Tôn giáo tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay | Tiểu luận Nghiên cứu chuyên đề | Trường Cao đẳng Công nghệ Và Quản trị Sonadezi

Tiểu luận Nghiên cứu chuyên đề với đề tài: "Tôn giáo tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay" của sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ Và Quản trị Sonadezi. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
..... .....
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ
TÀI: TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM
NINH THUẬN HIỆN NAY.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Thanh Viên
Lớp : Thiết kế nội thất K18
số sinh viên :
12106011
Giáo viên hướng dẫn : Quảng Văn n
Hoàn chỉnh mục lục
Tháng 4 năm 2023
MỤC LỤC
A. THÔNG TIN CHUNG.........................................................................
B. MỞ ĐẦU...............................................................................................
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu....................................................................
3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................
3.1 Mục tiêu tổng quan......................................................................................
3.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................
4. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................
4.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................
4.2 Chủ thể nghiên cứu......................................................................................
5. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................
5.1 Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................
5.2 Đặc điểm......................................................................................................
5.3 Thực trạng và việc bảo tồn hiện nay............................................................
6. Phương pháp nghiên cứu................................................................................
6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp...........................................................
6.2 Phương pháp thu thập dũ liệu thứ cấp..........................................................
7. Cấu trúc đề tài.................................................................................................
C. NỘI DUNG CHÍNH.............................................................................
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM CỦA
TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM NINH
THUẬN................................................................................................................
1.1Tổng quan về cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận...............................
1.1.1 Lịch sử và phân bố......................................................................
1.1.2 Tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa................................................
1.2 Một số vấn đề lý luận về tôn giáo tín ngưỡng...................................................
1.2.1 Khái niệm về tôn giáo, tín ngưỡng....................................................
1.2.2 Đặc điểm chung của tôn giáo tín ngưỡng..........................................
1.3 Quá trình lịch sử hình thành phát tiển của các tôn giáo, tín ngưỡng của
cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận..............................................................
1.3.1 Sơ lược về các tôn giáo tính ngưỡng.................................................
1
1.3.2 Quá trình lịch sử hình thành phát tiển của Chăm Ahier (Bà la-
môn giáo)..........................................................................................
1.3.3 Quá trình lịch sử hình thành và phát tiển của Chăm Awal (Hồi giáo
Bà-ni)................................................................................................
1.3.4 Quá trình lịch sử hình thành và phát tiển của tín ngưỡng dân gian....
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG
ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN...............................................................
2.1 Đặc điểm tôn giáo tín ngưỡng của Chăm Jat.....................................................
2.1.1 Khái niệm về tín ngưỡng tôn giáo của người Chăm.......................................
2.1.2 Hệ thống tâm linh tín ngưỡng đa
thần........................................................
2.2 Đặc điểm tôn giáo tín ngưỡng của Chăm Ahier (Bà-la-môn giáo)....................
2.2.1 Triết ............................................................................................................
2.2.2 Hệ thống thần linh..........................................................................................
2.2.3 Tu sĩ và kinh sách..........................................................................................
2.2.4 Hệ thống nghi lễ đền tháp...............................................................................
2.3 Đặc điểm tôn giáo tín ngưỡng của Chăm Awal (Hồi giáo Bà-ni)....................
2.3.1 Triết lý............................................................................................................
2.3.2 Hệ thống thần linh..........................................................................................
2.3.3 Tu sĩ và kinh sách...........................................................................................
2.3.4 Thánh đường..................................................................................................
2.3.5 Hệ thống nghi lễ.............................................................................................
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP VIỆC BẢO TỒN, PHÁT
TRIỂN VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TÍN NGƯỚNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI
CHĂM Ở NINH THUẬN HIỆN NAY.....................................................................
3.1 Thực trạng vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm Ninh Thuận
hiện nay..............................................................................................................................
2
3.2 Biện pháp của việc bảo tồn phát triển tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người
Chăm ở Ninh Thuận hiện nay............................................................................................
D. KẾT LUẬN...............................................................................................
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài
Tôn giáo tín ngưỡng của người Chăm ở Ninh Thuận nay.
2. Thuộc ngành/ nhóm ngành Hệ đào tạo
Khoa học xã hội H chính
quy
3. Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thanh Viên
Lớp: Thiết kế nội thất K18 MSSV: 12106011
Email: ngocthanhvien2@gmail.com Số điện thoại:
0374470060
4. Giảng viên hướng dẫn
Họ tên: Quảng Văn Sơn
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Email: son.qv@vlu.edu.vn Số điện thoại:
3
B. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề i.
Đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận hiện chiếm 13% dân số toàn tỉnh thống
lao động 2022, theo 3 tôn giáo chính đó tôn giáo Bà-la-môn (người Chăm ảnh
hưởng Ấn Độ giáo, 50.328 tín đồ, 41 chức sắc); Hồi giáo Bà-ni (người Chăm ảnh
hưởng Hồi giáo, 29.705 tín đồ, 98 chức sắc - bài viết sử dụng tên gọi Hồi giáo Bà-ni
theo Công văn số 1100/VPCP-NC ngày 14/4/2022 của Văn phòng Chính phủ) đạo
Islam hay Hồi giáo có 2.827 tín đồ, 24 vị trong 4 Ban Hakem của 4 thánh đường.
Trong tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Chăm sự đan xen, không thể phân
định được đâu các lễ nghi thuộc tôn giáo hay tín ngưỡng. Chính tín ngưỡng, tôn giáo
đã góp phần trong sự hình thành phát triển văn hoá Chăm, làm cho văn hoá Chăm
phong phú, đa dạng.
Hiện nay, tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm vẫn đang chi phối tương đối mạnh
mẽ lên toàn bộ đời sống của đồng bào - đặc biệt đời sống tinh thần. vậy, trong
vùng đồng bào Chăm hiện nay, giải quyết tốt vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, sẽ góp phần
giải quyết tốt hơn vấn đề sắc tộc.
Tuy nhiên hiện nay tín ngưỡng, tôn giáo Chăm Ninh Thuận đang đứng trước tình
trạng đáng báo động giáo lý, giáo luật không ràng thiếu tính thống nhất. Trong
nội bộ tôn giáo Chăm thường xuyên xảy ra hiện tượng mất đoàn kết, không thống nhất
trong nội bộ một tôn giáo, nhiều nghi lễ còn rờm rà, mất thời gian, tốn kém, ảnh hưởng
đến vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân.
Mặc khác, do tác động của môi trường hội sự xuất hiện của nhiều tôn giáo khác
được truyền và lan rộng. Thực trạng trên đã làm ảnh hưởng rất lớn đến các mối quan
hệ trong hội, làm nảy sinh những mâu thuẫn trong nội bộ gia đình, dòng tộc, nội
bộ tín ngưỡng, tôn giáo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống vật chấttinh thần
của nhân dân – đặc biệt là đời sống tinh thần.
4
vậy, qua nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm Ninh
Thuận cùng với thực trạng sự ảnh hưởng của tới đời sống tinh thần của nhân dân,
đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu tiêu cực phát huy được tính tích cực
rất quan trọng cần thiết. Qua đó sẽ giúp cho những người làm công tác tôn giáo,
của đồng bào Chăm nhận thức hơn về thực trạng s ảnh hưởng của nhằm đưa
ra được chính sách, biện pháp đúng đắn, nhằm hướng tôn giáo, tín ngưỡng đồng bào
hoạt động tích cực, hiệu quả. Góp phần vào việc ổn định phát triển tôn giáo tín
ngưỡng dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Văn hóa Chăm vấn đề khá quan trọng đối với nền văn hóa Việt Nam, đã
số công trình nghiên cứu trong ngoài nước nghiên cứu đề tài này, kể cả các luận án
đại học, cao học luận án tiến sỹ,… Trong đó cũng không ít công trình nghiên cứu về
đề tài tôn giáo, tín ngưỡng Chăm có thể kể:
- “Tiếp cận một số vấn đề văn hóa Champa” của Sakaya (TS. Trương Văn Móm),
Nxb Tri Thức,2012.
- “Một số vấn đề bản về tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào Chăm hai tỉnh Bình
Thuận Ninh Thuận hiện nay”, PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương, Viện Nghiên cứu
Tôn giáo, NXB Khoa học xã hội,2007.
- “Văn hóa Chăm”, Viện Khoa học xẫ hội Thành phố Hồ Chí Minh 1991, Phan Xuân
làm chủ biên.
- “Văn hóa cổ Champa”, Ngô Văn Doanh, Nxb Văn Hóa Dân Tộc,2002.
