Tổng hợp Lịch sử nhà nước và pháp luật - Law Vietnam | Trường Đại học Luật, Đại học Huế

Tổng hợp Lịch sử nhà nước và pháp luật - Law Vietnam | Trường Đại học Luật, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật Việt Nam 38 tài liệu

Thông tin:
9 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp Lịch sử nhà nước và pháp luật - Law Vietnam | Trường Đại học Luật, Đại học Huế

Tổng hợp Lịch sử nhà nước và pháp luật - Law Vietnam | Trường Đại học Luật, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

67 34 lượt tải Tải xuống
PHẦN THỨ NĂM NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN
NAY
CHƯƠNG IX: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HOÀ. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN
PHÁP (1945-1954)
I. CUỘC ĐẤU TRANH DÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ SỰ THIẾT LẬP NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ
NHÂN DÂN
1. Kiểu cách mạng quyết định kiểu nhà nước
1.1. Quan điểm về Nhà nước của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
Vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, trên thế giới nổ ra nhiều cuộc cách mạng giành chính quyền đã tác
động đến cách mạng Việt Nam: chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, ….
Ở VN dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đã liên tục vùng nên đấu tranh:
+ Các cuộc đấu tranh trang của phong trào Cần Vương: do các phu yêu nước lạnh đạo mục tiêu :
đánh đuổi thực dân pháp và khôi phục nền quân chủ phng kiến đặc biệt là vua sáng tôi hiền
+ Phong trào cách mạng do Phan Bội Châu khởi sướng: đc sinh ra trong nhà nho yêu nước nhưng mang lập
trường dân chủsản vì vậy ông đã đặc ra chủ trương thiết lập nhà nước tư sản theo mô hình nhà nước
quân chủ lập hiến
+ Phong trào Duy Tân của Phan Chu Trinh: mang tính cải lương,thỏa hiệp nhằm thiết lập nhà nước theo
kiểu cộng hòa dân chủ âu-mỹ( tức là giống cộng hòa đại nghị pháp)
+ Phong trào bạo động của Việt Nam quốc dân đảng: tổ chức này đại diện cho lợi ích giai cấp tư sản cũng xây
dựng 1 nhà nước cộng hòa nhưng vì họ ko có cơ sở cũng như tổ chức thiếu chặt chẽ và VN quốc dân đảng
nhanh chống tan rã
Sự thất bại của các phong trào yêu nước nói trên đã khẳng định, kiểu nhà nước phong kiến sản
không thể phù hợp với điều kiện lịch sử VN, và cần thiết phải lựa chọn 1 mô hình nhà nước để phù hợp
hơn.
1.2. Con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc và luận điểm về nhà nước trong Luận cương
chính trị năm 1930
- Giữa lúc nhân dân ta bế tắc con đường giải phóng dân tộc, thì Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước,
Hỏi: Bác đã ra đi tìm đường cứu nước ở đâu, thời gian nào. Ngày 5-6-1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Trả lời:
Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) và tháng 7-1920, khi đọc bản sơ thảo lần thứ nhất
Luận cương vè vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Leenin, Bác đã tin tưởng, phấn khởi, coi đó là “ cẩm nang
cần thiết cho chúng ta”, là con đường giải phong đất nước.
- Ngày 3-2-1930, ĐCS VN được thành lập sự kiện trọng đại đánh dấu bước ngoặc lịch sử vĩ đại nhất trong cách
mạng VN.
- Bên cạnh đó Bác đã soạn thảo Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng đó là bản cương lĩnh chính
trị đầu tiên của ĐCSVN. Nó xác định:
+ Cách mạng VN phải trải qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân với 2 nhiệm vụ: chống thực dân và chống phong
kiến thiết lập nền chuyên chính công nông
Giai đoạn 2: tiền hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xác lâp nền chuyên chính vô sản
Hỏi Trả lời + Phương pháp cách mạng: tất yếu phải sử dụng bạo lực
Hỏi : Trả lời: + Động lực chính của cách mạng công nhân và nông dân ( công nhân nắm quyền lãnh đạo)
Hỏi Trả lời + Mô hình nhà nước được thiết lập: :hình thức Xô viết công nông
Những định hướng cơ bản thể hiện sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt và đúng đắn của chủ nghĩa Mac
Leenin và thực tiễn cách mạng VN của Đảng và chủ tịch HCM
1
21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
about:blank
1/9
1.3. Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh(1930-1931) và vấn đề hình thức của Nhà nước kiểu mới
- Ngay sau khi thành lập, Đảng ta đã chủ trương từng bước giác ngộ, vận động và đưa nhân dân lên mặt
trận đấu tranh. Đỉnh cao thời gian này đó chính là phong trào: Xô viết nghệ tĩnh và các cao trào
dân chủ rộng lớn ở 3 miền B-T-N
- Từ cuối 1930 đến nửa 1931, các cuộc biểu tình lớn, những cuộc đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang tự
vệ. => . Dưới sự Phần nào làm hạ uy thế chính trị và khiến lí dịch cường hào hoảng sợ và bỏ chạy
lãnh đạo của Đảng bộ địa phương, “ Xã bộ nông”- 1 tổ chức mang tính nghề nghiệp nông dân đứng ra
đảm nhiệm chức năng chính quyền cách mạng ở các làng xã
- Các xô viết thực hiện chuyên chính với kẻ thù và dân chủ với nhân dân. Bằng sức mạnh của quần chúng
nhân dân buộc thực dân Pháp phải rút hết đồn bốt, ko dám cướp bóc, ức hiệp,…bãi bỏ cac thể chế, chia
lại công điền, công thổ, bỏ mọi thứ thuế,… Bên cạnh đó còn hình thành lực lượng tự vệ đỏ và tòa án
cách mạng
- Dưới chính quyền xô viết, nhân dân được tự do, bình đẳng, bàn bạc giải quyết 1 cách trực tiếp,..
- Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh chỉ tồn tại 72 ngày sự thất bại của cách mạng không thể nào tránh
khỏi. Tuy nhiên Xô Viết Nghệ Tĩnh đã để lại những bài học kinh nghiệm:
+ Một là, đối tượng của chính quyền cách mạng là thực dân và phog kiến ( tập trung mũi nhọn là thực
dân và những phần tử phong kiến phản động nhất)
+ Hai là, hình thức chình quyền công nông là ko phù hợp.
Phải có 1 hình thức khác
+ Ba là, xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi đảm bảo vững chắc việc giành giữ chính quyền
cách mạng VN
2. Những nét độc đáo của tiến trình giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám
2.1. Những nhận thức mới của Đảng về hình thức của chính quyền Nhà nước
9-1939 thì chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, phát xít nhật đánh chiếm và pháp đã dâng đông dương
cho nhật từ đó Vận mệnh dân tộc suy vong không lúc nào bằng, trước tình hình đó Đảng ta kịp thời
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng qua các Hội Nghị trung ương Đảng lần thứ 6,7,8 thể hiện
sự nhận thức mới về hình thức của chính quyền cách mạng.
- Cách mạng VN vẫn có 2 nhiệm vụ cơ bản: chống đế quốc và chống phong kiến, nhưng nhiệm vụ đá đuổi đế
quốc xâm lược vẫn là hàng đầu.
- Thay khẩu hiệu lập chính phủ xô viết công nông thành khẩu hiệu lập chính phủ cộng hòa dân chủ.
- 19/05/1941, VN độc lập đồng minh hội( Việt Minh) được chính thức thành lập
Chương trình cứu nước của Việt Minh gồm 44 điểm bao gồm chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa,
hội nhằm thực hiện 2 điều cốt yếu quốc dân đồng bào đang mong ước:Hỏi: dựa vào giáo trình bạn
nào có thể đọc to 2 điều cốt yếu mà nhân dân mong muốn ko ạ?
+ Làm cho nước VN được hoàn toàn độc lập
+ Làm cho dân VN được sung sướng tự do
2.2. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc
- Sau Hội nghị trung ương lần thứ Tám, tình hình TG và trong nước có những chuyển biến thuận lợi cho Cách
mạng Vn.
