Tóm tắt Thị Mầu lên chùa Ngữ Văn 10 Cánh diều

Tóm tắt Thị Mầu lên chùa Cánh diều được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết sẽ gửi tới bạn đọc các mẫu tóm tắt tác phẩm Thị Mầu lên chùa trong SGK Ngữ văn 10 Cánh diều. 

Tóm tt Th Mu lên chùa CD
Tóm tt tác phm Th Mu lên chùa
Mãng Ông có con gái là Th Kính đến tui ly chồng, song chưa gả cho ai. Thiện Sĩ,
học trò, dòng dõi thi thư, đến xin làm r. Ông bng lòng cho h nên v nên chng.
nhà Thiện chăm chỉ hc bài, Th Kính bên cnh miệt mài may. Đến đêm
khuya chàng mt, ng lưng yên giấc. Nhìn cm chng chiếc râu mc ngược, sn
dao bén, nàng cm lấy, định dùng để xén đi. Bất ng Thiện choàng tỉnh
thy thế gt tay vợ, đứng dy hét toáng lên tht thn. M chng chy vào, nghe con
trai kể, tưởng con u đnh giết chng, bèn mng chửi đuổi v nhà cha m đẻ.
Nàng nghĩ thương thân xót phận đành thay dạng nam nhi, xin vào chùa đi tu, đưc
Cụ nhn lời, đặt cho hiu Kính Tâm.Thị Mầu con gái ph ông vn lng
trong làng thy Kính m m đẹp ngưi tt nết, lin m mi cách d Kính m
nhưng bị c tuyt.
Ni dung chính Th Mu lên chùa
- Đon trích th hin thành công hình nh Th Mu vi tính cách lng lơ, buông thả,
cho thy đặc trưng của nhân vt y qua li nói, c ch nh động đi vi tiu
Kính Tâm
- Phn nào cho thy nim cm thông, thương cảm vi thân phận người ph n trong
xã hội cũ và ngợi ca trân trng nhng phm cht tt đp ca h
B cc Th Mu lên chùa
- Phn 1: t đầu đến “có ai như mày không”: Thị Mầu khi đi lên chùa
- Phn 2: Còn lại: Nhân vật Tiểu Kính
Xut x tác phm Th Mu lên chùa
a. Chèo Quan Âm Th Kính
Quan Âm Th Kính mt trong by v chèo c đầu tiên ca ngh thut sân khu
chèo Vit Nam. Các v chèo kinh điển ca ngh thuật chèo được lưu giữ li đến nay
gm: Quan Âm Th Kính, Trương Viên, Chu Mãi Thần, Kim Nham, Lưu Bình -
Dương Lễ, Trinh Nguyên T Thc gp tiên mang tính tiêu biểu, đưc coi
chun mc, to ra sc ảnh ng cho các v chèo sau y. Hu hết các làn điệu
chèo đều được trích ra t các v chèo kinh điển này.
b. Đoạn trích Th Màu lên chùa
Đoạn trích được trích t v chèo Quan Âm Th Kính, k v vic Th Mu lên chùa
ve vãn tiu Kính Tâm
Tóm tt tác phm Th Mu lên chùa
| 1/2

Preview text:

Tóm tắt Thị Mầu lên chùa CD
Tóm tắt tác phẩm Thị Mầu lên chùa
Mãng Ông có con gái là Thị Kính đến tuổi lấy chồng, song chưa gả cho ai. Thiện Sĩ,
học trò, dòng dõi thi thư, đến xin làm rể. Ông bằng lòng cho họ nên vợ nên chồng.
Ở nhà Thiện Sĩ chăm chỉ học bài, Thị Kính bên cạnh miệt mài vá may. Đến đêm
khuya chàng mệt, ngả lưng yên giấc. Nhìn cằm chồng có chiếc râu mọc ngược, sẵn
có dao bén, nàng cầm lấy, định dùng để xén nó đi. Bất ngờ Thiện Sĩ choàng tỉnh
thấy thế gạt tay vợ, đứng dậy hét toáng lên thất thần. Mẹ chồng chạy vào, nghe con
trai kể, tưởng là con dâu định giết chồng, bèn mắng chửi và đuổi về nhà cha mẹ đẻ.
Nàng nghĩ thương thân xót phận đành thay dạng nam nhi, xin vào chùa đi tu, được
Sư Cụ nhận lời, đặt cho hiệu là Kính Tâm.Thị Mầu con gái phú ông vốn lẳng lơ
trong làng thấy Kính Tâm Tâm đẹp người tốt nết, liền tìm mọi cách dụ Kính Tâm nhưng bị cự tuyệt.
Nội dung chính Thị Mầu lên chùa
- Đoạn trích thể hiện thành công hình ảnh Thị Mầu với tính cách lẳng lơ, buông thả,
cho thấy đặc trưng của nhân vật này qua lời nói, cử chỉ và hành động đối với tiểu Kính Tâm
- Phần nào cho thấy niềm cảm thông, thương cảm với thân phận người phụ nữ trong
xã hội cũ và ngợi ca trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của họ
Bố cục Thị Mầu lên chùa
- Phần 1: từ đầu đến “có ai như mày không”: Thị Mầu khi đi lên chùa
- Phần 2: Còn lại: Nhân vật Tiểu Kính
Xuất xứ tác phẩm Thị Mầu lên chùa a. Chèo Quan Âm Thị Kính
Quan Âm Thị Kính là một trong bảy vở chèo cổ đầu tiên của nghệ thuật sân khấu
chèo Việt Nam. Các vở chèo kinh điển của nghệ thuật chèo được lưu giữ lại đến nay
gồm: Quan Âm Thị Kính, Trương Viên, Chu Mãi Thần, Kim Nham, Lưu Bình -
Dương Lễ, Trinh Nguyên và Từ Thức gặp tiên mang tính tiêu biểu, được coi là
chuẩn mực, tạo ra sức ảnh hưởng cho các vở chèo sau này. Hầu hết các làn điệu
chèo đều được trích ra từ các vở chèo kinh điển này.
b. Đoạn trích Thị Màu lên chùa
Đoạn trích được trích từ vở chèo Quan Âm Thị Kính, kể về việc Thị Mầu lên chùa ve vãn tiểu Kính Tâm
Tóm tắt tác phẩm Thị Mầu lên chùa