Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Cắt lớp vi tính | Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Cắt lớp vi tính| Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
Câu 1. Trên một hình ảnh cắt lớp vi tính phổi, một nhân phổi có tỉ trọng +50HU
giữa nhu mô phổi có đậm độ -800HU. Đặt cửa sổ trung tâm tốt nhất là: A. -375.
B. -425.
C. 375.
D. 850.
Câu 2. Liên quan đến Pitch trong chụp CLVT, một được chiếu xạ nhiều lần
trên mỗi lần quét khi…: A. Pitch = 0.
B. Pitch = 1.
C. Pitch < 1.D. Pitch > 1.
Câu 3. Trường nhìn quá nhỏ thì sẽ…: A.
Khó phân tích cấu trúc.
B. Dễ phân tích cấu trúc.
C. Khó thay đổi cấu trúc hình ảnh.
D. Dễ thay đổi cấu trúc hình ảnh.
Câu 4. hiệu nào sau đây trường nhìn: A.
FOV.
B. WC(WL).
C. WW.
D. CTDlw.
Câu 5. Chụp CT scan sọ não có thể tạo hình lớp cắt theo mặt phẳng: A.
Axial sagital.
B. Axial coronal.
C. Coronal, sagital.
D. Axial, Coronal và sagital.
Câu 6. Với vận tốc di chuyển bàn 8mm/1 vòng quay 1 giây, độ mở bộ trực chuẩn
(collimation) là 4mm, Pitch có giá trị là: A. 0,4.
B. 0,5.
C. 0,8.
D. 2,0.
Câu 7. Tốc độ di chuyển bàn trong 1 vòng quay 7mm, độ dày lát cắt 10mm. A.
Cắt liên tục.
B. Cắt chồng.
C. Cắt cách khoảng.
D. Cắt rời.
Câu 8. Tạo ảnh định khu cho sọ não để đặt các đường cắt chụp CLVT sọ não theo
hướng:
A. Nghiêng.
B. Thẳng.
C. Sấp.
D. Ngữa.
Câu 9: Độ dày lát cắt thường dùng để chụp CLVT vùng dưới lều tiểu não trong
trường hợp bệnh lý sọ não là: A. 5mm.
lOMoARcPSD|41967345
B. 10mm.
C. 15mm.
D. 20mm.
Câu 10. Độ dày lát cắt thường dùng trong trường hợp chấn thương sọ não là: A.
10mm.
B. 15mm.
C. 20mm.
D. 5mm.
Câu 11. Mặt cắt thường dùng trong chụp CLVT sọ não là: A.
Axial.
B. Sagital.
C. Coronal.
D. Bên.
Câu 12. Để chụp hình Scont view sọ não trong chụp CLVT sọ não, ta đặt Gantry:
A. Thẳng góc với đầu bệnh nhân.
B. Song song với đầu bệnh nhân.
C. Nghiêng 1 góc # 10
0
.
D. Nghiêng 1 góc # -10
0
.
Câu 13. Tư thế bệnh nhân chụp cắt lớp vi nh sọ não thông thường: A.
Nằm ngửa, đầu ở trên giá đỡ, mặt hơi cúi.
B. Nằm ngửa, đầu đặt trên mặt bản, mặt hơi cúi.
C. Nằm ngửa, đầu ở trên giá đở, mặt ngước lên trên.
D. Nằm ngửa, đầu đặt trên mặt bàn, mặt ngước lên trên.
Câu 14. Mục đích chính của việc sdụng chương trình chụp sọ não trẻ em khi chụp
cắt lớp vi tính trẻ em là:
A. Giảm liều nhiễm xạ cho trẻ em.
B. Hình ảnh đẹp hơn.
C. Đạt độ phân giải cao.
D. Tiết kiệm chi phí.
Câu 15. Trong kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính ống tai trong với các lớp cắt mặt phẳng
trán (coronal) thông thường, vùng cắt có giới hạn: A. Từ bờ trước ống tai ngoài đến
bờ sau xương đá.
B. Từ bờ sau ống tai ngoài đến bờ sau xương đá.
C. Từ bờ trước ống tai ngoài đến bờ trước xương đá.
D. Như chụp xoang.
Câu 16. Chụp cắt lớp vi tính sọ não có dựng hình 3D có mục đích: A.
Chứng minh khả năng của máy cắt lớp vi tính.
B. Định vị không gian vị trí của tn thương, từ đó tìm hướng tiếp cận tổn thươngnhanh
nhất và an toàn nhất.
