Tóm tắt lý thuyết quan hệ pháp luật

Tóm tắt lý thuyết quan hệ pháp luật 

QUAN HỆ PHÁP LUẬT
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Khái niệm: Quan hệ pháp luật quan hệ hội được các quy phạm
pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều
kiện do nhà nước quy định, những quyền nghĩa vụ nhất định theo quy
định của pháp luật.
2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật hình thức pháp của quan hệ hội. Quan hệ
pháp luật các quan hệ hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật mang tính ý chí.
Quan hệ pháp luật cấu chủ thể xác định.
Quan hệ pháp luật quan hệ các bên tham gia quan hệ đó
quyền, nghĩa vụ pháp được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
II. THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Chủ thể: cả nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện do Nhà
nước quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ
pháp luật đô thị được gọi chủ thể của quan hệ pháp luật.
Để tham gia vào quan hệ pháp luật thì chủ thể phải năng lực chủ thể:
Năng lực chủ thể = năng lực pháp luật + năng lực hành vi Năng lực pháp
luật: 1 khả năng 2 quyền nghĩa vụ
khả năng = thể hoặc không Người nước ngoài >>> bầu cử? Dựa
vào pháp luật = không năng lực pháp luật bởi luật không cho anh ta
quyền để bầu cử
Năng lực chủ thể
Năng lực pháp luật khả năng hưởng quyền thực hiện nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật.
Năng lực hành vi khả năng của nhân, tổ chức được Nhà nước thừa
nhận, bằng hành vi của chính minh xác lập thực hiện các quyền
nghĩa vụ pháp cũng như độc lập chịu trách nhiệm về những hành vi của
mình. ( Năng lực hành vi khả năng của chủ thể tự mình khả năng
nhận thức làm chủ hành vi)
Mỗi quan hệ giữa năng lực pháp luật năng lực hành vi
Năng lực pháp luật điều kiện cần, năng lực hành vi điều kiện đủ để
nhân, tổ chức trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
Các loại chủ thể: Chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm nhân,
pháp nhân nhà nước
Đối với công dân: Năng lực pháp luật của công dân từ khi người đó
được sinh ra chấm dứt khi người đó chết
Công dân với người nước ngoài về bản không năng lực pháp luật:
trong quan hệ HP, đất đai, hành chính( công chức)
Người không năng lực hành vi dân sự: Người chưa đủ sáu tuổi không
năng lực hành vi dân sự. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi
phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Pháp nhân: một khái niệm pháp phản ánh địa vị pháp của một tổ
chức. Để một tổ chức được công nhận pháp nhân thì tổ chức đó phải
các điều kiện bản như sau:
- tổ chức được thành lập một cách hợp pháp. (Có giấy phép) - cấu
tổ chức chặt chẽ.
- tài sản riêng tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó khi tham gia quan
hệ pháp luật. Vd: Doanh nghiệp nhân với cty cổ phần
- Doanh nghiệp nhân: k phải pháp nhân
- Cty cổ phần: tổ chức pháp nhân
+ Doanh nghiệp đổi vốn: cty cổ phần, cty TNHH (cỏ cách pháp nhân)
tách biệt vốn giữa cty ông chủ
+ Doanh nghiệp đổi nhân: Doanh nghiệp nhân, cty hợp danh (k
cách pháp nhân)
- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Năng lực chủ thể của pháp nhân: (NLPL NLHV xuất hiện cùng lúc
biến mất cùng lúc)
Năng lực pháp luật của pháp nhân:
+ Năng lực pháp luật của pháp nhân mang tính chuyên biệt.
+ Phát sinh từ thời điểm được quan Nhà nước thẩm quyền thành lập,
cho phép thành lập. Đối với các pháp nhân phải đăng hoạt động thì năng
lực pháp luật của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cấp giấy phép hoạt
động.
+ Chấm dứt: từ thời điểm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân trong một số
trường hợp như phá sản, giải thể, chia nhỏ, hợp nhất...
Năng lực hành vi của pháp nhân: phát sinh chấm dứt cùng thời điểm
với năng lực pháp luật của pháp nhân.
Pháp nhân bao gồm: Điều 84 BLDS
- quan nhà nước, đơn vị trang, - Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
hội.
- Tổ chức kinh tế
- Tổ chức hội, quỹ hội từ thiện, - Các tổ chức khác đủ điều kiện
qui định tại điều.
Ngoài pháp nhân còn các thực thể nhân tạo khác tuy không phải
pháp nhân nhưng thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật khi
năng lực chủ thể như công ty hợp danh, tổ hợp tác, nghiệp thành viên
của công ty...
Nhà nước : chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật, nhà nước
chủ thể của quyền lực chính trị của toàn hội, chủ sở hữu lớn nhất
trong hội.