- Đề tài cấp tỉnh của Ban Dân vận tỉnh ủy Ninh Thuận, “Tín ngưỡng, tôn gáo của
người Chăm Ninh Thuận Thực trạng giải pháp”, Phan Rang, 2000.
Ngoài ra còn nhiều bài viết về tôn giáo, tín ngưỡng Chăm xuất hiện trên Tạp
chí Dân tộc học, Nghiên cứu tôn giáo, Nghiên cứu Đông Nam Á,…
Những nghiên cứu trên đã góp phần hết sức quan trọng trong việc tìm hiểu văn
hóa Chăm nói chung và tôn giáo, tín ngưỡng người Chăm nói riêng và những công trình
trên đã thu được những thành quả nhất định. Việc nghiên cứu Tôn giáo, tín ngưỡng của
người Chăm Ninh Thuận nhất đời sống tinh thần của đồng bào Chăm hiện nay
nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực hạn chế tiêu cực đến đời sống việc bảo
tồn sự phát triển của tôn giáo.
5
vậy, việc nghiên cứu về tôn giáo, tín ngưỡng của người Chăm Ninh Thuận
hiện nay Thực trạng giải pháp cần thiết Ninh Thuận. Qua đó sẽ giúp những
người làm công tác tôn giáo dân tộc Ninh Thuận giải pháp phù hợp đúng
đắng và có những đề xuất bề chủ trương, chính sách phù hợp.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
3.1 Mục tiêu tổng quan.
Nghiên cứu, khẳng định vai trò và giá trị của tôn giáo tín ngưỡng trong đời sống tâm
linh của người Chăm Ninh Thuận. Góp phần gìn giữ và bảo tồn giá trị văn hoá đặc
sắc của người Chăm, góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá Việt Nam.
3.2 Mục tiêu cụ thể.
Tìm hiểu về lịch sử và sự đa dạng các tôn giáo, tín ngưỡng trong văn hóa Chăm.
Nghiên cứu sự giao thoa tác động qua lại, khảo sát ảnh hưởng của tôn giáo đối
với đời sống tinh thần, qua đó tìm ra nét đặc trưng của tôn giáo, tín ngưỡng của cộng
đồng người Chăm ở Ninh Thuận.
Nêu thực trạng đề xuất các phương pháp cho việc bảo tồn phát triển của tôn
giáo, tín ngưỡng của đồng bào người Chăm Ninh Thuận hiện nay. Cung cấp một cái
nhìn toàn diện, những thông tin hữu ích cho các nhà nghiên cứu, quản văn hóa
cộng đồng người Chăm.
4. Đối tượng nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu.
Tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể Chăm Ahier Chăm Awal của cộng đồng người
Chăm ở Ninh Thuận Hiện nay.
4.2 Chủ thể nghiên cứu.
Tôn giáo, tín ngưỡng Chăm Ahier và Chăm Awal trong cộng đồng người Chăm ở
Ninh Thuận hiện nay.
5. Phạm vi nghiên cứu.
6
Đề tài không đi sau sâu vào luận tôn giáo, tín ngưỡng chỉ trình bày về lịch s
hình thành phát triển cũng như các đặc điểm, thực trạng sự ảnh ưởng của đối
với đời sống tinh thần của cộng đồng người Chăm Ninh Thuận hiện nay, từ đó đưa ra
những biện pháp để phát huy sự ảnh hưởng tích cực hạn chế tiêu cực nhằm giữ gìn
phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tăng cường sự đoàn kết trong
các tôn giáo, dân tộc trong cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận.
6. Phương pháp nghiên cứu.
6.1 Phương pháp thu nhập dữ liệu cơ sơ cấp.
Phương pháp quan sát trực tiếp: tiến hành quan sát thực tiễn tham gia các hoạt động tôn
giáo, tín ngưỡng, lễ hội, đời sống tinh thần của người Chăm ở Ninh Thuận.
Phương pháp phỏng vấn sâu: tiến hành phỏng vấn các nhóm đối tượng bao gồm: các
chức sắc tôn giáo, người uy tín trong cộng đồng, các chuyên gia trong lĩnh vực
nghiên cứu về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán của người Chăm.
6.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.
Thu thập các thông tin trên internet từ các nguồn chính thống như tạp chí Dân tộc, tạp
chí của ban tuyên giao Trung ương, Ban tuyên giáo chính phủ,… cổng thông tin điện tử
ủy ban dân tộc Ninh Thuận. Các sách, đề án chuyên nghiên cứu về người Chăm.
7. Cấu trúc đề i.
Công trình nghiên cứu gồm … trang … hình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục
từ viết tắt danh mục bảng biểu đồ, danh mục i liệu tham khảo phụ lục, đề tài
được kết cấu thành 3 mục như sau:
- Chương 1: Tổng quan cộng đồng người Chăm về tôn giáo, tín ngưỡng của
cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận.
- Chương 2: Đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm
Ninh Thuận.
- Chương 3: Thực trạng và biện pháp việc bảo tồn, phát triển vấn đề tôn giáo
tín ngướng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay.
7
C. NỘI DUNG CHÍNH.
Chương 1: TỔNG QUAN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM, LỊCH SỬ
HÌNH THÀNH PHÁT TIỂN CỦA TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN.
1.1 Tổng quan về cộng đồng người Chăm Ninh Thuận.
1.1.1 Lịch sử sự phân bố.
Người Chăm hậu duệ của Vương quốc Chăm-pa từng hùng mạnh khu vực
Đông Nam Á từ thế kỷ II đến thế kỷ XVI. Vương quốc Chăm-pa trải dài từ Quảng Bình
đến Bình Thuận với trung tâm là Panduraga (nay là Phan Rang - Tháp Chàm).
Người Chăm một trong 54 dân tộc anh em của Việt Nam, nền văn minh,
văn hóa phát triễn trực rỡ. Tiếng nói của gần gũi với các dân tộc RaGlai, Churu, Jarai,
Êđê, thuộc nhóm ngôn ngữ Lai Nam Đảo (Malayo Polynesian), hệ ngôn ngữ
Nam Đảo – Austranesian (Collins, 1991, tr.108-121). Đây là cư dân bản địa thuộc nhóm
loại nhân chủng Indonesian đã định cư lâu đời theo dọc đồng bằng ven biển miền Trung
Việt Nam ngày nay (Nguyễn Đình Khoa, 1983, tr.56-60). Trải qua nhiều các thời kì lịch
sử, địa bàn trú bị phân tán nhiều nơi phân chia thành ba nhóm cộng đồng người
Chăm: Nhóm cộng đồng người Chăm Bình Định Phú Yên, nhóm cộng đồng người
Chăm An Giang – Tây Ninh, nhóm cộng đồng người Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận.
Nhóm cộng đồng người Chăm Ninh Thuận được cho xuất hiện khoảng 3000
năm trước. Đời sống kinh tế gắn liền với nông nghiệp, trồng lúa chính ngoài ra còn
trồng cây ăn quả qua chăm nuôi và kinh doanh buôn bán, làm nghề gốm và nghề dệt thổ
cẩm.
Ninh Thuậnnơi sinh sống tập trung chủ yếu của cộng đồng người Chăm. Theo
thống dân số 2019 của toàn tỉnh Ninh Thuận, cộng đồng người Chăm 67.517
người chiếm 37,7% tổng số người Chăm tai Việt Nam, họ sống tập trung thành từng
palei (làng Chăm), cư trú tập trung tại 35 thôn, khu phố trên địa bàn 13 xã, thị trấn thuộc
8
6 huyện, thành phố, tập trung đông nhất ở huyện Ninh Phước và huyện Ninh Hải
nguồn
thống kê năm nào?.
1.1.2 Tôn giáo, tín ngưỡng văn a.
Họ luôn tìm cách bảo tồn phong tục, tập quán, văn hóa truyền thống, tín ngưỡng
dân gian và tôn giáo truyền thống, hiện nay họ theo hai tôn giáo chính là Đạo Bà-la-môn
(người Chăm ảnh hưởng Ấn Độ giáo, cogn gọi là Ahier) và Đạo Bà-ni (người Chăm ảnh
hưởng Ixlam, còn gọi Aval). Ngoài ra còn có một số ít theo đạo Công Giáo, Tin Lành
đạo Ixlam chính thống. chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa, tôn giáo khác
nhau họ vẫn tiếp nhận chọn lọc những yếu tố không phù hợp với văn háo truyền
thống bản đại và tín ngưỡng dân gian.
Hàng năm các nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống được diễn ra dày
đặc nhưng vẫn diễn ra một cách trang nghiêm long trọng tạ ơn trời đất thần linh.
Qua đó thể hiện nét đẹp truyền thống lâu đời của bản sắc dân tộc đề cao đời sống tinh
thần của cộng đồng người Chăm luôn được kế thừa, gìn giữ phát huy. Ngoài ra việc
bảo tồn các loại hình nghệ thuật, phong tục tập quán cũng được chú trọng được làm
mới phù hợp với môi trường xã hội nhưng vẫn giữ nét truyền thống.
1.2 Một số vấn đề luận về tôn giáo, tín ngưỡng.
1.2.1 Khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng.
a. Khái niệm tôn giáo.
“Tôn giáo” một thuật ngữ không thuần Việt, được du nhập từ nước ngoài cuối thế k
XIX. Thuật ngữ này vốn xuất phát từ từ phương Tây bản thân trải qua một quá
trình chuyển đổi nội dung khi khái niệm tôn giáo trở nên phổ biến trên toàn thế giới
nhưng lại gặp phải phải những quan niệm truyền thống không tương ứng của những
người thuộc các nền văn minh khác nhau, vì vậy trên thực tế đã xuất hiện rất nhiều quan
niệm, quan niệm khác nhau về tôn giáo của nhiều dân tộc nhiều tác giả trên toàn thế
giới (dẫn nguồn tác giả….).
Theo các nhà thần học, tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người.
Theo chủ nghĩa C. Mác, tôn giáo “Tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, trái tim
của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”.
Theo Ph. Ăngghen, tôn giáo “Sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người
những lực lượng bên ngoài, cái thống trị họ trong đời sống hàng ngày...” (Ăngghen,
trong sách nào, năm xuất bản)
Để có khái niệm tôn giáo đầy đủ cần phải chú ý:
- Khi nói về tôn giáo, với ý nghĩa hay cách diễn đạt nào chúng ta phải luôn đặt ra
câu hỏi về hai thế giới: thế giới hiện hữu và thế giới không tồn tại, thế giới của người
9
sống thế giới sau khi chết, thế giới hữu hình thế giới không tồn tại những vật
thể vô hình.
- Tôn giáo không chỉ nói đến việc con người không có khả năng chống chọi với thiên
nhiên hội, do thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi, đánh mất bản thân, buộc họ phải
nương tựa vào thần linh, còn hướng dẫn con người đến niềm hy vọng tuyệt đối,
sự thánh thiện, mang tính “Hoàng kim nguyên thủy”, một cuộc sống quá khứ,
hiện tại tương lai cùng tồn tại. mang lại cho con người niềm hy vọng,
phần viển vông, để họ cảm thấy an toàntin tưởng để sốngphải sống trong một
thế giới đầy bất công và đau khổ.
Như vậy: Tôn giáo niềm tin vào các thế lực siêu nhiên, hình thiêng liêng, được
chấp nhận bằng trực giác ảo tưởng trong sự tương tác của chúng, để giải thích các
vấn đề của thế giới cũng như của thế giới bên kia. Niềm tin này được thể hiện rất đa
dạng, theo các giai đoạn lịch sử, hoàn cảnh địa lý, văn hóa khác nhau, theo nội dung của
từng tôn giáo, được vận hành bằng các nghi lễ ứng xử. Tôn giáo khác nhau của mỗi
cộng đồng xã hội tôn giáo.
b. Khái niệm tín ngưỡng.
Cho đến nay, chưa có định nghĩa đầy đủ về khái niệm này. Để tìm hiểu khái niệm
này người ta phải đăt nó trong mối quan hệ với niềm tin.
Bàn về vấn đề tín ngưỡng hay niềm tin tôn giáo, GS. Đặng Nghiêm Vạn viết “ở
nước ta, thuật ngữ tín ngưỡng thể hai nghĩa, khi ta nói tự do tín ngưỡng, người
ngoại quốc thể hiểu đó niềm tin nói chung hay niềm tin tôn giáo. Nếu hiểu tín
ngưỡng niềm tin thì một bộ phận ngoài tôn giáo; Nếu hiểu niềm tin tôn giáo
thì tín ngưỡng tôn giáo chỉ một bộ phận chủ yếu nhất cấu thành của tôn giá” [tr.76].
Tuy nhiên, chúng ta “cần phải phân biệt niềm tin tôn giáo (tín ngưỡng) với niềm tin trần
tục. Trước hết trong tín ngưỡng phải có yếu tố thiêng liên liên quan đến một thế giới
hình, đến những siêu linh, chính con người tưởng tượng sáng tạo ra chúng, rồi để
chúng chi phối tác động ngược trở lại đến đời sống trần tục [tr.82]. cũng theo
GS. Đặng Nghiêm Vạn thì “Niềm tin đó phải niềm tin siêu lý, không dựa o một
