Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt | Văn mẫu 12

Dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ tổng hợp 9 mẫu dàn ý chi tiết, đầy đủ nhất. Qua dàn ý bài Hồn Trương Ba da hàng thịt giúp các bạn học sinh có thêm nhiều nguồn tư liệu học tập, trau dồi kiến thức nhanh chóng nắm được các luận điểm, luận cứ để viết bài văn hay hoàn chỉnh.

Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Dàn ý cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích
Dàn ý số 1
I. Mở bài:
Tác giả Lưu Quang Vũ (một nhà soạn kịch tài năng, một hiện tượng đặc biệt
của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX)
Hoàn cảnh sáng tác Hồn trương ba, da hàng thịt (ra đời năm 1981)
Đưa ra nhận xét chung về màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
II. Thân bài:
a. Hoàn cảnh dẫn đến cuộc đối thoại:
Sau ba tháng ngụ cư trong xác hàng thịt, Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ với
chính mình và với người thân, bị người thân nghi ngờ, xa lánh.
Trong tâm trạng đau đớn, chán chường trước cuộc sống không thật là mình,
trước cái chỗ ở không phải của mình, Hồn Trương Ba khao khát tách xa, rời
khỏi thể xác thô lỗ: “Ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc!”.
b. Diễn biến cuộc đối thoại:
- Trương Ba nêu nguyện vọng muốn được mình toàn vẹn. Đế Thích không thể
thỏa mãn được ý muốn của Trương Ba vì xác của Trương Ba đã tan rữa trong bùn đất;
Đế Thích khuyên Trương Ba nên chấp nhận hoàn cảnh thực tại thế giới vốn không
toàn vẹn.
- Trương Ba thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích; trình bày quan niệm của mình về
ý nghĩa của cuộc sống và dứt khoát xin trả lại thân xác cho anh hàng thịt.
- Đế Thích muốn sửa sai bằng một giải pháp khác là cho hồn Trương Ba nhập vào xác
cu Tị đưa ra những lẽ để thuyết phục Trương Ba. Trương Ba ởng tượng thấy
bao nhiêu rắc rối khi phải sống nhờ trong thể xác cu Tị.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Trương Ba kiên quyết từ chối tái sinh trong thân thể non nớt của cu Tị, không chấp
nhận cảnh sống giả tạo; kêu gọi Đế Thích sửa sai bằng một việc làm đúng, đó cho
cu Tị được sống lại. Đế Thích cuối cùng đã thuận theo đề nghị của Trương Ba, m
phép cho anh hàng thịt, cu Tị sống lại và Trương Ba thì chết hẳn.
*Ý nghĩa của triết lý “hãy sống là chính mình” mà tác Lưu Quang Vũ muốn thể hiện
Muốn sống đúng là chính mình thì mỗi chúng ta cần phải biết hài hoà giữa việc
chăm lo cho linh hồn cũng như biết quý trọng và chăm sóc cho những nhu cầu
thiết yếu của thể xác.
Một loại chỉ biết trau chuốt vẻ ngoài và chạy theo những ham muốn vật chất
mà không chăm lo cho đời sống tâm hồn.
=> Thông qua xác và hồn Lưu Quang Vũ nêu cao tư tưởng phải sống là chính mình đó
mới chính là hạnh phúc thật sự của con người.
*Triết lí nhân sinh từ cuộc đối thoại:
Linh hồn và thể xác là hai mặt tồn tại không thể thiếu trong một con người, cả
hai đều đáng trân trọng. Một cuộc sống đích thực chân chính phải có sự hài hòa
giữa linh hồn và thể xác
.Tác giả một mặt phê phán những dục vọng tầm thường, sự dung tục của con
người, mặt khác ông vạch ra quan niệm phiến diện, xa rời thực tế khi coi
thường giá trị vật chất và những nhu cầu của thể xác.
Con người cần có sự ý thức chiến thắng bản thân, chống lại những nghịch cảnh
số phận, chống lại sự giả tạo để bảo vệ quyền sống đích thực và khát vọng hoàn
thiện nhân cách
III. Kết bài:
Lưu Quang đã thể hiện những tình huống truyện độc đáo, qua những mâu thuẫn
sâu sắc xuất hiện khắc họa nét khát vọng sống chính mình của nhân vật Hồn
Trương Ba.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Dàn ý s 2
1. M bài
Cuc đi thoi gia hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt trong "Hồn Trương Ba, da
hàng tht" là một màn đi thoi góp phn phát trin cao trào ca v kch mà còn có giá
tr và ý nghĩa nhân văn lớn.
2. Thân bài
- Nhân vật Trương Ba là một hình tượng tiêu biểu đại din cho v đẹp ca mt tâm
hn thiện lương và trong sáng.
- Khi ông b chết oan do Nam Tào gch sai tên họ, được nhp vào xác hàng thịt để
sng li cuc đi mới cũng là lúc bi kịch xy ra:
Trương Ba trở nên vng v, thô l khi sng trong xác người hàng tht
Trưc s thay đi của Trương Ba → Ngưi thân tht vng, bun bã, xa lánh
ông.
Trương Ba đau khổ, day dt khi phi sng trong cnh ng bi hài mà bt hnh
y.
→ Mong muốn được tách ra khỏi xác ngưi hàng tht.
- Đối thoi với xác ngưi hàng tht:
Xác anh hàng tht lên tiếng ma mai
Hồn Trương Ba cũng không chịu khut phc nhng li nói cay nghit và tàn
nhn kia ca anh hàng thịt → Đưa ra lý l ca mình.
Xác anh hàng tht đu mang nét châm chc, ch trích linh hồn Trương Ba→
Trương Ba đau lòng, đuối lý, k thua cuc trong cuc hi thoi.
- Đối thoi vi Đế Thích:
Trương Ba muốn sng là mình toàn vn
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Đế Thích khuyên Trương Ba suy nghĩ lại vì được sng vốn là điều đáng quý.
- Ý nghĩa giáo dục mang tri nhân văn của cuc thoi:
Cuc đu tranh gia linh hn và th xác là cuc đu tranh gia tinh thn và vt
cht, gia đạo đức và ti li, gia phn " con" và phần " ngưi" trong mt bn
th
Con ngưi mun tr nên có giá tr, cn phi dung hoà cnh thc và ni dung
Phê phán nhng li sng chy theo hình thc
3. Kết bài
Bng ngôn ng đối thoi giàu tính triết lý, tình hung kch hp dn, lôi cuốn ngưi
xem, Nguyễn Quang Vũ đã tạo nên một màn đối thoi đc sc, mang đến cho người
đọc nhng suy ngẫm, dư âm khó phai.
Dàn ý phân tích đoạn kết Hồn Trương Ba da hàng thịt
I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần phân tích.
II. Thân bài:
* Sơ lược cốt truyện:
- Trương Ba là một người đàn ông hiền lành, chăm chỉ, khéo léo, ưa thích những công
việc chăm sóc vườn tược, uống trà, đặc biệt là có tài chơi cờ rất hay.
- Biến cố đã xảy ra khi Nam Tào, Bắc Đẩu chức trách gạch nhầm tên
Trương Ba trong sổ tử, khiến ông phải chịu chết oan.
- Đế Thích thương xót Trương Ba chết oan, lại tiếc một người bạn chơi cờ hợp ý,
thế nên ông đã bàn với Nam Tào, Bắc Đẩu cho Trương Ba sống lại, nhập hồn vào xác
anh hàng thịt mới chết.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Bi kịch thực sự bắt đầu khi một tâm hồn thanh cao, quen nếp sống tao nhã lại
phải chung đụng cùng với cái xác đồ tể, vốn quen những việc tàn sát, dung tục.
=> Điều đó đã mang đến cho cả hai gia đình, hai người vợ, những đứa con, đứa cháu
bao nhiêu rắc rối và đau khổ, cuối cùng dẫn tới bước đường tan nát.
- quá uất ức bức bối khi phải chung đụng với cái xác thịt đui mình căm
ghét, nên Trương Ba đã có một cuộc tranh cãi nảy lửa với cái xác.