Tính đặc biệt của nhà nước thể thấy qua một số nội dung sau:
- Nhà nước một thiết chế nắm quyền lực công, tác động toàn diện đến
đời sống hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - hội. - Nhà
nước chủ thể duy nhất quyền qui định năng lực chủ thể của các chủ
thể khác kiểm soát sự tham gia của các chủ thể trong đời sống pháp luật.
=> Nhà nước chỉ tham gia vào những quan hệ pháp luật bản, quan trọng
như: Quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ
công pháp quốc thể
2. Nội dung của quan hệ pháp luật
a. Quyền chủ thể:
- Khái niệm: Quyền chủ thể khả năng xử sự của chủ thể được hình thành
trên sở các quy định của pháp luật.
- Đặc điểm:
+ khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định được pháp luật
cho phép.
+ Khả năng của chủ thể yêu cầu các chủ thể liên quan thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ của họ hoặc yêu cầu họ chấm dứt những hành vi cãn trở nhằm
đảm bảo việc thực hiện quyền chủ thể của mình.
+ Khả năng của chủ thể yêu cầu các quan Nhà nước thẩm quyển bảo
vệ quyển, lợi ích của mình.
b. Nghĩa vụ pháp lý:
- Khái niệm: Nghĩa vụ pháp của chủ thể cách xử sự Nhà nước bắt
buộc chủ thể phải tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng việc
thực hiện quyền của chủ thể khác.
- Đặc điểm:
+ sự bắt buộc chủ thể phải những xử sự nhất định theo quy định của
pháp luật + Cách xử sự này nhằm đáp ứng quyền của chủ thể khác trong
quan hệ pháp luật.
+ Trong trường hợp cần thiết nghĩa vụ pháp sẽ được bảo đảm thực hiện
bằng cưỡng chế Nhà nước.
c. Khách thể của quan hệ pháp luật
- những lợi ích các bên gia quan hệ pháp luật. tham gia quan hệ pháp
luật mong muốn đạt được khi tham
- Khách thể yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật. (chủ yếu
quan hệ bầu cử)
d. Sự kiện pháp
- Khái niệm. Sự kiện pháp điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời
sống thực tế sự xuất hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp
luật gắn với sự phát sinh thay đổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật
Hình thành, thay đổi hay chấm dứt 1 qhe PL
- Phát sinh Vd: Sinh con Phát sinh thêm ghe cha mẹ - con cãi, ghe ông
bả con cháu, ghe giám hộ. ghe đại diện, ghe khai sinh (chủ thể: NN –ng
đc sinh ra). ghe quốc tịch.
- Thay đổi Vd: Hợp đồng cho vay, các bên thỏa thuận chuyển sang hợp
đồng cho vay tài sẵn thể chấp hợp đồng cẩm cổ chuyển sang hợp đồng
mua bán
- Chấm dứt Vd: Chết Chấm dứt ghe cha mẹ - con cái, ghe cdan NN,
ghe vợ - chồng
*Lưu ý: Chết vừa thuộc sự kiện pháp chấm dứt (chấm dứt cuộc đời), vừa
thuộc sự kiện pháp phát sinh (con cải nhận đc của cải từng chết)
e. Phân loại:
- Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật, sự kiện pháp được chia thành hai loại:
+ Sự kiện pháp giãn đơn
+ Sự kiện pháp phức tạp.
- Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí, sự kiện pháp được phân loại thành.
+ Sự biển pháp lý. (sét đánh, lỡ đất, sóng thần... thiên nhiên gây ra, k ai
mong muốn)
+ Hành vi pháp lý. (cng chủ động, do ý chí của họ. Vd: đi kết hôn)
- Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp đối với quan hệ pháp
luật, ba loại sự kiện: (Phải dựa trên PL)
+ Sự kiện pháp làm phát sinh quan hệ pháp luật.
+ Sự kiện pháp làm thay đổi quan hệ pháp luật.
+ Sự kiện pháp làm chấm dứt quan hệ pháp luật.
*Điều kiện của sự kiện pháp lý:
- Cụ thể, riêng biệt:
Sự kiến pháp những hiện tượng của thực tế, tồn tại trong 1 kgian
thời gian nhất định
-Đc dưới 1 hình thức (khách quan) nhất định. Sự kiện pháp k thể sự
hiểu biết, suy nghĩ hoặc những trừu tượng trong cs tinh thần của cng Phải
cụ thể, thực tế Vd: Sét đánh con trâu chấm dứt cs con trâu, mất xe, mất
nhà chấm dứt quyền sở hữu
- Sự kiện pháp những hoàn cảnh, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới
quyền lợi ích của xh. NN, tập thể hoặc nhân
- Trực tiếp hoặc gián tiếp xem xét bởi các QPPL
- hậu quả pháp theo quy định của PL
Qhe PL phát sinh, thay đổi chấm dứt dưới tác động của 3 yếu tố: QPPL,
năng lực chủ thể, sự kiện pháp
*Lưu ý: Ly thân k phải sự kiện pháp (vì đc PL quy định)
| 1/7

Preview text:

QUAN HỆ PHÁP LUẬT
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Khái niệm: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được các quy phạm
pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều
kiện do nhà nước quy định, có những quyền và nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật.