C. Tăng khả năng của máy chụp cắt lớp vi tính.
D. Không boe sót tổn thương.
lOMoARcPSD|41967345
Câu 17. Chụp cắt lớp sọ não thường được sử dụng các đường cắt song song với
đường:
A. Nối lỗ tai ngoài - khóe mắt.
B. Đường reid.
C. Nối lỗ tai trong - trán.
D. Nối lỗ tai trong - nhân trung.
Câu 18. Vùng quét của kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính lồng ngực trong trường hợp
bụi phổi là:
A. Từ đỉnh phổi đến góc sườn hoành.
B. Từ đỉnh phổi đến tuyến thượng thận.
C. Từ nền cổ đến góc tâm hoành.
D. Từ đỉnh phổi đến góc tâm hoành.
Câu 19. Trong kỹ thuật chụp CLVT phổi, ta không cần chụp thuốc cản quang
tĩnh mạch đối với kỹ thuật:
A. Chụp cắt lớp phổi độ phân giải cao.
B. Chụp cắt lớp phổi qui ước.
C. Chụp cắt lớp xoắn ốc phổi.
D. Chụp cắt lớp phổi độ phân giải cao và chụp cắt lớp phổi qui ước.
Câu 20. Tư thế bệnh nhân chụp CLVT ngực.
A. Nằm ngửa, hai tay giơ cao đặt cạnh đầu.
B. Nằm ngửa, hai tay để dọc theo thân mình.
C. Nằm ngửa, hai tay khoanh trước ngực.
D. Nằm sấp, hai tay để dọc theo thân mình.
Câu 21. Tạo ảnh định khu ngực để đặt c đường chụp CLVT ngực ở hướng: A.
Thẳng trước sau.
B. Nghiêng.
C. Chếch.
D. Ngửa.
Câu 22. Hướng cắt trong chụp CLVT ngực là: A.
Hướng trục.
B. Hướng trán.
C. Hướng sagital.
D. Hướng coronal.
Câu 23. Thường chụp CLVT ngực ở thời điểm sau khi bệnh nhân: A.
Hít vào và nín thở.
B. Thở bình thường.
C. Nằm yên.
D. Thở nhẹ và nín thở.
Câu 24. Loại thuốc cản quang sau đây không hòa ta trong nước: A.
Lipiodol.
B. Ultravist.
C. Iopamiron.
lOMoARcPSD|41967345
D. Telebrix.
Câu 25. Trong các dung dịch cn quang dùng đường ướng khi chụp cắt lớp vi tính,
dung dịch sulfat barium ít được sử dụng do:
A. Dể lắng đọng tạo hiện tượng cản quang không đồng nhất.
B. Sulfat barium là loại cản quang hiểm.
C. Rẻ tiền.
D. Độ cản quang thấp.
Câu 26. Pitch là tỷ số giữa:
A. Tốc độ duy chuyển bàn khi đầu đèn xoay 360
0
với độ dày lát cắt.
B. Tốc độ duy chuyển bàn khi đầu đèn xoay 180
0
với độ dày lát cắt.
C. Độ dày lát cắt với tốc độ di chuyển bàn khi đầu đèn xoay 360
0
.
D. Độ dày lát cắt với tốc độ di chuyển bàn khi đầu đèn xoay 180
0
.
Câu 27. Đphân giải không gian tùy thuc vào: A.
Bề dày lát cắt.
B. Đường cắt.
C. Hướng cắt.
D. Mặt phẳng cắt.
Câu 28. Giải số đo Hounsfield từ: A.
-1000÷ +1000.
B. -2000÷ +2000.
C. -100÷ +100.
D. +1÷ +1000.
Câu 29. Đơn vị đo tỷ trọng của chụp CLVT là: A.
Hounsfield.
B. mAs.
C. Ambrose.
D. Cormack.
Câu 30. Khoang máy CLVT chứa bộ phận phát và thu tín hiệu còn được gọi là: A.
Gantry.
B. Receptor.
C. Monitor.
D. Bàn điều khiển.
Câu 31. Các thuật ngữ dùng để mô tả hình ảnh chụp CLVT là: A.
Tăng tỷ trọng, giảm tỷ trọng, đổng tỷ trọng.
B. Tăng tín hiệu, giảm tín hiệu, đổng tín hiệu.
C. Tăng âm, giảm âm, đổng âm.
D. Tăng độ nét, giảm độ nét, đổng đ nét.
Câu 32. Để giảm nhiễu ảnh do khối xương nền sọ gây ra trong chụp CLVT sọ não,
ta nên:
A. Cắt lớp mng hơn cho vùng hố sau.
B. Cắt lớp mỏng hơn cho đến đỉnh sọ.
lOMoARcPSD|41967345
C. Cắt lớp dày hơn cho đến đỉnh sọ.
D. Cắt lớp dàyn cho vùng hố sau.
Câu 33. Khi nói về kích thước tiêu điểm và độ phân giải, tiêu điểm nhỏ được dùng
để tạo ảnh có độ phân giải…: A. Tương phản cao.