=> Trương Ba lại càng nhận ra mình đuối lý, nhận ra bản thân mình đang dần bị chi
phối bởi những tvui, những ham muốn của cái xác. Tất cả đều được xác hàng thịt
vạch trần bằng giọng điệu mỉa mai, khích bác, lẽ sắc bén khiến Trương Ba cùng
đau khổ và tuyệt vọng.
- Bị chính những người thân trong gia đình chối bỏ, những lời bộc bạch của con dâu
đã khiến Trương Ba hoàn toàn thức tỉnh.
=> Cuối vở kịch ông kiên quyết lựa chọn rời khỏi xác hàng thịt và biến mất hoàn toàn,
Đế Thích cố níu kéo khi ngỏ lời muốn ông nhập vào xác của cu Tị, thế nhưng
Trương Ba đã từ chối, ông cầu xin cho thằng được sống lại n bản thân mình thì
sẽ vĩnh viễn biến mất.
* Ý nghĩa của cái kết:
- Sự ra đi nh viễn của Trương Ba cũng chính một cách để ông "sống", sống trong
lòng những người ở lại.
- Giải quyết tất cả những mâu thuẫn đang xảy ra trong gia đình ông, giải thoát mọi
người khỏi đau khổ.
- Sự ra đi của ông đã để lại trong lòng những người thân những ấn tượng tốt đẹp về
một người chồng, người cha, người ông hiền lành, sống trong sạch, thanh cao, giỏi
chơi cờ, tỉ mẩn, khéo léo.
=> Trương Ba không chỉ để lại những ức tốt đẹp, bản thân ông còn một tấm
gương đạo đức sáng ngời cho con cháu, gieo vào lòng những mầm non như cái Gái
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
những tưởng tốt đẹp, trở thành người kế thừa những giá trị đạo đức ấy mãi về sau
này.
- Cái kết này còn khẳng định một chân rằng con người ta không thể sống hồn
một đằng, xác một nẻo được, sống hoàn toàn, sống thật sự chỉ khi giữa xác hồn
sự thống nhất biện chứng với nhau.
- Chi tiết Trương Ba nhường lại hội sống cho cu Tị cũng lại thể hiện một vẻ đẹp
đạo đức khác ở con người ông ấy là vẻ đẹp của tấm lòng cao thượng, bao dung.
- Chi tiết Đế Thích ngỏ lời cho Trương Ba nhập vào xác cu Tị cũng lại mà một chi tiết
kịch mang đầy tính nhân văn thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa phần
hồn - phần nhân cách thanh cao, đẹp đẽ và phần xác - tầm thường, dung tục, cuối cùng
phần nhân cách đã chiến thắng, giữ lại được những giá trị đạo đức tốt đẹp, thể hiện
khát khao hoàn thiện phẩm giá, nhân cách của con người bao thế hệ.
III. Kết bài:
- Nêu cảm nhận về đoạn kết
Dàn ý phân tích Hồn Trương ba, da hàng thịt
Dàn ý số 1
I. Mở bài
Giới thiệu về Lưu Quang Vũ, tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt: Lưu Quang
một hiện ợng của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX,
một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt Nam. Một trong
những tác phẩm xuất sắc của ông là vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
II. Thân bài
1. Cuộc đối thoại giữa hồn và xác
* Hồn Trương Ba:
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Cho rằng mình vẫn có một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Xem xác anh hàng thịt chỉ cái vỏ n ngoài: âm u, đui mù, không tưởng,
không có cảm xúc, nếu có thì chỉ là những thứ thấp kém.
=> Hồn Trương Ba phủ nhận vai trò của xác anh hàng thịt.
- Thái độ: từ chối quả quyết, mạnh mẽ sang ấp úng, bịt tai lại, tuyệt vọng.
* Xác anh hàng thịt:
- Cho rằng hồn Trương Ba không thể tách khỏi xác anh hàng thịt, mọi việc làm, hành
động của hồn Trương Ba đều chịu sự chi phối của xác anh hàng thịt.
- Thái độ: từ giễu cợt sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng thắng thế.
=> Cuộc đấu tranh giữa phần con và phần người, giữa đạo đức tội lỗi, giữa khát
vọng và dục vọng.
2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và mọi người trong gia đình
* Hồn Trương Ba: cho rằng mình vẫn một đời sống riêng, nguyên vẹn, trong sạch
và thẳng thắn
* Những người thân trong gia đình:
- Vợ Trương Ba: đau đớn trước sự thay đổi của Trương Ba: “ông đâu còn là ông”, một
mực muốn rời khỏi gia đình “đi cày thuê làm mướn ở đâu cũng được… đi biệt”.
- Cháu gái: không chịu nhận ông, cho rằng ông nội của mình đã chết thay vào đó
một Trương Ba cùng vụng về, thô lỗ Từ nay ông không được động vào cây cối
trong vườn của ông tôi nữa!... chân ông to như cái xẻng, giẫm nát lên cả cây sâm
quý mới ươm”.
- Con dâu: cảm thông, chia sẻ yêu thương với Trương Ba hơn trước nhưng vẫn
không nhận ra Trương Ba của trước đây nữa.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
=> Mỗi người trong gia đình một vị trí, một thái độ khác nhau nhưng đều điểm
chung là thấy Trương Ba đã thay đổi, không còn nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Kết quả: Trương Ba vỡ lẽ, nhận ra sự thay đổi của bản thân và sự lấn át của phần xác
đối với phần hồn trong ông.
3. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích; quyết định của Trương Ba
* Trương Ba đã tự nhận ra: Con người sống cần sự hài hòa giữa thể xác tâm
hồn, cần được sống là chính mình và cần phải sống có ý nghĩa.
* Quan điểm khác biệt giữa Trương Ba và Đế Thích:
- Đế Thích: “Ông chỉ nghĩ đơn giản cho tôi sống nhưng sống như thế nào thì ông
chẳng cần biết”.
- Trương Ba:
Không được bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được: “Tôi muốn được là
tôi toàn vẹn”.
“Không thể sống với bất cứ giá nào được. Có những cái giá quá đắt, không thể
trả được tâm hồn tôi lại trở lại thanh thản, trong sáng như xưa”.
- Hành động mang tính bước ngoặt của Trương Ba: Trả lại xác cho anh hàng thịt còn
Trương Ba sẽ chết.
- Phép thử của Đế Thích: Trương Ba sẽ nhập vào xác cu Tị.
- Kết quả: Trương Ba đã yêu cầu Đế Thích để cho cu Tị sống còn mình thì chết.
4. Nghệ thuật
Xây dựng tình huống xung đột kịch độc đáo, ngôn ngữ đối thoại đậm chất triết lí, độc
thoại nội tâm giúp bộc lộ tính cách nhân vật…
III. Kết bài
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Khẳng định giá trị của Hồn Trương Ba da hàng thịt, cảm nhận chung về tác phẩm:
Qua đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tác giả muốn gửi gắm thông điệp được
sống người quý giá thật nhưng được sống đúng mình, sống trọn vẹn với những
giá trị mình vốn cố theo đuổi còn quý giá hơn. Sự sống chỉ thực sự ý nghĩa khi
con người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn.
Dàn ý số 2
1. M bài:
- Gii thiu tác gi, tác phm
2. Thân bài:
a. Ni dung ca v kch
- Trương Ba một người đàn ông yêu thương gia đình, chơi c gii, biết chăm vườn
cây
- Do s tc trách của quan thiên đình nên ông bị chết oan
- Đế Thích bạn chơi cờ của ông đã giúp ông sống lại nhưng nhập vào thể ca
mt anh hàng tht
- Nhưng xung đột ca hn xác, hồn Trương Ba bị tha hoá bi s thô kch ca cái
xác khiến cho gia đình xa lánh.
