Tổng hợp câu hỏi quản lý địa giới hành chính | Câu 1: Nêu khái niệm phân vạch, chia tách, sáp nhập ĐGHC?| Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Tổng hợp câu hỏi quản lý địa giới hành chính | Câu 1: Nêu khái niệm phân vạch, chia tách, sáp nhập ĐGHC?| Học Viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 35 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 27879799 lOMoAR cPSD| 27879799
QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
Câu 1: Nêu khái niệm phân vạch, chia tách, sáp nhập ĐGHC? .......................... 3
Câu 2: Nêu khái niệm phân chia hành chính lãnh thổ, điều chỉnh địa giới hành chính.
Cho ví dụ? ............................................................................................................. 3
Câu 3: Nêu khái niệm sáp nhập địa giới hành chính. Tại sao hiện nay nhà nước
khuyến khích sáp nhập ĐGHC? ........................................................................... 3
Câu 4: Trình bày vai trò và đặc điểm của yếu tố địa lý kinh tế đến quản lý ĐGHC? 4
Câu 5: Trình bày vai trò và đặc điểm của yếu tố chính trị qủan lý đến quản lý ĐGHC? 4
Câu..............................................................................................................................6:TrìnhbàyvaitròvàđặcđiểmcủayếutốdâncưđếnquảnlýĐGHC? 5
Câu 7: Nêu các nguyên nhân tranh chấp ĐGHC? ................................................ 6
Câu 8: Nêu các nguyên tắc giải quyết tranh chấp liên quan đến ĐGHC? ............ 6
Câu 9: Nêu quy trình giải quyết tranh chấp ĐGHC? ............................................ 7
Câu 10: Tại sao phải quản lý hồ sơ, bản đồ và mốc ĐGHC các cấp? .................. 7
Câu 11: Trình bày hệ thống cơ quan quản lý, lưu trữ hồ sơ, bản đồ và mốc ĐGHC ở
địa phương? .......................................................................................................... 8
Câu 12: Nêu thẩm quyền giải quyết tranh chấp ĐGHC?...................................... 8
Câu 13: Trình bày nguyên tắc giải quyết tranh chấp ĐGHC ở địa phương? ........ 9
Câu 14: Trình bày vai trò của ĐVHC. Tạo sao ĐVHC cấp xã có vai trò quan trọng
trong quản lý ĐVHC ở địa phương? ..................................................................... 9
Địa giới hành chính là ranh giới các ĐVHC kèm theo địa danh và 1 số yếu tố chính về
tự nhiên, KT-XH Câu 15: Nêu khái niệm ĐGHC, đường ĐGHC. Trình bày vai trò
của ĐGHC? ........................................................................................................... 9
Câu 16: Nêu khái niệm ĐVHC, ĐVHC lãnh thổ. Trình bày vai trò của ĐGHC?11
Câu 17: trình bày khái niệm , nguyên nhân của chia tách ĐGHC? .................... 12
Câu 18: Tại sao ĐKTN đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh ĐGHC? 13
Câu 19: tại sao yếu tố văn hóa lịch sử có ảnh hưởng quan trọng đến quản lý ĐGHC? 14
Câu............................................................................................................................20:TrìnhbàycácnguyêntắcphânvạchĐGHC?....................................... 14
Câu 21: Trình bày quy trình điều chỉnh ĐGHC cấp xã? .................................... 15
Câu 22: Trình bày vai trò của các công cụ quản lý ĐGHC? .............................. 15
Câu 23: Trình bày các thành phần trong nội dung bản đồ ĐGHC các cấp? ....... 17
Câu 24: Trình bày những bất cập trong quản lý, khai thác hồ sơ bản đồ ĐGHC các
cấp ở VN hiện nay? ............................................................................................ 18
Câu 25: Trình bày những cơ sở pháp lý về giải quyết tranh chấp ĐGHC? ........ 18
Câu 26: Hồ sơ địa giới hành chính cấp xã gồm những tài liệu nào? .................. 18
Câu 27: Trình bày trách nhiệm của tổ chức, cá nhân được giao quản lý hồ sơ, bản đồ,
mốc ĐGHC ở địa phương? ................................................................................. 19
Câu 28: Trình bày các loại hồ sơ ĐGHC, các căn cứ để xác định ĐGHC? ....... 19
Câu 29: Phân tích nguyên tắc của phân vạch ĐGHC? ....................................... 20
Câu 30: Trình bày các căn cứ để xác định ĐGHC. Nêu quy trình phân vạch ĐGHC?
............................................................................................................................ 20 1 lOMoAR cPSD| 27879799
Câu 31: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh ĐGHC. Nêu các bước trong quy trình điều
chỉnh ĐGHC cấp xã? ......................................................................................... 22
Câu 32: Phân tích thẩm quyền điều chỉnh ĐGHC. Nêu các bước trong quy trình điều
chỉnh ĐGHC cấp huyện? ................................................................................... 23
Câu 33: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh ĐGHC, thẩm quyền điều chỉnh ĐGHC. Nếu
các bước trong quy trình điều chỉnh ĐGHC cấp tỉnh? ................................... 24
Câu 34: Trình bày thẩm quyền, quy trình phân vạch ĐGHC? .......................... 25
Câu 35: Phân tích nội dung QLNN về ĐGHC. Liên hệ thực tiễn giải quyết tranh chấp
trong quá trình quản lý ĐGHC tại địa phương?............................................... 27
Câu 36: Phân tích các nguyên nhân tranh chấp ĐGHC. Tại sao phải thanh tra, kiểm
tra, giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong quản lý ĐGHC? ............................... 29
Câu 37: Phân tích các nội dung quản lý ĐGHC. Nêu trách nhiệm quản lý ĐGHC của
chính quyền địa phương? .................................................................................. 29
Câu 38: Phân tích các nội dung Quản lý ĐGHC. Nêu trách nhiệm của Chính phủ
trong quản lý ĐGHC? ........................................................................................ 31
Câu 39: Phân tích các nội dung Quản lý ĐGHC. Nêu trách nhiệm của Bộ Nội vụ
trong quản lý ĐGHC? ........................................................................................ 33
Câu 40: Nêu khái niệm chia tách, sáp nhập ĐGHC. Đánh giá hđ đó ở VN từ 1975 đến
nay? ...................................................................................................................... 35 2 lOMoAR cPSD| 27879799
Câu 1: Nêu khái niệm phân vạch, chia tách, sáp nhập ĐGHC?
Phân vạch ĐGHC là việc đánh dấu, đo về địa gi ới và mô tả địa giới bắt đầu từ
1 vị trí đặc trưng sau đó tiếp tục từ điểm này đến điểm khác cho đến khi kết thúc.
Chia ĐGHC là biện pháp tổ chức lại cho ĐVHC , theo đó 1 ĐVHC đc phân thành
1 số ĐVHC mới cùng loại và ĐVHC cũ chấm dứt sự tồn tại.