B. Tương phản thấp.
C. Không gian cao.
D. Không gian thấp.
Câu 34. Để cải thiện độ phân giải tỷ trọng, ta KHÔNG NÊN: A.
Dùng tiêu điểm lớn.
B. Dùng tiêu điểm nhỏ.
C. Tăng thời gian phát tia.
D. Tăng liều mAs.
Câu 35. Khi tăng tốc độ dịch chyển của bàn, tăng bước nhảy sẽ làm: A.
Giảm độ phân giải tỷ trọng.
B. Tăng độ phân giải tỷ trọng.
C. Giảm độ phân giải không gian.
D. Tăng độ phân giải không gian.
Câu 36. Độ dài vùng chụp càng cao sẽ làm…: A.
Giảm liều nhiễm xạ.
B. Tăng liều nhiễm xạ.
C. Giảm nhiểu ảnh.
D. Tăng nhiểu ảnh.
Câu 37. Độ cản quang thích hợp của các dung dịch chất cản quang để tránh hình
thành các nhiễu ảnh: A. 100 HU.
B. 150 HU.
C. 250 HU.
D. 300 HU.
Câu 38. Ước tính thời gian thuốc cản quang từ tĩnh mạch cánh tay xuất hiện động
mạch não trong chụp CLVT sọ não tiêm thuốc cn quang ở bệnh nhân tần s
tim 75 lần/phút là: A. 4 giây.
B. 10 giây.
C. 13 giây.
D. 15 giây.
Câu 39. Các loại bức xạ tia X là:
A. Bức xạ hãm và bức xạ đặc trưng.
B. Bức xạ ion hóa và bức xạ không ion hóa.
C. Bức xạ neutron và bức xạ điện tử.
D. Bức xạ ion hóa và bức xạ điện tử.
Câu 40. Khái niệm nào sau đây không đúng về tác dụng của tấm lọc tian X: A.
Giảm liều nhiễu xạ cho người bệnh.
B. Giảm liều chiếu cho người bệnh.
C. Lọc những tia X đóng góp vào quá trình tạo ảnh.
lOMoARcPSD|41967345
D. Giúp cho chùm tia có phổ hẹp và gần như đồng nhất.
Câu 41. Khái niệm nào sau đây không đúng khi nói về đầu thu (detector) trong
máy CLVT:
A. Đầu thu sử dng khi hiếm xenon ở áp suất cao.
B. Đầu thu sử dụng là đầu thu bán dẫn.
C. Đầu thu có tác dụng chuyển năng lượng tia X thành tín hiệu điện.
D. Đầu thu có tác dụng chuyển năng lượng tia X thành đơn vị ảnh cơ bản.
Câu 42. Điều kiện để thực hiện chụp căt lớp vi tính xon (spiral):
A. Có hệ thống vòng dẫn truyền (slip ring) và hệ thống đầu thu thích hợp.
B. Chỉ cần có hệ thống đầu thu thích hợp.
C. Có hiệu điện thế cao.
D. Có ma trận lớn.
E. Có nhiều đầu thu.
Câu 43. Tư thế bệnh nhân chụp căt lớp vi nh sọ não thông thường: A.
Nằm ngửa, đầu ở trên giá đỡ, mặt ngước lên trên.
B. Nằm ngửa, đầu đặt trên mặt bản, mặt hơi cúi.
C. Nằm ngửa, đầu ở trên giá đỡ, mặt hơi cúi.
D. Nằm ngửa, đầu đặt trên mặt bản, mặt ngước lên trên.
Câu 44. Máy CLVT thể cho phép thăm khám các tạng chuyển động là: A.
Máy CLVT 64 dãy đầu dò.
B. Máy CLVT 64 thế hệ II.
C. Máy CLVT 64 thế hệ III.
D. Máy CLVT MSCT.
Câu 45. Máy PET/CT phương pháp chản đoán hình ảnh cung cấp: A.
Cấu trúc giải phẩu cơ thể cần chp.