- Cuối cùng, Trương Ba quyết định tr xác cho anh hàng tht, cu cu T ra đi trong
thanh thn.
b. Cm nhận đoạn trích:
*Bi kch tha hoá:
- Trương Ba tự nhn thy bn cht của mình đang dn b cái xác lấn át “thích uống
ợu, ăn thịt, …”
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Trương Ba hoang mang, sợ hãi, mun tách ra khỏi i xác “âm u, đui mù”, “tách ra
khỏi …lát”.
- Cuc đi thoi gia cái xác và hồn Trương Ba:
Trương Ba y tỏ s gin d khi phi sống nương nh trong xác ngưi hàng
tht.
Khẳng định c xác ch “kẻ âm u đui mù, không cảm xúc, không tưởng,
không có tiếng nói”.
Ph nhn s l thuc ca bản thân vào xác người hàng tht, khẳng định linh hn
có đi sống riêng “nguyên vẹn, trong sch, thng thắn”.
Xác ngưi hàng tht ph định li nói của Trương Ba, cái xác tuy âm u, đui
nhưng có thể chi phi, lấn át làm thay đi linh hn cao khiết của Trương Ba.
Cái xác cho rng khi nhp hn vào xác thì phn hồn Trương Ba không con
nguyên vn, trong sch na.
*Bi kch b ngưi thân chi b:
-Trương Ba thay đổi, tha hoá đến mc ngưi thân không nhn ra:
Ngưi v đòi bỏ đi biệt x
Cháu gái không nhn ông
Ngưi con dâu thông cảm nhưng lại ch ra s đổi khác trong con người ông
“đổi khác …dần đi”.
Những điều này khiến Trương Ba nhận ra hoàn toàn s tha hoá ca bn thân
mình.
c. Gii quyết bi kch:
- Trương Ba đã gọi Đế Thích xung và quyết tâm tr li xác cho anh hàng tht
- Ông cũng xin cho cu T được sng li còn mình thì chết hn
- Xung đt gia thc và tâm hồn được ông gii quyết trit đ.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
d. Ý nghĩa đon kết:
- Trương Ba được tr lại chính mình, đưc sng mãi trong lòng nhng người thân
yêu
- Tâm hn ông tr li thanh thn.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại ý nghĩa đoạn trích.
Dàn ý phân tích nhân vật Trương Ba
I. Mở bài
Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ, đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt.
Dẫn dắt giới thiệu đến nội dung cần phân tích: nhân vật Trương Ba.
II. Thân bài
1. Hoàn cnh o le của Trương Ba
- Trương Ba ngưi làm vườn yêu cây cỏ, yêu thương mọi ngưi, sng nhân hu,
chân thc, chưa tới s chết, nhưng vì s tc trách ca quan nhà tri mà Trương Ba
phi chết.
- Hồn Trương Ba phi trú nhơ vào xác anh hàng tht, một người thô l khiến cho
Trương Ba ngày càng thay đổi.
2. Phẩm chất tốt đẹp của Trương Ba
- Hồn Trương Ba cho rằng mình vẫn một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng
thắn.
- Xem xác anh hàng thịt chỉ cái vỏ n ngoài: âm u, đui mù, không tưởng,
không có cảm xúc, nếu có thì chỉ là những thứ thấp kém.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Đối mặt với thái độ của người thân trong gia đình: Trương Ba vỡ lẽ, nhận ra sự thay
đổi của bản thân và sự lấn át của phần xác đối với phần hồn trong ông.
- Nhân vật tự ý thức bi kịch của mình: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một
nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”.
3. Đánh giá phân tích nhân vật Trương Ba
- Hồn Trương Ba một nhân vật quá chú trọng đời sống tinh thần coi nhẹ thân
xác.
- Bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba bi kịch về nỗi đau của sự vênh lệch giữa thể
xác và tâm hồn trong một con người.
III. Kết bài
Đánh giá cảm nhận về nhân vật Trương Ba trong tác phẩm Hồn Trương Ba, da
hàng thịt.
Dàn ý phân tích bi kịch của Trương Ba
I. Mở bài
Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ, đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt.
Dẫn dắt giới thiệu đến nội dung cần phân tích: bi kịch của nhân vật Trương Ba.
II. Thân bài
1. Bi kịch tha hoá
- Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn xác, nhà viết kịch đã để cho Hồn
Trương Ba “ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy” với một lời độc thoại đầy khẩn
thiết: “Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ
không phải của tôi này lắm rồi!”. Hồn Trương Ba đang trong tâm trạng cùng
bức bối, đau khổ thể hiện trong những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
nguyện khắc khoải. Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác hồn
ghê tởm. Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa.
- Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba o thế yếu, đuối
bởi xác nói những điều muốn hay không muốn Hồn vẫn phải thừa nhận: Cái
đêm khi ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với “tay chân run rẩy”, “hơi thở nóng rực”,
“cổ nghẹn lại” “suýt nữa thì…”. Đó cảm giác “xao xuyến” trước những món ăn
trước đây Hồn cho “phàm”. Đó cái lần ông tát thằng con ông “tóe máu mồm
máu mũi”... Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy khiến Hồn càng cảm thấy
xấu hổ, cảm thấy mình ti tiện. Xác anh hàng thịt còn cười nhạo vào cái lẽ ông
đưa ra để ngụy biện: “Ta vẫn một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng
thắn…”. Trong cuộc đối thoại này, xác thắng thế nên rất hể hả tuôn ra những lời thoại
dài với chất giọng khi thì mỉa mai cười nhạo khi thì lên mặt dạy đời, chỉ, châm chọc.
Hồn chỉ buông những lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những tiếng than,
tiếng kêu.
- Cuộc đối thoại giữa xác hàng thịt hồn Trương Ba cuộc đấu tranh giữa thể xác
linh hồn cùng tồn tại trong một con người. Thể xác linh hồn quan hệ hữu
với nhau, cả hai gắn với nhau để cùng sống, cùng tồn tại. Thể xác tính độc lập
tương đối của nó, tiếng nói của nó, khả năng tác động vào linh hồn, nơi
trú ngụ của linh hồn. Khi thể xác tiêu tan thì linh hồn cũng mất. Khi linh hồn “bay đi”
thì thể xác cũng trở về cát bụi. Nhờ linh hồn đấu tranh, chi phối với những ham
muốn, những dục vọng tầm thường của thể xác nhân cách được hoàn thiện, tâm
hồn được trong sáng. Câu nói của xác hàng thịt: “Tôi cái bình để chứa đựng linh
hồn” đã cho thấy mối quan hệ hữu giữa thể xác linh hồn, làm cho ý nghĩa ẩn dụ
của đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt thêm cụ thể, sâu sắc.
2. Bi kịch bị từ chối
- Người vợ ông rất mực yêu thương giờ đây buồn cứ nhất quyết đòi bỏ đi.
Với “đi đâu cũng được… còn hơn thế này”. đã nói ra cái điều chính ông
cũng đã cảm nhận được: “Ông đâu còn ông, đâu còn ông Trương Ba làm vườn
ngày xưa”.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý. Nó một mực khước từ tình thân:
“Tôi không phải cháu ông… Ông nội tôi chết rồi”. Cái Gái yêu quý ông bao
nhiêu thì giđây không thể chấp nhận i con người “bàn tay giết lợn”, bàn
chân “to như cái xẻng” đã làm “gãy tiệt cái chồi non”, “giẫm lên nát cả cây sâm
quý mới ươm” trong mảnh vườn của ông nội nó. hận ông vì ông chữa cái diều cho
cu Tị làm gãy nát khiến cu Tị trong cơn sốt man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền.
Với nó, “Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy”. Nỗi giận dữ của cái Gái đã biến
thành sự xua đuổi quyết liệt: “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”.
- Chị con dâu người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấy thương
bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông khổ lắm, “khổ hơn xưa nhiều lắm”.
Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình “như sắp tan hoang ra cả” khiến chị
không thể bấm bụng đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó: “Thầy bảo con: Cái
bên ngoài không đáng kể, chỉ cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con
cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như
lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”
=> Tất cả những người thân yêu của Hồn Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ
trêu. Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng
của mình đã khiến Hồn Trương Ba cảm thấy không thể chịu nổi. 3. Bi kịch “bên ngoài
một đằng, bên trong một nẻo”
- Cuộc trò chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm
những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống cái chết. Hai lời thoại của Hồn trong
cảnh này một ý nghĩa đặc biệt quan trọng: “Không thể bên trong một đằng, bên
ngoài một nẻo được. Tôi muốn được tôi toàn vẹn… Sống nhờ vào đồ đạc, của cải
người khác đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh
hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông
chẳng cần biết!”
- Người đọc, người xem có thể nhận ra những ý nghĩa triết lý sâu sắc và thấm thía qua
hai lời thoại này:
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Thứ nhất, con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa. Không thể
có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con người
bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho
thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn.
Thứ hai, sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng, đơn giản. Khi
sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thật
vô nghĩa.
3. Ứng xử của Trương Ba trước tình trạng bi kịch đó
- Trương Ba không chấp nhận buông xuôi: “chẳng lẽ nào ta lại chịu thua mày…”,
”không cần đến cái đời sống do mày mang lại”.
- Khẳng định mạnh mẽ nhu cầu được sống mình: “không thể n ngoài một đằng,
bên trong một nẻo”. Với Trương Ba, nhu cầu sống cuối cùng vẫn được đánh giá cao
hơn nhu cầu tồn tại. Đặt ra vấn đề “sống như thế nào” biểu hiện của ý thức cao về
sự sống và cách sống để có một cuộc sống hạnh phúc và có ý nghĩa.
- Trong đoạn kết, Trương Ba được giải thoát khỏi bi kịch. Đoạn kết vở kịch “Hồn
Trương Ba, da hàng thịt” gợi cho độc giả, khán giả nhiều bâng khuâng. Hồn Trương
Ba không theo Đế Thích về trời để chơi cờ, lại hóa thành màu xanh của cây vườn,
vị thơm ngon của trái na, vẫn quấn quýt với người thân, gần gũi nơi bậc cửa, trong ánh
lửa, nơi cầu ao, trong cơi trầu, con dao… của vợ con thương yêu. Cho thân cát bụi
lại trở về cát bụi, nhưng hồn Trương Ba cao khiết vẫn bất tử trong cõi đời. Cái kết đầy
chất thơ ấy đã làm cho tư tưởng nhân văn tỏa sáng tác phẩm.
III. Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của những bi kịch được xây dựng trong hồn Trương Ba, da hàng
thịt.
Dàn ý phân tích tình huống o le của nhân vật Trương Ba
1. Mở bài
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ, đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt.
Dẫn dắt giới thiệu đến nội dung cần phân tích: tình huống éo le của nhân vật
Trương Ba.
2. Thân bài
- Nguyên nhân dẫn đến tình huống éo le: Việc gạch tên chết người vô trách nhiệm của
quan nhà trời và “thiện ý sửa sai” của Đế Thích.
- Tình huống éo le của nhân vật Trương Ba: Sống nhờ trong xác anh hàng thịt, dẫn
đến bi kịch bên ngoài một đằng bên trong một nẻo; người thân không chấp nhận
Trương Ba..
- Thái độ của Trương Ba trước tình huống éo le: Hồn Trương Ba ơng quyết không
sống trong xác anh ng thịt. Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác khiến
Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ, sống không đúng mình.
- Ý nghĩa:
Tình huống éo le của vở kịch là nét đặc sắc tạo nên sự khác biệt giữa truyện
dân gian và vở kịch.
Nhà văn đã dựng lên được những kịch tính thông qua cử chỉ, hành động, đặc
biệt là lời thoại của nhân vật sinh động có tầm khái quát cao.
3. Kết bài
Khẳng định lại vai trò của việc xây dựng tình huống éo le Trương Ba phải chịu
đựng.
Dàn ý cảm nhận Hồn Trương Ba, da hàng thịt
I. Mở bài
Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ, đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt.
Cảm nhận chung về tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
II. Thân bài
1. Khái quát chung
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới ra mắt công
chúng.
- Đây một trong những vở kịch đặc sắc nhất của u Quang Vũ, được công diễn
nhiều lần ở trong nước và ngoài nước.
- Đoạn trích trong SGK trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch.
b. Tóm tắt
Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm. muốn sửa sai nên Nam Tào
Đế Thích đã cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác anh hàng thịt vừa chết. Khi trú
nhờ trong xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp phải rất nhiều phiền toái: trưởng sách
nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, ngay đến gia đình của ông cũng cảm thấy xa lạ... Bản
thân Trương Ba cũng đau khổ phải sống trái với tự nhiên. Đặc biệt khi xác anh
hàng thịt đã làm cho Trương Ba nhiễm một vài thói xấu. Trước nguy bị tha hóa,
ông đã quyết định trả lại xác cho anh hàng thịt, còn mình thì chấp nhận cái chết.
2. Cảm nhận về tác phẩm
a. Cuộc đối thoại giữa hồn và xác
* Hồn Trương Ba:
- Cho rằng mình vẫn có một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Xem xác anh hàng thịt chỉ cái vỏ n ngoài: âm u, đui mù, không tưởng,
không có cảm xúc, nếu có thì chỉ là những thứ thấp kém.
=> Hồn Trương Ba phủ nhận vai trò của xác anh hàng thịt.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Thái độ: từ chối quả quyết, mạnh mẽ sang ấp úng, bịt tai lại, tuyệt vọng.
* Xác anh hàng thịt:
- Cho rằng hồn Trương Ba không thể tách khỏi xác anh hàng thịt, mọi việc làm, hành
động của hồn Trương Ba đều chịu sự chi phối của xác anh hàng thịt.
- Thái độ: từ giễu cợt sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng thắng thế.
=> Cuộc đấu tranh giữa phần con và phần người, giữa đạo đức tội lỗi, giữa khát
vọng và dục vọng.
b. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và mọi người trong gia đình
* Hồn Trương Ba: cho rằng mình vẫn một đời sống riêng, nguyên vẹn, trong sạch
và thẳng thắn
* Những người thân trong gia đình:
- Vợ Trương Ba: đau đớn trước sự thay đổi của Trương Ba: “ông đâu còn là ông”, một
mực muốn rời khỏi gia đình “đi cày thuê làm mướn ở đâu cũng được… đi biệt”.
- Cháu gái: không chịu nhận ông, cho rằng ông nội của mình đã chết thay vào đó
một Trương Ba cùng vụng về, thô lỗ Từ nay ông không được động vào cây cối
trong vườn của ông tôi nữa!... chân ông to như cái xẻng, giẫm nát lên cả cây sâm
quý mới ươm”.
- Con dâu: cảm thông, chia sẻ yêu thương với Trương Ba hơn trước nhưng vẫn
không nhận ra Trương Ba của trước đây nữa.
=> Mỗi người trong gia đình một vị trí, một thái độ khác nhau nhưng đều điểm
chung là thấy Trương Ba đã thay đổi, không còn nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Kết quả: Trương Ba vỡ lẽ, nhận ra sự thay đổi của bản thân và sự lấn át của phần xác
đối với phần hồn trong ông.
c. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích; quyết định của Trương Ba
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
* Trương Ba đã tự nhận ra: Con người sống cần sự hài hòa giữa thể xác tâm
hồn, cần được sống là chính mình và cần phải sống có ý nghĩa.
* Quan điểm khác biệt giữa Trương Ba và Đế Thích:
- Đế Thích: “Ông chỉ nghĩ đơn giản cho tôi sống nhưng sống như thế nào thì ông
chẳng cần biết”.
- Trương Ba:
Không được bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được: “Tôi muốn được là
tôi toàn vẹn”.
“Không thể sống với bất cứ giá nào được. Có những cái giá quá đắt, không thể
trả được tâm hồn tôi lại trở lại thanh thản, trong sáng như xưa”.
- Hành động mang tính bước ngoặt của Trương Ba: Trả lại xác cho anh hàng thịt còn
Trương Ba sẽ chết.
