-
Thông tin
-
Quiz
Tổng hợp đề thi và đáp án môn Điều khiển logic và PLC| Môn Điều khiển logic và PLC| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Tổng hợp đề thi và đáp án môn Điều khiển logic và PLC| Môn Điều khiển logic và PLC| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 19 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Điều khiển logic và PLC 3 tài liệu
Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Tổng hợp đề thi và đáp án môn Điều khiển logic và PLC| Môn Điều khiển logic và PLC| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Tổng hợp đề thi và đáp án môn Điều khiển logic và PLC| Môn Điều khiển logic và PLC| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 19 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Điều khiển logic và PLC 3 tài liệu
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Bách Khoa Hà Nội
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ THI CUỐI KỲ 2021.1
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Học phần: EE4220 – ĐIỀU KHIỂN LOGIC & PLC Ngày thi: 19/02/2022 Đề số: 02 Tổng số trang: 1
Thời gian làm bài: 60 phút
(Được sử dụng tài liệu) Ký
Trưởng nhóm/Giảng viên phụ trách HP: Khoa phụ trách HP: duyệt Phan Thị Huyền Châu Cho công nghệ sau: R1 R2 V1 V2 start L2 stop L1 alarm L0 Mixer V3
Mô tả công nghệ: quá trình hóa học để tạo ra một dung dịch mới từ hai dung dịch R1 và R2 được tiến hành tuần tự như sau: -
Ấn nút start khi bình chứa đảm bảo ở mức L0, thì dung dịch R1 được đổ vào bình chứa thông qua
van V1, van V1 mở đến khi mức nước trong bình đạt L1. -
Khi đạt mức L1 thì máy khuấy Mixer bắt đầu hoạt động, máy khuấy hoạt động trong 15s, sau khi
dùng mấy khuấy thì Van V2 mở để đưa dung dịch R2 và bình chứa -
Khi đạt mức L2 thì máy khuấy hoạt động trở lại thêm 10s, van V2 đóng van V3 mở đồng thời
đến khi mức dung dịch trong bình trở về mức L0 -
Nếu sau 10 phút mức nước trong bình không đạt L0 thì đèn cảnh báo sẽ sáng. Nút stop được sử
dụng để tắt cảnh báo và cho phép khởi động lại quá trình trên
1. Lập Grafcet cho công nghệ trên với yêu cầu dùng tối thiểu số lượng các trạng thái (4 điểm)
2. Tổng hợp hàm điều khiển (2 điểm)
3. Đầu vào/ra cho hệ thống chọn loại nào (1 điểm)
4. Ứng với loại đầu vào/ra đã chọn, sinh viên hãy chọn một loại PLC (ví dụ PLC Siemens 1200
DC/DC/Relay…) phù hợp để lập trình phần điều khiển cho hệ thống với yêu cầu hệ thống sẽ
dừng sao 1000 lần làm việc (3 điểm).
-------------------- Hết ------------------------
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ THI CUỐI KỲ 2021.1
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Học phần: EE4220 – ĐIỀU KHIỂN LOGIC & PLC Ngày thi: 19/02/2022 Đề số: 03 Tổng số trang: 1
Thời gian làm bài: 60 phút
(Được sử dụng tài liệu) Ký
Trưởng nhóm/Giảng viên phụ trách HP: Khoa phụ trách HP: duyệt Phan Thị Huyền Châu
Cho công nghệ như hình vẽ: Thuyết minh công nghệ:
+ Xi-lanh A thực hiện 2 chuyển động A+ kẹp chi tiết và A- nhả kẹp.
+ Xi-lanh B thực hiện 2 chuyển động B+ kẹp chi tiết và B- nhả kẹp.
+ Khoan D thực hiện hành trình khoan được điều khiển bởi 2 cảm biến Drill-Hight (DH) và Drill-Low
(DL). Trong đó DH điều khiển mũi khoan đi xuống (D+), DL điều khiển mũi khoan đi lên (D-) sau khi đã
thực hiện xong hành trình khoan. Chu trình công nghệ:
+ Xi-lanh A tiến vào để kẹp chi tiết, tiếp đó xi-lanh B tiến vào cố định chi tiết. Sau khi chi tiết đã được cố
định, mũi khoan D từ vị trí DH đi xuống, gặp DL thì mũi khoan đi lên, sau khi đi lên hệ thống dừng 5s
sau đó mới tiếp tục thực hiện trạng thái xi-lanh A và xi-lanh B đồng thời nhả kẹp chi tiết và chuyển động
về vị trí ban đầu, kết thúc 1 chu trình làm việc.