- 4-6-1945, HCM chỉ thị thành lập khu giải phóng Việt Bắc gồm 6 tỉnh. Các Uỷ ban thi hành “ 10 chính sách lớn
của Mặt trận Việt Minh”. Xóa bỏ hoàn toàn bộ máy cai trị cũ có thể nói hình ảnh thực tế của nước VN
mới đã ra đời.
- 13-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng đã họp ở Tân Trào, Uỷ ban được thành lập và ra quân lệnh số 1, hạ
lệnh tổng khởi nghĩa
2
21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
about:blank
2/9
- 15-8-1945, vua Nhật đã ra lệnh đầu hàng cho quân đội Nhật, HCM và Tổng bộ Việt Minh quyết đinh khai mạc
Đại hội đại biểu quốc dân vào chiều 6-8-1945 và tiến hành rất nhanh chóng để đại biểu có thể mang lệnh
khởi nghĩa về các địa phương.
- Đại hội đã nhất trí tán thành và đoàn thể cách mạng đứng lên đấu tranh.
- Đồng thời, Đại hội đã quyết định lấy lá cờ đỏ sao vàng làm quốc kì, bài Tiến quốc ca làm Quốc ca, nhất trí
thành lập Uỷ ban dân tốc giải phóng VN( tức Chính phủ cách mạng lâm thời)do HCM làm Chủ tịch, Trần
Huy Liệu, Phó Chủ Tịch và các ủy viên. Thường trực của Uỷ ban là HCM, Trần Huy Liệu, Phạm Văn
Đồng, Nguyễn Lương Bằng, Dương Đức Hiền.
- Quốc dân Đại hội diễn ra khẩn trương và thắng lợi trong đêm trước cuộc Cách mạng tháng 8 là hình ảnh tiêu
biểu cho khối đoàn kết dân tộc, là biểu hiện sáng tạo độc đáo của Chủ tịch HCM. Đặt cơ sở pháp lí đầu tiên
cho 1 chế độ mới của dân, do dân, và vì dân sắp ra đời
- 14 đến 18-8, Tổng khởi nghĩa dành thắng lợi
- 19-8, cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi ở HN
- 23-8, cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi ở cố đô Huế
- 25-8, cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài Gòn
- Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám đã thành công, nhân dân ta đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân
Pháp, Nhật; đã lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên nước VN dân chủ Cộng hòa trên nền tảng
hoàn toàn độc lập.
- 25-8-1945, Chủ tịch Uỷ ban dân tộc giải phóng HCM về HN
- 30-8-1945, tại Huế, Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bằng, Cù Huy Cận thay mặt Chính phủ tuyên bố sự thoái
vị của Vua Bảo Đại.
3. Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VN dân chủ cộng hòa
Trước khi vào phần này mình có 1 vài câu hỏi đc đặt ra
1 bác soạn thảo bản TNĐL ở đâu
2 cơ sở lý luận của bản TNĐL là gì
Trả lời: 1 Bác doạn thảo văn tại tại tầng 2 căn nhà số 48, phố hàng ngang, HN
2 Bác đã trích dẫn lời 2 bản tuyển ngôn nổi tiếng của pháp và mỹ. tuyên ngôn độc lập
mỹ(1776) và tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của pháp( 1791)
- 2-9-1945, tại vườn hoa Ba Đình diễn ra cuộc mít tinh, Chủ tịch HCM thay mặt chính phủ lâm thời trịnh
trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với quốc dân và cả thế giới: Nước VN dân chủ Cộng hòa ra
đời.
- Bản tuyên ngôn khẳng định:
+ “ Tất cả dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và
quyền tự do.”
+ “ Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lâp, và sự thật đã thành 1 nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc
Vn quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
- Độc lập tự do- tư tưởng cách mạng chủ yếu của HCM được phác thảo trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng,
là mục tiêu đấu tranh trực tiếp của Việt Minh ( 1941) và của Đại hội đại biểu quốc dân trào đã thành hiên
thực bằng sự ra đời của nước Vn dân chủ cộng hòa.
Tuyên ngôn độc lập là văn kiện chính trị- pháp lí cơ bản đầu tiên của NNVN dân chủ cộng hòa mở ra 1 kỉ
nguyên mới trong lịch sử dân tộc VN- kỉ nguyên Độc lập Tự do.
I. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NHỮNG
NĂM ĐẦU SAU CÁCH MẠNG ( 1945- 1956)
* Hoàn cảnh:
- Nước VNDCCH ra đời phải đương đầu muôn vàn khó khăn, tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”:
+ Kinh tế kiệt quệ, tài chính trống rỗng
+ 95% dân số mù chữ
+ Nạn đói chưa chấm dứt
+ Thực dân Pháp cùng với sự trợ giúp đắc lực của quân đội Anh vào giải pháp quân đội Nhật trở lại ở Nam
Bộ ( 23/9/1945) đòi đặt lại ách thống trị trên đất nước ta
Nhiệm vụ đấu tranh sinh tử với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm để giữ vững chính quyền cách mạng
1. Xây dựng và củng cố chính quyền trung ương
3
21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
about:blank
3/9
a. Quốc hội
- Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6
nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: chống giặc đói; chống giặc dốt; tổ chức tổng
tuyển cử; giáo dục lại tinh thần của nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; bỏ thuế thân, thuế
chợ, thuế đò và cấm thuốc phiện; thực hiện tự do tín ngưỡng.
- Ngày 8/9/1945, Chính phủ ban sắc lệnh số 14 quyết định “mở cuộc Tổng tuyển cử để bầu ra quốc nhân
Đại hội với chế độ phổ thông đầu phiếu”
Sau đó Chính phủ ra sắc lệnh số 51, ngày 17/10/1945 quy định thể lệ tổng tuyển cử
- Ngày 23/10/1945, ấn định ngày 6/1/1946 là ngày tiến hành tổng tuyển cử đây là cuộc tổng tuyển cử phổ
thông phiếu đầu tiên trong lịch sử nước ta và ĐNÁ
- Ngày 2/3/1946 Quốc hội mới – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đã họp phiên đầu tiên và đã giải
quyết những công việc
+ Quốc hội trịnh trọng cảm ơn Chính phủ lâm thời và tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh “ xứng đáng với Tổ
quốc”
+ Theo đề nghị của Chủ tịch HCM mở rộng thêm 50 ghế cho Việt Nam Quốc dân Đảng và 20 ghế cho Việt
Nam Cách mạng đồng minh hội
- Ngày 9/11/1946 bản Hiến pháp mới đã được kì họp thứ 2 của Quốc hội thông qua trong đó đã quy định
rõ các quyền tự do dân chủ của nhân dân dưới một chính thể dân chủ rộng rãi
=>> Hiến pháp 1946 đã thể hiện tư tưởng của Đảng và Hồ Chủ tịch về xây dựng một nhà nước VN kiểu mới
của dân, do dân, vì dân.