Tách ĐGHC là biện pháp tổ chức lại cho ĐVHC , theo đó 1 ĐVHC đc tách bằng
chuyển 1 phần diện tích tự nhiên, dân số để thành l ập 1 hoặc 1 số ĐVHC cùng loại,
chuyển quyền quản lý sang đơn vị đc tách mà không chấm dứt sự tồn tại.
Sáp nhập ĐGHC là 1 hoặ c 1 số ĐVHC chuyển toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số,
quyền quản lý của mình sang 1 ĐVHC khác đồng thời chấm dứt sự tồn tại của ĐVHC
bị sáp nhập.
Câu 2: Nêu khái niệm phân chia hành chính lãnh thổ, điều chỉnh địa giới hành chính. Cho ví dụ?
Phân chia hành chính lãnh thổ là 1 bộ phận của tổ chức cấu trúc HCNN thể hiện
sự phân chia quyền lực giữa Nhà nước TW với các cộng đồng lãnh thổ địa phương.
Đó là việc chia hoặc thừa nhận các đơn vị lãnh thổ của 1 quốc gia thành các
ĐVHC lãnh thổ. Tính chất của việc phân chia hành chính lãnh thổ phụ thuộc vào
bản chất và chức năng của nhà nước.
VD: bang, tiểu bang, thành phố, tỉnh...
Điều chỉnh ĐGHC là việc chia tách , sáp nhập, thành lập mới ĐVHC làm thay đổi
đường ĐGHC và diện tích tự nhiên của 1 hoặc 1 số ĐVHC theo quyết định của cơ
quan nhà nc có thẩm quyền.
Câu 3: Nêu khái niệm sáp nhập địa giới hành chính. Tại sao hiện nay nhà nước
khuyến khích sáp nhập ĐGHC?
Sáp nhập ĐGHC là 1 hoặc 1 số ĐVHC chuyển toàn bộ diện tích tự nhiên, dân
số, quyền quản lý của mình sang 1 DDVHC khác đồng thời chấm dứt sự tồn tại
của ĐVHC bị sáp nhập.
Nhà nc khuyến khích sáp nhập ĐGHC vì:
- Sáp nhập địa giới hành chính cấp tỉnh, thành phố là giải pháp hiệu quả nhất để
tinh giản biên chế, tinh gọn bộ máy.
- Khuyến khích việc sáp nhập để thành lập thôn, tổ dân phố mới nhằm tinh gọn
bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền cấp xã và hiệu quả đầu
tư cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Việc sáp nhập đơn vị hành chính sẽ tiết kiệm rất lớn cho ngân sách nhà nước. 3 lOMoAR cPSD| 27879799
Câu 4: Trình bày vai trò và đặc điểm của yếu tố địa lý kinh tế đến quản lý ĐGHC? - Khái niệm:
Địa giới hành chính là ranh giới các ĐVHC kèm theo địa danh và 1 số yếu tố
chính về tự nhiên, KT-XH.
ĐGHC theo từ điển TV: là đường ranh giới phân chia các ĐVHC , là cơ sở pháp
lý phân định phạm vi trách nhiệm của bộ máy HCNN trong việc quản lý dân cư, đất
đia, KT, CT, VH, XH ở địa phương.
- Vai trò và đặc điểm của yếu tố địa lý KT:
Yếu tố địa lý kinh tế là xét về mặt ĐKTN để phát triển KT hay là không gian
địa lý nơi diễn ra hđ KT của con ng. Mỗi quan hệ giữa MT địa lý và nền sx XH.
Mỗi ĐVHC đều gắn với 1 ĐKTN nhất định để pt KT: ao hồ, sông suối, đất,
rừng, tài nguyên, khoáng sản... - Tác đông:
Là cơ sở, nguồn lực tự nhiên cho pt sx, kdoanh, dịch vụ của mỗi ĐVHC
Là cơ sở để pt cơ cấu ngành KT, tạo tiềm lực KT riêng của mỗi địa phương,
đồng thời là bộ phận cấu thành nền KT đất nc.
Chi phối sự pt không đồng đều của mỗi ĐVHC và cần đc xem xét ở mức độ
nhất định khi xác lập ĐVHC để có cơ chế, chính sách phù hợp với từng loại ĐVHC
với những ĐK khó khăn, thuận lợi và trình độ pt KT khác nhau.
Có sự chi phối khác nhau tới vi ệc xác lập từng loại hình ĐVHC trong đó có thể
chi phối nhiều hơn, có ý nghĩa quan trọng hơn đvs ĐVHC cấp tỉnh và chi phối ít
hơn đvs ĐVHC cấp huyện.
- yếu tố này đóng vai trò tạo điều kiện thuận lợi mà không phải là yếu tố quyết
định đến chính sách pt KT của mỗi địa phuoeng, mỗi quốc gia, châu lục.
VD: quảng ninh có tài nguyên khoáng sản than - ĐK pt KT khai thác, chế biến
than đem lại hiệu quả KT cao.
Câu 5: Trình bày vai trò và đặc điểm của yếu tố chính trị qủan lý đến quản lý ĐGHC? - Khái niệm:
Địa giới hành chính là ranh giới các ĐVHC kèm theo địa danh và 1 số yếu tố
chính về tự nhiên, KT-XH. 4 lOMoAR cPSD| 27879799
ĐGHC theo từ điển TV: là đường ranh giới phân chia các ĐVHC , là cơ sở pháp
lý phân định phạm vi trách nhiệm của bộ máy HCNN trong việc quản lý dân cư, đất
đia, KT, CT, VH, XH ở địa phương.
- Vai trò và đặc điểm:
Môi trường địa chính trị đề cập đến tình hình chính trị khi xem xét vị trí địa lý
Việc tổ chức lãnh thổ quốc gia thành các ĐVHC cần tính đến y/c việc cai trị,
quản lý đất nc theo những mô hình tổ chức nhà nước nhất định.
Việc xác lập các ĐVHC phải xem xét đến quy mô ĐVHC, các ĐK cơ sở vật
chất, năng lực, ĐK quản lý và phục vụ dân của chính quyền địa phương, khả năng
kiểm soát của chính quyền TW. - Tác động:
Yếu tố này t/đ tới việc xác lập ĐVHC phải tạo ĐK thuận lợi nhất cho quản lý
đất nước và phục vụ nhân dân, đảm bảo phân cấp, phân quyền hợp lý, nâng cao
hiệu lực hiệu quả của QLNN, đáp ứng tốt nhất về dịch vụ công vho từng ng dân,
cộng đồng dân cư trong ĐVHC .
VD: cấu trúc nhà nước liên bang, chế độ cộng hòa tổng thống thì có cách phân
chia ĐVHC khác với cấu trúc nhà nước đơn nhất, chết độ chính trị XHCH
Như Malaixia, Philippin, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên.