B. Quan sát hình dạng và kích thước của các cơ quan cần chụp.
C. Cấu trức giải phẩu cắt lớp và hình ảnh tổn thương sớmmức độ tế bào.
D. Có khả năng phát hiện tổn thương ung thư giai đoạn sớm.
Câu 46. Máy PET/CT là máy:
A. MDCT kết hợp với chụp cắt lớp phát xạ Positron.
B. CLVT thế hệ II kết hợp với PET.
C. CLVT thế hệ III kết hợp với PET.
D. Chụp cắt lớp phát xạ Positron.
Câu 47. Máy chụp CLVT thế hệ I là máy có:
A. Chùm tia X nhỏ và có mt đơn vị đầu thu.
B. Chùm tia X nhỏ và có nhiều đơn vị đầu thu.
C. Chùm tia X lớn và có một đơn vị đầu thu.
D. Chùm tia X nhỏ bao trùm toàn bộ cơ thể cần chụp.
Câu 48. Muốn xem toàn cục xương, phần mềm trên hình ảnh CLVT, ta cần: A.
Mở rộng cửa sổ.
B. Thu hẹp cửa s.
lOMoARcPSD|41967345
C. Thay đổi hằng số chụp.
D. Thay đổi độ tương phản.
Câu 49. Trong chụp CLVT sọ não, chụp chuỗi bán cầu đại não là các lớp cắt từ: A.
Bờ trên xương đá đến đỉnh sọ.
B. Lỗ chẩm đến hết xương đá.
C. Lỗ chẩm đến đỉnh sọ.
D. Cột sống cổ đến xương đá.
Câu 50. Trong chụp CLVT sọ não, ta nên để chế độ chụp 2 chuỗi đối với bệnh
nhân:
A. > 3 tuổi.
B. Sơ sinh.
C. < 3 tuổi.
D. Người trưởng thành.
Câu 51. Khảo sát CLVT xoang theo hướng trục, ta đặt khoang máy theo đường
cắt:
A. Song song với vòm khẩu cái.
B. Nghiêng so với vòm khẩu cái khoảng 15
0
.
C. Nghiêng so với vòm khẩu cái khoảng 20
0
.
D. Vương góc với vòm khẩu cái.
Câu 52. Máy CLVT helical khác với máy CLVT thế hệ 1,2 là: A.
Máy có nhiều detector.
B. Máy hoạt động từng động tác tịnh tiến rồi quay và phát tia.
C. Máy hoạt động từng động tác tịnh tiến rồi quay và phát tia, có nhiều detector.
D. Máy hoạt động vừa tịnh tiến vừa quay và có nhiều detector.
Câu 53. Máy CLVT thế hệ I khác với c máy CLVT spiral là: A.
Máy hoạt động từng động tác tịnh tiến rồi động tác quay.
B. Máy hoạt động quay quanh bệnh nhân.
C. Máy hoạt động từng động tác tịnh tiến rồi quay và phát tia, có nhiều detector.
D. Máy hoạt động vừa tịnh tiến vừa quay và có nhiều detector.
Câu 55. Liên quan đến Pitch trong chụp CLVT, một mô không được chiếu xạ trên
mỗi lần quét khi…: A. Pitch = 0.
B. Pitch = 1.
C. Pitch < 1.
D. Pitch > 1.
Câu 56. Liên quan đến Pitch trong chụp CLVT, một đều được chiếu xạ như
nhau trên mi lần quét khi…: A. Pitch = 0.
B. Pitch = 1.
C. Pitch < 1.
D. Pitch > 1.
Câu 57. Trường nhìn quá lớn thì sẽ làm cho chất lượng hình nh: A.
Giảm chất lượng.
B. Tăng chất lượng.
lOMoARcPSD|41967345
C. Không thay đổi.
D. Càng tăng trường quan sát.
Câu 58. Hiệu ứng thể tích thường gây nên do:
A. Có nhiều cấu trúc vật chất cùng ở trong chiều dày lớp cắt.
B. Mảnh đạn.
C. Bệnh nhân cử động.
D. Răng giả.
Câu 59. Trong chụp CLVT sọ não ta nên để chế độ chụp 1 chuỗi đối với bệnh nhân:
A. < 3 tuổi.
B. 5-10 tuổi.
C. 10-15 tui.
D. Người lớn.
Câu 60. Trong chụp CLVT snão, chụp chuỗi đáy sọ là các lớp cắt từ: A.
Lỗ chẩm đến hết xương đá.
B. Bờ trên xương đá đến đỉnh sọ.
C. Cột sống cổ đến lỗ chẩm.
D. Bờ dưới xương đá đến bờ trên xương đá.
Câu 61. Khảo sát CLVT xoang theo hướng coronal, các lớp cắt bắt đầu từ: A.
Phần trước xoang trán đến hết phần xoang bướm.
B. Phần trước xoang hàm đến giường hố yên.
C. Phần trước trán đến hết ct sống.
D. Phần trước trán đến hết phần xoang hàm.
Câu 62. Muốn phân tích chi tiết của các cấu trúc trên hình ảnh CLVT, ta cần: A.
