Tổng hợp các đề thi môn Vật lí đại cương - Vật lí đại cương 1 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 1. Một hệ vật gồm một ròng rọc bán kính 0,2m nối với vật m có khối lượng 2 kg bằng một dây nhẹ, không co giãn. Hệ vật được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc =20°. Hệ số ma sát giữa vật m và mặt nghiêng là 0,12. Thả cho hệ chuyển động từ trạng thái đứng yên. Biết rằng vật m trượt xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc 2 m/s2 . Cho g = 9,8 m/s2. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

1
TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN VẬT ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ-NHIỆT)
ĐỀ 1.
Câu 1. Một hệ vật gồm một ròng rọc bán kính 0,2m nối với vật m khối
lượng 2 kg bằng một dây nhẹ, không co giãn. Hệ vật được đặt trên một mặt
phẳng nghiêng góc =20°. Hệsố ma sát giữa vật m mặt nghiêng 0,12.
Thả cho hệ chuyển động từ trạng thái đứng yên. Biết rằng vật m trượt xuống
mặt phẳng nghiêng với gia tốc 2 m/s
2
. Cho g = 9,8 m/s
2
.
Bỏ qua ma sát giữa dâyròng rọc. Dây không trượt trên mặt ròng rọc. Hãym:
a. -men quán tính của ròng rọc.
b. Công do trọng lực thực hiện đối vật mvới khi nó đi được quãng đường 0,2m.
Câu 2. Thả một hình trụ đặc (A) một hình trụ rỗng (B) có cùng khối lượng
và bán kính tiết diện để chúng lăn không trượt xuống một dốc nghiêng. Lúc bắt
đầu lăn thì tốc độ của chúng bằng 0 chúng cùng một độ cao. Hình trụ nào
sẽ đến chân dốc trước? Tại sao?
Câu 3. Cho một mol khí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình gồm hai quá trình
đẳng tích, một quá trình đẳng áp một quá trình đẳng nhiệt như hình 3. Biết rằng
trạng thái 1 khối
khí có thể tích V
1
= 5 lít áp suất p
1
= 5.10
5
Pa, thể tích khối khí
trạng thái 4 là V
4
= 2V
1
, áp suất khối khí ở trạng thái 2 là p
2
= 3p
1
.Hãy tìm:
a. Nhiệt độ của khối khí trạng thái 2.
b. Công khối khí sinh ra trong một chu trình.
c. Hiệu suất của chu trình
ĐỀ 2.
Câu 1. Mt vt ti thi đim 𝑡
0
= 0 đang gc ta độ, vn tc
𝑣
0
=
14𝑖
7𝑗
(m/s) gia tốc
không đổi
𝑎
= 6
𝑖
+
3
𝑗
(m/s
2
).Tính độ
lớn gia
tốc.
a.
Tìm vị trí của vật ngay lúc trạng thái đứng yên.
b.
Lúc vật đứng yên thì cách gốc tọa độ bao xa?
Câu 2. Cho hệ cơ học như hình vẽ. Hai vật có khối lượng lần lượt m
1
= 0,5 kg
m
2
= 1 kg được nối với nhau bằng một sợi dây không khối lượng, không co
giãn được vắt qua ròng rọc. Hệ số ma sát trượt của m
2
so với mặt phẳng
nghiêng k=0,2 góc hợp bởi phương nghiêng phương ngang α = 30
o
. Ròng
rọc là một đĩa tròn đặc đồng chất có khối lượng M = 1 kg
a. Tính gia tốc chuyển động của các vật m
1
m
2
lực căng trên các đoạn dây
b.
Tính công trọng lực của vật m
2
sau 2s kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động.
Câu 3. Một xe ô tô khối lượng m = 600kg, chuyển động tới một dốc có độ dốc 4% (nghĩa là sinα =
0,04, α góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng ngang) với tốc độ 72km/h. Biết hệ số ma sát giữa xe
và dốc là 0,07. Tìm:
a.
Nếu muốn xe chuyển động thẳng đều lên dốc với tốc độ vẫn 72km/h, thì lực kéo của động
cơ phải bằng bao
2
b.
Tính công suất của động ôtô khi lên dốc đó
Câu 4. Một kmol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình như hình vẽ. Cho
T
1
=600K. Cho V
1
/V
2
= 4.
a. Nêu tên các quá trình đó.
b. Tính công do khối khí nhận vào trong quá trình 12
c. Hiệu suất của chu trình.
ĐỀ 3.
Câu 1. Một phi công lái máy bay phản lực cho máy bay lượn theo một vòng tròn nằm trong mặt
phẳng thẳngđứng với tốc độ không đổi 1200 km/h.
a.
điểm thp nht ca vòng tròn, mun gia tc ng tâm (tc gia tốc bán kính) độ ln không
quá 6ln gia tc trọng trường g (𝑔 = 9,8 m/s
2
) thì bán kính nhỏ nhất của vòng tròn quỹ đạo bằng
bao nhiêu?
b.
Với bán nh trên thì lực phi công nặng 78 kg đè lên ghế ngồi vị trí thấp nhất đó bao
nhiêu?
Câu 2. Mt thùng g nng 96 kg được kéo t trng thái ngh trên mt mt sàn bi mt lc nm ngang
không đổi 𝐹 độ lớn 350 N. Trong 15 m đầu tiên không ma sát; 15 m tiếp theo hệ số ma sát
trượt bằng 0,25.
a.
Tính công thực hiện bởi lực kéo công thực hiện bởi lực ma sát trên suốt đoạn đường nói trên.
b.
Tốc độ của vật khi đi được 30 m bao nhiêu?
Câu 3. Một quả bóng nặng 0,60 kg đang bay với tốc độ 4,5 m/s thì va chạm trực diện một chiều với
quả bóngthứ hai nặng 0,90 kg lúc đầu đang bay cùng chiều với tốc độ 3,0 m/s. Coi va chạm hoàn
toàn đàn hồi. Xác định tốc độ và chiều của từng quả bóng sau va chạm.
Câu 4. Một bình chứa khí Ôxi dung tích 20 lít. Ôxy trong nh nhiệt độ 17°C áp suất
1,03.10
7
N/m
2
.
a.
Tính khối lựơng khí của Ôxi trongnh.
b.
Áp suất của khí ôxi trong bình bằng bao nhiêu nếu một nửa lượng khí đã được dùng và nhiệt
độ khí còn lại là 13
o
C.
ĐỀ 4.
Câu 1. (3 điểm)
Cho hệ gồm hai vật A B được mắc qua ròng rọc như Hình 1, khối lượng
lần lượt
2 kg 4 kg, hệ số ma sát của vật A với mặt phẳng ngang k = 0,1.
Một lực F
k
= 60 N tác dụng lên vật A, lực này hợp với phương vuông góc với mặt
phẳng đặt vật A một c α= 60
o
. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc. Các sợi dây
không co giãn. Chiều chuyển động như ở Hình 1. Lấy g = 10 m/s
2
.
a/ Tính gia tốc của hệ vật?
b/ Tính lực căng dây?
c/ Với trường hợp không lực F
k
, ròng rọc trụ đặc khối lượng 1 kg, bán
kính 0,2 m. Tính gia tốc
3
của hệ?
Câu 2.(3 điểm)
Một con lắc đơn chiều dài l
0
= 1 m, treo một vật khối lượng m
= 0,5 kg. Kéo con lắc đến vị trí góc lệch α
max
= 60
o
so với phương
thẳng đứng rồi
thả (Hình 2). Lấy g = 10 m/s
2
. Chọn gốc thế năng đi qua
vị trí cân bằng.
a/ Tìm độ cao khi con lắc vị trí góc lệch cực đại?
b/ Tìm vận tốc khi con lắc qua vị trí cân bằng?
c/ Khi con lắc đến vị trí cân bằng thì va chạm mềm với một vật khối lượng M = 0,05 kg đang
đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Hỏi độ cao cực đại mà hệ vật đạt được?
Câu 3.(4 điểm)
Cho 28 g khí Nitơ thực hiện 3 quá trình được biểu diễn trên giản đồ OTV như Hình
3. Trạng thái ban đầu có các thông số V
1
= 1 lít, p
1
= 10
6
Pa. Trạng thái thứ hai có
T
2
=
450 K.
a/ Biểu diễn lại chu trình này trên giản đồ OVp?
b/ Gọi tên các quá trình và chỉ ra quá trình nào hệ nhận nhiệt, quá trình nào hệ tỏa
nhiệt? Giải thích?
c/ Tính nhiệt lượng hệ nhận o?
d/ Tính nhiệt lượng hệ tỏa ra?
ĐỀ 5.
Câu 1: (3 điểm)
Một viên đạn khối lượng m = 50 g, được bắn thẳng o một khối gỗ nặng M =
5 kg được treo trên sợi dây mãnh. Sau khi bắn, viên đạn dính chặt vào khối gỗ
người ta thấy khối gỗ được nâng lên độ cao h = 50 cm so với vị trí ban đầu.
Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
a/ Tính tốc độ của viên đạn trước khi chạm vào khối gỗ.
b/ Nếu khối gỗ được giữ chặt không chuyển động viên đạn đi u vào khối gỗ được một đoạn s
= 10 cm.Tính lực cản trung bình của khối gỗ lên viên đạn.
Câu 2: (3 điểm)
Hai vt khi ng 𝑚
1
= 4 𝑘𝑔 𝑚
2
= 6 𝑘𝑔 ni vi nhau bng si dây
không khối lượng không giãn vt qua ng rc đỉnh mt phng nghiêng. Biết
mt phng
nghiêng mt góc 𝛼 = 30
0
so vi phương ngang. Ly 𝑔 = 10𝑚/𝑠
2
.
Vật m
2
ma sát với mặt nghiêng với hệ số ma sát trượt 0,10. Biết hệ chuyển
động theo chiều như hình vẽ. Tìm gia tốc chuyển động của hệ m
1
m
2
lực
căng dây trong các trường hợp:
4
a/ Ròng rọc không khối ợng.
b/ Ròng rọc khối lượng m=1 kg dạng đĩa đồng chất và quay quanh trục qua tâm của nó.
Câu 3: (4 điểm)
Một khối khí tưởng (phân tử khí bậc tự do i) thực hiện chu trình biến đổi gồm: qtrình (1)-
(2) là quátrình giãn nở đẳng áp, quá trình (2)-(3) quá trình dãn nở đoạn nhiệt quá trình (3)-(1) là
quá trình nén đẳng
nhiệt. Nhiệt độ của khối khí các trạng thái (1) (2) lần lượt t
1
= 27
o
C, t
2
=
327
o
C, và tỉ số V
3
/V
1
= 16.
a/ Vẽ chu trình trên mặt phẳng (V,P)
b/ Tìm bậc tự do i của phân tử khí.
c/ Tính hiệu suất của chu trình.
ĐỀ 6.
Câu 1.(3 điểm) Một viên bi 5 gam được thả không vận tốc đầu tại A xuống
mặt AC rồi tiếp tục di chuyển trên mặt BC. Độ cao của A so với gốc thế
năng (đi qua B) h = 1 mét. α = 60
o
, g = 10 m/s
2
(xem Hình 1). Mặt AB
không ma sát.
a/ Tìm vận tốc của vật tại B? độ cao cực đại vật đạt được trên đoạn BC nếu bỏ qua ma sát
trênđoạn BC.
b/ Nếu mặt BC hệ số ma sát 0,1, tìm độ cao cực đại vật lên được ng của lực ma sát
trên đoạn BC?
Câu 2.(3 điểm) Hai vật có khối lượng là m
1
= 100g và m
2
=200g nối với nhau bằng 1 sợi
dây không dãn vắt qua ròng rọc dạng 1 đĩa tròn. Khối lượng của ròng rọc M
=50g. Ma sát không đáng kể và g =10m/s
2
. Giữ m
1
chạm đất thì m
2
cách mặt đất 2m. Tìm
:
a/ Gia tốc của các vật.
b/ Sức căng T
1
T
2
của dây treo.
c/ Tính độ cao cực đại m
1
đạt được khi m
2
chạm đất
Câu 3. (4 điểm) Một động nhiệt tác nhân khí tưởng thực hiện
một chu trình gồm ba quá trình: đẳng áp từ 1 2, đoạn nhiệt từ 2 3
đẳng nhiệt từ 3 1. Tính hiệu suất của động theo các nhiệt độ T
1
T
2
(Hình 3)
ĐỀ 7.
Câu 1. Một người đi xe đạp vận tốc không đổi v
1
= 16,2 km/h khi ngang qua một ô tô thì ô tô bắt đầu
chuyển bánh cùng chiều với người đi xe đạp với gia tốc a = 0,4 m/s
2
. Chọn gốc tọa độ vị trí ô bắt
đầu chuyển động, chiều dương chiều chuyển động của hai xe, gốc thời gian lúc ô bắt đầu
chuyển động. Hỏi:
a/ Sau bao lâu ô đuổi kịp người đi xe đạp
5
b/ Vận tốc của ô tọa độ lúc hai xe gặp nhau
Câu 2.Hai vật m
1
= 1 kg m
2
= 2 kg nối với nhau bằng một sợi dây không dãn vắt
qua ròng rọc như hình bên. Biết α = 30
o
, g = 10 m/s
2
, ban đầu m
1
m
2
cùng một
độ cao m
1
cách chân mặt phẳng nghiêng 4 m. Chọn gốc tính thế năng tại chân
mặt phẳng nghiêng.
a/ Tính thế năng của từng vật vị trí ban đầu
b/ Tính thế năng của từng vật vị trí m
2
đi xuống được 1 m.
c/ Cho biết thế năng của mỗi vật tăng hay giảm?
Câu 3. 14g nito được giãn nở đoạn nhiệt, sao cho áp suất giảm đi 5 lần và sau đó được nén đẳng nhiệt
tới
áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của nito là T
1
= 420K.
a/ Biểu diễn quá trình trên giản đồ P,V
b/ Nhiệt độ T
2
của khí cuối quá trình
c/ Nhiệt lượng Q’ mà khí đã nhả ra
d/ Độ tăng nội năng U của khí
e/ Công A khí đã thực hiện
ĐỀ 8.
Câu 1. Một lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy một khoảng L = 30 m,
hướngvòi phun nước vào tòa nhà với góc α = 45
o
so với mặt đất. nh cứu hỏa
m van c phóng ra vi tốc độ ban đu
𝑣
0
= 20
2 (m/s). Cho gia tốc
trọng trường g = 10 m/s
2
. Chọn gốc tọa độ gốc thời gian tại vòi phun nước
(Hình.1).
a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước thể đạt được.
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng ra khỏi vòi đến khi chạm vào tòa nhà.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt đất khoảng h bằng bao nhiêu?
Câu 2.
Một vật khối lượng m
2
= 2 kg nối với vật m
1
= 1 kg qua dây. Cho
biết dây không khối ợng không dãn, ròng rọc không khối lượng. Biết hệ số ma
sát giữa m
2
và mặt bàn là k = 0,25, tốc trọng trường g = 10 m/s
2
.
a) Tác dụng lên m
2
lực độ lớn F = 30 N tạo một góc θ = 30
o
với phương
ngang.
Xác định gia tốc của hai vật lực căng dây. Các vật chuyển động theo
chiều như hình.2.
b)
Cho mặt bàn nghiêng một góc hợp với phương ngang α = 30
o
.( Hình.3)
α) Tính gia tốc của m
1
và m
2
.
) Tính khoảng đường của m
2
trượt được sau 2 giây, kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động
Câu 3.Một kmol khí nhiệt độ T
1
= 300K được làm lạnh đẳng tích tới khi áp suất giảm xuống một
nửa.
