Tóm tắt nội dung chương 1 và 2 môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Hà Tĩnh

Tóm tắt nội dung chương 1 và 2 môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Hà Tĩnh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
NHNG VẤN ĐCHUNG
VỀ N NƯỚC PP LUẬT
I.Nguồn gốc của nhà nướcvà pháp luật
Học thuyết Mac-Lênin về sự ra đời của nhà nước.
hội công xã nguyên thủy (thị tộc, bộ tộc, bộ lạc) =>thị tộc tan rã (03 lần phân công lao động) =>
Nhà nước ra đời (bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị)
Các học thuyết khác về sửa đời của Nhà nước:
- Thuyết thần học
- Thuyết gia trưởng
- Thuyết khế ước xã hội
- Thuyết bạo lực
- Thuyết tâm lí
Nguồn gốc xã hội
Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu quản lí xã hội
Nguồn gốc: + ( tập quán, đạo đức, tôn giáo…)thừa nhận quy phạm XH
+ Nhà nước đạt ra quuy tắc mới.
II. Nhận thức chung về nhà nước và pháp luật
1.Nhận thức chung về nhà nước.
- Tính giai cấp
- Tính xã hội
*Đặc trưng chung về nhà nước:
- Có quyền lực quốc gia
- Đại diện chính thức cho toàn thể nhân dân cả nước.
- Phân chia dân cư theo địa giới hành chính lãnh thổ
- Có bộ mấy nhà nước được hợp thành từ các cơ quan nhà nước
- Được ban hành pháp luật
- Được phát hành tiền, thu thu thuế
*Hình thức chung về nhà nước
- Hình thức chính thể: quân chủ cộng hòa ( quân chủ tuyệt đối, quân chủ hạn chế)
- Hình thức cấu trúc: đơn giản, liên bang
- Chế độ chính trị: ( độc tài, cường quyền => phát xít)dân chủ, phản dân chủ
2.Nhận thức chung về pháp luật
*Khái niệm pháp luật:
PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do NN ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều
chỉnh các QHXH, được NN đảm bảo thực hiện, kể cả bằng biện pháp cưỡng chế NN, thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị và duy trì xã hội ổn định, trật tự.
*Bản chát của pháp luật:
- Tính giai cấp: thể hiện ý chí chủ quan của giai cấp cầm quyền
- Tính hội: duy trì hội ổn định, trật tự, phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế
xã hội của một quốc gia
*Hình thức của pháp luật
- Văn bản vi phạm pháp luật ( là hình thức chính thống)
- Tiền lệ pháp
- Tập quán pháp
- Tôn giáo pháp
- Điều ước quốc tế của các quốc gia thành viên
*Các hệ thống pháp luật thế giới
- Pháp luật châu Âu lục địa: chú trọng pháp luật thành văn – mang tính khái quát (Pháp,
Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Thụy Điển…)
- Pháp luật Anh Mỹ: hình thức phổ biến tiền lệ pháp mang tính cụ thể theo từng
vụ việc (Mỹ, Úc, Canada…)
- Pháp luật XHCN: chú trọng pháp luật thành văn (xây dựng trên nền tảng công hữu về
tư liệu sản xuất => luật công phát triển mạnh)
- Pháp luật tôn giáo: Luật Hồi giáo, Luật Hindu, Luật Do Thái…
*Đặc trưng của pháp luật
- Do NN ban hành or thừa nhận
- Có tính quy phạm phổ biến
- Dược NN đảm bảo thực hiện
- Có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Cho ví dụ và giải thích
*Chức năng của pháp luật
- Điều chỉnh
- Bảo vệ
- Giáo dục
III. Các tiêu chí hoàn thiện NN và PL giai đoạn hiện nay
- Tính thượng tôn pháp luật và tính chính thức
- Tính công bằng và dân chủ
- Tính công khai và minh bạch
- Tính vô tư và ngay thẳng
- Tính hiệu lực và hiệu quả
- Tính năng động, thích ứng và hướng đến sự phát triển bên vững
CHƯƠNG 2
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
I.Những vấn đề cơ bản về NN CHXHCN Việt Nam
1. Bản chất và hình thức Nhà nước CHXHCN Việt Nam
*Bản chất nhà nước VN
- Tính giai cấp
- Tính xã hội
*Hình thức nhà nước VN
- Chỉnh thể cộng hòa dân chủ
- Cấu trúc đơn giản
- Chế độ chính trị dân chủ
2.Bộ máy nhà nước Việt Nam
B máy NN từ trung ương đến địa phương hệ thống tất cả các quan nhà nước mối
quan hệ qua lại với nhau, được tổ chức hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo
thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN
*Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN VN
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng
- Quyền lực NN thống nhất thuộc về nhân dân, sự phân công, phối hợp kiểm soát giữa
các cơ quan NN
- Tập trung dân chủ
- Nguyên tắc pháp chế
*Tổ chức đơn vị hành chính của VN hiện nay
- Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Cấp huyện: huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương
gồm: quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương)
- Cấp xã: xã, phường, thị trấn
Được hình thành từ 04 hệ thống cơ quan:
- Cơ quan quyền lực
- Cơ quan hành chính
- Cơ quan xét xử
- Cơ quan kiểm sát ( tư pháp )
-Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước:
+ Trung ương: Quốc hội
+Địa phương: Hội đồng nhân dân các cấp
-Chủ tịch nước nguyên thủ tướng quốc gia: không thuộc quan quyền lực, hành chính, xét xử,
kiểm sát.
