Tổng hợp các mẫu mở bài nghị luận xã hội hay, chọn lọc nhất | Ngữ văn 12

Trong một bài văn nói chung và bài văn nghị luận xã hội nói riêng, phần mở bài có vai trò quan trọng. Dưới đây là tổng hợp cách mở bài cho bài văn nghị luận xã hội.. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!



!
"#$%&'(
)*+,'-."#$/*+,,0
,"#&$(
1&+,')2"#345657+"#$/
&+,,089*",568$%:&+,
;&56572<=>+:+"#
$(
%"?@A&,'
B657"#'-2"#34C<=>+DE:
56 FG FH"#IJK"#L
#$(
M3"#'M3"#&7G?=3?"#L
#,03&>&4&$(
M#4G@"#=N@"#K!
9KC>O"+,0PI25E$(
 !"#$
-:I F+<@&I39'(
Q$M7GC>0R+S<E'T7G&55
5U<I8#$((
V$-I@'M3 "#W,8 X&
Y$
R$-&')89*?= FG#"#;Z
3 >&8L5657Z<Y56=N$
S$)*3'MO2058&9&[& \,$(
%&'()*(+
%,
%9KY]#97$T[ F9^*:O3
Z>7$TZ=N"Y
C5"#Y5_'JI3 `<&#DE(
%-
)F64KPO<I:$M Z&<
Y6OA8Z9KOOaI$/7+
Z&Kb,?>O:>O7+C5
Y5_'9*A09a9*c+DE(
%.
%F@ FK K>=$T[I?8+
3Z"I##'#d[AO
d"8$)3J:XK>Y3J?
,0 C5E$-:A+>>\,>Y8[
 F#0"IIX*$(
%/
T[ F9  +LYX:9IN&
:0I3 `$%?9^80<Z&"
9KC5"#E:9KIKb,
`$(
%0
%9KLJ5$T[ F9^*+3Z
9&>&$e3J?,0 C"#
E:9KI `b,`$(
%1
)FO8F FZ8$%YJIZ+Y9K
@F# FOHf$eC"#E
9K$(
%2
)d_!9*A8@ FOPg\$BPI9*A
8,"I+$eI?+:9K3K
b,`$-# c74<D
%3
%9K]O$T[ F9#9K,
3J$hI?K79K9Kb,$e<D
H+G4=&$(
%4
% F+YO,004#>>c& :
: 4G>>?,09*3[**<$/
G <D, O0"I#*9*=N$
%,5
)9K[ F 9#JZ&
"$%?,0[*+J:>.0<$eC"
#EOP+J$(
%,,
%9K0\,O$h38*i
L$M >OJI?&"G]$T[ F#
9]X3$T0\,d&<G$eC"#
EI+K:3?$(
%,-
j>O>2'k% F9>O,0:+ 
8&O5$lG9: 85""3L"& F
>&m$)I[ F9K#,08JZ&3
Kb,$eC"#EYI+K:?
3#$(
%,.
%9K08f$BPI Fd 
C"#E:+,_ !3 F@J$-+K
 F?9^L& I3 `O$(
%,/
)9K[ F 9#JZ&
"$-? <CY56<E$)2[ F
G=N&$(
%,0
% F+YO,004#>>c& :
: 4G>>?,09*3[**<$/
G <CY56<EO0"I#*9*=N$
%,1
%9K"#&Kb, F<I5*ZJ$%d
K F>I3<CY56<E5[ F
9KI$((
%,2
M<Hk)\,O+"Im2'k-F Fn9K
$09K9>g<JZ&9K9K
,Y>gfbJ5NXo!@JDm$pK9
9K?N@ F>+,<9#@
[ F$eJI=>+>I3;CY56<E$(
%,3
%9K@ F>O,0?d !3 F0I
A$M F=Y*[ FO+& 4
>>$%dK G<CY56<EKc7
+[ F$(
%,4
M F 2'kqccc9]m$%FO9rI
Z0:c& F$/O F;,.
