Tổng hợp 20 câu hỏi trong chương 3| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Môn:

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp 20 câu hỏi trong chương 3| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

42 21 lượt tải Tải xuống
20 CÂU HỎI CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT
Câu 1: Hình thức pháp luật là gì ?
A. Là bộ phận của quy phạm pháp luật dự kiến về những biện pháp được
áp dụng đối với chủ thể khi vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp
luật đã giải định không thực hiện đúng quy định của quy phạm pháp
luật.
B. biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật, phương thức tồn tại của
pháp luật con người thể nhận biết được bằng cách đọc và nghe
cách thức giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của mình
thành pháp luật.
C. Là sản phẩm của hoạt động xây dựng pháp luật.
D. khái niệm phản ánh cấu bên trong đồng thời thể hiện sự thống
nhất hữu cơ của các quy phạm pháp luật cấu thành hệ thống đó, thể hiện
sự phân chia các quy phạm ấy thành các lĩnh vực pháp luật các chế
định pháp luật.
Đáp án : B
Giải thích : Theo khái niệm hình thức pháp luật trang 131giáo trình
Đại cương về nhà nước pháp luật : Hình thức pháp luật biểu hiện
ra bên ngoài của pháp luật,phương thức tồn tại của pháp luật (phương
thức chứa đựng nội dung của pháp luật) con người thể nhận biết
được bằng cách đọc nghe. Hình thức pháp luật cách thức giai
cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của mình thành pháp luật.
Câu 2: Ở hình thức pháp luật “Tập quán pháp“, pháp luật này tồn tại dưới
dạng nào ?
A.Thói quen ứng xử của cộng đồng
B.Giá trị đạo đức và trật tự công
C.Lý luận và thực tiễn
D.Các bản án
Đáp án : A
Giải thích : Theo giáo trình Đại cương về nhà nước pháp luật
trang 132 : “Tập quán một loại nguồn của pháp luật cũng dạng
thức tồn tại của pháp luật trên thực tế. hình thức này, pháp luật tồn tại
dưới dạng thói quen ứng xử của cộng đồng“.
Câu 3. Thứ bậc nguồn luật của hệ thống pháp luật thông lệ (Common
Law) là:
A. Luật thành văn, án lệ, tập quán địa phương, các nguồn khác.
B. Án lệ, tập quán địa phương, luật thành văn, các nguồn khác.
C. Án lệ, luật thành văn, tập quán địa phương, các nguồn khác.
D. Tập quán địa phương, luật thành văn, án lệ, các nguồn khác.
Đáp án : C
Giải thích : Theo giáo trình Đại cương về nhà nước pháp luật, trang
134: “Hệ thống pháp luật thông lệ (Common Law) được bắt nguồn từ các
quyết định của Tòa án nên nguồn của luật thông lệ chủ yếu các án lệ
chứ không phải từ các văn bản pháp luật do quan lập pháp ban hành.
Thứ bậc nguồn luật của hệ thống pháp luật Common Law là: án lệ, luật
thành văn, tập quán địa phương, các nguồn khác.”
Câu 4. bao nhiêu nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm
pháp luật :
A.4 B. 5 D.7C.6
Đáp án : C
Giải thích: Theo Điều 5 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015, nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
1. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống nhất của văn bản
quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
2. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật.
3. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản quy phạm pháp
luật.
4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực
hiện của văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình
đẳng giới trong văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách
thủ tục hành chính.
5. Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không
làm cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên.
6. Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến
nghị của nhân, quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 5: Các phương pháp điều chỉnh pháp luật thường được chia thành:
A.Phương pháp mệnh lệnh và phương pháp tự định đoạt
B.Phương pháp mệnh lệnh và phương pháp cưỡng chế
C.Phương pháp tự định đoạt và phương pháp quyết định
D.Phương pháp yêu cầu và phương pháp tự định đoạt
Đáp án: A
Giải thích:
Theo giáo trình Đại cương về nhà nước và pháp luật trang 158:
“Các phương pháp điều chỉnh pháp luật thường chia thành hai loại:
phương pháp mệnh lệnh phương pháp tự định đoạt (thỏa thuận).
Phương pháp mệnh lệnh được sử dụng điều chỉnh các quan hệ xã hội
trong đó một bên chủ thể của quan hệ nhà nước/ mang quyền lực nhà
nước, các chủ thể của quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng phương pháp
mệnh lệnh không bình đẳng với nhau. Theo đó, chủ thể mang quyền lực
nhà nước quyền nhân danh nhà nước ra quyết định/mệnh lệnh hiệu
lực bắt buộc thi hành đối với phía bên kia (quan hệ pháp luật hành chính,
hình sự, tố tụng,..). Còn phương pháp tự định đoạt thường được sử dụng
để điều chỉnh các quan hệ hội bên chủ thể vị trí bình đẳng với
nhau (quan hệ pháp luật dân sự, lao động, kinh doanh thương mại, hôn
nhân gia đình,...).”