tính thực nghiệm, một niềm tin được cảm nhận hoặc theo truyền thống kinh nghiệm
hoặc do sự tu luyện để dần khẳng định vững chắc. Đó niềm tin không cần chứng
minh, tin để rồi tin. Tin vào những điều vĩnh hằng, tuyệt đối, một cuộc sống như ý
muốn, một cuộc sống bất diệt [tr.83]. (Chép và dẫn nguồn đúng nhé?)
10
Từ đó ông đi đến kết luận: “Khác hẳn với niềm tin đời thường, thông qua nhận
thức dựa vào tính những sự vật hiển nhiên hay cảm nhận những điều rút ra từ sự học
hỏi và kinh nghiệm sống, niềm tin tôn giáo là một dạng nhận thức đặc biệt, dựa trên trực
giác, tạo cho con người một niềm tintính thiêng liêng, giúp tathể nhìn nhận được
những sự vật người thường không thấy được, cho ta một sức mạnh “thăng hoa” để
tác động đến cuộc sống trần tục. Niềm tin đó không hẳn từ sự bất lực, còn một
nhu cầu mong muốn chế ngự cái chết cho mình trở nên bất tử, hay trở về “sống” một
thế giới vĩnh cửu đầy hạnh phúc” [tr.86]. Theo Nguyễn Đăng Duy thì: “Tín ngưỡng
một cách từ thực tế cuộc sống cộng đồng con người ý thức về một dạng thần linh o
đó, rồi cộng đồng con người đó tin theo tôn thờ lễ bái, cầu mong cho hiện thực cuộc
sống, gây thành một nếp sống hội theo niền tin thiêng liêng ấy [20, tr.22].
Như vậy, tín ngưỡng của người Chăm nói chung và người Chăm Ninh Thuận nói
riêng được hình thành trên cơ sở niềm tin vào một thế lực huyền bí, siêu nhiên, vào thời
điểm con người cảm thấy mình nhỏ trước các hiện tượng tự nhiên. , con người vẫn
chưa thể giải được những hiện tượng này, đặt cho chúng một cái tên thần cầu
nguyện che chở, tránh mọi tai họa. Đó một niềm tin thiêng liêng, khác với đức tin,
trần tục và có ảnh hưởng đến đời sống trần tục của con người.
1.2.2 Đặc điểm cơ bản của tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam.
Thứ nhất, tín ngưỡng tôn giáo tương thích, gắn hài hòa, không sự
phân biệt, tranh chấp hay xung đột. Tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tinh
thần phong phú, đa dạng, lòng bao dung, độ lượng, nhân hậu của người dân Việt Nam
tinh thần đoàn kết n tộc. Đây những yếu tố giúp người Việt dễ dàng hòa nhập
với nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
Thứ hai, tôn giáo của người Việt Nam chủ yếu thờ các vị thần, thần linh ngoại
lai. Nghiên cứu lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam cho thấy tưởng tôn giáo bắt
nguồn trừ người Việt cổ, được thể hiện một cách trực quan qua hình ảnh Chim Lạc
con Rồng. Hệ thống gióa của các tôn giáo nội sinh (Phật giáo hào hảo, Phật giáo Cao
Đài, Hiệp Hội Phật giáo Tịnh Độ Việt Nam,...) hầu hết đều sao chép hoặc chịu ảnh
hưởng của các tôn giáo trước.
11
liệu
i
này ở
đâu
Thứ ba, mỗi tín ngưỡng, tôn giáo đều những đặc điểm văn hóa riêng nhưng
đều hướng tới Chân Thiện Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo
nên vẻ đẹp trong các nền văn háo đa dạng, giàu bản sắc dân tộc.
Thứ trong lịch sử cận đại hiện đại của dân tộc, các thế lực thực dân, đế
quốc, phản động luôn tìm cách lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo các vấn đề liên quan
đến tín ngưỡng, tôn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, m mất ổn định tình hình đất
nước. hệ thống chính trị, an ninh, trật tự, an toàn hội nhằm phục vụ cho những ý đồ
đen tối của chúng.
2.1 Quá trình lịch sử hình thành phát triển của các tôn giáo, tín ngưỡng của
cộng đồng người Chăm Ninh Thuận.
2.1.2 Sơ lược về tôn giáo, tín ngưỡng Chăm ở Ninh Thuận.
Tôn giáo, tín ngưỡng một trong những thành tố cấu tạo nên văn hóa Chăm. Vấn đề
này được rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
Tuy nhiên khi nghiên cứu các tác giả chưa gọi đúng tên gọi hoặc còn hồ về danh từ
người Chăm tự gọi về tín ngưỡng, tôn giáo của chính họ như Chăm Jat, Chăm
Ahier, Chăm Awal/Bani, Chăm Asulam thay vào đó các tác giả thường dùng danh
từ Chăm Bà-la-môn Chăm Hồi giáo xa lạ với người Chăm để chỉ tín ngưỡng, tôn
giáo của người Chăm (tr.66).
Sự giống nhau khác biệt giữa các trường hợp cụ thể giữa Ấn giáo hoặc Bà-la-môn
giáo của Ấn Độ với Bà-la-môn giáo của người Chăm cũng như Hồi giáo của người
Chăm với Hồi giáo Ả Rập và Mã Lai như: về các học thuyết, giáo lý, thờ cúng thần linh,
các nghi lễ,...
Như vậy giữa các tôn giáo trên tuy có điểm tương đồng nhưng giữa họ vẫn s khác
biệt rất lớn nên không thể gọi chung về tên gọi cũng như nội dung ý nghiwax của
từng khái niệm danh từ để chỉ tín ngưỡng, tôn giáo của họ.
vậy để tránh việc ngộ nhận hiểu sai về tôn giáo Chăm trong nghiên cứu này,
chúng tôi xin dùng đúng những danh từ riêng người Chăm tự gọi để chỉ tín ngưỡng,
tôn giáo của họ, đó là: (trích nguồn tài liệu)…
12
- Chăm Jat: danh từ dùng để chỉ Chăm gốc, Chăm truyền thống, Cahwm theo tín
ngưỡng địa phương mà chưa bị ảnh hưởng Bà-la-môn và Hồi giáo.
- Chăm Ahier (Chăm Akaphir hoặc Chăm matai cuh): danh từ dùng để chỉ Chăm ảnh
hưởng Bà-la-môn giáo,
- Chăm Awal (Chăm Bani, Bini, Beni hoặc Chăm matai dar): danh từ dùng để chỉ
Chăm ảnh hưởng Hồi giáo.
- Chăm Asulam (hoặc Chăm Jawa): danh từ dùng để chỉ Chăm Hồi giáo (Islam) chính
thống. (tr.72)
1.3.2 Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG
ĐỒNG NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN.
2.1 Đặt điểm tôn giáo, tín ngưỡng của Chăm Jat.
Sinh sống thôn Ngư Bình (Palei Bal Rây) Phước Lập (Palei Aia Li-u). Sống
thành làng palei mỗi làng palei được hợp thành từ nhiều tộc, khoảng 300-400 gia đình
mỗi gia đình từ 7-10 người. Họ sống bằng nghề nông, chăn nuôi gia súc, gia cầm
nổi tiếng nghề săn bắn hái lượm. Đến any họ vẫn còn lưu giữ tương đối tín
ngưỡng truyền thống của họ ít bị lại tạp hoặc ảnh hưởng bởi Bà-la-môn giáo, Phật
giáo hoặc Hồi giáo như vùng Chăm Ahier Chăm Awal. (tr.72-73)
tên
tác
giả,
tên
tài
liệu,m xuất bản
?
2.1.1 Khái niệm về tín ngưỡng tôn giáo người Chăm.
Văn bản người Chăm còn lưu lại ba triết lý có liên quan đến việc hình thành tín ngưỡng,
tôn giáo Chăm.
“Sakkarai kran ka nam mak mang kal lak” nói về hình thành đất đai con người và thần
linh thuở sơ khai.
“Sakkarai Po Nagar” nói về Chăm Ahier ảnh hưởng Bà-la-môn.
“Sakkarai Po Kuk, kran ka Imam saong Acar” nói về Chăn Awal và Chăm Asulam ảnh
hưởng Hồi giáo.
2.1.2 Hệ thống tâm linh và tín ngưỡng đa thần.
13
Từ khai thiên lập địa người Chăm đã khái niệm về thần của họ gọi khái quát yang
hoặc Po yang. nhiều loại yang, bên cạnh thần sông, thần biển, thần lúa,... Theo quan
niệm của người Chăm yang ngự trị khắp nơi. Ngoài ra họ còn quan niệm còn có loại
thần gian khác luôn quấn lấy phá, đe dọa con người họ gọi bhut malai (ma)
abilaib (quỷ). Vì vậy ở họ xuất hiện nhiều niềm tin và tục cúng tế cho các thần loại yang
theo cách riêng của họ như: tục thò cây con vật, tục thờ thần đát (Po Tanah Raya)
thần phương hướng (Yang Dar Dih),...
Các loại tín ngưỡng: tín ngưỡng nông nghiệp, tín ngưỡng phồn thực, Saman giáo
(Shamanism), thờ cúng tổ tiên.
2.2 Đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng của Chăm Ahier (Chăm ảnh hưởng Bà-la-
môn giáo).
2.2.1 Triết lý sáng thế của Po Nagar (Sakkarai Po Ina Nagar)
2.2.2 Hệ thống thần linh.
Ngoài các vị thần Cha (Po yang ama), thần Trời (Po langik), thần Đất (Po tanah raya), ở
người Chăm Ahier xuất hiện thêm các vị thần Po Ina Nagar, thần Po Ginuer Mantri, Po
Awluah (Alla), Po Klaong Garai (linga mặt người Mukhalinga), Po Rome đến hôm
nay họ vẫn còn thờ cúng ở đền thờ và thánh đường.
2.2.3 Tu sĩ và kinh sách.
Tầng lớp tu sĩ Basaih chuyên thực hiện các nghi lễ cúng kiến đền tháp và tang lễ cho
người Chăm Ahier. Tu Basiah ngày xưa tầng lớp cao trong hội Chăm Ahier,
cha truyền con nối. Muốn trở thành Basaih để cúng đám tang, lễ nhập Kut các lễ
đền tháp phải đáp ứng nhiều yêu cầu khác nhau, trang phục riêng, học kinh kệ (Gal
bac balih tanah, Gal bac apaok linga, Gal bac brah dhua....) hệ thống chức sắc theo
cấp bậc cộng đồng Ahier gồm Paseh, Paseh Liah, Paseh Puah, Bac vị cao nhất
Po Adhia. (tr.6, Pgs.Ts Thành Phần)
Ấn Độ giáo Phật giáo ảnh hưởng tu Basaih qua trang phục, kinh thánh lễ.
Trong khi thực hành các nghi lễ các tu đọc kinh được viết bằng chữ Chăm Phạn
Ngữ, Po Tapah, Po Adhia/Athia nằn thiền trên gạo trắng Po Adhia cũng bắt nguồn từ
chữ Phạn ngữ gọi “thiền”. Đặc biệt khi hành lễ, Basaih hướng mặt về hướng đông
đọc chữ Homkar (Omkara) của Ấn Độ để khai kinh.(tr.91)
14
2.2.4 Hệ thống nghi lễ đền tháp.
Ấn Độ du nhập và Champa đã sản sinh ra nghi lễ hội hè đền tháp. Hầu hết tháp ở
miền Trung đều y dựng để thờ các vị thần ấn giáo như Siva, Brahma, Vishnu,... các
đền tháp Chăm phía Bắc Champa như nhóm tháp Mỹ Sơn, Bình Định, Khánh Hòa,
riêng tháp Chăm Phan Rang như tháp Po Klaong Garai, Po Rome ngoài việc th
những vị thần ấn độ, còn kết hợp thờ các thần anh hùng văn hóa anh hùng dân tộc
của họ.
Hệ thống các nghi lễ liên quan đến tháp Chăm bao gồm bốn lễ như sau: lễ mở
cửa tháp (peh mbang yang) được tổ chức vào tháng giêng, lễ cầu đảo (yuer yang) được
tổ chức vào tháng 4, lễ Kate được tổ chức vào tháng 7 lễ cúng Nữ thần (ca-mbur)
được tổ chức vào tháng 9 lịch Chăm. Tất cả bốn lễ nêu trên, xét về nghi thức hành lễ, lễ
vật cúng tế bản đều điểm chung như nhau, chỉ khác nhau về tên gọi, mục đích
ý nghĩa của lễ. (tr.93-94)
H1. Lễ mở cửa tháp H2. Lễ cầu đảo H3. Lễ Kate
Hình ai chụp, năm nào? lấy từ internet hay đâu, dẫn nguồn, link…..
Mặc hệ thống nghi lễ này được tổ chức trong những đền tháp quy ảnh
hưởng Ấn Độ và do Po Adhia-tu sĩ Chăm Ahier, chịu ảnh hưởng Bà – la – môn làm chủ
trì nhưng chủ yếu chỉ cầu nguyện với các vị thần Đất, thần Sông, những vị anh hùng
dân tộc của họ như Po Ina Nagar, Po Klaong, Po Rome,... trong khi các vị thần Ấn Giáo
như Brahma, Vishnu không thấy họ thờ chỉ cầu nguyện duy nhất một thần Siva (Po
Giner Matri) trước khi mở cửa tháp.
Điều này cho thấy hệ thống nghi lễ đền tháp của Chăm Ahier tuy bề ngoài gắn bó
với đền tháp, ảnh hưởng rệt của Ấn Độ giáo nhưng bên trong người Chăm Ahier vẫn
15
chủ yếu thờ các tín ngưỡng bản địa chính yếu tố Ấn Độ giáo phần phụ, bị tín
ngưỡng bản địa hóa sâu sắc.
2.3Đặc trưng tôn giáo, tín ngưỡng của Chăm Awal/Bà-ni (Chăm ảnh hưởng Hồi
giáo).
Khi Hồi giáo du nhập vào, người Chăm xuất hiện thêm thần Po Kuk. Đây thần cổ
của Hồi giáo, cùng Alla, khi vào Champa muốn thay thế đồng hóa vai trò Po Ina Nagar
của người Chăm Ahier để lập ra thế giới mới, nhân sinh quan mới cho người Chăm
Awal.
2.3.2 Hệ thống thần linh.
Bên cạnh tín ngưỡng bản địa như tục thờ thần đát, thần trời, thần sông núi tục thờ tổ
