Tổng hợp kiến thức Quản trị dự án

Tổng hợp kiến thức Quản trị dự án

lOMoARcPSD| 20899013
H THNG KIN THC QUN TR D N
Diễn án Dân sự (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Nội)
lOMoARcPSD| 20899013
HỆ THỐNG KIẾN THỨC QUẢN TRỊ DỰ ÁN
THUYẾT
1. Mô tả ngắn gọn những đặc điểm chủ yếu của một dự án đầu tư. Lấy một ví dụ cụ
thể để phân tích những đặc điểm này.
2. Phân tích mối quan hệ giữa 3 mục tiêu bản của quản dự án: Chi phí, thời
gian, chất lượng. Lấy một dụ cụ thể để minh họa cho các tình huống phân tích
đánh đổi mục tiêu.
3. Phân tích các chức năng quan trọng của nhà quảndự án
4. sao nhà quản dự án lại cần người giỏi kỹ năng tổng hợp hơn kỹ năng phân
tích?
5. Được gia đình cho vay 500 triệu đồng để làm vốn với lãi suất vay bằng lãi suất
ngân hàng. Bạn hãy lập một dự án kinh doanh cụ thể theo bạn dự án sẽ mang
lại hiệu quả với số vốn trên.
Trình bày khái quát các nội dung chính, bao gồm: (1) tên dự án; (2) cơ hội của dự
án; (2) thị trường mục tiêu; (4) giá bán dự kiến của sản phẩm/dịch vụ; (5) ước
tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự kiến của dự án trong 5 năm.
lOMoARcPSD| 20899013
BÀI TẬP
Bài 1: Tính thời gian hoàn vốn chiết khấu của dự án với số liệu như bảng sau. Lãi
suất chiết khấu là 10%/năm.
Năm
Đầu
Lãi ròng
Khấu hao
Dòng tiền
ròng
0
5
-
-
1
-
0,352
1
2
-
0,355
1
3
-
0,358
1
4
-
0,400
1
5
-
0,420
1
Bài 2: Dòng ngân lưu của dự án X có số liệu như bảng sau. Tổng vốn đầu tư của dự án
1000 USD. Suất chiết khấu 10%/năm. Hãy xác định thời gian hoàn vốn chiết
khấu của dự án.
Năm
1
2
3
4
5
6
NCF
(USD)
100
200
300
400
500
600
Bài 3: Tính NPV, IRR, thời gian hoàn vốn có chiết khấu của một dự án với số liệu như
trong bảng dưới đây. Suất chiết khấu 12%/năm. Thời hạn đầu 10 năm. Vốn đầu
ban đầu 400.000 USD
Chỉ tiêu
Năm 1
2
3
4
5
6-10
Lãi ròng
(1000 USD)
94,5
94,5
101,5
127,5
127,5
189
Khấu hao
(1000 USD)
80
80
80
80
80
-
lOMoARcPSD| 20899013
Bài 4: Một dự án trong năm sản xuất được 500 tấn sản phẩm. Giá bán 0,4 triệu đồng 1
tấn. Tổng định phí bằng 40 triệu đồng. Tổng biến phí bằng 60 triệu đồng. Hãy xác
định:
- Sản lượng hoà vốn
- Doanh thu hoà vốn
- Lời (lỗ) trong cả năm
Bài 5: Một dự án cần 3 tỷ đồng để đầumua thiết bị nhằm đưa ra thị trường một sản
phẩm mới. Dự án ước tính sản phẩm này tuổi thọ 5 năm. Doanh thu dự tính trong
năm đầu1 tỷ đồng và năm sau tăng hơn năm trước 10% cho đến hết năm thứ 5. Sau
đó sản phẩm sẽ bị thay thế. Dự án dự trù biến phí để làm ra sản phẩm bằng 50% doanh
thu hằng năm, định phí hằng năm bằng 300 triệu. Dự án sẽ tính khấu hao theo đường
thẳng. Thuế suất thuế TNDN 20%. Cuối năm thứ 5, dự án còn thu hồi được 200
triệu vốn lưu động. Hỏi:
a. Nếu suất chiết khấu 12% thì nên đầu hay không?
b. Nếu suất chiết khấu tăng gấp đôi thì nên đầu nữa hay không?
c. Tính IRR của dự án.
Bài 6: Một dự án có tổng vốn đầu tư 6 triệu USD, trong đó vốn cố định là 5 triệu USD.