Sau đó khí được dãn đẳng áp sao cho nhiệt độ của trạng thái cuối cùng bằng nhiệt độ ban
đầu.
a/ Vẽ các quá trình trên giản độ p, V b/ Quá trình nào thu và quá trình nào tỏa nhiệt lượng
c/ Nhiệt lượng Q khí đã hấp thụ d/ Công A khí đã thực hiện e/ Độ tăng nội năng U của khí
ĐỀ 9.
Câu 1. Cho hệ như hình vẽ. Cho m
1
= 1 kg, m
2
= 2 kg. Ròng rọc một
đĩatròn đặc khối lượng M = 2 kg. Hệ số ma sát giữa m
1
mặt phẳng
nằm ngang k = 0,1
a/ Gia tốc chuyển động của hệb/ Lực căng trên các đoạn dây
b/ Lúc hệ bắt đầu chuyển động thì m
1
còn cách ròng rọc một đoạn s = 1 m. Tính vận tốc của m
1
khi
chạm ròng rọc thời gian thực hiện chuyển động ấy
Câu 2. Hai quả cầu được treo đầu hai sợi dây song song dài bằng nhau. Hai đầu kia của các sợi
dâyđược buộc vào một cái giá sao cho các quả cầu tiếp xúc với nhautâm của chúng cùng nằm trên
một đường nằm ngang. Khối lượng của các quả cầu lần lượt bằng 200g 100g. Quả cầu thứ nhất
được nânglên h = 4,5 cm rồi thả xuống. Hỏi sau va chạm, vận tốc của các vật các quả cầu được
nâng lên độ cao bao nhiêu nếu:
a/ Va chạm hoàn toàn đàn hồi b/ Va chạm mềm
Câu 3.Một chất khí 2 nguyên tử thể tích V
1
= 0,5 lít áp suất p
1
= 0,5 atm. được nén đoạn
nhiệttới thể tích V
2
áp suất p
2
. Sau đó người ta giữ nguyên thể tích V
2
làm lạnh đến nhiệt độ
ban đầu. Khi đó áp suất của khí là p
3
= 1 atm.
a/ Vẽ đồ thị của quá trình đó trong mặt phẳng (p,V) và (V,T) b/ Quá trình nào thu và quá trình nào tỏa
nhiệt lượng
c/ Tính V
2
và p
2
.
ĐỀ 10.
Câu 1. Một vật khối ợng m
1
= 10 kg trượt theo một mặt phẳng nghiêng góc nghiêng α = 30
0
so vớimặt nằm ngang. Vật được nối với vật khối lượng m
2
= 10 kg bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc,
Lấy g = 10 m/s
2
a/ Bỏ qua khối lượng ròng rọc, cho biết vật m
2
đi xuống với vận tốc không đổi. nh hệ số ma sát
giữa mặt phẳng nghiêng với vật m
1
.
b/ Thay m
1
bằng một vật khác nhẹ hơn có khối lượng m
3
= 2 kg hệ số ma sát k’ = 0,2. Khối lượng
của ng rọc bây giờ không được bỏ qua, cho biết ròng rọc khối lượng m = 2 kg dạng đĩa
tròn. Vật m
2
sẽ đi
xuống với gia tốc bằng bao nhiêu?
c/ Trong câu b, giả sử lúc đầu vật m
2
cách mặt đất h = 6 m. Tính thời gian từ lúc m
2
bắt đầu chuyển
động chođến khi chạm đất vận tốc m
2
lúc chạm đất. Sau khi m
2
chạm đất, vật m
3
đi n theo mặt
phẳng nghiêng một
đoạn bao nhiêu rồi dừng lại? (và đi xuống)
Câu 2. Một quả cầu thép khối lượng 0,5 kg được treo bằng một sợi dây dài 70 cm đầu kia c
định, và được thả rơi lúc dây nằm ngang. cuối đường đi quả cầu va chạm đàn hồi với một khối thép
2,5 kg, ban đầu đứng yên trên một mặt phẳng không ma sát.
a/ Tính vận tốc của quả cầu lúc va chạm
6
7
b/ Tính vận tốc của khối thép ngay sau va chạm.
c/ Nếu mặt phẳng nằm ngang ma sát 0,2, hỏi khối thép sẽ di chuyển xa bao nhiêu thì ngừng.
Câu 3. 56g khí nito áp suất 1 atm nhiệt độ 27
o
C, được đựng trong bình kín. Biết rằng sau
khi nóng thì áp suất trong bình đạt 5 atm. Hỏi:
a/ Nhiệt độ của khối khí trong bình lên đến bao nhiêu?b/ Thể tích của bình
c/ Độ tăng nội năng của khí trong bình
ĐỀ 11.
Câu 1 (3 điểm).
Một quả cầu bằng đồng khối lượng m
1
=0,5kg được treo bằng sợi dây i
70cm,
một đầu cố định. Kéo quả cầu lên sao cho dây nằm ngang rồi thả rơi.
cuối đường
đi quả cầu va chạm đàn hồi với khối thép m
2
=2,5kg đang đứng
yên trên mặt phẳng
không ma sát. Tính vận tốc của quả cầu khối thép sau
va chạm. Cho g = 10m/s
2
.
Câu 2 (3 điểm).
Trên một trụ rỗng khối lượng m = 1kg, người ta cuộn một sợi dây không giãn khối
lượng đường kính nhỏ không đáng kể. Đầu tự do của dây được gắn trên một giá cố
định. Để trụ rơi dưới tác dụng của trọng lượng. Tìm gia tốc của trụ sức căng của
dây treo.Cho g = 9,8 m/s
2
.
Câu 3: (4 điểm)
Một khối khí tưởng lưỡng nguyên tử (i = 5) thể tích V
1
= 0,5 lít áp suất P
1
=
0,5at. Khối khí bị nén đoạn nhiệt tới thể tích V
2
và áp suất P
2
. Sau đó, người ta giữ nguyên thể tích V
2
và làm lạnh nó đến nhiệt độ ban đầu. Khi đó áp suất của khí là P
3
= 1 at.
a) Vẽ đồ thị quá trình biến đổi trên trong mặt phẳng (P, V), (V, T).
b)
Tìm thể tích V
2
áp suất P
2
c) Tính côngnhiệt mà khối khí nhận được trong mỗi quá trình
ĐỀ 12.
Câu1: (2đ) Một bao cát khối ợng M =10 (kg) được treo đầu sợi dây dài L. Một viên đạn khối
lượng m=20(g) chuyển động theo phương ngang với vận tốc 700 (m/s) tới cắm vào bao cát. Cả hệ sau
đó chuyển độngra khỏi vị trí ban đầu và dừng lại khi đạt độ cao h.
a) nh vận tốc của hệ ngay khi lệch khỏi vị trí ban đầu?
b) Xác định độ cao h hệ đạt được so với vị trí ban đầu của bao cát. Cho g=10(m/s
2
)
Câu 2 (4 đ): Hai vật khối lượng m
1
= 1(kg) m
2
= 3(kg) được nối với nhau
bằng sợi
dây không khối lượng, vắt qua ròng rọc dạng đĩa tròn, khối lượng m
= 4(kg). Vật
m
2
được kéo dịch chuyển qua trái bởi một lực F, độ lớn 30(N),
hợp với phương nằm ngang góc θ = 45
0
, hệ số ma sát trượt của vật m
2
mặt sàn k = 0,15. Giả sử,
lúc đầu m
1
sát mặt đất.
a) Xác định gia tốc của hệ (m
1
, m
2
)
lực căng dây tác dụng vào mỗi vật.
b) Tính quãng đường vật m
2
đi được sau 4(s), và vận tốc của m
2
tại thời điểm t = 4(s).
c) Tại thời điểm t=4(s), dây nối với vật m
1
bị đứt. Tính vận tốc của m
1
lúc vừa chạm mặt đất
thời gian từ lúc
đứt dây cho đến khi chạm đất.
Câu 3 :(4 điểm) Một khối khí nitơ khối lượng m = 56(g), bậc tự do i=5, thực hiện chu trình thuận
nghịch như
sau: Từ trạng thái (1) áp suất p
1
= 2(at), nhiệt độ T
1
= 300(K), khối khí được nén
đẳng nhiệt đến trạng thái (2) áp suất tăng 5 lần. Sau đó, bằng qtrình đẳng áp đưa khối khí về
trạng thái (3) thể tích bằng thể tích ban đầu. Cuối cùng khối khí được chuyển về trạng thái (1)
bằng quá trình đẳng tích. Cho R = 8,31.10
3
J/kmol
o
K
a) Vẽ các quá trình trên mặt phẳng (p,V)
b)
Xác định thể tích V
1
, V
2
; áp suất p
2
nhiệt độ T
3
.
c) Xác định độ biến thiên nội năng của hệ qua từng quá trình biến đổi trạng thái.
d) Tính hiệu suất nhiệt của chu trình.
ĐỀ 13.
Câu 1: (3 điểm) Một vật nhỏ được treo vào đầu tự do của một sợi dây mảnh, không dãn chiều dài
𝑃 = 1(𝑚). Ban đu o cho dây treo hp với phương thẳng đứng (v trí cân bng) góc 𝛼
1
= 30
0
ri
truyn cho vt vn tc 𝑣
0
= 0,5(𝑚/𝑠) hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s
2
. Tại vị
trí vật vận tốc bằng một nửavận tốc cực đại thì góc hợp giữa dây treo với phương thẳng đứng
(vị trí cân bằng) bằng bao nhiêu?
Câu 2: (3 điểm) Cho một hệ như hình vẽ. Hai vật khối
lượng lần lượt
m
1
=1 kg m
2
= 0,8kg được nối với nhau bằng
một sợi dây không khối lượng, không co giãn được vắt qua
ròng rọc. Hệ số ma sát trượt của các vật m
1
và m
2
trên mặt phẳng
chuyển động k = 0,1. Góc hợp mặt phẳng nghiêng và phương ngang α= 30
0
. Ròng rọc một đĩa
tròn đặc đồng chất có khối lượng là M= 0,4kg. Lấy gia tốc trọng trường g= 10m/s
2
.
a/ Tính gia tốc chuyển động của các vật m
1
m
2
.b/ Lực căng dây T
1
và T
2
trên các đoạny.
c/ Từ lúc thả đến lúc hệ chuyển động được 2s thì tốc độ góc của ròng rọc bằng bao nhiêu? Khi
đó ròng rọc quay được góc bằng bao nhiêu? Biết ròng rọc bán kính 10 cm.
Câu 3: (4 điểm) Một khối khí nitơ (xem như khí tưởng) khối lượng m = 1 kg bậc tự do i = 5
thực hiện một chu trình thuận nghịch. Trong đó quá trình (1-2) đoạn nhiệt, quá trình (2-3) đẳng
áp quá trình (3-1)
đẳng tích. Nhiệt độ của chất khí các trạng thái (1), (2), (3) lần lượt T
1
=
300K, T
2
= 400K, T
3
= 1200K.
a) Vẽ đồ chu trình trong mặt phẳng (P, V).
b) Tính nhiệt lượng chất khí nhận hoặc sinh trong từng qtrình tổng nhiệt lượng chất
8
9
khí trao đổi trong cả chu trình.
c) Hãy tính hiệu suất của chu trình y.
Cho biết hằng số khí tưởng R = 8,31.10
3
J/(kmol K).
ĐỀ 14.
Câu 1 (3 điểm). Một vật m
1
chuyển động ma sát trên mặt bàn ngang
qua A với vận tốc 2 m/s đến va chạm đàn hồi với vật m
2
đứng yên tại mép
bàn B, như Hình 1. Cho khối lượng m
1
0,1 kg, khối lượng m
2
0,2 kg,
hệ số ma sát của vật trên đoạn AB 0,1. Lấy g = 10 m/s
2
. Mặt bàn AB
cách sàn nhà một đoạn h = 1 m. AB = 0,8 m.
a/ Tính vận tốc của vật 1 ngay trước khi va chạm? b/ Tính vận tốc của hai vật ngay sau khi va chạm?
c/ Viết phương trình chuyển động của vật 2 sau va chạm?
Câu 2 (3 điểm). Cho hệ gồm hai vật m
1
, m
2
mắc qua ròng rọc như Hình 2. Với
khối lượng của m
1
là 0,5 kg, của m
2
là 1,2 kg, góc α là 30
o
. Lấy g = 10 m/s
2
.
a/ Giả sử mặt phẳng nghiêng không ma sát. Ròng rọc không khối
lượng.Tìm gia tốc của hệ và lực căng của dây treo?
b/ Cho ròng rọc trụ đặc khối lượng M, bán kính 0,3 m, hệ số ma sát của vật
m
1
trên mặt phẳng
nghiêng 0,1. Hệ không thay đổi chiều chuyển động, gia tốc của hệ 3 m/s
2
. Tính: α/ khối lượng
của ròng rọc / lực căng dây
Câu 3 (4 điểm). Một khối khí Oxy khối ợng 32 g, trạng thái (1) áp suất 5.10
4
Pa, thể tích
0,02 m
3
,
thực hiện quá trình đẳng áp về trạng thái (2) có V
2
/V
1
= 1,5. Sau đó bằng quá trình đẳng tích
đưa khối khí về trạng thái (3), và tiếp tục thực hiện đẳng nhiệt để khối khí trở về trạng thái (1).
a/ Tính nhiệt độ của khối khí các trạng thái (1) (2). b/ Biểu diễn chu trình bằng đồ thị (OXY) =
(OVP).
c/ Cho biết quá trình nào nhận nhiệt?d/ Tính công của quá trình 2-3.
ĐỀ 15.
Câu 1 (3 điểm).
Một vật được thả rơi từ độ cao H + h theo phương thẳng đứng DD’ (D’ chân độ cao H + h).
Cùng lúc đó một vật thứ hai được ném lên từ D’ theo phương thẳng đứng với vận tốc v
0
.
a)
Viết phương trình chuyển động của hai vật với cùng một gốc tọa độ?
b)
Hỏi vận tốc v
0
phải bằng bao nhiêu để hai vật gặp nhau độ cao h?
c)
Vật thứ hai đạt độ cao lớn nhất bằng bao nhiêu?
Câu 2 (3 điểm).
Một vật m
2
= 10 kg được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, với hệ số ma sát
k
= 0,1. Dùng một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc trụ đặc khối lượng
M
= 0,5 kg, bán kính R = 0,2 m, một đầu dây buộc vào m
2
đầu kia buộc
10
vào mộtvật thứ ba khối lượng m
3
= 3 kg (Hình 1).
a)
Tính:
Gia tốc của hệ.
Lực căng của hai sợi dây.
b)
Nối thêm vật khối lượng m
1
= 1 kg vào bên trái vật m
2
bằng một sợi
dây
không n (Hình 2). Bỏ qua khối lượng ròng rọc. Bỏ qua ma sát trên mặt
phẳng ngang. Tính:
Gia tốc của hệ vật
Lực căng của hai sợi dây
Câu 3 (4 điểm).
Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử dùng làm chất tải nhiệt cho động nhiệt, thực hiện một chu
trình, trong đó các quá trình (1) - (2) (3) (4) các quá trình đẳng áp, các quá trình (2) (3)
(4) (1) các quá trình đoạn nhiệt. Cho biết: Trạng thái (1) áp suất khí P
1
= P
0
, thể tích V
1
= V
0
.