2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật
 Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội. Quan hệ
pháp luật là các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.
 Quan hệ pháp luật mang tính ý chí.
 Quan hệ pháp luật có cơ cấu chủ thể xác định.
 Quan hệ pháp luật là quan hệ mà các bên tham gia quan hệ đó có
quyền, nghĩa vụ pháp lý và được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
II. THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Chủ thể: Là cả nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện do Nhà
nước quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ
pháp luật đô thị được gọi là chủ thể của quan hệ pháp luật.
Để tham gia vào quan hệ pháp luật thì chủ thể phải có năng lực chủ thể:
Năng lực chủ thể = năng lực pháp luật + năng lực hành vi Năng lực pháp
luật: 1 khả năng 2 quyền và nghĩa vụ
khả năng = có thể có hoặc không có Người nước ngoài >>> bầu cử? Dựa
vào pháp luật = không có năng lực pháp luật bởi vì luật không cho anh ta quyền để bầu cử  Năng lực chủ thể
 Năng lực pháp luật là khả năng hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật.
 Năng lực hành vi là khả năng của cá nhân, tổ chức được Nhà nước thừa
nhận, bằng hành vi của chính minh xác lập và thực hiện các quyền và
nghĩa vụ pháp lý cũng như độc lập chịu trách nhiệm về những hành vi của
mình. ( Năng lực hành vi là khả năng của chủ thể tự mình có khả năng
nhận thức và làm chủ hành vi)

Mỗi quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi
• Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để
cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
Các loại chủ thể: Chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm cá nhân, pháp nhân và nhà nước
Đối với công dân: Năng lực pháp luật của công dân có từ khi người đó
được sinh ra và chấm dứt khi người đó chết
Công dân với người nước ngoài về cơ bản là không có năng lực pháp luật:
trong quan hệ HP, đất đai, hành chính( công chức)
Người không có năng lực hành vi dân sự: Người chưa đủ sáu tuổi không
có năng lực hành vi dân sự. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi
phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
• Pháp nhân: là một khái niệm pháp lý phản ánh địa vị pháp lý của một tổ
chức. Để một tổ chức được công nhận là pháp nhân thì tổ chức đó phải có
các điều kiện cơ bản như sau:
- Là tổ chức được thành lập một cách hợp pháp. (Có giấy phép) - Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
- Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó khi tham gia quan
hệ pháp luật. Vd: Doanh nghiệp tư nhân với cty cổ phần
- Doanh nghiệp tư nhân: k phải pháp nhân
- Cty cổ phần: là tổ chức pháp nhân
+ Doanh nghiệp đổi vốn: cty cổ phần, cty TNHH (cỏ tư cách pháp nhân) —
tách biệt vốn giữa cty và ông chủ
+ Doanh nghiệp đổi nhân: Doanh nghiệp tư nhân, cty hợp danh (k có tư cách pháp nhân)
- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
 Năng lực chủ thể của pháp nhân: (NLPL và NLHV xuất hiện cùng lúc và biến mất cùng lúc)
 Năng lực pháp luật của pháp nhân:
+ Năng lực pháp luật của pháp nhân mang tính chuyên biệt.
+ Phát sinh từ thời điểm được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập,
cho phép thành lập. Đối với các pháp nhân phải đăng ký hoạt động thì năng
lực pháp luật của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cấp giấy phép hoạt động.
+ Chấm dứt: từ thời điểm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân trong một số
trường hợp như phá sản, giải thể, chia nhỏ, hợp nhất...
 Năng lực hành vi của pháp nhân: phát sinh và chấm dứt cùng thời điểm
với năng lực pháp luật của pháp nhân.
Pháp nhân bao gồm: Điều 84 BLDS
- Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, - Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. - Tổ chức kinh tế
- Tổ chức xã hội, quỹ xã hội từ thiện, - Các tổ chức khác có đủ điều kiện qui định tại điều.
• Ngoài pháp nhân còn có các thực thể nhân tạo khác tuy không phải là
pháp nhân nhưng có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật khi có
năng lực chủ thể như công ty hợp danh, tổ hợp tác, xí nghiệp thành viên của công ty...
 Nhà nước : là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật, vì nhà nước là
chủ thể của quyền lực chính trị của toàn xã hội, là chủ sở hữu lớn nhất trong xã hội.