tiên các vị anh hùng dân tộc, triết Hồi giáo đã đem đến cho người Chăm Awal những
vị thần mới người Chăm gọi yang barau như Po Kuk Ulahuk, Po Awluah (alla),
Mohamat, Ali,Fatimah, Ibrahim, Po Rome, Po Klaomh Kasat, Tang Ahak,...(tr.103)
2.3.3 Tu sĩ và kinh sách.
Chăm Awal có tầng lớp tu sĩ gọi là Po Acar để trong coi thánhh đường, đọc kinh Kur
An (Koran) cúng lễ cho tín đồ như Lễ Katat, Kareh, Đám Ma, Lễ Ramawwan. Mỗi
làng khoarng18-20 tu sĩ. Trang phục màu trắng, váy trắng choàng khăn trắng
tua đỏ hai bên, trước ngực có đeo túi vải hình linga, đầu không để tóc. Muốn lên cấp bậc
họ phải qua một số nghi lễ. Họ có chế độ sinh hoạt theo giáo luật.(tr.104) Hệ thống chức
sắc theo cấp bậc trong cộng đôgng người Chăm Awal gồm Acar, Mâdin, Katip,
Imâm và vị cao nhất là Po Gru. (tr.6, PGS.TS THÀNH PHẦN)
Kinh Kur An được tu sĩ Po Acar chép bằng chữ Ả Rập. Nội dung ghi chép vắn tắt về
những nghi lễ hành đạo trong thánh đường. Người Chăm Awal xem kinh Kur An là một
loại sach thiêng nên khoi mở phải xem ngày lành tháng tốt hoặc chỉ được mở trong
thánh đường trong những dịp lễ Ramawan.
2.3.4 Thánh đường.
Thánh đường của cộng đồng người Chăm Awal trong khu vực gồm bảy thôn - ni
bảy thánh đường. Được xây dựng giữa làng, kiến trúc đơn giản theo kiểu nhà truyền
thống của người Chăm. Thánh đường chỉ một cửa ra vào hướng về thánh địa Macca
(ki-blat). Trong thánh đường có một bục giảng gọi là Minbar và trước cửa được đặt chín
16
viên đá tượng trưng cho đá thánh (batau khakbah). Thánh đường là nơi tôn nghiêm được
coi là nhà của Alla. Thay vì mở cửa suốt ngày thì chỉ mở cửa đúng vào những ngày lành
tháng tốt như các dịp lễ lớn Ramawn, Waha, Suk Yeng.
2.3.5 Hệ thống nghi l.
Nghi lễ ở thánh đường (sang magik): lễ Ramawan là nghi lễ quan trọng nhất của
người Chăm Awal. Thực hiện bởi các tu sĩ Po Acar thực hiện thánh đường. Bên
cạnh đó còn có lễ Suk Yeng (Kinh hội) ba năm sẽ đyợc tổ chức một lần luân phiên
của mỗi thánh đường từng pal ei Chăm Awal.
Hình ai chụp, năm nào? lấy từ internet hay đâu, dẫn nguồn, link…..
H4. Lễ Ramawan tại thánh đường H5. Lễ Tảo mộ
Nghi lễ vòng đời người của Chăm Awal.
o Đầu tiên phải kể đến tục lễ “cắt da quy đầu” của tín đồ Hồi giáo thế giới, đã
được người Chăm Awal cải biên thành lễ Katat đối vởi bé trai 15 tuổi và lễ Kared
đối với bé gái mới dậy thì.
H7. Lễ Katat H8. Lễ Kared
17
o Đám cưới nghi lễ chính thức đầu tiên được thực hiện theo truyền thống của
Chăm Jat do ông mai thực hiện trong đêm đầu tiên của lễ cưới. Ngày hôn sau
lễ Lakhah do Po Acar thực hiện.
H10. Lễ cưới của đồng bào Chăm Awal H11. Lễ cưới của đồng bào Chăm Awal
Hình ai chụp, năm nào? lấy từ internet hay đâu, dẫn nguồn, link…..
o Đám tan khi người chết tắt thở, tu Po Acar thực hiện lễ tắm thi hài chôn
trong ngày. Người chết phải nằm nghiêng xoay đàu về phía Bắc, hướng mắt về
phía Tây thánh địa Macca. Sau khi chôn họ làm lễ Padhi ba ngay tại nhà ngừ
chết.
o Tuy ảnh hưởng Hồi giáo nhưng người Chăm Awal vẫn thực hiện các nghi lễ gian
gian bản địa như lễ cúng ruộng, lễ cầu mưa, cầu đảo, đặt biệt lễ Raja tu
Po Acar còn có nghĩa vụ thực hiện lễ nghi cộng đồng chung với tu sĩ Chăm Ahier
trong một số nghi lễ như lễ Palao Sah, lễ cúng trâu.
Chương 3: THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ
TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM NINH
THUẬN HIỆN NAY.
3.1 Thực trạng giải pháp vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người
Chăm Ninh Thuận hiện nay.
Tín ngưởng tôn giáo của người chăm một thời đã đóng góp tích cực sự ân hận
nên diện mạo văn hóa Chăm. Tôn giáo được du nhập cải biên nên không giáo lý,
giáo chủ một hệ thống tổ chức giáo hội chặc chẽ, sự dung hợp văn hóa, địa
phương theo từng giái đoạn lịch sử đặc tính của địa phương. vậy từ đó dẫn đến
18
mỗi tôn giáo, mỗi địa phương, mỗi nhóm tín đồ của người chăm trong sinh hoạt tôn giáo
có nhiều nét khác nhau về giáo lý giáo, giáo lịch, tiểu tiết thành lễ,...
Ngày nay do những nét khác biệt đó cùng với sự tác động của cuộc sống môi
trường hội ngày càng phát triển sự truyền của nhiều tôn giáo khác m cho
cộng đồng người Chăm sự biến động. thể nói diện mạo tôn giáo tín ngưỡng của
người Chăm ngày đang lâm vào thực trạng khó giải quyết.
- Tôn giáo của người Chăm Ninh Thuận không tồn dưới một thống nhất. Chúng
được chia thành năm khu vực với nhiều đền, tháp, thánh đường bị phân tách biệt
và không được kết nối thành một thể thống nhất.
- Giáo lịch của người Chăm không thống nhất, không ổn định, thường chênh lệch
về ngày tháng. Phân chia thành hai loại lịch: lịch Bà-la-môn và lịch Hồi giáo.
- Tôn giáo của người Chăm không có một sự nhấ quán về mặt giáo lý ổn định.
- Tín ngưỡng tôn giáo của người Chăm xu hướng về hình thức cầu cúng, tạo ra
gánh nặng cho xã hội. Có nhiều nghi lễ, hội hè, đình đám (gần 100 lễ tụng và 123
vị thần linh).
- Tu Chăm đang thiếu vắng một thế hệ kế tục trong tương lai. nhiều do
khác nhau tu sĩ dầm mất đi địa vị vọng trọng trong xa hội, không còn là hình mẫu
lý tưởng nữa.
- Một số tín đồ tôn giáo người Chăm truyền thống từ bỏ tôn giáo của mình đi tìm
một đức tin mới một ý thức tôn giáo khác.
vậy, thực trạng tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm Ninh Thuận
trong đời sống hiện nay rất đa dạng phức tạp, những cấn đề chưa giải quyết, mâu
thuẫn, trái ngược nhau. Mặt khác, vai trò của tôn giáo, tín ngưỡng ảnh hưởng đến đời
sống cũng ngày càng suy giả. Sự du nhập của nhiều tôn giáo khác nhau làm cho diện
mạo tín ngưỡng tôn giáo ở khu vực này càng phát triển theo chiều hướng mới.
3.2 Giải pháp của việc bảo tồn phát triển của tôn giáo, tín ngưỡng của cộng
đồng người Chăm Ninh Thuận hiện nay.
Củng cố nội bộ chất sắt Hội đồng tôn giáo truyền thống của người Chăm để tạo
sự đồng thuận. Vấn đề y cần sự giúp đỡ của chính quyền địa phương. Từ đó, tạo
điều kiện để các chức sắc, tu chăm hướng dẫn tín đồ thực hành đạo trong phạm vi lễ
19
nghi tôn giáo, phong tục, tập quán tạo sự gắn hài hoà trong khối đại đoàn kết dân
tộc.
Thống nhất lịch Chăm xoá bỏ sự khác biệt ngày tháng trách việc mỗi cả, mỗi
thánh đường đều có lịch riêng, gây ra nhiều xáo trộn trong cuộc sống đồng người Chăm,
việc này cái tôn giáo của người Chăm cần kết hợp tìm kiếm sự giúp đỡ của chính
quyền địa phương và cơ quan nghiên cứu soạn thảo lịch.
Bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc, xóa bỏ hủ tục tiếp thu tinh hoa văn a bên
ngoài để làm phong phú thêm bản sắc n hóa của dân tộc mình. Muốn giải quyết tốt
vấn đề này thì trước hết bản thân tu sĩ phải tự trang bị cho mình kiến thức, củng cố kinh
luật giáo lý, nếp sống sinh hoạt cải tạo những hủ tục cúng tế cho phù hợp với cuộc sống
mới.
Kiên quyết đấu tranh chống các hủ tục lợi dụng tín ngưởng tôn giáo vào các mục
đích vụ lợi làm tổn hại đến chính sách đại đoàn kết dân tộc tôn giáo của đảng nhà
nước ta bên cạnh đó nhà nước cần đẩy mạnh hơn những chính sách xóa đói giảm nghèo
nâng cao dân trí ở khu vực này
Giải quyết vấn đề tôn giáo ở vùng cộng đồng người Chăm cần có sự kết hợp của các
ngành, nhiều cấp chính quyền địa phương,... đặt biệt là Ban Tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc,
Ban Dân vận...Các ban ngành trên cần chuyên viên nắm vững về lĩnh vực dân tộc,
tôn giáo, trước hết là cần đào tạo những cán bộ là những người đồng bào Chăm để họ có
thể đi sâu, đi sát và hiểu được tâm tư nguyện vọng của đồng bào hướng dẫn đồng bào họ
sống làm việc theo phương châm “tốt đạo, đẹp đời” gắn với Đảng, với Chủ nghĩa
xã hội.
20
D. KẾT LUN
Nghiên cứu tín ngưỡng tôn giáo của người Chăm là một vấn đề lớn cần được
nghiên cứu sâu hơn. vậy thật khó để trình bày toàn bộ nội dung này trong khuôn khổ
báo cáo nhỏ này. Đây cũng do tại sao chúng tôi chỉ tập trung vào một số câu hỏi
hạn chế. Tuy nhiên, những câu hỏi trên theo chúng tôi, những câu hỏi bản cần
được nghiên cứu sâu hơn, chính xác hơn bằng cách khai thác hai nguồn tư liệu thiết yếu:
nguồn liệu di tích Chăm cổ liệu dân tộc học. Đó nguồn thông tin quan trọng
cho việc nghiên cứu văn hóa Chăm nói chung tín ngưỡng tôn giáo truyền thống của
cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận nói riêng.
Thông qua lịch sử hình thành những đặc điểm của tôn giáo, tín ngưỡng của
đồng bào Chăm Ninh Thuận chúng ta thấy được sự đa dạng về hệ thống thần linh
nghi lễ tôn giáo mang bản sắc bản các tôn giáo được du nhập truyền từ nước
ngoài vào Việt Nam. Cách thức kết hợp giữ truyền thống du nhập không làm mất đi
21
những giá trị của chúng còn tạo nên nét đặt trưng tiêu biểu cho cộng đồng người
Chăm Ninh Thuận. Về thực trạng của tôn giáo đã nêu phía trên chỉ một số thực trạng
tiêu biểu được khảo sát những năm trước đây một sđã được giải quyết tốt hoặc đã
hướng giải quyết để phù hợp với việc bảo tồn, lưu giữ và phát triển tôn giáo, tín ngưỡng
trong cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận. Với sự hợp tác và giúp đỡ của Đảng và nhà
nước đối với đồng bào người Chăm nói riêng cộng đồng người Chăm Ninh Thuận
nói riêng về mọi mặt đã mang lại hiệu quả tích cực về đời sống vật chất lẫn tinh thần.
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Quốc Anh (2005), Về sự biến đổi Bàlamôn giáo trong cộng đồng
người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 03.
2. Lafont. P-B (2011), Vương quốc Champa: Địa - dân - lịch sử, IOC
Champa ấn hành, San Jose.
3. Văn Món (2000), Thực trạng tín ngưỡng tôn giáo của người Chăm
Ninh Thuận hiện nay, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 04.
4. Quảng Văn Sơn (2023), Quá trình chuyển đổi tôn giáo của người
chăm ninh thuận hiện nay, tập 7 (42), số 06. Tạp chí nào?
5. TS. Trương Văn Hưng (2012) Đời sống tín ngưỡng tôn giáo trong cộng
đồng người Chăm, số 04. Tạp chí nào?
6. Trần Minh Hằng , Hành Sơn (2023), Quan hệ nhóm tộc người - tôn
giáo của người Chăm tỉnh Ninh Thuận với quốc gia trong phát triển
hiện nay, số 07. Tạp chí nào?
22
7. PGS. TS. Thành Phần, Một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến tín
ngưỡng tôn giáo truyền thống của người chăm hiện nay Việt Nam.
Trong sách nào?
8. Văn Móm (2012), Tiếp cận một số vấn đề văn hóa Champa, Nxb Tri
Thức.
9. Đ án Hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo theo quyết định
số 219-QĐ/TTg ngày 21 tháng 2 năm 2019), Viện hàn lâm khoa học
hội việt nam viện nghiên cứu tôn giáo.
10. Bộ sách kiến thức bản về tôn giáo việt nam (Thuộc Đề án Hỗ trợ
thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo theo Quyết định số
219-QĐ/TTg ngày 21 tháng 2 năm 2019)
23
| 1/25