56.+O$p*[*@0<YI+K4I+
8F$h+GIX3F9^>OJ>>
+8OC"#E$(
%-5
)On+!Z*9*3[*+JJ#$
eJ,_OC"#EI+KO
P4G$
%-,
)3J,_O[ FIO=] ;'
k)OJ]>O,0:+mCs$TE$e
n>O2K7X0<?! 
O$TZI+KOP4G:8 OY
C"#E$(
%--
k%L F0 !3A$h<d"JZd
$- F44O9m$h&k- F+I
4m@K89N)q,7[ FG=N
9K$-: !+Y?,0C"#E$(
%-.
)O2G<;'kM+:*GIGZ]K"W
M+>O*GIIK7Km$-::8 Z
#0<K?,0 C"#E$(
%6-/
tHu92'k)2"#KGK 5"
< Fm$-:3YJ9c?,0K7
X0<$eC"#EI+KOP4G$(
7%89(:+6
,;"<
-3]OA8 F8:fP3Z
>>&XI+:8K7>O2n !+Y+
@O$%dK <@tHHqHK>I3@[
 F'k0+JGc!:23&9&
@Om$
-)&'
k)<` 5P06K4I:7J
3ZmC%cB8lAE$)f<fa>0F=
NF[ F$/#&9K@+Xa=>+
>I3;'k)fa982:"+2F+X
m$-F>I3?Z9I $
.=>#<?6
kpKF9K"Dm$MZ<&&k-:
Km@K89N)%Op`:8 FHZ9I
N9<97#&9K+ZI3 `:8 8
,?$
/@ABC
)9K[ F 9#JZ&
"$-? <'k% F9>O,0:+
8&O5$lG9: 85""3L"& F
>&mCj>O>E$
0=>D
k%+ Fc& F5d0$%`c& F>O$
/>c&8omCM8ZME$-: J8<Y
>O#5U5$%dK <@%$T&'k)J8<Y
3G4=m#&@J8$(
1E?FFG&
)kh#G9&m=G F)vK%v)#
2+'k-G9&>OK"I#4G",0G
G>Nm$v:33, `,&,G9&?7
Z FI3G9&$
2HI#+C
“Sống vững chãi bốn ngàn năm lịch sử
Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa”
ClI%E(
eXM5<I#KI3 !AI#K"
>3 FKL8<$)04"IJ" !9
AP9cN8@4&J5* !Z !$-:3,
*55<&@3 F+9NfKlp
) Fp0"JZpI$%YJI@4I#@4K5<
ZJ334="$
3&'
%F@[ FK K:I+>OK$%d
K <'kTa không được chọn nơi mình sinh ra nhưng ta được lựa chọn
cách mình sốngm$%<3:8?#9I 9<97$
47J!"6
ws@ !@%52'kM*@[ F:
L8^`Fm$e&4
GK![ F>O,0*3 dK <
'k):L # 9^>O&`
&Lm$
,5K#<
%@lA%YT2>.'kB<AI3 !m$
%:>.;I3 !I#KKb,@5<
eXM$(
,,LM(B'
sH%92'kp*K &9& F7$
p*05KJ 8&#O `b,P3Gm$p*
05K>&XK,[ F#9IN$(
,-N'O
k%L F0 !3A$h<d"JZd
$- F44O9m$T[>H&k- F
+I4m@K89N)q,O8*@ F56
+O>O>>$eI?xZ
J: !+O$
,.LMP<'
M`yHp Fp52;'kT&
n&&*A>3 F F56
 FK"4FzN;m$)I F> 
9^: G@9*>3K$
,/QM
%9K@ F>O,0?d !3 F0I
A$M F=Y*[ FO+& 4
>>$%dK <I=N'k1ZP">O;9g
&<I586G3ZPb,m$
,0R(G("(G
M<=G,<<G+ F@@N
5<@ F-]{u2>.'k)G&K
>O&I>X9] F[*"J&g
>OF8! 9*gm$%dA4:3<
'klI>&G]2Gmd>I3 F]?