Câu 6: Luật công bao gồm:
A.Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Lao động
B.Luật Hình sự, Luật Tố tụng, Luật Dân sự
C.Luật Hiến pháp, Luật Tài chính, Luật Kinh doanh
D.Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Tài chính
Đáp án : D
Giải thích:
Theo giáo trình “Đại cương về nhà nước pháp luật” trang 157: “Luật
công bao gồm: Luật Hiến pháp, Luật hành chính, Luật Hình sự, Luật Tố
tụng, Luật Tài chính…; Luật tư bao gồm: Luật Dân sự, Luật Kinh doanh,
Luật Lao động…”
Câu 7: Thuật ngữ nào sau đây để chỉ một thỏa thuận quốc tế được ký kết
bằng văn bản giữa các quốc gia được pháp luật quốc tế điều chỉnh?
A. Quốc gia ký kết
B. Quốc gia tham gia đàm phán
C. Điều ước
D. Thư uỷ quyền
Đáp án C
Giải thích: Điểm a, khoản 1, điều 2 Công ước viên về luật điều ước quốc
tế 1969
Thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ một thỏa thuận quốc tế được kết
bằng văn bản giữa các quốc giađược pháp luật quốc tế điều chỉnh,
được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn
kiện có quan hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng của nó là gì.
Giải thích các thuật ngữ còn lại: Theo Điều 2, Công ước viên về luật điều
ước quốc tế 1969
1. Thuật ngữ “thư ủy quyền” dùng để chỉ một văn bản của quan
Nhà nước có thẩm của một quốc gia chỉ định một hoặc nhiều người
để thay mặt mình trong việc đàm phán, thông qua hoặc xác thực
văn bản của một điều ước để ghi nhận sự đồng ý của quốc gia mình
chịu sự ràng buộc của một điều ước hoặc để thi hành mọi công việc
khác có liên quan tới một điều ước.
2. Thuật ngữ “quốc gia tham gia đàm phán” dùng để chỉ một quốc gia đã
tham gia vào việc soạn thảo và thông qua văn bản của điều ước.
3. Thuật ngữ “quốc gia kết” dùng để chỉ một quốc gia đã đồng ý chịu
sự ràng buộc của điều ước, điều ước đã hiệu lực hay chưa hiệu
lực.
Câu 8. Văn bản quy phạm pháp luật là ?
A. Văn bản chứa pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
B. Văn bản chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
C. Văn bản chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng, hình
thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
D. Văn bản chứa pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền,
trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
Đáp án B
Giải thích: Theo Điều 2, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015
Văn bản quy phạm pháp luật văn bản chứa quy phạm pháp luật,
được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy
định trong Luật này.
Văn bản chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành không đúng
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì
không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 9: Có mấy nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
A.2 B.3 C.4 D.5
Đáp án: D
Giải thích: Điều 156, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015:
1. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu
hiệu lực. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy
ra tại thời điểm văn bản đó đang hiệu lực. Trong trường hợp quy
định của văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trở về trước thì áp dụng
theo quy định đó.
2. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật quy định khác
nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản hiệu lực pháp cao
hơn.
3. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một
quan ban hành quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng
quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau.
4. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định
trách nhiệm pháp hoặc quy định trách nhiệm pháp nhẹ hơn đối với
hành vi xảy ra, trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới.
5. Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản
trở việc thực hiện điều ước quốc tế Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam thành viên. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong
nước điều ước quốc tế Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
thành viên quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy
định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.
Câu 10. Ủy ban thường vụ ban hành Nghị quyết để quy định nội dung
nào dưới đây?
A. Tỷ lệ phân chia các khoản thu nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương.
B. Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm
quốc phòng, an ninh quốc gia.
C. Đại xá
D. Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân.
