính độc đáo, đặc sắc, khả năng thể hiện cái muốn).
riêng, cái “bản lĩnh” của cá nhân.
– Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính – Năng lực hành động: khả năng hành động
tự chủ, tính kỉ luật, tính quả quyết, có mục đích, chủ động tích cực có hiệu quả. tính phê phán.
– Cung cách ứng xử: tác phong, lễ
– Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lập và tiết, tính khí.
duy trì mối quan hệ với người khác.
2. Mối quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc của nhân cách.Cấu trúc
của nhân cách là sự sắp xếp, liên hệ giữa các thành phần để tạo ra một
chỉnh thể ổn định (nhân cách toàn vẹn) trong một liên hệ, quan hệ nhất
định. Giữa nhân cách và các phần tử tạo nên nó có sự tương tác qua lại.
2.1. Loại cấu trúc hai phần:
Trong tài liệu tâm lí học Việt Nam đưa ra quan niệm cho rằng cấu trúc
nhân cách gồm hai thành phần cơ bản là đức và tài hay còn gọi là phẩm chất và năng lực
2.2. Loại cấu trúc ba thành phần: -
S. Phrớt: cái nó, cái tôi và cái siêu tôi. -
A.G. Covaliốp: các quá trình tâm lí, các trạng thái tâm lí và
các thuộctính tâm lí cá nhân. -
Quan điểm coi nhân cách bao gồm ba lĩnh vực cơ bản; nhận
thức,tình cảm và lí trí.
2.3. Loại cấu trúc bốn thành phần: K.K. Platônốp nêu lên bốn
tiểucấu trúc của nhân cách như sau: -
Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học. -
Tiểu cấu trúc về đặc điểm của các quá trình tâm lí như các
phẩm chấtcủa cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy; những phẩm chất của
ý chí; những đặc điểm của xúc cảm, tình cảm. -
Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm. -
Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách. lOMoARcPSD| 36443508
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Có 3 yếu tố như sau:
3.1. Bẩm sinh di truyền:
Đóng vai trò tiền đề thể chất, không có tính quyết định đến sự hình
thành và phát triển nhân cách.
3.2. Hoàn cảnh sống:
Hoàn cảnh là tập hợp tất cả những yếu tố khách quan tác động tới
con người, có vai trò ảnh hưởng nhất định nhưng không phải là quyết định. 3.3. Giáo dục:
Là một hoạt động chuyên môn của xã hội vạch ra phương hướng, hướng
dẫn cũng như tạo nền tảng cho mọi hoạt động của con người. Giáo dục
đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển nhân cách.
4. Xu hướng và các biểu hiện của xu hướng.
- Khái niệm: Xu hướng là những đặc điểm tâm lý hướng con người
tới một mục tiêu nào đó, là hệ thống những nhân tố thúc đẩy bên
trong quy định tính tích cực của cá nhân. Xu hướng tồn tại trong
từng giai đoạn phát triển của cá nhân, ít ổn định nhất trong các
thuộc tính của nhân cách.
- Các biểu hiện của xu hướng: 4.1. Nhu cầu:
Là biểu hiện của xu hướng về mặt nguyện vọng, ước muốn. Là
những gì con người cần được thỏa mãn để sống, để hoạt động. 4.2. Động cơ:
Là yếu tố lôi kéo, thúc đẩy hoạt động của con người ngả theo chiều
hướng nhất định, là nguyên nhân của hành động. Chúng thức tỉnh và duy
trì hành động, định hướng hành vi chung của cá nhân. 4.3. Hứng thú:
Là thái độ đặc thù của cá nhân đối với một đối tượng mà đối tượng
đó vừa có ý nghĩa quan trọng trong đời sống, vừa hấp dẫn về mặt tình cảm
đối với cá nhân đó. Có 2 mức độ biểu hiện là hứng thú bị động (thưởng lOMoARcPSD| 36443508
thức nó nhưng không dẫn đến hoạt động tương ứng nó) và hứng thú tích
cực (say mê với cái gì đó trực tiếp dẫn đến hoạt động tương ứng với nó). 4.4. Lý tưởng:
Là mục tiêu cao đẹp và hoàn chỉnh mà con người muốn vươn tới. Là
biểu hiện cao nhất của xu hướng; tạo nên động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con
người hoạt động. Nó chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách.
4.5. Thế giới quan:
Là hệ thống quan điểm của con người về tự nhiên, xã hội và bản
thân; xác định phương châm hành động của người đó. 4.6. Niềm tin:
Là hệ thống nhu cầu mà con người nhận thức được qua hiện thực để
xem xét và định hướng hành động của mình. Là sự hòa quyện giữa nhận
thức – tình cảm – ý chí của cá nhân.
5. Năng lực và các mức độ của năng lực.
- Khái niệm: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của
cá nhân, phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất
định, nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả cao. Năng lực
được hình thành, thể hiện và phát triển trong hoạt động; chỉ tồn tại
trong mối quan hệ với một hoạt động nhất định.