7#>&GG$
,1LMP<'
M`yHp Fp52;'kT&
n&&*A>3 F F56
 FK"4FzN;m$)I F> 
9^: G@9*>3K$%dK <'kM F
!`J+?Km$
,2;DSTC
%@lA%YT>YI3@?2'kM F>O
] FO5_ F]>OJXJd>m$
)I<&8]O,09$%dK F
>I3<8ZK5 F'kM FI<<I `
Um$
,3Q+
%?9K+>nVQ+>n@OXO]<
8!Z,&>G  F!>|I3@&9&$
M  8 FdZ4059*,&:
H8$%YJ^=>+;'k1Z+!"?6
4I#  ` `9&m$vX33[
?Z9I $
,47"AKH"PS(PUJ
)3 F,_O>OI2 !+Y$
T[ FO,0 ! 4Z>>!L& &
G$eJ'kh8>:O+>O9*x
K#Z>}>+]#0m$(
-5Q+(
kT[IOG#
%GZOZ_ F
)OLFFHZ"I
-:7H F*&IDm
-Z<&kT[IOG#m@K89N
)%Op`$T[>7H&IOO0"I  +,
3*$v0&9K[IG#H:H
8?9KKb,`$
-,7VWFCX
h~X*f+@&,+>nj•j2>.'
kCó lẽ đức hạnh không hơn ngoài sự nhã nhặn của tâm hồnm$qF>.
"I#&@<A$%dA4:"I<fZ'kNgọc
cùng quý giá nhưng ngọc tâm hồn còn quý giá hơn nhiềum:8[ F
G&&$MZ=>+3[ F9IN#&
@ab,<A$(
--@Y>(F#B&Z(J!"C
h0975<_2Ha2  *+
:`0JYZ&"Kz@
5<$-AK@[5<YJI[O5<
&XZJ,&I#097$(
-.[)I'"
%2;'kh8>OF*9*,<X 8P
!>Lim$h8o>aPKZ>&XK,:
If>O2$-LX>LK4XZ&4K5<
J!8$%dK *@ !s
y9%2>.'k/O8oNU>O>aP
NU$%nY4KNUm$
-/Q\"86
MII>,&:"#, `X:0Y$)`
Xc0Y 5,2 !$eK5N 8;
_YK$M #G993ZK 9c5_`
Xc#"4&3XcIXG,<I3
#408$(
| 1/12

Preview text:

Cách mở bài nghị luận xã hội
I. Hướng dẫn cách mở bài nghị luận xã hội
- Phần mở bài trong một bài văn nghị luận xã hội có vai trò gợi mở, định hướng
vấn đề. Có hai cách mở bài: 
Trực tiếp: Đi thẳng vào vấn đề cần nghị luận. Khi mở bài trực tiếp cần phải
tập trung vào vấn đề nghị luận, tránh lan man. 
Gián tiếp: Từ vấn đề liên quan dẫn dắt đến vấn đề cần nghị luận. Khi mở bài
gián tiếp cần phải tạo được sự hấp dẫn, linh hoạt. Có thể mở bài gián tiếp
bằng cách dẫn dắt từ một câu nói, ý kiến, nhận định để đi đến vấn đề cần nghị luận.
- Cấu trúc của mở bài gồm có các phần: 
Dẫn dắt vấn đề: Đi từ vấn đề liên quan (một câu nói, ý kiến, nhận định…) để
dẫn người đọc, người nghe vào vấn đề bàn luận hay tình huống có vấn đề đặt ra ở đề bài. 
Nêu vấn đề: Nêu vấn đề một cách ngắn gọn, chú ý nêu đúng vấn đề đặt ra
trong đề bài và phải nêu một cách khái quát. 
Nhận định về tầm quan trọng của vấn đề, ý nghĩa của vấn đề đối với cuộc
sống, xã hội (không nhất thiết phải có, tùy thuộc vào từng nội dung).
II. Làm thế nào để có một một mở bài hay?
Để có một bài hay, người viết cần tuân thủ các yêu cầu sau:
1. Ngắn gọn (khoảng 3 đến 4 câu văn): Mở bài cần ngắn gọn, tránh dài dòng, lan man dễ gây lạc đề.
2. Đầy đủ: Nêu được vấn đề cần nghị luận; phạm vi tư liệu, thao tác nghị luận chính.
3. Độc đáo: Tạo ra sự chú ý cho người đọc về vấn đề cần nghị luận bằng những
liên tưởng khác lạ, hoặc dẫn dắt những câu trích dẫn ý nghĩa.