Việc đầu được tiến hành trong năm 2008. Thời hạn đầu 10 năm. Lãi ròng hằng
năm được cho ở bảng sau:
Năm
2009
2010
2011
2012
2013
5 năm
tiếp
Lãi ròng
(triệu USD)
-0,2
0,6
1,0
1,5
1,9
2,5
Dự án dùng pp khấu hao đường thẳng. Thời hạn khấu hao 5 năm. Cuối năm thứ 10 còn
thu hồi được 1 triệu USD vốn lưu động.
Nguồn vốnlãi suất tương ứng như sau:
- Vốn góp: 3 triệu USD với i = 8%/năm
- Vốn vay dài hạn: 2,4 triệu USD với i = 10%/năm
- Vốn vay ngắn hạn: 0,6 triệu USD với i = 2%/tháng
lOMoARcPSD| 20899013
Hãy tính: thời gian hoàn vốn chiết khấu, NPV và IRR của dự áncho biết nên
đầu vào dự án hay không?
lOMoARcPSD| 20899013
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hãy nêu định nghĩa dự án. Hãy nêu các đặc điểm của dự án để phân biệt dự án
khác với các hoạt động vẫn diễn ra thường xuyên trong công ty?
Dự án là một công việc tạm thời nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ hoặc kết quả duy nhất. Dù
lớn hay nhỏ, một dự án luôn có các thành phần chính sau đây:
- mục tiêu ràng: lượng hoá thành các chỉ tiêu, kết quả cụ thể.
- một thời hạn nhất định: điểm bắt đầu kết thúc.
- Sử dụng nguồn lực giới hạn: nhân lực, nguyên vật liệu, ngân sách.
- Tính độc đáo/duy nhất: đặc thù mục tiêu, phương thức thực hiện dự án,….
dụ về dự án:
Nhiều chu kỳ sống dự án mang tính đặc thù cho từng ngành và cho từng loại hình dự án.
- Dự án phát triển một phần mềm mới có thể bao gồm 5 giai đoạn sau: xác định dự án,
thiết kế, viết mã lệnh lập trình, kiểm tra/chạy thử, hoàn thiện.
- Các dự án xây dựng cầu đường thể các giai đoạn sau: đề xuất dự án, lập kế
hoạch huy động vốn, đánh giá tác động môi trường, thiết kế, xin giấy phép, giải
phóng mặt bằng, đấu thầu trao hợp đồng, xây dựng, nghiệm thu bàn giao, đưa vào
sử dụng.
Công việc dự án
Công việc không phải dự án
Xây dựng thang bảng lương
mới
Thực hiện công việc tính và trả lương
Tạo ra một phần mềm quản lý
mới trong doanh nghiệp
Áp dụng phần mềm trong hoạt động của doanh
nghiệp
Mua thiết bị sản xuất, lựa chọn
công nghệ
Vận hành các thiết bị
Xây dựng nhà máy
Vận hành nhà máy
Khác nhau giữa Dự án & Phòng ban chức năng (công việc hàng ngày)
Dự án:
lOMoARcPSD| 20899013
- Chu kỳ hoạt động ràng, có thời hạn nhất định.
- Mục đích đạt được mục tiêu của nó.
- Kết thúc khi đạt được các mục tiêu cụ thể, thể đột ngột.
Phòng ban chức năng:
- Tồn tại lâu dài, liên tục.
- Mục đích duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quá trình hoạt động tiếp nhận các mục tiêu mới các công việc liên tục.
2. Dự án gồm bao nhiêu giai đoạn? Phân biệt giữa chương trình, dự án và nhiệm vụ?
Chu kỳ hoạt động của một dự án diễn ra như thế nào?
Các giai đoạn của dự án:
Một chu kỳ sống dự án nhìn chung trải qua 4 giai đoạn kế tiếp nhau, bao gồm: xác định
dự án, lập kế hoạch, thực hiện dự án, bàn giao kết thúc dự án.
- Giai đoạn xác định dự án: Thiết lập các mục tiêu của dự án, xác định các yêu cầu
của dự án, thiết lập cấu tổ chức bộ máy dự án và kết thức giai 1 một bản văn kiện dự án
trình bày những nét chung nhất về dự án như mục tiêu dự án, các yêu cầu, thời gian, ngân
sách, cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự, rủi ro.