=> CTN đứng đầu nhà nước, thay mặt nước VN về đối nội, đối ngoại.
-Hệ thống cơ quan hành chính NN:
+Trung ương: Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ
+Địa phương: UBNN câc cấp ( các sở, phòng và cơ quan tương đương)
Vd: kể tên các tên cơ quan
-Hệ thống cơ quan xét sử: TAND tối cao, TAND cấp cao, TAND các cấp, TA dân sự
-Hệ thống cơ quan kiểm sát: VKS tối cao, VKS cấp cao, VKS các cấp, dân sự
3.Hệ thống chính trị
- Chính trị là vấn đề xoay quanh việc giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước
- Các bộ phận hợp thành HTCT VN: Đảng cộng sản VN, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc
II. Hệ thống pháp luật VN và hình thức pháp luật VN
1.Hệ thống pháp luật VN
Định nghĩa: HTPL là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ nội tại với nhauđược sắp
xếp theo trật tự thành các chế định pháp luật, ngành luật
Các bộ phận cấu thành của HTPL:
- Ngành luật
- Chế ngành pháp luật
- Quy định pháp luật
2. Hinh thức pháp luật VN
Hình thức PL được thể hiện ra bên ngoài dưới hình thức văn bản PL, án lệ, tập quán pháp, điều ước
quốc tế.
Các hình thức pháp luật được áp dụng ở VN
- Văn bản quy dịnh pháp luật
- Tập quán
- Án lệ( tiền lệ pháp)
- Điều ước quốc tế
# Văn bản quy định pháp luật
- Văn bản quy phạm pháp luật: văn bản được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình
tự, thủ tục quy dịnh trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung
năm 2020
- Quy phạm pháp luật: quy tắc xử sự chung, hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp
đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính
nhất định, do cơ quan NN, người có thẩm quyền ban hành và được NN đảm bảo thực hiện
# Tập quán pháp
- Nguồn bổ sung trong hệ thống PL VN
- Lĩnh vực ấp dụng: dân sự, hông nhân gia đình, thương mại
- Tập quán: Tập quán quy tắc xử sự có nội dung ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cảu
nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành lặp đi lặp lại nhiều lần
trong một thời gian dài, được thừa nhận áp dụng rộng rãi trong 1 vùng, miền, dân tộc,
cộng đồng dân cư or trong một lĩnh vực dân sự ( Điều 5 BLDS 2005)
# Tiền lệ pháp (án lệ)
Điều 1 Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐTP: án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết dịnh
đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng TP TANDTC công bố là án
lệ để các TA nghiên cứ, áp dụng trong xét xử.
# Điều ước quốc tế
Điều ước quốc tế thỏa thuận bằng văn bản được kết nhân danh NN hoặc Chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam với bên kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
của nước CHXHCNVN… (xem GT tr90)
Ví dụ về án lệ:
Án lệ số 14/2017/AL về công nhận điều kiện của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
điều kiện đó không được ghi trong hợp đồng
Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 02/2011/DS-GĐT ngày 17-01-2011 của Tòa Dân sự Tòa
án nhân dân tối cao về vụ án “Yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” tại tỉnh
Điện Biên giữa nguyên đơn là ông Quàng Văn P1 với bị đơn là anh Quàng Văn P2, chị Phan Thị V.