Đáp án: D
Giải thích:
1. Các đáp án A, B, C nội dung được quy định trong Nghị quyết do
Quốc hội ban hành, căn cứ theo Khoản 2, Điều 15, Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật 2015
Quốc hội ban hành nghị quyết để quy định:
a) Tỷ lệ phân chia các khoản thu nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương;
b) Thực hiện thí điểm một số chính sách mới thuộc thẩm quyền quyết
định của Quốc hội nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định
của luật hiện hành;
c) Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần luật,
nghị quyết của Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh
tế - xã hội, bảo đảm quyền con người, quyền công dân;
d) Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm
quốc phòng, an ninh quốc gia;
đ) Đại xá;
e) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
2. Đáp án D đúng: Ủy ban thường vụ ban hành Nghị quyết để Hướng dẫn
hoạt động của Hội đồng nhân dân, theo Khoản 2, Điều 16, Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật 2015. Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành
nghị quyết để quy định:
a) Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
b) Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần pháp
lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp
bách về phát triển kinh tế - xã hội;
c) Bãi bỏ pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; trường
hợp bãi bỏ pháp lệnh thì Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo
cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất;
d) Tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn
cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
đ) Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân;
e) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Câu 11: hiệu của Luật thứ mười được ban hành năm 2012 của Quốc
hội khóa 13? .
A. Luật số 10/2012/QH XIII
B. Luật số 10/2012/QH13
C. Số 10/2012/L-QH13
D. Số 10/2012/L-QH
Đáp án:B
Giải thích: Theo Khoản 3, Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2015.
Số, hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội được sắp xếp theo thứ tự
như sau: “loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt
của cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội”.
Câu 12. Ủy ban nhân dân Phú Lâm quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật dưới hình thức nào?
A. Quyết định
B. Nghị định
C. Chỉ thị
D. Nghị quyết
Đáp án:A
Giải thích: Theo Điều 30 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015:
Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân
dân cấp huyện, cấp ban hành quyết định để quy định những vấn đề
được luật giao.
Câu 13. Trong trường hợp nào sau đây Văn bản quy phạm pháp luật được
xác định là hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần?
A. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định cụ thể trong văn bản
B. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật
mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó
C. Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
D. Tất cả các phương án trên
Đáp án: D.
Giải thích: Theo Điều 154 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015
Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong
các trường hợp sau đây:
1. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản.
2. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật
mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó.
3. Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp
luật quy định chi tiết thi hành văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực.
Câu 14. Ngày 13/4, Đại úy Thái Ngô Hiếu, Cán bộ Phòng Cảnh sát
Phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ Công an tỉnh Đồng Nai, Bộ
Công an đã được tặng thưởng Huân chương Dũng cảm đã hành
động dũng cảm cứu người, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc. "Quyết định về việc tặng thưởng Huân chương
Dũng cảm” được ban hành bởi ?
A. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
B. Chủ tịch nước
C. Quốc hội
D. Chính phủ
Đáp án: B
Giải thích:
1. Đáp án A sai vì: Theo Điều 16 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị quyết
không ban hành quyết định.
2. Đáp án B đúng vì:
Theo Điều 17 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, Chủ
tịch nước ban hành lệnh, quyết định.
Theo Khoản 4 Điều 88 Hiến pháp 2013: Chủ tịch nước quyền:
Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng
nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước.
3. Đáp án C sai vì: Theo Điều 15 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2015, Quốc hội ban hành Hiến pháp, luật, nghị quyết không ban
hành quyết định.
4. Đáp án D sai vì: Theo Điều 19 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2015, Chính phủ ban hành nghị định và không ban hành quyết định.
Câu 15.
(1) Quyết định số 414/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc bổ
sung kinh phí chuẩn bị, tổ chức SEA Games 31
(2) Thông tư số 22/2021/TT-BQP của Bộ Quốc Phòng quy định về
điều chỉnh trợ cấp hàng tháng đối với quân nhân, người làm công
tác yếu hưởng lương đối với quân nhân đã phục viên, xuất ngũ
thôi việc.
Trong các văn bản (1) (2) đâu văn bản quy phạm pháp luật, đâu
văn bản áp dụng pháp luật?
A. (1) là văn bản QPPL, (2) là văn bản áp dụng pháp luật
B. (1), (2) đều là văn bản QPPL
C. (1), (2) đều là văn bản áp dụng pháp luật
D.(2) là văn bản QPPL, (1) là văn bản áp dụng pháp luật
Đáp án:D
Giải thích: Theo Khoản 1, điều 3, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2015: Quy phạm pháp luật quy tắc xử sự chung, hiệu lực bắt
buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với quan, tổ
chức, nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định,
do cơ quan nhà nước, người thẩm quyền quy định trong Luật này ban
hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
Văn bản (1) được ban hành để xử lý, giải quyết một vụ việc cụ thể. Nội
dung của văn bản đó chỉ chứa quy tắc xử sự cá biệt được áp dụng một lần
duy nhất cho một số đối tượng cụ thể (bổ sung kinh phí chuẩn bị cho các
đơn vị tổ chức SEA Game 31) thì văn bản (1) không phải là văn bản quy
phạm pháp luật mà được gọi là văn bản áp dụng pháp luật.