- Phép thử của Đế Thích: Trương Ba sẽ nhập vào xác cu Tị.
- Kết quả: Trương Ba đã yêu cầu Đế Thích để cho cu Tị sống còn mình thì chết.
III. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của tác phẩm, cảm nhận của người viết về Hồn Trương Ba, da
hàng thịt.
| 1/19

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Dàn ý cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích Dàn ý số 1 I. Mở bài:
● Tác giả Lưu Quang Vũ (một nhà soạn kịch tài năng, một hiện tượng đặc biệt
của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX)
● Hoàn cảnh sáng tác Hồn trương ba, da hàng thịt (ra đời năm 1981)
● Đưa ra nhận xét chung về màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích II. Thân bài:
a. Hoàn cảnh dẫn đến cuộc đối thoại:
● Sau ba tháng ngụ cư trong xác hàng thịt, Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ với
chính mình và với người thân, bị người thân nghi ngờ, xa lánh.
● Trong tâm trạng đau đớn, chán chường trước cuộc sống không thật là mình,
trước cái chỗ ở không phải của mình, Hồn Trương Ba khao khát tách xa, rời
khỏi thể xác thô lỗ: “Ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc!”.
b. Diễn biến cuộc đối thoại:
- Trương Ba nêu rõ nguyện vọng muốn được là mình toàn vẹn. Đế Thích không thể
thỏa mãn được ý muốn của Trương Ba vì xác của Trương Ba đã tan rữa trong bùn đất;
Đế Thích khuyên Trương Ba nên chấp nhận hoàn cảnh thực tại vì thế giới vốn không toàn vẹn.
- Trương Ba thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích; trình bày quan niệm của mình về
ý nghĩa của cuộc sống và dứt khoát xin trả lại thân xác cho anh hàng thịt.
- Đế Thích muốn sửa sai bằng một giải pháp khác là cho hồn Trương Ba nhập vào xác
cu Tị và đưa ra những lí lẽ để thuyết phục Trương Ba. Trương Ba tưởng tượng thấy
bao nhiêu rắc rối khi phải sống nhờ trong thể xác cu Tị.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Trương Ba kiên quyết từ chối tái sinh trong thân thể non nớt của cu Tị, không chấp
nhận cảnh sống giả tạo; kêu gọi Đế Thích sửa sai bằng một việc làm đúng, đó là cho
cu Tị được sống lại. Đế Thích cuối cùng đã thuận theo đề nghị của Trương Ba, làm
phép cho anh hàng thịt, cu Tị sống lại và Trương Ba thì chết hẳn.
*Ý nghĩa của triết lý “hãy sống là chính mình” mà tác Lưu Quang Vũ muốn thể hiện
● Muốn sống đúng là chính mình thì mỗi chúng ta cần phải biết hài hoà giữa việc
chăm lo cho linh hồn cũng như biết quý trọng và chăm sóc cho những nhu cầu
thiết yếu của thể xác.
● Một loại chỉ biết trau chuốt vẻ ngoài và chạy theo những ham muốn vật chất
mà không chăm lo cho đời sống tâm hồn.
=> Thông qua xác và hồn Lưu Quang Vũ nêu cao tư tưởng phải sống là chính mình đó
mới chính là hạnh phúc thật sự của con người.
*Triết lí nhân sinh từ cuộc đối thoại:
● Linh hồn và thể xác là hai mặt tồn tại không thể thiếu trong một con người, cả
hai đều đáng trân trọng. Một cuộc sống đích thực chân chính phải có sự hài hòa
giữa linh hồn và thể xác
● .Tác giả một mặt phê phán những dục vọng tầm thường, sự dung tục của con
người, mặt khác ông vạch ra quan niệm phiến diện, xa rời thực tế khi coi
thường giá trị vật chất và những nhu cầu của thể xác.
● Con người cần có sự ý thức chiến thắng bản thân, chống lại những nghịch cảnh
số phận, chống lại sự giả tạo để bảo vệ quyền sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách III. Kết bài:
Lưu Quang Vũ đã thể hiện những tình huống truyện độc đáo, qua những mâu thuẫn
sâu sắc xuất hiện mà khắc họa rõ nét khát vọng sống là chính mình của nhân vật Hồn Trương Ba.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt Dàn ý số 2 1. Mở bài
Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt trong "Hồn Trương Ba, da
hàng thịt" là một màn đối thoại góp phần phát triển cao trào của vở kịch mà còn có giá
trị và ý nghĩa nhân văn lớn. 2. Thân bài
- Nhân vật Trương Ba là một hình tượng tiêu biểu đại diện cho vẻ đẹp của một tâm
hồn thiện lương và trong sáng.
- Khi ông bị chết oan do Nam Tào gạch sai tên họ, được nhập vào xác hàng thịt để
sống lại cuộc đời mới cũng là lúc bi kịch xảy ra:
• Trương Ba trở nên vụng về, thô lỗ khi sống trong xác người hàng thịt
• Trước sự thay đổi của Trương Ba → Người thân thất vọng, buồn bã, xa lánh ông.
• Trương Ba đau khổ, day dứt khi phải sống trong cảnh ngộ bi hài mà bất hạnh ấy.
→ Mong muốn được tách ra khỏi xác người hàng thịt.
- Đối thoại với xác người hàng thịt:
• Xác anh hàng thịt lên tiếng mỉa mai
• Hồn Trương Ba cũng không chịu khuất phục những lời nói cay nghiệt và tàn
nhẫn kia của anh hàng thịt → Đưa ra lý lẽ của mình.
• Xác anh hàng thịt đều mang nét châm chọc, chỉ trích linh hồn Trương Ba→
Trương Ba đau lòng, đuối lý, kẻ thua cuộc trong cuộc hội thoại.
- Đối thoại với Đế Thích:
• Trương Ba muốn sống là mình toàn vẹn
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
• Đế Thích khuyên Trương Ba suy nghĩ lại vì được sống vốn là điều đáng quý.
- Ý nghĩa giáo dục mang tri nhân văn của cuộc thoại:
• Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và thể xác là cuộc đấu tranh giữa tinh thần và vật
chất, giữa đạo đức và tội lỗi, giữa phần " con" và phần " người" trong một bản thể
• Con người muốn trở nên có giá trị, cần phải dung hoà cả hình thức và nội dung
• Phê phán những lối sống chạy theo hình thức 3. Kết bài
Bằng ngôn ngữ đối thoại giàu tính triết lý, tình huống kịch hấp dẫn, lôi cuốn người
xem, Nguyễn Quang Vũ đã tạo nên một màn đối thoại đặc sắc, mang đến cho người
đọc những suy ngẫm, dư âm khó phai.
Dàn ý phân tích đoạn kết Hồn Trương Ba da hàng thịt I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần phân tích. II. Thân bài:
* Sơ lược cốt truyện:
- Trương Ba là một người đàn ông hiền lành, chăm chỉ, khéo léo, ưa thích những công
việc chăm sóc vườn tược, uống trà, đặc biệt là có tài chơi cờ rất hay.
- Biến cố đã xảy ra khi Nam Tào, Bắc Đẩu vì lơ là chức trách mà gạch nhầm tên
Trương Ba trong sổ tử, khiến ông phải chịu chết oan.
- Đế Thích vì thương xót Trương Ba chết oan, lại tiếc một người bạn chơi cờ hợp ý,
thế nên ông đã bàn với Nam Tào, Bắc Đẩu cho Trương Ba sống lại, nhập hồn vào xác
anh hàng thịt mới chết.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Bi kịch thực sự bắt đầu khi mà một tâm hồn thanh cao, quen nếp sống tao nhã lại
phải chung đụng cùng với cái xác đồ tể, vốn quen những việc tàn sát, dung tục.
=> Điều đó đã mang đến cho cả hai gia đình, hai người vợ, những đứa con, đứa cháu
bao nhiêu rắc rối và đau khổ, cuối cùng dẫn tới bước đường tan nát.