Nội dung vụ án:
P1 và N kiện con trai và con dâu là P2 và V để đòi lại mảnh đất đã tặng cho vào năm 2003 nhưng đến
năm 2006 mới lập hợp đồng tặng cho tại phòng công chứng số 3 (Tp Hà Nội). Trong hợp đồng lập tại
phòng công chứng không ghi điều kiện tặng cho.
Trong giấy ủy quyền 25-3-2006, thể hiện ông P1 ủy quyền cho anh P2 xin giấy phép xây dựng...
trách nhiệm xây nhà để ông P1 ở, có trách nhiệm chăm sóc vợ chồng cụ K (cha, mẹ ông P1)
Tại bản Cam kết ngày 12-10-2006, anh Quàng Văn P2 có ghi "... Tôi được bố cho mảnh đất...tôi làm
cam kết này với chính quyền địa phương sẽ tiến hành xây dựng nhà cho bố tôi không được
chuyển nhượng cho ai”.
Nhận định của hội đồng GĐT:
Mặc dù hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất không ghi điều kiện nhưng tại các văn bản nêu trên
thể hiện anh Quàng Văn P2 phải làm nhà cho ông Quàng Văn P1 ở, chăm sóc ông Quàng Văn P1
bố mẹ của ông Quàng Văn P1.
Tình huống rút ra từ án lệ: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất không ghi điều kiện
tặng cho nhưng tại các văn bản, tài liệu khác liên quan thể hiện các bên đã thỏa
thuận, thống nhất về điều kiện tặng cho và điều kiện tặng cho là hợp pháp.
Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, Tòa án phải công nhận điều kiện của hợp đồng
tặng cho quyền sử dụng đất và xác định hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất đó là hợp
đồng tặng cho tài sản có điều kiện.
III. Hệ thống văn bản QPPL ở Việt Nam hiện nay
https://danluat.thuvienphapluat.vn/26-loai-van-ban-quy-pham-phap-luat-la-dan-luat-phai-biet-
176702.aspx
Hoặc xem giáo trình tr91
IV. Hiệu lực của văn bản QPPL
- Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của văn bản
Từ trên 45 ngày đới với văn bản trung ương
Từ trên 10 ngày dối với văn bản cấp tỉnh
Từ trên 7 ngày đối với văn bản cấp xâ
1.Hiệu lực về thời gian
- Hiệu lực trở về trước của văn bản QPPL: chỉ áp dụng trong trường hợp có lợi cho người bị áp dụng
PL
Ví dụ:
-Những người có hành vi phạm tội theo Điều 167 Tội báo cáo sai trong quản kinh tế
thuộc Bộ Luật hình sự 1999 hiệu lực tới ngày 31/12/2017. Bộ Luật hình sự 2015 mới đã
được ban hành từ 09/12/2015 đã ; nhưng mãi đến 01/01/2018 mớibãi bỏ tội phạm này
hiệu lực.
Đối với những vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại; lao động
đã được Tòa án thụ trước ngày 01/7/2016 (thụ theo BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung
2011); nhưng kể từ ngày 01/7/2016 mới giải quyết theo thủ tục sơ thẩm thì áp dụng các quy
định của BLTTDS 2015 để giải quyết;
- Văn bản hết hiệu lực
Hết thời hạn được quy định trong văn bản
Được sửa đổi, bổ sung or thay thế bằng văn bản mới
Bị bãi bỏ
2.Hiệu lục về không gian
- Văn bản trung ương: áp dụng trên phạm vi cả nước ( trừ ngoại lệ)
- Văn bản địa phương: áp dụng trên phạm vi địa phương ban hành ( trừ ngoại lệ)
3.Hiệu lực về dối tượng
- Người VN
- Người nước ngoài, người không quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú tại VN
V. Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật
1.Quy phạm pháp luật
Cấu trúc của QPPL:
- Giả định: nêu hoàn cảnh, điều kiện, tình tiết và chủ thể
- Quy định: nêu cách xử sự phải tuân thủ khi ở hoàn cảnh được nêu trong giả định
- Chế tài: biện pháp tác động mang tính bất lợi khi không thực hiện đúng yêu cầu của
phần quy định
dụ: “Người chưa đủ mười lăm tuổi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại
(giả định) thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra (chế tài)”
Đồng phạm (quy định) trường hợp hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm (giả
định)”
2.Quan hệ pháp luật
Cấu trúc của QHPL:
- Chủ thể
- Khách thẻ
- Nội dung
Lưu ý: một quan hệ pháp luật có thẻ được điều chỉnh bằng một or nhiều QHPL
Ví dụ: Ví dụ: quan hệ hợp đồng mua bán tài sản
“Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài
sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán
Tài sản được giao theo phương thức do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận thì tài sản do
bên bán giao một lần và trực tiếp cho bên mua.”