4. Tự nhiên: Ngôn từ giản dị, mộc mạc, tránh sáo rỗng, tránh gượng ép.
III. Một số ví dụ về cách mở bài nghị luận xã hội Mẫu 1
Cuộc sống chính là một bức tranh nhiều màu sắc. Mỗi người sẽ tự điểm tô lên đó
những gam màu khắc nhau. Một trong những gam màu có ý nghĩa nhất đó chính là
(nội dung vấn đề cần nghị luận - ví dụ: tình yêu thương, lòng nhân ái, niềm tin…) Mẫu 2
Thời gian vẫn đi qua và bốn mùa luôn luân chuyển. Nhưng những giá trị chân
chính vẫn luôn tồn tại giữa cuộc sống muôn màu, muôn vẻ này. Khi nhắc đến
những giá trị tốt đẹp đó, chúng ta không thể không nhắc đến (nội dung cần nghị
luận - ví dụ: sự đồng cảm và chia sẻ, sự tử tế…) Mẫu 3
Cuộc đời của con người giống như một cuốn nhật ký. Mỗi ngày chúng ta lại viết
nên những trang giấy nhiều điều: có niềm vui, cũng có nỗi buồn, có thành công,
cũng có thất bại. Trên hành trình để hoàn thiện cuốn nhật kí cho riêng mình, chúng
ta cần phải có được (nội dung nghị luận). Để rồi đến khi khép trang nhật kí lại, mỗi
người đều cảm thấy mãn nguyện, tự hào. Mẫu 4
Mỗi người sinh ra được thượng đế ban tặng cho trí tuệ để suy nghĩ và một trái tim
để cảm nhận yêu thương. Chúng ta sẽ tạo ra cho bản thân những giá trị nhất định,
một trong số đó là (nội dung vấn đề nghị luận) để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Mẫu 5
Cuộc sống là một chặng hành trình dài. Mà ở đó mỗi người sẽ tự viết lên những
trang sách khác nhau. Và trên hành trình đó, chúng ta cần phải có được (vấn đề
nghị luận) để cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. Mẫu 6
Thời gian là vô hạn, còn đời người là hữu hạn. Chính vì vậy, những triết lí sống
của cuộc đời là điều mà con người luôn theo đuổi. Và (vấn đề nghị luận) là một trong số đó. Mẫu 7
Trong vũ trụ rộng lớn, sự tồn tại của con người là vô cùng nhỏ bé. Dù vậy, sự tồn
tại đó là một phần tất yếu. Vậy, chúng ta cần làm thế nào để cuộc sống trở nên tốt
đẹp hơn. Điều đó đã được gửi gắm qua câu… Mẫu 8
Cuộc sống là một bức tranh muôn màu. Mỗi người sinh ra đều có một số phận cho
riêng mình. Bởi vậy, chúng ta cần cố gắng sống sao cho tốt đẹp. Và câu nói… đã
đem đến một bài học quý giá. Mẫu 9
Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng để
có thể vượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải có sự đam mê và nỗ lực tự thân. Khi
đọc được câu nói …, tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa. Mẫu 10
Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình những giá
trị nhất định. Chúng ta cần phải nỗ lực hết mình để khẳng định bản thân. Và (vấn
đề nghị luận) là vô cùng cần thiết trong hành trình đó. Mẫu 11
Cuộc sống là một mảnh ghép muôn màu. Bên cạnh gam màu rực rỡ, là gam màu
trầm lặng. Nhưng không vì vậy mà chúng ta đánh mất mọi thứ. Mỗi người đều
mang một sứ mệnh riêng. Mảnh ghép nào cũng đáng trân trọng. Và (vấn đề nghị
luận) là một yếu tố để làm nên chúng ta. Mẫu 12
Xukhôm linxki đã từng nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một
hạt cát vô danh. Họ sinh ra để lưu lại dấu ấn trên mặt đất, trong trái tim người
khác”. Thật vậy, mỗi con người sống đều phải tạo ra cho mình những giá trị riêng
thật tốt đẹp. Và (vấn đề cần nghị luận) chính là một trong yếu tố để chúng ta làm nên điều đó. Mẫu 13