b. Chính phủ
- Ngày 1/1/1946 Chính phủ lâm thời đã cải tổ thành Chính phủ liên hiệp lâm thời
+ Bao gồm chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao, phó chủ tịch Nguyễn Hải Thần, có 14
bộ (thêm bộ canh nông) , một Bộ trưởng không giữ Bộ nào
- Trong kì họp thứ nhất của Quốc hội một Chính phủ chính thức được bầu ra và mang tên Chính phủ liên
hiệp kháng chiến
2. Chính quyền địa phương
Đồng thời với việc hoàn thiện chính quyền trung ương, hệ thống chính quyền địa phương cũng được gấp rút
xây dựng và củng cố
-Thông qua sắc lệnh số 63 ( ngày 22/11/1945) và sắc lệnh số 77 ( ngày 21/12/1945) chính quyền địa phương nước
ta có 4 cấp: kì, tỉnh, huyện, xã
-Cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương gồm: Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ỦY BAN HÀNH CHÍNH
Chỉ hình thành ở cấp tỉnh và cấp xã Tồn tại ở tất cả các chính quyền địa phương
Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương có quyền
quyết định mọi vấn đề thuộc phạm vi địa phương mà
không trái với chỉ thị của cấp trên
Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương có
quyền kiểm soát ủy ban hành chính cấp dưới, kiểm
soát các cơ quan chuyên môn ở địa phương
Do nhân dân trực tiếp bầu ra Do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra và bãi nhiệm
3. Xây dựng hệ thống tư pháp cách mạng
Hệ thống cơ quan tư pháp cũng từng bước được xây dựng và kiện tòa nhằm ngăn chặn và trừng trị
những hành động phá hoại cách mạng và bảo đảm trật tự xã hội
Hệ thống cơ quan tư pháp bao gồm:
- Các tòa án quân sự được thành lập theo Sắc lệnh số 13 ngày 8/9/1945 và Sắc lệnh số 21 ngày 14/2/1946 của
Chủ tịch Chính phủ: với thẩm quyền là xét xử những hành vi gây hại cho nền độc lập nước VNDCCH
4
21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
about:blank
4/9
- Tòa án binh lâm thời được thành lập theo Sắc lệnh số 163 ngày 23/8/1946. Thẩm quyền xét xử những
quân nhân và những người làm trong các cơ quan quân đội phạm pháp thiệt hại đến quân đội
- Các tòa án thường được thành lập theo Sắc lệnh số 13 ngày 24/1/1946 gồm:
+ Tòa thượng thẩm
+ Tòa nhị đệ cấp
+ Tòa sơ cấp
+ Tòa án đặc biệt
4. Lực lượng vũ trang
- Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Hồ chủ tịch đã chỉ thị nhanh chóng phải chấn chỉnh,
mở rộng Lực lượng Giải phóng quân và đổi tên thành Vệ quốc đoàn
- Vệ quốc đoàn gồm 3 thứ quân:
+ Bộ đội chủ lực
+ Bộ đội địa phương
+ Tự vệ cứu quốc
- Ngày 19/8/1945, lực lượng công an nhân dân chính thức được thành lập
- Ngày 21/8/1945, Chính phủ ban Sắc lệnh thành lập cơ quan an ninh là Việt Nam công an vụ với chức
năng tìm kiếm, thu thập tin tức liên quan đến sự an toàn của đất nước, đề nghị và thi hành những biện pháp
đề phòng sự gây rối trật tự trị an trong nước.
5. Bước đầu xây dựng hệ thống pháp luật
5.1. Hiến pháp 1946
Ngày 9-11-1946, Quốc hội thông qua bản Hiếp pháp đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hòa với 240 phiếu
tán thành( trên 242 phiếu)
Hỏi: Trả lờinhắc lại về môn hiến pháp thì bạn nào cho mình biết 1 hiếp pháp thì có bố cục ntn. : 3
phần
- Nội dung Hiến Pháp 1946 gồm: lời nói đầu và 7 chương và 70 điều.
+ Lời nói đầu đã xác định 3 nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp:
Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo.
Đảm bảo các quyền tự do dân chủ
Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân
Chương I: Quy định hình thức chỉnh thể của Nhà nước ta là dân chủ cộng hòa.
Chương II: Quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân.
Chương III: Quy định về cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất- Nghị viện nhân dân.
Chương IV: Quy định về Chính phủ- cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất.
Chương V: Quy định về Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính- cơ quan quyền lực và cơ quan hành
chính Nhà nước địa phương.
Chương VI: Quy định về cơ quan tư pháp- cơ quan xét xử của Nhà nước.
Chương VII: Quy định về vấn đề sửa đổi Hiến pháp
- Ý nghĩa của Hiếp pháp 1946:
+ Là văn bản pháp lí đầu tiên mở ra lịch sử lập hiến VN.
+ Đã hợp hiến hóa hiến hóa sự tồn tại của Nhà nước VN dân chủ cộng hòa và là cơ sở pháp lí cơ bản để củng cố tổ
chức Nhà nước.
+ Không chỉ là đạo luật cơ bản của Nhà nước ta mà còn là cương lĩnh chính trị đoàn kết toàn dân nhằm hoàn thành
thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
+ Là bản Hiếp pháp dân chủ, tiến bộ đầu tiên ở ĐNA, mang tính dân tộc, dân chủ nhân dân.
5.2. .Các văn bản pháp luật khác
Trong những ngày đầu giành chính quyền chưa thể ban hành, nhưng không thể để đất nước rơi vào tình thế không
có luật điều chỉnh. Chính phủ lâm thời đã ban hành một số văn bản pháp lí:
+ Sắc lệnh 10-10-1945 cho phép tạm thời sử dụng 1 số luật lệ cũ với điều kiện nội dung không trái nguyên tắc độc
lập của nước VN và chỉnh thể dân chủ cộng hòa.
+ Sắc lệnh 22-09-1945 và sắc lệnh 20-05-1946 tuyên bố xóa bỏ mọi hiệp ước bất bình đẳng, mọi đặc quyền, đặc lợi,
+ Sắc lệnh 03-10-1945 tuyên bố xóa bỏ các sở thuộc phủ Toàn quyền Đông Dương.
+ Sắc lệnh 05-09-1945 văn bản nhằm mục đích làm thất bại ẩm mưu “ lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, lấy người
Việt trị người Việt” của thực dân Pháp.
+Sắc lệnh ngàu 08-09-1945 quy định việc thanh toán nạn mù chữ, mở lớp học bình dân
5
21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
about:blank
5/9
+ Sắc lệnh số 146 ngày 10-08-1946 qui định những nguyên tắc của nên giáo dục mới: “ Nền giáo dục của
nước VN dân chủ cộng hòa dựa trên 3 nguyên tắc: đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa và tôn chỉ phụng
sự quốc gia”.
+ Đầu 1946, một số sắc lệnh quy định về quyền tự do báo chí, hội họp, nhà ở, thư tín,… được ban hành.
Trong giai đoạn 9/1945 đến tháng 12/1946 dù gặp nhiều khó khăn, nhưng Nhà nước đã ban hành số lượng văn
bản pháp luật để diều chỉnh các lĩnh vực đời sống xã hội. Tuy về hình thức pháp lí nhà nước chưa thể xây
dựng được các bộ luật, nhưng hình thức sắc lệnh vẫn đảm bảo hiệu lực pháp lí. Vì thế, có thể nói những văn
bản pháp luật ở thời kì đầu cách mạng là cơ sở cho việc xây dựng và hình thành hệ thống pháp luật kiểu mới
ở nước ta về sau.
II. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN
PHÁP (1946- 1954)
1. Sự thay đổi phương thức chức và hoạt động của nhà nước
1.1. Cơ quan quyền lực nhà nước trung ương Tại kì họp thứ nhất của Quốc Hội, Hồ chủ tịch
xác định:
Quốc hội này là Quốc Hội kháng chiến. Quốc hội đã chuyển giao cho ban thường trực quốc hội một số thẩm
quyền:
- Góp ý kiến hoặc phê bình Chính phủ
- Khi Chính phủ đi ngược lại quyền lợi quốc dân, thì có quyền hiệu triệu Quốc hội - Cùng với Chính phủ quy
định việc thi hành Hiến pháp
- Triệu tập Quốc hội khi cần thiết
- Cùng với Chính phủ quyết định tuyên chiến, đình chiến, kí hiệp ước với nước ngoài. Đến cuối tháng 12 năm
1946, Ban thường trực Quốc Hội họp và quyết định:
- Chỉ có Trưởng ban thường trực Quốc Hội ở cùng Hội đồng Chính phủ, cùng với Chính phủ chỉ đạo kháng
chiến
- Ban thường trực quốc hội thay mặt toàn thể Quốc hội hiệu triệu và nhận ý nguyện của dân. Tháng 11 năm
1953, tại kì họp thứ 3 Quốc hội đã thông qua văn bản luật quan trọng
- Luật cải cách ruộng đất và một số văn bản pháp luật khác: nghị quyết tín nhiệm Chính phủ, nghị quyết biểu
dương các đại biểu quốc hội đã hi sinh vì nước, nghị quyết truất quyền đại biểu của những đại biểu đào nhiệm.