Trạng thái (2) có thể ch khối khí V
2
= 2V
0
. Trạng thái (3) thể tích khối khí V
3
= 16V
0
. Trạng thái (4)
thể tích V
4
= 8V
0
và áp suất P
4
= P
0
/32
.
a)
Vẽ chu trình theo đồ thị OXY = OVP.
b)
Tính độ biến thiên nội năng cho từng quá trình theo P
0
V
0
.
c)
Tính công sinh ra trong cả chu trình theo P
0
V
0
.
d)
Tính hiệu suất của chu trình.
ĐỀ 16.
Câu 1: (3 điểm)
Cho m = 0,1 kg M = 0,12 kg được treo vào sợi dây không n chiều dài l
0
=
1 m nhưhình 1. Lúc đầu kéo m ra khỏi vị trí cân bằng một góc α
m
= 60
o
rồi thả. Lấy g
= 10m/s
2
a)
Vận tốc của m khi dây treo lệch góc 30
o
?
b)
m đến va chạm mềm với M đang đứng yên. Hỏi độ cao của các vật sau va
chạm? ứngvới góc lệch so với thẳng đứng bao nhiêu?
Câu 2: (3 điểm)
Một hệ vật được bố trí như hình 2. Biết khối lượng các vật m
1
= 5kg, m
2
=
3kg, α = 60
o
, = 30
o
, dây nối khốilượng không đáng kể, hệ số ma t
giữa vật m
1
m
2
với mặt phẳng ngang k =
0,2. Với ròng rọc trụ đặc
có khối lượng M = 0,4kg, bán kính R = 0,15m. Lấy g =10m/s
2
a) Vật chuyển động theo chiều nào và xác định gia tốc của hệ
b) Lực căng T của dây treo
c) Vận tốc của hệ sau 2s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
Câu 3: (4 điểm)
11
Một khối khí tưởng (phân tử khí bậc tự do i) thực hiện chu trình biến đổi gồm: quá trình (1)-(2)
quá trình đẳng áp, quá trình (2)-(3) quá trình đẳng tích quá trình (3)-(1) quá trình đẳng
nhiệt. Nhiệt đcủa
khối khí các trạng thái (1) (2) lần lượt t
1
= 17
o
C, t
2
= 227
o
C, và V
3
= 0,2
m
3
.
a) Vẽ chu trình trên mặt phẳng (V,P) và (T,V)
b)
Tìm p
1
, V
1
và p
3
c) Quá trình o sinh công và quá trình nào tỏa nhiệt.
d) Tìm độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng ápđẳng nhiệt.
ĐỀ 17. HỌC KỲ 3 NĂM HỌC 2016-2017
Câu 1 (3 điểm).
Cho một hệ gồm 2 vật khối lượng m
1
= 1 kg m
2
= 3 kg nối với nhau qua
ròng rọc
(Hình 1). Sợi dây không co giãn. Ròng rọc một đĩa đặc tròn
khối lượng M = 0,5 kg,
bán kính R. m
1
đặt trên mặt phẳng ngang hệ số ma
sát k = 0,1. Lấy g = 10 m/s
2
.
a/ Tìm gia tốc của hệ, biết m
2
đi xuống.b/ Tìm lực căng dây T
1
, T
2
c/ Ban đầu m
2
cách đất 1m, khi m
2
đi được một khoảng 0,5m thì sợi dây bị đứt, tìm vận tốc
của vật
lúc vừa chạm đất.
Câu 2 (3 điểm).
Hai quả cầu kim loại được treo bằng hai sợi dây thẳng đứng, ban đầu tiếp xúc nhau. Quả cầu 1
khối lượng m
1
= 30g được kéo sang trái đến độ cao h
1
= 8cm rồi thả ra. Sau khi chuyển động xuống vị
trí cân bằng, va chạm đàn hồi với quả cầu 2 khối ợng m
2
= 75g đang đứng yên. Lấy g = 10
m/s
2
.
a/ Tìm vận tốc của quả cầu 1 ngay trước va chạm?b/ Tìm vận tốc của quả cầu 2 sau va chạm?
c/ Sau va chạm, quả cầu 2 đạt đến độ cao cực đại h
2
bao nhiêu?
Câu 3 (4 điểm).
Cho 2 kmol khí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi gồm: quá trình 1 2 quá
trình nén đẳng nhiệt, quá trình 2 3 quá trình giãn nở đẳng áp quá trình 3 1 quá trình
đẳng tích. Quá trình đẳng nhiệt
xảy ra ở nhiệt độ T
1
= 600K. Cho biết thể tích cực đạicực tiểu của
chu trình là V
1
/V
2
= 4.
a/ Vẽ chu trình trong hệ tọa độ (V,P)
b/ Tính nhiệt độ của khối khí cuối quá trình.
c/ Cho biết quá trình nào nhận nhiệt, quá trình nào tỏa nhiệt? d/ Tính công do khối khí nhận
vào trong quá trình đẳng nhiệt.
ĐỀ 18.
12
K
Câu 1: (5 điểm)
a) Một con lắc đơn gồm một vật m
1
= 0,2 kg treo trên một sợi dây dài l
= 1 m. Kéo
con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc θ = 30
0
rồi thả ra
không vận tốc đầu. Khi
đi qua vị trí cân bằng vật m
1
va chạm đàn hồi vật
m
2
= 0,1 kg đang đứng yên tại
mép mặt bàn như Hình 1, mặt bàn cao 0,8
m so với sàn nhà, lấy g = 9,8 m/s
2
. Xác định:
α) Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.
β) Thời gian vật m
2
rơi đến sàn nhà điểm rơi cách chân bàn O bao
nhiêu.
b)
Một vật khối ợng m trượt trên mặt phẳng nghiêng làm quay một
bánh xe bán kính R, khối ợng M như Hình 2, hệ số ma sát của vật trên mặt
phẳng nghiêng k. Tìm gia tốc của vật và lực căng dây. Cho g = 9,8 m/s
2
.
Câu 2: (5 điểm)
Một khối khí ởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình như hình bên,
trong đó, quá trình (1-2), (3-4) các quá trình đẳng nhiệt, quá trình (2-3), (4-1)
các quá trình đoạn nhiệt. Cho V
1
= 2 lít, V
2
= 5 lít, V
3
= 8 lít, p
1
= 7 atm, T
1
= 400 ,
1 atm = 10
5
N/m
2
a) Tìm áp suất p
2
, p
3
, p
4
, thể tích V
4
nhiệt độ T
3
các trạng thái (2), (3),
(4) tương ứng.
b)
Công khí thực hiện trong từng quá trình.
c)
Tính hiệu suất của chu trình.
ĐỀ 19.
Câu 1: (3 điểm)
một bệ súng khối lượng 10 tấn thể chuyển động không ma sát trên đường ray. Trên bsúng
gắn một khẩu đại bác khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu đại bác nhả đạn theo phương đường ray. Viên
đạn có khối lượng 100 kg vận tốc đầu nòng là 500 m/s. Xác định vận tốc của bệ súng ngay sau
khi bắn, biết rằng:
a) Lúc đầu bệ súng đứng n.
b) Trước khi bắn, bệ súng chuyển động với vận tốc 18 km/h theo chiều bắn.
c) Trước khi bắn, bệ súng chuyển động với vận tốc 18 km/h ngược chiều bắn.
Câu 2: (3 điểm) Hai vật cùng khối ợng m = 1,4 kg nối với nhau bằng một sợi dây qua
một ròngrọc khối lượng M = 2 kg, bán kính R như hình 1. Lúc đầu hai vật đứng yên
cách nhau 0,5 m theo phương thẳng đứng. Đặt thêm vào một trong hai vật một gia trọng
Δm thì sau 1s chúng cùngđộ cao.
a) Tính Δm.
b) Khi hai vật cùng độ cao, lấy gia trọng Δm ra thì bao lâu sau kể từ lúc lấy gia trọng hai vật lại
cách nhau 0,5 m. Cho g = 10 m/s
2
.
13
Câu 3: (4 điểm)
Một khối khí đựng trong xy lanh. Cho khối khí biến đổi đẳng tích từ nhiệt độ T
1
= 133 K đến nhiệt độ
T
2
= 187 K, sau đó biến đổi đẳng áp tới nhiệt độ T
3
= 312 K cuối cùng giản đẳng nhiệt tới thể tích
V
4
= 7 lít. Thể tích và áp suất ban đầu của khối khí là V
1
= 3 lít và P
1
= 1,01.10
5
N/m
2
.
a)
Xác định áp suất của 3 trạng thái P
2
, P
3
, P
4
.
b)
Vẽ đồ thị các quá trình biến đổi trên mặt phẳng (P,V).
c)
Trong quá trình đẳng nhiệt khí nhận được nhiệt lượng Q = 238 J. Tính công trong mỗi q
trình biến đổi và so sánh các công này.
d)
Tính số mol khối khí đựng trong xy lanh.
ĐỀ 20.
Bài 1: (3 điểm)
Hai vật khối lượng m
1
=200g m
2
= 400g nối với nhau bằng 1 sợi y không
dãn vắt qua ròng rọc dạng 1 đĩa tròn. Khối lượng của ng rọc m
O
=100g. Ma sát
không đáng kể và g=10m/s
2
.
Giữ m
1
chạm đất thì m
2
cách mặt đất 2m. Tìm
a/ Gia tốc của các vật.
b/ Sức căng T
1
T
2
của dây treo.
c/ Tính độ cao cực đại m
1
đạt được khi m
2
chạm đất.
Bài 2: (3 điểm)
Hai quả cầu kim loại được treo bằng hai sợi dây thẳng đứng, ban đầu tiếp xúc nhau. Quả cầu 1
khối lượng m
1
= 30g được kéo sang trái đến độ cao h
1
= 8cm rời được thả ra. Sau khi đung đưa đi
xuống nó va chạm đàn hồi với quả cầu 2 có khối lượng m
2
= 75g. Cho g =10 m/s
2
a/ vận tốc của quả cầu 1 ngay sau va chạm bao nhiêu?
b/ Sau va chạm quả cầu 1 đung đưa sang trái lên đến độ cao h
1’
bao nhiêu?
c/ Vận tốc quả cầu 2 sau
va chạm bao nhiêu?
d/ Sau va chạm quả cầu m
2
đung đưa lên đến độ cao bao nhiêu?
Bài 3: (4 điểm)
Cho 2 kmol khí ởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi gồm: quá trình 1- 2 quá trình
nén đẳng nhiệt, quá trình 2-3 quá trình giãn nở đẳng áp quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích. Quá
trình đẳng nhiệt xảy
ra nhiệt độ T
1
= 600 K. Cho biết thể tích cực đại cực tiểu của chu trình
V
1
/V
2
= 4.
a/Tính nhiệt độ của khối khí cuối quá trình.b/ Vẽ chu trình trong hệ tọa độ (V,P)
c/ Tính công do khối khí nhận vào trong quá trình đẳng nhiệtd/ Hiệu suất của chu trình.
ĐỀ 21.
14
Câu 1: (3 điểm)
Mômen quán tính của hệ ròng rọc I = 1,7 kg.m
2
, Bán kính vành lớn r
1
= 50 cm, vành
nhỏ r
2
= 20 cm, vật m
1
= 2 kg, vật m
2
= 1,8 kg. Bỏ qua mômen cản của ròng rọc, dây lăn
không trượt, không giãn, lấy g = 9,81 m/s
2
a) Tìm gia tốc góc của hệ ròng rọc
b)
Tính lực căng của dây treo (T
1
, T
2
)
Câu 2: (3 điểm)
Quả cầu khối lượng m
1
= 300 g chuyển động với vận tốc v
1
= 2 m/s đến va chạm xuyên
tâm với quả cầu thứ hai m
2
= 200 g đang chuyển động ngược chiều với vận tốc v
2
= - 1 m/s. Tìm vận
tốc các
quả cầu sau va chạm, nếu va chạm là:
a/ Hoàn toàn đàn hồi.
b/ Va chạm mềm. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong va chạm, cho rằng toàn bộ độ tăng nội năng của hệ
đềubiến thành nhiệt năng.
Câu 3: (4 điểm)
Một chu trình Cácnô thực hiện giữa hai máy điều nhiệt nhiệt độ t
1
= 400°C, t
2
= 20°C. Thời gian để
thực hiện chu trình đó 1s. Biết tác nhân 2kg không khí (lấy bậc tự do I = 5), áp suất cuối quá
trình giãn đẳng nhiệt bằng áp suất ở đầu quá trình nén đoạn nhiệt. Cho không khí có μ = 29 kg/kmol.
a) Vẽ giản đồ thuyết của chu trình trong hệ (V,P).
b) Tính công suất (sinh công) làm việc của động theo chu trình trên
ĐỀ 22.
Câu 1: Dùng búa có khối lượng m
1
= 2 kg đóng vào một chiếc đinh m
2
= 0,05 kg
vào gỗ.
Vận tốc của búa lúc chạm đinh 10m/s. Sau khi nện búa, đinh ghim sâu vào
gỗ 1 cm thìdừng lại. Coi như lực cản của gỗ lên đinh là không đổi.
a) Tính gia tốc của đinh khi di chuyển trong gỗ.
b) Tính khoảng thời gian đinh di chuyển trong gỗ.
c) Tính lực cản của gỗ tác dụng lên đinh
Câu 2: Một hệ gồm một ròng rọc dạng đĩa tròn đồng chất, bán kính R = 2 cm, khối
lượng M = 2
kg, quay quanh trục O nằm ngang và hai vật khối m
1
= 5 kg, m
2
= 4 kg treo
hai đầu sợi dây vắt
qua ròng rọc. Giả sử dây không trượt trên ròng rọc. Cho gia tốc trọng
trường g = 10m/s
2
. Tìm:
a) Gia tốc của vật
b)
Sức căng T
1
T
2
của dây treo
Câu 3: Một khối khí tưởng (i = 3) dùng làm tác nhân của động nhiệt thực
hiện chu trình như hình bên, trong đó, quá trình (1-2), (3-4) các quá trình đoạn
nhiệt, quá trình (2-3) là quá
trình đẳng áp, quá trình (4-1) là quá trình đẳng tích. Khối
khí trạng thái (1) nhiệt độ t
1
= 27
0
C, thể tích V
1
; trạng thái (2) thể tích V
2
;
ở trạng thái (3) có thể tích V
3
. Biết V
1
= 4V
2
và V
3
= 1,5V
2
.
a) Tìm các nhiệt độ T
2
, T
3
, T
4
của tác nhân các trạng thái (2), (3), (4) tương
ứng.
b)
Tính hiệu suất nhiệt của động y.
15
ĐỀ 23.
Câu 1: Vật m
1
và m
2
chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang vận tốc ban đầu lần lượt v
1
và v
2
,
sau va chạm đàn hồi chúng có vận tốc lần lượt là v'
1
và v'
2
.
a) Rút ra công thức nh v'
1
v'
2
theo m
1
, m
2
và v
1
, v
2
.
b) Nếu m
1
= 1 kg có đ lớn vận tốc v
1
= 4 m/s, đến va chạm đàn hồi với vật khối lượng m
2
= 2
kg đang đứngyên. Tìm độ lớn vận tốc v'
1
và v'
2
.
c)
Nếu sau va chạm, vận tốc của m
1
phương trùng với phương vận tốc của lúc đầu,
lúc
đầu m
2
đứng yên, thì vận tốc sau va chạm của m
1
, m
2
phương như thế nào với nhau.