Chết độ chính tr ị khác nhau thì phân chia thàng tỉnh hay bang, vùng, liên bang,
đặc khu, khu tự trị... để thuận lơi cho quản lý.
Câu 6: Trình bày vai trò và đặc điểm của yếu tố dân cư đến quản lý ĐGHC? - Khái niệm:
Địa giới hành chính là ranh giới các ĐVHC kèm theo địa danh và 1 số yếu tố
chính về tự nhiên, KT-XH.
ĐGHC theo từ điển TV: là đường ranh giới phân chia các ĐVHC , là cơ sở pháp
lý phân định phạm vi trách nhiệm của bộ máy HCNN trong việc quản lý dân cư, đất
đia, KT, CT, VH, XH ở địa phương.
Dân cư của 1 vùng là tập hợp những con ng cùng cư trú trên 1 lãnh thổ nhất
định (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, châu lục hay toàn bộ trái đất).
Dân cư là tập hơp những ng sinh sống trong 1 quốc gia, khu vực vùng địa lý, KT hoặc 1 ĐVHC.
- Đặc điểm: 5 lOMoAR cPSD| 27879799
Phân chai ĐVHC phải có yếu tố dân cư. Mỗi ĐVHC đc xđ tương ứng với 1
quy mô lãnh thổ và 1 cộng đồng dân cư nhất định, đc hình thành do sự gắn bó với các ĐKTN, KT-XH.
Dân cư là 1 căn cứ khi thành lập ĐVHC, mỗi ĐVHC cần có số lượng dân cư nhất
định, tùy từng loại hình, đặc điểm, t/c của ĐVHC để phân chia, điều chỉnh số dân từ
DDVHC này sang ĐVHC khác.
Mỗi cộng đồng dân cư trên 1 địa bàn lãnh thổ nhất định đc hình thành dựa
trên các liên kết mang tính lịch sử, bắt nguồn từ mối liên hệ mật thiết, gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau.
VD: tỉnh HB ng dân chủ yếu là dân tộc Mường, gọi là xứ Mường, phủ của ng Mường - Vai trò:
Là yếu tố t/đ quan trọng tới các ND hđ quản lý hành chính các cấp nhất là tại các cấp cơ sở.
Là yếu tố cần thiết trong việc phân chia, điều chỉnh ĐGHC
Quyết định đến sự ổn định của các ĐVHC vì phân chia ĐGHC phải quan tâm
đến đ/s và quyền lợi của dân cư.
Câu 7: Nêu các nguyên nhân tranh chấp ĐGHC?
KN: Tranh ch ấp ĐGHC là hành vi tranh quyền quản lý đất đai, mặt nc, đảo,
hải đảo liên quan đến ĐGHC của các ĐVHC liền kề nhau. Nguyên nhân:
Trình độ năng lực đội ngũ CBCC quản lý ĐGHC còn hạn chế.
Phương tiệ n, thiết bị đo đạc, bản đồ về ĐGHC còn lạc hậu nên công tác lập hồ
sơ, bản đồ ĐGHC gặp nhiều khó khăn và không chính xác.
Công tác quản lý ĐGHC đã nhiều năm bị buông lỏng thiếu quy chế chặt chẽ khi
có những ý kiến khác nhau lại không đc giải quyế t tri ệt để, kiên quyết, hiện tượng
hữu khuynh tránh né đã làm cho việc tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC
kéo dài gây ảnh hưởng xấu.
Do hồ sơ, bản đồ ĐG của 1 số ĐVHC; đường ĐGHC chưa rõ giữa hồ sơ với
thực địa, 1 số vị trí điểm mốc quá thưa, thậm chí còn bị thất lạc do không đc quản
lý, bảo vệ đúng mức.
Câu 8: Nêu các nguyên tắc giải quyết tranh chấp liên quan đến ĐGHC?
KN: Tranh chấp ĐGHC là hành vi tranh quyền quản lý đất đai, mặt nc, đảo,
hải đảo liên quan đến ĐGHC của các ĐVHC liền kề nhau. 6
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoAR cPSD| 27879799 Nguyên tắc:
Căn cứ văn bản pháp lý đã ban hành về điều chỉnh ĐGHC
Đảm bảo lợi ích chung của quốc gia, có tính đến đề nghị hợp lý của địa
phương. Tôn trọng hiện trạng và thực tế quản lý
Thuận tiện cho nhân dân, cho công tác QLNN.
Câu 9: Nêu quy trình giải quyết tranh chấp ĐGHC?
KN: Tranh ch ấp ĐGHC là hành vi tranh quyền quản lý đất đai, mặt nc, đảo,
hải đảo liên quan đến ĐGHC của các ĐVHC liền kề nhau.
Quy trình gq tranh chấp ĐGHC:
Cơ quan TW có liên quan họp, nghiên cứu, thảo luận kỹ p/án giải quyết cụ thể
tại từng thời điểm.
P/án sau khi đc các cq TW thống nhất sẽ gửi cho các địa phương để thảo luận.
Đại phương chuẩn bị báo cáo chính thức ( bằng VB) quan điểm của đp về ND
giải quyết theo đề xuất của TW.
Tổ chức đoàn công tác liên ngành gồm các cq TW có liên quan đến làm việc
tại các đp có tranh chấp, nghe báo cáo chính thức quan điểm của địa phương.
Căn cứ vào báo cáo KQ của đoàn công tác , các cq TW tổng hợp tình hình thống
nhất ND p/án giải quyết tranh chấp ĐGHC tại từng tuyến tranh chấp cụ thể để báo
cáo CP trình ra QH xem xét, quyết định.
Tranh chấp ĐGHC giữa các ĐVHC do UBND của các ĐVHC đó cùng phối
hợp giải quyết.
Câu 10: Tại sao phải quản lý hồ sơ, bản đồ và mốc ĐGHC các cấp?
- Hồ sơ địa giới:
+ hồ sơ ĐGHC là bộ tài liệu được lập cho từng đơn vị hành chính bao gồm các văn
bản, số liệu và bản đồ ĐGHC.
+ hồ sơ ĐGHC Điều 10 thông tư 48/2014
- Hồ sơ ĐGHC là loại tài liệu đặc thù, đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực
quản lý nhà nước ĐGHC.
- Hồ sơ địa giới, bản đồ địa giới, mốc địa giới các cấp (tỉnh, huyện, xã và các cấp
tương đương) là cơ sở pháp lý làm tài liệu để chính quyền các cấp sử dụng thống
nhất cho công tác Quản lý nhà nước về ĐGHC ở địa phương. 7 lOMoAR cPSD| 27879799
- Hồ sơ, bản đồ, mốc ĐGHC là tài liệu để chính quyền các cấp sử dụng trong công
tác quản lý nhà nước làm căn cứ cho việc giải quyết tranh chấp liên quan đến
ĐGHC mỗi cấp.
- Việc qu ản lý, lưu trữ hồ sơ, bản đồ và mốc ĐGHC các cấp được bảo đảm an toàn và lâu dài.