Văn bản (2) chứa quy phạm pháp luật, được áp dụng lặp đi lặp lại
nhiều lần (trợ cấp hàng tháng đối với quân nhân, người làm công tác
yếu hưởng lương đối với quân nhân đã phục viên, xuất ngũ thôi việc),
văn bản này được ban hành bởi người có thẩm quyền là Thủ tướng Chính
phủ đúng với hình thức theo Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2015, đồng thời đảm bảo đúng trình tự, thủ tục theo Điều 48,
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 mà pháp luật quy định,
từ đó khẳng định văn bản (2) là văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 16. Giả sử, năm 2003 Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành văn bản
quy phạm pháp luật trái với quy định trong Bộ luật Thương mại được
Quốc hội thông qua, hủy bỏ văn bản này thuộc thẩm quyền của:
A. Quốc hội
B. Chính phủ
C.Thủ tướng Chính phủ
C. Bộ Công Thương
Đáp án: C
Giải thích: Theo Khoản 2, điều 165, Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2015:
Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi
hành một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa
phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt trái với Hiến pháp, luật
văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ việc
thi hành một phần hoặc toàn bộ nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp
tỉnh trái với Hiến pháp, luật văn bản quy phạm pháp luật của quan
nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ.
Câu 17: Đối với luật, pháp lệnh được xây dựng, ban hành theo trình tự,
thủ tục rút gọn thì Chủ tịch nước công bố luật, pháp lệnh chậm nhất là?
A. 05 ngày kể từ ngày luật, pháp lệnh được thông qua
B. 15 ngày kể từ ngày luật, pháp lệnh được thông qua.
C. 20 ngày kể từ ngày luật, pháp lệnh được thông qua.
D. 10 ngày kể từ ngày luật, pháp lệnh được thông qua.
Đáp án: A
Giải thích: Theo khoản 1, điều 80, Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2015:
Đối với luật, pháp lệnh được xây dựng, ban hành theo trình tự, thủ tục rút
gọn thì Chủ tịch nước công bố luật, pháp lệnh chậm nhất là 05 ngày kể từ
ngày luật, pháp lệnh được thông qua.
Câu 18: Nghị quyết số 70/NQ-HĐND về mục tiêu, nhiệm vụ các giải
pháp chủ yếu phát triển kinh tế - hội năm 2022 của tỉnh Bắc Ninh do
cơ quan nào ban hành?
A. Quốc hội
B. Thủ tướng chính phủ
C. Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh
D.Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh
Đáp án: D
Giải thích: Theo Điều 27, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015:
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành nghị quyết để quy định:
1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp
luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
2. Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn
bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
3. Biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an
ninh ở địa phương.
4. Biện pháp tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương.
Câu 19: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1. Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản cấu thành Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Luật Dân sự là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội hình
thành trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động chấp hành – điều
hành của các cơ quan Nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
3. Luật Hình sự gồm các quy phạm pháp luật xác định những hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và hình phạt đối với người thực
hiện hành vi phạm tội.
4.Luật Tố tụng hình sự là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành
án dân sự.
A.4 B.3 C.2 D.1
Đáp án: C
Giải thích:
Các nhận định đúng là 1 và 3. Theo giáo trình “Đại cương về nhà nước và
pháp luật” trang 159-161:
1. Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản cấu thành Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Luật Dân sự là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và
quan hệ nhân thân mang tính chất hàng hóa tiền tệ phát sinh giữa các cá
nhân, pháp nhân.
3. Luật Hình sự gồm các quy phạm pháp luật xác định những hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và hình phạt đối với người thực
hiện hành vi phạm tội.
4. Luật Tố tụng hình sự là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành
án hình sự.
Câu 20. Số nhận định sai trong các nhận định sau:
1. Có 5 nguyên tắc cụ thể trong việc xây dựng, ban hành văn bản quy
phạm pháp luật.
2. Tất cả các văn bản quy phạm pháp luật phải tuân thủ theo Hiến pháp.
3. Nhân dân có quyền tham gia góp ý kiến rộng rãi vào toàn bộ các dự
thảo văn bản quy phạm pháp luật.
4. Luật do Quốc hội thông qua với ít nhất quá hai phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
A. 1 B. 2 D. 4C. 3
Đáp án: C
Giải thích:
- Nhận định 1sai vì: Theo Điều 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2015, có 6 nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp
luật:
1. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản
quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
2. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật.
3. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản quy phạm pháp
luật.
4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực
hiện của văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình
đẳng giới trong văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách
thủ tục hành chính.
5. Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không
làm cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên.
6. Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến
nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.
- Nhận định 2 đúng vì: Theo Khoản 1 Điều 5 Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 2015
Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy
phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
Theo đó, Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, là văn bản có hiệu lực
pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Do đó, tất
cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp với Hiến pháp,
không được trái với Hiến pháp.
- Nhận định 3 sai vì: Theo Khoản 6 Điều 5 Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 2015
Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến
nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.
Nguyên tắc này yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tạo điều
kiện để nhân dân tham gia góp ý kiến rộng rãi vào các dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật nhưng trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật có
nội dung thuộc bí mật quốc gia.
- Nhận định 4 sai vì: Theo giáo trình trang 141: “… Luật do quốc hội
thông qua với ít nhất quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán
thành.”
| 1/13

Preview text:

20 CÂU HỎI CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
Câu 1: Hình thức pháp luật là gì ?
A. Là bộ phận của quy phạm pháp luật dự kiến về những biện pháp được
áp dụng đối với chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp
luật đã giải định mà không thực hiện đúng quy định của quy phạm pháp luật.
B. Là biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật, là phương thức tồn tại của
pháp luật mà con người có thể nhận biết được bằng cách đọc và nghe và
là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của mình thành pháp luật.
C. Là sản phẩm của hoạt động xây dựng pháp luật.
D. Là khái niệm phản ánh cơ cấu bên trong đồng thời thể hiện sự thống
nhất hữu cơ của các quy phạm pháp luật cấu thành hệ thống đó, thể hiện
sự phân chia các quy phạm ấy thành các lĩnh vực pháp luật và các chế định pháp luật. Đáp án : B
Giải thích :
Theo khái niệm hình thức pháp luật trang 131 – giáo trình “
Đại cương về nhà nước và pháp luật “ : Hình thức pháp luật là biểu hiện
ra bên ngoài của pháp luật, là phương thức tồn tại của pháp luật (phương
thức chứa đựng nội dung của pháp luật) mà con người có thể nhận biết
được bằng cách đọc và nghe. Hình thức pháp luật là cách thức mà giai
cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của mình thành pháp luật.
Câu 2: Ở hình thức pháp luật “Tập quán pháp“, pháp luật này tồn tại dưới dạng nào ?
A.Thói quen ứng xử của cộng đồng
B.Giá trị đạo đức và trật tự công
C.Lý luận và thực tiễn D.Các bản án Đáp án : A
Giải thích :
Theo giáo trình “ Đại cương về nhà nước và pháp luật “
trang 132 : “Tập quán là một loại nguồn của pháp luật và cũng là dạng
thức tồn tại của pháp luật trên thực tế. Ở hình thức này, pháp luật tồn tại
dưới dạng thói quen ứng xử của cộng đồng“.
Câu 3. Thứ bậc nguồn luật của hệ thống pháp luật thông lệ (Common Law) là:
A. Luật thành văn, án lệ, tập quán địa phương, các nguồn khác.
B. Án lệ, tập quán địa phương, luật thành văn, các nguồn khác.
C. Án lệ, luật thành văn, tập quán địa phương, các nguồn khác.
D. Tập quán địa phương, luật thành văn, án lệ, các nguồn khác. Đáp án : C
Giải thích :
Theo giáo trình Đại cương về nhà nước và pháp luật, trang
134: “Hệ thống pháp luật thông lệ (Common Law) được bắt nguồn từ các
quyết định của Tòa án nên nguồn của luật thông lệ chủ yếu là các án lệ
chứ không phải từ các văn bản pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành.
Thứ bậc nguồn luật của hệ thống pháp luật Common Law là: án lệ, luật
thành văn, tập quán địa phương, các nguồn khác.”
Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật : A.4 B. 5 C.6 D.7 Đáp án : C
Giải thích:
Theo Điều 5 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015, nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
1. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản
quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
2. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật.
3. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật.
4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực
hiện của văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình
đẳng giới trong văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành chính.
5. Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không
làm cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên.
6. Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến
nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 5: Các phương pháp điều chỉnh pháp luật thường được chia thành:
A.Phương pháp mệnh lệnh và phương pháp tự định đoạt
B.Phương pháp mệnh lệnh và phương pháp cưỡng chế
C.Phương pháp tự định đoạt và phương pháp quyết định
D.Phương pháp yêu cầu và phương pháp tự định đoạt Đáp án: A Giải thích:
Theo giáo trình Đại cương về nhà nước và pháp luật trang 158:
“Các phương pháp điều chỉnh pháp luật thường chia thành hai loại:
phương pháp mệnh lệnh và phương pháp tự định đoạt (thỏa thuận).