Câu 2: Cho một hệ gồm hai vật nối với nhau qua ròng rọc như hình vẽ. Ròng rọc
một
đĩa đặc tròn có khối lượng M, bán kính R, hai vật còn lại có khối lượng m
2
và m
1
, biết m2
trượt không ma sát, gia tốc trọng trường g.
a) Tìm gia tốc của hệ hai vật (m
1
, m
2
)?
b)
Tìm các lực căng dây?
Câu 3: Một chu trình thuận nghịch (1,2,3,1) được thực hiện bởi 6,42 kg khí tưởng O
2
gồm các quá
trình:
quá trình dãn đẳng áp(1-2), quá trình đẳng tích (2-3) và nén đẳng nhiệt (3-1). Cho áp suất thể
tích trạng
thái (1) lần lượt P
1
= 10
6
N/m
2
, V
1
= 500 lít tỷ số giữa thể tích cực đại cực tiểu
của chu trình V
2
/V
1
= 4. Nhiệt độ khối khí trạng thái (1), (2) lần lượt T
1
T
2
. Cho R =
8,31.10
3
J/kmol°K.
a) Vẽ chu trình trên mặt phẳng (P,V)
b)
Tính nhiệt độ T
1
, T
2
c) Tính nhiệt lượng nhận vàonhiệt lượng tỏa ra trong chu trình
d) Tính hiệu suất của chu trình.
ĐỀ 24.
Câu 1: Hai vật có khối lượng m
1
= 4 kg và m
2
= 5 kg nối với nhau bằng một sợi
dây
không giãn được mắc qua một ròng rọc cố định đặt trên mặt phẳng nghiêng
góc
nghiêng α = 30°. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s
2
. Biết m
1
đi xuống
m
2
đi lên như hình vẽ
a) Giả sử bỏ qua ma sát giữa vật m
2
mặt phẳng nghiêng, bỏ qua khối ợng của ròng rọc,
tính gia tốc của hệ từ định luật bảo toàn cơ năng.
b) Ròng rọc khối lượng M = 2 kg dạng đĩa đặc đồng chất. Hệ số ma sát giữa vật m
2
mặt phẳng
nghiêng 0,25.
b1) Tính gia tốc của hệ (m
1
,m
2
).
b2) Tính các lực căng dây.
Câu 2:
Khối khí tưởng
= 7/5 dùng làm chất tải nhiệt (tác nhân cho chu
trình nhiệt), thực hiện chu trình như hình vẽ. Trong đó, quá trình (1, 2) (3, 4)
là quá trình đoạn nhiệt, qtrình (2, 3) đẳng áp, và (4, 1) là qtrình đẳng
tích. Cho biết trạng
thái (1) khi khí nhiệt độ t
1
= 27°C, th tích
V
1
=
4
2
𝑉
2
. Với V
2
thể tích khối khí ở trạng thái (2), trạng thái (3) thể tích khối
khí V
3
= 1,5.V
2
. Cho biết P
1
= 5atm, V
2
=
2lít.
16
a) Tìm các nhiệt độ T
2
, T
3
, T
4
của tác nhân các trạng thái (2), (3), (4) tương ứng.
b)
Tính công sinh ra trong một chu trình
c)
Tính hiệu suất của chu trình
ĐỀ 25.
Câu 1: Một vật khối lượng M
1
= 1 kg độ lớn vận tốc V
1
, đến va chạm đàn hồi vào vật khối
lượng M
2
= 2 kg đang đứng yên. Sau va chạm vật M
1
M
2
độ lớn vận tốc thay đổi lần lượt là V’
1
và V’
2
.
a)
Nếu vận tốc của M
1
sau va chạm phương không thay đổi so với lúc đầu thì phương vận tốc
của M
1
và M
2
sau va chạm như thế nào?
b)
Tìm vận tốc của các hạt sau va chạm nếu V
1
= 4 m/s.
Câu 2: Cho hệ (hình 1) gồm hai vật m
1
= 5kg m
2
= 3kg nối với nhau qua dây treo. Bỏ
qua sự trượt của dây
treo và sự ma sát ở trục ròng rọc, dây không giãn.
a)
Giả sử ròng rọc dạng đĩa đặc khối ợng m = 0,5kg, bán kính R = 3cm. Tìm gia
tốc của hệ (m
1
, m
2
)
và các lực căng dây bằng phương trình động lực học.
b)
Giả sử ròng rọc không khối lượng. Tìm gia tốc của hệ (m
1
, m
2
) bằng phương pháp
biến đổi cơ năng. Lấy
g = 10m/s
2
.
Câu 3: Một khối khí O
2
thực hiện một chu trình như hình 2, trong đó (1-2) (3-
4) hai quá trình đẳng nhiệtứng với các nhiệt độ T
1
, T
2
, quá trình (2-3) (4-1)
các quá trình đoạn nhiệt. Cho nhiệt độ, thể tích áp suất trạng thái (1) T
1
=
400K, V
1
= 2 lít, p
1
= 7atm, thể tích trạng thái (2) (3) tương ứng là V
2
= 5 lít,
V
3
= 8 lít.
a)
Tìm p
2
, T
2
, p
3
, p
4
, V
4
b)
Tính công do khí thực hiện trong từng quá trình và trong toàn chu trình
c)
Nhiệt khối khí nhận được hay tỏa ra trong từng quá trình đẳng nhiệt.
ĐỀ 26.
Câu 1: (3 điểm) Một quả cầu rắn khối lượng m = 10 kg, bán kính R, ban đầu độ cao H = 1,5 m ca
mt mt phng nghiêng 𝛼 = 30
0
. Qu cầu n (không trưt) không vn tốc đầu xung. Ly g = 9,8
m/s
2
. Mômen quán tính ca qu cu 𝐼 = 2/5𝑚𝑅
2
.
a) Tính vận tốc của quả cầu tại đáy mặt phẳng nghiêng.
b) Xác định độ lớn của lực ma sát khi lăn xuống mặt phẳng.
Câu 2: (3 điểm) Cho một vật khối lượng M đặt trên
một giá đỡ chiều dài d độ cao h so với mặt đất.
Một viên
đạn, khối lượng m chuyển động với vận
tốc v
0
không đổi theo phương ngang, va chạm mềm với
M. Ngay sau va chạm, hệ vật chuyển động ma sát
trên mặt phẳng ngang của giá đỡ với hệ số ma sát μ
.
Giả sử trước va chạm M đứng yên ở vị trí A. Cho m = 0,02 kg, M = 1,0 kg, v
o
= 700 m/s, g = 10 m/s
2
,
μ = 0,2, d = 1,0 m, h = 0,5 m.
17
a) Tính vận tốc của hệ vật khi chuyển động đến vị trí B.
b) Khi hệ vật chuyển động đến hết giá đỡ (tại B), giả sử hệ vật là một chất điểm, hãy tìm vận tốc
tiếp đất của hệ vật tại C.
Câu 3: (4 điểm) Một khối khí tưởng (i = 3) dùng làm tác nhân của động nhiệt thực hiện chu
trình gồm cácquá trình: (1-2), (3-4)các quá trình đoạn nhiệt, (2-3) là quá trình đẳng áp, (4-1) là quá
trình đẳng tích. Khối khí trạng thái (1) có nhiệt độ T
1
= 27
0
C, thể tích V
1
; trạng thái (2) có thể tích
V
2
; ở trạng thái (3) có thể tích V
3
. Biết V
1
= 4V
2
và V
3
= 1,5V
2
.
a) Vẽ chu trình trên mặt phẳng (V,P).
b)
Tìm các nhiệt độ T
2
, T
3
, T
4
của tác nhân các trạng thái (2), (3), (4) tương ng.
c) Tính hiệu suất nhiệt của động y.
ĐỀ 27.(19-20)
Câu 1: (3 điểm)
Cho quả cầu có khối lượng m được treo vào một sợi dây có chiều dài d, đầu còn
lại của sợi dây được cố định vào một mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu quả cầu
được nâng lên để phương sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc θ, sau đó
quả cầu được thả rava chạm đàn hồi với vậtkhối lượng M (Hình 1). Cho gia tốc trọnglực g =
const, hãy xác định:
a) Vận tốc của quả cầu ngay trước lúc va chạm ngay sau khi va chạm.
b) Giả sử sau va chạm, vật M trượt ma sát với mặt phẳng ngang với hệ số ma sát μ. Hãy xác
định vận tốc của M ngay sau va chạmquãngđường s M đi được.
d = 1 m, θ = π/3, m = 2 kg, M = 5 kg, g = 9,78 m/s
2
, μ = 0,1.
Câu 2: (3 điểm)
Cho hai vật khối lượng m
1
m
2
được nối bằng dây nhẹ không
dãn, vắt qua ròng rọc kép bán kính lần lượt R r, có momen
quán tính I. Vật m
1
đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α, bỏ qua ma
sát giữa m
1
mặt phẳng nghiêng (Hình 2).
Cho g = const, hãy xác
định:
a) Gia tốc chuyển động của m
1
và m
2
.
b)
Tính các lực căngy.
R = 0,1 m, r = 0,05 m, m
1
= 3 kg, m
2
= 2 kg, g = 9,78 m/s
2
, α = π/6, I = 2.10
-3
kgm
2
.
Câu 3: (4 điểm)
Một khối khí tưởng (i = 3) dùng làm tác nhân của động nhiệt thực hiện chu trình gồm các quá
trình: (1-2), (3-4) c quá trình đoạn nhiệt, (2-3) quá trình đẳng áp, (4-1) quá trình đẳng tích.
Khối khí trạng thái
(1) nhiệt độ T
1
= 27
0
C, thể tích V
1
; trạng thái (2) thể tích V
2
; trạng thái
(3) thể tích V
3
. Biết V
1
=4V
2
và V
3
= 1,5V
2
.
a) Vẽ chu trình trên mặt phẳng (V,P).
b)
Tìm các nhiệt độ T
2
, T
3
, T
4
của tác nhân các trạng thái (2), (3), (4) tương ng.
c) Tính hiệu suất nhiệt của động này.
ĐỀ 28. HKII NĂM HỌC 21-22
18
Câu 1: Vật P có khối lượng m
1
= 0,3 kg, chuyển động
trên
mặt phẳng nghiêng không ma sát với vận tốc ban đầu
bằng 0. Sau đó, vật di chuyển trên một đoạn nằm ngang
hệ số ma sát k = 0,1 đến va chạm đàn hồi với vật Q
khối lượng m
2
= 0,2 kg như hình 1. Cho g = 9,8 m/s
2
Tính:
a)
Vận tốc của vật P chân mặt phẳng nghiêng?
b)
Vận tốc của vật P ngay trước khi va chạm với vật Q?
c)
Vận tốc của vật P vật Q ngay sau khi va chạm?
d)
Quãng đường vật Q đi được sau va chạm?
Câu 2: Cho hệ như hình vẽ, đó vật thứ 1 khối ợng
m
1
= 1 kg, vật thứ 2 khối lượng m
2
= 2 kg, ròng
rọc trụ đặc
đồng nhất n kính r = 0,05 m khối ợng M = 2 kg.
Sợi dây khối lượng không đáng kể, không co dãn
không trượt trên ròng rọc. Góc giữa mặt phẳng nghiêng
mặt phẳng ngang 30
o
. Giả sử lúc đầu hệ đứng yên, thả cho
vật m
2
rơi xuống.
a)
Vẽ hình và phân tích lực?
b)
Hãy tính gia tốc của hệ?
c)
Hãy tính vận tốc góc của ròng rọc tại thời điểm vật m
1
đã đi được đoạn đường h = 0,1 m?
Cho biết hệ số ma sát giữa vật m
1
mặt phẳng nghiêng k = 0,2, gia tốc trọng trường g= 9,8 m/s
2
.
Câu 3: Cho n mol khí tưởng (có bậc tự do i = 5) thực hiện
chu trình khép n như hình 3. Chu trình gồm (1-2) quá
trìnhđoạn nhiệt, (2-3) là quá trình đẳng tích, (3-4) quá trình
đoạn nhiệt, (4-5) quá trình đẳng tích, (5-1) quá trình
đẳng áp. Biết trạng thái (1) khối khí áp suất khối khí P
3
= P
1
/13, trạng thái (4) thể tích khối khí V
4
= V
1
/3. Hãy xác
định:
a)
Công nhiệt của từng quá trình trong chu trình trên.
b)
Hiệu suất của chu trình
ĐỀ 29
Câu 1: Một viên đạn khối lượng m=20g, chuyển động theo phương ngang, đến va chạm mềm vào
một bao cát M=10kg được treo bởi sợi dây chiều dài L=1m. Sau va chạm, dây treo bao cát bị lệch
khỏi phương thẳng đứng góc 20
o
. Tính:
Câu 2: Hai vật khối ợng m
1
=2kg, m
2
=6kg được nối với nhau
bằng sợi dây không khối ợng, vắt qua ròng rọc dạng đĩa tròn,
bán kính R=0,25m, khối lượng M=8kg. Góc hợp bởi mặt phẳng
nghiêng mặt phẳng ngang =30
o
. Hệ số ma sát trượt của mặt
sàn là k=0,3. Thả cho hệ bắt đầu chuyển động
a.
c định gia tốc của hệlực căng dây tác dụng vào mỗi vật.
b.
Tính quãng đường vật m
1
đi được, vận tốc của m
1
động năng của hệ tại thời điểm t-5s
19
Câu 3: Một động nhiệt thực hiện chu trình thuận nghịch gồm 3 quá trình với tác nhân được xem
một chất ktưởng bậc tự do i=6. Đầu tiên, tác nhân được biến đổi đẳng tích từ trạng thái ban
đầu (1) có áp suất p1=1atm thể tích v1=1 lít đến trạng thái thứ (2) có áp suất tăng gấp 3 lần ấp suất
trạng thái (1). Sau đó, cho chất khí biến đổi đoạn nhiệt đến trạng thái (3). Cuối cùng bằng quá trình
biến đổi đẳng áp đưa khí về trnagj thái (1)
a.
Vẽ chu trình trên mặt phẳng (OpV)
b.
Tính áp suất p3 và thể tích V3 trạng thái thứ 3
c.
Tính công nhiệt ợng khí nhận trong các quá trình
d.
Tính hiệu suất của động nhiệt
Cho g=10m/s
2
, 1atm=10
5
N/m
2
ĐỀ 30
Câu 1: Cho quả cầu khối ợng m được treo vào một sợi dây chiều
dài d, đầu còn lại của sợi dây được cố định vào một mặt phẳng nằm
ngang. Ban đầu quả cầu được nâng lên để phương sợi dây hợp với
phương thẳng đứng một góc θ, sau đó quả cầu được thả ra va chạm
đàn hồi với vật khối ợng M (Hình 1). Cho gia tốc trọng trường g
= const, hãy xác định:
a)
Vận tốc của quả cầu ngay trước lúc va chạm ngay sau khi va
chạm.
b)
Giả sử sau va chạm, vật M trượt ma sát với mặt phẳng ngang với hệ số ma sát μ. Hãy xác
định vận tốc của M ngay sau va chạm và quãng đường s M đi được.
(Cho: d = 1 m, θ = π/3, m = 2 kg, M = 5 kg, g = 9,78 m/s
2
, μ = 0,1.)
Câu 2: Một khối gỗ có khối lượng m
1
= 3 kg và một khối gỗ khác có
khối ợng m
2
= 8 kg được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh
khối lượng không đáng kể vắt qua một ròng rọc (như hình 2). Ròng rọc
dạng đĩa tròn đặc, đồng chất bán kính R khối lượng M = 8 kg.
Vật khối ợng m
2
đang đặt trên một mặt phẳng nghiêng với góc
nghiêng θ = 35
o
so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát giữa hai vật
với các mặt phẳng µ = 0,3.
a.