Cuộc sống là một bản nhạc, có trầm có bổng. Dù vậy, con người cũng cần có được
(vấn đề cần nghị luận) để tiếp tục bước đi trên con đường của mình. Đến cuối con
đường, chúng ta sẽ gặt hái được yêu thương, thành công. Mẫu 14
Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình những giá
trị nhất định. Đúng như câu nói (trích dẫn câu nói). Từ đó, mỗi người nhận ra bài
học thật ý nghĩa và giá trị. Mẫu 15
Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng để
có thể vượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải có sự đam mê và nỗ lực tự thân. Khi
đọc được câu nói (trích dẫn câu nói), tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa. Mẫu 16
Cuộc sống có rất nhiều giá trị tốt đẹp mà con người cần xây dựng và giữ gìn. Cũng
giống như lời khuyên mà câu nói (trích dẫn câu nói) dành cho mỗi người trong cuộc sống này. Mẫu 17
Nhân vật Paven trong “Thép đã tôi thế đấy” từng nói: “Đời người chỉ sống có một
lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống
phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình…”. Sống và làm sao
cho sống đúng nghĩa của một con người trong kiếp nhân sinh là niềm trăn trở của
mỗi người. Vì vậy, có ý kiến đã khuyên rằng (trích dẫn câu nói). Mẫu 18
Cuộc sống của con người không phải lúc nào cũng bước đi trên con đường trải đầy
hoa hồng. Nhưng nhờ có ý chí và nghị lực mà mỗi người luôn biết cách vượt qua
khó khăn. Cũng giống như bài học mà câu nói (trích dẫn câu nói) muốn gửi gắm đến mỗi người. Mẫu 19
Người xưa từng nói: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”. Cuộc đời luôn sẵn bày
những nghịch cảnh để thử thách con người. Không có con đường bằng phẳng nào
dẫn ta thẳng đến thành công. Sự nỗ lực của bản thân chính là yếu tố quyết định
thành bại trong cuộc đời. Bởi thế, mọi chuyện ở trên đời sẽ không có gì khó khăn
nếu bạn luôn có (vấn đề cần nghị luận). Mẫu 20
Thành công chỉ đến với những ai thực sự đam mê và nỗ lực hết mình vì điều đó.
Và trong hành trình chinh phục thành công, (vấn đề cần nghị luận) là một yếu tố vô cùng quan trọng. Mẫu 21
Trên hành trình chinh phục thành công, mỗi người hãy luôn ý thức được rằng:
“Thành công là một cuộc hành trình chứ không phải là điểm đến” (A.Moravia). Và
chỉ có không ngừng cố gắng hoàn thiện bản thân, chúng ta mới có được thành
công. Một trong những yếu tố vô cùng quan trọng để đạt được thành công chính là (vấn đề nghị luận). Mẫu 22
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng. Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi
gai. Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió”. Bài hát “Đường đến ngày
vinh quang” của cố nhạc sĩ Trần Lập đã nhắc nhở mỗi người một bài học ý nghĩa
trong cuộc sống. Để bước đến đích, chúng ta cần phải có (vấn đề nghị luận). Mẫu 23
Tôi từng đọc ở đâu đó rằng: “Nếu có thể lựa chọn, hãy chọn những thứ tốt nhất;
Nếu không có lựa chọn, vậy hãy cố gắng làm thật tốt”. Để có thể đạt được những
điều bản thân mong muốn, chúng ta cần phải có được (vấn đề nghị luận). Mẫu 24
Robert Frost từng nói: “Trong rừng có rất nhiều lối đi, ta chọn lối đi chưa có dấu
chân người”. Để ghi tên chính mình vào lịch sử, chúng ta cần phải cố gắng hoàn
thiện bản thân. Và (vấn đề nghị luận) là một yếu tố vô cùng quan trọng.