Thu hẹp cửa s.
B. Mở rộng cửa sổ.
C. Thay đổi hằng số chụp.
D. Thay đổi độ tương phản.
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
Câu 1. Trên một hình ảnh cắt lớp vi tính phổi, một nhân phổi có tỉ trọng +50HU ở
giữa nhu mô phổi có đậm độ -800HU. Đặt cửa sổ trung tâm tốt nhất là: A. -375. B. -425. C. 375. D. 850.
Câu 2. Liên quan đến Pitch trong chụp CLVT, một mô được chiếu xạ nhiều lần
trên mỗi lần quét khi…: A. Pitch = 0. B. Pitch = 1.
C. Pitch < 1.D. Pitch > 1.
Câu 3. Trường nhìn quá nhỏ thì sẽ…: A. Khó phân tích cấu trúc.
B. Dễ phân tích cấu trúc.
C. Khó thay đổi cấu trúc hình ảnh.
D. Dễ thay đổi cấu trúc hình ảnh.
Câu 4. Ký hiệu nào sau đây là trường nhìn: A. FOV. B. WC(WL). C. WW. D. CTDlw.
Câu 5. Chụp CT scan sọ não có thể tạo hình lớp cắt theo mặt phẳng: A. Axial sagital. B. Axial coronal. C. Coronal, sagital.
D. Axial, Coronal và sagital.
Câu 6. Với vận tốc di chuyển bàn 8mm/1 vòng quay 1 giây, độ mở bộ trực chuẩn
(collimation) là 4mm, Pitch có giá trị là: A. 0,4. B. 0,5. C. 0,8. D. 2,0.
Câu 7. Tốc độ di chuyển bàn trong 1 vòng quay 7mm, độ dày lát cắt 10mm. A. Cắt liên tục. B. Cắt chồng. C. Cắt cách khoảng. D. Cắt rời.
Câu 8. Tạo ảnh định khu cho sọ não để đặt các đường cắt chụp CLVT sọ não theo hướng: A. Nghiêng. B. Thẳng. C. Sấp. D. Ngữa.
Câu 9: Độ dày lát cắt thường dùng để chụp CLVT vùng dưới lều tiểu não trong
trường hợp bệnh lý sọ não là: A. 5mm. lOMoARcPSD| 41967345 B. 10mm. C. 15mm. D. 20mm.
Câu 10. Độ dày lát cắt thường dùng trong trường hợp chấn thương sọ não là: A. 10mm. B. 15mm. C. 20mm. D. 5mm.
Câu 11. Mặt cắt thường dùng trong chụp CLVT sọ não là: A. Axial. B. Sagital. C. Coronal. D. Bên.
Câu 12. Để chụp hình Scont view sọ não trong chụp CLVT sọ não, ta đặt Gantry:
A. Thẳng góc với đầu bệnh nhân.
B. Song song với đầu bệnh nhân. C. Nghiêng 1 góc # 100. D. Nghiêng 1 góc # -100.
Câu 13. Tư thế bệnh nhân chụp cắt lớp vi tính sọ não thông thường: A.
Nằm ngửa, đầu ở trên giá đỡ, mặt hơi cúi.
B. Nằm ngửa, đầu đặt trên mặt bản, mặt hơi cúi.
C. Nằm ngửa, đầu ở trên giá đở, mặt ngước lên trên.
D. Nằm ngửa, đầu đặt trên mặt bàn, mặt ngước lên trên.
Câu 14. Mục đích chính của việc sử dụng chương trình chụp sọ não trẻ em khi chụp
cắt lớp vi tính trẻ em là:
A. Giảm liều nhiễm xạ cho trẻ em. B. Hình ảnh đẹp hơn.
C. Đạt độ phân giải cao. D. Tiết kiệm chi phí.
Câu 15. Trong kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính ống tai trong với các lớp cắt mặt phẳng
trán (coronal) thông thường, vùng cắt có giới hạn: A. Từ bờ trước ống tai ngoài đến bờ sau xương đá.
B. Từ bờ sau ống tai ngoài đến bờ sau xương đá.
C. Từ bờ trước ống tai ngoài đến bờ trước xương đá. D. Như chụp xoang.
Câu 16. Chụp cắt lớp vi tính sọ não có dựng hình 3D có mục đích: A.
Chứng minh khả năng của máy cắt lớp vi tính.