- Giai đoạn lập kế hoạch : xây dựng các kế hoạch dự án - kế hoạch tiến độ, kế
hoạch chi phí, kế hoạch huy động và quản lý các nguồn lực, kế hoạch quản lý rủi ro, kế hoạch
về quản lý nhân sự dự án
- Giai đoạn thực hiện dự án: các hoạt động chính của dự án được thực hiện, dụ
như cầu được xây dựng, phần mềm được viết lệnh. Trong giai đoạn này công tác quản dự
án chú trọng vào theo dõi và giám sát tình hình thực hiện các hoạt động của dự án : kiểm soát
thời gian, chi phí, chất lượng. Quản sự thay đổi, đưa ra các dự báo về thời gian chi phí
thực hiện dự án
- Giai đoạn bàn giao kết thúc dự án: bàn giao các sản phẩm của dự án cho khách
hàng bố trí lại các nguồn lực dự án. Bàn giao dự án cho khách hàng thường kèm theo đào
tạo nguồn nhân lực và chuyển giao các tài liệu kthuật cho khách hàng. Bố trí lại các nguồn
lực dự án thường bao gồm điểu chuyển nhân viên, các trang thiết bị máy móc sang các dự án
khác, tổ chức tổng kết đánh giá dự án và rút ra những bài học kinh nghiệm.
Chương trình, dự án nhiệm vụ:
- Chương trình (Program) một kế hoạch dài hạn bao gồm nhiều dự án.
lOMoARcPSD| 20899013
- Dự án (Project) một quá trình gồm nhiều công tác, nhiệm vụ liên quan với nhau
được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian,
nguồn lực và ngân sách.
- Nhiệm vụ (Task) nỗ lực ngắn hạn trong vài tuần hoặc vài tháng được thực hiện bởi
một tổ chức nào đó, đồng thời tổ chức này có thể kết hợp với các nhiệm vụ khác để thực
hiện dự án.
3. Quản dự án:
Quản trị dự án sự áp dụng một cách phù hợp các kiến thức, kỹ năng, công cụ kỹ
thuật vào trong quá trình đề xuất dự án, lập kế hoạch dự án, thực hiện dự án, theo dõi giám
sát dự án và kết thúc dự án để đạt được các yêu cầu của dự án.
Quản trị dự án thường bao gồm:
- Xác định các yêu cầu (của công ty hoặc của khách hàng)
- Xác định đáp ứng các nhu cầu, các mối quan tâm, mong đợi của các chủ thể
dự án trong quá trình lập kế hoạch thực hiện dự án
- Cân đối hài hoà giữa các yêu cầu, ràng buộc khác nhau của dự án bao gồm : Phạm
vi dự án; Chất lượng; Tiến độ; Kinh phí; Nguồn lực; Rủi ro
4. Nhà quản trị dự án những vai trò trách nhiệm gì? Các mâu thuẫn nhà
quản trị dự án phải giải quyết?
Vai trò & trách nhiệm của nhà quản dự án:
Vai trò:
Người quản dự án (Project Manager - PM) người được chỉ định bởi các tổ chức,
công ty để lãnh đạo một đội (team), người phải chịu trách nhiệm về việc hoàn thành các mục
tiêu của dự án. Vai trò của người quản trị dự án khác với vai trò của người quản trị chức năng
hay người người quản lý hoạt động.
Thông thường người quản trị chức năng (functional manager) chỉ tập trung vào việc
cung cấp giám sát một chức năng của doanh nghiệp, trong khi đó người quản trị hoạt
động (operation manager) là người có trách nhiệm phải đảm bảo rằng quá trình kinh doanh có
hiệu quả.
Nhìn chung, các nhà quản lí dự án có trách nhiệm đáp ứng các yêu cầu về: yêu cầu công
việc, yêu cầu nhóm, yêu cầu nhân. quản dự án một chiến lược kỉ luật quan trọng,
người quản lý dự án người liên kết các chiến lược dự án và nhóm dự án.
Trách nhiệm:
lOMoARcPSD| 20899013
Nhà quản trị dự án phải chịu trách nhiệm về thành công của dự án và chịu trách nhiệm
toàn diện về mọi mặt của dự án bao gồm:
Phát triển kế hoạch quản dự áncác kế hoạch bộ phận khác
Đảm bảo tình hình thực hiện dự án luôn trong khuôn khổ tiến độ ngân sách cho
phép
Phát hiện, theo dõi và xử lý kịp thời các rủi ro và các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện
án.