CHƯƠNG X: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN
(1954-1976 )
I. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
1. NHÀ NƯỚC
I.1. Nhà nước trong giai đoạn từ 1954-1964
Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp hòa bình lặp lại ở miền bắc, nhà nước đã thực hiện quyền
lực nhưng thực tế thì vai trò và nhiệm vụ ko chỉ hạn hẹp ở MB mà còn cả nước. Tùy từng giai đoạn thì
NN thực hiện nv khác nhau
6
21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
about:blank
6/9
- Kiện toàn tổ chức bộ máy Nhà nước, chuyển đổi về cơ cấu thực hiện quyền lực Nhà nước và phương
thức hoạt động của bộ máy từ thời chiến sang thời bình.
- Tiếp quản vùng mới giải phóng, hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế - văn
hóa ở miền Bắc.
- Đấu tranh đòi đối phương thi hành Hiệp định Giơnevơ và tổ chức cuộc đầu tranh cách mạng ở miền Nam.
Nhà nước kiện toàn về tổ chức bộ máy, chuyển đối về cơ cầu thực hiện quyền lực và phương thức hoạt động
trong thời bình
Ngày 01/01/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở lại Thủ đô Hà Nội.
I.2. Tổ chức nhà nước giai đoạn 1964 – 1975: Giai đoạn Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam, miền
Bắc từ thời bình phải chuyển sang thời chiến, đồng thời chuyển hướng về tổ chức và phương thức hoạt
động:
Quyền lực của Quốc hội phát huy cao hơn, hoạt động thông qua Ủy ban thường vụ Quốc hội; Hội
đồng chính phủ là cơ quan điều hành tối cao của Nhà nước.
Tiến hành hợp nhất một số tỉnh thành những tỉnh mới.
Chính quyền địa phương các cấp luôn phát huy vai trò to lớn, tích cực trong tổ chức quản lý sản
xuất, chiến đấu, đời sống, đảm bảo cho mọi nhu cầu về sức người sức của cho chiến trường.
2. PHÁP LUẬT
Hình thức văn bản: Bên cạnh các văn bản đã có trước đây, Nhà nước ban hành một số luật – hình thức văn
bản có giá trị pháp lý cao hơn so với Sắc lệnh, Nghị định.
7
21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
about:blank
7/9
Hiến pháp năm 1959: Đây là bản Hiến pháp thứ hai của Việt Nam, bao gồm lời nói đầu 10 chương và 112
điều, với các nội dung:
Xác định bản chất Nhà nước dân chủ nhân dân;
Ghi nhận đầy đủ hơn các quyền và nghĩa vụ: chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa; xác định tổ chức bộ
máy nhà nước.
Ban hành một số văn bản trong các lĩnh vực khác nhau để kịp thời phục vụ các nhiệm vụ cách mạng:
Pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước;
pháp luật về kinh tế, văn hóa, xã hội;
Pháp luật về các quyền tự do dân chủ;
Pháp luật về an ninh, chính trị, trật tự.
II. CHÍNH QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT CỦA NGUỴ QUYỀN MIỀN NAM
1. TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NGUỴ QUYỀN
Tổ chức theo chính thể Cộng hòa tổng thống, tuân thủ Hiến pháp 1967 của ngụy quyền:
Quốc hội là cơ quan lập pháp, bao gồm Hạ nghị viện và Thượng nghị viện.
Tổng thống là người không chỉ nắm trọn quyền hành pháp mà còn lấn át cả quyền lập pháp và tư pháp.
Hệ thống tư pháp bao gồm: Tối cao pháp viện và hệ thống Tòa án (Tòa án thường và Tòa án đặc biệt).
Chính quyền địa phương: Phân chia thành cấp tỉnh đứng đầu là Tỉnh trưởng, quận đứng đầu là Quận
trưởng, xã đứng đầu là Xã trưởng.
2. TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT
• Pháp luật: Có hệ thống pháp luật khá hoàn chỉnh theo mô hình pháp luật của
Pháp nhằm hợp pháp hóa và củng cố chính quyền, duy trì các quan hệ xã hội trong chế độ thuộc địa của chủ
nghĩa tư bản thực dân mới, bao gồm nhiều ngành luật và hình thức văn bản phong phú:
Các văn bản có tính lập hiến: Hiến ước, Hiến chương, Hiến pháp.
Các Bộ luật, Đạo luật.
Các Sắc luật, Sắc lệnh của Tổng thống.
Các Nghị định, Quyết định hành chính
III. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ MIỀN NAM VIỆT NAM (1969-1976)
1. Sự thành lập, cơ cấu tổ chức và hoạt động.
Sự thành lập nước Cộng hoà miền Nam Việt Nam được tiến hành theo 2 bước:
- Hội nghị hiệp thương giữa mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam và liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ
hoà bình việt nam tổ chức vào 23/5/1969 quyết định thành lập Ban để chuẩn bị cho đại hội
- Đại hội đại biểu kéo dài 3 ngày từ ngày 6-8/6/1968. Gồm các đại biểu toàn quốc. Đại hội thông qua nghị quyết
thành lập chế độ Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam và bản Hiêụ triệu của đại hội. Đại hội bầu ra: chính phủ
cách mạng lâm thời và cố vấn của chính phủ lâm thời.
+ Áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ từ trung ương đến địa phương.
1.2. Hội đồng chính phủ cách mạng lâm thời.
- Về thành phần:
+ Chủ tịch, các Phó chủ tịch, các bộ trưởng thuộc các bộ. Bộ ngoại giao, Bộ nội vụ, Bộ kinh tế...vv
- Về địa vị pháp lí và quyền hạn
+ Chính phủ cách mạng lâm thời là cơ quan đại diện cho nhân dân, được trao quyền đối nội và đối ngoại của nhà
nước
- Các quyền hành:
8
21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
about:blank
8/9
+Quyền lập pháp
+Quyền hành pháp, quản lí, ban hành các nghị định, chỉ thị, thông tư...vv.
-Thay mặt nhà nước thực hiện các hoạt động đối ngoại.
1.2. Hội đồng cố vấn của chính phủ cách mạng lâm thời
- Thành phần: Chủ tịch Phó chủ tịch Các Uỷ Viên
- Chức năng: Góp ý kiến với chỉnh phủ về các chủ trương, chính sách đối nội và đối ngoại, ban hành vào bản
pháp luật
- Phương thức hoạt động: hội nghị liên tịch giữa Hội đồng và Chính phủ.
1.3. Chính quyền cách mạng địa phương
- Thành phần: Hội đồng cách mạng nhân dân và Uỷ ban cách mạng nhân dân ở 3 cấp: Tỉnh, Huyện, Xã
- Hội đồng cách mạng nhân dân là vơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương ,hình thành qua nguyên tắc bỏ
phiếu.
- Uỷ ban cách mạng nhân dân là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do hội đồng
cách mạng nhân dân bầu ra.
- Tháng 5/1975 thành lập Uỷ ban quản quân để quản lí thành phố với thành phần: Chủ tịch và một số thành viên
là chỉ huy quân đội, cán bộ dân sự.
1.4.Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân địa phương.
- Những cơ quan này được thành lập sau khi miền Nam được giải phóng, theo sắc luật số 01/SL-76 ngày
15/2l1976 của Hội đồng cách mạng lâm thời.
1.5. Cơ quan đại diện ngoại giao của Nhà nước Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam
Chính phủ cách mạng lâm thời đã đặt đại sứ quán ở gần 20 nước, cử 1 số đại diện của mình ở 1 số tổ chức quốc
tế và đặt cơ quan thông tin của CP pháp , thủy điển, đan mạch,…
2. Pháp luật
- Do chiến tranh nên một số văn kiện pháp luật còn hạn chế chủ yếu tập trung vào sách lược và chiến lược để
phục vụ nhu cầu cách mạng của đất nước
- Một số văn bản chính:
Nghị quyết 8/6/1969 của Đại hội Quốc Dân miền.