Chủ thể: bên mua, bên bán
Khách thể: tài sản/tiền
Nội dung: chuyển quyền sở hữu, trả tiền, thỏa thuận phương thức giao tài sản/giao trực
tiếp, 1 lần
VI. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
1.Vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật hành vi xác định, của pháp luật, cố ý hoặc vô ý củatrái với các quy định lỗi
chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý xâm hại đến các quạn hệ xã hội, được nhà nước bảo vệ
Hành vi trái pháp luật
Có lỗi
Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
Xâm hại đến QHXH
Cấu thành của vi phạm pháp luật:
- Chủ thể: phải có năng lực trách nhiệm pháp lý
- Khách thể: là những gì được pháp luật bảo vệ
- Yếu tố khách quan: dấu hiệu bên ngoài thể
nhìn thấy được (hành vi trái luật, hậu quả, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, công cụ, phương tiện,
…)
- Yếu tố chủ quan: lỗi (cố ý hoặc vô ý)
Phân loại VPPL:
- Vi phạm hình sự
- Vi phạm hành chính
- Vi phạm dân sự
- Vi phạm kỷ luật (chế độ kỷ luật lao động, công vụ…)
2.Trách nhiệm pháp luật
Trách nhiệm pháp lý là sự gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi trái pháp luật gây ra
=>Về nguyên tắc, TNPL chỉ phát sinh khi có vi phạm pháp luật (trừ trường hợp ngoại lệ).
Các loài trách nhiệm pháp lí:
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm kỷ luật
- Trách nhiệm vật chất (cán bộ, công chức bồi thường cho cơ quan chủ quản)
.
| 1/7

Preview text:

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I.Nguồn gốc của nhà nướcvà pháp luật
Học thuyết Mac-Lênin về sự ra đời của nhà nước.
Xã hội công xã nguyên thủy (thị tộc, bộ tộc, bộ lạc) =>thị tộc tan rã (03 lần phân công lao động) =>
Nhà nước ra đời (bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị)
Các học thuyết khác về sửa đời của Nhà nước: - Thuyết thần học - Thuyết gia trưởng
- Thuyết khế ước xã hội - Thuyết bạo lực - Thuyết tâm lí
Nguồn gốc xã hội
Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu quản lí xã hội
Nguồn gốc: + thừa nhận quy phạm XH ( tập quán, đạo đức, tôn giáo…)
+ Nhà nước đạt ra quuy tắc mới.
II. Nhận thức chung về nhà nước và pháp luật
1.Nhận thức chung về nhà nước. - Tính giai cấp - Tính xã hội
*Đặc trưng chung về nhà nước: - Có quyền lực quốc gia
- Đại diện chính thức cho toàn thể nhân dân cả nước.
- Phân chia dân cư theo địa giới hành chính lãnh thổ
- Có bộ mấy nhà nước được hợp thành từ các cơ quan nhà nước
- Được ban hành pháp luật
- Được phát hành tiền, thu thu thuế
*Hình thức chung về nhà nước
- Hình thức chính thể: quân chủ cộng hòa ( quân chủ tuyệt đối, quân chủ hạn chế)
- Hình thức cấu trúc: đơn giản, liên bang
- Chế độ chính trị: dân chủ, phản dân chủ ( độc tài, cường quyền => phát xít)
2.Nhận thức chung về pháp luật
*Khái niệm pháp luật:
PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do NN ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều
chỉnh các QHXH, được NN đảm bảo thực hiện, kể cả bằng biện pháp cưỡng chế NN, thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị và duy trì xã hội ổn định, trật tự.