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

..........

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ

ĐỀ TÀI: TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN HIỆN NAY.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Thanh Viên Lớp : Thiết kế nội thất K18

Mã số sinh viên : 12106011

Giáo viên hướng dẫn : Quảng Văn Sơn

Hoàn chỉnh mục lục

Tháng 4 năm 2023

MỤC LỤC

THÔNG TIN CHUNG.........................................................................

  1. MỞ ĐẦU...............................................................................................
  2. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................
  3. Tổng quan tình hình nghiên cứu....................................................................
  4. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................
    1. Mục tiêu tổng quan......................................................................................
    2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................
  5. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................
    1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................
    2. Chủ thể nghiên cứu......................................................................................
  6. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................
    1. Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................
    2. Đặc điểm......................................................................................................
    3. Thực trạng và việc bảo tồn hiện nay............................................................
  7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................
    1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp...........................................................
    2. Phương pháp thu thập dũ liệu thứ cấp..........................................................
  8. Cấu trúc đề tài.................................................................................................

NỘI DUNG CHÍNH.............................................................................

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM CỦA TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN................................................................................................................
    1. Tổng quan về cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận...............................
      1. Lịch sử và phân bố......................................................................
      2. Tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa................................................
    2. Một số vấn đề lý luận về tôn giáo tín ngưỡng...................................................
      1. Khái niệm về tôn giáo, tín ngưỡng....................................................
      2. Đặc điểm chung của tôn giáo tín ngưỡng..........................................
    3. Quá trình lịch sử hình thành và phát tiển của các tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận..............................................................
      1. Sơ lược về các tôn giáo tính ngưỡng.................................................

1

      1. Quá trình lịch sử hình thành và phát tiển của Chăm Ahier (Bà – la- môn giáo)..........................................................................................
      2. Quá trình lịch sử hình thành và phát tiển của Chăm Awal (Hồi giáo Bà-ni)................................................................................................
      3. Quá trình lịch sử hình thành và phát tiển của tín ngưỡng dân gian....
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN...............................................................
    1. Đặc điểm tôn giáo tín ngưỡng của Chăm Jat.....................................................
      1. Khái niệm về tín ngưỡng tôn giáo của người Chăm.......................................
      2. Hệ thống tâm linh và tín ngưỡng đa thần........................................................
    2. Đặc điểm tôn giáo tín ngưỡng của Chăm Ahier (Bà-la-môn giáo)....................
      1. Triết lý............................................................................................................
      2. Hệ thống thần linh..........................................................................................
      3. Tu sĩ và kinh sách..........................................................................................
      4. Hệ thống nghi lễ đền tháp...............................................................................
    3. Đặc điểm tôn giáo tín ngưỡng của Chăm Awal (Hồi giáo Bà-ni)....................
      1. Triết lý............................................................................................................
      2. Hệ thống thần linh..........................................................................................
      3. Tu sĩ và kinh sách...........................................................................................
      4. Thánh đường..................................................................................................
      5. Hệ thống nghi lễ.............................................................................................
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP VIỆC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TÍN NGƯỚNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN HIỆN NAY.....................................................................
    1. Thực trạng vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay..............................................................................................................................

2

    1. Biện pháp của việc bảo tồn và phát triển tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay............................................................................................

KẾT LUẬN...............................................................................................

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................

THÔNG TIN CHUNG

      1. Tên đề tài

Tôn giáo tín ngưỡng của người Chăm ở Ninh Thuận nay.

      1. Thuộc ngành/ nhóm ngành Hệ đào tạo Khoa học xã hội Hệ chính quy
      2. Chủ nhiệm đề tài

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thanh Viên

Lớp: Thiết kế nội thất K18 MSSV: 12106011

Email: ngocthanhvien2@gmail.com Số điện thoại: 0374470060

      1. Giảng viên hướng dẫn Họ và tên: Quảng Văn Sơn Học hàm, học vị: Thạc sĩ

Email: son.qv@vlu.edu.vn Số điện thoại:

3

MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài.

Đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận hiện chiếm 13% dân số toàn tỉnh thống kê lao động 2022, theo 3 tôn giáo chính đó là tôn giáo Bà-la-môn (người Chăm ảnh hưởng Ấn Độ giáo, có 50.328 tín đồ, 41 chức sắc); Hồi giáo Bà-ni (người Chăm ảnh hưởng Hồi giáo, 29.705 tín đồ, 98 chức sắc - bài viết sử dụng tên gọi Hồi giáo Bà-ni theo Công văn số 1100/VPCP-NC ngày 14/4/2022 của Văn phòng Chính phủ) và đạo Islam hay Hồi giáo có 2.827 tín đồ, 24 vị trong 4 Ban Hakem của 4 thánh đường.

Trong tín ngưỡng và tôn giáo của đồng bào Chăm có sự đan xen, không thể phân định được đâu là các lễ nghi thuộc tôn giáo hay tín ngưỡng. Chính tín ngưỡng, tôn giáo đã góp phần trong sự hình thành và phát triển văn hoá Chăm, làm cho văn hoá Chăm phong phú, đa dạng.

Hiện nay, tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm vẫn đang chi phối tương đối mạnh mẽ lên toàn bộ đời sống của đồng bào - đặc biệt là đời sống tinh thần. Vì vậy, trong vùng đồng bào Chăm hiện nay, giải quyết tốt vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, sẽ góp phần giải quyết tốt hơn vấn đề sắc tộc.

Tuy nhiên hiện nay tín ngưỡng, tôn giáo Chăm Ninh Thuận đang đứng trước tình trạng đáng báo động vì giáo lý, giáo luật không rõ ràng và thiếu tính thống nhất. Trong nội bộ tôn giáo Chăm thường xuyên xảy ra hiện tượng mất đoàn kết, không thống nhất trong nội bộ một tôn giáo, nhiều nghi lễ còn rờm rà, mất thời gian, tốn kém, ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân.

Mặc khác, do tác động của môi trường và xã hội sự xuất hiện của nhiều tôn giáo khác được truyền bá và lan rộng. Thực trạng trên đã làm ảnh hưởng rất lớn đến các mối quan hệ trong xã hội, làm nảy sinh những mâu thuẫn trong nội bộ gia đình, dòng tộc, nội bộ tín ngưỡng, tôn giáo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân – đặc biệt là đời sống tinh thần.

4

Vì vậy, qua nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận cùng với thực trạng và sự ảnh hưởng của nó tới đời sống tinh thần của nhân dân, đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu tiêu cực và phát huy được tính tích cực là rất quan trọng và cần thiết. Qua đó sẽ giúp cho những người làm công tác tôn giáo, của đồng bào Chăm nhận thức rõ hơn về thực trạng và sự ảnh hưởng của nó nhằm đưa ra được chính sách, biện pháp đúng đắn, nhằm hướng tôn giáo, tín ngưỡng đồng bào hoạt động tích cực, hiệu quả. Góp phần vào việc ổn định và phát triển tôn giáo tín ngưỡng dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

Tổng quan tình hình nghiên cứu.

Văn hóa Chăm là vấn đề khá quan trọng đối với nền văn hóa Việt Nam, đã có vô số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu đề tài này, kể cả các luận án đại học, cao học và luận án tiến sỹ,… Trong đó cũng không ít công trình nghiên cứu về đề tài tôn giáo, tín ngưỡng Chăm có thể kể:

  • “Tiếp cận một số vấn đề văn hóa Champa” của Sakaya (TS. Trương Văn Móm), Nxb Tri Thức,2012.
  • “Một số vấn đề bản về tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận hiện nay”, PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, NXB Khoa học xã hội,2007.
  • “Văn hóa Chăm”, Viện Khoa học xẫ hội Thành phố Hồ Chí Minh 1991, Phan Xuân làm chủ biên.
  • “Văn hóa cổ Champa”, Ngô Văn Doanh, Nxb Văn Hóa Dân Tộc,2002.
  • Đề tài cấp tỉnh của Ban Dân vận tỉnh ủy Ninh Thuận, “Tín ngưỡng, tôn gáo của người Chăm Ninh Thuận Thực trạng giải pháp”, Phan Rang, 2000.

Ngoài ra còn có nhiều bài viết về tôn giáo, tín ngưỡng Chăm xuất hiện trên Tạp chí Dân tộc học, Nghiên cứu tôn giáo, Nghiên cứu Đông Nam Á,…

Những nghiên cứu trên đã góp phần hết sức quan trọng trong việc tìm hiểu văn hóa Chăm nói chung và tôn giáo, tín ngưỡng người Chăm nói riêng và những công trình trên đã thu được những thành quả nhất định. Việc nghiên cứu Tôn giáo, tín ngưỡng của người Chăm ở Ninh Thuận nhất là đời sống tinh thần của đồng bào Chăm hiện nay nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế tiêu cực đến đời sống và việc bảo tồn sự phát triển của tôn giáo.

5

Vì vậy, việc nghiên cứu về tôn giáo, tín ngưỡng của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay – Thực trạng và giải pháp là cần thiết ở Ninh Thuận. Qua đó sẽ giúp những người làm công tác tôn giáo dân tộc ở Ninh Thuận có có giải pháp phù hợp và đúng đắng và có những đề xuất bề chủ trương, chính sách phù hợp.

Mục tiêu nghiên cứu.
        1. Mục tiêu tổng quan.

Nghiên cứu, khẳng định vai trò và giá trị của tôn giáo tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của người Chăm ở Ninh Thuận. Góp phần gìn giữ và bảo tồn giá trị văn hoá đặc sắc của người Chăm, góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá Việt Nam.

        1. Mục tiêu cụ thể.

Tìm hiểu về lịch sử và sự đa dạng các tôn giáo, tín ngưỡng trong văn hóa Chăm.

Nghiên cứu sự giao thoa và tác động qua lại, khảo sát ảnh hưởng của tôn giáo đối với đời sống tinh thần, qua đó tìm ra nét đặc trưng của tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận.

Nêu thực trạng và đề xuất các phương pháp cho việc bảo tồn và phát triển của tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay. Cung cấp một cái nhìn toàn diện, những thông tin hữu ích cho các nhà nghiên cứu, quản lý văn hóa và cộng đồng người Chăm.

Đối tượng nghiên cứu.
        1. Đối tượng nghiên cứu.

Tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể là Chăm Ahier và Chăm Awal của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận Hiện nay.

        1. Chủ thể nghiên cứu.

Tôn giáo, tín ngưỡng Chăm Ahier và Chăm Awal trong cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay.

Phạm vi nghiên cứu.

6

Đề tài không đi sau sâu vào lý luận tôn giáo, tín ngưỡng mà chỉ trình bày về lịch sử hình thành và phát triển cũng như các đặc điểm, thực trạng và sự ảnh ưởng của nó đối với đời sống tinh thần của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay, từ đó đưa ra những biện pháp để phát huy sự ảnh hưởng tích cực hạn chế tiêu cực nhằm giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tăng cường sự đoàn kết trong các tôn giáo, dân tộc trong cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận.

Phương pháp nghiên cứu.
        1. Phương pháp thu nhập dữ liệu sơ cấp.

Phương pháp quan sát trực tiếp: tiến hành quan sát thực tiễn tham gia các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, đời sống tinh thần của người Chăm ở Ninh Thuận.