Chương trình hành động của Chính phủ Cách Mạng lâm thời Cộng Hoà miền Nam Việt Nam.
Nghị định số 01/ND/74 ngày 12/9/1974
Nghị định số 02/ND/75 ngày 25/3/1975
9
21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
about:blank
9/9
| 1/9

Preview text:

21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
PHẦN THỨ NĂM NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY
CHƯƠNG IX: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HOÀ. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)
I. CUỘC ĐẤU TRANH DÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ SỰ THIẾT LẬP NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
1. Kiểu cách mạng quyết định kiểu nhà nước
1.1. Quan điểm về Nhà nước của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
Vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, trên thế giới nổ ra nhiều cuộc cách mạng giành chính quyền đã tác
động đến cách mạng Việt Nam: chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, ….
Ở VN dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đã liên tục vùng nên đấu tranh:
+ Các cuộc đấu tranh vũ trang của phong trào Cần Vương: do các sĩ phu yêu nước lạnh đạo và mục tiêu :
đánh đuổi thực dân pháp và khôi phục nền quân chủ phng kiến đặc biệt là vua sáng tôi hiền

+ Phong trào cách mạng do Phan Bội Châu khởi sướng: đc sinh ra trong nhà nho yêu nước nhưng mang lập
trường dân chủ tư sản vì vậy ông đã đặc ra chủ trương thiết lập nhà nước tư sản theo mô hình nhà nước quân chủ lập hiến

+ Phong trào Duy Tân của Phan Chu Trinh: mang tính cải lương,thỏa hiệp nhằm thiết lập nhà nước theo
kiểu cộng hòa dân chủ âu-mỹ( tức là giống cộng hòa đại nghị pháp)

+ Phong trào bạo động của Việt Nam quốc dân đảng: tổ chức này đại diện cho lợi ích giai cấp tư sản cũng xây
dựng 1 nhà nước cộng hòa nhưng vì họ ko có cơ sở cũng như tổ chức thiếu chặt chẽ và VN quốc dân đảng nhanh chống tan rã

Sự thất bại của các phong trào yêu nước nói trên đã khẳng định, kiểu nhà nước phong kiến và tư sản
không thể phù hợp với điều kiện lịch sử VN, và cần thiết phải lựa chọn 1 mô hình nhà nước để phù hợp hơn. 1.2.
Con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc và luận điểm về nhà nước trong Luận cương chính trị năm 1930 -
Giữa lúc nhân dân ta bế tắc con đường giải phóng dân tộc, thì Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước,
Hỏi: Bác đã ra đi tìm đường cứu nước ở đâu, thời gian nào. Trả lời: Ngày 5-6-1911, từ bến cảng Nhà Rồng,
Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh)
 và tháng 7-1920, khi đọc bản sơ thảo lần thứ nhất
Luận cương vè vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Leenin, Bác đã tin tưởng, phấn khởi, coi đó là “ cẩm nang
cần thiết cho chúng ta”, là con đường giải phong đất nước. -
Ngày 3-2-1930, ĐCS VN được thành lập sự kiện trọng đại đánh dấu bước ngoặc lịch sử vĩ đại nhất trong cách  mạng VN. -
Bên cạnh đó Bác đã soạn thảo Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng đó là bản cương lĩnh chính 
trị đầu tiên của ĐCSVN. Nó xác định:
+ Cách mạng VN phải trải qua 2 giai đoạn: 
Giai đoạn 1: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân với 2 nhiệm vụ: chống thực dân và chống phong
kiến thiết lập nền chuyên chính công nông 
Giai đoạn 2: tiền hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xác lâp nền chuyên chính vô sản
Hỏi + Phương pháp cách mạng: Trả lời tất yếu phải sử dụng bạo lực
Hỏi + Động lực chính của cách mạng: Trả lời: công nhân và nông dân ( công nhân nắm quyền lãnh đạo)
Hỏi + Mô hình nhà nước được thiết lập: Trả lời :hình thức Xô viết công nông
Những định hướng cơ bản thể hiện sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt và đúng đắn của chủ nghĩa Mac
Leenin và thực tiễn cách mạng VN của Đảng và chủ tịch HCM 1 about:blank 1/9 21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính) 1.3.
Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh(1930-1931) và vấn đề hình thức của Nhà nước kiểu mới -
Ngay sau khi thành lập, Đảng ta đã chủ trương từng bước giác ngộ, vận động và đưa nhân dân lên mặt
trận đấu tranh. Đỉnh cao thời gian này đó chính là phong trào: Xô viết nghệ tĩnh và các cao trào
dân chủ rộng lớn ở 3 miền B-T-N
-
Từ cuối 1930 đến nửa 1931, các cuộc biểu tình lớn, những cuộc đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang tự
vệ. =>Phần nào làm hạ uy thế chính trị và khiến lí dịch cường hào hoảng sợ và bỏ chạy. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng bộ địa phương, “ Xã bộ nông”- 1 tổ chức mang tính nghề nghiệp nông dân đứng ra
đảm nhiệm chức năng chính quyền cách mạng ở các làng xã -
Các xô viết thực hiện chuyên chính với kẻ thù và dân chủ với nhân dân. Bằng sức mạnh của quần chúng
nhân dân buộc thực dân Pháp phải rút hết đồn bốt, ko dám cướp bóc, ức hiệp,…bãi bỏ cac thể chế, chia
lại công điền, công thổ, bỏ mọi thứ thuế,… Bên cạnh đó còn hình thành lực lượng tự vệ đỏ và tòa án cách mạng -
Dưới chính quyền xô viết, nhân dân được tự do, bình đẳng, bàn bạc giải quyết 1 cách trực tiếp,.. -
Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh chỉ tồn tại 72 ngày  sự thất bại của cách mạng không thể nào tránh
khỏi. Tuy nhiên Xô Viết Nghệ Tĩnh đã để lại những bài học kinh nghiệm:
+ Một là, đối tượng của chính quyền cách mạng là thực dân và phog kiến ( tập trung mũi nhọn là thực
dân và những phần tử phong kiến phản động nhất)
+ Hai là, hình thức chình quyền công nông là ko phù hợp.
Phải có 1 hình thức khác
+ Ba là, xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi đảm bảo vững chắc việc giành giữ chính quyền cách mạng VN
2. Những nét độc đáo của tiến trình giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám
2.1. Những nhận thức mới của Đảng về hình thức của chính quyền Nhà nước
9-1939 thì chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, phát xít nhật đánh chiếm và pháp đã dâng đông dương

cho nhật từ đó Vận mệnh dân tộc suy vong không lúc nào bằng, trước tình hình đó Đảng ta kịp thời
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng qua các Hội Nghị trung ương Đảng lần thứ 6,7,8 thể hiện 
sự nhận thức mới về hình thức của chính quyền cách mạng.
- Cách mạng VN vẫn có 2 nhiệm vụ cơ bản: chống đế quốc và chống phong kiến, nhưng nhiệm vụ đá đuổi đế
quốc xâm lược vẫn là hàng đầu.
- Thay khẩu hiệu lập chính phủ xô viết công nông thành khẩu hiệu lập chính phủ cộng hòa dân chủ.
- 19/05/1941, VN độc lập đồng minh hội( Việt Minh) được chính thức thành lập
Chương trình cứu nước của Việt Minh gồm 44 điểm bao gồm chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội nhằm thực hiện 2 điều cốt yếu mà quốc dân đồng bào đang mong ước: Hỏi: dựa vào giáo trình bạn
nào có thể đọc to 2 điều cốt yếu mà nhân dân mong muốn ko ạ?
+ Làm cho nước VN được hoàn toàn độc lập
+ Làm cho dân VN được sung sướng tự do
2.2. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc
- Sau Hội nghị trung ương lần thứ Tám, tình hình TG và trong nước có những chuyển biến thuận lợi cho Cách mạng Vn.
- 4-6-1945, HCM chỉ thị thành lập khu giải phóng Việt Bắc gồm 6 tỉnh. Các Uỷ ban thi hành “ 10 chính sách lớn
của Mặt trận Việt Minh”. Xóa bỏ hoàn toàn bộ máy cai trị cũ có thể nói hình ảnh thực  tế của nước VN mới đã ra đời.
