Tổng hợp công thức môn Truyền nhiệt | Đại học Bách khoa Hà Nội

Tổng hợp công thức môn Truyền nhiệt của trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

CÔNG THỨC MÔN TRUYỀN NHIỆT
Chương 1: DẪN NHIỆT
1. Dẫn nhiệt qua tường phẳng 1 lớp:
(W)
+ Nhiệt tải riêng là nhiệt lượng trên 1m2 bề mặt trong thời gian τ:
q = Q/F = λ.t.τ (J/m2)
δ
+ Mật độ dòng nhiệt là nhiệt lượng truyền qua 1m2 bề mặt trong 1s:
qw = q/ τ = λ.t (W/m2)
δ
qw: mật độ dòng nhiệt (W/m2)
λ: hệ số dẫn nhiệt của tường (W/moC)
t: chênh lệch nhiệt độ giữa bên này và bên kia tường (oC)
δ: chiều dày của tường (m)
F: diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2)
2. Dẫn nhiệt qua tường phẳng nhiều lớp:
t
T1
– t
T2
Q = . F. τ (W)
n
i=1
.δ
i
/ λ
i
n: số lớp tường
i: số thứ tự của tường
tT1 và tT2 là nhiệt độ của 2 lớp ngoài cùng (tT1 > tT2)
t
T1
– t
T2
q = . τ
n
i=1
.δ
i
/ λ
i
Q = λ.∆t.F. τ
δ
t
T1
– t
T2
qw =
n
i=1
.δ
i
/ λ
i
Nhiệt độ các lớp tiếp xúc:
t
1 =
t
T1
- qδ
1
/λ
1
; t
2
= t
1
- qδ
2
/λ
2
= t
T2
+ qδ
3
/λ
3
3. Dẫn nhiệt qua tường ống 1 lớp:
2π.L.(t
T1
– t
T2
). τ
Q = (W)
1/λlnR2/R1
4. Dẫn nhiệt qua tượng ống nhiều lớp:
2π.L.(t
T1
– t
T2
). τ
Q = (W)
n
i=1
1/λ
i
lnR
i+1
/R
i
Với tT1, tT2 là nhiệt độ mặt trong và mặt ngoài của tường (tT1 > tT2)
i: số thứ tự của tường kể từ trong ra
n: số lớp tường
Q.lnR
2
/R
1
Nhiệt độ các bề mặt tiếp xúc: t
1
= t
T1
-
2π.L.λ
1
.τ
Q.lnR
3
/R
2
Q.lnR
4
/R
3
t
2
= t
1
-
= t
T2
+
2π.L.λ
2
.τ 2π.L.λ
3
.τ
Chú ý: Nếu tỷ số R
1
/R
2
< 2, ta có thể dùng được phương trình của tường phẳng.
Chương 2: TRUYỀN NHIỆT
I. Truyền nhiệt đẳng nhiệt:
1. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng:
- Hệ số truyền nhiệt K(tường phẳng 1 lớp)
1
K = [W/m
2
độ] Δt = t
n
- t
l
1/α
1
+ δ/λ + 1/ α
2
=> Q = K.F. Δt
- Nhiệt trở của truyền nhiệt: 1/K = 1/α
1
+ δ/λ + 1/ α
2
(m
2
độ/W)
1/ α : nhiệt trở của cấp nhiệt
δ/λ : nhiệt trở dẫn nhiệt
- Hệ số truyền nhiệt K(tường phẳng nhiều lớp)
1
K = [W/m
2
độ]
1/α
1
+ ∑
n
i=1
δ
i
i
+ 1/ α
2
δi, λi: chiều dày và độ dẫn nhiệt của các lớp tường theo thứ tự tương
ứng.
2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống:
(tường ống 1 lớp)
1
K = [W/mđộ]
1/α
1
R
1
+ 1/λlnR
2
/R
1
+ 1/α
2
R
2
Q = K.2πL.Δt
(tường ống nhiều lớp)
1
K =
1
α
1
R
1
+ ∑
n
i=1
1/λ
i
lnR
i+1
/R
i
+ α
2
R
2
II. Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định:
1. Trường hợp xuôi chiều:
Δt
1
= tn
1
– tl
1
Δt
2
= tn
2
– tl
2
Δt
1
- Δt
2
Δt
tb
= (hiệu số nhiệt độ trung bình)
ln Δt
2
/ Δt
1
=> Q = K.F. Δt
tb
Chú ý: Δt
1
/ Δt
2
< 2 => Δt
tb
= (Δt
1
+ Δt
2
)/2
2. Trường hợp ngược chiều:
Δt
1
= tn
2
– tl
1
Δt
1
> Δt
2
Δt
2
= tn
1
– tl
2
Δt
1
- Δt
2
Δt
tb
= (hiệu số nhiệt độ trung bình)
ln Δt
2
/ Δt
1
Chương 3: Đun nóng – làm nguội – ngưng tụ
Truyền nhiệt giữa 2 lưu thể(biến nhiệt):
1. Không biến đổi pha: G
1
C
1
Δt
1
= G
2
C
2
Δt
2
= Q
(Q = K.F.Δt
1
)
2. Biến đổi pha(ngưng tụ):
Dòng hơi
Dòng lạnh
Khí vào: - hơi quá nhiệt
- hơi bảo hòa (tn > t
ngtu
)
- hơi bảo hòa ( tn = t
ngtu
)
- hơi chứa ẩm
3. Biến đổi pha(cô đặc):
| 1/5