*Bản chát của pháp luật:
- Tính giai cấp: thể hiện ý chí chủ quan của giai cấp cầm quyền
- Tính xã hội: duy trì xã hội ổn định, trật tự, phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế
xã hội của một quốc gia
*Hình thức của pháp luật
- Văn bản vi phạm pháp luật ( là hình thức chính thống) - Tiền lệ pháp - Tập quán pháp - Tôn giáo pháp
- Điều ước quốc tế của các quốc gia thành viên
*Các hệ thống pháp luật thế giới
- Pháp luật châu Âu lục địa: chú trọng pháp luật thành văn – mang tính khái quát (Pháp,
Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Thụy Điển…)
- Pháp luật Anh – Mỹ: hình thức phổ biến là tiền lệ pháp – mang tính cụ thể theo từng
vụ việc (Mỹ, Úc, Canada…)
- Pháp luật XHCN: chú trọng pháp luật thành văn (xây dựng trên nền tảng công hữu về
tư liệu sản xuất => luật công phát triển mạnh)
- Pháp luật tôn giáo: Luật Hồi giáo, Luật Hindu, Luật Do Thái…
*Đặc trưng của pháp luật
- Do NN ban hành or thừa nhận
- Có tính quy phạm phổ biến
- Dược NN đảm bảo thực hiện
- Có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Cho ví dụ và giải thích
*Chức năng của pháp luật - Điều chỉnh - Bảo vệ - Giáo dục
III. Các tiêu chí hoàn thiện NN và PL giai đoạn hiện nay
- Tính thượng tôn pháp luật và tính chính thức
- Tính công bằng và dân chủ
- Tính công khai và minh bạch
- Tính vô tư và ngay thẳng
- Tính hiệu lực và hiệu quả
- Tính năng động, thích ứng và hướng đến sự phát triển bên vững CHƯƠNG 2
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

I.Những vấn đề cơ bản về NN CHXHCN Việt Nam
1. Bản chất và hình thức Nhà nước CHXHCN Việt Nam
*Bản chất nhà nước VN - Tính giai cấp - Tính xã hội
*Hình thức nhà nước VN
- Chỉnh thể cộng hòa dân chủ - Cấu trúc đơn giản
- Chế độ chính trị dân chủ
2.Bộ máy nhà nước Việt Nam
Bộ máy NN là hệ thống tất cả các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương có mối
quan hệ qua lại với nhau
, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo
thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN
*Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN VN
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng
- Quyền lực NN thống nhất thuộc về nhân dân, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan NN
- Tập trung dân chủ
- Nguyên tắc pháp chế
*Tổ chức đơn vị hành chính của VN hiện nay
- Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Cấp huyện: huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương
gồm: quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương)
- Cấp xã: xã, phường, thị trấn
Được hình thành từ 04 hệ thống cơ quan: - Cơ quan quyền lực - Cơ quan hành chính - Cơ quan xét xử
- Cơ quan kiểm sát ( tư pháp )
-Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước:
+ Trung ương: Quốc hội
+Địa phương: Hội đồng nhân dân các cấp
-Chủ tịch nước – nguyên thủ tướng quốc gia: không thuộc cơ quan quyền lực, hành chính, xét xử, kiểm sát.
=> CTN đứng đầu nhà nước, thay mặt nước VN về đối nội, đối ngoại.
-Hệ thống cơ quan hành chính NN:
+Trung ương: Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ
+Địa phương: UBNN câc cấp ( các sở, phòng và cơ quan tương đương)
Vd: kể tên các tên cơ quan
-Hệ thống cơ quan xét sử: TAND tối cao, TAND cấp cao, TAND các cấp, TA dân sự
-Hệ thống cơ quan kiểm sát: VKS tối cao, VKS cấp cao, VKS các cấp, dân sự
3.Hệ thống chính trị
- Chính trị là vấn đề xoay quanh việc giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước
- Các bộ phận hợp thành HTCT VN: Đảng cộng sản VN, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc
II. Hệ thống pháp luật VN và hình thức pháp luật VN
1.Hệ thống pháp luật VN
Định nghĩa: HTPL là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ nội tại với nhau và được sắp
xếp theo trật tự thành các chế định pháp luật, ngành luật
Các bộ phận cấu thành của HTPL: - Ngành luật - Chế ngành pháp luật - Quy định pháp luật
2. Hinh thức pháp luật VN
Hình thức PL được thể hiện ra bên ngoài dưới hình thức văn bản PL, án lệ, tập quán pháp, điều ước quốc tế.