Xác định gia tốc chuyển động của hai vật.
b.
Tính độ lớn các lực căng dây?
c.
Động ng của hệ thời điểm t = 2 s bằng bao nhiêu tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động?
Câu 3: Cho một mol khí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình gồm hai
quá trình đẳng tích, một quá trình đẳng áp một quá trình đẳng nhiệt (quá
trình 23) như hình 3. Biết rằng ở trạng thái 1 khối khí có thể tích V
1
= 5lít
và áp suất P
1
= 5×10
5
Pa, thể tích khối khí ở trạng thái 4 V
4
= 2V
1
, áp suất
khối khí ở trạng thái 2 là P
2
= 3P
1
. Hãy tìm:
a.
Nhiệt độ (tính theo thang đo Kelvin) của khối khí trạng thái 1 2.
b.
Công khối khí sinh ra trong một chu trình.
c.
Hiệu suất của chu trình.
d.
Nếu quá trình 23 là đoạn nhiệt trong khi các quá trình khác vẫn
giữ nguyên như đề bài,
thì hiệu suất bằng bao nhiêu? So sánh với hiệu suất của câu c.
| 1/19

Preview text:

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ-NHIỆT) ĐỀ 1.
Câu 1. Một hệ vật gồm một ròng rọc bán kính 0,2m nối với vật m có khối
lượng 2 kg bằng một dây nhẹ, không co giãn. Hệ vật được đặt trên một mặt
phẳng nghiêng có góc =20°. Hệsố ma sát giữa vật m và mặt nghiêng là 0,12.
Thả cho hệ chuyển động từ trạng thái đứng yên. Biết rằng vật m trượt xuống
mặt phẳng nghiêng với gia tốc 2 m/s2. Cho g = 9,8 m/s2.
Bỏ qua ma sát giữa dây và ròng rọc. Dây không trượt trên mặt ròng rọc. Hãy tìm:
a. Mô-men quán tính của ròng rọc.
b. Công do trọng lực thực hiện đối vật mvới khi nó đi được quãng đường 0,2m.
Câu 2. Thả một hình trụ đặc (A) và một hình trụ rỗng (B) có cùng khối lượng
và bán kính tiết diện để chúng lăn không trượt xuống một dốc nghiêng. Lúc bắt
đầu lăn thì tốc độ của chúng bằng 0 và chúng ở cùng một độ cao. Hình trụ nào
sẽ đến chân dốc trước? Tại sao?
Câu 3. Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình gồm hai quá trình
đẳng tích, một quá trình đẳng áp và một quá trình đẳng nhiệt như hình 3. Biết rằng ở
trạng thái 1 khối khí có thể tích V1= 5 lít và áp suất p1= 5.105 Pa, thể tích khối khí ở
trạng thái 4 là V4= 2V1, áp suất khối khí ở trạng thái 2 là p2 = 3p1.Hãy tìm:
a. Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái 2.
b. Công mà khối khí sinh ra trong một chu trình.
c. Hiệu suất của chu trình ĐỀ 2.
Câu 1. Một vật tại thời điểm 𝑡0 = 0 đang ở gốc tọa độ, có vận tốc ⃗𝑣 → 0
= −14𝑖→ − 7𝑗→ (m/s) và có gia tốc
không đổi 𝑎→ = 6𝑖→ + ⃗3⃗→𝑗→ (m/s2).Tính độ lớn gia tốc.
a. Tìm vị trí của vật ngay lúc nó ở trạng thái đứng yên.
b. Lúc vật đứng yên thì nó cách gốc tọa độ bao xa?
Câu 2. Cho hệ cơ học như hình vẽ. Hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 0,5 kg
và m2 = 1 kg được nối với nhau bằng một sợi dây không khối lượng, không co
giãn và được vắt qua ròng rọc. Hệ số ma sát trượt của m2 so với mặt phẳng
nghiêng là k=0,2 góc hợp bởi phương nghiêng và phương ngang α = 30o. Ròng
rọc là một đĩa tròn đặc đồng chất có khối lượng M = 1 kg
a. Tính gia tốc chuyển động của các vật m1 và m2 và lực căng trên các đoạn dây
b. Tính công trọng lực của vật m2 sau 2s kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động.
Câu 3. Một xe ô tô khối lượng m = 600kg, chuyển động tới một dốc có độ dốc 4% (nghĩa là sinα =
0,04, α là góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng ngang) với tốc độ 72km/h. Biết hệ số ma sát giữa xe và dốc là 0,07. Tìm:
a. Nếu muốn xe chuyển động thẳng đều lên dốc với tốc độ vẫn là 72km/h, thì lực kéo của động cơ phải bằng bao 1
b. Tính công suất của động cơ ôtô khi nó lên dốc đó
Câu 4. Một kmol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình như hình vẽ. Cho T1 =600K. Cho V1/V2 = 4.
a. Nêu tên các quá trình đó.
b. Tính công do khối khí nhận vào trong quá trình 12
c. Hiệu suất của chu trình. ĐỀ 3.
Câu 1. Một phi công lái máy bay phản lực cho máy bay lượn theo một vòng tròn nằm trong mặt
phẳng thẳngđứng với tốc độ không đổi 1200 km/h.
a. Ở điểm thấp nhất của vòng tròn, muốn gia tốc hướng tâm (tức gia tốc bán kính) có độ lớn không
quá 6lần gia tốc trọng trường g (𝑔 = 9,8 m/s2) thì bán kính nhỏ nhất của vòng tròn quỹ đạo bằng bao nhiêu?
b. Với bán kính ở trên thì lực mà phi công nặng 78 kg đè lên ghế ngồi ở vị trí thấp nhất đó là bao nhiêu?
Câu 2. Một thùng gỗ nặng 96 kg được kéo từ trạng thái nghỉ trên một mặt sàn bởi một lực nằm ngang
không đổi 𝐹 có độ lớn 350 N. Trong 15 m đầu tiên không có ma sát; ở 15 m tiếp theo hệ số ma sát trượt bằng 0,25.
a. Tính công thực hiện bởi lực kéo và công thực hiện bởi lực ma sát trên suốt đoạn đường nói trên.
b. Tốc độ của vật khi đi được 30 m là bao nhiêu?
Câu 3. Một quả bóng nặng 0,60 kg đang bay với tốc độ 4,5 m/s thì va chạm trực diện một chiều với
quả bóngthứ hai nặng 0,90 kg lúc đầu đang bay cùng chiều với tốc độ 3,0 m/s. Coi va chạm là hoàn
toàn đàn hồi. Xác định tốc độ và chiều của từng quả bóng sau va chạm.
Câu 4. Một bình chứa khí Ôxi có dung tích 20 lít. Ôxy trong bình có nhiệt độ 17°C và áp suất 1,03.107 N/m2.
a. Tính khối lựơng khí của Ôxi trong bình.
b. Áp suất của khí ôxi trong bình bằng bao nhiêu nếu một nửa lượng khí đã được dùng và nhiệt
độ khí còn lại là 13oC. ĐỀ 4. Câu 1. (3 điểm)
Cho hệ gồm hai vật A và B được mắc qua ròng rọc như Hình 1, có khối lượng
lần lượt là 2 kg và 4 kg, hệ số ma sát của vật A với mặt phẳng ngang là k = 0,1.
Một lực Fk = 60 N tác dụng lên vật A, lực này hợp với phương vuông góc với mặt
phẳng đặt vật A một góc α= 60o. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc. Các sợi dây là
không co giãn. Chiều chuyển động như ở Hình 1. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Tính gia tốc của hệ vật? b/ Tính lực căng dây?
c/ Với trường hợp không có lực Fk, ròng rọc trụ đặc có khối lượng 1 kg, bánkính 0,2 m. Tính gia tốc 2 của hệ? Câu 2.(3 điểm)
Một con lắc đơn có chiều dài l0 = 1 m, treo một vật có khối lượng m
= 0,5 kg. Kéo con lắc đến vị trí có góc lệch αmax = 60o so với phương
thẳng đứng rồi thả (Hình 2). Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng đi qua vị trí cân bằng.
a/ Tìm độ cao khi con lắc ở vị trí góc lệch cực đại?
b/ Tìm vận tốc khi con lắc qua vị trí cân bằng?
c/ Khi con lắc đến vị trí cân bằng thì va chạm mềm với một vật có khối lượng M = 0,05 kg đang
đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Hỏi độ cao cực đại mà hệ vật đạt được? Câu 3.(4 điểm)
Cho 28 g khí Nitơ thực hiện 3 quá trình được biểu diễn trên giản đồ OTV như Hình
3. Trạng thái ban đầu có các thông số V1 = 1 lít, p1 = 106 Pa. Trạng thái thứ hai có T2 =450 K.
a/ Biểu diễn lại chu trình này trên giản đồ OVp?
b/ Gọi tên các quá trình và chỉ ra quá trình nào hệ nhận nhiệt, quá trình nào hệ tỏa nhiệt? Giải thích?
c/ Tính nhiệt lượng hệ nhận vào?
d/ Tính nhiệt lượng hệ tỏa ra? ĐỀ 5.
Câu 1: (3 điểm)
Một viên đạn khối lượng m = 50 g, được bắn thẳng vào một khối gỗ nặng M =
5 kg được treo trên sợi dây mãnh. Sau khi bắn, viên đạn dính chặt vào khối gỗ
và người ta thấy khối gỗ được nâng lên độ cao h = 50 cm so với vị trí ban đầu.
Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2
a/ Tính tốc độ của viên đạn trước khi chạm vào khối gỗ.
b/ Nếu khối gỗ được giữ chặt không chuyển động và viên đạn đi sâu vào khối gỗ được một đoạn s
= 10 cm.Tính lực cản trung bình của khối gỗ lên viên đạn.
Câu 2: (3 điểm)
Hai vật có khối lượng 𝑚1 = 4 𝑘𝑔 và 𝑚2 = 6 𝑘𝑔 nối với nhau bằng sợi dây
không khối lượng không giãn vắt qua ròng rọc ở đỉnh mặt phẳng nghiêng. Biết
mặt phẳng nghiêng một góc 𝛼 = 300 so với phương ngang. Lấy 𝑔 = 10𝑚/𝑠2.
Vật m2 ma sát với mặt nghiêng với hệ số ma sát trượt là 0,10. Biết hệ chuyển
động theo chiều như hình vẽ. Tìm gia tốc chuyển động của hệ m1và m2 và lực
căng dây trong các trường hợp: 3
a/ Ròng rọc không có khối lượng.
b/ Ròng rọc có khối lượng m=1 kg dạng đĩa đồng chất và quay quanh trục qua tâm của nó.
Câu 3: (4 điểm)
Một khối khí lý tưởng (phân tử khí có bậc tự do i) thực hiện chu trình biến đổi gồm: quá trình (1)-
(2) là quátrình giãn nở đẳng áp, quá trình (2)-(3) là quá trình dãn nở đoạn nhiệt và quá trình (3)-(1) là
quá trình nén đẳng nhiệt. Nhiệt độ của khối khí ở các trạng thái (1) và (2) lần lượt là t1 = 27oC, t2 =
327oC, và tỉ số V3/V1 = 16.
a/ Vẽ chu trình trên mặt phẳng (V,P)
b/ Tìm bậc tự do i của phân tử khí.
c/ Tính hiệu suất của chu trình. ĐỀ 6.
Câu 1.(3 điểm) Một viên bi 5 gam được thả không vận tốc đầu tại A xuống
mặt AC rồi tiếp tục di chuyển trên mặt BC. Độ cao của A so với gốc thế
năng (đi qua B) là h = 1 mét. α = 60o, g = 10 m/s2 (xem Hình 1). Mặt AB không ma sát.
a/ Tìm vận tốc của vật tại B? và độ cao cực đại mà vật đạt được trên đoạn BC nếu bỏ qua ma sát trênđoạn BC.
b/ Nếu mặt BC có hệ số ma sát là 0,1, tìm độ cao cực đại mà vật lên được và công của lực ma sát trên đoạn BC?
Câu 2.(3 điểm) Hai vật có khối lượng là m1 = 100g và m2=200g nối với nhau bằng 1 sợi
dây không dãn vắt qua ròng rọc có dạng là 1 đĩa tròn. Khối lượng của ròng rọc là M
=50g. Ma sát không đáng kể và g =10m/s2. Giữ m1 chạm đất thì m2 cách mặt đất 2m. Tìm :
a/ Gia tốc của các vật.
b/ Sức căng T1 và T2 của dây treo.
c/ Tính độ cao cực đại mà m1 đạt được khi m2 chạm đất
Câu 3. (4 điểm) Một động cơ nhiệt có tác nhân là khí lý tưởng thực hiện
một chu trình gồm ba quá trình: đẳng áp từ 1 → 2, đoạn nhiệt từ 2 → 3 và
đẳng nhiệt từ 3 → 1. Tính hiệu suất của động cơ theo các nhiệt độ T1 và T2 (Hình 3) ĐỀ 7.
Câu 1.
Một người đi xe đạp vận tốc không đổi v1 = 16,2 km/h khi ngang qua một ô tô thì ô tô bắt đầu
chuyển bánh cùng chiều với người đi xe đạp với gia tốc a = 0,4 m/s2. Chọn gốc tọa độ là vị trí ô tô bắt
đầu chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động của hai xe, gốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu chuyển động. Hỏi:
a/ Sau bao lâu ô tô đuổi kịp người đi xe đạp 4
b/ Vận tốc của ô tô và tọa độ lúc hai xe gặp nhau
Câu 2.Hai vật m1 = 1 kg và m2 = 2 kg nối với nhau bằng một sợi dây không dãn vắt
qua ròng rọc như hình bên. Biết α = 30o, g = 10 m/s2, ban đầu m1 và m2 ở cùng một
độ cao và m1 ở cách chân mặt phẳng nghiêng 4 m. Chọn gốc tính thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
a/ Tính thế năng của từng vật ở vị trí ban đầu
b/ Tính thế năng của từng vật ở vị trí m2 đi xuống được 1 m.
c/ Cho biết thế năng của mỗi vật tăng hay giảm?
Câu 3. 14g nito được giãn nở đoạn nhiệt, sao cho áp suất giảm đi 5 lần và sau đó được nén đẳng nhiệttới
áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của nito là T1 = 420K.
a/ Biểu diễn quá trình trên giản đồ P,V
b/ Nhiệt độ T2 của khí ở cuối quá trình
c/ Nhiệt lượng Q’ mà khí đã nhả ra
d/ Độ tăng nội năng U của khí
e/ Công A mà khí đã thực hiện ĐỀ 8.
Câu 1. Một lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy một khoảng L = 30 m,
hướngvòi phun nước vào tòa nhà với góc α = 45o so với mặt đất. Lính cứu hỏa
mở van và nước phóng ra với tốc độ ban đầu 𝑣0 = 20√2 (m/s). Cho gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2. Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vòi phun nước (Hình.1).
a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước có thể đạt được.
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng ra khỏi vòi đến khi chạm vào tòa nhà.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt đất khoảng h bằng bao nhiêu?
Câu 2. Một vật có khối lượng m2 = 2 kg nối với vật m1 = 1 kg qua dây. Cho
biết dây không khối lượng không dãn, ròng rọc không khối lượng. Biết hệ số ma
sát giữa m2 và mặt bàn là k = 0,25, tốc trọng trường g = 10 m/s2.
a) Tác dụng lên m2 lực có độ lớn F = 30 N tạo một góc θ = 30o với phương
ngang. Xác định gia tốc của hai vật và lực căng dây. Các vật chuyển động theo chiều như hình.2.
b) Cho mặt bàn nghiêng một góc hợp với phương ngang là α = 30o.( Hình.3)
α) Tính gia tốc của m1 và m2.