Phương pháp mệnh lệnh được sử dụng điều chỉnh các quan hệ xã hội mà
trong đó một bên chủ thể của quan hệ là nhà nước/ mang quyền lực nhà
nước, các chủ thể của quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng phương pháp
mệnh lệnh không bình đẳng với nhau. Theo đó, chủ thể mang quyền lực
nhà nước có quyền nhân danh nhà nước ra quyết định/mệnh lệnh có hiệu
lực bắt buộc thi hành đối với phía bên kia (quan hệ pháp luật hành chính,
hình sự, tố tụng,..). Còn phương pháp tự định đoạt thường được sử dụng
để điều chỉnh các quan hệ xã hội mà bên chủ thể ở vị trí bình đẳng với
nhau (quan hệ pháp luật dân sự, lao động, kinh doanh thương mại, hôn nhân gia đình,...).”
Câu 6: Luật công bao gồm:
A.Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Lao động
B.Luật Hình sự, Luật Tố tụng, Luật Dân sự
C.Luật Hiến pháp, Luật Tài chính, Luật Kinh doanh
D.Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Tài chính Đáp án : D Giải thích:
Theo giáo trình “Đại cương về nhà nước và pháp luật” trang 157: “Luật
công bao gồm: Luật Hiến pháp, Luật hành chính, Luật Hình sự, Luật Tố
tụng, Luật Tài chính…; Luật tư bao gồm: Luật Dân sự, Luật Kinh doanh, Luật Lao động…”
Câu 7: Thuật ngữ nào sau đây để chỉ một thỏa thuận quốc tế được ký kết
bằng văn bản giữa các quốc gia được pháp luật quốc tế điều chỉnh? A. Quốc gia ký kết
B. Quốc gia tham gia đàm phán C. Điều ước D. Thư uỷ quyền Đáp án C
Giải thích: Điểm a, khoản 1, điều 2 Công ước viên về luật điều ước quốc tế 1969
Thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ một thỏa thuận quốc tế được ký kết
bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù
được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn
kiện có quan hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng của nó là gì.
Giải thích các thuật ngữ còn lại: Theo Điều 2, Công ước viên về luật điều ước quốc tế 1969
1. Thuật ngữ “thư ủy quyền” dùng để chỉ một văn bản của cơ quan
Nhà nước có thẩm của một quốc gia chỉ định một hoặc nhiều người
để thay mặt mình trong việc đàm phán, thông qua hoặc xác thực
văn bản của một điều ước để ghi nhận sự đồng ý của quốc gia mình
chịu sự ràng buộc của một điều ước hoặc để thi hành mọi công việc
khác có liên quan tới một điều ước.
2. Thuật ngữ “quốc gia tham gia đàm phán” dùng để chỉ một quốc gia đã
tham gia vào việc soạn thảo và thông qua văn bản của điều ước.
3. Thuật ngữ “quốc gia ký kết” dùng để chỉ một quốc gia đã đồng ý chịu
sự ràng buộc của điều ước, dù điều ước đã có hiệu lực hay chưa có hiệu lực.
Câu 8. Văn bản quy phạm pháp luật là ?
A. Văn bản có chứa pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
B. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
C. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng, hình
thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
D. Văn bản có chứa pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền,
trình tự, thủ tục quy định trong Luật này. Đáp án B
Giải thích
: Theo Điều 2, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật,
được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành không đúng
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì
không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 9: Có mấy nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật A.2 B.3 C.4 D.5 Đáp án: D
Giải thích:
Điều 156, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015:
1. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có
hiệu lực. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy
ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp quy
định của văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó.
2. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác
nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
3. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ
quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng
quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau.
4. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định
trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với
hành vi xảy ra, trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới.
5. Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản
trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong
nước và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy
định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.
Câu 10. Ủy ban thường vụ ban hành Nghị quyết để quy định nội dung nào dưới đây?
A. Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương.
B. Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm
quốc phòng, an ninh quốc gia. C. Đại xá
D. Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân. Đáp án: D Giải thích:
1. Các đáp án A, B, C là nội dung được quy định trong Nghị quyết do
Quốc hội ban hành, căn cứ theo Khoản 2, Điều 15, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
Quốc hội ban hành nghị quyết để quy định:
a) Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương;
b) Thực hiện thí điểm một số chính sách mới thuộc thẩm quyền quyết
định của Quốc hội nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành;
c) Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần luật,
nghị quyết của Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh
tế - xã hội, bảo đảm quyền con người, quyền công dân;
d) Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm
quốc phòng, an ninh quốc gia; đ) Đại xá;
e) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
2. Đáp án D đúng: Ủy ban thường vụ ban hành Nghị quyết để Hướng dẫn
hoạt động của Hội đồng nhân dân, theo Khoản 2, Điều 16, Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật 2015. Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành
nghị quyết để quy định:
a) Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
b) Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần pháp
lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp
bách về phát triển kinh tế - xã hội;
c) Bãi bỏ pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; trường
hợp bãi bỏ pháp lệnh thì Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo
cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất;
d) Tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn
cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
đ) Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân;
e) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Câu 11: Ký hiệu của Luật thứ mười được ban hành năm 2012 của Quốc hội khóa 13? .