B. Định vị không gian vị trí của tổn thương, từ đó tìm hướng tiếp cận tổn thươngnhanh nhất và an toàn nhất.
C. Tăng khả năng của máy chụp cắt lớp vi tính.
D. Không boe sót tổn thương. lOMoARcPSD| 41967345
Câu 17. Chụp cắt lớp sọ não thường được sử dụng các đường cắt song song với đường:
A. Nối lỗ tai ngoài - khóe mắt. B. Đường reid.
C. Nối lỗ tai trong - trán.
D. Nối lỗ tai trong - nhân trung.
Câu 18. Vùng quét của kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính lồng ngực trong trường hợp bụi phổi là:
A. Từ đỉnh phổi đến góc sườn hoành.
B. Từ đỉnh phổi đến tuyến thượng thận.
C. Từ nền cổ đến góc tâm hoành.
D. Từ đỉnh phổi đến góc tâm hoành.
Câu 19. Trong kỹ thuật chụp CLVT phổi, ta không cần chụp có thuốc cản quang
tĩnh mạch đối với kỹ thuật:
A. Chụp cắt lớp phổi độ phân giải cao.
B. Chụp cắt lớp phổi qui ước.
C. Chụp cắt lớp xoắn ốc phổi.
D. Chụp cắt lớp phổi độ phân giải cao và chụp cắt lớp phổi qui ước.
Câu 20. Tư thế bệnh nhân chụp CLVT ngực.
A. Nằm ngửa, hai tay giơ cao đặt cạnh đầu.
B. Nằm ngửa, hai tay để dọc theo thân mình.
C. Nằm ngửa, hai tay khoanh trước ngực.
D. Nằm sấp, hai tay để dọc theo thân mình.
Câu 21. Tạo ảnh định khu ngực để đặt các đường chụp CLVT ngực ở hướng: A. Thẳng trước sau. B. Nghiêng. C. Chếch. D. Ngửa.
Câu 22. Hướng cắt trong chụp CLVT ngực là: A. Hướng trục. B. Hướng trán. C. Hướng sagital. D. Hướng coronal.
Câu 23. Thường chụp CLVT ngực ở thời điểm sau khi bệnh nhân: A. Hít vào và nín thở. B. Thở bình thường. C. Nằm yên.
D. Thở nhẹ và nín thở.
Câu 24. Loại thuốc cản quang sau đây không hòa ta trong nước: A. Lipiodol. B. Ultravist. C. Iopamiron. lOMoARcPSD| 41967345 D. Telebrix.
Câu 25. Trong các dung dịch cản quang dùng đường ướng khi chụp cắt lớp vi tính,
dung dịch sulfat barium ít được sử dụng do:
A. Dể lắng đọng tạo hiện tượng cản quang không đồng nhất.
B. Sulfat barium là loại cản quang hiểm. C. Rẻ tiền. D. Độ cản quang thấp.
Câu 26. Pitch là tỷ số giữa:
A. Tốc độ duy chuyển bàn khi đầu đèn xoay 3600 với độ dày lát cắt.
B. Tốc độ duy chuyển bàn khi đầu đèn xoay 1800 với độ dày lát cắt.
C. Độ dày lát cắt với tốc độ di chuyển bàn khi đầu đèn xoay 3600.
D. Độ dày lát cắt với tốc độ di chuyển bàn khi đầu đèn xoay 1800.
Câu 27. Độ phân giải không gian tùy thuộc vào: A. Bề dày lát cắt. B. Đường cắt. C. Hướng cắt. D. Mặt phẳng cắt.
Câu 28. Giải số đo Hounsfield có từ: A. -1000÷ +1000. B. -2000÷ +2000. C. -100÷ +100. D. +1÷ +1000.
Câu 29. Đơn vị đo tỷ trọng của chụp CLVT là: A. Hounsfield. B. mAs. C. Ambrose. D. Cormack.
Câu 30. Khoang máy CLVT chứa bộ phận phát và thu tín hiệu còn được gọi là: A. Gantry. B. Receptor. C. Monitor. D. Bàn điều khiển.
Câu 31. Các thuật ngữ dùng để mô tả hình ảnh chụp CLVT là: A.
Tăng tỷ trọng, giảm tỷ trọng, đổng tỷ trọng.
B. Tăng tín hiệu, giảm tín hiệu, đổng tín hiệu.
C. Tăng âm, giảm âm, đổng âm.
D. Tăng độ nét, giảm độ nét, đổng độ nét.
Câu 32. Để giảm nhiễu ảnh do khối xương nền sọ gây ra trong chụp CLVT sọ não, ta nên:
A. Cắt lớp mỏng hơn cho vùng hố sau.
B. Cắt lớp mỏng hơn cho đến đỉnh sọ. lOMoARcPSD| 41967345
C. Cắt lớp dày hơn cho đến đỉnh sọ.
D. Cắt lớp dày hơn cho vùng hố sau.
Câu 33. Khi nói về kích thước tiêu điểm và độ phân giải, tiêu điểm nhỏ được dùng
để tạo ảnh có độ phân giải…: A. Tương phản cao. B. Tương phản thấp. C. Không gian cao. D. Không gian thấp.