) Tính khoảng đường của m2 trượt được sau 2 giây, kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động
Câu 3.Một kmol khí ở nhiệt độ T1 = 300K được làm lạnh đẳng tích tới khi áp suất giảm xuống một
nửa. Sau đó khí được dãn đẳng áp sao cho nhiệt độ của nó ở trạng thái cuối cùng bằng nhiệt độ ban đầu. 5
a/ Vẽ các quá trình trên giản độ p, V b/ Quá trình nào thu và quá trình nào tỏa nhiệt lượng
c/ Nhiệt lượng Q mà khí đã hấp thụ d/ Công A mà khí đã thực hiện e/ Độ tăng nội năng U của khí ĐỀ 9.
Câu 1. Cho hệ như hình vẽ. Cho m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Ròng rọc là một
đĩatròn đặc có khối lượng M = 2 kg. Hệ số ma sát giữa m1 và mặt phẳng nằm ngang k = 0,1
a/ Gia tốc chuyển động của hệb/ Lực căng trên các đoạn dây
b/ Lúc hệ bắt đầu chuyển động thì m1 còn cách ròng rọc một đoạn s = 1 m. Tính vận tốc của m1 khi
chạm ròng rọc và thời gian thực hiện chuyển động ấy
Câu 2. Hai quả cầu được treo ở đầu hai sợi dây song song dài bằng nhau. Hai đầu kia của các sợi
dâyđược buộc vào một cái giá sao cho các quả cầu tiếp xúc với nhau và tâm của chúng cùng nằm trên
một đường nằm ngang. Khối lượng của các quả cầu lần lượt bằng 200g và 100g. Quả cầu thứ nhất
được nânglên h = 4,5 cm rồi thả xuống. Hỏi sau va chạm, vận tốc của các vật và các quả cầu được
nâng lên độ cao bao nhiêu nếu:
a/ Va chạm là hoàn toàn đàn hồi b/ Va chạm mềm
Câu 3.Một chất khí 2 nguyên tử có thể tích V1 = 0,5 lít và áp suất p1 = 0,5 atm. Nó được nén đoạn
nhiệttới thể tích V2 và áp suất p2. Sau đó người ta giữ nguyên thể tích V2 và làm lạnh nó đến nhiệt độ
ban đầu. Khi đó áp suất của khí là p3 = 1 atm.
a/ Vẽ đồ thị của quá trình đó trong mặt phẳng (p,V) và (V,T) b/ Quá trình nào thu và quá trình nào tỏa nhiệt lượng c/ Tính V2 và p2. ĐỀ 10.
Câu 1. Một vật khối lượng m1 = 10 kg trượt theo một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 300
so vớimặt nằm ngang. Vật được nối với vật khối lượng m2 = 10 kg bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc, Lấy g = 10 m/s2
a/ Bỏ qua khối lượng ròng rọc, cho biết vật m2 đi xuống với vận tốc không đổi. Tính hệ số ma sát
giữa mặt phẳng nghiêng với vật m1.
b/ Thay m1 bằng một vật khác nhẹ hơn có khối lượng m3 = 2 kg và hệ số ma sát k’ = 0,2. Khối lượng
của ròng rọc bây giờ không được bỏ qua, cho biết ròng rọc có khối lượng m = 2 kg và có dạng đĩa tròn. Vật m sẽ đi 2
xuống với gia tốc bằng bao nhiêu?
c/ Trong câu b, giả sử lúc đầu vật m2 cách mặt đất h = 6 m. Tính thời gian từ lúc m2 bắt đầu chuyển
động chođến khi chạm đất và vận tốc m2 lúc chạm đất. Sau khi m2 chạm đất, vật m3 đi lên theo mặt
phẳng nghiêng mộtđoạn bao nhiêu rồi dừng lại? (và đi xuống)
Câu 2. Một quả cầu thép khối lượng 0,5 kg được treo bằng một sợi dây dài 70 cm mà đầu kia cố
định, và được thả rơi lúc dây nằm ngang. Ở cuối đường đi quả cầu va chạm đàn hồi với một khối thép
2,5 kg, ban đầu đứng yên trên một mặt phẳng không ma sát.
a/ Tính vận tốc của quả cầu lúc va chạm 6
b/ Tính vận tốc của khối thép ngay sau va chạm.
c/ Nếu mặt phẳng nằm ngang có ma sát 0,2, hỏi khối thép sẽ di chuyển xa bao nhiêu thì ngừng.
Câu 3. Có 56g khí nito ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 27oC, được đựng trong bình kín. Biết rằng sau
khi hơ nóng thì áp suất trong bình đạt 5 atm. Hỏi:
a/ Nhiệt độ của khối khí trong bình lên đến bao nhiêu?b/ Thể tích của bình
c/ Độ tăng nội năng của khí trong bình ĐỀ 11.
Câu 1 (3 điểm).
Một quả cầu bằng đồng khối lượng m1=0,5kg được treo bằng sợi dây dài
70cm, một đầu cố định. Kéo quả cầu lên sao cho dây nằm ngang rồi thả rơi. Ở
cuối đường đi quả cầu va chạm đàn hồi với khối thép m2=2,5kg đang đứng
yên trên mặt phẳng không ma sát. Tính vận tốc của quả cầu và khối thép sau va chạm. Cho g = 10m/s2.
Câu 2 (3 điểm).
Trên một trụ rỗng khối lượng m = 1kg, người ta cuộn một sợi dây không giãn có khối
lượng và đường kính nhỏ không đáng kể. Đầu tự do của dây được gắn trên một giá cố
định. Để trụ rơi dưới tác dụng của trọng lượng. Tìm gia tốc của trụ và sức căng của dây treo.Cho g = 9,8 m/s2.
Câu 3: (4 điểm)
Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử (i = 5) có thể tích V1 = 0,5 lít ở áp suất P1 =
0,5at. Khối khí bị nén đoạn nhiệt tới thể tích V2 và áp suất P2. Sau đó, người ta giữ nguyên thể tích V2
và làm lạnh nó đến nhiệt độ ban đầu. Khi đó áp suất của khí là P3 = 1 at. a)
Vẽ đồ thị quá trình biến đổi trên trong mặt phẳng (P, V), (V, T). b)
Tìm thể tích V2 và áp suất P2 c)
Tính công và nhiệt mà khối khí nhận được trong mỗi quá trình ĐỀ 12.
Câu1: (2đ) Một bao cát khối lượng M =10 (kg) được treo ở đầu sợi dây dài L. Một viên đạn khối
lượng m=20(g) chuyển động theo phương ngang với vận tốc 700 (m/s) tới cắm vào bao cát. Cả hệ sau
đó chuyển độngra khỏi vị trí ban đầu và dừng lại khi đạt độ cao h. a)
Tính vận tốc của hệ ngay khi lệch khỏi vị trí ban đầu? b)
Xác định độ cao h mà hệ đạt được so với vị trí ban đầu của bao cát. Cho g=10(m/s2)
Câu 2 (4 đ): Hai vật khối lượng m1 = 1(kg) và m2 = 3(kg) được nối với nhau
bằng sợidây không khối lượng, vắt qua ròng rọc có dạng đĩa tròn, khối lượng m
= 4(kg). Vật m2 được kéo dịch chuyển qua trái bởi một lực F, có độ lớn 30(N), 7
hợp với phương nằm ngang góc θ = 450, hệ số ma sát trượt của vật m2 và mặt sàn là k = 0,15. Giả sử,
lúc đầu m1 sát mặt đất.
a) Xác định gia tốc của hệ (m1, m2) và lực căng dây tác dụng vào mỗi vật.
b) Tính quãng đường vật m2 đi được sau 4(s), và vận tốc của m2 tại thời điểm t = 4(s).
c) Tại thời điểm t=4(s), dây nối với vật m1 bị đứt. Tính vận tốc của m1 lúc vừa chạm mặt đất và
thời gian từ lúc đứt dây cho đến khi chạm đất.
Câu 3 :(4 điểm) Một khối khí nitơ có khối lượng m = 56(g), bậc tự do i=5, thực hiện chu trình thuận
nghịch như sau: Từ trạng thái (1) có áp suất p1 = 2(at), nhiệt độ T1 = 300(K), khối khí được nén
đẳng nhiệt đến trạng thái (2) có áp suất tăng 5 lần. Sau đó, bằng quá trình đẳng áp đưa khối khí về
trạng thái (3) có thể tích bằng thể tích ban đầu. Cuối cùng khối khí được chuyển về trạng thái (1)
bằng quá trình đẳng tích. Cho R = 8,31.103 J/kmoloK a)
Vẽ các quá trình trên mặt phẳng (p,V) b)
Xác định thể tích V1, V2; áp suất p2 và nhiệt độ T3. c)
Xác định độ biến thiên nội năng của hệ qua từng quá trình biến đổi trạng thái. d)
Tính hiệu suất nhiệt của chu trình. ĐỀ 13.
Câu 1: (3 điểm) Một vật nhỏ được treo vào đầu tự do của một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài
𝑃 = 1(𝑚). Ban đầu kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng (vị trí cân bằng) góc 𝛼1 = 300 rồi
truyền cho vật vận tốc 𝑣0 = 0,5(𝑚/𝑠) hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Tại vị
trí vật có vận tốc bằng một nửavận tốc cực đại thì góc hợp giữa dây treo với phương thẳng đứng
(vị trí cân bằng) bằng bao nhiêu?
Câu 2: (3 điểm) Cho một cơ hệ như hình vẽ. Hai vật có khối
lượng lần lượt là m1=1 kg và m2 = 0,8kg được nối với nhau bằng
một sợi dây không khối lượng, không co giãn và được vắt qua
ròng rọc. Hệ số ma sát trượt của các vật m1 và m2 trên mặt phẳng
chuyển động là k = 0,1. Góc hợp mặt phẳng nghiêng và phương ngang là α= 300. Ròng rọc là một đĩa
tròn đặc đồng chất có khối lượng là M= 0,4kg. Lấy gia tốc trọng trường g= 10m/s2.
a/ Tính gia tốc chuyển động của các vật m1 và m2.b/ Lực căng dây T1 và T2 trên các đoạn dây.
c/ Từ lúc thả đến lúc cơ hệ chuyển động được 2s thì tốc độ góc của ròng rọc bằng bao nhiêu? Khi
đó ròng rọc quay được góc bằng bao nhiêu? Biết ròng rọc có bán kính 10 cm.
Câu 3: (4 điểm) Một khối khí nitơ (xem như khí lí tưởng) có khối lượng m = 1 kg và bậc tự do i = 5
thực hiện một chu trình thuận nghịch. Trong đó quá trình (1-2) là đoạn nhiệt, quá trình (2-3) là đẳng
áp và quá trình (3-1) là đẳng tích. Nhiệt độ của chất khí ở các trạng thái (1), (2), (3) lần lượt là T1 = 300K, T2 = 400K, T3 = 1200K.
a) Vẽ sơ đồ chu trình trong mặt phẳng (P, V).
b) Tính nhiệt lượng mà chất khí nhận hoặc sinh trong từng quá trình và tổng nhiệt lượng mà chất 8
khí trao đổi trong cả chu trình.
c) Hãy tính hiệu suất của chu trình này.
Cho biết hằng số khí lí tưởng R = 8,31.103 J/(kmol K). ĐỀ 14.
Câu 1 (3 điểm). Một vật m1 chuyển động có ma sát trên mặt bàn ngang
qua A với vận tốc 2 m/s đến va chạm đàn hồi với vật m2 đứng yên tại mép
bàn B, như Hình 1. Cho khối lượng m1 là 0,1 kg, khối lượng m2 là 0,2 kg,
hệ số ma sát của vật trên đoạn AB là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Mặt bàn AB
cách sàn nhà một đoạn h = 1 m. AB = 0,8 m.
a/ Tính vận tốc của vật 1 ngay trước khi va chạm? b/ Tính vận tốc của hai vật ngay sau khi va chạm?
c/ Viết phương trình chuyển động của vật 2 sau va chạm?
Câu 2 (3 điểm). Cho hệ gồm hai vật m1, m2 mắc qua ròng rọc như Hình 2. Với
khối lượng của m1 là 0,5 kg, của m2 là 1,2 kg, góc α là 30o. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Giả sử mặt phẳng nghiêng không có ma sát. Ròng rọc không khối
lượng.Tìm gia tốc của hệ và lực căng của dây treo?
b/ Cho ròng rọc trụ đặc có khối lượng M, bán kính 0,3 m, hệ số ma sát của vật m trên mặt phẳng 1
nghiêng là 0,1. Hệ không thay đổi chiều chuyển động, gia tốc của hệ là 3 m/s2. Tính: α/ khối lượng
của ròng rọc / lực căng dây
Câu 3 (4 điểm). Một khối khí Oxy có khối lượng 32 g, ở trạng thái (1) có áp suất 5.104 Pa, thể tích
0,02 m3, thực hiện quá trình đẳng áp về trạng thái (2) có V2/V1 = 1,5. Sau đó bằng quá trình đẳng tích
đưa khối khí về trạng thái (3), và tiếp tục thực hiện đẳng nhiệt để khối khí trở về trạng thái (1).
a/ Tính nhiệt độ của khối khí ở các trạng thái (1) và (2). b/ Biểu diễn chu trình bằng đồ thị (OXY) = (OVP).
c/ Cho biết quá trình nào là nhận nhiệt?d/ Tính công của quá trình 2-3. ĐỀ 15.
Câu 1 (3 điểm).
Một vật được thả rơi từ độ cao H + h theo phương thẳng đứng DD’ (D’ là chân độ cao H + h).
Cùng lúc đó một vật thứ hai được ném lên từ D’ theo phương thẳng đứng với vận tốc v0.
a) Viết phương trình chuyển động của hai vật với cùng một gốc tọa độ?
b) Hỏi vận tốc v0 phải bằng bao nhiêu để hai vật gặp nhau ở độ cao h?
c) Vật thứ hai đạt độ cao lớn nhất bằng bao nhiêu?
Câu 2 (3 điểm).
Một vật m2 = 10 kg được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, với hệ số ma sát
k= 0,1. Dùng một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc trụ đặc có khối lượng
M = 0,5 kg, bán kính R = 0,2 m, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc 9
vào mộtvật thứ ba có khối lượng m3 = 3 kg (Hình 1). a) Tính: Gia tốc của hệ.
Lực căng của hai sợi dây.
b) Nối thêm vật có khối lượng m1 = 1 kg vào bên trái vật m2 bằng một sợi
dây không dãn (Hình 2). Bỏ qua khối lượng ròng rọc. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng ngang. Tính: Gia tốc của hệ vật
Lực căng của hai sợi dây
Câu 3 (4 điểm).
Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử dùng làm chất tải nhiệt cho động cơ nhiệt, thực hiện một chu
trình, trong đó các quá trình (1) - (2) và (3) – (4) là các quá trình đẳng áp, các quá trình (2) – (3) và
(4) – (1) là các quá trình đoạn nhiệt. Cho biết: Trạng thái (1) có áp suất khí P1 = P0, thể tích V1 = V0.