- 13-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng đã họp ở Tân Trào, Uỷ ban được thành lập và ra quân lệnh số 1, hạ lệnh tổng khởi nghĩa 2 about:blank 2/9 21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
- 15-8-1945, vua Nhật đã ra lệnh đầu hàng cho quân đội Nhật, HCM và Tổng bộ Việt Minh quyết đinh khai mạc
Đại hội đại biểu quốc dân vào chiều 6-8-1945 và tiến hành rất nhanh chóng để đại biểu có thể mang lệnh
khởi nghĩa về các địa phương.
- Đại hội đã nhất trí tán thành và đoàn thể cách mạng đứng lên đấu tranh.
- Đồng thời, Đại hội đã quyết định lấy lá cờ đỏ sao vàng làm quốc kì, bài Tiến quốc ca làm Quốc ca, nhất trí
thành lập Uỷ ban dân tốc giải phóng VN( tức Chính phủ cách mạng lâm thời)do HCM làm Chủ tịch, Trần
Huy Liệu, Phó Chủ Tịch và các ủy viên. Thường trực của Uỷ ban là HCM, Trần Huy Liệu, Phạm Văn
Đồng, Nguyễn Lương Bằng, Dương Đức Hiền.
- Quốc dân Đại hội diễn ra khẩn trương và thắng lợi trong đêm trước cuộc Cách mạng tháng 8 là hình ảnh tiêu
biểu cho khối đoàn kết dân tộc, là biểu hiện sáng tạo độc đáo của Chủ tịch HCM. Đặt cơ sở pháp lí đầu tiên
cho 1 chế độ mới của dân, do dân, và vì dân sắp ra đời
- 14 đến 18-8, Tổng khởi nghĩa dành thắng lợi
- 19-8, cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi ở HN
- 23-8, cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi ở cố đô Huế
- 25-8, cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài Gòn
- Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám đã thành công, nhân dân ta đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân
Pháp, Nhật; đã lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên nước VN dân chủ Cộng hòa trên nền tảng hoàn toàn độc lập.
- 25-8-1945, Chủ tịch Uỷ ban dân tộc giải phóng HCM về HN
- 30-8-1945, tại Huế, Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bằng, Cù Huy Cận thay mặt Chính phủ tuyên bố sự thoái vị của Vua Bảo Đại.
3. Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VN dân chủ cộng hòa
Trước khi vào phần này mình có 1 vài câu hỏi đc đặt ra
1 bác soạn thảo bản TNĐL ở đâu
2 cơ sở lý luận của bản TNĐL là gì
Trả lời: 1 Bác doạn thảo văn tại tại tầng 2 căn nhà số 48, phố hàng ngang, HN
2 Bác đã trích dẫn lời 2 bản tuyển ngôn nổi tiếng của pháp và mỹ. tuyên ngôn độc lập
mỹ(1776) và tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của pháp( 1791)

- 2-9-1945, tại vườn hoa Ba Đình diễn ra cuộc mít tinh, Chủ tịch HCM thay mặt chính phủ lâm thời trịnh
trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với quốc dân và cả thế giới: Nước VN dân chủ Cộng hòa ra đời.
- Bản tuyên ngôn khẳng định:
+ “ Tất cả dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.”
+ “ Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lâp, và sự thật đã thành 1 nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc
Vn quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
- Độc lập tự do- tư tưởng cách mạng chủ yếu của HCM được phác thảo trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng,
là mục tiêu đấu tranh trực tiếp của Việt Minh ( 1941) và của Đại hội đại biểu quốc dân trào đã thành hiên
thực bằng sự ra đời của nước Vn dân chủ cộng hòa.
 Tuyên ngôn độc lập là văn kiện chính trị- pháp lí cơ bản đầu tiên của NNVN dân chủ cộng hòa mở ra 1 kỉ
nguyên mới trong lịch sử dân tộc VN- kỉ nguyên Độc lập Tự do. I.
CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NHỮNG
NĂM ĐẦU SAU CÁCH MẠNG ( 1945- 1956)
* Hoàn cảnh:
- Nước VNDCCH ra đời phải đương đầu muôn vàn khó khăn, tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”:
+ Kinh tế kiệt quệ, tài chính trống rỗng + 95% dân số mù chữ
+ Nạn đói chưa chấm dứt
+ Thực dân Pháp cùng với sự trợ giúp đắc lực của quân đội Anh vào giải pháp quân đội Nhật trở lại ở Nam
Bộ ( 23/9/1945) đòi đặt lại ách thống trị trên đất nước ta 
Nhiệm vụ đấu tranh sinh tử với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm để giữ vững chính quyền cách mạng 1.
Xây dựng và củng cố chính quyền trung ương 3 about:blank 3/9 21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính) a. Quốc hội -
Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6
nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: chống giặc đói; chống giặc dốt; tổ chức tổng
tuyển cử; giáo dục lại tinh thần của nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; bỏ thuế thân, thuế
chợ, thuế đò và cấm thuốc phiện; thực hiện tự do tín ngưỡng. -
Ngày 8/9/1945, Chính phủ ban sắc lệnh số 14 quyết định “mở cuộc Tổng tuyển cử để bầu ra quốc nhân
Đại hội với chế độ phổ thông đầu phiếu”
Sau đó Chính phủ ra sắc lệnh số 51, ngày 17/10/1945 quy định thể lệ tổng tuyển cử -
Ngày 23/10/1945, ấn định ngày 6/1/1946 là ngày tiến hành tổng tuyển cử đây là cuộc tổng tuyển cử phổ
thông phiếu đầu tiên trong lịch sử nước ta và ĐNÁ -
Ngày 2/3/1946 Quốc hội mới – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đã họp phiên đầu tiên và đã giải quyết những công việc
+ Quốc hội trịnh trọng cảm ơn Chính phủ lâm thời và tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh “ xứng đáng với Tổ quốc”
+ Theo đề nghị của Chủ tịch HCM mở rộng thêm 50 ghế cho Việt Nam Quốc dân Đảng và 20 ghế cho Việt
Nam Cách mạng đồng minh hội -
Ngày 9/11/1946 bản Hiến pháp mới đã được kì họp thứ 2 của Quốc hội thông qua trong đó đã quy định
rõ các quyền tự do dân chủ của nhân dân dưới một chính thể dân chủ rộng rãi
=>> Hiến pháp 1946 đã thể hiện tư tưởng của Đảng và Hồ Chủ tịch về xây dựng một nhà nước VN kiểu mới
của dân, do dân, vì dân.
b. Chính phủ -
Ngày 1/1/1946 Chính phủ lâm thời đã cải tổ thành Chính phủ liên hiệp lâm thời
+ Bao gồm chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao, phó chủ tịch Nguyễn Hải Thần, có 14
bộ (thêm bộ canh nông) , một Bộ trưởng không giữ Bộ nào -
Trong kì họp thứ nhất của Quốc hội một Chính phủ chính thức được bầu ra và mang tên Chính phủ liên hiệp kháng chiến
2. Chính quyền địa phương
Đồng thời với việc hoàn thiện chính quyền trung ương, hệ thống chính quyền địa phương cũng được gấp rút xây dựng và củng cố
-Thông qua sắc lệnh số 63 ( ngày 22/11/1945) và sắc lệnh số 77 ( ngày 21/12/1945) chính quyền địa phương nước
ta có 4 cấp: kì, tỉnh, huyện, xã
-Cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương gồm: Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ỦY BAN HÀNH CHÍNH
Chỉ hình thành ở cấp tỉnh và cấp xã
Tồn tại ở tất cả các chính quyền địa phương
Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương có quyền
Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương có
quyết định mọi vấn đề thuộc phạm vi địa phương mà
quyền kiểm soát ủy ban hành chính cấp dưới, kiểm
không trái với chỉ thị của cấp trên
soát các cơ quan chuyên môn ở địa phương
Do nhân dân trực tiếp bầu ra
Do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra và bãi nhiệm
3. Xây dựng hệ thống tư pháp cách mạng
Hệ thống cơ quan tư pháp cũng từng bước được xây dựng và kiện tòa nhằm ngăn chặn và trừng trị
những hành động phá hoại cách mạng và bảo đảm trật tự xã hội 
Hệ thống cơ quan tư pháp bao gồm:
- Các tòa án quân sự được thành lập theo Sắc lệnh số 13 ngày 8/9/1945 và Sắc lệnh số 21 ngày 14/2/1946 của
Chủ tịch Chính phủ: với thẩm quyền là xét xử những hành vi gây hại cho nền độc lập nước VNDCCH 4 about:blank 4/9 21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
- Tòa án binh lâm thời được thành lập theo Sắc lệnh số 163 ngày 23/8/1946. Thẩm quyền xét xử những
quân nhân và những người làm trong các cơ quan quân đội phạm pháp thiệt hại đến quân đội
- Các tòa án thường được thành lập theo Sắc lệnh số 13 ngày 24/1/1946 gồm: + Tòa thượng thẩm + Tòa nhị đệ cấp + Tòa sơ cấp + Tòa án đặc biệt 4.