IV. Mở bài theo từng vấn đề nghị luận 1. Đam mê
Đam mê là một thứ luôn tồn tại trong con người bạn, nó có thể thổi bùng lên những
khao khát và nhiệt huyết để bạn cố gắng không ngừng nghỉ và bước đến đích đến
của thành công. Cũng giống như câu nói của Reggie Leach muốn khuyên nhủ mỗi
người: “Phải biến mình thành một ngọn lửa, ta mới có thể làm bừng lên ánh sáng của thành công”. 2. Lí tưởng sống
“Thanh xuân là cơn mưa tầm tã, cho dù bị cảm vẫn muốn quay đầu để đắm mình
thêm một lần nữa” (Cửu Dạ Hồi). Tuổi thanh xuân - tuổi trẻ là khoảng thời gian ý
nghĩa trong cuộc đời mỗi người. Khi bàn về cách sống của thế hệ trẻ, có ý kiến
khuyên rằng: “Tuổi trẻ cần trong sạch từ thể chất đến tinh thần, từ lời nói đến việc
làm”. Đó là một lời khuyên đã gợi cho chúng ta những suy tư, trăn trở. 3. Tình yêu thương
“Sống trong đời sống cần có một tấm lòng…”. Những câu hát trong bài hát “Để
gió cuốn đi” của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã để lại cho người nghe những suy
nghĩ sâu sắc về cách sống biết cho đi những yêu thương để nhận lại được hạnh phúc.
4. Giá trị bản thân
Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình những giá
trị nhất định. Đúng như câu nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi như
một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để lưu lại dấu ấn trên mặt đất, trong trái tim người khác” (Xu-khôm lin-xki). 5. Tình bạn
“Chiến trường thử thách người dũng cảm. Cơn giận thử thách người khôn ngoan.
Khó khăn thử thách bạn bè” (Ngạn ngữ Nga). Để có được một tình bạn chân chính
không hề dễ dàng. Cũng giống như câu nói của C. Mác: “Tình bạn chân chính là
viên ngọc quý” đã đề cao giá trị của tình bạn.
6. Phương pháp đọc sách
Trong “Bàn về đọc sách”, nhà lý luận văn học người Trung Quốc Chu Quang Tiềm
từng viết: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh,
đọc cho kĩ”. Quan điểm trên đã nêu ra một phương pháp đọc sách đúng đắn cho
những người yêu đọc sách.
7. Chủ quyền dân tộc
“Sống vững chãi bốn ngàn năm lịch sử
Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa” (Huy Cận)
Việt Nam là một dân tộc có truyền thống yêu nước nồng nàn, có truyền thống đấu
tranh kiên cường chống giặc ngoại xâm. Trải qua mấy nghìn năm, đất nước ta sinh
tồn cùng lịch sử vĩ đại của quá trình dựng nước và giữ nước. Để làm nên độc lập,
tự do cho dân tộc, máu của bao nhiêu người chiến sĩ đã đổ xuống Hoàng Sa,
Trường Sa và mảnh đất hình chữ S này. Chính vì vậy, chủ quyền của quốc gia, dân
tộc là những gì thiêng liêng và cao quý nhất. 8. Cách sống
Cuộc đời của mỗi người giống như một cuốn tiểu thuyết, không ai giống ai. Cũng
giống như câu nói: “Ta không được chọn nơi mình sinh ra nhưng ta được lựa chọn
cách mình sống”. Câu nói trên đã để lại trong chúng ta nhiều suy tư sâu sắc. 9. Văn hóa
John Abbott - thủ tướng của Canada đã từng nói: “Năng lực của mỗi người có thể
gia tăng hoặc mạnh mẽ hơn nhờ văn hóa”. Văn hóa là một giá trị tinh thần quan
trọng đối với mỗi con người, không phải tự nhiên mà có được, cũng giống như câu
nói: “Ta có thể nhặt được một gói tiền nhưng sẽ không có ai đánh rơi một gói văn hoá cho ta nhặt”. 10. Lòng yêu nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước”.
Có thể khẳng định rằng, lòng yêu nước là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
11. Sự thật và giả dối
Albert Camus đã từng nói: “Sự thật, giống như ánh sáng, làm người ta chói mắt.
Sự giả dối thì ngược lại, là ánh chiều hôm tươi đẹp bao trùm lên mọi vật”. Sự thật
và giả dối là hai khái niệm đối lập nhau, gợi cho mỗi người nhiều suy nghĩ.