Câu 11: Trình bày hệ thống cơ quan quản lý, lưu trữ hồ sơ, bản đồ và mốc
ĐGHC ở địa phương? Khái niệm:
- Hồ sơ ĐGHC là bộ tài liệu đc lập cho từng ĐVHC bao gồm các VB, số liệu và bản đồ ĐGHC.
- Bản đồ ĐGHC là bản đồ chuyên đề đc lập trong quá trình lập hồ sơ ĐGHC
cho từng ĐVHC trên cơ sở nền bản đồ địa hình quốc gia ở tỷ tệ quy định có thể
hiện các đường ĐGHC, các mốc ĐGHC và các yếu tố địa lý, địa danh khác có liên
quan đến ĐGHC đc cq nhà nc có thẩm quyền xác nhận.
- Mốc ĐGHC là dấu hiệu bằng vật thể dùng để đánh dấu đường ĐGHC giữa các ĐVHC với nhau.
Hệ thống cơ quan quản lý, lưu trữ hồ sơ, bản đồ và mốc ĐGHC ở địa phương:
Ch ủ tịch UBND các cấp là ng có thẩm quyền quản lý, sd, khai thác và ch ịu
trách nhiệm trước các cq cấp trên có thẩm quyền về tình trạng hồ sơ, bản đồ và mốc
ĐGHC đc giao quản lý.
Các cq đc Chủ tịch UBND cùng cấp giao quản lý, lưu trữ hồ sơ, bản đồ và mốc ĐGHC gồm:
- Sở Nội vụ quản lý, lưu trữ hồ sơ, bản đồ ĐGHC tỉnh, huyện, xã trong toàn tỉnh.
- phòng nội vụ hoặc Văn phòng HĐND-UBND cấp huyện quản lý, lưu trữ hồ
sơ, bản đồ ĐGHC cấp huyện và cấp xã thuộc phạm vi cấp huyện.
- UBND cấp xã, phường, thị trấn quản lý, lưu trữ gồ sơ, bản đồ cấp xã và mốc
ĐGHC các cấp.
Câu 12: Nêu thẩm quyền giải quyết tranh chấp ĐGHC?
KN: Tranh ch ấp ĐGHC là hành vi tranh quyền quản lý đất đai, mặt nc, đảo,
hải đảo liên quan đến ĐGHC của các ĐVHC liền kề nhau.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp ĐGHC:
Tranh chấp địa giới hành chính giữa các đơn vị hành chính do Ủy ban nhân dân
của các đơn vị hành chính đó cùng phối hợp giải quyết. Trường hợp không đạt
được sự nhất trí về phân định địa giới hành chính hoặc việc giải quyết làm thay
đổi địa giới hành chính thì thẩm quyền giải quyết được quy định như sau: 8 lOMoAR cPSD| 27879799
- Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương thì Chính phủ trình Quốc hội quyết định;
- Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn thì Chính phủ trình Ủy ban
thường vụ Quốc hội quyết định.
Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan quản lý đất đai của tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấp
tài liệu cần thiết và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết tranh
chấp địa giới hành chính.
Câu 13: Trình bày nguyên tắc giải quyết tranh chấp ĐGHC ở địa phương?
KN: Tranh ch ấp ĐGHC là hành vi tranh quyền quản lý đất đai, mặt nc, đảo,
hải đảo liên quan đến ĐGHC của các ĐVHC liền kề nhau. Nguyên tắc:
Căn cứ văn bản pháp lý đã ban hành về điều chỉnh ĐGHC
Đảm bảo lợi ích chung của quốc gia, có tính đến đề nghị hợp lý của địa phương.
Tôn trọng hiện trạng và thực tế quản lý
Thuận tiện cho nhân dân, cho công tác QLNN.
Câu 14: Trình bày vai trò của ĐVHC. Tạo sao ĐVHC cấp xã có vai trò quan
trọng trong quản lý ĐVHC ở địa phương? - Khái niệm:
Địa gi ới hành chính là ranh giới các ĐVHC kèm theo địa danh và 1 số yếu tố
chính về tự nhiên, KT-XH
Câu 15: Nêu khái niệm ĐGHC, đường ĐGHC. Trình bày vai trò của ĐGHC? - Khái niệm:
Địa giới hành chính là ranh giới các ĐVHC kèm theo địa danh và 1 số yếu tố
chính về tự nhiên, KT-XH.
ĐGHC theo từ điển TV: là đường ranh giới phân chia các ĐVHC , là cơ sở pháp
lý phân định phạm vi trách nhiệm của bộ máy HCNN trong việc quản lý dân cư, đất
đia, KT, CT, VH, XH ở địa phương.
Đường ĐGHC là đường ranh giới phân chia lãnh thổ các ĐVHC theo phân cấp
quản lý hành chính.
- Vai trò của ĐGHC:
+ Là ranh giới phân biệt đất đai và số dân của địa phương: 9 lOMoAR cPSD| 27879799
Đường ĐGHC đc xđ sẽ phân chia diện tích đất đai và dân cư của từng ĐVHC
theo nguyên tắc xđ diện tích và số dân không đều nhau dẫn đến sự ảnh hưởng khác nhau lên các ĐVHC.
Dân cư tập trung đông đúc là nguồn lực để pt các ngành KT như sx CN-DV
nhưng rất khó khăn trong quản lý như bảo đảm về an ninh tr ật tự, việc làm... do đó
ĐVHC nào đông dân cũng sẽ có những ảnh hưởng tốt và chưa tốt tới pt KT-XH.
Ranh giới xđ đúnh thì sẽ tạo thuận lợi, không xđ đúng sẽ dẫn tới tranh chấp, mâu thuẫn.
Mỗi ĐVHC đc phân chia diện tích tự nhiên, địa hình, tài nguyên, số dân...tạo
những đk nhất định để pt KT-XH.
VD: Lào Cai có khu du lịch Sapa, cửa khẩu quốc tế với TQ là thu ận lợi về ĐKTN
để pt KT. Tuy nhiên địa hình lại nhiều đồi núi, ruộng chủ yếu là bậc thang, khó khăn trong NN.
Những tỉnh thành có đường địa giới giáp biển thuận lợi pt KT biển, du lịch.
+ Là cơ sở pháp lý để quy định trách nhiệm quản lý của các cấp chính quyền
địa phương:
Khi đường ĐGHC đi qua sẽ xđ phạm vi quản lý, giới h ạn quản lý đối với các
ĐVHC đc phân chia thể hiện ở việc phân cấp, phân quyền cho các ĐVHC.
Các cấp chính quyền có những nhi ệm vụ, quy ền hạn, trách nhiệm và nguồn lực
của mình tùy theo khả năng thực tế của địa phương để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đc trao.