Lực lượng vũ trang -
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Hồ chủ tịch đã chỉ thị nhanh chóng phải chấn chỉnh,
mở rộng Lực lượng Giải phóng quân và đổi tên thành Vệ quốc đoàn -
Vệ quốc đoàn gồm 3 thứ quân: + Bộ đội chủ lực + Bộ đội địa phương + Tự vệ cứu quốc -
Ngày 19/8/1945, lực lượng công an nhân dân chính thức được thành lập -
Ngày 21/8/1945, Chính phủ ban Sắc lệnh thành lập cơ quan an ninh là Việt Nam công an vụ với chức
năng tìm kiếm, thu thập tin tức liên quan đến sự an toàn của đất nước, đề nghị và thi hành những biện pháp
đề phòng sự gây rối trật tự trị an trong nước. 5.
Bước đầu xây dựng hệ thống pháp luật 5.1. Hiến pháp 1946
Ngày 9-11-1946, Quốc hội thông qua bản Hiếp pháp đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hòa với 240 phiếu
tán thành( trên 242 phiếu)
Hỏi: nhắc lại về môn hiến pháp thì bạn nào cho mình biết 1 hiếp pháp thì có bố cục ntn. Trả lời: 3 phần -
Nội dung Hiến Pháp 1946 gồm: lời nói đầu và 7 chương và 70 điều.
+ Lời nói đầu đã xác định 3 nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp: 
Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo.
Đảm bảo các quyền tự do dân chủ
Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân
Chương I: Quy định hình thức chỉnh thể của Nhà nước ta là dân chủ cộng hòa.
Chương II: Quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân.
Chương III: Quy định về cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất- Nghị viện nhân dân.
Chương IV: Quy định về Chính phủ- cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất.
Chương V: Quy định về Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính- cơ quan quyền lực và cơ quan hành
chính Nhà nước địa phương.
Chương VI: Quy định về cơ quan tư pháp- cơ quan xét xử của Nhà nước.
Chương VII: Quy định về vấn đề sửa đổi Hiến pháp
- Ý nghĩa của Hiếp pháp 1946:
+ Là văn bản pháp lí đầu tiên mở ra lịch sử lập hiến VN.
+ Đã hợp hiến hóa hiến hóa sự tồn tại của Nhà nước VN dân chủ cộng hòa và là cơ sở pháp lí cơ bản để củng cố tổ chức Nhà nước.
+ Không chỉ là đạo luật cơ bản của Nhà nước ta mà còn là cương lĩnh chính trị đoàn kết toàn dân nhằm hoàn thành
thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
+ Là bản Hiếp pháp dân chủ, tiến bộ đầu tiên ở ĐNA, mang tính dân tộc, dân chủ nhân dân. 5.2.
Các văn bản pháp luật khác.
Trong những ngày đầu giành chính quyền chưa thể ban hành, nhưng không thể để đất nước rơi vào tình thế không
có luật điều chỉnh. Chính phủ lâm thời đã ban hành một số văn bản pháp lí:
+ Sắc lệnh 10-10-1945 cho phép tạm thời sử dụng 1 số luật lệ cũ với điều kiện nội dung không trái nguyên tắc độc
lập của nước VN và chỉnh thể dân chủ cộng hòa.
+ Sắc lệnh 22-09-1945 và sắc lệnh 20-05-1946 tuyên bố xóa bỏ mọi hiệp ước bất bình đẳng, mọi đặc quyền, đặc lợi, …
+ Sắc lệnh 03-10-1945 tuyên bố xóa bỏ các sở thuộc phủ Toàn quyền Đông Dương.
+ Sắc lệnh 05-09-1945 văn bản nhằm mục đích làm thất bại ẩm mưu “ lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, lấy người
Việt trị người Việt” của thực dân Pháp.
+Sắc lệnh ngàu 08-09-1945 quy định việc thanh toán nạn mù chữ, mở lớp học bình dân 5 about:blank 5/9 21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính)
+ Sắc lệnh số 146 ngày 10-08-1946 qui định những nguyên tắc của nên giáo dục mới: “ Nền giáo dục của
nước VN dân chủ cộng hòa dựa trên 3 nguyên tắc: đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa và tôn chỉ phụng sự quốc gia”.
+ Đầu 1946, một số sắc lệnh quy định về quyền tự do báo chí, hội họp, nhà ở, thư tín,… được ban hành.
 Trong giai đoạn 9/1945 đến tháng 12/1946 dù gặp nhiều khó khăn, nhưng Nhà nước đã ban hành số lượng văn
bản pháp luật để diều chỉnh các lĩnh vực đời sống xã hội. Tuy về hình thức pháp lí nhà nước chưa thể xây
dựng được các bộ luật, nhưng hình thức sắc lệnh vẫn đảm bảo hiệu lực pháp lí. Vì thế, có thể nói những văn
bản pháp luật ở thời kì đầu cách mạng là cơ sở cho việc xây dựng và hình thành hệ thống pháp luật kiểu mới ở nước ta về sau. II.
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1954)
1. Sự thay đổi phương thức chức và hoạt động của nhà nước 1.1.
Cơ quan quyền lực nhà nước trung ương Tại kì họp thứ nhất của Quốc Hội, Hồ chủ tịch xác định:
Quốc hội này là Quốc Hội kháng chiến. Quốc hội đã chuyển giao cho ban thường trực quốc hội một số thẩm quyền: -
Góp ý kiến hoặc phê bình Chính phủ
- Khi Chính phủ đi ngược lại quyền lợi quốc dân, thì có quyền hiệu triệu Quốc hội - Cùng với Chính phủ quy
định việc thi hành Hiến pháp
- Triệu tập Quốc hội khi cần thiết
- Cùng với Chính phủ quyết định tuyên chiến, đình chiến, kí hiệp ước với nước ngoài. Đến cuối tháng 12 năm
1946, Ban thường trực Quốc Hội họp và quyết định:
- Chỉ có Trưởng ban thường trực Quốc Hội ở cùng Hội đồng Chính phủ, cùng với Chính phủ chỉ đạo kháng chiến
- Ban thường trực quốc hội thay mặt toàn thể Quốc hội hiệu triệu và nhận ý nguyện của dân. Tháng 11 năm
1953, tại kì họp thứ 3 Quốc hội đã thông qua văn bản luật quan trọng
- Luật cải cách ruộng đất và một số văn bản pháp luật khác: nghị quyết tín nhiệm Chính phủ, nghị quyết biểu
dương các đại biểu quốc hội đã hi sinh vì nước, nghị quyết truất quyền đại biểu của những đại biểu đào nhiệm.
CHƯƠNG X: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN (1954-1976 ) I.
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ 1. NHÀ NƯỚC I.1.