A. Luật số 10/2012/QH XIII B. Luật số 10/2012/QH13 C. Số 10/2012/L-QH13 D. Số 10/2012/L-QH Đáp án:B
Giải thích:
Theo Khoản 3, Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.
Số, ký hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội được sắp xếp theo thứ tự
như sau: “loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt
của cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội”.
Câu 12. Ủy ban nhân dân xã Phú Lâm có quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật dưới hình thức nào? A. Quyết định B. Nghị định C. Chỉ thị D. Nghị quyết Đáp án:A
Giải thích:
Theo Điều 30 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015:
Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân
dân cấp huyện, cấp xã ban hành quyết định để quy định những vấn đề được luật giao.
Câu 13. Trong trường hợp nào sau đây Văn bản quy phạm pháp luật được
xác định là hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần?
A. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định cụ thể trong văn bản
B. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật
mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó
C. Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
D. Tất cả các phương án trên Đáp án: D.
Giải thích
: Theo Điều 154 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong
các trường hợp sau đây:
1. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản.
2. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật
mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó.
3. Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp
luật quy định chi tiết thi hành văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực.
Câu 14. Ngày 13/4, Đại úy Thái Ngô Hiếu, Cán bộ Phòng Cảnh sát
Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ Công an tỉnh Đồng Nai, Bộ
Công an đã được tặng thưởng Huân chương Dũng cảm vì đã có hành
động dũng cảm cứu người, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc. "Quyết định về việc tặng thưởng Huân chương
Dũng cảm” được ban hành bởi ?
A. Uỷ ban thường vụ Quốc hội B. Chủ tịch nước C. Quốc hội D. Chính phủ Đáp án: B Giải thích:
1. Đáp án A sai vì: Theo Điều 16 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị quyết và
không ban hành quyết định. 2. Đáp án B đúng vì:
Theo Điều 17 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, Chủ
tịch nước ban hành lệnh, quyết định.
Theo Khoản 4 Điều 88 Hiến pháp 2013: Chủ tịch nước có quyền:
Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng
nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước.
3. Đáp án C sai vì: Theo Điều 15 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2015, Quốc hội ban hành Hiến pháp, luật, nghị quyết và không ban hành quyết định.
4. Đáp án D sai vì: Theo Điều 19 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2015, Chính phủ ban hành nghị định và không ban hành quyết định. Câu 15.
(1) Quyết định số 414/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc bổ
sung kinh phí chuẩn bị, tổ chức SEA Games 31
(2) Thông tư số 22/2021/TT-BQP của Bộ Quốc Phòng quy định về
điều chỉnh trợ cấp hàng tháng đối với quân nhân, người làm công
tác cơ yếu hưởng lương đối với quân nhân đã phục viên, xuất ngũ thôi việc.
Trong các văn bản (1) và (2) đâu là văn bản quy phạm pháp luật, đâu là
văn bản áp dụng pháp luật?
A. (1) là văn bản QPPL, (2) là văn bản áp dụng pháp luật
B. (1), (2) đều là văn bản QPPL
C. (1), (2) đều là văn bản áp dụng pháp luật
D.(2) là văn bản QPPL, (1) là văn bản áp dụng pháp luật Đáp án:D
Giải thích:
Theo Khoản 1, điều 3, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2015: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt
buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định,
do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban
hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
Văn bản (1) được ban hành để xử lý, giải quyết một vụ việc cụ thể. Nội
dung của văn bản đó chỉ chứa quy tắc xử sự cá biệt được áp dụng một lần
duy nhất cho một số đối tượng cụ thể (bổ sung kinh phí chuẩn bị cho các
đơn vị tổ chức SEA Game 31) thì văn bản (1) không phải là văn bản quy
phạm pháp luật mà được gọi là văn bản áp dụng pháp luật.