Định kỳ lập các báo cáo một cách chính xác cập nhật về tình hình thực hiện dự
Các mâu thuẫn nhà quản lý dự án phải giải quyết:
- Các dự án cạnh tranh về nguồn lực
- Mâu thuẫn giữa các thành viên trong dự án
- Khách hàng muốn thay đổi u cầu
- Các nhà quản của tổ chức Mẹ” muốn giảm chi phí
5. Những kỹ năng và phẩm chất cần có của nhà quản trị dự án? Các kỹ năng thay đổi
ra sao khi quy mô dự án thay đổi?
Để trở thành một nhà quản trị dự án giỏi thì ngoài việc am hiểu vận dụng những
kiến thức, kỹ năng, công cụ, kỹ thuật quản trị dự án vào trong công việc không thôi chưa đủ
mà nhà quản trị dự án còn phải được rèn luyện và có được những phẩm chất cá nhân nhất định
để thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Yêu cầu đối với một nhà quản trị dự án giỏi:
Kỹ năng:
Kiến thức: Có kiến thức về quản lý dự án và có am hiểu chuyên môn nhất định
phù hợp với lĩnh vực dự án nhân phụ trách.
lOMoARcPSD| 20899013
dụ một kỹ xây dựng không thể làm quản dự án thiết kế một mẫu xe ô mới
bởi nhà quản dự án thiết kế ô mới cần phải kiến thức nhất định về khí động học,
nhiệt động học, động đốt trong, khí chính xác các lĩnh vực chuyên môn liên quan
chặt chẽ khác hầu như không liên quan đến kỹ thuật xây dựng. Nhà chuyên gia marketing
thể làm quản lý dự án về marketing, nhà chuyên gia phần mềm thể làm quản dự án
phần mềm.
Phẩm chất:
- Thật thà, chính trực
- Khả năng ra quyết định
- Hiểu biết các vấn đề con người
- Tính chất linh hoạt, đa năng, nhiều tài
- Biết tổng hợp > chuyên sâu
- Mang đầu óc tổng hợp > mang đầu óc phân tích
- Người làm cho mọi việc dễ dàng > giám sát
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 20899013
HỆ THỐNG KIẾN THỨC QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Diễn án Dân sự (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội) lOMoAR cPSD| 20899013
HỆ THỐNG KIẾN THỨC QUẢN TRỊ DỰ ÁN LÝ THUYẾT 1.
Mô tả ngắn gọn những đặc điểm chủ yếu của một dự án đầu tư. Lấy một ví dụ cụ
thể để phân tích những đặc điểm này. 2.
Phân tích mối quan hệ giữa 3 mục tiêu cơ bản của quản lý dự án: Chi phí, thời
gian, chất lượng. Lấy một ví dụ cụ thể để minh họa cho các tình huống phân tích đánh đổi mục tiêu. 3.
Phân tích các chức năng quan trọng của nhà quản lý dự án 4.
Vì sao nhà quản lý dự án lại cần người giỏi kỹ năng tổng hợp hơn kỹ năng phân tích? 5.
Được gia đình cho vay 500 triệu đồng để làm vốn với lãi suất vay bằng lãi suất
ngân hàng. Bạn hãy lập một dự án kinh doanh cụ thể mà theo bạn dự án sẽ mang
lại hiệu quả với số vốn trên.