Câu 34. Để cải thiện độ phân giải tỷ trọng, ta KHÔNG NÊN: A. Dùng tiêu điểm lớn. B. Dùng tiêu điểm nhỏ.
C. Tăng thời gian phát tia. D. Tăng liều mAs.
Câu 35. Khi tăng tốc độ dịch chyển của bàn, tăng bước nhảy sẽ làm: A.
Giảm độ phân giải tỷ trọng.
B. Tăng độ phân giải tỷ trọng.
C. Giảm độ phân giải không gian.
D. Tăng độ phân giải không gian.
Câu 36. Độ dài vùng chụp càng cao sẽ làm…: A. Giảm liều nhiễm xạ. B. Tăng liều nhiễm xạ. C. Giảm nhiểu ảnh. D. Tăng nhiểu ảnh.
Câu 37. Độ cản quang thích hợp của các dung dịch chất cản quang để tránh hình
thành các nhiễu ảnh: A. 100 HU. B. 150 HU. C. 250 HU. D. 300 HU.
Câu 38. Ước tính thời gian thuốc cản quang từ tĩnh mạch cánh tay xuất hiện ở động
mạch não trong chụp CLVT sọ não có tiêm thuốc cản quang ở bệnh nhân có tần số
tim 75 lần/phút là:
A. 4 giây. B. 10 giây. C. 13 giây. D. 15 giây.
Câu 39. Các loại bức xạ tia X là:
A. Bức xạ hãm và bức xạ đặc trưng.
B. Bức xạ ion hóa và bức xạ không ion hóa.
C. Bức xạ neutron và bức xạ điện tử.
D. Bức xạ ion hóa và bức xạ điện tử.
Câu 40. Khái niệm nào sau đây không đúng về tác dụng của tấm lọc tian X: A.
Giảm liều nhiễu xạ cho người bệnh.
B. Giảm liều chiếu cho người bệnh.
C. Lọc những tia X đóng góp vào quá trình tạo ảnh. lOMoARcPSD| 41967345
D. Giúp cho chùm tia có phổ hẹp và gần như đồng nhất.
Câu 41. Khái niệm nào sau đây không đúng khi nói về đầu thu (detector) trong máy CLVT:
A. Đầu thu sử dụng khi hiếm xenon ở áp suất cao.
B. Đầu thu sử dụng là đầu thu bán dẫn.
C. Đầu thu có tác dụng chuyển năng lượng tia X thành tín hiệu điện.
D. Đầu thu có tác dụng chuyển năng lượng tia X thành đơn vị ảnh cơ bản.
Câu 42. Điều kiện để thực hiện chụp căt lớp vi tính xoắn (spiral):
A. Có hệ thống vòng dẫn truyền (slip ring) và hệ thống đầu thu thích hợp.
B. Chỉ cần có hệ thống đầu thu thích hợp.
C. Có hiệu điện thế cao. D. Có ma trận lớn. E. Có nhiều đầu thu.
Câu 43. Tư thế bệnh nhân chụp căt lớp vi tính sọ não thông thường: A.
Nằm ngửa, đầu ở trên giá đỡ, mặt ngước lên trên.
B. Nằm ngửa, đầu đặt trên mặt bản, mặt hơi cúi.
C. Nằm ngửa, đầu ở trên giá đỡ, mặt hơi cúi.
D. Nằm ngửa, đầu đặt trên mặt bản, mặt ngước lên trên.
Câu 44. Máy CLVT có thể cho phép thăm khám các tạng chuyển động là: A. Máy CLVT 64 dãy đầu dò.
B. Máy CLVT 64 thế hệ II.
C. Máy CLVT 64 thế hệ III. D. Máy CLVT MSCT.
Câu 45. Máy PET/CT là phương pháp chản đoán hình ảnh cung cấp: A.
Cấu trúc giải phẩu cơ thể cần chụp.