Preview text:

CÔNG THỨC MÔN TRUYỀN NHIỆT
Chương 1: DẪN NHIỆT
1. Dẫn nhiệt qua tường phẳng 1 lớp: Q = λ.∆t.F. τ δ (W)
+ Nhiệt tải riêng là nhiệt lượng trên 1m2 bề mặt trong thời gian τ:
q = Q/F = λ. ∆t.τ (J/m2) δ
+ Mật độ dòng nhiệt là nhiệt lượng truyền qua 1m2 bề mặt trong 1s:
qw = q/ τ = λ. ∆t (W/m2) δ
qw: mật độ dòng nhiệt (W/m2)
λ: hệ số dẫn nhiệt của tường (W/moC)
∆t: chênh lệch nhiệt độ giữa bên này và bên kia tường (oC)
δ: chiều dày của tường (m)
F: diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2)
2. Dẫn nhiệt qua tường phẳng nhiều lớp: tT1 – tT2
Q = . F. τ (W)
ni=1i/ λ i n: số lớp tường
i: số thứ tự của tường
tT1 và tT2 là nhiệt độ của 2 lớp ngoài cùng (tT1 > tT2) tT1 – tT2 q = . τ
ni=1i/ λ i tT1 – tT2 qw =
ni=1i/ λ i
Nhiệt độ các lớp tiếp xúc: t1 = tT1 - qδ 1/λ 1 ; t2 = t1 - qδ 2/λ 2 = tT2 + qδ 3/λ 3
3. Dẫn nhiệt qua tường ống 1 lớp:
2π. L.(tT1 – tT2). τ Q = (W) 1/λlnR2/R1
4. Dẫn nhiệt qua tượng ống nhiều lớp:
2π. L.(tT1 – tT2). τ Q = (W)
ni=11/λi lnRi+1/Ri
Với tT1, tT2 là nhiệt độ mặt trong và mặt ngoài của tường (tT1 > tT2)
i: số thứ tự của tường kể từ trong ra n: số lớp tường Q.lnR2/R1
Nhiệt độ các bề mặt tiếp xúc: t1 = tT1 - 2π.L.λ1.τ Q.lnR3/R2 Q.lnR4/R3 t2 = t1 - = tT2 + 2π.L.λ2.τ 2π.L.λ3.τ
Chú ý: Nếu tỷ số R1/R2 < 2, ta có thể dùng được phương trình của tường phẳng.
Chương 2: TRUYỀN NHIỆT I.
Truyền nhiệt đẳng nhiệt:
1. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng:
- Hệ số truyền nhiệt K(tường phẳng 1 lớp) 1
K = [W/m2độ] Δt = tn - tl 1/α1 + δ/λ + 1/ α2 => Q = K.F. Δt
- Nhiệt trở của truyền nhiệt: 1/K = 1/α1 + δ/λ + 1/ α2 (m2độ/W)
1/ α : nhiệt trở của cấp nhiệt
δ/λ : nhiệt trở dẫn nhiệt
- Hệ số truyền nhiệt K(tường phẳng nhiều lớp) 1 K = [W/m2độ]
1/α1 + ∑ni=1δi/λi + 1/ α2
δi, λi: chiều dày và độ dẫn nhiệt của các lớp tường theo thứ tự tương ứng.
2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống: (tường ống 1 lớp) 1 K = [W/mđộ]
1/α1R1 + 1/λlnR2/R1 + 1/α2R2  Q = K.2πL.Δt (tường ống nhiều lớp) 1 K = 1
α1R1 + ∑ni=11/λilnRi+1/Ri + α2R2 II.
Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định:
1. Trường hợp xuôi chiều:
Δt1 = tn1 – tl1 Δt2 = tn2 – tl2 Δt1- Δt2
Δttb = (hiệu số nhiệt độ trung bình) ln Δt2/ Δt1 => Q = K.F. Δttb
Chú ý: Δt1/ Δt2 < 2 => Δttb = (Δt1 + Δt2)/2
2. Trường hợp ngược chiều: Δt1 = tn2 – tl1 Δt1 > Δt2 Δt2 = tn1 – tl2 Δt1- Δt2
Δttb = (hiệu số nhiệt độ trung bình) ln Δt2/ Δt1
Chương 3: Đun nóng – làm nguội – ngưng tụ
Truyền nhiệt giữa 2 lưu thể(biến nhiệt):
1. Không biến đổi pha: G1C1Δt1 = G2C2Δt2 = Q (Q = K.F.Δt1)
2. Biến đổi pha(ngưng tụ): Dòng hơi Dòng lạnh Khí vào: - hơi quá nhiệt
- hơi bảo hòa (tn > tngtu)
- hơi bảo hòa ( tn = tngtu) - hơi chứa ẩm 3. Biến đổi pha(cô đặc):