Trình bày khái quát các nội dung chính, bao gồm: (1) tên dự án; (2) cơ hội của dự
án; (2) thị trường mục tiêu; (4) giá bán dự kiến của sản phẩm/dịch vụ; (5) ước
tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự kiến của dự án trong 5 năm. lOMoAR cPSD| 20899013 BÀI TẬP
Bài 1: Tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án với số liệu như bảng sau. Lãi
suất chiết khấu là 10%/năm. Dòng tiền Dòng tiền Năm Đầu tư Lãi ròng Khấu hao ròng (có chiết ròng khấu) 0 5 - - 1 - 0,352 1 2 - 0,355 1 3 - 0,358 1 4 - 0,400 1 5 - 0,420 1
Bài 2: Dòng ngân lưu của dự án X có số liệu như bảng sau. Tổng vốn đầu tư của dự án
là 1000 USD. Suất chiết khấu là 10%/năm. Hãy xác định thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án. Năm 1 2 3 4 5 6 NCF 100 200 300 400 500 600 (USD)
Bài 3: Tính NPV, IRR, thời gian hoàn vốn có chiết khấu của một dự án với số liệu như
trong bảng dưới đây. Suất chiết khấu 12%/năm. Thời hạn đầu tư 10 năm. Vốn đầu tư ban đầu là 400.000 USD Chỉ tiêu Năm 1 2 3 4 5 6-10 Lãi ròng 94,5 94,5 101,5 127,5 127,5 189 (1000 USD) Khấu hao 80 80 80 80 80 - (1000 USD) lOMoAR cPSD| 20899013
Bài 4: Một dự án trong năm sản xuất được 500 tấn sản phẩm. Giá bán 0,4 triệu đồng 1
tấn. Tổng định phí bằng 40 triệu đồng. Tổng biến phí bằng 60 triệu đồng. Hãy xác định: - Sản lượng hoà vốn - Doanh thu hoà vốn
- Lời (lỗ) trong cả năm
Bài 5: Một dự án cần 3 tỷ đồng để đầu tư mua thiết bị nhằm đưa ra thị trường một sản
phẩm mới. Dự án ước tính sản phẩm này có tuổi thọ 5 năm. Doanh thu dự tính trong
năm đầu là 1 tỷ đồng và năm sau tăng hơn năm trước 10% cho đến hết năm thứ 5. Sau
đó sản phẩm sẽ bị thay thế. Dự án dự trù biến phí để làm ra sản phẩm bằng 50% doanh
thu hằng năm, định phí hằng năm bằng 300 triệu. Dự án sẽ tính khấu hao theo đường
thẳng. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Cuối năm thứ 5, dự án còn thu hồi được 200
triệu vốn lưu động. Hỏi:
a. Nếu suất chiết khấu là 12% thì có nên đầu tư hay không?
b. Nếu suất chiết khấu tăng gấp đôi thì có nên đầu tư nữa hay không? c. Tính IRR của dự án.
Bài 6: Một dự án có tổng vốn đầu tư 6 triệu USD, trong đó vốn cố định là 5 triệu USD.
Việc đầu tư được tiến hành trong năm 2008. Thời hạn đầu tư 10 năm. Lãi ròng hằng
năm được cho ở bảng sau: 5 năm Năm 2009 2010 2011 2012 2013 tiếp Lãi ròng -0,2 0,6 1,0 1,5 1,9 2,5 (triệu USD)
Dự án dùng pp khấu hao đường thẳng. Thời hạn khấu hao 5 năm. Cuối năm thứ 10 còn
thu hồi được 1 triệu USD vốn lưu động.
Nguồn vốn và lãi suất tương ứng như sau:
- Vốn góp: 3 triệu USD với i = 8%/năm
- Vốn vay dài hạn: 2,4 triệu USD với i = 10%/năm
- Vốn vay ngắn hạn: 0,6 triệu USD với i = 2%/tháng lOMoAR cPSD| 20899013
Hãy tính: thời gian hoàn vốn có chiết khấu, NPV và IRR của dự án và cho biết có nên
đầu tư vào dự án hay không? lOMoAR cPSD| 20899013
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Hãy nêu định nghĩa dự án. Hãy nêu các đặc điểm của dự án để phân biệt dự án
khác với các hoạt động vẫn diễn ra thường xuyên trong công ty?
Dự án là một công việc tạm thời nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ hoặc kết quả duy nhất. Dù
lớn hay nhỏ, một dự án luôn có các thành phần chính sau đây:
- Có mục tiêu rõ ràng: lượng hoá thành các chỉ tiêu, kết quả cụ thể.
- Có một thời hạn nhất định: điểm bắt đầu và kết thúc.
- Sử dụng nguồn lực giới hạn: nhân lực, nguyên vật liệu, ngân sách.
- Tính độc đáo/duy nhất: đặc thù ở mục tiêu, phương thức thực hiện dự án,….
Ví dụ về dự án:
Nhiều chu kỳ sống dự án mang tính đặc thù cho từng ngành và cho từng loại hình dự án.
- Dự án phát triển một phần mềm mới có thể bao gồm 5 giai đoạn sau: xác định dự án,
thiết kế, viết mã lệnh lập trình, kiểm tra/chạy thử, hoàn thiện.