Trạng thái (2) có thể tích khối khí V2 = 2V0. Trạng thái (3) thể tích khối khí V3 = 16V0. Trạng thái (4)
thể tích V4 = 8V0 và áp suất P4 = P0/32.
a) Vẽ chu trình theo đồ thị OXY = OVP.
b) Tính độ biến thiên nội năng cho từng quá trình theo P0 và V0.
c) Tính công sinh ra trong cả chu trình theo P0 và V0.
d) Tính hiệu suất của chu trình. ĐỀ 16.
Câu 1: (3 điểm)
Cho m = 0,1 kg và M = 0,12 kg được treo vào sợi dây không dãn có chiều dài l0 =
1 m nhưhình 1. Lúc đầu kéo m ra khỏi vị trí cân bằng một góc αm = 60o rồi thả. Lấy g = 10m/s2
a) Vận tốc của m khi dây treo lệch góc 30o?
b) m đến va chạm mềm với M đang đứng yên. Hỏi độ cao của các vật sau va
chạm? ứngvới góc lệch so với thẳng đứng là bao nhiêu?
Câu 2: (3 điểm)
Một hệ vật được bố trí như hình 2. Biết khối lượng các vật m1= 5kg, m2=
3kg, α = 60o,  = 30o, dây nối có khốilượng không đáng kể, hệ số ma sát
giữa vật m1 và m2 với mặt phẳng ngang là k = 0,2. Với ròng rọc trụ đặc
có khối lượng M = 0,4kg, bán kính R = 0,15m. Lấy g =10m/s2
a) Vật chuyển động theo chiều nào và xác định gia tốc của hệ
b) Lực căng T của dây treo
c) Vận tốc của hệ sau 2s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
Câu 3: (4 điểm) 10
Một khối khí lý tưởng (phân tử khí có bậc tự do i) thực hiện chu trình biến đổi gồm: quá trình (1)-(2)
là quá trình đẳng áp, quá trình (2)-(3) là quá trình đẳng tích và quá trình (3)-(1) là quá trình đẳng
nhiệt. Nhiệt độ của khối khí ở các trạng thái (1) và (2) lần lượt là t1 = 17oC, t2 = 227oC, và V3 = 0,2 m3.
a) Vẽ chu trình trên mặt phẳng (V,P) và (T,V) b) Tìm p1, V1 và p3
c) Quá trình nào sinh công và quá trình nào tỏa nhiệt.
d) Tìm độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng áp và đẳng nhiệt. ĐỀ 17.
HỌC KỲ 3 – NĂM HỌC 2016-2017
Câu 1 (3 điểm).
Cho một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 3 kg nối với nhau qua
ròng rọc (Hình 1). Sợi dây không co giãn. Ròng rọc là một đĩa đặc tròn có
khối lượng M = 0,5 kg, bán kính R. m1 đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma
sát k = 0,1. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Tìm gia tốc của hệ, biết m2 đi xuống.b/ Tìm lực căng dây T1, T2
c/ Ban đầu m2 cách đất 1m, khi m2 đi được một khoảng 0,5m thì sợi dây bị đứt, tìm vận tốccủa vật lúc vừa chạm đất.
Câu 2 (3 điểm).
Hai quả cầu kim loại được treo bằng hai sợi dây thẳng đứng, ban đầu tiếp xúc nhau. Quả cầu 1 có
khối lượng m1= 30g được kéo sang trái đến độ cao h1 = 8cm rồi thả ra. Sau khi chuyển động xuống vị
trí cân bằng, nó va chạm đàn hồi với quả cầu 2 có khối lượng m2 = 75g đang đứng yên. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Tìm vận tốc của quả cầu 1 ngay trước va chạm?b/ Tìm vận tốc của quả cầu 2 sau va chạm?
c/ Sau va chạm, quả cầu 2 đạt đến độ cao cực đại h2 là bao nhiêu?
Câu 3 (4 điểm).
Cho 2 kmol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi gồm: quá trình 1 → 2 là quá
trình nén đẳng nhiệt, quá trình 2 → 3 là quá trình giãn nở đẳng áp và quá trình 3 → 1 là quá trình
đẳng tích. Quá trình đẳng nhiệt xảy ra ở nhiệt độ T1 = 600K. Cho biết thể tích cực đại và cực tiểu của chu trình là V1/V2= 4.
a/ Vẽ chu trình trong hệ tọa độ (V,P)
b/ Tính nhiệt độ của khối khí ở cuối quá trình.
c/ Cho biết quá trình nào là nhận nhiệt, quá trình nào là tỏa nhiệt? d/ Tính công do khối khí nhận
vào trong quá trình đẳng nhiệt. ĐỀ 18. 11
Câu 1: (5 điểm) a)
Một con lắc đơn gồm một vật m1 = 0,2 kg treo trên một sợi dây dài l
= 1 m. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc θ = 300 rồi thả ra
không vận tốc đầu. Khi đi qua vị trí cân bằng vật m1 va chạm đàn hồi vật
m2 = 0,1 kg đang đứng yên tại mép mặt bàn như Hình 1, mặt bàn cao 0,8
m so với sàn nhà, lấy g = 9,8 m/s2. Xác định:
α) Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.
β) Thời gian vật m2 rơi đến sàn nhà và điểm rơi cách chân bàn O bao nhiêu. b)
Một vật khối lượng m trượt trên mặt phẳng nghiêng và làm quay một
bánh xe bán kính R, khối lượng M như Hình 2, hệ số ma sát của vật trên mặt
phẳng nghiêng k. Tìm gia tốc của vật và lực căng dây. Cho g = 9,8 m/s2.
Câu 2: (5 điểm)
Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình như hình bên,
trong đó, quá trình (1-2), (3-4) là các quá trình đẳng nhiệt, quá trình (2-3), (4-1) là
các quá trình đoạn nhiệt. Cho V1 = 2 lít, V2 = 5 lít, V3 = 8 lít, p1 = 7 atm, T1 = 400 K , 1 atm = 105 N/m2
a) Tìm áp suất p2, p3, p4, thể tích V4 và nhiệt độ T3 ở các trạng thái (2), (3), (4) tương ứng.
b) Công khí thực hiện trong từng quá trình.
c) Tính hiệu suất của chu trình. ĐỀ 19. Câu 1: (3 điểm)
Có một bệ súng khối lượng 10 tấn có thể chuyển động không ma sát trên đường ray. Trên bệ súng có
gắn một khẩu đại bác khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu đại bác nhả đạn theo phương đường ray. Viên
đạn có khối lượng 100 kg và có vận tốc đầu nòng là 500 m/s. Xác định vận tốc của bệ súng ngay sau khi bắn, biết rằng:
a) Lúc đầu bệ súng đứng yên.
b) Trước khi bắn, bệ súng chuyển động với vận tốc 18 km/h theo chiều bắn.
c) Trước khi bắn, bệ súng chuyển động với vận tốc 18 km/h ngược chiều bắn.
Câu 2: (3 điểm) Hai vật cùng khối lượng m = 1,4 kg nối với nhau bằng một sợi dây qua
một ròngrọc khối lượng M = 2 kg, bán kính R như hình 1. Lúc đầu hai vật đứng yên và
cách nhau 0,5 m theo phương thẳng đứng. Đặt thêm vào một trong hai vật một gia trọng
Δm thì sau 1s chúng cùngđộ cao. a) Tính Δm. b)
Khi hai vật cùng độ cao, lấy gia trọng Δm ra thì bao lâu sau kể từ lúc lấy gia trọng hai vật lại
cách nhau 0,5 m. Cho g = 10 m/s2. 12
Câu 3: (4 điểm)
Một khối khí đựng trong xy lanh. Cho khối khí biến đổi đẳng tích từ nhiệt độ T1 = 133 K đến nhiệt độ
T2 = 187 K, sau đó biến đổi đẳng áp tới nhiệt độ T3 = 312 K và cuối cùng giản đẳng nhiệt tới thể tích
V4 = 7 lít. Thể tích và áp suất ban đầu của khối khí là V1 = 3 lít và P1 = 1,01.105 N/m2.
a) Xác định áp suất của 3 trạng thái P2, P3, P4.
b) Vẽ đồ thị các quá trình biến đổi trên mặt phẳng (P,V).
c) Trong quá trình đẳng nhiệt khí nhận được nhiệt lượng Q = 238 J. Tính công trong mỗi quá
trình biến đổi và so sánh các công này.
d) Tính số mol khối khí đựng trong xy lanh. ĐỀ 20. Bài 1: (3 điểm)
Hai vật có khối lượng là m1 =200g và m2 = 400g nối với nhau bằng 1 sợi dây không
dãn vắt qua ròng rọc có dạng là 1 đĩa tròn. Khối lượng của ròng rọc là mO =100g. Ma sát
không đáng kể và g=10m/s2. Giữ m1 chạm đất thì m2 cách mặt đất 2m. Tìm
a/ Gia tốc của các vật.
b/ Sức căng T1 và T2 của dây treo.
c/ Tính độ cao cực đại mà m1 đạt được khi m2 chạm đất. Bài 2: (3 điểm)
Hai quả cầu kim loại được treo bằng hai sợi dây thẳng đứng, ban đầu tiếp xúc nhau. Quả cầu 1 có
khối lượng m1= 30g được kéo sang trái đến độ cao h1= 8cm rời được thả ra. Sau khi đung đưa đi
xuống nó va chạm đàn hồi với quả cầu 2 có khối lượng m2 = 75g. Cho g =10 m/s2
a/ vận tốc của quả cầu 1 ngay sau va chạm là bao nhiêu?
b/ Sau va chạm quả cầu 1 đung đưa sang trái lên đến độ cao h1’ là bao nhiêu?c/ Vận tốc quả cầu 2 sau va chạm là bao nhiêu?
d/ Sau va chạm quả cầu m2 đung đưa lên đến độ cao là bao nhiêu? Bài 3: (4 điểm)
Cho 2 kmol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi gồm: quá trình 1- 2 là quá trình
nén đẳng nhiệt, quá trình 2-3 là quá trình giãn nở đẳng áp và quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích. Quá
trình đẳng nhiệt xảy ra ở nhiệt độ T1= 600 K. Cho biết thể tích cực đại và cực tiểu của chu trình là V1/V2= 4.
a/Tính nhiệt độ của khối khí ở cuối quá trình.b/ Vẽ chu trình trong hệ tọa độ (V,P)
c/ Tính công do khối khí nhận vào trong quá trình đẳng nhiệtd/ Hiệu suất của chu trình. ĐỀ 21. 13 Câu 1: (3 điểm)
Mômen quán tính của hệ ròng rọc I = 1,7 kg.m2, Bán kính vành lớn r1 = 50 cm, và vành
nhỏ r2= 20 cm, vật m1 = 2 kg, vật m2 = 1,8 kg. Bỏ qua mômen cản của ròng rọc, dây lăn
không trượt, không giãn, lấy g = 9,81 m/s2
a) Tìm gia tốc góc của hệ ròng rọc
b) Tính lực căng của dây treo (T1, T2) Câu 2: (3 điểm)
Quả cầu khối lượng m1 = 300 g chuyển động với vận tốc v1 = 2 m/s đến va chạm xuyên
tâm với quả cầu thứ hai m2 = 200 g đang chuyển động ngược chiều với vận tốc v2 = - 1 m/s. Tìm vận
tốc cácquả cầu sau va chạm, nếu va chạm là: a/ Hoàn toàn đàn hồi.
b/ Va chạm mềm. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong va chạm, cho rằng toàn bộ độ tăng nội năng của hệ
đềubiến thành nhiệt năng.
Câu 3: (4 điểm)
Một chu trình Cácnô thực hiện giữa hai máy điều nhiệt nhiệt độ t1 = 400°C, t2 = 20°C. Thời gian để
thực hiện chu trình đó là 1s. Biết tác nhân là 2kg không khí (lấy bậc tự do I = 5), áp suất cuối quá
trình giãn đẳng nhiệt bằng áp suất ở đầu quá trình nén đoạn nhiệt. Cho không khí có μ = 29 kg/kmol.
a) Vẽ giản đồ lý thuyết của chu trình trong hệ (V,P).
b) Tính công suất (sinh công) làm việc của động cơ theo chu trình trên ĐỀ 22.
Câu 1: Dùng búa có khối lượng m1 = 2 kg đóng vào một chiếc đinh m2 = 0,05 kg
vào gỗ.Vận tốc của búa lúc chạm đinh là 10m/s. Sau khi nện búa, đinh ghim sâu vào
gỗ 1 cm thìdừng lại. Coi như lực cản của gỗ lên đinh là không đổi.
a) Tính gia tốc của đinh khi di chuyển trong gỗ.
b) Tính khoảng thời gian đinh di chuyển trong gỗ.
c) Tính lực cản của gỗ tác dụng lên đinh
Câu 2: Một hệ gồm một ròng rọc dạng đĩa tròn đồng chất, bán kính R = 2 cm, khối
lượng M = 2kg, quay quanh trục O nằm ngang và hai vật khối m1 = 5 kg, m2 = 4 kg treo
hai đầu sợi dây vắt qua ròng rọc. Giả sử dây không trượt trên ròng rọc. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Tìm: a) Gia tốc của vật
b) Sức căng T1 và T2 của dây treo
Câu 3: Một khối khí lý tưởng (i = 3) dùng làm tác nhân của động cơ nhiệt thực
hiện chu trình như hình bên, trong đó, quá trình (1-2), (3-4) là các quá trình đoạn
nhiệt, quá trình (2-3) là quátrình đẳng áp, quá trình (4-1) là quá trình đẳng tích. Khối
khí ở trạng thái (1) có nhiệt độ t1 = 270C, thể tích V1; ở trạng thái (2) có thể tích V2;
ở trạng thái (3) có thể tích V3. Biết V1 = 4V2 và V3 = 1,5V2.
a) Tìm các nhiệt độ T2, T3, T4 của tác nhân ở các trạng thái (2), (3), (4) tương ứng.
b) Tính hiệu suất nhiệt của động cơ này. 14 ĐỀ 23.
Câu 1: Vật m1 và m2 chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang có vận tốc ban đầu lần lượt v1 và v2,
sau va chạm đàn hồi chúng có vận tốc lần lượt là v'1 và v'2.
a) Rút ra công thức tính v'1 và v'2 theo m1, m2 và v1, v2.
b) Nếu m1 = 1 kg có độ lớn vận tốc v1 = 4 m/s, đến va chạm đàn hồi với vật có khối lượng m2 = 2
kg đang đứngyên. Tìm độ lớn vận tốc v'1 và v'2.
c) Nếu sau va chạm, vận tốc của m1 có phương trùng với phương vận tốc của nó lúc đầu, và lúc
đầu m2 đứng yên, thì vận tốc sau va chạm của m1, m2 có phương như thế nào với nhau.
Câu 2: Cho một hệ gồm hai vật nối với nhau qua ròng rọc như hình vẽ. Ròng rọc
là một đĩa đặc tròn có khối lượng M, bán kính R, hai vật còn lại có khối lượng m2
và m1, biết m2trượt không ma sát, gia tốc trọng trường g.
a) Tìm gia tốc của hệ hai vật (m1, m2)?
b) Tìm các lực căng dây?
Câu 3: Một chu trình thuận nghịch (1,2,3,1) được thực hiện bởi 6,42 kg khí lí tưởng O2 gồm các quá
trình: quá trình dãn đẳng áp(1-2), quá trình đẳng tích (2-3) và nén đẳng nhiệt (3-1). Cho áp suất và thể
tích ở trạngthái (1) lần lượt là P1 = 106 N/m2, V1 = 500 lít và tỷ số giữa thể tích cực đại và cực tiểu
của chu trình là V2/V1 = 4. Nhiệt độ khối khí ở trạng thái (1), (2) lần lượt là T1 và T2. Cho R = 8,31.103 J/kmol°K.
a) Vẽ chu trình trên mặt phẳng (P,V) b) Tính nhiệt độ T1, T2
c) Tính nhiệt lượng nhận vào và nhiệt lượng tỏa ra trong chu trình
d) Tính hiệu suất của chu trình. ĐỀ 24.