- Vì quá uất ức và bức bối khi phải chung đụng với cái xác thịt đui mù mà mình căm
ghét, nên Trương Ba đã có một cuộc tranh cãi nảy lửa với cái xác.
=> Trương Ba lại càng nhận ra mình đuối lý, nhận ra bản thân mình đang dần bị chi
phối bởi những thú vui, những ham muốn của cái xác. Tất cả đều được xác hàng thịt
vạch trần bằng giọng điệu mỉa mai, khích bác, lý lẽ sắc bén khiến Trương Ba vô cùng
đau khổ và tuyệt vọng.
- Bị chính những người thân trong gia đình chối bỏ, những lời bộc bạch của con dâu
đã khiến Trương Ba hoàn toàn thức tỉnh.
=> Cuối vở kịch ông kiên quyết lựa chọn rời khỏi xác hàng thịt và biến mất hoàn toàn,
dù Đế Thích cố níu kéo khi ngỏ lời muốn ông nhập vào xác của cu Tị, thế nhưng
Trương Ba đã từ chối, ông cầu xin cho thằng bé được sống lại còn bản thân mình thì
sẽ vĩnh viễn biến mất.
* Ý nghĩa của cái kết:
- Sự ra đi vĩnh viễn của Trương Ba cũng chính là một cách để ông "sống", sống trong
lòng những người ở lại.
- Giải quyết tất cả những mâu thuẫn đang xảy ra trong gia đình ông, giải thoát mọi người khỏi đau khổ.
- Sự ra đi của ông đã để lại trong lòng những người thân những ấn tượng tốt đẹp về
một người chồng, người cha, người ông hiền lành, sống trong sạch, thanh cao, giỏi
chơi cờ, tỉ mẩn, khéo léo.
=> Trương Ba không chỉ để lại những ký ức tốt đẹp, mà bản thân ông còn là một tấm
gương đạo đức sáng ngời cho con cháu, gieo vào lòng những mầm non như cái Gái
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
những tư tưởng tốt đẹp, trở thành người kế thừa những giá trị đạo đức ấy mãi về sau này.
- Cái kết này còn khẳng định một chân lý rằng con người ta không thể sống mà hồn
một đằng, xác một nẻo được, sống hoàn toàn, sống thật sự chỉ khi giữa xác và hồn có
sự thống nhất biện chứng với nhau.
- Chi tiết Trương Ba nhường lại cơ hội sống cho cu Tị cũng lại thể hiện một vẻ đẹp
đạo đức khác ở con người ông ấy là vẻ đẹp của tấm lòng cao thượng, bao dung.
- Chi tiết Đế Thích ngỏ lời cho Trương Ba nhập vào xác cu Tị cũng lại mà một chi tiết
kịch mang đầy tính nhân văn thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa phần
hồn - phần nhân cách thanh cao, đẹp đẽ và phần xác - tầm thường, dung tục, cuối cùng
phần nhân cách đã chiến thắng, giữ lại được những giá trị đạo đức tốt đẹp, thể hiện
khát khao hoàn thiện phẩm giá, nhân cách của con người bao thế hệ. III. Kết bài:
- Nêu cảm nhận về đoạn kết
Dàn ý phân tích Hồn Trương ba, da hàng thịt Dàn ý số 1 I. Mở bài
Giới thiệu về Lưu Quang Vũ, tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt: Lưu Quang Vũ
là một hiện tượng của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX, là
một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt Nam. Một trong
những tác phẩm xuất sắc của ông là vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt. II. Thân bài
1. Cuộc đối thoại giữa hồn và xác * Hồn Trương Ba:
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Cho rằng mình vẫn có một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Xem xác anh hàng thịt chỉ là cái vỏ bên ngoài: âm u, đui mù, không có tư tưởng,
không có cảm xúc, nếu có thì chỉ là những thứ thấp kém.
=> Hồn Trương Ba phủ nhận vai trò của xác anh hàng thịt.
- Thái độ: từ chối quả quyết, mạnh mẽ sang ấp úng, bịt tai lại, tuyệt vọng. * Xác anh hàng thịt:
- Cho rằng hồn Trương Ba không thể tách khỏi xác anh hàng thịt, mọi việc làm, hành
động của hồn Trương Ba đều chịu sự chi phối của xác anh hàng thịt.
- Thái độ: từ giễu cợt sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng thắng thế.
=> Cuộc đấu tranh giữa phần con và phần người, giữa đạo đức và tội lỗi, giữa khát vọng và dục vọng.
2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và mọi người trong gia đình
* Hồn Trương Ba: cho rằng mình vẫn có một đời sống riêng, nguyên vẹn, trong sạch và thẳng thắn
* Những người thân trong gia đình:
- Vợ Trương Ba: đau đớn trước sự thay đổi của Trương Ba: “ông đâu còn là ông”, một
mực muốn rời khỏi gia đình “đi cày thuê làm mướn ở đâu cũng được… đi biệt”.
- Cháu gái: không chịu nhận ông, cho rằng ông nội của mình đã chết mà thay vào đó
là một Trương Ba vô cùng vụng về, thô lỗ “Từ nay ông không được động vào cây cối
trong vườn của ông tôi nữa!... chân ông to bè như cái xẻng, giẫm nát lên cả cây sâm quý mới ươm”.
- Con dâu: cảm thông, chia sẻ và yêu thương với Trương Ba hơn trước nhưng vẫn
không nhận ra Trương Ba của trước đây nữa.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
=> Mỗi người trong gia đình ở một vị trí, một thái độ khác nhau nhưng đều có điểm
chung là thấy Trương Ba đã thay đổi, không còn nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Kết quả: Trương Ba vỡ lẽ, nhận ra sự thay đổi của bản thân và sự lấn át của phần xác
đối với phần hồn trong ông.
3. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích; quyết định của Trương Ba
* Trương Ba đã tự nhận ra: Con người sống cần có sự hài hòa giữa thể xác và tâm
hồn, cần được sống là chính mình và cần phải sống có ý nghĩa.
* Quan điểm khác biệt giữa Trương Ba và Đế Thích:
- Đế Thích: “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết”. - Trương Ba:
● Không được bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được: “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”.
● “Không thể sống với bất cứ giá nào được. Có những cái giá quá đắt, không thể
trả được tâm hồn tôi lại trở lại thanh thản, trong sáng như xưa”.
- Hành động mang tính bước ngoặt của Trương Ba: Trả lại xác cho anh hàng thịt còn Trương Ba sẽ chết.
- Phép thử của Đế Thích: Trương Ba sẽ nhập vào xác cu Tị.
- Kết quả: Trương Ba đã yêu cầu Đế Thích để cho cu Tị sống còn mình thì chết. 4. Nghệ thuật
Xây dựng tình huống xung đột kịch độc đáo, ngôn ngữ đối thoại đậm chất triết lí, độc
thoại nội tâm giúp bộc lộ tính cách nhân vật… III. Kết bài
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Khẳng định giá trị của Hồn Trương Ba da hàng thịt, cảm nhận chung về tác phẩm:
Qua đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tác giả muốn gửi gắm thông điệp được
sống là người quý giá thật nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn với những
giá trị mình vốn cố và theo đuổi còn quý giá hơn. Sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi
con người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn. Dàn ý số 2 1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm 2. Thân bài:
a. Nội dung của vở kịch
- Trương Ba là một người đàn ông yêu thương gia đình, chơi cờ giỏi, biết chăm vườn cây
- Do sự tắc trách của quan thiên đình nên ông bị chết oan
- Đế Thích là bạn chơi cờ của ông đã giúp ông sống lại nhưng nhập vào cơ thể của một anh hàng thịt
- Nhưng xung đột của hồn và xác, hồn Trương Ba bị tha hoá bởi sự thô kệch của cái
xác khiến cho gia đình xa lánh.