Phương pháp phỏng vấn sâu: tiến hành phỏng vấn các nhóm đối tượng bao gồm: các chức sắc tôn giáo, người có uy tín trong cộng đồng, các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán của người Chăm.

        1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.

Thu thập các thông tin trên internet từ các nguồn chính thống như tạp chí Dân tộc, tạp chí của ban tuyên giao Trung ương, Ban tuyên giáo chính phủ,… cổng thông tin điện tử ủy ban dân tộc Ninh Thuận. Các sách, đề án chuyên nghiên cứu về người Chăm.

Cấu trúc đề tài.

Công trình nghiên cứu gồm … trang … hình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt danh mục bảng và biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3 mục như sau:

  • Chương 1: Tổng quan cộng đồng người Chăm về tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận.
  • Chương 2: Đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận.
  • Chương 3: Thực trạng và biện pháp việc bảo tồn, phát triển vấn đề tôn giáo tín ngướng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay.

7

NỘI DUNG CHÍNH.

Chương 1: TỔNG QUAN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TIỂN CỦA TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN.

Tổng quan về cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận.
      1. Lịch sử sự phân bố.

Người Chăm là hậu duệ của Vương quốc Chăm-pa từng hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ II đến thế kỷ XVI. Vương quốc Chăm-pa trải dài từ Quảng Bình đến Bình Thuận với trung tâm là Panduraga (nay là Phan Rang - Tháp Chàm).

Người Chăm là một trong 54 dân tộc anh em của Việt Nam, có nền văn minh, văn hóa phát triễn trực rỡ. Tiếng nói của gần gũi với các dân tộc RaGlai, Churu, Jarai, Êđê, thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai – Nam Đảo (Malayo – Polynesian), hệ ngôn ngữ Nam Đảo – Austranesian (Collins, 1991, tr.108-121). Đây là cư dân bản địa thuộc nhóm loại nhân chủng Indonesian đã định cư lâu đời theo dọc đồng bằng ven biển miền Trung Việt Nam ngày nay (Nguyễn Đình Khoa, 1983, tr.56-60). Trải qua nhiều các thời kì lịch sử, địa bàn cư trú bị phân tán nhiều nơi và phân chia thành ba nhóm cộng đồng người Chăm: Nhóm cộng đồng người Chăm Bình Định – Phú Yên, nhóm cộng đồng người Chăm An Giang – Tây Ninh, nhóm cộng đồng người Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận.

Nhóm cộng đồng người Chăm Ninh Thuận được cho là xuất hiện khoảng 3000 năm trước. Đời sống kinh tế gắn liền với nông nghiệp, trồng lúa là chính ngoài ra còn trồng cây ăn quả qua chăm nuôi và kinh doanh buôn bán, làm nghề gốm và nghề dệt thổ cẩm.

Ninh Thuận là nơi sinh sống tập trung chủ yếu của cộng đồng người Chăm. Theo thống kê dân số 2019 của toàn tỉnh Ninh Thuận, cộng đồng người Chăm có 67.517 người chiếm 37,7% tổng số người Chăm tai Việt Nam, họ sống tập trung thành từng palei (làng Chăm), cư trú tập trung tại 35 thôn, khu phố trên địa bàn 13 xã, thị trấn thuộc

8

6 huyện, thành phố, tập trung đông nhất ở huyện Ninh Phước và huyện Ninh Hải nguồn thống kê năm nào?.

Tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa.

Họ luôn tìm cách bảo tồn phong tục, tập quán, văn hóa truyền thống, tín ngưỡng dân gian và tôn giáo truyền thống, hiện nay họ theo hai tôn giáo chính là Đạo Bà-la-môn (người Chăm ảnh hưởng Ấn Độ giáo, cogn gọi là Ahier) và Đạo Bà-ni (người Chăm ảnh hưởng Ixlam, còn gọi là Aval). Ngoài ra còn có một số ít theo đạo Công Giáo, Tin Lành và đạo Ixlam chính thống. Dù chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa, tôn giáo khác nhau họ vẫn tiếp nhận có chọn lọc những yếu tố không phù hợp với văn háo truyền thống bản đại và tín ngưỡng dân gian.

Hàng năm các nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống được diễn ra dày đặc nhưng vẫn diễn ra một cách trang nghiêm và long trọng tạ ơn trời đất và thần linh. Qua đó thể hiện nét đẹp truyền thống lâu đời của bản sắc dân tộc đề cao đời sống tinh thần của cộng đồng người Chăm luôn được kế thừa, gìn giữ và phát huy. Ngoài ra việc bảo tồn các loại hình nghệ thuật, phong tục tập quán cũng được chú trọng và được làm mới phù hợp với môi trường xã hội nhưng vẫn giữ nét truyền thống.

    1. Một số vấn đề luận về tôn giáo, tín ngưỡng.
      1. Khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng.
  1. Khái niệm tôn giáo.

“Tôn giáo” là một thuật ngữ không thuần Việt, được du nhập từ nước ngoài cuối thế kỷ

XIX. Thuật ngữ này vốn xuất phát từ từ phương Tây và bản thân nó trải qua một quá trình chuyển đổi nội dung khi khái niệm tôn giáo trở nên phổ biến trên toàn thế giới nhưng lại gặp phải phải những quan niệm truyền thống không tương ứng của những người thuộc các nền văn minh khác nhau, vì vậy trên thực tế đã xuất hiện rất nhiều quan niệm, quan niệm khác nhau về tôn giáo của nhiều dân tộc và nhiều tác giả trên toàn thế giới (dẫn nguồn tác giả….).

Theo các nhà thần học, tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người.

Theo chủ nghĩa C. Mác, tôn giáo là “Tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”.

Theo Ph. Ăngghen, tôn giáo là “Sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hàng ngày...” (Ăngghen, trong sách nào, năm xuất bản)

Để có khái niệm tôn giáo đầy đủ cần phải chú ý:

  • Khi nói về tôn giáo, dù với ý nghĩa hay cách diễn đạt nào chúng ta phải luôn đặt ra câu hỏi về hai thế giới: thế giới hiện hữu và thế giới không tồn tại, thế giới của người

9

sống và thế giới sau khi chết, thế giới hữu hình và thế giới không tồn tại những vật thể vô hình.

  • Tôn giáo không chỉ nói đến việc con người không có khả năng chống chọi với thiên nhiên và xã hội, do thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi, đánh mất bản thân, buộc họ phải nương tựa vào thần linh, mà còn hướng dẫn con người đến niềm hy vọng tuyệt đối, sự thánh thiện, mang tính “Hoàng kim nguyên thủy”, một cuộc sống mà quá khứ, hiện tại và tương lai cùng tồn tại. Nó mang lại cho con người niềm hy vọng, dù có phần viển vông, để họ cảm thấy an toàn và tin tưởng để sống và phải sống trong một thế giới đầy bất công và đau khổ.

Như vậy: Tôn giáo là niềm tin vào các thế lực siêu nhiên, vô hình và thiêng liêng, được chấp nhận bằng trực giác và ảo tưởng trong sự tương tác của chúng, để giải thích các vấn đề của thế giới cũng như của thế giới bên kia. Niềm tin này được thể hiện rất đa dạng, theo các giai đoạn lịch sử, hoàn cảnh địa lý, văn hóa khác nhau, theo nội dung của từng tôn giáo, được vận hành bằng các nghi lễ và ứng xử. Tôn giáo khác nhau của mỗi cộng đồng xã hội tôn giáo.

  1. Khái niệm tín ngưỡng.

Cho đến nay, chưa có định nghĩa đầy đủ về khái niệm này. Để tìm hiểu khái niệm này người ta phải đăt nó trong mối quan hệ với niềm tin.

Bàn về vấn đề tín ngưỡng hay niềm tin tôn giáo, GS. Đặng Nghiêm Vạn viết “ở nước ta, thuật ngữ tín ngưỡng có thể có hai nghĩa, khi ta nói tự do tín ngưỡng, người ngoại quốc có thể hiểu đó là niềm tin nói chung hay niềm tin tôn giáo. Nếu hiểu tín ngưỡng là niềm tin thì có một bộ phận ở ngoài tôn giáo; Nếu hiểu là niềm tin tôn giáo thì tín ngưỡng tôn giáo chỉ là một bộ phận chủ yếu nhất cấu thành của tôn giá” [tr.76]. Tuy nhiên, chúng ta “cần phải phân biệt niềm tin tôn giáo (tín ngưỡng) với niềm tin trần tục. Trước hết trong tín ngưỡng phải có yếu tố thiêng liên liên quan đến một thế giới vô hình, đến những siêu linh, mà chính con người tưởng tượng và sáng tạo ra chúng, rồi để chúng chi phối và tác động ngược trở lại đến đời sống trần tục [tr.82]. Và cũng theo GS. Đặng Nghiêm Vạn thì “Niềm tin đó phải là niềm tin siêu lý, không dựa vào một lí tính và thực nghiệm, một niềm tin được cảm nhận hoặc theo truyền thống kinh nghiệm hoặc do sự tu luyện để dần khẳng định vững chắc. Đó là niềm tin không cần chứng minh, tin để rồi tin. Tin vào những điều vĩnh hằng, tuyệt đối, một cuộc sống như ý muốn, một cuộc sống bất diệt [tr.83]. (Chép và dẫn nguồn đúng nhé?)

10

Từ đó ông đi đến kết luận: “Khác hẳn với niềm tin đời thường, thông qua nhận thức dựa vào lí tính những sự vật hiển nhiên hay cảm nhận những điều rút ra từ sự học hỏi và kinh nghiệm sống, niềm tin tôn giáo là một dạng nhận thức đặc biệt, dựa trên trực giác, tạo cho con người một niềm tin có tính thiêng liêng, giúp ta có thể nhìn nhận được những sự vật mà người thường không thấy được, cho ta một sức mạnh “thăng hoa” để tác động đến cuộc sống trần tục. Niềm tin đó không hẳn từ sự bất lực, mà còn là một nhu cầu mong muốn chế ngự cái chết cho mình trở nên bất tử, hay trở về “sống” ở một thế giới vĩnh cửu đầy hạnh phúc” [tr.86]. Theo Nguyễn Đăng Duy thì: “Tín ngưỡng là một cách từ thực tế cuộc sống cộng đồng con người ý thức về một dạng thần linh nào đó, rồi cộng đồng con người đó tin theo tôn thờ lễ bái, cầu mong cho hiện thực cuộc sống, gây thành một nếp sống xã hội theo niền tin thiêng liêng ấy [20, tr.22].

liệu

tài

này ở đâu

Như vậy, tín ngưỡng của người Chăm nói chung và người Chăm Ninh Thuận nói riêng được hình thành trên cơ sở niềm tin vào một thế lực huyền bí, siêu nhiên, vào thời điểm con người cảm thấy mình nhỏ bé trước các hiện tượng tự nhiên. , con người vẫn chưa thể lý giải được những hiện tượng này, đặt cho chúng một cái tên thần bí và cầu nguyện che chở, tránh mọi tai họa. Đó là một niềm tin thiêng liêng, khác với đức tin, trần tục và có ảnh hưởng đến đời sống trần tục của con người.

      1. Đặc điểm cơ bản của tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam.

Thứ nhất, tín ngưỡng và tôn giáo tương thích, gắn bó và hài hòa, không có sự phân biệt, tranh chấp hay xung đột. Tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tinh thần phong phú, đa dạng, lòng bao dung, độ lượng, nhân hậu của người dân Việt Nam và tinh thần đoàn kết dân tộc. Đây là những yếu tố giúp người Việt dễ dàng hòa nhập với nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

Thứ hai, tôn giáo của người Việt Nam chủ yếu thờ các vị thần, thần linh ngoại lai. Nghiên cứu lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam cho thấy tư tưởng tôn giáo bắt nguồn trừ người Việt cổ, được thể hiện một cách trực quan qua hình ảnh Chim Lạc và con Rồng. Hệ thống gióa lý của các tôn giáo nội sinh (Phật giáo hào hảo, Phật giáo Cao Đài, Hiệp Hội Phật giáo Tịnh Độ Việt Nam,...) hầu hết đều sao chép hoặc chịu ảnh hưởng của các tôn giáo trước.