Việc xác lập đúng đắn, phân chia hợp lý và ổn định có ý nghĩa quan trọng trong
phát huy thế mạnh của địa phương, nâng cao hiệu lực hiệu quả QLNN thúc đẩy
KT-XH pt, giữ vững CT, AN-QP đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo của
nhân dân, nâng cao tính tự chủ của địa phương.
Xu thế hội nhập quốc tế , khu vực liên kết giữa các quốc gia trên thế giới hi ện
nay đòi hỏi tăng cường liên kết địa phương, khu vực để tập trung nguồn lực thúc
đẩy pt và đáp ứng tốt hơn nhu cầu lợi ích của ng dân
+ Là nơi diễn ra mọi hđ quản lý, điều hành của chính quyền địa phương:
ĐGHC xđ không gian quản lý, đối tượng quản lý của chính quyền địa phương
và cũng là nơi giưới hạn đặc quyền quản lý của chính quyền địa phương đó.
Mọi hđ quả n lý chỉ đc diễn ra trong phạm vi xđ, không có quyền quản lý với
giới hạn của ĐVHC khác.
Mỗi ĐVHC đc phân chia tương ứng với cấp ĐVHC và cấp quản lý HCNN. Do
vậy sẽ tương ứng với cấp ĐVHC sẽ có cơ quan quản lý đc hình thành và tổ chức
mọi hđ quản lý. 10 lOMoAR cPSD| 27879799
Chính quyền địa phương các cấp sẽ có nhi ệm vụ tương ứng và căn cứ trên
diện tích và dân số được phân chia sẽ tiến hành các hđ quản lý điều hành. Nếu qu
ản lý tốt thì sẽ giúp cho đơn vị đó pt. Ngoài ra sự phối hợp trong quản lý sẽ thúc
đẩy các ĐVHC cùng phát triển.
Câu 16: Nêu khái niệm ĐVHC, ĐVHC lãnh thổ. Trình bày vai trò của ĐGHC? - Khái niệm:
Đơn vị hành chính là đơn vị đc phân chia trên lãnh thổ của 1 quốc gai để tổ
chức quản lý nền HC.
Đơn vị hành chính lãnh thổ là b ộ phận hợp thành lãnh thổ của nhà nc, có ĐGHC
riêng, có cơ quan nhà nc tương ứng đc thành lập để tổ chức thực hiện quyền lực nhà nc.
- Vai trò của ĐGHC:
+ Là ranh giới phân biệt đất đai và số dân của địa phương:
Đường ĐGHC đc xđ sẽ phân chia diện tích đất đai và dân cư của từng ĐVHC
theo nguyên tắc xđ diện tích và số dân không đều nhau dẫn đến sự ảnh hưởng khác nhau lên các ĐVHC.
Dân cư tập trung đông đúc là nguồn lực để pt các ngành KT như sx CN-DV
nhưng rất khó khăn trong quản lý như bảo đảm về an ninh tr ật tự, việc làm... do đó
ĐVHC nào đông dân cũng sẽ có những ảnh hưởng tốt và chưa tốt tới pt KT-XH.
Ranh giới xđ đúng thì sẽ tạo thuận lợi, không xđ đúng sẽ dẫn tới tranh chấp, mâu thuẫn.
Mỗi ĐVHC đc phân chia diện tích tự nhiên, địa hình, tài nguyên, số dân...tạo
những đk nhất định để pt KT-XH.
VD: Lào Cai có khu du lịch Sapa, cửa khẩu quốc tế với TQ là thu ận lợi về ĐKTN
để pt KT. Tuy nhiên địa hình lại nhiều đồi núi, ruộng chủ yếu là bậc thang, khó khăn trong NN.
Những tỉnh thành có đường địa giới giáp biển thuận lợi pt KT biển, du lịch.
+ Là cơ sở pháp lý để quy định trách nhiệm quản lý của các cấp chính quyền
địa phương:
Khi đường ĐGHC đi qua sẽ xđ phạm vi quản lý, giới h ạn quản lý đối với các
ĐVHC đc phân chia thể hiện ở việc phân cấp, phân quyền cho các ĐVHC.
Các cấp chính quyền có những nhi ệm vụ, quy ền hạn, trách nhiệm và nguồn lực
của mình tùy theo khả năng thực tế của địa phương để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đc trao. 11 lOMoAR cPSD| 27879799
Việc xác lập đúng đắn, phân chia hợp lý và ổn định có ý nghĩa quan trọng trong
phát huy thế mạnh của địa phương, nâng cao hiệu lực hiệu quả QLNN thúc đẩy
KT-XH pt, giữ vững CT, AN-QP đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo của
nhân dân, nâng cao tính tự chủ của địa phương.
Xu thế hội nhập quốc tế , khu vực liên kết giữa các quốc gia trên thế giới hi ện
nay đòi hỏi tăng cường liên kết địa phương, khu vực để tập trung nguồn lực thúc
đẩy pt và đáp ứng tốt hơn nhu cầu lợi ích của ng dân
+ Là nơi diễn ra mọi hđ quản lý, điều hành của chính quyền địa phương:
ĐGHC xđ không gian quản lý, đối tượng quản lý của chính quyền địa phương
và cũng là nơi giưới hạn đặc quyền quản lý của chính quyền địa phương đó.
Mọi hđ quả n lý chỉ đc diễn ra trong phạm vi xđ, không có quyền quản lý với
giới hạn của ĐVHC khác.
Mỗi ĐVHC đc phân chia tương ứng với cấp ĐVHC và cấp quản lý HCNN. Do
vậy sẽ tương ứng với cấp ĐVHC sẽ có cơ quan quản lý đc hình thành và tổ chức
mọi hđ quản lý.
Chính quyền địa phương các cấp sẽ có nhi ệm vụ tương ứng và căn cứ trên
diện tích và dân số được phân chia sẽ tiến hành các hđ quản lý điều hành. Nếu qu
ản lý tốt thì sẽ giúp cho đơn vị đó pt. Ngoài ra sự phối hợp trong quản lý sẽ thúc
đẩy các ĐVHC cùng phát triển.
Câu 17: trình bày khái niệm , nguyên nhân của chia tách ĐGHC? - Khái niệm:
Chia ĐGHC là biện pháp tổ chức lại cho ĐVHC , theo đó 1 ĐVHC đc phân thành
1 số ĐVHC mới cùng loại và ĐVHC cũ chấm dứt sự tồn tại.
Tách ĐGHC là biện pháp tổ chức lại cho ĐVHC , theo đó 1 ĐVHC đc tách bằng
chuyển 1 phần diện tích tự nhiên, dân số để thành l ập 1 hoặc 1 số ĐVHC cùng loại,
chuyển quyền quản lý sang đơn vị đc tách mà không chấm dứt sự tồn tại.