- Cuối cùng, Trương Ba quyết định trả xác cho anh hàng thịt, cứu cu Tị và ra đi trong thanh thản.
b. Cảm nhận đoạn trích: *Bi kịch tha hoá:
- Trương Ba tự nhận thấy bản chất của mình đang dần bị cái xác lấn át “thích uống rượu, ăn thịt, …”
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Trương Ba hoang mang, sợ hãi, muốn tách ra khỏi cái xác “âm u, đui mù”, “tách ra khỏi …lát”.
- Cuộc đối thoại giữa cái xác và hồn Trương Ba:
• Trương Ba bày tỏ sự giận dữ khi phải sống nương nhờ trong xác người hàng thịt.
• Khẳng định các xác chỉ là “kẻ âm u đui mù, không cảm xúc, không tư tưởng, không có tiếng nói”.
• Phủ nhận sự lệ thuộc của bản thân vào xác người hàng thịt, khẳng định linh hồn
có đời sống riêng “nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”.
• Xác người hàng thịt phủ định lời nói của Trương Ba, cái xác tuy âm u, đui mù
nhưng có thể chi phối, lấn át làm thay đổi linh hồn cao khiết của Trương Ba.
• Cái xác cho rằng khi nhập hồn vào xác thì phần hồn Trương Ba không con
nguyên vẹn, trong sạch nữa.
*Bi kịch bị người thân chối bỏ:
-Trương Ba thay đổi, tha hoá đến mức người thân không nhận ra:
• Người vợ đòi bỏ đi biệt xứ
• Cháu gái không nhận ông
• Người con dâu thông cảm nhưng lại chỉ ra sự đổi khác trong con người ông
“đổi khác …dần đi”.
• Những điều này khiến Trương Ba nhận ra hoàn toàn sự tha hoá của bản thân mình.
c. Giải quyết bi kịch:
- Trương Ba đã gọi Đế Thích xuống và quyết tâm trả lại xác cho anh hàng thịt
- Ông cũng xin cho cu Tị được sống lại còn mình thì chết hẳn
- Xung đột giữa thể xác và tâm hồn được ông giải quyết triệt để.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
d. Ý nghĩa đoạn kết:
- Trương Ba được trở lại là chính mình, được sống mãi trong lòng những người thân yêu
- Tâm hồn ông trở lại thanh thản. 3. Kết bài:
- Khẳng định lại ý nghĩa đoạn trích.
Dàn ý phân tích nhân vật Trương Ba I. Mở bài
● Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ, đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt.
● Dẫn dắt giới thiệu đến nội dung cần phân tích: nhân vật Trương Ba. II. Thân bài
1. Hoàn cảnh éo le của Trương Ba
- Trương Ba là người làm vườn yêu cây cỏ, yêu thương mọi người, sống nhân hậu,
chân thực, chưa tới số chết, nhưng vì sự tắc trách của quan nhà trời mà Trương Ba phải chết.
- Hồn Trương Ba phải trú nhơ vào xác anh hàng thịt, một người thô lỗ khiến cho
Trương Ba ngày càng thay đổi.
2. Phẩm chất tốt đẹp của Trương Ba
- Hồn Trương Ba cho rằng mình vẫn có một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Xem xác anh hàng thịt chỉ là cái vỏ bên ngoài: âm u, đui mù, không có tư tưởng,
không có cảm xúc, nếu có thì chỉ là những thứ thấp kém.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Đối mặt với thái độ của người thân trong gia đình: Trương Ba vỡ lẽ, nhận ra sự thay
đổi của bản thân và sự lấn át của phần xác đối với phần hồn trong ông.
- Nhân vật tự ý thức bi kịch của mình: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một
nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”.
3. Đánh giá phân tích nhân vật Trương Ba
- Hồn Trương Ba là một nhân vật quá chú trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác.
- Bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba là bi kịch về nỗi đau của sự vênh lệch giữa thể
xác và tâm hồn trong một con người. III. Kết bài
Đánh giá và cảm nhận về nhân vật Trương Ba trong tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
Dàn ý phân tích bi kịch của Trương Ba I. Mở bài
● Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ, đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt.
● Dẫn dắt giới thiệu đến nội dung cần phân tích: bi kịch của nhân vật Trương Ba. II. Thân bài 1. Bi kịch tha hoá
- Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn và xác, nhà viết kịch đã để cho Hồn
Trương Ba “ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy” với một lời độc thoại đầy khẩn
thiết: “Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ở
không phải là của tôi này lắm rồi!”. Hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng
bức bối, đau khổ thể hiện trong những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
nguyện khắc khoải. Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn
ghê tởm. Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa.
- Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba ở vào thế yếu, đuối lí
bởi xác nói những điều mà dù muốn hay không muốn Hồn vẫn phải thừa nhận: Cái
đêm khi ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với “tay chân run rẩy”, “hơi thở nóng rực”,
“cổ nghẹn lại” và “suýt nữa thì…”. Đó là cảm giác “xao xuyến” trước những món ăn
mà trước đây Hồn cho là “phàm”. Đó là cái lần ông tát thằng con ông “tóe máu mồm
máu mũi”... Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy khiến Hồn càng cảm thấy
xấu hổ, cảm thấy mình ti tiện. Xác anh hàng thịt còn cười nhạo vào cái lý lẽ mà ông
đưa ra để ngụy biện: “Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng
thắn…”. Trong cuộc đối thoại này, xác thắng thế nên rất hể hả tuôn ra những lời thoại
dài với chất giọng khi thì mỉa mai cười nhạo khi thì lên mặt dạy đời, chỉ, châm chọc.
Hồn chỉ buông những lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những tiếng than, tiếng kêu.
- Cuộc đối thoại giữa xác hàng thịt và hồn Trương Ba là cuộc đấu tranh giữa thể xác
và linh hồn cùng tồn tại trong một con người. Thể xác và linh hồn có quan hệ hữu cơ
với nhau, cả hai gắn bó với nhau để cùng sống, cùng tồn tại. Thể xác có tính độc lập
tương đối của nó, có tiếng nói của nó, có khả năng tác động vào linh hồn, vì nó là nơi
trú ngụ của linh hồn. Khi thể xác tiêu tan thì linh hồn cũng mất. Khi linh hồn “bay đi”
thì thể xác cũng trở về cát bụi. Nhờ có linh hồn đấu tranh, chi phối với những ham
muốn, những dục vọng tầm thường của thể xác mà nhân cách được hoàn thiện, tâm
hồn được trong sáng. Câu nói của xác hàng thịt: “Tôi là cái bình để chứa đựng linh
hồn” đã cho thấy mối quan hệ hữu cơ giữa thể xác và linh hồn, làm cho ý nghĩa ẩn dụ
của đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt thêm cụ thể, sâu sắc.
2. Bi kịch bị từ chối
- Người vợ mà ông rất mực yêu thương giờ đây buồn bã và cứ nhất quyết đòi bỏ đi.
Với bà “đi đâu cũng được… còn hơn là thế này”. Bà đã nói ra cái điều mà chính ông
cũng đã cảm nhận được: “Ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý. Nó một mực khước từ tình thân:
“Tôi không phải là cháu ông… Ông nội tôi chết rồi”. Cái Gái yêu quý ông nó bao
nhiêu thì giờ đây nó không thể chấp nhận cái con người có “bàn tay giết lợn”, bàn
chân “to bè như cái xẻng” đã làm “gãy tiệt cái chồi non”, “giẫm lên nát cả cây sâm
quý mới ươm” trong mảnh vườn của ông nội nó. Nó hận ông vì ông chữa cái diều cho
cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị trong cơn sốt mê man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền.
Với nó, “Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy”. Nỗi giận dữ của cái Gái đã biến
thành sự xua đuổi quyết liệt: “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”.
- Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấy thương
bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông khổ lắm, “khổ hơn xưa nhiều lắm”.
Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình “như sắp tan hoang ra cả” khiến chị
không thể bấm bụng mà đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó: “Thầy bảo con: Cái
bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con
cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như
lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”
=> Tất cả những người thân yêu của Hồn Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ
trêu. Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng
của mình đã khiến Hồn Trương Ba cảm thấy không thể chịu nổi. 3. Bi kịch “bên ngoài
một đằng, bên trong một nẻo”
- Cuộc trò chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm
những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và cái chết. Hai lời thoại của Hồn trong
cảnh này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng: “Không thể bên trong một đằng, bên
ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn… Sống nhờ vào đồ đạc, của cải
người khác đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh
hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!”