- Các mức độ của năng lực: 5.1. Tư chất:
Đặc điểm về thể chất làm điều kiện, tiền đề cho việc hình thành một
loại năng lực nào đó (chiều cao, cân nặng…). 5.2. Thiên hướng:
Tư chất gặp điều kiện thuận lợi thì có thể phát triển thành thiên hướng. 5.3. Năng khiếu:
Giải quyết nhiệm vụ một cách hiệu quả hơn (tốn ít thời gian, sức lực,
trí tuệ…). 5.4. Tài năng: lOMoARcPSD| 36443508
Làm biến đổi một sản phẩm nào đó có giá trị hơn, tiện ích hơn (sáng kiến). 5.5. Thiên tài:
Làm biến đổi hoặc tạo ra một bước ngoặt trong cả một lĩnh vực nào đó (các phát minh).
6. Tính cách và các kiểu người theo tính cách.
- Khái niệm: Tính cách sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn
định của con người, những đặc điểm này quy định phương thức
hành vi điển hình của người đó trong những điều kiện, hoàn cảnh
nhất định, thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xung quanh và
bản thân. Trên thực tế, không có người nào chỉ tồn tại mỗi tính cách
xấu hoặc tính cách tốt, vì vậy muốn đánh giá cá nhân nào cũng phải
xem xét toàn diện trong mối tương quan công việc, lĩnh vực hoạt
động hay tính chất nghiêm trọng và mức độ ảnh hưởng của nó.
- Các kiểu người theo tính cách:
Kiểu 1: Nội dung tốt – Hình thức tốt:
- Là người toàn diện, vừa có bản chất tốt, thái độ tốt vừa có hànhvi, cử chỉ, ăn nói tốt.
- Có trình độ, hiểu biết, kinh nghiệm sống và được sự tín nhiệm.
Kiểu 2: Nội dung tốt – Hình thức chưa tốt:
- Có bản chất tốt, nhưng chưa từng trải.
- Vụng về trong giao tiếp, trong quan hệ => hay bị hiểu lầm.
- Nếu được huấn luyện, giáo dục sẽ trở thành loại người kiểu 1.
Kiểu 3: Nội dung xấu – Hình Thức xấu:
- Là loại người xấu toàn diện, xấu cả bản chất, thái độ lẫn hành vi,cử chỉ, cách nói năng.
Kiểu 4: Nội dung xấu – Hình thức tốt.
- Là người cơ hội, thủ đoạn, thiếu trung thực, sõi đời nhưng bảnchất không tốt. lOMoARcPSD| 36443508
- Thường dùng những hành vi, cử chỉ, lời nói để nịnh hót, tâng
bốcngười khác => trục lợi cho riêng mình.
- Cần phải cảnh giác để nhận ra “chân tướng” của họ.
7. Khí chất và các loại khí chất.
- Khái niệm: Là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ và nhịp độ của các
hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái riêng về hành vi và cử chỉ của người đó.
- Các loại khí chất:
7.1. Khí chất linh hoạt:
Những người có khí chất này thường nhận thức nhanh, nhưng hời
hợt, chủ quan. Họ thường là những người hoạt bát, vui vẻ, dễ tiếp xúc, giao
tiếp rộng, dễ thích nghi với mọi điều kiện, giàu sáng kiến, nhiều mưu mẹo.
Họ nhiệt tình, tích cực trong mọi công tác nhưng thiếu kiên trì, chóng chán
nên rất thích hợp với những công việc có tính chất đổi mới, có nội dung
hoạt động sôi nổi, linh hoạt (marketing, ngoại giao…).
7.2. Khí chất bình thản:
Những người này thường tỏ ra ung dung, bình thản.Họ có thể kiềm
chế được cảm xúc và những cơn xúc động. Trong quan hệ thường đúng
mực, hơi kín đáo và tỏ ra thờ ơ, thiếu nhiệt tình với những người xung
quanh. Trong hoạt động có sự đều đặn, cân bằng, có tính kế hoạch, tính
nguyên tắc, không thích mạo hiểm (trong quản lý thường thích hợp với
công tác kế hoạch, tổ chức, nhân sự…).
7.3. Khí chất nóng (khí chất mạnh):
Là người tỏ ra có sức sống dồi dào, thường vội vàng, hấp tấp, làm
việc sôi động, phung phí sức lực. Trong quan hệ thường nóng nảy, thậm
chí đôi khi tỏ ra cục cằn, thô bạo, họ dễ bị kích động, nhưng không để bụng
lâu. Họ thường nhanh chóng say sưa với công việc, nhưng cũng nhanh xẹp,
ít có khả năng làm chủ bản thân trong các trường hợp bất thường, ít có đánh
giá người khác một cách khách quan (thích hợp những công việc mang tính
xông xáo, mới mẻ, cần quyết đoán, mạnh mẽ).
7.4. Khí chất ưu tư (khí chất yếu): lOMoARcPSD| 36443508
Những người này có dáng vẻ chậm chạp, dễ xúc động, thường sống
trầm lặng, kín đáo, ngại va chạm, ngại giao tiếp. Họ thường đắn đo, suy
nghĩ chi tiết, thận trọng, kiên trì, chịu khó trong công việc; có tinh thần
trách nhiệm, ý thức tổ chức, kỷ luật cao (thích hợp những công việc sáng
tạo, nghệ thuật, văn thơ, hội họa…).