- Nguyên nhân chia tách ĐGHC:
+ Về mặt nhận thức, chưa có những nghiên cứu tổng thể, quy hoạch có tính chiến
lược tổ chức đơn vị hành chính lãnh thổ. Chậm đánh giá, tổng kết tác động của việc
chia tách, thành lập mới các đơn vị hành chính, nhất là huyện và xã là cấp có biến động
đơn vị hành chính nhiều nhất. Chưa xuất phát từ việc xem xét hiệu quả phân bổ các
nguồn lực của cả quốc gia để phân định, điều chỉnh đơn vị hành chính. Chưa
quan tâm đến tầm ki ểm soát của Chính phủ, chính quyền các cấp, đến trình độ, năng lực
đội ngũ cán bộ, công chức địa phương. Các nghiên cứu, đánh giá, đề xuất của các cơ
quan nghiên cứu khoa học về ảnh hưởng, tác động của điều chỉnh địa giới hành chính
chưa được thể chế vào các văn bản hiện hành để hạn chế tối đa việc thành lập đơn vị
hành chính mới. Các tiêu chí về địa lý nhân văn, địa lý tự nhiên, tài chính 12 lOMoAR cPSD| 27879799
cũng chưa được nghiên c ứu, đặt ra khi xây dựng những quy định về điều chỉnh
địa giới hành chính cũng như chia tách, thành lập đơn vị hành chính.
+ Chưa xây dựng được một hệ thống văn bản pháp luật, kỹ thuật đầy đủ, đồng bộ
phù hợp điều kiện thực tế trong quản lý tạo cơ sở pháp lý để chỉ đạo việc chia tách,
thành lập, điều chỉnh và quản lý đơn vị hành chính các cấp. Trong công tác tổ chức đơn
vị hành chính lãnh thổ và quản lý địa giới hành chính, còn thiếu quy hoạch tổng thể các
đơn vị hành chính mang tính dài hạn. Các văn bản quy định của Nhà nước về công tác
quản lý các đơn vị hành chính lãnh thổ và địa giới hành chính chưa rõ và cụ thể, chưa
phù hợp với yêu cầu quản lý trong tình hình mới. Đặc biệt, Quyết định
64b/HĐBT ban hành ngày 12/9/1981 về điều chỉnh địa giới đối với huyện, xã có
địa giới hành chính chưa hợp lý ra đời đã lâu, không còn phù hợp với hiện tại
nhưng chưa được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nên các địa phương vẫn vận
dụng để đề nghị chia tách.
+ Cơ chế phân bổ nguồn lực công không theo đầu người mà theo đơn vị hành
chính như hiện nay đã dẫn đến các địa phương muốn điều chỉnh, chia tách đơn
vị hành chính để được đầu tư hoặc có thêm biên chế, tổ chức và các lợi ích khác.
Đây là nguyên nhân được nhi ều địa phương cho là nguyên nhân chính dẫn đến
việc chia tách đơn vị hành chính. Chính vì chính sách đầu tư của Nhà nước còn cào
bằng đối với tất cả các loại hình đơn vị hành chính: Việc đầu tư cơ sở hạ tầng nông
thôn cũng như đầu tư phát triển kinh tế – xã hội còn dàn trải, chia đều cho m ỗi địa
phương; chưa có sự phân biệt về mô hình chính quyền đô thị - nông thôn, chưa có sự
khác biệt về chính sách đối với những huyện, xã có dân số đông, diện tích rộng cũng
được đầu tư giống như những huyện, xã có diện tích nhỏ, dân s ố ít… dẫn đến các địa
phương muốn tách nhỏ đơn vị hành chính để được hưởng đầu tư của Nhà nước.
+ Một nguyên nhân cũng không kém phần quan trọng đó là trình độ, năng lực
quản lý, điều hành của bộ máy chính quyền địa phương ở nhiều nơi nói chung và
trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức ở địa phương nói riêng (đặc biệt
đối với cấp xã) còn yếu, chưa đáp ứng kịp yêu cầu trong thời kỳ mới, do vậy việc điều
chỉnh, chia tách những đơn vị hành chính có diện tích rộng, dân số đông cũng được coi
là một biện pháp có hiệu quả thay vì áp dụng các biện pháp khác như cơ chế đầu tư,
chính sách tài chính, tăng cường cán bộ, chính sách tiền lương,..
Câu 18: Tại sao ĐKTN đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh ĐGHC? - Khái niệm:
Địa giới hành chính là ranh giới các ĐVHC kèm theo địa danh và 1 số yếu tố
chính về tự nhiên, KT-XH.
ĐGHC theo từ điển TV: là đường ranh giới phân chia các ĐVHC , là cơ sở pháp
lý phân định phạm vi trách nhiệm của bộ máy HCNN trong việc quản lý dân cư, đất
đia, KT, CT, VH, XH ở địa phương.
- ĐKTN đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh ĐGHC vì: 13 lOMoAR cPSD| 27879799
ĐKTN gồm vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai, tài nguyên...
Chi phối, xác lập tổ chức HC lãnh thổ
Là ĐK căn bản, thuận lợi cho việc quản lý ĐGHC nói riêng và yếu tố tác động pt của ĐVHC.
ĐKTN thuận lợi sẽ giúp việc phân vạch và quản lý ĐGHC dễ dàng và hiệu quả
hơn, thúc đẩy ĐVHC đó có ĐK để pt KT-XH.
Câu 19: tại sao yếu tố văn hóa lịch sử có ảnh hưởng quan trọng đến quản lý ĐGHC? - Khái niệm:
Địa giới hành chính là ranh giới các ĐVHC kèm theo địa danh và 1 số yếu tố
chính về tự nhiên, KT-XH.
ĐGHC theo từ điển TV: là đường ranh giới phân chia các ĐVHC , là cơ sở
pháp lý phân định phạm vi trách nhiệm của bộ máy HCNN trong việc quản lý dân
cư, đất đia, KT, CT, VH, XH ở địa phương.
- Yếu tố văn hóa lịch sử có ảnh hưởng quan trọng đến quản lý ĐGHC vì:
Mỗi ĐVHC đều là sp của lịch sử để lại với những đăhc trưng riêng về VH,
truyền thống tập quán và lịch sử hình thành nhất định.
Tạo nên sự gắn kết cộng đồng, tạo nên tập quán sinh sống, quan hệ XH riêng của mỗi địa phương.
Là chế độ vững chắc về tinh thần và tâm lý, niềm tự hào của ng dân ở mỗi vùng
miền địa phương.
Tạo nên cách nghĩ, nếp s ống, thói quen tư duy cũng như hành động của ng
dân, của cán bộ quản lý tại ĐVHC đó.
Yếu t ố này không phải duy nhất và mang tính quyết đị nh trong những trường
hợp chia tách ĐGHC nhưng là yếu tố c ần xem xét, có ý nghĩa trong việc xác lập,
ổn định ĐVHC để thuận lơi trong quá trình quản lý các ĐVHC.