- Người đọc, người xem có thể nhận ra những ý nghĩa triết lý sâu sắc và thấm thía qua hai lời thoại này:
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
● Thứ nhất, con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa. Không thể
có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con người
bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho
thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn.
● Thứ hai, sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng, đơn giản. Khi
sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa.
3. Ứng xử của Trương Ba trước tình trạng bi kịch đó
- Trương Ba không chấp nhận buông xuôi: “chẳng lẽ nào ta lại chịu thua mày…”,
”không cần đến cái đời sống do mày mang lại”.
- Khẳng định mạnh mẽ nhu cầu được sống là mình: “không thể bên ngoài một đằng,
bên trong một nẻo”. Với Trương Ba, nhu cầu sống cuối cùng vẫn được đánh giá cao
hơn nhu cầu tồn tại. Đặt ra vấn đề “sống như thế nào” là biểu hiện của ý thức cao về
sự sống và cách sống để có một cuộc sống hạnh phúc và có ý nghĩa.
- Trong đoạn kết, Trương Ba được giải thoát khỏi bi kịch. Đoạn kết vở kịch “Hồn
Trương Ba, da hàng thịt” gợi cho độc giả, khán giả nhiều bâng khuâng. Hồn Trương
Ba không theo Đế Thích về trời để chơi cờ, mà lại hóa thành màu xanh của cây vườn,
vị thơm ngon của trái na, vẫn quấn quýt với người thân, gần gũi nơi bậc cửa, trong ánh
lửa, nơi cầu ao, trong cơi trầu, con dao… của vợ con thương yêu. Cho dù thân cát bụi
lại trở về cát bụi, nhưng hồn Trương Ba cao khiết vẫn bất tử trong cõi đời. Cái kết đầy
chất thơ ấy đã làm cho tư tưởng nhân văn tỏa sáng tác phẩm. III. Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của những bi kịch được xây dựng trong hồn Trương Ba, da hàng thịt.
Dàn ý phân tích tình huống éo le của nhân vật Trương Ba 1. Mở bài
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
● Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ, đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt.
● Dẫn dắt giới thiệu đến nội dung cần phân tích: tình huống éo le của nhân vật Trương Ba. 2. Thân bài
- Nguyên nhân dẫn đến tình huống éo le: Việc gạch tên chết người vô trách nhiệm của
quan nhà trời và “thiện ý sửa sai” của Đế Thích.
- Tình huống éo le của nhân vật Trương Ba: Sống nhờ trong xác anh hàng thịt, dẫn
đến bi kịch bên ngoài một đằng bên trong một nẻo; người thân không chấp nhận Trương Ba..
- Thái độ của Trương Ba trước tình huống éo le: Hồn Trương Ba cương quyết không
sống trong xác anh hàng thịt. Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác khiến
Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ, sống không đúng mình. - Ý nghĩa:
● Tình huống éo le của vở kịch là nét đặc sắc tạo nên sự khác biệt giữa truyện dân gian và vở kịch.
● Nhà văn đã dựng lên được những kịch tính thông qua cử chỉ, hành động, đặc
biệt là lời thoại của nhân vật sinh động có tầm khái quát cao. 3. Kết bài
Khẳng định lại vai trò của việc xây dựng tình huống éo le mà Trương Ba phải chịu đựng.
Dàn ý cảm nhận Hồn Trương Ba, da hàng thịt I. Mở bài
● Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ, đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt.
● Cảm nhận chung về tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt II. Thân bài 1. Khái quát chung a. Hoàn cảnh sáng tác
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới ra mắt công chúng.
- Đây là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ, được công diễn
nhiều lần ở trong nước và ngoài nước.
- Đoạn trích trong SGK trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch. b. Tóm tắt
Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vì muốn sửa sai nên Nam Tào và
Đế Thích đã cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác anh hàng thịt vừa chết. Khi trú
nhờ trong xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp phải rất nhiều phiền toái: lí trưởng sách
nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, ngay đến gia đình của ông cũng cảm thấy xa lạ... Bản
thân Trương Ba cũng đau khổ vì phải sống trái với tự nhiên. Đặc biệt là khi xác anh
hàng thịt đã làm cho Trương Ba nhiễm một vài thói xấu. Trước nguy cơ bị tha hóa,
ông đã quyết định trả lại xác cho anh hàng thịt, còn mình thì chấp nhận cái chết.
2. Cảm nhận về tác phẩm
a. Cuộc đối thoại giữa hồn và xác * Hồn Trương Ba:
- Cho rằng mình vẫn có một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Xem xác anh hàng thịt chỉ là cái vỏ bên ngoài: âm u, đui mù, không có tư tưởng,
không có cảm xúc, nếu có thì chỉ là những thứ thấp kém.
=> Hồn Trương Ba phủ nhận vai trò của xác anh hàng thịt.
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Thái độ: từ chối quả quyết, mạnh mẽ sang ấp úng, bịt tai lại, tuyệt vọng. * Xác anh hàng thịt:
- Cho rằng hồn Trương Ba không thể tách khỏi xác anh hàng thịt, mọi việc làm, hành
động của hồn Trương Ba đều chịu sự chi phối của xác anh hàng thịt.
- Thái độ: từ giễu cợt sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng thắng thế.
=> Cuộc đấu tranh giữa phần con và phần người, giữa đạo đức và tội lỗi, giữa khát vọng và dục vọng.
b. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và mọi người trong gia đình
* Hồn Trương Ba: cho rằng mình vẫn có một đời sống riêng, nguyên vẹn, trong sạch và thẳng thắn
* Những người thân trong gia đình:
- Vợ Trương Ba: đau đớn trước sự thay đổi của Trương Ba: “ông đâu còn là ông”, một
mực muốn rời khỏi gia đình “đi cày thuê làm mướn ở đâu cũng được… đi biệt”.
- Cháu gái: không chịu nhận ông, cho rằng ông nội của mình đã chết mà thay vào đó
là một Trương Ba vô cùng vụng về, thô lỗ “Từ nay ông không được động vào cây cối
trong vườn của ông tôi nữa!... chân ông to bè như cái xẻng, giẫm nát lên cả cây sâm quý mới ươm”.
- Con dâu: cảm thông, chia sẻ và yêu thương với Trương Ba hơn trước nhưng vẫn
không nhận ra Trương Ba của trước đây nữa.
=> Mỗi người trong gia đình ở một vị trí, một thái độ khác nhau nhưng đều có điểm
chung là thấy Trương Ba đã thay đổi, không còn nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Kết quả: Trương Ba vỡ lẽ, nhận ra sự thay đổi của bản thân và sự lấn át của phần xác
đối với phần hồn trong ông.
c. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích; quyết định của Trương Ba
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
* Trương Ba đã tự nhận ra: Con người sống cần có sự hài hòa giữa thể xác và tâm
hồn, cần được sống là chính mình và cần phải sống có ý nghĩa.
* Quan điểm khác biệt giữa Trương Ba và Đế Thích:
- Đế Thích: “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết”. - Trương Ba:
● Không được bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được: “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”.
● “Không thể sống với bất cứ giá nào được. Có những cái giá quá đắt, không thể
trả được tâm hồn tôi lại trở lại thanh thản, trong sáng như xưa”.
- Hành động mang tính bước ngoặt của Trương Ba: Trả lại xác cho anh hàng thịt còn Trương Ba sẽ chết.
- Phép thử của Đế Thích: Trương Ba sẽ nhập vào xác cu Tị.
- Kết quả: Trương Ba đã yêu cầu Đế Thích để cho cu Tị sống còn mình thì chết. III. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của tác phẩm, cảm nhận của người viết về Hồn Trương Ba, da hàng thịt.