11

Thứ ba, mỗi tín ngưỡng, tôn giáo đều có những đặc điểm văn hóa riêng nhưng đều hướng tới Chân – Thiện – Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên vẻ đẹp trong các nền văn háo đa dạng, giàu bản sắc dân tộc.

Thứ tư là trong lịch sử cận đại và hiện đại của dân tộc, các thế lực thực dân, đế quốc, phản động luôn tìm cách lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo và các vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, làm mất ổn định tình hình đất nước. hệ thống chính trị, an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhằm phục vụ cho những ý đồ đen tối của chúng.

2.1 Quá trình lịch sử hình thành phát triển của các tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm Ninh Thuận.

2.1.2 Sơ lược về tôn giáo, tín ngưỡng Chăm ở Ninh Thuận.

Tôn giáo, tín ngưỡng là một trong những thành tố cấu tạo nên văn hóa Chăm. Vấn đề này được rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.

Tuy nhiên khi nghiên cứu các tác giả chưa gọi đúng tên gọi hoặc còn mơ hồ về danh từ mà người Chăm tự gọi về tín ngưỡng, tôn giáo của chính họ như Chăm Jat, Chăm Ahier, Chăm Awal/Bani, Chăm Asulam mà thay vào đó các tác giả thường dùng danh từ Chăm Bà-la-môn và Chăm Hồi giáo xa lạ với người Chăm để chỉ tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm (tr.66).

Sự giống nhau và khác biệt giữa các trường hợp cụ thể giữa Ấn giáo hoặc Bà-la-môn giáo của Ấn Độ với Bà-la-môn giáo của người Chăm cũng như Hồi giáo của người Chăm với Hồi giáo Ả Rập và Mã Lai như: về các học thuyết, giáo lý, thờ cúng thần linh, các nghi lễ,...

Như vậy giữa các tôn giáo trên tuy có điểm tương đồng nhưng giữa họ vẫn có sự khác biệt rất lớn nên không thể gọi chung về tên gọi cũng như nội dung và ý nghiwax của từng khái niệm danh từ để chỉ tín ngưỡng, tôn giáo của họ.

Vì vậy để tránh việc ngộ nhận và hiểu sai về tôn giáo Chăm trong nghiên cứu này, chúng tôi xin dùng đúng những danh từ riêng mà người Chăm tự gọi để chỉ tín ngưỡng, tôn giáo của họ, đó là: (trích nguồn tài liệu)…

12

  • Chăm Jat: danh từ dùng để chỉ Chăm gốc, Chăm truyền thống, Cahwm theo tín ngưỡng địa phương mà chưa bị ảnh hưởng Bà-la-môn và Hồi giáo.
  • Chăm Ahier (Chăm Akaphir hoặc Chăm matai cuh): danh từ dùng để chỉ Chăm ảnh hưởng Bà-la-môn giáo,
  • Chăm Awal (Chăm Bani, Bini, Beni hoặc Chăm matai dar): danh từ dùng để chỉ Chăm ảnh hưởng Hồi giáo.
  • Chăm Asulam (hoặc Chăm Jawa): danh từ dùng để chỉ Chăm Hồi giáo (Islam) chính thống. (tr.72)

1.3.2 Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của

Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN.
    1. Đặt điểm tôn giáo, tín ngưỡng của Chăm Jat.

Sinh sống ở thôn Ngư Bình (Palei Bal Rây) và Phước Lập (Palei Aia Li-u). Sống thành làng palei mỗi làng palei được hợp thành từ nhiều tộc, khoảng 300-400 gia đình và mỗi gia đình từ 7-10 người. Họ sống bằng nghề nông, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nổi tiếng có nghề săn bắn và hái lượm. Đến any họ vẫn còn lưu giữ tương đối tín ngưỡng truyền thống của họ mà ít bị lại tạp hoặc ảnh hưởng bởi Bà-la-môn giáo, Phật giáo hoặc Hồi giáo như vùng Chăm Ahier và Chăm Awal. (tr.72-73) tên tác giả, tên tài

liệu,

năm

xuất

bản?

      1. Khái niệm về tín ngưỡng tôn giáo người Chăm.

Văn bản người Chăm còn lưu lại ba triết lý có liên quan đến việc hình thành tín ngưỡng, tôn giáo Chăm.

“Sakkarai kran ka nam mak mang kal lak” nói về hình thành đất đai con người và thần linh thuở sơ khai.

“Sakkarai Po Nagar” nói về Chăm Ahier ảnh hưởng Bà-la-môn.

“Sakkarai Po Kuk, kran ka Imam saong Acar” nói về Chăn Awal và Chăm Asulam ảnh hưởng Hồi giáo.

      1. Hệ thống tâm linh và tín ngưỡng đa thần.

13

Từ khai thiên lập địa người Chăm đã khái niệm về thần của họ gọi khái quát là yang hoặc Po yang. Có nhiều loại yang, bên cạnh thần sông, thần biển, thần lúa,... Theo quan niệm của người Chăm yang ngự trị khắp nơi. Ngoài ra họ còn quan niệm còn có loại thần gian khác luôn quấn lấy phá, đe dọa con người mà họ gọi là bhut malai (ma) và abilaib (quỷ). Vì vậy ở họ xuất hiện nhiều niềm tin và tục cúng tế cho các thần loại yang theo cách riêng của họ như: tục thò cây và con vật, tục thờ thần đát (Po Tanah Raya) và thần phương hướng (Yang Dar Dih),...

Các loại tín ngưỡng: tín ngưỡng nông nghiệp, tín ngưỡng phồn thực, Saman giáo (Shamanism), thờ cúng tổ tiên.

Đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng của Chăm Ahier (Chăm ảnh hưởng Bà-la- môn giáo).
      1. Triết lý sáng thế của Po Nagar (Sakkarai Po Ina Nagar)
      2. Hệ thống thần linh.

Ngoài các vị thần Cha (Po yang ama), thần Trời (Po langik), thần Đất (Po tanah raya), ở người Chăm Ahier xuất hiện thêm các vị thần Po Ina Nagar, thần Po Ginuer Mantri, Po Awluah (Alla), Po Klaong Garai (linga mặt người Mukhalinga), Po Rome mà đến hôm nay họ vẫn còn thờ cúng ở đền thờ và thánh đường.

      1. Tu sĩ và kinh sách.

Tầng lớp tu sĩ Basaih chuyên thực hiện các nghi lễ cúng kiến đền tháp và tang lễ cho người Chăm Ahier. Tu sĩ Basiah ngày xưa là tầng lớp cao trong xã hội Chăm Ahier, là cha truyền con nối. Muốn trở thành Basaih để cúng đám tang, lễ nhập Kut và các lễ ở đền tháp phải đáp ứng nhiều yêu cầu khác nhau, có trang phục riêng, học kinh kệ (Gal bac balih tanah, Gal bac apaok linga, Gal bac brah dhua....) và hệ thống chức sắc theo cấp bậc cộng đồng Ahier gồm có Paseh, Paseh Liah, Paseh Puah, Bac và vị cao nhất là Po Adhia. (tr.6, Pgs.Ts Thành Phần)

Ấn Độ giáo và Phật giáo ảnh hưởng tu sĩ Basaih qua trang phục, kinh thánh lễ. Trong khi thực hành các nghi lễ các tu sĩ đọc kinh được viết bằng chữ Chăm và Phạn Ngữ, Po Tapah, Po Adhia/Athia nằn thiền trên gạo trắng và Po Adhia cũng bắt nguồn từ chữ Phạn ngữ gọi là “thiền”. Đặc biệt khi hành lễ, Basaih hướng mặt về hướng đông và đọc chữ Homkar (Omkara) của Ấn Độ để khai kinh.(tr.91)

14

      1. Hệ thống nghi lễ đền tháp.

Ấn Độ du nhập và Champa đã sản sinh ra nghi lễ hội hè đền tháp. Hầu hết tháp ở miền Trung đều xây dựng để thờ các vị thần ấn giáo như Siva, Brahma, Vishnu,... các đền tháp Chăm ở phía Bắc Champa như nhóm tháp Mỹ Sơn, Bình Định, Khánh Hòa, riêng tháp Chăm ở Phan Rang như tháp Po Klaong Garai, Po Rome ngoài việc thờ những vị thần ấn độ, còn kết hợp thờ các thần anh hùng văn hóa và anh hùng dân tộc của họ.

Hệ thống các nghi lễ liên quan đến tháp Chăm bao gồm có bốn lễ như sau: lễ mở cửa tháp (peh mbang yang) được tổ chức vào tháng giêng, lễ cầu đảo (yuer yang) được tổ chức vào tháng 4, lễ Kate được tổ chức vào tháng 7 và lễ cúng Nữ thần (ca-mbur) được tổ chức vào tháng 9 lịch Chăm. Tất cả bốn lễ nêu trên, xét về nghi thức hành lễ, lễ vật cúng tế cơ bản đều có điểm chung như nhau, chỉ khác nhau về tên gọi, mục đích và ý nghĩa của lễ. (tr.93-94)

H1. Lễ mở cửa tháp H2. Lễ cầu đảo H3. Lễ Kate

Hình ai chụp, năm nào? lấy từ internet hay ở đâu, dẫn nguồn, link…..

Mặc dù hệ thống nghi lễ này được tổ chức trong những đền tháp quy mô ảnh hưởng Ấn Độ và do Po Adhia-tu sĩ Chăm Ahier, chịu ảnh hưởng Bà – la – môn làm chủ trì nhưng chủ yếu chỉ cầu nguyện với các vị thần Đất, thần Sông, những vị anh hùng dân tộc của họ như Po Ina Nagar, Po Klaong, Po Rome,... trong khi các vị thần Ấn Giáo như Brahma, Vishnu không thấy họ thờ mà chỉ cầu nguyện duy nhất một thần Siva (Po Giner Matri) trước khi mở cửa tháp.

Điều này cho thấy hệ thống nghi lễ đền tháp của Chăm Ahier tuy bề ngoài gắn bó với đền tháp, ảnh hưởng rõ rệt của Ấn Độ giáo nhưng bên trong người Chăm Ahier vẫn

15

chủ yếu thờ các tín ngưỡng bản địa là chính và yếu tố Ấn Độ giáo là phần phụ, bị tín ngưỡng bản địa hóa sâu sắc.

Đặc trưng tôn giáo, tín ngưỡng của Chăm Awal/Bà-ni (Chăm ảnh hưởng Hồi giáo).

Khi Hồi giáo du nhập vào, ở người Chăm xuất hiện thêm thần Po Kuk. Đây là thần cổ của Hồi giáo, cùng Alla, khi vào Champa muốn thay thế đồng hóa vai trò Po Ina Nagar của người Chăm Ahier để lập ra thế giới mới, nhân sinh quan mới cho người Chăm Awal.

      1. Hệ thống thần linh.

Bên cạnh tín ngưỡng bản địa như tục thờ thần đát, thần trời, thần sông núi và tục thờ tổ tiên các vị anh hùng dân tộc, triết lý Hồi giáo đã đem đến cho người Chăm Awal những vị thần mới người Chăm gọi là yang barau như Po Kuk Ulahuk, Po Awluah (alla), Mohamat, Ali,Fatimah, Ibrahim, Po Rome, Po Klaomh Kasat, Tang Ahak,...(tr.103)

      1. Tu sĩ và kinh sách.

Chăm Awal có tầng lớp tu sĩ gọi là Po Acar để trong coi thánhh đường, đọc kinh Kur An (Koran) và cúng lễ cho tín đồ như Lễ Katat, Kareh, Đám Ma, Lễ Ramawwan. Mỗi làng có khoarng18-20 tu sĩ. Trang phục màu trắng, váy trắng và choàng khăn trắng có tua đỏ hai bên, trước ngực có đeo túi vải hình linga, đầu không để tóc. Muốn lên cấp bậc họ phải qua một số nghi lễ. Họ có chế độ sinh hoạt theo giáo luật.(tr.104) Hệ thống chức sắc theo cấp bậc trong cộng đôgng người Chăm Awal gồm có Acar, Mâdin, Katip, Imâm và vị cao nhất là Po Gru. (tr.6, PGS.TS THÀNH PHẦN)

Kinh Kur An được tu sĩ Po Acar chép bằng chữ Ả Rập. Nội dung ghi chép vắn tắt về những nghi lễ hành đạo trong thánh đường. Người Chăm Awal xem kinh Kur An là một loại sach thiêng nên khoi mở phải xem ngày lành tháng tốt hoặc chỉ được mở trong thánh đường trong những dịp lễ Ramawan.