12. Yếu tố thành công
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng. Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi
gai. Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió”. Mỗi khi nghe bài hát “Đường
đến ngày vinh quang” của cố nhạc sĩ Trần Lập, tôi lại tự nhủ con đường nào dẫn
đến thành công mà không có khó khăn. Vậy chúng ta cần chuẩn bị những hành
trang gì để bước đến thành công. 13. Sự khiêm tốn
Nhà văn, nhà thơ Walter Scott - người Scotland đã từng nói rằng: “Một cái đầu
tỉnh táo, một trái tim trung thực và một linh hồn khiêm nhường, đó là ba người dẫn
đường tốt nhất qua thời gian và cõi vĩnh hằng”. Thật vậy, con người khi trưởng
thành sẽ hiểu được bài học của sự khiêm tốn. 14. Nghị lực
Cuộc sống của con người không phải lúc nào cũng bước đi trên con đường trải đầy
hoa hồng. Nhưng nhờ có ý chí và nghị lực mà mỗi người luôn biết cách vượt qua
khó khăn. Cũng giống như câu nói đầy ý nghĩa: “Giữa một vùng đất khô cằn sỏi
đá, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp”.
15. Khát vọng và tham vọng
Nhà tâm lý học xã hội, nhà phân tâm học, triết gia và người ủng hộ chủ nghĩa xã
hội dân chủ người Đức - Erich Fromm từng khẳng định: “Tham vọng là cái hố
không đáy làm kiệt sức con người trong nỗ lực bất tận tìm cách thỏa mãn nhu cầu
mà không bao giờ chạm tới được sự thỏa mãn”. Cũng đồng quan điểm trên, câu
nói: “Hãy khát vọng chứ đừng tham vọng” cũng khuyên con người nhận thức đúng
đắn về khát vọng và tham vọng. 16. Sự khiêm tốn
Nhà văn, nhà thơ Walter Scott - người Scotland đã từng nói rằng: “Một cái đầu
tỉnh táo, một trái tim trung thực và một linh hồn khiêm nhường, đó là ba người dẫn
đường tốt nhất qua thời gian và cõi vĩnh hằng”. Thật vậy, con người khi trưởng
thành sẽ hiểu được bài học của sự khiêm tốn. Cũng giống như câu nói: “Người ta
lớn hơn vì biết cúi xuống”.
17. Đạo đức, nhân cách
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta đã từng nói: “Người có tài mà không
có đức là người vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Thật vậy, nhân cách, đạo đức và tài năng luôn phải song hành. Cũng giống như lời
khuyên mà câu ngạn ngữ muốn dành cho con người : “Người cậy ở tâm, cây nương ở rễ”. 18. Niềm tin
Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21, thế kỉ của công nghệ thông tin và tri thức nhân
loại với những phát minh khoa học đã đưa con người tới kỷ nguyên của ánh sáng.
Nhưng ngược lại con người cũng đang lãnh nhận những hậu quả do sự phát triển
đem lại. Chính vì lẽ đó, có ý kiến cho rằng: “Giữa một thế giới bất an, chúng ta vẫn
có quyền tin tưởng vào tương lai tươi sáng”. Quan niệm trên đã gợi lên trong mỗi
chúng ta những suy tư trăn trở.
19. Vai trò của kiến thức và kĩ năng
Trên con đường chinh phục thành công, không có ai ngay từ đầu đã bước đến đích.
Mỗi người luôn phải bước đi và vượt qua những khó khăn mới gặt hái được trái
ngọt. Và trong hành trình đó: “Bạn khó có thể thành công nếu không có sự chuẩn
bị tốt về những kỹ năng và kiến thức nền tảng”. 20. Niềm vui
“Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui
Chọn những bông hoa và những nụ cười
Tôi nhặt gió trời mời em giữ lấy
Để mắt em cười tựa lá bay…”
Đó là những câu trong bài hát “Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui” của cố nhạc sĩ
Trịnh Công Sơn. Mỗi khi lắng nghe bài hát này, tôi luôn cảm thấy như được tiếp
thêm nghị lực. Quả thật, cách sống mỗi ngày chọn một niềm vui đem có thể đem
lại cho chúng ta một cuộc sống tốt đẹp hơn.