1. Lập Grafcet cho công nghệ trên với yêu cầu dùng tối thiểu số lượng các trạng thái (4 điểm)
2. Tổng hợp hàm điều khiển (2 điểm)
3. Đầu vào/ra cho hệ thống chọn loại nào (1 điểm)
4. Ứng với loại đầu vào/ra đã chọn, sinh viên hãy chọn một loại PLC (ví dụ PLC Siemens 1200
DC/DC/Relay…) phù hợp để lập trình phần điều khiển cho hệ thống với yêu cầu hệ thống sẽ
dừng sao 1000 lần làm việc (3 điểm)
-------------------- Hết ------------------------
-------------------- Hết ------------------------
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ THI CUỐI KỲ 2021.1
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Học phần: EE4220 – ĐIỀU KHIỂN LOGIC & PLC Ngày thi: 19/02/2022 Đề số: 06 Tổng số trang: 1
Thời gian làm bài: 60 phút
(Được sử dụng tài liệu) Ký
Trưởng nhóm/Giảng viên phụ trách HP: Khoa phụ trách HP: duyệt Phan Thị Huyền Châu
Cho graph chuyển trạng thái như hình vẽ dưới đây a0a1b0b1coc1p 1010100 0110101 1010101 1001101 A+A- B+ C+ B- C- 100000 010000 001000 000100 1 2 3 4 1010100 1010010 000010 000001 5 6
Trong đó a0, a1, b0, b1, c0, c1 là các cảm biến vị trí dùng để điều khiển các xi lanh A,B,C. p là tín
hiệu để xác định hệ thống sẽ hoạt động theo nhánh 1234 hay 1256.
1. Lập Grafcet cho công nghệ trên với yêu cầu dùng tối thiểu số lượng các trạng thái (4 điểm)
2. Tổng hợp hàm điều khiển (2 điểm)
3. Đầu vào/ra cho hệ thống chọn loại nào (1 điểm)
4. Ứng với loại đầu vào/ra đã chọn, sinh viên hãy chọn một loại PLC (ví dụ PLC Siemens
1200 DC/DC/Relay…) phù hợp để lập trình phần điều khiển cho hệ thống với yêu cầu hệ
thống sẽ dừng sao 1000 lần làm việc (3 điểm).
-------------------- Hết ------------------------
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ THI CUỐI KỲ 2021.1
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Học phần: EE4220 – ĐIỀU KHIỂN LOGIC & PLC Ngày thi: 19/02/2022 Đề số: 01 Tổng số trang: 1
Thời gian làm bài: 60 phút
(Được sử dụng tài liệu) Ký
Trưởng nhóm/Giảng viên phụ trách HP: Khoa phụ trách HP: duyệt Phan Thị Huyền Châu
Cho công nghệ khoan như sau:
Trạm khoan gồm hai máy khoan (drill 1 và drill 2), dùng đễ khoan các lỗ tròn có kính thước và
độ sâu giống nhau. Mỗi máy khoan sẽ có hai cảm biến vị trí up và down để điều khiển chiều
chuyển động, cảm biến up để cho phép mỗi khoan đi xuống theo chiều Lower, cảm biến down để
điều khiển mũi khoan đi lên theo chiều Raise.
Hệ thống được hoạt động như sau: ấn start thì trạm khoan sẽ khởi động động cơ khoan của cả hai
máy khoan (trạng thái spining) sau 5s, khi xylanh kẹp (clamp) kẹp vật cần cần khoan thì đồng
thời hai mũi khoan sẽ chuyển động đi xuống để khoan các hai lỗ theo yêu cầu, khoan xong thì
hai khoan sẽ đi lên đến khi chạm vào cảm biến up. Nút ấn stop dùng để dừng hệ thống, nút ấn
alarm dùng để khi một trong hai hoặc cả hai khoan gẫy, hỏng mũi khoan thì hệ thống sẽ điều
khiển hai khoan đi lên để thay thế mũi khoan.
1. Lập Grafcet cho công nghệ trên với yêu cầu dùng tối thiểu số lượng các trạng thái (4 điểm)
2. Tổng hợp hàm điều khiển (2 điểm)
3. Đầu vào/ra cho hệ thống chọn loại nào (1 điểm)
4. Ứng với loại đầu vào/ra đã chọn, sinh viên hãy chọn một loại PLC (ví dụ PLC Siemens
1200 DC/DC/Relay…) phù hợp để lập trình phần điều khiển cho hệ thống với yêu cầu hệ
thống sẽ dừng sao 1000 lần làm việc (3 điểm)
-------------------- Hết ------------------------