      1. Thánh đường.

Thánh đường của cộng đồng người Chăm Awal trong khu vực gồm bảy thôn Bà - ni có bảy thánh đường. Được xây dựng giữa làng, kiến trúc đơn giản theo kiểu nhà truyền thống của người Chăm. Thánh đường chỉ có một cửa ra vào hướng về thánh địa Macca (ki-blat). Trong thánh đường có một bục giảng gọi là Minbar và trước cửa được đặt chín

16

viên đá tượng trưng cho đá thánh (batau khakbah). Thánh đường là nơi tôn nghiêm được coi là nhà của Alla. Thay vì mở cửa suốt ngày thì chỉ mở cửa đúng vào những ngày lành tháng tốt như các dịp lễ lớn Ramawn, Waha, Suk Yeng.

      1. Hệ thống nghi lễ.

Nghi lễ ở thánh đường (sang magik): lễ Ramawan là nghi lễ quan trọng nhất của người Chăm Awal. Thực hiện bởi các tu sĩ Po Acar thực hiện ở thánh đường. Bên

cạnh đó còn có lễ Suk Yeng (Kinh hội) ba năm sẽ đyợc tổ chức một lần luân phiên của mỗi thánh đường từng pal ei Chăm Awal.

Hình ai chụp, năm nào? lấy từ internet hay ở đâu, dẫn nguồn, link…..

H4. Lễ Ramawan tại thánh đường H5. Lễ Tảo mộ

Nghi lễ vòng đời người của Chăm Awal.

  • Đầu tiên phải kể đến tục lễ “cắt da quy đầu” của tín đồ Hồi giáo thế giới, đã được người Chăm Awal cải biên thành lễ Katat đối vởi bé trai 15 tuổi và lễ Kared đối với bé gái mới dậy thì.

H7. Lễ Katat H8. Lễ Kared

17

  • Đám cưới nghi lễ chính thức đầu tiên được thực hiện theo truyền thống của Chăm Jat do ông mai thực hiện trong đêm đầu tiên của lễ cưới. Ngày hôn sau là lễ Lakhah do Po Acar thực hiện.

H10. Lễ cưới của đồng bào Chăm Awal H11. Lễ cưới của đồng bào Chăm Awal

Hình ai chụp, năm nào? lấy từ internet hay ở đâu, dẫn nguồn, link…..

  • Đám tan khi người chết tắt thở, tu sĩ Po Acar thực hiện lễ tắm thi hài và chôn trong ngày. Người chết phải nằm nghiêng xoay đàu về phía Bắc, hướng mắt về phía Tây thánh địa Macca. Sau khi chôn họ làm lễ Padhi ba ngay tại nhà ngừ chết.
  • Tuy ảnh hưởng Hồi giáo nhưng người Chăm Awal vẫn thực hiện các nghi lễ gian gian bản địa như lễ cúng ruộng, lễ cầu mưa, cầu đảo, đặt biệt là lễ Raja và tu sĩ Po Acar còn có nghĩa vụ thực hiện lễ nghi cộng đồng chung với tu sĩ Chăm Ahier trong một số nghi lễ như lễ Palao Sah, lễ cúng trâu.

Chương 3: THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN HIỆN NAY.

    1. Thực trạng giải pháp vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm Ninh Thuận hiện nay.

Tín ngưởng tôn giáo của người chăm một thời đã đóng góp tích cực và sự ân hận nên diện mạo văn hóa Chăm. Tôn giáo được du nhập và cải biên nên không có giáo lý, giáo chủ và một hệ thống tổ chức giáo hội chặc chẽ, vó là sự dung hợp văn hóa, địa phương theo từng giái đoạn lịch sử và đặc tính của địa phương. Vì vậy từ đó dẫn đến

18

mỗi tôn giáo, mỗi địa phương, mỗi nhóm tín đồ của người chăm trong sinh hoạt tôn giáo có nhiều nét khác nhau về giáo lý giáo, giáo lịch, tiểu tiết thành lễ,...

Ngày nay do những nét khác biệt đó cùng với sự tác động của cuộc sống môi trường xã hội ngày càng phát triển và sự truyền bá của nhiều tôn giáo khác làm cho cộng đồng người Chăm có sự biến động. Có thể nói diện mạo tôn giáo tín ngưỡng của người Chăm ngày đang lâm vào thực trạng khó giải quyết.

  • Tôn giáo của người Chăm ở Ninh Thuận không tồn dưới một thống nhất. Chúng được chia thành năm khu vực với nhiều đền, tháp, thánh đường bị phân tách biệt và không được kết nối thành một thể thống nhất.
  • Giáo lịch của người Chăm không thống nhất, không ổn định, thường chênh lệch về ngày tháng. Phân chia thành hai loại lịch: lịch Bà-la-môn và lịch Hồi giáo.
  • Tôn giáo của người Chăm không có một sự nhấ quán về mặt giáo lý ổn định.
  • Tín ngưỡng tôn giáo của người Chăm có xu hướng về hình thức cầu cúng, tạo ra gánh nặng cho xã hội. Có nhiều nghi lễ, hội hè, đình đám (gần 100 lễ tụng và 123 vị thần linh).
  • Tu sĩ Chăm đang thiếu vắng một thế hệ kế tục trong tương lai. Vì nhiều lý do khác nhau tu sĩ dầm mất đi địa vị vọng trọng trong xa hội, không còn là hình mẫu lý tưởng nữa.
  • Một số tín đồ tôn giáo người Chăm truyền thống từ bỏ tôn giáo của mình đi tìm một đức tin mới một ý thức tôn giáo khác.

Vì vậy, thực trạng tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận trong đời sống hiện nay rất đa dạng và phức tạp, có những cấn đề chưa giải quyết, mâu thuẫn, trái ngược nhau. Mặt khác, vai trò của tôn giáo, tín ngưỡng ảnh hưởng đến đời sống cũng ngày càng suy giả. Sự du nhập của nhiều tôn giáo khác nhau làm cho diện mạo tín ngưỡng tôn giáo ở khu vực này càng phát triển theo chiều hướng mới.

    1. Giải pháp của việc bảo tồn phát triển của tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm Ninh Thuận hiện nay.

Củng cố nội bộ chất sắt và Hội đồng tôn giáo truyền thống của người Chăm để tạo sự đồng thuận. Vấn đề này cần có sự giúp đỡ của chính quyền địa phương. Từ đó, tạo điều kiện để các chức sắc, tu sĩ chăm hướng dẫn tín đồ thực hành đạo trong phạm vi lễ

19

nghi tôn giáo, phong tục, tập quán và tạo sự gắn bó hài hoà trong khối đại đoàn kết dân tộc.

Thống nhất lịch Chăm xoá bỏ sự khác biệt ngày và tháng trách việc mỗi Sư cả, mỗi thánh đường đều có lịch riêng, gây ra nhiều xáo trộn trong cuộc sống đồng người Chăm, việc này cái tôn giáo của người Chăm cần kết hợp và tìm kiếm sự giúp đỡ của chính quyền địa phương và cơ quan nghiên cứu soạn thảo lịch.

Bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc, xóa bỏ hủ tục tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngoài để làm phong phú thêm bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Muốn giải quyết tốt vấn đề này thì trước hết bản thân tu sĩ phải tự trang bị cho mình kiến thức, củng cố kinh luật giáo lý, nếp sống sinh hoạt cải tạo những hủ tục cúng tế cho phù hợp với cuộc sống mới.

Kiên quyết đấu tranh chống các hủ tục lợi dụng tín ngưởng tôn giáo vào các mục đích vụ lợi làm tổn hại đến chính sách đại đoàn kết dân tộc tôn giáo của đảng và nhà nước ta bên cạnh đó nhà nước cần đẩy mạnh hơn những chính sách xóa đói giảm nghèo nâng cao dân trí ở khu vực này

Giải quyết vấn đề tôn giáo ở vùng cộng đồng người Chăm cần có sự kết hợp của các ngành, nhiều cấp chính quyền địa phương,... đặt biệt là Ban Tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc, Ban Dân vận...Các ban ngành trên cần có chuyên viên nắm vững về lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, trước hết là cần đào tạo những cán bộ là những người đồng bào Chăm để họ có thể đi sâu, đi sát và hiểu được tâm tư nguyện vọng của đồng bào hướng dẫn đồng bào họ sống và làm việc theo phương châm “tốt đạo, đẹp đời” gắn bó với Đảng, với Chủ nghĩa xã hội.

20

KẾT LUẬN

Nghiên cứu tín ngưỡng tôn giáo của người Chăm là một vấn đề lớn cần được nghiên cứu sâu hơn. Vì vậy thật khó để trình bày toàn bộ nội dung này trong khuôn khổ báo cáo nhỏ này. Đây cũng là lý do tại sao chúng tôi chỉ tập trung vào một số câu hỏi hạn chế. Tuy nhiên, những câu hỏi trên theo chúng tôi, là những câu hỏi cơ bản cần được nghiên cứu sâu hơn, chính xác hơn bằng cách khai thác hai nguồn tư liệu thiết yếu: nguồn tư liệu di tích Chăm cổ và tư liệu dân tộc học. Đó là nguồn thông tin quan trọng cho việc nghiên cứu văn hóa Chăm nói chung và tín ngưỡng tôn giáo truyền thống của cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận nói riêng.

Thông qua lịch sử hình thành và những đặc điểm của tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận chúng ta thấy được sự đa dạng về hệ thống thần linh và nghi lễ tôn giáo mang bản sắc bản dù các tôn giáo được du nhập và truyền bá từ nước ngoài vào Việt Nam. Cách thức kết hợp giữ truyền thống và du nhập không làm mất đi

21

những giá trị của chúng mà còn tạo nên nét đặt trưng tiêu biểu cho cộng đồng người Chăm Ninh Thuận. Về thực trạng của tôn giáo đã nêu phía trên chỉ là một số thực trạng tiêu biểu được khảo sát những năm trước đây một số đã được giải quyết tốt hoặc đã có hướng giải quyết để phù hợp với việc bảo tồn, lưu giữ và phát triển tôn giáo, tín ngưỡng trong cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận. Với sự hợp tác và giúp đỡ của Đảng và nhà nước đối với đồng bào người Chăm nói riêng và cộng đồng người Chăm Ninh Thuận nói riêng về mọi mặt đã mang lại hiệu quả tích cực về đời sống vật chất lẫn tinh thần.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

      1. Phan Quốc Anh (2005), Về sự biến đổi Bàlamôn giáo trong cộng đồng người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 03.
      2. Lafont. P-B (2011), Vương quốc Champa: Địa - dân - lịch sử, IOC Champa ấn hành, San Jose.
      3. Văn Món (2000), Thực trạng tín ngưỡng tôn giáo của người Chăm Ninh Thuận hiện nay, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 04.
      4. Quảng Văn Sơn (2023), Quá trình chuyển đổi tôn giáo của người chăm ninh thuận hiện nay, tập 7 (42), số 06. Tạp chí nào?
      5. TS. Trương Văn Hưng (2012) Đời sống tín ngưỡng tôn giáo trong cộng đồng người Chăm, số 04. Tạp chí nào?
      6. Trần Minh Hằng , Hành Sơn (2023), Quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo của người Chăm tỉnh Ninh Thuận với quốc gia trong phát triển hiện nay, số 07. Tạp chí nào?

22

      1. PGS. TS. Thành Phần, Một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo truyền thống của người chăm hiện nay Việt Nam. Trong sách nào?
      2. Văn Móm (2012), Tiếp cận một số vấn đề văn hóa Champa, Nxb Tri Thức.
      3. Đề án Hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo theo quyết định số 219-QĐ/TTg ngày 21 tháng 2 năm 2019), Viện hàn lâm khoa học hội việt nam viện nghiên cứu tôn giáo.
      4. Bộ sách kiến thức bản về tôn giáo việt nam (Thuộc Đề án Hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo theo Quyết định số 219-QĐ/TTg ngày 21 tháng 2 năm 2019)

23