Các hình thức pháp luật được áp dụng ở VN
- Văn bản quy dịnh pháp luật - Tập quán
- Án lệ( tiền lệ pháp) - Điều ước quốc tế
# Văn bản quy định pháp luật
- Văn bản quy phạm pháp luật: là văn bản được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình
tự, thủ tục quy dịnh trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 -
Quy phạm pháp luật: là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp
đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính
nhất định, do cơ quan NN, người có thẩm quyền ban hành và được NN đảm bảo thực hiện
# Tập quán pháp -
Nguồn bổ sung trong hệ thống PL VN -
Lĩnh vực ấp dụng: dân sự, hông nhân gia đình, thương mại -
Tập quán: Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cảu cá
nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần
trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong 1 vùng, miền, dân tộc,
cộng đồng dân cư or trong một lĩnh vực dân sự
( Điều 5 BLDS 2005)
# Tiền lệ pháp (án lệ)
Điều 1 Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐTP: án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết dịnh
đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng TP TANDTC công bố là án
lệ để các TA nghiên cứ, áp dụng trong xét xử.
# Điều ước quốc tế
Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh NN hoặc Chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
của nước CHXHCNVN… (xem GT tr90) Ví dụ về án lệ:
Án lệ số 14/2017/AL về công nhận điều kiện của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất mà
điều kiện đó không được ghi trong hợp đồng
Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 02/2011/DS-GĐT ngày 17-01-2011 của Tòa Dân sự Tòa
án nhân dân tối cao về vụ án “Yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” tại tỉnh
Điện Biên giữa nguyên đơn là ông Quàng Văn P1 với bị đơn là anh Quàng Văn P2, chị Phan Thị V. Nội dung vụ án:
P1 và N kiện con trai và con dâu là P2 và V để đòi lại mảnh đất đã tặng cho vào năm 2003 nhưng đến
năm 2006 mới lập hợp đồng tặng cho tại phòng công chứng số 3 (Tp Hà Nội). Trong hợp đồng lập tại
phòng công chứng không ghi điều kiện tặng cho.
Trong giấy ủy quyền 25-3-2006, thể hiện ông P1 ủy quyền cho anh P2 xin giấy phép xây dựng... có
trách nhiệm xây nhà để ông P1 ở, có trách nhiệm chăm sóc vợ chồng cụ K (cha, mẹ ông P1)
Tại bản Cam kết ngày 12-10-2006, anh Quàng Văn P2 có ghi "... Tôi được bố cho mảnh đất...tôi làm
cam kết này với chính quyền địa phương sẽ tiến hành xây dựng nhà ở cho bố tôi và không được chuyển nhượng cho ai”.
Nhận định của hội đồng GĐT:
Mặc dù hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất không ghi điều kiện nhưng tại các văn bản nêu trên có
thể hiện anh Quàng Văn P2 phải làm nhà cho ông Quàng Văn P1 ở, chăm sóc ông Quàng Văn P1 và
bố mẹ của ông Quàng Văn P1.
 Tình huống rút ra từ án lệ: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất không ghi điều kiện
tặng cho nhưng tại các văn bản, tài liệu khác có liên quan thể hiện các bên đã có thỏa
thuận, thống nhất về điều kiện tặng cho và điều kiện tặng cho là hợp pháp.

 Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, Tòa án phải công nhận điều kiện của hợp đồng
tặng cho quyền sử dụng đất và xác định hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất đó là hợp
đồng tặng cho tài sản có điều kiện.