21. Vẻ đẹp tâm hồn
Balzac - nhà văn hiện thực nổi tiếng của Pháp ở thế kỉ XIX đã từng khẳng định:
Có lẽ đức hạnh không là gì hơn ngoài sự nhã nhặn của tâm hồn”. Lời khẳng định
ấy đã đề cao giá trị của tâm hồn. Cũng đồng quan điểm ấy, câu cổ ngữ: “Ngọc vô
cùng quý giá nhưng ngọc tâm hồn còn quý giá hơn nhiều” đã để lại cho mỗi người
một bài học đáng giá. Những ý kiến trên đã gợi cho mỗi người suy nghĩ về giá trị của vẻ đẹp tâm hồn.
22. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Bản sắc văn hóa dân tộc - một cụm từ nghe có vẻ trừu tượng nhưng thực ra nếu
hiểu đơn giản thì đó chính là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần cốt lõi của
một dân tộc. Đó là hồn cốt của mỗi dân tộc, chính vì vậy, mỗi công dân cần có
trách nhiệm giữ gìn và phát huy điều bản sắc văn hóa.
23. Lợi ích quốc gia
Có ai đó đã từng nói rằng: “Bạn không bao giờ thực sự phân biệt được bạn và thù
cho tới khi mặt băng vỡ”. Bạn bè và kẻ thù vốn là những khái niệm đối lập, có thể
thay đổi không ngừng. Đặt biệt khi đặt trong mối quan hệ giữa các quốc gia, dân
tộc thì ranh giới đó lại thật mong manh. Cũng giống như cựu thủ tướng Anh
Winston Churchill từng khẳng định: “Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù
vĩnh viễn. Chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn”. 24. Nghiện game
Ngày nay, khi xã hội càng phát triển có rất nhiều phương tiện để giải trí. Trò chơi
điện tử là một trò giải trí được du nhập từ nước ngoài. Vốn dĩ nó được tạo ra nhằm
mục đích tốt. Nhưng nhiều học sinh, sinh viên - những đối tượng sử dụng trò chơi
điện tử nhiều nhất, đã quá ham mê điện tử mà xao nhãng chuyện học tập gây nên
nhiều hậu quả tai hại.
Document Outline

  • I. Hướng dẫn cách mở bài nghị luận xã hội
  • II. Làm thế nào để có một một mở bài hay?
  • III. Một số ví dụ về cách mở bài nghị luận xã hội
    • Mẫu 1
    • Mẫu 2
    • Mẫu 3
    • Mẫu 4
    • Mẫu 5
    • Mẫu 6
    • Mẫu 7
    • Mẫu 8
    • Mẫu 9
    • Mẫu 10
    • Mẫu 11
    • Mẫu 12
    • Mẫu 13
    • Mẫu 14
    • Mẫu 15
    • Mẫu 16
    • Mẫu 17
    • Mẫu 18
    • Mẫu 19
    • Mẫu 20
    • Mẫu 21
    • Mẫu 22
    • Mẫu 23
    • Mẫu 24
  • IV. Mở bài theo từng vấn đề nghị luận
    • 1. Đam mê
    • 2. Lí tưởng sống
    • 3. Tình yêu thương
    • 4. Giá trị bản thân
    • 5. Tình bạn
    • 6. Phương pháp đọc sách
    • 7. Chủ quyền dân tộc
    • 8. Cách sống
    • 9. Văn hóa
    • 10. Lòng yêu nước
    • 11. Sự thật và giả dối
    • 12. Yếu tố thành công
    • 13. Sự khiêm tốn
    • 14. Nghị lực
    • 15. Khát vọng và tham vọng
    • 16. Sự khiêm tốn
    • 17. Đạo đức, nhân cách
    • 18. Niềm tin
    • 19. Vai trò của kiến thức và kĩ năng
    • 20. Niềm vui
    • 21. Vẻ đẹp tâm hồn
    • 22. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
    • 23. Lợi ích quốc gia
    • 24. Nghiện game