Văn bản (2) có chứa quy phạm pháp luật, được áp dụng lặp đi lặp lại
nhiều lần (trợ cấp hàng tháng đối với quân nhân, người làm công tác cơ
yếu hưởng lương đối với quân nhân đã phục viên, xuất ngũ thôi việc),
văn bản này được ban hành bởi người có thẩm quyền là Thủ tướng Chính
phủ đúng với hình thức theo Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2015, đồng thời đảm bảo đúng trình tự, thủ tục theo Điều 48,
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 mà pháp luật quy định,
từ đó khẳng định văn bản (2) là văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 16. Giả sử, năm 2003 Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành văn bản
quy phạm pháp luật trái với quy định trong Bộ luật Thương mại được
Quốc hội thông qua, hủy bỏ văn bản này thuộc thẩm quyền của: A. Quốc hội B. Chính phủ C.Thủ tướng Chính phủ C. Bộ Công Thương Đáp án: C
Giải thích
: Theo Khoản 2, điều 165, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015:
Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi
hành một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa
phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt trái với Hiến pháp, luật và
văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ việc
thi hành một phần hoặc toàn bộ nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp
tỉnh trái với Hiến pháp, luật và văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan
nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ.
Câu 17: Đối với luật, pháp lệnh được xây dựng, ban hành theo trình tự,
thủ tục rút gọn thì Chủ tịch nước công bố luật, pháp lệnh chậm nhất là?
A. 05 ngày kể từ ngày luật, pháp lệnh được thông qua
B. 15 ngày kể từ ngày luật, pháp lệnh được thông qua.
C. 20 ngày kể từ ngày luật, pháp lệnh được thông qua.
D. 10 ngày kể từ ngày luật, pháp lệnh được thông qua. Đáp án: A
Giải thích:
Theo khoản 1, điều 80, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015:
Đối với luật, pháp lệnh được xây dựng, ban hành theo trình tự, thủ tục rút
gọn thì Chủ tịch nước công bố luật, pháp lệnh chậm nhất là 05 ngày kể từ
ngày luật, pháp lệnh được thông qua.
Câu 18: Nghị quyết số 70/NQ-HĐND về mục tiêu, nhiệm vụ và các giải
pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 của tỉnh Bắc Ninh do cơ quan nào ban hành? A. Quốc hội B. Thủ tướng chính phủ
C. Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh
D.Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh Đáp án: D
Giải thích:
Theo Điều 27, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015:
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành nghị quyết để quy định:
1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp
luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
2. Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn
bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
3. Biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương.
4. Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương.
Câu 19: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1. Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản cấu thành Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Luật Dân sự là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội hình
thành trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động chấp hành – điều
hành của các cơ quan Nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
3. Luật Hình sự gồm các quy phạm pháp luật xác định những hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và hình phạt đối với người thực hiện hành vi phạm tội.
4.Luật Tố tụng hình sự là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án dân sự. A.4 B.3 C.2 D.1 Đáp án: C Giải thích:
Các nhận định đúng là 1 và 3. Theo giáo trình “Đại cương về nhà nước và pháp luật” trang 159-161:
1. Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản cấu thành Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Luật Dân sự là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và
quan hệ nhân thân mang tính chất hàng hóa tiền tệ phát sinh giữa các cá nhân, pháp nhân.
3. Luật Hình sự gồm các quy phạm pháp luật xác định những hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và hình phạt đối với người thực hiện hành vi phạm tội.
4. Luật Tố tụng hình sự là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
Câu 20. Số nhận định sai trong các nhận định sau:
1. Có 5 nguyên tắc cụ thể trong việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
2. Tất cả các văn bản quy phạm pháp luật phải tuân thủ theo Hiến pháp.
3. Nhân dân có quyền tham gia góp ý kiến rộng rãi vào toàn bộ các dự
thảo văn bản quy phạm pháp luật.
4. Luật do Quốc hội thông qua với ít nhất quá hai phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án: C Giải thích:
- Nhận định 1sai vì: Theo Điều 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2015, có 6 nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
1. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản
quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
2. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật.
3. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật.
4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực
hiện của văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình
đẳng giới trong văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành chính.
5. Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không
làm cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên.
6. Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến
nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.
- Nhận định 2 đúng vì: Theo Khoản 1 Điều 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy
phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
Theo đó, Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, là văn bản có hiệu lực
pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Do đó, tất
cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp với Hiến pháp,
không được trái với Hiến pháp.
- Nhận định 3 sai vì: Theo Khoản 6 Điều 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến
nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.
Nguyên tắc này yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tạo điều
kiện để nhân dân tham gia góp ý kiến rộng rãi vào các dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật nhưng trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật có
nội dung thuộc bí mật quốc gia.
- Nhận định 4 sai vì: Theo giáo trình trang 141: “… Luật do quốc hội
thông qua với ít nhất quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.”