III. Hệ thống văn bản QPPL ở Việt Nam hiện nay
https://danluat.thuvienphapluat.vn/26-loai-van-ban-quy-pham-phap-luat-la-dan-luat-phai-biet- 176702.aspx
Hoặc xem giáo trình tr91
IV. Hiệu lực của văn bản QPPL
- Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của văn bản 
Từ trên 45 ngày đới với văn bản trung ương 
Từ trên 10 ngày dối với văn bản cấp tỉnh 
Từ trên 7 ngày đối với văn bản cấp xâ
1.Hiệu lực về thời gian
- Hiệu lực trở về trước của văn bản QPPL: chỉ áp dụng trong trường hợp có lợi cho người bị áp dụng PL Ví dụ:
-Những người có hành vi phạm tội theo Điều 167 Tội báo cáo sai trong quản lý kinh tế
thuộc Bộ Luật hình sự 1999 có hiệu lực tới ngày 31/12/2017. Bộ Luật hình sự 2015 mới đã
được ban hành từ 09/12/2015 đã bãi bỏ tội phạm này; nhưng mãi đến 01/01/2018 mới có hiệu lực.
Đối với những vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại; lao động
đã được Tòa án thụ lý trước ngày 01/7/2016 (thụ lý theo BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung
2011); nhưng kể từ ngày 01/7/2016 mới giải quyết theo thủ tục sơ thẩm thì áp dụng các quy
định của BLTTDS 2015 để giải quyết; -
Văn bản hết hiệu lực
Hết thời hạn được quy định trong văn bản 
Được sửa đổi, bổ sung or thay thế bằng văn bản mới  Bị bãi bỏ
2.Hiệu lục về không gian
- Văn bản trung ương: áp dụng trên phạm vi cả nước ( trừ ngoại lệ)
- Văn bản địa phương: áp dụng trên phạm vi địa phương ban hành ( trừ ngoại lệ)
3.Hiệu lực về dối tượng - Người VN
- Người nước ngoài, người không quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú tại VN
V. Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật
1.Quy phạm pháp luật Cấu trúc của QPPL: -
Giả định: nêu hoàn cảnh, điều kiện, tình tiết và chủ thể -
Quy định: nêu cách xử sự phải tuân thủ khi ở hoàn cảnh được nêu trong giả định -
Chế tài: biện pháp tác động mang tính bất lợi khi không thực hiện đúng yêu cầu của phần quy định
Ví dụ: “Người chưa đủ mười lăm tuổi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại
(giả định)
thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra (chế tài)”
Đồng phạm (quy định) là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm (giả định)”
2.Quan hệ pháp luật Cấu trúc của QHPL: - Chủ thể - Khách thẻ - Nội dung
Lưu ý: một quan hệ pháp luật có thẻ được điều chỉnh bằng một or nhiều QHPL
Ví dụ: Ví dụ: quan hệ hợp đồng mua bán tài sản
“Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài
sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán

Tài sản được giao theo phương thức do các bên thỏa thuận; nếu không có thỏa thuận thì tài sản do
bên bán giao một lần và trực tiếp cho bên mua.”

 Chủ thể: bên mua, bên bán
 Khách thể: tài sản/tiền
 Nội dung: chuyển quyền sở hữu, trả tiền, thỏa thuận phương thức giao tài sản/giao trực tiếp, 1 lần
VI. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
1.Vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi xác định, trái với các quy định của pháp luật, có lỗi cố ý hoặc vô ý của
chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý xâm hại đến các quạn hệ xã hội ,
được nhà nước bảo vệ  Hành vi trái pháp luật  Có lỗi 
Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện  Xâm hại đến QHXH
Cấu thành của vi phạm pháp luật: -
Chủ thể: phải có năng lực trách nhiệm pháp lý -
Khách thể: là những gì được pháp luật bảo vệ -
Yếu tố khách quan: dấu hiệu bên ngoài có thể
nhìn thấy được (hành vi trái luật, hậu quả, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, công cụ, phương tiện, …) -
Yếu tố chủ quan: lỗi (cố ý hoặc vô ý) Phân loại VPPL: - Vi phạm hình sự - Vi phạm hành chính - Vi phạm dân sự -
Vi phạm kỷ luật (chế độ kỷ luật lao động, công vụ…)
2.Trách nhiệm pháp luật
Trách nhiệm pháp lý là sự gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi trái pháp luật gây ra
=>Về nguyên tắc, TNPL chỉ phát sinh khi có vi phạm pháp luật (trừ trường hợp ngoại lệ).
Các loài trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm kỷ luật -
Trách nhiệm vật chất (cán bộ, công chức bồi thường cho cơ quan chủ quản) .