- Các dự án xây dựng cầu đường có thể có các giai đoạn sau: đề xuất dự án, lập kế
hoạch và huy động vốn, đánh giá tác động môi trường, thiết kế, xin giấy phép, giải
phóng mặt bằng, đấu thầu và trao hợp đồng, xây dựng, nghiệm thu bàn giao, đưa vào sử dụng. Công việc dự án
Công việc không phải dự án
Xây dựng thang bảng lương
Thực hiện công việc tính và trả lương mới
Tạo ra một phần mềm quản lý
Áp dụng phần mềm trong hoạt động của doanh mới trong doanh nghiệp nghiệp
Mua thiết bị sản xuất, lựa chọn Vận hành các thiết bị công nghệ Xây dựng nhà máy Vận hành nhà máy
Khác nhau giữa Dự án & Phòng ban chức năng (công việc hàng ngày) ➢ Dự án: lOMoAR cPSD| 20899013
- Chu kỳ hoạt động rõ ràng, có thời hạn nhất định.
- Mục đích là đạt được mục tiêu của nó.
- Kết thúc khi đạt được các mục tiêu cụ thể, có thể đột ngột. ➢ Phòng ban chức năng:
- Tồn tại lâu dài, liên tục.
- Mục đích là duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quá trình hoạt động tiếp nhận các mục tiêu mới và các công việc liên tục. 2.
Dự án gồm bao nhiêu giai đoạn? Phân biệt giữa chương trình, dự án và nhiệm vụ?
Chu kỳ hoạt động của một dự án diễn ra như thế nào?
Các giai đoạn của dự án:
Một chu kỳ sống dự án nhìn chung trải qua 4 giai đoạn kế tiếp nhau, bao gồm: xác định
dự án, lập kế hoạch, thực hiện dự án, bàn giao kết thúc dự án. -
Giai đoạn xác định dự án: Thiết lập các mục tiêu của dự án, xác định các yêu cầu
của dự án, thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy dự án và kết thức giai 1 là một bản văn kiện dự án
trình bày những nét chung nhất về dự án như mục tiêu dự án, các yêu cầu, thời gian, ngân
sách, cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự, rủi ro. -
Giai đoạn lập kế hoạch : xây dựng các kế hoạch dự án - kế hoạch tiến độ, kế
hoạch chi phí, kế hoạch huy động và quản lý các nguồn lực, kế hoạch quản lý rủi ro, kế hoạch
về quản lý nhân sự dự án -
Giai đoạn thực hiện dự án: các hoạt động chính của dự án được thực hiện, ví dụ
như cầu được xây dựng, phần mềm được viết lệnh. Trong giai đoạn này công tác quản lý dự
án chú trọng vào theo dõi và giám sát tình hình thực hiện các hoạt động của dự án : kiểm soát
thời gian, chi phí, chất lượng. Quản lý sự thay đổi, đưa ra các dự báo về thời gian và chi phí thực hiện dự án -
Giai đoạn bàn giao và kết thúc dự án: bàn giao các sản phẩm của dự án cho khách
hàng và bố trí lại các nguồn lực dự án. Bàn giao dự án cho khách hàng thường kèm theo đào
tạo nguồn nhân lực và chuyển giao các tài liệu kỹ thuật cho khách hàng. Bố trí lại các nguồn
lực dự án thường bao gồm điểu chuyển nhân viên, các trang thiết bị máy móc sang các dự án
khác, tổ chức tổng kết đánh giá dự án và rút ra những bài học kinh nghiệm.
Chương trình, dự án và nhiệm vụ: -
Chương trình (Program) là một kế hoạch dài hạn bao gồm nhiều dự án. lOMoAR cPSD| 20899013 -
Dự án (Project) là một quá trình gồm nhiều công tác, nhiệm vụ có liên quan với nhau
được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian,
nguồn lực và ngân sách. -
Nhiệm vụ (Task) là nỗ lực ngắn hạn trong vài tuần hoặc vài tháng được thực hiện bởi
một tổ chức nào đó, đồng thời tổ chức này có thể kết hợp với các nhiệm vụ khác để thực hiện dự án. 3. Quản lý dự án:
Quản trị dự án là sự áp dụng một cách phù hợp các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ
thuật vào trong quá trình đề xuất dự án, lập kế hoạch dự án, thực hiện dự án, theo dõi giám
sát dự án và kết thúc dự án để đạt được các yêu cầu của dự án.