 Tính đặc biệt của nhà nước có thể thấy qua một số nội dung sau:
- Nhà nước là một thiết chế nắm quyền lực công, tác động toàn diện đến
đời sống xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội. - Nhà
nước là chủ thể duy nhất có quyền qui định năng lực chủ thể của các chủ
thể khác và kiểm soát sự tham gia của các chủ thể trong đời sống pháp luật.
=> Nhà nước chỉ tham gia vào những quan hệ pháp luật cơ bản, quan trọng
như: Quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ công pháp quốc thể
2. Nội dung của quan hệ pháp luật a. Quyền chủ thể:
- Khái niệm: Quyền chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể được hình thành
trên cơ sở các quy định của pháp luật. - Đặc điểm:
+ Là khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định được pháp luật cho phép.
+ Khả năng của chủ thể yêu cầu các chủ thể có liên quan thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ của họ hoặc yêu cầu họ chấm dứt những hành vi cãn trở nhằm
đảm bảo việc thực hiện quyền chủ thể của mình.
+ Khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyển bảo
vệ quyển, lợi ích của mình. b. Nghĩa vụ pháp lý:
- Khái niệm: Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể là cách xử sự mà Nhà nước bắt
buộc chủ thể phải tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng việc
thực hiện quyền của chủ thể khác. - Đặc điểm:
+ Là sự bắt buộc chủ thể phải có những xử sự nhất định theo quy định của
pháp luật + Cách xử sự này nhằm đáp ứng quyền của chủ thể khác trong quan hệ pháp luật.
+ Trong trường hợp cần thiết nghĩa vụ pháp lý sẽ được bảo đảm thực hiện
bằng cưỡng chế Nhà nước.
c. Khách thể của quan hệ pháp luật
- Là những lợi ích mà các bên gia quan hệ pháp luật. tham gia quan hệ pháp
luật mong muốn đạt được khi tham
- Khách thể là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật. (chủ yếu ở quan hệ bầu cử) d. Sự kiện pháp lý
- Khái niệm. Sự kiện pháp lý là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời
sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp
luật gắn với sự phát sinh thay đổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật →
Hình thành, thay đổi hay chấm dứt 1 qhe PL
- Phát sinh Vd: Sinh con — Phát sinh thêm ghe cha mẹ - con cãi, ghe ông
bả – con cháu, ghe giám hộ. ghe đại diện, ghe khai sinh (chủ thể: NN –ng
đc sinh ra). ghe quốc tịch.
- Thay đổi Vd: Hợp đồng cho vay, các bên thỏa thuận chuyển sang hợp
đồng cho vay có tài sẵn thể chấp hợp đồng cẩm cổ chuyển sang hợp đồng mua bán
- Chấm dứt Vd: Chết — Chấm dứt ghe cha mẹ - con cái, ghe cdan – NN, ghe vợ - chồng
*Lưu ý: Chết vừa thuộc sự kiện pháp lý chấm dứt (chấm dứt cuộc đời), vừa
thuộc sự kiện pháp lý phát sinh (con cải nhận đc của cải từng chết) e. Phân loại:
- Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý được chia thành hai loại:
+ Sự kiện pháp lý giãn đơn
+ Sự kiện pháp lý phức tạp.
- Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí, sự kiện pháp lý được phân loại thành.
+ Sự biển pháp lý. (sét đánh, lỡ đất, sóng thần... – thiên nhiên gây ra, k ai mong muốn)
+ Hành vi pháp lý. (cng chủ động, do ý chí của họ. Vd: đi kết hôn)
- Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp
luật, có ba loại sự kiện: (Phải dựa trên PL)
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật.
+ Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật.
+ Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật.
*Điều kiện của sự kiện pháp lý: - Cụ thể, riêng biệt:
Sự kiến pháp lý là những hiện tượng của thực tế, tồn tại trong 1 kgian và thời gian nhất định
-Đc xđ dưới 1 hình thức (khách quan) nhất định. Sự kiện pháp lý k thể là sự
hiểu biết, suy nghĩ hoặc những trừu tượng trong cs tinh thần của cng – Phải
cụ thể, thực tế Vd: Sét đánh con trâu — chấm dứt cs con trâu, mất xe, mất
nhà — chấm dứt quyền sở hữu
- Sự kiện pháp lý là những hoàn cảnh, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới
quyền và lợi ích của xh. NN, tập thể hoặc cá nhân
- Trực tiếp hoặc gián tiếp xem xét bởi các QPPL
- Có hậu quả pháp lý theo quy định của PL
→ Qhe PL phát sinh, thay đổi chấm dứt dưới tác động của 3 yếu tố: QPPL,
năng lực chủ thể, sự kiện pháp lý
*Lưu ý: Ly thân k phải là sự kiện pháp lý (vì đc PL quy định)