Mọi quyết định điều chỉnh ĐG phải đặc biệt chú ý tính toán kỹ đến yếu tố truyền
thống VH lịch sử. Sự phá vỡ tính lịch sử và truyền thống của 1 địa phương, 1 ĐVHC
mang lại hậu quả lâu dài, khó khắc phục đc bằng các quyết định HC.
Câu 20: Trình bày các nguyên tắc phân vạch ĐGHC? Khái niệm:
Phân vạch ĐGHC là việc đánh dấu, đo về địa giới và mô tả địa giới bắt đầu từ 1 vị
trí đặc trưng sau đó tiếp tục từ điểm này đến điểm khác cho đến khi kết thúc. 14 lOMoAR cPSD| 27879799
Nguyên tắc phân vạch ĐGHC:
- Phân vạch ĐGHC phải tôn trọng các yếu tố đã hình thành trong lịch sử để
đảm bảo sự ổn định XH , pt các hđ KT-XH của cộng đồng.
- Phân vạch ĐGHC phải giải quyết tổng thể và hài hòa các yếu tố VH, XH, CT, tự nhiên
- Các giải pháp phân vạch không chỉ tuân thủ mọi quy định về quản lý hiện hành
( Hiến pháp, Luật) mà còn phải hướng tới khung cảnh pháp lý tương lai trong xu
thế giao lưu hội nhập.
- Phân vạch phải đc thực hiện đúng luật pháp quy định, thực hiện đầy đủ các
bước trong quy trình phân vạch, thực hiện tốt chính xác việc đo đạc, cắm mốc, lập
bản đồ, cq chịu trách nhiệm quản lý ở các cấp ĐVHC.
- Phân vạch địa giới cần sự nhất trí cao và ủng hộ của cộng đồng dân cư.
- Phải tuân thủ những luận cứ khoa học, tránh sự áp đặt duy ý chí, chủ quan
đồng thời phải xem xét chiếu cố đến hoàn cảnh cụ thể lúc phân vạch, tính đến y/c pt tương lai.
Câu 21: Trình bày quy trình điều chỉnh ĐGHC cấp xã?
B1: UBND xã lập đề án điều chỉnh ĐGHC
B2: Lấy ý kiến cử tri >50%
B3: Gửi đề án cho ĐVHC có liên quan lấy ý kiến
B4: UBND xã trình HĐND xã xem xét thảo luận
B5: UBND xã lập tờ trình, kèm hồ sơ trình lên UBND huyện
B6: UBND huyện trình UBND tỉnh
B7: UBND tỉnh khi xem xét, trình dự thảo đề án sang HĐND tỉnh xem xét,
quyết định.
B8: UBND tỉnh lập tờ trình trình CP qua phòng Nội vụ
B9: Bộ Nội vụ thẩm định thực địa ( nếu cần thiết)
B10: Bộ Nội vụ thẩm định ( thảo luận hoặc lấy ý kiến)
B11: Bộ Nội vụ xd tờ trình để trình CP
B12: CP trình Ủy ban pháp luật của QH, UBTVQH đưa ra quyết định bằng nghị quyết.
Câu 22: Trình bày vai trò của các công cụ quản lý ĐGHC? - Khái niệm: 15 lOMoAR cPSD| 27879799
Địa giới hành chính là ranh giới các ĐVHC kèm theo địa danh và 1 số yếu tố
chính về tự nhiên, KT-XH.
ĐGHC theo từ điển TV: là đường ranh giới phân chia các ĐVHC , là cơ sở pháp
lý phân định phạm vi trách nhiệm của bộ máy HCNN trong việc quản lý dân cư, đất
đia, KT, CT, VH, XH ở địa phương.
- Vai trò của các công cụ quản lý ĐGHC:
+ Công cụ pháp luật - chính sách:
Luậ t pháp là công cụ cơ bả n, hữu hiệu của quản lý ĐGHC. Việc điều chỉnh
ĐGHC trong bất kì giai đọan nào cũng đc thực hiện bằng hệ thống các QPPL.
Ban hành các VBPL quy định về thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của các cq
qủan lý về ĐGHC
Ban hành và thực hiện nguyên tắc và quy trình giải quyết tranh chấp liên quan tới ĐGHC.
Ban hành và tổ chức thực hiện quy trình, tiêu chuẩn điều chỉnh ĐGHC các cấp.
Chính sách là t ổng thể các qđ các chuẩn mực, các bp, cách thức mà chủ thể
quản lý sd nhằm t/đ lên đối tượng và khách thể để đạt đến những mục tiêu 1 cách
tốt nhất sau 1 tgian đã định.
Chính sách quản lý là phương tiện đặc thù và không thể thiếu mà nhà nc sd để quản lý ĐGHC.
+ Công cụ kinh tế:
Kinh tế là các nguồn vốn và phương tiện vật chất mà nhà nc có thể sd để quản lý
ĐGHC như ngân sách, đát đai, tài sản tự nhiên khác mà nhà nc nắm giữ, kết cấu hạ
tầng KT-XH, dự trữ quốc gia.
Để lập hồ sơ, bản đồ ĐGHC, điều chỉnh ĐGHC đều phải cần tới công cụ kinh tế.
Kinh tế là công cụ cần thiết để quản lý ĐGHC.
+ Công cụ bản đồ:
Bản đồ là công cụ quan trọng để quản lý ĐGHC, bản đồ thể hiện đầy đủ đường
ĐGHC các cấp, phạm vi quản lý của các ĐVHC, ranh giưới các ĐVHC và các ĐK
liên quan tới địa giới.
Bản đồ nền, bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế... là những cơ sở để nhà nc quản lý
ĐGHC tốt hơn, không thể không có bản ddood trong hđ quản lý địa giới.
+ Công cụ kỹ thuật quản lý: 16 lOMoAR cPSD| 27879799
Chủ thể quản lý phải sd hệ thống các công cụ kỹ thuật để hỗ trợ quá trình quản
lý có hiệu quả.
Công cụ kỹ thuật quản lý bao g ồm hệ thống máy móc đo đạc, vẽ bản đồ theo hệ
tiêu chuẩn quốc gia, quy đị nh của cơ quan có thẩm quyền. Sd các các công cụ kỹ
thuật vệ tinh để có thông tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng địa giới và các đường
địa giới giữa các ĐVHC.
Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát, giám sát của nhà nc về
ĐGHC, về sự thay đổi ĐGHC, ĐVHC.
Công cụ kỹ thuật quản lý có thể đc thực hiện hành công trong bất kì thời điểm
nào của quá trình quản lý địa giới.
Câu 23: Trình bày các thành phần trong nội dung bản đồ ĐGHC các cấp? - Khái niệm:
Bản đồ ĐGHC là bản đồ chuyên đề đc lập trong quá trình l ập hồ sơ ĐGHC
cho từng ĐVHC trên cơ sở nền bản đồ địa hình quốc gia ở tỷ tệ quy định có thể
hiện các đường ĐGHC, các mốc ĐGHC và các yếu tố địa lý, địa danh khác có
liên quan đến ĐGHC đc cq nhà nc có thẩm quyền xác nhận.