Quản trị dự án thường bao gồm:
- Xác định các yêu cầu (của công ty hoặc của khách hàng)
- Xác định và đáp ứng các nhu cầu, các mối quan tâm, và mong đợi của các chủ thể
dự án trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện dự án
- Cân đối hài hoà giữa các yêu cầu, ràng buộc khác nhau của dự án bao gồm : Phạm
vi dự án; Chất lượng; Tiến độ; Kinh phí; Nguồn lực; Rủi ro 4.
Nhà quản trị dự án có những vai trò và trách nhiệm gì? Các mâu thuẫn mà nhà
quản trị dự án phải giải quyết?
Vai trò & trách nhiệm của nhà quản lý dự án: Vai trò:
Người quản lý dự án (Project Manager - PM) là người được chỉ định bởi các tổ chức,
công ty để lãnh đạo một đội (team), người phải chịu trách nhiệm về việc hoàn thành các mục
tiêu của dự án. Vai trò của người quản trị dự án khác với vai trò của người quản trị chức năng
hay người người quản lý hoạt động.
Thông thường người quản trị chức năng (functional manager) chỉ tập trung vào việc
cung cấp và giám sát một chức năng của doanh nghiệp, trong khi đó người quản trị hoạt
động (operation manager) là người có trách nhiệm phải đảm bảo rằng quá trình kinh doanh có hiệu quả.
Nhìn chung, các nhà quản lí dự án có trách nhiệm đáp ứng các yêu cầu về: yêu cầu công
việc, yêu cầu nhóm, yêu cầu cá nhân. Vì quản lý dự án là một chiến lược kỉ luật quan trọng,
người quản lý dự án là người liên kết các chiến lược dự án và nhóm dự án. Trách nhiệm: lOMoAR cPSD| 20899013
Nhà quản trị dự án phải chịu trách nhiệm về thành công của dự án và chịu trách nhiệm
toàn diện về mọi mặt của dự án bao gồm:
• Phát triển kế hoạch quản lý dự án và các kế hoạch bộ phận khác
• Đảm bảo tình hình thực hiện dự án luôn trong khuôn khổ tiến độ và ngân sách cho phép
• Phát hiện, theo dõi và xử lý kịp thời các rủi ro và các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện
• Định kỳ lập các báo cáo một cách chính xác và cập nhật về tình hình thực hiện dự án.
Các mâu thuẫn mà nhà quản lý dự án phải giải quyết:
- Các dự án cạnh tranh về nguồn lực
- Mâu thuẫn giữa các thành viên trong dự án
- Khách hàng muốn thay đổi yêu cầu
- Các nhà quản lý của tổ chức “Mẹ” muốn giảm chi phí 5.
Những kỹ năng và phẩm chất cần có của nhà quản trị dự án? Các kỹ năng thay đổi
ra sao khi quy mô dự án thay đổi?
Để trở thành một nhà quản trị dự án giỏi thì ngoài việc am hiểu và vận dụng những
kiến thức, kỹ năng, công cụ, kỹ thuật quản trị dự án vào trong công việc không thôi chưa đủ
mà nhà quản trị dự án còn phải được rèn luyện và có được những phẩm chất cá nhân nhất định
để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Yêu cầu đối với một nhà quản trị dự án giỏi: ➢ Kỹ năng:
Kiến thức: Có kiến thức về quản lý dự án và có am hiểu chuyên môn nhất định
phù hợp với lĩnh vực dự án mà cá nhân phụ trách. lOMoAR cPSD| 20899013
Ví dụ một kỹ sư xây dựng không thể làm quản lý dự án thiết kế một mẫu xe ô tô mới
bởi vì nhà quản lý dự án thiết kế ô tô mới cần phải có kiến thức nhất định về khí động học,
nhiệt động học, động cơ đốt trong, cơ khí chính xác và các lĩnh vực chuyên môn liên quan
chặt chẽ khác mà hầu như không liên quan đến kỹ thuật xây dựng. Nhà chuyên gia marketing
có thể làm quản lý dự án về marketing, nhà chuyên gia phần mềm có thể làm quản lý dự án phần mềm.
Phẩm chất: - Thật thà, chính trực
- Khả năng ra quyết định
- Hiểu biết các vấn đề con người
- Tính chất linh hoạt, đa năng, nhiều tài
- Biết tổng hợp > chuyên sâu
- Mang đầu óc tổng hợp > mang đầu óc phân tích
- Người làm cho mọi việc dễ dàng > giám sát