B. Quan sát hình dạng và kích thước của các cơ quan cần chụp.
C. Cấu trức giải phẩu cắt lớp và hình ảnh tổn thương sớm ở mức độ tế bào.
D. Có khả năng phát hiện tổn thương ung thư giai đoạn sớm.
Câu 46. Máy PET/CT là máy:
A. MDCT kết hợp với chụp cắt lớp phát xạ Positron.
B. CLVT thế hệ II kết hợp với PET.
C. CLVT thế hệ III kết hợp với PET.
D. Chụp cắt lớp phát xạ Positron.
Câu 47. Máy chụp CLVT thế hệ I là máy có:
A. Chùm tia X nhỏ và có một đơn vị đầu thu.
B. Chùm tia X nhỏ và có nhiều đơn vị đầu thu.
C. Chùm tia X lớn và có một đơn vị đầu thu.
D. Chùm tia X nhỏ bao trùm toàn bộ cơ thể cần chụp.
Câu 48. Muốn xem toàn cục xương, phần mềm trên hình ảnh CLVT, ta cần: A. Mở rộng cửa sổ. B. Thu hẹp cửa sổ. lOMoARcPSD| 41967345
C. Thay đổi hằng số chụp.
D. Thay đổi độ tương phản.
Câu 49. Trong chụp CLVT sọ não, chụp chuỗi bán cầu đại não là các lớp cắt từ: A.
Bờ trên xương đá đến đỉnh sọ.
B. Lỗ chẩm đến hết xương đá.
C. Lỗ chẩm đến đỉnh sọ.
D. Cột sống cổ đến xương đá.
Câu 50. Trong chụp CLVT sọ não, ta nên để chế độ chụp 2 chuỗi đối với bệnh nhân: A. > 3 tuổi. B. Sơ sinh. C. < 3 tuổi. D. Người trưởng thành.
Câu 51. Khảo sát CLVT xoang theo hướng trục, ta đặt khoang máy theo đường cắt:
A. Song song với vòm khẩu cái.
B. Nghiêng so với vòm khẩu cái khoảng 150.
C. Nghiêng so với vòm khẩu cái khoảng 200.
D. Vương góc với vòm khẩu cái.
Câu 52. Máy CLVT helical khác với máy CLVT thế hệ 1,2 là: A. Máy có nhiều detector.
B. Máy hoạt động từng động tác tịnh tiến rồi quay và phát tia.
C. Máy hoạt động từng động tác tịnh tiến rồi quay và phát tia, có nhiều detector.
D. Máy hoạt động vừa tịnh tiến vừa quay và có nhiều detector.
Câu 53. Máy CLVT thế hệ I khác với các máy CLVT spiral là: A.
Máy hoạt động từng động tác tịnh tiến rồi động tác quay.
B. Máy hoạt động quay quanh bệnh nhân.
C. Máy hoạt động từng động tác tịnh tiến rồi quay và phát tia, có nhiều detector.
D. Máy hoạt động vừa tịnh tiến vừa quay và có nhiều detector.
Câu 55. Liên quan đến Pitch trong chụp CLVT, một mô không được chiếu xạ trên
mỗi lần quét khi…: A. Pitch = 0. B. Pitch = 1. C. Pitch < 1. D. Pitch > 1.
Câu 56. Liên quan đến Pitch trong chụp CLVT, một mô đều được chiếu xạ như
nhau trên mỗi lần quét khi…: A. Pitch = 0. B. Pitch = 1. C. Pitch < 1. D. Pitch > 1.
Câu 57. Trường nhìn quá lớn thì sẽ làm cho chất lượng hình ảnh: A. Giảm chất lượng. B. Tăng chất lượng. lOMoARcPSD| 41967345 C. Không thay đổi.
D. Càng tăng trường quan sát.
Câu 58. Hiệu ứng thể tích thường gây nên do:
A. Có nhiều cấu trúc vật chất cùng ở trong chiều dày lớp cắt. B. Mảnh đạn. C. Bệnh nhân cử động. D. Răng giả.
Câu 59. Trong chụp CLVT sọ não ta nên để chế độ chụp 1 chuỗi đối với bệnh nhân: A. < 3 tuổi. B. 5-10 tuổi. C. 10-15 tuổi. D. Người lớn.
Câu 60. Trong chụp CLVT sọ não, chụp chuỗi đáy sọ là các lớp cắt từ: A.
Lỗ chẩm đến hết xương đá.
B. Bờ trên xương đá đến đỉnh sọ.
C. Cột sống cổ đến lỗ chẩm.
D. Bờ dưới xương đá đến bờ trên xương đá.
Câu 61. Khảo sát CLVT xoang theo hướng coronal, các lớp cắt bắt đầu từ: A.
Phần trước xoang trán đến hết phần xoang bướm.
B. Phần trước xoang hàm đến giường hố yên.
C. Phần trước trán đến hết cột sống.
D. Phần trước trán đến hết phần xoang hàm.
Câu 62. Muốn phân tích chi tiết của các cấu trúc trên hình ảnh CLVT, ta cần: A. Thu hẹp cửa sổ. B. Mở rộng cửa sổ.
C. Thay đổi hằng số chụp.
D. Thay đổi độ tương phản.