- Các thành phần trong nội dung bản đồ ĐGHC các
cấp: + Các yếu tố nội dung của bản đồ nền.
+ Các yếu tố ĐGHC: Đường ĐGHC, mốc ĐGHC và các điểm đặc trưng trên
đường ĐGHC; Trong trường hợp trên tuyến ĐGHC còn tranh chấp thì trên bản
đồ phải thể hiện đường ĐGHC đúng thực trạng quản lý theo quan điểm của từng
đơn vị hành chính liền kề và thể hiện ký hiệu đường địa giới chưa xác định.
+ Các yếu tố địa lý có liên quan đến đường ĐGHC được sử dụng như vật định
hướng phục vụ việc xác định vị trí và mô tả đường ĐGHC.
+ Địa danh các đơn vị hành chính trong mảnh bản đồ; địa danh dân cư, thủy
văn, sơn văn trong phạm vi đơn vị hành chính và phạm vi 2cm ngoài đường
ĐGHC các cấp tại thời điểm lập bản đồ. Toàn bộ địa danh thể hiện trên bản đồ
ĐGHC trong phạm vi đơn vị hành chính phải được lập phiếu thống kê địa danh
dân cư, địa danh sơn văn, địa danh thủy văn theo mẫu.
+ Các đảo, đá, bãi cạn, bãi ngầm phải ghi chú tên đơn vị hành chính quản lý ở
trong ngoặc đơn đặt dưới tên đảo hoặc bên cạnh đảo. Trường hợp đảo, đá, bãi
cạn, bãi ngầm nằm cách xa đất liền (ngoài phạm vi của tờ bản đồ có phần đất liền)
thì phải làm sơ đồ thuyết minh kèm theo.
+ Đối với những đơn vị hành chính có đường biên giới quốc gia thì đường
ĐGHC phải thể hiện đến đường biên giới quốc gia. 17 lOMoAR cPSD| 27879799
Câu 24: Trình bày những bất cập trong quản lý, khai thác hồ sơ bản đồ ĐGHC
các cấp ở VN hiện nay?
Những bất cập trong quản lý, khai thác hồ sơ bản đồ ĐGHC các cấp ở VN hiện nay:
Hồ sơ lưu trữ qua các năm không đc bảo quản đồng bộ dẫn đến thiếu.
Do quá trình pt KT-XH các mốc địa giới bị thay đổi nhưng không đc bổ sung
điều chỉnh kịp thời.
Do sự phân cấp quản lý giữa Bộ TNMT, Bộ Nội vụ, UBND các cấp cũng chưa
thống nhất nên sự điều chỉnh hàng năm về mốc địa giới, bản đồ địa giới cũng chưa kịp thời.
Một số mốc địa giới xd trước đây chưa thống nhất theo hệ thống, hệ tọa độ
quốc gia, nên khi điều chỉnh kiểm tra thực địa còn khó khăn.
Một số địa phương chưa thực sự chú trọng trong quản lý hồ sơ ĐGHC
Ở cấp địa phương việc quản lý đất đai là trách nhiệm của Sở TNMT, quản lý
hồ sơ, bản đồ ĐGHC là trách nhiệm của Sở Nội vụ nên quá trình triển khai, điều
chỉnh bổ sung, thay đổi chưa phối hợp đồng bộ.
Câu 25: Trình bày những cơ sở pháp lý về giải quyết tranh chấp ĐGHC? 1. Hiến pháp 2013
2. Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
3. Chỉ thị 364 ngày 6/11/1991 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng về việc giải quyết
tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC tỉnh, huyện, xã và thành lập bản đồ hồ sơ ĐGHC các cấp
4. Thông tư 01 ngày 23/3/1992 của ban tổ chức cán bộ Chính phủ về giải quyết
tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC
5. nghị quyết nghị định của chính phủ …
+ Việc giải quyết tranh chấp phải đúng thẩm quyền
+ Phải căn cứ vào các điều kiện tự nhiên của từng vùng để phân biệt các ĐGHC.
Câu 26: Hồ sơ địa giới hành chính cấp xã gồm những tài liệu nào?
- Khái niệm: Hồ sơ ĐGHC là bộ tài liệu đc lập cho từng ĐVHC bao gồm các
VB, số liệu và bản đồ ĐGHC.
- Hồ sơ ĐGHC cấp xã bao gồm các tài liệu sau: 18 lOMoAR cPSD| 27879799
+ Các văn bản pháp lý về thành lập xã và điều chỉnh ĐGHC xã;
+ Bản đồ ĐGHC cấp xã;
+ Các bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc ĐGHC cấp xã, huyện, tỉnh trên đường ĐGHC của xã;
+ Bản xác nhận tọa độ các mốc ĐGHC cấp xã;
+ Bảng tọa độ các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC cấp xã;
+ Mô tả tình hình chung về ĐGHC cấp xã;
+ Các biên bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã;
+ Các phiếu thống kê địa danh (dân cư, thủy văn, sơn văn);
+ Biên bản bàn giao mốc ĐGHC các cấp.
Câu 27: Trình bày trách nhiệm của tổ chức, cá nhân được giao quản lý hồ sơ,
bản đồ, mốc ĐGHC ở địa phương?
Tổ chức, cá nhân đc giao quản lý hồ sơ, bản đồ, mốc ĐGHC (tỉnh, huyện, xã)
phải thường xuyên ki ểm tra để phát hiện, phản ánh và xử lý kịp thời những hiện
tượng làm ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ địa giới, bản đồ địa giới, mốc địa giới hành chính.
Hành tháng cán bộ địa chính cấp xã có trách nhiệm báo cáo với Chủ tịch UBND
cùng cấp về tình trạng hồ sơ, bản đồ, mốc ĐGHC đc giao.
Hàng quý, vào tháng cuối quý, chủ tị ch UBND các cấp có trách nhiệm kiểm tra
tình trạng hồ sơ, bản đồ, mốc ĐGHC theo quy định.
6 tháng 1 lần, chủ tịch UBND cấp xã phải báo cáo lên chủ tịch UBND cấp huyện;
Chủ tị ch UBND cấ p huyện báo cáo lên UBND cấ p tỉnh (qua Sở Nội vụ) về tình trạng
hồ sơ, bản đồ, mốc ĐGHC, những biến động thay đổi về ĐGHC đc giao quản lý.
Câu 28: Trình bày các loại hồ sơ ĐGHC, các căn cứ để xác định ĐGHC?
Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với địa giới hành
chính, gồm 9 loại giấy tờ sau đây:
+ Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc thành lập đơn vị hành
chính hoặc điều chỉnh địa giới hành chính ( nếu có).
+ Bản đồ địa giới hành chính
+ Sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính.
+ Bảng toạ độ các mốc địa giới hành chính, các điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính. 19