Nhà nước trong giai đoạn từ 1954-1964
Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp hòa bình lặp lại ở miền bắc, nhà nước đã thực hiện quyền
lực nhưng thực tế thì vai trò và nhiệm vụ ko chỉ hạn hẹp ở MB mà còn cả nước. Tùy từng giai đoạn thì NN thực hiện nv khác nhau 6 about:blank 6/9 21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính) -
Kiện toàn tổ chức bộ máy Nhà nước, chuyển đổi về cơ cấu thực hiện quyền lực Nhà nước và phương
thức hoạt động của bộ máy từ thời chiến sang thời bình.
- Tiếp quản vùng mới giải phóng, hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế - văn hóa ở miền Bắc.
- Đấu tranh đòi đối phương thi hành Hiệp định Giơnevơ và tổ chức cuộc đầu tranh cách mạng ở miền Nam.
Nhà nước kiện toàn về tổ chức bộ máy, chuyển đối về cơ cầu thực hiện quyền lực và phương thức hoạt động trong thời bình
Ngày 01/01/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở lại Thủ đô Hà Nội. I.2.
Tổ chức nhà nước giai đoạn 1964 – 1975: Giai đoạn Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam, miền
Bắc từ thời bình phải chuyển sang thời chiến, đồng thời chuyển hướng về tổ chức và phương thức hoạt động:
Quyền lực của Quốc hội phát huy cao hơn, hoạt động thông qua Ủy ban thường vụ Quốc hội; Hội
đồng chính phủ là cơ quan điều hành tối cao của Nhà nước.
Tiến hành hợp nhất một số tỉnh thành những tỉnh mới.
Chính quyền địa phương các cấp luôn phát huy vai trò to lớn, tích cực trong tổ chức quản lý sản
xuất, chiến đấu, đời sống, đảm bảo cho mọi nhu cầu về sức người sức của cho chiến trường. 2. PHÁP LUẬT
Hình thức văn bản: Bên cạnh các văn bản đã có trước đây, Nhà nước ban hành một số luật – hình thức văn
bản có giá trị pháp lý cao hơn so với Sắc lệnh, Nghị định.  7 about:blank 7/9 21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính) 
Hiến pháp năm 1959: Đây là bản Hiến pháp thứ hai của Việt Nam, bao gồm lời nói đầu 10 chương và 112
điều, với các nội dung: 
Xác định bản chất Nhà nước dân chủ nhân dân; 
Ghi nhận đầy đủ hơn các quyền và nghĩa vụ: chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa; xác định tổ chức bộ máy nhà nước. 
Ban hành một số văn bản trong các lĩnh vực khác nhau để kịp thời phục vụ các nhiệm vụ cách mạng:
 Pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước;
 pháp luật về kinh tế, văn hóa, xã hội;
 Pháp luật về các quyền tự do dân chủ;
 Pháp luật về an ninh, chính trị, trật tự. II.
CHÍNH QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT CỦA NGUỴ QUYỀN MIỀN NAM
1. TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NGUỴ QUYỀN

Tổ chức theo chính thể Cộng hòa tổng thống, tuân thủ Hiến pháp 1967 của ngụy quyền: 
Quốc hội là cơ quan lập pháp, bao gồm Hạ nghị viện và Thượng nghị viện. 
Tổng thống là người không chỉ nắm trọn quyền hành pháp mà còn lấn át cả quyền lập pháp và tư pháp. 
Hệ thống tư pháp bao gồm: Tối cao pháp viện và hệ thống Tòa án (Tòa án thường và Tòa án đặc biệt). 
Chính quyền địa phương: Phân chia thành cấp tỉnh đứng đầu là Tỉnh trưởng, quận đứng đầu là Quận
trưởng, xã đứng đầu là Xã trưởng.
2. TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT
• Pháp luật: Có hệ thống pháp luật khá hoàn chỉnh theo mô hình pháp luật của
Pháp nhằm hợp pháp hóa và củng cố chính quyền, duy trì các quan hệ xã hội trong chế độ thuộc địa của chủ
nghĩa tư bản thực dân mới, bao gồm nhiều ngành luật và hình thức văn bản phong phú: 
Các văn bản có tính lập hiến: Hiến ước, Hiến chương, Hiến pháp. 
Các Bộ luật, Đạo luật. 
Các Sắc luật, Sắc lệnh của Tổng thống. 
Các Nghị định, Quyết định hành chính III.
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ MIỀN NAM VIỆT NAM (1969-1976) 1.
Sự thành lập, cơ cấu tổ chức và hoạt động.
Sự thành lập nước Cộng hoà miền Nam Việt Nam được tiến hành theo 2 bước:
- Hội nghị hiệp thương giữa mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam và liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ
hoà bình việt nam tổ chức vào 23/5/1969 quyết định thành lập Ban để chuẩn bị cho đại hội
- Đại hội đại biểu kéo dài 3 ngày từ ngày 6-8/6/1968. Gồm các đại biểu toàn quốc. Đại hội thông qua nghị quyết
thành lập chế độ Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam và bản Hiêụ triệu của đại hội. Đại hội bầu ra: chính phủ
cách mạng lâm thời và cố vấn của chính phủ lâm thời.
+ Áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ từ trung ương đến địa phương.
1.2. Hội đồng chính phủ cách mạng lâm thời. - Về thành phần:
+ Chủ tịch, các Phó chủ tịch, các bộ trưởng thuộc các bộ. Bộ ngoại giao, Bộ nội vụ, Bộ kinh tế...vv
- Về địa vị pháp lí và quyền hạn
+ Chính phủ cách mạng lâm thời là cơ quan đại diện cho nhân dân, được trao quyền đối nội và đối ngoại của nhà nước - Các quyền hành: 8 about:blank 8/9 21:03 8/8/24
Tổng hợp LSNN & PL Việt Nam (chính) +Quyền lập pháp
+Quyền hành pháp, quản lí, ban hành các nghị định, chỉ thị, thông tư...vv.
-Thay mặt nhà nước thực hiện các hoạt động đối ngoại.
1.2. Hội đồng cố vấn của chính phủ cách mạng lâm thời
- Thành phần: Chủ tịch Phó chủ tịch Các Uỷ Viên
- Chức năng: Góp ý kiến với chỉnh phủ về các chủ trương, chính sách đối nội và đối ngoại, ban hành vào bản pháp luật
- Phương thức hoạt động: hội nghị liên tịch giữa Hội đồng và Chính phủ.
1.3. Chính quyền cách mạng địa phương
- Thành phần: Hội đồng cách mạng nhân dân và Uỷ ban cách mạng nhân dân ở 3 cấp: Tỉnh, Huyện, Xã
- Hội đồng cách mạng nhân dân là vơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương ,hình thành qua nguyên tắc bỏ phiếu.
- Uỷ ban cách mạng nhân dân là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do hội đồng
cách mạng nhân dân bầu ra.
- Tháng 5/1975 thành lập Uỷ ban quản quân để quản lí thành phố với thành phần: Chủ tịch và một số thành viên
là chỉ huy quân đội, cán bộ dân sự.
1.4.Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân địa phương.
- Những cơ quan này được thành lập sau khi miền Nam được giải phóng, theo sắc luật số 01/SL-76 ngày
15/2l1976 của Hội đồng cách mạng lâm thời.
1.5. Cơ quan đại diện ngoại giao của Nhà nước Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam
Chính phủ cách mạng lâm thời đã đặt đại sứ quán ở gần 20 nước, cử 1 số đại diện của mình ở 1 số tổ chức quốc
tế và đặt cơ quan thông tin của CP pháp , thủy điển, đan mạch,… 2. Pháp luật
- Do chiến tranh nên một số văn kiện pháp luật còn hạn chế chủ yếu tập trung vào sách lược và chiến lược để
phục vụ nhu cầu cách mạng của đất nước
- Một số văn bản chính:
Nghị quyết 8/6/1969 của Đại hội Quốc Dân miền. 
Chương trình hành động của Chính phủ Cách Mạng lâm thời Cộng Hoà miền Nam Việt Nam. 
Nghị định số 01/ND/74 ngày 12/9/1974 
Nghị định số 02/ND/75 ngày 25/3/1975 9 about:blank 9/9