Câu 1: Hai vật có khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 5 kg nối với nhau bằng một sợi
dây không giãn được mắc qua một ròng rọc cố định đặt trên mặt phẳng nghiêng
có góc nghiêng α = 30°. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Biết m1 đi xuống m2 đi lên như hình vẽ
a) Giả sử bỏ qua ma sát giữa vật m2 và mặt phẳng nghiêng, và bỏ qua khối lượng của ròng rọc,
tính gia tốc của hệ từ định luật bảo toàn cơ năng.
b) Ròng rọc có khối lượng M = 2 kg và có dạng đĩa đặc đồng chất. Hệ số ma sát giữa vật m2 và
mặt phẳngnghiêng là 0,25.
b1) Tính gia tốc của hệ (m1,m2).b2) Tính các lực căng dây.
Câu 2: Khối khí lý tưởng có  = 7/5 dùng làm chất tải nhiệt (tác nhân cho chu
trình nhiệt), thực hiện chu trình như hình vẽ. Trong đó, quá trình (1, 2) và (3, 4)
là quá trình đoạn nhiệt, quá trình (2, 3) là đẳng áp, và (4, 1) là quá trình đẳng
tích. Cho biết ở trạng thái (1) khối khí có nhiệt độ t1 = 27°C, thể tích V1 =
4√2𝑉2. Với V2 là thể tích khối khí ở trạng thái (2), trạng thái (3) thể tích khối
khí V3 = 1,5.V2. Cho biết P1 = 5atm, V2 =2lít. 15
a) Tìm các nhiệt độ T2, T3, T4 của tác nhân ở các trạng thái (2), (3), (4) tương ứng.
b) Tính công sinh ra trong một chu trình
c) Tính hiệu suất của chu trình ĐỀ 25.
Câu 1: Một vật có khối lượng M1 = 1 kg có độ lớn vận tốc V1, đến va chạm đàn hồi vào vật có khối
lượng M2 = 2 kg đang đứng yên. Sau va chạm vật M1 và M2 có độ lớn vận tốc thay đổi lần lượt là V’1 và V’2.
a) Nếu vận tốc của M1 sau va chạm có phương không thay đổi so với lúc đầu thì phương vận tốc
của M1 và M2 sau va chạm như thế nào?
b) Tìm vận tốc của các hạt sau va chạm nếu V1 = 4 m/s.
Câu 2: Cho hệ (hình 1) gồm hai vật m1 = 5kg và m2 = 3kg nối với nhau qua dây treo. Bỏ
qua sự trượt của dâytreo và sự ma sát ở trục ròng rọc, dây không giãn.
a) Giả sử ròng rọc có dạng đĩa đặc khối lượng m = 0,5kg, bán kính R = 3cm. Tìm gia
tốc của hệ (m1, m2)và các lực căng dây bằng phương trình động lực học.
b) Giả sử ròng rọc không khối lượng. Tìm gia tốc của hệ (m1, m2) bằng phương pháp
biến đổi cơ năng. Lấyg = 10m/s2.
Câu 3: Một khối khí O2 thực hiện một chu trình như hình 2, trong đó (1-2) và (3-
4) là hai quá trình đẳng nhiệtứng với các nhiệt độ T1, T2, quá trình (2-3) và (4-1)
là các quá trình đoạn nhiệt. Cho nhiệt độ, thể tích và áp suất ở trạng thái (1) T1 =
400K, V1 = 2 lít, p1 = 7atm, thể tích trạng thái (2) và (3) tương ứng là V2 = 5 lít, V3 = 8 lít. a) Tìm p2, T2, p3, p4, V4
b) Tính công do khí thực hiện trong từng quá trình và trong toàn chu trình
c) Nhiệt mà khối khí nhận được hay tỏa ra trong từng quá trình đẳng nhiệt. ĐỀ 26.
Câu 1:
(3 điểm) Một quả cầu rắn khối lượng m = 10 kg, bán kính R, ban đầu có độ cao H = 1,5 m của
một mặt phẳng nghiêng 𝛼 = 300. Quả cầu lăn (không trượt) không vận tốc đầu xuống. Lấy g = 9,8
m/s2. Mômen quán tính của quả cầu 𝐼 = 2/5𝑚𝑅2. a)
Tính vận tốc của quả cầu tại đáy mặt phẳng nghiêng. b)
Xác định độ lớn của lực ma sát khi nó lăn xuống mặt phẳng.
Câu 2: (3 điểm) Cho một vật có khối lượng M đặt trên
một giá đỡ có chiều dài d và độ cao h so với mặt đất.
Một viên đạn, có khối lượng m chuyển động với vận
tốc v0 không đổi theo phương ngang, va chạm mềm với
M. Ngay sau va chạm, hệ vật chuyển động có ma sát
trên mặt phẳng ngang của giá đỡ với hệ số ma sát μ.
Giả sử trước va chạm M đứng yên ở vị trí A. Cho m = 0,02 kg, M = 1,0 kg, vo = 700 m/s, g = 10 m/s2,
μ = 0,2, d = 1,0 m, h = 0,5 m. 16
a) Tính vận tốc của hệ vật khi chuyển động đến vị trí B.
b) Khi hệ vật chuyển động đến hết giá đỡ (tại B), giả sử hệ vật là một chất điểm, hãy tìm vận tốc
tiếp đất của hệ vật tại C.
Câu 3: (4 điểm) Một khối khí lý tưởng (i = 3) dùng làm tác nhân của động cơ nhiệt thực hiện chu
trình gồm cácquá trình: (1-2), (3-4) là các quá trình đoạn nhiệt, (2-3) là quá trình đẳng áp, (4-1) là quá
trình đẳng tích. Khối khí ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 270C, thể tích V1; ở trạng thái (2) có thể tích
V2; ở trạng thái (3) có thể tích V3. Biết V1 = 4V2 và V3 = 1,5V2.
a) Vẽ chu trình trên mặt phẳng (V,P).
b) Tìm các nhiệt độ T2, T3, T4 của tác nhân ở các trạng thái (2), (3), (4) tương ứng.
c) Tính hiệu suất nhiệt của động cơ này. ĐỀ 27.(19-20) Câu 1: (3 điểm)
Cho quả cầu có khối lượng m được treo vào một sợi dây có chiều dài d, đầu còn
lại của sợi dây được cố định vào một mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu quả cầu
được nâng lên để phương sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc θ, sau đó
quả cầu được thả ra và va chạm đàn hồi với vật có khối lượng M (Hình 1). Cho gia tốc trọnglực là g = const, hãy xác định:
a) Vận tốc của quả cầu ngay trước lúc va chạm và ngay sau khi va chạm.
b) Giả sử sau va chạm, vật M trượt có ma sát với mặt phẳng ngang với hệ số ma sát μ. Hãy xác
định vận tốc của M ngay sau va chạm và quãngđường s mà M đi được.
d = 1 m, θ = π/3, m = 2 kg, M = 5 kg, g = 9,78 m/s2, μ = 0,1. Câu 2: (3 điểm)
Cho hai vật có khối lượng m1 và m2 được nối bằng dây nhẹ không
dãn, vắt qua ròng rọc kép có bán kính lần lượt là R và r, có momen
quán tính là I. Vật m1 đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α, bỏ qua ma
sát giữa m1 và mặt phẳng nghiêng (Hình 2). Cho g = const, hãy xác định:
a) Gia tốc chuyển động của m1 và m2.
b) Tính các lực căng dây.
R = 0,1 m, r = 0,05 m, m1 = 3 kg, m2 = 2 kg, g = 9,78 m/s2, α = π/6, I = 2.10-3 kgm2. Câu 3: (4 điểm)
Một khối khí lý tưởng (i = 3) dùng làm tác nhân của động cơ nhiệt thực hiện chu trình gồm các quá
trình: (1-2), (3-4) là các quá trình đoạn nhiệt, (2-3) là quá trình đẳng áp, (4-1) là quá trình đẳng tích.
Khối khí ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 270C, thể tích V1; ở trạng thái (2) có thể tích V2; ở trạng thái
(3) có thể tích V3. Biết V1 =4V2 và V3 = 1,5V2.
a) Vẽ chu trình trên mặt phẳng (V,P).
b) Tìm các nhiệt độ T2, T3, T4 của tác nhân ở các trạng thái (2), (3), (4) tương ứng.
c) Tính hiệu suất nhiệt của động cơ này.
ĐỀ 28. HKII – NĂM HỌC 21-22 17
Câu 1: Vật P có khối lượng m1 = 0,3 kg, chuyển động
trên mặt phẳng nghiêng không ma sát với vận tốc ban đầu
bằng 0. Sau đó, vật di chuyển trên một đoạn nằm ngang
có hệ số ma sát là k = 0,1 đến va chạm đàn hồi với vật Q
có khối lượng m2 = 0,2 kg như hình 1. Cho g = 9,8 m/s2 Tính:
a) Vận tốc của vật P ở chân mặt phẳng nghiêng?
b) Vận tốc của vật P ngay trước khi va chạm với vật Q?
c) Vận tốc của vật P và vật Q ngay sau khi va chạm?
d) Quãng đường mà vật Q đi được sau va chạm?
Câu 2: Cho cơ hệ như hình vẽ, ở đó vật thứ 1 có khối lượng
m1 = 1 kg, vật thứ 2 có khối lượng m2 = 2 kg, ròngrọc trụ đặc
đồng nhất bán kính r = 0,05 m và có khối lượng M = 2 kg.
Sợi dây có khối lượng không đáng kể, không co dãn và
không trượt trên ròng rọc. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và
mặt phẳng ngang là 30o. Giả sử lúc đầu hệ đứng yên, thả cho vật m2 rơi xuống.
a) Vẽ hình và phân tích lực?
b) Hãy tính gia tốc của hệ?
c) Hãy tính vận tốc góc của ròng rọc tại thời điểm vật m1 đã đi được đoạn đường h = 0,1 m?
Cho biết hệ số ma sát giữa vật m1 và mặt phẳng nghiêng là k = 0,2, gia tốc trọng trường g= 9,8 m/s2.
Câu 3: Cho n mol khí lý tưởng (có bậc tự do i = 5) thực hiện
chu trình khép kín như hình 3. Chu trình gồm (1-2) là quá
trìnhđoạn nhiệt, (2-3) là quá trình đẳng tích, (3-4) là quá trình
đoạn nhiệt, (4-5) là quá trình đẳng tích, (5-1) là quá trình
đẳng áp. Biết ở trạng thái (1) khối khí có áp suất khối khí P3
= P1/13, ở trạng thái (4) thể tích khối khí V4 = V1/3. Hãy xác định:
a) Công và nhiệt của từng quá trình trong chu trình trên.
b) Hiệu suất của chu trình ĐỀ 29
Câu 1:
Một viên đạn khối lượng m=20g, chuyển động theo phương ngang, đến va chạm mềm vào
một bao cát M=10kg được treo bởi sợi dây có chiều dài L=1m. Sau va chạm, dây treo bao cát bị lệch
khỏi phương thẳng đứng góc 20o. Tính:
Câu 2: Hai vật có khối lượng m1=2kg, m2=6kg được nối với nhau
bằng sợi dây không khối lượng, vắt qua ròng rọc có dạng đĩa tròn,
bán kính R=0,25m, khối lượng M=8kg. Góc hợp bởi mặt phẳng
nghiêng và mặt phẳng ngang là =30o. Hệ số ma sát trượt của mặt
sàn là k=0,3. Thả cho hệ bắt đầu chuyển động
a. Xác định gia tốc của hệ và lực căng dây tác dụng vào mỗi vật.
b. Tính quãng đường vật m1 đi được, vận tốc của m1 và động năng của hệ tại thời điểm t-5s 18
Câu 3: Một động cơ nhiệt thực hiện chu trình thuận nghịch gồm 3 quá trình với tác nhân được xem là
một chất khí lý tưởng có bậc tự do i=6. Đầu tiên, tác nhân được biến đổi đẳng tích từ trạng thái ban
đầu (1) có áp suất p1=1atm và thể tích v1=1 lít đến trạng thái thứ (2) có áp suất tăng gấp 3 lần ấp suất
ở trạng thái (1). Sau đó, cho chất khí biến đổi đoạn nhiệt đến trạng thái (3). Cuối cùng bằng quá trình
biến đổi đẳng áp đưa khí về trnagj thái (1)
a. Vẽ chu trình trên mặt phẳng (OpV)
b. Tính áp suất p3 và thể tích V3 ở trạng thái thứ 3
c. Tính công và nhiệt lượng khí nhận trong các quá trình
d. Tính hiệu suất của động cơ nhiệt Cho g=10m/s2, 1atm=105 N/m2 ĐỀ 30
Câu 1:
Cho quả cầu có khối lượng m được treo vào một sợi dây có chiều
dài d, đầu còn lại của sợi dây được cố định vào một mặt phẳng nằm
ngang. Ban đầu quả cầu được nâng lên để phương sợi dây hợp với
phương thẳng đứng một góc θ, sau đó quả cầu được thả ra và va chạm
đàn hồi với vật có khối lượng M (Hình 1). Cho gia tốc trọng trường là g = const, hãy xác định:
a) Vận tốc của quả cầu ngay trước lúc va chạm và ngay sau khi va chạm.
b) Giả sử sau va chạm, vật M trượt có ma sát với mặt phẳng ngang với hệ số ma sát μ. Hãy xác
định vận tốc của M ngay sau va chạm và quãng đường s mà M đi được.
(Cho: d = 1 m, θ = π/3, m = 2 kg, M = 5 kg, g = 9,78 m/s2, μ = 0,1.)
Câu 2: Một khối gỗ có khối lượng m1 = 3 kg và một khối gỗ khác có
khối lượng m2 = 8 kg được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh có
khối lượng không đáng kể vắt qua một ròng rọc (như hình 2). Ròng rọc
có dạng đĩa tròn đặc, đồng chất bán kính R và khối lượng M = 8 kg.
Vật có khối lượng m2 đang đặt trên một mặt phẳng nghiêng với góc
nghiêng θ = 35o so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát giữa hai vật
với các mặt phẳng là µ = 0,3.
a. Xác định gia tốc chuyển động của hai vật.
b. Tính độ lớn các lực căng dây?
c. Động năng của hệ ở thời điểm t = 2 s bằng bao nhiêu tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động?
Câu 3: Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình gồm hai
quá trình đẳng tích, một quá trình đẳng áp và một quá trình đẳng nhiệt (quá
trình 2→3) như hình 3. Biết rằng ở trạng thái 1 khối khí có thể tích V1 = 5lít
và áp suất P1 = 5×105 Pa, thể tích khối khí ở trạng thái 4 là V4 = 2V1, áp suất
khối khí ở trạng thái 2 là P2= 3P1. Hãy tìm:
a. Nhiệt độ (tính theo thang đo Kelvin) của khối khí ở trạng thái 1 và 2.
b. Công mà khối khí sinh ra trong một chu trình.
c. Hiệu suất của chu trình.
d. Nếu quá trình 2→3 là đoạn nhiệt trong khi các quá trình khác vẫn
giữ nguyên như đề bài,
thì hiệu suất bằng bao nhiêu? So sánh với hiệu suất của câu c. 19